You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG PHA-HỆ SỐ

TRUYỀN KHỐI

GV: LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH


1
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1. HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI
2. CÂN BẰNG PHA
3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 2


1. HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI
 N: thông lượng mol so với một vị trí cố định trong không gian
 J: thông lượng của một cấu tử so với vận tốc mol trung bình của tất cả các cấu tử
 Cấu tử A truyền qua cấu tử B không truyền khối

 Hai cấu tử A và B truyền đẳng mol nghịch chiều

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 3


1. HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI
 Hệ số truyền khối phụ thuộc tính chất vật lý của các pha (hệ số khuếch tán, độ
nhớt, khối lượng riêng), nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, kích thước hình học đặc
trưng và cấu tạo của thiết bị truyền khối
 Quan hệ giữa các dạng hệ số truyền khối

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 4


2. CÂN BẰNG PHA

NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG PHA

1. Tại mỗi điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định, tồn tại 1 mối
quan hệ cân bằng giữa nồng độ của dung chất trong 2 pha và
được biểu điễn bởi đường thẳng

2. Khi hệ đạt cân bằng thì không có sự khuếch tán tổng cộng
giữa 2 pha

3. Khi hệ chưa đạt cân bằng, quá trình khuếch tán của dung chất
giữa 2 pha sẽ đảm bảo sao cho hệ đủ thời gian tiếp xúc giữa 2
pha để cuối cùng hệ đạt trạng thái cân bằng

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 5


2. CÂN BẰNG PHA
BẬC TỰ DO
 Chưng cất: giả sử 2 cấu tử thì

C = 2, P = 2 vậy bậc tự do F = 2
 Hấp thu: giả sử chỉ có 1 cấu tử trao đổi giữa 2 pha

C = 3, P = 2 vậy bậc tự do F = 3
 Hấp phụ: giả sử chỉ có 1 cấu tử trao đổi giữa 2 pha

C = 3, P = 2 vậy bậc tự do F = 3
 Trích chất lỏng: số cấu tử tối thiểu là 3

C = 3, P = 2 vậy bậc tự do F = 3
 Sấy: quá trình sấy vật liệu ẩm

C = 3, P = 3 vậy bậc tự do F = 2
 Trích chất rắn: dung môi hòa tan hết dung chất

C = 3, P = 2 vậy bậc tự do F = 3
TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 6
2. CÂN BẰNG PHA
Ví dụ 1: Hệ nước lỏng nguyên chất

C = 1 và P = 1  F = 1 – 1 + 2 = 2

Bậc tự do của hệ là 2 → 2 thông số nhiệt động độc lập T, P có thể thay


đổi tùy ý trong một giới hạn mà hệ vẫn bảo toàn hệ.

Ví dụ 2 : Hệ nước lỏng cân bằng với hơi nước

C = 1 và P = 2  F = 1 – 2 + 2 = 1

Bậc tự do của hệ là 1 → chỉ có 1 thông số nhiệt động được tùy ý thay


đổi T: T(P) → ở mỗi áp suất, nhiệt độ sôi của nước là xác định.

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 7


2. CÂN BẰNG PHA
ĐỊNH LUẬT HENRY
 Áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với nồng độ phần mol x của nó trong dung dịch:
∗ ∗ 𝒙
𝒑∗𝑨 = 𝒚 . 𝑷𝒕→ 𝒚 = 𝑷𝑨. = 𝒎. 𝒙
𝑷𝒕

ĐỊNH LUẬT RAOULT


▪ Với hỗn hợp lý tưởng gồm 2 cấu tử A và B, áp suất riêng phần cân bằng p* của 1 cấu tử ở nhiệt độ
cố định sẽ bằng tích số áp suất hơi bão hòa P khi tinh khiết với phần mol của nó trong pha lỏng.
Tức là:
𝒑∗𝑨 = 𝑷𝑨. 𝒙 và 𝒑∗𝑩 = 𝑷𝑩(𝟏 − 𝒙)
 Nếu pha hơi cũng lý tưởng
𝑷𝒕 = 𝒑∗𝑨 + 𝒑∗𝑩 = 𝑷𝑨. 𝒙 + 𝑷𝑩(𝟏 − 𝒙)

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 8


3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
THUYẾT LỚP PHIM
Trong lớp phim này có lớp chất lỏng chảy tầng đặc trưng bởi khuếch tán phân tử.
Thuyết lớp phim cho rằng nồng độ biến thiên theo đường đứt đoạn trên hình là sai biệt nồng độ
CA1 và CA2 được biểu diễn bởi khuếch tán phân tử, và ZF là chiều dày hiệu dụng của lớp phim.
Chiều dày này có trở lực của khuếch tán phân tử phải bằng trở lực thực tế của quá trình truyền
khối

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 9


3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
TRUYỀN KHỐI CỤC BỘ GIỮA 2 PHA

Điểm P: biểu diễn nồng độ dung chất trong 2 pha


Điểm M: biểu diễn nồng độ của dung chất trong 2 pha tại bề mặt tiếp xúc pha
Tại trạng thái ổn định: tốc độ truyền khối của A từ pha khí đến bề mặt tiếp xúc pha bằng tốc độ
truyền khối của A từ bề mặt tiếp xúc pha vào pha lỏng.
TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 10
3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
TRUYỀN KHỐI CỤC BỘ GIỮA 2 PHA

Vậy:
kx và ky là hệ số truyền khối trong pha lỏng và pha khí
là động lực truyền khối trong mỗi pha tương ứng

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH với là hệ số góc của đoạn PM 11


3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA

HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI TỔNG QUÁT

y*A là nồng độ của A trong pha khí cân bằng với xA


Ky là hệ số truyền khối tổng quát, m là hệ số góc dây cung CM
Tốc độ truyền khối tổng quát:

Nếu m nhỏ (đường cân bằng nằm ngang) thì 1 nồng độ nhỏ của A
trong pha khí cũng cho 1 nồng độ lớn trong pha lỏng (A rất dễ hòa
tan trong pha lỏng) → pha khí đóng vai trò kiểm soát trong quá
trình truyền
TS. LƯƠNG khối
THỊ QUỲNH ANH 12
3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI TỔNG QUÁT

Tương tự gọi x*A là nồng độ dung chất trong pha lỏng cân bằng với yA và Kx
là hệ số truyền khối tổng quát tính theo pha lỏng:

m’ là hệ số góc dây cung MD


Nếu m’ rất lớn (dung chất A tương đối khó hòa tan vào pha lỏng), do đó
1/m’ky không đáng kể, trở lực quá trình truyền khối chủ yếu nằm trong pha
lỏng và pha lỏng kiểm soát quá trình truyền khối
TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 13
3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA

Ví dụ:

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 14


3. TRUYỀN KHỐI GIỮA 2 PHA
Ví dụ:

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 15


4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 QUÁ TRÌNH CÙNG CHIỀU (GIAO CHIỀU) ỔN ĐỊNH

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 16


4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 QUÁ TRÌNH CÙNG CHIỀU (GIAO CHIỀU) ỔN ĐỊNH

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 17


4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
 QUÁ TRÌNH NGƯỢC CHIỀU ỔN ĐỊNH

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 18


5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC

 QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC CÙNG DÒNG

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 19


5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC
 QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC NGHỊCH DÒNG

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 20


5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC
 Ví dụ 3

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 21


5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC
 Ví dụ 3

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 22


5. QUÁ TRÌNH NHIỀU BẬC
 Ví dụ 4: Đề bài giống ví dụ 3 nhưng tính cho quá trình nghịch chiều với suất
lượng nước là 34 kg/h

TS. LƯƠNG THỊ QUỲNH ANH 23

You might also like