You are on page 1of 50

25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

BƠM NHIỆT – HE 4412


Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Nguyên An
NCM Kỹ thuật nhiệt, Trường Cơ khí, ĐHBK Hà Nội

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Quy định chung với giờ học ONLINE

1. Tham dự đầy đủ: điểm danh tự động trên Teams

2. Theo dõi bài liên tục: SV phải trao đổi về nội


dung bài với giảng viên khi được yêu cầu
3. SV phải tự đảm bảo điều kiện học tập (PC,
Tablet hoặc Smart Phone… với Cam và Mic
hoạt động được; Tài liệu, giấy, bút để trình
bày…): không đủ điều kiện, không nên tham dự.

1
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Quy chế với giờ học ONLINE

1. Điểm danh tự động: 01 đăng nhập cho 01 buổi


học được tính là “01 lần tham dự”
2. Chế tài khi đăng nhập nhưng không theo dõi
bài liên tục: khi được yêu cầu trao đổi về bài
trong lớp, SV phải bật được Cam và Mic; nếu
không, sẽ coi như không tham dự buổi hiện tại và
bị trừ thêm 01 lần tham dự.
3. Kết quả điểm danh sẽ được dùng để cộng hoặc
trừ điểm Kiểm gia Giữa kỳ.
3

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Tài liệu học tập

Tham khảo thêm: Refrigeration & Air Conditioning (W.F. Stoeker,


J.W. Jones, 1958/1982), ASHRAE Handbooks; Datasheets về máy
nén, thiết bị tiết lưu; Phần mềm EES (để tính toán, mô phỏng…),
Copeland (chọn máy nén), Danfoss (chọn van tiết lưu và ống mao)…

2
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra giữa kỳ:


Nội dung: chương 1 – 3
Hình thức: thi viết
Thời gian làm bài: 45 phút
Thi cuối kỳ
Nội dung: toàn bộ chương trình
Hình thức: thi viết
Thời gian làm bài: 90 phút

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

NỘI DUNG MÔN HỌC

Giới thiệu chung: chương 1


Nguyên lý làm việc và cấu tạo của bơm nhiệt:
chương 2
Đánh giá hiệu suất năng lượng của bơm nhiệt:
chương 3
Bơm nhiệt và các thành phần cơ bản của bơm nhiệt:
chương 4
Bơm nhiệt trong một số ứng dụng: chương 5

3
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Chương 5

BƠM NHIỆT
TRONG MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Chương 5. NỘI DUNG

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong điều hoà không khí


(Tham khảo: Chương 6, TLTK [1])
5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng
(Tham khảo: Chương 7, TLTK [1])
5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và điều hoà
chính xác.
(Tham khảo: Chương 8, 9, TLTK [1])

4
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.1. Đại cương về hệ thống ĐHKK
1) Khái niệm về ĐHKK
- Là hệ thống giúp tạo và duy trì môi trường nhân tạo (thường
được gọi là môi trường vi khí hậu) nhằm mục đích:
+ Đảm bảo điều kiện tiện nghi cho người và vật nuôi;
+ Đảm bảo điều kiện phát triển cho các loài thực vật và vi sinh
vật...
+ Đảm bảo điều kiện làm việc, đáp ứng yêu cầu công nghệ của
các quá trình trong các lĩnh vực như sản xuất thiết bị bán dẫn
(vi mạch/chip, lắp ráp bo mạch/ board điện tử...), nghiên
cứu/sản xuất thiết bị MEMS (Micro-Electro-Mechanical
System) và Nano, lưu trữ và bảo quản (sách báo, phim
ảnh...).

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.1. Đại cương về hệ thống ĐHKK
1) Khái niệm về ĐHKK
Là hệ thống giúp tạo và duy trì môi trường nhân tạo (thường được
gọi là môi trường vi khí hậu) nhằm mục đích:
- Đảm bảo điều kiện tiện nghi cho người và vật nuôi (ĐHKK thông
thường);
- Đảm bảo điều kiện phát triển cho các loài thực vật và vi sinh vật...
- Đảm bảo điều kiện làm việc, đáp ứng yêu cầu công nghệ của các
quá trình trong các lĩnh vực như sản xuất thiết bị bán dẫn (vi
mạch/chip, lắp ráp bomạch/ board điện tử...), nghiên cứu/sản xuất
thiết bị MEMS (Micro-Electro-Mechanical System) và Nano, lưu
trữ và bảo quản (sách báo, phim ảnh...).
Ghi chú 1: cho mục đích (2, 3) ⟹ ĐHKK “công nghệ”.
10

5
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.1. Đại cương về hệ thống ĐHKK
1) Khái niệm về ĐHKK (tiếp)
Ghi chú 2:
- Với ĐHKK thông thường (đảm bảo điều kiện tiện nghi cho người
và vật nuôi...), việc thiết kế chỉ cần chọn theo các thiết bị có sẵn,
được sản xuất hàng loạt, có giá thành thấp... vì các thông số hoạt
động của chúng (nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng gió, SHF – Sensible
Heat Factor... ) thay đổi trong một phạm vi tương đối hẹp ⟹ để
đáp ứng tốt hơn, các thiết bị ĐHKK thông thường được các nhà
SX phân loại theo thị trường/địa điểm sử dụng...
- Với ĐHKK “công nghệ”, vì chúng có các thông số hoạt động thay
đổi trong phạm vi rất rộng ⟹ không thể chế tạo “sẵn”, trừ cho một
số ứng dụng đã tương đối phổ biến (ví dụ phục vụ trung tâm dữ
liệu/ data center...) nhưng giá thành cũng rất cao.
11

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.1. Đại cương về hệ thống ĐHKK
2) Các chức năng của hệ thống ĐHKK
- Đảm bảo điều kiện về nhiệt độ (làm mát/ sưởi ấm),
- Đảm bảo điều kiện về độ ẩm (khử ẩm/ phun ẩm),
- Đảm bảo điều kiện về nồng độ tạp chất (thông gió/ lọc bụi).
Theo thời gian cũng như trình độ phát triển, hệ thống ĐHKK
được trang bị chức năng theo các mức sau:
Mức 1: chỉ có các chức năng làm mát và lọc bụi.
Mức 2: có các chức năng làm mát, sưởi ẩm/gia nhiệt và lọc bụi.
Mức 3: như Mức 2, thêm kiểm soát thông gió/ gió tươi.
Mức 4: như Mức 3, thêm chức năng phun ẩm.
Mức 5: như Mức 4 nhưng có độ chính xác cao.
Ngoài ra, các hệ thống ĐHKK ngày nay còn được tích hợp thêm
các chức năng mới như kiểm soát người trong phòng, khử khuẩn...
12

6
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
1) Phân loại theo nguồn nhiệt sử dụng
- Đốt củi hoặc nhiên liệu hoá thạch:
+ Trực tiếp (lò sưởi đốt củi, gas...),
+ Gián tiếp nhờ lò hơi (steam boiler) hoặc thiết bị đun nước
nóng (water boiler).
- Năng lượng mặt trời:
+ Trực tiếp (gia nhiệt không khí),
+ Gián tiếp qua nước nóng.
- Bơm nhiệt:
+ Trực tiếp (như trong máy điều hoà 2 chiều),
+ Gián tiếp qua nước nóng.

13

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Về sưởi ấm bằng Bơm nhiệt:
Ưu điểm:
- Tiết kiệm năng lượng,
- Khả năng tự động hoá cao, dễ áp dụng smart control.
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu cao,
- Máy ĐHKK 2 chiều thường có hiệu quả COPc thấp hơn so với
máy 1 chiều cùng loại (chung máy nén, quạt, dàn bay hơi, dàn
ngưng tụ, thiết kế vỏ máy...).
- Hiệu quả giảm rõ rệt khi nhiệt độ môi trường thấp (giảm do COPh
giảm và/hoặc do hiện tượng đóng băng, bám tuyết dàn lạnh).
Ghi chú - Để giảm/loại bỏ ảnh hưởng của băng, tuyết, thường áp
dụng: chất phủ bề bề mặt dàn hoặc dùng bơm nhiệt nguồn đất.

14

7
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
2) Phân loại bơm nhiệt sưởi ấm theo đặc điểm cấu tạo
Theo TLTK [1]

15

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
2) Phân loại bơm nhiệt sưởi ấm theo đặc điểm cấu tạo
- Thiết bị ĐHKK 2 chiều:
+ Máy điều hoà gia dụng (RAC – Residential Air Conditioner),
+ Máy điều hoà thương nghiệp (CAC – Commercial Air
Conditioner),
+ Hệ điều hoà dùng nước làm chất tải nhiệt gồm chiller giải
nhiệt gió (air cooled chiller) và chiller giải nhiệt nước (water
cooled chiller).
- Thiết bị ĐHKK 1 chiều nhưng có chức năng đảo chiều phía chất
tải nhiệt.
- Bơm nhiệt đa năng: làm mát, sưởi ấm, đun nước nóng... đồng thời.

16

8
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
2) Phân loại bơm nhiệt sưởi ấm theo đặc điểm cấu tạo (tiếp)
Ghi chú:
- Cả điều hoà gia dụng (RAC) và điều hoà thương nghiệp (CAC),
theo kết cấu máy, đều có thể chia thành 2 dạng:
+ Dạng nguyên cụm (packaged type) – với RAC, còn được gọi
là máy điều hoà “cửa sổ” (window type);
+ Dạng 2 cụm (split type) – còn được gọi là máy 2 cục hay
“phân mảnh”...
- Điều hoà dùng nước làm chất tải nhiệt, cả hệ 1 chiều (chiller) và
2 chiều (heat pump với 2 loại là ATW - Air To Water hoặc WTW
- Water To Water) đều được gọi chung là “chiller” (tuy không
chính xác, nhưng ngắn gọn và dễ “hiểu”!).

17

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Máy điều hoà gia dụng (RAC – Residential Air Conditioner):

18

9
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Máy điều hoà thương nghiệp (CAC – Commercial Air
Conditioner) loại nguyên cụm (packaged type):

19

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Máy điều hoà thương nghiệp (CAC – Commercial Air
Conditioner) loại 2 cụm (split type):

20

10
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm

Chiller giải nhiệt gió


(air cooled chiller)
2 chiều:

21

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Chiller giải nhiệt nước (water cooled chiller) 2 chiều:

22

11
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Chiller giải nhiệt nước (water cooled chiller) 2 chiều:

23

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Chiller giải nhiệt nước (water cooled chiller) 2 chiều (tiếp):

24

12
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Chiller giải nhiệt nước (water cooled chiller) 2 chiều (tiếp):

25

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Thiết bị ĐHKK 1 chiều nhưng có chức năng đảo chiều phía
chất tải nhiệt.

26

13
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Thiết bị ĐHKK 1 chiều nhưng có chức năng đảo chiều phía
chất tải
nhiệt
(tiếp).

27

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Thiết bị ĐHKK 1 chiều nhưng có chức năng đảo chiều phía
chất tải
nhiệt
(tiếp).

28

14
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Thiết bị ĐHKK 1 chiều nhưng có chức năng đảo chiều phía chất tải
nhiệt (tiếp).

29

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Bơm nhiệt đa năng: làm mát, sưởi ấm, đun nước nóng... đồng
thời.

30

15
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.2. Phân loại các phương pháp sưởi ấm
Bơm nhiệt đa năng (tiếp):

31

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.3. Tính toán bơm nhiệt sưởi ấm

Tương tự tính toán ĐHKK vào mùa đông (tự xem)

32

16
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều

Nguyên tắc chung: thay đổi chức năng của thiết bị trao đổi nhiệt
(TBBH thành TBNT, và ngược lại).
Biện pháp kỹ thuật:
+ Đảo chiều môi chất phía máy nén bằng van đảo chiều (4 –
way valve),
+ Đảo chiều môi chất phía thiết bị tiết lưu bằng các van 1 chiều
(check valve).

33

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.1. Sơ đồ sử dụng 1 thiết bị tiết lưu (ống mao)
- Do ống mao tiết lưu có thể hoạt động với cả 2 chiều chuyển
động môi chất ⟹ không cần thiết phải đảo chiều phía thiết bị
tiết lưu ⟹ có thể sử dụng chung 1 ống mao tiết lưu cho cả 2 chế
độ (làm mát/sưởi ấm);
- Vì sử dụng chung thiết bị tiết lưu nên một chế độ sẽ được ưu
tiên tính toán hơn chế độ còn lại ⟹ hiệu quả của 1 chế độ sẽ
không được cao;
- Sơ đồ không thể sử dụng phin sấy lọc (filter dryer) ⟹ hệ thống
dễ bị tắc bẩn, tắc ẩm hơn...

34

17
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.1. Sơ đồ sử dụng 1 thiết bị tiết lưu (ống mao)

35

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (TXV, ống mao...)
- Với hệ thống lớn, phải sử dụng van tiết lưu và các van chỉ hoạt
động với 1 chiều chuyển động môi chất ⟹ phải dùng 2 van tiết lưu
riêng cho 2 chế độ (làm mát/sưởi ấm).
- Để đảm bảo đúng chiều chuyển động môi chất qua mỗi van tiết lưu
⟹ phải sử dụng hệ thống các van 1 chiều, đóng vai trò hệ thống
đảo chiều phía thiết bị tiết lưu.
- Khi sử dụng 2 thiết bị tiết lưu riêng cho 2 chế độ (làm mát/sưởi
ấm) ⟹ hiệu quả của cả 2 chế độ đều cao (do đều được tính toán,
lựa chọn đúng).
- Sơ đồ có thể sử dụng phin sấy lọc ⟹ hệ thống ít khả năng bị tắc
bẩn, tắc ẩm.

36

18
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (2 ống mao)

37

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (ống mao và TXV)

38

19
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (2 TXV)

39

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (dùng phin sấy – lọc
loại 1 chiều)

40

20
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.4. Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt 2 chiều
5.1.4.2. Sơ đồ sử dụng 2 thiết bị tiết lưu (dùng phin sấy – lọc
2 chiều)

41

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.1. Van đảo chiều (reversing valve)
hay van 4 ngả (4 – way valve)

42

21
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.1. Van đảo chiều (reversing valve)
hay van 4 ngả (4 – way valve)

43

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.2. Van 1 chiều (check valve)

44

22
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.3. Phin sấy – lọc (filter dryer)
+ Loại hoạt động 1 chiều (loại thông thường)

45

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.3. Phin sấy – lọc (filter dryer)
+ Loại hoạt động 2 chiều (bi – directional filter dryer)

46

23
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.3. Phin sấy – lọc (filter dryer)
+ Loại hoạt động 2 chiều (bi – directional filter dryer)

47

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.1. Bơm nhiệt sưởi ấm trong ĐHKK


5.1.5. Các thiết bị đảo chiều cho bơm nhiệt 2 chiều
5.1.5.4. Bình tích lỏng (suction – line accumulator)

48

24
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.1. Đặc điểm, phân loại bơm nhiệt đun nước nóng
1) Đặc điểm bơm nhiệt đun nước nóng
- Tiết kiệm năng lượng:
+ So với heater điện, tính với COPh = 4 ~ 6 ⟹ tiết kiệm điện
năng tiêu thụ tới 75 ~ 83 %;
+ So với đun trực tiếp, tính với nguồn năng lượng sơ cấp là than
và COPh = 4 ~ 6 ⟹ tiết kiệm tới 42 ~ 61 %.
- Chi phí đầu tư còn cao tuy đang có xu hướng giảm do số lượng
thiết bị đưa vào sử dụng ngày một nhiều (giá thiết bị giảm, chi phí
R&D và chi phí bảo hộ sở hữu trí tuệ... ngày một giảm).
- Nhiệt độ nước nóng còn chưa cao (dưới 60 oC) tuy một số công
nghệ bơm nhiệt mới (dùng môi chất CO2, chu trình ghép tầng...)
cho phép sản xuất nước nóng với nhiệt độ tới 90 oC.

49

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.1. Đặc điểm, phân loại bơm nhiệt đun nước nóng
1) Đặc điểm bơm nhiệt đun nước nóng (tiếp)
- Hiệu quả còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện (nhiệt độ) môi trường.
Khi nhiệt độ môi trường quá thấp (dưới 10 oC):
+ COPh (giá trị thực, tính đủ các tổn thất) giảm mạnh (dưới 2)
⟹ Không hiệu quả về kinh tế (Hiệu quả năng lượng thu được
không bù được chi phí năng lượng chung khác, đặc biệt là khi
xây dựng hệ thống trung tâm với mạng lưới phân bố rộng.
Thời gian hoàn vốn quá dài...);
+ Xuất hiện hiện tượng đóng băng/ tuyết dàn lạnh ⟹ Phải dừng
máy nên giảm hiệu quả và gián đoạn dịch vụ; Có thể gây tốn
năng lượng để xả băng/ tuyết nên giảm thêm hiệu quả.
Ghi chú: nhiệt độ môi trường Việt Nam khá cao ⟹ các bất lợi này không xảy ra
(trừ một số vùng núi cao miền Bắc trong một số tuần vào mùa lạnh).

50

25
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.1. Đặc điểm, phân loại bơm nhiệt đun nước nóng

2) Phân loại
bơm nhiệt
đun nước nóng
(Hình 7.2,
Trang 186,
TLTK [1])

51

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.1. Đặc điểm, phân loại bơm nhiệt đun nước nóng
2) Phân loại bơm nhiệt đun nước nóng
Ngoài các loại như trình bày trong bảng Hình 7.2, bơm nhiệt đun
nước nóng còn được chế tạo và ứng dụng ở dạng tận dụng nhiệt
ngưng tụ của thiết bị điều hoà không khí:
- Sử dụng toàn bộ nhiệt ngưng tụ:
+ Làm tăng nhiệt độ/ áp suất ngưng tụ ⟹ Giảm hiệu quả của
chức năng ĐHKK (cả làm mát và sưởi ấm);
+ Vào mùa hè, nhu cầu nước nóng ít nhưng lại tạo ra rất
nhiều nước nóng ⟹ Lãng phí do “thừa” nước nóng...
- Chỉ sử dụng nhiệt ở vùng hơi quá nhiệt (sử dụng thiết bị
Desuperheating Heat Exchanger):
+ Không ảnh hưởng đến nhiệt độ/ áp suất ngưng tụ;
+ Có thể tạo ra nước nóng với nhiệt độ rất cao.
52

26
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
Về cấu tạo, bơm nhiệt đun nước nóng gồm 2 phần là phần
bơm nhiệt và phần bình chứa nước nóng (tích nhiệt).
TBNT đun nước nóng có thể được tích hợp với bình chứa
nước nóng (loại ống xoắn ruột gà hoặc “dán” vào vỏ bình... với
phương thức trao đổi nhiệt phía nước là đối lưu tự nhiên), hoặc tách
rời khỏi bình chứa (loại ống vỏ, ống lồng ống... với phương thức trao
đổi nhiệt phía nước là đối lưu cưỡng bức).
- Phần bơm nhiệt (trình bày chi tiết sau):
+ Loại gió – nước (ATW – Air To Water),
+ Loại nước – nước (WTW – Water To Water).

53

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

- Phần bình chứa nước nóng (tích nhiệt), để đảm bảo nguyên lý
“phân tầng” (giúp chức năng tích nhiệt tốt hơn và/hoặc đạt hiệu
quả cao hơn), bình chứa nước nóng cần có các đặc điểm cấu tạo
như sau:
+ Vị trí lấy nước nóng ra luôn phải cao hơn vị trí đưa nước lạnh
vào và chênh lệch độ cao càng lớn càng tốt;
+ Tốc độ nước lạnh vào bình chứa phải nhỏ hoặc rất nhỏ (< 0,5
m/s) để tránh gây “xáo trộn” nước trong bình chứa. Nếu không
đạt, phải chia thành nhiều đường nước vào và/hoặc sử dụng
ống chia với nhiều “miệng” cấp nước...
+ Với bình chứa dung tích nhỏ, nên có cấu tạo dạng trụ đứng để
tạo chênh lệch độ cao đường vào/ra ở mức lớn nhất có thể.

54

27
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

5.2.2.1. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại nguyên cụm (packaged
type), chỉ có gia dụng
(Xem mục 7.4.2, trang 192, TLTK [1])
Ghi chú: việc phân loại “nguyên cụm” hay “tách” với bơm nhiệt đun
nước nóng phụ thuộc vào kết cấu của bơm nhiệt có gắn với
bình chứa nước nóng hay không và khác với cách phân loại
trong thiết bị ĐHKK.

55

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.1. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại nguyên cụm

56

28
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.1. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại nguyên cụm

57

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

5.2.2.2. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại tách (split type)
(Xem mục 7.4.3, trang 193, TLTK [1])
Ghi chú: việc phân loại “nguyên cụm” hay “tách” với bơm nhiệt đun
nước nóng phụ thuộc vào kết cấu của bơm nhiệt có gắn với
bình chứa nước nóng hay không và khác với cách phân loại
trong thiết bị ĐHKK.

58

29
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.2. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại tách
Năng suất nhỏ (dùng cho gia đình/ gia dụng):

59

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.2. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại tách
Năng suất lớn (dùng cho chung cư, khách sạn, nhà máy...):

60

30
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.2. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại tách
Năng suất lớn (dùng cho chung cư, khách sạn, nhà máy...):

61

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.2.2. Bơm nhiệt gió – nước (ATW) loại tách
Năng suất lớn
(dùng cho chung cư,
khách sạn, nhà máy...):

62

31
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

5.2.2.3. Bơm nhiệt


nước – nước
(WTW), chỉ có
loại tách
(split type) và cho
chung cư, khách
sạn, nhà máy...

63

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

5.2.2.3. Bơm nhiệt


nước – nước
(WTW), chỉ có
loại tách
(split type) và cho
chung cư, khách
sạn, nhà máy...

64

32
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.2. Cấu tạo một số loại bơm nhiệt đun nước nóng

5.2.2.3. Bơm nhiệt


nước – nước
(WTW), chỉ có
loại tách
(split type) và cho
chung cư, khách
sạn, nhà máy...

65

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.1. Đặc điểm việc tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Việc tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng tương đối phức tạp
vì năng suất nhiệt cần thiết của bơm nhiệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố
ngẫu nhiên như:
- Số lượng người sử dụng:
- Thói quen sử dụng của từng người (thời gian mỗi lần sử dụng,
nhiệt độ nước ấm sau hoà trộn, ý thức bật/tắt thiết bị...):
- Kế hoạch/lịch làm việc của từng người:
+ Kế hoạch năm, tháng, tuần;
+ Lịch làm việc trong ngày...
⟹ Ngoài việc tính chọn “đúng”, cần một phần mềm điều khiển
thông minh, có khả năng “tự học”.

66

33
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Thông số đầu vào:
- Địa điểm lắp đặt/ hoạt động;
- Đặc điểm công trình:
+ Căn hộ hoặc nhà riêng,
+ Toà nhà chung cư,
+ Toà nhà văn phòng,
+ Khách sạn, khu nghỉ dưỡng,
+ Ký túc xá sinh viên...
+ Công trình công nghiệp (nhà máy/xí nghiệp).

67

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Thông số đầu vào (tiếp):
- Quy mô công trình:
+ Số lượng người (với căn hộ, nhà riêng, toà nhà văn phòng),
+ Số lượng căn hộ (với chung cư),
+ Số giường (với khách sạn, khu nghỉ dưỡng...),
+ Lượng nước nóng yêu cầu [m3/ngày] (với công trình công
nghiệp).
- Nhiệt độ nước nóng (với công trình công nghiệp).
Ghi chú: với các công trình khác (không phải công nghiệp), việc
chọn nhiệt độ nước nóng sẽ được chọn dựa theo tiêu
chuẩn và/hoặc yêu cầu của chủ đầu tư.

68

34
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 1: Xác định nhiệt độ nước nóng cung cấp
Theo đặc điểm công trình:
+ Phục vụ sinh hoạt: tnn = 60 oC
+ Phục vụ công nghiệp: theo yêu cầu công nghệ
Ghi chú:
* Nhiệt độ nước nóng cung cấp ở đây là nhiệt độ nước ra tại vòi
nóng, không phải tại vòi hoà trộn;
* Giá trị tnn = 60 oC ở trên là tối thiểu để đáp ứng tất cả các hoạt
động gia dụng ⟹ Được chọn làm thông số tính toán trong các
tiêu chuẩn nước ngoài (và cao cấp nhất ở Việt Nam);

69

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 1: Xác định nhiệt độ nước nóng cung cấp
+ Phục vụ sinh hoạt: tnn = 60 oC
+ Phục vụ công nghiệp: theo yêu cầu công nghệ
Ghi chú (tiếp):
* Thực tế ở Việt Nam và/hoặc với hệ thống bơm nhiệt, giá trị này
là quá cao, gây lãng phí năng lượng (do tổn thất nhiệt và do
giảm COPh của bơm nhiệt) ⟹ để đáp ứng các nhu cầu gia dụng
cơ bản (tất cả, trừ cho máy giặt, máy rửa bát... với yêu cầu tnn =
60 oC), chỉ cần chọn tnn = 45 oC (tuy nhiên, giá trị tnn = 60 oC
vẫn được sử dụng trong các tính toán về nhu cầu năng lượng).

70

35
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 2: Xác định nhu cầu nước nóng đơn vị (theo từng đối tượng)
+ Cho văn phòng, Vđv = 3,8 lít/người/ngày
+ Cho chung cư ⩽ 20 căn, Vđv = 159,2 lít/căn/ngày
+ Cho chung cư ⩽ 50, > 20 căn, Vđv = 151,6 lít/căn/ngày
+ Cho chung cư ⩽ 75, > 50 căn, Vđv = 144 lít/căn/ngày
+ Cho chung cư ⩾ 200 căn, Vđv = 132,7 lít/căn/ngày
+ Cho khách sạn, khu nghỉ dưỡng, Vđv = 69,7 lít/giường/ngày
+ Phục vụ công nghiệp: theo yêu cầu công nghệ
Ghi chú: nhu cầu nước nóng này được tính với tnn = 60 oC ⟹ khi
thiết kế với giá trị khác (tnn = 60 oC), cần tính quy đổi Vđv...
71

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 3: Xác định lượng nước nóng sử dụng theo ngày.
+ Với toà nhà văn phòng, khu KTX sinh viên...:
V = Vđv x N [lít/ngày], N là số người sử dụng nước nóng;
+ Với chung cư:
V = Vđv x Nhộ [lít/ngày], Nhộ là số căn hộ của công trình;
+ Với khách sạn, khu nghỉ dưỡng:
V = Vđv x Ngiường [lít/ngày], Ngiường là số giường của công trình;
+ ...
+ Phục vụ công nghiệp: theo yêu cầu công nghệ.

72

36
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 4: Xác định điều kiện tính toán
Điều kiện tính toán được xác định theo số liệu thời tiết vào mùa
đông và cũng được chia thành 3 cấp như trong ĐHKK. Cụ thể:
- Điều kiện môi trường không khí (theo TCVN 5687 – 2010)
+ Cấp 1: số giờ không đảm bảo 35 h/năm, Kđb = 0,996
+ Cấp 2: số giờ không đảm bảo 200 h/năm, Kđb = 0,977
+ Cấp 3: số giờ không đảm bảo 400 h/năm, Kđb = 0,954
- Điều kiện nhiệt độ nước vào (nước ngầm, đường ống ngầm):
Coi gần đúng là nhiệt độ đất và được tính theo độ sâu trung bình
của bể ngầm và/hoặc của hệ thống đường ống ngầm dưới đất...
73

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Bước 4: Xác định điều kiện tính toán (tiếp)
- Điều kiện nhiệt độ nước vào (nước ngầm, đường ống ngầm):
Khi coi sự thay đổi trong năm của nhiệt độ môi trường không khí
(trên mặt đất) tuân theo quy luật hàm sine với biên độ Dtw [K] ⟹
nhiệt độ trong lòng đất cũng thay đổi theo quy luật hàm sine nhưng
lệch pha và có biên độ, Dtx, giảm dần theo độ sâu x [m]:
! #
# .%
∆t ! = ∆t " ' e " $
[K]
Trong đó,
w là tần số dao động ⟹ với dao động của sự thay đổi nhiệt độ
theo năm, w = 2p/to = 2p/8760 = 7,17.10-4 [rad/h]
a là hệ số dẫn nhiệt độ hay hệ số khuyếch tán nhiệt (thermal
diffusivity) ⟹ với đất a = 1,5.10-3 [m2/h]
74

37
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Bước 4: Xác định điều kiện tính toán (tiếp)
- Điều kiện nhiệt độ nước cấp (bể ngầm, đường ống ngầm...):
TT Độ sâu, x Tỉ số biên độ, Dtx/Dtw Biên độ, Dtx, tại Hà Nội
1 1m 0,613 ± 8,9 K
2 2m 0,376 ± 5,5 K
3 3m 0,231 ± 3,4 K
4 4m 0,141 ± 2,1 K
5 6m 0,053 ± 0,8 K
6 10 m 0,008 ± 0,1 K
7 > 10 m ≈0 ≈0K

Ví dụ: cho Hà Nội tmax = thè, cấp 1 = 37,8 oC, tmin = tđông, cấp 1 = 8,6 oC
⟹ Dtw = 14,6 K và ttrung bình = 23,2 oC ⟹ tngầm = 19,8 ~ 26,6 oC
(Ở độ sâu x = 3 m và đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm)
75

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Sapa

Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
17 năm
từ 1988
đến 2004

thè, cấp 1 =
27,4 oC

76

38
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Hà Nội

Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
20 năm
từ 1971
đến 1990

thè, cấp 1 =
37,8 oC

77

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Đà Nẵng

Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
20 năm
từ 1985
đến 2004

thè, cấp 1 =
37,6 oC

78

39
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Nha Trang
Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
19 năm,
2 giai đoạn,
từ 1981
đến 1987 và
từ 1989
đến 2000
thè, cấp 1 =
35,2 oC
79

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Đà Lạt

Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
20 năm
từ 1985
đến 2004

thè, cấp 1 =
27,5 oC

80

40
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
TP. HCM

Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
20 năm
từ 1983
đến 2002

thè, cấp 1 =
36,8 oC

81

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
Số liệu thời tiết mùa đông (theo TCVN 5687 – 2010)
Địa phương
Cần Thơ
Theo số liệu
khí tượng 24
ốp đo/ngày;
14 năm,
2 giai đoạn,
từ 1986
đến 1997 và
từ 1999
đến 2000
thè, cấp 1 =
34,9 oC
82

41
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 5: Tính năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt
- Nhiệt cần cấp để gia nhiệt làm nóng nước (theo ngày)
Q = V.rnn.Cn.(tnn – tnc) [kJ/ngày]
Trong đó,
tnc = tngầm, min [oC] là nhiệt độ nước cấp vào hệ thống
V [lít/ngày] là lượng nước nóng sử dụng theo ngày
rnn[kg/lít] là khối lượng riêng của nước nóng, tính theo tnn [oC]
Cn [kJ/kgK] là nhiệt dung riêng trung bình của nước, tính theo
tn = (tnn + tnc)/2 [oC]

83

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 5: Tính năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt
- Nhiệt cần cấp để gia nhiệt làm nóng nước (theo ngày) (tiếp)
Q = V.rnn.Cn.(tnn – tnc) [kJ/ngày]
Ghi chú:
* Sau khi tính Q [kJ/ngày], cần nhân thêm hệ số tổn thất, ktt =
1,05 ~ 1,15 tuỳ quy mô, chất lượng công trình và đặc điểm sử
dụng... (quy mô công trình càng lớn, chất lượng càng kém... thì
ktt càng lớn);
* Ở bước tính này, có thể chọn một giá trị nào đó (ví dụ ktt = 1,1)
để tính toán ⟹ Sẽ thiết kế chi tiết để đảm bảo mức tổn thất này

84

42
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 5: Tính năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt
- Thời gian bơm nhiệt hoạt động (theo ngày)
Hệ thống cấp nước nóng trung tâm sử dụng bơm nhiệt, dù ở quy
mô nào (cho từng hộ gia đình, cho cả toà nhà...) có đặc điểm là luôn
phải đảm bảo khả năng cung cấp nước nóng tại bất kỳ thời điểm nào
(24 h/ngày và 365 ngày/năm...) trong suốt quá trình hoạt động. Do
vậy, vừa để đảm bảo chi phí đầu tư cho (hệ) bơm nhiệt không quá lớn,
vừa đảm bảo năng suất dự phòng... thời gian hoạt động, thđ, nên chọn
trong khoảng từ 10 đến 14 h/ngày ⟹ sơ bộ, có thể chọn thđ = 12
h/ngày.

85

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 5: Tính năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt
- Năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt
Qbn = Q/thđ [kJ/h] = Q/(3600.thđ) [kW]
Ghi chú:
* thđ càng lớn thì Qbn càng nhỏ ⟹ thể tích bình/bể chứa nước
nóng, Vbể chứa [lít], phải càng lớn. Với thđ = 12 h/ngày, có thể
chọn Vbể chứa = V (về giá trị);
* Việc tính chọn thđ và Vbể chứa qua đó xác định Qbn, cũng như
việc điều khiển hoạt động của bơm nhiệt sẽ là các nội dung
được giải quyết trong các môn học khác.

86

43
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Các bước tính chọn:
Bước 6: Lựa chọn hoặc thiết kế bơm nhiệt
Trên cơ sở năng suất bơm nhiệt Qbn vừa tính, sẽ tiến hành chọn
bơm nhiệt chế tạo sẵn hoặc thiết kế bơm nhiệt theo điều kiện làm
việc gồm:
- Nhiệt độ, độ ẩm môi trường không khí (đã xác định ở Bước 4),
- Nhiệt độ nước nóng cung cấp, tnn (đã xác định ở Bước 1).
Ghi chú:
* Để bù sự giảm nhiệt độ do tổn thất nhiệt ⟹ Chọn bơm nhiệt theo tnn, bn = tnn
+ Dtnn, tt [oC], với Dtnn, tt = 2 ~ 6 [K] (sơ bộ, có thể chọn Dtnn, tt = 4 K);
* Giá trị Dtnn, tt và ktt có quan hệ trực tiếp với nhau và sẽ được xác định lại khi
thiết kế chi tiết.

87

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.2. Bơm nhiệt đun nước nóng


5.2.3. Tính chọn bơm nhiệt đun nước nóng
5.2.3.2. Phương pháp tính chọn
Ví dụ 9 – Xác định điều kiện tính toán cho địa điểm lắp đặt Sapa theo
tiêu chuẩn Cấp 3.
Kết quả:
+ Môi trường không khí (cấp 3): tmt = 5,1 oC, fmt = 91 %
+ Nhiệt độ nước cấp (công trình ngầm, sâu 3m): tnc = 11,3 oC
Ví dụ 10 – Tính năng suất gia nhiệt của bơm nhiệt với:
- Địa điểm lắp đặt: Sapa
- Đặc điểm công trình: khách sạn 4 sao
- Quy mô công trình: 604 giường
Kết quả: với tnn = 60 oC ⟹ Qbn = 194,7 kW (rnn = 983,1 kg/m3 ở
60 oC; Cn = 4,174 kJ/kgK ở 35,7 oC)
88

44
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.1. Đại cương
Hệ thống hút ẩm, sấy lạnh và điều hoà chính xác (ĐHCX) có
đặc điểm chung là luôn cần đến “lạnh” (để làm lạnh và khử ẩm, đảm
bảo độ ẩm yêu cầu) và “nhiệt” (để gia nhiệt, đảm bảo nhiệt độ yêu
cầu) ⟹ Việc sử dụng bơm nhiệt là tất yếu, giúp quá trình được tự
động hoá ở mức cao và tiết kiệm năng lượng.
- Hệ thống hút ẩm được ứng dụng chủ yếu trong các lĩnh vực bảo
quản các sản phẩm văn hoá như tài liệu, phim ảnh, tranh vẽ, mẫu
vật khảo cổ...;
- Hệ thống sấy lạnh (gọi đúng phải là sấy nhiệt độ thấp) được ứng
dụng chủ yếu để nâng cao chất lượng chế biến các sản phẩm
nông sản, dược liệu, thuỷ – hải sản.., giúp:
+ Giữ hương vị, màu sắc...
+ Giữ thành phần vi lượng (vitamin, khoáng chất...).
89

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.1. Đại cương

- Hệ thống điều hoà chính xác được ứng dụng trong:


+ Phòng sạch (y tế, sinh học, công nghiệp bán dẫn/ vi điện tử,
công nghệ vi cơ điện tử (MEMS/ Micro-Electro-Mechanical
Systems), công nghệ nano...);
+ Phòng kiểm chuẩn (kiểm định chất lượng các sản phẩm
công nghiệp và thương mại, nghiên cứu, phát triển (R&D/
Research and Development) công nghệ cao...);
+ ...
Ghi chú: tuy mục đích sử dụng và phạm vi thông số hoạt động (nhiệt
độ, độ ẩm) của các hệ thống này khác nhau nhưng chúng có
chung nguyên lý hoạt động, cấu tạo cũng như phương pháp
tính toán, thiết kế (chi tiết sẽ được đề cập trong môn “Kỹ
thuật xử lý nhiệt ẩm” và tham khảo Chương 8, TLTK [1]).
90

45
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.2. Một số hệ thống hút ẩm, sấy lạnh dùng BN
5.3.2.1. Thí nghiệm sấy nông sản ở Mỹ (Trang 267, TLTK [1])

91

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.2. Một số hệ thống hút ẩm, sấy lạnh dùng BN
5.3.2.2. Bơm nhiệt sấy gỗ Westair ở Anh (Tr. 268, TLTK [1])

92

46
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.2. Một số hệ thống hút ẩm, sấy lạnh dùng BN
5.3.2.3. Bơm nhiệt sấy gỗ ở CHLB Đức (Tr. 269, TLTK [1])

93

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.2. Một số hệ thống hút ẩm, sấy lạnh dùng BN
5.3.2.4. Bơm nhiệt sấy phim ở Berlin - Đức (Tr. 270, TL [1])

94

47
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.2. Một số hệ thống hút ẩm, sấy lạnh dùng BN
5.3.2.5. Bơm nhiệt sấy kẹo Jelly ở Việt Nam (năm 2005)

95

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống bơm nhiệt
Phin Giàn bay hơi - Phân ly Quạt tuần hoàn
GIÓ HỒI lọc gió nước GIÓ CẤP (quạt cấp)
tách ẩm
Giàn ngưng tụ -
gia nhiệt (trong)

TXV
5.3.3.1. Hệ thống hút ẩm,
sấy lạnh SV1

Mắt ga
TXV – van tiết lưu nhiệt
Phin sấy
SV2
SV1 – van điện từ (pump down) - lọc
SV3
SV2, SV3 – các van điện từ điều khiển Giàn ngưng
tụ ngoài
(theo nhiệt độ)
Bình chứa Máy nén
cao áp môi chất

96

48
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống bơm nhiệt
Phin Giàn bay hơi - Phân ly Quạt tuần hoàn
GIÓ HỒI lọc gió nước GIÓ CẤP (quạt cấp)
tách ẩm
Giàn ngưng tụ -
gia nhiệt (trong)

GIÓ TƯƠI

Giàn gia ẩm điều khiển vô cấp


5.3.3.2. Hệ thống điều hoà TXV (PV - Proportional Valve hoặc
PWM - Pulse Width Modulation)

chính xác SV1 Giàn gia nhiệt điều khiển vô cấp


(PWM - Pulse Width Modulation)
TXV – van tiết lưu nhiệt Mắt ga

Phin sấy
SV1 – van điện từ (pump down) - lọc SV2
SV3
SV2, SV3 – các van điện từ Giàn ngưng
điều khiển năng tụ ngoài

suất giàn ngưng tụ Máy nén


Bình chứa
trong (tiết kiệm cao áp môi chất

năng lượng)
97

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.4. Tính toán bơm nhiệt hút ẩm, sấy lạnh
Thông số đầu vào:
- Năng suất lạnh tổng, Qo = Qo,s + Qo,l, của giàn bay hơi – tách ẩm;
- Năng suất gia nhiệt, Qh, của giàn ngưng tụ – gia nhiệt (trong);
- Nhiệt đô ts, độ ẩm fs của gió cấp (Supply air);
- Nhiệt độ tr, độ ẩm fr của gió hồi (Return air);
- Nhiệt độ tN, độ ẩm fN của gió ngoài trời (hoặc địa điểm lắp đặt).
Thông số đầu ra:
- Nhiệt độ ngưng tụ, tk ⟹ chọn hoặc thiết kế các giàn ngưng tụ;
- Nhiệt độ bay hơi, to ⟹ chọn hoặc thiết kế giàn bay hơi;
- Thông số hoạt động máy nén gồm m, Ns, Nr, Nm, Ne ⟹ chọn
máy nén;
- Thông số hoạt động của tiết lưu gồm m, DP ⟹ chon TB tiết lưu
98

49
25/07/2022

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.4. Tính toán bơm nhiệt hút ẩm, sấy lạnh
Các bước tính toán:
Bước 1: Chọn tk theo nhiệt độ gió ngoài trời tN (và cả độ ẩm gió
ngoài trời fN nếu sử dụng bình nhưng giải nhiệt nước +
cooling tower).
Bước 2: Chọn to theo nhiệt độ, độ ẩm gió hồi (tr, fr) với nhiệt độ, độ
ẩm gió cấp (ts, fs) là các giá trị tham khảo. to được chọn thấp
hơn nhiệt độ điểm sương của không khí khi ra khỏi giàn
lạnh từ 3 ~ 5 [K] ⟹ phải xây dựng đồ thị I – d của quá trình
xử lý không khí.
Bước 3: Xây dựng chu trình bơm nhiệt (đồ thị log p – i hoặc phần
mềm EES...) ⟹ xác định thông số trạng thái các điểm nút
chu trình và tính các thông số chu trình (m, qk, qo, ls, lr...).

99

Trường ĐHBK Hà nội - Trường Cơ khí - NCM Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

5.3. Bơm nhiệt cho hút ẩm, sấy lạnh và ĐHCX


5.3.4. Tính toán bơm nhiệt hút ẩm, sấy lạnh
Các bước tính toán:
Bước 4: Tính các thông số hoạt động máy nén ⟹ chọn máy nén.
Bước 5: Tính các thông số hoạt động của tiết lưu ⟹ chọn TB tiết lưu
Bước 6: Chọn thiết bị/giàn ngưng tụ ngoài theo tk, tN và Qk. Với thiết
bị ngưng tụ kiểu bình ngưng + cooling tower, cần chọn theo
cả fN.
Bước 7: Chọn hoặc thiết kế giàn ngưng tụ trong theo tk, ts và Qh.
Bước 8: Chọn hoặc thiết kế giàn bay hơi – tách ẩm theo to, tr, fr và
Qo,s, Qo,l (Ghi chú: không chọn/ thiết kế theo Qo).
Bước 9: Chọn thiết bị phụ, tính toán đường ống ga, tính toán đường
ống gió, chọn quạt... và thiết kế lắp ráp bơm nhiệt (AHU,
Condensing Unit).

100

50

You might also like