You are on page 1of 154

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN


CÔNG SUẤT 1200 MWe
PHẦN CHUYÊN ĐỀ: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
SUẤT VẬN HÀNH TUABIN HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT
LỚN

HOÀNG VĂN DƯƠNG


Duong.hv172004@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật nhiệt


Chuyên ngành Công nghệ Năng lượng và Nhiệt điện

Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Hùng

Nhóm chuyên môn: Hệ Thống Năng lượng Nhiệt


Khoa: Năng lượng Nhiệt

HÀ NỘI, 8/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN


CÔNG SUẤT 1200 MWe
PHẦN CHUYÊN ĐỀ: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
SUẤT VẬN HÀNH TUABIN HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT
LỚN

HOÀNG VĂN DƯƠNG


Duong.hv172004@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật nhiệt


Chuyên ngành Công nghệ Năng lượng và Nhiệt điện

Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Hùng


Chữ ký của GVHD
Nhóm chuyên môn: Hệ Thống Năng lượng Nhiệt
Khoa: Năng lượng Nhiệt
HÀ NỘI, 8/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Năng Lượng Nhiệt, Trường Cơ Khí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

1. Thông tin sinh viên


Họ và tên: Hoàng Văn Dương
MSSV : 20172004 Khóa : K62
Khoa : Năng lượng Nhiệt Ngành : Kỹ thuật nhiệt
Lớp: : 719528 – HE5902 – Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Kỹ thuật năng lượng
( ĐATN)
2. Tên đồ án
- Thiết kế nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 1200 MW và đề xuất các biện pháp
nâng cao hiệu suất vận hành tuabin hơi nhà máy nhiệt điện công suất lớn 
3. Số liệu ban đầu
- Sử dụng các thông số tổ máy tuabin ngưng hơi công suất 600MW nhà máy nhiệt
điện Vĩnh Tân
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: 
- Tình hình sản xuất điện và vai trò nhà máy nhiệt điện đốt than trong hệ thống điện
Việt Nam 
- Lập và tính nhiệt cho sơ đồ nhiệt nguyên lý của tổ máy. 
- Tính chọn sơ bộ các thiết bị chính trong nhà máy và bố trí các khu nhà chính của nhà
máy. 
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất vận hành tuabin hơi và các thiết bị phụ
trợ. 
5. Các bản vẽ và đồ thị (ghi rõ loại bản vẽ và kích thước bản vẽ): 
Các bản vẽ:  
- Sơ đồ nhiệt chi tiết và bố trí các khu nhà thiết bị chính trong nhà máy 
- Các đồ thị, bảng biểu thể hiện kết quả tính toán, phân tích 
6. Thời gian làm đồ án: Từ tháng 04/2022 đến 08/2022 

Hà Nội, ngày ...... tháng 04 năm 2022

TRƯỞNG BỘ MÔN                                          GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)                                        (Ký, ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là công việc giúp các sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã
được trao dồi trong suốt quá trình học tập tại môi trường Đại học. Đây cũng là công
trình đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với mỗi sinh viên. Để có thể hoàn thành tốt
bản đồ án này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Th.S Bùi Thanh Hùng
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện. Nhờ có sự hướng dẫn của
thầy, tôi đã có hướng thực hiện đúng.

Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô trong Khoa Năng Lượng
Nhiệt, Trường Cơ Khí và các bạn cùng Khóa đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi
trong quá trình thực hiện bản đồ án này.

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Văn Dương


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản đồ án này do tôi tự tính toán, thiết kế và nghiên cứu dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo Ths. Bùi Thanh Hùng.

Để hoàn thành đồ án này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham
khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không được ghi.

Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỉ luật theo quy định.

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Văn Dương


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…1
PHẦN CHUNG THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT
1200 MW……………………………………………………………………........2
CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH SẢN SUẤT ĐIỆN VÀ VAI TRÒ NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN ĐỐT THAN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM ………………… .2
1.1. Tổng quan ngành nhiệt điện Việt Nam ……………………………2
1.2. Triển vọng phát triển nhiệt điện đốt than …………………………4
1.2.1. Thủy Điện ……………………………………………………..4
1.2.2. Năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời,…)………………..5
1.2.3. Điện hạt nhân ……………………………………………….…5
1.2.4. Nhiệt điện khí ……………………………………………...….5
1.2.5. Nhiệt điện than …………………………………………..……6
CHƯƠNG 2. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ...................................7
2.1. Lựa chọn loại nhà máy điện..............................................................7
2.2. Lựa chọn công suất tổ máy................................................................7
2.2.1. Lựa chọn công suất tổ máy.........................................................7
2.2.2. Thông số tổ máy 600 MW..........................................................8
2.3. Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cho tổ máy.......................................9
2.3.1. Chọn số cấp khử khí...................................................................9
2.3.2. Chọn sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt......................9
2.3.3. Sơ đồ cấp nước bổ sung..............................................................9
2.3.4. Lựa chọn bơm.............................................................................9
2.3.5. Hơi chèn tuabin..........................................................................9
2.4. Xây dựng quá trình giãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s.................10
2.5. Lập bảng thông số hơi và nước.......................................................11
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ................................13
3.1. Cân bằng hơi và nước trong tuabin.................................................13
3.1.1. Tổn thất trong...........................................................................13
3.1.2. Tổn thất ngoài...........................................................................13
3.2. Tính cân bằng..................................................................................14
3.2.1. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt cao áp..................................14
3.2.2. Tính cân bằng bình khử khí......................................................24
3.2.3. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp...................................28
3.2.4. Tính toán cân bằng tuabin phụ..................................................31
3.2.5. Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng..................................33
3.3. Tính kiểm tra...................................................................................34
3.3.1. Kiểm tra D0...............................................................................34
3.3.2. Kiểm tra cân bằng công suất tuabin..........................................35
3.4. Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổ máy...........................35
3.4.1. Tiêu hao hơi cho tuabin............................................................35
3.4.2. Suất tiêu hao hơi cho tuabin.....................................................35
3.4.3. Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin ............................................35
3.4.4. Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin.......................................36
3.4.5. Tiêu hao nhiệt cho lò hơi..........................................................36
3.4.6. Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi...................................................36
3.4.7. Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy.................................................36
3.4.8. Suất tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy.......................................36
3.4.9. Hiệu suất truyền tải của môi chất..............................................37
3.4.10. Hiệu suất của toàn nhà máy......................................................37
3.4.11. Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy và toàn nhà máy..............37
3.4.12. Suất tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy..................................37
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH....................38
4.1. Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy...............................................38
4.1.1. Tính chọn bơm cấp...................................................................38
4.1.2. Tính chọn bơm ngưng..............................................................39
4.1.3. Tính chọn bơm tuần hoàn.........................................................41
4.2. Tính chọn bình................................................................................44
4.2.1. Tính chọn bình ngưng...............................................................44
4.2.2. Tính chọn bình khử khí............................................................46
4.2.3. Tính chọn bình gia nhiệt...........................................................47
4.3. Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi............................................58
4.3.1. Chọn lò hơi...............................................................................58
4.3.2. Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu...........................................58
4.3.3. Tính chọn quạt gió....................................................................62
4.3.4. Tính chọn quạt khói..................................................................65
4.3.5. Ống khói...................................................................................69
CHƯƠNG 5. SƠ ĐỒ NHIỆT CHI TIẾT VÀ BỐ TRÍ TOÀN NHÀ MÁY........71
5.1. Sơ đồ nhiệt chi tiết..........................................................................71
5.2. Bố trí toàn nhà máy.........................................................................71
5.2.1. Bố trí ngôi nhà chính................................................................72
5.2.2. Bố trí các thiết bị khác..............................................................73
PHẦN CHUYÊN ĐỀ “ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT
VẬN HÀNH TUABIN HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT LỚN .. .75
CHƯƠNG 6. CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRỢ CỦA TỔ MÁY NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN CẨM PHẢ ………
6.1. Hệ thống nước cấp .........................................................................75
6.1.1. Tổng quan hệ thống ……………………………………….......75
6.1.2. Thông số thiết bị …………………………………………....…76
6.1.3. Thông số các bình gia nhiệt cao áp (nhiệt điện Cẩm Phả)..........78
6.2. Hệ thống nước ngưng……………………………..…………….......78
6.2.1. Thông số bơm ngưng ……………………………………..…...79
6.2.2. Thông số bình gia nhiệt hạ áp (nhiệt điện Cẩm Phả)……..........80
6.3. Hệ thống nước làm mát………………………………..……….…...81
6.3.1. Tổng quan hệ thống ………………………………………...…..81
6.3.2. Thông số thiết bị …………………………………………….....82
6.4. Hệ thống trạm bơm tuần hoàn …………………………………..…85
6.4.1. Tổng quan hệ thống……………………………………..……..85
6.4.2. Thông số thiết bị ……………………………………………....86
6.5. Hệ thống tạo chân không………………………………………..….87
6.6. Hệ thống cấp hơi chèn ……………….…………………………….89
6.7. Hệ thống dầu bôi trơn và dầu chèn..................................................91
6.7.1. Tổng quan hệ thống dầu bôi trơn..............................................91
6.7.2. Thông số thiết bị hệ thống dầu bôi trơn ………………………93
6.7.3. Tổng quan hệ thống dầu chèn ………………………………99
6.7.4. Thông số thiết bị hệ thống dầu chèn ………………………102
CHƯƠNG 7. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT VẬN HÀNH TUA BIN HƠI
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CẨM PHẢ…………………………………….....106
7.1. Thiết kế thêm bơm tăng áp làm mát..............................................106
7.2. Tách riêng hệ thống làm mát cho chạm khí nén............................108
7.3. Thiết kế thêm nguồn nước dự phòng cấp cho nước làm mát tuần hoàn
kín ………………………………………………………….…....110
7.4. Lắp lưới lọc bộ làm mát tuần hoàn kín ………………………….111
7.5. Rửa ngược bình ngưng …………………………………………..113
7.6. Thiết kế thêm đường làm mát dầu EH …………………………..115
7.7. Chuyển cầu đấu các van servo vào tủ kín ………………………116
KẾT LUẬN.......................................................................................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................120
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phát triển nhiệt điện than trong quy hoạch điện VII (điều chỉnh)……..6
Bảng 2.1:. Thông số hơi tại các cửa trích8
Bảng 2.2: Bảng thông số hơi và nước12
Bảng 3.1: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 716
Bảng 3.2: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 618
Bảng 3.3: Bảng tính toán độ gia nhiệt qua bơm cấp
Bảng 3.4: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 5
Bảng 3.5: Bảng tính toán cân bằng bình bốc hơi
Bảng 3.6: Bảng tính toán cân bằng bình khử khí
Bảng 3.7: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNhA 4
Bảng 3.8: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 3
Bảng 3.9: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 2
Bảng 3.10: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 1
Bảng 3-11: Bảng tính toán cân bằng tuabin phụ
Bảng 3.12: Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng
Bảng 3.13:Bảng hệ số không tận dụng hết nhiệt gián
Bảng 3.14: Bảng tính toán công suất trong mỗi cụm tần
Bảng 4.1: Nhu cầu dùng nước trong nhà máy điện
Bảng 4.2: Bảng thông số cho trước của BGNCA 7……………………………..48
Bảng 4.3: Bảng tính toán nhiệt trao đổi phần lạnh hơi, lạnh đọng……………...48
Bảng 4.4: Bảng chọn sơ bộ ống làm bình gia nhiệt………………...…………...49
Bảng 4.5: Thông số vật lý của hơi
Bảng 4.6: Bảng tính toán hệ số tỏa nhiệt ngoài ống
Bảng 4.7: Bảng thông số vật lý của nước cấp trong ống
Bảng 4.8: Bảng tính toán hệ số tỏa nhiệt phía trong ống
Bảng 4.9: Bảng tính toán hệ số truyền nhiệt của BGN
Bảng 4.10: Bảng tính toán diện tích và chiều dài phần lạnh hơi, lạnh đọng BGNCA 7
52
Bảng 4.11: Bảng các thông số đã biết phần gia nhiệt chính52
Bảng 4.12: Bảng tính toán lượng nhiệt nước cấp nhận được53
Bảng 4.13: Bảng chọn sơ bộ ống phần gia nhiệt chính53
Bảng 4.14: Thông số vật lý của hơi ngưng ngoài ống54
Bảng 4.15: Thông số vật lý của nước cấp trong ống55
Bảng 4.16: Bảng tính toán diện tích và chiều dài phần gia nhiệt chính56
Bảng 4.17: Bảng kết quả tính toán thiết kế các bình gia nhiệt57
Bảng 4.18: Bảng thành phần hóa học của nhiên liệu63
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong vài năm ngần đây …….2
Hình 1-2: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam …………………………………………4
Hình 2-1: Sơ đồ nhiệt nguyên lý9
Hình 2-2: Đồ thị giãn nở của dòng hơi10
Hình 3-1: Sơ đồ cân bằng bình gia nhiệt14
Hình 3-2: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 7
Hình 3-3: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 6
Hình 3-4: Sơ đồ tính độ gia nhiệt bơm cấp
Hình 3-5: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNCA 5
Hình 3-6: Sơ đồ xác định lưu lượng nước xả đọng bình bốc hơi…………...…...24
Hình 3-7: Sơ đố tính toán cân bằng bình khử khí24
Hình 3-8: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA 428
Hình 3-9: Sơ đồ tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 325
Hình 3-10: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA 227
Hình 3-11: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA 1………………………..………29
Hình 4-1: Sơ đồ xác định chiều cao cột áp bơm ngưng39
Hình 4-2: Sơ đồ nguyên lý đặt bơm tuần hoàn42
Hình 4-3: Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình ngưng
Hình 4-4: Sơ đồ cấu tạo bình gia nhiệt
Hình 4-5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nghiền than có phễu than trung gian
Hình 4-6: Ống khói
Hình 6-1: Sơ đồ hệ thống nước cấp …………………………………………….75
Hình 6-2: Sơ đồ hệ thống nước ngưng…………………………………………..78
Hình 6-3: Sơ đồ hệ thống nước làm mát………………………………………...81
Hình 6-4: Sơ đồ hệ thống nước tuần hoàn………………………………………85
Hình 6-5: Sơ đồ bơm chân không……………………………………………….88
Hình 6-6: Sơ đồ cấp hơi chèn trục tua bin ……………………………………...89
Hình 6-7: Sơ đồ quạt hút hơi chèn tua bin ……………………………………...90
Hình 6-8: Sơ đồ hệ thống dầu bôi trơn tua bin…………………………………..91
Hình 6-9: Cấu tạo rang chèn dầu………………………………………………..99
Hình 6-10: Sơ đồ hệ thống dầu máy phát ……………………… ……………..100
Hình 7-1: Sơ đồ nước biển có bơm tăng áp …………………………….……...106
Hình 7-2: Sơ đồ khi chưa có bơm tăng áp …………………………………......107
Hình 7-3: Sơ dồ nước làm mát máy nén khí……………………………….…...108
Hình 7-4: Sơ đồ trước khi tách nước làm mát trạm nén khí……………………109
Hình 7-5: Sơ đồ thiết kế thêm đường nước dự phòng cho nước làm mát……...110
Hình 7-6: Lắp tấm lọc đầu vào bộ trao đổi nhiệt……………………………….111
Hình 7-7: Tấm lọc ……………………………………………………...……....112
Hình 7-8: Rửa ngược bộ lọc bình ngưng…………………………………..…...113
Hình 7-9: Sơ đồ thiết kế thêm nước làm mát cho hệ thống dầu EH……………115
Hình 7-10: Dây tín hiệu đấu sát vào servo …………………………...…….…..116
Hình 7-11: Dây tín hiệu được đấu ra tủ riêng ………………………………….117

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay điện năng trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong sự phát triển của bất
cứ một quốc gia nào. Trong đó, Việt Nam là một trong những nước có nhu cầu lớn về
sử dụng điện năng. Trên thế giới điện năng từ các nhà máy nhiệt điện chiếm khoảng
70%, riêng ở nước ta năng lượng điện do các nhà máy nhiệt điện sản xuất còn chiếm
một tỷ lệ chủ yếu trong tổng điện năng cả nước. Đây là nhu cầu hết sức cấp bách, thế
nên những công trình thủy điện, nhiệt điện đóng một vai trò lớn trong nền phát triển
kinh tế nước nhà.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, nhu cầu điện năng vào năm 2022 vào khoảng
257,5 tỷ KWh. Để đảm bảo nhu cầu điện năng ngành nhiệt điện đốt than phải đáp ứng
nhu cầu không hề khó.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế này, mỗi sinh viên ngành Nhiệt – Lạnh phải hiểu và nắm
vững một số kiến thức cơ bản về nhà máy nhiệt điện. Từ đó với đồ án tốt nghiệp này,
tôi đã được giao nhiệm vụ “ Thiết kế sơ bộ NMNĐ có công suất 1200 MW ” để tạo
điều kiện củng cố, tổng hợp kiến thức trong thời gian 5 năm học tại trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội. Ngoài ra, dựa trên kiến thức đã được theo học tại trường, em sẽ
tìm hiểu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất vận hành tuabin hơi nhà máy nhiệt
điện công suất lớn
Đồ án gồm 2 phần và chia làm 5 chương:
PHẦN 1. THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 1200 MW
- Chương 1: Tình hình sản xuất điện và vai trò nhà máy nhiệt điện đốt than trong
hệ thống điện Việt Nam.
- Chương 2: Thiết lập sơ đồ nguyên lý
- Chương 3: Tính toán sơ đồ nhiệt nguyên lý
- Chương 4: Tính toán lựa chọn các thiết bị chính
- Chương 5: Sơ đồ nhiệt chi tiết và bố trí toàn nhà máy

PHẦN 2. PHẦN CHUYÊN ĐỀ “ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NĂNG CAO HIỆU
SUẤT VẬN HÀNH TUA BIN HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT LỚN”
- Chương 6: Các hệ thống phụ trợ của tổ máy nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả
- Chương 7: Giải pháp nâng cao hiệu suất vận hành tua bin hơi nhà máy nhiệt
điên Cẩm Phả
Do thời gian còn hạn chế, cũng như kiến thức còn nhiều khiếm khuyết, do đó không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ dậy của các
thầy cô để em ngày càng hoàn thiện kiến thức hơn.
Em xin trân thành cảm ơn !
PHẦN CHUNG
THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT 1200 MW
CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ VAI TRÒ NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN ĐỐT THAN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
1.1. Tổng quan ngành nhiệt điện Việt Nam
Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. Từ một
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với gần 90% dân số làm nghề nông, đến nay đã xây
dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế xã hội từng bước đáp ứng được sự
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và chuyển toàn bộ hoạt động của nền kinh tế
nông nghiêp tự cung tự cấp sang nền kinh tế có tư duy công nghiệp. Quy mô của nền
kinh tế tăng nhanh, thu nhập đầu người vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp, đưa Việt
Nam thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình. Kinh
tế Việt Nam từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đưa đất nước ngày càng
phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân và góp phần đảm bảo
an ninh quốc phòng.

Hình 1-1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong vài năm gần đây.
Trong những năm tới mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 6,5-7%/năm.
Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD, tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ trong GDP đạt khoảng 85%.
Để hoàn thành nhiệm vụ đó đòi hỏi ngành điện Việt Nam phải cần có sự phát triển
tương xứng. Thực tế đã chứng minh tốc độ tiêu thụ điện vượt xa so với tốc độ tăng
trưởng GDP trong cùng kỳ. Cụ thể, trong giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng trưởng
bình quân đạt 7,2% trong khi tốc độ tiêu thụ điện năng là hơn 14,9%. Ở những năm
kinh tế tăng trưởng nóng như giai đoạn 2007-2010, việc mất cân đối cung cầu đã
thường xuyên xảy ra.
Theo tổng sơ đồ VII, nhu cầu điện Việt Nam tiếp tục tăng từ 14-16%/năm trong thời
kỳ 2011-2015 và sau đó sẽ giảm dần xuống 11,15%/năm trong thời kỳ 2016-2020 và
7,4-8,4%/năm cho giai đoạn 2021-2030.
Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, chú trọng phát triển ngành điện với nhiệm vụ
quan trọng là cung cấp năng lượng điện cho mọi hoạt động, phản ánh thông qua vốn
đầu tư cho ngành điện tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, theo quy hoạch phát triển hệ
thống điện Việt Nam giai đoạn 2011-2020, đầu tư thuần trong ngành điện giai đoạn
2011 – 2015 là 244.390 tỷ đồng, trong đó tổng nhu cầu đầu tư của tập đoàn điện lực
Việt Nam (EVN) là 192.826 tỷ đồng, đầu tư ngoài EVN là 51.565 tỷ đồng. Dự kiến,
tổng số vốn đầu tư thuần trong giai đoạn 2016 – 2020 là 305.331 tỷ đồng, trong đó
riêng EVN có số vốn đầu tư là 255.822 tỷ đồng; đầu tư ngoài EVN là 49.809 tỷ đồng.
1.2. Triển vọng phát triển nhiệt điện đốt than

Hình 1-2: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam


1.2.1. Thủy điện
Trong cơ cấu nguồn điện Việt Nam thì thủy điện chiếm một tỉ trọng khá lớn (khoảng
35% năm 2015). Nhưng đến thời điểm hiện nay, các dự án thủy điện lớn (có công suất
trên 100MW) hầu như đã được khai thác hết. Các dự án có vị trí thuận lợi, có chi phí
đầu tư thấp cũng đã được triển khai thi công. Giờ chỉ còn các dự án thủy điện nhỏ
nhưng không đem lại nhiều hiệu quả kinh tế, nên ít nhà đầu tư. Trong những năm gần
đây do ảnh hưởng của tình trạng El nino lượng mưa ít làm giảm khả năng sản suất
điện của các nhà máy nhiệt điện.
1.2.2. Năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời…)
Theo đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới cũng như một số tổ chức khác thì Việt Nam
có nhiều tiềm năng về năng lượng tái tạo trong đó có 4 dạng năng lượng tái tạo chính
là: thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, sinh khối. Các con số đánh giá về tiềm năng cũng đã
được khảo sát và công bố. Cụ thể, tiềm năng điện gió ước tính lên đên 10.000-
20.000MW, năng lượng mặt trời 4-5kWh/m2/ngày, sinh khối khoảng 3.000MW, thủy
điện nhỏ khoảng 7.000MW.
Dù tiềm năng lớn nhưng thống kê của bộ công thương cho thấy con số khai thác được
rất nhỏ. Đến nay, điện gió mới chỉ khác thai được khoảng 52MW, điện mặt trời
3,5MW, sinh khối 150MW, thủy điện nhỏ 1.500MW.
Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do những vướng mắc về mặt công nghệ,
nhân lực và giá thành đầu tư tương đối cao.
1.2.3. Điện hạt nhân.
Điện hạt nhân như một dạng năng lượng thân thiện, đóng vai trò không thể thiếu trong
thực thi nghị định thư Kyoto vì đó là nguồn sản xuất điện mà thải ra CO 2 thấp, tương
đương với các nguồn điện gió và mặt trời (2-6gam/kWh), ít hơn nhiều so với điện
nhiên liệu hóa thạch đến 40-50 lần. Trên thực tế, điện hạt nhân đã được Đảng và
Chính phủ quan tâm từ lâu và được ghi rõ trong một số nghị quyết của Đảng. Bộ
chính trị đã chỉ thị: “ tiến hành khảo sát nghiên cứu, chuẩn bị các điều kiện cần thiết
để xây dựng nhà máy điện hạt nhân sau năm 2015”.
Đối với điện hạt nhân, điều đáng quan tâm nhất là vấn đề an toàn . Do đó việc đảm
bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân phải được quán triệt từ khâu chọn công nghệ,
thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành, đến công đoạn tháo dỡ khi hết hạn sử dụng.
Khó khăn và thách thức trong việc phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam là vấn đề thiếu
nhân lực chất lượng cao, vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng ở mức thấp. Bên cạnh đó, Việt
Nam chưa có kinh nghiệm trong quản lý triển khai các dự án điện hạt nhân. Vì vậy để
có thể phát triển được điện hạt nhân ở nước ta thì cần phải có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về
mọi mặt
1.2.4. Nhiệt điện khí
Các nhà máy nhiệt điện khí ở Việt Nam thường được xây dựng ở miền nam, nơi có
tập trung nhiều mỏ khí thiên nhiên nhất cả nước. Mặc dù nước ta có tiềm năng và trữ
lượng dầu khí rất lớn, nhưng để phát triển được nhiệt điện khí vẫn còn rất khó khăn,
do chi phí để sản xuất điện khí lớn hơn rất nhiều so với nhiệt điện đốt than. Vì vậy để
phát triển được nhiệt điện khí đòi hỏi phải có sự phát triển của công nghệ để nâng cao
hiệu quả sản xuất, giảm chi phí.

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 20


1.2.5. Nhiệt điện than
Thủy điện đã hết nguồn, trong khi điện gió điện mặt trời chiếm tỉ trọng không đáng
kể, nhiệt điện khí giá quá cao, trong khi điện hạt nhân thì chưa có. Thì nhiệt điện than
là giải pháp duy nhất để đảm bảo cung ứng điện năng cho phát triển kinh tế trong thời
gian tới. Mặc dù quy hoạch điện VII được điều chỉnh đã giảm tỉ trọng nhiệt điện than
xuống nhưng trong thời gian tới nhiệt điên than vẫn chiếm gần một nửa trong tổng cơ
cấu nguồn điện.
Theo quy hoạch điện VII (điều chỉnh) đã được phê duyệt, mục tiêu đến năm 2020,
công suất nhiệt điện than chiếm khoảng 42,7% trong tổng cơ cấu nguồn điện. Đây là
các dự án nhiệt điện than đã được cấp phép đầu tư và bổ sung thêm một số dự án dự
phòng khi các nguồn năng lượng tái tạo không kịp đưa vào vận hành.
Bảng 1.1: Phát triển nhiệt điện than trong quy hoạch điện VII (điều chỉnh)
Năm 2015 2020 2025 2030
Số lượng nhà máy 19 31 47 52
Công suất (MW) 13.157 25.787 45.152 55.252
Tỷ trọng công suất nhiệt điện than 33.4 42.7 49.3 42.6
trong tổng công suất đặt (%)
Tổng sản lượng điện sản xuất (triệu 56.400 130.932 220.165 304.478
kWh)
Tỷ trọng trong tổng sản lượng điện sản 34.3 49.3 55.0 53.2
xuất (%)
(Nguồn: Viện Năng Lượng – Bộ Công Thương)

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 21


CHƯƠNG 2. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ
2.1. Lựa chọn loại nhà máy điện
Trong thực tế trên thế giới, chúng ta có hai loại nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hữu
cơ sử dụng chu trình Rankine của hơi nước:
- Nhà máy nhiệt điện: Chỉ sản xuất điện cung cấp lên lưới điện chung.
- Trung tâm nhiệt điện: Vừa sản xuất điện cấp lên lưới điện chung vừa cấp hơi
hoặc nước nóng cho mục đích sử dụng nhiệt cỡ lớn.
Theo yêu cầu thiết kế: thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện công suất 1200MW, do đó ta
chọn phương án thiết kế nhà máy nhiệt điện ngưng hơi thuần túy. Để giảm tổn thất
nhiệt do hơi thoát vào bình ngưng, tuabin có các cửa trích gia nhiệt hồi nhiệt cho nước
và chu trình có quá trình quá nhiệt trung gian để giảm độ ẩm của tầng cánh cuối của
tuabin.
2.2. Lựa chọn công suất tổ máy
2.2.1. Lựa chọn công suất tổ máy
Với yêu cầu công suất thiết kế nhà máy là 1200 MW, ta có thể chọn các phương án
xây dựng sau:
 Phương án 1: 4 tổ máy 300 MW
 Phương án 2: 2 tổ máy 600 MW
 Phương án 3: 1 tổ máy 1200 MW
Phương án 1: đặt 4 tổ máy, mỗi tổ công suất 300 MW. Việc đặt 4 tổ máy như vậy sẽ
chiếm diện tích khá lớn, mặt khác do nhiều tổ máy vận hành nên cần phải có nhiều
nhân công, cán bộ kỹ thuật vận hành dẫn đến chi phí cho việc trả lương nhân viên tăng
lên nhiều. Chi phí bảo dưỡng hằng năm tăng và chi phí cho xây dựng giao thông cũng
như hệ thống xử lý than, băng chuyền than cũng tăng. Bên cạnh đó tổn thất trong nhà
máy cũng nhiều, dẫn đến hiệu suất không cao. Điểm mạnh của phương án này là khả
năng dự phòng cao, điều chỉnh phụ tải cao.
Phương án 2: đặt 2 tổ máy, mỗi tổ công suất 600 MW. Việc đặt 2 tổ máy như vậy thì
mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm ít diện tích hơn. Trong vận hành, số lượng
công nhân viên, cán bộ kỹ thuật vận hành cũng ít hơn nên chi phí cho việc trả lương
cho nhân viên cũng giảm bớt. Phương án này giữ được khả năng dự phòng cùng điều
chỉnh phụ tải.
Phương án 3: đặt 1 tổ máy cố công suất 1200 MW. Việc đặt 1 tổ máy như vậy thì mặt
bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm ít diện tích hơn so với 2 phương án trên. Tổ máy
công suất cao, thông số càng cao thì hiệu suất tổ máy càng cao, do đó hiệu suất toàn
nhà máy cũng càng lớn. Ở phương án này cũng cần ít nhân công hơn 2 phương án kia,
bảo dưỡng cũng tốn ít chi phí hơn. Nhược điểm của phương án này là khả năng dự
phòng thấp.

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 22


Khi so sánh về kỹ thuật và kinh tế giữa các phương án được chọn, cũng như phải đảm
bảo cung cấp điện năng trong các trường hợp có sự cố xảy ra, vậy nên trong đồ án tốt
nghiệp này, tôi lựa chọn tính toán sơ bộ nhà máy nhiệt điện theo phương án 2.
2.2.2. Thông số tổ máy 600 MW
Tuabin:
- Loại tuabin: K-600-242/44,834-566/594,4 với 4 thân: Cao áp 15 tầng + Trung
áp 8 tầng + 2 Hạ áp 2x7 tầng, với 1 lần tái nhiệt trung gian.
- Công suất điện đầu máy phát có 1 tổ máy: 600 MW
- Thông số hơi mới (trước van stop): p0 = 242 bar, t0 = 566 0C
- Thông số hơi đi quá nhiệt trung gian (trên đường tái lạnh):
pđi = 47,367 bar; tđi = 319,6 0C
- Thông số hơi sau khi quá nhiệt trung gian (trên đường tái nóng):
- pvề = 43,5 bar; tvề = 593 0C
- Áp suất trong bình ngưng: pk = 0,0658 bar
- Thông số hơi tại các cửa trích của tuabin:
Bảng 2.1: Thông số hơi tại các cửa trích
Áp suất
Cửa trích Thiết bị t (oC)
(bar)
1 GNCA7 80,45 396,4
2qntg QNTG,GNCA6 47,376/44,834 319,6→594,4

3 GNCA5 17,54 447,6

4ct TBP,BKK 8,69/8,265 347,4


5 GNHA4 4,161 257,5
6 GNHA3 1,475 147,6
7 GNHA2 0,68 89,2 (x=0,993)
8* GNHA1 0,332 71,5 (x=0,962)
K* BN 0,0658 37,86 (x=0.914)

 Các tỷ số lưu lượng hơi tương đối:


o Lưu lượng nước xả lò: αxả = 0,000
o Lưu lượng hơi chèn: αch = 0,008
o Lưu lượng hơi rò rỉ: αrr = 0,010
o Lưu lượng hơi cho bơm ejector: αej = 0,011

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 23


2.3. Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cho tổ máy
2.3.1. Chọn số cấp khử khí
Vì nhà máy nhiệt điện có thông số áp suất siêu tới hạn, sử dụng lò trực lưu không có
bao hơi nên ta chỉ cần một cấp khử khí. Ta chọn bình khử khí cho nước ngưng loại
8,265 bar.
2.3.2. Chọn sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt
Sơ đồ dồn nước đọng của các bình gia nhiệt: nước đọng từ BGNCA phía trên được
đồn cấp từ trên xuống dưới rồi cuối cùng đưa vào bình khử khí. Nước đọng của các
BGNHA cũng được dồn cấp từ trên xuống dưới tới bình cuối cùng rồi bơm ngược vào
điểm hỗn hợp.
2.3.3. Sơ đồ cấp nước bổ sung
Nước bổ sung sau khi được xử lý hóa học, được đưa vào bình gia nhiệt nước bổ sung
và tới bình khử khí. Lượng nước này sẽ bù lại tổn thất do rò rỉ, tổn thất không thu hồi
hết hơi chèn cho toàn tổ máy.
2.3.4. Lựa chọn bơm
Với công suất bơm cấp lớn hơn 10 MW, ta nên cân nhắc sử dụng bơm truyền động
bằng tuabin phụ thay cho động cơ điện. Đối với trường hợp dùng tuabin phụ, hơi thoát
của tuabin sẽ được đưa về bình ngưng.
2.3.5. Hơi chèn tuabin
Hơi sau khi đi chèn (chèn van stop, van điều chỉnh phần cao áp, van điều chỉnh phần
trung áp và buồng chèn đầu của cao áp) phần còn lại sẽ được đưa về bình ngưng.

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 24


Hình 2-1: Sơ đồ nhiệt nguyên lý
2.4. Xây dựng quá trình giãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s
- Tổn thất hơi chính, hơi QNTG qua van stop: 5%
- Tổn thất khi qua quá nhiệt trung gian: 2,542 bar
- Độ khô hơi thoát khỏi tuabin HA: 0,914
- Độ khô hơi trích cho BGNHA1: 0,962
Từ đó ta xây dựng được quá trình dãn nở của dòng hơi:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 25


Hình 2-2: Đồ thị giãn nở của dòng hơi

2.5. Lập bảng thông số hơi và nước


- Áp suất khoang hơi của bình gia cao nhiệt: 0,95.ptr
- Áp suất của bình gia nhiệt hạ áp: 0,95.ptr
- Áp suất nước cấp ra khỏi BGNCA7: 272,2 bar
- Trở lực qua mỗi bộ hâm nước 3 bar
- Trở lực đường nước tại các BGNCA: 4 bar

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 26


- Trở lực đường nước tại các BGNHA: 3 bar
- Độ gia nhiệt thiếu của các BGN:
 BGNCA:
+ TD = 0 oC
+ DC = 5 oC
 BGNHA:
+ TD = 3 oC
+ DC = 5 oC

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 27


Bảng 2.2: Bảng thông số hơi và nước

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 12


CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ
3.1. Cân bằng hơi và nước trong tuabin
Tổn thất hơi và nước trong nhà máy điện chia ra làm 2 loại tổn thất đó là tổn thất
trong và tổn thất ngoài. Nó gây ra tổn thất nhiệt tương ứng tổn thất hơi và nước,
ảnh hưởng xấu đến độ kinh tế nhiệt và làm giảm hiệu suất của nhà máy. Tổn thất
này được bù lại bằng nước bổ sung
3.3.1. Tổn thất trong
Tổn thất trong bao gồm tổn thất rò rỉ hơi và nước ngưng trong hệ thống thiết bị
và ống dẫn của bản thân nhà máy và tổn thất nước xả của lò hơi và tiêu hao cho
các nhu cầu kỹ thuật (dùng hơi để làm vệ sinh lò hơi – sấy nhiên liệu…)
Nguyên nhân của tổn thất rò rỉ là do những chỗ không kín như nối ống bằng mặt
bích, tổn thất ở các van an toàn, tổn thất nước đọng trên đường ống, ở các van và
các thiết bị khác. Tổn thất rò rỉ phân bố trên toàn bộ đường hơi và nước trong
toàn nhà máy, tập trung hơn ở những nơi có thông số cao hơn của môi chất. Để
đơn giản cho việc tính toán sơ đồ nhiệt người ta quy ước tổn thất rò rỉ tập trung
trên toàn bộ đường hơi mới.
Nước xả lò hơi nhằm mục đích giới hạn nồng độ muối, kiềm, axit silic và các
hợp chất khác có trong nước lò ở một trị số đảm bảo cho sự làm việc tin cậy của
lò và chất lượng hơi sản xuất ra. Nước xả lò được đưa vào bình phân ly, hơi phân
ly sau đó được đưa vào bình khử khí, nước xả lò sau khi phân ly đi gia nhiệt cho
nước bổ sung rồi thải ra ngoài.
3.1.2. Tổn thất ngoài
Ở nhà máy điện ngưng hơi không có tổn thất ngoài, mà tổn thất này chỉ có ở các
trung tâm nhiệt điện.
Các thông số cho trước:
- Lượng hơi trích cho ejector: αej = 0,011
- Lượng hơi chèn tuabin: αch = 0,008
- Lượng hơi rò rỉ: αrr = 0,010
- Lượng nước xả lò: αx = 0,000
- Lượng nước cấp vào lò: αnc = 1 +αch +αrr +αxa +αej
- Lưu lượng hơi chèn và hơi ejector thu hồi lại được: 0,5αej +0,5αch
- Lưu lượng nước bổ sung vào chu trình: αbs = α bỏ
xả +αrr +0,5.αch +0,5αej

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 13


3.2. Tính cân bằng
3.2.1. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt cao áp
Chọn:
 TD (TTD): Độ chênh lệch nhiệt độ đầu ra phần lạnh hơi với nhiệt độ
nước cấp ra khỏi bình gia nhiệt đó. TD = 0 0C đối với BGNCA,
TD=30C đối với BGNHA.
 DC (DCA): Là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ nước ngưng ra
khỏi phần lạnh đọng so với nhiệt độ nước cấp vào bình gia nhiệt đó.
Chọn DC = 5 0C. Nhiệt độ nước cấp ra khỏi phần lạnh đọng:

Hình 3-1: Sơ đồ tính cân bằng bình gia nhiệt


Trong đó:
- Phương trình cân bằng cho phần lạnh hơi:

- Phương trình cân bằng cho phần gia nhiệt chính:

- Phương trình cân bằng nhiệt cho phần lạnh đọng:

Nếu coi hiệu suất của các phần gia nhiệt là như nhau:

, giải hệ 3 phương trình trên ta được:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 13


 Bình gia nhiệt cao áp 7

Hình 3-2: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 7


Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh hơi BGNCA 7:
α 1 . ( i vLH
1 −i 1 ) . η=α nc .(inc −i nc )
rLH rCA 7 vLH

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNCA 7:
α 1 . ( i rLH
1 −i 1 ) . η=α nc .(i nc −i nc )
vLĐ vLH rLĐ

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNCA 7:
α 1 . ( i vLĐ
1 −i1 ) . η=α nc .(i nc −i nc
rLĐ rLĐ vCA 7
)

Giải hệ phương trình trên ta được kết quả trong bảng sau:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 13


Bảng 3.1: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 7

Lưu lượng hơi trích vào BGNCA 7 là: α1 = 0,08891364903


Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 16
 Bình gia nhiệt cao áp 6

Hình 3-3: Sơ đồ tính cân bằng BGNCA 6


Phương trình cân bằng phần lạnh hơi cho BGNCA số 6 có dạng:

α 2 . ( i vLH
2 −i 2 ) . η=α nc .( inc −i nc )
rLH rCA 6 vLH

Phương trình cân bằng phần gia nhiệt chính cho BGNCA số 6 có dạng:

α 2 . ( i rLH
2 −i 2 ) .η=α nc .(i nc −i nc )
vLĐ vLH rLĐ

Phương trình cân bằng phần lạnh đọng cho BGNCA số 6 có dạng:
[α ¿¿ 2 . i2vLĐ −( α 1+ α 2 ) . i rLĐ rLĐ vCA 6
2 ]. η=α nc .(i nc −i nc )¿

Giải hệ phương trình trên ta rút ra được các giá trị:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 17


Bảng 3.2: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 6

Lưu lượng hơi trích vào BGNCA6 là: α2 = 0,11120364835

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 18


 Tính toán độ gia nhiệt trong bơm cấp
Nước cấp ra khỏi bơm cấp bị tăng giá trị entanpy do đặc tính của quá trình nén
nên làm tăng nhiệt độ nước cấp. Do đó ta phải tính đến độ gia nhiệt của bơm cấp
để xác định entanpy nước cấp ra khỏi bơm cấp đi vào BGNCA đầu tiên.

Hình 3-4: Sơ đồ tính độ gia nhiệt bơm cấp


Cột áp đầu hút của bơm cấp:

Cột áp đầu đẩy của bơm cấp:

Độ chênh áp của bơm cấp:

Trong đó:

- Áp suất của hơi mới: p0 = 242 (bar)


- Áp suất của bình khử khí: pKK = 8.265 (bar)
- Trở lực các bình gia nhiệt cao áp: pBGNCA = 3 (bar)
- Trở lực các bộ hâm nước: pHN = 4 (bar)
- Trở lực đầu đẩy của bơm: ptlđ = 4 (bar)
- Trở lực đầu hút của bơm: ptlh = 4 (bar)

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 19


- Chiều cao đầu đẩy: Hđ = 60 (m)
- Chiều cao đầu hút: Hh = 20 (m)
- Chiều cao chênh giữa đầu hút và đầu đẩy của bơm cấp:
∆H = Hđ - Hh = 60 – 20 = 40 (m)

- Thể tích riêng trung bình:


+ Đầu đẩy υđ = 1/ ρđ = 0.001176 ( m3/kg )
+ Đầu hút υh = 0.001154 ( m3/kg )
- Khối lượng riêng trung bình:
+ Đầu đẩy ρđ = 850 ( kg/m3)
+ Đầu hút ρh = 1/υh = 866.6 ( kg/m3)
- Hiệu suất của bơm cấp: ηBC = 0,85
- Gia tốc trọng trường: g = 9,81 (m/s2)
Ta có kết quả tính toán:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 20


Bảng 3.3: Bảng tính toán độ gia nhiệt qua bơm cấp

Độ gia nhiệt của bơm cấp là: τ= 37,70398816 (kJ/kg)

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 21


Entanpy của nước cấp ra khỏi bơm cấp là: i rBC
nc = 764,7739882 (kJ/kg)

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 22


 Bình gia nhiệt cao áp 5

Hình 3-5: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNCA 5


Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh hơi BGNCA5:

α 3 . ( i 3vLH−i rLH
3 ) . η=α nc .(i nc −i nc )
rCA5 vLH

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNCA5:

α 3 . ( i rLH vLĐ
3 −i3 ) .η=α nc .(ivLH rLĐ
nc −i nc )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNCA5:

¿ ¿)

Giải ba phương trình trên ta tìm được:

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 22


Bảng 3.4: Bảng tính toán cân bằng BGNCA 5

Trang 23
Hoàng văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng hơi trích vào BGNCA5 là: α3 = 0,03616383247

Trang 24
Hoàng văn Dương – MSSV: 20172004
3.2.2. Tính cân bằng bình bốc hơi, bình khử khí, làm mát hơi

Hình 3-6: Sơ đồ xác định lưu lượng nước xả đọng bình bốc hơi
Phương trình cân bằng vật chất bình bốc hơi : D ' bs=D bs+ D xả
Phương trình cân bằng muối bình bốc hơi : D ' bs .C ' bs ¿ Dbs .C bs+ Dxả . C xả
Phương trình cân bằng bình bốc hơi :
❑BBH . ¿itrBBH-i' BBH).ƞ= ❑bs . i 'BBH
' ra
+α xả .i 'xảBBH -' bs.i 'bs

Hình 3-7: Sơ đố tính toán cân bằng bình khử khí

Trang 24

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


Phương trình cân bằng làm mát hơi:

❑bs . ¿-i 'BLM ).ƞ= ❑nn . ¿nnvbkk – innvLMH)

Phương trình cân bằng nhiệt của bình khử khí:

α nđ . i 3 + i4bkk.α kk +α nn.i nn ).ηbkk =i nc .α nc


rLĐ vbkk rbkk

Giải hệ hai phương trình trên ta được:

Trang 25

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


Bảng 3.5: Bảng tính toán cân bằng bình bốc hơi

Trang 26
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng hơi trích vào bình bốc hơi là: αBBH = 0,0314549
Bảng 3-6: Bảng tính toán cân bằng bình khử khí

Trang 27
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng hơi trích vào BKK là: αkk = 0,024713615
Lưu lượng nước ngưng vào BKK là: αnn = 0,7680053

Trang 28
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
3.2.3. Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp
 . Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp 4

Hình 3-8: Sơ đồ tính toán cân bằng BGNHA 4


Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh hơi BGNHA4:

α 5 . ( i 5 −i 5 ) . η=αnn .(i rHA


vLH rLH 4 vLH
nn −inn )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần GNC BGNHA4:

α 5 . ( i rLH vLĐ
5 −i5 ) .η=α nn .(i vLH rLĐ
nn −i nn )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA4:

¿¿

Giải hệ ba phương trình trên ta được:

Trang 28

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


Bảng 3.7: Bảng tính toán cân bằng BGNHA4

Lưu lượng hơi trích tương đối vào BGNHA4 là: α5 = 0,0397220383556

Trang 24

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


Trang 25

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


 . Tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 3

Hình 3-9: Sơ đồ tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 3


Phương trình cân bằng năng lượng cho GNCHA3:

α 6 . ( i6 ) . η=α nn .(irHA
vGNC rGNC 3 rLĐ
−i6 nn −i nn )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA3:

[α ¿¿ 6 . i 6 +α 5 .i 5 −( α 5 + α 6 ) . i 6 ]. η=α nn .(i nn −i nn ) ¿
vLĐ rLĐ rLĐ rLĐ rLĐ rLĐ vHA 3

Giải hai phương trình trên ta tìm được:

Trang 26
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Trang 27
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Bảng 3.8: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA3

Trang 28
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng hơi trích vào BGNHA3 là: α6 = 0,025935432704

Trang 29
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 2

Hình 3-10 - Sơ đồ xác định cân bằng BGNHA 2

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình GNCHA2:

α 7 . ( i7 ) .η=α nn .(irHA
vGNC vLĐ 2 rLĐ
−i7 nn −i nn )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA2:

¿ ¿.i7vLĐ+α 6Rlđ.i6rLĐ-(α 7+α 6rLĐ).i7rLĐ ].ƞ=❑nn.(i rLĐ


nn -inn
Vha2
)

Giải phương trình trên ta tìm được

Trang 30
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Bảng 3.9: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA2

Trang 28
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng hơi trích vào BGNHA2 là: α7 = 0,020819715

Trang 29
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Tính toán cân bằng nhiệt BGNHA 1

Hình 3-11 - Sơ đồ xác định cân bằng BGNHA 1

Phương trình cân bằng năng lượng cho bình GNCHA1:

α 8 . ( i8vGNC −i8vLĐ) .η=α nn .(i rHA 1 rLĐ


nn −i nn )

Phương trình cân bằng năng lượng cho phần lạnh đọng BGNHA1:

¿ ¿.i8vLĐ+α 7Rlđ.i7rLĐ-(α 8+α 7rLĐ).i6rLĐ ].ƞ=❑nn.(i rLĐ


nn -inn
Vha1
)

Giải các phương trình trên ta tìm được

Trang 29

Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004


Bảng 3.10: Bảng tính toán cân bằng nhiệt BGNHA1

Lưu lượng hơi trích vào BGNHA1 là: α7 = 0,03534254

Trang 30
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
3.2.4. Tính toán cân bằng tuabin phụ
Lượng hơi nước tương đối trích cho turbine phụ :
α nc . hb
α TP = TP TP
i . ηB . ηCO
i

Trong đó :
TP
- i i : Nhiệt giáng thực của dòng hơi vào turbine phụ
- ηTP
CO : Tổn thất cơ học của turbine truyền động

- η B : hiệu suất toàn bộ của bơm


- h b : công nén thực tế của bơm

Kết quả tính toán cân bằng được thể hiện dưới bảng sau:

Trang 31
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 31
Bảng 3.11: Báng tính toán cân bằng tuabin phụ

Lưu lượng hơi trích cho tuabin phụ là: αTBP = 0,068267008

Trang 32
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
3.2.5. Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng
1.3.3.1. Tính toán kiểm tra cân bằng vật chất bình ngưng
Sau khi tính toán cân bằng nhiệt vật chất các bình gia nhiệt ta có các giá trị lưu lượng tương đối của hơi trong toàn chu trình. Do đó ta có thể kiểm
tra được cân bằng trong bình ngưng theo lưu lượng hơi vào:
Bảng 3-12: Tính toán kiểm tra cân bằng bình ngưng

Sai số trong quá trình tính toán được tính theo:

Δ α=
|α k −α k| |0.517463620−0.517463620|
h n

= =0.0000 %
h
αk 0.517463620

Kết quả tính toán kiểm tra cân bằng vật chất cho toàn chu trình tại điểm nút là bình ngưng theo hai dòng vật chất đạt sai số ∆ α <0,5 % , như vậy
trong quá trình tính toán không gặp sai phạm nào về cân bằng vật chất.

Trang 33
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
3.3. Tính kiểm tra
3.3.1. Kiểm tra D0
Hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng của các dòng hơi trích:
Với cửa trích trên và tại đường đi quá nhiệt trung gian:
y i=¿ ¿ ¿

Với cửa trích sau quá nhiệt trung gian:

(i ¿ ¿ i - i k )
y i= ¿
¿¿¿

Bảng 3.13: Bảng hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng

Tiêu hao hơi:


We
D 0=

( )
8

( io −ik + qqntg ) . 1−∑ α i . y i . η g . ηm


i=1

600000
D0 =
( 3398,8−2362,4+ 3658,4−2993,2) x ( 1−0,2592189 ) x 0,99 x 0,99

= 485,6613 (kg/s)

Trang 34
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 34
3.3.2. Kiểm tra cân bằng công suất tuabin
Bảng 3.14: Bảng tính toán công suất trong mỗi cụm tầng

Từ đó ta tính được tổng công suất điện phát ra ở đầu máy phát:

Ne = Ni. ηg.ηm = 612182,43 x 0,99 x 0,99 = 600000 (kW)


600000−600000
Sai số tính toán ở đây là: =0%
600000

3.4. Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổ máy
3.4.1. Tiêu hao hơi cho tuabin
Tiêu hao hơi D0 cho tuabin được tính theo công thức:
We
D 0=

( ) = 485,6613 (kg/s) = 1748,38068 (t/h)


8

( io −ik + qqntg ) . 1−∑ α i . y i . η g . ηm


i=1

3.4.2. Suất tiêu hao hơi cho tuabin


Suất tiêu hao hơi do đặc trưng cho lượng hơi (kg) đưa vào tuabin để sản xuất ra một kWh điện. Nó
được tính theo công thức:
D0 1748,38068
d0 = = =2.9139678 ¿)
Ne 600

3.4.3. Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin (gồm cả tuabin và bình ngưng)
Tiêu hao nhiệt QTB cho thiết bị tuabin là lượng nhiệt của lò hơi cần phải cung cấp cho tuabin và bình
ngưng. Trường hợp tuabin có QNTG ta tính theo công thức sau:
QTB =D0 .[i0 −i nc +α qntg . qqntg ]

Trang 35
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 35
¿ 485,6613 . ( 3398,8−1288,5+ 0,799883. 665,2 )=1283302,70632(kW )

Vậy tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin là: QTQ = 1283302,70632 (kW)

3.4.4. Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin


Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin qTB là lượng nhiệt tiêu hao cho thiết bị tuabin để sản xuất ra
một kWh điện năng. Nó được tính theo:
QTB
q TB= =7699,81624(kJ /kWh)
Ne

3.4.5. Tiêu hao nhiệt cho lò hơi


Tiêu hao nhiệt cho lò hơi QLH là tổng lượng nhiệt tiêu hao cho lò hơi để sản xuất ra hơi quá nhiệt ở
đầu ra bộ quá nhiệt cuối cùng trước khi được dẫn sang gian thiết bị tuabin.
Trường hợp tổ máy có quá nhiệt trung gian, tiêu hao nhiệt lò hơi được tính theo công thức sau:
Q LH =D LH . ( i qn−i nc )

¿ D0 . α nc . ¿

¿ 485,6613 . 1,0290 .(3398,8−1288,5+ 0,799883.665,2)=1387043,61857(kW )

Vậy tiêu hao nhiệt cho lò hơi là: QLH = 1387043,61857 (kW)
3.4.6. Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi
Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi q LH là lượng nhiệt mà nước nhận được ở lò hơi tính cho một đơn vị
điện năng sản xuất ra. Nó được tính theo công thức:
Q LH
q LH = =8322,26171(kJ /kWh )
Ne

3.4.7. Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy


Tiêu hao nhiệt cho tổ máy Qc là lượng nhiệt năng tiêu hao cho lò hơi mà nhiên liệu phải cung cấp.
Nó được tính theo công thức:
Q LH
Qc = =1612841,41694 (kJ /kWh)
η LH

(Chọn hiệu suất lò hơi loại thông số cao, công suất lớn, đốt than phun nên η LH=0,90). Vậy tiêu hao
nhiệt cho toàn tổ máy là: Qc = 1612841,41694 (kJ/kWh)
3.4.8. Suất tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy
Suất tiêu hao nhiệt cho tổ máy qc là tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy để sản xuất ra một đơn vị điện
năng. Nó được tính theo công thức:

Trang 36
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 36
Qc
qc= =9677,04850 (kJ / kWh)
Ne

3.4.9. Hiệu suất truyền tải của môi chất


Hiệu suất truyền tải ηtr của môi chất được tính theo các tổn thất nhiệt ra môi trường và tổn thất trên
toàn bộ đường vận chuyển môi chất trong toàn bộ chu trình nhiệt của nhà máy. Tuy nhiên tổn thất
trên đường vận chuyển giữa gian lò hơi và tuabin là lớn nhất nên ta quy về tính theo tổn thất năng
lượng trên đường dẫn hơi này. Nó được tính theo công thức:
Q TB
ηtt = =0,92521=92,521%
Q LH

3.4.10. Hiệu suất của toàn nhà máy


Hiệu suất toàn tổ máy hay cũng là hiệu suất nhà máy η c là đại lượng xác định theo tiêu hao nhiệt cho
toàn tổ máy để sản ra công suất Ne của một tổ máy. Nó được tính theo công thức:
Ne
ηc = =0,37201=37,201 %
Qc

3.4.11. Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy và toàn nhà máy
th kJ
Chọn nhiệt trị thấp theo nhiên liệu tiêu chuẩn: Qlv =29310( )
kg

Tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy được tính theo cân bằng nhiệt riêng của lò hơi. Nó được xác
định theo công thức:
Q LH Ne
B= lv
= lv
=76,80197 (t /h)
η LH .Q th ηc . Q th

3.4.12. Suất tiêu hao nhiên liệu cho toàn tổ máy


Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn cho toàn tổ máy được tính theo:
B tc kg
b tc= =0,46081( )
Ne kWh

Trang 37
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 37
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH

4.1. Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy


4.1.1. Tính chọn bơm cấp
Bơm cấp là thiết bị quan trọng, vì nó không những để đảm bảo sản xuất điện năng mà còn bảo đảm
tính làm việc chắc chắn của lò hơi.
Vì công suất tổ máy trung bình nên ta chọn 3 bơm cấp. 2 bơm làm việc và một bơm dự phòng. Năng
suất mỗi bơm lấy 55% lưu lượng toàn bộ.
Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và nâng cao tính làm việc chắc chắn của bơm cấp, ta đặt thêm
bơm tăng áp giữa khử khí và bơm cấp. Bơm tăng áp đặt một bơm dự phòng.
Ở phần tính toán độ gia nhiệt sơ bộ cho bơm cấp ta đã tìm được khối lượng riêng của nước cấp ở

đầu đẩy và đầu hút của bơm cấp là


Lưu lượng nước cấp cho lò hơi qua mỗi bơm
D=α nc . Do =249,87( kg/s )

Lưu lượng nước cấp mỗi bơm có dự trữ 5% là:


Dnc = 1,05.D = 262,37 (kg/s)
Năng suất định mức của bơm được tính theo lưu lượng nước cấp:
Dnc 3
Qbc = =0,308666335(m / s)
ρ

Độ chênh áp giữa đầu đẩy và đầu hút của bơm có tính đến dự trữ 5%:
Δ p bc=1,05 . 27503792,67 ¿ 28878982,3 (N / m 2)

Từ đó ta chọn được bơm cấp theo cột áp và năng suất đã tính.

Trang 38
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 38
4.1.2. Tính chọn bơm ngưng
Năng suất của các bơm ngưng được chọn ở điều kiện làm việc xấu nhất, tức là tổ máy làm việc cực
đại, bình ngưng có độ chân không thấp, về mùa hè, …

Vì công suất tổ máy trung bình nên ta chọn 3 bơm ngưng, 2 bơm làm việc và một bơm dự phòng.
Năng suất mỗi bơm lấy 55% lưu lượng toàn bộ.

Hình 4-1: Sơ đồ xác định chiều cao cột áp bơm ngưng


Cao cột áp đầu hút của bơm ngưng:

Cột áp đầu đẩy của bơm:

Chiều cao chênh lệch toàn phần của bơm ngưng:

Trong đó:
 pk: Áp suất tuyệt đối trong bình ngưng, pk = 0,0658 (bar)
 pKK: Áp suất tuyệt đối trong bình khử khí, pKK = 8,69 (bar)
 ρ: Khối lượng riêng trung bình của nước trước và sau bơm ngưng

Trang 39
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 39
 Lấy sơ bộ của nước bình thường, ρ = 990 (kg/m3)
 Hđ: Chiều cao từ miệng đẩy của bơm tới đầu ống đưa vào BKK
chọn Hđ=20 (m)
 Hh: Chiều cao tính từ mức nước trong khoang nước bình ngưng tới miệng hút của bơm
ngưng, chọn Hh = 60 (m)
 Σptl: Tổng trở lực đường ống và các thiết bị đặt trên đầu hút và đẩy của bơm ngưng:
ptl = pGNHA + p ong =¿1600000 (N/m 2)

Trong đó:

Tổng trở lực của bơm ngưng


Δ p BmN =(p KK − p k )+∑ Δ p tl + ρ . g (H d −H h )=1763262(N /m2)

Để đảm bảo an toàn ta lấy dư 5%:


Δ ptBmN =1,05. Δ p BmN = 1851425,1 (N/m2 )

Lưu lượng nước đi qua hệ thống bơm:


kg
DBmN =α nn . Do=372,9904427( )
s

Năng suất bơm có lấy dự 5%:


1,05. D BmN
QBmN = =0,197797962(m3/s)

Công suất động cơ dùng kéo bơm ngưng:
Q tBmN . Δ ptBmN
W BmN = = 0,45776014 (MW)
ηBmN

(Hiệu suất của bơm ngưng η = 0,8)


Động cơ dùng kéo bơm cũng được lấy dự trữ 5%:
t
W BmN =1,05. W BmN =0,480648147 (MW)

Với các thông số tính được ta sẽ chọn được bơm thỏa mãn yêu cầu.

Trang 40
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 40
4.1.3. Tính chọn bơm tuần hoàn
Bơm tuần hoàn được lựa chọn theo điều kiện mùa hè, khi đó nhiệt độ nước làm mát sẽ lớn nhất. Lưu
lượng hơi vào bình ngưng được chọn khi tuabin làm việc ở chế độ không cấp nhiệt và lưu lượng là
lớn nhất.
Khi tính toán năng suất bơm nước làm mát, ngoài lưu lượng nước cần thiết để làm mát bình ngưng
còn phải kể đến những nhu cầu dùng nước khác trong nhà máy như dùng nước cho làm mát dầu gối
trục, làm mát khí làm mát nhà máy phát điện, các nhu cầu khác về thải tro xỉ…Nếu coi nhu cầu làm
mát cho bình ngưng là 100% thì các nhu cầu tiêu thụ nước khác trong nhà máy sẽ vào khoảng sau:
Bảng 4.1: Nhu cầu dùng nước trong nhà máy điện
S
T
T Nhu cầu dùng nước % theo lưu lượng

1 Bình ngưng 100

2 Làm mát khí làm mát máy phát 2.5

3 Làm mát dầu gối trục tuabin máy phát 1,7

4 Làm mát các ổ trục máy nghiền và thiết bị phụ 1

5 Thải tro xỉ 3

6 Nước bổ sung cho chu trình 0.6

7 Nước sinh hoạt 1

8 Các nguồn phụ khác 0.2

Tổng cộng 110

Ta chọn 3 bơm tuần hoàn trong đó có 2 bơm làm việc cung cấp nước làm mát cho nhà máy còn một
bơm dự phòng.
Lưu lượng nước tuần hoàn cung cấp cho bình ngưng của một tổ máy được xác định theo công thức:
Gk =m. D nn

Trong đó:

Trang 41
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 41

m là bội số tuần hoàn. Đây là một giá trị kinh tế phải được tính toán theo kết cấu bình

ngưng. Chọn m = 75

Dnn lưu lượng hơi cần được làm mát tính cho mỗi bơm tuần hoàn

( )
α nn . Do kg
⇒ Dk = =186,4952
2 s
⇒ Gk =m. Dk =¿13987,4952 (kg /s )

Hình 4-2: Sơ đồ nguyên lý đặt bơm tuần hoàn


Lưu lượng nước tuần hoàn thực tế:
Gk =1,1. Gk =¿15385,85576 (kg/s)
'

Năng suất của bơm tuần hoàn được xác định theo.
' 3
QBth = G k x ν =15,54126829 (m /s)

Năng suất bơm tuần hoàn lấy dự chữ 5%:


t 3
QBth =1,05. QBth =16,31833187 (m / s)

Sức ép của bơm tuần hoàn thường là thấp, nó chỉ cần khắc phục được trở lực đường đi của đường
ống dẫn nước từ trạm bơm tới bình ngưng và các nơi tiêu thụ khác trong nhà máy với các trở lực
riêng của bình ngưng. Trong đó thành phần trở lực của bình ngưng là chủ yếu.

Trang 42
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 42
Tổng trở lực toàn bộ đường nước tuần hoàn vào khoảng
N
∆ pth =200000 ( )
m2

Trở lực của bình ngưng được xác định theo công thức:

Trong đó:
z: Số chặng đường ống, z = 2
ω: Tốc độ nước đi trong ống bình ngưng, ω = 2 m/s
b: Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào đường kính trong của ống bình ngưng và nhiệt độ
trung bình nước đi trong ống. Với đường kính ống là d = 22 mm và nhiệt độ trung
bình nước đi trong ống 30oC ta tính được:
b=b o . φt =0,078 . [ 1+0,007. (30−20 ) ]=0,08346

Từ đó ta tính được:
Δ p BN =z . ( b . ω +0,135. ω ) .0 , 981.10 = 12999,48 [ N /m ¿
1,75 1,5 4 2

Vậy tổng trở lực mà bơm phải đạt được:


2
Δ p Bth =Δ pBN + Δ ptl =212999,48 (N/m )

Với độ dự chữ 5%: ∆ PtBth=1,05. ∆ P Bth=223649,45 ( N /m2)


Chọn hiệu suất của bơm tuần hoàn:ηbth =0,85
Công suất động cơ cần thiết kế kéo bơm tuần hoàn:
t t
QBth . Δ p Bth
W Bth= =4,293630536 ¿
ηBth

Để đảm bảo độ an toàn khi làm việc của bơm ta chọn độ dự trữ công suất là 5% do đó công suất cần
thiết của bơm tuần hoàn là:

Trang 43
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 43
'
W Bth=1,05. W Bth=4,508312062 ( MW )

4.2. Tính chọn bình


4.2.1. Tính chọn bình ngưng
Một trong những phương pháp nâng cao hiệu suất của thiết bị tuabin là giảm được nhiệt độ hơi thoát
ra khỏi tuabin. Những tuabin hiện đại thì ở tầng sau cùng thường có độ chân không cao, nghĩa là áp
suất tuyệt đối tại đó thấp.
Độ chân không ở sau tuabin được tạo thành do sự ngưng tụ hơi trong thiết bị đặc biệt gọi là bình
ngưng; còn quá trình ngưng tụ hơi được thực hiện bằng cách lấy đi nhiệt ẩn hóa hơi của hơi ở áp
suất không đổi. Môi trường làm lạnh thường dùng nước, đôi khi còn dùng không khí. Nhiệt độ của
môi trường làm lạnh cần phải thấp hơn nhiệt độ của hơi ngưng tụ.
Thực chất bình ngưng chính là một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt. Tính chọn bình ngưng chính
là tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt sao cho nó có một bề mặt truyền nhiệt thỏa mãn làm ngưng tụ
được hơi thoát khỏi tuabin. Ta có các phương trình tính toán truyền nhiệt trong bình ngưng:
Cân bằng năng lượng nhiệt giữa hơi ngưng tụ và nước làm mát:
Qk =G k . c p . ∆ t=Dk .(i k −i' k )

Phương trình truyền nhiệt trong bình ngưng:


Qk =k . F . ∆ t tb

Trong đó:
- Dk: Lưu lượng hơi thoát vào bình ngưng: 372,9904427 kg/s
- ik: Entanpi hơi vào bình ngưng: 2362,4 kJ/kg
- i'k: Entanpi nước ngưng ra khỏi bình ngưng: 158,6 kJ/kg

- : Độ chênh nhiệt độ trung bình

Trang 44
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 44
Nhiệt độ nước làm mát vào bình ngưng t 1: Nhiệt độ nước làm mát bình ngưng phụ thuộc vào điều
kiện thời tiết, khí hậu và sơ đồ làm mát. Trong điều kiện của Việt Nam: làm mát bằng nước sông
với sơ đồ đơn lưu, ta chọn t1 =25oC
t2: Giá trị nhiệt độ nước ra phụ thuộc vào điều kiện truyền nhiệt bên trong bình ngưng và phụ thuộc
vào chế độ làm việc của tổ máy. Trong điều
kiện thiết kế ở chế độ định mức có thế lấy t2 thấp hơn giá trị bão hòa của hơi trích vào bình ngưng
một khoảng δt = 5oC:
t2 = tk - δt = 37,86 - 5 = 32,86 (oC)
Độ hâm nước trong bình ngưng: Δt = t2 - t1 = 32,86 - 25 = 7,86 (oC)
Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit của hai dòng môi chất:
∆t 7,86
∆ t tb = = =8,3202 o
∆ t+ δt 7,86+ 5 ( C)
ln ln
δt 5

Hình 4-3: Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình ngưng


Nhiệt độ trung bình đại số của nước đi trong bình ngưng:
t 1 +t 2
t tb = =28,93 (oC)
2

Tốc độ nước chảy trong ống, chọn


Tra toán đồ ta xác định được hệ số truyền nhiệt tổng của bình ngưng:

Trang 45
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 45
K=3400 kcal/m2.h.K=3,9542 kW/m2.K
Lượng nhiệt hơi ngưng thải ra:

Qk =D k . ( i k −i'k ) =376 (kW )

Tổng diện tích truyền nhiệt bề mặt ngoài các ống trong bình ngưng:
Qk
F= k . ∆ t = 24984,75963 (m2)
tb

Để đảm bảo đủ bề mặt truyền nhiệt trong những điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất vì độ chân
không bình ngưng ảnh hưởng rất lớn đến độ kinh tế của toàn tổ máy, ta lấy dư bề mặt truyền nhiệt
một khoảng 5%. Diện tích truyền nhiệt thực tế của bình ngưng:
F t=1,05. F=1,05 x 24984,75963=26233,99761 (m2)

4.2.2. Tính chọn bình khử khí


Bình khử khí được chọn một bình cho một tổ máy.
Lưu lượng nước cấp ra khỏi bình khử khí
kg
G=α nc . Do =499,745494 ( )
s
Khối lượng riêng của nước tương ứng:
= 0,00113 (m3/kg)
Tổng lượng nhiệt trao đổi trong bình khử khí:
Qkk =G. ( i r −i v )=68150,29302 kW

Dung tích khoang chứa nước bình khử khí được chọn có dự trữ khi lò làm việc cực đại mà vẫn đáp
ứng được khoảng trên 5 phút.
5 3
V =G. ν .3600 . =2134,612903(m )
60

 Entanpi nước vào bình khử khí: iv = 590,70 (kJ/kg)


 Entanpi nước ra bình khử khí: ir = 727,07 (kJ/kg)
 Nhiệt độ nước sôi tương ứng với Pkk: t bh=171,07 ( C)
o

 Nhiệt độ nước đưa vào bình khử khí: t1 = 140,19

 Nhiệt độ nước ra khỏi bình khử khí: t2 =tbh - 2= 169,7

Trang 46
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 46
 Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit:
t 2−t 1
∆ t tb = =10,70305 o
t bh−t 1 ( C)
ln
t bh−t 2
 Hệ số truyền nhiệt trong bình khử khí: chọn sơ bộ k =12 (kW/m2.K)
 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của bình khử khí:
Qkk
F= =530,6142276 (m2)
k . ∆ t tb

Bình khử khí được lựa chọn theo bề mặt trao đổi nhiệt của cột khử khí theo dung tích bể chứa nước,
và theo áp suất làm việc của nó. Căn cứ vào các thông số tính được ta sẽ lựa chọn được loại phù hợp
thỏa mãn:
- Dung tích bể chứa: V = 177,8844086 m3
- Áp suất làm việc: 8,27 bar
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 530,6142276 m2

4.2.3. Tính chọn bình gia nhiệt

Hình 4-4: Sơ đồ cấu tạo bình gia nhiệt

Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Trang 47
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 47
Q G.(i 2−i 1 )
F= =
k . ∆ t tb k . ∆ t tb

Trong đó:
- Q: lượng nhiệt trao đổi trong bình mà dòng nước nhận được
- G: Lưu lượng dòng nước đi qua bình
- i1, i2: Entanpy nước ở đầu vào và ra khỏi bình.
- Δttb: Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit
Với:
o tbh: Nhiệt độ nước sôi tương ứng với áp suất trong BGN
o t1, t2: Nhiệt độ nước sôi vào, ra khỏi BGN
o k: Hệ số truyền nhiệt của BGN, tính theo công thức
1
k = 
1 ❑ 1
+ +
1 λ  2
Trong đó:
 α1: Hệ số tỏa nhiệt trong ống
 α2: Hệ số tỏa nhiệt ngoài ống
 λ: Hệ số dẫn nhiệt của kim loại làm ống
 δ: Bề dày của ống
 di: Đường kính trong của ống
 do: đường kính ngoài ống

 .Tính toán chi tiết bình gia nhiệt số 7


a) Tính toán chi tiết phần lạnh hơi và lạnh đọng
Các thông số đã biết của phần lạnh hơi, lạnh đọng bình gia nhiệt số 7

Trang 48
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 48
Bảng 4.2: Bảng thông số cho trước của BGNCA 7

Tính toán sơ bộ
Bảng 4.3: Bảng tính toán nhiệt trao đổi phần lạnh hơi, lạnh đọng

Chọn sơ bộ ống làm bình gia nhiệt

Trang 49
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 49
Bảng 4.4: Bảng chọn sơ bộ ống làm bình gia nhiệt

Trang 50
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 50
Thông số vật lý của hơi ngoài ống
Bảng 4.5: Thông số vật lý của hơi

Tính toán hệ số tỏa nhiệt ngoài ống:


Bảng 4.6: Bảng tính toán hệ số tỏa nhiệt ngoài ống

Trang 51
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 51
Nước cấp đi trong ống
Bảng 4.7: Bảng thông số vật lý của nước cấp trong ống

Tính toán hệ số tỏa nhiệt phía trong ống


Bảng 4.8: Bảng tính toán hệ số tỏa nhiệt phía trong ống

Tính toán hệ số truyền nhiệt của BGN


Bảng 4.9: Bảng tính toán hệ số truyền nhiệt của BGN

Trang 52
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 52
Tính toán diện tích trao đổi nhiệt và chiều dài phần lạnh hơi và lạnh đọng
Bảng 4.10: Bảng tính toán diện tích và chiều dài phần lạnh hơi, lạnh đọng BGNCA 7

b) Tính toán chi tiết phần gia nhiệt chính

Các thông số đã biết phần gia nhiệt chính bình gia nhiệt số 7
Bảng 4.11: Bảng các thông số đã biết phần gia nhiệt chính

Trang 53
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 53
Tính toán lượng nhiệt nước cấp nhận được:
Bảng 4.12: Bảng tính toán lượng nhiệt nước cấp nhận được

Chọn sơ bộ ống phần gia nhiệt chính


Bảng 4.13: Bảng chọn sơ bộ ống phần gia nhiệt chính

Trang 54
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 54
Thông số vật lý hơi ngưng ngoài ống
Bảng 4.14: Thông số vật lý của hơi ngưng ngoài ống

Độ chênh nhiệt độ trung bình ∆ t :


t max−Δ tmin
Δ t= ( 291,84−259,87 )−(291,84−285,65)
) = = 15,7017 0C
tmax
ln ( ln ⁡¿ ¿
tmin

Chọn nhiệt độ bề mặt ống:


t w=t k −Δ t /2 = 291,84-15,7017/2 = 283,98916 0C

Hệ số tỏa nhiệt đối lưu phía ngoài ống:


3 2
4 λ   .r . ρ . g
α 1=0,728. = 61871,68399 W /m2 . K
ϑ   . ( t k−tw ) . dn

Trang 55
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 55
Thông số vật lý của nước cấp trong ống
Bảng 4.15: Thông số vật lý của nước cấp trong ống

Tiêu chuẩn Reynold của nước:


ω . dt 2.0,021
ℜf  =  = = 323126,6349
υ 0.00000012998

Như vậy nước chảy rối trong ống, ta có:


0.8 0.43
Nuf =0,021. Ref   . Pr f . A . ε 1. εr

Hệ số tiêu chuẩn Pr theo nhiệt độ bề mặt ống PrW:


PrW = 0.80038

( )
0,25
Pr f
=> A= = 0.998817214
Pr w

=> Nuf = 486,1125679


Hệ số tỏa nhiệt phía nước là:
λ2
α 2=Nuf . = 14346,57077 W /m2 . K
dt

Hệ số truyền nhiệt của phần gia nhiệt chính:

Trang 56
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 56
1
 
K = 1 + ❑ + 1 = 7121,949
1 λ  2

Tính toán diện tích trao đổi nhiệt và chiều dài phần gia nhiệt chính:
Bảng 4.16: Bảng tính toán diện tích và chiều dài phần gia nhiệt chính

Vậy tổng chiều dài bình gia nhiệt cao áp 7 là:


1,03.( L LH + LGNC + L LĐ ) 1,03.(3,722+ 4,026+1,484)
L = 1,16 . = 1,16.
2 2

L = 5,515 (m)
Kết quả tính toán các bình gia nhiệt còn lại

Trang 57
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 57
Trang 58
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004 Trang 58
Bảng 4.17: Bảng kết quả tính toán thiết kế các bình gia nhiệt

Trang 57
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
4.3. Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi
4.3.1. Chọn lò hơi
Lưu lượng hơi cần thiết cung cấp:DLH = α nc . Do=¿1,0290. 485,6613 = 499,7455 (kg /s)
Với mỗi tổ máy công suất 600 MW ta chọn một lò hơi cho một tuabin. Lò hơi có năng
suất định mức lớn hơn phụ tải cực đại 5%. Tổng năng suất định mức của lò:
D h=1,05. D LH =524,7328( kg/ s)=1889,0381 (T /h)

Cùng với yêu cầu về thông số hơi tuabin ta sẽ chọn được lò hơi thỏa mãn yêu cầu.
4.3.2. Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu
 Chọn hệ thống nghiền than
Chọn hệ thống cung cấp than kiểu phân tán, có phễu than trung gian: Mỗi lò hơi đều có
một hệ thống chuẩn bị bột than riêng bao gồm máy nghiền than, phân ly than thô, phân ly
than mịn, quạt nghiền, phễu than tươi, phễu than trung gian. Các thiết bị này được đặt gần
gian lò hơi.
Hệ thống cấp than có phễu than trung gian được thể hiện qua (Hình 3.6).
 Chọn thùng nghiền
Than của nước ta đa số là loại than cứng: than antraxit, than đá cho nên máy nghiền
thường dùng là loại thùng nghiền bi.
Suất tiêu hao điện năng dùng cho một tấn than:

Với: : Hệ số khả năng nghiền, với than anthaxit = 0,95

Công suất điện tiêu thụ để nghiền than cho một tổ máy:
Với: B- tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi của một tổ máy: B = 276,487092 (T/h)
⇒ W Э =276,487092 .23,15789 = 6402,86 (kW)

Trang 58
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Thùng nghiền được lựa chọn căn cứ vào tiêu chuẩn than cần nghiền, vào năng suất
nghiền than và vào đặc tính của than. Căn cứ vào số liệu tính toán ta sẽ chọn được loại
thùng nghiền phù hợp.

Hình 4-5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nghiền than có phễu than trung gian
1: Băng tải than nguyên; 2: Phễu than tươi; 3: Băng tải than có máy cấp; 4: Thùng nghiền
bi; 5: Phân ly thôi; 6:Van khóa tự động; 7: Phân ly mịn; 8: khóa khí tự động; 9: Rây than;
10:Lá chắn phân phối; 11:Phễu than bột (trung gian); 12: Máy cấp than bột kiểu cánh; 13:

Trang 59
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hộp không khí; 14: Vòi phun chính; 15: Hộp không khí cấp 2; 16: Vòi phun gió cấp 3;
17: Máy cấp than bột kiểu xoắn ốc; 18: Đường hút ẩm; 19: Quạt tải than bột; 20: Đường
tái tuần hoàn than gió cấp ba; 21: Đường không khí nóng; 22: Đường bột than quá mịn;
23: Đường tái tuần hoàn bột than thô; 24: Buồng lửa; 25: Bộ sấy không khí; 26: Van
phòng nổ.
 Quạt tải bột than
Quạt tải than bột có nhiệm vụ vận chuyển than bột đã đạt kích thước tiêu chuẩn.
Năng suất tối ưu của quạt có thể được tính theo công thức kinh nghiệm của Liên Xô cũ:

Trong đó:
- V: Thể tích trong của thùng nghiền
2
10. π . D 3
V δ= =125,6(m )
4
- kλ Hệ số nghiền của nhiên liệu, kλ = 0,95
- : Độ chứa bi trong thùng nghiền, được xác định:
G
δ= .100(%)
ρs . V δ

Với:
- G: Phụ tải bi trong thựng nghiền. G = 100 (tấn).
- s: Mật độ bi quy ước s = 4,9 (t/m3).
⇒ δ=16,25 %
- R90: Tỷ lệ khối lượng bột than trên rây có đường kính lỗ bằng 90m.
Chọn R90 = 7,5%.
- n: Tốc độ quay của thùng nghiền: n = 17,6 v/ph
- D: Đường kính trong của thùng nghiền: D = 4 m
m3
⇒V =134219,57( )
h

Trang 60
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Từ đây ta sẽ chọn được loại quạt tải bột than phù hợp.
Công suất động cơ kéo quạt tải bột than:

Với:
- V: Năng suất của quạt tải than bột, m3/s
- H: Sức ép của quạt, chọn H = 9810 (N/m2)
- η: Hiệu suất của quạt, chọn η = 0,75
- : Nồng độ bột than so với không khí trong dòng bột than đi qua quạt:
 = ’.(1 - plm)
Vớí:
o ’: Nồng độ bột than trước phân ly mịn
100−wnl
.B
100−wbt
ψ '=
V . γ hh

Với w nl : Độ ẩm của nhiên liệu ( Lấy w nl=8 % )


w : Độ ẩm của bột than ( Lấy w =0,01 %)
nl nl

B : Lượng tiêu hao nhiên liệu đi qua 1 quạt ( kg/s)


V : Năng suất của quạt tải than bột ( m3/s )
γ hh : Trọng lượng riêng của hỗn hợp bột than qua quạt (kg/m3)
100−8
.76,80197
' 100−0,01
⇒ψ = =1,8582
134219,57
.1,02
3600
o plm: Hiệu suất của bộ phân ly mịn, lấy sơ bộ plm = 0,9
⇒ ψ=ψ . ¿) ¿ 1,8582 . ( 1−0,9 )=0,1858
'

Trang 61
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
1.32 . V . ( 1+ψ ) . H
⇒W = .10−3=778,116118(kW )
η

4.3.3. Tính chọn quạt gió


Khi đốt bột than thì lượng không khí đưa vào buồng đốt được phân ra thành không khí
cấp một, không khí cấp hai và không khí cấp ba. Tất cả các loại đều dùng để vận chuyển
than đi trong hệ thống từ thùng nghiền đến vòi phun.
Không khí cấp một là đường không khí đi theo than bột từ hộp không khí để phun bột
than vào vòi phun chính.
Không khí cấp hai là không khí sấy, không chứa bột than, nó được hòa trộn tại ngay vòi
phun với hỗn hợp bột than để phun bột than vào buồng đốt qua vòi phun chính.
Không khí cấp ba là hỗn hợp không khí và bột than quá mịn đi ra đỉnh phân ly mịn qua
quạt tải than bột vào vòi phun gió cấp ba đặt ở ngay trên vòi phun chính.
Quạt gió có nhiệm vụ hút không khí từ tầng trên của gian lò thổi vào bộ sấy không khí.
Do đó nó làm mát không gian xung quanh lò hơi và tận dụng nhiệt bức xạ của tường lò.
Khi đốt nhiên liệu ẩm, nhiều lưu huỳnh thì nhiệt độ không khí vào bộ sấy không khí đầu
tiên không được bé hơn 30oC để tránh hiện tượng ăn mòn axit do nhiệt độ thấp.
Không khí lạnh thường được sấy sơ bộ bằng cách cho hỗn hợp với một phần không khí
đã được sấy nóng trong bộ sấy, nghĩa là cho một phần không khí nóng tái tuần hoàn để
hỗn hợp với không khí lạnh ở đầu bộ sấy. Đôi khi người ta còn sấy sơ bộ không khí lạnh
bằng hơi trích từ tuabin.
Để đảm bảo sự làm việc chắc chắn của lò hơi có sản lượng >160 tấn/giờ ở đây ta đặt mỗi
lò hơi 2 quạt gió.
Năng suất của quạt gió được xác định theo công thức:
t+273
V =1.1. B . Lo . ¿-∆ α nt -∆ α skk ). (m3/s)
273

Trong đó:

Trang 62
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
B: Tiêu hao than của lò hơi tính cho một quạt: B=76,8019722 ( kg /s ¿
Lo: Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu

Chọn nhiên liệu có thành phần như sau:


Bảng 4.18: Bảng thành phần hóa học của nhiên liệu
% w^𝑏𝑡 0.0001
𝜓′=((100−w^nl)/(100−w^bt ).B)/(V.𝛾_hh )
kg/kg 1.366203003589

𝜂_plm 0.9
kg/kg 𝜓=𝜓^′.(1−𝜂_plm) 0.136620300359
W=(1.32.V.(1+𝜓).H)/𝜂. 〖 10 〗 ^(−3)
Ta tính được:

- bl: Hệ số không khí thừa trong buồng lửa ở cụm pheston, bl =1,2
- bl, nt: Độ lọt không khí trong buồng lửa và trong hệ thống nghiền than. Chấp
nhận giá trị tính toán: bl = 0,05; nt = 0,08.
- skk: Độ lọt không khí trong bộ sấy không khí. Dùng bộ sấy không khí kiểu ống
nên có skk = 0,05
- t: Nhiệt độ không khí lạnh đầu vào quạt, chọn t = 30 (oC)
Năng suất của mỗi quạt gió là:
t+273 3
V = B. Lo . ( a bl −∆ a bl −∆a nt +∆a skk ) . =657,5460(m /s)
273

- Sức ép của quạt gió khi phụ tải lò là cực đại:


H = Hkk – Hsh – hck (N/m2)
Trong đó:

Trang 63
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- Hkk: Tổng trở lực của đường không khí có kể đến hiệu chỉnh về áp lực khí quyển.

Với:

- hkq: Áp suất khí quyển, hkq = 750 (mmHg)

- hkk: Tổng trở lực đường dẫn không khí.

gồm:
Bao

o Đường gió tính đến quạt gió: 40 (mmH2O)


o Đường gió trên đường đẩy không khí lạnh: 30 (mmH2O)
o Bộ sấy không khí: 200 (mmH2O)
o Trên đường không khí nóng: 100 (mmH2O)
∑ hkk=370 (mm H 2 O)

- Hsh: Sức hút tự nhiên của đường không khí

Với:
o tb: Nhiệt độ không khí đã sấy: tb = 310 (oC)
o H: Chiều cao phần có sức hút tự nhiên, chọn H = 45 (m)

Trang 64
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- Hck: Độ chân không trong buồng lửa nơi đưa không khí vào
hck = hft + 0,95.Hft
Với:
o hft: Chân không trước cụm ống feston, lấy hft = 2 (mmH2O)
o Hft: Chiều cao tính từ chỗ vòi phun đến tâm đường khói ra khỏi buồng lửa tại chỗ
feston. Hft = 25m

Vậy: H=H kk−H sh −H ck =322,35(mm H 2 O)


Khi lựa chọn quạt gió ta lấy dư năng suất khoảng 10% và sức ép lấy dự trữ 15%, khi đó
ta lựa chọn quạt gió theo:
3
V t = 1, 1 .V =723,30062 (m /s)

Htt=1,15.H=3636,6 (N/
Công suất kéo quạt:
H .V
W g= =3287,94 (kW )
η

Hiệu suất quạt η=0,8


Động cơ kéo quạt được chọn theo công suất tính toán và các đặc tuyến điều chỉnh năng
suất của nó.
4.3.4. Tính chọn quạt khói
Vì công suất tổ máy trung bình nên ta chọn 2 quạt khói cho một lò, mỗi quạt có năng suất
bằng 100% lưu lượng khói đi qua quạt.
Năng suất tính toán của quạt khói:
V k =B . ¿

Trong đó:
-
B: Lượng nhiên liệu tiêu hao cho lò hơi

Trang 65
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- o : Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hết 1kg nhiên liệu, m3/kg
L
- ợng không khí lọt vào đường khói sau bộ sấy không khí.
∆α
: Lư
- ∆ α=0,2: Đường khói có bộ khử bụi bằng lọc bụi tĩnh điện
- t: Nhiệt độ khói ở quạt khói, oC
- Lấy bằng nhiệt độ sau bộ sấy không khí: t = 145 (oC)
- ΣVy: Tổng thể tích của sản phẩm cháy của 1kg nhiên liệu tính ở sau bộ sấy
không khí, kể cả lượng không khí thừa, m3/kg

∑ V Y =V oR O +V oN +V oH O +(αY −1)V o
2 2 2

Với:
6 Độ lọt không khí trong bộ sấy không khí
7 Nhiệt độ không khí lạnh ở đầu vào quạt ℃
8 Năng suất quạt gió có dự trữ 5% m^3/s
V=1.05.B.Lo.(𝛼_𝑏l− 〖∆𝛼〗 _𝑏l- 〖∆
9 Sức ép của quạt gió khi phụ tải lò hơi cực đại 〖 N/m 〗 ^2
10 Hiệu suất của quạt gió
11 Công suất động cơ kéo quạt kW

Quạt khói

1 Lượng tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi tính cho 1 quạt kg/s

Năng suất tính toán của mỗi quạt khói:


t +273
V kh= B .(∑ V Y + Lo . Δα)
3
=1354,9156 (m /s)
273

Sức ép quạt khói:

Trang 66
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
H kh =hm +h k −h ck (mmH 2O)

Trong đó:
- hm: Chân không trước cụm feston, hm = 2 (mmH2O)
- hk: Tổng trở lực đường khói có kể đến hệ số nồng độ bụi ω của đường khói,
trọng lượng riêng γ của khói và áp lực khí quyển hkq.

hk = [Hb.(1 + ω) + HZ + HY]. (mmH2O)


Với:
- Hb: Trở lực của cột khói từ buồng lửa đến bộ khử bụi. Khi tốc độ khói nhỏ hơn
12 m/s thì ta có thể bỏ qua trở lực ma sát của đường khói mà chỉ chú ý đến các
trở lực cục bộ. Bao gồm:
- Đường khói của lò hơi: 200 (mmH2O)
- Đường khói từ lò tới bộ khử bụi: 10 (mmH2O)
H b =200+10=210 (mmH2O)

- ω: Nồng độ bụi than trong khói

ω=

- z : Tỷ lệ tro bay theo khói, lấy az = 0,05


a
- Ap: Thành phần tro trong nhiên liệu. Ap = 14,5%
- Vk: Thể tích sản phẩm cháy đối với hệ số không khí thừa thực tế.
VK = 10,203 (m3/kg)
- γ o : Trọng lượng riêng của khói ở 0 (oC) và 760 (mmHg)

- α : Hệ số không khí thừa trung bình trong đường khói từ buồng lửa đến bộ khử
bụi α = 1,295
- Lo: Lượng không khí lý thuyết cho 1kg nhiên liệu: Lo = 6,593 (m3/kg)

Trang 67
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- L: Lượng không khí thực cho 1kg nhiên liệu

L= (m3/kg)
- db: Độ ẩm của không khí, lấy bằng 8 (g/m3)

- Hz: Trở lực của bộ khử bụi, Hz = 70 (mmH2O) (kiểu xyclon)


- Hy: Trở lực đường khói từ bộ khử bụi đến chỗ thoát. Gồm:
o Đường khói từ bộ khử bụi đến quạt khói: 15 (mmH2O)
o Đường khói từ quạt khói tới ống khói: 30 (mmH2O)
o Ống khói: 15 (mmH2O)

Hy = 15 + 30 + 15 = 60 (mmH2O)

- Hệ số hiệu chỉnh trọng lượng riêng của dòng khói thực tế so với điều
kiện chuẩn, γ = 0,784 (kg/m3) khi tkhói = 200 (oC)

- Hệ số hiệu chỉnh sự khác nhau giữa áp suất khí quyển tại nơi đặt nhà máy
với áp suất chuẩn, hkq = 750 (mmH2O)
 hk = 206 (mmH2O)
- hck: Tổng sức hút tự nhiên của đường khói có tính đến sức hút tự nhiên do ống
khói tạo nên.

Trang 68
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
hck = (1,2 - ).Hokh
Với:
o tk: Nhiệt độ trung bình của khói đi trong ống khói, oC
o Lấy gần đúng bằng nhiệt độ sau quạt khói, tk = 145oC
o Hokh: Chiều cao ống khói tính từ chỗ vào đến chỗ thoát.
Chọn: Hôk = 200m

(mmH2O) => HK = 2+206-18,2 = 185,8 (mmH2O)


Quạt khói được chọn căn cứ vào năng suất và sức ép. Khi lựa chọn ta lấy dự trữ năng suất
5% và sức ép khoảng 20%. Khi đó:
Năng suất quạt: Vkh = 1354,9156 (m3/s)
Năng suất quạt thực V k =1,05.V kh =1422,66138 (m3/s)
Sức ép tính toán: Hkh = 185,8 mmH2O
Sức ép quạt khói thực: Hk = 1,2.Hkh = 222.96 (mmH2O) = 2187,24 (N/m2)
Hiệu suất quạt η=0,8
Công suất động cơ kéo quạt khói:
Hk . V k
W qk = =4,28( MW )
η

Quạt khói được chọn theo năng suất và sức ép đã tính được ở trên.
4.3.5. Ống khói
Ống khói đối với nhà máy điện đốt bột than là một thiết bị quan trọng vì nó là thiết bị cao
nhất của nhà máy và giúp phát tán khí ô nhiễm ra môi trường rộng xung quanh tránh gây
độc hại cho khu vực gần nhà máy. Nó phải được tính toán về độ an toàn vững chắc và
phải đảm bảo các tiêu chuẩn về phát thải môi trường. Chiều cao ống khói và tốc độ khói
thoát ra khỏi miệng ống khói phải đảm bảo các tiêu chuẩn đó. Ngoài ra tốc độ khói thoát
khỏi miệng ra của ống khói (C 2) còn phải được tính toán trên cơ sở kinh tế - kỹ thuật và
thường được lấy theo chiều cao giới hạn của ống khói.

Trang 69
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 4-6: Ống khói
Đường kính miệng thoát của ống khói d2:

d 2=1,1284.
√ Vk
c2

Trong đó:
VKh: Lượng khói lớn nhất qua ống khói khi tất cả các lò nối với ống khói đều làm việc
với phụ tải định mức. Nhà máy nhiệt điện có 2 tổ máy và có 2 lò hơi, mỗi lò có lưu lượng
khói 1045,99 (m3/s) nên VKh = 20 (m3/s)
- c2: Tốc độ của khói ra khỏi ống, c2 = 30 (m/s)
d 2=1,1284.
√ Vk
c2
=10,99(m)

Đường kính chân ống khói:


H ôk .α . π
d 1=d 2+
90

góc nghiêng của ống khói, chọn


H ôk .α . π
d 1=d 2+ = 31,92 (m)
90

Trang 70
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Đường kính trung bình của ống khói:
2 d1 d2
d tb = = 16,35 (m)
d 1 +d 2

Trở lực của ống: bao gồm trở lực ma sát và tổn thất tốc độ ra được tính theo công
thức:

Trong đó:
- k: Mật độ riêng hoặc là khối lượng riêng của dòng khói.k = 0,589 (m3/kg)
- ctb: Tốc độ trung bình của khói trong ống khói:
4.V k
c tb = 2 = 13,45 (m/s)
π . d tb

- hck: Sức hút tự nhiên của ống khói


2
H ôk ctb
htrl .ôk =0.04 . . . ρk = 38,68 (N/m2)
d tb 2

Từ các kết quả trên ta xây dựng được ống khói như sau:
o Đường kính miệng thoát khói: d2 = 10,99 (m)
o Đường kính chân ống khói: d1 = 31,92 (m)
o Chiều cao ống khói: H = 200 (m)

Trang 71
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
CHƯƠNG 5. SƠ ĐỒ NHIỆT CHI TIẾT VÀ BỐ TRÍ TOÀN NHÀ MÁY

5.1. Sơ đồ nhiệt chi tiết


Từ sơ đồ nhiệt nguyên lý cũng như từ việc tính toán lựa chọn các thiết bị, ta có thể vẽ
được sơ đồ nhiệt chi tiết như hình 5.1
5.2. Bố trí toàn nhà máy
Bố trí thiết bị trong nhà máy đóng vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến việc
thuận tiện trong lắp đặt, vận hành, sửa chữa, vốn đầu tư xây dựng và mặt bằng của nhà
máy sau này. Theo yêu cầu thiết kế một nhà máy nhiệt điện 1200 MW phương án xây
dựng nhà máy và lắp đặt phải đáp ứng được những nhu cầu cơ bản:

- Nhà máy phải đặt gần nơi khai thác nhiên liệu để giảm chi phí vận chuyển.
- Nhà máy nhiệt điện được xây dựng tại những nơi gần nguồn nước, đường sắt.
- Bố trí mặt bằng của nhà máy bao gồm tất cả các công trình chính, phụ để giúp
nhà máy hoạt động sản xuất và vận hành an toàn, kinh tế trong đó ngôi nhà chính
là quan trọng nhất. Ngôi nhà chính bao gồm:
 Gian máy
 Gian trung gian
 Gian lò hơi.

Trang 72
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
5.2.1. Bố trí ngôi nhà chính
 Gian máy
Gian máy đặt các thiết bị bao gồm: tuabin và các thiết bị phụ của nó như bình
ngưng, bơm ngưng, bơm nước cấp, các bình gia nhiệt hồi nhiệt, ejector, bình làm lạnh hơi
chèn…
Gian máy gồm có 2 tầng: Tầng trên gọi là tầng phục vụ đặt tuabin và máy phát điện,
tầng dưới đặt bình ngưng và các loại bơm. Các bình gia nhiệt hồi nhiệt cũng đặt trong
gian máy. Trong gian máy được bố trí một cầu trục phục vụ cho lắp ráp và sửa chữa lâu
dài. Cầu trục có sức nâng lớn nhất là cầu trục stato của máy phát hoặc nâng được tuabin.
Với tuabin sơ đồ khối không có liên hệ ngang chọn phương án đặt ngang tuabin, vì như
vậy sẽ đảm bảo sự thống nhất các thiết bị cho một khối, các đường ống dẫn ngắn hơn.
Gian máy có giàn thao tác cốt 9m cho người vận hành, sửa chữa và đi lại. Trong gian
máy, bắt đầu từ phần đầu hồi cố định được đặt khu xử lý nước cho lò hơi, sau đó đến
phần nhà điện tự dùng, song song với tuabin bố trí các bình gia nhiệt. Mỗi tua bin được
lắp đặt 3 bơm cấp điện trong đó 2 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng. Ngoài ra, trong gian
máy còn lắp đặt bơm dầu, bơm kỹ thuật, bơm nước. Giữa hai tổ máy để một khoảng trống
tại cốt 0 bằng 15m tại cốt 9m bằng 15m mục đích cho việc sửa chữa lâu dài. Phần tường
bao với gian trung gian đều có cửa ra vào phục vụ vận hành và sửa chữa.
 Gian trung gian
Gian trung gian ở đây được tạo thành bởi gian khử khí và gian phễu than. Gian khử
khí có 3 tầng. Tầng thứ nhất đặt các thiết bị phân phối điện tự dùng 3kV và 200/380 V,
tầng thứ 2 đặt các đường ống góp hơi chính, các thiết bị giảm ôn giảm áp, các bảng điện
tự dùng, tầng thứ 3 đặt các bình khử khí.
Gian phễu than cũng chia làm 3 tầng, tầng thứ nhất đặt máy nghiền than, quạt tải
bột than. Máy nghiền đá vôi, quạt tải đá vôi. Đặt máy nghiền nằm ngang gian phễu than.
Tầng thứ 2 đặt phễu than, phễu đá vôi, các máy cấp than. Tầng thứ 3 đặt các băng chuyền
tải than làm việc và dự phòng, đặt các bộ phận cung cấp than để chuyển than từ bộ này
sang bộ phận khác.

Trang 73
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Gian lò hơi
Gian lò hơi bao gồm lò hơi và các thiết bị phụ của nó. Bố trí thiết bị gian lò phụ thuộc
vào dạng nhiên liệu. Lò hơi đặt mặt trước song song với tường dọc của gian lò. Gian lò
có 2 tầng. Tầng trên là tầng phục vụ cũng thống nhất với tầng phục vụ của gian tuabin.
Tầng này đặt các bảng điều khiển và hệ thống các đường ống nước cấp, than bột, gió
nóng…tầng dưới gọi là tầng tro, ở đây đặt quạt gió, bầu thải xỉ.
Nhiên liệu được cấp vào lò qua các máy cấp than vào tường trước của lò. Hệ thống vòi
đốt PC để gia nhiệt lò bao gồm các vòi đốt dầu diesel nằm trong đường gió và các vòi đốt
dầu nằm ở đáy buồng lửa. Việc điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt được thực hiện nhờ bộ
giảm ôn. Nước phun giảm ôn là nước ngưng nhận được bằng cách ngưng tụ hơi bão hào
ở bình ngưng phụ đặt trên đỉnh lò, khi mới khởi động lò phải dùng nước cấp để giảm ôn.
Lò hơi lắp đặt hai quạt gió, hai quạt khói và hệ thống chế biến than. Việc sấy và nghiền
than cho lò thực hiện trong máy nghiền nằm ngang.
Mặt cắt đứng và tổng bình đồ nhà máy được thể hiện.
5.2.2. Bố trí các thiết bị khác
 Phân xưởng cung cấp nhiên liệu
Than phục vụ cho nhà máy được đưa chủ yếu bằng đường sông. Than đường sông vận
chuyển từ mỏ về nhà máy bằng các đoàn xà lan của tổng công ty vận tải chở đến, mỗi
đoàn xà lan tải trọng từ 800 đến 1000 tấn. Việc sắp xếp cho các đoàn xà lan do ba cẩu
chân đế dùng gầu ngoạm đưa qua các máy cấp, từ các máy cấp than được chuyển xuống
băng tải để đưa lên các boongke than nguyên hoặc vào kho dự trữ theo phương thức vận
hành. Nguồn than dự phòng đường sắt vận chuyển từ mỏ về nhà máy bằng các toa chở có
trọng tải 60 tấn, 93 tấn, 125 tấn. Người ta dùng các thiết bị lật toa để bốc dỡ nhiên liệu.
Năng suất của thiết bị lật kiểu quay 1 giờ là khoảng 10 toa xe chở loại 93 tấn và 125 tấn
hoặc 12 toa loại 60 tấn. Xếp dỡ than đường sắt dùng một đầu đẩy điện để kéo đẩy từng
toa vào vị trí khoang lật. Khoang lật sẽ làm nhiệm vụ quay 180o để than từ toa xe đổ hoàn
toàn xuống boongke khoang lật toa, từ đấy than được hai máy cấp kiểu băng đưa vào
boongke than nguyên hoặc đưa vào kho dự trữ theo phương thức vận hành.
Ngoài nhiên liệu rắn là than, nhà máy điện cũng cần nhiên liệu lỏng chủ yếu là dầu diesel.
Nó sử dụng chính để đốt kèm với than khi khởi động lò và để giữ ngọn lửa than bột ở phụ
tải nhỏ của lò hơi. Diesel có thể được đưa đến nhà máy bằng đường sắt, đường thủy hoặc
theo đường ống. Nhưng chủ yếu dầu diesel được vận chuyển theo đường sông. Để phòng
chống cháy, nó được đặt cách gian lò từ 200 đến 1000 m. Để vận chuyển dầu diesel vào
gian lò người ta đặt trạm bơm ở gần bể chứa diesel. Diesel được đưa vào gian lò theo 2
đường ống, trong đó có 1 đường ống dự phòng.

Trang 74
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Phân xưởng thủy lực
Đặt 1 trạm bơm tuần hoàn gần bờ sông, sử dụng nước sông để làm mát bình ngưng và
cho các nhu cầu khác của nhà máy. Chúng ta áp dụng hệ thống cấp nước kiểu đơn lưu.
 Trạm thải tro xỉ và thiết bị khử bụi
Để làm sạch khói trước khi thải ra ngoài trời, mỗi lò hơi lắp đặt 2 bộ lọc tĩnh điện hiệu
suất 99%. Thiết bị khử bụi được đặt sau lò hơi. Sau khi ra khỏi khử bụi, khói được quạt
hút khói hút và đẩy vào ống khói đủ cao để làm giảm ảnh hưởng có hại của SO 2 và NOx
trong khói.
Tro đáy (xỉ) được làm nguội bởi bốn bộ làm mát tro tầng sôi và được vận chuyển tới các
các silô tro đáy. Tro bay được vận chuyển bằng khí nén và được vận chuyển từ đáy phễu
tro của phần đuôi lò và bộ lọc bụi tĩnh điện đến các silo tro.

Trang 75
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT VẬN HÀNH TUA BIN
HƠI NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT LỚN
CHƯƠNG 6. CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRỢ CỦA TỔ MÁY NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN CẨM PHẢ
6.1. Hệ thống nước cấp
6.1.1. Tổng quan hệ thống
Mỗi tổ máy của nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả gồm ba bơm cấp điện, mỗi bơm cấp sẽ cung
cấp 50% lưu lượng nước cấp cho tổ máy. Tổ hợp bơm nước cấp điều tốc điện động
CHT5/6 do bơm nước cấp chính, bộ ngẫu hợp hợp thủy lực, động cơ và bơm tăng áp bơm
cấp tạo thành, chức năng là tăng áp nước từ bình khử khí xuống qua các bình gia nhiệt,
ống nước cấp chính đưa đến bộ hâm nước lò hơi, cung cấp nước giảm ôn cho hệ thống
bypass, bộ tái nhiệt, bộ quá nhiệt. Hai đầu bơm cấp dùng phương pháp chèn tự động cơ
khí, nước làm mát chèn cơ khí đến từ hệ thống nước tuần hoàn kín.

Trang 76
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 6-1. Sơ đồ hệ thống nước cấp
6.1.2. Thông số thiết bị
 Bơm tăng áp bơm cấp điện động:

Model YNKN300/200
Lưu lượng m /h
3
590,8
Cột áp m 64
Tốc độ rmp 1490
Công suất trục kW 110
Hiệu suất % 84
Độ cao đầu hút của m 205
bơm
Áp lực nước vào MPa 0,53
Áp lực đầu ra MPa 1,092
Nhiệt độ nước thiết kế 171,9

Trang 77
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Bộ ngẫu hợp thủy lực:

Model R17K.2E
Tỉ lệ tăng tốc bánh răng 1:4
Tốc độ vào rmp 1490
Tốc độ bơm rmp 5576
Phạm vi điều chỉnh 100 ~ 25
Thể tích bể dầu m3 1,4
Kiểu bánh rang tốc độ Bánh rang xoắn
Kiểu cơ cấu điều chỉnh RHD250/EBN853
Phương hướng quay từ dâu bơm nhìn Ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ bơm
cấp về phía bộ ngẫu hợp thủy lực)
Nhà máy sản xuất bơm dầu làm việc/bôi trơn VOITH nước Đức
Hạng mục Moder Tốc độ ra định mức Công suất ra
Bơm dầu bôi trơn phụ trợ CB125
Động cơ bơm dầu bôi trơn Y100L2-4 1450r/min 3 kW
phụ trợ

 Động cơ và bơm cấp điện động:


Động cơ Bơm
Hạng mục Tham số Hạng mục Tham số
Model YKS Kiểu CHTC5/6
Công suất định mức 5400 kW Công suất trục 3965 Kw
Điện áp 6300 V Lưu lựơng 590 t/h
Lưu lượng 561,8 A Lưu lượng đầu hút
Tốc độ 1490 rpm Áp lực đầu đẩy 8,4 MPa
Cánh nối Y Tốc độ 4640 rpm

Trang 78
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Cấp cách điện F Độ cao đầu hút bơm 21,09 m
Mã tiêu chuẩn Q/JDAD41 Cột áp 2167,5 m
Hiệu suất 83 %
Trọng lượng 6000 kg

6.3.1. Thông số các bình gia nhiệt cao áp (nhiệt điện Cẩm Phả)

Gia nhiệt cao áp Gia nhiệt cao áp Gia nhiệt cao áp 3


1 2
Áp lực thiết kế khoang 27,5 MPa 27,5 MPa 27,5 MPa
nước
Nhiệt độ thiết kế 315 0C 280 0C 240 0C
khoang nước
Áp lực thiết kế khoang 7,3 MPa 4,4 MPa 2,1 MPa
hơi
Áp lực vận hành khoang 2,7 MPa 2,7 MPa 2,7 MPa
nước
Lưu lượng hơi trích 80,8 t/h 82,2 t/h 38,52 t/h

Trang 79
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Lưu lượng nước cấp 1066 t/h 1066 t/h 1066 t/h
Diện tích trao đổi nhiệt 1200 m2 1200 m2 890 m2
Áp lực hơi trích tải định 5,8 MPa 3,5 MPa 1,6 MPa
mức
Nhiệt độ của trích 385 0C 320 0C 440 0C
Nhiệt độ nước cấp sau 274 0C 241 0C 201 0C
gia nhiệt tải định mức
6.2. Hệ thống nước ngưng

Hình 6-2: Sơ đồ hệ thống nước ngưng


6.2.1. Thông số bơm ngưng
Động cơ Bơm

Model YKKL-500-4TH Model NLT350-400x6


Công suất 1000 Kw Kiểu loại Bơm li tâm đa cấp kiểu
ống
Điện áp 6300 V Cột nước 299 m
Dòng điện 108,4 A Công suất trục 893,5 kW

Trang 80
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Tốc độ 1489 rpm Tốc độ 1480 rpm
Trọng lượng 5500 kg Lưu lượng 906 m3/h
Nhà chế tạo Nhà máy động cơ Nhà chế tạo Công ty TNHH Bơm
điện Tương Đàm KSB Thượng Hải
Quy phạm khác
Tên gọi Đơn vị Bộ làm mát ổ Nước chèn bơm
trục
Nước làm mát m3/h 0,7-0,9 0,6-0,1

Áp suất nước làm MPa 0,4-0,6 0,25-0,4


mát
Nhiệt độ nước làm 0
C ≤ 38,5 ≤ 38,5
mát

6.2.2. Thông số bình gia nhiệt hạ áp (Nhiệt điện Cẩm Phả)

Gia nhiệt hạ Gia nhiệt hạ Gia nhiệt hạ Gia nhiệt hạ


áp 5 áp 6 áp 7 áp 8
Áp lực thiết kế khoang 4 MPa 4 MPa 4 MPa 4 MPa
nước
Nhiệt độ thiết kế 150 0C 150 0C 150 0C 90 0C
khoang nước
Áp lực thiết kế khoang 0,6 MPa 0,6 MPa 0,6 MPa 0,6 MPa
hơi

Trang 81
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Nhiệt độ thiết kế 300 0C 200 0C 150 0C 95 0C
khoang hơi
Áp lực vận hành 2,7 MPa 2,7 MPa 2,7 MPa 2,7 MPa
khoang nước
Lưu lượng khoang hơi 44,9 t/h 24 t/h 30,89 t/h 36,42 t/h
Lưu lượng khoang 830 t/h 830 t/h 830 t/h 830 t/h
nước
Thể tích khoang hơi 14,9 m3 11 m3 21,7 m3 21,1 m3
Thể tích khoang nước 3,22 m3 2,52 m3 4,8 m3 5,4 m3
Diện tích trao đổi nhiệt 745 m2 620 m2 720 m2 870 m2
Áp lực hơi trích tải 0,3 MPa 0,14 MPa 0,07 MPa 0,03 MPa
định mức
Nhiệt độ cửa trích 250 0C 150 0C 97 0C 69 0C
Nhiệt độ nước sau gia 137 0C 105 0C 88 0C 65 0C
nhiệt tải định mức

6.3 Hệ Thống nước làm mát


6.3.1. Tổng quan hệ thống

Trang 82
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 6-3: Sơ đồ hệ thống nước làm mát
Hệ thống nước tuần hoàn kín mỗi tổ máy gồm hai bơm ly tâm, bơm kiểm buồng, mỗi
bơm tuần hoàn kín đảm bảo lưu lượng 100% tải tổ máy, hai bộ trao đổi nhiệt nước kiểu
kín dung lượng 65%, một bình giãn nở nước làm mát tuần hoàn kín dung tích 5,5 m 3 và
các thiết bị làm mát cung cấp nước làm mát, đường ống, van điều chỉnh tổ hợp thành.
Trong chế độ vận hành bình thường, một bơm vận hành, một bơm dự phòng. Chu trình
nước làm mát tuần hoàn kín như sau: Bình giãn nỡ độ cao 23,6m → bơm tuần hoàn kín
→ bộ trao đổi nhiệt (giải nhiệt nước tuần hoàn kín) → đến các thiết bị (làm mát thiết bị)
→ ống góp hồi→ đầu hút của bơm nước làm mát tuần hoàn kín. Hoàn thành một chu
trình khép kín. Sơ đồ công nghệ hệ thống nước tuần hoàn kín được thể hiện trên Hình
6.3.

Trang 83
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
6.3.2. Thông số thiết bị
 Bơm làm mát tuần hoàn kín:
Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật

Mã hiệu 24SAP-10J
Loại bơm Bơm li tâm kiểu buồn, một tầng cánh, hai cửa hút
Lưu lượng định mức M3/h 2410
Áp suất đầu đẩy MPa 0,4
Công suất trục Kw 301,9
Chiều cao đầu hút M 5
Trọng lượng kg 4100
Tốc độ Vòng/phút 742
Hãng sản xuất Công ty TNHH sản xuất bơm Trường
Xa, Trung Quốc

 Động cơ bơm làm mát tuần hoàn kín:


Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật

Mã hiệu YKK500-8
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 6300
Dòng điện định mức A 50,2
Công suất định mức kW 400
Trọng lượng Kg 3600
Tốc độ định mức r/min 743
Trọng lượng kg 4310

Trang 84
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hãng sản xuất Jiang su da Zhong electric motor Co.ltd
 Bộ trao đổi nhiệt làm mát tuần hoàn kín (1 bộ):

STT Tên gọi Đơn vị Nước tuần hoàn Nước biển


kín
1 Lưu lượng làm việc lớn nhất t/h 2350 2685
2 Lưu lượng nước qua bộ trao đổi t/h 2350 268,5
nhiệt
3 Áp lực làm việc định mức/lớn MPa 0,52-0,65 0,2-0,41
nhất
4 Áp lực thiết kế/thí nghiệm MPa 1,1-1,5 1,0/1,5
5 Áp lực tổn thất qua bộ trao đổi MPa < 0,5 <0,05
nhiệt
6 Nhiệt độ đầu vào/ra ở tải định 0
C 45/36,5 30,5/37,5
mức
7 Nhiệt độ thiết kế 0
C 100 100
8 Tốc độ môi chất m/s 0,72 0,96
9 Diện tích trao đổi nhiệt m2 647,23
10 Hiệu suất bộ trao đổi nhiệt % > 90%

Trang 85
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Các phụ tải làm mát của hệ thống nước tuần hoàn kín:

STT Hạng mục dùng nước Lưu lượng Ghi chú


nước (m3/h)
1 Bộ làm mát nước làm mát stator máy phát 120 < 0,4 MPa
2 Bộ làm mát dầu bôi trơn bơm tăng áp và bơm 2x80
cấp
3 Bộ làm mát dầu khớp nối thủy lực bôm tăng áp 2x130
và bơm cấp
4 Bộ làm mát dộng cơ bơm cấp 2x88
5 Bộ làm mát chèn cơ khí bơm cấp 2x3
6 Bộ làm mát chèn cơ khí bơm tăng áp bơm cấp 2x3
7 Bộ làm mát dầu EH 10
8 Nước làm mát bạc chặn bơm ngưng 30
9 Bộ làm mát dầu chèn phía không khí máy phát 80
10 Bộ làm mát dầu chèn phía hydro máy phát 60 < 0,4 MPa
11 Bộ làm mát dầu bôi trơn tuabin máy phát 375
12 Bộ làm mát hydro máy phát 400 < 0,2 MPa
13 Làm mát ổ trục bộ sấy không khí 10
14 Bộ làm mát dầu khớp nối thủy lực, làm mát các 40
gối trục quạt gió thứ cấp CP1 , CP2
15 Bộ làm mát dầu khớp nối thủy lực, gối trục quạt 40
gió sơ cấp CP1, CP2, làm mát bể dầu bôi trơn
gối trục động cơ quạt sơ cấp CP2
16 Bộ làm mát trạm dầu bôi trơn động cơ, làm mát 40
gối trục quạt gió, làm mát bể dầu khớp nối thủy
lực quạt khói CP1, CP2
17 Bộ làm mát của hệ thống lấy mẫu và chất lượng 30
hơi bên hóa
18 Làm mát dầu và khí trong máy nén khí 100
19 Tổng 2413

Trang 86
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
6.4. Hệ thống trạm bơm tuần hoàn
6.4.1. Tổng quan hệ thống
Bình ngưng dung hệ thống cấp nước trực lưu nước biển để làm mát. Nước biển từ kênh
nước biển qua các phai chắn đi vào trạm bơm nước tuần hoàn, thông qua các bơm nước
tuần hoàn để cung cấp nước làm mát tới các hệ thống. Các thiết bị chủ yếu ở khu vực
trạm bơm tuần hoàn bao gồm: Phai chắn, máy cào rác thô, lưới lọc kiểu quay (lưới lọc
thứ cấp), bơm tuần hoàn hở, van điện động và các thiết bị cầu treo.
Vị trí lắp đặt: Bơm nước tuần hoàn hở được bố trí ở trong nhà trạm bơm tuần hoàn.
Số lượng trong tổ bơm: Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả thiết kế 5 bơm nước tuần hoàn hở,
4 bơm nước vận hành liên tục cấp nước làm mát cho 2 tổ máy trong quá trình tổ máy làm
việc bình thường, 1 bơm dự phòng. Khi 1 bơm vận hành bị trip sự cố, bơm dự phòng liên
động vào làm việc bình thường. Để đáp ứng đủ yêu cầu đặc biệt về thí nghiệm, khởi
động, dừng bơm.

Trang 87
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 6-4: Sơ đồ hệ thống nước tuần hoàn
6.4.2. Thông số thiết bị
Động cơ Bơm
Kiểu loại YKSL 1500/1000-14/16TH Mã số 74LKXA-17
Công suất 1500/1000 kW Kiểu hình Bơm cánh quạt hướng chéo
kiểu đứng
Điện áp 6,3 Kv Cột áp 17,0 m (13,5 m)
Dòng điện 184,8/134,6 A Chiều cao 7,51/5,51 m
hút của bơm
Tốc độ 425/971 rpm Tốc độ 425/370 rpm
Cấp cánh Cấp F Công suất 1303,5/875,0

Trang 88
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
điện trục
Nguyên tố 0,8/0,74 Lưu lượng 6,64 (5,58) m3/s
công suất
Nhà chế tạo Nhà máy điện Tương Đàm Nhà chế tạo Nhà sản suất bơm nước
Trường Xa
Phương Nước, không khí Môi chất vận Nước biển
thức làm chuyển
mát
Độ sâu ngập 3,6 m
nước nhỏ
nhất
Chiều quay Từ trên nhìn xuống theo
chiều quay kim đồng hồ

6.5. Hệ thống tạo chân không


Nước chèn trong tổ máy hút chân không bình ngưng thông qua một mạch tuần hoàn kiểu
kín, mạch tuần hoàn kiểu kín do những bộ phận sau cấu thành: Một bơm chân không 2
cấp, một bộ phân li và một bộ trao đổi nhiệt. Nước chèn kín từ bộ phân li qua bộ trao đổi
nhiệt đến bơm chân không, sau khi nước chèn đi qua bộ trao đổi nhiệt, nhiệt độ nước
được làm mát giảm xuống so với nhiệt độ nước đầu vào bộ làm mát khoảng 2 0C ~ 50C.
Nước chèn đi vào bơm chân không được chia làm hai đường: Một đường trực tiếp đi vào
bơm chân không; Một đường đi thông qua bơm chân không đi vào miệng phun vào trong.
Để khí đi vào trong bơm trân không – khí và nước được hỗn hợp với nhau đạt được độ
ngưng lạnh, nước ngưng và nước chèn phun thông qua đường ống đầu vào bơm cấp 1 đi
vào bơm chân không. Bơm chân không hút thể khí ở cấp thứ nhất đạt được lực nén, sau
đó theo nước chèn kín đi vào cấp thứ 2, khi thể khí được nén đến áp suất bình thường thì

Trang 89
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
nước chèn và thể khí được xả về bình phân li. Trong bộ phân li, nước và hơi được phân
tách tại đây. Thể khí được phân tách trong bộ phân li được xả ra ngoài trời.
Tham số chủ yếu và điệu kiện vận hành: Nước làm mát bơm chân không kiểu vòng nước,
dùng nước biển. Nước làm mát khoang nước bơm chân không dùng nước tuần hoàn kiểu
kín. Model bình ngưng là kiểu bình ngưng trao đổi nhiệt kiểu bề mặt, diện tích làm mát là
18000m2, hệ thống nước tuần hoàn dùng nước biển tuần hoàn một lần.
Địa điểm lắp đặt thiết bị: Trong gian Tuabin, bố trí tại cốt 0m. Mỗi tổ máy bố trí 2 bơm
chân không kiểu vòng nước. Động cơ với bơm chân không dùng phương thức nối trực
tiếp, khi khởi động 2 bơm vận hành, nhưng khi vận hành bình thường 1 bơm vận hành, 1
bơm dự phòng. Năng lực bơm chân không kiểu vòng nước ≥ 52 kg/h ( áp lực đầu vào
6,9MPa, khi nhiệt độ nước làm mát bơm chân không khoảng 26 0C). Năng lực bơm chân
không khoang nước ≥ 20 m3kg/min ( áp lực đầu vào 15 KPa), khi nhiệt độ nước làm mát
bơm chân không khoảng 38 0C.

Trang 90
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 6-5: Sơ đồ bơm chân không

6.6. Hệ thống cấp hơi chèn


Tua bin nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả được thiết kế hệ thống hơi chèn để ngăn hơi rò ra
ngoài từ xylanh cao trung áp đồng thời ngăn không cho không khí lọt vào xylanh hạ áp.
Hệ thống hơi tự chèn: khi vận hành bình thường thì hơi chèn xylanh hạ áp được lấy từ
chính hơi rò xylanh cao trung áp sau khi đi qua bộ phun giảm ôn.

Trang 91
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 6-6: Sơ đồ cấp hơi chèn trục tua bin

Hệ thống hơi chèn bao gồm: ống góp hơi chèn, van điều chỉnh cấp và xả hơi chèn, bộ
giảm ôn quạt hút hơi chèn, bình ngưng hơi chèn và các van, đường ống liên quan. Ống
góp hơi chèn được lấy từ bốn nguồn hơi: Hơi chính, hơi rò xylanh cao trung áp, hơi tự
dùng và hơi tái lạnh. Ống góp hơi chèn duy trì áp lực ổn định nhờ van điều chỉnh cấp hơi
chèn và van điều chỉnh xả quá áp. Nguồn giảm ôn cho hời chèn xylanh hạ áp lấy từ nước

Trang 92
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
ngưng. Bình ngưng hơi chèn có tác dụng ngưng đọng hơi chèn để gia nhiệt cho nước
ngưng. Nước đọng từ hơi chèn được đưa về bình ngưng.

Hình 6-7: Sơ đồ quạt hút hơi chèn tua bin


Quạt hút hơi chèn duy trì áp lực âm trong bình ngưng hơi chèn, rút hơi chèn hạ áp và hơi
rò van stop, van điều chỉnh cao trung áp.

6.7. Hệ thống dầu bôi trơn và dầu chèn


6.7.1. Tổng quan hệ thống dầu bôi trơn

Trang 93
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hệ thống dầu bôi trơn có tác dụng cấp dầu bôi trơn cho các gối trục tuabin, cơ cấu truyền
động của thiết bị vần trục, hệ thống bảo vệ ETS, hệ thống dầu chèn máy phát, hệ thống
dầu nâng trục, dầu làm mát cho khớp rotor. Hệ thống dầu bôi trơn sử dụng dầu tuabine
X32. Hệ thống dầu bôi trơn bao gồm: Bơm dầu chính ( được dẫn động bằng trục chính
của tuabin); ejector; bộ làm mát dầu; thiết bị nạp dầu; thiết bị vần trục; hệ thống hút hơi
dầu; bể chứa dầu; đường ống dẫn dầu và các phụ kiện; hệ thống ống xử lý dầu và phụ
kiện; bơm dầu xoay chiều; bơm dầu một chiều; bơm dầu cao áp (bơm dầu chèn hydro dự
phòng); thiết bị lọc dầu; bộ lọc dầu; thiết bị gia nhiệt dầu cho bể chứa dầu; công tắc mức
dầu; thước báo mức dầu; van và các thiết bị khác (hình 4-8).

Hình 6-8: Sơ đồ hệ thống dầu bôi trơn tuabin


Đường đi của dầu bôi trơn:

Trang 94
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- Chế độ vận hành bình thường: Bơm dầu chính → ejector → bộ làm mát dầu → bộ lọc
dầu → các gối trục, hệ thống dầu chèn, thiết bị vần trục, nâng trục → bể dầu.
- Khi vận hành bơm dầu xoay chiều: Bơm dầu xoay chiều → bộ làm mát dầu → bộ lọc
dầu → các gối trục, hệ thống dầu chèn, thiết bị vần trục, nâng trục → bể dầu.
- Khi vận hành bơm dầu một chiều: Bơm dầu một chiều → các gối trục, hệ thống dầu
chèn, thiết bị vần trục, nâng trục → bể dầu.
- Bơm dầu chính được lắp đặt ở đầu trục chính của tuabin, tốc độ quay của bơm bằng tốc
độ của tuabin. Khi tốc độ quay của tuabin gần đến giá trị định mức, ejector số 1 cung cấp
dầu cho bơm dầu chính. Đường ống đầu đẩy của bơm dầu chính liên kết với đường dầu
hồi về bể chứa dầu, tại đây đường ống được nối với đường ống dầu vào của ejector số 2
→ bộ làm mát dầu → bộ lọc dầu → cung cấp dầu bơi trơn cho các gối trục. Ở tốc độ
quay làm việc bình thường, áp suất dầu đầu vào của bơm dầu chính là (0,098 ±0,0196)
MPa và áp suất dầu đầu ra của bơm dầu chính là 1,85 MPa. Bể dầu chính có dung tích
30,6 m3, gồm các thiết bị sau: Bơm dầu xoay chiều, bơm dầu một chiều, bơm dầu cao
áp( bơm dầu chèn hydro dự phòng), van một chiều, quạt hút hơi dầu, thiết bị đo mức dầu,
bộ ejector, bộ gia nhiệt, van xả tràn, bộ lọc dầu đầu đẩy, lọc dầu hồi về. Bơm dầu xoay
chiều là kiểu bơm ly tâm đứng, một tầng cánh, một cửa hút. Khi khởi động tổ máy, dừng
tổ máy, khi bơm dầu chính bị sự cố bơm dầu xoay chiều được đưa vào vận hành để cung
cấp dầu bôi trơn cho hệ thống.
Bơm dầu một chiều là kiểu bơm ly tâm đứng, một tầng cánh, một cửa hút, chỉ đưa vào
làm việc khi dừng và khởi động tổ máy mà bơm dầu xoay chiều không vận hành hoặc khi
áp suất dầu bôi trơn trên hệ thống xuống thấp mức 2 (nhỏ hơn 0,075 MPa). Hệ thống dầu
bôi trơn gồm hai bộ làm mát trao đổi kiểu ống, một bộ làm việc một bộ dự phòng, được
làm mát bằng nước tuần hoàn kín. Hệ thống hút hơi dầu, gồm hai quạt hút hơi dầu và bộ
phân ly dầu – khí đồng thời đảm bảo dầu hồi về thông suốt. Van ba ngả lắp ở giữa hai bộ
làm mát, dùng chuyển đổi vận hành giữa hai bộ làm mát, hoặc đưa hai bộ làm mát vào
làm việc đồng thời. Trong bể dầu có lắp hai bộ gia nhiệt điện, có tác dụng gia nhiệt khi
nhiệt độ dầu thấp. Bơm dầu nâng trục cung cấp dầu cao áp để nâng và tạo màng dầu ở
các gối trục, tránh ma sát giữa trục và gối trúc khi khởi động, dừng tổ máy và vần trục.
Dầu hồi về từ gối trục máy phát qua bộ phân ly dầu – khí, sau đó đi vào đường ống dầu
hồi chính cùng với dầu hồi từ các gối trục số 2- số 6. Dầu hồi gối trục số 1 đi về bể dầu
qua đường dầu riêng.

Trang 95
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
6.7.2. Thông số thiết bị hệ thống dầu bôi trơn
 Bơm dầu chính:
Hạng mục Đơn vị Thông số
Áp suất đầu hút MPa 0,09 ÷ 0,12
Áp suất đầu đẩy MPa 1,9 ÷ 2,05
Tốc độ định mức Rpm 3000
Công suất hao tổn Kw 200
Lưu lượng l/min > 3000
Nhiệt độ môi chất 0
C 45 ÷ 65
Môi chất làm việc Dầu tuabin X23

 Bộ ejector
Hạng mục Đơn vị Thông số
Ejector 1
Áp suất đầu đẩy MPa 0,2
Lưu lượng l/min 4423
Ejector 2
Áp suất đầu đẩy MPa 0,4
Lưu lượng l/min 3100

Trang 96
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Bơm dầu bôi chơn xoay chiều AC:
Hạng mục Đơn vị Thông số
Phần bơm
Mã hiệu 125LY-35-4
Lưu lượng định mức l/min 3200

Áp lực đầu đẩy MPa 0,4

Nhiệt độ môi chất 0


C 50

Phần động cơ
Mã hiệu YB225M-2
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 380
Công suất định mức Kw 45
Dòng điện định mức A 82,1
Tốc độ Rpm 2960
Trọng lượng kg 380

Trang 97
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Bơm dầu bôi trơn một chiều (DC):
Hạng mục Đơn vị Thông số
Phần bơm
Kiểu bơm Bơm ly tâm dạng thằng đứng
Mã hiệu 125LY-23-4
Tốc độ Rpm 3000
Lưu lượng định mức l/min 2700
Áp lực đầu đẩy MPa 0,2744
Phần động cơ
Mã hiệu YB1104-68
Loại Động cơ điện một chiều phòng nổ
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 220

Công suất định mức kW 30

Dòng điện định mức A 158,5

Tốc độ rpm 2950

Trọng lượng kg 265

Trang 98
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Bơm dầu cao áp (bơm dầu chèn hydro dự phòng)
Hạng mục Đơn vị Thông số
Phần bơm
Kiểu bơm Bơm ly tâm dạng thằng đứng
Mã hiệu 2CY-18/0,36-2
Tốc độ Rpm 960
Lưu lượng định mức l/min 300
Áp lực đầu đẩy MPa 1,0
Phần động cơ
Mã hiệu YB2-180M-2
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 380

Công suất định mức kW 22

Dòng điện định mức A 41

Tốc độ rpm 2940

Trọng lượng kg 183

Trang 99
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Động cơ thiết bị vần trục:
Hạng mục Đơn vị Thông số
Mã hiệu YB225M-8
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 380

Công suất định mức kW 30

Dòng điện định mức A 50,4

Tốc độ định mức rpm 980

Trọng lượng kg 282

Tốc độ vần trục rmp 3,35

Trang 100
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
 Bơm dầu nâng trục:
Hạng mục Đơn vị Thông số
Phần bơm (SL: 2 cái/tổ máy)
Kiểu bơm Bơm ly tâm dạng nằm ngang
Mã hiệu 25CCY-14-1B
Tốc độ Rpm 1500
Lưu lượng định mức l/min 25
Áp lực đầu đẩy MPa 31,5
Phần động cơ (SL: 2 cái/tổ máy)
Mã hiệu YB2-180M-4
Cấp cách điện F
Điện áp định mức V 380

Công suất định mức kW 18,5

Dòng điện định mức A 36,1

Tốc độ rpm 1470

Trọng lượng kg 207

 Bộ làm mát dầu bôi trơn:


Diện tích làm mát 180 m2 Lượng dầu làm mát 180 t/h
Lưu lượng làm mát 336 t/h Nhiệt độ dầu đầu vào 60 0C

Trang 101
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Nhiệt độ dầu đầu ra < 45 0C Nhiệt độ nước làm mát 33 0C

6.7.3. Tổng quan hệ thống dầu chèn

Hình 4-9: Cấu tạo rãnh chèn dầu


Hệ thống dầu chèn bao gồm khối dầu chèn, các đương ống dẫn dầu đến máy phát và các
rãnh chèn đặt tại hai đầu máy phát. Hệ thống dầu chèn có kết cấu dạng rãnh chèn đôi, dầu
chèn được chia làm hai đường, dầu chèn phía không khí và dầu chèn phía hydro. Dầu
được dẫn vào các rãnh chèn, đi ra qua khe giữa trục và bạc chèn hình thành màng chèn
đôi tại hai đầu máy phát, sau đó hồi về bể dầu chèn phía H2 và phía không khí (Hình 6-9)
Tác dụng của hệ thống dầu chèn:
1. Cung cấp dầu chèn cho các rãnh chèn nhằm duy trì một chênh áp cố định giữa dầu
chèn và H2 để ngăn H2 trong nhà máy rò ra ngoài và không khí xâm nhập vào trong máy
phát.

Trang 102
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
2. Điều chỉnh cân bằng áp suất dầu chèn phía không khí và phía H2.
3. Giảm nhiệt độ do ma sát giữa vành chèn và trục máy phát, điều khiển nhiệt độ dầu
chèn trong giới hạn cho phép.
4. Cấp dầu bôi trơn cho gối số 6 máy phát từ hệ thống dầu bôi trơn sang.

Hình 6-10: Sơ đồ hệ thống dầu chèn máy phát


Các thiết bị của hệ thống dầu chèn (Hình 6-10): 1. Van cân bằng điều chỉnh áp lực dầu
chèn phía H2 để duy trì chênh áp giữa dầu chèn phía H2 và dầu chèn phía không khí từ 0 ~

Trang 103
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
490Pa. 2. Van chênh áp: Điều chỉnh áp lực dầu chèn phía không khí để duy trì áp lực dầu
chèn phía không khí lớn hơn áp lực phía H 2 trong máy phát ở mức 85KPa. 3. Van chênh
áp dự phòng: Khi chênh áp dầu chèn – H 2 giảm xuống 56KPa, van chênh áp dự phòng tác
động mở ra, cung cấp dầu chèn dự phòng cho hệ thống và duy trì chênh áp dầu chèn – H 2
ở 56 KPa. 4. Bể dầu chèn phía H2: cấp dầu cho các bơm dầu chèn phía H2. Mức dầu bể
dầu chèn được duy trì ổn định nhờ hai van phao cấp dầu và xả dầu. 5. Bể dầu chèn phía
không khí: Cấp dầu cho các bơm dầu chèn phía không khí, phân ly khí - dầu và các ly khí
với hệ thống dầu bôi trơn. 6. Quạt hút hơi dầu: Hút khí (H 2 và không khí) trong hệ thống
dầu chèn ra môi trường. 7. Bể khử bọt: Dầu chèn sau khi đi qua các rãnh chèn được khử
bọt tại bể khử bọt đặt ở hai đầu máy phát, tín hiệu áp lực H 2 máy phát được lấy từ áp lực
dầu tại bể khử bọt. 8. Bộ làm mát dầu: làm mát dầu chèn bằng nước làm mát tuần hoàn
kín. 9. Bộ lọc dầu: Dầu chèn trước khi vào các rãnh chèn được đi qua bộ lọc dầu để lọc
các tạp chất. 10. Để đảm bảo độ tinh khiết của khí H 2, Cần đảm bảo áp lực dầu chèn phía
không khí lớn hơn áp lực dầu chèn phía H 2 là 0 ~ 490Pa. Dầu chèn phía không khí được
cấp từ hai nguồn dầu: Nguồn dầu chính và nguồn dầu dự phòng. Nguồn dầu chính lấy từ
bơm dầu chèn xoay chiều AC phía không khí, cấp dầu lên hệ thống. đường đi dầu chèn
phía không khí với nguồn dầu chính: Bể dầu chèn phía không khí → Bơm dầu chèn AC
→ Van chênh áp → Bộ làm mát → Bộ lọc dầu → Rãnh chèn hai đầu máy phát → Dầu
chèn hồi về cùng dầu bôi trơn gối trục máy phát tới bể dầu chèn phía không khí sau đó
quay lại bơm dầu chèn phía không khí tạo thành vòng tuần hoàn. Khi bể dầu chèn phía
không khí đầy dầu, tự xả tràn về bể dầu chính turbine. Khi bơm dầu xoay chiều chính
dừng, hệ thống sẽ được cấp dầu từ nguồn dầu dự phòng. Có 4 nguồn dầu phòng: Bơm
dầu chính turbine, bơm dầu dự phòng cao áp, bơm dầu chèn một chiều và bơm dầu xoay
chiều AC của hệ thống dầu bôi trơn.
Nguồn dự phòng thứ nhất (gọi là nguồn dầu dự phòng chính) đến từ bơm dầu chính
tuabin áp suất 0,88 ~ 2,1MPa. Nguồn dầu dự phòng sau khi qua van giảm áp trên đường
ống được giảm áp, cấp cho bạc chèn phía không khí, áp suất đầu ra van giảm áp là
0,8MPa, lưu lượng dầu là 252 l/min. Nếu như nguồn dầu làm việc chính phát sinh sự cố,
khi chênh áp dầu/H2 giảm xuống 0,056MPa, van chênh áp dự phòng tự động mở ra,
nguồn dầu dự phòng tự động đưa vào vận hành.
Nguồn dầu dự phòng thứ 2 cũng do hệ thống dầu turbine cung cấp. Nó do bơm dầu cao
áp trên bể dầu chính turbine cung cấp. Vì nối với nguồn dầu bơm dầu dự phòng thứ nhất
trên cùng một đường ống, vì thế nguồn dầu dự phòng này cũng qua van chênh áp dự
phòng, sau đó đi vào bạc chèn, khi chênh áp giảm xuống 0,056MPa thì tự động cấp vào
vận hành. Khi tốc độ tuabin là 2/3 tốc độ định mức, bơm dầu chính tuabin có đủ khả năng
cung cấp nguồn dầu dự phòng thứ nhất. Khi tốc độ tuabin thấp hơn 2/3 tốc độ định mức
hoặc phát sinh sự cố, dùng nguồn dầu dự phòng số 2 từ bơm dầu cao áp cung cấp.

Trang 104
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Nguồn dầu dự phòng thứ 3 là bơm dầu một chiều trong hệ thống dầu chèn phía không khí
cung cấp, đường ống dầu này nối song song với bơm dầu chèn xoay chiều trên cùng một
đường ống khi chênh áp giảm xuống 0,035MPa, bơm dầu một chiều khởi động, chênh áp
dầu/H2 có thể khôi phục trở lại 0,085MPa. Do nguồn cấp của bơm dầu một chiều lấy trên
thanh cái một chiều trung tâm, khi vận hành phải phối hợp bên điện giám sát điện áp trên
thanh cái một chiều. Mặt khác, nhanh chóng sửa chữa bơm dầu xoay chiều.., sớm đưa
bơm dầu chèn AC vào làm việc. Trường hợp rã lưới hoặc mất nguồn xoay chiều đầu vào
các bộ chỉnh lưu của hệ thống một chiều nhà điều khiển trung tâm, lúc đó nguồn của
thanh cái một chiều lấy từ nguồn ác quy, chỉ duy trì được vận hành trong vòng 1 tiếng,
trong khi đó phải nhanh chóng khôi phục lại nguồn xoay chiều cấp cho hệ thống một
chiều.
Nguồn dầu dự phòng thứ 4 cũng do hệ thống dầu tuabin cung cấp được bơm dầu xoay
chiều AC bôi trơn ổ trục tuabin cung cấp, áp suất dầu cung cấp tương đôi thấp khoảng
0,035 ~ 0,105MPa. Lúc này cần phải kịp thời điều chỉnh giảm áp lực H 2 xuống
0,014MPa. Đường đi hệ thống dầu chèn phía H 2: Bể dầu chèn phía H2 → Bơm dầu chèn
xoay chiều (một chiều) phía H 2 → Bộ làm mát dầu → Bộ lọc dầu → Van cân bằng →
Rãnh chèn phía H2 → Bể khử bọt → Bể dầu chèn phía H 2. Bơm dầu chèn AC có tác dụng
bảo đảm đường dầu chèn phía H 2 có đủ khả năng cung cấp nguồn dầu làm việc tin cậy
liên tục không dừng, dầu chèn phía H2 thiết kế có bơm dầu chèn một chiều dự phòng. Khi
bơm dầu chèn xoay chiều bị sự cố, bơm dầu một chiều dự phòng tự động liên động vào
làm việc.
6.7.4. Thông số thiết bị hệ thống dầu chèn
 Bơm dầu chèn xoay chiều phía không khí:
Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật
Động cơ bơm xoay chiều
Mã hiệu Y180L-6-TH
Điện áp định mức V 380
Tần số định mức Hz 50
Công suất định mức kW 15
Dòng điện định mức A 31,4
Cấp bảo vệ IP55
Tốc độ rpm 970

Trang 105
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hãng sản xuất Công ty TNHH động cơ Hoa Lực Sơn Đông
Bơm xoay chiều
Mã hiệu 3GR85X2, kiểu bơm trục vít
Lưu lượng m3/h 43
Áp lực MPa 1,0
Công suất trục định mức kW 12,5
Tốc độ rpm 1450
Hãng sản xuất Công ty sản xuất bơm Đỉnh Nhất – Thiên Tân

 Bơm dầu chèn một chiều phía không khí:


Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật
Động cơ bơm một chiều
Mã hiệu Z2-72 TH
Điện áp định mức V 220
Công suất định mức kW 15,5
Dòng điện định mức A 70,7
Cấp bảo vệ IP23
Tốc độ rpm 1000
Hãng sản xuất Công ty TNHH Tây Mã - Tây An
Bơm một chiều
Mã hiệu 3GR85X2, kiểu bơm trục vít
Lưu lượng m3/h 43
Áp lực MPa 1,0
Công suất trục định mức kW 12,5

Trang 106
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Tốc độ rpm 1450
Hãng sản xuất Công ty sản xuất bơm Đỉnh Nhất – Thiên Tân

 Bơm dầu chèn xoay chiều phía hydro:


Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật
Động cơ bơm xoay chiều
Mã hiệu Y132I-2-TH
Điện áp định mức V 380
Tần số định mức Hz 50
Công suất định mức kW 5.5
Dòng điện định mức A 11,1
Cấp bảo vệ IP55
Tốc độ rpm 2900
Hãng sản xuất Công ty TNHH Điện Cơ
Bơm xoay chiều
Mã hiệu 3GR42X4A, kiểu bơm trục vít
Lưu lượng m3/h 10,5

Trang 107
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Áp lực MPa 1,0
Công suất trục định mức kW 4,9
Tốc độ rpm 2900
Hãng sản xuất Công ty sản xuất bơm Đỉnh Nhất – Thiên Tân

 Bơm dầu chèn một chiều phía hydro:


Hạng mục Đơn vị Thông số kỹ thuật
Động cơ bơm một chiều
Mã hiệu Z2-41 TH
Điện áp định mức V 220
Tần số định mức Hz 50
Công suất định mức kW 5.5
Dòng điện định mức A 30,3
Tốc độ rpm 3300
Hãng sản xuất Công ty TNHH Tây Mã - Tây An
Bơm một chiều
Mã hiệu 3GR42X44, kiểu bơm trục vít
Lưu lượng m3/h 10,5

Trang 108
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Áp lực MPa 1,0
Công suất trục định mức kW 4,9
Tốc độ rpm 2900
Hãng sản xuất Công ty sản xuất bơm Đỉnh Nhất – Thiên Tân

CHƯƠNG 7. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT VẬN HÀNH TUA BIN HƠI
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CẨM PHẢ
7.1. Thiết kế thêm bơm tăng áp làm mát
Do hệ thống nước làm mát của tổ máy nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả thường xuyên vận
hành với nhiệt độ rất cao (thường xuyên trên 40 0C) lớn hơn nhiều so với nhiệt độ cần yêu
cầu là 350C. Nước sau khi làm mát các thiết bị sẽ qua bộ trao đổi nhiệt với nước tuần
hoàn (nước biển) để làm giảm nhiệt độ nước. Nước biển trước khi qua bộ trao đổi nhiệt
sẽ đi qua bộ lọc. Do bộ lọc làm việc không hiệu quả vì bị tắc do rác và hà bám nên áp
suất và lưu lượng nước tuần hoàn sang bộ trao đổi nhiệt là rất ít. Do đó để tăng hiệu suất
trao đổi nhiệt, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả đã thiết kế thêm hai bơm tăng áp nước biển,
một bơm làm việc, một bơm dự phòng để tăng áp lực nước qua bộ làm mát (Hình 5.1).
Đến nay bơm tăng áp vẫn được chạy duy trì và giảm được nhiệt độ nước làm mát xuống
khoảng 50C, đạt được hiệu quả cao trong việt làm mát các thiết bị, đặc biệt là dầu bôi trơn
tuabin và làm mát gối trục các thiết bị lớn như bơm quạt,…

Trang 109
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-1. Sơ đồ nước biển có bơm tăng áp

Trang 110
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-2. Sơ đồ khi chưa có bơm tăng áp

Trang 111
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
7.2. Tách riêng hệ thống làm mát cho chạm khí nén

Hình 7-3. Sơ đồ nước làm mát máy nén khí


Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả có 12 máy nén khí cung cấp khí nén cho hai tổ máy bao
gồm: 8 máy nén khí cung cấp khí nén vận chuyển tro và khí phục vụ, 4 máy nén khí cấp
khí nén điều khiển cho các cơ cấu chấp hành. Các máy nén khí trong nhà máy là thuộc
kiểu loại máy nén khí trục vít hoạt động theo nguyên tắt: khí nén được tạo ra từ máy nén
khí sẽ được làm mát bởi dầu rồi đi qua bộ phân ly. Ở bộ phân ly, khí nén được tách dầu
sau đó qua bộ làm khô và vào ống góp đến bình chứa. Do nguyên tắc đó nên dầu có nhiệt
độ rất cao và cần nguồn nước làm mát rất lớn. Thiết kế ban đầu của nhà máy nhiệt điện
Cẩm Phả là dùng chung nguồn nước làm mát tuần hoàn kín của tổ máy S1 để làm mát
cho 12 máy nén khí, trạm nén khí. Tuy nhiên lượng nước làm mát của một tổ máy không
đủ để làm mát. Phương án đề ra là lấy riêng nguồn nước ngọt từ bên hóa sang làm mát
cho trạm nén khí. Lượng nước ngọt này được tuần hoàn và làm mát bởi hai tháp làm mát.

Trang 112
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hiệu quả của phương án đã được kiểm nghiệm. Hai tháp làm mát đủ năng lực để làm mát
cho trạm nén khí.

Hình 7-4. Sơ đồ trước khi tách nước làm mát trạm nén khí

Trang 113
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
7.3. Thiết kế thêm nguồn nước dự phòng cấp cho nước làm mát tuần hoàn kín
Nước làm mát tuần hoàn kín sau khi đi làm mát cho các hệ thống sẽ bị tổn thất nước do
rò rỉ tại mặt bích. Đường ống, điểm đo,…vì vậy cần được bổ sung nước cho hệ thống.
Nguồn nước bổ sung được lấy từ đầu đẩy bơm bổ sung. Nước từ bể khử khoáng sẽ từ
bơm bổ sung bơm vào hệ thống qua bơm bổ sung với nhiệt độ nước môi trường khoảng
270C đến 29 0C. Tuy nhiên trong trường hợp bơm bổ sung có vấn đề phải dừng vận hành
thì sẽ không còn nguồn cấp nước cho nước làm mát. Vì thế nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả
đã thiết kế thêm một đường ống cấp nước dự phòng cho hệ thống nước làm mát dược lấy
từ đầu đẩy bơm ngưng. Giải pháp này vẫn được duy trì khi bơm bổ xung sửa chữa, gặp
sự cố dẫn đến dừng bơm hoặc bục nước làm mát mà bơm bổ sung không đủ lưu lượng
nước để bổ sung vào hệ thống

Trang 114
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-5. Sơ đồ thiết kế thêm đường nước dự phòng cho nước làm mát
7.4. Lắp lưới lọc bộ làm mát tuần hoàn kín
Đường nước biển làm mát cho bộ trao đổi nhiệt nước tuần hoàn kín thường xuyên hoạt
động kém hiệu quả sau một thời gian dài. Điều này là do các sinh vật biển như hà hoặc
bùn, rác hay chui vào và làm tắc một phần đường ống. Mặc dù nhà máy nhiệt điện Cẩm
Phả đã thiết kế trạm cấp clo để diệt hà và nhiều cấp lưới lọc rác tuy nhiên tình trạng này
vẫn tồn tại. Do tình trạng này nên nhà máy đã tiến hành lắp đặt các lưới lọc ở các dường
ống đầu vào nước biển bộ trao đổi nhiệt.

Trang 115
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-6. Lắp tấm lọc đầu vào bộ trao đổi nhiệt

Trang 116
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-7. Tấm lọc
Các lưới này sẽ ngăn bùn đất rác và cát sinh vật biển chui vào và làm giảm hiệu suất bộ
trao đổi nhiệt. Để làm sạch các lưới lọc này hàng ca, nhân viên vận hành sẽ tiến hành sục
rửa ngược. Phương pháp sục rửa ngược như sau: đóng van đầu vào bộ làm mát trước lưới
lọc, mở van xả đáy lưới lọc để nước biển đi ngược lại lưới lọc và đẩy rác ở lưới lọc ra
ngoài qua van xả đáy.

Trang 117
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
7.5 Rửa ngược bình ngưng
Đường ống nước biển đầu vào hai side A, B của bình ngưng đầu được lắp một tấm lưới
lọc và có một bộ lọc rác kiểu quay.

Hình 7-8. Rửa ngược bộ lọc bình ngưng


Nước tuần hoàn vào bình ngưng sẽ chia làm hai đường, qua bộ lọc và vào bình ngưng.
Mỗi bộ lọc có một động cơ quay lọc rác để gạt rác ra và có đường xả để xả rác ra ngoài.
Vì lọc rác thường xuyên bị tắc do có nhiều rác bám vào mà lưới lọc quay không gạt được
hết rác dẫn đến chân không bình ngưng giảm và nhiệt độ nước làm mát tăng. Để loại bỏ
rác trong bộ lọc, một giải pháp được đưa ra là rửa ngược bộ lọc, tức là cho nước biển
chảy ngược lại bộ lọc để đẩy rác ra ngoài. Biện pháp đó được tiến hành như sau:

Trang 118
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
- Rửa ngược bên A: Giảm tải để còn 60 đến 70% tải định mức để duy trì chân không
bình ngưng, như tách một nữa bình ngưng.
- Đóng van đầu vào bên A bình ngưng để tách nguồn nước qua một bên bình ngưng, khi
đó áp lực nước đầu vào bên A giảm thấp do đã đóng van chặn.
- Đóng nhỏ van liên thông nước biển giữa hai bên bình ngưng tránh trường hợp nước
chảy nhiều sang bên A và chảy qua đường xả rác.
- Tiến hành đóng/mở van đầu ra bên A để tăng áp lực nước đầu vào bên A. Khi đóng van
đầu ra bên A, áp lực nước bên A tăng lên, khi mở van bên A, áp lực nước giảm đi khiến
nước bên B chảy ngược lại sang bên A và đẩy rác ra ngoài.
Giải pháp này đang được áp dụng khi lưới lọc quay làm việc không hiệu quả, không gạt
được rác nhỏ chui vào các lỗ của lưới lọc.
Ưu điểm của phương pháp: loại bỏ được rác chui vào lưới lọc, làm tăng lưu lượng nước
vào bình ngưng và qua các bộ trao đổi nhiệt, tăng chân không bình ngưng.
Nhược điểm: phải giảm tải tổ máy trong quá trình rửa ngược để đảm bảo chân không
bình ngưng trong giá trị vận hành cho phép -85KPa

Trang 119
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
7.6. Thiết kế thêm đường làm mát dầu EH
Dầu EH của nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả thường xuyên phải hoạt động ở nhiệt độ cao do
các đường ống dầu cho các van servo ở sát tuabin nên phải nhận rất nhiều nhiệt. Nước
làm mát tuần hoàn kín cho dầu EH thường xuyên không đáp ứng được việc giảm nhiệt độ
dầu EH xuống. Dầu EH thường hoạt động ở nhiệt độ khoảng 60 0C (cao hơn so với quy
trình quy định). Nhiệt độ cao này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dầu, từ đó ảnh
hưởng đến độ chính xác của các van điều chỉnh hơi tuabin.
Để giải quyết vấn đề này nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả đã lắp thêm một nguồn nước làm
nữa cho dầu EH lấy nguồn từ dầu bơm bổ sung. Nhiệt độ nguồn nước này thấp hơn nhiệt
độ của nước tuần hoàn kín khoảng 100C. Do đó nhiệt độ dầu EH về cơ bản đã được đưa
xuống theo như quy trình là dưới 540C

Trang 120
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Hình 7-9. Sơ đồ thiết kế thêm nước làm mát cho hệ thống dầu EH

7.7. Chuyển cầu đấu các van servo vào tủ kín


Thiết kế ban đầu của nhà máy là các cầu đấu cho các tín hiệu điều khiển van servo ở ngay
cạnh van và được lắp vào hộp kín. Tuy nhiên quá trình vận hành lâu dài các hộp tín hiệu
bị hở đồng thời môi trường bụi và nhiệt nhiều nên ảnh hưởng đến các dây điều khiển
servo.

Hình 7-10. Dây tín hiệu đấu sát vào servo


Để cải thiện vấn đề này các cầu đấu được chuyển vào tủ kín nằm cách xa các van servo.

Trang 121
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
Giải pháp này được đưa ra đã loại bỏ được vấn đề:
- Sửa chữa và đo tín hiệu ra các servo dễ dàng hơn, không phải ra vị trí từng van để đo,
thay vào đó chỉ cần đo trong một tủ.
- Người thao tác không phải tiếp xúc với khu vực van servo có nhiệt độ cao, có nguy cơ
gây nguy hiểm cho con người.
- Khi có tủ đấu riêng, tách rời khu vực nóng, sẽ đảm bảo tính lâu bền cho thiết bị.
Giải pháp này đang được áp dụng và đã đảm bảo được tính an toàn cao rtrong vận hành.

Hình 7-11. Dây tín hiệu được đấu ra tủ riêng


Nhận xét về phần riêng
- Các sự cố tiêu biểu mà nhà máy gặp phải. Hiện nay nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả đã
thay dầu bôi trơn X46 thay cho X32, đảm bảo được dầu chịu được nhiệt độ cao khi vận

Trang 122
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
hành. Với dầu X32, nhiệt độ cao nhất cho phép là 45 0C, thì X46 cho phép vận hành ở
nhiệt độ 550C. Vì vậy khi nhiệt độ nước làm mát cao trên 45 0C thì dầu bôi trơn tuabin
vẫn đảm bảo được độ nhớt, khắc phục một phần sự cố di trục.
- Việc tăng cường lọc dầu bôi trơn tuabin bằng máy lọc dầu giấy và máy lọc dầu li tâm đã
loại bỏ được nước và cáu cặn trong dầu, đảm bảo dầu đạt chất lượng NAS nhỏ hơn 5, làm
giảm nhiều khả năng gây cháy và hư hỏng bạc tại các gối trục tuabin.
- Một số các giải pháp được đưa ra để nâng cao hiệu suất vận hành thiết bị đã và đang
được áp dụng có hiệu quả tại nhà máy, như phần các giải pháp nâng cao chất lượng vận
hành đã nêu trên.
- Hiện nay công tác chăm sóc bảo dưỡng thiết bị đã được quan tâm hơn, mức dầu các
thiết bị đảm bảo, định kỳ bổ sung mỡ các gối trục, các van.
- Chất lượng hơi, nước đã được đảm bảo và chú trọng trong chu trình nhiệt của tổ máy,
tránh hiện tượng rỗ mòn các đường ống trao đổi nhiệt và các tầng cánh tuabin.
- Tuy nhiên do chưa khắc phục triệt để các xì hở bên lò nên bụi vẫn nhiều, các van vận
hành lâu trong điều kiện bụi, nhiệt độ cao,… bị cháy bộ điều khiển dẫn đến nhiều van
không vận hành được từ xa, phải ấn nút tại chỗ hoặc quay tay đóng mở. Vì vậy công tác
đưa thiết bị vào làm việc, tách thiết bị ra sửa chữa và xử lý sự cố vẫn gặp khó khăn.

Trang 123
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
KẾT LUẬN
Phần chung
- Tìm hiểu về tình hình sản xuất điện và vai trò nhà máy nhiệt điện đốt than trong hệ
thống điện Việt Nam.
- Thiết lập được sơ đồ nguyên lý, giản đồ i-s và thống kê được thông số cửa trích.
- Đã tính toán thiết kế được các thiết bị chính (bình gia nhiệt cao áp, bình gia nhiệt
hạ áp, bơm ngưng, bơm cấp, bơm tuần hoàn).
- Đã tính chọn được các bình ngưng, bình gia nhiệt, bình khử khí, hệ thống chuẩn bị
nhiên liệu, lò hơi, quạt gió, quạt khói, ống khói.
- Đã bố trí được sơ đồ toàn nhà máy.
- Các thông số đưa ra và phần tính toán thiết bị là hợp lý với tổ máy 600 MW.
Phần chuyên đề
- Đã đưa ra được một số giải pháp đã và đang được áp dụng có hiệu quả đến hiện
nay.
Kết luận
- Để đáp ứng yêu cầu năng lượng cấp bách trong chiến lược phát triển năng lượng
của đất nước, tôi đã trình bày sơ bộ phương án tối ưu để thiết kế nhà máy nhiệt
điện ngưng hơi với công suất 1200MW. Việc thiết kế và tính toán sơ bộ giúp ta
xác định được các đặc tính kỹ thuật của thiết bị nhằm đảm bảo đồ thị phụ tải điện,
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Với đề tài này, tôi đã hoàn thành được các yêu cầu
đặt ra, tuy nhiên do hạn chế về tài liệu, tôi chưa thể lựa chọn đầy đủ được các thiết
bị sử dụng trong nhà máy. Và với sự thiếu hụt năng lượng hiện nay, việc tiết kiệm
năng lượng là một vấn đề cấp bách được đặt ra. Đặc biệt trong các nhà máy nhiệt
điện, lượng năng lượng được tiêu thụ là rất lớn, vì vậy việc tiết kiện năng lượng là
rất cần thiết. Việc thay thế, tối ưu các thiết bị trong nhà máy nhiệt điện đang được
nước ta chú trọng. Với chuyên đề Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất vận

Trang 124
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004
hành tua bin hơi nhà máy nhiệt điện công suất lớn . Tôi đã đưa ra được một số
giải pháp tiết kiệm năng lượng tiêu biểu trong nhà máy nhiệt điện. Tôi hy vọng
rằng chuyên đề này của tôi sẽ được ứng dụng rộng trong các nhà máy nhiệt điện ở
Việt Nam bởi tính tiết kiệm của nó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Công Hân, Phạm Văn Tân. Thiết kế nhà máy nhiệt điện. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật. Hà Nội 2006
[2] Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn. Nhà máy nhiệt điện tập 1 +
2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội 2003
[3] Bùi Hải. Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải,
2002
[4] Trịnh Văn Quang. Kỹ Thuật Nhiệt. Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội
2006
[5] Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Gs.TS. Phạm Lương Tuệ. Thiết bị tuốc bin hơi
nước và những sự cố thường gặp. Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội

Trang 125
Hoàng Văn Dương – MSSV: 20172004

You might also like