You are on page 1of 76

Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.

TS Hoàng Ngọc Đồng

LỜI NÓI ĐẦU


Điện năng là năng lượng chủ yếu mà nhu cầu không thể được trong sự phát
triển khinh tế của mỗi nước. Hiện nay nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới,
lượng điện năng trong nhà máy nhiệt điện sản xuất ra chiếm tỷ lệ chủ yếu trong mạng lưới
điện năng của cả nước.
Trong quá trình sản xuất điện năng, lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên có nhiệm vụ
biến đổi năng lượng tàng trữ của nhiên liệu thành nhiệt năng của hơi. Nó là một thiết bị
không thể thiếu trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi cũng được sử dụng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp khác.
Ở nước ta hiện nay thường dùng các lò hơi hạ áp và trung áp. Vì thế việc nghiên
cứu đưa các lò hơi cao áp vào sử dụng là hợp lý.
Trong kỳ học này em được giao nhiệm vụ thiết kế lò hơi đốt than sản lượng hơi 125
tấn/giờ. Với việc giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng cũng với
việc nghiên cứu các tài liệu khác, em sẽ hoàn thành thiết kế này.
Trong quá trình thiết kế không tránh những sai sót, em khính mong sự đóng góp ý
kiến và chỉ bảo của các thầy cô giáo, em xin chân thành cảm ơn.
Người Thiết kế

Hồ Văn Anh Quốc

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 1


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Nhiệm Vụ Thiết Kế

1. Sản lượng hơi quá nhiệt Dđm = 125 T/h.


2. Áp suất hơi quá nhiệt Pqn = 9,6 MPa = 96 Bar.
3. Nhiệt độ hơi quá nhiệt Tqn = 510 ºC.
4. Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi Tnc = 225 ºC.
5. Nhiên liệu của than có đặc tính sau

Thành Clv Hlv Olv Slv Alv Wlv


Phần
Phần 62,7 3,1 1,7 0,9 23,8 5
Trăm %

6. Nhiệt trị của nhiên liệu Qlvt = 24,2 MJ/kg.


7. Nhiệt độ bắt đầu chảy t3 = 1330 ºC.
8. Nhiệt độ không khí trong không gian lò hơi lấy bằng nhiệt độ môi trường tkkl = 30 ºC.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 2


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Contents
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU.............................................................................................2
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẠNG LÒ HƠI..............................................6
1.1 Chọn phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa................................................6
1.1.1. Buồng lửa:..............................................................................................6
1.1.2. Phương pháp thải xỉ:..............................................................................6
1.1.3. Kiểu lò hơi:.............................................................................................6
1.2. Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi....................................6
1.2.1. Dạng cấu trúc của pheston:....................................................................6
1.2.2. Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt:.............................................................6
1.2.3. Bộ sấy không khí và bộ hâm nước:........................................................7
1.2.4. Đáy buồng lửa:.......................................................................................7
1.3. Nhiệt độ khói và không khí:..........................................................................7
1.3.1. Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò θth :..........................................................7
1.3.2. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa θ’’bl :....................................................8
1.3.3. Nhiệt độ không khí nóng:.......................................................................8
1.4. Dạng cấu tạo tổng thể lò hơi:....................................................................8
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU................9
2.1. Tính thể tích không khí:................................................................................9
2.2. Tính thể tích sản phẩm cháy:.........................................................................9
2..2.1. Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết:.........................................................9
2.2.2. Thể tích thực tế của sản phẩm cháy.....................................................10
2.2.2.1. Thể tích hơi nước..............................................................................10
2.2.2.2. Thể tích khói thực:............................................................................10
2.2.2.3. Phân thể tích các khí:.........................................................................10
2.2.2.4. Nồng độ tro bay theo khói:................................................................10
2.2.3. Xác định hệ số khống khí thừa:............................................................10
2.2.4. Lập bảng đặc tính thể tích của không khí:............................................10

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 3


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

2.3 Tính entanpi của không khí và khói.............................................................11


CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI.......................................................16
3.1. Xác định lượng nhiệt đưa vào lò.................................................................16
3.2. Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi:........................................................17
3.2.1. Tổn thất nhiệt do khỏi thải mang ra ngoài lò hơi q2 [%]..........................17
3.2.2. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học Q3 hoặc q3..............18
3.2.3. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học Q4 hoặc q4................18
3.2.4. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh Q5 hoặc q5...........18
3.2.5. Tổn thât nhiệt do xỉ mang ra ngoài Q6 hoặc q6.........................................18
3.3 Nhiệt lượng sử dụng hữu ích trong thiết bị lò hơi........................................18
3.4 Hiệu suất lò hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu...............................................19
3.4.1. Hiệu suất lò hơi :..................................................................................19
3.4.2. Lượng nhiện liệu tiêu hao của lò hơi....................................................19
CHƯƠNG 4: TÍNH NHIỆT BUỒNG LỬA........................................................20
4.1. Xác định các kích thước của buồng lửa và bố trí vòi phun nhiên liệu........20
4.1.1. Thể tích buồng lửa Vbl [m3]..................................................................20
4.1.2. Xác định chiều rộng a, chiều sâu b của buồng lửa...............................21
4.1.4 Cách bố trí vói phun trên tường buồng lửa...........................................22
4.1.5. Chiều cao của khói ra ở tường sau của buồng lửa hr ...........................22
4.1.6 Phần dưới của buồng lửa.......................................................................22
4.1.7. Các đặc tính nhiệt của buồng lửa.........................................................23
4.2. Tính trao đổi nhiệt trong buồng lửa một buồng..........................................25
4.2.1. Đặc tính dàn ống sinh hơi.....................................................................25
Diện tích bề mặt các tường buồng lửa................................................................26
4.3. Tính nhiệt và kết cấu các bề mặt truyền nhiệt của lò hơi............................28
4.3.1 Thiết kế dãy pheston..............................................................................28
4.4. Phân phối nhiệt lượng cho từng bề mặt đốt................................................34
4.4.1. Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích trong lò hơi....................................34
4.4.2 Tổng lượng nhiệt hấp thụ của cụm feston.............................................34

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 4


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4.4.3. Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt đối lưu cấp
II..........................................................................................................................35
4.4.4. Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dàn ống sinh hơi...............................35
4.4.5. Lượng nhiệt hấp thụ bằng đối lưu của bộ quá nhiệt cấp II...................36
4.4.6.Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước..........................................36
4.4.7. Độ sôi của bộ hâm nước.......................................................................36
4.4.8. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí..................................36
4.4.9. Xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nươc cấp I, cấp II...............37
4.4.10. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp I................................37
4.4.11. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khi cấp II...............................37
4.4.12. Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt.......................................................37
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỘ QUÁ NHIỆT.......................................................40
5.1. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp II.........................................................................42
5.1.1. Đặt tính của bộ quá nhiệt cấp II...........................................................42
5.1.2. Đặt tính bộ quá nhiệt cấp I...................................................................48
THIÊT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP II.................................................................54
THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP II........................................................61
BỘ HÂM NƯỚC CẤP I......................................................................................66
KHIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP I........................................................71

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 5


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH SƠ BỘ DẠNG LÒ HƠI


Mục tiêu: xác định sơ bộ các thiết bị phương pháp cho lò hơi thông qua các số liệu đã
cho để thiết lập cho hệ thống tối ưu, tiết kiệm chi phí hay vận hành dễ dàng

1.1 Chọn phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa


1.1.1. Buồng lửa:
Đối với lò hơi đốt nhiên liệu rắn và công suất trên 25 T/h thì phương án tối ưu nhất
là dùng buồng lửa phun, còn buồng lửa ghi thích hợp với công suất nhỏ hơn 35 T/h. Theo
đó, lò hơi công suất 125 T/h và đốt nhiên liệu rắn ta dùng buồng lửa phun
1.1.2. Phương pháp thải xỉ:
Nhiệt độ bắt đầu chảy t3 = 1330 ºC ta có thể suy ra:
Nhiệt độ bắt đầu mềm t2 = t3 -100 = 1230 ºC.
Nhiệt độ bắt đầu biến dạng t1 = t3 -200 = 1130 ºC.
Nhận thấy 1300 ºC < t3 <1400 ºC nên nhiên liệu rắn này chưa thể xác định được
phương pháp thải xỉ khô hay lỏng vì vậy cần thêm yếu tố về chất bốc. Ta có Vc = 35%
 Chọn phương pháp thải xỉ khô. Ưu điểm của phương pháp này là buồng lửa thải
xỉ khô có nhiệt thế thấp và nhiệt độ trung tâm cháy không cao lắm điều này đảm
bảo giảm sự hình thành các chất khí độc hại, đặc biệt là khí Nitoxit
1.1.3. Kiểu lò hơi:
Chọn lò hơi bố trí theo kiểu chữ П là loại lò hơi phổ biến nhất hiện nay. Ở loại này
các thiết bị nặng như: quạt khó, quạt gió, bộ khử bụi, ống khói đều đặt ở vị trí thấp nhất
1.2. Chọn dạng cấu trúc của các bộ phận khác của lò hơi
1.2.1. Dạng cấu trúc của pheston:
Cấu tạo của pheston gắn liền với cấu tạo dàn ống tường sau của buồng lửa vì các
ống của cụm pheston chính là các ống của dàn ống tường sau buồng lửa. Chiều cao của
pheston tức cửa ra buồng lửa phụ thuộc vào kích thước đường khói khi đi vào bộ quá
nhiệt.Vì vậy kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi đã xác định cấu tạo cụ
thể của buồng lửa và các dàn ống xung quanh nó.
1.2.2. Dạng cấu trúc của bộ quá nhiệt:
Theo thông số tqn = 510ºC thì chọn bộ quá nhiệt đối lưu.
Bộ quá nhiệt đối lưu thường chế tạo gồm những ống xoắn, hai đầu được nối vào hai
ống góp, ống xoắn bộ quá nhiệt đối lưu là những ống thép chịu nhiệt uốn gấp khúc nhiều
lần đảm bảo cho đường khói cắt đường hơi nhiều lần. Mỗi ống xoắn được uốn gấp khúc
trong một mặt phẳng nhiều ống xoắn cùng nối vào ống góp tạo thành cụm ống. Ống có
đường khính từ 28-42 mm, chiều dày từ 3-7 mm. Thường đặt ở đoạn đường khói nằm sau
bộ pheston.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 6


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

- Chọn bộ quá nhiệt có dạng ống xoắn kép đặt đứng, về ưu, nhược của loại này là:
+ Ưu điểm:
Hế thống treo đỡ đơn giản, làm việc nhẹ nhàng hơn so với bộ đặt nằm ngang. Do hệ
thống treo đỡ của BQN không được làm mát mà trong khi đó hệ thống treo đỡ của BQN
nằm ngang chịu nhiệt theo chiều sâu khói.
+ Nhược điểm.
Khi lò nghỉ nước đọng sẽ ngưng trong ống xoắn sẽ ăn mòn ống, đồng thời khi lò hoạt động
thì nó ngăn cản dòng hơi lưu động dẫn đến tạo thành các túi hơi làm ống bị đốt nóng
quá mức.
Bộ quá nhiệt không có quá nhiệt trung gian
1.2.3. Bộ sấy không khí và bộ hâm nước:
Bộ sấy không khí và bộ hâm nước bố trí trên đường khói sau bộ quá nhiệt có thể
bố trí một cấp hay hai cấp riêng lẻ tùy thuộc vào nhiệt độ không khí nóng yêu cầu.
Ở đây, ta chọn lò hơi đốt than phun với than sử dụng là than antraxit. Tra mục
1.3.3.3 tài liệu {1} ta có: nhiệt độ không khí nóng yêu cầu là 360-380ºC. Để thu được
không khí nóng có nhiệt độ cao như vậy, cần phải đặt đầu ra của bộ sấy không khí trong
vùng khói có nhiệt độ cao, nghĩa là bộ sấy không khí chia thành hai cấp khi đó bộ hâm
nước được đặt ở giữa hai bộ sấy không khí. Tuy nhiên như vậy thì bộ sấy không khí tiếp
xúc với nhiệt độ cao nhanh gây hỏng thiết bị vì vậy đặt xen kẽ bộ sấy không khí giữa bộ
hâm nước.
1.2.4. Đáy buồng lửa:
Đối với buồng lửa đốt than phun thải xỉ khô thì đáy làm lạnh tro có hình dạng hình
phễu. Cạnh bên nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc cỡ 55˚÷60˚.
1.3. Nhiệt độ khói và không khí:
1.3.1. Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò θth :
Nhiệt độ không khí nóng ra khỏi bộ sấy không khí được chọn dựa trên loại nhiên
liệu, phương pháp đốt và phương pháp thải xỉ như sau:
Độ ẩm quy dẫn:
W lv 5
W qd =10000 lv
=10000 =2,07 g/kJ
Qt 24,2. 103
Do sản lượng hơi D=125 T/h nên tra theo bảng 1.1 với W qd =2,07<3 g/ kJ , tnc =225 ºC,
nhiên liệu đắt tiền, chất lượng cao. Ta xác định được
θth = 125 ºC
Để an toàn, tránh hiện tượng ăn mòn ở nhiệt độ thấp thì lấy thêm 10 ºC
 θth = 135 ºC

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 7


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

1.3.2. Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa θ’’bl :


Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa θ’’bl (trước cụm pheston) được chọn theo
dạng nhiên liệu nhiệt độ biến dạng của tro
θ’’bl(chọn) = 1050 ºC
1.3.3. Nhiệt độ không khí nóng:
Nhiệt độ không khí nóng ra khỏi bộ sấy không khí được chọn dựa trên loại nhiên
liệu, phương pháp đốt và phương pháp thải xỉ như sau:
Đối với than antraxit, buồng đốt kiểu phun, thải xỉ khô: t kkn =360℃
1.4. Dạng cấu tạo tổng thể lò hơi:

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 8


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU

2.1. Tính thể tích không khí:


Khi tính thể tích không khí lý thuyết thì thường tính cho 1kg nhiên liệu rắn ở điều
kiện tiêu chuẩn (t=0 và p=760mmHg).
Các công thức tính toán được xây dựng trên cơ sở các phương trình phản ứng hóa
học xẩy ra cháy nhiên liệu với điều kiện tổn thất q3=0, đây hoàn toàn là điều kiện lý tưởng
nên ta gọi lượng không khí tính được là lượng không khí lý thuyết, tất nhiên nó cũng đủ
chính xác khi q3 không quá lớn.
Thể tích không khí lý thuyết (α=1) của nhiên liệu rắn:
V kk =0,0889 ( C +0,375 S ) + 0,265 H −0,033 O [m3tc/kg]
0 lv lv lv lv

0
V kk =0,0889 ( 62,7+0,375.2,8 ) +0,265.3,1−0,033.0,9
0 3
V kk = 6,46 mtc / kg
2.2. Tính thể tích sản phẩm cháy:
Khi quá trình cháy xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm cháy của nhiên liệu sẽ bao gồm các
khí: CO2, SO2, N2, O2, H2O.
Trong quá trình người ta thường tính chung thể tích các khí 3 nguyên tử vì chúng có
khả năng bức xạ rất mạnh: CO2, SO2, ký hiệu VRO2=VCO2+VSO2
Ở trạng thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α=1, nhưng trong thực tế quá trình
cháy luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α >1.
2..2.1. Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết:
Khi cháy 1kg nhiên liệu rắn:
- Thể tích khí 3 nguyên tử:
V R O =V CO 2 +V SO 2=0,01866 ( C + 0,375. S ) , [ m3tc/kg]
0 lv lv
2

0
V R O2 =0,01866 ( 67,2+0,375.2,8 )=1,19V RO 2=0,01866 ( 51,87+0,375.1,43 ) =0,978 m3tc/kg
- Thể tích khí Nitơ:
0 0 lv 0
V N 2=0,79. V kk +0,008 N ≈ 0,79. V kk , [ m3tc/kg]
0
V N 2=0,79.6,46=5,1 m3tc/kg
- Thể tích nước:
0 lv lv 0
V H 20=0,111 H +0,0124 W + 0,0161V kk, m3tc/kg
0
V H 20=0,111.3,1+ 0,0124.5+0,0161.6,46=0,51 m3tc/kg
- Thể tích khói khô lý thuyết:
0 0
V Kkho=V RO 2 +V N 2, [m3tc/kg]
0
V Kkho=1,19+ 5,81=7 m3tc/kg
- Thể tích khói lý thuyết:
0 0 0
V K =V Kkho +V H 20, [m3tc/kg]

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 9


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

0
V K =7 +0,51=7,51 m3tc/kg
2.2.2. Thể tích thực tế của sản phẩm cháy.
2.2.2.1. Thể tích hơi nước:
0 0
V H 20 =V H 20 +0,0161 (∝−1 ) . V kk , [m3tc/kg]
V H 20=0,51+0,0161 ( 1 , 25−1 ) .6,46=0,54 m3tc/kg
2.2.2.2. Thể tích khói thực:
V K =V Kkho +V H 20=V 0Kkho + ( ∝−1 ) V 0kk +V H 20, [m3tc/kg]
V K =7 + ( 1,25−1 ) .6,46+0,54 =9,15 m3tc/kg
2.2.2.3. Phân thể tích các khí:
- Khí 3 nguyên tử:
V RO 2 1,19
+ r RO 2= = =0,13
V K 9,15
- Hơi nước:
V H 20 0,51
+ r H 2O = = =0,06
V K 9,15
2.2.2.4. Nồng độ tro bay theo khói:
Nồng độ tro bay theo khói tính theo thể tích khói. μ=10.(A lv . ab )/V k , [g/m3tc] Trong
đó ab: Tỉ lệ tro bay. Tra bảng 5, phụ lục [2] ta được ab= 0,85
23,8.0,85
µtr =10. =22,1 g/m3tc
9,15
2.2.3. Xác định hệ số khống khí thừa:
2.2.4. Lập bảng đặc tính thể tích của không khí:
Hệ số không khí thừa ở cửa ra buồng lửa α’’= 1,25 ứng với buồng lửa phun thải xỉ
khô với lò có D>75T/h tra ở bảng 3 (PL2)
Hệ số không khí thừa tại các vị trí tiếp theo được xác định bằng tổng hệ số không khí
thừa buồng lửa với lượng lọt vào đường khói giữa buồng lửa với tiết diện đang xét 
được chọn theo (bảng 1 PL2).

TT Đường khói 

1 Buồng lửa 0,1


2 Cụm pheston 0
3 Bộ quá nhiệt cấp 2 0,03
4 Bộ quá nhiệt cấp 1 0,03
5 Bộ hâm nước cấp 2 0,02
6 Bộ sấy không khí cấp 2 0,03

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 10


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

7 Bộ hâm nước cấp 1 0,02


8 Bộ sấy không khí cấp 1 0,03
9 Hệ thống nghiền than 0,1
Hệ số không khí thừa đầu ra: ”=’ + 

T Tên bề mặt đốt Hệ số không khí thừa


T Đầu vào Đầu ra Trung bình
’ ’’ TB
1 Buồng lửa 1,25
2 Cụm pheston 1,25 1,25 1,25
3 Bộ quá nhiệt cấp 2 1,25 1,28 1,265
4 Bộ quá nhiệt cấp 1 1,28 1,31 1,295
5 Bộ hâm nước cấp 2 1,31 1,33 1,32
6 Bộ sấy không khí cấp 2 1,33 1,36 1,345
7 Bộ hâm nước cấp 1 1,36 1,38 1,37
8 Bộ sấy không khí cấp 1 1,38 1,41 1,395

9 Hệ thống nghiền than 1,41 1,51 1,46


Lượng không khí ra khỏi bộ sấy không khí:
β"=”bl - 0 - n=1,25-0,1-0.1=1,05
0: lượng không khí lọt vào buồng lửa
n: lượng không khí lọt vào hệ thống nghiền than
2.3 Tính entanpi của không khí và khói.
Entanpi của không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy là:
Iokk = V0kk(Cp)kk ,[kJ/kg]
trong đó: V0kk – thể tích không khí lý thuyết, m3tc/kg
Cp – nhiệt dung riêng của không khí, kJ/m3tcK
Cp=1,2866+0,0001201.t
 - nhiệt độ của các chất khí 0C
Entanpi của khói lý thuyết được tính:
I0K= VRO2(C)RO2 + V0N2(C)N2 +V0H2O(C)H2O, [kJ/kg]
Trong đó C là nhiệt dung riêng kJ/kgđộ
Entanpi của tro bay:

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 11


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

ab A lv
Itr = .(C)tr[kJ/kg]
100
Entanpi của khói thực tế:
IK=I0K + (-1).I0kk +Itr [kJ/kg]
Trong đó Itr = 103.ab.Alv/Qlv t = 0,83 < 6 => vậy nên không có Itr

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 12


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Bảng 2.3 Bảng đặc tính sản phẩm cháy


ST BL&
rRO2 rH2O V RO2 Tên đại lượng Ký hiệu Công thức tính Đơn vị BQN2 BQN1 BHN2
T pheston
m3tc/kg 1 Hệ số kk thừa đầu ra α'' 1.25 1.28 1.31 1.33
0.14 0.06 1.19 2 Hệ số kk trung bình α (α''+α')/2 1.25 1.265 1.295 1.32
3 Lượng không khí thừa Vthừa (α-1)Vokk (m3tc /kg) 1.615 1.712 1.905 2.067
TT lăng trụ bl TT hoạt động bl 4 Thể tích hơi nước V H20 VoH2O+0,0016(α-1)Vokk (m3tc /kg) 0.536 0.537 0.541 0.543
V ltr Fvtt 5 Thể tích khói VK VH20+V oN2+VRO2+(α-1)Vokk (m3tc /kg) 8.444 8.541 8.734 8.896
m 3
(m )
2
6 Phân thể tích hơi nước rH2O VoH2O/V K - 0.060 0.060 0.058 0.057
741.90 775.72 7 Phân thể tích khí 3 nguyên tử rRO2 VRO2/Vk - 0.141 0.139 0.136 0.134
8 Phân thể tích của các khí rn rH2O+rRO2 - 0.201 0.199 0.195 0.191
9 Nồng độ tro bay theo khói utr 10.Alv.ab/V K (g/m3tc) 26.778 26.474 25.886 25.417
10 Thể tích kk ký thuyết Vokk - (m3tc /kg) 6.46
11 Thể tích khí 3 nguyên tử lý thuyết VRO2 - (m3tc /kg) 1.19
12 Thể tích hơi nước lý thuyết V 0H2O - (m3tc /kg) 0.51
13 Thể tích N 2 lý thuyết V 0N2 - (m3tc /kg) 5.10

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 13


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 14


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

ng đặc tính sản phẩm cháy Bảng 2.4. Entanpi của khói và k
Khói
BQN1 BHN2 BSKK1 BHN1 BSKK1 Nhiệt độ (Cθ)RO2 (Cθ)N2
thải
1.31 1.33 1.36 1.38 1.41 1.41 100 174.70 129.01
1.295 1.32 1.345 1.37 1.395 1.41 200 358.99 260.23
1.905 2.067 2.228 2.390 2.551 2.648 300 552.88 393.66
0.541 0.543 0.546 0.548 0.551 0.552 400 756.37 529.31
8.734 8.896 9.057 9.219 9.380 9.477 500 969.45 667.18
0.058 0.057 0.056 0.055 0.054 0.054 600 1192.13 807.25
0.136 0.134 0.131 0.129 0.127 0.126 700 1424.40 949.54
0.195 0.191 0.188 0.184 0.181 0.179 800 1666.27 1094.05
25.886 25.417 24.963 24.526 24.104 23.858 900 1917.74 1240.77
1000 2178.80 1389.70
1100 2449.46 1540.85
1200 2729.71 1694.21
1300 3019.56 1849.78
1400 3319.01 2007.57
1500 3628.05 2167.58
1600 3946.69 2329.79
1700 4274.92 2494.22
1800 4612.75 2660.87
1900 4960.18 2829.73
2000 5317.20 3000.80

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 15


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Bảng 2.4. Entanpi của khói và không khí lý thuyết Bảng 2.5 Eta
(Cθ)H2O (Cθ)KK Io RO2 Io N2 Io H2O IoK IoKK Hệ số không khí thừa α

149.30 129.86 207.82 658.31 76.16 942.36 838.79 Thông số


304.65 262.12 427.05 1327.89 155.40 1910.49 1693.08 ETANPI IoKK
464.47 369.79 657.69 2008.75 236.92 2903.60 2388.54 Nhiệt độ kJ/kg
629.29 533.86 899.76 2700.94 321.00 3922.01 3448.30 100 838.79
799.10 673.33 1153.23 3404.45 407.62 4965.71 4349.16 200 1693.08
973.91 815.20 1418.13 4119.19 496.78 6034.61 5265.52 300 2388.54
1153.71 959.47 1694.43 4845.26 588.50 7128.80 6197.38 400 3448.30
1338.51 1106.14 1982.15 5582.66 682.76 8248.29 7144.75 500 4349.16
1528.31 1255.22 2281.30 6331.34 779.58 9393.03 8107.69 600 5265.52
1723.10 1406.70 2591.85 7091.29 878.94 10563.00 9086.12 700 6197.38
1922.89 1560.58 2913.82 7862.57 980.85 11758.28 10080.06 800 7144.75
2127.67 1716.86 3247.19 8645.13 1085.31 12978.79 11089.50 900 8107.69
2337.45 1875.55 3591.99 9438.96 1192.32 14224.55 12114.51 1000 9086.12
2552.23 2036.64 3948.21 10244.12 1301.87 15495.62 13155.01 1100 10080.06
2772.00 2200.13 4315.84 11060.62 1413.98 16791.97 14211.02 1200 11089.50
2996.77 2366.02 4694.88 11888.33 1528.63 18113.52 15282.54 1300 12114.51
3226.53 2534.31 5085.34 12727.38 1645.83 19460.36 16369.55 1400 13155.01
3461.29 2705.00 5487.21 13577.75 1765.58 20832.50 17472.07 1500 14211.02
3701.05 2878.10 5900.51 14439.40 1887.88 22229.89 18590.15 1600 15282.54
3945.80 3053.60 6325.21 15312.33 2012.72 23652.52 19723.74 1700 16369.55
4195.55 3231.50 6761.33 16196.58 2140.12 25100.45 20872.82 1800 17472.07
4450.29 3411.80 7208.86 17092.11 2270.06 26573.61 22037.41 1900 18590.15
2000 19723.74

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 16


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI


Mục tiêu: Dựa vào cân bằng nhiệt tính được hiệu suất và lượng nhiên liệu
tiêu hao của lò hơi

3.1. Xác định lượng nhiệt đưa vào lò


Cân bằng nhiệt được thực hiện đối với trạng thái nhiệt ổn định của thiết
bị lò hơi và tính cho 1kg nhiên liệu rắn hay lỏng hoặc 1m3 thể tích nhiên liệu khí ở
điều kiện tiêu chuẫn
Phương trình tổng quát của cân bằng nhiệt lò hơi có dạng:
Qđv = Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6 kJ/kg
Trong đó:
 Qđv ,[kJ/kg] là nhiệt lượng đưa vào lò;
 Q1, [kJ/kg] là nhiệt lượng sử dụng hữu ích;
 Q2, [kJ/kg] là tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài lò hơi;
 Q3, [kJ/kg] là tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học;
 Q4, [kJ/kg] là tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học;
 Q5, [kJ/kg] là tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh lò
hơi;
 Q6, [kJ/kg] là tổn thất nhiệt vật lý của xỉ
Phương trình cân bằng nhiệt có thể đưuọc viết dưới dạng phần trăm so với nhiệt
lượng đưa vào;
Qi
q i= .100 %
Q đv
Tức là : q 1+ q2 +q 3+ q4 + q5 +q 6=100 %
Nhiệt lượng đưa vào lò tính cho 1kg nhiên liệu rắn được xác định theo công
thức :
lv ng
Qđv =Q t + Qkk +Qnl +Q ph −Qd
Trong đó:
lv
Qt : nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu, kJ/kg.
Q ng
kk : nhiệt lượng do không khí nóng ngoài mang vào.

Qnl =C nl .t nl nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào. (Qnl =0 ¿


Q ph=G ph ( i ph−2500 ) , kJ / kg là nhiệt lượng do dùng hơi phun nhiên liệu vào lò
(không dùng vòi phun nên Gph=0).
Qđ : Lượng nhiệt tổn thất do phân hủy cacbonat khi đốt than dầu

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Đối với lò hơi đốt bột than nếu không sấy không khí bằng nguồn nhiệt
bên ngoài thì lượng nhiệt đưa vào sẽ được coi gần bằng nhiệt trị thấp làm việc của
nhiên liệu.
Qđv = Qtlv = 24200 kJ/kg
3.2. Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi:
3.2.1. Tổn thất nhiệt do khỏi thải mang ra ngoài lò hơi q2 [%]
Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài lò hơi được xác định qua hiệu
số giữa entanpi của sản phẩm cháy ở chỗ ra khỏi lò hơi và entanpi của không khí
lạnh, tổn thất nhiệt này phụ thuộc vào nhiệt độ khói thải đã chọn θth và hệ số không
khí thừa αth, được xác định theo công thức:
Q2 ( I th −α th I 0kkl )(100−q 4 )
q2 = .100 % =
Qđv Qtlv
I th=V th (Cθ )th , kJ/kg là entanpi của khói thải ứng với α th , ϴ th .
V th: Thể tích khói thải
C th : Nhiệt dung riêng của khói thải.
0
I kkl, kJ/kg là entanpi của không khí lạnh ở nhiệt độ t kkl =30℃ và α = 1
I 0kkl =Ckk t kkl V okkl
t kkl: Nhiệt độ không khí lạnh lấy bằng nhiệt độ môi trường.
Nhiệt độ khói thải chọn ban đầu θth =135 ℃ tra bảng entanpi sản phẩm cháy,
dùng nội suy ta có Ith = 1756.98 kJ/kg
Iokk = Vokk(C θ)kk
q4 được chọn theo tiêu chuẩn tính nhiệt, nó phụ thuộc vào loại nhiên liệu và
phương pháp đốt, theo bảng 3 phụ lục [2] ta có q4 =5%
Theo TL [I] trang 19-20 ta tính được nhiệt dung riêng của không khí lạnh ở
30 C:
o

Ckk = 1,2866 + 0,0001201.θ = 1,2866 + 0,0001201.30 = 1,29 kJ/m3tcoC


=> Iokk = 6.46.1,29.30 = 250,02 kJ/kg
Q2 ( I th−I kkl ) ( 100−q 4 )
q2 = .100 %= t
Qđv Qlv

( I th−α th I 0kkl ) ( 100−q4 )


= t
Qlv
(1756.98−1.41× 250.02)(100−5)
= =5.51 % .
24200
→ Q2 = q2.Qdv/100 = 5,51.24200/100 = 1333.42 kJ/kg.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

3.2.2. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học Q3 hoặc q3
q3 được chọn theo tiêu chuẩn tính toán nhiệt tùy theo loại nhiên liệu dùng và kết
cấu buồng lửa (nhiên liệu dùng là than antraxit, buồng lửa phun thải xỉ khô),
theo bảng 3 phụ lục[2] phần ghi chú ta có q3=0 %
3.2.3. Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về cơ học Q4 hoặc q4
q4 được chọn theo tiêu chuẩn tính nhiệt, nó phụ thuộc vào loại nhiên liệu và
phương pháp đốt, theo bảng 3 phụ lục [2] ta có q4 =5%
→ Q4 = q4.Qdv/100 =5.24200/100 = 1210 kJ/kg
3.2.4. Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh Q5 hoặc q5
Tổn thất nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh Q5 hoặc q5 được xác định theo toán
đồ thực nghiệm
q5 được xác định theo hình 3.1 với sản lượng lò là D=125t/h→ q5=0,6%
q 5 .Q dv
→ Q5 = = 145,2 kJ/kg
100
3.2.5. Tổn thât nhiệt do xỉ mang ra ngoài Q6 hoặc q6
Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài Q6 hoặc q6
lv lv MJ
Ta có : At <2,5.Qt =2,5.24,2=60,5( )
kg
Vậy q6=0
3.3 Nhiệt lượng sử dụng hữu ích trong thiết bị lò hơi.
Nhiệt lượng sử dụng hữu ích trong thiết bị lò hơi trong trường hợp tổng quát
được xác định từ biểu thức sau:
Qhi = Dqn(iqn-inc) + Dbh(ibh-inc) + ∑Dtg(i’’tg – i’tg) + Dxả (ixả - inc), kJ/kg
Trong đó :
 Dqn, [kg/s] là lưu lượng hơi quá nhiệt do lò hơi sản ra ;
 Dbh , [kg/s] là lưu lượng hơi bảo hòa lấy từ bao hơi đem đi sử dụng mà
không đi qua bộ qua nhiệt ;
 Dtg , [kg/s] là lưu lượng hơi đi qua bộ quá nhiệt trung gian
 Dxả, [kg/s] là lưu lượng nước xã lò
 Iqn, [kJ/kg] là entanpi của hơi quá nhiệt được tìm theo áp suất và nhiệt độ ở
van hơi chính đặt sau bộ quá nhiệt cuối cùng ;
 Inc, [kJ/kg] là entanpy của nước cấp ở chỗ vào lò hơi (vào bộ hâm nước) ;
 Ibh, [kJ/kg] là entanpy của hơi nước bão hòa ở áp suất trong bao hơi ;
 Ixả, [kJ/kg] là entanoy của nước ở trạng thái sôi tính theo áp suất trong bao
hơi (trong bộ phận phân ly ở lò hơi trực lưu) ;

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

 I’tg, và i’’tg [kJ/kg] là entanpy của hơi ở chỗ vào và chỗ ra khỏi bộ quá nhiệt
trung gian;
Do lò hơi không có bộ quá nhiệt trung gian nên Dtg itg không có
Lượng nhiệt sử dụng hữu ích tính cho 1kg nhiên liệu.
Q1 = Qdv – Q2 – Q3 – Q4 – Q5 – Q6 = 24200 – 1333,42 – 0 – 1210 – 145,2 – 0
= 211511,38 [kJ/kg]
Lượng nhiệt sử dụng hữu ích trong lò hơi :
Qhi = Dqn(iqn – inc) kJ/kg ;
Dqn : sản lượng hơi quá nhiệt [kg/h]
Iqn : entanpi hơi quá nhiệt [kJ/kg]
Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt với tqn = 510 0C, Pqn = 9,6 Mpa = 96 bar
Nội suy → iqn = 3402,34 kJ/kg
Inc : entanpi nước cấp [kJ/kg]
tnc = 225 0C, tra bảng nước và hơi bão hòa theo nhiệt độ → inc =966,9 kJ/kg (x=0)
→ Qhi = Dqn.(iqn-inc) = 125.1000.( 3300 – 966,9) = 29163,75.103 kJ/h
3.4 Hiệu suất lò hơi và lượng tiêu hao nhiên liệu
3.4.1. Hiệu suất lò hơi :
Hiệu suất của lò hơi η được xác định theo công thức
η=100−(q2 −q3 −q 4−q 5−q 6) , %
η=100−( 5,51+0+5+ 0.6+0 )=88,89 %
3.4.2. Lượng nhiện liệu tiêu hao của lò hơi
3.4.2.1 Lượng nhiên liệu tiêu hao thực tế của lò hơi
Lượng tiêu hao nhiên liệu của lò B được xác định theo công thức:
Q hi 29163,75.10
3
kg
B= lv
= =13557,3 =13,557 T / h
η Q t 0,8889.24200 h

3.4.2.2. Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò:
Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán được dùng đề xác định thể tích sản phầm
cháy và không khí chuyển dời qua toàn bộ lò hơi và nhiệt lượng chứa trong chúng.

(
Btt =B 1−
q4
100 )
=13557,3 1−( 5
100 )
=12879,49 kg /h

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG 4: TÍNH NHIỆT BUỒNG LỬA


Mục tiêu: Xác định thể tích, kích thước buồng lửa, các đặc tính nhiệt của buồng
lửa

4.1. Xác định các kích thước của buồng lửa và bố trí vòi phun nhiên liệu
Nhiệm vụ tính nhiệt của buồng lửa là xác định nhiệt lượng hấp thụ trong buồng
lửa, diện tích bề mặt các dàn ống hấp thu nhiệt bằng bức xạ và thể tích buồng lửa
đảm bảo làm giảm được nhiệt độ của sản phẩm cháy đến giá trị quy định.
4.1.1. Thể tích buồng lửa Vbl [m3].
Thể tích buồng lửa được giới hạn bởi mặt phẳng đi qua trục của các ống sinh
hơi đặt xung quanh tường và trần buồng lửa đi qua trục của dãy ống thứ nhất của
pheston hoặc mành ống, mặt phẳng nằm ngang tách một nửa chiều cao của phễu tro
lạnh.
Thể tích buồng lửa: phụ thuộc vào cong suất của lò hơi và giá trị cho phép của
nhiệt thế thể tích buồng lửa qv
Vì vậy trước hết cần xác định thể tích tối thiểu cho phép của buồng lửa trên cơ sở
đảm bảo nhiên liệu cháy kinh tế:
lv
Q
Vbl= Btt . t (m3)
qv
qv : Nhiệt thế thể tích buồng lửa [kW/m3]
Do nhiên liệu là nhiên liệu rắn buồng lửa phun và thải xỉ khô tra bảng 4,6 [TL1]
=> qv =(110-140)
Chon qv =125 [kW/m3]
Vì lò hơi được thiết kế với công suất lớn D=125 (T/h) phục vụ cho hệ thống vận
hành ổn định nên tuy tốn chi phí đầu tư và khó khăn khâu khắc phục vệ sinh nhưng
về mặt sản lượng hơi là đảm bảo cho hoạt động ổn định,
24200.12879.5
 Vbl= = 787.1 (m3)
125.3600
B . Q lvt
 Tiết diện ngang của buồng lửa: f bl =
q ttf

Trong đó q ttf là nhiệt thế tiết diện ngang của buồng lửa, phụ thuộc vào dạng nhiên
liệu, phương pháp đốt và công suất nhiệt của buồng lửa. Ta có q ttf = (0.7 ÷ 0.9).q f với
q f tra theo bảng 4.1a, TL1 ta được q f = 2300. Từ đó suy ra q ttf = 0.9×2300 = 2070kW/
m 2.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

14.4 ×1000 ×24200


Suy ra f bl = = 43.73m2
3600 ×2070

4.1.2. Xác định chiều rộng a, chiều sâu b của buồng lửa.
 Chiều sâu tối thiểu của buồng lửa b được tham khảo theo bảng 4.2b, TL 1 như
sau:
Bảng 4.2b chiều sâu tối thiểu b của buồng lửa khi đặt vòi phun ở tường trước.
Sản lượng ≤ 50 75 120 230 420 ≥ 670
hơi D (T/h)
Buồng lửa 4.5 5.5 6.0 7.0 7.5 8.0
đốt than
Buồng lửa 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 7.5
đốt dầu
Ta có D = 125 T/h nên dùng phương pháp nội suy ở bảng trên ta suy ra được b =
6 m.

Vậy ta có được chiều rộng của buồng lửa thông qua diện tích
F bl 43,73
 a= = =7,3[m]
b 6

Với chiều rộng a= x√ D với D: 34,7 (kg/s)


=> a=x . √ 34,7=7,3 [m]
=> x=1,2 ( phù hợp với điều kiện)
Ta có a/b=1,2 thỏa mản điều kiện vòi phun đặt ở tường trước
4.1.3.3. Xác định chiều cao buồng lửa
Chiều cao buồng lửa đưọc lựa chọn trên cơ
sở đảm bảo chiều dài ngọn lửa để nhiên liệu
cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa. Chiều dài
ngọn lửa tạo nên trong quá trính cháy tùy thuộc
vao loại nhiên liệu đốt, phương pháp đốt và
công suất lò hơi
Theo TL(1) trang 34 chọn chiều dài ngọn
lửa lnl = 13,5 (m)
Ngọn lửa được tính: lnl = l1+l2+l3

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Vậy chiều cao buồng lửa sẽ ít nhất lớn hơn chiều dài ngọn lửa 13,5(m)
V bl 735.68
Từ đây ta suy ra được chiều cao buồng lửa là h bl = f = = 43.73 = 16,73m.
bl

4.1.4 Cách bố trí vói phun trên tường buồng lửa


Chọn bố trí vòi phun đặt ở tường trước
Tùy theo công suất lò hơi, cách bố trí và loại vòi phun, ta chọn theo bảng 4,3
TL[1]
Ta chọn số lượng vòi phun là 4 cái
*kích thước cơ bản lắp vòi phun:
- Từ trục vòi phun dưới đến mép phễu thải tro khi thải xỉ khô=2m
- Từ trục vòi phun đến mép tường =2,2m
- Giữa các trục vòi phun trong dãy theo phương ngang và dọc = 2,2 m
Công suất mỗi vòi phun:
12879
Bvp = = = 3219,75 (kg/h)
4
4.1.5. Chiều cao của khói ra ở tường sau của buồng lửa hr .
Chiều cao cửa khói ra ở tường sau của buồng lửa khi bố trí lò hơi dưới dạng hình
chữ π lấy gần bằng chiều sâu của buồng lửa hr =6 m
Chiều cao của mành ống đặt đứng( có kể đến độ nghiêng của mặt dưới đường
khói nằm ngang)
h m=1,1.6 =6,6 m
4.1.6 Phần dưới của buồng lửa.
Phần dưới của buồng lửa được làm dưới dạng phễu tro lạnh khi thải xỉ khô.
Phễu tro lạnh được tạo bởi các dàn ống tường trước và tường sau nghiêng 30-35
độ so với phương thẳng đứng nhằm đảm bảo cho xỉ dễ trôi theo vách nghiêng
xuống dưới.
Lỗ thu xỉ ở phần dưới của phễu tro lạnh có kích thước bằng axb*.
Trong đó :
a : chiều rộng của buồng lửa.
b*: cạnh ngắn của lỗ thu xỉ hình chữ nhật. (chọn b* = 1 m)
Thể tích tính toán của buồng lửa V ttbl đối với nhiên liệu rắn là:

tt }} over {625 ¿
V bl = (3 - θbl

¿)
28000
Qlvt
V bl, m3

tt
V bl = (3 - )

1050 28000
625 24200
787,1 = 1026,5 m3

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Thể tích của phễu tro lạnh được xác định như sau:

Ở đây : là chiều cao của phễu tro lạnh , m


+ Khi phễu tro lạnh nghiêng một góc bằng α so với phương nằm ngang ta có:

=0,5.(6-1).tg(55) =4 m
 Suy ra V pl =¿

-Thể tích vùng trên cùng của buồng lửa:


Vvt = a . b’’. hm = 7,3.(0,7.6).6,6 = 202 m3
Với b’’ chiều sâu vùng trên buồng lửa đã trừ phần nhô vào của các mành
ống, b”= 0.7b.
- Thể tích phần lăng trụ của buồng lửa:
Vltr = Vbl - Vpl- Vvt
= 787 – 69,2 – 202 = 515,8 m3
- Chiều cao phần lăng trụ của buồng lửa được xác định theo thể tích và tiết diện
ngang của lăng trụ:
V ltr 515,8
hltr = = =11,7 m
F bl 43,73
-Chiều cao tính toán của buồng lửa :

(với hvt = hm)


=0,5.4+11,7+6,6 =20,2 m
-Chiều dài tính toán của các mặt nghiêng là :
0,5. h pl 0,5.4
Lng= = =2,44 m
sinα sin ⁡(55)
Tổng diện tích các tường buồng lửa nếu biết thể tích tính toán của buồng lửa
V ttbl có thể được xác định như sau:

F ttV = 7× √3 ¿ ¿ = 7× √3 ¿ ¿ = 712.3 m2
4.1.7. Các đặc tính nhiệt của buồng lửa
Sự truyền nhiệt cho các dàn ống sinh hơi đặt trong buồng lửa chủ yếu là do bức
xạ của tâm ngọn lửa có nhiệt độ cao, của các hạt tro nóng và các khí 3 nguyên tử
choán đầy buồng lửa.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

lv 100−q 3−q 4 −q6 ng kJ kJ


Qbl =Q tr . +Qkln−Q kk +rI ktth , , 3
100−q4 kg m

Trong đó: Qlvtr = Qlvt – nhiệt trị thấp của nhiên liệu làm việc
+ Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào buồng lửa:
Qkk =Q kkn +Q kkl=¿
Trong đó:
αbl và Δαbl là lượng lọt không khí vào buồng lửa và hệ thống nghiền than
Qkkng là nhiệt lượng chứa trong không lý được sấy sơ bộ bằng nguồn nhiệt khác
trước bộ sấy chính trong lò hơi, kJ/kg
rIktth là nhiệt lượng khói tái tuần hoàn mang vào buồng lửa, chỉ kể đến khi có trích
một phần khói ở đường khói đuôi lò đưa về buồng lửa.
rIktth = 0
Qkkng = 0
0 0 0 0
I kkn ; I kkl tra ở bảng entanpiứng t kkn =360 C ; t kkl =30 C .
0 kJ 0
I kkn =3024,39 ; I =251,64 , kJ /kg
kg kkl

 Qkkn = (1,25 – 0,1 – 0,1).3024,39+(0,1+0,1).251,64 = 3225,64 kJ/kg


Bỏ qua Qkkn nên Qkkn =0
100−5
 Qbl=24200 × =24200 kJ /kg
100−5
Nhiệt độ cháy lý thuyết θa.
Khi tính toán buồng lửa lò hơi có thể xác định trực tiếp được nhiệt độ θa khi sử
dụng số liệu trong bảng I-θ theo giá trị Qbl đã biết bằng cách nôi suy trong vùng nhiệt
độ khói cao ứng với giá trị αbl lấy Ia = Qbl
 θa = 1744 oC => Ta =2017 K
Entanpi của khói ra khỏi buồng lửa.
Nhiệt độ khói ở cửa ra khỏi buồng lửa θbl’’ được lựa chọn theo đặt tính nhiên
liệu. Đối với nhiên liệu rắn nhiệt độ khói ở cửa ra khỏi buồng lửa được chọn sao đảm
bảo ngăn ngừa đóng xỉ các bề mặt truyền nhiệt đặt phía sau. Khi bố trí bộ quá nhiệt
nữa bức xạ thì lấy nhiệt độ θbl’’ theo bảng 4.7 nhưng trong bảng không có than
antraxit nên lấy theo nhiệt độ ban đầu chọn: θbl’’ = 1050 oC
Tra theo bảng entanpi của khói thực tế ứng với nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa
θbl(chọn)’’=1050 oC => Tbl’’= 1323 K => Ibl’’ = 13556,41 kJ/kg

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Nhiệt dung trung bình của khói.


V ×C tb =I a−I }} over {{θ} rsub {a} - {t} rsub {bl} rsup {
bl(chọn) ,¿
24200−13556,41
V ×C tb = =15,33 , kJ /C=15330 J /C
1744−1050
Hệ số bảo ôn ϕ.
q5 0,6
φ=1− =1− =0,993
ꞃlò +q 5 88,89+0,6
4.2. Tính trao đổi nhiệt trong buồng lửa một buồng
4.2.1. Đặc tính dàn ống sinh hơi
Bước ống của dàn ống sinh hơi ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ tường lò và đảm
bảo quá trình cháy ổn định.
Lò sản xuất hơi có áp suất không lớn nên chọn ống d=60mm.
Bước ống trong buồng lửa s = 1,25d=75mm.
Khoảng cách từ tâm dàn ống sinh hơi đến tường e = 0,8d =48mm.
Hệ số góc tường của dàn ống: tra toán đồ 1b tài liệu [I] trang 147 cho e=0,8d và
s/d=1,25 ta được hệ số góc χ= 0,95.

a 7300
Số ống của tường trước: N tr = = =97 ống
s 75
Số ống của tương sau: Ntr = Ns = 97 ống
b−2 e 6000−2.48
Số ống của một tường bên: N b = = =78 ống
s 75
Cụm pheston: chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nối lên bao hơi,
đoạn đi ra của cửa buồng lửa. Để khói đi ra buồng lửa vào bộ quá nhiệt qua cụm
pheston được dễ dàng thì đoạn ống ở đây ngưởi ta bố trí thưa hơn.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

TT Thông số Kí hiệu Đơn Tường Tường Tường Pheston Ghi chú


vị trước sau bên
1 Đường khính ngoài của D mm 60 60 60 60
ống
2 Bước ống S mm 75 75 75 75
3 Bước ống tương đối s/d mm 1,25 1,25 1,25 1,25
4 Khoảng cách từ tâm E mm 48 48 48 48
ống đến tường
5 Diện tích bề mặt bức Hbx m2 134,2 103,9 116,5 χ i= Hbx/Ft
xạ
6 Số ống N ống 97 97 78 97
7 Hệ số bức xạ hữu hiệu χi 0,98 0,98 0,98
8 Tổng diện tích bề mặt ∑Hbx m2 =471,2 m2
bức xạ hữu hiệu
Diện tích bề mặt các tường buồng lửa.
a) Diện tích tường bên
F b=( h ltr +h m ) .b+ ¿
b) Diện tích tường sau
F s=( hltr + hm + Lng−hr ) . a=( 11,7+6,6 +2,44−6 ) .7,3=106 m2
c) Diện tích tường trước

(
F t= htr + hm + Lng−
2) (
h pl 4
)
. a= 11,7+6,6+2,44− .7,3=136,9 m
2
2

d) Diện tích tường buồng lửa


F bl =2 F b + F s + Ft =2.118,9+106+ 136,9=480,9m2
Hệ số phân bố không đồng đều theo chiều cao buồng lửa M.
Khi đốt nhiên liệu rắn kém phản ứng như antraxit
M= 0,56-0,5.Xbl
Trong đó: Xbl = hvp / Hbl
hvp là khoảng cách giữa phễu tro lạnh đến trục vòi phun
n1 B 1 . hvp 1+ n2 . B2 . h vp 2 2.3361,1 .2+2.3361,1.4,2
 h vp= = =3,1 m
n 1 . B 1 + n2 . B 2 2.3361,1+2.3361,1
Hbl là khoảng cách giữa phễu tro lạnh đến giữa cửa ra buồng lửa
 Hbl = hbl – hrb =22,6 – 6.6 =16 (m)
h vp 3,1
 X bl = = =0,193
H bl 16
 M=0,56- 0,5.0,193 =0,463
Độ đen của buồng lửa.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

anl
a bl =
anl +(1−anl )× ψ tb
Độ đen của ngọn lửa xác định theo công thức sau : anl = 1 – e-kps
Trong đó :
+ k là hệ số làm yếu bức xạ của buồng lửa
k = kk.rk + ktr.μtr + kC.x1.x2 (1/mMPa)

ktr. = (1/mMPa)
Trong đó:
+ ρk là khối lượng riêng của khói ρk =1,3 kg/m3
+ dtr là đường kính trung bình của các hạt tro xác định theo bảng 4.9[TL1 trang
64]
Buồng lửa phun, máy nghiền bi: dtr = 16μm
−3
4300.1,3 .24 .05 .10
=0.185
ktr . = √3 162 .13232
+ μtr là nồng độ tro bay theo khói: μtr = 24,05 g/m3tc
+ kC là hệ số làm yếu bức xạ của các hạt cốc đang cháy, thường kC = 1
+ x1, x2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của nồng độ các hạt cốc có trong ngọn lửa
x1 =0.5 (khi đốt nhiên liệu than đá)
x2 = 0,1 (khi đốt theo kiểu phun)
+ s chiều dày tác dụng của lớp khí bức xạ trong buồng lửa (m) và được tính theo
V bl 723
s=3,6. =3,6. =3,655 m
Ft 712,6
skk là hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên tử và hạt muội bay theo khói

+ rk là phân áp suất của khí 3 nguyên tử được tính theo phân thể tích:

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

rk = rH2O + rRO2 = 0,06+0,14= 0,2


+ pk phân áp suất khí 3 nguyên tử
pk = p . rk = 1 . 0,2 = 0,2 bar. Với p = 1kG/cm2

K k . rk=
( 0,78+1,6.0,06
√ 0,2.3,655
−0,1 1−0,37.
)(
1323
1000
.0,2=0,99 )
 k = kk.rk + ktr.μtr + kC.x1.x2 = 0,99 + 0,185 +1.0,5.0,1 = 1,225
 độ đen của ngọn lửa: anl = = 1 – e-1,225x0,1x3,655 =0,36
+ ψtb - hệ số sử dụng nhiệt hữu ích trung bình của dàn ống
∑ ψ i F i = χ .ξ
Ψtb = F (vì hệ số  của các dàn ống ở đây được chọn bằng
nhau)
=> ψtb = 0,95.0,45 = 0,42 (chọn ζ =0,45 )
anl 0,36
 a bl = = =0,57
anl +(1−anl )× ψ tb 0,36+ ( 1−0,36 ) .0,42

Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa


} = {{T} rsub {a}} over {M {( {5,672 {×ψ} rsub {tb} × {F} rsub {v} × {a} rsub {bl} × {T} rsub {a} rsup {3}} over {{10} ^ {8} ×φ {×B} rsub {tt} {×V} rsub {k} {×C}
θbl
} = {2017} over {0,463 {( {5,672×0,43×712,6×0,57× {2017} ^ {3} ×3600} over {{10} ^ {8} ×0.993×12879,5×15330×1000} )} ^ {0,6} +1} -273= {1025} ^ {0} ¿
θbl
Ta nhận thấy nhiệt độ ra khỏi buồng lửa chênh lệch so với giá trị ta chọn khoảng
40 C nên có thể chấp nhận được.
0

 Ibl’’ = 13201,47 kJ/kg


Nhiệt lượng hấp thụ riêng của buồng lửa.
Qbl =φ ( Qbl −I bl ) =0,993. ( 24200−13201,47 )=10924 kJ /kg
bx ''

√ ( )
8 2
10 . B tt .Q bx 1 Ta 2
 F= '' 3
. 2
. ' ' −1 , m
5,67. M . abl . ψ tb . T bl . T a M T bl

108 .12879,5 .10927


√ ( )
2
1 2017 2
 F= . . −1 =1764,6 m
5,67.0,463.0,57 .0,43 .1298 .2017 3
0,463 2
1298

4.3. Tính nhiệt và kết cấu các bề mặt truyền nhiệt của lò hơi
4.3.1 Thiết kế dãy pheston.
4.3.1.1. Đặc tính cấu tạo dãy pheston.
Dãy pheston chính là các ống của dàn ống sinh hơi tường sau nói lên bao hơi,
đoạn đi qua cửa buồng lửa tạo nên. Ở đây cụm pheston bố trí thành 4 dãy để tránh
bám tro xĩ ta bố trí các ống so le nhau. Cách bố trí như sau:

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Bảng 4.1: Đặc tính cấu tạo dãy pheston

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

5 Bước ống dọc tương đối s2/d 4 4 4 4


6 Chiều dài mỗi ống l m 7 7 7 7
7 Số ống mỗi dãy Z ống 24 24 24 24

8 Chiều dài hữu hiệu lớp bức xạ khói S m 1.322 1.322 1.322 1.322

9 Hệ số góc mỗi dãy ống χi 0.34 0.34 0.34 0.34

10 Hiện tích bề mặt mỗi dãy Hi m2 31.6512 31.6512 31.6512 31.6512


11 Công thức Thay số
Tổng diện tích bề mặt pheston
12 Hp m2 4Hi 4.26,376
1-(1-χi )n với n là số
13 Hệ số góc toàn cụm pheston χp 1-(1-0,34)4
dãy ống n=4
14 Diện tích bề mặt chịu nhiệt bức xạ H phbx m2 H p . Χp 105,504.0,81
15 Diện tích bề mặt chịu nhiệt đối lưu H phdl m2 H p-Hphbx 105,504-85,48
16 Chiều dài tiết diện ngang đường khói
17 Đầu vào l' m Thiết kế
18 Đầu ra l'' m Thiết kế
19 Chiều rộng đường khói ap m Thiết kế
20 Tiết diện đường khói
21 Đầu vào Fp ' m2 l'.(ap-d*z) 4,9.(4,4-0,06.25)
22 Đầu ra Fp'' m2 l''.(ap-d*z) 4,2.(4,4-0,06.25)
𝐹_𝑝=(2𝐹_𝑝^′ 𝐹_𝑝^′′)/(𝐹_𝑝^′+𝐹_𝑝^′′ )
23 Tiết diện trung bình đường khói Fp m 2

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 31


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4 Entanpi khói sau buồng lửa Ibl '' (kJ/kg) tra bảng 2.3 ứng với θ 13201.53
5 Entanpi khói sau pheston Ifes ''
(kJ/kg) tra bảng 2.3 ứng với θfes ''
12344.34
Độ giáng entanpi trước và sau
6 Δ Ifes (kJ/kg) Ibl''- Ifes'' Δ Ifes=13201,53-12772,94=428,59 857.19
pheston
Lượng nhiệt khói truyền đi ứng
7 Qcbk (kJ/kg) φ(Δ Ifes+Δα.Ikklo), với α=0 φ=0,993 Qcbk=0,993.428,59=425,72 851.44
với 1kg nl
Truyền nhiệt
8 Nhiệt độ hơi bảo hòa ở pheston tbh (oC) Tra bảng nước và hơi bảo hòa ở pbh = 96 Pa 306

Hiệu nhiệt độ lớn giữa hai môi


9 Δt1 (oC) Δt1= θ''bl - tbh 719
chất
Hiệu nhiệt độ bé giữa hai môi
10 Δt2 (oC) Δt2= θ''fes - tbh 594
chất
Δ𝑡=( 〖 Δ𝑡 〗 _1− 〖 Δ𝑡 〗 _2)/(𝑙𝑛 Δ𝑡= Δ_𝑡=(719−694)/(𝑙𝑛 717/694)
11 Hiệu nhiệt độ trung bình logarit 〖ΔtΔ𝑡 〗 _1/
(oC) (719−644)/(𝑙𝑛 688.50
〖 Δ𝑡 〗 _2 ) 719/644)
Δt= (717-657)/(ln 717/657)
Tốc độ trung bình của khói qua 𝜔𝑘=(𝐵_𝑡.𝑉_𝑘.(𝑡+273))/(3600.𝐹_𝑝.273) 𝜔k=(12879,5𝑥8,421𝑥(995+273))/3600𝑥131.88𝑥273
12 ωk m/s 1.07
pheston
Thành phần thể tích hơi nước
13 rH2O Tra bảng 2.1 0.06
trong khói
Thành phẩn thể tích khí 3
14 rRO2 Tra bảng 2.1 0.141
nguyên tử
Thành phần thể tích các khí 3
15 rk rk=rRO2+rH2O 1),2) rk=0.06+0.141 0.202
nguyên tử
16 Nồng độ tro bay theo khói µtr kg/m3tc Tính ở bảng 2.1 0.027
αđl = αH.Cs.Cz.CΦ, αH =65 αH =66 Cs=0,975 Cz
17 Hệ số tỏa nhiệt từ khói đến vác αdl 145
=0.9 CФ =0,925

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 32


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

16 Nồng độ tro bay theo khói µtr kg/m3tc Tính ở bảng 2.1 0.027
αđl = αH.Cs.Cz.CΦ, αH =65 αH =66 Cs=0,975 Cz
17 Hệ số tỏa nhiệt từ khói đến vác αdl 145
=0.9 CФ =0,925

Hệ số làm yếu bức xạ do khí 3 𝑘_𝑘=((0,78+1,6.𝑟_𝐻2𝑂)/√(𝑟_𝑘.𝑠)−0,1).(1−0,37.𝑇/1000)


𝐾_𝑘=((0,78+1,6.0,06)/√0.201.5,22−0,1)(1−0,37. 1268/1000)
18 kk cm2/mkG 0.4
nguyên tử
𝑘_𝑡𝑟=(430.𝑝_𝑘)
𝑘_𝑡𝑟=430.1.3/√( 〖 (995+273) 〗 ^2. 〖 13 〗 ^2 )
19 Hệ số làm yếu bức xạ do tro ktr cm2/mkG / 0.0341
√(𝑇_𝑓𝑒𝑠^2.𝑑_𝑡^
2)
20 Hệ số bám bẩn bề mặt ống ε m2K/W tra toán đồ 8a TL1 0.0051
21 Hệ số hiệu quả Ψ Lấy theo bảng 5.1 TL1 0.60
22 Hệ số tính toán ß 0.98
Nhiệt độ trung bình khói trong
23 T 0
K T=(θ'+θ'')/2+273 , θ'=(30+360)/2=195 1),2) T=(195+1025)/2+273 883.000
buồng lửa

24 Phụ tải nhiệt của cum pheston qtbx kW/m2 qtbx = ß 5,67 10-8 Ψ abl T4 10-3 , abl=0,9 qtbx =0.98.5,67.10-8.0,6.0,9.8834.10-3 11.553

Nhiệt lượng hấp thụ bức xạ ở 𝑄_𝑏𝑥=(𝑞_𝑏𝑥^𝑡.𝐻_𝑝^𝑏𝑥)/𝐵_𝑡𝑡 .3600 𝑄_𝑏𝑥=14,162.106,08/12879,5.3600


25 Qbx kJ/kg 276.040
đầu vào

26 Nhiệt độ vách ống có bám bẩn tv 𝑡_𝑣=𝑡_𝑏ℎ+ε


(oC) 〖 1000.𝐵 〗 _𝑡𝑡/(𝐻_𝑝.3600)(𝑄_𝑏𝑥+𝑄_𝑘^𝑐𝑏) 500.987
𝑡_𝑣=308+ε.1000𝑥13444/131.88𝑥3600.(521,93+425,72)

27 Hệ số làm yếu bức xạ của khói k k=kk.rk+ktr.µtr 0.08


k=0.4x0.202+0.0339x0.027
28 Độ đen của môi trường khói ak 1 – e-kps với p = 0,1Mpa ak=1-e-0,08.1.5,22 0.38

29 Hệ số tỏa nhiệt bức xạ abx W/m2độ abx =1,163.ak.atbx với atbx =260,320 1) abx=1,163.0,577.260 2) 115.48
abx=1,163.0,577.320

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 33


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

22 Hệ số tính toán ß 0.98


Nhiệt độ trung bình khói trong
23 T 0
K T=(θ'+θ'')/2+273 , θ'=(30+360)/2=195 1),2) T=(195+1025)/2+273 883.000
buồng lửa

24 Phụ tải nhiệt của cum pheston qtbx kW/m2 qt bx = ß 5,67 10-8 Ψ abl T4 10-3 , abl=0,9 qt bx =0.98.5,67.10-8 .0,6.0,9.8834.10-3 11.553

Nhiệt lượng hấp thụ bức xạ ở 𝑄_𝑏𝑥=(𝑞_𝑏𝑥^𝑡.𝐻_𝑝^𝑏𝑥)/𝐵_𝑡𝑡 .3600 𝑄_𝑏𝑥=14,162.106,08/12879,5.3600


25 Q bx kJ/kg 276.040
đầu vào

26 Nhiệt độ vách ống có bám bẩn tv 𝑡_𝑣=𝑡_𝑏ℎ+ε


(oC) 〖 1000.𝐵 〗 _𝑡𝑡/(𝐻_𝑝.3600)(𝑄_𝑏𝑥+𝑄_𝑘^𝑐𝑏) 500.987
𝑡_𝑣=308+ε.1000𝑥13444/131.88𝑥3600.(521,93+425,72)

27 Hệ số làm yếu bức xạ của khói k k=kk .rk+ktr.µtr 0.08


k=0.4x0.202+0.0339x0.027

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 34


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Để xác định lượng truyền nhiệt đồi lưu Qđlph và nhiệt độ khói ra sau dãy pheston
ta sử dụng phương pháp 3 điểm theo đồ thị
e

Theo đồ thị ta có θ’’fe =980 oC tương ứng I’’fe =12415,78 kJ/kg.


Vậy nhiệt lượng hấp thụ đối lưu của cụm pheston:
Qfes =φ × ( I bl )=0.993 × (13201,53−12415,78 )=780,48 kJ /kg
dl } - {I} rsub {fes} rsup {

4.4. Phân phối nhiệt lượng cho từng bề mặt đốt.


4.4.1. Tổng lượng nhiệt hấp thụ hữu ích trong lò hơi.
Qhi = Dqn.(iqn-inc) = 125.1000.( 3300 – 966,9) = 29163,75.103 kJ/h
4.4.2 Tổng lượng nhiệt hấp thụ của cụm feston.
bx bx
Q fes = y × H p ×q tb , [kW ]
Trong đó:
y : Hệ số kể đến sự hấp thụ nhiệt không đều theo chiều cao của buồng lửa Chọn
y=0,75
Hpbx : Diện tích bề mặt chịu nhiệt bức xạ.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

qtb : Phụ tải nhiệt trung bình của bề mặt truyền nhiệt bức xạ của buồng lửa.
Q bx
bl × B tt 2
q tb = , kW /m
H bx
Hbx : Tổng diện tích truyền nhiệt bức xạ của buồng lửa.
Qblbx : Nhiệt lượng hấp thu của buồng lửa
10924,7 × 3,577
=> q tb= =84,06 , kW /m2
456,6
bx
=> Qfes =0.75× 85,48 ×84,06=6889 kW
Tổng nhiệt lượng hấp thụ của dãy feston:
dl bx
Qfes =Qfes Btt +Q fes=780,48 ×3,57+6889=9798,3 kW
4.4.3. Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt đối lưu cấp
II.
Qbx bx
bqn 2=Q fes × ( 1−x p ) =7006,8 × ( 1−0,75 ) =1751,52 kW

4.4.4. Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ của dàn ống sinh hơi.
sh =Q bl × Btt −( Q fes +Q bqn2 )
Qbx bx bx bx

bx
Qsh =10924,7 ×3,57−( 7006,8+1751,52 )=338030,13 k w
4.4.5. Lượng nhiệt hấp thu của bộ quá nhiệt cấp
4.4.5.1 Lượng nhiệt hấp thu của bộ quá nhiệt cấp I.
''
Q qn 1=D .(i qn 1−i bh )
Trong đó :
i 'qn' 1 :entanpi của hơi sau khi ra khỏi BQN cấp 1
Nhiệt độ hơi ra khỏi BQN cấp 1:
'' t qn+ t bh 510+306
t qn1 = = =408° C
2 2
tbh = 315 oC
Tra bảng hơi quá nhiệt ứng với t qn=408 ° C và pqn =96 ¯¿ ta được i 'qn' 1=3000 kJ / kg.
Tra bảng nước và hơi bão hòa ta được i bh=2733 kJ /kg .
125.1000
⇒ Qqn 1= . ( 3000−2733 )=9263,9 kW
3600
4.4.5.2. Lượng nhiệt hấp thu của bộ quá nhiệt cấp II
125.1000
Qqn 2=D . ( i qn−i qn1 ) =
'' ''
. ( 3300−3000 )=10416,7 kW
3600
Trong đó :

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

iqn = 3300 kJ/kg là entanpi hơi quá nhiệt, theo bảng nước chưa sôi và hơi quá
nhiệt ở áp suất p = 96 bar và tqn = 510 0C
=>
Q qn=Qqn 1 +Qqn 2=9263,9+10416,67=19680,5 kW

4.4.5. Lượng nhiệt hấp thụ bằng đối lưu của bộ quá nhiệt cấp II.
Qdlbqn =Qqn 2−Qbx
bqn 2+ D × ∆ i go , kW

Δigo lượng nhiệt thu được của bộ giảm ôn.Do ở đây ta xét điều kiện phụ
tải định mức nên Δigo =0
dl
Qbqn =10416,67−1751,5=8665,15 kW
4.4.6.Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước.
Qhn=Qhi −( Qsh +Q fes+ Qqn) ,[kW ]
bx

103 (
Qhn=29163,75 − 33830,13+9789,4+19680,5 )=17701,34 kW
3600
4.4.7. Độ sôi của bộ hâm nước.
Entanpi nước cấp khi đi vào bộ hâm nước.
' Dqn
i hn=i nc + ∆ i gô , kJ / kg
Dhn
Ta có nước cấp ứng với t=225oC và P=96 bar , inc=966,9 kJ/kg
' Dqn
i hn =i nc + ∆ i gô =1066 kJ /kg
Dhn
Lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước.
(2733−1066 )
Qhn=Dhn × ( i bh−i hn ) =125× 10 ×
ht ” ' 3
=61329,5 kW
3600
Như vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho nước bốc hơi khi sôi là Qhnht lớn hơn nhiều
so với Qhn nên trong bộ hâm nước chưa đạt trạng thái sôi
4.4.8. Tổng lượng nhiệt hấp thụ của bộ sấy không khí.
Q skk =βtbskk . Btt ( I nkk −I lkk ) , kW
Trong đó:
β’’skk = abl-Δabl-Δang – Lượng không khí ra khỏi bộ sấy không khí
=1,25-0,1-0,1=1,05
βtbskk = β’’skk + 0,5.Δaskk – Lượng không khí đi vào bộ sấy không khí
=1,05+0,5.0,06=1,08
 Qskk =1,08.3,73 ( 3024,39−251,64 ) =10713,42, kW

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4.4.9. Xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nươc cấp I, cấp II.
 Nhiệt độ không khí đầu ra bộ sấy không khí cấp I.
t’’skkI =tnc +(10 15)= 225+ 10=235oC
 Nhiệt độ nước đầu vào bộ hâm nước cấp II.
Điều kiện làm việc với công suất lớn áp suất cao vượt hơn sức chịu bền của bộ
hâm nước bằng gang do vậy chọn bộ hâm nước kiểu sôi
t’’hnII = ts
 Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II.
Phân bố nhiệt lượng phần hấp thụ giữa hai cấp của bộ hâm nước được xác định
bởi việc xác định nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II.Nhiệt độ khói trước bộ
sấy không khí cấp hai chọn theo điều kiện chống ăn mòn bskk ở nhiệt độ cao vì vậy
nhiệt độ phải nhỏ hơn 550oC
tbh – thnI ≥ 40oC => thnI ≤ 306 – 40 ≤ 2660C
Chọn t”hnI = 266 0C
 Nhiệt độ nước ra khỏi bộ hâm nước cấp I.
T’’hnI = t’hnII = 266 oC
 Nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước cấp I
QhnI = D (i’’hnI – inc) = 125.103.(1165,3 – 966,9)/3600= 6888,9 kW
 Nhiệt lượng của bộ hâm nước cấp II
QhnII = Qhn – QhnI = 17701,4 – 6888,9 = 10713,4 , kW.
4.4.10. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp I.
QskkI = Btt.(Iskk+ skkI/2).(i’’skkI – i’skkI)
Trong đó các giá trị entanpi không khí tra theo bảng 2.3 ứng với nhiệt độ tính
toán.
Ta chọn t ”skkI = t nc +10 = 225 +10 =235℃ (mục 4.3.10), suy ra I ”skkI =2011.9kJ/kg
(nội suy từ bảng 2.5)
t’’skkI = 235oC; tlkk =30oC
QskkI = 3,57x(1,05+0,03/2).(2011,9 – 251,64) = 6704,3 kW.
4.4.11. Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khi cấp II.
QskkII = Qskk – QskkI =10713,42 – 6704,3 = 4008,5 kW
4.4.12. Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt.
 Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp II.
Q qn2
I ”qn2 =I ”fes+ ∆ α qn I 0kkl− , kJ /kg
φ Btt

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

10416,7
I ”qn2 =12415,78+ 0,03 ×251,64− =12076,3 kJ /kg
0,993× 3,73
 t’’qn = 895oC
 Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp I.
” ” 0 Qqn 1
I qn1 =I qn 2 +∆ α qn I kkl − , kJ /kg
φ B tt
” 9236,9
I qn1 =12076,3+ 0,03 ×251,64− =9476,9 kJ /kg
0,993× 3,73
 T’’qnI = 725 oC
 Nhiệt độ khói sau bộ hâm nước cấp II.
” ” 0 Q hnII
I hnII =I qn1 + ∆ α hn I kkl − , kJ / kg
φ Btt
” 10812,45
I hnII =9476,9+0,02 ×251,64− =6439,4 kJ / kg
0,993 ×3,73
Tra bảng 2.5 ta có
t’’hnII = 505 oC
 Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí cấp II.
QskkII
I ”skkII =I ”hnII + ∆ α skkII I 0kkl− , kJ /kg
φ Btt
” 4008,5
I skkII =6439,4+ 0,03× 251,64− =5318,6 kJ /kg
0.993 ×3.73
Tra bảng 2.5 ta có I’’skkII =410 oC
 Nhiệt độ khói sau bộ hâm nước cấp I.
Q hnI
I ”hnI =I ”skkII + ∆ α skkII I 0kkl − , kJ / kg
φ Btt
” 6888,9
I hnI =5318,6+0.02 ×251,64− =3385,6 kJ /kg
0.993× 3.73
Tra bảng 2.5 ta có: ’’hnI = 2600C

 Nhiệt độ khói sau bộ sấy không khí cấp I.


” ” 0 Q skkI
I skkI =I hnI +∆ α skkI I kkl − ,kJ /kg
φ Btt
6704,8
I ”skkI =3385,6+0.03 ×251,64− =1506,72 kJ /kg
0.993× 3.73
Tra bảng 2.5 ta có: ’’skkI = 122 0C

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỘ QUÁ NHIỆT


Mục đích: Bộ quá nhiệt là bộ phận để sấy khô hơi, gia nhiệt cho hơi biến hơi bão
hòa thành hơi quá nhiệt.
Do nhiệt độ hơi quá nhiệt của đề bài cho là 5100C nên ta sẽ đặt bộ quá nhiệt đối
lưu cấp 1, cấp 2 đặt ở vùng có nhiệt độ dưới 10500C, ở đoạn đường khói nằm ngang
sau cụm feston.
- Bộ quá nhiệt có dạng ống xoắn kép đặt đứng, về ưu, nhược của loại này là:
+ Ưu điểm:
Hế thống treo đỡ đơn giản, làm việc nhẹ nhàng hơn so với bộ đặt nằm ngang. Do
hệ thống treo đỡ của BQN không được làm mát mà trong khi đó hệ thống treo đỡ của
BQN nằm ngang chịu nhiệt theo chiều sâu khói.
+ Nhược điểm.
Khi lò nghỉ nước đọng sẽ ngưng trong ống xoắn sẽ ăn mòn ống và khi lò hoạt
động thì nó ngăn cản dòng hơi lưu động dẫn đến tạo thành các túi hơi làm ống bị đốt
nóng quá mức.
- Chọn kiểu bố trí hỗn hợp. Việc bố trí BQN kiểu hỗn hợp có ưu điểm: Hơi sẽ đi
ngược chiều với khói trong BQN cấp 1 đặt ở vùng khói có nhiệt độ thấp còn đi thuận
chiều trong BQN cấp 2 đặt ở vùng ngay sau cụm feston có nhiệt độ khói cao hơn, do
đó phía hơi ra có nhiệt độ hơi cao nhưng nhiệt độ khói không cao, kim loại không bị
đốt nóng quá mức, đồng thời giảm tổn thất nhiệt do khói mang ra. Do trường nhiệt
độ khói theo chiều rộng đường khói không đều nên hệ số tỏa nhiệt α1 không đều,
đồng thời do trở lực đường ống nên hệ số tỏa nhiệt 2 cũng không đều. Vì vậy chia
BQN thành hai phần để giảm bớt chênh lệch thủy lực giữa các ống do ống quá dài, tổ
chức dòng hơi đi chéo từ ống góp này sang ống góp kia.
- Chia BQN thành hai cấp, việc chia bộ quá nhiệt thành hai cấp có thể cho chúng
ta bố trí thêm bộ điều chỉnh nhiệt độ hoặc tạo sự cân bằng trở lực, nhiệt độ các ống
xoắn đồng đều hơn.
- Ở đây để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt ta dùng phương pháp “Điều chỉnh
nhiệt độ hơi quá nhiệt về phía hơi” là tác động trực tiếp vào phía hơi quá nhiệt để
làm thay đổi lượng nhiệt mà nó nhận được từ đó làm thay đổi nhiệt độ hơi quá nhiệt,
bằng cách dùng bộ giảm ôn kiểu bề mặt.
+ Ưu điểm:
Yêu cầu chất lượng nước không cao có thể nước cấp hoặc nước lò từ bao hơi do
nước giảm ôn không yêu cầu pha trộn với hơi.
+ Nhược điểm:
Quán tính nhiệt lớn

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

- Do nhiệt độ hơi quá nhiệt cao (5100C) nên ta đặt bộ giảm ôn ở giữa hai cấp bộ
quá nhiệt, khi đó nhiệt độ hơi quá nhiệt sẽ được điều chỉnh toàn bộ, khác phục nhược
điểm của việc đặt đầu và cuối.
Chú ý: Nên lấy nước cấp làm nước giảm ôn, do nếu lấy nước từ bao hơi thì nhiệt
độ hơi bão hòa trong bộ giảm ôn có thể gần bằng nhiệt độ nước trong bao hơi dẫn
đến hiệu quả sự trao đổi nhiệt không cao.

1. Bộ quá nhiệt cấp II 2. Bộ quá nhiệt cấp I


3. Ống góp 4. Bộ giảm ôn kiểu bề mặt

Sơ đồ bố trí bộ quá nhiệt.

9 6 5
8
7
3

2 1
4

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

1. Bộ quá nhiệt cấp I


2. Bộ quá nhiệt cấp II
3. Cụm ông giữa bộ quá nhiệt cấp I
4. Ống góp vào bộ quá nhiệt cấp II
5-7. Ống góp vào bộ quá nhiệt cấp I
6. Bộ giảm ôn
8. Bộ giảm hơi chéo
9. Ống góp ra bộ quá nhiệt cấp II

5.1. Thiết kế bộ quá nhiệt cấp II.


5.1.1. Đặt tính của bộ quá nhiệt cấp II
Vì bộ quá nhiệt cấp II nằm gần đường khói nên có nhiệt độ cao có nguy cơ đóng
xĩ trên ống, các ống xoắn thường bố trí song song, còn bộ quá nhiệt cấp I nằm ở
vùng có nhiệt độ khói thấp nên để tăng cường đối lưu ta bố trí so le:
Song song:
+ Bước ống ngang: S1/d  (23)
+ Bước ống dọc: S2/d  (1.62.5)
Vật liệu làm crom – mooliphen, uốn gấp khúc nhiều lần đảm bảo đường khói cắt
đường hơi nhiều lần.
- Chọn đường kính ống 38mm x3,5mm, Bán kính uốn của các ống là: ru ≥ (1,5 ÷
2)d = (64 ÷ 96), chọn ru = 60mm.
- Chọn tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt ω = (5001200)kg/m2s, ω = 700 kg/m2s.
- Tốc độ khói qua bộ quá nhiệt không quá (1216)m/s.
- Vậy tiết diện hơi đi là:
3
D 125 ×10 2
f= = =0.0496 , m
3600× ρω 3600× 700
Số ống là:
f 0.0496
Z= = =66 ống
π 2 π 2
d × 0.031
4 tr 4
- Chọn chiều cao trung bình đường khói 4.5m.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4 Số ống trong mỗi dãy ngang n ống Z/2


5 Bước ống ngang S1 mm Chọn với S1/d >3 S1 >3x38
6 Bước ống dọc S2 mm Chọn với S2/d >2 S2 >2x38
7 Bước ống ngang tương đối σ1 mm S1/d σ1 = 140/38
8 Bước ống dọc tương đối σ2 mm S2/d σ2 = 120/38
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng
9 e mm Chọn
đến vách
10 Chiều dài mỗi ống chịu nhiệt lh m Thiết kế (Lấy chiều dài trung bình)
11 Chiều dài ống dưới đáy lđ m Thiết kế (Lấy chiều dài trung bình)

12 Diện tích chịu nhiệt các ống đứng Hhc m2 H h=П *d*lh*nd*n

13 Hđ m2
Diện tích chịu nhiệt các ống đáy Hd =П.d.lđ.n
14 H m2
Toàn bộ diện tích bộ quá nhiệt cấp II H=Hh+Hd
𝑓=л/4. 𝑑_𝑡𝑟^2. 𝑍 𝑓=л/4. 〖 (0,038−2.0,0035) 〗 ^2.66
15 Tiết diện lưu thông của hơi F m2

𝑠=0,9.𝑑.(4/л.(𝑠_1.𝑠_2)/𝑑^2 −1) 𝑠=0,9.0,038.(4/3,14. 0,14.0,12/ 〖 0,038 〗 ^2 −1)


16 Chiều dày hữu hiệu của lớp bức xạ s m

17 Chiều sâu của cụm ống ln m 𝑙_𝑛= 〖 (𝑛 〗 _𝑑−1).𝑠_2+𝑑 𝑙_𝑛=(8-1).0,12+0,038


18 Chiều sâu thể tích khói trước BQN lv m Thiết kế (Lấy chiều dài trung bình)
𝑠^′=𝑠.(𝑙_𝑛+𝐴.𝑙_𝑣)/𝑙_𝑛 𝑠^′=𝑠.(0,878+0.5∗2)/0,878
19 Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ của cả s' m
khói phần không gian trước BQN

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 44


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

12 Diện tích chịu nhiệt các ống đứng m2 H h=П *d*lh*nd*Z


Hhc H h=3.14x0.038x4.5x5x66
13 Hđ m2
Hd =П.d.lđ.Z
Diện tích chịu nhiệt các ống đáy H d=3.14x0.038x1x66
14 H m2
Toàn bộ diện tích bộ quá nhiệt cấp II H=Hh+H d H=
𝑓=л/4. 𝑑_𝑡𝑟^2. 𝑍 𝑓=л/4. 〖 (0,038−2.0,0035) 〗 ^2.66
15 Tiết diện lưu thông của hơi F m2

𝑠=0,9.𝑑.(4/л.(𝑠_1.𝑠_2)/𝑑^2 −1) 𝑠=0,9.0,038.(4/3,14. 0,14.0,12/ 〖 0,038 〗 ^2 −1)


16 Chiều dày hữu hiệu của lớp bức xạ s m

17 Chiều sâu của cụm ống ln m 𝑙_𝑛= 〖 (𝑛 〗 _𝑑−1).𝑠_2+𝑑 𝑙_𝑛=(8-1).0,12+0,038


18 Chiều sâu thể tích khói trước BQN lv m Thiết kế (Lấy chiều dài trung bình)
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ của cả 𝑠^′=𝑠.(𝑙_𝑛+𝐴.𝑙_𝑣)/𝑙_𝑛 𝑠^′=𝑠.(0,878+0.5∗2)/0,878
19 s' m
khói phần không gian trước BQN
20 Chiều rộng tiết diện ngang đường khói a m Thiêt kế
21 Chiều rộng tiết diện vào của đường khói b' m Thiêt kế
`
Bảng tính trao đổi nhiệt của bộ quá nhiệt cấp II

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 45


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4 Etanpi của khói sau BQN II I" qnII kJ/kg Tra bảng 2.1
5 Lượng nhiệt do khói truyền Q đlqnII kW Qđl = φ x Btt x (I'qnII - I" qnII + ΔαqnII x Ikkl)
cho BQN II
6 Lượng nhiệt hấp thụ bức xạ QB QbxqnII kW Tính ở chương 4
7 Lượng nhiệt truyền tổng cộng Q qn kW
cb
QbxqnII + Q đlqnII
Truyền nhiệt
8 Etanpi hơi đầu ra của BQN II I'' kJ/kg Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt
ứng với t=510, P=96 bar
9 Nhiệt độ đâu ra của BQN II t'' o
C Nhiệm vụ thiết kế
i' =i'' -(𝑄_𝑞𝑛^𝑐𝑏)/𝐷
10 Entanpi đầu vào của BQN II I' kJ/kg

11 Nhiệt độ hơi vào BQN II t' o


C Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt
ứng với (I';Pqn)
12 Tỷ số chênh lệch nhiệt độ Δtt/Δtb (θ'qnII - t')/(θ''qnII - t'')
Độ chênh nhiệt độ trung bình
13 Δt o
C (Δtt-Δtb)/ln(Δtt/Δtb)
logarit
14 Nhiệt độ trung bình của khói θtb o
C 0,5.(θ'qnII+θ" qnII)
15 Nhiệt độ trung bình của hơi ttb o
C 0,5.(t'+t")
16 Thể tích riêng của hơi V tb m /kg Tra bảng(P=96 bar;ttb)
3

17 Tốc độ trung bình của hơi ωhtb m/s D.vtb/(3600*f)


toán đồ 11 TL1, α2=1.163*Cd*αtdl , αtdl =
18 Hệ số tỏa nhiệt từ vách đến hơi α2 W/m C 2500, 2600
2o

𝑤_𝑘=(𝐵_𝑡𝑡.𝑉_𝑘^𝑞𝑛.(θ^𝑡𝑏+273))/(3600.𝐹.273)
19 Tốc độ trung bình của khói đi ωk m/s

20 Thành phần thể tích hơi nước rH2O Tra bảng 2.3
21 Phần thể tích khí 3 nguyên tử rRO2 Tra bảng 2.3
22 Nồng độ tro bay trong khói utr (g/m3tc) Tra bảng 2.3

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 46


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

αdl = 1,163.Cz2.Cvl.αtdl , (toán đồ 10) at dl adl= (1,163.0,98.0,94.97) và


23 Hệ số tỏa nhiệt đối lưu αdl W/m2 oC =97,98 ; C s2 =0.98; Clv =0,94 , 0,96 (1,163.0,96.0,99.98)

24 Lực hút của khí 3 nguyên tử Pn.s' mm.N/m2 P x rn xS,P = 0.1Mpa Pn.s'=0.14*1.01*1
Hệ số làm yếu bức xạ của khí 𝑘_𝑘=((0,78+1,6.𝑟_𝐻2𝑂)/√(𝑟_𝑘.𝑠)−0,1).
25 Kk (1−0,37.𝑇/1000)
3 nguyên tử
𝑘_𝑡𝑟=(430.𝑝_𝑘)/√(𝑇_𝑞𝑛𝐼𝐼^2.𝑑_𝑡𝑟^2 ) 𝑘_𝑡𝑟=430.1,3/√( 〖 ((870+920)/2+273) 〗 ^2. 〖 31 〗 ^2
Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro
26 Ktr
bay

27 Hệ số làm yếu bức xạ của khói k k = K k.rn+K tr μ k =1,06.(0.087+0.134)+0,02.0.02546


28 Độ đen của môi trường khói ak 1 – e-kps với p = 0,1Mpa
29 Hệ số hiệu quả nhiệt Y W/m2 oC Bảng 5-1/55/TL[1]
30 Nhiệt độ vách ống có bám tro tv o
C ttbqnII +Dt với Dt=80 0C tv= 492,5+80
31 Hệ số tản nhiệt bức xạ αbx W/m2 oC 1.163*ak*at bx với atbx =190 , 207 abx= 1.163.0,0219.190
32 Hệ số tản nhiệt từ khói đến vác a1 W/m2 oC a1=ζ(αdl+ αbx)=0,95. (αdl + αbx ) a1= 0.95.(103,92+4,839)
𝐾=(ψ.𝑎_1.𝑎_2)/(𝑎_1+𝑎_2 )
33 Hệ số truyền nhiệt K W/m C 2o

Lượng nhiệt truyền theo tính


34 Qtt qn
toán kW K.Δt.H qnII/B tt

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 47


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Dựa vào quy tắc 3 điểm ta xác định được nhiệt độ đầu ra bộ quá nhiệt cấp II.

Ta có: θ”qn2 =860 0C; I"qnII = 11816,6 kJ/kg


- Lượng nhiệt truyền bằng đối lưu:
QđlqnII=φ.Btt(I'qnII-I"qnII+ΔαqnII.Ikkl)
=0,993.12879/3600.(12816,1-11816,6+0,03.251,6)=3577,7 kW
- Tổng lượng nhiệt hấp thụ của BQNII
QqnII=QbxqnII+QđlqnII=1722,3+3577,7=5300 kW
- Entanpi của hơi đầu vào BQN II:
' } - {{Q} rsub {qnII}} over {D} , kJ/k ¿
i =i
' 4299× 3600
i =3402,34− 3
=3278,63 , kJ /kg
125 ×10
Tra bảng “Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt” (BTKTN) ứng với i’ = 3278,63
kJ/kg và Pqn =96 bar ta xác định được t’qn2 = 435 oC.
 Tính kiểm tra:
- Diện tích truyền nhiệt theo tính toán của BQN II:

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

tt Qqn 2 5300∗1000
H qn 2= = =134,9 m2
k .∆t 82∗479
- Số ống mỗi dãy dọc BQN II:
H ttqn 2 134,9
nd = = =8 ống
π . d .l h . n π .0,038 .4,5.33
- Diện tích truyền nhiệt của BQN II:
Hqn2 = π . d . lh . n .nd = π .0,038.4,5.58.7=124,7 m2
- Sai số tương đối giữa diện tích thiết kế và tính toán
H ttqn2 −H qn2 134,9−124,7
- ε= = =4,5 %
H tt
qn 2
134,9

Vì sai số nhở hơn 5% nên ta chấp nhận kết quả này và không cần tính toán lại.
5.1.2. Đặt tính bộ quá nhiệt cấp I.
Vì bộ quá nhiệt cấp I nằm sau đường khói của bộ quá nhiệt cấp II nên có nhiệt
độ thấp nguy cơ đóng xĩ trên ống thấp, các ống xoắn thường bố trí so le. Ngoài ra, do
bộ quá nhiệt cấp I nằm ở vùng có nhiệt độ khói thấp (<1000 0C) nên để tăng cường
đối lưu ta bố trí so le nhưng đảm bảo:
- So le:
+ Bước ống ngang: S1/d  (23)
+ Bước ống dọc: S2/d  (1.62.5)
Vật liệu làm thép cacbon, uốn gấp khúc nhiều lần đảm bảo đường khói cắt đường
hơi nhiều lần.
- Chọn đường kính ống 38mm x3,5mm, Bán kính uốn của các ống là: ru ≥ (1,5 ÷
2)d = (64 ÷ 96), chọn ru = 60mm.
- Chọn tốc độ hơi trong bộ quá nhiệt ω = (5001200)kg/m2s, ω = 500 kg/m2s.
- Tốc độ khói qua bộ quá nhiệt không quá (1012)m/s.
- Vậy tiết diện hơi đi là:
3
D 125 ×10 2
f= = =0,0694 , m
3600× ρω 3600× 600
Số ống là:
f 0,057
Z= = =92 ống
π π
× d tr 2 ×0.0312
4 4
- Chọn chiều cao trung bình đường khói 4 m.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

2 Bề dày ống Δ mm Chọn


3 Số dãy ống dọc nd dãy Tính sau khi biết H tqn1
4 Số ống trong mỗi dãy ngang n ống Đã tính ở trên
5 Bước ống ngang S1 mm Chọn với S1/d >3 S1 >3x38
6 Bước ống dọc S2 mm Chọn với S2/d >2 S2 >2x38
7 Bước ống ngang tương đối σ1 mm S1 /d σ1 = 125/38
8 Bước ống dọc tương đối σ2 mm S2 /d σ2 = 120/38
Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng đến
9 e mm Chọn
vách
10 Chiều cao trung bình của mỗi ống l m Thiết kế (Lấy chiều dài trung bình)
11 Chiều dài mỗi ống xoắn chịu nhiệt lx m nd.l+(nd-1).S2 H tt=22.3,5+(22-1)*0,12

12 Toàn bộ diện tích bộ quá nhiệt cấp II H m2 л.d.lx .n H tt= 3,14.0,038.79,22.46*2

13 Tiết diện lưu thông của hơi F m2 𝑓=л/4. 𝑑_𝑡𝑟^2. 𝑍 𝑓=л/4. 〖 (0,038−2.0,0035) 〗 ^2.38

𝑠=0,9.𝑑.(4/л.(𝑠_1.𝑠_2)/𝑑^2𝑠=0,9.0,038.(4/3,14.
−1) 0,125.0,12/ 〖 0,038 〗 ^2 −1)
14 Chiều dày hữu hiệu của lớp bức xạ s m
15 Chiều rộng tiết diện ngang đường khói a m Thiêt kế
16 Chiều cao đường khói h m Thiêt kế
17 Tiết diện của đường khói F m2 h.a-d.l.n = 4.10-0,038.3,5.46
𝐹^′=10.4,3−46.3,5.0,038

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 51


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

12 Tỷ số chênh lệch nhiệt độ nghịch o


C
Δtt/Δtbng
Độ chênh nhiệt độ trung bình
13 Δtng o
C
logarit nghịch
14 Đọ chênh nhiệt độ trung bình Δt o
C
15 Nhiệt độ trung bình của khói θ tb o
C
16 Nhiệt độ trung bình của hơi ttb o
C

17 Thể tích riêng của hơi V tb m3/kg

18 Tốc độ trung bình của hơi ω htb m/s


19 Hệ số tỏa nhiệt từ vách đến hơi α2 W/m2 oC
𝑤_𝑘=(𝐵_𝑡𝑡.𝑉_𝑘^𝑞𝑛.(θ^
20 Tốc độ trung bình của khói đi ωk m/s

21 Thành phần thể tích hơi nước rH2O


22 Phần thể tích khí 3 nguyên tử rRO2
23 Nồng độ tro bay trong khói
utr (g/m3tc)

24 Hệ số tỏa nhiệt đối lưu αdl W/m2 oC

25 Lực hút của khí 3 nguyên tử Pn.s' mm.N/m2


Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3
26 Kk
nguyên tử
𝑘_𝑡𝑟=(430.𝑝_𝑘)/√(𝑇_
27 Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro bay K tr

28 Hệ số làm yếu bức xạ của khói k

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 52


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

- Số ống mỗi dãy dọc của BQN I:


t
H qnI . π . d . n=nd . l + ( nd −l ) . S 2
 nd=¿ 22
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt thiết kế:
nd + ( nd −l ) . S 2 22.3,5+ ( 22−1 )∗0,12
H qnI = = =870 m2
π .d.n 3,14.0,038.46
Sai số tương đối:
t
⃒ H qnI −H qn ⃒ I 900,6−870
ε= t
= =3 %
H qnI
900,6

Theo bảng ta có: HtqnI = 900,6 m2. Vậy so với giả thiết sai khác không quá 3% nên
các thống chấp nhận được. vậy số ống dọc trong bộ quá nhiệt cấp 1 là 22 ống
Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

THIÊT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP II


Nhiệm vụ
Bộ hâm nước là gia nhiệt cho nước cấp đến sôi hoặc gần sôi trước khi vào bao
hơi.
Như đã phân tích ở chương phân phối nhiệt ta chọn bộ hâm nước kiểu chưa sôi.
Bộ hâm nước kiểu chưa sôi là bộ hâm nước mà nước ra khỏi bộ hâm nước chưa
đạt đến nhiệt độ sôi.
Cấu tạo:
Chọn thiết kế bộ hâm nước ống thép trơn, có đường kính 32mm được uốn khúc
nhiều lần. Mỗi cụm ống cao 1m và đặt cách nhau 0,6m để thuận lợi trong việc vệ
sinh dễ dàng. Các cụm ống bố trí so le nhưng đảm bảo:
 Bước ống ngang tương đối: S1/d> (3-3,5)
 Bước ống dọc tương đối: S2/d >1,5
 Chọn đường kính ống 32mm x3mm.
 Bán kính uốn cong của các ống là ru ≥ (1,5 ÷ 2)d = (48 ÷ 64), chọn ru = 50mm.
 Tốc độ nước không nhỏ hơn 0,3m (sách lò hơi và thiết bị đốt 268)
Đặt mặt phẳng ống xoắn song song với tường sau của lò(ống góp bộ hâm nước
nằm ở tường bên), mục đích tránh tất cả các ống xoắn nằm sát vùng phía sau
tường lò, nơi có lượng tro bay theo nhiều và tốc độ khói lớn dẫn đến tất cả các
ống xoắn đều bị mài mòn khi ta đặt mặt phẳng ống xoắn vuông góc với tường
sau. Bố trí các ống vào bao hơi phía trong đường khói sát trần tường lò, tào thành
dàn ống bảo vệ tường.
Ưu điểm:
 Thép có hệ số dẫn nhiệt hơn gang
 Chế tạo đơn giản
 Kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ hơn bộ hâm nước bằng gang
 Không sợ nước sôi như bộ hâm nước bằng gang ở giai đoạn nhóm lò. Vì đối
với BHN bằng gang ở giai đoạn nhóm lò nước không lưu thông liên tục nên
nước có thể sôi dẫn đến nổ do gang không chịu được thủy kích gây lực va đập.
Nhược điểm:
 Chịu nhiệt độ khói thấp
 Đối với lò đốt nhiên liệu bằng lưu huỳnh thì dể bị ăn mòn bởi axit và sự mài
mòn của tro bay.
Tính toán:
Khí tính toán bộ hâm nước ta biết được nhiệt độ đầu vào của khói và hơi nước

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Vì nhiệt độ của khói nóng 360oC , ta chia bộ sấy không khí thành 2 cấp, để bảo vệ
bộ sấy không khí ta thiết kế bộ hâm nước 2 cấp
Nên có bảng tính nhiệt và đặt tính cấu tạo cho bộ hâm nước cấp 1 và 2.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

6 Chiều rộng đường khói a m Thiết kế


7 Chiều sâu đường khói b m Thiết kế
8 Khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng đến e mm Chọn
vách
9 Số ông trong mỗi dãy ngang n ống n=(b-2.e)/S1 + 1
Xác định sau khi biết diện tích
10 Số ống mỗi dãy dọc nd ống truyền nhiệt
11 Chiều dài mỗi ống l m l= a-0,2
12 Tiết diện đường khói đi F m 2 F= a.b-n.d.l
Tiết diện lưu thông của nước 𝑓=л/4. 𝑑_𝑡𝑟^2. 𝑓=л/4. 〖 (0,032−2.0,003) 〗 ^2.73
13 f m2 𝑛
Chiều sâu cụm ống
14 ls m ls= S2.(nd-1) ls=0,064.(10-1)
15 Chiều sâu khoảng trống trước BHN cấp II lk m Chọn
Tra bảng nước chưa sôi và hơi
16 Thể tích riêng trung bình của nước v m /kg quá nhiệt p=96 bar, tnc=225 oC
3

Tốc độ nước trong ống


17 ωn m/s ωn=D.v.(f/3600)

18 Hệ số A Chọn
Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ S="(1,87." (𝑆1+𝑆2)/𝑑 "-4,1).d " 𝑆"=(1,87." (0,096+0,064)/0,032 "- 4,1).0,032"
19 S m

Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ có tính 𝑠=(𝑙𝑠+𝐴.𝑙𝑘)/𝑙𝑠 𝑆^′=0,168. (0,528+0,2.5)/0,528
20 đến khoảng không lk S' m

21 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt H hnIIt HhnII=П.d.l.nd.n H hnII=3,14.0,032.6,8.73.8

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 56


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

BẢNG : TÍNH NHIỆT BỘ HÂM NƯỚC CẤP II



STT Tên đại lượng Đơn vị Công thức tính / cơ sở chọn
hiệu
Cân bằng nhiệt
Nhiệt độ khói thải
1 θ'hnII C
0
θ'hnII = θ''qnI 725 725
trước BHN II
Nhiệt độ khói thải sau
2 θ''hnII C
0
Giả thiết, sau kiểm tra lại 500 600
BHN II
Entanpi của khói
3 I'hnII kJ/kg Bảng 2.3 9477,7 9477,7
trước BHN II
Entanpi của khói sau
4 I"hnII kJ/kg Bảng 2.3 6292,5 7114,5
BHN II
Lượng nhiệt do khói φ.Btt(I'hnII-I"hnII+ΔαhnII.Ikkl)
QđlhnII kW 11336,9 8413,8
5 truyền cho BHN II =0,993.3,577(I'hnII-I"hnII+0,02.251,65)
Lượng nhiệt truyền
7 QhnIIc Kw QđlhnII 11336,9 8413,8
tổng cộng
Truyền nhiệt
Entanpi nước cấp
8 i'hnII kJ/kg 966,9 966,9
đầu vào của BHN II
Nhiệt độ nước cấp
9 t'hnII C
0
Chương 4 266 266
đầu vào của BHN II
Entanpi nước cấp
10 i”hnII kJ/kg i'’hnII+QhnII/D=966,9+ (10812/34,7) 1278,8 1278,8
đầu ra của BHN II
Nhiệt độ nước cấp Tra bảng nước và hơi nước bão hòa ứng với
11 t’’hnII C
0
290 290
đầu ra của BHN II i''hnII

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 57


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Độ chênh nhiệt độ [(θ'hnII- t''hnII)-(θ''hnII - t'hnII)]


12 Δt 0
C 351 379
trung bình /ln[(θ'hnII - t''hnII)/(θ''hnII - t'hnII)]
Nhiệt độ trung bình
13 θtbhnII 0
C 0,5.(θ'hnII+θ"hnII)=0,5.(610+θ"hnII) 600 625
của khói
Nhiệt độ trung bình
14 ttbhnII 0
C 0,5.(t'hnII+t"hnII) 272 272
của hơi

Tốc độ trung bình của B tt ×V hnII


k ×(θ tb +273) 12879,5.8,87.( θtb + 273)
15 khói đi ω tb
k m/s = 6,56 6,75
3600× F ×273 3600.273.14,2

Thành phần thể tích


16 rH2O   Bảng 2.3 0,057 0,057
hơi nước
Thành phần thể tích
17 rRO2   Bảng 2.3 0,134 0,134
của khí 3 nguyên tử
Nồng độ tro bay
18 μ tr g/m3tc Bảng 2.3 25,46 25,46
trong khói
Hệ số tản nhiệt đối αđl = αH.Cs.Cz.CΦ(toán đồ 12) 200,4 237,2
19 αdl W/m2K
lưu CS = 1; CZ = 1, CΦ = 0,93 αH=215,5 αH=255
Lực hút của khí 3
20 P.S mm.N/m2 RRO2.S=0,134. 0,16 0,021 0,021
nguyên tử

21
Hệ số làm yếu bức xạ
của khí 3 nguyên tử
Kk.rk   k k . rk =
( 0,78+1,6 r H
√ pk . s
2
O
)
−0,1 ¿ 4,56 4,54

Hệ số làm yếu bức xạ 430. ρk . μ tr


22 Ktr. μtr   ktr. μtr = 3 27,89 26,67
bởi tro bay √T }} ^ {2} . { d } rsub {tr } rsup {2 }}¿
h nII ¿¿¿
23 Hệ số hiệu quả nhiệt  W/m2K Chọn theo (TNTBLH) 0,75 0,75
24 Nhiệt độ vách ống có tv 0
C ttbqnII +t với t=80 0C 325 325

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 58


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

bám tro
Độ đen của môi
25 ak   1-e-kps với k =Kk.rk+Ktr. μtr 0,81 0,81
trường khói
348,9
Hệ số tản nhiệt bức 232,6
26 αbx W/m2K toán đồ 18: α bx t
h n 2 = 1,163.a k . abx a tbx=375
xạ t
a bx=250

Hệ số trao đổi nhiệt α1 = ξ(αdl + αbx)


27 α1 W/m2K 433 586,1
từ khói đến vách ξ =1 lò hơi hiện đại
Hệ số tỏa nhiệt đối Toán đồ 15: α2=αH.Ct
28 α2 W/m2K 8222,5 8079,5
lưu từ ống đến nước α2=7150.1,15 vàα2=7150.1,13

29 Hệ số truyền nhiệt K W/m2K K= 145,65 175,9

Lượng nhiệt truyền k . H h nII . Δt


30 QtthnII kW Qt = 6650,9 9463,67
theo tính toán B tt

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 59


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Dựa vào đồ thị ta xác định được nhiệt độ khói ra khỏi bộ hâm nước θ''hnII =580oC .
Dựa vào bảng 2.3 ta xác định được I’’hnII= 6566,6 kJ/kg
Tổng lượng nhiệt hấp thụ của BHNII
QhnII=φ.Btt(I'hnII-I"hnII+ΔαhnII.Ikkl)
=0,993.12879/3600.(9477,4-6566,6+0,02.251,6)=10358,8 kW
 Tính kiểm tra:
- Diện tích truyền nhiệt tính toán theo BHN II
QhnII 10358,8∗1000
H tthn 2= = =177,3 m2
k .∆t 160∗365
- Số ống mỗi dãy dọc
H tthn 177,3
nd = = =8(ống)
πd .l . n 3,14∗0,032∗6,8∗31
- Diện tích truyền nhiệt BHN II
HhnII=П.d.l.nd.n= 3,14.0,032.6,8.8.31=170,5 m2
- Sai số tương đối giữa diện tích thiết kế và tính toán:
H tthn2− H hn2 177,3−170,5
- ε= = =4,4 %
H tt
hn 2
177,3
Vì sai số nhở hơn 5% nên ta chấp nhận kết quả này và không cần tính lại.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

THIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP II

Nhiệm vụ:
Bộ sấy không khí có nhiệm vụ sấy nóng không khí cấp vào lò đến nhiệt độ nhất
định để tăng cương quá trình cháy, đảm bảo quá trình cháy nhanh và cháy ổn định.
Ngoài ra, đối với lò hơi đốt than, không khí nóng còn có nhiệm vụ bốc ẩm trong than
và sấy than do đó yêu cầu nhiệt độ khá cao, khoảng từ (250-400oC)
Cấu tạo:
Do bộ sấy không khí thu nhiệt bằng gang nặng nề, tốn kim loại(chịu lực kém nên
dày hơn),độ dẫn nhiệt kém nên phải làm cánh phía ngoài. Còn bộ sấy không khí kiểu
hồi nhiệt chỉ thích hợp cho lò đốt dầu hoặc làm BSKK cấp I cho lò đốt than có nhiều
lưu huỳnh. Vì vậy trong thiết kế này ta chọn bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt bằng
ống thép.
Chọn thiết kế bộ sấy không khí ống thép trơn, ống thép có đường kính 34mm.
Các ống không chịu áp lực nên chọn chiều dày ống 2mm, liên kết nhau bởi mặt sàn
dày 20mm. Các ống bố trí so le nhưng đảm bảo:
+ Bước ống ngang tương đối: S1/d  (1.51.9)
+ Bước ống dọc tương đối: S2/d  (11.2).
+ Chọn đường kính ống 34mm x2mm.
- Ưu điểm:
+ Thép có hệ số dẫn nhiệt hơn gang
+ Đơn giản khi chế tạo, lắp rắp
+ Khói chuyển động dọc ống do đó ít tro bám trong ống,nếu bám thì dễ dàng
làm sạch.
+ Ít bị lọt không khí vào trong đường khói
+ Lượng tiêu hao kim loại ít.
- Nhược điểm:
+ Chịu nhiệt độ khói thấp
+ Không bền dưới tác dụng của khói có nhiệt độ cao và mài mòn tro bay theo
khói khó.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Bảng ĐẶT TÍNH CẤU TẠO BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP II


TT Tên đại lượng Ký hiệu Đơn vị Công thức
1 Đường kính ngoài của ống D mm Chọn
2 Đường kính trong của ống dtr mm 40-2.2
3 Bước ống ngang S1 mm Chọn
4 Bước ống dọc S2 mm Chọn
5 Bước ống tương đối ngang S1/d
6 Bước ống tương đối dọc S2/d
7 Đường kính ống trung bình dtb mm 0,5*(D+dtr)
8 Số cụm ống theo chiều rộng n cụm
đường khói
9 Chiều rộng mỗi cụm a m Chọn
10 Chiều sâu cụm b m Chọn
11 Khoảng cách từ tâm ống e mm
ngoài cùng đến vách Chọn
(a−2e)/s_1 " +1" (2−2.0,06)/0,06 " +1"
12 Z1 Dãy
Số dãy ống ngang
(b−2e)/s_2 " +1" (3−2.0,06)/0,045 " +1"
13 Z2 Dãy
Số dãy ống dọc
14 Số ống trung bình mỗi cụm Z 𝑍=0,5.(2.𝑍_1−1).𝑍_2 Z= 0,5.(2.32-1).65

15 f m2 𝑓=(𝜋. 〖𝑑 _𝑡𝑟 〗 ^2)/4.𝑛(3,14.


.𝑍 〖 0,036 〗 ^2.4.2069)/4
Tiết diện khói đi qua
16 Chiều rộng đường khói A m
17 Chiều dài l ống lo m2 Chọn
18 Tiết diện không khí đi F m 2
F=l_0.a−n.d.l_0.Z_1 F= 2.7-4.0,04.2.2

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 62


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

T
Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính hoặc cơ sở chọn Kết quả
T
1 Lượng nhiệt hấp thụ của BSKK II QsII kW Đã Tính 10713,8
2 Nhiệt độ khói trước BSKK II θ'sII 0
C θ'sII = θ''hnII, Đã Tính 580 580
4 Nhiệt độ khói sau BSKK II θ"sII 0
C Chọn trước 300 400
5 Nhiệt độ khói trung bình θtbsII 0
C 0,5.(θ'sII+θ"sII) 442,5 467,5
6 Entapi khói sau BSKK II I''skkII kJ/kG
Tra bảng 4811,5 5511,5
7 Nhiệt độ không khí đầu vào t'sII 0
C t'sII= t”sI, Đã Tính 235 235
8 Nhiệt độ không khí đầu ra t"sII 0
C Nhiệm vụ thiết kế 360 360
9 Nhiệt độ trung bình không khí ttbsII 0
C 0,5.(t'sII+t"sII)=0,5(252+3804) 297,5 297,5
Thành phần thể tích hơi nước trong
10 rH2O Bảng 2.3 0,056 0,056
khói
θ tb sII +t tb sII
12 Nhiệt độ vách tv 0
C 2
370 382,5

13 Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử rRO2 Bảng 2.3 0,132 0,132
14 Nồng độ tro bay theo khói μ tr g/m3tc Bảng 2.3 25.01 25.01
15 Thể tích khói lý thuyết V0K m3tc/kg Tính ở chương 2 9,041 9,041
16 Tốc độ của khói ωtbk m/s ((V0K/F(1+θtbsII)/273)).Btt/3600 6,07 5,71

0 tb
Btt × β kk × V kk ×(t sII +273)
17 Tốc độ của không khí ωkk m/s ω kk = 4,24 4,24
3600 × f ×273

18 Hệ số tỏa nhiệt từ khói đến vách α1 W/m20C Toán đồ 12 81 104

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 63


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

19 Hệ số tỏa nhiệt về phía không khí α2 W/m2C Toán đồ 10 121 145

20 Hệ số sử dụng ξ Bảng 5.4 TNTBLH 0,85 0,85


α1 × α2
21 Hệ số truyền nhiệt K W/m20C K=ξ 40,9 51,4
α 1 +α 2
' }} over {{θ} rsub {sII} rsup {'} - {t} rsub {sII} rsup {'}¿
22 Tham số P P=θ sII −θ sII ¿ 0,491 0,391
23 Tham số R R=t }sII- {t} rsub {sII} rsup {'}} over {{θ} rsub {sII} rsup {'} - {θ} rsub {sII} rsup0,925
{
1,471
24 Hệ số hiệu chỉnh ψ Toán đồ 25 0,98 0,98
Hiệu nhiệt độ của khói ra và không } - {t} rsub {sII} rsup {' ¿
25 Δt1 ∆ t 1=θ sII =375-235 140 190
khí vào
Hiệu nhiệt độ của khói vào và không ' ¿
26 Δt2 ∆ t 2=θ sII −t sII =510-360 150 150
khí ra
∆ t 1−∆ t 2
∆ t=ψ ×
27 Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit Δt ∆ t1 147 166,6
ln
∆ t2

28 Lương nhiệt truyền Qtn(sII) kW (k.H. Δt)/Btt 3322,2 4734,7

φ.Btt(I'skkII-I"skkII+ΔαskkII.Ikkl)
29 Cân bằng nhiệt Qcbn(sII) kW 6261,79 3774,5

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 64


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Dựa vào đồ thị trên ta xác định được nhiệt độ khói ra khỏi bộ sấy không khí cấp II
θ”skkII = 380 0C
I”skkII = 5231,6 kJ/kg
Lượng nhiệt từ phương trình cân bằng nhiệt :
QskkII=φ.Btt (I'skkII-I"skkII+ΔαskkII.Ikkl)
=0,993.3,57(6566,1- 5231,6+0,03.251,7)
= 4457,6 kW

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

BỘ HÂM NƯỚC CẤP I


Ta đã biết nhiệt lượng cần cấp, nhiệt độ khói vào, nhiệt độ nước ra và nhiệt độ
nước vào, đồng thời chọn sơ bộ nhiệt độ khói ra( dựa trên bảng phân phối nhiêt) của
bộ hâm nước cấp 1. Từ các dự kiện trên, đi tính toán bề mặt nhận nhiệt cần thiết,
chọn diện tích chế tạo phù hợp với thực tế, đồng thời không sai lệch quá 5% so với
diện tích tính toán. Nếu quá 5% thì tính toán lại lượng nhiệt hấp thụ, nhiệt độ không
khí ra, nhiệt độ nước vào của bộ hâm nước.
Đặc tính bộ hâm nước cấp I
Theo bảng phân bố nhiệt thì nước ra khỏi bộ hâm nước cấp 1 vẫn chưa sôi.
Do đó ta chọn bộ hâm nước kiểu chưa sôi.
Sử dụng ống thép trơn để chế tạo.Theo trang 267 tài liệu [II], đường kính ống
trong khoảng 28÷38mm.
Để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt ta bố trí 2 dòng môi chất chuyển động ngược
chiều, vì khói đi từ trên xuông do đó nước sẽ đi từ dưới lên. Đồng thời bố trí các ông
của bộ hâm kiều sole
+ Bước ngang tương đối s1/d=2÷3 để hạn chế bám tro.
+ Bước dọc tương đối s2/d=1÷1,5. (bước dọc nhỏ thì bám bẩn càng ít)
+ Bán kính uốn của ống xoắn khoảng 1,5÷2 lần đường kính ống. Chọn bằng
60mm
Tốc độ nước trong ống xoắn được lựa chọn trên cơ sở ngăn ngừa hiện tượng
ăn mòn. Đối với bộ hâm nước kiểu chưa sôi, vận tốc không được nhỏ hơn 0,3m/s.
Khoảng cách giữa các cụm ống của bộ hâm không bé hơn 550÷600mm.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Bảng: ĐẶC TÍNH CẤU TẠO BỘ HÂM NƯỚC CẤP I


ST Kí Kết
Tên đại lượng Đơn vị Công thức & cơ sở tính Thay số
T hiệu quả
1 Đường kính ngoài của ống d mm Chọn 32x3
2 Bước ống ngang S1 mm Chọn 90
3 Bước ống dọc S2 mm Chọn 40
4 Bước ống ngang tương đối σ1 S1/d 2,8125
5 Bước ống dọc tương đối σ2 S2/d 1,25
Khoảng cách từ tâm ống e mm Chọn 50
6
ngoài cùng đến vách
7 Chiều rộng đường khói a m Thiết kế 7
8 Chiều sâu đường khói b m Thiết kế 3
9 Chiều cao cụm ống h m Chọn 4
Số ống dãy dọc nd ống Chọn sơ bộ 56
10
Sau khi biết tiết diện truyền nhiệt
11 Số ống trong mỗi dãy ngang N ống n=1+(b−2 ×e )/S 1=1+(3000−2.50)/ 90 33
12 Chiều dài mỗi ống l m l=a−0,2 ¿ 7−0,2 6,8
13 Tiết diện đường khói đi f m2 F=a . b−n . d . l = 7.3−33.0,032.6,8 13,8
Diện tích tiết diện lưu thông F m2 π ×d 2tr π × 0,028
2
0,04
14 f =n × 2× ¿ 33 ×2 ×
của nước 4 4
15 Chiều sâu cụm ống ls m ls = h 4
Chiều sâu khoảng trống trước lk m Thiết kế (lk>800mm) 1,5
16
BHN cấp 1
17
Chiều dày hữu hiệu bức xạ S m
(
s= 1,87.
S1 + S2
d tr ) (
−4,1 . d tr = 1,87.
0,09+0,04
0,028 )
−4,1 .0,028
0,13

18 Chiều dày hữu hiệu của lớp s’ m ' l s +0,2 ×l k 4+0,2 ×1,5 0,0935
s =s × =0,087 ×
bức xạ có tính đến khoảng ls 4

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 67


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

trống trước BHN


Thể tích riêng trung bình của vtb m3/kg Tra bảng “Nước chưa sôi và hơi quá nhiệt” ứng với 0,001
19
nước p = 38 bar; t = 300C
Tốc độ nước đi trong ống ωn m/s D ×v tb 3
75 ×10 ×0,001 0,34
20 ω n= =
F ×3600 0,06 × 3600
21 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt HhnI m2 H hnI =n × π × d n ×l × nd =33× π × 0,032× 6,8 ×56 1263,3

Bảng : TÍNH TRUYỀN NHIỆT BỘ HÂM NƯỚC CẤP I


S
Kí Công thức tính & cơ sở chọn Kết
T Tên đại lượng Đơn vị
hiệu Thay số quả
T
1 Lượng nhiệt hấp thụ của BHN I QhnI kW Chương 4 6888.9
2 Nhiệt độ đầu vào của khói θ'hnI 0
C θ'hnI = θ''sII 380
3 Nhiệt độ đầu ra của khói θ”hnI 0
C Chương 4 260
4 Nhiệt độ khói trung bình θtbhn 0
C 0,5.(θ’hnI+θ”hnI) ¿ 0,5 ×(435+260) 347,5
0. Entanpi của nước cấp đầu vào i'hnI kJ/kg i”hnI - QhnI/D = 6566,6 – 6888,9.3600/125000 6368,2
5
6 Entanpi của nước cấp đầu ra i''hnI kJ/kg Chương 4 6566,6
7 Nhiệt độ nước cấp đầu vào t'hnI 0
C Thiết kế 225
8 Nhiệt độ nước cấp đầu ra t"hnI 0
C Chương 6 266
9 Nhiệt độ trung bình nước cấp ttbhn 0
C 0,5.(t'hnII+t"hnII) ¿ 0,5 ×(225+266) 245,5
10 Nhiệt độ vách ống có bám tro tv 0
C tv = 25 + ttbhn = 25 + 245,5 270,5
Độ chênh nhiệt độ nước cấp Δt 0
C ( 435−260 )−(266−225) 82,3
11 Δt = 435−260
ln
266−225

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 68


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

12 Thể tích khói V0 k m3tc /kg Bảng 2.2 9,204


Tốc độ trung bình của khói ωtbk m/s Btt . V k . ( θ + 273 ) 24222.9.204 . ( 332,5+273 ) 12,49
0 tb
hn
13 ω tbk = =
3600. f . 273 3600.11 .273
Thành phần thể tích hơi nước trong rH2O Bảng 2.3 0.055
14
khói
15 Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử rn Bảng 2.3 0,129
16 Nồng độ tro bay trong khói μ g/m3tc Bảng 2.3 24,566
17 Hệ số tản nhiệt đối lưu αdl W/m2K toán đồ 12 αdl = 1,163*Cs*Cz2*Clv*αtdl 67,3
18 Lực hút của khí 3 nguyên tử Pn.S mmN/m2 P x rn xS¿ 0,1 ×0,205 ×0,13 với P = 0,1Mpa 0,0035
Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 5,2
19 Kk toán đồ 3a
nguyên tử
20 Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro bay Kh toán đồ 4
k
21 Hệ số làm yếu bức xạ của khói k = Kk.rn+Kh μ ¿ 5,2× 0,209+0,0145 ×21,44
22 Lực hút của khói có chứa tro kps mMN/m2 k.p.s = 1,4 x 0,13
23 Độ đen của môi trường khói ak a k =1−e−kps=1−e−0,182
24 Hệ số tản nhiệt bức xạ αbx W/m2K toán đồ 18 αbx = 1.163*ak*tbx với tbx =38(W/m2K)
25 Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách α1 W/m2K α 1=ξ (α đl + α bx )=1 ×(67,3+ 7,33) với ξ=1
26 Hệ số bám bẩn  m20C/W Toán đồ 9
α1 74,63
27 Hệ số truyền nhiệt K W/m2K K= =
1+ ε × α 1 1+ 0,002× 74,63
Diện tích bề mặt truyền nhệt BHN cấp t Q hnI 6888,9× 103
28 HthnI m2 H hnI = =
I K ×∆ t 64,93 ×82,3

| | 1289,2 .100|=2 %<5 % Sai số nhỏ nên không cần tính


|
t
H hnI −H hnI 1289,2−1263,3
ε= =
29 Sai số tính toán H
t
hnI

toán lại

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 69


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 70


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

KHIẾT KẾ BỘ SẤY KHÔNG KHÍ CẤP I


Đặc điểm chung
Bộ sấy không khí làm việc ở nhiệt độ thấp bị ăn mòn mạnh nên ta chia làm 3 đoạn dọc theo đường khói. Phần phía dưới có khả
năng bị ăn mòn mạnh hơn nên ta tách riêng nó ra 1 đoạn khoảng 100mm, để dễ thay thế khi nó bị ăn mòn.
Bộ sấy không khí được chế tạo bằng thép cacbon.
T Ký Kết
T Tên đại lượng hiệu Đơn vị Công thức quả
1 đường kính ngoài của ống d mm chọn   34
2 Đường kính trong của ống dtr mm chọn   32
3 bước ống ngang S1 mm chọn   46
4 bước ống dọc S2 mm chọn   90
5 bước ống tương đối ngang S1/d       1.353
6 bước ống tương đối dọc S2/d       2.647
7 bước ống tương đối trung bình dtb mm 0,5(dng + dtr)   33
số cụm ống theo chiều rộng
8 n cụm
dường khói   4
9 chiều rộng mỗi cụm ống a mm chọn   1450
10 chiều sau mỗi cụng ống b mm chọn   3000
khoảng cách từ tâm ống ngoài
11 e mm chọn
cùng đến vách ống   60
a−2e
12 Z1 Dãy  +1
số ống dãy ngang s1   30
b−2e
13 Z2 Dãy +1
số dãy ống dọc s2   33

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 71


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

8 số cụm ống theo chiều rộng dường khói n cụm 4


9 chiều rộng mỗi cụm ống a mm chọn 1450
10 chiều sau mỗi cụng ống b mm chọn 3000
11 khoảng cách từ tâm ống ngoài cùng e mm chọn
đến vách ống 60
(a−2e)/s_1 " +1"
12 Z1 Dãy
số ống dãy ngang 30
(b−2e)/s_2 +1
13 Z2 Dãy
số dãy ống dọc 33
14 Z 𝑍=0,5.(2𝑍_1−1).𝑍_2
số ống trung bình mỗi cụm 973.5

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 72


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

4
5
6
7
8

10

11

12
13
14
15
16
17
18
19
(( 〖𝜃 ^′ 〗 _𝑠𝑘𝑘1− 〖𝑡 ^′′ 〗 _𝑠𝑘𝑘1 )−
20
′ 〗 _𝑠𝑘𝑘1 )))

21
22

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 73


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

Qua đồ thị ta xác định được chính xác


chiều cao của bộ sấy không khí cấp 1 là
4,1m, thông qua việc chọn sơ bộ chiều dài
ống và nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không
khí cấp I.

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 74


Đồ án môn học Lò Hơi GVHD: PGS.TS Hoàng Ngọc Đồng

SVTH: Hồ Văn Anh Quốc – Lớp 17N2 Page 75

You might also like