You are on page 1of 80

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC
HỖN HỢP HAI CẤU TỬ BENZEN - TOLUEN

Người thiết kế : Lê Tuấn Linh


Lớp, khóa : CTTN Hóa Dược K64
Người hướng dẫn : PGS.TS Trần Trung Kiên

HÀ NỘI 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................6
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................8
I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN................................................................8
1. Phương pháp chưng luyện.............................................................................8
2. Thiết bị chưng luyện.....................................................................................8
II. GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP CHƯNG LUYỆN..............................................9
1. Etanol (C2H5OH)...........................................................................................9
2. Nước (H2O).................................................................................................10
III. VẼ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ.........................11
1. Dây chuyền sản xuất...................................................................................11
2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ............................................................12
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH................................................................13
I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT LIỆU TOÀN THIẾT BỊ..................................13
1. Tính toán chỉ số hồi lưu thích hợp...............................................................14
2. Số đĩa lý thuyết và phương trình đường nồng độ làm việc..........................19
II. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH THÁP.............................................................20
1. Tính đường kính tháp..................................................................................20
2. Lượng hơi trung bình các dòng pha đi trong tháp.......................................20
3. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:...................................20
4. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:..................................24
III. TÍNH CHIỀU CAO THÁP.........................................................................29
1. Hệ số khuếch tán.........................................................................................29
2. Hệ số cấp khối.............................................................................................30
3. Hệ số chuyển khối, đường cong động học, số đĩa thực tế:...............................34
4. Hiệu suất tháp, chiều cao tháp.........................................................................37
5. Chọn loại đĩa...............................................................................................38
IV. TÍNH TRỞ LỰC THÁP.................................................................................39
1. Trở lực của đĩa khô..........................................................................................40
2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt.................................................................40
3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa...............................................................41
4. Trở lực của tháp..............................................................................................41
V. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG.............................................................42
1. Tính cân bằng nhiệt trong thiết bị gia nhệt hỗn hợp đầu:................................42
2. Tính cân bằng nhiệt lượng toàn tháp chưng luyện...........................................44
3. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ..........................................46
4. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh...........................................46
PHẦN III: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ...............................................................................48
I. TÍNH TOÁN THÂN THÁP:................................................................................48
1. Áp suất trong thiết bị.......................................................................................48
2. Ứng suất cho phép...........................................................................................48
3. Tính hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc:.......................................49
4. Đại lượng bổ sung...........................................................................................49
5. Chiều dày thân tháp.........................................................................................49
II. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ........................................................................50
III. CHỌN MẶT BÍCH...........................................................................................51
IV. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN...........................................................52
1. Đường kính ống chảy chuyền..........................................................................52
2. Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp.....................................................52
3. Đường kính ống dẫn hơi đỉnh tháp..................................................................53
4. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy.................................................................53
5.Đường kính ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu.......................................................54
6. Đường kính ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu...............................................54
7. Chọn mặt bích để nối ống dẫn thiết bị.............................................................55
V. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO.............................................................55
1. Tính khối lượng toàn bộ tháp..........................................................................55
2. Tính tai treo.....................................................................................................58
PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ...................................................................61
I. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU......................................61
1. Tính hiệu số nhiệt độ trung bình......................................................................61
2. Tính lượng nhiệt trao đổi.................................................................................61
3. Tính hệ số cấp nhiệt.........................................................................................62
4. Số ống truyền nhiệt.....................................................................................66
5. Đường kính trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.........................................66
6. Tính lại vận tốc và chia ngăn......................................................................66
II. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ.....................................................................67
1. Tính các trở lực từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt.....................................68
2.Trở lực của ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt tới tháp ở đĩa tiếp liệu:......................70
3. Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.......................................................71
KẾT LUẬN.................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................75
BẢN KÊ CÁC CHỮ KÝ HIỆU
Kí hiệu Ý nghĩa Đơn vị
GF Năng suất nhập liệu theo khối lượng kg/h
F Năng suất nhập liệu theo số mol kmol/h
GD Năng suất sản phẩm đỉnh theo khối lượng kg/h
D Năng suất sản phẩm đỉnh theo số mol kmol/h
Gw Năng suất sản phẩm đỉnh theo khối lượng kg/h
W Năng suất sản phẩm đỉnh theo số mol kmol/h
xF Nồng độ phần mol nhập liệu trong pha lỏng % mol
yF Nồng độ phần mol nhập liệu trong pha hơi % mol
aF Nồng độ phần khối lượng nhập liệu trong pha lỏng % khối lượng
xD Nồng độ phần mol sản phẩm đỉnh trong pha lỏng % mol
yD Nồng độ phần mol sản phẩm đỉnh trong pha hơi % mol
aD Nồng độ phận khối lượng sản phẩm đỉnh trong pha lỏng % khối lượng
xW Nồng độ phần mol sản phẩm đáy trong pha lỏng % mol
yW Nồng độ phần mol sản phẩm đáy trong pha hơi % mol
aW Nồng độ phần khối lượng sản phẩm đáy trong pha lỏng % khối lượng
MB Khối lượng mol phân tử benzene Kg/kmol
MT Khối lượng mol phân tử toluene Kg/kmol
MF Khối lượng mol phân tử trung bình nhập liệu Kg/kmol
MD Khối lượng mol phân tử trung bình sản phẩm đỉnh Kg/kmol
ts Nhiệt độ sôi dung dịch o
C
Rmin Chỉ số hồi lưu tối thiểu
R Chỉ số hồi lưu thích hợp
L Tỉ số nhập liệu/sản phẩm đỉnh
gtb Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện kg/h
gđ Lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp kg/h
g1 Lượng hơi đi vào đĩa dưới cũng của đoạn luyện kg/h
r1 Ẩnnhiệt hóa hơi của hỗnhợp hơi đi vào đĩa thứ nhất kJ/kg
rđ Ẩnnhiệt hóa hơi của hỗnhợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp kJ/kg
rb Ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất Benzene kJ/kg
rt Ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất Toluene kJ/kg
ρytb
Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi kg/m3
ρxtb
Khối lượng riêng trung bình đối với pha lỏng kg/m3
ω Tốc độ hơi đi trong tháp đệm m/s
ωs Tốc độ sặc m/s
σd Bề mặt riêng của đệm m2/m3
Vd Thể tích tự do của đệm m3/m3
g Gia tốc trọng trường m2/s
Gx Lượng lỏng trung bình kg/s
Gy Lượng hơi trung bình kg/s
μx Độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình N.s/m2
μn Độ nhớt của nước ở 20oC N.s/m2
Hc Chiều cao tháp m
N¿ Số đĩa lý thuyết (số bậc thay đổi nồng độ) Đĩa LT
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học kỹ thuật, máy móc công
nghệ không ngừng được nâng cao tạo ra các sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu khắt khe
nhất của thị trường. Ngành công nghiệp hóa chất cũng không nằm ngoài xu thế đó,
càng ngày sản phẩm của ngành công nghiệp này càng đòi hỏi sự tinh khiết, chất lượng
hoàn hảo phù hợp với nhu cầu sản xuất sử dụng của con người.
Để tạo ra loai sản phẩm hóa chất có tính tinh khiết cao, đảm bảo tăng nồng độ chất tan
trong dung dịch, phù hợp yêu cầu người ta có rất nhiều cách để tạo ra chúng, một trong
những cách đó là sử dụng phương pháp chưng luyện, tạo ra tăng nồng độ sản phẩm
mong muốn. Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng (cũng như các
hỗn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau
của các cấu tử trong hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều phương pháp chưng
khác nhau như chưng gián đoạn, chưng liên tục, chưng đơn giản, và chưng đặc biệt
(chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân tử, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng
trích ly).
Ngày nay, chưng luyện được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp:
+ Dầu mỏ, các tài nguyên được khai thác ở dạng lỏng.
+ Không khí hóa lỏng.
+ Quá trình tổng hợp hữu cơ thường cho sản phẩm ở dạng hỗn hợp chất lỏng. Ví dụ:
sản xuất metanol, etylen…
+ Công nghệ sinh học thường cho sản phẩm là hỗn hợp chất lỏng như etylic-nước từ
quá trình lên men.
Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy nhiêu cấu tử sản
phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết ta tiến hành chưng nhiều lần hay
còn gọi là chưng luyện.
Là một kỹ sư hóa chất trong tương lai, chúng em đã được trang bị rất nhiều những
kiến thức cơ bản về các quá trình thiết bị của công nghệ sản xuất những sản phẩm hóa
học, để củng cố những kiến thức đã học, cũng như để phát huy trình độ độc lập sáng
tạo giải quyết một vấn đề cụ thể của sinh viên trong thực tế sản xuất, chinh vì vậy khi
được nhận bản đồ án quá trình thiết bị này là một cơ hội tốt để cho chúng em được tìm
hiểu về các quá trình công nghệ, được vận dụng những kiến thức đã được học và mở
rộng vốn kiến thức của mình, từ đó cho chúng em cái nhìn cụ thể hơn về ngành nghề
mình đã lựa chọn.
Bản đồ án này không chỉ làm sáng tỏ thêm lý thuyết, nắm vững phương pháp tính toán
và nguyên lý vận hành thiết bị, mà đây chính là một cơ hội tốt để sinh viên tập dượt
giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất.
Để hoàn thành được bản đồ án này em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy
cô bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Trần Trung Kiên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em làm đồ án.
Do thời gian và kiến thức bản thân em còn hạn chế nên bản đồ án không tránh khỏi
những thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý, những lời nhận xét và sửa chữa của
thầy cô để bản đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn.
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN


1. Phương pháp chưng luyện
Chưng luyện là một phương pháp nhằm để phân tách một hỗn hợp khí đã hóa
lỏng dựa trên độ bay hơi tương đối khác nhau giữa các cấu tử thành phần ở cùng một
áp suất.
Phương pháp chưng luyện này là một quá trình trong đó hỗn hợp được bốc hơi
và ngưng tụ nhiều lần. Kết quả cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được một hỗn hợp gồm
hầu hết các cấu tử dễ bay hơi và nồng độ đạt yêu cầu. Phương pháp chưng luyện cho
hiệu suất phân tách cao, vì vậy nó được sử dụng nhiều trong thực tế.
Dựa trên các phương pháp chưng luyện liên tục, người ta đưa ra nhiều thiết bị
phân tách đa dạng như tháp chóp, tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền, tháp đĩa lỗ có
ống chảy truyền, tháp đệm… Cùng với các thiết bị ta có các phương pháp chưng cất
là:
a. Áp suất làm việc:
- Chưng cất ở áp suất thấp.
- Chưng cất ở áp suất thường.
- Chưng cất ở áp suất cao.
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa trên nhiệt độ sôi của các cấu tử: nếu nhiệt độ
sôi của các cấu tử quá cao thì giảm áp suất làm việc để giảm nhệt độ sôi của các cấu
tử.
b. Nguyên lý làm việc: có thể làm việc theo nguyên lý liên tục hoặc gián đoạn:
- Chưng gián đoạn: phương pháp này được sử dụng khi:
 Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau.
 Không cần đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao
 Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
 Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
- Chưng liên tục: là quá trình được thực hiện liên tục nghịch dòng và nhiều đoạn.
2. Thiết bị chưng luyện
Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp khác nhau nhưng chúng đều
có một yêu cầu cơ bản là diện tích tiếp xúc bề mặt pha lớn.
Tháp chưng luyện phong phú về kích cỡ và ứng dựng. Các tháp lớn thường
được sử dụng trong công nghệ lọc hóa dầu. Đường kính tháp phụ thuộc vào lượng pha
lỏng và lượng pha khí, độ tinh khiết của sản phẩm. Theo khảo sát thường có 2 loại
tháp chưng: tháp đĩa và tháp đệm.
Tháp đĩa: thân tháp hình trụ thẳng đứng bên trong có gắn các đĩa, phân chia
thành những đoạn bằng nhau. Trên đĩa pha lỏng và pha khí tiếp xúc với nhau. Tùy
thuộc vào cấu tạo của đĩa mà ta có các loại tháp đĩa:
 Tháp đĩa chóp
 Tháp đĩa:
o Tháp đĩa lỗ không có ông chảy truyền
o Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền
 Tháp đệm.
Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền có những yêu điểm khắc phục được những
nhược điểm của các loại tháp khác như:
 Với cùng một chức năng, tổng khối lượng của tháp đĩa thường nhỏ hơn
táp đệm do tháp đĩa có bề mặt tiếp xúc pha lớn và hiệu suất làm việc cao.
 Tháp đĩa thích hợp trong trường hợp có số đĩa lý thuyết hoặc số đơn vị
truyền khối lớn.
 Cấu tạo đơn giản, dễ vệ sinh, sửa chữa và làm sạch.
 Trở lực thiết bị không quá lớn.
 Làm việc được với chất lỏng bẩn, khí bẩn và vận tốc khí lớn.
II. GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP CHƯNG LUYỆN
1. Etanol (C2H5OH)
- Tên gọi khác: rượu etylic, alcohol ethylic, rượu ngũ cốc hay cồn
- CTPT: C2H5OH
- Phân tử khối: 46kg/kmol
a) Tính chất vật lí
- Là một chất lỏng, không màu, trong suốt, không mùi, tan vô hạn trong nước và
dễ bay hơi
- Khối lượng riêng: 0.7936 g/ml ở 15oC
- Nhiệt độ sôi: 78,39oC
- Điểm nóng chảy: -114.15oC
b) Tính chất hóa học
- Phản ứng thế
- Phản ứng este hóa
- Phản ứng tách loại nước
c) Ứng dụng
- Ethanol có thể sử dụng như là nhiên liệu cồn (thông thường được trộn lẫn với
xăng) và trong hàng loạt các quy trình công nghiệp khác. Ethanol cũng được sử
dụng trong các sản phẩm chống đông lạnh vì điểm đóng băng thấp của nó.
- Ethanol tinh chất và ethanol 95% là các dung môi tốt, chỉ ít phổ biến hơn so với
nước một chút và được sử dụng trong các loại nước hoa, sơn và cồn thuốc.
- Dung dịch chứa 70% ethanol chủ yếu được sử dụng như là chất tẩy uế. Ethanol
cũng được sử dụng trong các gel vệ sinh kháng khuẩn phổ biến nhất ở nồng độ
khoảng 62%. Khả năng khử trùng tốt nhất của ethanol khi nó ở trong dung dịch
khoảng 70%; nồng độ cao hơn hay thấp hơn của ethanol có khả năng kháng
khuẩn kém hơn.
2. Nước (H2O)
- CTPT: H2O
- Phân tử khối: 18kg/kmol
a) Tính chất vật lí
- Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị, không mùi và không màu
- Khối lượng riêng: 1g/ml
- Nhiệt độ sôi: 100oC
- Điểm nóng chảy: 0oC
b) Ứng dụng
- Nước là một dung môi tuyệt vời cho nhiều loại chất cả vô cơ và hữu cơ; vì vậy
nó được sử dụng rộng rãi trong các quy trình công nghiệp, nấu ăn và giặt giũ.
III. VẼ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
1. Dây chuyền sản xuất

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ dây chuyền chưng luyện liên tục

- Chú thích:
1. Thùng chứa hỗn hợp đầu 7. Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh
2. Bơm 8. Thùng chứa sản phẩm đỉnh
3. Thùng cao vị 9. Thiết bị gia nhiệt đáy tháp
4. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 10. Thùng chứa sản phẩm đáy
5. Tháp chưng luyện 11. Thiết bị tháo nước ngưng
6. Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ
- Dung dịch đầu ở thùng (1) được bơm (2) bơm liên tục lên thùng cao vị (3), mức
chất lỏng cao nhất ở thùng cao vị được khống chế nhờ ống chảy tràn, từ thùng
cao vị dung dịch được đưa vào thiết bị đun nóng (4) qua lưu lượng kế (11), ở
đây dung dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hoà, từ thiét
bi gia nhiệt (4) dung dịch được đưa vào tháp chưng luyện (5) nhờ đĩa tiếp liệu,
trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp chất nỏng đi từ trên xuống, nhiệt độ và nồng
độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp. Vì vậy hơi từ đĩa phía dưới lên
đĩa phía trên, các cấu tử có nhiệt độ sôi cao sẽ được ngưng tụ lại và cuối cùng
trên đỉnh ta thu được hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi. Hơi đó đi vào
thiết bị ngưng tụ hồi lưu (6), ở đây nó được ngưng tụ lại.
- Một phần chất lỏng đi qua thiết bị làm lạnh (7) để làm lạnh đến nhiệt độ cần
thiết rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (8), một phần khác hồi lưu về tháp ở
đĩa trên cùng.
- Chất lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có
nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi và do đó nồng độ cấu tử khó bay hơi trong chất
lỏng ngày càng tăng và cuối cùng ở đáy tháp ta thu dược hỗn hợp lỏng gồm hầu
hết là cấu tử khó bay hơi. Chất lỏng đi ra khỏi tháp được làm lạnh rồi đi vào
thùng chứa sản phẩm đáy (10). Như vậy với thiết bị làm việc liên tục thì hỗn
hợp đầu được đưa vào liên tục và sản phẩm cũng được tháo ra liên tục.
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT LIỆU TOÀN THIẾT BỊ


 Kí hiệu các đại lượng như sau:
F : lượng nguyên liệu đầu (kmol/h)
P : lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
W: lượng sản phẩm đáy (kmol/h)
XF: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu
XP: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh
XW: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy.
 Giả thiết:
+ Số mol pha hơi đi từ dưới lên là bằng nhau trong tất cả mọi tiết diện của tháp.
+ Số mol chất lỏng không thay đổi theo chiều cao đoạn chưng và đoạn luyện.
+ Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
+ Chất lỏng ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ có thành phần bằng thành phần của hơi đi
ra ở đỉnh tháp.
+ Cấp nhiệt ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.
 Yêu cầu thiết bị:
+ F: Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu = 1,6 kg/s = 5760 kg/h
+ Thiết bị làm việc ở áp suất thường (P = 1 at)
+ Tháp chưng loại: tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền.
 Điều kiện:
aF : Nồng độ etanol trong hỗn hợp đầu = 15% (phần khối lượng)
ap: Nồng độ etanol trong sản phẩm đỉnh = 92% (phần khối lượng)
aw: Nồng độ etanol trong sản phẩm đáy = 1% (phần khối lượng)
MA: Khối lượng phân tử của etanol = 46 (kg/kmol)
MB: Khối lượng phân tử của nước = 18 (kg/kmol)
 Theo phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp:
F= P + W (1)
 Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:
F.aF = P. aP + W.aW (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được lượng sản phẩm đỉnh là:
a F −aW 0,15−0,01
P=F . =5760. =886,15 kg /h
a P −aW 0,92−0,01

→ W =F−P=5760−886,15=4873,85 kg/h

 Đổi từ khối lượng sang phần mol:


aF 0,15
MA 46
xF= = =0,065( ph ầ n mol)
a F 100−a F 0,15 0,85
+ +
MA MB 46 18

aP 0,92
MA 46
xP= = =0,818( ph ầ n mol)
a P 100−a P 0,92 0,08
+ +
MA MB 46 18

aW 0,01
MA 46
xW= = =0,004 (ph ầ n mol)
aW 100−aW 0,01 0,99
+ +
MA MB 46 18

 Tính khối lượng mol trung bình:


Áp dụng công thức: M = x.M + (1 - x).M
Ta có :
MF= 0,065.46 + ( 1- 0,065).18 = 19,82 (kg / kmol)
MP= 0,818.46 + (1- 0,818).18 = 40,904 (kg / kmol)
Mw= 0,004.46 + (1-0,004).18 = 18,112 (kg / kmol)
 Lượng hỗn hợp đầu, sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy tính theo phần mol là:
F 5760
F= = =290,62 Kmol/h
M F 19,82
P 886,15
P= = =21,66 Kmol/h
M P 40,904

1. Tính toán chỉ số hồi lưu thích hợp


X 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Y 0 33,2 44,2 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100
T 100 90,5 86,5 83,2 81,7 80,8 80 79,4 79 78,6 78,4 78,4
Từ số liệu bảng IX.2a [2-148] ta có thành phần cân bằng lỏng hơi của etanol –
nước được cho theo bảng sau :
100

80 f(x) = 19.2725872050687 ln(x) − 3.10789645751379

60

40
y F*

20

0
0 x10
F 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.1: Đồ thị quan hệ x-y*


Với giá trị xF = 0,065 ta dóng lên đường cân bằng → yF* = 0,36
 Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng luyện Rmin :
x P− y ¿F 0.818−0.36
Rmin = ¿ = =1,31
y F −x F 0,36−0,01

 Tính toán chỉ số hồi lưu thích hợp


Vấn đề chọn chỉ số hồi lưu thích hợp rất quan trọng, vì khi chỉ số hồi lưu bé thì số
bậc của tháp lớn hơn nhưng tiêu tốn lượng hơi đốt ít, ngược lại khi chỉ số hồi lưu lớn
thì số bậc tháp ít hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt lớn.
Rth : chỉ số hồi lưu thích hợp được tính theo tính chất thể tích tháp nhỏ nhất
Nlt : số bậc thay đổi nồng độ ( số đĩa lý thuyết )
→ Chỉ số hồi lưu thích hợp Rx= b.Rmin (IX.25) [2-158]
Trong đó : b là hệ số dư, b=1,2-2,5
 Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện có dạng :

 Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng có dạng :
y = \f(R+f,R+1 x - \f(f-1,R+1 x
F 5760
Trong đó: f = = =6,5
P 886,15
Ứng với mỗi giá trị R > Rmin, ta dựng một đường làm việc tương ứng và tìm được
một giá trị Nlt :
 b=1,4 → Rx=1,834 ; N=12
100

80

60

40

20

0
0 x F10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.2 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=1,4
 b=1,6 → Rx=2,096 ; N=10

Hình 2.1.3 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=1,6
 b=1,8 → Rx=2,358 ; N=9

Hình 2.1.4 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=1,8

 b=1,9 → Rx=2,489; N=9


100

80

60

40

20

0
0 x F10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.5 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=1,9
 b=2 → Rx=2,62 ; N=9
100

80

60

40

20

0
0 x F10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.6 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=2

 b=2,3 → Rx=3,013 ; N=8


100

80

60

40

20

0
0 x F10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.7 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=2,3
 b=2,5 → Rx=3,275 ; N=8
100

80

60

40

20

0
0 x F10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Hình 2.1.8 : Xác định số bậc thay đổi theo nồng độ khi b=2,5

b Rx B N N(Rx+1)

1,4 1,834 0,289 12 34,008

1,6 2,096 0,264 10 30,96

1,8 2,358 0,244 9 30,222

1,9 2,489 0,234 9 31,401

2 2,62 0,226 9 32,58

2,3 3,013 0,204 8 32,104

2,5 3,275 0,191 8 34,2

Thiết lập quan hệ N(R+1) – R ta xác định được Rth tại giá trị nhỏ nhất của N(R+1).
Kết quả được Rth = 2,358 tại b = 1,8
2. Số đĩa lý thuyết và phương trình đường nồng độ làm việc
 Với Rth = 2,358 xác định được số đĩa lí thuyết Nlt = 9
Trong đó: Số đĩa đoạn chưng là 4
Số đĩa đoạn luyện là 5
 Phương trình đường nồng độ đoạn luyện là: y¿ 0,7 x +0,244
 Phương trình đường nồng độ đoạn chưng là: y¿ 2,64 x−0,016
II. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH THÁP
1. Tính đường kính tháp
Đường kính tháp được xác định theo công thức:

D=
√ 4.V tb
π .3600 . ωtb
=0,0188.
√ g tb
( ρtb . ω y )tb
(m)

Trong đó:
Vtb: lượng hơi khí trung bình đi trong tháp (m3/h)
ωtb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m/s)
gtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/h)
( ρtb . ω y )tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/m3.s)
2. Lượng hơi trung bình các dòng pha đi trong tháp
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao tháp và khác nhau trong mỗi
đoạn cho nên phải tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn

Hình 2.18. Để xác định lượng hơi trung bình đi trong tháp chưng luyện
3. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện có thể tính gần đúng bằng trung bình
cộng của lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng
của đoạn luyện:
Trong đó:
 gtbL: lượng hơi (khí) trung bình đi trong đoạn luyện (kg/h hay kmol/h)
 gđ: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h hay kmol/h)
 g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h hay kmol/h)
Lượng hơi ra khỏi tháp gđ:
gđ = GR + GP =GP(R+ 1)
Trong đó:
 GP: lượng sản phẩm đỉnh (P): GP = 886 (kg /h)
 GR: lượng hồi lưu:
GR = GP.R(kg/h) = 886.2,358=2089,19(kg/h)
Suy ra:
gđ = GP(R+ 1) =886.(2,358 + 1) = 2975,19(kg/h)
Lượng hơi đi vào đoạn luyện: lượng hơi g1, hàm lượng hơi y1, và lượng lỏng G1 đối
với đĩa thứ nhất của đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình của cân bằng vật
liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

(*)
Trong các phương trình trên coi x1 = a (phần khối lượng)
 r1: ẩm nhiệt hóa hơi đi vào đĩa luyện thứ nhất (kcal/mol)
 rđ: ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp (kcal/mol)
r1 = rA.y1 + (1- y1). rB
rđ = rA.yđ + (1- yđ). rB
yđ = yP (phần khối lượng)
rA: ẩm nhiệt hóa hơi của nước
rB: ẩm nhiệt hóa hơi của etylic
- Xác định ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp:
Từ số liệu bảng IX.2a [2-150] ta xác định được:
 Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu tF =89,3C ứng với x1= xF = 0,065
 Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đỉnh tP =78,564C ứng với yP= xP =0,818
 Nhiệt độ sôi của sản phẩm đáy tW =99,24C ứng với xW =0,004.

- Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp:
Áp dụng công thức nội suy:
r = r + \f(r-r,t-t (t -t)
- Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa luyện thứ nhất:
Nội suy theo bảng I.212 [1-254] đối với etylic và nước với tF = 89,30C ta có:
rH2O = 549,7 (kcal/kg)=2301,5 (kJ/kg)
rC2H5OH =198,28 (kcal/kg)=830,2 (kJ/kg)
Thay số vào công thức tính r1 ta có :
r1=2301,5. y1+ 830,2.(1- y1)= 830,2+1471,3.y1(kJ/kg)
Nội suy theo bảng I.212 [1-254] đối với etylic và nước với tp = 78,5640C ta có:
rH2O =560,4 (kcal/kg)=2346,3 (kJ/kg)
rC2H5OH = 202,6 (kcal/kg)=848,2 (kJ/kg)
r = r.y +(1 - y)r =2346,3.0,818+(1-0,818).848,2=2073,6 (kJ/kg)

{
g1=G1 +886
Thay vào phương trình (I) g 1 . y 1=G1 .0 .065+2385.0,818
g 1 . ( 830,2+1471,3. y 1) =2975,19.2073,6

{
G 1=3510,8 kg /h
⟹ g1=4396,8 kg / h
y 1 =0,50 kg/ kghh

 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:


2975,19+4396,8
g = \f(g+g,2 = =3686 (kg /h)
2

 Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện:


2089,19+3510,8
G = \f(G+G,2 = =2780 (kg/h)
2
a. Tính khối lượng riêng trung bình của đoạn luyện:
 Khối lượng riêng trung bình của đoạn luyện đối với pha hơi:

T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp (0K)


ytbA :nồng độ phần mol của cấu tử A tính theo giá trị trung bình
Đổi y1 sang nồng độ phần mol:
0,50/ 18
y1= =0,72 kmol /kmol
0,50/18+ ( 1−0,50 ) / 46
0,72+0,818
y = \f(y+y,2 = \f(y+x,2 = =0,769 (phần mol)
2

Với yđA, ycA: nồng độ tại 2 đầu đoạn luyện (phần mol)
Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện là :
t F +t P 89,3+78,564
t tbL= = =83,9℃
2 2

Suy ra khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn luyện là
(0,769.18+ ( 1−0,769 ) .46)
ρ= .273 =0,836 (kg/m)
22,4.(83,9+273)

 Khối lượng riêng trung bình của đoạn luyện đối với pha lỏng:

Trong đó:
ρxtb: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng (kg/m3)
ρxtbA, ρxtbB: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng đối với cấu tử A,B lấy theo nhiệt
độ trung bình (kg/m3)
atbA: phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng
0,15+0,92
a = \f(a+a,2 = = 0,535 (phần khối lượng)
2

Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện là :


t F +t P 89,3+78,564
t tbL= = =83,9℃
2 2
Từ bảng I.2 [1-9], bằng phương pháp nội suy ở txtbL=83,9 ℃ ta được:
ρxtbLH2O=969,27(kg/m3)
ρxtbLC2H5OH=731,3(kg/m3).
Vậy khối lượng riêng trung bình của đoạn luyện đối với pha lỏng:
1 0,535 1−0,535
⟹ = +
ρ xtbL 969,27 731,3
3
⟹ ρxtbL =841,88 kg / m

b. Tốc độ hơi trung bình trong đoạn luyện


Tốc độ hơi trong tháp đĩa được xác định theo công thức IX.111[2-186]

ω gh=0,05.
√ ρx
ρy

Trong đó:
ωgh: tốc độ giới hạn trên (m/s)
Tốc độ hơi trong đoạn luyện:

ω ghL=0,05.
√ ρ xtbL
ρ ytbL
=0,05.

841,88
0,836
=1,587( m/s)

Để tránh tạo bọt ta lấy tốc độ làm việc khoảng (80÷90%)ωgh


Ta lấy 80% => ωlv = 0,8.1,587 = 1,27 (m/s)
4. Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng được xác định gần đúng bằng trung bình
cộng của lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng và lượng hơi đi vào đoạn chưng:

Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện g'n=g 1 nên ta có
thể viết:
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g'1, lượng lỏng G1, và hàm lượng lỏng x '1 được xác định
theo hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

(**)
Trong đó:

; tìm theo đường cân bằng ứng với xW =0,004 (phần mol) ta được y = 0,026
(phần mol)
Đổi yW từ phần mol sang phần khối lượng:
0,026.18
y= =0,01(phần khối lượng)
0,026.18+ ( 1−0,026 ) .46

: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng

: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng

Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
Nội suy theo bảng bảng I.212 [1-254] đối với etylic và nước với tw = 99,240C ta có:
rH2O= 539,76( kcal/kg)= 2259,9 (kJ/kg)
rC2H5OH= 194,3 (kcal/kg)= 813,5 (kJ/kg)
Suy ra:
r = rnước.y + (1 -y). rB
=2259,9. 0,01+ (1 - 0,01).813,5 =827,964 (kJ/kg)
r1=830,2+1471,3.y1=1565,85 (kJ/kg)
Thay các giá trị vào hệ phương trình trên ta được :
{ {
G'1=g'1+ 4873,85 g' 1=8315,25 kg / h
' ' '
G1 . x 1=g1 .0,01+ 4873,85.0,01 ⟹ G ' 1 =13189,7 kg/h
'
g 1 .827,964=4396,8.1565,85 x ' 1=0,01kg / kghh
 lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng :

' g 1+ g ' 1 4396,8+ 8315,25


gtbC = = =6356 (kg/h)
2 2

 Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng là:


( 3510,8+ 5760 ) +13189,7
G = \f(,2 = =11230,25 (kg/h)
2

a. Tính khối lượng riêng trung bình của đoạn chưng


 Khối lượng riêng trung bình của đoạn chưng đối với pha hơi:
ρ ytb =¿ ¿

T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp (0K)


ytbA :nồng độ phần mol của cấu tử A tính theo giá trị trung bình
y1= 0,72 kmol/kmol
yw= 0,026 kmol/kmol
y đ A + y cA y W + y 1 0,026+0,72
y tbAC = = = =0,373( ph ầ n mol)
2 2 2

Với yđA, ycA: nồng độ tại 2 đầu đoạn chưng (phần mol)
Vậy ytbH2O = 0,373 phần mol. nhiệt độ trung bình của đoạn chưng là:
t F +t w 89,3+99,24
t tbc= = =94,27 ℃
2 2

Suy ra khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn chưng là:
0,373.18+ ( 1−0,373 ) .46
ρ = .273 = 1,18(kg/m)
22,4(94,27+ 273)

Khối lượng riêng trung bình của đoạn chưng đối với pha lỏng:
1 atbA 1−atbA 3
= + (kg/ m )
ρxtb ρ xtbA ρ xtbB

Trong đó:
ρxtb: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng (kg/m3)
ρxtbA, ρxtbB: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng đối với cấu tử etanol và nước lấy
theo nhiệt độ trung bình (kg/m3)
atbA: phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng
0,15+0,01
a = \f(a+a,2 = =0,08 (phần khối lượng)
2
Nội suy từ bảng I.2[1-9] (với t’xtb=94,27 ℃ ) ta được 
kg
ρ ' H 2O =962( 3
)
m
kg
ρ ' C 2 H 5 OH =721,44 ( 3
)
m

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng ở đoạn chưng là:

( )
1 a' tb 1−a' tb kg
= +
ρ' xtbC ρ' H 2 O ρ' C 2 H 5OH m3

1 0,08 1−0,08
= +
ρ' xtbC 962 721,44

' kg
⟹ ρ xtbC =736,17( )
m3

b . Vận tốc hơi đi trong đoạn chưng


Tốc độ hơi trong tháp đĩa được xác định theo công thức:

ω gh=0,05.
√ ρx
ρy

Trong đó:
ωgh: tốc độ giới hạn trên (m/s)
Tốc độ hơi trong đoạn chưng:

ω ghC =0,05.
√ ρxtbC
ρ ytbC
=0,05.
√736,17
1,18
=1,25(m/s)

Để tránh tạo bọt ta lấy tốc độ làm việc khoảng (80÷90%)ωgh


Ta lấy 80% ωlv = 0,8. 1,25=1(m/s)
5. Tính đường kính tháp
a. Đường kính đoạn luyện:
Lượng hơi trung bình: gytbL =3686(kg/h)
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi: ρ =0,836(kg/m3)
Vậy đường kính đoạn luyện là:

D L=0,0188.
√ g ytbL
¿¿
¿

Quy chuẩn đường kính đoạn luyện là: D = 1,1(m)


Thử lại điều kiện thực tế :
D L=1,1( m)⟹ω L =1,287 ¿

ω L 1,287
= =0,81(th ỏ a mã n)
ω ghL 1,587

b.Đường kính đoạn chưng


Lượng hơi trung bình: gytbC = 6356 ¿/h)
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi: ρ = 1,18 (kg/m)
Vậy đường kính đoạn chưng là:

D = 0,0188 \f(g,= 0,0188


√ 6356
1,18.1
=1,38 (m)

Quy chuẩn đường kính đoạn chưng là D = 1,4 (m)


Thử lại điều kiện thưc tế:
Từ D = 1,4 => ω = 0,97 (m/s)
0,97
\f(ω,ω = 1,25 =0,77( thỏa mãn)

Vậy đường kính đoạn chưng D = 1,4 m


III. TÍNH CHIỀU CAO THÁP
1. Hệ số khuếch tán
a. Hệ số khuếch tán trong pha lỏng (Dx)
 Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 200C:

D20 =
1.10−6 .
√√
1 1
+
M M (m/s) (VIII.14) [2-133]
AB . μB

Trong đó:
- A,B : là hệ số liên hợp kế đến ảnh hưởng của etylic và nước
- Ta có A=B=1 do 2 cấu tử không liên kết với nhau
- VA,VB : thể tích mol của etylic và nước
Theo sổ tay [2-127] có thể tích nguyên tử :C=14,8; H= 3,7; O=7,4
ω
Ta có: VA = 59,2 (cm /mol)
ρ
VB = 14,8 (cm /mol)
μ
- B =1 cp: độ nhớt của nước ở 20oC

- ⟹ D AB=
20
1.10 .
−6
√ 1 1
+
46 18
=6,89 .10 (
−9 m2
)
( ) . √1
1 1 2 s
3 3
1.1. 59,2 +14,8

 Hệ số khuếch tán ở nhiệt độ xác định t:


D = D20 [1 + b.(t - 20]
Hệ số nhiệt độ:
b = \f(, (VII.15)[2-134]
ρ: Khối lượng riêng của dung môi ở 20C (kg/m )

m
ρ
Từ bảng I.2[1-9], ta có: =998(kg/m ) (I-9)
0,2. √ 1
b= 3
=0.02
√ 998
=>Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn luyện: t = t = 83,9C
D =6,89 . 10−9 [ 1 + 0,02.( 83,9- 20)] = 1,57.10-8 (m/s)
=>Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn chưng: t = t = 94,27 C
−9
6,89 . 10 94,27
DxC = [ 1 + 0,02.( - 20)] = 1,71.10-8 (m/s)
b. Hệ số khuếch tán trong pha hơi:
D = \f(, . \f(1,M\f(1,M (m/s)
Trong đó:
p: áp suất tuyệt đối của hỗn hợp: p = p = 1 (atm)
T: Nhiệt độ tuyệt đối của hỗn hợp : T = 273 + t (K)
Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn luyện: t = t = 83,9C


−4 1,5
0,0043.10 (273+83,9) 1 1
D= + =2.10-5(m2/s)
1 /3 1 /3 2
1.(59,2 +14,8 ) 46 18

Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn chưng: t = t = 94,27 C


−4 1,5
0,0043.10 (273+ 94,27) 1 1
D= + =2,1.10-5(m2/s)
1 /3 1/ 3 2
1.(59,2 +14,8 ) 46 18

2. Hệ số cấp khối
2.1. Hệ số cấp khối trong pha hơi
Theo công thức tính cho đĩa lỗ có ống chảy chuyền (II-164):
β = \f(D, (0,79.Re + 11000)\f(kmol,kmol\f(kmol,ms.
Trong đó:
D : Hệ số khuếch tán trong pha hơi (m/s)
a. Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi
Re = \f(ω.h.ρ,μ
Trong đó:
ω : Tốc độ hơi tính cho mặt cắt tự do của tháp (m/s)
h : Kích thước dài, chấp nhận h = 1 m
ρ : Khối lượng riêng trung bình của hơi (kg/m)
μ : Độ nhớt trung bình của hơi (Ns/m)
b.Độ nhớt của hỗn hợp hơi:
μ = M.\f(Y.M,μ\f(,μ ([I.18)[1-185]
Trong đó:
y : Nồng độ etylic trong pha hơi
Đoạn luyện có y = y = 0,769; Đoạn chưng: y = y =0,373
M : Trọng lượng phân tử của hỗn hợp khí:
Đoạn luyện :
M = = y.M + (1 - y).M
= 0,769.46 + (1- 0,769).18 = 39,532 (kg/kmol)
Đoạn chưng
M = = y.M + (1 - y).M
= 0,373.46 + (1 - 0,373).18= 28,444 (kg/kmol)
μ, μ : Độ nhớt của etylic và nước
Đoạn luyện : t = t = 83,9C, theo bảng I.101 và I.102, ta có:
μC2H5OH = 0,0085.10-3 (Ns/m) và μH2O = 0,115.10 (Ns/m)
Đoạn chưng: t = t = 94,27C, theo bảng I.101 và I.102, ta có :
μC2H5OH = 0,009.10 (Ns/m) và μH2O = 0,12.10 (Ns/m)0,012
=> Độ nhớt của hỗn hợp hơi đoạn luyện là:
−1
0,769.46 (1−0,769).18
μ =39,532.( −3
+ −3
) = 9,42.10−6 (Ns/m)
0,0085.10 0,115. 10

=> Độ nhớt hỗn hợp hơi của đoạn chưng là:


0,373.46 (1−0,373).18 −1
μ =28,444.( + ¿ ¿ = 1,42.10-5 (Ns/m2)
0,009.10−3 0,12. 10−3

Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn luyện là:


1,287.1. 0,836
Re = −6 = 114217,83
9,42.10

Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn chưng là:


0,97.1 .1,18
Re = −5 = 80605,63
1,42. 10

=> Hệ số cấp khối pha hơi đoạn luyện là:


−5
2.10
β= .(0,79. 114217,83+ 11000) = 0,09\f(kmol,kmol\f(kmol,m.s
22,4

=> Hệ số cấp khối pha hơi đoạn chưng là:


2,1.10−5
β= .(0,79.80605,63+ 11000) = 0,07\f(kmol,kmol\f(kmol,m.s
22,4

2.2. Hệ số cấp khối trong pha lỏng:


Theo công thức tính cho đĩa lỗ có ống chảy chuyền (II-165):
β = \f(38000.ρ.D,M.h .Pr
Trong đó:
D : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m/s)
M : Khối lượng mol trung bình của pha lỏng (kg/kmol)
x F + x P 0,065+ 0,818
= =0,4415
Đoạn luyện có: x = x = 2 2

=> M = 0,4415.46 + (1 - 0,4415).18 = 30,362 (kg/kmol)


x F + x W 0,065+0,004
= =0,0345
Đoạn chưng có x = x = 2 2

=> M = 0,0345 .46 + (1 - 0,0345 ).18 = 18,966 (kg/kmol)


H: Kích thước dài, chấp nhận bằng 1 m
Pr : Chuẩn số prand đối với pha lỏng
a. Chuẩn số Prand đối với pha lỏng:
Pr = \f(μ,ρ.D
Trong đó:
ρ : Khối lượng riêng trung bình của lỏng (kg/m)
D : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m/s)
μ : Độ nhớt trung bình của lỏng (Ns/m)
b. Độ nhớt của hỗn hợp lỏng.
lg μ = x.lg μ + (1 - x).lg μ
Trong đó:
x : Nồng độ phần mol của etylic trong hỗn hợp:
0,065+0,818
Đoạn luyện có: x = x¿ =0,4415
2
0,065+0,004
Đoạn chưng có x = x = =0,0345
2

μ, μ : Độ nhớt động lực của etylic và nước:


Đoạn luyện: t = t = 83,9C, nội suy theo bảng I.101 và I.102[1-91] đối với etylic và
nước, ta được:
μC2H5OH = 0,41 (cP), μH2O = 0,34 (cP)
Đoạn chưng :
t = t = 94,27C, nội suy theo bảng I.101 và I.102[1-91] đối với etylic và nước, ta được:
μC2H5OH = 0,36(cP) và μH2O = 0,3 (cP)
=> Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn luyện:
lgμ = 0,4415 .lg(0,41) + (1 - 0,4415 )lg(0,34)
μ = 0,369(cP) = 0,369.10 (Ns/m)
Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn chưng:
lg (μ) = 0,0345 . lg(0,36) + (1 – 0,0345 ).lg(0,3)
μ = 0,302 (cP) = 0,302 .10 (Ns/m)
=> Chuẩn số Prand đối với pha lỏng đoạn luyện là:
−3
0,369.10
Pr = = 27,92
841,88.1,57 .10−8

=> Chuẩn số Prand đối với pha lỏng đoạn chưng là:
−3
0,302. 10
Pr = −8 =23,99
736,17.1,71.10

=> Hệ số cấp khối trong pha lỏng đoạn luyện là


−8
38000.841,88.1,57 . 10
β= .27,920,62= 0,13\f(kmol,kmol\f(kmol,m.s
30,362.1

=> Hệ số cấp khối trong pha lỏng đoạn chưng là:


38000.736,17 .1,71.10−8 0,62
β= .23,99 =0,18\f(kmol,kmol\f(kmol,m.s
18,966.1
3. Hệ số chuyển khối, đường cong động học, số đĩa thực tế:
a. Hệ số chuyển khối
k = \f(1,β\f(m,β\f(1,+ [IX.33 – 2-162]
m : Hệ số phân bố vật chất phụ thuộc vào t, áp suất, nồng độ của các pha
m = tg α = \f(y-y,x-x
β: Hệ số cấp khối
=> Hệ số chuyển khối trong đoạn luyện:
1 kmol
K yL= ( )
1 mi 2
m .s
+
0,09 0,13

=> Hệ số chuyển khối trong đoạn chưng:


1 kmol
K yC = ( )
1 mi m2 . s
+
0,07 0,18

b. Tính đường kính ống chảy chuyền:


d = \f(4.G,3600.π.ρ.ω.z (m) [2-122]
G : Lưu lượng lỏng đi trong tháp
Đoạn luyện G=2780 (kg/h)
Đoạn chưng: G =11230,25 (kg/h)
ρ: Khối lượng riêng trung bình pha lỏng
z : Số ống chảy chuyền phụ thuộc vào đường kính tháp, chọn z = 1
ω : Tốc độ chất lỏng trong ống chảy truyền, chọn ω = 0,15 (m/s)
=> Đường kính ống chảy chuyền trong đoạn luyện:

d cL=
√ 4. 2780
3600. π .841,88 .0,15.1
=0,088 m

Quy chuẩn: d = 0,09 (m)


Tính ngược lại ta được ω = 0,144 (m/s)
Từ d ta tính được f = \f(,4 =0,0064 (m)
chọn ωC= 0,2 m/s
=> Đường kính ống chảy truyền trong đoạn chưng:

⟹ d Cc =
√ 4. 11230,25
3600. π .736,17. 0,2. 1
=0,164
Quy chuẩn d = 0,16 (m)
Tính ngược lại ta được ω = 0,21 (m/s)
Từ d ta tính được f = \f(,4 = 0,02 (m)
Diện tích làm việc của đĩa: f = F - f.m
m : số ống chảy chuyền, m=1 ;
F : Diện tích mặt cắt ngang của tháp (m): F = \f(π.D,4 (m)
π . 1,12
Đoạn luyện : f = – 1.0,0064= 0,9439 (m)
4

π . 1,42
Đoạn chưng : f= - 1.0,02 = 1,52(m)
4

c. Tính số đơn vị chuyển khối


m = \f(k.f,g
g : Lượng hơi trung bình (kg/h)
3638
Đoạn luyện g = 3686 (kg/h) = = 0,026 (kmol/s)
39,532.3600
6356
Đoạn chưng g = 6356 (kg/h) = = 0,062 (kmol/s)
28,444.3600

k : Hệ số chuyển khối (kmol/ms)


f : Diện tích làm việc của đĩa: f = F - f.m
F : Diện tích mặt cắt ngang của tháp
f : Diện tích mặt cắt ngang của ống chảy chuyền
m: Số ống chảy chuyền trên mỗi đĩa : chọn m = 1
KyL.0,9439
=> Số đơn vị chuyển khối đoạn luyện: m = =36,3.k
0,026
KyC .1,52
=> Số đơn vị chuyển khối đoạn chưng: m = =24,52.k
0,062

d. Đường cong động học.


Xác định số đĩa thực tế bằng đường cong động học theo các bước sau:
- Vẽ đường cong cân bằng y = f(x) và vẽ đường làm việc của đoạn chưng,
đoạn luyện với R
- Dựng các đường thẳng vuông góc với Ox, các đường này cắt đường
làm việc tại : A; A; A;…; A và cắt đường cân bằng y = f(x) tại C; C ;…; C.
- Tại mỗi giá trị của x tìm tg góc nghiêng của đường cân bằng:
m = tgα = \f(y-y,x-x
- Tính hệ số chuyển khối ứng với mỗi giá trị của x:
=> Hệ số chuyển khối
1 kmol
K yL= ( )
1 mi m2 . s
+
0,09 0,13
1 kmol
K yC = ( )
1 m 2
m .s
+ i
0,07 0,17

- Tính đơn vị chuyển khối:


KyL .0,9439 KyC .1,52
- m= =36,3.k; m = =24,52.k
0,026 0,062

- Xác định C theo công thức: C = e\a\ac\vs2(m


- Với mỗi giá trị của x tương ứng ta có A là điểm thuộc đường làm việc, C
là điểm thuộc đường cân bằng và B là điểm thuộc đường cong động học
cần xác định: Tìm đoạn theo công thức: = \f(,C
- Vẽ đường cong phụ đi qua các điểm B ( i = 1 ÷ 9)
- Vẽ số bậc nằm giữa đường cong phụ và đường làm việc, số bậc là số đĩa
thực tế của tháp
100

80

60

40

20

0
0 x F 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Từ đường nồng độ làm việc và đường cong động học ta vừa vẽ được, ta tìm được số
đĩa thực tế của tháp là N = 13. Trong đó:
Số đĩa đoạn chưng : 5
Số đĩa đoạn luyện: 8
4. Hiệu suất tháp, chiều cao tháp
a. Hiệu suất tháp
9
ŋ = \f(N,N = .100% = 69,23 %
13

b. Chiều cao tháp tính theo công thức:


H = N .(H + δ) + (0,8 ÷ 1)
Trong đó:
N : Số đĩa thực tế
H : Khoảng cách giữa các đĩa (m). Nội suy theo bảng IX.4a. Ta có: D T= 1,1-1,4m
Hđ= 0,4m
(0,8 ÷ 1): khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị
δ: Chiều dày đĩa (m) chọn δ = 3 mm
Suy ra:
Đoạn chưng: H = 5.(0,4 + 0,003) + 1 = 3,015 (m)
Đoạn luyện: HL= 8.(0,4 +0,003)+1= 4,224 (m)
Vì đoạn chưng và đoạn luyện có đường kính lần lượt là 1,4m và 1,1m nên cộng thêm
một đoạn chóp cụt dài 1m, đường kính hai đầu 1,4m và 1,1m để nối hai phần lại với
nhau.
Chiều cao toàn tháp: Ht= 3,015+4,224+1+0,8 = 9,039 (m)
Quy chuẩn chiều cao tháp là H = 9 (m)
5. Chọn loại đĩa
a. Cấu tạo đĩa lỗ
- Đường kính lỗ: dl= 3mm
- Tổng diện tích lỗ bằng 9,77% diện tích đĩa
Đường kính đoạn chưng : D = 1,4 m
Đường kính đoạn luyện : D = 1,1 m
Diện tích đĩa đoạn chưng: F = \f(π.D,4 = 1,54 m
Diện tích đĩa đoạn luyện: F = \f(π.D,4 = 0,95 m

- Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ = 2,5 đường kính lỗ ( bố trí theo tam giác
đều)  dtâm lỗ=2,5. 3= 7,5 mm.
- Diện tích dành cho ống chảy chuyền= 20%diện tích mâm
- Số lỗ trên 1 mâm chưng:

( )
2
N=
0,0977. S d
Sl ỗ
=0,0977.
Dc
dl ỗ
=0,0977. (
1,4 2
0,003 )
=21277 (lỗ)

- Số lỗ trên 1 mâm luyện:

( )
2
N=
0,0977. S d
Sl ỗ
=0,0977.
Dl
dl ỗ
=0,0977. (
1,1 2
0,003 )
=13135 (lỗ)

b. Chiều cao của lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn


Theo phương trình Francis với gờ chảy tràn phẳng:

( )
2
q
h ow =43,4. L 3
( mm ch ấ t l ỏ ng )
LW

+ qL: lưu lượng của chất lỏng (m3/ph)


+ LW: Chiều dài gờ chảy tràn, m

Đoạn luyện G=2780 (kg/h)


Đoạn chưng: G =11230,25 (kg/h)

+ Đoạn chưng:V C =
g xtbC 11230,25
ρ xtbC
=
736,17
=14,75
m3
h ( )
=0,246
m3
ph ( )
+Đoạn luyện: V L=
g xtbL 2780
=
ρ xtbL 841,88
=3,3
m3
h ( )
=0,055
m3
ph ( )
 Xác định LW
Giả sử diện tích dành cho ống chảy chuyền chiếm
20% diện tích mâm.
O LW
Ta có phương trình:
π.β B
−sinβ =0,2. π
180

+β: góc ở tâm chắn bởi chiều dài đoạn Lw


Sử dụng phép lặp ta xác định được: β= 93o12’ 22’’

→ LWC =D C .sin
β
2()
=1,4.sin
2 (
93o 12' 22 ' '
=1,028 m )
() ( )
o
β 93 12' 22' '
→ LWL =D L . sin =1,1. sin =0,808 m
2 2

Chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn là:


 Đoạn chưng:

( )
2

( )
2/ 3
qL 3 0,246
h owC=43,4. =43,4. =16,73 mm
LW 1,028

 Đoạn luyện:

( )
2
q
( )
2
0,055 3
h owL=43,4. L 3 =43,4. =7,24 mm
LW 0,808

IV. TÍNH TRỞ LỰC THÁP


∆P = N .∆P (N/m)
Trong đó:
 ∆P : Tổng trở lực của một đĩa (N/m)
 ∆P = ∆P + ∆P + ∆P (N/m)
 ∆P : Trở lực của đĩa khô (N/m)
 ∆P : Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt (N/m)
 ∆P : Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) (N/m)

1. Trở lực của đĩa khô

∆P = ξ \f(ρ.ω,2 (N/m) (IX.140)[2-194]


Trong đó:

ξ : Hệ số trở lực, theo thông số của đĩa đã chọn, tiết diện tự do của lỗ là ε = 8%
=> ξ = 1,82
ω : Tốc độ khí qua lỗ (m/s): ω = ω /ε (m/s)
1,27
Đoạn luyện: 0,08 =15,87 (m/s)
1
Đoạn chưng: : 0,08 =¿12,5 (m/s)
ρ : Khối lượng riêng trung bình của pha khí (kg/m)
=> Trở lực đĩa khô đoạn luyện là:
0,836.15,8752 2
∆ P kL=1,82. =191,72 N /m
2
=> Trở lực đĩa khô đoạn chưng là:
1,18. 12,52 2
∆ P kC=1,82. =167,78 N /m
2

2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt.


Đĩa có đường kính lớn hơn 1mm được tính theo công thức:
∆P = \f(4σ, (N/m) (IX.142)[2-194]
Trong đó:
σ : Sức căng bề mặt của dung dịch trên đĩa (N/m). Có: \f(1,σ = \f(1,σ + \f(1,σ
σ; σ : Sức căng bề mặt của etylic và nước
Nội suy theo bảng I.242[1-301] của etylic và nước, ta được:
Đoạn luyện: t = 83,9℃
σH2O = 61,88.10-3 (N/m); σC2H5OH = 16,95.10 (N/m);
1 1 1 1 1
= + = +
σ hh σ n ướ c σ etylic 61,88 16,95
⟹ σ hhL =13,3 ( )
dyc
cm
=13,3 .10−3 N /m

Đoạn chưng: t = 94,27℃


ΣH2O = 59,96.10 (N/m); σC2H5OH = 16,02.10 (N/m)
=> Sức căng bề mặt dung dịch đoạn chưng là:
1 1 1 1 1
= + = +
σ hh σ n ướ c σ etylic 59,96 16,02
⟹ σ hhC =12,64
dyc
cm( ) −3
=12,64. 10 N /m

d : Đường kính lỗ (m): theo thông số đã chọn d = 3 mm = 3.10 (m)


=> Trở lực do sức căng bề mặt đoạn luyện là:
−3
4.13,3 .10 2
ΔP sL = 2
=13,64 N /m
1,3.0,003+0,08. 0,003

=> Trở lực do sức căng bề mặt đoạn chưng là:


4.12,64 . 10−3 2
ΔP sC = 2
=12,96 N /m
1,3.0,003+0,08. 0,003

3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa


2
3 Gx 2
∆ Pt =1,3.[ K . hC + K .( ) ]. g . ρ x ( N /m )( I .143)[2−194]
m . Lc

Trong đó:
hC : chiều cao ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa, hC = 30mm
K : Tỷ số giữa khối lượng riêng của bọt và khối lượng riêng của lỏng không bọt.
Khi tính toán chấp nhận K = 0,5
LC : Chiều dài cửa chảy tràn, m
m: Hệ số lưu lượng chảy qua gờ chảy tràn
Đoạn chưng :
\f(G,L = 14,75 =13,4>5\f(m,m.h => m = 10000
1,1
Đoạn luyện :
\f(G,L = 3,3 =3<5 \f(m,m.h => m = 6400
1,1
=> Trở lực thủy tĩnh của đoạn luyện là:

[ √ ( ) ] .9,81.841,88=264,62 N / m
2
3 13,4 2
∆ PtL =1,3. 0,5.0,03+ 0,5
10000
=> Trở lực thủy tĩnh đoạn chưng là:

[ √ ( ) ] .9,81 .736,17=185,79 N /m
2
3 3 2
∆ PtC =1,3. 0,5.0,03+ 0,5
6400

4. Trở lực của tháp

Tổng trở lực của một đĩa đoạn luyện là:


∆P = ∆P + ∆P + ∆P
= 191,72 + 13,64 + 264,62 = 469,98 (N/m)
=> ∆P = N .∆P = 8.469,98=3759,84 (N/m)
Tổng trở lực của một đĩa đoạn chưng là:
∆P = ∆P + ∆P + ∆P
= 167,78 + 12,96 + 185,79 = 366,53 (N/m)
=> ∆P = N .∆P = 5.366,53 =1832,65 (N/m)
=> Trở lực toàn tháp là:
∆P = 3759,84 + 1832,65 = 5592,49 (N/m)

V. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG


Mục đích của việc tính toán cân bằng nhiệt lượng là để xác định lượng hơi đốt
cần thiết khi đun nóng hỗn hợp đầu, đun bốc hơi ở đáy tháp cũng như xác định lượng
nước lạnh cần thiết cho quá trình ngưng tụ làm lạnh.
Chọn nước làm chất tải nhiệt vì nó là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phổ biến trong
thiên nhiên và có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ.

1. Tính cân bằng nhiệt trong thiết bị gia nhệt hỗn hợp đầu:
Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu
Q + Q = Q + Q + Q(J/h) (IX.149)[2-196]
Trong đó:
Q : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào (J/h)
Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h)
Q : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
Q : Nhiệt lượng do mất mát ra môi trường xung quanh (J/h)
Chọn hơi đốt là hơi nước ở áp suất 2 at, có t = 119,6℃

a. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:


Q = D.λ = D.( r + θ.C) (J/h) (IX.150 - T2- trang 196)
Trong đó:
D : Lượng hơi đốt (kg/h)
λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/h)
θ : Nhiệt độ nước ngưng (℃): θ = 119,6℃
C : Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)
r : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt (J/kg), tại t = θ ta có: r = 2208.10 (J/kg)

b. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:


Q = F.C .t (J/h) (IX.151)[2-196]
Trong đó:
F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h). Theo đề bài : F = 5760 (kg/h)
t : Nhiệt độ đầu của hỗn hợp (℃) t = 25℃
C : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)
Từ bảng số liệu I.153,I.154[1-172]. Ta xác định nhiệt dung riêng của etylic và
nước:
Ở 250C:
CA= 2595 (J/kg.độ)
CB = 4182,3 (J/kg.độ)
Nồng độ hỗn hợp đầu: a = a = 0,15
=> C = C .a + C.(1 - a)
= 2595.0,15+4182,3.(1-0,15)
= 3944,2 (J/kg.độ)
Vậy lương nhiệt do hỗn hợp đầu mang vào là:
Q = 5760.3944,2.25 = 567,96.10 (J/h)

c. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:


Q = F.C .t (J/h) (IX.152) [2-196]
Trong đó:
t : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu sau khi đun nóng (C): t = 89,3℃
C : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra (J/kg.độ)
Từ bảng số liệu I.153, I.154[1-172]. Ta xác định nhiệt dung riêng của etylic và
nước:
CH2O= 4207,32 (J/kg.độ)
CC2H5OH = 3359,5 (J/kg.độ)
Nồng độ hỗn hợp đầu a =15%
=> C = C .a + C .(1 - a)
= 3359,5.0,15 + 4207,32.(1-0,15)
= 4080,147 (J/kg.độ)
Vậy lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra là:
Q = 5760.4080,147.89,3=2098,7.10 (J/h)

d. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:


Q = G.C.θ = D.C.θ (J/h) (IX.153) [2-197]
Trong đó:
G : Lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt D (kg.h)

e. Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh


Lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu
tốn:
Q = 0,05D.r (J/h) (IX.154) [2-197]

f. Lượng hơi đốt cần thiết:


Thay các giá trị đã tính vào phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
D = \f(Q+Q+Q-Q,λ = \f(Q-Q,
6 6
2098,7.10 −567,96.10
¿ 3
=729,76 kg/h
0,95.2208.10
2. Tính cân bằng nhiệt lượng toàn tháp chưng luyện

Phương trình cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện :
Q + Q + Q = Q + Q + Q + Q (J/h) (IX.156)[2-197]
Trong đó:
Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp (J/h)
Q : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp (J/h)
Q : Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào (J/h)
Q : Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp (J/h)
Q : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra (J/h)
Q : Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh (J/h)
Q : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2 at có t = 119,6℃

a. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp


Q = D.λ = D.(r + θ.C) (J/h)(IX.157)[2-197]
Trong đó:
D : Lượng hơi đốt cần thiết
λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg)
θ : Nhiệt độ nước ngưng (C): θ = 119,6℃
r : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt (J/kg)
r = r = 2208.10 (J/kg)
C : Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)

b. Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào:


Q = G.C.t (J/h) (IX.158)[2-197]
Trong đó:
G : Lượng lỏng hồi lưu (kg/h)
G = P.R =886.2,358 = 2089,2 (kg/h)
t : Nhiệt độ của lượng lỏng hồi lưu (℃)
t = t = 78,564℃
C : Nhiệt dung riêng của lượng lỏng hồi lưu (J/kg.độ)
Từ bảng số liệu I.153,154 [1-172]. Ta xác định nhiệt dung riêng của etylic và
nước :
  CH2O = 4197,9 (J/kg.độ)
CC2H5OH = 3202,05 (J/kg.độ)
Nồng độ lượng lỏng hồi lưu bằng nồng độ sản phẩm đỉnh: a = a = 92%
 C = C.a + C.(1 - a)
= 3202,05.0,92 + 4197,9.(1-0,92)=3281,72(J/kg.độ)
Vậy nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào là:
Q =2089,2.3281,72.78,564=538,65.10 (J/h)

c. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp


Q = P.(1 + R).λ (J/h) (IX.159) [2-197]
Trong đó:
λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi ở đỉnh tháp (J/kg)
λ = λ.a + λ.(1 - a) (J/kg) [2-197]
Với:
λ, λ : Nhiệt lượng riêng của etylic và nước (J/kg)

θ = θ = t = 78,564 ℃
r, r : Nhiệt hóa hơi của etylic và nước
Nội suy theo bảng I.212 [1-254], ta có:
rH2O = 560,4(kcal/kg) = 2346,3.103 (J/kg)
rC2H5OH= 202,6 (kcal/kg) = 848,2.103 (J/kg)
λ = 848,2.103+ 3202,05.78,564 = 1,1.106 (J/kg)
λ = 2346,3.103+ 4197,9.78,564 = 2,68.106 (J/kg)
 λ = 1,1.106.0,92+ 2,68.106.(1 - 0,92) = 1,23.106 (J/kg)
Vậy Q =5760.(1 + 2,358). 1,23.106 = 2,38.1010 (J/h)

d. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra


Q = W.C.t (J/h) (IX.160) [2-197]
C : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kg.độ)
tW = 99,24℃
Từ bảng số liệu I.153,154[1-172] Ta xác định nhiệt dung riêng của etylic và
nước :
CH2O= 4217,8 (J/kg.độ)
CC2H5OH = 3508,6 (J/kg.độ)
Nồng độ sản phẩm đáy: a = 1 %
 C = C.a + (1 - a).Cf
= 3508,6.0,01+(1-0,01).4217,8 = 4210,7 (J/kg.độ)
Vậy: Q = 5760.4210,7.99,24 = 2406,93.10 (J/h)

e.Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh


Lượng nhiệt mất mát ra môi trường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp:
Q = 0,05.D.r (J/h) (IX.162) [2-198]

g. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:


Q = G.C.θ = D.C.θ (J/h)
Trong đó:
G : Lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt (kg/h)

h. Lượng hơi đốt cần thiết:


Q y +QW +Qng 2 +Qxq 2 −QF −Q R Q y +Q W −Q F −Q R
D2 = =
λ2 0 , 95 . r 2
Q y +Q w −Q F −Q R 2,38. 10 + 2406,9.10 −2098,7.10 −538,65.10 6
10 6 6
kg
D 2= = =11236,7 ( )
0,95. r 2 0,95.2208. 10
3
h
3. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ
Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ:
P.(R + 1).r = G.C.(t - t) [2-198]
Trong đó:
r : ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đỉnh tháp (J/kg)
Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp là t = t =78,564℃
rH2O = 560,4(kcal/kg) = 2346,3.103 (J/kg)
rC2H5OH= 202,6 (kcal/kg) = 848,2.103 (J/kg)
Nồng độ phần khối lượng của hơi ở đỉnh tháp là: a = 92%
=> r = r.a + r.(1 - a)
=848,2.103.0,92+2346,3.103.(1– 0,92) = 968,05.103(J/kg)
G : Lượng nước lạnh tiêu tốn (kg/h)
t, t : Nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh (C)
Nhiệt độ vào của nước lạnh lấy là nhiệt độ thường: t = 25C
Nhiệt độ ra của nước lạnh chọn:
t = 45C
t = 35C
C : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình t (J/kg.độ)
Theo bảng I.147 [1-165], ta có:
C = 0,99859 (kcal/kg.độ) = 4180,896 (J/kg.độ)
 Lượng nước lạnh cần thiết là
5760.3,358.968,05 . 103
 G= \f(, = =223924,5 (kg/h)
4180,896. ( 45−25 )

4. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh


Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh:
P.C.(t - t) = G.C.(t - t)
Trong đó:
G : Lượng nước lạnh tiêu tốn (kg/h)
t, t : Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh ngưng tụ (℃)
Sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ ở trạng thái sôi:
 Nhiệt độ vào chính bằng nhiệt độ sôi ở đỉnh tháp: t = 78,564℃
Nhiệt độ ra của sản phẩm lấy là : t = 25℃
 t = 51,782℃
C : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (J/kg.độ)
Từ bảng số liệu I.153,154 [1-172]. Ta xác định nhiệt dung riêng của etylic và
nước: ở ttb= 51,782℃
CH2O= 4183,9 (J/kg.độ)
CC2H5OH = 2841,5 (J/kg.độ)
Có nồng độ sản phẩm đỉnh a = 0,92
 C = 2841,5.0,92+4183,9.(1-0,92)=2948,9 (J/kg.độ)
C : Nhiệt dung riêng của nước làm lạnh ở 25C
Tra bảng I.125 [1-166], ta có
C = 1,0 (kcal/kg.độ) = 4186,8 (J/kg.độ)
 Lượng nước lạnh cần thiết là:
G= \f(,= (kg/h)
5760× 2948,9 × ( 78,564−25 )
G n 2= =8113,9 (kg/h)
4186,8 × (51,782−25 )
PHẦN III: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
I. TÍNH TOÁN THÂN THÁP:
Thân trụ là bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị hóa chất. Tùy theo điều kiện
ứng dụng làm việc mà người ta chọn loại vật liệu, kiểu đặt và phương pháp chế
tạo. Theo điều kiện đầu bài tháp làm việc ở áp suất thường, nhiệt độ khoảng trên
dưới 100C. Chọn vật liệu là thép không gỉ X18H10T phù hợp cho chưng luyện
Nước - etylic, thân hình trụ đặt thẳng đứng, được chế tạo bằng trụ hàn vì loại này
thường dùng với thiết bị làm việc ở áp suất thấp và trung bình.
Chiều dày thân tháp hình trụ được tính theo công thức XIII.9 [2-360]
Dt . P
S= +C (m)
2[ σ ]. ϕ+ P
Trong đó:
D : Đường kính trong của tháp (m)
P: áp suất trong thiết bị (N/m)
[σ] : Ứng suất cho phép với loại vật liệu đã chọn (N/m)
φ : Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
C : Số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)
1. Áp suất trong thiết bị
Môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng nên hơi áp suất làm việc phải bằng tổng số
áp suất hơi (P) và áp suất thủy tĩnh (P) của cột chất lỏng:

Áp suất hơi : P = 1at = 9,81.10 (N/m)


Áp suất thủy tĩnh được tính theo công thức:
Trong đó:
H : Chiều cao cột chất lỏng trong tháp (m) lấy : H = H = 9 (m)
ρ : Khối lượng của chất lỏng trong tháp (kg/m)
841,88+736,17
ρ = \f(ρ+ρ,2 = = 789,025 (kg/m)
2
Suy ra: P = g.ρ.H = 9,81.789,025.9 = 63857,77 (N/m)
Áp suất trong thiết bị:
P = P + P = 9,81.10 + 63857,77 = 154217,43 (N/m)
2. Ứng suất cho phép
Ứng suất cho phép của thép trong giới hạn bền khi kẽo và khi chảy được tính
theo công thức:

Trong đó:
η: Hệ số hiệu chỉnh, theo bảng XIII.2 [2-356] đây là thiết bị loại 2 đốt nóng gián
tiếp chọn η = 1
n , n : Hệ số an toàn theo giới hạn bền và chảy, (XIII.3) [2-356]
n = 2,6; n = 1,5
σ , σ : Giới hạn bền khi kéo và chảy theo tiêu chuẩn của X18H10T
(bảng XIII.3)[2-356] ta có: k = 550.106 (N/m2) ch = 220.106 (N/m2)
=> Ứng suất giới hạn bền kéo là:
[σ] = \f(σ,n.η = \f(550.10, .1 = 211,538.10 (N/m)
 Ứng suất giới hạn bền chảy là:
[σ] = \f(σ,n .η = \f(220.10, .1 = 146,666.10 (N/m)
 Chọn ứng suất cho phép là ứng suất nhỏ nhất trong hai ứng suất trên:
[σ] = [σ]= 146,667.10 (N/m)
3. Tính hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc:
Chọn phương pháp chế tạo theo phương pháp hàn tay bằng hồ quan điện kiểu
hàn giáp mối 2 bên, thành có lỗ nhưng được gia cố hoàn toàn. Khi đó hệ số mối
hàn được chọn như sau: φ = φ = 0,95 [2-362]
146,667.106 .0,95
Lập tỉ số : \f([σ].φ,P = = 903,488 > 50 như vậy có thể bỏ qua
154217,43
P ở mẫu của công thức tính chiều dày.
4. Đại lượng bổ sung
Đại lượng bổ sung được tính theo công thức
C = C + C + C (m)
C : Bổ sung do ăn mòn,xuất phát từ điều kiện ăn mòn của vật liệu, của môi
trường và của thời gian làm việc của thiết bị, (m). Đối với vật liệu thép không gỉ
mã X18H10T chọn C = 1(mm) = 10 (m).
C : Bổ sung do bào mòn (m), Tháp chưng luyện chỉ chứa lỏng và hơi nên ít ăn
mòn => C = 0
C : Bổ sung do dung sai về chiều dày (m)
Chọn dung sai: C = 0,8 mm = 0,8.10 (m) (XIII.9) [2-364]
=> C = 1,8.10 (m)

5. Chiều dày thân tháp

Dt . P
S= +C
2.[σ ]. φ
1,4.154217,43
S= + 1,8.10 = 2,57.10 (m) = 2,57 (mm)
2.146,667.106 .0,95
 Theo quy chuẩn lấy chiều dày tháp là S = 5 mm
Kiểm tra ứng suất theo tháp thử:
Áp suất thử tính toán: P = P + P (N/m)
Trong đó:
P : Áp suất thủy lực (N/m)

Theo bảng áp suất thủy lực khi thử: [2-358]


 P = 1,5P = 1,5. 154217,43= 0,23.10 (N/m)
 P : Áp suất cột chất lỏng trong tháp (N/m): P = g.ρ.H=62857,76 (N/m2)
P = 0,23.10 + 63857,76 = 0,294.10 (N/m)
Ứng suất theo áp suất thử:
[ D t +(S−C)]. Po
σ=
2.(S−C). φh

σ=
[ 1,4+ ( 5. 10−3 −1,8.10−3 ) ] .0,294 .106 =67,85. 106 <[σ eq ¿(¿ ¿ (, c))]
2. ( 5.10 −1,8. 10 ) .0,95
−3 −3
[σ]= 146,667.106 (N/m)
 Vậy chọn S = 5 mm là phù hợp.

II. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ

Đáy và nắp thiết bị cũng là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường
được chế tạo cùng loại với vật liệu của thân tháp, vì tháp làm việc ở áp suất thường và
được thân trụ hàn nên ta chọn đáy và nắp hình elip có gờ.

Dt

- Đường
kính: D =
1,1 (m); D =
1,4 (m)
Chiều cao phần lồi : dựa vào đường kính D, tra bảng XIII.10 [2-382], ta có:
 Với phần nắp tháp
- Chiều cao gờ : h = 40 (mm)
- ht = 275 (mm)
 Với phần đáy tháp
- Chiều cao gờ : h = 40 (mm)
- ht= 350 (mm)
Chiều dày đáy và nắp:
S = \f(D.P, . \f(D,2.h + C (XIII.47 )[2-385]
Trong đó:
 φ : Hệ số bền mối hàn hướng tâm φ = 0,95
 k : Hệ số không thứ nguyên
 Ở đây, đáy được tăng cứng hoàn toàn nên k=1

[σ] 146,67.10
6
. K .φ h= .1 .0,95=903,5>30
P 154217,43
- Như vậy có thể bỏ qua P ở mẫu trong công thức tính chiều dày
1,4 1,4 −3
S= . +C=1,065. 10 +C
3,8.903,5 2.0,3
Ta thấy S - C = 1,065 (mm) < 10 (mm) nên phải tăng C lên 2 mm
C = (1,8 + 2).10 = 3,8.10 (m)
Do đó: S = (1,065+ 3,8).10 = 4,865 .10 (m)
Quy chuẩn lấy chiều dày nắp tháp là : S = 5 (mm)
 Kiểm tra ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực theo công thức:
σ=
[ D2t + 2.h b . ( S−C ) ] . P o ≤ σ c , XIII .49−tr 386−II
7,6. K . φh . hb . ( S−C ) 1,2
[ 1,42 +2.0,3 . (5−3,8 ) .10−3 ] .0,286 . 106
σ= −3
=108,20. 106 N /m2
7,6.1 .0,95 .0,35. ( 5−3,8 ) .10
6
6 220. 10 6 2
σ =108,2.10 < =183,33.10 N /m
1,2
 Thỏa mãn điều kiện bền nên chọn S = 5 mm
Do chiều dày của nắp và đáy bằng 5 mm nên ta có chiều cao gờ h= 25mm và khối
lượng nắp bằng 54,4 (kg) và khối lượng đáy là 102 (kg) tra bảng XIII.11 [2-384]
Vậy các thông số của đáy và nắp thiết bị:
Đường Chiều Chiều Chiều Bề mặt V.10-3 Đường
kính, dày cao gờ cao trong m3 kính
Dt , m S,mm h,mm phần F,m 2
phôi,
lồi hb, mm
mm
Đáy 1,4 5 40 350 2,31 421 1700
Nắp 1,1 5 40 275 1,45 212 1350

III. CHỌN MẶT BÍCH

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như các
bộ phận khác với thiết bị.
Có nhiều kiểu bích khác nhau, nhưng do tháp làm việc ở áp suất thường nên ta
chọn kiểu mặt bích liền bằng thép loại 1 để nối đáy, nắp… với thân.

Chọn mặt bích để nối thân tháp và nắp, đáy


Ta dùng mặt bích liền bằng thép không gỉ kiểu 1, XIII.27 [2-417]

Mặt bích liền bằng thép không gỉ, với đường kính tháp: Dc= 1,4m, Dl= 1,1m, áp suất
tính toán P=0,15.106 N/m2.
Theo bảng XIII.27 [2-421], ta có

Đường Py.10-6 Bu-lông


kính D Db D1 Do h
db Z
m N/m2
(mm)
cái
1,1 0,3 1240 1190 1160 1113 22 M20 28
1,4 0,3 1540 1490 1460 1413 30 M20 40

Tra bảng IX.5 [2-170] ta có: khoảng cách giữa 2 bích liên tiếp là 2m. Vậy số bích để
nối thân thiết bị là: n = 9 : 2 = 4,5 nên ta chọn số bích n = 4

IV. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN

Chọn vật liệu ống dẫn cùng loại vật liệu đáy tháp. Đường kính các ống dẫn và
cửa ra vào tính theo công thức
d = \f(V, (m)
Trong đó:
V : Lưu lượng thể tích (m/s)
ω : Tốc độ lưu thể (m/s)

1. Đường kính ống chảy chuyền

Đường kính ống chảy truyền đã tính ở trên d = 0,09 m, d = 0,16 m


Khoảng cách từ chân đĩa đến ống chảy chuyền : S = 0,25.d
Đoạn luyện: S = 0,25. 0,09 = 0,0225 (m)
Đoạn chưng: S = 0,25.0,16 = 0,04 (m)

2. Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp

Lượng hỗn hợp đầu vào tháp là F = 5760 (kg/h)


Nhiệt độ của hỗn hợp đầu t =89,3℃
 Khối lượng riêng của etylic và nước (bảng I.2, sổ tay T1 tr 9) t=89,3℃
ρC2H5OH = 731,295 (kg/m); ρH2O =969,27 (kg/m)
=>Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu là:
1 aF 1−a F 0,15 1−0,15
= + = +
ρF ρ C2 H 5OH ρ H 2 O 731,295 969,27
3
→ ρF =924,16 kg/m
 Lưu lượng thể tích của hỗn hợp đầu là:
5760
V = \f(F,3600.ρ = = 1,73.10 (m/s)
3600.924,16
Chọn tốc độ hỗn hợp đầu là ω = 0,25 (m/s)
 Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là:
d=
√ 1,73.10−3 =0,094(m)
0,785.0,25

Quy chuẩn d = 0,1 (m) = 100 (mm)

Theo bảng XIII.32 [2-434] chiều dài đoạn ống nối là:l = 120 (mm)

Tốc độ thực tế của hỗn hợp đầu:
1,73.10−3
ω = \f(V, = = 0,22 (m/s)
0,785.0,12

3. Đường kính ống dẫn hơi đỉnh tháp.

Lượng hơi đỉnh tháp là g = 2975,19 (kg/h)


M = 40,904 (kg/kmol)
Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp t = 78,564℃
Khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp:
40,904 .273
ρ = \f(M.T, = = 1,42 (kg/m)
22,4(78,564 +273)
=> Lưu lượng thể tích của hơi đỉnh tháp là:
2975,19
V = \f(g,3600.ρ = = 0,58 (m/s)
3600.1,42
Chọn tốc độ hơi ở đỉnh tháp là ω = 25 (m/s)
 Đường kính của ống dẫn hơi đỉnh tháp là:
d=
√ 0,58
0,785.25
= 0,172(m)
Quy chuẩn: d = 0,2 (m) = 200 (mm)

Theo bảng XIII.32 (T II - 434), chiều dài đoạn ống nối là :l = 130 (mm)

Tốc độ thực tế của hơi đỉnh tháp:
0,58
ω = \f(V, = = 18,47 (m/s)
0,785.0,22
4. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy
Nhiệt độ của hỗn hợp đáy t = 99,24℃
Khối lượng riêng của etylic và nước:
ρC2H5OH = 716,722 (kg/m); ρH2O = 958,532 (kg/m)
=>Khối lượng riêng của hỗn hợp đáy là:
1 aW 1−aW 0,01 1−0,01
= + = +
ρW ρC 2 H 5 OH ρ H 20 716,722 958,532
3
→ ρF =955,31 kg / m
=> Lưu lượng thể tích của sản phẩm đáy là:
4873,85
V = \f(W,ρ = = 1,42.10 (m/s)
3600.955,31
Chọn tốc độ sản phẩm đáy là : ω = 0,25 (m/s)
 Đường kính của ống dẫn sản phẩm đáy là:


−3
d = 1,42.10 = 0,085 (m)
0,785.0,25
Quy chuẩn d = 0,1 (m) = 100 (mm)
Theo bảng XIII.32 [2-434], chiều dài đoạn ống nối là :l = 120 (mm)
 Tốc độ thực tế của sản phẩm đáy là:
−3
1,42.10
ω = \f(V, = 2 = 0,18 (m/s)
0,785.0,1
5.Đường kính ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu
Lượng hơi ngưng tụ hồi lưu là
G = G.R=2089,19 (kg/h)
Nhiệt độ của hơi ngưng tụ hồi lưu là t = t = 78,564℃
=> Khối lượng riêng của nước và etylic:
ρC2H5OH = 736,36 (kg/m); ρH2O = 972,79 (kg/m)
=>Khối lượng riêng của hỗn hợp hồi lưu đỉnh là:
1 aP 1−aP 0,92 1−0,92
= + = +
ρR ρC 2 H 5 OH ρH 2 O 736,36 972,79
3
→ ρF =750,96 kg / m
 Lưu lượng thể tích của hơi ngưng tụ hồi lưu là:
GR 2089,19 −4 3
V= = =7,73. 10 (m / s)
ρR 3600.750,96
Chọn tốc độ hơi ngưng tụ hồi lưu là ω = 0,25 (m/s)
 Đường kính của ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu là:


−4
d= 7,73.10 = 0,06(m)
0,785.0,25
 Quy chuẩn d = 0,08 (m) = 80 (mm)
Theo XIII.32 [2-434], chiều dài đoạn ống nối là : l = 110 (mm)
 Tốc độ thực tế của hơi ngưng tụ hồi lưu:
−4
7,73.10
ω = \f(V, = = 0,15 (m/s)
0,785.0,08 2

6. Đường kính ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu
Lượng hơi sản phẩm đáy hồi lưu là g = 4396,8 (kg/h)
Nhiệt độ của hơi sản phẩm đáy hồi lưu t = 99,24℃
Khối lượng riêng của hơi ở đáy:
18,112 .273
ρ = \f(M.T, = = 0,593 (kg/m)
22,4(273+ 99,24)
=> Lưu lượng thể tích của hơi sản phẩm đáy hồi lưu là:
4396,8
V = \f(g,ρ = = 2,06 (m/s)
3600.0,593
Chọn tốc độ hơi sản phẩm đáy hồi lưu là: ω = 25 (m/s)
 Đường kính của ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu là:
d=
√ 2,06
0,785.25
= 0,323 (m)
Quy chuẩn : d = 0,35 (m) = 350 (mm)
Theo bảng XIII.32 [2-434], chiều dài đoạn ống nối là : l = 150 (mm)
 Tốc độ thực tế của hơi sản phẩm đáy:
2,06
ω = \f(V, = 2 = 21,24 (m/s)
0,785.0,35
7. Chọn mặt bích để nối ống dẫn thiết bị

Ta dùng kiểu mặt bích bằng kim loại đen.Theo bảng XIII.26 [2-409] ta có bảng bích
cho các loại ống với áp suất 0,25.10 N/m
Tên các ống Dy Dn D D1 db h z

mm cái
Sản phẩm đỉnh 200 219 290 255 2332 M16 16 8
Hồi lưu sản phẩm 80 89 185 150 128 M16 14 4
đỉnh
Ống dẫn liệu 100 108 205 170 148 M16 14 4
Sản phẩm đáy 100 108 205 170 148 M16 14 4
Hồi lưu đáy 350 377 485 445 415 M20 22 12

V. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO


Thường người ta không đặt trực tiếp thiết bị lên mà phải có tai treo hay chân đỡ (trừ
trường hợp ngoại lệ). Muốn xác định giá đỡ và tai treo cần phải xác định được khối
lượng của toàn thiết bị.

1. Tính khối lượng toàn bộ tháp


Để tính toán khối lượng toàn thiết bị người ta tính khối lượng tháp khi cho nước đầy
tháp, và khối lượng của tháp khi không có nước.
G = G + G + G + G + G + G + G (kg)
Trong đó:
G : Khối lượng thân tháp trụ (kg)
G : Khối lượng nắp và đáy tháp (kg)
G : Khối lượng bích (kg)
G : Khối lượng bu lông nối bích (kg)
G : Khối lượng đĩa lỗ trong tháp (kg)
G : Khối lượng ống chảy truyền (kg)
G : Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp (kg)

a. Khối lượng thân tháp trụ:


M th =V th . ρth
Khối lượng riêng của vật liệu làm thân tháp là ρ = 7900 (kg/m)
 Đoạn chưng:
Đường kính trong của thân tháp: Dt=1,4 (m)
Chiều dày thân tháp S = 5 (mm)
Chiều cao đoạn chưng : H= 3 (m)
- Vth: thể tích của thân tháp, m3
π .(D 2n−D2t )
V th =H th .
4
Dn= 1,4+ 2. 0,005= 1,41 (m)
Dt = 1,4 (m)
π . ( 1,41 −1,4 )
2 2
⟹ M= .3 .7900=523,1(kg)
4
 Đoạn luyện:
Đường kính trong của thân tháp: Dt=1,1 (m)
Chiều dày thân tháp S = 5 (mm)
Chiều cao đoạn chưng : H= 4,25 (m)
- Vth: thể tích của thân tháp, m3
π .(D 2n−D2t )
V th =H th .
4
Dn= 1,1+ 2. 0,005= 1,11 (m)
Dt = 1,1 (m)
π . ( 1,11 −1,1 )
2 2
⟹ M= .4,25 . 7900=582,78(kg)
4
 Đoạn chóp nối: quy chuẩn thành khối trụ có đường kính trong là 1,25m cao 1m
Dn= 1,25+ 2. 0,005= 1,26 (m)
Dt = 1,25 (m)
π . ( 1,26 −1,25 )
2 2
⟹ M= .1. 7900=155,74 (kg)
4
Tổng khối lượng của thân tháp là: Mth= 523,1+582,78+155,74 = 1338,84 (kg)

b. Khối lượng nắp và đáy tháp


 Khối lượng của đáy: m=102 kg
 Khối lượng của nắp: m=54,4 kg
 Khối lượng nắp và đáy tháp là:
G = 102+54,4= 156,4 (kg)

c.Khối lượng bích


Theo các thông số của bích đã chọn:
Đoạn chưng có hai bích:
- Đường kính trong của bích : Dt= 1113 (mm) = 1,13 (m)
- Đường kính ngoài của bích Dn= 1240 (mm) = 1,24 (m)
- Chiều dày bích : h = h = 22 (mm) = 0,022 (m)
=> Khối lượng bích là:
2 2
3,14(1,24 −1,13 )
G = \f(π.[D-D],4 .h.ρ.n = .0.022.7900.4.2 = 284,544 (kg)
4
Đoạn luyện có hai bích:
- Đường kính trong của bích : Dt= 1413 (mm) = 1,413 (m)
- Đường kính ngoài của bích Dn= 1540 (mm) = 1,54 (m)
- Chiều dày bích : h = h = 30 (mm) = 0,03 (m)
=> Khối lượng bích là:
2 2
3,14(1,54 −1,413 )
G = \f(π.[D-D],4 .h.ρ.n = .0,03.7900.4.2= 409,332 (kg)
4
Tổng khối lượng bích là: 284,544+409,332 = 693,876 (kg)

d. Khối lượng bu lông nối bích


Theo các thông số của bích đã chọn:
Đoạn chưng:
Cần 2 cặp bích, mỗi cặp cần 40 bu lông loại M20 dài 150mm (khối lượng
0,372kg/cái).
=> Khối lượng bu lông nối bích là: G = 4.40.0,372 = 59,52 (kg)
Đoạn luyện:
Cần 2 cặp bích, mỗi cặp cần 28 bu lông loại M20 dài 150mm (khối lượng
0,372kg/cái).
=> Khối lượng bu lông nối bích là: G = 4.28.0,372 = 41,664 (kg)
Tổng khối lượng bu lông là: 59,52 + 41,664 = 101,184 (kg)

e. Khối lượng đĩa lỗ trong tháp


Theo các thông số đĩa đã chọn:
Đoạn chưng:
- Đường kính đĩa : Dt =1,4 (m)
- Chiều dày đĩa δ = 0,003(m)
- Số đĩa n = 5 (chiếc)
=> Khối lượng đĩa lỗ trong đoạn chưng:
2
3,14.1,4
G = \f(π.D,4.δ.ρ.n = .0,003.7900.5= 182,33 (kg)
4
Đoạn luyện:
- Đường kính đĩa : Dt =1,1 (m)
- Chiều dày đĩa δ = 0,003(m)
- Số đĩa n = 8 (chiếc)
=> Khối lượng đĩa lỗ trong đoạn luyện:
2
3,14.1,1
G = \f(π.D,4.δ.ρ.n = .0,003.7900.8= 180,1 (kg)
4
Tổng khối lượng đĩa trong tháp là: 182,33 + 180,1 = 262,43 (kg)

f. Khối lượng ống chảy chuyền


π
m= .[ ( d cc+ S ¿ ¿ ¿ 2−d 2cc ) ]. ρ . hcc
4
- dcc: đường kính ống chảy chuyền;
- S: bề dày ống chảy chuyền; chọn S= 2mm
- hcc; chiều cao ống chảy chuyền;
chiều cao ống chảy chuyền = khoảng cách của 2 đĩa- khoảng cách từ đĩa tới chân ống
chảy chuyền + khoảng cách ống chảy chuyền nhô lên+ bề dày đĩa
+ h: khoảng cách của 2 đĩa, h= 0,4 (m)
+ Sl: khoảng cách từ đĩa tới chân ống chảy chuyền
Sl= 0,25.dcc ( IX.218-TR237-STT II)
+ hc: khoảng cách ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa
+ δ: bề dày đĩa, δ=0,003m

 Đoạn luyện
- dccL= 0,09 m
- SLl= 0,25. 0,09=0,0225 m
- hcL= 0,03m
⟹ hccL=0,4−0,0225+0,03+0,003=0,4105 m
Vậy khối lượng ống chảy chuyền ở đoạn luyện là:
π 2
mL = .[(0,09+ 2.0,002)¿¿ 2−0,09 ].7900 .0,4105=1,88 kg ¿
4
 Đoạn chưng
- dccC= 0,16m
- SCl= 0,25. 0,16= 0,04m
- Hcc=0,03m
⟹ hccL=0,35−0,04 +0,03+0,003=0,343 m
Vậy khối lượng ống chảy chuyền ở đoạn chưng là:
π 2
mC = .[(0,16+2.0,002)¿¿ 2−0,16 ].7900.0,343=2,76 kg ¿
4
Tháp có 5 đĩa chưng, 8 đĩa luyện, mối đĩa chưng có 1 ống chảy chuyền, mỗi đĩa luyện
có 1 ống chảy chuyền:
 Khối lượng của ống chảy chuyền là:
G = 1,88.5+2,76.8 = 31,48 (kg)

g. Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp

( )
2 2
π .D π.D
m= ρ xtbL . H L . ++ ρ xtbC . H C .
4 4
=> Khối lượng chất lỏng chứa trong tháp là:
2 2
π . 1,4 π . 1,1
m=841,88.3,015 . + 736,17.4,224 . =5494,95(kg)
4 4
=> Khối lượng tháp là:
G = G + G + G + G + G + G + G = 8079,16 (kg)

2. Tính tai treo


Trọng lượng tháp là: P = G.g = 8079,16.9,81 = 79256,6 (N)
Chọn 4 tai treo bằng thép X18H10T, tải trọng trên tai treo là: 8.10 (N)
 Các thông số của tai treo
Tải Bề Tải L B B1 H S l a d Khối
trọng mặt trọng lượng
trên đỡ trên một
một F.10 tai
4
tai
tai (N) treo treo
treo q.106 mm kg
G.10 4
(N)
(N)
2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48
Tấm lót tai treo bằng thép: bảng XIII.22 [2-439]
Tải trọng Chiều dày Chiều dày H B SB
cho phép tối thiểu của tối thiểu của
lên một tai thành thiết thành thiết
treo bị khi bị khi có lót
G.10 N không có lót S
mm
2,5 8 4 260 140 6

Chọn chân đỡ thép: bảng XIII.35 [2-437]

Tải Bề Tải trọng cho L B B1 B2 H h S l d


trọng mặt phép lên bề
cho đỡ mặt đỡ Q.10
phép F.10 (N/m2)
trên (m) mm
một
chân
G.10
N

2,5 444 0,56 250 180 215 290 350 185 16 90 27


PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

I. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU


Đối với quá trình chưng luyện, để nâng cao hiệu quả làm việc thì hỗn hợp đầu
đưa vào ở trạng thái lỏng sôi nhằm tạo sự tiếp xúc tốt giữa 2 pha lỏng – hơi. Điều
này được thực hiện nhờ thiết bị đun sôi hỗn hợp đầu.
Ta giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ ban đầu là 25℃, cần đun nóng tới nhiệt độ
sôi của hỗn hợp là t = 89,3℃. Để đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia nhiệt loại
ống chùm kiểu đứng, dùng hơi nước bão hòa ở 2 at để đun sôi hỗn hợp.
Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số:
Chiều cao ống: h = 2 (m)
Đường kính ống: d = 25 (mm)
Chiều dày thành ống: δ = 2,5 (mm)
Đường kính trong của ống là: d = 20 (mm)
Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống.
Chọn vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T
Theo XII.7 [2-313], hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là: λ = 16,3 (W/m.độ)

1. Tính hiệu số nhiệt độ trung bình

Nhiệt độ vào của dung dịch là t = 25℃


Nhiệt độ ra của dung dịch là t = t = t = 89,3℃
Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở áp
suất đã chọn (2 at) : 119,6℃
=>{∆∆t t2=119,6−89,3=30,3
1=119,6−25=94,6 ℃

Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể tích theo công thức:
94,6−30,3
Δ\a\ac\vs0( = \f(Δt,Δt\f(Δt-Δt,ln = ln 94,6 = 54,48℃
30,3
Vậy nhiệt độ trung bình của dung dịch là:
t = 119,6 – 54,48 = 65,12℃

2. Tính lượng nhiệt trao đổi

Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng hỗn hợp đầu từ nhiệt độ 25 ℃ đến nhiệt sôi
của hỗn hợp đầu 89,3℃, tính theo công thức:
Q = m.C.(t - t) (J/s)
Trong đó:
 m: Lượng dung dịch đưa vào (kg/s) m = F = 5760 (kg/h) = 1,6 (kg/s)
 t1: nhiệt độ đầu của dung dịch, ℃; t1 = 25℃
 t2 : nhiệt độ cuối của dung dịch, ℃; t2 = 89,3℃
t 1+t 2 25+89,3
⟹ t tb = = =57,15 ℃
2 2
C: Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ) ở t = 57,15℃
Nội suy theo bảng I.153 và I.154 (Sổ tay I - 171) ta có:
CH2O = 4187,86 (J/kg.độ);
CC2H5OH = 2932,95 (J/kg.độ)
Nồng độ đầu hỗn hợp là: a = 15%
 C = C.a+C.(1 - a)
= 2932,95.0,15+4187,86.(1-0,15)
= 3999,62 (J/kg.độ)
t, t : Nhiệt độ vào và ra của dung dịch (C)
Vậy :
Q = 1,6.3999,62.(89,3-25) = 411480,9 (W)

3. Tính hệ số cấp nhiệt.

Quá trình truyền nhiệt gồm 3 phần:


 Cấp nhiệt bằng hơi nước bão hòa cho thành ống truyền nhiệt:
q 1=α 1 . ∆ t 1
Trong đó:
α : Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (Wm.độ)
Δ\a\ac\vs0( : Hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và thành ống tiếp xúc với với hơi đốt
∆ t 1=t tb −t T 1

 Dẫn nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với hơi sang thành ống tiếp
xúc với lỏng (dẫn nhiệt qua 1m thành ống)
Lượng nhiệt của quá trình này:
1
q o= . ∆ t T (W /m2)
Σr
Σ r : Tổng nhiệt trở của thành ống (m.độ/W)
∆ t T =t T −t T : Hiệu số nhiệt độ giữa hai phía thành ống (℃)
1 2

t T ,t T : Nhiệt độ hai phía thành ống


1 2

 Cấp nhiệt từ thành ống phía tiếp với pha lỏng cho hỗn hơi lỏng
q 2=α 2 . ∆ t 2
α : Hệ số cấp nhiệt từ thành ống (W/m.độ)
Δt = t\a\ac\vs0( - t
a. Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy
 Chuẩn số Re của dung dịch
ω.d. ρ
ℜ= [ 2−13 ]
μ
- ω: vận tốc dòng chảy trong ống, m/s
- d: đường kính trong của ống, m
- ρ: khối lượng riêng của dung dịch ở nhiệt độ trung bình, kg/m3
- μ: độ nhớt của dung dịch ở ttb, Ns/m2
để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy
Re>10000, ω>0,5 m/s. Chọn Re = 10500.
Hệ số cấp nhiệt α được tính theo công thức:

( )
0,25
0,8 0,43 Pr
Nu=0,021. ε k . ℜ . Pr . [ V .40−2−14 ]
Pr t
Nu. λ
Ta lại có: α 2=
d
( )
0,25
λ 0,8 0,43 Pr
α 2=0,021. . ε k . ℜ . Pr .
d Pr t
Pr : chuẩn số Prandtl tính theo nhiệt độ trung bình của tường còn các thông số khác
tính theo nhiệt độ trung bình dòng.
εk:: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và đường kính ống.
Dựa vào bảng I.3 [3-25], ta có:
L 2
= =100>50 ⟹ ε k =1
d 0,02
 Tính chuẩn số Pr theo công thức:
Cp . μ
Pr= [V .35 .tr 12−ST II ]
λ
Trong đó: Cp- nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở ttb;
μ – độ nhớt của hỗn hợp ở ttb;
λ- hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp ở ttb;

-
λ=ε . C p . ρ .
ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3;

3 ρ
M
[ 1.4−TR 9−QTTB t ậ p 3 ]

- M: khối lượng mol của chất lỏng, kg/kmol;


- ε: hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng, đối với nước và etylic là chất
lỏng kết hợp với nhau thì ε= 3,58.10-8.
 Tại nhiệt độ ttb= 65,12℃ nội suy theo bảng I.153, I.154- tr 171 st I) Ta có nhiệt
dung riêng của hỗn hợp là:
CH2O = 4190 (J/kg.độ)
CC2H5OH = 3034 (J/kg.độ)
⟹ C p =a F .C B + ( 1−a p ) .C T
J
C p=0,15.3034+ ( 1−0,15 ) .4190=4016,6
kg . độ
 Tại nhiệt độ ttb=65,12℃, nội suy theo bảng (I.2-tr9- ST I), thì khối lượng riêng của
chất lỏng là:
ρH2O= 980,2 kg/m3, ρC2H5OH=749,136 kg/m3
1 aF 1−aF 0,15 1−0,15
⟹ = + = +
ρ hh ρC 2 H 5 OH ρH 2 O 749,136 980,2
3
⟹ ρhh=936,855 kg / m
Vậy hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng là:
−8
λ=3,58.10 .4016,6.936,855 .
√3 936,855
19,82
=0,487
W
m . độ
 Tại nhiệt độ ttb = 62,15℃ nội suy theo bảng (I.101-tr92 –ST I) ta xác định độ nhớt
của chất lỏng là:
μC2H5OH= 0,55.10-3 N/s.m2, μH2O=0,44.10-3 N/s.m2
⟹ lg μhh=x F .lgμ A + ( 1−x F ) .lgμ B =0,065.lg ( 0,55. 10−3 ) + ( 1−0,065 ) . lg ( 0,44.10−3 )
−3 N
μhh=0,446.10 , 2
s.m
 Tính chuẩn số Prt:

C p . μ 4016,6.0,446 .10−3
Pr= = =3,678
λ 0,487

b. Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ đối với ống chùm:


α 1=2,01. A .
 A: hệ số phụ thuộc màng nước ngưng.

4 r
H .∆t
( W / m2 . độ)[2−28]

 r: ẩn nhiệt nước ngưng, J/kg.độ


r= 2208. 103 J/kg
 H: chiều cao ống chùm: H=ho= 2 m
 ∆t1: hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và hơi ngưng tụ mặt ngoài ống,
∆ t 1=t h−t T 1
+ th: nhiệt độ hơi bão hòa
+ tT1: nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ
Giả sử độ chênh lệch nhiệt độ giữa hơi bão hòa và hơi ngưng tụ là: ∆t1= 4,7oC
⟹ t T 1=t 1−∆ t 1=119,6−4,7=114,9℃
 Nhiệt độ màng:
t h+t T 1 119,6+114,9
t m= = =117,25 ℃
2 2
Theo bảng số liệu A-tm [2-29] nội suy ta có: A= 186,7625
Vậy hệ số cấp nhiệt ngưng tụ là:


3
4 2208. 10 W
⟹ α 1 =2,04.186,7625. =8387,5988( 2 )
2. 4,7 m . độ
 Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:
q 1=α 1 . ( t h−t T 1 )=8387,5988.4,7=39421,7144 W /m2
 Hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt thành ống là:
∆ t T =t T 1−t T 2=q .∑ r [ V .2−2−3 ]
 tT2: nhiệt độ thành ống phía dung dịch lỏng, oC
 ∑rt: nhiệt trở hai bên ống truyền nhiệt, m2 . ℃ /W
Tổng nhiệt trở thành ống:
δ
∑ r =r t 1 +r t 2+ [ V .3−2−13 ]
λ
 rt1, rt2: nhiệt trở do lớp cặn bám bên ngoài thành ống, m2.℃/W
 δ: bề dày của ống truyền nhiệt, chọn δ = 2mm=0,002m
 λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/m.độ. với thép X18H10T có hệ số dẫn
nhiệt: λ=16,3 W/m.độ
dựa vào bảng PL.12 [1-346] ta chọn :
+ rt1=0,464.10-3 m2.độ/W .
+ rt2= 0,116.10-3 m2.độ/W.
−3 0,002 −3 −3 2
∑ r =0,116.10 + +0,464. 10 =0,7027. 10 , m . ℃/W
16,3
−3
→ ∆ t t=39421,7144 .0,7027 . 10 =27,70164 ℃
Vậy t T 2=t 1−∆t t =114,9−27,70164=87,19836 ℃
→ ∆ t 2=t T 2−t dd=87,19836−62,147=25,05136 ℃
 tại tT2=87,19836oC nội suy theo bảng I.154 [1-172]. Ta có nhiệt dung riêng của hỗn
hợp là:
CH2O= 3447,08 J/kg.độCC2H5OH= 3327,98 J/kg.độ
⟹ C pt =a F . C B+ ( 1−a p ) .C T
J
C pt =0,15.3327,98+ ( 1−0,15 ) .3447,08=3429,215
kg . độ
 Tại nhiệt độ ttb= 87,19836oC nội suy theo bảng I.2 [1-9], thì khối lượng riêng của
chất lỏng là:
ρ H2O = 966,96 kg/m3, ρC2H5OH= 728,16 kg/m3
1 aF 1−a F 0,15 1−0,15
⟹ = + = +
ρ hh ρ A ρB 728,16 966,96
3
⟹ ρhht =921,62kg / m
 Tại nhiệt độ ttb= 87,19836oC nội suy theo bảng I.101 [1-92] ta xác định độ nhớt
của chất lỏng là:
µH2O=0,3307.10-3 N/s.m2, μC2H5OH=0,39577.10-3 N/s.m2
⟹ lg μhh=x F .lgμ A + ( 1−x F ) .lgμ B
¿ 0,065. lg ( 0,39577. 10 ) + ( 1−0,065 ) .lg ( 0,3307.10 )
−3 −3

−3 N
μhht =0,335.10 ,
s . m2
−8
λ t=3,58. 10 .3429,215 .921,62.
√3 921,62

19,82
=0,407
C pt . μt 3429,215.0,335 .10−3 .
W
m. độ
⟹ Prt = = =2,82
λt 0,407
Vậy:

( )
0,25
0,407 0,8 0,43 3,678 W
α 2=0,021. .1 .(10500) .(3,678) . =1317,62 2
0,02 2,82 m . độ
2
q 2=α 2 . Δt 2=1317,62 ×25,05136=33008,17 W /m
Xét:
ε=
| ||
q1 −q2 39421,7144−33008,17
q2
=
39421,7144 |
=0,194(ch ấ p nh ậ n)

Vậy giả sử ∆t=4,7oC là đúng.


 Do đó qtb được xác định:
q tb =K . ∆ t tb [V.2.tr3-ST II]
K : hệ số truyền nhiệt, W/m2.độ
1 1 W
K= = =632,56 2
1 1 1 1 −3 m . độ
+ + ∑r + +0,7027.10
α1 α2 8387,5988 1317,62
2
⟹ qtb =632,56.87,198=55157,97 W /m
c. xác định bề mặt truyền nhiệt
Q 411480,9 2
F= = =7,46 m
qtb 55157,97
4. Số ống truyền nhiệt
d t + d n 0,02+ 0,025
d td = = =0,0225 m
2 2
F 7,46
n= = =52,77 ố ng
π . d td . H π .0,0225 . 2
 Dựa vào bảng ( V.11-tr48- ST II), ta quy chuẩn và chọn tổng số ống với
cách sắp xếp theo hình lục giác là n= 61 ống.
 Số hình 6 cạnh là: 4 hình
 Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh: 9 ống
 Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phấn : 61 ống

5. Đường kính trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu


D=t . ( b−1 ) + 4 d n , m [ V .140−tr 49−II ]
 t: bước ống, thường lấy t= (1,2÷1,5).dn ;
 dn : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m ;
 b : số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh ;
vậy :
D= 1,2.0,025.(9- 1)+ 4. 0,025 = 0,34 (m)
Quy chuẩn đường kính D= 0,35m = 350mm.

6. Tính lại vận tốc và chia ngăn


 Xác định vận tốc thực :
F
ω t= 2
d
π. .n. ρ
4

- F= 5,76.103 kg/h=1,6 kg/s


- n = 61 ống
- d = 0,02 m
3
ρ : khối lượng riêng dung dịch ở t = ttb= 65,12℃ ρhh=936,855 kg/ m
5760
3600
⟹ ωt = 2
=0,089 m/s
0,02
π. .61.936,855
4
 Xác định vận tốc giả thiết :
ℜ. μ 10500. 0,446. 10−3
ω ¿= = =0,25 m/ s
d.ρ 0,02.936,855
ω¿ −ω t 0,25−0,089
.100 %= .100 %=64,4 %
ω¿ 0,25
Nên ta cần phải chia số ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ xoáy :
 Số ngăn :
ω ¿ 0,25
m= = =2,8 ng ă n
ωt 0,089
Quy chuẩn m= 3 ngăn
 Tính lại chuẩn số Reynolds :
5760
4.
4. F 3600
ℜ= = =11231,99>10500
π . d .n 1 . μ 61
π .0,02. .0,446 .10−3
3
Vậy kích thước của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu là :
F = 7,46 m2 – bề mặt truyền nhiệt ;
N= 61 ống – số ống truyền nhiệt ;
D= 350 mm – đường kính trong của thiết bị ;
H= 2m – chiều cao giữa hai mặt bích;

II. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ

1 1

2
H0 2 Hình
4.1. Sơ H 1 đồ
bơm và thùng
cao vị
Ký hiệu:
H: Chiều
cao tính
H 2
từ mặt
thoáng của bề
chứa dung
dịch đến mặt
thoáng thùng cao vị (m)
H : Chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa tiếp liệu (m)
H : Chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến đáy tháp (m)
Z: Chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu đến mặt thoáng thùng cao vị (m)
Trong quá trình sản xuất, muốn tính toán đưa hỗn hợp đầu lên thùng cao vị, đảm bảo
yêu cầu công nghệ cần phải tính các trở lực của các đường.
Ống dẫn liệu của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu từ đó tính chiều cao của thùng
cao vị so với vị trí tiếp liệu của tháp và xác định công suất, áp suất toàn phần của bơm.
ΔP = ΔP + ΔP + ΔP + ΔP + ΔP + ΔP (Sổ tay I - 376)
Trong đó:
ΔP : Áp suất động học hay áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy khi ra
khỏi ống dẫn
ΔP : Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng ổn định trong ống thẳng
ΔP : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
ΔP : Áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắc phục áp suất thủy
tĩnh
ΔP : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị
ΔP : Áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn
Trong thiết bị chưng luyện tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền thì ΔP = ΔP = 0

1. Tính các trở lực từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt
a) Tính áp suất động học

(I-377)(N/m2 )
: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
∈ : vận tốc của lưu thể (m/s)
Hỗn hợp đầu vào tháp ở tF =250C có:
ρ H2O = 996,5 (kg/m3 )
ρ C2H5OH =784,75 (kg/m3 )
0
77,3736 C ρ( hh)=957,735(kg /m 3)

Tốc độ trung bình của lưu thể đi trong ống dẫn liệu có d=100(mm) ,
4F 4.5760
ω¿ 2 = 2 =0,2127(m/s)
2 π d . Р ( hh ) .3600 π . 0,1 .957,735 .3600

Vậy : ΔPd = 21,66 (N/m2)

b) Áp suất khắc phục trở lực do ma sát


Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng

N/m2
.[ Dt+(S−C)]P0
2.(S−C)ϕ : hệ số ma sát( phụ thuộc vào chế độ chảy)

L: chiều dài ống dẫn(m)


[1,2+(4−1,6)10−3.314892,85 σ 2 0.106 6
=7 38 247,5< = =183, 3 .10
: đường kính tác dụng của ống (m)
2(4−1,4)10−3.0,95 2 1,2

Với d=dtd =0,1m


Với =0,2127 (m/s) ,
DtP Dt
S= . +C,m
3,8 [σ k ] kϕh−P 2hb

*Tính độ nhớt của dung dịch:


lg h ϕ
Tại t=25 C nội suy theo ( I.91), ta được:
0

µH2O = 0,9.10-3 (Ns/m2)


µC2H5OH = 1,095.10-3 (Ns/m2)
µhh = 0,9.10-3 (Ns/m2)
0,2127.0,1.957,735
Re= = 22634,47 >104
0,9.10
[σ ]kϕh 146,6 67.106.0,875 .0,9583
=
chế độ chảy trong ống là chế độ chảy xoáy
P 16 397 ,14
=739 ,086≥30

*Hệ số trở lực ma sát:

[( ) ]
0,9
1 6,81 Δ
=−2. log + [1−380 ]
√λ ℜ 3,7
1,2.6397,14 1,2
. +C
Trong đó : -độ nhám tương đối được xác định theo công thức : =3,8.146, 67.10 ,875.0,9583 2.0,25
6 DP D
S= t . t +C, m
3,8 [σ k] kϕh 2hb

[1,22+ .0,25(−3,4)10−3].317892,85
là độ nhám tuyệt đối của ống dẫn [ ] =0,1.10σ=7,6.0,875.09583.0,25(−3,4).10 =17968060,3(N/m)(m)
2
−3 Dt2+2hb(S−C) P0 σC
⇒Sn−C=1,025.10 ≤10m σ= ≤
7,6 kϕ .hb(S−C) 1,2
−3

d :đường kính tác dụng của ống d=0,1(m)


σc
Vậy =10-4 σ≤
1,2

Thay vào công thức trên, ta có :

[( ) ]
0,9
1 6,81 10−4
=−2.lg +
√❑ 22634,47 3,7
[ ] D2t+2hb(S−C) P0 σC
⇒ σ= ≤
7,6 kϕ.hb( S−C) 1,2 =0,025
2
12.957,735. 0,2127
Vậy :ΔРm=0,025. =64,99(N/m2)
0,1.2

c) Tính áp suất để khắc phục trở lực cục bộ


Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
ρ . ω2
∆ PC =ξ
d td
δ : hệ số trở lực cục bộ
*Trở lực cục bộ của đoạn ống gồm:
Trở lực vào ống có (đột thu) :
6
d b  : đường kính ống dẫn liệu d  =0,1(m)
M =V
d th th  : chọn thùng cao vị có đường kính là 1(m)
Ta có

  = 0,01
ρth
Tra sổ tay tập I-tr388 ta có :
ξ1=0,5
Trở lực của khuỷu ghép 90o do ba khuỷu 30o tao thành : ξ2= 3.1,1 = 3,3
Một van tiêu chuẩn với đường kính ống dẫn liệu d=0,1m có :ξ3=4,1
Từ ống dẫn vào thiết bị gia nhiệt ( đột mở) :

ρth   =( 100
350 )
=0,08
2

ξ4 = 0,85
ξ = ξ1+ξ2+ξ3+ξ4 = 8,75
2
C = 8,75.957,735. 0,2127 = 189,565 (N/m )
2

ΔP 2
Nên áp suất toàn phần cần thiết để thắng trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị
tới thiết bị gia nhiệt :
ΔРt = 276,215 (N/m2)

2.Trở lực của ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt tới tháp ở đĩa tiếp liệu:
a) Tính áp suất động học
2
ρ.ω 2
∆ Pd = ( N /m )[1−377]
2
π.(1,208)2−1,22
8.
: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
4
790 =95 ,725(kg)

: vận tốc của lưu thể (m/s)


2
πDt . H
4

Hỗn hợp đầu vào tháp ở tF =89,3℃ có:


ρC2H5OH = 731,295 (kg/m); ρH2O =969,27 (kg/m)
t ρ hh = 924,16 (kg/m3)
Tốc độ trung bình của lưu thể đi trong ống dẫn liệu có d=100(mm)
2
ω=0,2127(N /m )

ΔPd=20,9(N/m2)
b) Áp suất khắc phục trở lực do ma sát
Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng:
2
L . ρ .ω
∆ Pm =λ .
d td .2
δ : hệ số ma sát( phụ thuộc vào chế độ chảy)
L: chiều dài ống dẫn = 3(m)
đ : đường kính tác dụng của ống = 0,1(m)
ω.d . ρ
⟹ ℜ=
μ
Với t =0,2127(m/s) ,
*Tính độ nhớt của dung dịch:
lg μ hh=x F . lg μ A +(1−x F ). lg μ B
Tại t=89,3℃ nội suy theo ( I.101- trang 91) ta được:
µC2H5OH=0,334.10-3(Ns/m2)
µH2O=0,492.10-3(Ns/m2)
µhh=0,426.10-3(Ns/m2)
Re=16321,194>104
chế độ chảy trong ống là chế độ chảy xoáy
*Hệ số trở lực ma sát:

[( ) ]
0,9
1 6,81 Δ
=−2. log + [1−380 ]
√λ ℜ 3,7
ε
Trong đó : bulong -độ nhám tương đối được xác định theo công thức : ∆= d
98379,5 57
là độ nhám tuyệt đối của ống dẫn =0,1.10 4 =24594,8 89 (m)
π[(0,07+0,0 5)2−0,072] P
m0= .0,2.790 =0,89 67 =
4 4

d :đường kính tác dụng của ống d=0,1(m)


Vậy
0,1.10−3
∆= =10−3
0,1
Thay vào công thức trên, ta có :
3 G
ρ =0,0284
2
3.924,16 . 0,2127
Vậy : Δ P m=0,0284. =17,8(N /m2 )
0,1.2

c) Tính áp suất để khắc phục trở lực cục bộ


Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ :
ρ . ω2
∆ PC =ξ
d td
ω : hệ số trở lực cục bộ
*Trở lực cục bộ của đoạn ống gồm:
Trở lực vào ống có :
d P  : đường kính ống dẫn liệu d P  =0,1(m)
0
d C  : đường kính thiết bị gia nhiệt d2 =0,35 (m)
Ta có

( ) ( )
f 1 d1 2 2
0,1
= = =0,0816
f 2 d2 0,35

Tra sổ tay [1-388] ta có : y =1


Trở lực của một khuỷu 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành ξ2 = 1,1
Một van tiêu chuẩn với đường kính ống dẫn liệu d=100mm có : P =4,1
ξ = ξ1+3ξ2+ξ3 = 8,4
8,4.924,16 .0,2127 2
ΔPC = = 175,6(N/m2)
2
Nên áp suất toàn phần cần thiết để thắng trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia
nhiệt hỗn hợp đầu tới đĩa tiếp liệu :

ΔPt= ΔPd+ ΔPm+ ΔPC=214,3 (N/m2)

3. Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu


Thiết bị có 3 ngăn, với 61 ống đun nóng 1,6kg/s từ 25℃ đến 89,3℃
a) Trở lực động học
Tốc độ lưu thể trung bình đi trong ống
ρ=
[ yp.32+(1−yưp).18].273 3
22,4 .(t +273) (m3/s) Mà
Nhiệt độ trung bình của hỗn hợp tại thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là
Tại ttb = 57,15℃ → ρ = 941,64 (kg/m3)
Fm 1,6.5
ω= = =0,443 (m/s)
0,785. d t . n . p 0,785.0,022 .61 .941,64
2

1 đường kính ống của thiết bị gia nhiệt , phần trước ta đã chọn d= 0,02m
1 số ống của thiết bị gia nhiệt n= 61 ống
ω số ngăn của thiết bị gia nhiệt m=5 ngăn
ρ . ω2 2
Do đó: ∆ Pd = ( N /m )[ 1−377]
2

ΔPd = 90,68 (N/m2)

b) Áp suất khắc phục trở lực do ma sát


L ω2
ΔP m= λ . .ρ.
d td 2
Thiết bị có chiều dài ống truyền nhiệt H = 1,5 (m), chia làm 5 ngăn nên thực tế
chiều dài đường đi của lỏng L = 5.1,5 = 7,5 (m)
dtb= 0,02m
ω = 0,443 (m/s)
0
P 941,64 (kg/m C )

µhh=0,5.10-3(Ns/m2)
4. F 4.1,6
ℜ= = =10018,9
π . d .n 1 . μ 61 −3
π .0,02. .0,5 .10
5
ρA=748,96 3
Hệ số được tính theo công thức sau:

[( ) ]
0,9
1 6,81 Δ
=−2. log +
√λ ℜ 3,7
3
Trong đó : -độ nhám tương đối được xác định theo công thức : ⇒ρ =
3

là độ nhám tuyệt đối của ống dẫn =0,1.10 ω= (m)


GR 5 ,14 7 .1,782 .29,69 −3 3
=1,056 .10 (m / s)
ρ 360 .76 ,98 9

d ω= :đường kính tác dụng của ống d 0,785.0,15 =0,02(m)


d=
√ 1,056 .10−3

0,1.10−3
Vậy 1 = =10 2
0,1
Thay vào công thức trên, ta có:

[( ) ] [( ) ]
0,9 0,9 −3
1 6,81 Δ 6,81 1.10
→ =−2. log + =−2. lg +
√λ ℜ 3,7 10018,9 3,7
λ= 0,032
:
Vậy
2 2
L ω 7,5 0,443 2
⟹ ΔP m=λ . . ρ . =0,032. . 924,16. =1088,2 N /m
d td 2 0,02 2

c) Tính áp suất để khắc phục trở lực

Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ


ρ . ω2
∆ PC =ξ
d td
Có :
Tiết diện cửa vào thiết bị gia nhiệt bằng tiết diện cửa ra:
2 2
π . d π . 0,1
f1= = =¿8.10-3 (m2)
4 4
Tiết diện khoảng trống 2 đầu thiết bị gia nhiệt đối với mỗi ngăn
π . D2 π . 0,352
f2 = = =0,02(m2)
4.m 4.5
Tiết diện ống truyền nhiệt của mỗi ngăn
π . d 2 .n π . 0,022 .61 2
f 3= = =0,0064( m )
4.m 4.3
Dòng chảy vào thiết bị gia nhiệt tức là đột mở f 1/f2 = 0,4 , tra bảng II.16 [1-387]
thì ξ1 = 0,36
Dòng chảy từ các ngăn vào các ống truyền nhiệt, có 5 ngăn tức là 5 lần đột thu
với f3/f2=0,32, tra bảng II.16 [1-388] thì ξ2= 0,37
Dòng chảy từ các ống truyền nhiệt vào các ngăn, có 5 ngăn tức là 5 lần đột mở
f3/f2=0,32, tra bảng II.16 [1-387] thì ξ3= 0,5
Dòng chảy ra khỏi thiết bị gia nhiệt tức là đột thu f 1/f2 = 0,4 , tra bảng II.16 [1-
388] thì ξ4 = 0,34
Tổng hệ số trở lực cục bộ là: ξ=5,05
2
5,05.957,735. 0,443
ΔPC = = 474,585 (N/m2)
2

Nên áp suất toàn phần để thắng tổng trở lực của thiết bị gia nhiệt là :

ΔPt= 1457,05 (N/m2)

d) Áp suất để khắc phục áp suất thủy tĩnh

Ống truyền nhiệt cao 1,5m

Thùng cao vị quy ước cao 10m so với vị trị đặt bơm

Thay số, ta có: ΔPH=957,735.9,81.10+924,16.9,81.1.5=107552,82 (N/m2)

Vậy áp suất toàn phần để khắc phục mọi sự cản thủy lực của hệ thống là:
Δp= 276,15+214,3+1457,05+107552,82=109500,32(N/m2)

e) Áp suất toàn phần do bơm tạo ra


Δp 109500,32
Chiều cao toàn phần bơm cần tạo ra là: H= = =11,65(m)
ρg 957,735.9,81
Quy chuẩn H = 12 m
Chọn bơm ly tâm
Công suất của bơm:
Q. ρ.g.h
Nb= [1−439]
1000.η
F F .g. H
Mà: Q= ⟹N=
ρ 1000 η
F: lượng hỗn hợp đầu, F=1,6 kg/s
η: Hiệu suất toàn phần của bơm
η=η0 . ηtl. ηck
Tra bảng II.32 [1-439], ta có:
η0 : hiệu suất thể tích, η0 =0,9
ηtl : hiệu suất thuỷ lực, ηtl =0,85
ηck : Hiệu suất cơ khí, ηck =0,95

F.g .H 1,6.9,81.12
⟹ N= = =0,26 kW
1000.η 1000.0,72675
Chọn bơm có công suất 0,26 kW
 Công suất của động cơ điện:
Nb
N dc =
ηtr .η dc
β. : Hiệu suất truyền động, chọn min =0,8
β : Hiệu suất của động cơ, chọn R+1R x+ R+1x =0,8
P

Nb 0,26
N dc = = =0,41(kW )
ηtr .η dc 0,8.0,8

Trong thực tế chọn động cơ điện có công suất lớn hơn tính toán.
c
N dc =β . N dc
β : hệ số dự trữ công suất , tra bảng II.33 [1-440], chọn β = 1,95
N cdc =β . N dc =1,95.0,41=0,8(kW )

Vậy chọn bơm có công suất 0,8kW.


KẾT LUẬN

Do đặc điểm của quá trình chưng luyện là hệ số phân bố thay đổi theo chiều cao
của tháp, đồng thời quá trình truyền nhiệt diễn ra song song với quá trình chuyển khối
vì vậy làm cho quá trình tính toán và thiết kế trở nên phức tạp.
Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế hệ thống chưng luyện luôn gặp
phải là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình
chưng luyện hoặc công thức chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng động học, các
hiệu ứng hóa học, hóa lý,… mà chủ yếu là công thức thực nhiệm và trong các công
thức tính toán thì phần lớn phải tính theo giá trị trung bình, các thông số vật lý chủ yếu
nội suy, nên rất khó khăn cho việc tính toán chính xác.
Trong phạm vi khuôn khổ của đồ án môn học, do thời gian không cho phép động
thời do hạn chế về kiến thức lý thuyết cũng như thực tế sản suất và đây cũng là lần đầu
tiên tiếp xúc với đồ án nên tuy đã cố gắng tìm tài liệu cũng như tra cứu các số liệu, cố
gắng hoàn thành bản đồ án này nhưng vẫn không tránh khỏi những bỡ ngỡ, sai sót. Em
mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn.
Qua bài đồ án này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong
bộ môn, đặc biệt là Thầy Trần Trung Kiên đã quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình giúp
em hoàn thành bài đồ án, giúp em hiểu rõ hơn về môn học, phương pháp thực hiện tính
toán thiết kế, cách tra cứu số liệu, xử lý số liệu…
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Lê Tuấn Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TẬP THỂ TÁC GIẢ, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập
1 - NXB khoa học và kỹ thuật, 2006.
[2] TẬP THỂ TÁC GIẢ, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập
2 - NXB khoa học và kỹ thuật, 2006.
[3] NGUYỄN BIN, Tính toán các quá trình - thiết bị công nghệ hóa chất và
thực phẩm - Tập 2 - NXB khoa học và kỹ thuật, 2006.

You might also like