You are on page 1of 62

Đồ án Quá trình và Thiết

bị
YÊU CẦU ĐỒ ÁN
Tên đồ án:
Thiết kế thiết bị cô đặc nƣớc cam một nồi liên tục, năng suất 1400 kg/h.
Số liệu ban đầu:
- Dung dịch nƣớc cam sau gia nhiệt
- Nồng độ nhập liệu Xđ = 13% (khối lƣợng)
- Nồng độ sản phẩm Xc = 55% (khối lƣợng)
- Năng suất nhập liệu Gđ = 1400 kg/h
- Nguồn nhiệt là hơi nƣớc bão hòa
- Nhiệt độ đầu của nguyên liệu tđ = 30 C
Công việc thiết kế:
- Tính toán kích thƣớc thiết bị chính: buồng bốc, buồng đốt, nắp, đáy nồi.
- Tính toán thiết bị phụ: thiết bị ngƣng tụ baromet.
Kết quả thu nhận:
- Bản thuyết minh số liệu tính toán thiết bị chính, thiết bị phụ và tính toán cơ
khí một số chi tiết.
- Bản vẽ thiết bị chính.

i
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC.........................1
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC............................................................................1
1.1.1 Khái niệm...................................................................................................1
1.1.2 Các phƣơng pháp cô đặc...........................................................................1
1.1.3 Phân loại thiết bị cô đặc.............................................................................1
1.1.4 Thiết bị cô đặc một nồi, buồng đốt trong, ống tuần hoàn trung tâm...........2
1.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NƢỚC CAM..........3
1.2.1 Giới thiệu nguyên liệu................................................................................3
1.2.2 Quy trình công nghệ cô đặc dung dịch nƣớc cam......................................7
CHƢƠNG 2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG.................................9
2.1 DỮ KIỆN BAN ĐẦU......................................................................................9
2.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT................................................................................9
2.3.2 Các tổn thất nhiệt.....................................................................................10
2.3.3 Cân bằng nhiệt lƣợng..............................................................................12
2.3.4 Lƣợng hơi đốt dùng cho cô đặc...............................................................14
2.3.5 Lƣợng hơi đốt tiêu tốn riêng....................................................................14
CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC..............15
3.1 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA HƠI NGƢNG.....................................................15
3.2 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA DUNG DỊCH......................................................15
3.3 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA TƢỜNG (Qv).....................................................17
3.4 TÍNH TẢI NHIỆT RIÊNG.............................................................................17
3.5 HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT K..........................................................................18
3.6 DIỆN TÍCH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT F...................................................18
CHƢƠNG 4 TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC................................................................19
4.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT......................................................................................19
4.1.1 Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị (Vđ)................................................19
4.1.2 Thể tích dung dịch cuối (Vc)....................................................................19
4.1.3 Tính chọn đƣờng kính buồng đốt............................................................19
4.1.4 Tính kích thƣớc đáy nón của buồng đốt..................................................21
4.1.5 Tổng kết...................................................................................................21
4.2 TÍNH BUỒNG BỐC......................................................................................22
4.2.1 Tính đƣờng kính buồng bốc Db...............................................................22
4.2.2 Tính chiều cao buồng bốc Hb..................................................................23
4.2.3 Tính kích thƣớc nắp elip có gờ của buồng bốc........................................23
4.3 TÍNH KÍCH THƢỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU, THÁO LIỆU.......................24
4.3.1 Ống nhập liệu...........................................................................................24
4.3.2 Ống tháo liệu............................................................................................24
4.3.3 Ống dẫn hơi đốt.......................................................................................24
4.3.4 Ống dẫn hơi thứ.......................................................................................25
4.3.5 Ống dẫn nƣớc ngƣng...............................................................................25
4.3.6 Ống xả khí không ngƣng.........................................................................25
4.3.7 Tổng kết về đƣờng kính ống....................................................................25
CHƢƠNG 5 TÍNH CƠ KHÍ...................................................................................26
5.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT......................................................................................26
5.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo........................................................................................26
5.1.2 Tính bề dày buồng đốt.............................................................................26
5.2 TÍNH BUỒNG BỐC......................................................................................28
5.2.1 Sơ lƣợc cấu tạo........................................................................................28
5.2.2 Tính thể tích phòng bốc hơi.....................................................................28
5.2.3 Tính bề dày buồng bốc.............................................................................28
5.2.4 Tính toán nắp thiết bị...............................................................................31
5.3 TÍNH TOÁN ĐÁY THIẾT BỊ.......................................................................32
5.3.1 Sơ lƣợc cấu tạo........................................................................................32
5.3.2 Tính toán..................................................................................................33
5.3.3 Tính bền cho các lỗ..................................................................................37
5.4 TÍNH MẶT BÍCH VÀ SỐ BU LÔNG CẦN THIẾT.....................................38
5.4.1 Sơ lƣợc cấu tạo........................................................................................38
5.4.2 Chọn mặt bích..........................................................................................38
5.5 TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO CÂN ĐỠ........................................................39
5.5.1 Sơ lƣợc cấu tạo tai treo chân đỡ..............................................................39
5.5.2 Thể tích các bộ phận thiết bị....................................................................39
5.5.3 Khối lƣợng của các bộ phận thiết bị........................................................42
5.5.4 Tổng khối lƣợng......................................................................................42
5.6 TÍNH VỈ ỐNG...............................................................................................43
5.6.1 Sơ lƣợc cấu tạo........................................................................................43
5.6.2 Tính toán..................................................................................................43
5.7 KÍNH QUAN SÁT.........................................................................................45
5.8 BỀ DÀY LỚP CÁCH NHIỆT........................................................................45
CHƢƠNG 6 TÍNH THIẾT BỊ PHỤ.......................................................................46
6.1 CHỌN TÍNH THIẾT BỊ NGƢNG TỤ BAROMET......................................46
6.1.1 Tính lƣợng nƣớc lạnh Gn cần thiết để ngƣng tụ......................................46
6.12 Đƣờng kính trong dnt của thiết bị ngƣng tụ..............................................46
6.1.3 Tính kích thƣớc tấm ngăn........................................................................47
6.1.4 Tính chiều cao thiết bị ngƣng tụ..............................................................47
6.1.5 Tính kích thƣớc ống Baromet..................................................................48
6.1.6 Tính lƣợng hơi thứ và khí không ngƣng.................................................50
6.2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG..........................................50
6.2.1 Công suất bơm chân không......................................................................50
6.2.2 Chọn bơm chân không.............................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................52
Danh sách bảng
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của cam tƣơi.............................................................5
Bảng 2.1 Bảng số liệu tổng hợp của hơi đốt và hơi thứ...........................................10
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu tổn thất nhiệt độ ở nồi cô đặc................................12
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số liệu cân bằng nhiệt.......................................................14
Bảng 3.1 Số liệu theo nồng độ dung dịch................................................................16
Bảng 4.1 Số liệu đƣờng kính các ống......................................................................25
Bảng 5.1 Số liệu của bích nối buồng bốc và buồng đốt...........................................38
Bảng 5.2 Số liệu của bích nối buồng đốt và đáy......................................................39
Bảng 5.3 Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp.....................................................39
Bảng 5.4 Bảng số liệu kích thƣớc của tai treo.........................................................43
Bảng 6.1 Kích thƣớc cơ bản của thiết bị ngƣng tụ Baromet...................................47
Danh sách hình
Hình 1.1 Thiết bị cô đặc một nồi có phòng đốt trong, ống tuần hoàn trung tâm........2
Hình 1.2 Orange........................................................................................................3
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình...........................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 3 năm học tập tại trƣờng để củng cố những kiến thức đã học tại các giáo
trình thì hôm nay em đã đƣợc học môn Quá trình và Thiết bị vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế để tính toán và thiết kế máy móc. Thiết bị là một yêu cầu
không thể thiếu đối với kyc sƣ công nghệ thực phẩm. Qua việc làm đồ án giúp sinh
viên biết sử dụng nguồn tài liệu tham khảo, tra cứu vận dụng đúng những kiến thức
và quy định trong thiết kế, tự nâng cao khả năng vận dụng, tính toán và trình bày
thiết kế một cách có hệ thống.
Trong đồ án này nhiệm vụ cần hoàn thành là thiết kế thiết bị cô đặc nƣớc cam
một nồi liên tục, năng suất 1400 kg/h. Đồ án đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
cô Đoàn Phƣơng Linh, khoa Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sinh học trƣờng
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Em xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Phƣơng
Linh đã hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của
bản thân cho chúng em để chúng em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình thực
hiện còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy sự đánh giá và nhận xét của quý thầy cô sẽ giúp
nhóm hoàn thiện hơn.
Nội dung đồ án gồm có các nội dung sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu sơ lƣợc về quá trình cô
đặc Chƣơng 2: Cân bằng vật chất và năng lƣợng
Chƣơng 3: Tính toán truyền nhiệt cho quá trình cô đặc
Chƣơng 4: Tính thiết bị cô đặc
Chƣơng 5: Tính cơ khí
Chƣơng 6: Tính thiết bị phụ
Đồ án Quá trình và Thiết
bị
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC
1.1.1 Khái niệm
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch
bằng cách tách bớt một phần dung môi qua dạng hơi, với mục đích:
- Làm tăng nồng độ chất tan
- Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh)
- Thu dung môi ở dạng nguyên chất (cất nƣớc)
Cô đặc đƣợc tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp
suất thƣờng hay áp suất dƣ), trong hệ thống một thiết bị cô đặc (nồi) hay trong hệ
thống nhiều thiết bị cô đặc. Quá trình có thể gián đoạn hay liên tục. Hơi bay ra
trong quá trình cô đặc thƣờng là hơi nƣớc, gọi là hơi “hơi thứ”, thƣờng có nhiệt độ
cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên đƣợc sử dụng làm hơi đốt cho các nồi cô đặc. Nếu
“hơi thứ” đƣợc lấy ra làm hơi đốt cho thiết bị ngoài hệ thống cô đặc, gọi là “hơi
phụ”.
Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch
dễ bị phân hủy nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ
sôi trung bình của dung dịch (gọi là hiệu số nhiệt độ hữu ích), dẫn đến giảm bề mặt
truyền nhiệt. Mặc khác, cô đặc chân không thì nhiệt độ sôi của dung dịch thấp nên
có thể tận dụng nhiệt thừa của các quá trình sản xuất khác (hoặc sử dụng hơi thứ)
cho quá trình cô đặc.
Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thƣờng dùng cho các dung dịch
không bị phân hủy ở nhiệt độ cao nhƣ các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ
cho cô đặc và cho các quá trình đun nóng khác.
Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không đƣợc sử dụng mà đƣợc thải ra
ngoài không khí. Đây là phƣơng pháp tuy đơn giản nhƣng không mang lại hiệu quả
kinh tế. [1].
1.1.2 Các phƣơng pháp cô đặc
1.1.2.1 Phương pháp nhiệt độ (đun nóng)
Dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dƣới tác dụng của
nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng.
[2].
1.1.2.2 Phương pháp nhiệt lạnh (kết tinh)
Khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó, một cấu tử sẽ tách ra dƣới dạng tinh
thể của đơn chất tinh khiết, thƣờng là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan.
Tùy tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết
tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi phải dùng máy lạnh. [2].
1.1.3 Phân loại thiết bị cô đặc
Có nhiều cách phân loại khác nhau nhƣng tổng quát lại cách phân loại theo
đặc điểm cấu tạo sau đây là dễ dàng và tiêu biểu nhất. Thiết bị cô đặc đƣợc chia làm
6 loại thuộc ba nhóm chủ yếu sau đây:

1
1.1.3.1 Nhóm 1
Dung dịch đƣợc đối lƣu tự nhiên (hay tuần hoàn tự nhiên) đối với nhóm này
thƣờng có hai loại nhƣ sau:
Loại 1: Có buồng đốt trong (đồng trục với buồng bốc hơi); có thể có ống tuần hoàn
trong hay ống tuần hoàn ngoài.
Loại 2: Có buồng đốt ngoài (không đồng trục với buồng bốc hơi).
1.1.3.2 Nhóm 2
Dung dịch đối lƣu cƣỡng bức (tức tuần hoàn cƣỡng bức) đối với nhóm này
thƣờng có hai loại nhƣ sau:
Loại 3: Có buồng đốt trong, có ống tuần hoàn ngoài.
Loại 4: Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.
1.1.3.3 Nhóm 3
Dung dịch chảy thành màng mỏng, loại này thƣờng cũng có hai loại:
Loại 5: Màng dung dịch chảy ngƣợc lên, có thể có buồng đốt trong hay ngoài.
Loại 6: Màng dung dịch chảy xuôi, có thể có buồng đốt trong hay ngoài. [3].
1.1.4 Thiết bị cô đặc một nồi, buồng đốt trong, ống tuần hoàn trung tâm

1 – phòng đốt, 2 - ống truyền nhiệt, 3 - ống tuần hoàn, 4 – phòng bốc hơi
Hình 1.1 Thiết bị cô đặc một nồi có phòng đốt trong, ống tuần hoàn trung tâm
Phần dƣới của thiết bị là phòng đốt 1, trong đó có các ống truyền nhiệt 2 và
ống tuần hoàn tƣơng đối lớn, dung dịch ở trong ống còn hơi đốt đi vào khoảng trống
phía ngoài ống. Khi làm việc dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn
hợp hơi - lỏng có khối lƣợng riêng bị giảm đi và bị đẩy từ dƣới lên trên miệng ống,
còn trong ống tuần hoàn thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn
hơn so với ống truyền nhiệt do đó lƣợng hơi tạo ra trong ống ít hơn, vì vậy khối
lƣợng riêng của hỗn hợp hơi - lỏng ở đây lớn hơn trong ống truyền nhiệt, sẽ bị đẩy
xuống dƣới. Kết quả là trong thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dƣới lên
trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn. Vận tốc tuần hoàn
càng lớn hệ số cấp nhiệt phía dƣới dung dịch càng tăng và quá trình đóng cặn trên
bề mặt truyền nhiệt cũng giảm. Vận tốc tuần hoàn của loại thiết bị này thƣờng
không quá 1,5 m/s. Khi năng suất thiết bị lớn có thể thay ống tuần hoàn bằng vài
ống có đƣờng kính nhỏ hơn. Phía trên phòng đốt là phòng bốc 4. Thiết bị cô đặc có
ống tuần hoàn ở trung tâm có ƣu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa và làm sạch,
nhƣng có nhƣợc điểm là vận tốc tuần hoàn bị giảm vì ống tuần hoàn cũng bị đun
nóng. [1].
1.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NƢỚC CAM
1.2.1 Giới thiệu nguyên liệu
1.2.1.1 Nguồn gốc xuất xứ của cam
Cam, và tất cả các loại trái cây họ cam quýt, có nguồn gốc từ chân núi Đông
Nam Himalaya, ở một khu vực bao gồm khu vực phía đông Assam (Ấn Độ), phía
bắc Myanmar và phía tây Vân Nam (Trung Quốc). Một mẫu hóa thạch từ kỷ
Miocen muộn (11,6 - 5,3 triệu năm trƣớc) từ Lincang ở Vân Nam, Trung Quốc có
các đặc điểm đặc trƣng của các nhóm cam quýt chính hiện nay, và cung cấp bằng
chứng cho sự tồn tại của tổ tiên họ Cam quýt phổ biến ở tỉnh Vân Nam khoảng 8
triệu năm trƣớc. Không có nhiều thông tin về quả cam trong bối cảnh của con ngƣời
trƣớc năm 314, khi bằng chứng bằng văn bản đầu tiên về loại quả này xuất hiện ở
Trung Quốc [9].

Hình 1.2 Orange


(Nguồn: https://vi.pngtree.com/free-png-vectors/qu%E1%BA%A3-cam)
Cam ngọt đến châu Âu thông qua các tuyến đƣờng thƣơng mại đƣợc thiết lập
bằng đƣờng bộ và đƣờng biển. Văn bản đầu tiên đề cập đến cam ngọt ở châu Âu là
trong kho lƣu trữ của thành phố Savona của Ý, đƣợc ghi lại vào năm 1471. Sự phân
biệt bằng văn bản đầu tiên giữa cam ngọt và cam chua là trong một bản thảo của
Bartolomeo Platina từ năm 1475, viết cho Giáo hoàng Sixtus IV [9].
1.2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam
Năm 2019 trên thế giới có khoảng 4 triệu ha diện tích thu hoạch cam, giảm
2,43% so với năm 2014 (4,1 triệu ha). Ấn Độ là nƣớc sản xuất cam lớn nhất 656
nghìn ha (16,15%) tiếp theo là Brazil (589,6 nghìn ha), Trung Quốc (566,8 nghìn
ha), Mexico (329,5 nghìn ha), Mỹ (206,3 nghìn ha), Tây Ban Nha (146,3 nghìn ha),
…Năng suất cam năm 2019 đạt 19,38 tấn/ha, tăng 10,31% so với năm 2014 (17,38
tấn/ha), sản lƣợng đạt năm 2019 đạt 78,6 triệu tấn, tăng 8,36% so với năm 2014
(72,3 triệu tấn). Trong đó năm 2019 Brazil sản xuất 17 triệu tấn ( chiếm 21,62%
tổng sản lƣợng cam trên thế giới) đứng sau Brazil là Trung Quốc 10,5 triệu tấn, Ấn
Độ 9,5 triệu tấn, Mỹ 4,8 triệu tấn, Mexico 4,7 triệu tấn, Tây Ban Nha 3,2 triệu tấn,
Ai Cập 3,1 triệu tấn [10].
Năm 2019, Việt Nam có khoảng 71,4 nghìn ha (tăng 35,2% so với năm 2014
46,2 nghìn ha) diện tích đất trồng cam, năng suất năm 2019 trung bình đạt 14,23
tấn/ha (tăng 10,4% so với năm 2014), tổng sản lƣợng năm 2019 đạt hơn 1 triệu tấn,
tăng 42,04% so với năm 2014 [10].
1.2.1.3 Giá trị dinh dưỡng và thương mại của cam
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của cam tƣơi (tính trên 100 g), [11].
Hàm lƣợng
Thành phần Đơn vị
Múi Vỏ
Nƣớc 88,06 75,95 %
Protein 0,9 - %
Tinh dầu Vết 2,4 %
Sacharose 3,59 1,22 %
Thành phần
chính Glucose 1,25 3,49 %
Frutose 1,45 3,24 %
Acid hữu cơ 1,41 0,22 %
Cellulose 0,47 3,49 %
Pectin 1,41 0,22 %
Ca 34 - mg%
Muối khoáng P 23 - mg%
Fe 0,4 - mg%
A 0,09 - mg%
-Carotene 0,4 0,09 mg%
B1 0,04 0,02 mg%
Vitamin
B2 0,06 - mg%
PP 0,75 1,27 mg%
C 65 170 mg%
Cam là một loại quả chứa rất nhiều vitamin C. Tuy nhiên, sau khi cắt hoặc ép,
vitamin C nhanh chóng bắt đầu tiêu biến và chỉ sau tám giờ ở nhiệt độ phòng hoặc
24 giờ trong tủ lạnh, lƣợng vitamin C bị mất đi 20% [13]. Ở dạng cô đặc đóng hộp,
đóng chai hoặc đông lạnh, hàm lƣợng vitamin C giảm đi rất nhiều [13]. Cam là một
nguồn cung cấp folate dồi dào, một nguồn cung cấp vitamin A, B1 và chất xơ [12].
Cam đƣợc trồng rộng rãi ở các vùng có khí hậu ấm áp trên toàn thế giới và
hƣơng vị của cam rất đa dạng từ ngọt đến chua. Quả thƣờng đƣợc gọt vỏ và ăn tƣơi,
hoặc ép lấy nƣớc. Nó có một lớp vỏ dày đắng thƣờng đƣợc loại bỏ, nhƣng có thể
đƣợc chế biến thành thức ăn gia súc bằng cách loại bỏ nƣớc, sử dụng áp suất
và nhiệt độ. Nó cũng đƣợc sử dụng trong một số công thức nấu ăn nhƣ hƣơng liệu
hoặc đồ trang trí. Phần màu trắng của vỏ đƣợc gọi là pericarp hoặc albedo và bao
gồm cả phần thịt là một nguồn cung cấp pectin và có lƣợng vitamin C gần bằng với
phần thịt.
Các sản phẩm làm từ cam bao gồm:
Nƣớc cam: Nƣớc cam là một trong những mặt hàng đƣợc giao dịch trên Hội
đồng Thƣơng mại New York. Brazil là nƣớc sản xuất nƣớc cam lớn nhất trên thế
giới, tiếp theo là Hoa Kỳ [16].
Dầu cam: Tinh dầu là một sản phẩm phụ của ngành công nghiệp nƣớc trái cây
đƣợc sản xuất bằng cách ép vỏ. Nó đƣợc sử dụng nhƣ một hƣơng liệu của thực
phẩm, đồ uống và cho hƣơng thơm của nó trong nƣớc hoa và dầu thơm. Dầu cam
bao gồm khoảng 90% d-Limonene, một dung môi đƣợc sử dụng trong các hóa chất
gia dụng khác nhau, chẳng hạn nhƣ để làm sạch đồ nội thất bằng gỗ và cùng với các
loại dầu cam quýt khác để loại bỏ dầu mỡ. Nó là một chất làm sạch hiệu quả, thân
thiện với môi trƣờng và ít độc hại hơn nhiều so với các sản phẩm chƣng cất từ dầu
mỏ. Nó cũng có mùi dễ chịu hơn các chất tẩy rửa khác [16].
Trà: Ở Tây Ban Nha, hoa rụng đƣợc sấy khô và sau đó dùng để pha trà.
Mứt cam: Mứt cam thƣờng đƣợc làm bằng cam đắng hoặc chua. Tất cả các
phần của quả cam đều đƣợc sử dụng để làm mứt cam: phần vỏ và phần ruột đƣợc
tách ra và thƣờng đƣợc đặt trong một túi muslin, nơi chúng đƣợc đun sôi trong
nƣớc trái cây (và vỏ cắt lát) để chiết xuất pectin của chúng, hỗ trợ quá trình đông kết
[16].
Một số lợi ích từ cam mang lại
* Hỗ trợ tiêu hóa
Cam rất giàu chất xơ, có tác dụng hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Loại trái cây này
còn giúp ngăn ngừa viêm loét dạ dày và trào ngƣợc acid. Do đó hãy thêm một quả
cam vào chế độ ăn hàng ngày, đặc biệt nếu bạn đang có vấn đề về táo bón mãn tính.
Bên cạnh đó, các thành phần trong trái cam còn giúp bạn ngăn ngừa vấn đề dạ dày
[15].
* Tăng cƣờng thể lực
Uống nƣớc cam bỏ thêm chút muối sau khi luyện tập ra nhiều mồ hôi là cách
để lấy lại thể lực nhanh chóng. Bởi lƣợng đƣờng fructose và 85% lƣợng nƣớc có
trong cam sẽ nhanh chóng đƣợc cơ thể hấp thụ, có tác dụng giải khát và bồi bổ thể
lực.
Bạn cần lƣu ý, ngay sau khi ép lấy nƣớc hoặc đã gọt vỏ nên uống hoặc ăn
ngay, tránh lƣợng vitamin C sẽ bị bay mất khi phản ứng với oxy ngoài môi trƣờng.
Thời gian sau chế biến không nên quá 30 phút [15].
* Tăng cƣờng thị lực
Trong cam rất giàu thành phần carotenoid và vitamin A. Những chất này giúp
tăng cƣờng thị lực, đặc biệt tốt cho phụ nữ gặp những vấn đề về thoái hóa điểm
vàng [15].
* Chống ung thƣ
Các nhà khoa học mới đây đã công bố kết quả nghiên cứu tác dụng chống ung
thƣ của nƣớc cam. Nó chứa các chất thuộc nhóm flavonoid nhƣ hesperitin và
naringinin. Những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã chỉ ra rằng nƣớc cam làm
giảm bệnh bạch cầu ở trẻ em, cũng nhƣ chống lại bệnh ung thƣ vú, ung thƣ gan và
ruột kết [15].
* Kháng viêm
Các nhà khoa học cũng cho biết nƣớc cam có đặc tính chống viêm. Nếu bạn
gặp phải nhiều đau đớn liên quan đến bệnh viêm khớp, nƣớc cam thực sự có thể
giúp làm giảm tình trạng này [15].
* Tránh cảm cúm
Uống một ly nƣớc cam mỗi ngày có thể giúp bạn không thƣờng xuyên phải
gặp bác sĩ. Trong nƣớc cam có chứa tỷ lệ cao vitamin C, chất rất hữu ích trong việc
thúc đẩy hệ thống miễn dịch. Nhờ đó, bạn sẽ ít mắc phải nhiều bệnh phổ biến nhƣ
cảm lạnh và cúm [15].
* Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nƣớc cam có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim,
bởi nó có thể giúp cải thiện tuần hoàn máu [15].
* Nhanh lành vết thƣơng
Ngoài ra, trong nƣớc cam còn chứa folate, một vitamin nhóm B đóng vai trò
quan trọng trong sự hình thành của các tế bào mới và thúc đẩy quá trình chữa lành
các vết thƣơng [15].
* Tốt cho da
Bạn mong muốn có làn da đẹp? Nên ăn một quả cam mỗi ngày. Cam giàu
vitamin C và beta carotene, sẽ giúp ngăn ngừa lão hóa da. Cam cũng giàu chất
chống oxy hóa, giúp bảo vệ da khỏi các gốc tự do. Một ly nƣớc cam hàng ngày sẽ
giúp da sáng tự nhiên [15].
* Chống lão hóa cho làn da
Cam có đầy đủ beta-carotene là một chất chống oxy hóa mạnh bảo vệ các tế
bào khỏi bị thiệt hại, đồng thời bảo vệ da khỏi các gốc tự do và ngăn ngừa các dấu
hiệu lão hóa [15]
1.2.2 Quy trình công nghệ cô đặc dung dịch nƣớc cam
Nguyên liệu ban đầu là dung dịch nƣớc cam có nồng độ 13%, nhiệt độ ban
đầu 30 C. Dung dịch từ bể chứa nguyên liệu bơm lên bồn cao vị để ổn áp. Từ bồn
cao vị, dung dịch định lƣợng bằng lƣu lƣợng kế đi vào thiết bị gia nhiệt sơ bộ và
đƣợc đun nóng đến nhiệt độ sôi.
Dung dịch đi bên trong ống, còn hơi đốt (hơi nƣớc bão hòa) đi trong khoảng
không gian bên ngoài ống. Hơi đốt ngƣng tụ bên ngoài ống và truyền nhiệt cho
dung dịch để nâng nhiệt độ dung dịch lên nhiệt độ sôi. Dung dịch sau khi đƣợc gia
nhiệt sẽ chảy vào thiết bị cô đặc để thực hiện quá trình bốc hơi. Hơi nƣớc ngƣng tụ
thành nƣớc lỏng theo ống dẫn nƣớc ngƣng qua bẫy hơi chảy ra ngoài.
Phía trên thiết bị là buồng bốc để tách hỗn hợp lỏng – hơi thành hai dòng. Hơi
thứ đi lên phía trên buồng bốc, đến bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra
khỏi dòng. Giọt lỏng chảy xuống dƣới còn hơi thứ tiếp tục đi lên. Dung dịch còn lại
đƣợc hoàn lƣu.
Dung dịch sau cô đặc đƣợc bơm ra ngoài theo ống tháo liệu vào bể chứa sản
phẩm nhờ bơm ly tâm. Hơi thứ và khí không ngƣng ra từ phía trên của buồng bốc đi
vào thiết bị baromet. Chất làm lạnh là nƣớc đƣợc bơm vào ngăn trên cùng, dòng hơi
thứ đƣợc dẫn vào ngăn dƣới cùng của thiết bị. Dòng hơi thứ đi lên gặp nƣớc giải
nhiệt để ngƣng tụ thành lỏng và cùng chảy xuống bồn chứa qua ống baromet. Khí
không ngƣng tiếp tục đi lên trên, đƣợc dẫn qua bộ phận tách giọt rồi đƣợc bơm chân
không hút ra ngoài.
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình
CHƢƠNG 2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
2.1 DỮ KIỆN BAN ĐẦU
- Dung dịch nƣớc cam sau gia nhiệt
- Nồng độ nhập liệu Xđ = 13% (khối lƣợng)
- Nồng độ sản phẩm cuối Xc = 55% (khối lƣợng)
- Năng suất nhập liệu Gđ = 1400 kg/h
- Nhiệt độ đầu của nguyên liệu tđ = 30 C
2.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT
- Nguồn nguyên liệu là hơi nƣớc bão hòa

Với:
Gđ , Gc, W: Lần lƣợt là khối lƣợng dung dịch ban đầu, cuối và tổng lƣợng hơi
thứ (kg/h).
Xđ, Xc: Là nồng độ chất khô trong dung dịch ban đầu và cuối (% khối lƣợng).
* Khối lƣợng dung dịch cuối (Gc)
Cân bằng vật chất theo cấu tử khô, ta có:
Gđ Xđ = G c Xc
G = = = 330, 910 (kg/h)
c

* Tổng lƣợng hơi thứ bốc lên (W)


Cân bằng vật chất cho hệ thống:
Gđ = G c + W
W = Gđ – Gc = 1400 – 330,910 = 1069,09 (kg/h)
2.3 CÂN BẰNG NHIỆT LƢỢNG
2.3.1 Xác định nhiệt độ và áp suất
- Do nguồn nhiệt là hơi nƣớc bão hòa nên ta chọn áp suất buồng đốt (Pđốt) là
2,75 at.
- Tra bảng I.251, trang 314, [4], ta có nhiệt độ hơi đốt (tđốt) là 129,575 C.
- Gọi áp suất chân không tại thiết bị ngƣng tụ : Pck = 0,75 at.
- Áp suất tuyệt đối thiết bị ngƣng tụ :
Pc = Pa – Pck = 1 – 0,75 = 0,25 at
Tra bảng I.251, trang 314, [4] ta có:
Nhiệt độ ( C) Áp suất (at)
0,2 59,7
0,3 68,7
Theo công thức nội suy, tại áp suất 0,25 at

tnt
()()
= = 64,2 C
Với tnt là nhiệt độ hơi thứ vào trong thiết bị ngƣng tụ baromet ( C)
Chênh lệch áp suất chung của hệ thống:
P = Pđốt – Pc = 2,75 – 0,25 = 2,5 at
Gọi ’’’ là tổn thất nhiệt độ hơi thứ trên đƣờng ống dẫn từ buồng đốt đến thiết
bị ngƣng tụ. Theo trang 67, [5], chọn ’’’ = 1,5 C.
’’’
Nhiệt độ ra khỏi nồi (tsdm) bằng nhiệt độ trong thiết bị ngƣng tụ +
tsdm = tnt + ’’’ = 64,2 + 1,5 = 65,7 C
Tra bảng I.250, trang 312, [4] ta có:
Nhiệt độ ( C) Áp suất (at)
65 0,2550
70 0,3177
Theo công thức nội suy, tại nhiệt độ 65,7 C

Pnt
()()
= = 0,264 at
Bảng 2.1 Bảng số liệu tổng hợp của hơi đốt và hơi thứ
Hơi đốt Hơi thứ X
P t i r P t i r
(at) ( C) (J/kg) (J/kg) (at) ( C) (J/kg) (J/kg) 55%
2,75 129,575 544,775.103 2180,25.103 0,264 65,7 274,292.103 2343,92.103

2.3.2 Các tổn thất nhiệt


* Tổn thất nhiệt do nồng độ ( ’)
Tra bảng VI.1, trang 59, [5] ta có:

Nhiệt độ ( C) Áp suất (at)

65 0,7899
70 0,8177
Dùng công thức nội suy tại tsdm = 65,7 C. Ta đƣợc f = 0,794
Với nồng độ cuối của dung dịch là 55% thì o’ = 2,2 (tra theo đồ thị VI.2,
trang 60, [5]). Bởi vì khi cô đặc có tuần hoàn thì hiệu số nhiệt độ có tổn thất nên ’
phải tính theo nồng độ cuối của dung dịch.

= f. ’ =
o 0,794.2,2 = 1,747 C

Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ( ’) là 1,747 C.


* Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh ( ’’)
Theo công thức VI.13 trang 60, [5] ta có
’’
= tsi – ti
Với: tsi là nhiệt độ sôi ứng với áp suất Ptb
ti là nhiệt độ sôi ứng với áp suất P0 (Pthứ)
Theo công thức VI.12, trang 60, [5], ta có áp suất thủy tĩnh ở giữa lớp khối
chất lỏng cần cô đặc:

Ptb = P0 + (h1 + ). dds.g (N/m2)


Trong đó:
P0: là áp suất hơi thứ trên bề mặt thoáng dung dịch (N/m2).
h1: chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt
thoáng dung dịch (m).
H: chiều cao ống truyền nhiệt (m).
: khối lƣợng riêng dung dịch khi sôi (kg/m3).
dds

g: gia tốc trọng trƣờng (m/s2), g = 9,81 m/s2.


Chọn h1 = 0,5m; H = 1,5m nên ta có:

dds =

Do đây là quá trình cô đặc liên tục nên pdds tra theo nồng độ trung bình của
dung dịch:

Xtb
= = 34%
Tra bảng I.86, trang 59, [4] ta đƣợc:
dd = 1148,370 (kg/m3)

dds
= = 574,185 (kg/m3)

Ptb
= P0 + (h1 + ). dds.g = 0,264.9,81.104 + [(0,5 + ).574,185.9,81]

= 32939,344 (N/m2) = 0,336 at


Tra bảng I.251, trang 314, [4] ta có:
Áp suất (at) Nhiệt độ ( C)
0,3 68,7
0,4 75,4
Theo công thức nội suy, tại áp suất 0,336 at, nhiệt độ sôi trung bình ứng với
Ptb là:

ttb
= tsi = ( ) ( ) = 71,112 C

Theo công thức ta có:


’’
= ttb – tsdd
Với:
ttb: nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch ( C)
tsdd: nhiệt độ sôi của dung dịch ( C)
Mà ’ = tsdd – tsdm
tsdd = ’ + tsdm = 1,747 + 65,7 = 67,447 C
’’
= 71,112 – 67,447 = 3,665 C
Vậy tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh là 3,665 C.
* Chênh lệch nhiệt độ hữu ích ( thi)
Tổn thất nhiệt độ:
= ’ + ’’ + ’’’ = 1,747 + 3,665 + 1,5 = 6,912 C
Hệ số nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt của nồi và nhiệt độ hơi thứ khi vào thiết
bị ngƣng tụ là:
tch = tđốt – tnt = 129,575 – 64,2 = 65,375 C
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích:
thi = tch - ∑ = 65,375 – 6,912 = 58,463 C
(Các công thức lấy từ trang 67, 68, [5].)
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu tổn thất nhiệt độ ở nồi cô đặc
’ ’’ ’’’
( C) ( C) ( C) thi( C) tsi( C)
1,747 3,665 1,5 58,463 71,112
2.3.3 Cân bằng nhiệt lƣợng
* Nhiệt lƣợng tiêu thụ do cô đặc (Q)
Theo công thức VI.3, trang 57, [5] ta có:
Q = Qđ + Qbh + Qtt (2.1)
Trong đó:
Qđ: nhiệt lƣợng cần đun nóng dung dịch đến nhiệt độ sôi.
Qbh: nhiệt lƣợng làm bốc hơi nƣớc.
Qtt: nhiệt lƣợng tổn thất qua môi trƣờng.
* Nhiệt lƣợng để đun nóng dung dịch đến nhiệt độ sôi (Qđ)
Theo công thức VI.3, trang 57, [5] ta có:
Qđ = Gđ.Ctb.(ts – tđ)
Trong đó:
Gđ = 1400 kg/h
Ctb: nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ)
ts: nhiệt độ sôi của dung dịch ( C)
tđ: nhiệt độ đầu của dung dịch khi vào thiết bị ( C)
Theo công thức I.50, trang 153, [4], nhiệt dung riêng của dung dịch đƣờng:
Ctb = 4190 – (2514 – 7,542.t).x (J/kg.độ)
Với t: nhiệt độ của dung dịch ( C); x: nồng độ của dung dịch, phần khối lƣợng.
Do trong quá trình đun nóng dung dịch tới nhiệt độ sôi, khi đó dung dịch chƣa
bốc hơi nên nồng độ dung dịch không thay đổi và chính là nồng độ của nguyên liệu
và bằng 13%.
Ở nồng độ 13%, tra theo đồ thị VI.2, trang 60, [5]:

o = 0,20 C
’ ’
= f. o = 0,794.0,20 = 0,159 C
Mà: ’ = tsdd – tsdm
tsdd = ’ + tsdm = 0,159 + 65,7 = 65,859 C
- Ở tđ = 30 C, x = 13% thì:
C1 = 4190 – (2514 – 7,542.30).0,13 = 3892,594 (J/kg.độ)
- Ở ts = 65,859 C, x = 13% thì:
C2 = 4190 – (2514 – 7,542.65,859).0,13 = 3927,752 (J/kg.độ)
C = = = 3910,173 (J/kg.độ)
tb

Thay tất cả vào, ta đƣợc:


Qđ = Gđ.Ctb.(ts – tđ) = 1400.3910,173.(65,859 – 30) = 196300851 (J/h) (2.2)
* Nhiệt lƣợng làm bốc hơi dung dịch (Qbh)
Theo công thức VI.3, trang 57, [5] ta có:
Qbh = W.r
Trong đó:
W: lƣợng hơi thứ bốc lên W = 1069,09 (kg/h)
r: ẩn nhiệt hóa hơi của hơi thứ ứng với áp suất 0,264 at, (J/kg).
Tra bảng I.251, trang 314, [4] ta có:
3
Áp suất (at) r.10 (J/kg)
0,2 2358
0,3 2336
Dùng công thức nội suy, ta có:

r.10-3
()()
0,264 at = = 2343,920 (J/kg)
r = 2343,920.103 (J/kg)
Qbh = W.r = 1069,09.(2343,920.103) = 250586.104 (J/h) (2.3)

* Nhiệt lƣợng tổn thất (Qtt)


Chọn Qtt = 5% Q (2.4)
Thay (2.2), (2.3), (2.4) vào (2.1), ta đƣợc:
Q = Qđ + Qbh + Qtt = 196300851 + 250586.104 + 0,05.Q
Q = 2844379843 (J/h) = 790,106 kW = 790106 W
Vậy nhiệt lƣợng tiêu thụ cho quá trình cô đặc là 790,106 kW
2.3.4 Lƣợng hơi đốt dùng cho cô đặc
Theo công thức VI.6a, trang 57, [5] ta có:
Lƣợng hơi đốt dùng cho cô đặc:

D= = = 1304,612 (kg/h) (2.5)

Với:
Q: nhiệt lƣợng tiêu thụ trong quá trình cô đặc (J/h); Q = 2844379843 (J/h).
r: ẩn nhiệt ngƣng tụ của hơi đốt ở áp suất 2,75 at (J/kg); r = 2180,25.103 (J/kg).
2.3.5 Lƣợng hơi đốt tiêu tốn riêng
Theo công thức VI.7, trang 58, [5] ta có:

d = = = 1,220 (kg hơi đốt/kg hơi thứ)

Vậy để tạo ra 1 kg hơi thứ thì cần 1,220 kg hơi đốt.


Bảng 2.3 Bảng số liệu tổng hợp cân bằng nhiệt
G x C Cn t i W
(kg/h) (%) (J/kg.độ) (J/kg.độ) ( C) (J/kg) (kg/h)

13 30 125,70
1400 3910,173 4183,56 1069,09
55 65,7 275,283
Trong đó:
Cn, i: tra bảng I.249 và bảng I.250, trang 311, 312, [4].
CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
3.1 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA HƠI NGƢNG
Theo công thức V. 101, trang 28, [5]:

= 2,04.A.(
1 )
q1 = . (W/m2) (3.1)
Trong đó:
: Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngƣng tụ (W/m2)
r: Ẩn nhiệt ngƣng tụ của nƣớc ở áp suất hơi đốt là 2,75 at; r = 2180,250.103
(J/kg).
H: Chiều cao ống truyền nhiệt, với H = 1,5m.
A: Phụ thuộc nhiệt độ màng nƣớc ngƣng tm.

tm= ( C)
Với:
, : Nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ vách phía hơi ngƣng. A:
Tra bảng trang 29, [5].
3.2 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA DUNG DỊCH
Dung dịch nhập liệu sau khi qua thiết bị đã đạt đến nhiệt độ sôi. Quá trình cô
đặc diễn ra mãnh liệt ở điều kiện sôi và tuần hoàn tự nhiên trong thiết bị, hình thành
các bọt khí liên tục thoát ra khỏi dung dịch.
Theo công thức VI. 27 trang 71, [5]:

( ) [(
) ( )]
=. . ) ( (3.2)
Trong đó:
: Hệ số cấp nhiệt của nƣớc (W/m2.độ).
= 0,145.( ).. . .(công thức V.91, trang 26, [5]).
P = 0,264 at = 25889,556 N/m2.
: Hiệu số nhiệt độ của bề mặt truyền nhiệt và của nƣớc sôi ( C).
, : Nhiệt dung riêng của dung dịch và của nƣớc (J/kg.độ).
, : Độ nhớt của dung dịch và của nƣớc.
, : Khối lƣợng riêng của dung dịch và của nƣớc (kg/m3).
, : Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch và của nƣớc (W/m.K).
Bảng 3.1 Số liệu theo nồng độ dung dịch
Nồng
dd n dd .103 n .103 Cdd Cn λdd λn
độ
kg.m3 kg.m3 N.s/m2 N.s/m2 J/kg.độ J/kg.độ W/m.độ W/m.độ
(%)
13 1052,520 995,700 6,77 0,801 3892,594 4178 0,213 0,617

55 1259,760 974,981 2,325 0,379 3117,482 4190,822 0,217 0,671

34 1148,370 985,341 4,548 0,590 3505,038 4184,411 0,216 0,644

Ghi chú:
Các thông số của dung dịch:
- Các thông số của nƣớc tra bảng I.249 và bảng I.251, trang 310, 314, [4].
- ρdd: Tra ở các nồng độ khác nhu, tra bảng I.86, trang 58 [4].
- μdd:
+ Ở nồng độ 13%, tđ = 30 C
+ Ở nồng độ 55%, tc = tsdd(Po) + 2 = 67,447 + 2.3,665 = 74,777 C
+ Tra bảng I.112, trang 114,[4].
+ Tại nồng độ trung bình 34%, độ nhớt bằng tổng độ nhớt của hai nồng
độ trên chia 2.
- Cdd: Nhiệt dung riêng của dung dịch đƣờng, (công thức I.50, trang 153, [4]).
C = 4190 – (2514 – 7,542t).x (J/kg.độ) (3.3)
Trong đó
t: Nhiệt độ của dung dịch
x: nồng độ của dung dịch
+ Ở tđ = 30 C, xđ = 13%
Cđ = 4190 – (2514 – 7,542.30).0,13 = 3892,594 (J/kg.độ)
+ Ở tc = 74,777 C, xc = 55%
Cc = 4190 – (2514 – 7,542.74,777).0,55 = 3117,482 (J/kg.độ)
- : theo công thức I.32, trang 123, [4]:
= A.C . . √ (W/m.độ)
p

Trong đó:
A: Hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng, A = 3,58.10-8
M: Khối lƣợng mol của dung dịch, M = 342 (g/mol).
Cp = Ctp
= = = 3505,038 (J/kg.độ)
= 1148,370 (kg/m3)
= 3,58.10-8. 3505,038.1148,370. √ = 0,216 (W/m.độ)

Tính tƣơng tự ta đƣợc: = 0,213 (W/m.độ)


= 0,217 (W/m.độ)
Thế vào công thức (3.2) ta có:

( ) [(
=. . ) () ( )]

= .0,235
= . (W/m2)
3.3 NHIỆT TẢI RIÊNG PHÍA TƢỜNG (Qv)
= - =.
=
Trong đó:
= + +
: Nhiệt trở của màng nƣớc (m2.độ/W), = 0,345.10-3 (m2.độ/W).
: Nhiệt trở của lớp cặn bẩn (m2.độ/W), = 0,387.10-3 (m2.độ/W).
: Bề dày ống (mm), Chọn = 2 mm
: Hệ số dẫn nhiệt của ống (W/m.độ), Chọn ống thép không gỉ = 17,5
(W/m.độ)
= 0,345.10-3 + + 0,387.10-3 = 0,846.10-3 (m2.độ/W)

=0,846.10-3. (3.5)
3.4 TÍNH TẢI NHIỆT RIÊNG
Khi quá trình cô đặc diễn ra ổn định thì:
q1 = q2 = qv (3.6)
(3.7)
(3.8)
(3.9)
Ta có = 129,575 C
Chọn = 123,785 C
Thay vào (3.7) ta đƣợc: = 129,575 – 123,785 = 5,79 C

= = 126,68 C
Nội suy theo bảng trang 29, [5] ta đƣợc A = 190,004

Tiếp theo = 2,04.A. (W/m.độ)


= 2,04.190,004.
√ = 8676,150 (W/m.độ)

Từ phƣơng trình (3.1): q1 = 8676,150.5,79 = 50234,909 (W/m2)


Từ phƣơng trình (3.6): qv = q1 = 50234,909 (W/m2)
Từ phƣơng trình (3.5): tv2= 0,846.10-3.50234,909 = 42,499 C
Từ phƣơng trình (3.8): tv2 = 123,785 – 42,499 = 81,286 C
Từ phƣơng trình (3.9): t2 = 81,286 – 65,7 = 15,586 C
n = 0,145.15,5862,33.25889,5560,5 = 14028,205 (W/m2.độ)
Từ phƣơng trình (3.4): 2 =0,235.14028,205 = 3296,628 (W/m2.độ)
q2 = 2. t2 = 3296,628.15,586= 51381,244
So sánh sai số giữa q1 và q2:
|| | |
Sai số = .100 = .100 = 2,231 < 5%

Vậy chọn tv1 = 123,785 C là thỏa mãn


Nhiệt tải trung bình là:
q
2
tb = = = 50808,077 (W/m )

3.5 HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT K


Giá trị K đƣợc tính thông qua hệ số cấp nhiệt

K (W/m2.độ)

=
Trong đó:
∑ v = 0,846.10-3 (m2.độ/W)
1 = 8676,150 (W/m2.độ)
2 = 3296,628 (W/m2.độ)

K = 790,765 (W/m2.độ)
=
3.6 DIỆN TÍCH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT F
Ta có: Q = 790106 W; thi = 58,463 C
Theo công thức V.22b, tập 5, quyển 1, trang 279, [2], ta có:
K.F. thi = (1 – ).Q
: tỷ lệ tổn thất nhiệt, chọn = 4%
( ) ( ) 2
F= = = 16,407 m

Tra theo dãy chuẩn chọn F = 25 m2, trang 276, [2].


CHƢƠNG 4 TÍNH THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
4.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT
4.1.1 Thể tích dung dịch đầu trong thiết bị (Vđ)
Gđ = Vđ. đ (kg/h)

V = = = 1,330 m3
đ

Trong đó:
Gđ: Khối lƣợng dung dịch nhập liệu (kg/h), Gđ = 1400 kg/h.
đ : Khối lƣợng riêng dung dịch nhập liệu (kg/m3).
Xđ = 13% đ = 1052,520 kg/m3 (tra bảng I.86, trang 58, [4]).
4.1.2 Thể tích dung dịch cuối (Vc)
Gc = Vc. c (kg/h)

V= = = 0,263 m3
c

Trong đó:
Gc: Khối lƣợng dung dịch cuối (kg/h), Gc = 330,910 kg/h.
c: Khối lƣợng riêng dung dịch cuối (kg/m3).
Xc = 55% c = 1259,760 kg/m3 (tra bảng I.86, trang 58, [4]).
4.1.3 Tính chọn đƣờng kính buồng đốt
* Số ống truyền nhiệt
Chọn ống có kích thƣớc d = 21/25 mm (tra bảng VI.6, trang 80, [5]).
Theo công thức III.49 trang 134, [6]:
n= (ống)
Với:
d: Đƣờng kính ống truyền nhiệt (m); vì α1 > α2 lấy dn = 21 mm = 0,021m.
l: Chiều dài ống truyền nhiệt (m); l = 1,5 m.
F: Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2); F = 25 m2.
Số ống truyền nhiệt là n =
= 252,627 260 (ống)
Theo quy chuẩn bảng V.11 trang 48, [5].
- Chọn tổng số ống không kể các ống trong hình viên phân n = 271 ống, bố trí
theo hình lục giác đều có ống tuần hoàn trung tâm.
- Tổng số ống của thiết bị là 301.
- Số lục giác đều là 9.
- Số ống trên đƣờng xuyên tâm của hình lục giác đều là 19.
- Số ống trên 1 cạnh của hình lục giác lớn nhất là 10.
* Đƣờng kính ống tuần hoàn trung tâm
Áp dụng công thức III.26, trang 121, [3].

dth = √ (m)

Tỷ lệ: = 0,25 – 0,35, chọn 0,3 ta đƣợc F th= 0,3.F n

Với Fn =

Trong đó:
Fth: Diện tích tiết diện ngang của ống tuần hoàn (m2).
Fn: Diện tích tiết diện ngang của tất cả ống truyền nhiệt (m2).
Dn: Đƣờng kính ngoài ống truyền nhiệt (m); Dn = 25 mm = 0,025 m.
dn: Đƣờng kính trong ống truyền nhiệt (m); dn = 21 mm = 0,021m.

Fth = 0,3. = 0,3. = 0,040 m2

dth
= √ = 0,226 m

Theo dãy chuẩn trang 274, [2]. Chọn đƣờng kính trong ống tuần hoàn trung
tâm dth = 273 mm = 0,273 m.
Đƣờng kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm Dth = 0,273 + 2.0,002 = 0,277 m.
* Đƣờng kính buồng đốt
Theo công thức 3.86, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt tập 5, quyển 1, trang
202, [2].
D = s.(m – 1) + 4.do = 37,5.(19 – 1) + 4.25 = 775 mm
Với:
D: Đƣờng kính vỏ thiết bị.
m: Số ống trên đƣờng chéo; m = 19 ống.
do = Dn: Đƣờng kính ngoài ống truyền nhiệt; do = 25 mm.
β = 1,3 – 1,5, chọn β = 1,5
Bƣớc ống s = β.do = 1,5.25 = 37,5 mm
Vậy chọn đƣờng kính trong buồng đốt dbđ = 1,000 m = 1000 mm. (Theo tập 5 trang
275, [2]).
Theo tập 5, trang 202, [2]. Số ống trên đƣờng chéo của lục giác đều bọc chùm
ống lắp trong ruột rỗng là:
dth = s.(m’ – 1) + 4.do (mm)
m= +1= + 1 = 5,613 mm
Do có ống truyền nhiệt nằm ở tâm nên số ống trên đƣờng chéo là số lẻ, m’ = 7
ống. Đây chỉ là ống nằm trên đƣờng chéo của lục giác đều đƣợc đƣờng tròn rỗng
bao trùm ống lắp ruột rỗng nên đƣờng tròn ngoại tiếp của bốn ống trên đƣờng chéo
là 6.s + Dn = 6.37,5 + 25 = 250 mm. Đƣờng kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm là
277 mm do đó số ống trên đƣờng chéo của lục giác đều sẽ là 9 ống.
Với:
β = 1,5; bƣớc ống s = β.do = 1,5.25 = 37,5 mm.
m’: Số ống trên đƣờng chéo lục giác đều bọc trùm ống lắp trong ruột rỗng.
Vậy vùng ống truyền nhiệt cần đƣợc thay thế có 9 ống trên đƣờng xuyên tâm.
Số ống truyền nhiệt đã bị thay thế bởi ống tuần hoàn trung tâm là:
n’ = (m’2 – 1) + 1 = (92 – 1) + 1 = 61 ống
Vậy số ống truyền nhiệt cần thiết là n – n’ = 301 – 61 = 240 ống.
Kiểm tra bề mặt truyền nhiệt:
F = π.l.(n.Dn + dth) = π.1,5.(240.0,025 + 0,273) = 29,561 m2
F > Ftính toán (Ftính toán = 16,407 m2; thỏa mãn điều kiện)
4.1.4 Tính kích thƣớc đáy nón của buồng đốt
Chọn chiều cao phần gờ giữa buồng đốt và đáy nón hgờ = 40 mm.
Đƣờng kính trong đáy nón chính là đƣờng kính trong buồng đốt dbđ = 1000
mm.
Với hai thông số trên, tra bảng XIII.21, trang 394, [5] ta có:
Hđáy nón = 906 mm
Ft: Diện tích bề mặt trong (m2); Ft = 1,808 m2.
Vđ: Thể tích đáy nón (m3); Vđ = 306.10-3 m3.
4.1.5 Tổng kết
- Số ống truyền nhiệt là 240 ống.
- Ống truyền nhiệt có đƣờng kính là d = 21/25 mm.
- Một ống tuần hoàn trung tâm có đƣờng kính trong dth = 273 mm; đƣờng kính
ngoài Dth = 277 mm.
- Đƣờng kính trong buồng đốt dbđ = 1000 mm.
- Chiều cao buồng đôt Hbđ = 1,5 m = 1500 mm.
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt F = 25 m2.
- Chiều cao đáy nón Hnón = 906 mm.
- Vđ: Thể tích đáy nón (m3); Vđ = 306.10-3 m3.
4.2 TÍNH BUỒNG BỐC
4.2.1 Tính đƣờng kính buồng bốc Db
Lƣu lƣợng hơi thứ trong buồng bốc là:
V = = = 1,786 (m3/s)
hơi

Trong đó:
ρh: Khối lƣợng riêng của hơi ở áp suất Po = 0,264 at (kg/m3).
Tra bảng I.251, trang 314, [4] ρh = 0,1663 kg/m3.
W: Lƣu lƣợng hơi thứ (kg/h); W = 1069,09 kg/h.
- Vận tốc hơi:

ω =
o = = (m/s)

- Vận tốc lắng: Theo công thức 5.14, trang 276, [2].
()
ωo = √

Trong đó:
ρ’: Khối lƣợng riêng của giọt lỏng (kg/m3)
ρ’ = 979,179 kg/m3 (tra bảng I.249, trang 311, [4]. Tra ở nhiệt độ sôi của
dung dịch trong buồng bốc tsdd = 67,447 C).
ρ”: Khối lƣợng riêng của hơi (kg/m3), ρ” = ρh = 0,1663 kg/m3.
d: Đƣờng kính giọt lỏng (m), chọn d = 0,0003 m.
g: Gia tốc trọng trƣờng (m/s2), g = 9,81 m/s2.
δ: Hệ số trở lực, tính theo Re, với độ nhớt μ = 0,0114.10-3 N.s/m2 (độ nhớt μ
tra theo hình I.35, trang 117, [4]).

Re = =
=

Theo trang 276, [2]:


0,2 < Re <500 thì δ =

1,2
δ= = bb
4,660.d
( )

Vậy:
()
ω=√ =
o
( )

ωhơi 80% ωo
≤ 0,8. ≤
↔ dbb1,4 ≥ 1,277
→ dbb ≥ 1,191
Theo trang 277, [2], chọn đƣờng kính trong buồng bốc: dbb = 1,4 m = 1400 mm.
4.2.2 Tính chiều cao buồng bốc Hb
Theo công thức VI.34, trang 72, [5]:
Chiều cao của không gian hơi:
Hkgh = (m)

Trong đó:
Hkgh: Chiều cao của không gian hơi (m).
dbb: Đƣờng kính trong buồng bốc (m).
Vkgh: Thể tích không gian hơi (m3).
Theo công thức VI.32, trang 71, [5] ta có:
Vkgh (m3)
=
Trong đó:
W: Lƣợng hơi thứ (kg/h), W = 1069,09 kg/h.
ρh: Khối lƣợng riêng của hơi thứ ở áp suất Po = 0,264 at (kg/h).
Tra bảng I.251, trang 314, [4] ta có ρh = 0,1663 kg/m3.
Utt: Cƣờng độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể tích
hơi nƣớc bốc hơi trên 1 đơn vị thể tích của không gian hơi trong 1 đơn vị thời gian).
Utt = f.Utt (1 at) (m3/m3.h)
Tra hình VI.3 trang 72, [5] ta đƣợc f = 1,4
Utt (at) = 1600 1700 m3/m3.h, chọn Utt (1at) = 1700 m3/m3.h
Utt = 1,4.1700 = 2380 m3/m3.h.
Thế vào công thức trên ta đƣợc:
Vkgh
= = 2,701 (m3)

Hkgh = = 1,755 m

Chiều cao buồng bốc: Hbb = Hkgh + h1 = 1,755 + 0,5 = 2,255


Theo điều kiện cho quá trình sôi sủi bọt, ta chọn: Hbb = 2,400 m = 2400 mm.
4.2.3 Tính kích thƣớc nắp elip có gờ của buồng bốc
Chọn chiều cao phần gờ giữa buồng bốc và nắp elip hgờ = 25 mm.
Đƣờng kính trong nắp elip chính là đƣờng kính trong buồng bốc dbb = 1400
mm.
Với hai thống số trên, tra bảng XIII.13, trang 388, [5] ta có:
- Hnón = 350 mm.
- Ft: Bề mặt trong (m2); Ft = 2,24 m2.
- Vn: Thể tích nón (m3); Vn = 397,9.10-3 m3
4.3 TÍNH KÍCH THƢỚC CÁC ỐNG DẪN LIỆU, THÁO LIỆU
Theo công thức VI-41, trang 74, [5] ta có:
Vs = (m3/s)

Từ công thức trên suy ra đƣợc đƣờng kính của các ống đƣợc tính theo công thức:

d = √ = √ (m)

Trong đó:
Vs = : Lƣu lƣợng khí (hơi) hoặc dung dịch chảy trong ống (m3/s).

G: Lƣu lƣợng lƣu chất (kg/s).


ρ: Khối lƣợng riêng của lƣu chất (kg/m3) tra bảng I.86, trang 58 [4].
ω: Tốc độ thích hợp của khí hoặc dung dịch đi trong ống (m/s).
d: Đƣờng kính của ống (m).
4.3.1 Ống nhập liệu
- Gđ = 1400 kg/h = 0,389 kg/s.
- Chọn ω = 2 m/s (chất lỏng ít nhớt).
- ρđ = 1052,520 kg/m3 (tra theo 13%).

dnl
=√ = 0,015 m = 15 mm

4.3.2 Ống tháo liệu


- Gc = 330,910 kg/h = 0,092 kg/s.
- Chọn ω = 0,75 m/s (dung dịch sau cô đặc có độ nhớt tƣơng đối).
- ρc = 1259,760 kg/m3 (tra theo 55%).

dtl
=√ = 0,011 m = 11 mm

4.3.3 Ống dẫn hơi đốt


- D = 1304,612 kg/h = 0,362 kg/s.
- Chọn ω = 30 m/s (hơi bão hòa).
- Pđốt = 2,75 at ρđốt = 1,490 kg/m3 (tra bảng I.251, trang 314, [4]).

dtl
=√ = 0,102 m = 102 mm
4.3.4 Ống dẫn hơi thứ
- W = 1069,09 kg/h = 0,297 kg/s.
- Chọn ω = 40 m/s (hơi quá nhiệt).
- Po = 0,264 at ρhơi thứ = 0,1663 kg/m3.

dtl
=√ = 0,238 m = 238 mm

4.3.5 Ống dẫn nƣớc ngƣng


- G = D = 1304,612 kg/h = 0,362 kg/s.
- Chọn ω = 2 m/s (chất lỏng ít nhớt, trang 75, [5]).
- t = 129,575 C ρnƣớc ngƣng = 935,153 kg/m3 (tra bảng I.249, trang 311, [4]).

dtl
=√ = 0,016 m = 16 mm

4.3.6 Ống xả khí không ngƣng


Chọn dkkn = dnng = 0,016 m = 16 mm
4.3.7 Tổng kết về đƣờng kính ống
Căn cứ vào bảng XIII.26, trang 409, [5] ta có bảng sau:
Bảng 4.1 Số liệu đƣờng kính các ống
Đƣờng kính tính Chọn đƣờng kính Chọn đƣờng kính
Loại ống toán trong ngoài
(mm) (mm) (mm)
Hơi thứ 238 300 325

Hơi đốt 102 125 133

Nƣớc ngƣng 16 20 25

Xã khí không
16 20 25
ngƣng

Nhập liệu 15 25 30

Tháo liệu 11 25 30
CHƢƠNG 5 TÍNH CƠ KHÍ
5.1 TÍNH BUỒNG ĐỐT
5.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo
- Buồng đốt có đƣờng kính dbđ = 1000mm, chiều cao Hđ = 1500mm.
- Thân có 3 lỗ: 1 lỗ dẫn hơi đốt, 1 lỗ tháo nƣớc ngƣng và 1 lỗ xả khí không
ngƣng.
- Vật liệu là thép không gỉ mã hiệu X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
5.1.2 Tính bề dày buồng đốt
* Tính bề dày tối thiểu S’
- Hơi đốt là hơi nƣớc bão hòa có áp suất 2,75 at nên buồng đốt chịu áp suất
trong là:
Pm = Pđ – Pa = 2,75 - 1 = 1,75 (at) = 0,172 (N/mm2)
- Lấy áp suất tính toán bằng với áp suất làm việc, do đó Pt = Pm = 0,172
N/mm2.
- Nhiệt độ của hơi đốt vào là tđ = 129,575 C (tra bảng I.251, trang 315, [4] ở
áp suất hơi đốt 2,75 at), vậy nhiệt độ tính toán của buồng đốt là:
ttt = tđ + 20 = 129,575 + 20 = 149,575 C
(Trƣờng hợp thân có bọc lớp cách nhiệt)
- Theo hình 1.2, trang 16, [7], ta có ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu
ở ttt là:
[ ]* = 139 N/m2
Ứng suất cho phép của vật liệu là:
[ ] = . [ ]* = 0,95.139 = 132,050 N/mm2
: Hiệu số hiệu chỉnh, = 0,9 1,0, vì buồng đốt có bọc lớp cách nhiệt nên
chọn = 0,95. ([7], trang 17).
Xét:

= = 729,346 > 25

Khi đó theo công thức 5-3, trang 96, [7]:


Bề dày tối thiểu của buồng đốt đƣợc tính bằng:

S’ = = = 0,686 mm

Trong đó:
φ: Hệ số bền mối hàn.
Tra bảng XIII.8, trang 362, [5]: = 0,95
: Áp suất tính toán của buồng đốt (N/mm2); Pt = 0,172 N/mm2.
: Đƣờng kính trong của buồng đốt (mm); = 1000mm.
* Bề dày thực S
= 1000 mm Smin = 3 mm > 0,686 mm chọn S’ = 3 mm (theo bảng
5.1, trang 94, [7]).
Theo công thức 1-10, trang 20, [7], hệ số bổ sung bề dày.
C = Ca + Cb + Cc + Co
Trong đó:
Ca là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trƣờng (mm).
Cb là hệ số bổ sung do ăn mòn cơ học của môi trƣờng (mm).
Cc là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp rắp (mm).
Co là hệ số bổ sung để quy tròn kích thƣớc (mm).
- Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
- Vật liệu đƣợc xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0
- Chọn hệ số bổ sung do sai của chiều dày Co = 0,22 mm (theo bảng XIII.9,
trang 364, [5]).
C = Ca + Cb + Cc + Co = 1 + 0 + 0 + 0,22 = 1,22 mm
Theo công thức trang 96, [7] bề dày thực là:
S = S’ + C = 3 + 1,22 = 4,22 mm.
Chọn S = 5 mm.
* Kiểm tra bề dày buồng đốt
- Áp dụng công thức 5-10, trang 97, [7]:
= = 0,004 0,1 (thỏa mãn điều kiện)

- Theo công thức 6-11, trang 97, [7], áp suất tính toán cho phép của buồng đốt:
() () 2
P= = = 1,000
()
N/mm
()

P = 1,000 N/mm2 > Pt = 0,172 N/mm2 (thỏa mãn điều kiện).


Vậy bề dày buồng đốt là 5 mm.
Đƣờng kính ngoài buồng đốt: Dbđ = dbđ + 2.S = 1000 + 2.5 = 1010 mm.
5.1.3 Tính bền cho các lỗ
Đƣờng kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162,
[7]): dmax = 0,37. √ ( ) ( ) = 0,37. √ ( ) ( )
= 5,581 mm
Trong đó:
dbđ: Đƣờng kính trong buồng đốt (m); dbđ = 1000 mm.
S: Bề dày buồng đốt (mm); S = 5 mm.
k: Hệ số bền của lỗ.
( )
k=
=()( ) = 0,142
Ta thấy ống dẫn hơi đốt có dbđ = 125 mm > dmax nên cần tăng cứng cho lỗ của
hơi đốt vào.
Đƣờng kính ngoài của lỗ dẫn hơi đốt Dbđ = 133 = dbđ + 2.Slỗ
Bề dày khâu tăng cứng Slỗ
= = 4 mm.
5.2 TÍNH BUỒNG BỐC
5.2.1 Sơ lƣợc cấu tạo
- Buồng bốc có đƣờng kính trong dbb = 1400 mm, chiều cao Hbb = 2400 mm.
- Thân có 3 lỗ gồm: ống nhập liệu, cửa sửa chữa và kính quan sát.
- Cuối buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ liên kết buồng bốc và buồng đốt.
- Vật liệu là thép không gỉ mã hiệu X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
5.2.2 Tính thể tích phòng bốc hơi
- Theo công thức VI.32, trang 71, [5]:
V= (m3)

Trong đó:
W: Lƣợng hơi bốc lên trong thiết bị (kg/h).
ρh: Khối lƣợng riêng của hơi thứ (kg/m3); ρh = 0,1663 kg/m3.
Utt: Cƣờng độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (m3/m3h).
Utt = f.Utt (1at)
Với:
f = 1,4: Hệ số hiệu chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển (xác định theo đồ thị
hình VI.3, trang 72, [5]).
Utt (1at): Cƣờng độ bốc hơi thể tích cho phép khi P = 1 at, (m3/m3.h). Theo
trang 72, [5].
Utt = 1,4.1700 = 2380 m3/m3.h

V= = 2,701 m3
5.2.3 Tính bề dày buồng bốc
* Tính bề dày tối thiểu S’
- Buồng đốt làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài. Vì
áp suất tuyệt đối thấp nhất bên trong là 0,25 at nên buồng bốc chịu áp suất ngoài là:
Pn = Pm = 2.Pa - 0,25 = 2.1 - 0,25 = 1,75 at = 0,172 N/mm2
- Nhiệt độ hơi thứ ra là tsdm = 65,7 C, vậy nhiệt độ tính toán của buồng bốc là:
ttt = 65,7 + 20 = 85,7 C
(Trƣờng hợp thân có bọc lớp cách nhiệt)
- Chọn hệ số bền mối hàn = 0,95 (bảng 1.8 (hàn hai phía), trang 19, [7]).
Theo hình 1.2, trang 16, [7] ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:
[ ]* = 144 N/mm2
- Chọn hệ số hiệu chỉnh = 0,95 (vì có bọc lớp cách nhiệt, trang 17, [7]).
Ứng suất cho phép của vật liệu là:
[ ] = [ ]*= 0,95.144 = 136.800 N/mm2
Chọn hệ số an toàn khi xảy ra nc = 1,65 (bảng 1-6, trang 14, [7]).
Ứng suất chảy của vật liệu là:
= [ ]*.nc = 144.1,65 = 237,6 N/mm2
- Áp dụng công thức 5-14, trang 98, [7]:
S’ = 1,18.d .( ) = 1,18.1400.( ) = 7,606 m
bb

Trong đó:
dbb: Đƣờng kính trong của buồng bốc (mm); dbb= 1400 mm.
Pn: Áp suất tính toán bên ngoài tác động vào buồng bốc (N/mm2); Pn= 0,172
N/mm2
Hbb: Chiều cao buồng bốc (mm); L = Hb = 2400 mm
: Modun đàn hồi của vật liệu ở ttt (N/mm2); tra bảng 2-12, trang 34, [7],
= 2,05. (N/mm2)
* Bề dày thực S
dbb = 1400 mm Smin = 4 mm < 7,606 mm chọn S’ = 7,606 mm ( theo
bảng 5-1, trang 94, [7]).
Hệ số bổ sung bề dày : C = Ca + Cb + Cc + Co
- Chọn hệ số ăn mòn hóa học là Ca = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
- Vật liệu đƣợc xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0, trong đó Cb là hệ số bổ
sung do bào mòn cơ học, còn Cc là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo.
- Chọn hệ số bổ sung do dung sai chiều dày Co = 0,8 mm ( theo bảng XIII.9,
trang 364, [5]).
C = Ca + Cb + Cc + Co = 1 + 0 + 0 + 0,8 = 1,8 mm
Bề dày thực là: S = S’ + C = 7,606 + 1,8 = 9,406 mm
Chọn S = 10mm.
* Kiểm tra bề dày buồng bốc
Bề dày buồng bốc phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
Theo công thức 5-15 và 5-16, trang 99, [7]:
Xét:
A= = = 1,714

() ()
B = 1,5.√ = 1,5.√ = 0,170

C=√
() =√ ()
= 8,819
() ( )
√* √
D = 0,3. . + = 0,3. * = 0,377
+
Ta thấy B = 0,170 < A = 1,714 < C = 8,819. Hay:
() (Thỏa mãn điều kiện thứ 1).
1,5. √ < √ ( )

Lại thấy A = 1,714 > D = 0,377. Hay:


()
√* + (Thỏa mãn điều kiện thứ 2).

* Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo công thức 5-
19, trang 99, [7]:
’ t
P = 0,649.E . .( ) .√
n

......
= 0,649.2,05.105 ( ) . √ = 0,257 N/mm2

P’n > Pn (Pn = 0,172 N/mm2, thỏa mãn điều kiện)


* Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục
Ta có:
Hbb = 2400 mm < 5.dbb = 5.1400 = 7000 mm.
Lực nén chiều trục lên buồng bốc:
() ()
P = π. .P = π. .0,172 = 272392,419 N
nct n

- Theo công thức 5-33, 5-34 và bảng trang 103, [7]:

() = 77,778
= ()
Mà 25 < 77,778 < 250 nên:
K = 875.
c
Trong đó: qc
phụ thuộc vào ; Tra bảng trang 103, [7] suy ra qc = 0,077
()

Kc
= 875. .0,077 = 0,078 < 0,155 (thỏa mãn điều kiện).
Kiểm tra độ ổn định:
Theo công thức 5-32, trang 103, [7]:

S - Ca √

10 – 1 √

9 ≥ 2,329 (thỏa mãn điều kiện)


Ứng suất nén:

()() ()()
= 6,833 N/mm2
Ứng suất cho phép:
c
= K .Et. = 0,078.2,05.105. = 102,793 N/mm2

Khi thân chịu tác dụng đồng thời áp lực ngoài và lực nén chiều trục:

= 0,736 < 1 (thỏa mãn)

Vậy bề dày buồng bốc là 10 mm.


Đƣờng kính ngoài buồng bốc: Ddd = dbb + 2.S = 1400 + 2.10 = 1420 mm.
5.2.4 Tính toán nắp thiết bị
* Sơ lƣợc cấu tạo
- Chọn nắp elip theo tiêu chuẩn dbb = 1400 mm.
- Nắp có gờ và chiều cao gờ hgiờ = 25 mm.
- Nắp có một lỗ để thoát hơi thứ, lỗ có đƣờng kính 300 mm.
- Vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
* Bề dày thực S
- Nắp có áp suất tuyệt đối bên trong giống nhƣ buồng bốc là Po = 0,25 at nên
chịu áp suất ngoài là:
Pn = Pm = 2.Pa - 0,25 = 2.1 - 0,25 = 1,75 at = 0,172 N/mm2
- Nhiệt độ hơi thứ ra là tsdm = 65,7 C, vậy nhiệt độ tính toán của nắp là:
ttt = 65,7 + 20 = 85,7
- Đối với elip tiêu chuẩn:
= 0,25 h = 1400.0,25 = 350 mm
t

Rt = dbb = 1400 mm
Chọn sơ bộ bề dày nắp bằng bề dày thực thân buồng bốc: S = 10 mm
* Kiểm tra bề dày nắp
Xét tỉ số:

= = 140

= 184,885
< 0,3 nên:
Vì và 0,2 <
P’ ()() 2
n = = 0,805 N/mm

P’n > Pn (Pn = 0,172 N/mm2) (thỏa mãn điều kiện)


Trong đó:
- = 2,05.105 N/mm2: Hệ số modun đàn hồi của vật liệu làm nắp.
- = 237,6: Giới hạn chảy của vật liệu.
- = 136,800 N/mm2: Ứng suất nén cho phép của vật liệu.
- x = 0,7: Với thép không gỉ.
( )
( )
()() = 2,185
( ) ( )

Vậy bề dày của nắp elip là 10 mm


* Tính bền cho các lỗ
Vì nắp chỉ có một lỗ để tháo liệu nên đƣờng kính lớn nhất của lỗ cho phép
không cần tăng cứng đƣợc tính theo công thức 8–3, trang 162, [7]:
dmax
= 2.*( ) √ ( )+

= 2.*( ) √ ( ) + = 84,045 mm

Trong đó:
S: Bề dày nắp thiết bị (mm).
S’: Bề dày tính toán tối thiểu của nắp (mm). Chọn theo cách tính buồng bốc.
: Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (mm).
: Đƣờng kính trong của nắp (mm).
Ta thấy đƣờng kính ống dẫn hơi thứ d ht 300 mm > dmax nên cần tăng cứng cho
lỗ của ống dẫn hơi, dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu tăng cứng bằng bề dày nắp
(10 mm).
5.3 TÍNH TOÁN ĐÁY THIẾT BỊ
5.3.1 Sơ lƣợc cấu tạo
- Chọn đáy nón tiêu chuẩn dbđ = 1000 mm.
- Đáy nón có phần gờ cao 40 mm và góc ở đáy là 2 = 60 C.
Tra bảng XIII.21, trang 394, [5]:
- Chiều cao của đáy nón (không kể phần gờ) là H = 906 mm.
- Đáy nón đƣợc khoan 1 lỗ để tháo liệu và 1 lỗ để gắn vòi thứ sản phẩm.
- Vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.
5.3.2 Tính toán
* Chiều cao phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt Hc
- Tổng thể tích của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm:
3
V =........................................................1,5 = 0,212 m
1

Trong đó:
Đƣờng kính trong của ống truyền nhiệt (mm)
Đƣờng kính trong của ống tuần hoàn (mm)
L: Chiều dài (chiều cao) ống truyền nhiệt (m)
- Thể tích của phần đáy nón:
V2 = Vtrụ + Vnón cút = 0,031 + 0,243 = 0,274 m3
- Với đƣờng kính trong của ống nhập liệu là 25 mm, tốc độ nhập liệu đƣợc
tính lại:

vnl = 0,753 m/s


=

- Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm:


-3
v’ = = 6,315.10 m/s

- Thời gian lƣu của dung dịch trong thiết bị:

= = 884,713 s
Trong đó:
vnl: Tốc độ của dung dịch trong ống nhập liệu (m/s).
dnl: Đƣờng kính trong của ống nhập liệu (m).
dth: Đƣờng kính trong của ống tuần hoàn trung tâm (m).
ρd: Khối lƣợng riêng của hỗn hợp nhập liệu (kg/m2).
v’: Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung tâm (m/s).
l’: Chiều dài hình học và đáy (m).
- Thể tích dung dịch đi vào bên trong thiết bị:
= Vs.τ = .τ= . τ =...............884,713 = 0,599 m3

Trong đó:
= : Khối lƣợng riêng của dung dịch sôi bọt trong thiết bị (kg/m3).
Khối lƣợng riêng trung bình của dung dịch ở nồng độ trung bình 34%
(kg/m3).
- Tổng thể tích của phần hình nón cụt và phần gờ với buồng đốt là:
V3 = V – V1 – V2 = 0,599 – 0,212 – 0,274 = 0,113 m3
Chọn chiều cao phần gờ nối với buồng đốt là = 40 mm.
Thể tích phần gờ nối với buồng đốt là:

.0,04 = 0,031 m3
Thể tích của phần hình nón cụt:
= 0,113 – 0,031 = 0,082 m3
Chiều cao của phần hình nón cụt:

= 0,099 m

Vậy chọn Hc = 0,099 m = 99 mm.


 Bề dày thực S
- Chiều cao của cột chất lỏng trong thiết bị:
H’ = Hc + Hgờ + Hbđ + Hđ = 99 + 40 + 1500 + (906 + 40) = 2585 mm = 2,585 m.
Trong đó:
Hc: Chiều cao hình nón cụt (m)
Hgờ: Chiều cao của chất lỏng trong phần gờ nối với buồng đốt (m).
Hbđ: Chiều cao của chất lỏng trong buồng đốt (m)
Hđ: Chiều cao của chất lỏng trong đáy nón (có kể phần gờ) (m).
- Áp suất thủy tĩnh do cột chất lỏng gây ra trong thiết bị:
Ptt = = 1148,370.9,81.2,585.10-6 = 0,029 N/mm2
Đáy có áp suất tuyệt đối bên trong là Po = 0,264 at nên chịu áp suất ngoài là:
= 2.1 – 0,264 = 1,736 at = 0,170 N/mm2
Ngoài áp suất đáy còn chịu áp suất thủy tĩnh do cột chất gây ra trong thiết bị.
Nhƣ vậy, áp suất tính toán là:
Pn = Pm + Ptt = 0,170 + 0,029 = 0,199 N/mm2
* Các thông số làm việc
dbđ = 1000 mm
Po = 0,264 at = 0,026 N/mm2
tc = tsdd + 2 = 67,447 + 2.3,665 = 74,777 C
* Các thông số tính toán
l’ : Chiều cao tính toán của đáy (m)
l’ = H = 906 mm
dđáy: Đƣờng kính của đáy nón (m)
Theo công thức 6-29, trang 133, [7]:

= 1042,117 mm
Trong đó:
dtl: Đƣờng kính trong bé của đáy nón (đƣờng kính của ống tháo liệu), (mm).
dtl = 25 mm
dbđ = 1000 mm: Đƣờng kính trong lớn của đáy nón (đƣờng kính buồng đốt).
- Pn = 0,199 N/mm2
- ttt = tc + 20 = 74,777 + 20 = 94,777 C (đáy có bọc lớp cách nhiệt).
* Các thông số cần tra và chọn
- [ ]* = 142,5 N/mm2: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở (hình 1-
2, trang 16, [7]).
- = 0,95: Hệ số hiệu chỉnh (đáy có bọc lớp cách nhiệt).
[ ] [ ]* = 0,95.142,5 = 135,375 N/mm2: Ứng suất cho phép của vật
liệu
= 2,05.105 N/mm2: Module đàn hồi của vật liệu ở (bảng 2.12, trang 34,
[7]).
= 1,65: Hệ số an toàn khi chạy (bảng 1.6, trang 14, [7]).
[ ]* = 1,65.142,5 = 235,125 N/mm2: Giới hạn chảy của vật liệu ở
(công thức 1-3, trang 13, [7]).
- Áp dụng công thức 5-14, trang 98, [7]: Bề dày tối thiểu của đáy thiết bị

( = 1,18.1042,117.( )
S =1,18. ) = 4,574 m

Trong đó:
dđáy: Đƣờng kính trong của đáy (mm); = 1042,117 mm.
Áp suất tính toán bên ngoài tác động vào đáy (N/mm2); = 0,199 N/mm2.
Chiều cao đáy (mm); H = 906 mm.
* Bề dày thực S
dđáy = 1042,117 mm Smin = 4 mm < 4,574 mm Chọn S’ = 4,574 mm (theo
bảng 5.1, trang 94, [7]).
Hệ số bổ sung bề dày: C = Ca + Cb + Cc + Co
- Chọn hệ số ăn mòn hóa học là = 1 mm (thời gian làm việc 10 năm).
- Vật liệu đƣợc xem là bền cơ học nên , trong đó là hệ số bổ sung
do bào mòn cơ học, còn là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo.
- Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày = 0,5 mm (theo bảng
XIII.9, Sổ tay tập 2 trang 364).
C = Ca + Cb + Cc + Co = 1 + 0 + 0 + 0,5 = 1,5 mm
Bề dày thực là: = 4,574 + 1,5 = 6,074 mm
Chọn S = 8 mm.
* Kiểm tra bề dày đáy:

= 0,870

Kiểm tra lại công thức 5-15 và 5-16, trang 99 [7]:


1,5. ( )
√ ≤≤√
( )

()
1,5. √ ≤ 0,870 ≤ √ ()

0,174 ≤ 0,870 ≤ 8,628 (thỏa mãn điều kiện)


( )
≥ 0,3. . √[ ]

( )
0,870 ≥ 0,3. . √* +

0,870 ≥ 0,407 (thỏa mãn điều kiện)


* Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của áp suất ngoài
So sánh với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [ ] theo công thức 519,
trang 99, [7]:
(
= 0,649. . . ) .√ ≥

5
0,649.2,05.10 (
≥ 0,199
) √

0,566 ≥ 0,199 (thỏa mãn điều kiện)


* Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục
- Lực tính toán P nén của đáy:
2
.(1042,117 + 2.8) .0,199 = 174988,836 N
Trong đó:
Dđáy = dđáy + 2.S: Đƣờng kính ngoài của đáy nón (mm)
Áp suất ngoài tác dụng lên đáy nón (N/mm2).
Lực nén chiều trục cho phép:
( )
Trong đó:
Hệ số phụ thuộc vào tỷ số , tính theo công thức ở trang 103, [7]:
( )

25 ≤ = = 74,437 ≤ 250
( ) ( )

Kc = 875. .qc = 875.............0,073 = 0,073 ≤ 0,155


Trong đó:
q : Là thông số phụ thuộc vào , tra bảng 103, [7]; q = 0,073
c c
( )

P’ = π.0,073.2,006.105.(8 – 1)2.cos230 = 1727762,077 N


Điều kiện ổn định của đáy:
= 0,453 ≤ 1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy bề dày của đáy nón là 8 mm.


5.3.3 Tính bền cho các lỗ
Vì đáy chỉ có một lỗ nên đƣờng kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần tăng
cứng đƣợc tính theo công thức 8-3, trang 162, [7]

dmax = 2.[( ) √ ( )]

*( ) √ ( ) + = 122,765 mm

Trong đó:
S: Bề dày đáy thiết bị (mm).
S’: Bề dày tính toán tối thiểu của đáy (mm) (chọn theo cách tính của buồng
bốc).
Ca: Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (mm).
dđáy: Đƣờng kính tính toán của đáy (mm).
Ta thấy đƣờng kính ống tháo liệu dtl = 25 < dmax nên không cần tăng cứng cho
lỗ.
5.4 TÍNH MẶT BÍCH VÀ SỐ BU LÔNG CẦN THIẾT
5.4.1 Sơ lƣợc cấu tạo
- Bu lông và bích đƣợc làm từ thép CT3
- Mặt bích ở đây đƣợc dùng để nối nắp của thiết bị với buồng bốc, buồng bốc
với buồng đốt và buồng đốt với đáy thiết bị.
- Chọn bích liền bằng thép, kiểu 1 (bảng XIII.27, trang 417, [5]).
* Các thông số cơ bản của mặt bích:
Đƣờng kính gọi (mm).
Đƣờng kính ngoài của mặt bích (mm).
Đƣờng kính vòng bu lông (mm).
Đƣờng kính đến vành ngoài đệm (mm).
Đƣờng kính đến vành trong đệm (mm).
Đƣờng kính bu lông (mm).
: Số lƣợng bu lông (mm).
Chiều dày mặt bích (mm).
5.4.2 Chọn mặt bích
* Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt
- Buồng bốc và buồng đốt đƣợc nối với nhau theo đƣờng kính trong buồng đốt
có dbđ = 1000 mm.
- Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,172 N/mm2
- Áp suất tính toán của buồng bốc là 0,172 N/mm2
Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py = 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Các
thông số của bích đƣợc tra từ bảng XIII.27, trang 417, [5].
Bảng 5.1 Số liệu của bích nối buồng bốc và buồng đốt

BUỒNG ĐỐT – BUỒNG BỐC

Kích thƣớc nối Kiểu bích


Py Dt Bulong 1
D Db D1 D0 db Z H
2
N/mm mm mm mm cái mm
0,3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 22
* Mặt bích nối buồng đốt và đáy:
- Buồng đốt và đáy đƣợc nối với nhau theo đƣờng kính trong của buồng đốt
có dbđ = 1000 mm.
- Áp suất tính toán của buồng đốt là 0,172 N/mm2.
- Áp suất tính toán của đáy là 0,199 N/mm2.
Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py = 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Các
thông số của bích đƣợc tra từ bảng XIII.27, trang 417, [5].
Bảng 5.2 Số liệu bích nối buồng đốt và đáy

BUỒNG ĐỐT – ĐÁY

Kích thƣớc nối Kiểu bích

Py Dt Bulong 1
D Db D1 D0 db Z H
N/mm2 mm mm mm cái mm
0,3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 22
* Mặt bích nối buồng bốc và nắp
- Buồng bốc và nắp đƣợc nối với nhau theo đƣờng kính buồng bốc dbb = 1400
mm. Áp suất tính toán của buồng bốc và nắp cùng là 0,172 N/mm2.
Chọn dự phòng áp suất trong thân là Py = 0,3 N/mm2 để bích kín thân. Tra
bảng XIII.27, trang 422, [5].
Bảng 5.3 Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp

BUỒNG BỐC – NẮP

Kích thƣớc nối Kiểu bích


Py Dt Bulong 1
D Db D1 D0 db Z H
N/mm2 mm mm mm cái mm
0,3 1400 1540 1490 1460 1413 M20 32 25
5.5 TÍNH VÀ CHỌN TAI TREO CÂN ĐỠ
5.5.1 Sơ lƣợc cấu tạo tai treo chân đỡ
Đƣợc làm bằng thép CT3
Chọn số tai đỡ là 2 cặp, có 2 gân trên 1 tai đỡ.
5.5.2 Thể tích các bộ phận thiết bị
* Thể tích thép làm ống truyền nhiệt (Vvlo)
V = .[n.(D 2 – d 2) + (D 2 – d 2)]
vlo n n th th

=........[240.(0,0252 – 0,0212) + (0,2772 – 0,2732)] = 0,055 m3

Trong đó:
Đƣờng kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt (m)
Đƣờng kính ngoài và trong của ống tuần hoàn (m)
H: Chiều cao ống truyền nhiệt (m)
n: Số ống truyền nhiệt cần thiết (ống).
* Thể tích thép làm buồng đốt (Vvlbđ)
.(D 2
– d 2) =........(1,0102 – 1,02) = 0,024 m3
bđ bđ

Trong đó:
H: Chiều cao buồng đốt (m).
Đƣờng kính ngoài và trong buồng đốt (m).
+ = 1000 mm = 1,0 m.
+ Dbđ = 1010 mm = 1,010 m.
* Thể tích thép làm đáy nón ( )
Thể tích bên trong đáy:
3
Vtrđáy = 0,274 m
Thể tích bên ngoài:

. 2
+D 2
+ D .D )
(D đáy tl đáy tl

= 0,04. +...............(1,0162 + 0,032 + 1,016.0,03) = 0,285 m3


= 0,285 – 0,274 = 0,011 m3
Trong đó:
Đƣờng kính ngoài của đáy (m) (đáy nón có đƣờng kính trong bằng với
đƣờng kính trong của buồng đốt, bề dày S = 8 mm).
= 1000 + 2.8 = 1016 mm = 1,016 m.
: Đƣờng kính ngoài của ống tháo liệu (m).
Chiều cao đáy nón(m).
Chiều cao gờ (m). Chọn = 40 mm.
* Thể tích thép làm buồng bốc ( )
Thể tích bên trong buồng bốc không có nắp:

( )

= 2,221. +..............(1,42 + 1,02 + 1,4.1,0) + 0,04. = 3,563 m3


Thể tích bên ngoài:

Vnbb = h 2 2
trụ bb + bđ + Dbb.Dbđ) + hgờ
. .(D .
D
= 2,221. +...............(1,4202 + 1,0102 + 1,420.1,010) + 0,04. = 3,665 m3
Thể tích thép cần:
Vvlbb = Vnbb – Vtrbb = 3,665 – 3,563 = 0,102 m3
Trong đó:
Đƣờng kính bên ngoài và bên trong buồng bốc (m).
Đƣờng kính bên ngoài và bên trong buồng đốt (m).
Chiều cao phần trụ của buồng bốc, (m).
htrụ = Hbb – Hc – 2.hgờ = 2400 – 99 – 2.40 = 2221 mm = 2,221 m
Chiều cao phần hình nón cụt (m).
Chiều cao gờ giữa buồng bốc và buồng đốt (m).
* Thể tích thép làm nắp elip ( )
Nắp elip tiêu chuẩn có:
dnắp = 1400 mm.
S = 10 mm.
hgờ =25 mm.
Tra bảng XIII.1.1, trang 384, [5]:
Khối lƣợng thép cần là: 183 kg.
* Thể tích thép làm vỉ ống và bích
- Thể tích thép làm vỉ ống bao gồm cả 2 bích:
Tổng diện tích các lỗ:

= 240.π. + 24.π. = 0,125 m2


Trong đó:
n = 240: Ống truyền nhiệt.
Dn = 25 mm: Đƣờng kính ngoài ống truyền nhiệt.
Z = 24 cái: Số lƣợng bu lông.
db = 20 mm: Đƣờng kính bu lông.
- Diện tích ống tuần hoàn trung tâm:

= 0,060 m2
- Diện tích vỉ:

= 1,021 m2
Trong đó:
Dth: Đƣờng kính ngoài ống tuần hoàn (m); Dth = 277 mm = 0,277 m.
D: Đƣờng kính vành ngoài của bích (m); D = 1140 mm = 1,140 m.
- Diện tích còn lại:
Fcl = Fvỉ – Fth – = 1,021 – 0,060 – 0,125 = 0,836 m2
- Thể tích thép làm vỉ ống:
Vvlvỉ = Fcl.(2.h) = 0,836.(2.0,022) = 0,037 m3
- Thể tích thép bích còn lại:
2
V = h. .( –D ) + h’. .( – D 2)
b bđ bb

= 0,022. .(1,1402 – 1,0102) + 0,025. .(1,5402 – 1,4202) = 0,012 m3


Trong đó:
h: Bề dày bích nối buồng đốt và buồng bốc, buồng đốt và đáy (m); h = 22 mm
= 0,022 m.
h’: Bề dày bích nối buồng bốc và nắp (m); h = 25 mm = 0,025 m.
Dbđ – bb – đ: Đƣờng kính vành ngoài của bích nối buồng đốt và buồng bốc,
buồng đốt và đáy (m); Dbđ – bb – đ = 1140 mm = 1,140 m.
Dbb – n: Đƣờng kính vành ngoài của bích nối buồng bốc và nắp (m); Dbb – n =
1540 mm = 1,540 m.
Dbđ: Đƣờng kính ngoài của buồng đốt (m); Dbđ = 1010 mm = 1,010 m.
Dbb: Đƣờng kính ngoài của buồng bốc (m); Dbb = 1420 mm = 1,420 m.
5.5.3 Khối lƣợng của các bộ phận thiết bị
- Chọn vật liệu là thép không gỉ, mã hiệu X18H10T, ρ = 7900 kg/m3 (bảng
XII.7, trang 313 [5]).
Khối lƣợng ống: Gô = Vvlo.ρ = 0,055.7900 = 434,5 kg.
Khối lƣợng buồng đốt: Gbđ = Vvlbđ .ρ = 0,024.7900 = 189,6
kg. Khối lƣợng buồng bốc: Gbb = Vvlbb.ρ = 0,102.7900 =805,8
kg. Khối lƣợng nắp: Gnắp = 183 kg.
Khối lƣợng đáy: Gđáy = Vvlđáy.ρ = 0,011.7900 = 86,9 kg.
Khối lƣợng vỉ ống: Gvỉ = Vvlvỉ.ρ = 0,037.7900 = 292,3 kg.
- Vật liệu làm bích là thép mang mã hiệu CT5, = 7850 kg/m 3 (bảng XII.7,
trang 313, [5]).
Khối lƣợng của bích: Gb = Vb. = 0,012.7850 = 94,2 kg.
5.5.4 Tổng khối lƣợng
Khối lƣợng thiết bị:

= 434,5 + 189,6 + 805,8 + 183 + 86,9 + 292,3 + 94,2 = 2086,3 kg


Khối lƣợng dung dịch nặng nhất có thể có trong nồi cô đặc là:
= 0,599.1148,370 = 687,874 kg
Tổng khối lƣợng: G = GTB + Gdd = 2086,3 + 687,874 = 2774,174 kg
Tải trọng cho 1 tai đỡ: (P)
P = G.9,81 = 2774,174.9,81 = 27214,647 N = 2,7.104 N
Chọn chân đỡ tai treo
Dự phòng chọn tải trọng là 2,46.104 N
Chọn vật liệu là thép CT3
Chọn thiết bị gồm 2 tai treo
Tải trọng ở mỗi tai treo là 0,5.10-4 N
Tra bảng XIII.36, trang 438, [5], ta có các kích thƣớc tai treo
Bảng 5.4 Bảng số liệu kích thƣớc của tai treo
Tải L B B1 H S l a d
Tải Khối
Bề trọng
trọng lƣợng
Tên mặt cho
cho một
gọi đỡ phép
phép mm tai
F.104 lên F
G.10-4 treo
(m2) q.10-6
(N) (kg)
(N/m2)
Tai
tre 0,5 72,5 0,69 100 75 85 155 6 40 15 18 1,23
o1
Tai
treo 0,5 72,5 0,69 100 75 85 155 6 40 15 18 1,23
2
5.6 TÍNH VỈ ỐNG
5.6.1 Sơ lƣợc cấu tạo
Chọn vỉ ống loại phẳng tròn, lắp cứng với thân thiết bị, vỉ ống phải giữ chặt
các ống truyền nhiệt và bền dƣới tác dụng của áp suất.
Dạng của vỉ ống đƣợc giữ nguyên trƣớc và sau khi nóng.
Vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T.
+ Nhiệt độ tính toán của vỉ ống bằng với nhiệt độ của hơi đốt
ttt = tđốt = 129,575 C
+ Ứng suất uốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:
[ ]*u = 140 N/mm2 (hình 1-2, trang 16, [7]).
Chọn hệ số hiệu chỉnh = 1 (trang 17, [7])
Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở ttt là:
[ ] = .[ ]*u = 1.140 = 140 N/mm2
5.6.2 Tính toán
* Tính cho vỉ ống ở trên buồng đốt
Chiều dài tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h’1 đƣợc xác định theo
công thức 8-47, trang 181, [7]:
h’ = d .K.√ = 1000.0,2.√ = 7,010 mm
1 bđ []

trong đó:
K (0,028 0,36); chọn K = 0,2
dbđ = 1000 mm: Đƣờng kính trong của buồng đốt
P0: Áp suất tính toán ở trong ống ( bằng với áp suất tính toán của buồng đốt)
Chiều dày tính tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h’ đƣợc xác định theo
công thức 8-48, trang 181, [7]:
√ = 1000.0,5. √ = 24,374 mm
[]

Trong đó:
K = (0,45 0,6), chọn K = 0,5.
: Hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ.

= 0,517 < 1

Với:
dvỉ: Đƣờng kính vỉ ống (mm); dvỉ = dbđ =1000 mm.
d: Tổng số đƣờng kính các lỗ trong vỉ (mm).
d = dth + n.dn = 273 +10.21 = 483 mm.
Với:
Đƣờng kính trong của ống tuần hoàn (mm); = 273 mm.
Đƣờng kính trong của ống truyền nhiệt (mm); = 21 mm. n:
Số ống bố trí theo đƣờng kính của vỉ (ống); n = 10 ống.
Chọn sơ bộ h’’ = 22 mm (bằng với bề dày bích).
* Kiểm tra bền vỉ ống
Ứng suất uốn của vỉ đƣợc xác định theo công thức 8-53, trang 183, [7]:

( ) ( ) ( ) ( )

= 0,226 N/mm2 < [ ] 140 N/mm2 (thỏa mãn điều kiện)


Trong đó:
L: Các ống bố trí theo đỉnh tam giác đều (mm); L = 37,5.cos 30 mm, bƣớc ống
s = 37,5 mm.
Đƣờng kính ngoài của ống truyền nhiệt (mm); dn = 25 mm.
Vậy vỉ ống phía trên dày 22 mm.
* Tính cho vỉ ống ở dƣới buồng đốt
Chọn bề dày của vỉ ống phía dƣới bằng bề dày của vỉ ống phía trên; h’’ = 22
mm (cũng bằng bề dày mặt bích).
5.7 KÍNH QUAN SÁT
- Vật liệu chế tạo là thép CT3 và thủy tinh.
- Đƣờng kính của kính quan sát là D = 230 mm.
- Kính đƣợc bố trí sao cho mực chất lỏng có thể đƣợc nhìn thấy. Do đó, kính
giống nhau ở 2 bên buồng bốc, tạo thành góc 180
5.8 BỀ DÀY LỚP CÁCH NHIỆT
- Vật liệu chế tạo amiante carton.
Theo công thức VI.66, công thức VI.67, trang 92, [5]:
- Bề dày lớp cách nhiệt của buồng đốt:
( )
( )

Trong đó:
- : Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí.
= 9,3 + 0,058.tT2 = 9,3 + 0,058.(45 + 273) = 27,744 W/m2.K
- Nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị, vì trở lực nhiệt tƣờng thiết
bị rất nhỏ so với trở lực nhiệt của lớp cách nhiệt, cho nên có thể lấy bằng nhiệt độ
hơi đốt = 129,575 C.
- Nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng 40-50 ,
chọn = 45 C.
- Nhiệt độ không khí ( C), tra bảng VII.1 trang 101, [5]: = 26,6 C.
- = 0,144 (W/m.K): Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt ở 100 C (tra
theo bảng I.126, trang 128, [4]).
( )
() = 0,0043 m = 4,3 mm
Vậy để thuận tiện trong chế tạo, chiều dày lớp cách nhiệt chọn cho buồng bốc
và buồng đốt là 5 mm.
CHƢƠNG 6 TÍNH THIẾT BỊ PHỤ
6.1 CHỌN TÍNH THIẾT BỊ NGƢNG TỤ BAROMET
6.1.1 Tính lƣợng nƣớc lạnh Gn cần thiết để ngƣng tụ
Theo công thức VI.51, trang 84, [5]:
( )
Gn = ( )

Trong đó:
Gn: Lƣợng nƣớc lạnh cần thiết để ngƣng tụ (kg/s).
W: Lƣợng hơi thứ đi vào thiết bị ngƣng tụ (kg/s).
W= = 0,297 kg/s

i: Nhiệt lƣợng riêng của hơi ngƣng, (kJ/kg).


Tra bảng I.250, trang 312, [4]; i = 2616,028 kJ/kg.
t2đ, t2c: Nhiệt độ đầu và cuối của nƣớc lạnh ( C).
t2đ = 30 C, t2c = tnt – 5 = 64,2 – 5 = 59,2 C
tnt: Nhiệt độ hơi bão hòa ngƣng tụ ( C) Với tnt = 64,2 C
Cn: Nhiệt dung riêng trung bình của nƣớc, (kJ/kg.độ). Với Cn = 4,178 kJ/kg.độ

() ()
G= = = 5,767 (kg/s)n
( ) ( )

6.12 Đƣờng kính trong dnt của thiết bị ngƣng tụ


Theo VI.52, trang 84, [5], ta có đƣờng trong của thiết bị ngƣng tụ:

dnt = 1,383.√ (mm)

Trong đó:
dnt: Đƣờng kính trong của thiết bị ngƣng tụ (mm).
W: Lƣợng hơi thứ ngƣng tụ (kg/s); W = 0,297 (kg/s).
: Tốc độ hơi trong thiết bị ngƣng tụ (m/s), chọn = 20 m/s (tra trang 85,
[5]).
: Khối lƣợng riêng của hơi (tra bảng I.251, trang 314, [4], ở áp suất 0,25 at
= 0,1580 kg/m3).

Vậy: dnt = 1,383.√ = 0,424 mm

Chọn đƣờng kính trong của thiết bị ngƣng tụ dnt = 500 mm.
Kích thƣớc cơ bản của thiết bị ngƣng tụ Baromet. Theo bảng VI.8, trang 88,
[5], ta có:
Bảng 6.1 Kích thƣớc cơ bản của thiết bị ngƣng tụ Baromet

Kích thƣớc Ký hiệu Giá trị (mm)


Đƣờng kính trong của thiết bị dnt 500
Chiều dài của thiết bị S 5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a0 1300
Khoảng cách từ ngăn dƣới cùng đến nắp thiết bị an 1200
Bề rộng của tấm ngăn B
Khoảng cách giữa tâm tiết bị và thiết bị thu hồi K1 675
Chiều cao của hệ thống thiết bị H 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đƣờng kính của thiết bị thu hồi D1 400
Chiều cao của thiết bị thu hồi h1(h) 1440
Đƣờng kính của thiết bị thu hồi D2
Đƣờng kính các cửa ra vào:
Hơi vào d1 300
Nƣớc vào d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống Baromet d4 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 80
Hỗn hợp khí và hơi ra thiết bị thu hồi d6 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 50
Ống thông khí d8 -
6.1.3 Tính kích thƣớc tấm ngăn
Thƣờng có dạng viên phân để làm việc tốt. Theo VI.53, trang 85, [5]:
- Chiều cao tấm ngăn (b):
b= + 50 = + 50 = 300 mm
- Bề dày tấm ngăn ( ): Chọn ( ) = 4 (Trang 85, [5]).
- Dùng nƣớc bẩn từ ao, sông, hồ,… để ngƣng tụ hơi thứ nên chọn đƣờng kính
lỗ d = 5 mm. (Trang 85, [5]).
- Chọn chiều cao gờ tấm ngăn là 40 mm. Chọn tốc độ tia nƣớc là 0,62 m/s.
(Trang 85, [5]).
6.1.4 Tính chiều cao thiết bị ngƣng tụ
Chiều cao thiết bị ngƣng tụ phụ thuộc vào mức độ đun nóng.
Mức độ đun nóng nƣớc đƣợc xác định theo công thức VI-56, trang 85, [5].

P=
Trong đó:
- P: Trị số mức độ đun nóng.
- t2c, t2đ: Nhiệt độ đầu và cuối của nƣớc tƣới vào thiết bị ( ).
t2đ = 30 C, t2c = 59,2 C
- tbh = nhiệt độ hơi bão hòa ngƣng tụ ( C); tbh = 64,2 C.

P= = = 0,854

Tra bảng VI.7, trang 86, [5], với d = 2 mm, P = 0,774:


- Số ngăn n = 8.
- Số bậc a = 4.
- Khoảng cách giữa các ngăn h = 400 mm.
- Thời gian rơi qua một bậc 0,41s.
Thực tế khi hơi đi trong thiết bị ngƣng tụ từ dƣới lên thì thể tích của nó sẽ
giảm dần, do đó khoảng cách hợp lý nhất giữa các ngăn củng nên giảm dần theo
hƣớng từ dƣới lên khoảng chừng 50mm cho mỗi ngăn.
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là 1300 mm.
Khoảng cách từ ngăn dƣới cùng đến nắp thiết bị là 1200 mm.
Chiều cao phần gờ nắp là 50 mm.
Chiều cao phần ellipase là 125mm.
Chiều cao phần đáy nón là 175mm.
Chiều cao của thiết bị ngƣng tụ là:
H = 125 + 50 + 1300 + 400.7 + 1200 + 175 = 5650 mm
6.1.5 Tính kích thƣớc ống Baromet
Theo công thức VI.57, trang 86, [5]:
Tính kích thƣớc đƣờng kính ống Baromet:
( )
d=√

Trong đó:
- W: Lƣợng hơi thứ ngƣng tụ, W = 0,297 kg/s.
- G: Lƣợng hơi nƣớc vào thiết bị ngƣng tụ, Gn = 5,767 kg/s
- : Tốc độ hỗn hợp nƣớc và chất lỏng đã ngƣng chảy trong ống Baromet (m/s),
thƣờng lấy = 0,55 m/s.
( )
d=√ = 0,118 m

Theo công thức VI.58, trang 86, [5]:


- Xác định chiều cao ống Baromet: H = h1 + h2 + 0,5 (m) (1)
Trong đó:
- h1: Chiều cao cột nƣớc trong ống Baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất
khí quyển và áp suất trong thiết bị ngƣng tụ.
- h2: Chiều cao cột nƣớc trong ống Baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lục
khi nƣớc chảy trong ống.
Theo VI.59, trang 86, [5]:
h = 10,33. = 10,33. = 7,748 m.
1

Trong đó:
Pck: Áp suất chân không trong thiết bị (mmHg).
Theo VI.60, trang 87, [5], Ta lấy hệ số trở lực khi vào ống  = 0,5 và khi ra
khỏi ống  = 1 thì công thức VI.60 sẽ có dạng:
h = .( )
2

Trong đó:
- d: Đƣờng kính ống Baromet (m); d = 0,118 m.
- : Hệ số trở lực do ma sát khi nƣớc chảy trong ống (W/m.độ).
- H: Chiều cao tổng cộng trong ống Baromet (m).
- g = 9,81 m/s2.
- : Tốc độ nƣớc chảy trong ống (m/s); = 0,55 m/s.
Chuẩn số Re:
Theo công thức II.58, trang 377, [4]:
4
= 106687,240 > 10

Trong đó:
- Khối lƣợng riêng nƣớc lấy ở nhiệt độ trung bình, (kg/m3).

= = 44,6 C
- Tra bảng I.249, trang 310, [5]; = 990,268 (kg/m3).
- d: Đƣờng kính ống Baromet (m).
- Độ nhớt động lực nƣớc.
Chọn ống thép nên độ nhám = 0,2 mm (trang 19, [8]).
Nhƣ vậy, dòng nƣớc trong ống Baromet ở chế độ chảy xoáy, hệ số ma sát
đƣợc tính theo công thức II.65, trang 380, [4]:
Hệ số trở lực do ma sát khi nƣớc chảy trong ống:

= = 0,018 (W/m.độ)

* Chiều cao cần thiết:


Từ phƣơng trình (1) thì:
H – (h1 + 0,5) = h2
H – (7,748 + 0,5) = .(2,5 + 0,018. )

Giải phƣơng trình ta có: H = 8,306 m


( ) =.........(2,5 + 0,018. ) = 0,058 m

6.1.6 Tính lƣợng hơi thứ và khí không ngƣng


Lƣợng khí cần rút ra khỏi thiết bị ngƣng tụ Baromet đƣợc tính theo công thức
VI.47, trang 84, [5]:
Gkk = 25.10-6.(Gn + W) + 0,01W
Gkk = 25.10-6.(5,767 + 0,297) + 0,01.0,297 = 3,122.10-3 kg/s
Trong đó
Gn: Lƣợng nƣớc lạnh tƣới vào thiết bị ngƣng tụ (kg/s).
W: Lƣợng hơi đi vào thiết bị ngƣng tụ (kg/s).
Thể tích khí không ngƣng cần rút ra khỏi thiết bị đƣợc tính theo công thức
VI.49, trang 84, [5]:

Theo công thức VI.50, trang 84, [5], ta có:


- tkk: Nhiệt độ bão hòa của không khí
tkk = t2đ + 4 + 0,1.(t2c – t2đ) = 30 + 4 + 0,1.(59,2 – 30) = 36,92 C
- Rkk: Hằng số khí đối với không khí, Rkk = 288 J/kg.độ
- Pnt = 0,25 at = 24516,625 N/m2: Áp suất làm việc của thiết bị ngƣng tụ.
- Ph: 0,064 at = 6276,256 N/m2: Áp suất riêng phần của hơi nƣớc trong hỗn
hợp ở nhiệt độ tkk (tra bảng 56, trang 45, [8]).
( ) 3
= 0,015 m /s
6.2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN BƠM CHÂN KHÔNG
Bơm chân không là máy thủy lực dùng để vận chuyển và truyền năng lƣợng
cho chất lỏng. Các đại lƣợng đặc trƣng của bơm là năng suất, áp suất, hiệu suất,
công suất tiêu hao và hệ số quay nhanh.
6.2.1 Công suất bơm chân không

*( ) + (N.m/s)

Trong đó
Hệ số hiệu chỉnh; = 0,7.
m: Chỉ số đa biến = 1,3.
P1 = Pnt = 0,25 at = 24516,625 N/m2.
P2: Áp suất khí quyển bằng áp suất lúc khí đẩy.
Chọn P2 = 1,033 at = 101302,695 N/m2.
- Áp suất không khí trong thiết bị ngƣng tụ:
Pkk = P1 = Pnt – Ph = 24516,625 - 6276,256 = 18240,369 (N/m2)
Trong đó:
Pnt: Áp suất làm việc của thiết bị ngƣng tụ.
Ph: Áp suất riêng phần của hơi nƣớc trong hỗn hợp ở nhiệt độ không khí tkk.
Vkk: Thể tích không khí cần hút khỏi thiết bị; Vkk = 0,015 m3/s.
- Công suất bơm:

N= .18240,369.0,015.*( ) + = 0,787 kW

6.2.2 Chọn bơm chân không


Dùng bơm chân không không cần dầu bôi trơn, có thể hút không khí, hơi
nƣớc. Chọn bơm chân không vòng nƣớc 2 cấp HWVP. Có các thông số sau:
- Kiểu HWVP – 2
- Lƣu lƣợng 450 ~ 28000 lít/phút.
- Công suất động cơ 1,5 ~ 75 KW.
- Truyền động cơ bằng khớp nối cứng, dây đai hoặc hộp số tùy ý theo tốc độ
quay tiêu chuẩn của đầu bơm.
- Hoạt động êm ái, tuổi thọ vòng bi cao, ít bão dƣỡng.
- Lƣợng nƣớc làm kín thấp.
- Vật liệu cánh, trục bơm phải làm từ thép không gỉ 304 hoặc 316 giảm đáng
kể sự ăn mòn các chất acid lẫn trong nƣớc và khí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phan Xuân Toản, 2003. Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và
thực phẩm tập 3. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
[2]. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, 2004. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học và thực phẩm tập 5. NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
[3]. Nguyễn Tấn Dũng, 2015. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực
phẩm tập 2. NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
[4]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, 2013. Sổ tay quá trình thiết bị
công nghệ hóa chất tập 1. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Pham Xuân Toản, 2016. Sổ tay quá trình
thiết bị công nghệ hóa chất tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[6]. Phạm Văn Bôn, 2013. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm –
Bài truyền nhiệt truyền khối. NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
[7]. Hồ Lê Viên, 2006. Tính toán thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí.
NXB Khoa học Kỹ thuật.
[8]. Bộ môn máy và thiết bị, 2012. Bảng tra cứu quá trình cơ học truyền nhiệt –
truyền khối. NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
[9]. http://arcg.is/1GqTj8
[10]. http://www.fao.org/faostat/en/#compare
[11]. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Văn, 2000. Kỹ thuật sản xuất đồ
hộp, rau quả. NXB Thanh Niên.
[12]. Bender, D. A., and A. E. Bender. 2005. A Dictionary of Food and
Nutrition. New York: Oxford University Press. ISBN 0198609612
[13] Herbst, S. T. 2001. The New Food Lover's Companion: Comprehensive
Definitions of Nearly 6,000 Food, Drink, and Culinary Terms. Barron's Cooking
Guide. Hauppauge, NY: Barron's Educational Series. ISBN 0764112589
[14].https://www.newworldencyclopedia.org/p/index.php?title=Orange_(fruit)&oldi
d=682029
[15]. https://khoahoc.tv/11-loi-ich-suc-khoe-tuyet-voi-khi-an-cam-moi-ngay-88936
[16] https://www.newworldencyclopedia.org/entry/Orange_(fruit)

You might also like