You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


──────── * ───────

BÁO CÁO NHÓM


HỌC PHẦN: VẬT LÝ I

<TÊN CHỦ ĐỀ>

Sinh viên thực hiện : <Tên nhóm trưởng>


<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>

Lớp - Khóa :

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Thị Hoa


Hà Nội, tháng năm
YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
Bố cục của báo cáo cần có đầy đủ các phần sau đây:
- Trang bìa: Tên Trường, Khoa, tên Học phần, tên Chủ đề báo cáo, danh sách các sinh
viên trong nhóm, giáo viên hướng dẫn, tháng năm hoàn thành (theo mẫu).
- Mục lục
- Phần mở đầu: Nêu lý do chọn chủ đề, ý nghĩa của chủ đề báo cáo, giới thiệu chung về
nội dung của đề tài.
- Phân công thành viên trong nhóm: Kẻ bảng phân công công việc chi tiết cho các
thành viên trong nhóm, khoảng thời gian thực hiện công việc, mức độ hoàn thành, tỉ lệ
đóng góp vào đề tài chung của nhóm dưới dạng %, sao cho tổng số % của các thành viên
trong nhóm là 100% (theo mẫu ở dưới).
- Phần nội dung báo cáo: Trình bày nội dung của báo cáo theo các chương, mục.
- Phần kết luận: Tóm tắt các kết quả đã đạt được, các hạn chế và các hướng phát triển
tiếp theo (nếu có).
- Tài liệu tham khảo: Liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo được sử dụng khi thực
hiện báo cáo nhóm.
Yêu cầu: Khổ A4, Font Times New Roman, cỡ chữ (font size) 13, cách dòng (Lines
spacing) 1,5, căn lề trái 3cm, phải 2,5cm, trên 2,5cm, dưới 2,5cm, nội dung bài làm tối
thiểu 09 trang , chỉ in 1 mặt.

2
Bảng phân công công việc
Tên thành viên Công việc Thời gian hoàn Mức độ hoàn
thành thành
(tổng của các
thành viên là
100%)
Nguyễn Văn A
Nguyễn Văn B
….

3
LỚP – ĐH –KTMT1– K16
Thời gian nộp báo cáo: 13/05/2022
Thời gian thảo luận:
Họ và tên NHÓM
STT
TL NỘI DUNG THẢO LUẬN
25 Nguyễn Trung Hiếu Cơ học vật rắn. Ứng dụng của
26 Phạm Ngọc Hiếu I
27 Bùi Minh Hoàng chuyển động quanh quanh một vật
28 Nguyễn Việt Hoàng
29 Trương Quang Huy trục cố định của vật rắn trong thực
30 Nguyễn Khánh Huyền tế. Giải thích một số ứng dụng.
31 Trần Thị Thuý Huyền II Hiện tượng cảm ứng điện từ. Ứng
32 Nguyễn Văn Khải
33 Trần Quang Khải dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
34 Nguyễn Văn Khánh
35 Hoàng Tân Lâm trong thực tế. Giải thích một số ứng
36 Lê Quang Long dụng.
37 Trịnh Hoàng Long III Trường tĩnh điện và Vật dẫn. Ứng
38 Đồng Văn Mạnh
39 Cao Tuấn Minh dụng của Trường tĩnh điện và Vật
40 Nguyễn Ngọc Tuấn Minh
41 Nguyễn Nhật Minh dẫn trong thực tế. Giải thích một số
42 Nghiêm Thành Ninh ứng dụng.
43 Mai Thanh Phú IV Dụng cụ đo. Ứng dụng của dụng cụ
44 Nguyễn Hoàng Quân
45 Đỗ Minh Tâm đo trong thực tế. Giải thích nguyên
46 Tô Trung Thái
47 Nguyễn Thế Quang Thắng lý hoạt động của một số dụng cụ đo.
48 Vũ Như Thắng

You might also like