You are on page 1of 28

MARKETING VÀ VIỆC

VẬN DỤNG QUAN


ĐIỂM ĐÓ TRONG
VIỆC NGHIÊN CỨU,
THIẾT KẾ VÀ SẢN
XUẤT SẢN PHẨM
PHÙ HỢP VỚI NHU
CẦU THỊ TRƯỜNG
Thành viên

Đỗ Hoàng Phan Thị Quý


Võ Thị Hồng Thúy
Thi Tiên
01 Sản Phẩm Trong Marketing
02 Nghiên Cứu Sản Phẩm

03 Ví Dụ Minh Họa
Sản Phẩm
Trong
Marketing
KHÁI NIỆM
Sản Phẩm là tất cả các yếu tố có thể đáp ứng
nhu cầu mong muốn của khách hàng, mang
lại lợi ích cho họ, đồng thời có thể chào bán
trên thị trường.
THÀNH PHẦN
Nhãn Hiệu
Khái Là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ
niệm hay một sự kết hợp giữa các yếu tố này,
được dùng để xác nhận sản phẩm của doanh
nghiệp nào và phân biệt với các sản phẩm
cạnh tranh
Cách đặt tên nhãn hiệu
• Tên nhãn hiệu riêng biệt được sử dụng cho cùng mặt
hàng, nhưng có tinh chất khác nhau.
• Tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các sản phẩm được
sản xuất bởi công ty.
• Tên thương mại của công ty kết hợp với nhãn hiệu riêng
biệt của sản phẩm.
• Tên nhãn hiệu tập thể cho từng dòng sản phẩm.
Bao Bì
Ý nghĩa
• Tạo điều kiện thuận lợi, sự an toàn cho
việc sử dụng, bảo quản thực phẩm.
• Tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
• Tạo cơ hội cho việc đổi mới sản phẩm.
Yêu Cầu
• Bảo vệ được các thuộc tính của sản phẩm
• Phải thích ứng được các thuộc tính của sản
phẩm
• Cần hấp dẫn, đẹp mắt để tạo lòng tin và hứng thú tiêu
dùng sản phẩm
• Phải làm được nhiệm vụ thông tin về sản phẩm
và hướng dẫn bảo quản, sử dụng sản phẩm.
Dịch Vụ Sản Phẩm
Thiết kế dịch vụ khách hàng
Sử dụng kết hợp điện thoại, email…
Phát Triển Sản Phẩm
Mới
• Thông qua mua bán
Cách thức để có • Thông qua nỗ lực phát triển sản
sản phẩm mới phẩm mới của bản thân doanh
nghiệp
Quy Trình

Hình dạng ý Sàng lọc ý Phát triển và Phát triển


tưởng tưởng thử nghiệm chiến lược

Thương mại Marketing Phát triển Phân tích


hóa thử nghiệm sản phẩm kinh doanh
Vai trò
Ưu điểm:
• Với khách hàng: mang lại giải pháp mới và sự đa dạng
cuộc sống
• Với doanh nghiệp: là nguồn chính cho sự tăng trưởng
Nhược điểm:
• Tốn kém, rủi ro (80% sản phẩm mới bị thất bại/ kém phát
triển)
Cấu trúc
Sản phẩm bổ sung

Lợi ích Sản phẩm hiện thực


cốt lõi

Sản phẩm cốt lõi


NGHIÊN
CỨU SẢN
PHẨM
CHIẾN
NGHIÊN TẦM
LƯỢC
CỨU SẢN QUAN
SẢN
PHẨM TRỌNG
PHẨM
Nghiên Cứu Sản
Việc nghiên cứu cung Phẩm
cấp các thông tin về 01
Giúp các công ty
các đặc tính mong
hiểu được những gì
muốn của sản phẩm 0
khách hàng muốn,
2
để điều chỉnh sản
03 phẩm phù hợp với
Ngoài ra cũng là cách nhu cầu của khách
thức thử nghiệm để hàng
phù hợp với nhu cầu
của khách hàng
Chiến Lược Sản
Phẩm
Là một kế hoạch chi tiết – mô tả mục tiêu, định hướng phát
triển mà một doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được với sản
phẩm của mình và cũng là cách họ lên kế hoạch để thực
hiện điều đó
Tầm Quan Trọng
• Mang lại cho sản phẩm của công ty cơ hội thành công tốt
nhất.
• Được sử dụng để đánh giá tính khả thi, kiểm tra ý tưởng.
• Giúp doanh nghiệp phát triển hàng hóa có giá trị cao hơn
và mang lại sự đổi mới cho thị trường.
• Với những sản phẩm tốt hơn, công ty có thể đạt hoặc
vượt mục tiêu kinh doanh của mình.
Ví Dụ Minh
Họa
Khi xác định tầm nhìn thị
trường, Nike tập trung nghiên
cứu vào hàng dệt Flyprint in Tầm nhìn thị
3D và các tính năng an toàn
cho ôtô. Họ muốn tạo ra một trường của
đôi giày sáng tạo nhưng có vẻ
quen thuộc với người dùng
Nike
Tầm nhìn của Nike về Air
Zoom đã được thiết lập và họ
đã đưa ra mục tiêu sản phẩm
của mình rõ ràng. Air Zoom Mục tiêu sản
Mercurial sẽ có một yếu tố
khác biệt để nổi bật - nó cần phẩm của Nike
cung cấp nhiều năng lượng
trở lại hơn với mỗi bước.
Sáng kiến ​sản phẩm của Nike
cho Mercurial mới này là một
cách tiếp cận thông tin nhiều hơn
Sáng kiến về so với các loại giày khác của họ.
Vì phiên bản này được xây dựng
sản phẩm của khác với loại giày truyền thống
của họ, họ cần phải biện minh
Nike rằng các vận động viên vẫn sẽ
mua sản phẩm.
Danh Mục Tham
Khảo
 Chiến lược Marketing – ORI AGENCY – 2021.
 Lý thuyết Marketing Căn Bản – Đại học Đà Nẵng,
Trường Đại Học Kinh Tế - 2009.
 What is Product Research? – LUCID A Cint Group
Company.
 Tổng quan Chiến lược sản phẩm (Product strategy)
trong Marketing – Kiến Thức Marketing .
 Giáo trình Marketing Căn Bản – NXB Đại học Kinh tế
quốc dân – 2017.

You might also like