You are on page 1of 41

Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Chương 3
Liên kết hàn thép tấm

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 1


Các loại các liên kết hàn và mối hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Mối hàn có thể được hình thành từ: VVP
kim loại cơ bản nóng chảy và kim loại đắp (ví dụ, từ lõi que hàn).
kim loại cơ bản nóng chảy tạo thành (không có kim loại đắp).
Vùng ảnh hưởng nhiệt thường là khâu yếu nhất của liên kết hàn.
Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt phụ thuộc vào chế độ hàn.
Mối hàn xác định: hình dạng hình học, tính toàn vẹn, độ bền và các
tính chất khác của kim loại ngay tại chỗ hàn.
Các tính chất của liên kết hàn được xác định chũ yếu bởi tính chất
của kim loại mối hàn, và của vùng ảnh hưởng nhiệt.

1 – Kim loại mối hàn


2 – Vùng ảnh hưởng nhiệt
3 – Kim loại cơ bản

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 2


Các loại liên kết hàn cơ bản
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Liên kết hàn giáp mối Liên kết hàn chữ T

Liên kết hàn chồng

Liên kết hàn góc Liên kết hàn giáp mép

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 3


Các loại liên kết hàn cơ bản
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
Chú ý: một liên kết hàn
có thể chứa một hoặc
b một vài mối hàn, nhưng
ngược lại thì không!
a

c d

4
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 4
Các loại mối hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Mối hàn cơ bản (AWS A3.0-94): VVP
a) mối hàn giáp mối: mối hàn thực hiện trong rãnh hàn giữa các chi
tiết.
b) mối hàn góc: mối hàn có tiết diện gần như tam giác nối 2 bề mặt
gần vuông góc với nhau trong liên kết chồng, liên kết chữ T hoặc
liên kết góc.
Một số loại mối hàn khác (AWS A3.0-94):
c) mối hàn lỗ: mối hàn thực hiện trong lỗ tròn của một chi tiết được
hàn bằng cách làm nung chảy tại chi tiết đó tới tận bề mặt chi tiết
kia của liên kết.
d) mối hàn khe: mối hàn thực hiện trong lỗ dài của một chi tiết được
hàn bằng cách làm nung chảy tại chi tiết đó tới tận bề mặt chi tiết
kia của liên kết. Lỗ này có thể hở một bên.
e) mối hàn đắp: mối hàn thực hiện trên một bề mặt, không nhằm
tạo ra một liên kết, mà chỉ nhằm đạt tới tính chất hoặc kích thước
cần thiết.
Hình vẽ minh họa ở trang sau.
5
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 5
Các loại mối hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Chú ý: là b) Theo AWS

c) d) e)
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 6
Một số khái niệm
Đại học Bách khoa Hà nội


Đáy liên kết: phần sẽ hàn VVP
của liên kết, chỗ các phần
tử cần hàn gần nhau
nhất.
Trên tiết diện, đáy liên kết
có thể là:
điểm,
đường hoặc
mặt.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 7


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
Định nghĩa:
Mặt rãnh hàn, a:
Bề mặt của một
phần tử liên kết
bên trong rãnh
hàn
Mặt đáy, c: a; c
Phần của mặt a; c
a; c m
rãnh hàn thuộc về
đáy liên kết.
Mép đáy, m: a
Mặt đáy có chiều
rộng bằng không.
a; c
a
a
8
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 8
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


khe đáy (= khe hở hàn) b: VVP
khoảng cách ở đáy liên kết giữa hai
chi tiết cần hàn
β
mặt đáy (= độ tầy mép hàn, = chiều
cao không vát mép, = chiều cao
chân mối hàn) c
góc vát mép cạnh hàn (= góc vát b c
mép hàn) β
góc giữa cạnh vát của một phần tử
liên kết và mặt phẳng vuông góc với α
bề mặt của phần tử đó.
góc rãnh hàn (=góc mở mép hàn)
∝, hoặc góc vát mép cạnh hàn β
góc gộp trong rãnh hàn giữa các phần tử
liên kết.
b c

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 9


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
α α  Chiều sâu vát mép, d:
β β
– khoảng cách vuông
d d R góc tính từ bề mặt kim
loại cơ bản đến mép
b đáy hoặc đầu của mặt
đáy.
α β
β
 Bán kính rãnh hàn, R:
d
– bán kính dùng để tạo
dáng rãnh hàn loại J
β hoặc U

β α
b R
β

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 10


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hànc
Đại học Bách khoa Hà nội


1. Bề mặt mối hàn VVP
Bề mặt hở của mối hàn từ phía đã hàn của liên kết.
2. Đáy mối hàn
Chỗ tiếp giáp giữa bề mặt đáy mối hàn và kim loại cơ bản
3. Chân mối hàn (mép bề mặt mối hàn)
Chỗ tiếp giáp giữa bề mặt mối hàn và kim loại cơ bản
4. Bề mặt đáy mối hàn
Bề mặt hở của mối hàn từ phía ngược với phía đã hàn của liên kết.
5. Độ lồi mặt mối hàn (độ lối mối hàn, phần lồi mối hàn)
Độ lồi của mối hàn từ phía đã hàn của liên kết.
6. Độ lồi đáy mối hàn
Độ lồi của mối hàn từ phía ngược với phía đã hàn của liên kết.

11
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 11
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


1 VVP
5

3
6 4
2

Hàn phía này sau Hàn phía này trước


2 5

5
Mối hàn lót đáy
Mối hàn đáy
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 12
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Cạnh mối hàn góc, z: khoảng cách VVP
từ đáy tới chân mối hàn góc.
Kích thước mối hàn góc, k: là cạnh z
của tam giác nội tiếp lớn nhất của
tiết diện mối hàn, khi 2 cạnh mối
hàn bằng nhau; z
là các cạnh của tam giác vuông nội
tiếp lớn nhất của tiết diện mối hàn
khi 2 cạnh mối hàn không bằng 2 z 3
nhau 1
Mối hàn góc

z, k

Vùng ảnh Vùng kim loại z, k


hưởng nhiệt mối hàn
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 13
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
Chiều cao thực tế của mối hàn góc:
Khoảng cách ngắn nhất giữa đáy mối hàn (2) và bề mặt mối hàn
góc (1)
Chiều cao hiệu dụng của mối hàn góc:
Khoảng cách ngắn nhất giữa đáy mối hàn (2) và bề mặt mối hàn
góc (1) trừ đi giá trị độ lồi của mối hàn góc nếu có.
Chiều cao lý thuyết của mối hàn góc, a
Khoảng cách từ chỗ bắt đầu của đáy liên kết (chú ý: không phải
của đáy mối hàn!) theo đường vuông góc tới cạnh huyền của
tam giác vuông nội tiếp lớn nhất trong tiết diện của mối hàn góc.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 14


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Độ lồi VVP
Chiều cao thực z
tế z, k k
Độ lõm
Chiều cao thực tế,
Chiều cao hiệu dụng z, k k z
Chiều cao hiệu dụng

a a
Chiều cao
thực tế
Chiều cao thực tế,
Chiều cao
Chiều cao hiệu dụng
hiệu dụng
Khe đáy b

Chỗ hàn không ngấu

a
a
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 15
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Chiều sâu ngấu đáy (độ hàn ngấu đáy), RP: VVP
Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào đáy liên kết.

Chiều sâu ngấu liên kết (độ hàn ngấu liên kết), JP:
Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào liên kết tính từ bề
mặt mối hàn, nhưng không gồm độ lồi của mối hàn.

Kích thước mối hàn giáp mối, E:


Chiều sâu ngấu liên kết của mối hàn giáp mối.

Hàn không thấu liên kết (hàn không ngấu hoàn toàn):
Tình trạng của đáy liên kết có mối hàn giáp mối, trong đó kim loại
mối hàn không ăn sâu vào toàn bộ chiều dày của liên kết.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 16


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội

RP JP, E 
RP JP, E VVP

Hàn không thấu


Hàn không thấu
Hànkhông
thấu JP, E

JP, E
RP
RP
Hàn không thấu JP, E

Hàn không thấu E = E1 + E2


HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 17
Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Chiều sâu chảy, DF:
VVP
Khoảng cách nung chảy vào tận bên trong kim loại cơ bản
hoặc đường hàn trước đó tính từ bề mặt bị nung chảy khi hàn.

Mặt chảy:
Bề mặt sẽ bị nung chảy của kim loại cơ bản khi hàn.

Mặt phân giới mối hàn:


Bề mặt phân chia giữa kim loại mối hàn và kim loại cơ bản.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 18


Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


DF VVP

Mặt phân giới Mặt chảy DF


DF Mặt chảy
DF DF
Mặt chảy

Mặt phân giới

Mặt phân giới Mặt phân giới


HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 19
Ký hiệu liên kết hàn
Đại học Bách khoa Hà nội

Liên kết hàn một phía 


Liên kết hàn hai phía VVP
No Mô tả Minh họa Ký No Mô tả Minh họa Ký
hiệu hiệu

Giáp mối không Giáp mối vát


vát mép mép chữ V hai
phía = Chữ X
Giáp mối vát
mép chữ V Giáp mối vát
mép một bên
Giáp mối vát mép hai phía = Chữ
chữ V 1 bêb K
Giáp mối vát mép Giáp mối vát mép
nhẹ chữ V chữ V hai phía để
dày chân
Giáp mối vát mép
nhẹ chữ V 1 bên
Giáp mối vát mép
Giáp mối vát mép một bên hai phía
nhẹ chữ U dày chân = Chữ K
Giáp mối vát mép
nhẹ chữ V khe Giáp mối vát mép
hở rộng hai phía chữ U

Hàn lót đáy Giáp mối vát mép


hai phía chữ V kết
hợp với hàn lót
đáy
Hàn điểm
Chữ T hàn hai
Chữ T hàn một phía
phía

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 20


Đọc và Ghi ký hiệu liên kết hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Đường hàn Công việc hàn thực


khép kín hiện ngoài công Vị trí ghi ký hiệu lên đường hàn
trường

Ký hiệu hàn bao gồm:


- Mũi tên (1): đầu mũi tên đặt vào vị trí có liên kết
hàn.
- Đường tham chiếu: Hai đường thẳng song song,
một đường nét liền (2a)và một đường nét đứt (2b).
- Ký hiệu dạng liên kết hàn (3).
Vị trí ghi ký hiệu lên mặt cắt
ngang liên kết hàn
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 21
Đọc và Ghi ký hiệu liên kết hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Vị trí đặt mũi tên VVP
Mũi tên chỉ thẳng vào vị trí đường hàn hoặc đường hàn,
Nghiêng một góc khoảng 45o so với đường hàn.

Đường tham chiếu


 Đường tham chiếu bố trí song song với mép của bản vẽ.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 22


Đọc và Ghi ký hiệu liên kết hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Ký hiệu liên kết hàn một phía. VVP
Phía hàn trùng với phía đặt mũi tên

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 23


Đọc và Ghi ký hiệu liên kết hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Ký hiệu liên kết hàn một phía. VVP
Hàn phía đối diện mũi tên

Ký hiệu liên kết hàn hai phía.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 24


Đại học Bách khoa Hà nội


Hãy bổ sung thông tin về liên kết hàn.? VVP

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 25


Đọc và Ghi kích thước mối hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Trên ký hiệu liên kết hàn VVP
phải thể hiện được:
Kích thước tiết diện ngang
mối hàn:
s: Mối hàn giáp mối.
a: Mối hàn góc.

Chiều dài đường hàn


l

Có 2 cách thể hiện kính


thước mối hàn góc:
Cạnh mối hàn (a)
Chân mối hàn (z)

Note: Nếu không có ghi chú bổ


sung thì đường hàn là liên tục.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 26


Đọc và Ghi kích thước mối hàn
Đại học Bách khoa Hà nội


Ký hiệu đường hàn gián đoạn. VVP

Hàn hai phía gián đoạn


so le.
V  Đoạn thụt vào.

a = Cạnh mối hàn góc


l = Chiều dài đoạn đường hàn
e = Bước nhảy cách.

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 27


KÝ HIỆU MỐI HÀN TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT
Đại học Bách khoa Hà nội

Ký hiÖu gia c«ng bÒ 


Gãc r· nh hµn
mÆt mèi hµn VVP
Ký hiÖu bÒ mÆt mèi
Khe ®¸ y; chiÒu s©u ®iÒn ví i hµn
mèi hµn lç, mèi hµn khe
KÝch th­ í c mèi hµn gi¸ p mèi F ChiÒu dµi mèi hµn

ChiÒu s©u v¸ t mÐp, hoÆc A


kÝch th­ í c mét sè mèi hµn Ký hiÖu hµn
B­ í c hµn t¹ i hiÖn tr­ êng
R Ký hiÖu hµn
S(E) L-P

phÝa

phÝa
bª n
kia
{ } vßng quanh

Quy ®Þnh, qu¸ tr×nh hµn T


{ }
phÝa
hoÆc tham chiÕu kh¸ c

mòi
tª n
hai

§ u«i (bá khi kh«ng
dï ng tham chiÕu) Sè l­ î ng
mèi hµn Mòi tª n nèi ®­ êng
§ ­ êng
Ký hiÖu mèi hµn (N) ®iÓm,
tham
tham chiÕu ví i
c¬ b¶n hoÆc tham ®­ êng, chi tiÕt phÝa mòi
chiÕu
chiÕu chi tiÕt v.v. tª n cña liª n kÕt

C¸ c yÕu tè trong vï ng nµy vÉn gi÷ nguyª n


khi ®¶o chiÒu mò tª n vµ ®u«i

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 28


CÁC KÝ HIỆU HÀN BỔ SUNG (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


Các ký hiệu hàn bổ sung cho biết hình dạng cần thiết:
VVP

Lồi

Phẳng

Lõm

Mép bề mặt mối hàn cần được sửa đều

Tấm lót đáy vĩnh cửu

Tấm lót đáy tạm thời

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 29


CÁC KÝ HIỆU HÀN BỔ SUNG (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Phẳng Lồi

Lõm Sửa đều


mép bề mặt

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 30


CÁC KÝ HIỆU HÀN BỔ SUNG (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Hàn ngoài hiện trường Hàn vòng quanh chu vi

NDT WPS

Cần kiểm tra Thông tin bổ sung,


không phá hủy mối hàn tham chiếu đế tài liệu trong
ô vuông

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 31


VỊ TRÍ CỦA CÁC KÝ HIỆU TRÊN BẢN VẼ
(ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội
NÐt liÒn cña ®­ êng 
Ký hiÖu mèi hµn tham chiÕu VVP
(Ký hiÖu c¬ b¶n) (phÝa mòi tª n)
§ ­ êng mòi tª n

NÐt ®øt cña ®­ êng


§ u«i (bá khi kh«ng tham chiÕu (phÝa bª n
dï ng chØdÉn) kia)

Ký hiệu cơ bản ở hình vẽ trên là của một loại mối hàn cụ thể.
• Nét đứt có thể nằm trên hoặc dưới nét liền.
• Không cần thiết vẽ nét đứt khi mối hàn đối xứng.
• Đường mũi tên phải chạm một đầu của đường liên kết
• Đường mũi tên phải nối một đầu nét liền của đường tham chiếu (tạo với
nét đó 1 góc).

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 32


QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÍA CỦA
LIÊN KẾT HÀN VÀ MŨI TÊN (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

Phía bên kia

Cả hai phía

Phía mũi tên


HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 33
QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÍA CỦA
LIÊN KẾT HÀN VÀ MŨI TÊN (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
a b

c d

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 34


GHI KÍCH THƯỚC MỐI HÀN (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
a = chiều dày thiết kế
z = cạnh mối hàn góc
a = 0,7 lần z

a4
Chiều dày 4mm
a
z

z6

Cạnh 6mm

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 35


GHI KÍCH THƯỚC MỐI HÀN (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


n = số đoạn hàn VVP
n x l (e) l = chiều dài đoạn hàn
(e) = khoảng cách giữa các đoạn hàn
Các đoạn hàn
so le

2 x 40 (50)
111
3 x 40 (50)
Loại quá trình hàn
40 40

50 50
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 36
GHI KÍCH THƯỚC MỐI HÀN (ISO 2553-1984)
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

5 x 400 (200)
Z 8.4
111 (MMA)
Z 8.4 6 x 400 (200)

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 37


KÝ HIỆU HÀN GÓC THEO
TIÊU CHUẨN MỸ AWS A2.4
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP
Các mối hàn
so le

3 – 10
SMAW
3 – 10
Loại quá trình hàn

3 3

10
HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 38
MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU SỬ DỤNG THÉP TẤM
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

KẾT CẤU CẦU

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 39


MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU SỬ DỤNG THÉP TẤM
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

KẾT CẤU CẦU

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 40


MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU SỬ DỤNG THÉP TẤM
Đại học Bách khoa Hà nội


VVP

BÌNH ÁP LỰC

HUST-DWE/ Chương 3 – Liên kết hàn Trang 41

You might also like