You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN

BÀI 1: MỞ ĐẦU

1
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, LÝ THUYẾT VÙNG


NĂNG LƯỢNG
1.1. Cấu tạo nguyên tử
- Dựa vào thuyết mô hình nguyên tử của Bo

- Cấu tạo nguyên tử:


+ Hạt nhân: proton p (+) và nơtron n
+ Vỏ: đám mây electron e (-)

+ Lực liên kết giữa hạt nhân và điện tử :


Lực hướng tâm: Lực ly tâm:

2
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, LÝ THUYẾT VÙNG


NĂNG LƯỢNG
- Tại trạng thái bình thường :

>> Năng lượng của e :

- Quá trình Ion hóa và quá trình kết hợp:

Nguyên tử - e => ion (+)


ion (+) + e => nguyên tử, phân tử trung hòa
- Năng lượng ion hóa : là năng lượng cần cấp cho 1 điện tử để nó trở thành trạng thái tự do.

Wi ≥ We

3
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, LÝ THUYẾT VÙNG


NĂNG LƯỢNG
1.2. Thuyết phân vùng năng lượng
Nội dung :

1. Mỗi điện tử đều có một mức năng lượng


nhất định
2. Ở trạng thái bình thường điện tử lấp đầy
phân vùng năng lượng ở mức thấp của
nguyên tử, và khi được kích thích thì chuyển
lên vùng năng lượng cao hơn.

4
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

2.1. Phân loại theo khả năng dẫn điện


Dựa vào thuyết phân vùng năng lượng ta chia vật liệu ra 3 loại: Dẫn điện, Cách điện, Bán dẫn

5
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

2.2. Phân loại theo từ tính


+ Chất thuận từ

+ Chất nghịch từ
+ Chất sắt từ
+ Chất phản sắt từ

+ Chất Feri từ

6
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

2.3. Phân loại theo trạng thái


+ Vật liệu điện ở trạng thái rắn

+ Vật liệu điện ở trạng thái lỏng


+ Vật liệu điện ở trạng thái khí

7
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ VẬT RẮN


Vật chất được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử hoặc ion theo các dạng liên kết:
- Liên kết đồng hóa trị
- Liên kết ion
- Liên kết kim loại
- Liên kết Van-Dec-Van
Thảo luận nhóm 30 phút

8
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ VẬT RẮN

3.1. Liên kết đồng hóa trị


+ Một số điện tử trở thành chung cho các nguyên
tử tham gia hình thành phân tử
+ Liên kết cộng hóa trị không phân cực: là trong Phân tử Cl2
đó trọng tâm điện tích dương trùng với trọng
tâm điện tích âm
+ Liên kết cộng hóa trị phân cực: ngược lại

3.2. Liên kết ion


+ Rất bền vững
+ Được tạo từ 2 ion trái dấu: NaCl, CaCl2
Phân tử CaCl2

9
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

3. CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ VẬT RẮN

3.3. Liên kết kim loại


Là dạng liên kết mà hạt nhân nằm ở các nút mạng tinh
thể, xung quanh có các điện tử liên kết và các điện tử tự
do nên các dạng này dẫn điện và dẫn nhiệt tốt .

Đặc trưng :
- Tính nguyên khối (rắn)
- Tính dẻo do các khối có thể trượt lên nhau

- Tính ánh kim

10
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: So sánh quá trình hình thành và đặc điểm của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
Trình bày hiện tượng vật lý khi đặt phân tử có liên kết cộng hóa trị dưới tác động của điện
trường.

Câu 2: Trình bày thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn. Dựa trên thuyết phân vùng
năng lượng, hãy phân loại vật liệu theo tính dẫn điện.

11
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

LK Cộng hóa trị LK ion


Quá trình hình - LK được hình thành do lực hút giữa hạt nhân với - LK được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa 2
thành cặp e dùng chung. ion trái dấu.
- Mỗi nguyên tử sẽ cùng bỏ ra một số e dùng - Một nguyên tử đóng vai trò cho e biến thành
chung nhằm đạt được lớp e ngoài cùng bão hòa. ion (+) và ngược lại có 1 ion (-)

Đặc điểm - Thường xuất hiện giữa 2 nguyên tử phi kim. - Thường xuất hiện giữa 1 kim loại và 1 phi kim
- Cặp e dùng chung có thể lệch về bên nguyên tử - Luôn mang tính chất phân cực trong phân tử.
có độ âm điện cao tạo thành phân tử phân cực - Là một LK bền vững
- Cặp e dùng chung không lệch về phía nào tạo +So sánh quá trình hình thành và đặc điểm của
thành phân tử không phân cực liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
+ Khi đặt phân tử có liên kết cộng hóa trị vào điện trường :
- Nếu là phân tử không phân cực, cặp e dùng chung dưới tác động của điện trường sẽ xê dịch ngược chiều điện
trường.
- Sự dịch chuyển này biến phân tử này thành phân tử có cực và mô men điện của phân tử sẽ sắp xếp ngược chiều
điện trường ngoài.
- Nếu là phân tử lưỡng cực, lưỡng cực sẽ xoay hướng sao cho phù hợp với chiều của điện trường ngoài

12
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

CẢM ƠN BẠN ĐÃ HỌC BÀI !

13
Website: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like