You are on page 1of 46

Chương 2.

PHỤ TẢI ĐIỆN

2.1. Khái niệm chung


❖ Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các
hộ dùng điện
❖ Phân loại phụ tải điện – đã phân loại trong Chương 1.

❖ Loại I: Là những phụ tải mà khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến
thiệt hại về người; thiệt hại rất lớn về mặt kinh tế, chính trị và
ngoại giao.
❖ Loại II: Là những phụ tải mà khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn
đến thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế và phá vỡ các hoạt động
bình thường của đại đa số công chúng.
❖ Loại III: Là những phụ tải không thuộc hai loai phụ tải trên, tức
là được phép ngừng cung cấp điện trong một thời gian ngắn.

Hung Nguyen-Van E2
2.1. Khái niệm chung 2

❖ Phân loại phụ tải điện theo chế độ làm việc


Hung Nguyen-Van E2

Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn lặp lại

▪ TLV đủ dài để nhiệt ▪ TLV chưa đủ dài để TLV chưa đủ dài để


độ vật dẫn đạt xác nhiệt độ vật dẫn đạt nhiệt độ vật dẫn đạt
lập xác lập xác lập
▪ TNG đủ dài để nhiệt TNG đủ dài để nhiệt độ TNG chưa đủ dài để
độ vật trở về ban vật trở về ban đầu nhiệt độ vật trở về
đầu ban đầu
Hung Nguyen-Van E2
2.1. Khái niệm chung 3

Hung Nguyen-Van E2
Hệ số tiếp điện ε: thời gian làm việc tương đối trong một chu kỳ
công tác, đặc trưng cho chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

𝑡đ 𝑡đ
𝜀= × 100% = × 100%
𝑡0 + 𝑡đ 𝑇𝑐

Trong đó:
tđ – thời gian làm việc (thời gian đóng điện)
t0 – thời gian nghỉ
Tc – Chu kỳ công tác
Hung Nguyen-Van E2
2.2. Các đặc trưng của Phụ tải điện 4
Hung Nguyen-Van E2
2.2.1. Đồ thị phụ tải: là đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa các đặc
trưng của phụ tải P(t), Q(t), S(t)…
Xây dựng ĐTPT : Oát kế ghi , vẽ theo từng điểm
P

❖ Phương pháp vẽ theo từng 2

điểm tuy không chính xác


như Oát-kế tự ghi, nhưng 1

trong thực tế rất hay được


sử dụng.
❖ Để thuận tiện trong tính
toán, đồ thị phụ tải thường
được vẽ lại để từ đường gấp
0 4 12 16 20 24
khúc thành dạng bậc thang 8

Hình 2.1. Đồ thị phụ tải ngày


Hung Nguyen-Van E2 1. Đồ thị phụ tải ngày vẽ theo từng điểm
2. Đồ thị phụ tải ngày đơn giản hoá
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 5

a. Công suất định mức Pđm Hung Nguyen-Van E2


- Ghi trên nhãn thiết bị hoặc trong lý lịch đặc tính của thiết bị
- CS làm việc lâu dài, lớn nhất mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu KT
- Với động cơ : Pđm là CS cơ trên trục động cơ >< CS điện

❑ Quy đổi phụ tải lv ở CĐ ngắn hạn lặp lại (cần trục, máy hàn…) sang
CĐLVDH theo hệ số tiếp điện định mức đm:
Pdm' = Pdm  dm

P’đm : CSĐM đã quy đổi CĐLV dài hạn || Pđm : CS ghi trên nhãn
❑ Quy đổi phụ tải 1pha điện áp pha về phụ tải 3pha
P3' p = 3P1 p
❑ Quy đổi phụ tải 1pha điện áp dây về phụ tải 3pha

Hung Nguyen-Van E2 P3' p = 3P1 p


2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 6

b. Công suất đặt Pđ Hung Nguyen-Van E2


- Thực tế, Cần cấp CS lớn hơn Pđm do còn có một lượng tổn hao trong
động cơ : công suất đặt Pđ

# Một động cơ: # Một nhóm động cơ:

n
Pdm Pdmi
Pd = Pd  = 
dc i =1  dci

đc= 0,8  0,95, nên thực tế có thể coi Pđm = Pđ

Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 7

c. Công suất trung bình Ptb Hung Nguyen-Van E2

▪ Ptb là công suất tiêu thụ thực của thiết bị trong thời gian T:
T

 Pt i i  P(t )dt
Ptb = = 0

 ti T

▪ Xác định Ptb trong một khoảng T theo chỉ số công tơ đo điện năng tác
dụng và phản kháng theo biểu thức sau:

Ap Aq
Ptb = Qtb =
T T
Ptb dùng để xác định PTTT và tổn thất điện năng ΔA
Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 8

d. Công suất cực đại Pmax CS cực đại là trị số lớn nhất của CSTB trong
khoảng thời gian khảo sát nào đó. Hung Nguyen-Van E2
d.1. Công suất cực đại ổn định dài hạn Pmax là CS tiêu thụ max tác động
trong khoảng thời gian không dưới 5 phút.
Dùng để chọn các thiết bị, phần tử hệ thống theo điều kiện phát nóng
và đánh giá các chế độ làm việc của chúng.

Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 9

d.2. Công suất cực đại ngắn hạn (hay CS đỉnh nhọn Pđnh) là CS max
trong khoang thời gian ngắn (thường từ 1 2 giây) như khi mở máy
các động cơ. Dùng để chọn cầu chì, kiểm tra dao động điện áp, điều
kiện mở máy động cơ và tính toán đại lượng đặt của các rơle bảo vệ,
tự động hóa. Hung Nguyen-Van E2

Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 10

e. Công suất tính toán Ptt Hung Nguyen-Van E2


▪ Ptt là CS giả định lâu dài không đổi, tương đương với CS của phụ tải thực
tế luôn biến đổi về mặt phát nóng cực đại.
▪ Các thiết bị được chọn theo công suất này sẽ đảm bảo được an toàn
trong mọi trạng thái vận hành. Công suất tính toán có trị số trong
khoảng:
Ptb  Ptt  Pmax
Thông thường có thể lấy Ptt = Pmax
▪ Do đó khi nói đến công suất tính toán có thể coi đó là công suất cực
đại Pmax
Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 11
T
f. điện năng tiêu thụ A (kWh) : A =  Pt
i i =  P (t ) dt Hung Nguyen-Van E2
0

g. Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax


T
A
A =  P(t )dt = PtbT = PmaxTmax → Tmax =
0
Pmax
Hay: Tmax = .T

▪ Nếu phụ tải luôn đạt Pmax → sau thời gian Tmax điện năng bằng đúng
điện năng tiêu thụ thực tế ứng với công suất thay đổi.

▪ Kinh tế : Tmax càng gần T càng tốt.

Hung Nguyen-Van E2
2.2.2 Các đặc trưng công suất phụ tải 12

Trong tính toán sơ bộ, Tmax có thể lấy các trị số ứng với các hộ dùng điện cho
trong bảng sau : Hung Nguyen-Van E2

STT Hộ dùng điện Tmax (h/năm)


1 Sinh hoạt 2500  3500
2 Trường học 1000  1500
3 Bệnh viện 1900  2200
4 Khách sạn lớn 4800  5000
5 Xí nghiệp 1 ca 2000  3000
6 Xí nghiệp 2 ca 4000  5000
7 Xí nghiệp 3 ca 5000  6000

Hung Nguyen-Van E2
2.2.3 Các đặc trưng hệ số phụ tải 13

a. Hệ số sử dụng ksd Hung Nguyen-Van E2

ksd là tỷ số giưa Ptb với Pđm của thiết bị trong khoảng thời gian xét:

▪ với một thiết bị: ▪ với một nhóm thiết bị:


n

Ptb P tbi
ksd = ksd  = i =1
n
Pdm
P
i =1
dmi

ksd nói lên mức độ sử dụng, khai thác công suất của thiết bị trong khoảng
thời gian xét. Dùng để xác định phụ tải tính toán
Hung Nguyen-Van E2
2.2.3 Các đặc trưng hệ số phụ tải 14

b. Hệ số làm việc klv Hung Nguyen-Van E2


klv biểu thị mức độ đóng điện vào lưới của thiết bị điện trong khoảng
thời gian xét, đó là tỷ số giữa thời gian đóng điện tLV với tổng thời gian
của chu kỳ xét T:
t LV
klv =
T
c. Hệ số phụ tải kt
Hệ số phụ tải (hay còn gọi là hệ số mang tải) là tỷ số giữa công suất
trung bình trong thời gian đóng điện Ptbd với công suất định mức thiết
bị Pđm:
T
1
Ptbd t LV 0  P(t )dt T Ptb k sd
kt = = =  =
Pdm Pdm t LV Pdm k LV
Hung Nguyen-Van E2
2.2.3 Các đặc trưng hệ số phụ tải 15

Hung Nguyen-Van E2
d. Hệ số điền kín đồ thị phụ tải :
 là tỷ số giữa diện tích giới hạn bởi đường biểu diễn phụ tải với trục
thời gian (trục hoành) và diện tích hình chữ nhật có các cạnh là Pmax và T

Ptb A Tmax
= = =
Pmax PmaxT T

Khi Ptb = Pmax →  = 1, nghĩa là  nói lên mức độ sử dụng công suất
 càng lớn thi càng tốt vi đồ thị phụ tải càng bằng phẳng.
Hung Nguyen-Van E2
2.2.3 Các đặc trưng hệ số phụ tải 16

Hung Nguyen-Van E2
e. Hệ số thiết bị hiệu quả nhq
nhq là số thiết bị giả thiết có CS định mức và CĐLV như nhau và tiêu
thụ công suất đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm gồm n thiết bị
thực tế. Có thể tính tương đối nhq theo công thức sau:
2
 n

  Pdmi 
nhq =  ni =1 

 dmi
i =1
( P ) 2

▪ Trong trường hợp mức độ chênh lệch công suất giữa các thiết bị lớn
và hệ số sử dụng ksd nhỏ, việc tính nhq theo công thức tương đối ở
trên cho sai số lớn. Thay vào đó, cần sử dụng bảng hoặc đường cong
cho trước. Trình tự tính toán như sau:
Hung Nguyen-Van E2
Xác định số thiết bị hiệu quả nhqphụ tải 17
Hung Nguyen-Van E2
Bước 1: Tính số thiết bị tương đối n* và công suất tương đối P*
n1

n1 P1
P
j =1
dmj

n =
*
P = =
*
n

P
n P
dmi
i =1

Trong đó:
n – tổng số thiết bị trong nhóm;
n1 - số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm;
P và P1 - tổng công suất ứng với n và n1 thiết bị;

Hung Nguyen-Van E2
Xác định số thiết bị hiệu quả nhqphụ tải 18

Bước 2: Dựa vào n* và P* tra bảng 1.5 của phụ lục 1 sẽ tìm được hệ số
thiết bị hiệu quả tương đối nhq*. Cũng có thể tính nhq* theo công thức
kinh nghiệm: Hung Nguyen-Van E2

0,95
nhq* =
P*2 (1 − P )
* 2

+
n *
1 − n*
Bước 3: Xác định hệ số thiết bị hiệu quả:
nhq= n.nhq*

Hung Nguyen-Van E2
Hệ số cực đại kmaxtải 19

Hung Nguyen-Van E2
f. Hệ số cực đại kmax
Pmax 1 Ptt
kmax = = 
Ptb  Ptb
Công thức thực nghiệm sau cho một nhóm thiết bị:

1 − ksd 
kmax = 1 + 1,3
nhq ksd  + 2

Có thể tra để tìm hệ số cực đại theo đồ thị 1.1 hoặc bảng 1.4 ở phần phụ
lục 1 dựa vào hệ số thiết bị hiệu quả nhq và hệ số sử dụng ksd

Hung Nguyen-Van E2
Hệ số nhu cầu knctải 20

G. Hệ số nhu cầu knc Hung Nguyen-Van E2

knc là tỷ số giữa phụ tải tính toán và công suất định mức của nhóm thiết bị
dùng điện:
Ptt Pmax Ptt Ptb
knc = = = . = kmax .k sd
Pdm Pdm Ptb Pdm
Một nhóm thiết bị tiêu thụ bất kỳ, hệ số nhu cầu cũng được xác định
tương tự công thức:

1 − k sd 
knc = k sd  +
nhq

Hệ số nhu cầu cũng có thể lấy theo trị số cho ở bảng 1.2 và bảng 1.3 của
phụ lục 1 đối với các hộ tiêu thụ công nghiệp.
Hung Nguyen-Van E2
Hệ số đồng thời kđttải 21

H. Hệ số đồng thời kđt Hung Nguyen-Van E2

▪ kđt là tỷ số giữa tổng công suất thiết bị được đóng điện trong nhóm
với tổng công suất thiết bị tiêu thụ điện trong nhóm (kể cả thiết bị
được đóng điện và không đóng điện):

P dmi
kdt = i =1
n

P
i =1
dmi

Với phụ tải xí nghiệp công nghiệp, một cách gần đúng có thể lấy:
kđt = 0,9  0,95 khi số phân xưởng n = 2  4;
kđt = 0,8  0,85 khi số phân xưởng n = 5  10.

Hung Nguyen-Van E2
Hệ số đồng thời kđttải 22

Hung Nguyen-Van E2
Đối với các công trình xây dựng, toà nhà, hệ số đồng thời được yêu
cầu theo quy chuẩn xây dựng EEBC 09:2013 như sau :

Phụ tải sử dụng cuối cùng Hệ số đồng thời kđt

Chiếu sáng 0,9

Ổ cắm điện 0,4

Điều hòa không khí, thông gió 0,9

Hệ thống đun nước nóng 0,9

Các trung tâm phụ tải điện chính khác 0,9

Toàn bộ công trình 0,8

kđt được sử dụng để điều chỉnh, dự báo công suất lắp đặt phù hợp
Hung Nguyen-Van E2
2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 23

Hung Nguyen-Van E2
Xác định phụ tải điện là nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện.
Tuỳ theo quy mô mà phụ tải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc xét
đến sự phát triển trong tương lai

Xác định phụ tải cho một phân xưởng thì dựa vào máy móc thực tế đặt
trong đó

Xác định phụ tải tính toán cho một xí nghiệp thì phải xét đến sự phát
triển của xí nghiệp đó trong tương lai

Hung Nguyen-Van E2
2.3.1. Xác định Ptt theo Pđ và knc 24

Hung Nguyen-Van E2
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có chế độ làm việc giống nhau
được xác định:
𝑛 𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑛𝑐 ෍ 𝑃đ𝑖 ≈ 𝑘𝑛𝑐 ෍ 𝑃đ𝑚𝑖


𝑖=1 𝑖=1

Trong đó:
Pđi, Pđmi – công suất đặt và định mức của thiết bị thứ I, kW
Ptt – công suất tác dụng tính toán của nhóm thiết bị, kW
n – số thiết bị trong nhóm
knc – hệ số nhu cầu
Hung Nguyen-Van E2
2.3.1. Xác định Ptt theo Pđ và knc 25

Hung Nguyen-Van E2
Ưu điểm: đơn giản, thuận tiện, được sử dụng rộng rãi để đánh giá phụ tải
chung của các điểm nút có nhiều thiết bị nối vào HTCCĐ của một hộ dùng
điện trong giai đoạn thiết kế sơ bộ

Nhược điểm: Kém chính xác do knc được tra trong sổ tay (không phụ
thuộc vào vận hành và số thiết bị máy)

Hung Nguyen-Van E2
2.3.1. Xác định Ptt theo Pđ và knc 26

Hung Nguyen-Van E2
Ví dụ: Xác định phụ tải tính toán của một phân xưởng cơ khí có
công suất đặt Pđ = 450 kW, knc tra theo bảng 1.3 phụ lục 1 giáo trình

Tra bảng ta tìm được knc = 0,3

Vậy phụ tải tính toán của phân xưởng là:


𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑛𝑐 ෍ 𝑃đ𝑖 = 0,3 × 450 = 135 𝑘𝑊


𝑖=1

Hung Nguyen-Van E2
2.3.2. Xác định Ptt theo Ptb và kmax 27

Hay còn gọi là phương pháp số thiết bị điện hiệu quả, công thức
Hung Nguyen-Van E2
tính
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 × 𝑃𝑡𝑏 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 × 𝑘𝑠𝑑 × 𝑃đ𝑚

Trong đó:
Ptb – công suất trung bình, kW
Pđm – công suất định mức, kW
kmax – hệ số cực đại; kmax = f(nhq,ksd)
ksd – hệ số sử dụng

Hung Nguyen-Van E2
2.3.2. Xác định Ptt theo Ptb và kmax 28

▪ Phương pháp này thường được sử dụng để xác định các phụ tải tính
toán cho phân xưởng có mức điện áp dưới 1 kV Hung Nguyen-Van E2

▪ Kết quả tương đối chính xác và khi xác định số thiết bị làm việc hiệu
quả nhq, đã xét tới một loạt các yếu tố quan trọng (số lượng thiết bị
trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, sự khác nhau của các
chế độ làm việc).

Hung Nguyen-Van E2
2.3.2. Xác định Ptt theo Ptb và kmax 29

Ví dụ: Xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị làm việc ở chế
Hung Nguyen-Van E2
độ dài hạn cho ở bảng
Tên thiết bị trong
Pđm(kW) Số lượng ksd
nhóm
Máy tiện T630 10 1
Máy khoan bàn 4 2 0,1
Máy phay 7 2

Ở phần 2.3.5 chúng ta đã tính được:


𝑛

𝑃đ𝑚 = ෍ 𝑃đ𝑚𝑖 = 32 𝑘𝑊 𝑛ℎ𝑞 ≈ 4


𝑖=1
Với ksd = 0,1 và nhq = 4 tra bảng 1.4 phụ lục 1 giáo trình, kmax = 3,43
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 × 𝑘𝑠𝑑 × 𝑃đ𝑚 = 3,43.0,1.32 = 11 𝑘𝑊
Hung Nguyen-Van E2
2.3.3. Xác định Ptt theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm 30

Hung Nguyen-Van E2
▪ Công thức tính:
𝑊0 × 𝑀
𝑃𝑡𝑡 =
𝑇𝑚𝑎𝑥

Trong đó:
M – số đơn vị sản phẩm sản xuất trong 1 năm (sản lượng)
W0 – suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm, kWh/sp
Tmax – thời gian sử dụng công suất lớn nhất
Hung Nguyen-Van E2
2.3.3. Xác định Ptt theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm 31

Hung Nguyen-Van E2
▪ Áp dụng khi nhà máy, xí nghiệp có thông tin tương lai là sản
lượng

▪ Áp dụng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi như: quạt gió, bơm nước… Khi đó phụ tải tính toán gần
bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác

Hung Nguyen-Van E2
2.3.3. Xác định Ptt theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm 32
Hung Nguyen-Van E2
▪ Áp dụng khi nhà máy, xí nghiệp có thông tin tương lai là sản lượng

▪ Áp dụng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến
đổi như: quạt gió, bơm nước… Khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ
tải trung bình và kết quả tương đối chính xác

Hung Nguyen-Van E2
2.3.3. Xác định Ptt theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm 33

Hung Nguyen-Van E2
Ví dụ: Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy nén khí. Biết trong một
năm, nhóm máy đó sản xuất được M = 312.106 m3 khí nén với điện năng
tiêu thụ là W0 = 100 kWh/103 m3 và thời gian sử dụng công suất lớn nhất
Tmax = 7000 giờ

100 6
𝑊0 × 𝑀 103 × 312.10
𝑃𝑡𝑡 = = = 4457 𝑘𝑊
𝑇𝑚𝑎𝑥 7000

Hung Nguyen-Van E2
2.3.4. Xác định Ptt theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích 34

Hung Nguyen-Van E2
▪ Công thức tính:

𝑃𝑡𝑡 = 𝑝0 × 𝐹 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑆𝑡𝑡 = 𝑠0 × 𝐹

Trong đó:
p0, s0 – suất phụ tải trên một m2 diện tích, kW(kVA)/m2
(tra ở phụ lục 1)
F – diện tích, m2

▪ Phương pháp này cho kết quả gần đúng vì vậy nó thường được
dùng cho thiết kế sơ bộ, cho các phân xưởng có mật độ tương
đối đều
Hung Nguyen-Van E2
2.3.4. Xác định Ptt theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích 35

Hung Nguyen-Van E2
Đối với các công trình xây dựng, toà nhà, suất phụ tải lắp đặt tối đa được
yêu cầu theo quy chuẩn xây dựng EEBC 09:2013 như sau :

Loại công trình Suất phụ tải lắp đặt, W/m2

Chung cư cao tầng 70

Khách sạn 80

Văn phòng, nhà công cộng 75

Thương mại, dịch vụ, công cộng 65

Trường học, bệnh viện 65

Hung Nguyen-Van E2
2.3.4. Xác định Ptt theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích 36

Hung Nguyen-Van E2
▪ Ví dụ: Xác định phụ tải tính toán của một phân xưởng cơ khí. Biết diện
tích phân xưởng F = 1000 m2

Tra bảng 1.8 phụ lục 1 đối với các phân xưởng cơ khí, lấy s0 = 0,3 kVA/m2

𝑆𝑡𝑡 = 𝑠0 × 𝐹 = 0,3 × 1000 = 300 𝑘𝑉𝐴

Hung Nguyen-Van E2
2.3.5. Xác định Ptt theo kđt 37

Hung Nguyen-Van E2
▪ Công thức tính
𝑛

𝑃𝑡𝑡Σ = 𝑘đ𝑡 ෍ 𝑃𝑡𝑡𝑖


𝑖=1

Trong đó:
PttΣ – công suất tính toán tổng, kW
Ptti – công suất tính toán của nhóm phụ tải thứ I, kW
kđt – hệ số đồng thời

▪ Phương pháp này được dùng ở bước cuối cùng, xác định phụ tải tính
toán của các nhóm có kể đến tính chất làm việc đồng thời của các thiết
bị trong nhóm
Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 38
Hung Nguyen-Van E2
▪ Phụ tải đỉnh nhọn Pđnh là phụ tải cực đại ngắn hạn trong 1 tới 2 giây

▪ Nguyên nhân xuất hiện: do mở máy động cơ, xuất hiện các dòng xung.

▪ Phụ tải này thường được xác định dưới dạng dòng điện đỉnh nhọn Iđnh
để kiểm tra tổn thất điện áp cho phép, điều kiện khởi động động cơ,
chọn bảo vệ, chỉnh định dòng khởi động rơle

Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 39
Hung Nguyen-Van E2
▪ Đối với một máy, dòng điện đỉnh nhọn Iđnh chính là dòng mở máy Imm

𝐼đ𝑛ℎ = 𝐼𝑚𝑚 = 𝐾𝑚𝑚 × 𝐼đ𝑚

▪ Kmm là hệ số mở máy của động cơ

▪ Khi không có dữ liệu chính xác, có thể lấy:

Kmm = 5 – 7 đối với động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

Kmm = 2,5 đối với động cơ điện 1 chiều hoặc không đồng bộ rotor dây
quấn

Kmm = 3 đối với lò điện hoặc máy biến áp hàn

Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 40

Hung Nguyen-Van E2
▪ Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn Iđnh xuất hiện khi có
dòng mở máy lớn nhất

𝐼đ𝑛ℎ = 𝐼𝑚𝑚 𝑚𝑎𝑥 + (𝐼𝑡𝑡 − 𝑘𝑠𝑑 𝐼đ𝑚 𝑚𝑎𝑥 )

Trong đó:
Imm max – dòng mở máy lớn nhất
Iđm max – dòng điện định mức (đã quy đổi về dài hạn) lớn nhất của
động cơ có dòng mở máy lớn nhất
ksd – hệ số sử dụng của động cơ có dòng mở máy lớn nhất
Itt – dòng điện tính toán của nhóm động cơ xét

Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 41

Hung Nguyen-Van E2
Ví dụ: Xác định dòng điện đỉnh nhọn của đường dây cung cấp điện cho
cần trục nặng 10 tấn, biết dữ liệu theo catalogue được cho ở bảng dưới và
điện áp lưới là 380V

Pđm εđm Iđm


Các động cơ ksd cos Kmm
(kW) (%) (A)

Động cơ nâng hàng 12 15 0,1 27,5 0,76 5,5

Động cơ di chuyển xe tời 4 15 0,1 8,45 0,72 2,5

Động cơ di chuyển cần trục 8 15 0,1 16,3 0,75 2,5

Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 42

Hung Nguyen-Van E2
▪ Tìm Imm max: Bằng việc nhân Iđm với Kmm của từng động cơ, ta có dòng
mở máy lớn nhất là của động cơ cần trục

𝐼𝑚𝑚 𝑚𝑎𝑥 = 𝐾𝑚𝑚 𝐼đ𝑚 = 5,5.27,5 = 151,25 𝐴

▪ Tìm Iđm max: Ở đây các động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại (có
εđm trong catalogue), cần quy đổi dòng định mức của động cơ cần trục
về chế độ làm việc dài hạn

𝐼đ𝑚 𝑚𝑎𝑥 = 𝐼đ𝑚 𝜀đ𝑚 = 27,5. 0,15 = 10,65 𝐴

Hung Nguyen-Van E2
2.3.5. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 43

▪ Tìm Itt: Tìm phụ tải tính toán Ptt, Qtt từ đó suy ra Stt của nhóm động cơ
quy đổi về chế độ làm việc dài hạn, sau đó tính Itt
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 𝑃′đ𝑚 = ෍ 𝑃đ𝑚𝑖 𝜀đ𝑚𝑖 Hung Nguyen-Van E2


𝑖=1
= 12 0,15 + 4 0,15 + 8 0,15 = 9,3 𝑘𝑊
𝑛

𝑄𝑡𝑡 = 𝑄′đ𝑚 = ෍ 𝑃đ𝑚𝑖 tan 𝜑𝑖 𝜀đ𝑚𝑖


𝑖=1
= 12.0,85 0,15 + 4.0,96 0,15 + 8.0,88 0,15 = 8,2 𝑘𝑊

𝑆𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡


2
= 9,32 + 8,22 = 12,4 𝑘𝑉𝐴

Hung Nguyen-Van E2
2.3.6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn Pđnh 44

Hung Nguyen-Van E2
▪ Dòng tính toán của nhóm động cơ

𝑆𝑡𝑡 12,4. 103


𝐼𝑡𝑡 = = = 18,8 𝐴
3𝑈đ𝑚 3. 380

▪ Áp dụng công thức tính Iđnh:

𝐼đ𝑛ℎ = 151,25 + 18,8 − 0,1.10,65 = 168,7 𝐴

Hung Nguyen-Van E2
2.3.7. Phạm vi áp dụng các phương pháp xác định PTTT 45
Hung Nguyen-Van E2
▪ Đối với phụ tải ở mạng điện áp dưới 1kV, khi biết thông tin chính xác
về mặt bằng, bố trí máy móc, thiết bị, công suất và quá trình công
nghệ, nên dùng phương pháp tính Ptt theo kmax và Ptb, sau đó tổng
hợp phụ tải của toàn hộ tiêu thụ theo phương pháp hệ số đồng thời
kđt

▪ Khi phụ tải phân bố đồng đều hoặc có số liệu chính xác về suất tiêu
hao điện năng trên đơn vị sản phẩm, nên dùng phương pháp suất
tiêu thụ điện năng trên đơn vị sản phẩm để tính toán, sau đó tổng
hợp phụ tải của toàn hộ tiêu thụ theo phương pháp hệ số đồng thời
kđt
Hung Nguyen-Van E2
2.3.7. Phạm vi áp dụng các phương pháp xác định PTTT 46

Hung Nguyen-Van E2
▪ Khi biết duy nhất số liệu cụ thể là công suất đặt Pđ, chưa có thiết kế
chi tiết và bố trí thiết bị trên mặt bằng, nên dùng phương pháp hệ số
nhu cầu knc, sau đó tổng hợp phụ tải của toàn hộ tiêu thụ theo
phương pháp hệ số đồng thời kđt

▪ Khi cần kiểm tra tổn thất điện áp cho phép, kiểm tra điều kiện khởi
động của động cơ, chọn bảo vệ, tinh chỉnh dòng khởi động của role,
phải tính toán dòng đỉnh nhọn Iđnh

Hung Nguyen-Van E2

You might also like