You are on page 1of 103

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LOGO

KHOA

BÀI 2
MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ MÔ TẢ TOÁN HỌC
CÁC HỆ VẬT LÝ TRONG CÁC HỆ ĐKTĐ

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2 HÀM TRUYỀN


2.2.1 Phép biến đổi Laplace:
Cho hàm f(t) xác định với mọi t≥0, biến đổi Laplace của f(t) là :

F(s): biến đổi Laplace của hàm f(t)


Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức định nghĩa trên hội tụ.
Biến đổi Laplace dùng để chuyển PTVP thành PT đại số với biến s.

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.1 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE:


❖ Tính chất:
➢ Tính tuyến tính: Cho f1 (t) và f2 (t) là hai hàm biến đổi theo thời gian giả sử:

Thì:
➢ Định lý chậm trễ: Nếu f(t) được làm trễ một khoảng thời gian T ta có hàm f(t-T).
Khi đó:

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.1 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE:


Tính chất: (tiếp)
➢ Ảnh của đạo hàm: Nếu hàm f(t) có biến đổi Laplace là:

Thì:

Trong đó:

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.1 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE:


Tính chất: (tiếp)
➢ Định lý giá trị cuối :

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bieán ñoåi Laplace cuûa caùc haøm cô baûn:


❖Haøm naác ñôn vò (step): tín hieäu vaøo heä thoáng ñieàu khieån oån ñònh
hoùa:

Hình 2.1 Hàm nấc đơn vị

Ta có:

Suy ra:

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bieán ñoåi Laplace cuûa caùc haøm cô baûn: (tiếp)


❖Hàm dirac :(Hàm xung đơn vị) thường dùng để mô tả nhiễu:

Hình 2.2 Hàm dirac

Ta có:

Vậy:
7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bieán ñoåi Laplace cuûa caùc haøm cô baûn: (tiếp)


❖Hàm dốc đơn vị (Ramp): tín hiệu vào hệ thống điều khiển theo dõi.

Hình 2.3 Hàm nấc đơn vị

Ta có :

Vậy :

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bieán ñoåi Laplace cuûa caùc haøm cô baûn: (tiếp)


❖Hàm mũ:

Hình 2.4 Hàm mũ


Ta có :

Vậy :

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bieán ñoåi Laplace cuûa caùc haøm cô baûn: (tiếp)


❖Hàm Sin:

Áp dụng công thức Euler :


Hình 2.5 Hàm sin

Ta có :

Vậy :

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.1 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE:


➢ Bảng biến đổi Laplace: SV cần học thuộc biến đổi Laplace của các
hàm cơ bản. Các hàm khác có thể tra BẢNG BIẾN ĐỔI LAPLACE
ở phụ lục sách lý thuyết điều khiển tự động.

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.2 Định nghĩa hàm truyền:


Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân:

❖ Nhận xét: Khảo sát hệ thống dựa vào phương trình vi phân trên rất là khó khăn.
Cần một biểu diễn toán học khác giúp cho việc nghiên cứu hệ thống tự động dễ
dàng hơn. Nhờ phép biến đổi Laplace, ta có thể thực hiện được điều này

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.2 Định nghĩa hàm truyền: (tiếp)

Lập tỉ số :

Đặt :

Khi đó G(s) gọi là hàm truyền (transfer function) của hệ thống.

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.2 Định nghĩa hàm truyền: (tiếp)


❖ Hàm truyền của hệ thống :

➢ Ñònh nghóa: Haøm truyeàn cuûa heä thoáng laø tæ soá giöõa bieán ñoåi Laplace cuûa tín hieäu ra
vaø bieán ñoåi Laplace cuûa tín hieäu vaøo khi ñieàu kieän ñaàu baèng 0 .
✓ Chuù yù:
- Maëc duø haøm truyeàn ñöôïc ñònh nghóa laø tæ soá giöõa bieán ñoåi Laplace cuûa tín hieäu ra vaø
bieán ñoåi Laplace cuûa tín hieäu vaøo nhöng haøm truyeàn khoâng phuï thuoäc vaøo tín hieäu
ra vaø tín hieäu vaøo maø chæ phuï thuoäc vaøo caáu truùc vaø thoâng soá cuûa heä thoáng
- Do đó hàm truyền đươc dùng để mô tả hệ thống hay dựa vào hàm truyền ta có thể đánh
giá đặc tính của hệ thống.

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.2 Định nghĩa hàm truyền: (tiếp)


Cách tìm hàm truyền :
❖Böôùc 1: Thaønh laäp phöông trình vi phaân moâ taû quan heä vaøo – ra cuûa phaàn töû
baèng caùch:
➢ AÙp duïng caùc ñònh luaät Kirchoff, quan heä doøng–aùp treân ñieän trôû, tuï ñieän, cuoän
caûm,… ñoái vôùi caùc phaàn töû ñieän.
➢ AÙp duïng caùc ñònh luaät Newton, quan heä giöõa löïc ma saùt vaø vaän toác, quan heä
giöõa löïc vaø bieán daïng cuûa loø xo,… ñoái vôùi caùc phaàn töû cô khí.
➢ AÙp duïng caùc ñònh luaät truyeàn nhieät, ñònh luaät baûo toaøn naêng löôïng,… ñoái vôùi
caùc phaàn töû nhieät.
❖Böôùc 2: Bieán ñoåi Laplace hai veá phöông trình vi phaân vöøa thaønh laäp ôû böôùc
1, ta ñöôïc haøm truyeàn caàn tìm.
Chú ý: Đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo phương pháp tổng trở
phức.

15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.2.3 Hàm truyền của các thành phần cơ bản:


❖ Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh):
✓ Các khâu hiệu chỉnh thụ động:
➢ Mạch tích phân bậc 1:
Áp dụng CT phân áp ta có:

Hình 2.6 Sơ đồ mạch tích phân bậc 1

1
Lập tỷ số và với 𝑍𝐶 = , ta được:
𝐶𝑠

Vậy :

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Mạch vi phân bậc 1 :


Áp dụng công thức phân áp ta có:

1
Lập tỷ số và với 𝑍𝐶 = , ta được:
𝐶𝑠

Hình 2.7 Sơ đồ mạch vi phân bậc 1

Vậy :

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Mạch sớm pha :


Áp dụng công thức phân áp ta có:

Hình 2.8 Sơ đồ mạch sớm pha

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Mạch sớm pha (tiếp) :

Suy ra

Đặt :

Thay vào biểu thức trên ta được :

Vậy :

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Mạch trễ pha :


Áp dụng công thức phân áp ta có :

Hình 2.9 Sơ đồ mạch trễ pha

Nên :

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Mạch trễ pha (tiếp) :

Đặt :

Thay vào biểu thức ban đầu ta có :

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

✓ Các khâu hiệu chỉnh tích cực:


➢ Khâu tỉ lệ P (Propotional):
Dễ thấy :

Đặt :

Ta được hàm truyền :


Hình 2.10 Sơ đồ khâu tỉ lệ P
Tại sao gọi là khâu tỉ lệ ?

Ta có :

Từ kết quả trên ta thấy tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào, vì lí do đó mà khâu
hiệu chỉnh trên được gọi là khâu tỉ lệ.
22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Khâu tích phân tỉ lệ PI (Propotional Integral):


Ta có :

Đặt :

Ta được hàm truyền :


Hình 2.11 Sơ đồ khâu tích phân tỉ lệ PI
Tại sao gọi là khâu tích phân tỉ lệ ?
Ta có :

Từ trên ta thấy tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào và tỉ lệ với tích phân của tín
hiệu vào nên gọi là khâu tích phân tỉ lệ.
23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Khâu vi phân tỉ lệ PD (Propotional Derivative):


Ta có :

Hình 2.12 Sơ đồ khâu vi phân tỉ lệ PD


Đặt : và có:
Tại sao gọi là khâu vi phân tỉ lệ ?
Ta có :

Từ trên ta thấy tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào và tỉ lệ với vi phân của tín hiệu
vào nên gọi là khâu tích phân tỉ lệ.
24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Khâu vi tích phân tỉ lệ PID (Propotional Integral Derivative)

Ta có :

Hình 2.13 Sơ đồ khâu vi tích phân tỉ lệ PID

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

➢ Khâu vi tích phân tỉ lệ PID (Propotional Integral Derivative)


Đặt :

Ta được hàm truyền :

Tại sao gọi là khâu vi tích phân tỉ lệ PID ?

Ta có :

Từ kết quả trên ta thấy tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu vào, tỉ lệ với tích phân và
vi phân của tín hiệu vào, vì lý do đó mà khâu hiệu chỉnh trên được gọi là khâu
vi tích phân tỉ lệ.
26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Hàm truyền động cơ DC:

Hình 2.14 Sơ đồ động cơ DC

27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

✓ Hàm truyền động cơ DC (tiếp) :


➢ Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng :

(1)

Trong đó : (2)

➢ Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của động cơ:
(3)

Trong đó : (4)

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

✓ Hàm truyền động cơ DC (tiếp) :


➢ Biến đổi Laplace (1), (2), (3), (4) ta được :

(5)
(6)
(7)
(8)
➢ Đặt :

29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

✓ Hàm truyền động cơ DC (tiếp) :


➢ Ta có thể viết lại (5) và (7) như sau:
(5’)

(7’)

➢ Từ (5’), (6), (7’), (8) ta có sơ đồ khối động cơ DC :

Hình 2.15 Sơ đồ khối hàm truyền động cơ DC


30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Hàm truyền của lò nhiệt :

Hình 2.16 Mô hình lò nhiệt

Hình 2.17 Đặc tính chính xác và gần đúng của lò nhiệt
31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

✓ Hàm truyền của lò nhiệt (tiếp) :


• Ta xác định hàm truyền gần đúng của lò nhiệt bằng định nghĩa:

• Tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị (công suất 100%):

• Tín hiệu ra gần đúng (hình bên phải) chính là hàm:

Trong đó:

Dễ dàng chứng minh được:

Nên áp dụng định lí chậm chễ ta được:

Suy ra:

32
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Xe ô tô :
M: Khối lượng của xe
B: Hệ số cản của lực ma sát
f(t): Lực kéo động cơ - Tín hiệu vào
Hình 2.18 Sơ đồ nguyên lí đặc tính động học xe ô tô v(t): Tốc độ xe – Tín hiệu ra

• PT vi phân :

• Hàm truyền :

Với :

33
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Thang máy :

𝑀𝑇 : khối lượng buồng thang, 𝑀Đ : khối lượng đối trọng.


B: hệ số cản của lực ma sát, K: hệ số tỉ lệ
: momen kéo của động cơ: tín hiệu vào
y(t): vị trí buồng thang: tín hiệu ra.

Hình 2.19 Mô hình thang máy

34
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Thang máy (tiếp) :

• PT vi phân :

• Nếu khối lượng đối trọng bằng


khối lượng buồng thang:

• Hàm truyền:

35
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

❖ Hàm truyền của các đối tượng thường gặp :


✓ Cảm biến:

• Tín hiệu 𝑐_ℎ𝑡 (𝑡) có là tín hiệu tỉ lệ với c(t), do đó hàm truyền của cảm biến
thường là khâu tỉ lệ:
• Thí dụ: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm c(t) = 0÷〖500〗^0 C, nếu cảm biến
nhiệt biến sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi điện áp trong tầm 𝑐_ℎ𝑡
(𝑡)=0÷5𝑉 , thì hàm truyền của cảm biến là:
• Nếu cảm biến có trễ, hàm truyền của cảm biến là khâu quán tính bậc 1:

36
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.3 SƠ ĐỒ KHỐI
Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử
trong hệ thống.
Sơ đồ khối có 3 thành phần chính là
✓ Khoái chöùc naêng : tín hieäu ra baèng haøm truyeàn nhaân tín hieäu vaøo

✓ Boä toång : tín hieäu ra baèng toång ñaïi soá caùc tín hieäu vaøo

✓ Ñieåm reõ nhaùnh : taát caû tín hieäu taïi ñieåm reõ nhaùnh ñeàu baèng nhau.

37
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.3 SƠ ĐỒ KHỐI

Hình 2.20 Mô hình sơ đồ khối

38
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.3 SƠ ĐỒ KHỐI
HÀM TRUYỀN CỦA CÁC HỆ THỐNG ĐƠN GIẢN
Hệ thống nối tiếp:

Hình 2.21 Sơ đồ khối hê thống nối tiếp


Hàm truyền của hệ thống nối tiếp:

Vậy:
39
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

HÀM TRUYỀN CỦA CÁC HỆ THỐNG ĐƠN GIẢN


Hệ thống song song:

Hình 2.22 Sơ đồ khối hệ thống song song

Hàm truyền của hệ thống song song:

Vậy:

40
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

HÀM TRUYỀN CỦA CÁC HỆ THỐNG ĐƠN GIẢN


Hệ thống hồi tiếp âm:
Hàm truyền hệ thống hồi tiếp:

Ta có: Hình 2.23 Sơ đồ khối hệ thống hồi tiếp âm

Lập tỉ số giữa C(s) và G(s) ta được:


41
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

HÀM TRUYỀN CỦA CÁC HỆ THỐNG ĐƠN GIẢN


Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị:

Hình 2.24 Sơ đồ khối hệ thống hồi tiếp âm đơn vị

Biến đổi tương tự như hàm hồi tiếp âm với H(s) = 1 ta được hàm truyền của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị:

42
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Hàm truyền của hệ thống hồi tiếp nhiều vòng:


• Ñoái vôùi caùc heä thoáng phöùc taïp goàm nhieàu voøng hoài tieáp, ta thöïc hieän caùc pheùp bieán ñoåi töông ñöông sô ñoà khoái
ñeå laøm xuaát hieän caùc daïng gheùp noái ñôn giaûn (noái tieáp, song song, hoài tieáp 1 voøng) vaø tính haøm truyeàn töông
ñöông theo thöù töï töø trong ra ngoaøi.
Hai sô ñoà khoái ñöôïc goïi laø töông ñöông neáu hai sô ñoà khoái ñoù coù quan heä giöõa caùc tín hieäu vaøo vaø tín hieäu ra nhö
nhau.

43
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau 1 khối :

44
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phia trước một khối:

45
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Chuyển bộ tổng từ phía trước ra phía sau một khối:

46
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước một khối:

47
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Chuyển vị hai bộ tổng:

48
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


Tách một bộ tổng thành hai bộ tổng:

49
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối:


CHÚ Ý:
Không được chuyển vị điểm rẽ nhánh và bộ tổng:

Khi được chuyển vị 2 bộ tổng khi giữa 2 bộ tổng có điểm rẽ nhánh:

50
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Thí dụ 1: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:

51
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bài giải VD1: Biến đổi tương đương sơ đồ khối


• Chuyển vị 2 bộ tổng (1) và (2) , rút gọn

52
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

𝐺𝐵 𝑠 = [𝐺1 (𝑠)//hàm truyền đơn vị],


𝐺𝐶 (𝑠) = vòng hồi tiếp 𝐺2 𝑠 , 𝐺𝐴 (𝑠) :

Hàm truyền tương đương của hệ thống:

53
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Thí dụ 2: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối sau:

54
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bài giải ví dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối:


• Chuyển vị trí 2 bộ tổng (2) và (3)
• Chuyển điểm rẽ nhánh (4) ra sau 𝐺2 (𝑠)

55
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

𝐺𝐵 𝑠 = vòng hồi tiêp [𝐺2 𝑠 , 𝐻2 𝑠 ]


𝐺𝐶 𝑠 = [𝐺𝐴 (𝑠)// hàm truyền đơn vị]

56
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

𝐺𝐷 𝑠 = [𝐺𝐵 (𝑠) nối tiếp 𝐺𝐶 (𝑠) nối tiếp 𝐺3 𝑠 ]

𝐺𝐸 𝑠 = vòng hồi tiếp [𝐺𝐷 𝑠 , 𝐻3 𝑠 ]

57
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Tính toán cụ thể ta có:

58
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Và : CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

59
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Hàm truyền tương đương của hệ thống:

60
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Thí dụ 3: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối sau:

61
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Hướng dẫn giải VD3: Biến đổi tương đương sơ đồ khối:


• Chuyển bộ tổng (3) ra trước 𝑮𝟏 𝒔 ,
• Sau đó đổi vị trí hai bộ tổng (2) và (3)
• Chuyển điểm rẽ nhánh (4) ra sau 𝑮𝟐 (𝒔).

62
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

MỘT SỐ NHẬN XÉT


Phöông phaùp bieán ñoåi sô ñoà khoái laø moät phöông phaùp ñôn giaûn.
Khuyeát ñieåm cuûa phöông phaùp bieán ñoåi sô ñoà khoái laø khoâng mang tính heä thoáng, moãi sô ñoà cuï
theå coù theå coù nhieàu caùch bieán ñoåi khaùc nhau, tuøy theo tröïc giaùc cuûa ngöôøi giaûi baøi toaùn.
Khi tính haøm truyeàn töông ñöông ta phaûi thöïc hieän nhieàu pheùp tính treân caùc phaân thöùc ñaïi soá,
ñoái vôùi caùc heä thoáng phöùc taïp caùc pheùp tính naøy hay bò nhaàm laãn.
⇒ Phöông phaùp bieán ñoåi töông ñöông sô ñoà khoái chæ thích hôïp ñeå tìm haøm truyeàn töông ñöông
cuûa caùc heä thoáng ñôn giaûn. Đối với các hệ phức tạp ta có thể dùng phương pháp sơ đồ dòng tín
hiệu (Graph tín hiệu).

63
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU


2.4.1 Định nghĩa:

Hình 2.25 Sơ đồ khối Hình 2.26 Sơ đồ dòng tín hiệu

Sơ đồ dòng tín hiệu là một mạng gồm các nút và nhánh.


- Nút: là một điểm biểu diễn một biến hay tín hiệu trong hệ thống.
- Nhánh: là đường nối trực tiếp 2 nút, trên mỗi nhánh có ghi mũi tên chỉ chiều truyền của tín hiệu
và có ghi hàm truyền cho biết mối quan hệ giữa tín hiệu ở 2 nút.

64
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU


2.4.1 Định nghĩa (tiếp):
- Nút nguồn: là nút chỉ có các nhánh hướng ra.
- Nút đích: là nhánh chỉ có các nhánh hướng vào.
- Nút hỗn hợp: là nút có cả nhánh ra và các nhánh vào.
Tại nút hỗn hợp, tất cả các tín hiệu ra đều bằng nhau và bằng tổng đại số của tín hiệu vào.
- Đường tiến: là đường gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng các tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút đích và chỉ qua
mỗi nút một lần.
- Độ lợi của một đường tiến là tích của các hàm truyền của các nhánh trên đường tiến đó.
- Vòng kín: là một đường khép kín gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín hiệu và chỉ qua mỗi nút một lần.
- Độ lợi của một vòng kín: là tích của các hàm truyền của các nhánh trên vòng kín đó.

65
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU


2.4.1 Định nghĩa (tiếp):

Hình 2.26 Sơ đồ dòng tín hiệu đường tiến và vòng kín

66
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4.2 Công thức Mason:


Hàm truyền tuơng đương từ một nút nguồn đến một nút đích của hệ thống tự động biểu diễn bằng graph tín hiệu có
thể được tính theo công thức:

Trong đó:
- Pk: là độ lợi của đường tiến thứ k.
- ∆: là định thức của graph tín hiệu. ∆ được tính bằng công thức sau:

67
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4.2 Công thức Mason: (Tiếp):


Chú ý:
- “.. Rời nhau ..” = không có nút nào chung.
- “.. Dính ..” = có ít nhất một nút chung.
- Trong trường hợp hệ thống được cho dưới dạng sơ đồ khối, muốn áp dụng công thức Mason, trước tiên ta phải
chuyển sơ đồ khối sang dạng graph tín hiệu.
- Khi chuyển từ sơ đồ khối sang graph tín hiệu cần chú ý:
• Có thể góp 2 bộ tổng liền nhau thành 1 nút.
• Có thể góp 1 bộ tổng và 1 điểm rẽ nhánh liền sau nó thành một nút.
• Không thể gộp 1 điểm rẽ nhánh và 1 bộ tổng liền sau nó thành 1 nút.

68
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4.3 Các thí dụ:


Thí dụ 1: Cho hệ thống mô tả bởi graph tín hiệu như sau:

Tính hàm truyền tương đương của hệ thống?

69
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Giải thí dụ 1:
Các đường tiến:

Các vòng kín :

Định thức của Graph:

Các định thức con:

Hàm truyền tương đương của hệ thống là:

70
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Thí dụ 2: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối sau:

Giải: Sơ đồ khối trên tương đương với:

71
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

- Đường tiến: - Vòng kín:

- Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu:

- Các định thức con:

- Hàm truyền tương đương của hệ thống:

72
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Thí dụ 3: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối sau: (SV tự giải)

Gợi ý:

73
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI


Trạng thái của hệ thống:
Traïng thaùi: Traïng thaùi cuûa moät heä thoáng laø taäp hôïp nhoû nhaát caùc bieán (goïi laø bieán traïng thaùi) maø neáu bieát giaù trò
cuûa caùc bieán naøy taïi thôøi ñieåm t0 vaø bieát caùc tín hieäu vaøo ôû thôøi ñieåm t > t0, ta hoaøn toaøn coù theå xaùc ñònh ñöôïc
ñaùp öùng cuûa heä thoáng taïi moïi thôøi ñieåm t ≥ t0.
Heä thoáng baäc n coù n bieán traïng thaùi. Caùc bieán traïng thaùi coù theå choïn laø bieán vaät lyù hoaëc khoâng phaûi laø bieán vaät
lyù.
Vector traïng thaùi: n bieán traïng thaùi hôïp thaønh vector coät goïi laø vevtor traïng thaùi.
Phương pháp mô tả hệ thống bằng cách sử dụng các biến trạng thái gọi là phương pháp biến trạng thái.

74
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

2.4 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI


Tại sao lại sử dụng phương pháp biến trạng thái?
- Quan hệ ngõ vào ngõ ra của hệ thống có thể mô tả bằng phương trình vi phân bậc n. Nghiên cứu hệ thống dựa trên
phương trình vi phân bậc n rất khó khăn nên cần mô tả toán học khác giúp nghiên cứu hệ thống dễ dàng hơn.
- PP hàm truyền chuyển quan hệ phương trình vi phân cấp n thành phân thức đại số nhờ phép biến đổi Laplace.
Nghiên cứu hệ thống mô tả bằng hàm truyền thuận lợi hơn, tuy nhiên hàm truyền có một khuyết điểm:
✓ Chỉ áp dụng được khi điều kiện đầu bằng 0.
✓ Chỉ áp dụng cho hệ tuyến tính bất biến một ngõ vào, một ngõ ra.
✓ Nghiên cứu hệ thống trong miền tần số.
- PP biến trạng thái chuyển phương trình vi phân bậc n thành n phương trình vi phân bậc 1 bằng cách đặt n biến trạng
thái. PP biến trạng thái khắc phục được các khuyết điểm của PP hàm truyền.

75
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Bằng cách sử dụng các biến trạng thái ta có thể chuyển phương trình vi phân bậc n mô tả hệ thống thành hệ gồm n
phương trình vi phân bậc nhất, ( hệ phương trình trạng thái )

(*)
Trong đó :

❖Chú ý : Tùy theo cách đặt biến trạng thái mà một hệ thống có thể được mô tả băng nhiều phương trình trạng thái
khác nhau.
Nếu A là ma trận thường , ta gọi ( *) là phương trình trạng thái ở dạng thường, Nếu A là ma trận chéo , ta goi ( * ) là
phương trình trạng thái ở dạng chính tắc.

76
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI:


Ví dụ 1: Hệ thống giảm sóc của ô tô xe máy
Phương trình vi phân:

Đặt

Hình 2.28 Sơ đồ nguyên lí hệ thống giảm chấn xe

77
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Ví dụ 2: Động cơ DC

Hình 2.29 Sơ đồ nguyên lý động cơ DC

78
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng :

(1)

Trong đó:
(2)

Áp dụng địn luật NEWTON cho chuyển động quay của trục động cơ ( để đơn giản giả sử momen băng tải = 0).
Trong đó:

(3)
(4)

79
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Từ (1) và (2) suy ra : (5)

Từ (3) và (4) có : (6)

Đặt:

Từ (5) và (6) :

80
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Trong đó:

81
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Các cách thành lập PTTT từ PTVP:
Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chưa đạo hàm của tín hiệu vào.
Cho hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân: (*)

Đặt n biến trạng thái như sau:

82
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Các cách thành lập PTTT từ PTVP:
Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chưa đạo hàm của tín hiệu vào. (Tiếp)
Thay các biến trạng thái vào phương trình (*) ta được:

Kết hợp phương trình với quan hệ của các biến trạng thái ta được hệ phương trình sau:

83
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Các cách thành lập PTTT từ PTVP:
Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chưa đạo hàm của tín hiệu vào. (Tiếp)
Viết lại dưới dạng ma trận:

Đáp ứng của hệ thống :

84
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Các cách thành lập PTTT từ PTVP:
Vậy PTTT :

Trong đó :

85
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP 1:
❖ Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau:
(1)
Đặt các biến trạng thái như sau :

Thay (2), (5), (6), (7) vào phương trình (1) ta được: (8)

Kết hợp (3), (4) và (8) ta được hệ phương trình:

Đáp ứng của hệ thống :

86
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Viết lại dưới dạng ma trận:

PTTT:

Trong đó:

87
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Các cách thành lập PTTT từ PTVP:
Trường hợp 2: Vế phải của PTVP có chưa đạo hàm của tín hiệu vào:
❖Hệ thống mô tả bởi PTVP:

Chú ý: Đạo hàm ở về phải thấp hơn đạo hàm ở vế trái 1 bậc.
Đặt biến theo quy tắc:
Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:.
Biến thứ i (i = 2…n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i-1
trừ 1 lượng tỉ lệ với tín hiệu vào.

88
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

PTTT:

Trong đó:

89
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các hệ số 𝛽 trong vector B xác định như sau:

90
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

Các hệ số vector B xác định như sau :

91
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP 2:
Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau:

Đặt các biến trạng thái:

PTTT:

Trong đó:

92
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha:
Xét hệ thống được mô tả bởi phương trình vi phân:

Đặt biến theo quy tắc:


Biến trạng thái đầu tiên là nghiệm của PT:

Biến thứ i (i = 2…n) đặt đạo hàm biến i-1

93
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

PTTT:

Trong đó:

94
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Thí dụ thành lập PTTT từ PTVP bằng phương pháp toạ độ pha:
Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP:

Đặt biến trạng thái theo phương pháp tọa độ pha ta được PTTT:

Trong đó:

95
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Thành lập PTTT từ sơ đồ khối
Bài toán ví dụ: Hãy lập phương trình trạng thái từ sơ đồ khối có hình như sau :

Đặt biến trạng thái trên sơ đồ khối:

96
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Thành lập PTTT từ sơ đồ khối
Theo sơ đồ khối, ta có:

97
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PTTT


Thành lập PTTT từ sơ đồ khối
Kết hợp (1), (2) và (3) ta được PTTT:

Đáp ứng của hệ thống:

98
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

TÍNH HÀM TRUYỀN TỪ PTTT


Cho hệ thống mô tả bởi PTTT :

Hàm truyền của hệ thống là :

Chứng minh: xem LTĐKTĐ, trang 78.

99
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

VÍ DỤ TÍNH HÀM TRUYỀN TỪ PTTT:


Tính hàm truyền của hệ thống mô tả bởi PTTT:

Trong đó:

Giải: Hàm truyền của hệ thống là :

100
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Lại có:
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

101
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

NGHIỆM CỦA PTTT:


Nghiệm của PTTT

Trong đó : ma trận quá độ

Chứng minh: xem LTĐKTĐ.


Đáp ứng của hệ thống:

102
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
CƠ SỞ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LOGO
KHOA

TÓM TẮT QUAN HỆ GIỮA CÁC DẠNG MÔ TẢ TOÁN HỌC

103
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like