You are on page 1of 59

KINH

KINH TẾ
TẾ HỌC
HỌC VĨ
VI MÔ

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LOGO

KINH TẾ HỌC VI MÔ
BM 6021

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LOGO

Bài 7

Lý thuyết về sản xuất, chi phí

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH
KINH TẾ
TẾ HỌC
HỌC VI
VI MÔ

TRÌNH TỰ BÀI HỌC VÀ NGUỒN TÀI LIỆU

TT Nội dung tự học Tài liệu Trang


Đề cương bà i giả ng số 7 1-21
1 Lý thuyế t về sả n xuấ t 130-147
Giá o trình Kinh tế họ c vi mô
Đề cương bà i giả ng số 7 21-36
2 Lý thuyế t về chi phí
Giá o trình Kinh tế họ c vi mô 147-169
3 Bà i trắ c nghiệm Hệ thố ng LMS (https://lms.dhcnhn.vn/)

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mục tiêu bài học


▪ Hiểu được mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các đầu vào
tham gia vào quá trình sản xuất, sản xuất trong ngắn hạn và dài
hạn.
▪ Hiểu được các loại chi phí trong ngắn hạn và dài hạn.

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Nội dung
Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí
▪ Sản xuất và hàm sản xuất ▪ Phân biệt một số loại chi phí
▪ Sản xuất với một đầu vào biến ▪ Chi phí trong ngắn hạn
đổi
▪ Chi phí trong dài hạn
▪ Sản xuất với hai đầu vào biến
đổi

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất và hàm sản xuất


Sản xuất:
Sản xuất là quá trình kết hợp yếu tố đầu vào để tạo ra sản
phẩm đầu ra.

Đầu vào Sản xuất Đầu ra


Vốn tư bản
(K)
Đất đai
Nguyên vật liệu
Lao động Công nghệ sản Sản phẩm hàng
Lao động xuất hóa, dịch vụ
Nhiên liệu
(L)
Máy móc
…
 

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất và hàm sản xuất


Hàm sản xuất:
Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm đầu ra tối đa có thể
đạt được bởi số lượng các yếu tố đầu vào nhất định, tương
ứng với trình độ khoa học công nghệ nhất định.
Q  f ( x1; x2 ; x3 ...xn )
Hàm sản xuất phụ thuộc vào K, L:

Q = f(K,L)

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất và hàm sản xuất


Hàm sản xuất Cobb – Douglas:

Trong đó:
▪ A là hằng số phản ánh hiệu quả chung của quá trình sản
xuất.
▪ và là các hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của
hai yếu tố đầu vào là K và L.

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ


Hiệu suất theo quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra
khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Hiệu suất theo quy mô


K L Q

Hiệu suất Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô nếu tăng đồng thời vốn 100 10 1000
(K) và lao động (L) lên α lần thì sản lượng (Q) sẽ tăng lên 200 20 4000
tăng nhiều hơn α lần.

Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô nếu tăng đồng K L Q


Hiệu suất thời vốn (K) và lao động (L) lên α lần nhưng sản 100 10 1000
giảm lượng (Q) sẽ tăng lên ít hơn α lần 200 20 1500

Hiệu suất Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô khi tăng
K L Q
không đổi đồng thời K và L lên α lần, thì sản lượng (Q) sẽ tăng
lên đúng bằng α lần. 100 10 1000
200 20 2000

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Hiệu suất theo quy mô


Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas.
-Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không đổi theo
quy mô;
-Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô;
-Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Hiệu Hiệu suất không Hiệu suất


suất tăng đổi theo quy mô giảm theo
Chi phí trung bình
theo quy quy mô

ATC
Dài hạn

q1 q2
Sản lượng

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn


Ngắn hạn Dài hạn
Ngắn hạn là thời kỳ hãng không Dài hạn là khoảng thời gian đủ
thể thay đổi tất cả các yếu tố để hãng có thể thay đổi tất cả
đầu vào, ít nhất sẽ có 1 đầu vào các yếu tố đầu vào.
cố định.

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất với một đầu vào biến đổi


Lao Vốn tư Mức sản
động (L) bản (K) lượng (Q)
▪ Vốn (K) cố định hoặc lao động (L) cố
0 10 0
định.
1 10 10
▪ Thông thường K là cố định nên hàm
2 10 30
sản xuất có dạng:
3 10 60
4 10 80
5 10 95
6 10 108
7 10 112
8 10 112
9 10 108
10
Webiste: https://haui.edu.vn 10 100 © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
15
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Năng suất bình quân (AP) Mức


Năng suất
Lao động Vốn tư sản
bình quân
(L) bản (K) lượng
Năng suất bình quân của một yếu tố đầu (Q)
(APL)
vào phản ánh số sản phẩm đầu ra bình 0 10 0 0
quân mà một đơn vị đầu vào đó tạo ra. 1 10 10 10
2 10 30 15
3 10 60 20
4 10 80 20
5 10 95 19
Năng suất bình quân của lao động được 6 10 108 18
7 10 112 16
xác định bằng cách lấy sản lượng đầu ra 8 10 112 14
chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng 9 10 108 12
để sản xuất. 10 10 100 10

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Năng suất cận biên (MP) Mức Năng suất


Lao động Vốn tư sản cận biên
(L) bản (K) lượng (MP) của lao
Năng suất cận biên (MP) là một thước đo (Q) động
cho biết số sản phẩm hàng hóa tăng thêm 0 10 0 -
khi tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào 1 10 10 10
2 10 30 20
biến đổi. 3 10 60 30
4 10 80 20
5 10 95 15
6 10 108 13
7 10 112 4
Năng suất cận biên của lao động: 8 10 112 0
9 10 108 -4
10 10 100 -8

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Quy luật năng suất cận biên giảm dần

Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho biết mỗi đơn vị
đầu vào biến đổi tăng thêm được sử dụng trong quá trình
sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung ít hơn đơn vị
đầu vào trước đó.

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ
L K Q APL MPL
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
Khi MPL tăng, Q tăng với
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
tốc độ nhanh dần
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15 Khi MPL giảm, Q tăng với
6 10 108 18 13 tốc độ chậm dần
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0 Khi MPL=0, Q max
9 10 108 12 -4
Khi MPL<0, Q giảm
10 10 100 10 -8
19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa năng suất cận biên, năng suất bình quân
Q

30
Q=f(L)

20

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9
MP

20

10 AP

1 2 3 4 5 6 7 8 9
MP 20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa MPL và APL

• Nếu MPL > APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm cho APL tăng
lên.
• Nếu MPL < APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm cho APL giảm
dần.
• Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất.

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi


▪ Trong dài hạn, cả yếu tố đầu vào vốn và lao động đều biến đổi nên
hàm sản xuất của doanh nghiệp sẽ có dạng:

Q = f(K,L)

▪ Hiệu quả của quá trình sản xuất được đánh giá trên 2 mặt: hiệu quả
về mặt sản lượng và hiệu quả về mặt chi phí.

22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Đường đồng lượng K


5
B
Đường đồng lượng là
đường biểu thị tất cả 4
những kết hợp các yếu A
tố đầu vào khác nhau 3
để hãng có thể sản xuất
2 Q3= 90
ra cùng một mức sản
lượng đầu ra. 1 Q2= 75
Q1= 55
0
1 2 3 4 5
L

23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Tính chất của đường đồng lượng


Đường đồng lượng thường có dạng là đường
1 cong lồi so với gốc tọa độ.

2 Đường đồng lượng nào càng xa gốc tọa độ


thì càng thể hiện một mức sản lượng lớn hơn
Tính chất
3 Các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau

4 Độ dốc của đường đồng lượng là:


∆K/∆L = - MPL/MPK

24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho
vốn (MRTSL/K) là lượng vốn có thể giảm đi khi
dùng thêm một đơn vị lao động nữa mà vẫn giữ
nguyên mức sản lượng.

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng


MRTS không đổi tại
K mọi điểm trên đường
đồng lượng.
A

B
Q3

C
L
Hai đầu vào thay thế hoàn hảo

26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng


K

Đường đồng lượng


có dạng hình chữ L. C Q3
 
Q2
 
B Q1
A
L
Hai đầu vào bổ sung hoàn hảo
27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Đường đồng phí Độ dốc của đường đẳng phí là


K :
TC
Đường đồng phí là đường mô
r
tả các kết hợp đầu vào khác
nhau có thể được mua cùng
một mức chi phí.
Phương trình đường đồng phí:
TC
Hay:

TC L
w

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ
Quiz
Click the Quiz button to edit this object

29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ
Giả sử một doanh nghiệp sử dụng 2 đầu vào là vốn (K) và lao động
(L) để sản xuất ra hàng hóa với giá của lao động w = 10 triệu
đồng/tháng và giá của vốn là r = 20 triệu đồng/tháng. Số tiền doanh
nghiệp bỏ ra để mua các đầu vào là 1000 triệu đồng/tháng. Hãy viết
phương trình đồng phí.
Đáp án:
Phương trình đường đồng phí: 1000 = 10L + 20K

30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Lựa chọn đầu vào tối ưu

Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí khi


sản xuất một mức sản lượng nhất
định.

Mục tiêu tối đa hóa sản lượng khi


có một mức chi phí nhất định.

31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Trường hợp 1: Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu


hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định

Tập hợp đầu vào đó phải


nằm trên đường đồng lượng
Q.
Nguyên tắc lựa chọn
Tối thiểu
chi phí
Tập hợp đó nằm trên
đường đồng phí gần gốc
tọa độ nhất có thể.

32
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

K 𝑀𝑃 𝐿 𝑀𝑃 𝐾
A =
𝑻𝑪 𝑤 𝑟
𝒓
E
K *
B
C Q0

0 L* 𝑻𝑪 L
𝝎

33
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT


•Điều kiện tối ưu hóa sản xuất: Điểm đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi
phí là điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng.
•Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc đường đồng phí

𝑤 𝑀𝑃 𝐿
=
•Điều kiện cần và đủ để tối 𝑟thiểu𝑀𝑃
hóa 𝐾chi phí khi sản xuất một mức sản
lượng Q0:
MPL MPK

w r
Q0  f ( K , L)
34
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Trường hợp 2: Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa


sản lượng khi có một mức chi phí nhất định

Tập hợp đầu vào đó phải


nằm trên đường đồng phí
TC0
Nguyên tắc lựa chọn
Tối đa sản
lượng
Tập hợp đó nằm trên
đường đồng lượng xa gốc
tọa độ nhất có thể

35
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

36
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí TC0

MPL MPK

w r
TC0  w.L  r.K

37
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Lý thuyết về chi phí


▪ Phân biệt một số loại chi phí
▪ Chi phí trong ngắn hạn
▪ Chi phí trong dài hạn

38
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chi phí tài nguyên


Chi phí tài nguyên là chi phí cho các nguồn lực được tính bằng hiện vật để sản xuất
ra sản phẩm

Chi phí kế toán


Phân Chi phí kế toán là các khoản chi phí bằng tiền mà các hãng thực sự bỏ ra để sản
biệt một xuất các hàng hóa và dịch vụ mà không tính đến các khoản chi phí cơ hội, chi phí
số loại ẩn của các yếu tố đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất.
chi phí
Chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế là giá trị của toàn bộ nguồn tài nguyên sử dụng để sản xuất ra hàng
hóa và dịch vụ bao gồm: Chi phí được chi trả, chi phí hiện hữu, chi phí ẩn và các
khoản chi phí không phải chi trả

39
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

 Chi phí cố định (FC): Là những chi phí không thay đổi theo
mức sản lượng.
Ví dụ: chi phí nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị
 Chi phí biến đổi (VC): Là những khoản chi phí thay đổi theo
mức sản lượng.
Ví dụ: chi phí nhân công trực tiếp và chi phí cho nguyên vật
liệu trực tiếp.

40
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC): Là toàn bộ những phí
tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh hàng hóa
dịch vụ trong thời gian ngắn hạn. Tổng chi phí gồm chi phí cố
định và chi phí biến đổi.

TC = FC + VC

41
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

ĐỒ THỊ MINH HỌA


TC
C

VC

Chi phí
cố định

Tổng
chi phí Chi phí
biến đổi

FC
0 Q

42
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


Chi phí cố định bình quân (AFC) là tổng chi phí cố định tính
trên một đơn vị sản phẩm:
AFC = FC/Q
Chi phí biến đổi bình quân (AVC) là tổng chi phí biến đổi tính
trên một đơn vị sản phẩm.
AVC = VC/Q
Tổng chi phí bình quân (ATC) là tổng chi phí sản xuất tính trên
một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC/Q
ATC = AFC + AVC

43
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


Chi phí cận biên (MC): Chi phí cận biên là phần tổng chi phí
tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

Do TC = FC + VC MC = (FC + VC)’(Q)

Vậy MC = VC’(Q)

44
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Q FC VC TC MC ATC AFC AVC


0 55 0 55
  -  -   - - 
 
1 55 30 85
  30
  85,0
  55,0
  30,0
 
2 55 55 110
  25
  55,0
  27,5
  27,5
 
3 55 75 130
  20
  43,3
  18,3
  25,0
 
4 55 105 160
  30
  40,0
  13,8
  26,3
 
5 55 155 210
  50
  42,0
  11,0
  31,0
 
6 55 225 280
  70
  46,7
  9,2
  37,5
 
370 90 52,9 7,9 45,0
7 55 315          
480 110 60,0 6,9 53,1
8 55 425          
610 130 67,8 6,1 61,7
9 55 555          
760 150 76,0 5,5 70,5
10 55 705          
45
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

C
MC

ATC

ĐỒ THỊ MINH HỌA AVC

AFC

AVC

AFC
0 Q

46
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa các đường chi phí

• AFC luôn dốc xuống về phía phải


• AVC, ATC có dạng hình chữ U
• MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC.
• Vì AFC giảm theo Q nên khoảng cách theo chiều dọc giữa các đường
ATC và AVC giảm dần khi sản lượng tăng lên. Do vậy, khi sản lượng
tăng thì khoảng cách giữa đường ATC và AVC càng gần nhau hơn.

47
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và năng suất cận biên
• Giả sử quá trình sản xuất của một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu
vào là vốn và lao động, vốn là yếu tố cố định.
• Giá thuê một đơn vị lao động là w. Khi hãng thuê thêm đơn vị
lao động, hãng mất một chi phí là và số lượng sản phẩm thay đổi
một lượng là .

48
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và năng suất cận biên

• MC giảm khi MPL tăng nếu giảm đầu vào lao động (L),

• MC tăng khi MPL giảm nếu tăng đầu vào lao động (L),

• MCmin khi MPLmax đầu vào lao động là tối ưu (L*).

49
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

AP
MP

AP
MP

L
MỐI QUAN HỆ GIỮA C MC
CHI PHÍ VÀ NĂNG SUẤT AVC

50
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa AVC và AP


• AVC = W/(Q/L) = W/AP
• AP↑  AVC↓
• APmax  AVCmin
• AP↓  AVC ↑  AVC có hình chữ U

51
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa MC và ATC

• Khi ATC = MC thì ATCmin


• Khi MC < ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ
giảm dần.
• Khi MC > ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ
tăng dần.

52
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa MC và AVC

• Khi AVC = MC thì AVCmin


• Khi MC < AVC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ
giảm dần.
• Khi MC > AVC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ
tăng dần.

53
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chi phí sản xuất trong dài hạn


Tổng chi phí dài hạn (LTC) bao gồm toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
tiến hành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.

TC

LTC

54
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chi phí sản xuất trong dài hạn

Chi phí cận biên dài hạn (LMC) là sự thay đổi


trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm một đơn
vị sản phẩm trong dài hạn.
Công thức tính:

55
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chi phí sản xuất trong dài hạn


Chi phí bình quân dài hạn (LAC) Là mức chi phí
bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất
trong dài hạn.

Đường LAC cũng có dạng hình chữ U giống như


hình dạng của đường ATC, tuy nhiên mức độ
thoải hơn.

56
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa LAC và LMC

C
• LMC nằm dưới đường LAC hay
LMC
LMC < LAC khi đường LAC đi
xuống LAC
• LMC nằm trên đường LAC hay LACmin
LMC > LAC khi đường LAC đi lên.
• LMC X LAC = LACmin
Q

57
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

Tổng kết
▪ Sản xuất, hàm sản xuất, hiệu suất theo quy mô
▪ Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi: Năng suất cận biên, năng suất
bình quân.
▪ Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi: Đường đồng lượng, đường đồng
phí, lựa chọn đầu vào tối ưu
▪ Chi phí trong ngắn hạn
▪ Chi phí dài hạn

58
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH
KINH TẾ
TẾ HỌC
HỌC VĨ
VI MÔ

59
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like