You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

KINH TẾ HỌC VI MÔ
BM 6021

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

BÀI 9:
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

- Xác định được giá, sản lượng tối ưu, giá, sản lượng hòa vốn
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
- Vận dụng được các trường hợp lựa chọn sản xuất trong ngắn
hạn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Vận dụng lý thuyết đường cung trong ngắn hạn của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo để biểu diễn trên đồ thị.

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người
mua và người bán đều cho rằng quyết định mua hoặc bán của họ
không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ TTCTHH

• Nhiều người mua, nhiều người bán

• Sản phẩm cùng đẳng cấp (Khi bạn mua gạo thì bạn có bao giờ hỏi
gạo này của ai sản xuất ra hay không?)
• Thông tin hoàn hảo
• Thành viên dễ dàng ra nhập và rút lui khỏi thị trường

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

• Chủ thể tham gia thị trường phải chấp nhận giá (MR = P)
• Đường cầu của doanh nghiệp là đường nằm ngang song song với
trục hoành
• Đường cầu của thị trường dốc xuống
• Tối đa hóa lợi nhuận khi MR = P= MC

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Một cấu trúc thị trường tồn tại khi:


(1): các hãng là người chấp nhận giá
(2): tất cả các hãng sản xuất 1 sản phẩm đồng nhất
(3): việc gia nhập và rút lui là không hạn chế

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

QUY TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA HÃNG CTHH

• Hãng CTHH chấp nhận giá thị trường và gia tăng sản lượng cho
đến khi chi phí biên của đơn vị sản lượng cuối cùng bằng giá tức
là MC = P  doanh nghiệp lựa chọn Q* tối ưu cho max.

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Tối đa hóa lợi nhuận MR = P = MC

P, C
MC

ATC
P0 E
A
π P=MR =D

ATC0 F
G

0 Q* Q
Doanh nghiệp hòa vốn: P = MR = ATC min
C
MC

ATC

AVC

P=MR

0 Q* Q
Doanh nghiệp lỗ vốn trong ngắn hạn:
AVC min < P = MR <ATC min
C MC

ATC

E
A AVC

P=MR H

G
F

0 Q* Q
KINH TẾ HỌC VI MÔ

GIÁ ĐÓNG CỬA TRONG NGẮN HẠN

• Nếu giá bán mỗi đơn vị sản phẩm lớn hơn chi phí biến đổi bình quân AVC thì
hãng sẽ bù đắp được một phần chi phí cơ hội của các khoản đầu tư ban đầu
(chi phí cố định)
• Giá đóng cửa trong ngắn hạn
• Là mức giá chỉ đủ bù đắp chi phí biến đổi bình quân
• Xảy ra tại điểm đường chi phí cận biên cắt đường chi phí biến đổi bình quân.

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Doanh nghiệp đóng cửa:
P = MR <AVC min
C
MC

ATC
AVC

P=MR

0 Q

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Đường cung trong ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn hảo

C Đường cung của doanh


nghiệp cạnh tranh hoàn hảo MC

ATC

AVC

AFC

0 Q
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng trong dài hạn
P, C
R, π

LMC LAC

Π>0 P1=MR1

Π<0 P2=MR2
Π =0

P3=MR3

0 Q1 Q2 Q
15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Đường cung của ngành CTHH trong dài hạn

P Thị trường CTHH P Hãng CTHH

S1
S2
LMC

LAC
E2
P2 P2
D2 = MR2
E1 E3 SL
P1 P1
D1 = MR1

MC
D1 D2
Q Q2* Q1*
0 0 Q
Ngành có chi phí không đổi
Đường cung của ngành CTHH trong dài hạn

P Thị trường CTHH P Hãng CTHH

S1 LAC2
LAC1
S2
E2
P2 P2 D2
SL

P3 P3 D3
P1 E3 P1
D1
E1

LMC1 LMC2

D1 D2
Q 0
0 Q
Ngành có chi phí tăng
Đường cung của ngành CTHH trong dài hạn

P Thị trường CTHH P Hãng CTHH

S1
S2
LAC1
E2
P2 P2 D2
LAC2

P1 E3 P1 D1
P3 E1 P3
SL
D3

D1 D2
Q 0
0 Q
Ngành có chi phí giảm
KINH TẾ HỌC VI MÔ

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn
hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận
khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn.

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 1: Một doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí như
sau TC = Q2+30Q+3600
Yêu cầu:
1. Giả sử giá thị trường là 170, xác định mức sản lượng nào để tổng lợi nhuận đạt tối đa?
Tính lợi nhuận tối đa khi đó.
2. Tại mức giá trên, doanh nghiệp sản xuất trong khoảng mức sản lượng nào mà đảm bảo
không bị lỗ?
3. Xác định mức giá hòa vốn và giá đóng của doanh nghiệp?
4. Nếu giá thị trường giảm xuống còn 110, thấp hơn mức giá hòa vốn, doanh nghiệp có nên
tiếp tục sản xuất không? Nếu sản xuất, nên sản xuất ở mức sản lượng nào? Lãi lỗ ra sao?

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

HƯỚNG DẪN
Bài 1: TC = Q2+30Q+3600
1. Giả sử giá thị trường là 170, xác định mức sản lượng nào để tổng lợi nhuận đạt tối đa?
Tính lợi nhuận tối đa khi đó.
- Điều kiện cần và đủ để hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận là: P = MC
- MC = TC’(Q) = 2Q + 30; P = 170
- Vậy: 2Q + 30 = 170 → Q = 70
- Lợi nhuận tối đa khi đó là: ∏ = TR – TC
- TR = P.Q = 170.70 = 11900
- TC = Q2+30Q+3600 = 702+30.70+3600 = 10600
- Vậy, lợi nhuận là: ∏ = TR – TC = 11900 – 10600 = 1300
- Như vậy, hãng CTHH đạt lợi nhuận tối đa là 1300 khi mức sản lượng sản xuất (tiêu
thụ) là Q = 70

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 1: TC = Q2+30Q+3600
2. Tại mức giá trên, doanh nghiệp sản xuất trong khoảng mức sản lượng nào mà
đảm bảo không bị lỗ?
- Cách 1: Hãng không bị lỗ khi: P ≥ ATC
- Cách 2: Hãng không bị lỗ khi: TR – TC ≥ 0

22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 1: TC = Q2+30Q+3600
3. Xác định mức giá hòa vốn và giá đóng của doanh nghiệp?
- Giá hòa vốn: Phv = ATCmin
- ATCmin khi ATC = MC
- (Q2+30Q+3600)/Q = 2Q + 30
- Q = 60 → ATC = 150. Vậy, giá hòa vốn là: Phv = 150
- Giá đóng cửa: Pđc ≤ AVCmin
- AVC = Q + 30, vậy AVCmin = 30
- Vậy mức giá đóng cửa là P ≤ 30

23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 1: TC = Q2+30Q+3600
4. P = 110, doanh nghiệp có nên tiếp tục sản xuất không? Nếu sản xuất, nên sản xuất ở mức sản
lượng nào? Lãi lỗ ra sao?
- Giá hòa vốn (Phv) là 150, giá đóng cửa (Pđc) là 30.
- Ta thấy AVCmin <P = 110 < ATCmin, nên doanh nghiệp bị lỗ trong ngắn hạn và vẫn tiếp tục sản
xuất vì giá bán lớn hơn giá đóng cửa.
- Nguyên tắc SX của DN là: P = MC
- 110 = 2Q + 30 → Q = 40
- Lợi nhuận/lỗ khi đó là: ∏ = TR – TC = P.Q – (Q2+30Q+3600) = -2000
Như vậy, tại mức giá P = 110 thì doanh nghiệp vẫn nên tiếp tục sản xuất, vì chỉ bị lỗ trong ngắn
hạn. Số tiền lỗ khi đó là 2000 (đơn vị)

24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 2: Hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là
TC = Q2 + 5Q + 81 (đơn vị tính của Q là sản phẩm và tiền tính theo USD)
1. Viết phương trình biểu diễn các hàm chi phí ngắn hạn: ATC, AFC, AVC và MC của hãng.
2. Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán sản phẩm trên
thị trường là P = 25 USD/sản phẩm? Tính lợi nhuận lớn nhất đó.
3. Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng. Khi giá thị trường là P = 15
USD/sản phẩm thì hãng có nên đóng cửa không? Tại sao?
4. Nếu chỉ riêng hãng này bị đánh thuế t = 4 USD/sản phẩm và giá thị trường là P = 29
USD/sản phẩm, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận tối đa của hãng sẽ thay
đổi như thế nào?

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 2: TC = Q2 + 5Q + 81
1. Viết phương trình biểu diễn các hàm chi phí ngắn hạn: ATC, AFC, AVC và MC của
hãng.
- ATC = TC/Q = (Q2 + 5Q + 81)/Q
- FC(Q=0) = 81 → AFC = FC/Q = 81/Q
- VC = TC – FC = Q2 + 5Q → AVC = VC/Q = Q + 5
- MC = TC’(Q) = 2Q + 5

26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 2: TC = Q2 + 5Q + 81
2. Hãng sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán sản
phẩm trên thị trường là P = 25 USD/sản phẩm? Tính lợi nhuận lớn nhất đó.
- Điều kiện để hãng cạnh tranh hoàn hảo đạt lợi nhuận tối đa là P = MC
- 25 = 2Q + 5
- Q = 10
- Ta có lợi nhuận khi đó là:
- TR – TC = P.Q – (Q2 + 5Q + 81) = 25*10 – (102 + 5.10 + 81) = 19

27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 2: TC = Q2 + 5Q + 81 (đơn vị tính của Q là sản phẩm và tiền tính theo USD)
3. Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng. Khi giá thị trường là P = 15
USD/sản phẩm thì hãng có nên đóng cửa không? Tại sao?
- Giá hòa vốn: Phv = ATCmin

- Mà ATCmin khi ATC = MC, vậy:


- (Q2 + 5Q + 81)/Q = 2Q + 5
- Q2 = 81
- Sản lượng hòa vốn: Q = 9 hoặc Q = -9 (loại)
- Giá hòa vốn: Phv = 23

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP
Bài 2: TC = Q2 + 5Q + 81 (đơn vị tính của Q là sản phẩm và tiền tính theo USD)
3. Xác định mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của hãng. Khi giá thị trường là P
= 15 USD/sản phẩm thì hãng có nên đóng cửa không? Tại sao?
- Giá đóng cửa: Pđc ≤ AVCmin
- AVC = Q + 5, vậy AVC min = 5 (Vì Qmin = 0)
- Giá đóng cửa là Pđc ≤ 5
- Giá thị trường là P = 15 ≥ Pđc = 5 nên doanh nghiệp vẫn nên tiếp tục sản xuất.

29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 2: TC = Q2 + 5Q + 81
4. Nếu chỉ riêng hãng này bị đánh thuế t = 4 USD/sản phẩm và giá thị trường là P =
29 USD/sản phẩm, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận tối đa của hãng
sẽ thay đổi như thế nào?
- Hãng bị đánh thuế t = 4 USD/sản phẩm. Giả sử, hãng SX thêm Q sản phẩm. Chi
phí tăng thêm của hãng là: t.Q = 4Q
- Chi phí mới là: TCt = TC + tQ = Q2 + 5Q + 81 + 4Q = Q2 + 9Q + 81
- Xác định giá, sản lượng và lợi nhuận tối đa (tương tự câu 2)

30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
KINH TẾ HỌC VI MÔ

THANK YOU!

31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like