You are on page 1of 50

GIẢI TÍCH 2

Chương 1 – TÍCH PHÂN


XÁC ĐỊNH & TÍCH PHÂN
SUY RỘNG
ThS. LÊ HOÀNG TUẤN

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Bài toán Cho một hình thang cong,
 yêu cầu tính diện tích của hình thang này
y
y  f ( x)  0; lt
Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
f ( i )
a  x0  x1    xi  xi 1    xn  b
O a xi xi 1 b x
i Gọi i là điểm nằm trong đoạn [ xi , xi 1 ]
xi  xi 1  xi là chiều dài của [ xi , xi 1 ]
Lúc này: S i  f ( i ) xi là diện tích của hình chữ nhật

, với f ( i ) là chiều cao và xi là chiều rộng

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Suy ra diện tích hình thang là
n 1 n 1
S   Si   f ( i )xi
i 0 i 0
Đặt tiếp   max xi
i
n 1
 S  lim  f ( i )xi
 0
i 0

Định nghĩa
a
Cho hàm f xác định trên [a, b]  R ////////[ ]////////
b
Ta gọi phân hoạch  của đoạn [ a, b] là bộ điểm chia
(cách chia) ( của đoạn [a, b] ) sao cho:
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
a  x0  x1    xi  xi 1    xn  b
, và ký hiệu là  (a, xi , b)
Xét 2 phân hoạch  , ' của đoạn [ a, b]

a
////////[ | | | | || | | | | | ]/////////
b
'
Ta nói  ' mịn hơn  nếu bộ điểm chia của  nằm trong  ' (   ' )
Lưu ý Khi cho 2 phân hoạch khác nhau  1 và  2
thì luôn có phân hoạch  mịn hơn  1 và  2 là

   1  2
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Cho phân hoạch  , với chiều dài cực đại   max xi
i

thì  được gọi là đường kính của phân hoạch 


Xét hàm f có phân hoạch  :  i  [ xi , xi 1 ]
n 1
thì tổng tích phân Riemann    f ( i )xi
i 0

Định nghĩa
 lim   I nếu   0,   0 :  ,       I   ,  i
 0

Lúc này ta gọi I  lim  là tích phân xác định của hàm f
 0 b

trên đoạn [ a, b] , và ký hiệu là I   f ( x)dx


a
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Lúc này, ta gọi f là hàm khả tích trên [ a, b]
Định lý
Nếu f khả tích trên [ a, b]  f bị chặn (bị chận) trên [ a, b]
Tổng trên và tổng dưới (tổng Darboux)
Giả sử f là hàm bị chặn trên [ a , b]  R
Ta lấy một phân hoạch  của [a, b]
(nghĩa là [ a, b] được chia thành những đoạn nhỏ [ xi , xi 1 ] )
i  0,1,2,  , n  1
a x2 xn 1
/////////[ | | | || | | | ]/////////
x1 x3 b
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Lúc này, ta gọi mi  inf f ( x) là chận dưới đúng
xi

và M i  sup f ( x) là chận trên đúng


xi

Suy ra tổng Darboux trên


mi  f ( i )  M i ;  i  xi
S
 mi xi  f ( i )xi  M i xi
n 1 n 1 n 1
  mi xi   f ( i )xi   M i xi
i 0 i 0 i 0
Đến đây,

gọi là tổng Darboux dưới, kí hiệu s

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Như vậy, trên phân hoạch  thì s   S
Một số tính chất cần lưu ý
s  inf 
1) Với phân hoạch  cho trước , thì 
S  sup 
2) Khi ta lập định một phân hoạch  thì
+ tổng dưới chỉ có thể tăng
nếu ta làm mịn  (thêm điểm chia)
+ tổng trên chỉ có thể giảm s S'
| | | |
 : s, S s' S
 '   : s' , S ' S '  S

s '  s
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất (tt)
3) s, S ta luôn có s  S
Định lý (điều kiện khả tích)
Cho hàm f xác định trên [a, b] . Lúc này,
f khả tích trên [a, b]  lim( S  s )  0 ()
 0
Lưu ý
Tập chận dưới  s luôn bị chặn trên bởi S   sup s  I*  S
Tập chận trên  S  luôn bị chặn dưới bởi bất cứ chận dưới nào

  inf  S   I *  I * s  I*  I *  S

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Như vậy,
Nếu tích phân dưới I* bằng với tích phân trên I* thì hàm khả tích
n 1 n 1
 S  s   M i xi   mi xi
i 0 i 0
n 1
  ( M i  mi )xi
i 0

Lúc này, M i  mi gọi là dao độ của hàm f trên đoạn xi


, và kí hiệu là i
n 1
 S  s   i xi
i 0

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
n 1
Lúc này,
()  lim  i xi  0
 0
i 0

Định lý
Nếu f liên tục trên [ a, b] thì f khả tích trên [ a, b]
Lưu ý 1 b b
Nếu f là hàm khả tích   f ( x)dx   f (t )dt  
a a
( không phụ thuộc vào biến lấy tích phân )
Lưu ý 2
Nếu f là hàm khả tích trên [a, b] , ta lấy đoạn nhỏ hơn
là [c, d ]  [a, b]  f khả tích trên đoạn con [c, d ]
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Ví dụ 1 b

 dx b0
2
Tính x bằng định nghĩa , với
0

Ta có f ( x)  x 2 là hàm sơ cấp nên liên tục trên R


, suy ra, hàm này cũng liên tục trên [0, b]
 f khả tích trên [0, b]
Do vậy, ta lấy một phân hoạch  bằng cách chia đều [0, b]
thành n phần

b
 : [0, b] xi  ; i  0,1,2,  , n  1
n

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Lúc này, ta chọn  i  xi 1
n 1 n 1 n 1
 b  b
   f ( i )xi   xi21     xi21
i 0 i 0  n  n i 0
Mặt khác,
b b n 1  b 2

xi  i      (i  1)  2 
2

n n i 0 n 
 
b 3 n 1 b 3 n
 3  (i  1) 2  3  i 2
n i 0 n i 1
b 3  n(n  1)(2n  1)  b 3
 3  ( khi n)
n  6  3
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Ví dụ 2 b
dx
Tính
a x bằng định nghĩa , với 0ab
1
Tương tự như vd1, ta xét f ( x)  liên tục trên [ a, b]
x
 f cũng khả tích trên [a, b]
Lấy phân hoạch  xi  x0 q i  aq i  b  xn  aq n
thỏa
b
q Chọn  i  xi  aq
i
n
a
n 1 n 1
1
    f ( i )xi   xi
i 0 i  0 xi

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Mà xi  xi 1  xi  aq i 1  aq i  aq i (q  1)
n 1 n 1
1
    i  aq i (q  1)   (q  1)  n(q  1)
i  0 aq i 0

 b 
 n n  1
 a  1/ n
b
  1
b
dx  b   a b
  lim n n 
 1  lim  ln
a
x n   a  n  1 a

n
A 1
 ln A; A  0 hay (a )'  a ln a )
t t
( vì lim
 0 
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất của hàm khả tích b

Nếu ab ta xét tích phân  f ( x)dx


a
a

Nếu ab  f ( x)dx  0


a
b a

Nếu ab ta xét tích phân  f ( x)dx    f ( x)dx


a b
Tính chất 1
b c b

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx a, b, c


a a c
[a, b] nếu c  [a, b]
và f khả tích trên đoạn lớn [a, c] nếu b  [a, c]
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất 2
Xét 2 hàm f;g khả tích trên [a, b] . Lúc này, với A, B  R
Ta có Af ( x)  Bg ( x) cũng khả tích trên [ a, b] , và

b b b

 ( Af ( x)  Bg ( x))dx  A f ( x)dx  B  g ( x)dx


a a a

Tính chất 3
Xét 2 hàm f ;g khả tích trên [ a, b] f cũng khả tích trên [ a, b]
 f .g cũng khả tích trên [ a, b]
Tính chất 4 Giả sử f khả tích trên [ a, b]
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Ngoài ra b b
Nếu ab   f ( x)dx  
a a
f ( x) dx

, nhưng nếu không đặt điều kiện ab thì


b b
  f ( x)dx  
a a
f ( x) dx

Tính chất 5
Giả sử f khả tích ,  0 trên [a, b]; a  b
b
  f ( x)dx  0
a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Hệ quả 1
Giả sử f;g là 2 hàm khả tích, thỏa f ( x)  g ( x) , với ab
b b
  f ( x)dx   g ( x)dx
a a
M
Hệ quả 2
Giả sử f khả tích trên [a, b]; a  b m
a b
, và có 2 hằng số m ; M thỏa
m  f ( x)  M b
 m(b  a )   f ( x)dx  M (b  a )
a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất 6 (định lý về giá trị trung bình)
Giả sử f là hàm khả tích trên [ a , b] , và
m là cận dưới đúng
của [a, b] , tức là m  f ( x)  M
M là cận trên đúng
Khi đó: b
  [m, M ] thỏa  f ( x)dx   (b  a)
a

Ngoài ra, nếu f là hàm liên tục trên [a, b]


thì tồn tại ít nhất một điểm c  [ a, b] sao cho
b

 f ( x)dx  f (c)(b  a)
a
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất 7 (định lý về giá trị trung bình mở rộng)
Giả sử f là hàm khả tích trên [ a , b] ,
g là hàm khả tích  0 (hoặc  0 ) trên [a, b] , và
m là cận dưới đúng
của hàm f , tức là m  f ( x)  M
M là cận trên đúng
Khi đó: b b
  [m, M ] thỏa  f ( x) g ( x)dx    g ( x)dx
a a

Lưu ý b

Nếu g 1 thì  f ( x)dx   (b  a)


a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Hệ quả
Giả thiết thêm rằng f [a, b] , thì
liên tục trên
luôn luôn tồn tại một số c  [ m, M ] thỏa
b b b

 f ( x) g ( x)dx    g ( x)dx  f (c) g ( x)dx


a a a

( với f (c)   )
Liên hệ với nguyên hàm
Giả sử f là hàm liên tục trên [ a, b] , và F (x) là nguyên hàm
b
của f trên [ a, b] 
 f ( x)dx  F (b)  F (a)  F ( x)
b
a
(CT Newton-Lebnitz) a
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Định lý trung bình mở rộng thứ 2
Giả sử f là hàm đơn điệu giảm , và 0
g là hàm liên tục trên [ a, b]

Khi đó: b 

  [a, b] thỏa  f ( x) g ( x)dx  f (a) g ( x)dx


a a

Lưu ý
Nếu f là hàm tăng đơn điệu , và  0 trên [a, b] , thì
b b

 f ( x) g ( x)dx  f (b) g ( x)dx


a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Hệ quả
Nếu f là hàm đơn điệu trên [a,b], thì
b  b

 f ( x) g ( x)dx  f (a) g ( x)dx  f (b) g ( x)dx


a a

Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến


Giả sử  : [ ,  ]  J , và f :J R liên tục , suy ra

 ( ) 


 
f ( x)dx   f ( (t )) ' (t )dt
( ) 

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Gọi C 1 là tập hợp các hàm có đạo hàm liên tục
Xét 2 hàm u ( x ), v( x )  C trên [ a, b] , khi đó ta có
1

b b

 u ( x)v' ( x)dx  u ( x)v( x)   v( x)u ' ( x)dx


b
a
a a

hay
b b

 udv  uv   vdu
b
a
a a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Công thức Taylor với phần dư dạng tích phân
Giả sử f  C n 1 trên [a, b] , thì
(n)
f ' (a ) f " (a) f (a)
f (b)  f (a )  (b  a )  (b  a )   
2
(b  a ) n
1! 2! n!
b
f ( n 1) ( x)
 (b  x) n dx
a
n!
Ứng dụng của tích phân xác định y  f ( x)  0; lt
1. Tính diện tích hình phẳng b
S   f ( x)dx
a
a b
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tính diện tích hình phẳng (tt)

y  f ( x) lt
b
b
S   f ( x) dx
a a

y  f1 ( x)
liên tục trên [ a, b]
a b

b S   f1 ( x)  f 2 ( x) dx
y  f 2 ( x) a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tính diện tích hình phẳng (tt)

d d
x   ( y ) l/tục trên [c, d ]
S    ( y ) dy
c c

3
2. Tính thể tích vật thể trong không gian R
xi
S ( i )
xa

S (x) x xi 1 xb

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Xét phân hoạch  : a  x0  x1    xi  xi 1    xn  b
Lúc này: n 1 n 1
Vi  S ( i )xi  V   Vi  S ( i )xi
i 0 i 0

n 1 b
 V  lim  S ( i )xi  V   S ( x)dx
 0
i 0 a

( với λ là đường kính của phân hoạch  ) 4abc


V
Ví dụ 3
x2 y2 z 2
 2  2 1 Tính V 4r 3
( nếu
a 2
b c V
3 a  b  c  r)
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Đặc biệt y  f ( x)  0; lt

b
Vx     f ( x)  dx
2
a f (x) b
a

(thể tích khi f quay quanh Ox)

b
V y  2  xf ( x)dx
a
a dx b
(thể tích khi f quay quanh Oy)

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
3. Tính độ dài cung
b
yi Mn  B s AB   1   f ' ( x)  dx
2
xi
a

M0  A (độ dài của cung AB)

x
Vi phân cung s AM  
 s ( x)   1  f ' (t ) dt
2
 ds  dx 2  dy 2
a (là vi phân cung)
Nếu t
 x  x(t ) 2

 ; t  [t1 , t 2 ]  s AB    x' (t ) 2
  y ' (t )  dt
2

 y  y (t ) t1

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
3. Tính độ dài cung (tt)
 x  r ( ) cos 
Nếu  ;   [ ,  ]
 y  r ( ) sin 

 s AB   r 2 ( )  r '2 ( )d

Ví dụ x2  y2  r 2  /2  /2
Tính chu vi, ta có s4 
0
x' ( ) 2  y ' ( ) 2 d  4r  d
0

 
 s  4r    2r
2
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Diện tích mặt tròn xoay
b
B  x  2  f ( x) 1   f ' ( x)  dx
2

a
A f (x)
a (diện tích mặt khi f quay quanh Ox)
b

 x  x(t )
Nếu  ; t  [t1 , t 2 ]
 y  y (t )
t2

  x  2  y (t )  x' (t )  2
  y ' (t )  dt
2

t1

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Diện tích mặt tròn xoay (tt)

 x  r ( ) cos 
Nếu  ;   [ ,  ]
 y  r ( ) sin 

  x  2  y ( ) r 2 ( )  r '2 ( )d

Trường hợp f quay quanh Oy

b b
 y  2  xds  2  x 1   f ' ( x)  dx
2

a a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tích phân suy rộng
Ban đầu, ta xét f : [ a , b]  R bị chặn
b
, và  f ( x)dx
a
với a, b  R

1. Tích phân suy rộng loại 1


Cho a, b   , và lúc này ta có


 f ( x)dx b



f ( x)dx
 f ( x)dx
a



Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Định nghĩa
Giả sử f là hàm xác định trên [a,) sao cho
f khả tích tại mọi điểm hữu hạn trên [a, b] (a  b  )
b 
Nếu giới hạn lim
b    f ( x)dx   f ( x)dx
a a
tồn tại


thì ta nói tích phân suy rộng
 f ( x)dx
a
hội tụ

Ngược lại, nếu không tồn tại


thì ta nói là tích phân suy rộng này phân kỳ

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tính chất Cauchy b
Xét  (b)   f ( x)dx , với b  
a

Lúc này


 f ( x)dx
a
hội tụ    0, A0  a : b, b'  A0
b
 (b)   (b' )   f ( x)dx  
b'
Định lý  
Nếu 
a
f ( x) dx hội tụ   f ( x)dx
a
cũng hội tụ

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Định nghĩa
 
Nếu 
a
f ( x) dx hội tụ , thì ta nói
 f ( x)dx hội tụ tuyệt đối
a
 
Nguợc lại, nếu
 f ( x)dx
a
hội tụ , mà
 f ( x) dx phân kỳ
a

, thì ta gọi là bán hội tụ (hay hội tụ có điều kiện)

Tương tự,
Xét hàm f : (, b]  R khả tích trên [ a, b]
, lúc này

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
b b
Nếu  lim
a    f ( x)dx   f ( x)dx
a 
thì ta nói tích phân (ở vế trái)
hội tụ

Ngược lại, nếu không tồn tại lim này , thì ta nói tích phân phân kỳ

 c 
Xét dạng

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
 c
, thì

Khi 2 tích phân ở vế phải hội tụ , suy ra tích phân ở vế trái hội tụ

( ngược lại, tích phân ở vế trái là phân kỳ )

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tích phân suy rộng của hàm dương
Xét f : [a,)  R , f ( x)  0 và khả tích trên [ a, b]
b
Lúc này,  (b)   f ( x)dx là hàm tăng
a , nên có giới hạn bị chặn trên

Định lý


 f ( x)dx
a
(1) hội tụ   (b) bị chặn trên , nghĩa là
b

M  0 sao cho  (b)   f ( x)dx  M


a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Định lý (định lý so sánh 1)
Xét thêm hàm g : [a,)  R thỏa g ( x)  0


Giả sử  g ( x)dx
a
(2) tồn tại , sao cho f ( x)  g ( x)

Lúc này,

i) (2) hội tụ  (1) hội tụ


ii) (1) phân kỳ  (2) phân kỳ

Định lý (định lý so sánh 2) f ( x)


Xét k  lim
x   g ( x )

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Khi đó
i) Nếu k 0 thì (2) hội tụ  (1) hội tụ

ii) Nếu 0  k   thì (1) và (2) cùng hội tụ


( hoặc cùng phân kỳ )

(1) hội tụ  (2) hội tụ


iii) Nếu k   thì
(2) phân kỳ  (1) phân kỳ

Ví dụ 1 dx
a x , với a  0;   1
b
dx
Trước hết, ta xét a x
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
 1 b
 
b b
Ta có dx x 1
a x  a x dx  1  

 b1  a1
a
1
  1  1    0
Do vậy, nếu 
  1  1    0
1 0 hội tụ , khi  1
 lim b 
b  
  phân kỳ , khi  1
b
dx b
Khi  1    ln x a  ln b  ln a   phân kỳ
a
x 
dx hội tụ , khi   1
Tổng quát
a x phân kỳ , khi   1
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Ví dụ 2
 1 
x x x

0 1  x 2 dx  1  x 2 dx  1  x 2 dx
0 1

1
 g ( x) 
3/ 2
Ta có x dx ~ x , nên ta đặt 3/ 2
( x  1)
x
Suy ra
f ( x)  x 
lim  lim   x   1
3/ 2
x   g ( x ) x   1  x 2
 
 
1 x
 x
1
3/ 2
dx hội tụ  
1 x 2
dx hội tụ
0

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Xét tích phân
 f ( x) g ( x)dx
a
(3)

Định lý (dấu hiệu Albel)


Nếu i) (1) hội tụ
 (3) hội tụ
ii) g(x) đơn điệu, bị chặn

Định lý (dấu hiệu Dirichlet)


b b
i)
 f ( x)dx
a
bị chặn , có nghĩa là M  0 :  f ( x)dx  M
a

ii) g (x) giảm đơn điệu đến 0 (khi x  )  (3) hội tụ
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Tích phân suy rộng loại 2 ( hàm dưới dấu tích phân không bị chặn )

b ( điểm kỳ dị trái – cận trên )


 f ( x)dx
a (*)
 lim f ( x)  
 x b b ( điểm kỳ dị phải – cận dưới )
 f ( x)dx
a (**)
 lim f ( x)  
 xa b
 f ( x)dx
a (***)
lim f ( x)  
( a  c  b)  x c
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
c b
Nếu  lim  f ( x)dx   f ( x)dx  Tích phân (*) hội tụ
c b
a a

Ngược lại, nếu không tồn tại lim  Tích phân (*) phân kỳ
b b 
Ngoài ra, người ta còn viết
 f ( x)dx  lim  f ( x)dx
a
0 
a
b b b
Tương tự,
 f ( x)dx  lim  f ( x)dx  lim  f ( x)dx
a
c a 
c
0 
a
b c b
, và  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a a c
Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Định lý b

Nếu 
a
f ( x) dx hội tụ  Tích phân (*) hội tụ
( và lúc này ta gọi là tích phân hội tụ tuyệt đối )

Tích phân suy rộng loại 2 (của hàm dương)


Xét f : [ a, b)  R , f ( x)  0 khả tích trên [ a, c ] ( a  c  b)
với điều kiện lim f ( x)  
x b
c
Lúc này  (c)   f ( x)dx là hàm tăng
a

Định lý (*) hội tụ   (c) bị chặn trên

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
b
Xét  g ( x)dx
a
(**)

Định lý so sánh 1
Giả sử f ( x)  g ( x) tại lân cận trái của b ( khi x  b )
Lúc này,
i) (**) hội tụ  (*) hội tụ
ii) (*) phân kỳ  (**) phân kỳ
f ( x)
Định lý so sánh 2 Xét k  lim
x   g ( x )

( kết luận hoàn toàn tương tự như trên )

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn
GIẢI TÍCH 2
Chương 1 – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
& TÍCH PHÂN SUY RỘNG
Công thức Newton-Lebnitz
Giả sử f có nguyên hàm là F (x)
 b
Lúc này
 f ( x)dx  lim  f ( x)dx  lim  F (b)  F (a)
a
b  
a
b  

 F ()  F ()  F ( x) a
b c
, và
 f ( x)dx  lim  f ( x)dx  lim  F (c)  F (a)
a
c b 
a
c b 

 b
 F (b )  F (a)  F ( x) a

Đại học Quốc gia Tp.HCM - Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin http://www.uit.edu.vn

You might also like