You are on page 1of 82

CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

 1. Các khái niệm cơ bản


 2. Định nghĩa hàm nhiều biến số
 3. Giới hạn của hàm số nhiều biến số
 4. Sự liên tục của hàm số nhiều biến số
 5. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
 6. Đạo hàm riêng cấp cao và vi phân cấp cao
 7. Đạo hàm của hàm số hợp
 8. Đạo hàm của hàm số ẩn
 9. Đạo hàm theo hướng-Građiên (Gradient)
 10. Cực trị của hàm nhiều biến
 11. Trường vô hướng, Trường véc tơ, Dive, Rôta

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (1)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.1 KHÔNG GIAN n CHIỀU
Bộ số thực có thứ tự ( x1, x2 ,..., xn ) được gọi là tọa độ điểm M,
Kí hiệu M ( x1, x2 ,..., xn ) Khi đó n
 ( x1, x2 ,..., xn ) x1, x2 ,..., xn  
a. Các phép toán của không gian n chiều
Cho các véc tơ a  ( x1 , ..., xn ) n
; b  ( y1,..., yn )  n

a  b  ( x1  y1,..., xn  yn )
 .a  ( x1,..., xn ),  
x, y  x. y  x1 y1  ...  xn yn
Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
2
x, y  x  y x, y  x, x y , y

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (2)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

M ( x1, x2 ,..., xn ); N ( y1, y2 ,..., yn )  n

OM  ( x1, x2 ,..., xn ), ON  ( y1, y2 ,..., yn )

 MN  ( y1  x1, y2  x2 ,..., yn  xn )

b. Khoảng cách
Khoảng cách giữa M và N, kí hiệu bởi d(M, N) là số không âm
xác định bởi

d ( M , N )  MN  ( x1  y1) 2  ......  ( xn  yn ) 2

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (3)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 Lân cận


Cho điểm M 0  n và   0 . Lân cận  của điểm M0 là hình cầu mở
tâm M0 bán kính  .


 ( M 0 )  M  n
: d (M , M 0 )   
- Điểm M được gọi là điểm trong của tập D  n nếu tồn tại lân
cận của M chứa trong D.

- Điểm M được gọi là điểm biên của tập D n nếu mọi lân cận
của M đều có chứa phần tử thuộc D và phần tử không thuộc D.
Tập các điểm biên của D ký hiệu  D.

- Tập D gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong, gọi
là đóng nếu nó chứa mọi điểm biên của nó.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (4)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

- Tập D gọi là bị chặn (giới nội) nếu tồn tại hình cầu nào đó
chứa D.
Tập D gọi là liên thông nếu mỗi cặp điểm M1, M2 trong D đều
được nối với nhau bởi một đường cong liên tục nào đó nằm trọn
trong D.
Tập liên thông D gọi là đơn liên nếu nó bị giới hạn bởi một mặt
kín (một đường cong kín với trường hợp D 2)
Tập liên thông không đơn liên gọi là đa liên
Tập mở và liên thông được gọi là miền

M M2

N
M1

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (5)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

2. ĐỊNH NGHĨA HÀM NHIỀU BIẾN SỐ


1.1 Định nghĩa
Cho tập D  n và D   . Ánh xạ f : D 
M ( x1 , x2 ,...., xn )  D u  f ( M )  f ( x1 , x2 ,...., xn ) 
là một hàm số n biến số x1, x2,…, xn xác định trên D.

D được gọi là miền xác định của hàm số f ; x1, x2, …, xn là các
biến số độc lập.

Nếu cho hàm số u = f(M) mà không nói gì về miền xác định D


của nó thì phải hiểu rằng miền xác định D của hàm số là tập
hợp các điểm M sao cho biểu thức f(M) có nghĩa.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (6)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ. Tìm miền xác định, biểu diễn hình học và hệ bất
phương trình của miền yxác định của các hàm số sau.
y
y  1 x2 y  x
1
1) z  1  x 2  y 2
-1 x x
0 1 0

-1
2) z  ln( x  y ) H.1.2a
y   1 x2
H.1.2b
z
3

y
3) u  3 y

9  x2  y 2  z 2 3

H.1.2c

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (7)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 Ý nghĩa hình học của hàm hai biến số

Cho hàm 2 biến z = f(x,y) với (x,y)D

Tập các điểm (x,y,z)  3


với z = f(x,y) được gọi là đồ
thị của hàm số z = f(x,y).

Như vậy đồ thị của hàm 2


biến thường là một mặt
cong trong không gian 3
chiều Oxyz

Nhận xét: Dưới đây ta xét các mặt cong đặc biệt và đơn giản,
thường dung (xem giáo trình Vũ Gia Tê).
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (8)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

3. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ


1.1 Các khái niệm về giới hạn hàm số nhiều biến
ĐN1: Dãy điểm M n ( xn , yn ) được gọi là dần đến điểm M 0 ( x0 , y0 )
 lim xn  x0
khi n   nếu lim d ( M 0 , M n )  0 hay  n
n
 nlim yn  y0


Kí hiệu lim M n  M 0 hoặc M n  M 0 khi n  


n

Tức là:   0, n0  0; n  n0 : d ( M n , M 0 )  

ĐN2: Cho hàm z=f(x,y) xác định ở lân cận M0(x0,y0) (có thể
trừ tại M0). Ta nói rằng hàm z=f(x,y) có giới hạn là l  khi
M(x,y) dần đến M0(x0,y0) nếu mọi dãy điểm Mn(xn,yn) thuộc
lân cận M0 dần đến M0 ta đều có lim f ( xn , yn )  l
n

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (9)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

ĐN3: Cho hàm số z  f ( M )  f ( x, y ) xác định trên miền D.


M 0 ( x0 , y0 ) có thể thuộc D hoặc không thuộc D. Hàm số f ( M ) được
gọi là có giới hạn l  khi M dần đến M 0 nếu

  0,   0 : (M  D), 0  d ( M 0 , M )    f ( M )  l  

Kí hiệu lim f ( M )  l hoặc lim f  x, y   l


M M 0  x , y  x0 , y0 

hay
lim f  x, y   l
x  x0
y  y0

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (10)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Nhận xét:

a. Trong định nghĩa trên, khi M  M0 phải hiểu là các tọa độ


của M đồng thời dần đến các tọa độ của M0. Người ta gọi là
giới hạn bội của hàm nhiều biến.

b. Hàm nhiều biến tồn tại giới hạn bội tại điểm M0 nếu khi cho
M tiến đến M0 giới hạn này không phụ thuộc đường đi.

c. Tất cả các khái niệm giới hạn vô hạn, hoặc quá trình
M; các tính chất của hàm có giới hạn; các định lí về giới
hạn của tổng, tích đều tương tự như hàm số một biến số.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (11)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 Giới hạn lặp:


Cho hàm z =f(M)= f(x,y) xác định ở lân cận M0(x0, y0) có thể trừ tại M0 .
Ta cố định giá trị y  y0 khi đó f  x, y  là hàm một biến số x .
Giả sử tồn tại giới hạn đơn lim f  x, y   g  y  .
x  x0

Nếu tồn tại giới hạn ylim g  y   l thì ta nói rằng llà giới hạn lặp của
y 0

hàm số theo thứ tự x  x0 , y  y0 và kí hiệu ylim lim f  x, y   l


 y x x 0 0

l Tương tự ta có giới hạn lặp theo thứ tự y  y0 , x  x0 viết xlim lim f  x, y 


x y y

Định lý: Cho hàm z = f(x,y) xác định ở lân cận M0(x0, y0) thỏa mãn:
i) Tồn tại giới hạn bội  x , y lim
 x0 , y0 
f  x, y   l.
0 0

ii) Tồn tại giới hạn đơn xlim f  x, y   g  y  .


 x0

Khi đó tồn tại giới hạn lặp lim lim f  x, y   l.


y  y0 x  x0

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (12)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2: Tìm các giới hạn


a) lim ( x  2 y )
( x , y )(2,1)

x2 y
b) lim
( x , y )(0,0) x 2  y 2

Giải:

a) lim ( x  2 y )  2  2  4

l ( x , y )(2,1)

b) 0  2
x2 y
x y 2
0  2
x2
x y 2
. y  y , ( x, y )  (0,0)

2
mà lim y  0 nên x y
lim 0
x 0 ( x , y )(0,0) x  y
2 2
y 0

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (13)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
xy
c) lim Cho M(x,y)O(0,0) theo đường y = kx, k = const thì
( x , y )(0,0) x 2  y 2
xy kx 2 xy k
  lim 2 
x y
2 2
(1  k ) x
2 2 x 0 x  y 2
1 k2
Điều này chứng tỏ dãy giá trị hàm có giới hạn khác nhau phụ
thuộc vào k. Vậy hàm không có giới hạn.
xy 1 1
Cách khác Đặt f ( x, y )  2 2 Lấy dãy điểm
M n  ,  , ta có
x y  n n
1 1
lim M n  M 0 (0, 0) và .
n n 1
n  lim f ( M n )  lim 
n  n  1 1 2

 1 2  n n 2
n 2
Nếu lấy dãy điểm M n  ,    M 0 (0,0)
 n n 1.2
2 1
nhưng lim f ( M n )  lim n n   Vậy giới hạn đã cho
n  n 1 4 5 2 không tồn tại.
2
 2
n n
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (14)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

4. SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

A. Định nghĩa
1. Hàm số f(M) xác định trên miền D và M0D. Ta nói rằng
hàm số f(M) liên tục tại M0 nếu lim f ( M )  f ( M 0 ).
M M 0

2. Hàm số f(M) xác định trên miền D. Nói rằng hàm số liên tục
trên miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm MD .

3. Hàm số f(M) liên tục trên miền đóng Ē nếu nó liên tục trên
miền E và liên tục tại mọi điểm NE theo nghĩa
lim f ( M )  f ( N ), M  E.
M N

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (15)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 3
 xy
 x2  y 2 khi  x, y    0,0 
Hàm số f  x, y   
0 khi  x, y  =  0,0 

liên tục tại mọi (x,y)  (0,0)
 x2 y
 2 khi  x, y    0,0 
Hàm số f  x, y     2
x y
0 khi  x, y  =  0,0 

liên tục tại mọi (x,y)

Hàm số f  x , y   cos  x 2
 e 2 x
 xy  liên tục tại mọi (x,y)
2 x
vì nó là hợp của hai hàm số liên tục cos u , u  x  e  xy
2

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (16)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Nhận xét:

 Đặt f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )

f ( x, y ) liên tục tại ( x0 , y0 ) nếu f ( x0 , y0 )  0 khi x  0, y  0.


 Các tính liên tục của hàm số nhiều biến cũng tương tự như đối với
hàm số một biến số.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (17)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

B. Tính chất

Định lý 1 (Weierstrass)
Nếu f(x,y) liên tục trong miền đóng D giới nội thì nó đạt giá trị
lớn nhất và giá trị bé nhất trong miền D tức là: M1  D, M 2  D
để có bất đẳng thức kép

f ( M1 )  f ( M )  f ( M 2 ), M  D

Định lý 2 (Bolzano - Cauchy)


Nếu f(x,y) liên tục trong miền liên thông và với bất kì M1  D ,
M 2  D thì nó đạt mọi giá trị trung gian giữa f  M1  và f  M 2 
Nói riêng nếu f  M1   f  M 2   0 thì phương trình f  M   0 luôn
có nghiệm trong D

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (18)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

5. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN

1.1 Đạo hàm riêng


Cho hàm số z  f  x, y  xác định trong miền D và M 0 ( x0 , y0 )  D

Cố định y  y0 , hàm số f  x, y  trở thành hàm f ( x, y0 ) một biến x.


Nếu hàm số này có đạo hàm tại x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng của f(x,y) theo biến x tại điểm M0.
Kí hiệu là:
f z
f x(M 0 )  z 'x (M 0 ) hay ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 ).
x x
f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 ) f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 )
f x(M 0 )  lim  lim (1).
x 0 x x  x0 x  x0

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (19)
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

* Tương tự, đạo hàm riêng của f theo biến y tại M 0 kí hiệu là:
f z
f y(M 0 ) hay ( x0 , y0 ) hoặc z ' y (M 0 ) hay ( x0 , y0 )
y y
f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 ) f ( x0 , y )  f ( x0 , y0 )
f y(M 0 )  lim  lim (2).
y 0 y y  y0 y  y0
 Nhận xét:
 Tính đạo hàm riêng bằng công thức (1) và (2) bằng định nghĩa
tại điểm xác định khó thường sử dụng các tính chất và phép
toán tính đạo hàm tại điểm bất kỳ.
 Tính đạo hàm riêng của hàm số nhiều biến theo biến số
nào đó, ta coi tất cả các biến còn lại là hằng số, rồi tính
đạo hàm như đối với hàm số một biến.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (20)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1: a) Cho z  x 2 y , tính z ' x (1,2), z ' y (1,1).


b) Cho z  x ( x  0), tính z ' x ( x, y ),
y
z ' y ( x, y ).
c) u  x3  3xy 2 z x.arctan z.

Giải:

a) z ' x ( x, y )  2 xy  z ' x (1, 2)  4; z ' y ( x, y )  x  z ' y (1, 1)  1.


2

y 1
b) z ' x  yx , z ' y  x y ln x.

x
c)ux  3 x  3 y z  arctan z;
2 2
uy  6 xyz; uz  3xy  2
.
1 z 2

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (21)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 Vi phân toàn phần


A. Định nghĩa
Cho hàm số z = f(x,y) xác định trong miền D chứa (x0,y0).
Nếu số gia toàn phần của hàm số tại (x0,y0) có dạng

f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  A.x  B.y   .x   .y


trong đó A, B là những số chỉ phụ thuộc vào (x0,y0), còn , dần
đến 0 khi (x,y)  (0,0) thì nói rằng hàm số f(x,y) khả vi tại M0
Biểu thức A.x  B.y được gọi là vi phân toàn phần của hàm số
tại M0 và kí hiệu là df(x0,y0), hay dz(x0,y0) .
Như vậy df ( x0 , y0 )  A.x  B.y
Hàm số z = f(x,y) được gọi là khả vi trong miền D nếu nó khả vi
tại mọi điểm của miền D.
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (22)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

B. Điều kiện cần của hàm số khả vi

Định lý 1 Nếu f(x,y) khả vi tại (x0,y0) thì liên tục tại điểm (x0,y0).
Gợi ý chứng minh
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  A.x  B.y   .x   .y  0
khi (x,y)  (0,0). Vậy hàm số liên tục tại (x0,y0).

Định lý 2 Nếu f(x,y) khả vi tại (x0,y0) thì hàm số có các đạo
hàm riêng tại (x0,y0) và A  f x ( x0 , y0 ), B  f y ( x0 , y0 ).
Gợi ý chứng minh
f x ( x0 , y0 )
 A    f x ( x0 , y0 )  A
x
f y ( x0 , y0 )
 B    f y ( x0 , y0 )  B
y
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (23)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Nhận xét: Có thể f ( x, y ) có các đạo hàm riêng tại ( x0 , y0 ) nhưng


không khả vi tại ( x0 , y0 ).

C. Điều kiện đủ để hàm số khả vi


Định lý 3.
Nếu hàm số z  f ( x, y ) có các đạo hàm riêng f x( x, y ), f y( x, y )

và liên tục tại M 0 ( x0 , y0 ) thì f ( x, y ) khả vi tại M 0 .

Chú ý: Tính chất khả vi của tổng, hiệu, tích, thương hai hàm nhiều biến

Tương tự như đối với hàm số một biến.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (24)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Vậy ta có thể viết vi phân của hàm số z=f(x,y) tại M0(x0,y0)


df (M 0 )  f x ( x0 , y0 )x  f y ( x0 , y0 ) y.
Vi phân của hàm số z = f(x,y) tại (x,y) bất kỳ được ký hiệu
df  f 'x .x  f ' y .y; dz  z 'x .x  z ' y .y;
f f z z
df  .x  .y; dz  .x  .y.
x y x y
Xét hai hàm số đặc biệt g(x,y)  x và h(x,y)  y, ta có
dx  dg ( x, y)  1 x; dy  dh( x, y)  1 y.
Vậy vi phân toàn phần của f(x,y) tại M0 (x0,y0) có thể viết dưới dạng

df (M 0 )  f x (M 0 ).dx  f y .(M 0 ).dy.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (25)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2:
a) Cho f ( x, y )  x 3 y  3xy 2 , tính df 1,2  biết x  0,01; y  0,02.

b) Cho z  f ( x, y )  ( x  3 y )e
2 xy 2
, tính df ( x, y ).
Giải:
a) df (M 0 )  f x(M 0 ).x  f y.(M 0 ).y;
f x( x, y )  3x 2 y  3 y 2  f x 1, 2   6;
f y( x, y )  x3  6 xy  f y 1, 2   11;
df 1,2   6.0,01  11.0,02  0, 28.
b) f x  2 xe xy 2
 y ( x  3 y )e ; f y  3e
2 2 xy 2 xy 2
 2 xy ( x  3 y )e .
2 xy 2

df ( x, y )  e xy 2
 
 2 x  y 2 ( x 2  3 y )  dx  3  2 xy ( x 2  3 y )  dy .

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (26)
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

c) Cho u  f ( x, y, z )  x yz  y.sin xz , tính du  df ( x, y, z ).


3 2

Giải:
du  df  f x.dx  f y.dy  f z.dz.
f x  3x 2 yz 2  yz cos xz;
f y  x3 z 2  sin xz;

f z  2 x 3 yz  xy cos xz.

df  (3x 2 yz 2  yz cos xz )dx  ( x 3 z 2  sin xz )dy  (2 x 3 yz  xy cos xz )dz.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (27)
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

E. Áp dụng vi phân để tính gần đúng


Giả sử hàm số f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ), ta có:
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  f x( x0 , y0 ).x  f y( x0 , y0 ).y (*)
Ví dụ 3: Tính gần đúng A=(1,02)0,98
Giải:
Xét hàm số f ( x, y )  x y
f x  y x y 1; f y  x y ln x
Áp dụng công thức (*) với x0  y0  1, x  0,02, y  0,02

ta có: A  f (1,02;0,98)  f (1,1)  f x(1,1).0,02  f y(1,1).(0,02)


 1  1.0,02  0.(0,03)  1,02.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (28)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 4.
Một hình trụ bằng kim loại có chiều cao h = 20 cm và bán kính đáy
r = 4 cm. Khi nóng lên h và r nở thêm các đoạn h = r = 0,1 cm
Hãy tính gần đúng thể tích hình trụ khi nóng lên
V   r 2h, Vr  2 rh, Vh   r 2
V (r  r , h  h)   r 2h  2 rhr   r 2h
  .42.20  2 .4.20.0,1   .42.0,1  1060,1 cm3.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (29)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

6. Đạo hàm riêng cấp cao và vi phân cấp cao


1.1 Đạo hàm riêng cấp cao
Cho hàm số f(x,y) xác định trên miền D. Giả sử hàm số có các đạo
hàm riêng đạo hàm riêng cấp một f’x , f’y . Nếu các hàm số f’x , f’y
lại có các đạo hàm riêng theo biến x, y thì các đạo hàm riêng này gọi
là đạo hàm riêng cấp 2 của f(x,y).
  f   2 f   f   2 f
f xx  f x2   f 
' '
   2 ; f xy   f 
' '
   ;
x  x  x y  x  xy
x x x y

  f   2 f   f   2 f
f yx   f 
' '
   ; f yy  f y2   f 
' '
   2 .
x  y  yx y  y  y
y x y y

Nhận xét: Tương tự, các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng
cấp hai (nếu có) gọi là các đạo hàm riêng cấp ba, ...

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (30)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Cho hàm số z  f ( x, y )  x y  x y .


3 2 2

a) Tính các đạo hàm riêng cấp một, cấp hai của f.
''' '''
b) Tính f x2 y ; f xyx .

Giải:
a) Các đạo hàm riêng cấp một: f x  3 x y  2 xy , f y  x 3  2 x 2 y
2 2

Các đạo hàm riêng cấp hai:

f x2  6 xy  2 y 2 , f xy  3x 2  4 xy.


f yx  3x 2  4 xy, f y2  2 x 2 .

b) f x'''2 y  6 x  4 y, '''
f xyx  6 x  4 y.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (31)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Định lý (Định lý Schwarz ): Nếu hàm số f ( x, y ) có các đạo hàm riêng


f xy , f yx trong một lân cận của M 0 ( x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng này
liên tục tại M 0 thì f xy  f yx tại M 0 .

Chú ý: Định lý cũng đúng cho hàm nhiều biến. Chẳng hạn, hàm f ( x, y, z )
ta có:
  f xzy
f xyz   f yxz
  ... nếu các đạo hàm riêng này liên tục.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (32)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 VI PHÂN CẤP CAO


Định nghĩa: Nếu hàm số f(x,y) khả vi trên miền D. Khi đó

df ( x, y )  f x ( x, y )dx  f y ( x, y )dy được gọi là vi phân cấp 1 trên D

và cũng là một hàm số của hai biến x, y nên có thể xét vi phân của nó.

Nếu hàm số df(x,y) khả vi thì vi phân của nó được gọi là vi phân
cấp hai của hàm số, kí hiệu là d2f(x,y)  d(df(x,y)) và nói rằng
f(x, y) khả vi đến cấp 2 tại (x, y).
Tổng quát vi phân cấp n (n  *
) được định nghĩa theo quy nạp

d n f ( x, y )  d (d n 1 f ( x, y )).

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (33)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Tức là: Def


d f ( x, y )  d 2 f  d (df ( x, y ))  d ( f xdx  f ydy )
2

d 3 f ( x, y )  d (d 2 f ( x, y ))
.......
d n f ( x, y )  d (d n1 f ( x, y )).
* Công thức tường minh của vi phân cấp 2 hàm f(x,y):
  f f    f f 
d f  d (df )   dx  dy  dx   dx  dy  dy
2

x  x y  y  x y 
2 f 2  2 f 2 f  2 f 2
 2 dx     dxdy  2 dy .
x  xy yx  y
Giả sử các đạo hàm riêng hỗn hợp liên tục, theo định lý Schwarz, ta có:
 2
f  2
f  2
f 2
d f  2 dx  2
2 2
dxdy  2 dy  f x2 dx  2 f xy dxdy  f y 2 dy
'' 2 '' '' 2

x xy y
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (34)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

x
Ví dụ: Cho z  arctan ,
2 2
tính d z và d z (2,1).
y
Lời giải
y x
zx  2 , zy  2
x y 2
x  y2

2 xy x 2
 y 2
2 xy
zx2  2 , zxy  zyx  2 , zy 2  2
(x  y )
2 2
(x  y )2 2
( x  y 2 )2

2 xy x 2
 y 2
2 xy
d z 2
2
dx 2
 2 dxdy  dy 2

( x  y 2 )2 ( x 2  y 2 )2 ( x 2  y 2 )2
4 2 6 4 2
d z (2,1)   dx  dxdy  dy .
2

25 25 25
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (35)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.3. Công thức Taylor


Định lí: Giả sử hàm số f ( x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp n  1
liên tục trong một lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và điểm
M ( x, y )  M ( x0  x, y0  y ) cũng thuộc lân cận đó. Khi đó:
1 2
f (M)  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  df ( x0 , y0 )  d f ( x0 , y0 ) 
2!
1 n 1
...  d f ( x0 , y0 )  d n1 f ( x0  x, y0  y ).
n! (n  1)!
n
1 k 1
Hay: f ( x, y )   d f ( x0 , y0 )  d f ( x0  x, y0  y )
n 1

k 0 k ! (n  1)!
trong đó 0    1, x  dx , y  dy
Chú ý: Khi ( x0 , y0 )  (0,0) ta có công thức Maclaurin.
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (36)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

 Hệ quả: Giả sử hàm số f ( x, y ) khả vi cấp hai

trong một lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và điểm M ( x0  x, y0  y )


cũng thuộc lân cận đó. Khi đó:
1 2
f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  df ( x0 , y0 )  d f ( x0 , y0 )  o(x 2  y 2 ).
2!

1 y
f  x, y   1   x  2y   e cos(x).x 2  2x.y sin(x)  cos(x).y 2  ,   0,1
2!
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (37)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

7. ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM SỐ HỢP


1.1 Định nghĩa hàm số hợp
Cho   D  n
và các ánh xạ :D m
, f :  ( D) 
Ánh xạ tích

f : D
M f  ( M )  f ( ( M ))
gọi là hàm số hợp của hai hàm số f ,
Đơn giản: Đối với hàm số 2 biến số n=2.
F
 f
D 2
 ( D)  2

( x, y ) (u, v)  (u( x, y), v( x, y)) f (u ( x, y), v( x, y))  F ( x, y)

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (38)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Định lý: Xét hàm số hợp F  f  xác định như sau:


F
 f
D 2
 ( D)  2

( x, y ) (u, v)  (u( x, y), v( x, y)) f (u ( x, y), v( x, y))  F ( x, y)


u u v v
Giả sử u ( x, y ),v( x, y ) có các đạo hàm riêng , , ,
x y x y
f f
trên D và f có các đạo hàm riêng , liên tục trên  ( D)
u v
Khi đó hàm hợp F  f  có các đạo hàm riêng trên D và
 F f u f v
 x  u x  v x  Fx'  fu' .u x'  f v' .vx'
 F f u f v . Hay
 ' .
  Fy  fu .u y  f v .v y
' ' ' '
 
 y u y v y
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (39)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Viết  u u  u u
dưới  F F   f f   x y  D (u , v ) x y
dạng     ; 
x y   u 
v   v v  D ( x, y ) v v
ma 
 x y  x y
trận 
được gọi là định thức Jacobi của u, v đối với x, y.
* Trường hợp tổng quát, khi z  f (u1 , u2 ,..., um ) và mỗi biến
uk (k  1, m) là hàm số n biến số x1 , x2 ,..., xn thì
z z u1 z u2 z um ( z liên tục với mọi k  1,..., m )
   ...  uk
xi u1 xi u2 xi um xi
dz f f dy
* Đặc biệt, khi z  f ( x, y ), y  y ( x) thì   .
dx x y dx
dz f du f dv
Khi z  f (u , v ), u  u ( x ), v  v ( x ) thì   .
dx u dx v dx
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (40)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1: Cho z  e lnv, u  xy, v  x 2  y 2


u

z ' z
Tính các đạo hàm riêng z  , zy  .
'

x y
x

Lời giải:

2x xy  2x 
z  z .u  z .v  e lnv. y  e .  e  y ln( x  y )  2
' ' ' ' ' u 2 2u
2
.
x y 
x u x v x
v 
(2 y ) xy  2y 
z  z .u  z .v  e lnv.x  e .
' ' ' ' ' u
 e  x ln( x  y )  2
u 2 2
2
.
x y 
y u y v y
v 

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (41)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2: Cho z  yf ( x 2
 y 2
) với f (t ) là hàm số có đạo hàm liên tục.
1 1 1
Chứng minh rằng zx  zy  2 z  0.
x y y
Giải:
Đặt t  x  y  z  yf (t ).
2 2

zx  yf (t ).t x  yf (t ).2 x;

zy  f (t )  yf (t ).t y  f (t )  yf (t ).2 y;


1 1 1
Từ đó, zx  zy  2 z  0.
x y y

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (42)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Tính bất biến của biểu thức vi phân

 Xét hàm số hợp z  f (u, v), u  u ( x, y ), v  v( x, y )

dz  fu' .du  f v'dv


 f x' .dx  f y' .dy.

Như vậy, dạng của công thức vi phân cấp 1 không đổi dù u, v là các
biến độc lập hay là hàm của các biến x, y.
Nhận xét:
 u  vdu  udv
d (u  v)  du  dv; d (uv)  udv  vdu; d    .
v
2
v
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (43)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

8. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ ẨN


1.1 Hàm ẩn 1 biến số
a. ĐN: Cho một hệ thức giữa hai biến x, y dạng F(x,y) = 0
trong đó F(x,y) là hàm hai biến xác định trong miền mở D chứa
(x0,y0) và F(x0,y0) = 0.

Giả sử rằng x(x0 , x0 ), y= y(x) sao cho (x,y)D và


F(x,y) = 0. Khi đó hàm số y = y(x) gọi là hàm ẩn của x xác định bởi
phương trình F(x,y) = 0. y

Phương trình x2  y 2  1  0 y  1  x2

Xác định hai hàm ẩn O 1 x

y  1 x 2
y   1 x 2
y   1  x2

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (44)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

b. Điều kiện tồn tại hàm ẩn, đạo hàm của hàm ẩn
Định lý (Định hàm ẩn)
Cho phương trình hàm ẩn F(x,y)=0 (*) với F(x,y) thỏa mãn các điều kiện:
i) Hàm F liên tục trong lân cận của điểm M0(x0, y0) và F(M0)=0.
ii) Các đạo hàm riêng F’x , F’y liên tục trong lân cận của điểm
M0 và F’y (M0) ≠ 0.
Khi đó phương trình (*) xác định duy nhất hàm số ẩn y = y(x)
khả vi liên tục trong (x0 , x0 ) và
dy Fx' dy F '
x ( x0 , y0 )
y '( x)    ' (**). Tại x0: y '( x0 )  ( x0 )   ' .
dx Fy dx F (x , y )
y 0 0
Chú ý:
Để nhận được công thức (**) ta chỉ cần lấy vi phân 2 vế của (*),
trong đó y = y(x) và áp dụng tính bất biến của dạngvi phân cấp 1.
Vậy: dF(x, y) = 0 hay F’x .dx + F’y .dy=0 nên F’x + F’y .y’=0.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (45)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1. Tính y’(1) xác định bởi phương trình xy  e sin y   .


x

Lời giải:
Coi y là hàm của x, sử dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp ta có
y  xy  e sin y  e cos y. y  0
 x x

Thay x=1 vào phương trình hàm ẩn, nhận được y (1)    e.sin y (1).
Dùng phương pháp đồ thị giải phương trình này, nhận được
nghiệm y (1)   .
Vậy   y(1)  e sin   e cos  . y(1)  0  y(1)  

.
1 e

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (46)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.2 Hàm ẩn hai biến


Cho phương trình hàm ẩn F(x,y,z)=0 xác định một hay nhiều hàm số ẩn
z=z(x,y).
Định lý: Giả sử F ( x0 , y0 , z0 )  0, nếu hàm số F ( x, y, z ) có các đạo
hàm riêng liên tục trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 , z0 ) và Fz( M 0 )  0
thì hệ thức F ( x, y, z )  0 xác định một hàm số ẩn z  z ( x, y )
trong một lân cận nào đó của ( x0 , y0 ), hàm số đó có giá trị z0 khi
( x, y )  ( x0 , y0 ), liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trong lân
cận nói trên và z Fx( x, y, z ) Fx
  zx   .
'

x Fz( x, y, z ) Fz
z Fy ( x, y, z ) Fy
  zy   .
'

y Fz( x, y, z ) Fz
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (47)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2: Cho hàm số ẩn z=z(x,y) xác định bởi xyz=x+y+z. Tính zx , zy , dz.
Lời giải:
Đặt F(x,y,z)=xyz-x-y-z, ta có F’x=yz-1; F’y=xz-1; F’z=xy-1.
Fx 1  yz 1  xz
' '
F
 zx   '  ; zy   ' 
y
.
Fz xy  1 Fz xy  1
1
dz  (1  yz )dx  (1  xz )dy .
xy  1
Cách khác: Lấy vi phân toàn phần hai vế của phương trình đã cho, ta có:

d ( xyz )  d ( x  y  z )  yzdx  xzdy  xydz  dx  dy  dz


 ( xy  1)dz  (1  yz )dx  (1  xz )dy
1 1  yz 1  xz
 dz  (1  yz )dx  (1  xz )dy   zx  , zy  .
xy  1 xy  1 xy  1
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (48)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1.3 Hệ hàm ẩn
 F  x, y, u , v   0
Giả sử cho hệ 2 phương trình 4 biến 
G  x, y, u , v   0
xác định 2 hàm ẩn phụ thuộc 2 biến còn lại, chẳng hạn
u  u ( x, y )
 .
v  v ( x, y )
Các đạo hàm riêng được tính theo theo công thức

D( F , G ) D( F , G ) D( F , G ) D( F , G )
D ( x, v ) ' D( y, v) D ( x, u ) ' D( y, u )
ux  
'
, uy   , vx  
'
, vy  
D( F , G ) D( F , G ) D( F , G ) D( F , G )
D(u, v) D(u, v) D(u, v) D(u, v)

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (49)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 3. Cho các hàm ẩn u ( x, y ), v( x, y ) xác định từ hệ phương trình


u  v  x Hãy tính du, dv.
 .
u  yv  y
Lời giải:

Lần lượt lấy vi phân hai vế các phương trình của hệ, ta có:

 ydx  (v  1)dy
 du 
du  dv  dx  1 y
  .
du  ydv  vdy  dy dv  dx  (v  1)dy
 1 y

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (50)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

9. ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG-GRADIENT


A. Đạo hàm theo hướng
a. Định nghĩa
Cho hàm số u=f(x,y,z) xác định trên
miền DR3, M0(x0,y0,z0)D, một
hướng được đặc trưng bởi véc tơ
có véc tơ đơn vị 0 (cos  , cos  , cos  )

Lấy M  D sao cho M 0 M   0, đạo hàm của hàm u(M) theo hướng
tại M0 được định nghĩa và kí hiệu
u u(M )  u(M 0 )
( M 0 )  lim .
  0 
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (51)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

b) Nhận xét: Nếu l  i , i  (1,0,0) là véctơ đơn vị của trục Ox


f
thì  M 0   f x(M 0 ).
l
Chứng minh

Thật vậy, M 0 M   l  (  ,0,0)


f f ( x0   , y0 , z0 )  f ( x0 , y0 , z0 )
  M 0   lim  f x( M 0 )
l  0 
Tương tự, vectơ l lần lượt là các vectơ đơn vị của các trục Oy, Oz, ta có

f f
 M0   f y(M 0 ) ;  M0   f z(M 0 ).
j k
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (52)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

c) Công thức
Định lý. Nếu hàm số u  f ( x, y , z ) khả vi tại M 0 ( x0 , y0 , z0 ) và vectơ

l bất kỳ có véc tơ đơn vị là l0 (cos  , cos  , cos  )


thì đạo hàm theo mọi hướng l của hàm số f(x,y,z) tại M0 và

f
 M 0   f x( M 0 ) cos   f y( M 0 ) cos   f z( M 0 ) cos  .
l

Ví dụ. Cho hàm số u=x3yz2, M0(1,-1,2), M(2,0,1) và vec vơ l  (1, 2, 2).


Hãy tính:
u u
(M 0 ); (M 0 ).
l  M 0M

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (53)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

d) Gradient
Giả sử u  f ( x, y, z ) là hàm số có các đạo hàm riêng tại M0.
Gradient của f (x,y,z) tại M0 là vectơ, kí hiệu grad f (M 0 ) xác định bởi

grad f (M 0 )   f x( M 0 ), f y( M 0 ), f z( M 0 )  .

* Nhận xét. ( Mối liên hệ giữa gradient và đạo hàm theo hướng)
f
( M 0 )  grad f ( M 0 ).l0 .
l

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (54)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Cho f ( x , y , z )  x 3
 y 3
 z 3
 3xyz ,
M 0 (1,2, 1), l (1, 2,2).
f
Tính grad f (M 0 ) và  M0 .
l
Lời giải:

f x  3x 2  3 yz  f x  M 0   3  3.2.(1)  3.
f y  3 y 2  3xz  f y  M 0   3.4  3.1.(1)  9.
f z  3z 2  3xy  f   M   3.1  3.1.2  9.
z 0

 grad f  M 0   (3,9,9).
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (55)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

l (1, 2, 2) là:  1 2 2 


Véctơ đơn vị của véctơ l 0   , , .
3 3 3

f
Vậy ( M 0 )  grad f  M 0  .l0 
l
1  2  2
 3.  9.   9.  1.
3  3  3

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (56)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

10. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


1. Cực trị không điều kiện ràng buộc (cực trị tự do)
A. Định nghĩa
Điểm M0(x0,y0) gọi là điểm cực đại (cực tiểu) của hàm f(M)
nếu có lân cận đủ bé của M0 để trong lân cận đó (trừ M0)
xảy ra bất đẳng thức f(M) <f(M0) (f(M) > f(M0)).
Điểm M0 trong các trường hợp trên gọi chung là điểm cực trị.
B. Điều kiện cần
Nếu f(x,y) đạt cực trị tại M0 và có các đạo hàm riêng tại đó
thì các đạo hàm riêng bằng 0. Tức là
f f
 M 0    M 0   0, f y  M 0   y  M 0   0.
'
f x'
x
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (57)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Nhận xét.
Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng không gọi là điểm
dừng của hàm số.
Như vậy hàm số chỉ đạt cực trị tại những điểm dừng.
Tuy nhiên điểm dừng chưa chắc là điểm cực trị.

C. Điều kiện đủ của cực trị


Giả sử z= f(x,y) có đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại lân cận
điểm dừng M0(x0, y0), đồng thời đặt

A  f x''2 (M 0 ), B  f xy'' (M 0 ), C  f y''2 (M 0 )

  B  AC.
2

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (58)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

A  f x''2 (M 0 ), B  f xy'' (M 0 ), C  f y''2 (M 0 ).

  B 2  AC
 Nếu  > 0 thì hàm số không đạt cực trị tại M0(x0, y0).

 Nếu  = 0 chưa kết luận được về cực trị của hàm số tại M0.

 Nếu  < 0 thì hàm số đạt cực trị tại M0 và

 Đạt cực đại nếu A < 0.

 Đạt cực tiểu nếu A > 0.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (59)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1. Tìm cực trị của các hàm số sau:


a ) f ( x, y )  x  2 y  3 x  6 y;
3 3
b ) z  f ( x, y )  x 2  y 3 ;
Lời giải:
 f x  0  x  1
a) Ta có f x  3 x  3, f y  6 y  6  
2

2

 f 0  y  1
Hàm số có các điểm dừng là: y

M 1 (1,1), M 2 (1, 1), M 3 (1,1), M 4 ( 1, 1). Hơn nữa,


A  f x2  6 x, B  f xy  0, C  f 2  12 y,   B 2  AC  72 xy.
y
Kết luận:
Điểm Δ A Kết luận
M1(1,1) - + Điểm cực tiểu fCT  f ( M 1 )  6.
M2(1,-1) + Không là điểm cực trị
M3(-1,1) + Không là điểm cực trị fCD  f ( M 4 )  6.
M4(-1,-1) - - Điểm cực đại

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (60)
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

b ) z  f ( x, y )  x 2  y 3 .
 zx  0 x  0
Ta có zx  2 x, zy  3 y  2
 .
 z 
y  0  y  0
Hàm số có một điểm dừng duy nhất M0(0,0).
 
A  z x2  2, B  zxy  0, C  z y 2  6 y,   B  AC  12 y.
2

Tại điểm M0(0,0) ta có   0 là điểm nghi ngờ. Cần xét thêm

Trong mọi lân cận cận điểm M0(0,0) lấy 2 điểm M ( x, x), N ( x,  x).
f ( M )  f ( M 0 )  x 2  x 3  x 2 ( x  1)  0 khi x  1,
f ( N )  f ( M 0 )  x 2 (1  x)  0 khi x  1.
Vậy f (x,y) không đạt cực trị tại điểm M0(0,0).

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (61)
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

2. Cực trị có điều kiện ràng buộc


Ví dụ 2. Tìm bình phương khoảng cách ngắn nhất từ gốc tọa độ đến
đường thẳng không qua gốc tọa độ có phương trình
ax  by  c  0, a 2  b 2  0.
Bài toán có dạng: Tìm cực trị của hàm số y
z = x2 + y2

với ràng buộc c ( x0 , y 0 )



ax + by + c = 0, c  0, a2 + b2 > 0. b ( x, y )
x
0 c

a

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (62)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

a) Định nghĩa: Điểm M0(x0,y0) Dℝ2 gọi là cực đại (cực tiểu) của hàm
số f(x,y) với ràng buộc (hoặc có điều kiện) φ(x,y)=0 nếu φ(M0)=0 đồng
thời tồn tại lân cận đủ bé của M0 trên đường cong rang buộc φ(x,y)=0,
ta có bất đẳng thức f(M)< f(M0) (f(M)>f(M0)).
b) Bài toán:Tìm cực trị hàm số z=f (x,y) với điều kiện ràng buộc  (x,y)  0
 Nếu từ ràng buộc  (x,y)=0 ta giải ra được một biến, chẳng hạn
y=y(x), rồi thay vào hàm mục tiêu đã cho: f(x,y(x)) thì ta sẽ có bài
toán tìm cực trị tự do của hàm một biến. Tuy nhiên, trong nhiều
trường hợp, việc đưa về bài toán cực trị tự do với số biến ít hơn là rất
khó khăn.
 Xét hàm số L(x,y,) = f(x,y) +  (x,y) (≠0) được gọi là hàm
Lagrange và  được gọi là nhân tử Lagrange.

Cực trị điều kiện chỉ đạt được  f x ( x0 , y0 )  0 x ( x0 , y0 )  0
tại các điểm dừng (x0, y0, 0)  f y ( x0 , y0 )  0 y ( x0 , y0 )  0.
của hàm Lagrange. 
 ( x0 , y0 )  0
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (63)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Xét d 2 L  x0 , y0 , 0   L2 ( x0 , y0 , 0 )dx 2  2 Lxy


 ( x0 , y0 , 0 )dxdy
x

 Ly 2 ( x0 , y0 , 0 )dy 2 ,

trong đó dx, dy thỏa mãn ràng buộc


d  ( x0 , y0 )   x ( x0 , y0 )d x   y ( x0 , y0 )d y  0,d x 2  d y 2  0

Nếu d2L(x0,y0,0) >0 thì f (x,y) đạt cực tiểu có ràng buộc tại (x0, y0).

Nếu d2L(x0,y0,0) <0 thì f (x,y) đạt cực đại có ràng buộc tại (x0, y0).

Nếu d2L(x0,y0,0) có dấu thay đổi trong miền thỏa mãn ràng buộc
trên thì f (x,y) không đạt cực trị có ràng buộc tại (x0, y0).

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (64)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 3. u  x yz
Tìm cực trị hàm số
Thỏa mãn điều kiện xyz  1, x  0, y  0, z  0
Hàm Lagrange: L(x,y,z,) = x + y + z + (xyz  1).
 L/x  1   yz  0
Điểm  /
dừng  Ly  1   zx  0   1
 /  Lx2  Ly 2  Lz2  0
 Lz  1   xy  0 x  y  z  1
 /    z , Lyz   x, Lzx
Lxy    y
 L  xyz  1  0
 d 2 L(1,1,1, 1)  2(d x d y  d y d z  d z d x)
d( xyz  1) (1,1,1)  ( yzdx  zxdy  xydz ) (1,1,1)  dx  dy  dz  0  d z  (d x  d y )
d 2 L(1,1,1, 1)  2(dxdy  (dx  dy ) 2 )  (dx  dy ) 2  dx 2  dy 2  0.
Vậy hàm số đạt cực tiểu có ràng buộc tại (1,1,1) và min(x+y+z)=3.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (65)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong miền đóng
 Tương tự như hàm số một biến số, hàm nhiều biến có thể đạt
được GTLN, GTNN trên miền đóng tại các điểm trên biên,
hoặc tại điểm trong mà tại đó hàm số không có các đạo hàm
riêng, hoặc tại điểm trong mà tại đó hàm số có các đạo hàm
riêng bằng 0 (điểm dừng).

 Vậy để tìm GTLN, GTNN của hàm trên miền đóng, ta chỉ cần
so sánh giá trị của hàm tại 3 loại điểm sau:
• Điểm dừng là các điểm trong.
• Điểm tại đó hàm không có đạo hàm riêng (điểm tới hạn).
• Điểm cực trị trên biên.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (66)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x, y )  x 2  y 2  x 2 y  1


trên miền D xác định bởi x  y  1.
2 2

Lời giải
 Xét tại các điểm trong D (tức là: x2+y2<1). Ta có
f x  2 x  2 xy, 
fy  2y  x .
2

f x  0

f y  0
Ta được 3 điểm dừng M 1 (0,0), M 2  2,1 , M 3    2,1 . 
Nhưng chỉ có điểm M1(0,0) nằm trong D  f ( M 1 )  1.
* Trên biên của D, x 2  1  y 2  f ( x, y )  y 3  y  2,  1  y  1.
Đặt g ( y )  y  y  2,  1  y  1,
3

1 1
g ( y )  3 y  1  g ( y )  0  y  
2
 y .
3 3
0985913158 (67)
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Các điểm dừng trên biên


 2 1   2 1 
M 4 (0, 1), M 5  , , M6   ,  ,
 3 3  3 3
 2 1   2 1 
M7  , , M8  ,  , M 9  0,1 .
 3 3  3 3
 1  2 1 2
g   2 ; g( )  2  , g (1)  g (1)  2.
 3 3 3 3 3 3
Kết luận:
2  2 1   2 1 
f max  2  tại M5  , , M6   ,  .
3 3  3 3  3 3
f min  1 tại M 1 (0,0).
0985913158 (68)
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

11. TRƯỜNG VÔ HƯỚNG, TRƯỜNG VÉC TƠ, DIVE, ROTA

1. Trường vô hướng
A. Khái niệm trường vô hướng
Trong vật lý, đặc biệt trong kỹ thuật thường gặp khái niệm
trường: Trường nhiệt độ, từ trường, điện trường,....

Một trường vô hướng u(x,y,z) xác định trong miền 3 nếu
tại mọi điểm M(x,y,z) đều xác định đại lượng vô hướng
u(M).
Chẳng hạn trường nhiệt độ là một trường vô hướng.
Vậy đặc trưng của trường vô hướng là một hàm vô hướng.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (69)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

B. Mặt mức của trường vô hướng

Tập các điểm M(x,y,z) thỏa mãn phương trình:

u(x,y,z)  C, C là hằng số
được gọi là mặt mức của trường vô hướng ứng với giá trị C
Rõ ràng các mặt mức khác nhau (các giá trị C khác nhau) không
giao nhau và miền  bị phủ kín các mặt mức

Nếu   2 thì ta có đường mức (đường đẳng trị) xác định bởi
phương trình
u(x,y)  C, C là hằng số

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (70)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Chẳng hạn, một điện tích q đặt ở gốc toạ độ O gây nên một
trường điện thế
q
u ( x, y , z ) 
x y z
2 2 2

q
Khi đó mặt mức có phương trình: C
x2  y 2  z 2

Đó là các mặt cầu đồng tâm O:


2
q
x  y  z  2  R2
2 2 2
C

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (71)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

C. Gradient
Cho trường vô hướng u(x,y,z) xác định trong miền 3, giả
sử u(x,y,z) khả vi tại mọi điểm (x,y,z). Khi đó Gradient của
trường là
 u u u 
grad u ( x, y, z )   , ,  , ( x, y, z )  
 x y z 
Tính chất
       
 , ,  i j  k ; grad(u )   u
 x y z  x y z
grad(u )   grad u ,  là hằng số. grad (u  v)  grad u  grad v
u vgrad u  u grad v
grad (u.v)  vgrad u  u grad v ; grad  2
, nếu v  0
v v
grad f (u )  f '(u )grad u
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (72)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

2. Trường vec tơ
A. Khái niệm trường vec tơ
Một trường vectơ F ( x, y, z ) xác định trong miền 3 nếu tại
mọi điểm M(x,y,z) đều xác định đại lượng vec tơ

F ( x, y, z )  P( x, y, z ).i  Q( x, y, z ). j  R( x, y, z ).k  ( P, Q, R)
Chẳng hạn từ trường, điện trường, trường vận tốc … là các
trường vectơ.
Vậy đặc trưng của trường vectơ là một hàm vectơ.
Một trường vectơ xác định khi biết ba thành phần của vectơ
đặc trưng cho trường đó, tức là biết ba trường vô hướng:

P( x, y, z ), Q( x, y, z ), R ( x, y, z ).
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (73)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

B. Đường dòng của trường véc tơ

Cho trường vectơ

F ( M )  P( x, y, z )i  Q( x, y, z ) j  R( x, y, z )k ; ( x, y, z )  

Đường cong C   được gọi là đường dòng của trường véctơ


F ( M ) nếu tại mỗi điểm M trên đường cong C, tiếp tuyến của C tại
đó có cùng phương với véctơ F ( M )

Chẳng hạn các đường sức trong từ trường hoặc điện trường là
các đường dòng.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (74)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Nếu đường dòng có phương trình trong dạng tham số

x  x(t ); y  y (t ); z  z (t ).

Giả sử P( x, y, z ) , Q( x, y, z ) , R( x, y, z ) là các thành phần của trường


véc tơ F ( M ) thì hệ thức

x '(t ) y '(t ) z '(t )


  .
P ( x, y , z ) Q ( x, y , z ) R ( x, y , z )

biểu diễn hệ phương trình vi phân của họ đường dòng của


trường vectơ F ( x, y, z ).

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (75)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

C. Dive (Divergence, độ phân kỳ)

Ta gọi độ phân kỳ hay gọi tắt là dive của trường véctơ F ( x, y, z )


tại điểm M(x,y,z) là đại lượng vô hướng, ký hiệu div F ( x, y, z ) ,
được xác định theo công thức
P Q R
div F ( x, y, z )    .
x y z
div F ( x, y, z )   F ( x, y, z ).

Vậy dive của một trường véctơ là một trường vô hướng.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (76)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

D. Rota (Rotation, Vectơ xoáy)

Cho trường véctơ F ( x, y, z )  ( P, Q, R) , véctơ xoáy của trường, ký


hiệu là rot F , được xác định theo công thức
 R Q   P R   Q P 
rot F     i   j    k
 y z   z x   x y 
i j k
  
rot F  rot F ( x, y, z )    F ( x, y, z ).
x y z
P Q R

Vậy rota của một trường vectơ là một trường vec tơ.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (77)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

3. MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẶC BIỆT


A. Trường thế

Trường véctơ F ( M ) được gọi là trường thế nếu tồn tại một
trường vô hướng u ( M ) sao cho

F (M)  gradu (M), M V .


Khi đó hàm u ( M ) được gọi là hàm thế hay hàm thế vị của trường
F ( M ) , còn V ( M )  u ( M ) được gọi là thế năng của trường

Trường véc tơ F ( M ) là trường thế khi và chỉ khi trường F ( M )


không xoáy (rot F ( M )  0, M V )

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (78)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Trường lực hấp dẫn tạo bởi trái đất tác động lên vệ tinh
M .m M .m
F ( x, y, z )   3 r   3 ( xi  y j  zk ), r  x 2  y 2  z 2 .
r r

i j k
  
rot F   Mm 0
x y z
x y z
r3 r3 r3
 Mm
Hàm thế u(M )  C
r

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (79)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

B. Trường ống
Trường véctơ F ( M ) được gọi là trường ống nếu
P Q R
div F ( M )  0, M V nghĩa là   .
x y z
C. Trường điều hoà
Trường vectơ được gọi là trường điều hoà nếu nó vừa là
trường ống vừa là trường thế.
rot F  0
Trường véctơ F ( M ) là trường điều hoà nếu 
div F  0
Hàm thế u ( M ) của trường điều hoà F ( M ) là hàm điều hoà, nói
cách khác hàm thế u ( M ) thoả mãn phương trình
 2u  2u  2u
 2  2  0.
x 2
y z
0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (80)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

D. TOÁN TỬ HAMILTON
Toán tử Hamilton (hay nabla), kí hiệu là  được gọi là một véc tơ
  
tượng trưng có các thành phần , , , tức là
x y z
  
i  j k
x y z
   u u u
.u ( x, y, z )  (i  j  k )u  i  j k  grad u
x y z x y z
   P Q R
.F ( x, y, z )  (i  j  k )(iP  jQ  kR)=    div F ( M )
x y z x y z
i j k
 , F      2 2 2 2
  x  rot F ( M )   .  2  2  2  
y z x y z
P Q R

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (81)
ngocvl@ptit.edu.vn
CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

Từ các phép toán trên ta suy ra


2
div(grad u )  ..u   u  u.

Tích hữu hướng hai véc tơ đồng phương luôn luôn bằng không,
do đó
rot(grad u )  , .u   0.

Tích hỗn tạp trong đó có hai véc tơ đồng phương luôn luôn bằng
không
div(rot F )  . , F   0.

0985913158
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN NGỌC (82)
ngocvl@ptit.edu.vn

You might also like