You are on page 1of 15

I.

Giới thiệu chung


I.1. Mục đích
a. Khái niệm
Khái niệm hệ thống bán hàng: Là một phần mềm hoặc thiết bị được sử dụng để
quản lý quá trình bán hàng của một doanh nghiệp. Hệ thống này giúp quản lý
các thông tin về sản phẩm, khách hàng, đơn hàng, thanh toán, giao hàng và lưu
trữ các thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.

Hệ thống bán hàng thường được sử dụng trong các cửa hàng bán lẻ, nhà hàng,
quán cà phê và các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến. Nó giúp cho doanh
nghiệp có thể quản lý hàng hóa, đơn hàng, thanh toán, hỗ trợ khách hàng, tạo ra
các báo cáo và phân tích để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.

Hệ thống bán hàng online trên website.

Hệ thống bán hàng online trên website là một phần mềm hoặc website được
thiết kế để quản lý hoạt động bán hàng trực tuyến của doanh nghiệp. Nó cho
phép khách hàng có thể truy cập vào website của doanh nghiệp, xem sản phẩm,
đặt mua sản phẩm và thanh toán trực tuyến. Hệ thống này cũng cung cấp cho
doanh nghiệp các tính năng quản lý sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý khách
hàng, xử lý thanh toán và các chức năng hỗ trợ kinh doanh trực tuyến khác.

b. Mục đích
Mục đích chính của hệ thống bán hàng online trên website là tạo ra một kênh
bán hàng trực tuyến cho doanh nghiệp. Với hệ thống này, khách hàng có thể
truy cập vào website của doanh nghiệp, tìm kiếm và xem thông tin về sản
phẩm, đặt mua sản phẩm và thanh toán trực tuyến. Điều này giúp doanh nghiệp
có thể tăng cường doanh số bán hàng, mở rộng thị trường và giảm thiểu chi phí
kinh doanh.

Các mục đích khác của hệ thống bán hàng online trên website bao gồm:
 Tạo trải nghiệm mua sắm thuận tiện cho khách hàng
 Tăng cường mối quan hệ với khách hàng thông qua các chương trình
khuyến mãi, giảm giá và chương trình thưởng
 Quản lý hàng hóa, đơn hàng và tài khoản khách hàng một cách hiệu quả
 Cung cấp các báo cáo và phân tích dữ liệu để tối ưu hoá hoạt động kinh
doanh trực tuyến của doanh nghiệp.
I.2. Phạm vi

Phạm vi của hệ thống bán hàng online trên website bao gồm các tính năng và
chức năng cần thiết để quản lý và vận hành hoạt động bán hàng trực tuyến của
doanh nghiệp trên website. Cụ thể, phạm vi của hệ thống bán hàng online trên
website có thể bao gồm như sau:
1. Quản lý sản phẩm: Hệ thống cung cấp cho người quản lý các tính năng để
thêm, sửa đổi và xóa các sản phẩm trên website của doanh nghiệp. Họ
cũng có thể quản lý các danh mục sản phẩm, tùy chọn và thuộc tính của
sản phẩm.
2. Quản lý đơn hàng: Hệ thống cho phép quản lý các đơn hàng từ khách
hàng, từ việc tiếp nhận đơn hàng, xác nhận đơn hàng, đóng gói sản phẩm,
giao hàng cho đến hoàn thành đơn hàng. Hệ thống cũng cung cấp cho
quản lý các tính năng để tạo và in hóa đơn, thay đổi trạng thái đơn hàng
và gửi thông báo đến khách hàng.
3. Quản lý khách hàng: Hệ thống cung cấp cho người quản lý các tính năng
để quản lý danh sách khách hàng, thông tin khách hàng, lịch sử mua hàng
và các hoạt động của khách hàng trên website của doanh nghiệp.
4. Thanh toán trực tuyến: Hệ thống tích hợp các phương thức thanh toán trực
tuyến như thẻ tín dụng, ví điện tử và chuyển khoản ngân hàng để cho
phép khách hàng thanh toán trực tuyến một cách dễ dàng và an toàn.
5. Quản lý tài khoản: Hệ thống cung cấp tính năng cho phép khách hàng tạo
và quản lý tài khoản cá nhân trên website của doanh nghiệp, cho phép họ
lưu trữ thông tin cá nhân, địa chỉ và lịch sử mua hàng.
6. Báo cáo và phân tích: Hệ thống cung cấp các báo cáo và phân tích dữ liệu
về doanh số bán hàng, đơn hàng, khách hàng và các hoạt động kinh doanh
khác trên website của doanh nghiệp. Các báo cáo và phân tích này giúp
người quản lý có cái nhìn rõ hơn về hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp và đưa ra quyết định phù hợp để cải thiện hiệu quả kinh doanh.
I.3. Tài liệu tham khảo

I.4. Bố cục tài liệu

II. Mô tả hệ thống( Tạm thời để chống vì khó quá :V)


II.1. Mục đích
(…)
II.2. Mô hình của hệ thống
III. Các yêu cầu chung

IV. Sơ đồ chức năng


IV.1. Biểu đồ Use case tổng quan
Hình IV.1. Use case tổng quan
Qua biểu đồ Use case tổng quan trên ta thấy cổng thông tin gồm 2 khối chức năng
chính là khai thác thông tin và quản lí cổng thông tin. Trong đó, khối quản lý cổng
thông tin gồm 2 khối nhỏ là: quản trị nội dung và quản trị hệ thống (kĩ thuật).
Các tác nhân tham gia sử dụng cổng thông tin là:
 Khách: người truy cập bình thường
 Khách hàng: là thành viên của hệ thống
 Chủ cửa hàng:
 Người quản trị: quản lý các thông tin của công thông tin
 Nhân viên kĩ thuật: quản trị phần hệ thống, kỹ thuật của cổng thông tin
Trong các tác nhân trên thì khách hàng, chủ cửa hàng, người quản trị , nhân viên
kỹ thuật sẽ có tài khoản đăng nhập

IV.2. Biểu đồ Use case phân rã chức năng khai thác thông tin
Hình IV.2: Use case khai thác thông tin

Dựa vào tác nhân tham gia ta có thể liệt kê được các chức năng trong khối
khai thác thông tin:
Khách:
 Truy cập liên kết
 Góp ý
 Đổi ngôn ngữ
 Tìm kiếm thông tin đơn hàng
Khách hàng được kế thừa từ khách cũng có đầy đủ các chức năng
trên.Khách hàng có một chức năng riêng là giao dịch sẽ được trình bày chi
tiết bên dưới. Khách hàng gồm có các chức năng khác là:

 Đăng nhập
 Đăng xuất
 Cập nhật thông tin cá nhân
 Xem thông tin cá nhân
 Hỏi đáp trực tuyến
 Viết nhận xét đánh giá sản phẩm
Chủ cửa hàng gồm đầy đủ các chức năng trên ngoại trừ chức năng giao dịch
của khách hàng và có một chức năng dành riêng cho họ là quản lý bán hàng
sẽ được trình bày chi tiết
IV.3 Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị nội dung

Hình IV.3:
Khối chức năng quản trị nội dùng gồm 2 tác nhân tham gia: Người quản trị
nội dung và Admin quản trị nội dung kế thừa từ người quản trị nội dung
Người quản trị nội dung có các chức năng:
 Đăng nhập
 Góp ý trực tuyến
 Hỏi đáp trực tuyến
 Quản lý bài viết
 Quản lý sản phẩm
 Quản lý người dùng
Các chức năng Quản lý bài viết, đơn hàng, người dùng sẽ được phân rã các
chức năng khác được trình bày phía dưới
IV.4. Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị kỹ thuật

Hình IV.4: Quản trị kỹ thuật


Tác nhân tham gia là nhân viên kỹ thuật. Các chức năng bao gồm
 Đăng nhập
 Sao lưu hệ thống
 Phục hồi hệ thống
 Cập nhật hệ thống
 Cấu hình hệ thống
 Kiểm duyệt nhật ký

V.5. Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý bán hàng
Hình V: Quản lý bán hàng
Đây là khối chức năng dành riêng cho chủ cửa hàng để quản lý bán hàng.
Các chức năng bao gồm:
 Viết bài mô tả sản phẩm
 Thêm ảnh minh hoạ sản phẩm
 Đăng bài về sản phẩm
 Xoá bài viết về sản phẩm
 Duyệt đơn hàng
 Thống kê
VI.6. Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý sản phẩm

Hình VI.6: Quản lý sản phẩm


Các chức năng bao gồm:
 Thêm danh mục sản phẩm
 Xoá danh mục sản phẩm
 Thay đổi thông tin danh mục sản phẩm
 Thêm sản phẩm
 Xoá sản phẩm
 Xem toàn bộ sản phẩm
 Chỉnh sửa thông tin sản phẩm
VII.7. Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý người dùng

Hình VII.7: Quản lý người dùng.


Khối chức năng của Admin dùng để quản lý thành viên của hệ thống hay
người dùng có tài khoản trên hệ thống. Các chức năng gồm:
 Xem danh sách người dùng
 Thêm người dùng
 Xoá người dùng
 Cấp quyền người dùng
 Thay đổi quyền người dùng
 Thay đổi thông tin cá nhân người dùng
VIII.8. Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý bài viết

Hình VIII.8: Quản lý bài viết


Đây là khối chức năng của tác nhân nhân viên quản trị bài viết để phục vụ
nhu cầu đăng thông báo lên hệ thống:
 Đăng bài mới
 Đăng bài viết
 Viết bài
 Thêm bài viết vào một danh mục
 Di chuyển bài viết giữa hai chuyên mục
 Sửa nội dung bài viết
 Gỡ bài viết
IX.9. Biểu đồ use case phân rã chức năng: Giao dịch

Hình IX.9: Giao dịch


Khối chức năng dành cho khách hàng khi thực hiện thanh toán (giao dịch).
Các chức năng bao gồm:
 Kiểm tra danh sách đặt hàng
 Thêm số lượng cùng một sản phẩm
 Huỷ bỏ sản phẩm
 Chọn hình thức thanh toán
 Thanh toán online
 Trả tiền mặt
 Mua hàng
 Huỷ đơn
V. Danh sách chức năng
1. Xem thông tin
2. Truy cập liên kết
3. Đăng kí
4. Đăng nhập
5. Góp ý
6. Đăng xuất
7. Đổi ngôn ngữ
8. Tìm kiếm thông tin đơn hàng
9. Cập nhật thông tin cá nhân
10.Xem thông tin cá nhân
11.Viết nhận xét đánh giá sản phẩm
12.Quản lý bán hàng
 Về tác nhân Chủ cửa hàng(Cụ thể là Phân rã chức năng quản
lý bán hàng)
13.Đăng bài về sản phẩm
14.Viết bài mô tả về sản phẩm
15.Xoá bài viết sản phẩm
16.Thêm ảnh minh hoạ sản phẩm
17.Duyệt đơn hàng
18.Thống kê
 Về Chức năng giao dịch được phân rã
19. Chọn hình thức thanh toán
20. Mua hàng
21. Huỷ đơn
22. Kiểm tra danh sách đặt hàng
23. Thêm số lượng cùng 1 sản phẩm
24. Huỷ bỏ sản phẩm
 Về chức năng Quản trị nội dung được phân rã
25. Đăng nhập 2
26. Hỏi đáp trực tuyến
27. Góp ý trực tuyến
28. Quản lý bài viết
29. Quản lý sản phẩm
30. Quản lý người dùng
 Về chức năng trị kỹ thuật được phân rã
31. Đăng nhập 3
32. Sao lưu hệ thống
33. Phục hồi hệ thống
34. Cập nhật hệ thống
35. Cấu hình hệ thống
36. Kiểm duyệt nhật ký
37. Quản lý người dùng.
 Về chức năng quản lý người dùng được phân rã
38. Xem danh sách người dùng
39. Cấp quyền người dùng
40. Thêm người dùng
41. Xoá người dùng
42. Thay đổi quyền người dùng
43. Thay đổi thông tin cá nhân người dùng
 Về chức năng quản lý sản phẩm được phân rã
44. Thêm danh mục sản phẩm
45. Xoá danh mục sản phẩm
46. Thay đổi thông tin danh mục sản phẩm
47. Thêm sản phẩm
48. Xoá sản phẩm
49. Xem toàn bộ sản phẩm
50. Chỉnh sửa thông tin sản phẩm
 Về chức năng quản lý bài viết(Đăng thông báo) được phân rã
51. Đăng bài mới
52. Đăng bài viết
53. Viết bài
54. Thêm bài viết vào một chuyên mục
55. Di chuyển bài viết giữa 2 chuyên mục
56. Sửa nội dung bài viết
57. Gỡ bài viết

You might also like