You are on page 1of 9

Bài 1.

Với mỗi số nguyên dương x không chia hết cho 2023, gọi S(x) là tập hữu hạn các
số nguyên không âm, có số phần từ nhỏ nhất, thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) x ,2023 ∈ S (x);

(ii) ∀ a , b ∈ S( n) , b ≠ 0 thì a−b . []


a
b
∈ S(n) (hàm [y] – số nguyên lớn nhất không vượt quá y)

Gọi ( u k )k=1,2 ,.. là dãy gồm tất cả các số nguyên dương không chia hết cho 2023 được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần (u1=1 , u2=2 , … , u2022=2022, u2023 =2024 , … ¿. Dãy ( v k )k=1,2,.. được
S (uk )
xác định bởi: v k = , ∀ k=1,2 , …
uk

a) CMR dãy ( v k )k=1,2 ,.. bị chặn.


b) CMR dãy ( v k )k=1,2 ,.. hội tụ và tìm giới hạn của dãy.

Lời giải: a)Bản chất các số tự nhiên trong S(x) được tạo bởi quá trình sinh sau: Đầu tiên
viết ra 2 số x và 2023. Với hai số a, b bất kỳ đã được viết ra và giả sử a≥b thì số dư c của
a khi chia cho b cũng được viết ra, khi đó ta nói c được sinh ra từ phép chia a cho b. Như
vậy |S ( n )|≤ max(n ,2023). Do đó dãy ( v k )k=1,2 ,.. bị chặn.
Chú ý: ở đây ta nói cặp (a,b) có thứ tự ( a ≥ b ) sinh ra c nghĩa là: c là số dư trong phép chia
a cho b.
b) Bây giờ thay số 2023 bằng số y bất kỳ và xét x > y. Ta sử dụng tính chất rất đơn giản
sau đây: (*) Cho hai số nguyên dương a, b và giả sử a ≥ b. Gọi c là số dư của phép chia a
a
cho b thì c < .
2

[ ][ ) [
x x x
2 2
x x
) [
Thế thì ta chia đoạn [0 , x ] ra thành các đoạn: 2 , x , 4 , 2 , … , n +1 , n ,…. Δ n= n+ 1 , n .
2 2
x x
)
Ta chứng minh v ( n ) – là các số lớn nhất các số được viết ra nằm trong đoạn Δ n là bị chặn
và không phụ thuộc vào x, bằng quy nạp.
Thật vậy: rõ ràng sử dụng tính chất (*) ta có: v ( 0 ) ≤ 2 (không phụ thuộc vào x) vì chỉ có
cùng lắm chỉ có x và y thuộc Δ 0.
Giả sử đpcm đã đúng đến n-1 ≥ 0. Ta xét các số được sinh ra trong đoạn Δ n. Gọi các số
x
được sinh trong đoạn này là các số bình thường. Những số được sinh lớn hơn ta gọi là
2n
x
số lớn, những số được sinh nhỏ hơn hoặc bằng được gọi là số bé. Rõ ràng, các số bé
2n+1
không tham gia vào việc sinh ra các số bình thường. Trong thực tế, các số bình thường
chỉ có thể được sinh ra bởi một trong các trường hợp sau:
TH1) Là số dư trong phép chia của một số lớn cho một số lớn khác.
TH2) Là số dư trong phép chia của một số lớn cho một số bình thường.
Nhận xét: Khi lấy một số lớn a chia cho một số bình thường b thì thương số học của

phép chia a cho b thỏa:


1 ≤t=
[]
a
b

x
x
n+1
=2
n+1

.
2

Bây giờ ta gọi một số bình thường b thuộc thế hệ F 0 nếu nó sinh ra bởi 2 số lớn. Một số
bình thường b không phải thuộc F 0 , và được gọi là thuộc thế hệ F n với n là số nguyên
dương nhỏ nhất mà b được sinh bởi một số lớn và một số bình thường thuộc F n−1.
Rõ ràng, số lượng các số bình thường thuộc thế hệ F 0 là hữu hạn, không phụ thuộc x:
2
|F 0|≤ ( v ( 0 ) +…+ v ( n−1 ) )
Tiếp theo số lượng F 1 không vượt quá:

( ) ( )
n−1 n−1 3

|F 1|≤ ∑ v ( i ) ×|F 0|≤ ∑ v ( i )


i=0 i=0

Tương tự số lượng F k không vượt quá:

( ) ( )
n−1 n−1 k+2

|F k|≤ ∑ v ( i ) ×|F k−1|≤ ∑ v (i ) ∀ k=1,2 , … .


i=0 i=0

Bây giờ ta đi chứng minh số thế hệ là một số hữu hạn, không phụ thuộc vào x. Cụ thể,
không thể có thế hệ F M +1 với

(∑ )
n−1
M= v ( i ) ×2n +1
i=0

Thật vậy, giả sử ngược lại: ít nhất ta có các thế hệ F 0 , F 1 , … , F M +1 . Ta lấy b M +1 bất kỳ
thuộc thế hệ F M +1, tồn tại b M thuộc thế hệ F M và một số lớn a M mà (a M , b M ) sinh ra b M +1 ;
tương tự tồn tại b M −1 thuộc thế hệ F M −1 và một số lớn a M−1mà (a M−1 , bM −1 ) sinh ra b M ,…,
tồn tại b 0 thuộc thế hệ F 0 và số lớn a 0 mà (a 0 ,b 0) sinh ra b 1. Ta có chuỗi sinh sản sau:
( a 0 ,b 0 ) → b 1 , ( a1 , b1 ) → b2 ,… , ( aM , b M ) → b M +1 . Suy ra: b 0> b1 >…>b M >b M +1

Bây giờ xét M+1 cặp ( a 0 ,t 0 ) , … , ( a M , t M ) với


ai
bi

x
x
n+1
[]
≤2 n+1 ∀ i=0 , … , M
1 ≤t i=
(theo nhận
2
xét trên) theo đó i chỉ lấy 1 trong 2 các giá trị {1,2,…, 2n+ 1}, còn a i là một trong
t n+ 1

( v ( 0 )+ …+v ( n−1 ) ) số lớn. Suy ra tồn tại i< j mà ai=a j và t i=t j


Nhưng khi này: a i=t i . bi +b i+1 >t i . b j+ b j +1=t j . b j +b j +1=s j (Mâu thuẫn). Do đó các thế hệ chỉ
cùng lắm chỉ sinh đến F M . Do đó số lượng các số bình thường có thể được sinh ra:

(∑ )
(∑ ) (∑ )
n−1
n−1 M+1 n−1 v ( i ) ×2n+1+1
v (i) −1 v (i) i=0
−1
(∑ ) (∑ ) ∑ (∑ ) ∑
M n−1 k +2 n−1 2 n−1 2
v ( n )=|F 0|+|F 1|+ …+|F M|≤ ∑
i=0 i=0
v (i) = v ( i) × = v (i ) × ¿

( ) ( )
n−1 n−1
k=0 i=0 i =0 i=0
v ( i ) −1 v ( i ) −1
i=0 i=0

Rõ ràng dãy ( v ( n ) )n=0,1 ,… được xác định bởi bất đẳng thức (**) là không phụ thuộc vào độ
lớn của x.
Bây giờ với mỗi n tồn tại x n rất lớn mà:
xn xn
n−1
> +v ( 0 ) + …+ v ( n−1 )
2 2n

Suy ra: với mọi x > x n thì:


x x S(x) n
> + v ( 0 ) + …+ v ( n−1 ) ≥ S ( x ) ⟹ <2
2 n−1
2n x

Suy ra:
S(x)
lim =0
x→+∞ x

Chú ý: Đề bài định nghĩa S(x) với x nguyên tố cùng nhau với 2023, để tránh trường hợp
thí sinh có thể luận giải từ trường hợp x chia hết cho 2023 mà đoán ra đáp số bằng 0.
Bài 2. Cho α là một số thực dương; n, k là các số nguyên dương và n ≥ k . Xét với mỗi dãy
hữu hạn n số thực U =( ui )i=1,2 ,… n bất kỳ, ký hiệu σ (U ): số các dãy con của U là cấp số cộng
với công sai α , độ dài k. Tìm giá trị lớn nhất của σ (U ).

Lời giải: Với mỗi dãy U =( ui )i=1,2 ,… n ta xét k tập hợp sau:

Sr ( U)={ i| []
ui
α
≡r ( mod k ) }∀ r =0,1 ,.. , k −1

Rõ ràng |S0 (U )|+ …+|Sk−1 (U )|=n

Ta chứng minh σ ( U ) ≤|S 0 (U )| … .∨Sk−1 (U )∨¿ bằng quy nạp theo n.


n = k hiển nhiên đúng.
Giả sử đpcm đã đúng đến n ≥ k . Ta c/m cho n+1. Thật vậy, giả sử um là số hạng nhỏ nhất
của dãy U =( un )n=1,2, .., n+1. Gọi
T 1={ i|ui=u m+ α } , T 2={ i|ui=u m+ 2 α } , … , T k −1={i∨ui=um + ( k −1 ) α } . U’ là dãy tạo bởi U bỏ đi
số hạng thứ m (là um ). Thế thì:
σ ( U ) =σ ( U ) +|T 1| …∨T k−1∨¿
'

Giả sử: r ∈ {0,1 , .. , k−1 }thỏa [ ]


um
α
≡r (mod k ) thế thì rõ ràng:

T 1 ⊂ Sr +1 ( U ) =S r +1 ( U ) ; … ;T k−1 ⊂ Sr +(k −1 ) ( U ) =S r +(k−1) (U )


' '

Và Sr ( U ) =S r ( U ' ) ∪ { m} ⟹ S r
Suy ra:
σ ( U ) ≤ S r ( U ' ) S r+1 ( U ' ) … S r+( k−1) ( U ' ) +S r +1 ( U ' ) … S r + (k−1 ) ( U ' )
¿ ( S r ( U )+ 1) S r +1 ( U ) … . S r+( k−1) ( U )=Sr ( U ) S r +1 ( U ) … . S r +(k−1) ( U )
' ' '

Suy ra đpcm.
Bây giờ ta đi tìm giá trị lớn nhất của |S0 ( U )|… .∨S k−1( U)∨¿ là tích của k số nguyên không
âm có tổng bằng n. Giá trị lớn nhất đó bằng:

( ) ( )
k−r r
n−r n−r
. +1
k k

Với r là số dư của n khi chia cho k.


Bài 3.
Cho bảng ô vuông gồm 1000×2022 +1 hàng và 1001 cột. Các hàng được đánh các số tự
nhiên từ 0 đến 1000×2022 hướng từ dưới lên trên. Các cột được đánh các số tự nhiên từ 0
đến 1000 theo hướng từ phải sang trái. Ký hiệu ô (i, j) là ô ở cột được đánh số i, và ở
hàng được đánh số j. Một con chuột xuất phát từ ô (0,0) và cần di chuyển đến ô (1000,
1000×2022-1) để lấy thức ăn. Biết rằng người ta đặt bẫy ở tất cả các ô (n, 2022n) với n
=1, 2, 3, …, 1000; và mỗi một bước đi, con chuột chỉ có thể đi lên phía trên hoặc sang
phải tới ô chung cạnh với ô nó đang đứng. Chứng minh rằng: Số các cách con chuột có
thể di chuyển đến vị trí lấy thức ăn mà không đi vào bất cứ ô đặt bẫy nào, là một số chia
hết cho 2022.
Lời giải:
Đặt p=2022. Giả sử X(a,b) = số cách đi của con chuột từ ô (0,0) đến ô (a,b) mà không đi
qua bất cứ một ô đặt bẫy nào, với (a,b) là một ô không đặt bẫy. Ta chứng minh rằng,
X ( n , pn−1 ) ⋮ p hay cụ thể X ( n , pn−1 )= p × X ( n−1 , pn ) với mọi n = 1,2,…
Thật vậy:
Gọi Y(a,b) = số cách đi của con chuột từ ô (0,0) đến ô (a,b) nói chung, kể cả việc đi qua
các ô đặt bẫy. Z(a , b , k ) = số cách đi của con chuột từ ô (0,0) đến ô (a,b) mà cần đi qua ô
đặt bẫy cuối cùng là (k, pk)
Suy ra:
n−1
X ( n , pn−1 )=Y ( n , pn−1 )−∑ Z ( n , pn−1 ,k ) (1)
k=1
n−1
X ( n−1 , pn )=Y ( n−1 , pn )−∑ Z ( n−1 , pn ,k ) (2)
k=1

Nhận xét (*): Con chuột di chuyển từ ô (0,0) đến ô (n, pn-1) (kể cả việc đi qua ô đặt bẫy)
tạo thành 1 đường di chuyển với đúng (p+1)n-1 bước đi, và trong số bước đi đó có đúng
n bước đi sang phải và pn-1 bước đi lên trên. Suy ra:
n ( ( p+1 ) n−1 ) !
Y ( n , pn−1 )=C ( p+ 1) n−1=
n ! . ( pn−1 ) !

Con chuột di chuyển từ ô (0,0) đến ô (n-1, pn) (kể cả việc đi qua ô đặt bẫy) tạo thành 1
đường di chuyển với đúng (p+1)n-1 bước đi, và trong số bước đi đó có đúng n-1 bước đi
sang phải và pn-1 bước đi lên trên. Suy ra:
( ( p +1)n−1 ) !
Y ( n−1 , pn )=C n−1
( p+ 1) n−1=
(n−1)! . ( pn ) !
Rõ ràng: Y ( n , pn−1 )= p .Y ( n−1 , pn ) (3)
Bây giờ ta đi chứng minh đồng thời: X ( n , pn−1 )= p . X ( n−1, pn )bằng phương pháp quy
nạp theo n.
Thật vậy, với n = 1, rõ ràng: X ( 1 , p−1 )=Y ( 1 , p−1 )= p .Y ( 0 , p )= X (0 , p).
Giả sử đpcm đã đúng đến n−1≥ 1; tức là X ( m , pm−1 )= p . X ( m−1 , pm ) ∀ m=1 , … , n−1. Ta
chứng minh nó cũng đúng với n. Thật vậy:
Xét môt cách di chuyển nói chung của chuột đến ô (n, pn-1) mà cần phải đi qua ô được
đặt bẫy cuối cùng là ô (k , pk ) với (1≤k≤n-1) được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1,
con chuột cần phải di chuyển từ ô (0,0) đến ô (k,pk) nói chung; giai đoạn 2: con chuột cần
phải di chuyển từ ô (k,pk) đến ô (n,pn-1) mà không đi qua ô đặt bẫy nào. Việc di chuyển
ở giai đoạn 2 giống như việc con chuột cần di chuyển từ ô (0,0) đến ô ( ( n−k ) , p . ( n−k )−1 )
mà không đi qua ô đặt bẫy nào. Suy ra:
Z ( n , pn−1 , k )=Y ( k , pk ) × X ( ( n−k ) , p . ( n−k )−1 )

Lập luận tương tự, ta cũng có:


Z ( n−1 , pn , k )=Y (k , pk ) × X ( ( n−k ) , p . ( n−k ) −1 )

Theo giả thiết quy nạp: X ( ( n−k ) , p . ( n−k )−1 )= p . X ( ( n−k ) , p . ( n−k )−1 ) . Do đó
Z ( n , pn−1 , k )= p . Z ( n−1 , pn , k ) ∀ k =1 , … ,n−1( 4).
Từ (1), (2),(3),(4) ta có: X ( n , pn−1 )= p . X ( n−1 , pn). Như vậy đpcm cũng đúng với n.
Theo nguyên lý quy nạp, đpcm đúng với mọi n nguyên dương. Bài toán được giải quyết.
Bài 4 . Tìm tất cả các hàm: f : ( 0 ,+ ∞ ) → ( 0 ,+∞ ) thỏa mãn:
f ( xy + x + y )=( f ( x )−f ( y ) ) . f ( y−x−1 ) ∀ x> 0 , y > x +1

1
Lời giải: Dự đoán f ( x )= ∀ x> 0
x +1
1
Đặt f ( x )= với h: ( 1 ,+∞ ) →(0 ,+∞ ). Đặt a=x+ 1, b= y +1=a+c với a , c >1. Khi đó:
h ( x+ 1 )
h ( a+c ) h ( a ) h( c)
h ( a + ac )=
2
∀ a , c >1(¿)
h ( a+c )−h(a)

Nhận xét 1. h là hàm tăng ngặt. Thật vậy, giả sử p>q>1. Nếu p>q+1, đặt a=q, c=p-q.
Khi đó h(p)-h(q) là mẫu số trong (*) nên h(p)>h(q). Bây giờ, giả sử p2 >q 2+1 , theo kết
quả vừa rồi ta có: h ( p2 + pq ) > h ( q2 + pq ), mà:
h ( p+q ) h ( p ) h(q) h ( p+q ) h ( p ) h ( q )
h ( p + pq ) = ;h ( q + pq )=
2 2
⟹ h ( p ) >h(q)
h ( p+ q )−h( p) h ( p+q )−h (q)
n n

Tương tự chứng minh bằng quy nạp rằng: Với mọi n nguyên dương: nếu p2 >q 2 +1 thì
h ( p ) >h(q). Từ đó suy ra h ( p ) >h ( q ) ∀ p>q> 1. Nhận xét 1 được chứng minh.

Nhận xét 2. Với mọi a ∈ [ 1 ,+∞ ) thì tồn tại x →alimh(x)¿ ¿ – nói cách khác, h là hàm liên tục về
+¿

phía bên phải tại mọi điểm thuộc [ 1 ,+ ∞ ). (Đây là một tính chất nổi tiếng) Thật vậy, ta
cần chứng minh hai điều sau:

Thứ nhất, ∀ ( x n )n=1,2 ,… ⊂ ( a ,+∞ ) mà nlim


→+ ∞
x n=a, ta cần chứng minh dãy ( u n=h ( x n ) )
n=1,2 ,…là dãy

hội tụ. Thật vậy, từ dãy ( x n )n=1,2 , …, ta trích ra được 1 dãy con đơn điệu giảm ( x i )n=1,2, …, khi n

đó dãy ( ui =h ( x i ) )n=1,2,..cũng là dãy giảm ngặt và bị chặn dưới, nên


n n

∃ L= lim ui và ui > L ∀ n(1). Bây giờ vì x i > x i >…> x i >…> a và lim x n= lim x i =a nên:
n n n
n→ +∞ 1 n →+∞
2 n→+ ∞ n

∀ m: ∃i n mà x m > x i ⟹ h ( x m ) > h ( xi ) = y i > L⟹ h ( x m ) > L ∀ m(2)


n n n

∀ i n , ∃mn :∀ m≥ mn : x m < x i ⟹ h ( x m ) <h ( x i ) ∀ m≥ mn (3)


n n

Từ (1), (2), (3) suy ra: ∃ L=n→


lim un = lim h( x n )
+∞ n→ +∞

Thứ hai, ∀ ( x n )n=1,2 ,… , ( y n )n=1,2,… ⊂ ( a ,+ ∞ ) mà nlim


→+ ∞
x n= lim y n=a ; ta cần chứng minh
n → +∞
lim h (x n)= lim h( y n ). Thật vậy, ta trộn hai dãy thành một dãy:
n →+ ∞ n→ +∞
( z n )n=1,2 , …, =x 1 , y 1 , x 2 , y 2 , … , x n , y n , …. Theo kết quả trên rõ ràng dãy ( z n )n=1,2, …, hội tụ có
giới hạn là L. Thế thì mọi dãy con của nó cũng hội tụ về L. Như vậy nhận xét 2 được
hoàn toàn chứng minh.
Bây giờ ta ký hiệu:
h¿
Nhận xét 3. h không bị chặn trên. Thật vậy: giả sử ngược lại, nếu h bị chặn trên, tồn tại
một dãy tăng ngặt ( x n )n=1,2, … với x n+1 > x n +1 ∀ n và x n →+∞ khin →+∞ mà ∃ L=n→
lim h(x n )
+∞

h ( x n+1 ) h ( x n ) h(x n+1 −xn )


Khi đó h ( x n + x n ( x n+1−x n ) )=
2
→+∞ khi n→+ ∞ (Mâu thuẫn!). Vậy
h ( x n +1) −h( x n )
nhận xét 2 được chứng minh.
Bây giờ, trong (*) cố định c và cho a chạy 1+¿¿ ta có:
h ¿⟹ h ( c )=h ¿ ¿

Suy ra: λ=h ¿Bây giờ, cố định c > 1, xét mọi dãy ( x n )n=1,2, … ⊂ ( c ,+ ∞ ) và nlim
→+∞
x n=c ta có:

h ( x n )=h ¿¿
+ ¿nên h ¿¿
+¿→ ( c+1 ) ¿
Vì ( x n +1 ) Suy ra:
lim h ( xn ) =h ¿ ¿
n →+∞

Từ (**) ta cũng có:


h ( c +1 )=λ ( h ( c )+1 ) ∀ c >1(¿∗¿)

Bây giờ chứng minh λ=1, bằng phản chứng. Thật vậy, nếu λ< 1 thì h( c+ n) bị chặn khi
n →+∞ . Còn nếu λ> 1, thì theo (*) cố định a và cho c →1+¿¿ ta có:

h ( a + a ) =h ¿
2

2
λ n
với n nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn: λ > . ĐIều này là vô lý!
λ−1
Vậy λ=1. Do đó h ( c +1 )=h ( c ) +1. Cho c →1+¿¿ suy ra h ( 2 )=h¿ . Chứng minh quy nạp, dễ
¿ ¿
có: h ( a+ n )=h ( a )+ n ∀ a>1 ,n ∈ N và h ( n )=n ∀ n∈ N , n ≥ 2. Và vì h là hàm tăng ngặt nên ta
có: [ h ( x ) ]=[ x ] ∀ x>1 (hàm phần nguyên). Bây giờ xét a > 1 bất kỳ và mọi số nguyên dương
c ta có:
h ( a 2+ ca ) =h ( a+c ) h ( a )=h ( a ) +c .h (a)
2

Suy ra: [ a 2+ ca ]=[ h ( a2 +ca ) ]=[ h ( a )2+ c . h ( a ) ] suy ra :

{
2 2
a +ca< h ( a ) + c . h ( a ) +1
⟹−1< ( h ( a )−a )( h ( a ) +a+ c ) <1 ∀ c ∈ N
¿
2 2
a +ca+ 1> h ( a ) +c .h ( a )−1
1
Suy ra: h ( a )−a=0 ⟹ h ( a )=a ∀ a> 1. Ta có: f ( x )= ∀ x> 0
x +1

You might also like