You are on page 1of 2

Bài 1

Có hai đống đá, một đống có n hòn và đống kia có k hòn. Cứ mỗi phút một máy tự động lại chọn một đống có
số hòn đá là chẵn và chuyển một nửa số hòn đá của đống đá được chọn sang đống kia (Nếu cả hai đống đều có
số hòn đá là chẵn thì máy sẽ chọn ngẫu nhiên một đống). Nếu trong hai đống số hòn đá đều là lẻ thì máy sẽ
ngừng làm việc. Hỏi tồn tại bao nhiêu cặp sắp thứ tự (n, k), với n và k là các số tự nhiên không vượt quá 1000,
để máy tự động sau một khoảng thời gian hữu hạn sẽ dừng.

Giải

a b
Giả sử n  2 u và k  2 v với u và v là các số lẻ. Chúng ta sẽ chứng minh rằng máy tự động nhất thiết sẽ dừng
đối với các cặp số và chỉ các cặp số (n, k) với a = b.
a 1 a 1 a 1 a 1
Nếu a = b thì từ cặp (n, k) máy tự động có thể sẽ nhận được cặp (2 u , 2 (2u  v )) hoặc ( 2 (2u  v), 2 v)
. Vì các số (2v + u) và (2u + v) lại là lẻ, nên máy tự động đã làm giảm số mũ của 2 xuống 1 đơn vị. Qua a bước
thì số mũ này trở nên bằng 0, và máy tự động sẽ dừng lại.

Bây giờ giả sử a  b (trường hợp a  b xét tương tự). Nếu a  b  2 , thì từ cặp (n, k) máy tự động có thể nhận
a b 1 a
được cặp (2 (u  2 v), 2b 1 v) với các số mũ trong lũy thừa của 2 khác nhau. Nếu a  b  1 , thì từ cặp (n, k)
uv a
a a  (2a 1
, 2 u)
máy tự động có thể nhận được cặp (2 (u  v), 2 u ) 2 lại với các số mũ trong lũy thừa của 2
khác nhau. Dễ dàng thấy rằng trong trường hợp này máy tự động sẽ làm việc mãi mãi không dừng.

a b
Chỉ còn việc đếm các cặp số khả dĩ. Có 500 số lẻ không vượt quá 1000, bởi vậy số cặp (n, k )  (2 u , 2 v) với a
2
= b = 0 bằng 500 ; có 250 số không vượt quá 1000 chia hết cho 2 và không chia hết cho 4, bởi vậy số lượng
2
cặp với a =b = 1 bằng 250 . Cứ tiếp tục như vậy, ta nhận được đáp số của bài toán:

5002  2502  1252  632  312  16 2  82  42  22  11  333396 .

Bài 2

Cho hàm số thỏa mãn , .


Chứng minh rằng
a) là một song ánh.
b) nếu mà thì .
c) , hoặc , .

Giải
a) Trong giả thiết . cho , ta có (1)
Từ (1) ta có vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh hay f(x) là song ánh.
b) Vì f(x) là song ánh nên có duy nhất mà .
Trong giả thiết , cho ta có
Trong (1) cho ta có
Từ hai kết quả trên ta có .

c) do nên từ (1), ta có , (2)

nên trong giả thiết , ta cho thì ta có (3)


Trong (3) thay x bởi f(x), ta có , kết hợp với (2), ta có
, kết hợp với (3), ta có hay tại mỗi điểm
thì hoặc hoặc .

Giả sử có mà thì dễ kiểm tra hoặc , vô lí.

Vậy , hoặc , .

You might also like