You are on page 1of 10

GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI

GV – VŨ CẦU - 03962005562

TRƯỜNG THCS & THPT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 LẦN 1


LƯƠNG THẾ VINH Năm học: 2019 – 2020
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút.

x 3 x 2 2 x 1 x 2
Bài 1: (2 điểm) Cho hai biểu thức A    và B 
x 2 3 x x 5 x 6 x 2
với x  0; x  4; x  9 .
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x  25 .
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A > B.
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai bạn Trang và Linh ở hai địa điểm cách nhau 18km đạp xe đi ngược chiều nhau để gặp
nhau. Nếu hai bạn khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 40 phút. Nhưng nếu Trang khởi
hành trước 18 phút thì các bạn sẽ gặp nhau sau 30 phút tính từ lúc Linh bắt đầu đi. Tính vận tốc
của mỗi bạn?
Bài 3 (2 điểm):

2 x  3  12  8
 y  2x
1) Giải hệ phương trình:  
 3 9
3 4x  12  
 2x  y 2
2) Cho đường thẳng (d ) có phương trình y  (2m  1)x  m  1 và đường thẳng (d )
có phương trình y  x  3 .
a) Tính giá trị của m để đường thẳng (d ) cắt đường thẳng (d ) tại một điểm trên trục
tung.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d ) đạt giá trị lớn nhất và
giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu?
Bà 4 (3,5 điểm): Cho (O, R) và điểm A cố định sao cho OA  2R . Từ A kẻ hai tiếp tuyến
AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn ( B,C , M , N thuộc đường tròn và AM  AN ).
Gọi D là trung điểm của MN , CD kéo dài cắt (O ) tại E .
a) Chứng minh 5 điểm A, B,O, D,C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OA  BC tại H và tính diện tích tam giác OBC .
c) Chứng minh BE song song với MN .
d) MH cắt đường tròn tại P , BN cắt CP tại K . Chứng minh A,O, K thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a  b  2a 2
 b2 
thức: P 
a b
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562
HƯỚNG DẪN GIẢI.

x 3 x 2 2 x 1 x 2
Bài 1: (2 điểm) Cho hai biểu thức A    và B 
x 2 3 x x 5 x 6 x 2
với x  0; x  4; x  9 .

a) Tính giá trị của biểu thức B khi x  25 .


b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A > B.

52 7
a) Với x  25 (TMĐK)  x  5 , thay vào biểu thức B ta được: B  
52 3

x 3 x 2 2 x 1
b) A    với x  0; x  4; x  9 .
x 2 3 x x 5 x 6

x 3 x 2 2 x 1
  
x 2  x  2 x  3
x 3


 x  3 x  3   x  2 x  2  2 x 1

 x  2 x  3
x  9  x  4  2 x 1

 x 2  x 3 
2 x 6

 x 2  x 3 

2  x 3 
 x 2  x 3 
2

x 2
2
Vậy A  với x  0; x  4; x  9 .
x 2
c) Ta có
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

2 x 2 2 x 2
AB     0
x 2 x 2 x 2 x 2
x
 0
2 x

 2  x  0 (Vì x  0 với mọi x  0; x  4; x  9 )

x 4
Vậy với 0 < x < 4 thì A > B.
Mà x  Z  x  {1, 2, 3} là các giá trị nguyên thỏa mãn A > B.

Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai bạn Trang và Linh ở hai địa điểm cách nhau 18km đạp xe đi ngược chiều nhau để gặp
nhau. Nếu hai bạn khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 40 phút. Nhưng nếu Trang khởi
hành trước 18 phút thì các bạn sẽ gặp nhau sau 30 phút tính từ lúc Linh bắt đầu đi. Tính vận tốc
của mỗi bạn?
Gọi vận tốc của Trang là x (km/h), vận tốc của Linh là y (km/h).
Điều kiện: x > 0; y > 0
2 3 1
Đổi: 40 phút = giờ; 18 phút = giờ; 30phút = giờ.
3 10 2
Trang và Linh ở hai địa điểm cách nhau 18km đạp xe đi ngược chiều nhau nên khi gặp nhau thì
tổng quãng đường hai bạn đi được bằng 18km (1)
2
* Nếu hai bạn khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 40 phút ( giờ), nên thời gian của
3
2
mỗi bạn tính từ lúc đi đến lúc gặp nhau là giờ. Khi đó:
3
2
+ Quãng đường Trang đi được là: .x (km)
3
2
+ Quãng đường Linh đi được là: .y (km)
3
2 2
+ Theo (1) ta có phương trình: .x  .y  18  x  y  27 (2)
3 3
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

3 1
* Nếu Trang khởi hành trước 18 phút ( giờ ) thì các bạn sẽ gặp nhau sau 30 phút ( giờ )
10 2
tính từ lúc Linh bắt đầu đi. Khi đó:
1
+ Thời gian của Linh tính từ lúc đi đến lúc gặp nhau là giờ, nên quãng đường Linh đi
2
1
được là: y (km)
2
3 1 4
+ Thời gian của Trang tính từ lúc đi đến lúc gặp nhau là giờ + giờ = giờ, nên
10 2 5
4
quãng đường Trang đi được là: x (km)
5
4 1
+ Theo (1) ta có phương trình: .x  .y  18  8x  5y  180 (3)
5 2
x  y  27 x  15 (tm )
Từ (2) và (3) ta có hệ phương trình:   
8x  5y  180 y  12 (tm )
 
Vậy vận tốc của Trang là 15 (km/h), vận tốc của Linh là 12 (km/h).
Bài 3 (2 điểm):

2 x  3  12  8
 y  2x
1) Giải hệ phương trình:  
 3 9
3 4x  12  
 2x  y 2
2) Cho đường thẳng (d ) có phương trình y  (2m  1)x  m  1 và đường thẳng (d )
có phương trình y  x  3 .
a) Tính giá trị của m để đường thẳng (d ) cắt đường thẳng (d ) tại một điểm trên trục
tung.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d ) đạt giá trị lớn nhất và
giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu?
1) Điều kiện: x  3; 2x  y .
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

 12  12  6


2 x  3  8 2 x  3  8  x  3  4
 y  2x   y  2x   y  2x
 3 9  3 9  6
3 4x  12   6 x  3   12 x  3  9
 2x  y 2  y  2x 2  y  2x

1
Đặt a  x  3  0 và b  . Ta có:
y  2x

a  6b  4 a  6b  4 b  1
  
12a  6b  9 13a  13 a  12 (t / m )
  
 x  3  1
 x  4

 1 1   (TM ĐK )
  y  10
 y  2x 2 

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x , y )  (4,10)

2a) Để (d ) và (d ) cắt nhau tại một điểm trên trục tung

 (d ) và (d ) có cùng tung độ gốc.


 m 1  3  m  2
Vậy với m  2 thì (d ) và (d ) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

2b) Giả sử đường thẳng (d ) : y  (2m  1)x  m  1 đi qua điểm cố định M (x o , yo )

 yo  (2m  1)x o  m  1 thỏa mãn với mọi m .


y
 (2x o  1)m  x o  yo  1  0 thỏa mãn với mọi m . (d )

2x  1  0 x  1
M
  o
3
 
o
2 2
x o  yo  1  0  3 H
 yo 
 2 
1 O x
 1 3  2
 M  ,  là điểm cố định thuộc (d ) .
 2 2 

Kẻ OH vuông góc với (d ) tại H, ta có khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d ) bằng OH.

 1 3 
Khi (d ) thay đổi theo m và luôn đi qua điểm M  ,  cố định, ta luôn có: OH  OM
 2 2 
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

2 2
 1   3  10
 OH max  OM  x  y       
2 2

 2   2 
m m
2

 H trùng với M  OM  (d ) tại M (*)

 1 3  3 1
Đường thẳng (OM) có dạng: y  ax đi qua M  ,     a  a  3
 2 2  2 2

2
Điều kiện (*)  2m  1 .(3)  1  m  .
3

2 10
Vậy với m  thì khoảng các từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d ) đạt GTLN bằng .
3 2
Bà 4 (3,5 điểm): Cho (O, R) và điểm A cố định sao cho OA  2R . Từ A kẻ hai tiếp tuyến

AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn ( B,C , M , N thuộc đường tròn và AM  AN ).

Gọi D là trung điểm của MN , CD kéo dài cắt (O ) tại E .


a) Chứng minh 5 điểm A, B,O, D,C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OA  BC tại H và tính diện tích tam giác OBC .
c) Chứng minh BE song song với MN .
d) MH cắt đường tròn tại P , BN cắt CP tại K . Chứng minh A,O, K thẳng hàng.

B
P

E

K O I
   A
H

M

D

N

C
a) Ta có AB, AC lần lượt là tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) (giả thiết)
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

OB  AB  
ABO  90
o

  
OC  AC AOC  90o
 
Ta có D là trung điểm của dây MN của đường tròn (O) (giả thiết)

 OD  MN tại D  ADO  90o
   
Xét tứ giác ABOD có hai góc đối ABO, ADO mà ABO  ADO  90o  90o  180o

 tứ giác ABOD nội tiếp đường tròn đường kính AO. (1)
   
Xét tứ giác ABOC có hai góc đối ABO, ACO mà ABO  ACO  90o  90o  180o

 tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO. (2)
Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm A, B,O, D,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA. (đpcm)
b) Ta có AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
OB  OC  R
 AO là đường trung trực của BC
 AO  BC tại trung điểm H của BC (đpcm)
Ta có OA = 2R nên giao điểm I của OA với (O, R) sẽ là trung điểm của OA.
Mà OAC vuông tại C
OA
 OC  OI  IC  R
2
  60o hoặc HOC
 IOC là tam giác đều  IOC 
 60o .
Xét OHC vuông tại H có:

  HO  cos 60o  HO  HO  R
cosHOC
OC R 2

 HC HC R 3
sin HOC  sin 60o   HC   BC  2HC  R 3
OC R 2

1 1 R R2 3
Vậy S BOC  .OH .BC  . .R 3  (đvdt)
2 2 2 4
c) Xét đường tròn đường kính OA có:
  
CBA  CDA (Hai góc nội tiếp cùng chắn CA )
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

Xét đường tròn (O, R) có:


  
CBA  CEB (góc tạo bởi tiếp tuyến – dây cung và góc nội tiếp cùng chắn BC )
  CDA
 CEB 

 
Mà CEB, CDA là hai góc đồng vị.

 EB // DA hay EB //MN (đpcm)


d) Gọi K  là giao điểm của AO và BN (cần chứng minh K  trùng với K )

B
P

E

K O I
K  
H
 A


M

D

N

C

ANC ∽ ACM (g - g)  AM .AN  AC 2


ACO vuông tại C, đường cao CH  AH .AO  AC 2 (Hệ thức lượng)
Do đó  AM .AN  AH .AO (3)

 AM AH
Xét AMO và AHN có: MAH chung;  (theo đẳng thức (3))
AO AN
 AMO ∽ AHN (c-g-c)
  HNA
 AOM  (hai góc tương ứng) hay HOM
 
 HNM
Mà O và N là hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh HM của tứ giác HONM
 Tứ giác HONM nội tiếp.
  NMH
 NOK  (vì cùng cộng với NOH

bằng 180o) (4)
 
Ta có K  thuộc trung trực AO của BC  K B  K C  BK C cân K BC  K CB
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562
 
OB = OC = R  BOC cân  OBC  OCB

K 
BO  K ; K
BC  OBC  
CO  K .
CB  OCB


K 
BO  K CO

 
Mà BON cân  K NO  K BO

K 
NO  K CO

Mà C và N là hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh K O của tứ giác K NCO


 K NCO là tứ giác nội tiếp.
  NOK
 NCK  (hai góc nội tiếp cùng chắn K
 N ) (5)
 
Từ (4) và (5)  NMH  NCK 

Mà NMH  
 NCK (hai góc nội tiếp cùng chắn NP của (O)).
  NCK
 NCK 

Mà hai tia CK , CK  cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng CN và K , K  cùng thuộc
NB.
 CK trùng với CK  hoặc K trùng với K  .
 A, O, K thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

a  b  2a 2
 b2 
thức: P  .
a b

a  b  2a 2
 b2   2  2
 a  b 2  với ab  4 .
Ta có P   1 
a b  a  b 
Áp dụng Bất đẳng thức Cosi, ta có:
2 1 2 1
a  b  2 ab  4 (1)     1 
a b 2 a b 2

a 2  b 2  2ab  8 (2)
GV – TRẦN VĂN - 0988 339 256 BỘ ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO 10 HÀ NỘI
GV – VŨ CẦU - 03962005562

1
Do đó: P  .8  4
2
Dấu “ = ” xảy ra  Dấu “=” ở các bất đẳng thức Cosi (1) và (2) đồng thời xảy ra
a  b
  a b 2
a.b  4

Vậy Pmin = 4  a  b  2 .

You might also like