You are on page 1of 8

Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP


Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1. (3 điểm) Cho số thực c  1 và hàm số f : (0; )   liên tục, thỏa mãn

f ( x )  f ( x c ) với mọi x  0.

a) Chứng minh rằng f là hàm hằng.


b) Khẳng định trên còn đúng không nếu f không phải là hàm số liên tục?

Bài 2. (3 điểm) Cho hai đa thức hệ số nguyên, monic là P( x ), Q ( x ) , trong đó deg P  3, deg Q  2.
Giả sử rằng P ( x ) có ba nghiệm vô tỷ phân biệt có tổng bằng 0 là a, b, c đồng thời Q ( a )  b.

a) Chứng minh rằng P(Q ( x )) chia hết cho P( x ).


b) Chứng minh rằng Q (a )  Q (b)  Q (c )  0.

Bài 3. (5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp trong đường tròn (O ) với trực tâm
H . Điểm R thay đổi trên cung lớn BC của (O ) sao cho AR không song song với BC. Lấy các
điểm S , T trên đường thẳng BC sao cho ( ARS ),( ART ) cùng tiếp xúc với BC. Đường thẳng qua
H , vuông góc với AS , AT lần lượt cắt ( HBC ) ở X , Y .

a) Chứng minh rằng đường thẳng XY luôn đi qua điểm cố định.


b) Chứng minh rằng tâm của đường tròn ( RST ) di chuyển trên đường thẳng cố định.

Bài 4. (5 điểm) Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

f ( x  3 f ( y ))  f ( x  f ( y )  y 3 )  f (4 f ( y )  y 3 )  1 với mọi x, y  .

Bài 5. (4 điểm) Cho tập hợp S gồm n số square-free lớn hơn 1 có tích bằng m là một số nguyên
dương có đúng 13 ước nguyên tố phân biệt. Biết rằng bất kỳ 5 số nào trong S cũng không có ước
nguyên tố chung và tích 2 số bất kỳ trong S thì không là số square-free.
(Số square-free là số nguyên dương không có ước chính phương nào khác 1 . Chẳng hạn 30 là số
square-free, còn 24 thì không vì 24 chia hết cho 4 ).
a) Chứng minh rằng n  13.
b) Chứng minh rằng khi n  13 thì m là số chính phương và mỗi số trong S có đúng 16
ước nguyên dương.

1
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Bài 1. Cho số thực c  1 và hàm số f : (0; )   liên tục, thỏa mãn

f ( x )  f ( x c ) với mọi x  0.

a) Chứng minh rằng f là hàm hằng.

b) Khẳng định trên còn đúng không nếu f không phải là hàm số liên tục?

Lời giải.

a) Theo giả thiết thì với mọi x  0, ta có f ( x )  f ( x1/c ) nên thực hiện phép thế liên tiếp thì
n
f ( x )  f ( x1/ c ) .

1
Chú ý rằng lim  0 nên theo tính chất hàm liên tục, ta có
n  cn

n 
n

 n 
n


f ( x )  lim f ( x1/ c )  f lim x1/ c  f ( x 0 )  f (1).

Vì thế nên f là hàm hằng.

b) Khẳng định sẽ không còn đúng nữa. Chẳng hạn ta chọn hàm số
f (1)  1, f ( x )  2, x  1.

Rõ ràng x  1 thì ta đều có x c  1 nên ta luôn có f ( x )  f ( x c ), x  0. Ngoài ra, vì không liên


tục nên không thể thực hiện phép thế liên tiếp và lấy giới hạn như trên, giá trị của f (1) độc lập
với các giá trị còn lại, thế nên hàm số trên thỏa mãn đề bài và rõ ràng nó không phải là hàm hằng.

Nhận xét. Câu hỏi tương tự là: Chứng minh rằng hàm số liên tục f :     thỏa mãn điều kiện
 1
sau là hàm hằng f ( x )  f  x 2   , x    .
 4

Đặc điểm chung của các bài này là có thể thực hiện phép thế liên tiếp để từ một giá trị x bất kỳ,
ta tạo được dãy hội tụ về giá trị cụ thể.

Bài 2. Cho hai đa thức hệ số nguyên, monic là P( x ), Q ( x ) , trong đó deg P  3, deg Q  2. Giả sử
rằng P ( x ) có ba nghiệm vô tỷ phân biệt có tổng bằng 0 là a, b, c đồng thời Q ( a )  b.

a) Chứng minh rằng P(Q ( x )) chia hết cho P( x ).

b) Chứng minh rằng Q (a )  Q (b)  Q (c )  0.

Lời giải.

2
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

a) Ta sẽ chứng minh rằng P ( x ) là đa thức nguyên bậc nhỏ nhất nhận x  a là nghiệm. Giả sử
ngược lại có đa thức nguyên khác hằng f ( x ) bậc nhỏ hơn 3 mà f ( a )  0 , rõ ràng f ( x ) không
thể là bậc nhất vì a là số vô tỷ. Suy ra f bậc hai. Xét phép chia đa thức

P( x )  f ( x )  g ( x )  r ( x )

thì dễ thấy r ( a )  0, và deg r  deg f  2 nên deg r  0 . Suy ra r ( x )  0, tức là P ( x ) chia hết
cho f ( x ), nên P( x )  f ( x ) g ( x ), với g ( x )  [ x ] , chứng tỏ g có nghiệm hữu tỷ, và nghiệm đó
lại là của P( x ), vô lý.

Tiếp theo, nếu có đa thức nguyên f1 ( x ) mà f1 (a )  0 thì xét phép chia f1 ( x )  P( x )  g1 ( x )  r1 ( x ),


ta có r1 (a )  0 , mà deg r1  deg P nên phải có r1 ( x )  0, tức là f1 ( x ) chia hết cho P( x ).

Trở lại bài toán, rõ ràng P(Q ( a ))  P (b)  0 nên x  a là nghiệm của P(Q ( x )), từ các nhận xét
trên, ta phải có P(Q ( x )) chia hết cho P( x ).

b) Theo trên, ta có P(Q (b))  P(Q (c ))  0. Suy ra Q (b), Q ( c )  a, b, c . Ta xét các trường hợp:

Nếu Q (b)  b thì đa thức Q ( x )  x có bậc hai nhận nghiệm x  b , vô lý vì P ( x ) là đa thức bậc
nhỏ nhất thỏa mãn điều này.
2
a  ap  q  b
Nếu Q (b)  a thì đặt Q ( x )  x 2  px  q, ta có hệ  2 .
b  bp  q  a

Trừ từng vế, ta được (a  b)( a  b  p)  b  a nên a  b  p  1  c  p  1, vô lý vì c vô tỷ


còn p  1 nguyên. Do đó Q (b)  c .

Chứng minh tương tự ta có Q (c )  a nên Q ( a )  Q (b)  Q (c )  a  b  c  0.

Nhận xét. Bài toán là một ứng dụng thú vị của “đa thức tối tiểu”, là đa thức nguyên bậc nhỏ nhất
nhận một số vô tỷ là nghiệm. Bài toán gốc được lấy từ đề China TST với nội dung câu hỏi như sau
(giả thiết tương tự): Chứng minh rằng p 2  2 p  4q  7 là số chính phương.


a  b2  pb  q


Ta xử lý tiếp như sau: từ hệ phương trình 
b  c  pc  q (*)
2



c  a  pa  q
2

Trừ từng vế hai phương trình đầu của (*) , ta có

a  b  b2  c2  p(b  c)  (b  c)(b  c  p)  (b  c)( p  a) .

Tương tự thì b  c  (c  a)( p  b) và c  a  (a  b)( p  c) nên nhân tất cả các hệ thức lại thì

( p  a)( p  b)( p  c)  1.

3
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

3
Cộng các đẳng thức trong (*) lại, ta được a 2  b 2  c 2  3q  0  ab  bc  ca  q.
2
Nhân phương trình thứ 1, 2,3 của (*) cho b, c, a rồi cộng lại, ta có

3q q
ab  bc  ca  a 3  b3  c3  p( a 2  b2  c 2 )   3abc  3 pq  abc   pq .
2 2
Thay tất cả vào đẳng thức ( p  a)( p  b)( p  c)  1, ta được

3 pq q
p 3  p 2 (a  b  c)  p(ab  bc  ca )  abc  1  p 3    pq  1
2 2
p 1
 2
 q  2( p  p  1)

(1) Nếu q  2( p 2  p  1) thì T  p 2  2 p  8( p 2  p  1)  7  (3 p  1)2 là số chính phương.


a  b2  b  q


3
(2) Nếu p  1 , khi đó abc  q và 
b  c  c  q nên
2

2 


c  a  a  q
2

3q
 ab  bc  ca   (a 2  a  q)(b 2  b  q)
2
 a 2b2  b2c 2  c 2a 2  3abc  ab  bc  ca  2q(a 2  b 2  c 2 )  3q 2
9q 2 9q 3q 3q 2
    2q(3q)  3q 2    3q
4 2 2 4
Do đó, ta có q  0 hoặc q  6. Rõ ràng q  0 không thỏa vì khi đó abc  0 nên phải có một
số bằng 0. Còn nếu q  6, p  1 thì T  16 , cũng là số chính phương.

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp trong đường tròn (O ) với trực tâm H . Điểm
R thay đổi trên cung lớn BC của (O ) sao cho AR không song song với BC. Lấy các điểm S , T
trên đường thẳng BC sao cho ( ARS ),( ART ) cùng tiếp xúc với BC. Đường thẳng qua H , vuông
góc với AS , AT lần lượt cắt ( HBC ) ở X , Y .

a) Chứng minh rằng đường thẳng XY luôn đi qua điểm cố định.


b) Chứng minh rằng tâm của đường tròn ( RST ) di chuyển trên đường thẳng cố định.

Lời giải.
a) Gọi K là giao điểm của AR, BC. Theo phương tích thì

KB  KC  KA  KR  KS 2  KT 2

4
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

nên theo hệ thức Newton thì ( BC , RS )  1.

Vì chùm A( ST , BC )  1 nên trực giao đỉnh H với chú ý BH  AC, CH  AB, ta có

H ( MN , BC )  A( ST , CB )  1.

Suy ra tứ giác BMCN điều hòa và MN sẽ đi qua giao điểm hai tiếp tuyến của ( HBC ) ở B, C.
Rõ ràng đó chính là điểm cố định.

R E O N
H

C
S K B T D

b) Bằng biến đổi góc, ta có


SRT  SRK  TRK  ASK  ATK  180  SAT .
Suy ra hai đường tròn ( RST ),( AST ) đối xứng nhau qua đường thẳng BC. Khi đó, để chứng minh
tâm của ( RST ) thuộc đường thẳng cố định, ta đưa về chứng minh cho tâm của ( AST ) .

Gọi D là trung điểm BC và E là giao điểm của AD với ( AST ) thì theo hệ thức Newton thì

DA  DE  DT  DS  DB 2  DC 2
nên E là điểm cố định. Do đó, đường tròn ( AST ) đi qua điểm cố định A, E nên tâm của nó sẽ
di chuyển trên trung trực của AE cũng cố định. Ta có đpcm.
Nhận xét. Các điểm R, E ở trên lần lượt chính là điểm Humpty của các tam giác AST , ABC .
Khai thác tính chất của các điểm này, ta sẽ còn nhiều kết quả thú vị.

5
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

Bài 4. Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

f ( x  3 f ( y ))  f ( x  f ( y )  y 3 )  f (4 f ( y )  y 3 )  1 với mọi x, y  .

Lời giải.

Thay x  3 f ( y ) vào phương trình đề cho, ta có f (0)  2 f (4 f ( y )  y 3 )  1, hay

f (0)  1
f (4 f ( y )  y 3 )   a  1, y  
2
f (0)  1
trong đó a  . Thay vào phương trình đề bài, ta có
2

f ( x  3 f ( y ))  f ( x  f ( y )  y 3 )  a với mọi x, y  .

Thay y  0, x  x  f ( y )  y 3  f (0), ta có

f ( x  f ( y )  y 3  f (0)  3 f ( y ))  f ( x  f ( y )  y 3 )  a, x, y  

hay tương đương f ( x  2 f ( y )  y 3  f (0))  f ( x  f ( y )  y 3 )  a, x, y  .

So sánh hai phương trình trên ta suy ra

f ( x  3 f ( y ))  f ( x  2 f ( y )  y 3  f (0)), x, y  .

Thay x  x  3 f ( y ), ta suy ra f ( x )  f ( x  f ( y )  y 3  f (0)), x, y  .

Nếu f ( y )  y 3  f (0)  0, y thì thử lại thấy f ( y )   y 3  c không là nghiệm của phương trình.
Ngược lại, nếu tồn tại y0 thỏa f ( y0 )  y03  f (0)  c  0 thay vào phương trình trên, ta suy ra
f ( x )  f ( x  c ), x  . Khi đó thay y  y  c vào đẳng thức trên, ta có

f ( x )  f ( x  f ( y )  ( y  c )3  f (0))  f ( x  f ( y )  y 3  f (0), x, y  .

Thay x  x  f ( y )  y 3  f (0) ta lại có

f ( x )  f ( x  ( y  c)3  y 3 ), x, y  . .

Nếu c  0 thì ( y  c)3  y 3 đa thức bậc 2 có hệ số bậc cao nhất dương nên nhận giá trị trong tập
[m; ) với m là một số thực nào đó. Do đó f ( x )  f ( x  r ), x  [m; ).

Lấy x, y   bất kỳ mà x  y . Khi đó tồn tại q, r  [m;  ) thỏa mãn q  r  x  y . Ta có

f ( y )  f ( y  q)  f ( y  q  r )  f ( y  x  y )  f ( x ) .

Điều này chứng tỏ f là hàm hằng. Tương tự nếu c  0 ta cũng suy ra f hằng. Thay vào đề bài,
ta có f ( x )  1, x thỏa mãn. Vậy tất cả các hàm số cần tìm là f ( x )  1, x  .

6
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

Nhận xét.
Bài toán trên đây được phát triển từ bài toán

f ( x  f ( y ))  f ( x  y 2 n )  f ( f ( y )  y 2 n )  1 , với mọi x, y  .

Ở trong bài toán này, sau một vài bước xử lí, ta thu được một trường hợp f là hàm tuần hoàn
với chu kì c. Từ đó thay vào phương trình đề cho, ta sẽ có

f ( x )  f ( x  ( y  c) 2 n  y 2 n ), với mọi x, y  .

Đến đây, do c  0 nên ( y  c) 2 n  y 2 n là đa thức bậc 2n 1 theo y , tức sẽ phủ hết các giá trị
của tập . Từ đó ta có
f ( x )  f ( x  r ), với mọi x, r  .

Điều này chứng tỏ f là hàm hằng. Tuy nhiên, ở đây, đa thức ( y  c )3  y 3 là đa thức bậc hai nên
không thể phủ hết giá trị của tập  mà thay vào đó là [m, ) với m   nào đó (nếu c  0 ) và
(, m ] (nếu c  0). Điều này đòi hỏi cách xử lí khéo léo hơn. Một trong những cách đó là: lấy
x  y   bất kì, ta chứng minh f ( x )  f ( y ). Thật vậy, vì f ( x )  f ( x  r ) với mọi
x  , r  [m, ) nên chọn q  m  x  y.

Bài 5. Cho tập hợp S gồm n số square-free lớn hơn 1 có tích bằng m là một số nguyên dương
có đúng 13 ước nguyên tố phân biệt. Biết rằng bất kỳ 5 số nào trong S cũng không có ước nguyên
tố chung và tích 2 số bất kỳ trong S thì không là số square-free.
a) Chứng minh rằng n  13.

b) Chứng minh rằng khi n  13 thì m là số chính phương và mỗi số trong S có đúng 16 ước
nguyên dương.
Lời giải.
a) Gọi P là tập hợp các ước nguyên tố của m. Theo giả thiết, ta có các nhận xét:
- Mỗi số nguyên tố thuộc P sẽ là ước của không quá 4 số thuộc S .
- Vì tích của hai số square-free thuộc S không phải là số square-free nên chúng phải có ước nguyên
tố chung.

Từ đó, đếm số bộ {a, b}, p  mà a , b  S , p  P và p là ước chung của a, b.

 Cách 1. Đếm theo {a , b}, ta có  Cn2  1 .


 Cách 2. Đếm theo p, ta có  13  C42  78.

Do đó Cn2  78  n( n  1)  156 nên n  13.

7
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2019-2020

b) Khi n  13, dễ thấy rằng khi đẳng thức xảy ra mỗi số nguyên tố là ước của đúng 4 số nên m
là một lũy thừa bậc 4 của tích các số nguyên tố, nói cách khác, nó là số chính phương. Ngoài ra,
hai số bất kỳ trong S đều phải có ước nguyên tố chung.
Cuối cùng nếu có số a  S nào đó chỉ có  3 ước nguyên tố thì mỗi ước đó sẽ thuộc về đúng 3
số nữa. Khi đó, còn lại 13  1  3  3  3 số sẽ không có ước chung với a , mâu thuẫn.

Suy ra mỗi số trong S đều phải có ít nhất 4 ước nguyên tố.


Đến đây, đếm số bộ ( a, p ) với a  S , p  P và p | a , ta thấy rằng nếu đếm theo a thì sẽ có
 13  4  52, còn đếm theo p thì sẽ có đúng 13  4  52 nên đẳng thức phải xảy ra, tức là mỗi số
trong S đều có đúng 4 ước nguyên tố, suy ra số ước của nó đúng bằng 24  16.
Nhận xét. Bài toán trên chính là một trường hợp đặc biệt của bài toán tổng quát thú vị sau:
Một CLB có n  1 học sinh được phân hoạch thành m  1 nhóm nhỏ thỏa mãn
 Mỗi nhóm có số thành viên bằng nhau.
 Hai nhóm tùy ý có đúng 1 thành viên chung.
 Hai thành viên tùy ý tham gia chung đúng 1 nhóm.
Chứng minh rằng 2( m  n)  3 là số chính phương.

Lời giải. Trước hết, đếm số bộ (học sinh, học sinh, nhóm) mà hai học sinh cùng tham gia vào
nhóm, ta có Cn2  mCk2  n(n  1)  k (k  1)m.

Xét một học sinh A tùy ý và gọi s A là số nhóm mà A tham gia, giả sử trong đó có nhóm 1 . Ta sẽ
đếm số bộ (học sinh, nhóm) mà học sinh khác A , nhóm khác 1 và học sinh này cùng với A thuộc
vào nhóm đó. Đếm theo học sinh, có n  k cách; còn đếm theo nhóm, có ( s A  1)(k  1) cách.

nk n 1
Từ đó suy ra s A  1   sA  . Do giá trị này cố định nên các học sinh đều tham gia vào
k 1 k 1
n 1
đúng nhóm.
k 1
* Đếm số bộ (nhóm, nhóm, học sinh) mà hai nhóm có học sinh tham gia chung, ta có

Cm2  nC n21 hay ( k  1)( m  1)  k ( n  k ) .


k 1

Giải hệ, ta có m  n  k 2  k  1 nên 2(m  n)  3  4(k 2  k  1)  3  (2k  1) 2 là số chính phương.

Khi m  k 2  k  1, cấu trúc đẹp trên bị “phá vỡ”, ta đưa về mô hình định lý sunflower: Xét một
tập hợp n phần tử và m tập con của nó, mỗi tập có k phần tử sao cho hai tập bất kỳ đều có đúng
một phần tử chung. Khi đó nếu như m  k 2  k  1 thì sẽ có 1 phần tử thuộc về tất cả các tập con.
Kết quả này chứng minh không khó bằng nguyên lý Dirichlet.

You might also like