You are on page 1of 3

Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

PHẦN 8. TÔ MÀU CHO BẢNG Ô VUÔNG


Việc xét bất biến trên bảng ô vuông thông qua kỹ thuật tô màu là rất phổ biến. Dưới đây ta xét
một số ví dụ liên quan đến việc tô màu để tìm điều kiện của việc lát bảng ô vuông bởi các viên
gạch đặc biệt hoặc các ràng buộc khác cũng như tìm cực trị.

 
Bài 8.1. (Đồng Tháp) Xét bảng ô vuông kích thước 5  n n  (bảng gồm 5 hàng và n cột).
Hỏi với n nào thì có thể lát được bảng bởi các viên gạch có dạng như hình bên dưới (hình có
thể xoay theo mọi hướng)?

Lời giải.
Trước tiên ta chứng minh n chẵn thì bảng được lát.
+ Ta ghép hai viên gạch trên (một viên theo chiều ngược lại) được một khối 2  5 .
+ Vì n chẵn nên bảng có thể chia thành các hình chữ nhật 5  2 . Sử dụng khối gạch đã ghép
bên trên ta lát cho các hình chữ nhật. Như vậy với n chẵn ta có thể lát bảng.
Ta sẽ chứng minh với n lẻ thì không thể lát bảng.
Giả sử lát được. Ta tô màu cả hàng, xen kẽ với hai màu đen và trắng.

Khi đó mỗi viên gạch sẽ chiếm: 3 ô đen và hai ô trắng (loại 1) hoặc 3 ô trắng và hai ô đen
(loại 2). Giả sử lát được bởi x viên loại 1 và y viên loại 2. Ta có hệ
3 x  2 y  3n x  n
  .
3 y  2 x  2n y  0

Như vậy, nếu lát được thì chỉ có thể lát bằng n viên loại 1. Tuy nhiên, chỉ dùng các viên loại
1 thì không thể lát được hết các ô hàng 2 (vì số ô lẻ). Vậy bảng được lát bởi các viên gạch có
dạng (có thể xoay theo mọi hướng) như đề bài khi và chỉ khi n chẵn.
Bài 8.2. (Ninh Bình) Cho lưới ô vuông 2021 2021 , trên mỗi ô có một bóng đèn. Một ô vuông
được gọi là “xấu” nếu có một số chẵn ô kề nó chứa bóng đèn tắt. Hỏi có thể bật, tắt các bóng
đèn sao cho không còn ô vuông “xấu” trên bảng hay không ? (2 ô vuông kề nhau là 2 ô vuông
có chung cạnh).
Lời giải. Ta tô màu bảng ô vuông bới các màu đen trắng xen kẽ (giống bàn cờ) sao cho các ô
ở góc là màu đen.

34
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Gọi các bóng đèn trên ô trắng là bóng đèn trắng, trên ô đen là bóng đèn đen.
Trên các ô có bóng đang bật ta đánh số 1; các ô có bóng tắt ta đánh số 0. Ta đánh tọa độ các ô
của bảng sao cho ô trung tâm có tọa độ (0;0). Như vậy, các ô tọa độ (i; j ) có màu đen thì i  j
là số chẵn. Giả sử không có bóng đèn “xấu” nào ( số bóng “xấu” = 0).
Ta sẽ chứng minh điều này vô lý. Thật vậy:
Với mỗi ô đen ở tọa độ (i; j ) sao cho cả i; j đều chẵn (trên hình mô tả là các ô có kí tự *) ta
tính tổng các số trên các ô kề nó rồi tính tổng S bằng tất cả các tổng đã tính. Ta đếm tính
chẵn lẻ của S bằng 2 cách:
Do không có bóng đèn nào xấu nên mỗi ô sẽ có một số lẻ ô kề nó được điền số 1. Do có lẻ số
ô đen tọa độ (i; j ) sao cho cả i; j đều chẵn nên tổng S là số lẻ.

Lại có , S chính là hai lần tổng của tất cả các số ghi trên ô trắng trên bảng; hay nói cách khác
S chẵn. Vậy không có cách nào để trên bảng không còn bóng đèn “xấu”.
Bài 8.3. (Mock test VMO) Với các số nguyên dương m, n , xét bảng ô vuông m  n được chia
thành các ô vuông con. Giả sử có thể tô màu trắng – đen bảng này sao cho với mỗi ô vuông
đơn vị thì số ô vuông có cùng màu và có điểm chung với nó (không tính nó) là số lẻ.
a) Chứng minh rằng mn là số chẵn.
b) Giả sử mn chẵn, chứng minh rằng có thể tô màu bảng thỏa mãn điều kiện đề bài.
Lời giải. Điều kiện cần: ta gọi ô kề cạnh/kề đỉnh với một ô vuông cho trước là láng giềng của
nó. Giả sử bảng m  n thỏa mãn điều kiện đề bài.
Ta xét graph G  (V , E ) với V là tất cả các ô được tô đen và hai đỉnh được nối với nhau nếu
chúng là láng giềng của nhau. Theo giả thiết thì mỗi đỉnh của graph này đều có bậc lẻ, chứng
tỏ số đỉnh phải chẵn (theo bổ đề bắt tay). Do đó, số ô được tô đen là chẵn.
Tương tự, số ô được tô trắng cũng là chẵn nên tổng số ô của bảng là chẵn, kéo theo mn chẵn.
Điều kiện đủ: Với mn chẵn, giả sử 2 | m thì ta tô màu toàn bộ hai hàng đầu tiên là đen, hai
hàng tiếp theo là trắng và cứ thế. Khi đó, mỗi ô có đúng 3 láng giềng cùng màu.

35
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Vì thế nên điều kiện cần tìm là mn là số chẵn.


Bài 8.4. (Chọn đội tuyển KHTN) Cho bảng ô vuông n  n với n  2 mà mỗi ô vuông con được
tô màu xanh hoặc đỏ. Biết rằng trong mỗi bảng con 2  2 bất kỳ thì có ít nhất 2 được tô màu
đỏ. Tìm số lượng ô đỏ nhỏ nhất có thể.

n2
Gợi ý. Nếu n chẵn thì chia bảng thành bảng con 2  2, mỗi bảng chứa ít nhất 2 ô đỏ nên
4
n2 n(n  1)
đáp số là . Nếu n lẻ thì ta sẽ chứng minh rằng số ô đỏ ít nhất là bằng quy nạp.
2 2
Chia bảng thành bảng con (n  2)  ( n  2) ở góc trên bên trái được tô đen và phần còn lại tô
(n  2)(n  3)
trắng. Trong phần màu đen, theo quy nạp, có ít nhất ô được tô đỏ. Ta chứng
2
minh trên phần màu trắng, còn ít nhất 2n  3 ô cần phải tô nữa là được.

Bài 8.5. (Hà Tĩnh) Cho bảng ô vuông 2019  2019, ta điền vào các ô vuông đơn vị của bảng
các số 0, 1 xen kẻ nhau. Biết bốn ô vuông ở bốn góc của bảng đều được điền số 1. Tìm số k
nhỏ nhất các hình chữ L ( hình vuông 2  2 bỏ đi một ô vuông bất kỳ) sao cho có thể phủ tất
cả các ô vuông chứa số 1 bởi k hình chữ L không chồng lên nhau.

Gợi ý. Ta chứng minh quy nạp rằng bảng (2n  1)  (2n  1) với n  3 thì kmin  (n  1) 2 .

Xét các vị trí (i, j ) với i, j cùng lẻ thì ô đó chứa số 1 (có tất cả (n  1)2 ô như thế) và mỗi chữ
L chỉ chứa được 1 ô; do đó k  (n  1) 2 .

Để có kmin như trên, trước hết, ta xây dựng cho n  3. Để chuyển từ bảng 2n  1  2n  3, ta
chia bảng (2n  3)  (2n  3) thành (2n  1)  (2n  1), 2  2 và 2  (2n  1),(2n  1)  2 rồi lát cho
từng bảng con này là xong.

36

You might also like