You are on page 1of 5

Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

PHẦN 5. ĐẾM BẰNG HAI CÁCH TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP


Ta biết rằng nếu một đại lượng S được đếm theo hai cách thì hai kết quả thu được phải giống
nhau. Ngoài ra, nếu đếm theo cách thứ nhất được S  a, còn theo cách thứ hai được S  b, thì
ta sẽ có a  b. Từ ý tưởng cơ bản này, ta có thể giải quyết nhiều bài toán tổ hợp liên quan đến
số mối liên hệ giữa hai đối tượng nào đó (chẳng hạn học sinh – giáo viên, học sinh - CLB, …),
một dạng toán khá phổ biến trong tổ hợp.
Bài 5.1. (chọn đội tuyển PTNK TPHCM) Một trường phổ thông có n học sinh. Các học sinh
tham gia vào tổng cộng m câu lạc bộ A1 , A2 ,, Am .

a) Chứng minh rằng nếu mỗi câu lạc bộ có 4 học sinh và hai học sinh bất kỳ tham gia chung
n( n 1)
nhiều nhất một câu lạc bộ thì m  .
12
b) Giả sử tồn tại k  0 sao cho hai câu lạc bộ bất kỳ có chung nhau k thành viên và tồn tại
một câu lạc bộ At có k thành viên. Chứng minh rằng m  n.

Lời giải.
a) Gọi S là số bộ ({ A, B}, C ) mà trong đó học sinh A, B cùng tham gia vào CLB C.

 Cách 1. Chọn CLB trước, có m cách, chọn cặp học sinh cùng tham gia vào đó có C42  6
cách nên S  6m.
 Cách 2. Chọn cặp học sinh trước, có Cn2 cách, chọn CLB mà hai học sinh đó cùng tham
gia, có không quá 1 cách nên S  Cn2 .

n( n 1)
Từ đó suy ra 6m  Cn2  m  .
12
b) Xét CLB X nào đó có k thành viên. Xét m  1 CLB còn lại thì theo giả thiết, rõ ràng các CLB
này đều có chứa k thành viên trên của CLB X . Từ đó suy ra m  1 CLB còn lại đôi một không
có thành viên chung.
Xét n  k học sinh còn lại của trường thì rõ ràng một học sinh thuộc tối đa một CLB (trong số
các CLB còn lại), suy ra số CLB còn lại không vượt quá n  k nên suy ra m  n  k  1  n .

Bài 5.2. (Lào Cai) Trên mặt phẳng cho tập A gồm n điểm phân biệt với n  * và tập B gồm
14 đường thẳng phân biệt. Biết mỗi đường thẳng của tập B đi qua đúng 14 điểm của tập A.

a) Gọi tất cả các điểm của tập A là P1 , P2 ,, Pn . Với mỗi điểm Pi giả sử có đúng ai đường
n
thẳng của tập B đi qua Pi . Chứng minh rằng a
i 1
i  196 .

b) Chứng minh rằng n  102 .

20
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Lời giải.
n
a) Ta gọi S số bộ ( P, l ) thỏa mãn P  A và l  B và l đi qua A .Đếm theo P ta có S   ai .
i 1
n
Đếm theo l ta có S  142  196 nên a i  196 .
i 1

b) Gọi T là số bộ ( P, l1 , l2 ) thỏa mãn P  A và l1 , l2  B và P là giao điểm của l1 và l2 . Vì 2


đường thẳng có nhiều nhất một giao điểm chung. Đếm theo l1 , l2 ta có T  C142 .
n n
ai2  ai
Đếm theo P ta có T   Ca2i   . Ta đánh giá tiếp như sau:
i 1 i 1 2
2
 n  n

n  i
ai2  ai  i 1  
a ai
1962 196

i 1 2

2n
 i 1
2

2n

2
.

1962 196
Suy ra   C142 nên giải ra được n  102 .
2n 2
n
2
Nhận xét. Thực ra đoạn đánh giá a
i 1
i ở trên chưa thật sự chặt nên đánh giá n  102 còn

chưa chặt. Ta làm mạnh hơn BĐT này như sau:


n n
(ai  1)(ai  2)  0 nên ai2  3ai  2 và  ai2  3 ai  2n  3 196  2n . Từ đó ta có
i 1 i 1

3  196  2n 196
C142    n  105.
2 2
Bài 5.3. (chọn đội tuyển chuyên ĐH Vinh) Có 16 học sinh tham gia làm một bài thi trắc nghiệm.
Đề thi chung cho tất cả học sinh và có n câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời. Sau khi
thi xong, thầy giáo nhận thấy với mỗi câu hỏi, mỗi học sinh chọn đúng 1 phương án trả lời và
hai học sinh bất kì có nhiều nhất 1 câu hỏi có phương án trả lời giống nhau.

a) Với n  2, hãy chỉ ra một ví dụ về phương án trả lời các câu hỏi của 16 học sinh.

b) Chứng minh rằng n  5.


Lời giải. a) Đánh số các học sinh là 1, 2, . . ., 16 và gọi các phương án trả lời các câu hỏi là A,
B, C, D. Bảng sau đây là một ví dụ thoả mãn yêu cầu.

21
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

HS
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Câu

1 A B C D A A A B B B C C C D D D

2 A B C D B C D A C D A B D A B C
b) Xét bảng tương tự như câu a) với n câu hỏi.

Ta đếm số lần chọn phương án trả lời câu hỏi giống nhau của các cặp học sinh, kí hiệu là N .

Đếm theo cột, vì hai học sinh bất kỳ có tối đa một câu hỏi chọn chung phương án trả lời nên
N không vượt quá số cặp học sinh, hay N  C162  120.

Đếm theo hàng, xét câu hỏi 1, gọi a, b, c, d lần lượt là số học sinh trả lời phương án A, B, C , D.

Khi đó a  b  c  d  16 và N  24(Ca2  Cb2  Cc2  Cd2 ).

Theo BĐT AM-GM thì

a ( a  1) b(b  1) c(c  1) d ( d  1) ( a  b  c  d )2 a  b  c  d
N       24.
2 2 2 2 8 2

Từ các đánh giá trên, ta có ngay 24n  120 hay n  5, đpcm.

Bài 5.4. (Hải Phòng) Trong một phòng họp có n người. Mỗi người quen nhau hoặc không
quen nhau. Biết rằng:
 Một người quen đúng 30 người khác.
 Một cặp quen nhau thì có đúng 19 người khác quen với cả hai người đó.
 Một cặp không quen nhau thì có đúng 20 người khác quen với cả hai người đó.
Tìm tất cả các giá trị có thể có của n.
Lời giải.
Để tìm n, ta thực hiện đếm bằng hai cách số lượng S gồm các bộ có thứ tự ( A, B, C ) mà C
quen cả A, B nhưng A, B lại không quen nhau.
* Cách 1.
Chọn 1 người A, có n cách; chọn B không quen A, có n  1  30  n  31 cách. Chọn C quen cả
A, B, có 20 cách, suy ra S  20n( n  31).

* Cách 2.

22
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Chọn C tùy ý, có n cách; chọn A mà C quen, có 30 cách. Theo đề thì có 19 người quen cả A, C
nên sẽ có 30  1  19  10 người quen C mà không quen A, đặt người đó là B. Suy ra S  300n.
Do đó, ta có 20n(n  31)  300n  n  46.

Bài 5.5. (Cần Thơ) Trong một trung tâm văn hóa tỉnh, có 501 học sinh tổ chức các CLB (một
học sinh có thể tham gia nhiều CLB). Các CLB phối hợp với nhau để tổ chức các hoạt động xã
hội. Biết rằng có k hoạt động xã hội thỏa mãn các điều kiện:
- Mỗi cặp học sinh thuộc đúng 1 CLB.

- Với mỗi học sinh và mỗi hoạt động xã hội, học sinh này thuộc đúng 1 CLB trong hoạt động
xã hội tương ứng.

- Mỗi CLB có một số lẻ thành viên và nếu số thành viên là 2m  1 thì số hoạt động xã hội là m.

Tính tất cả các giá trị có thể có của k .

Lời giải. Trước hết, ta đếm số bộ S có dạng ( A, B, C ) với A tham gia vào CLB B nằm trong
hoạt động xã hội C.

- Đếm theo hoạt động xã hội và học sinh, ta có S  501k .

- Đếm theo CLB và hoạt động xã hội. Gọi t là số CLB và a1 , a2 ,..., at là số thành viên của từng
ai  1
CLB đó. Ta biết rằng CLB có ai thành viên thì thuộc về đúng hoạt động xã hội. Thêm
2
t
ai (ai  1)
nữa, theo điều kiện thứ 2 thì ta có S   .
i 1 2

t
ai ( ai  1)
Do đó, ta có đẳng thức 501k   .
i 1 2

Ta xét thêm một bước đếm bằng hai cách nữa với số bộ T có dạng ( D, E, F ) mà học sinh
D, E thuộc về CLB F .

t
- Đếm theo CLB, ta có T   Ca2i .
i 1

2
- Đếm theo học sinh, ta có T  C501 .

t
 ai   501
Do đó  2     . Từ các điều trên, ta suy ra
i 1    2 

23
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

 501
501k    hay k  250.
 2 

Bài 5.6. (Bến Tre) Sắp xếp 1650 học sinh (cả nam và nữ) thành 22 hàng ngang và 75 hàng
dọc. Biết rằng với hai hàng dọc bất kì, số lần xảy ra hai học sinh trong cùng hàng ngang có
cùng giới tính không vượt quá 11. Chứng minh rằng số học sinh nam không vượt quá 928.
Lời giải.
Gọi R1 , R2 ,, R75 là tập hợp các học sinh theo các hàng và C1 , C2 , , C22 là tập hợp học sinh
theo các cột. Theo giả thiết thì Ci  C j  11, i  j .

Do đó, T   Ci  C j  11  C752  11  75  37.


i j

Ta sẽ tính T theo cách khác. Trên hàng thứ k gọi xk , yk lần lượt là số nam, nữ thì số cặp
học sinh cùng giới tính trên mỗi hàng sẽ là
22 22
xk2  yk2  ( xk  yk ) 22 xk2  (75  xk ) 2  75 22 2
T   C C  2
xk
2
yk  
2

2
  ( xk  75 xk  75  37) .
k 1 k 1 k 1 k 1

22
Gọi a là tổng số nam thì a   xk và từ đánh giá a  928 của đề bài, ta ước lượng rằng
k 1

xk  {42,43} nên ( xk  42)( xk  43)  0, xk   nên xk2  85 xk  42  43 . Suy ra


22
T   (10 xk  75  37  42  43)  10a  22  75  37  22  43  42.
k 1

Vậy nên 10a  22  43  42  11  75  37  a  920. Ta được đánh giá chặt hơn kết quả của đề.
Nhận xét. Bài toán này rất thú vị liên quan đến kỹ thuật đếm bằng hai cách, tuy nhiên trong
điều kiện không dùng máy tính, nên đưa các số nhỏ hơn để dễ xử lý. Nếu ta thay ước lượng trên
thành ( xk  41)( xk  42)  0 thì có a  919.

Một bài toán khác cũng từ kỳ thi chọn đội tuyển Bến Tre.
Bài 5.7. (Bến Tre) Cho n, k là các số nguyên dương. Xét S là tập hợp n điểm trên mặt phẳng
sao cho 3 điểm bất kỳ không thẳng hàng và mỗi điểm P tùy ý thì có ít nhất k điểm phân biệt
1
cách P một khoảng bằng nhau. Chứng minh rằng k   2n .
2
Gợi ý. Ta đếm số bộ ({ A, B}, C ) trong đó CA  CB. Chú ý rằng từ giả thiết, ta thấy rằng ứng
với một C , có ít nhất Ck2 cách chọn cặp { A, B}; trong khi đó, ứng với một cặp { A, B}, có không
quá 2 điểm C cách đều chúng (do không có ba điểm nào thẳng hàng).

24

You might also like