You are on page 1of 109

CHƢƠNG 3:

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


Đạo hàm
Bài toán mở đầu 1:
Xét đƣờng cong y=f(x).
Một điểm P(a,f(a)) cố định trên đƣờng cong
Cho điểm Q(x,f(x)) chạy trên đƣờng cong tới điểm P.
Nếu cát tuyến PQ dần đến vị trí
giới hạn Pt thì đƣờng thẳng Pt
đƣợc gọi là tiếp tuyến của đƣờng
cong tại P
Tiếp tuyến có hệ số góc:
f ( x )  f (a )
m  lim
x a xa
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm
nào lớn hơn thì độ dốc của đường
cong tại điểm đó lớn hơn
Đạo hàm
Bài toán mở đầu 2:
Xét một vật chuyển động trên đƣờng thẳng.
Tại thời điểm t0 nó ở vị trí M0 với hoành độ s0 = s(t0)
Tại thời điểm t nó ở vị trí M với hoành độ s= s(t)
Ta tính đƣợc quãng đƣờng Δs M0 M
= s – s0 trong khoảng thời
gian Δt = t – t0. t0 t
Vận tốc trung bình là tỉ số Δs/ Δt. Vận tốc này sẽ càng gần với vận
tốc thực nếu khoảng thời gian càng nhỏ
s s(t )  s(t0 )
v  lim  lim
t 0 t t t0 t  t0
Đạo hàm
Nhận xét:
Cho y=f(x) (y phụ thuộc vào x). Nếu x biến thiên từ x1 đến
x2, thì độ biến thiên của x (còn đƣợc gọi là số gia của x) là
∆x=x2-x1 và độ biến thiên tƣơng ứng của hàm y= f(x) là
∆f=f(x2)-f(x1).
Tỉ suất ∆f/∆x đƣợc gọi là tốc độ biến thiên trung bình của y
tƣơng ứng với x

Cả 2 bài toán trên đều dẫn ta đến việc tính giới hạn của tỉ
suất Δf/ Δx khi Δx→0, tức là tính tốc độ biến thiên tức thời
của y tƣơng ứng với x tại thời điểm x=x1. Trong giải tích,
ngƣời ta gọi tốc độ này là đạo hàm của hàm y=f(x)

Nhƣ vậy: đạo hàm của hàm f(x) tại 1 điểm x0 là tốc độ biến
thiên tức thời của hàm tại thời điểm x=x0 và là hệ số góc
của tiếp tuyến với đường cong y=f(x) tại điểm (x0,f(x0))
Đạo hàm
Định nghĩa: Cho hàm f(x) xác định trong lân cận của x0, đạo
hàm tại x0 của hàm f(x) là
f ( x)  f ( x0 ) f ( x0  x)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim  lim
x  x0 x  x0 x 0 x
Nếu giới hạn trên là hữu hạn
df
Có 3 cách để kí hiệu đạo hàm f   x0    x0   Df  x0 
dx
Các quy tắc tính đạo hàm của tổng, tích, thƣơng
f  x   g  x    f  x   g x 

  f   x  . g  x   f  x  .g   x 
 f  x  . g  x  
 f  x   f   x .g  x   f  x .g   x 
  
 g  x   g 2
 x
Đạo hàm
Bảng đạo hàm các hàm cơ bản
  
 
1/ a x  a x ln a  e x  e x

9 /  arccos x  
1

 1  1 1  x2
2 /  log a x     ln x  
x ln a x 
10 /  arctan x  
1
  
3 / x a  a.x a 1 1  x2
1

11 /  arccot x  
4 /  sin x   cos x 1  x2
5 /  cos x    sin x 12 /  shx   chx

6 /  tan x  
1
 1  tan 2
x 13 /  chx   shx
2
cos x

14 /  thx   2
1
 1
7 /  cot x    2  (1  cot 2 x) ch x
sin x

15 /  cthx    2
1
8 /  arcsin x  
1 sh x
1  x2
Ý nghĩa của đạo hàm
Trong Khoa học Xã hội: Tỷ lệ ngƣời dân ở Mỹ là ngƣời nhập
cƣ (nghĩa là đƣợc sinh ra ở nơi khác) trong nhiều thập kỷ
khác nhau đƣợc trình bày dƣới đây.
Các tỷ lệ này đƣợc xấp xỉ
bởi hàm:
f  x   0,5 x 2  3,7 x  12
trong đó x là số thập kỷ
kể từ năm 1930
(VD x = 5, sẽ là tỉ lệ của
năm 1980).
a. Tìm f '(1) và giải thích kết quả.
b. Tìm tỷ lệ thay đổi của phần trăm ngƣời nhập cƣ trong
những năm 2000 đến 2010.
a. Trong thập kỷ 40, tỉ lệ ngƣời nhập cƣ giảm với tốc độ
khoảng 0.27% mỗi năm
Ý nghĩa của đạo hàm
Trong Khoa học Xã hội: Hai ngƣời chạy đua 100m có đồ thị
hàm vị trí đƣợc cho dƣới đây.

a/ Mô tả và so sánh cách chạy


của 2 ngƣời.
b/ Vào thời điểm nào khoảng
cách giữa 2 ngƣời lớn nhất?
c/ Vào thời điểm nào họ có
cùng vận tốc?

Chú ý: Nếu s(t) là hàm vị trí của 1 chất điểm di chuyển dọc
theo đƣờng thẳng thì s'(t0) là vận tốc của chất điểm tại thời
điểm t=t0.
Ý nghĩa của đạo hàm
Trong Kinh doanh: Bảng dƣới đây cho biết số lƣợng N thuê
bao điện thoại (triệu) tại Mỹ vào giữa mỗi năm thứ t

t 1996 1998 2000 2002 2004 2006


N 44 69 109 141 182 233

a/ Tìm mức tăng trƣởng trung bình của số lƣợng thuê bao
i. Từ 2002 đến 2006 ii. Từ 2002 đến 2004
iii. Từ 2000 đến 2002
b/ Ƣớc tính mức tăng trƣởng tức thời vào năm 2002 bằng
cách lấy trung bình cộng 2 tốc độ biến thiên trung bình.
Đơn vị tính là gì?
c/ Ƣớc tính mức tăng trƣởng tức thời vào năm 2002 bằng
cách đo hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị.
Ý nghĩa của đạo hàm (Tự đọc)
Trong Vật lý: Vị trí của 1 hạt đƣợc cho bởi phƣơng trình

s  t   t 3  6t 2  9t
Trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây
a/Tìm vận tốc của hạt tại thời gian t?
b/ Vận tốc hạt sau 2 giây, 6 giây là bao nhiêu?
c/ Khi nào hạt đứng yên?
d/ Khi nào hạt chuyển động về phía trƣớc?
e/ Tìm quãng đƣờng hạt đi đƣợc trong 5 giây đầu tiên.
f/ Tìm gia tốc của hạt tại thời gian t và sau 4 giây.
g/ Vẽ đồ thị các hàm vị trí, vận tốc, gia tốc của hạt với
0≤t≤5 trên cùng 1 hệ trục bằng 1 phần mềm tùy ý.
h/ Khi nào hạt tăng tốc? Giảm tốc?
Ý nghĩa của đạo hàm (Tự đọc)
a/ Vận tốc của hạt tại thời gian t: v  t   s  t   3t  12t  9
2

b/ Vận tốc hạt sau 2 giây là v(2)=-3 (m/s)


c/ Hạt đứng yên khi v  t   0  t  1  t  3
d/ Hạt chuyển động về phía trƣớc khi v  t   0  t  1  t  3
e/ Tìm quãng đƣờng hạt đi đƣợc trong
5 giây đầu tiên bằng cách vẽ hình.
s 1  s  0   s  3  s 1
 s  5  s  3  28(m)
f/ Gia tốc của hạt là a  t   v  t   6t  12
h/ Hạt tăng tốc khi vận tốc dƣơng và tăng lên hoặc âm và
giảm đi tức là v(t) và a(t) cùng dấu
Ý nghĩa của đạo hàm (Tự đọc)
Trong Vật lý: Một vật treo cuối 1 lò xo đƣợc kéo căng ra khỏi
vị trí đứng yên của nó (vị trí cân bằng) và thả 4cm vào thời
gian t=0 nhƣ trong hình, lƣu ý hƣớng của trục là hƣớng đi
xuống. Vị trí của vật tại thời gian t là
s  f  t   4cos t
a/ Tìm vận tốc và gia tốc của vật tại thời
gian t?
b/ Sử dụng kết quả trên để phân tích
chuyển động của vật
Vật dao động từ điểm thấp nhất (s=4cm) đến điểm cao nhất
(s=-4cm)
Vận tốc lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng và vận tốc
bằng 0 khi nó đi đến các điểm cao nhất và thấp nhất
Gia tốc đạt giá trị lớn nhất (vận tốc biến thiên nhanh nhất) tại
các điểm cao nhất và thấp nhất
Ý nghĩa của đạo hàm
Trong Kinh tế: Giả sử tổng chi phí để sản xuất x đơn vị hàng
hóa là C(x) thì hàm C(x) đƣợc gọi là hàm chi phí
Nếu số lƣợng hàng hóa sản xuất tăng từ x1 đến x2 thì chi phí
tăng thêm là ∆C=C(x2)-C(x1) và tốc độ biến thiên trung bình
của chi phí là
C C  x2   C  x1  C  x1  x   C  x1 
 x  x2  x1
x x2  x1 x
Giới hạn của tỉ suất trên khi ∆x→0 là tốc độ biến thiên tức
thời của chi phí sản xuất theo số sản phẩm đƣợc sản xuất
Trong kinh tế chi phí đó đƣợc gọi là chi phí cận biên. v
Lấy ∆x=1 và n lớn (sao cho ∆x<n), ta có: C  n   C  n  1  C  n 
Do đó, chi phí cận biên để sản xuất n đơn vị sản phẩm xấp
xỉ bằng chi phí sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thứ n+1
hoặc thứ n
Ý nghĩa của đạo hàm
VD: Doanh nghiệp có thể mua nhiều bản quyền (license) cho
phần mềm nén dữ liệu PowerZip với tổng chi phí xấp xỉ
2
C  x   24 x 3 đô la cho x bản quyền .
Nguồn: Trident Software
1/ Tính C'(8), nêu đơn vị tính và ý nghĩa của kết quả. .
2/ Tính C'(64), so sánh với kết quả câu trên. .
3/ Tính C(64) - C(63) và so sánh với C'(64)
1
C  x   16 x 3

1/ C'(8)=8 (đô la/bản quyền), tức là mua bản quyền thứ 8


với giá 8 đô la
2/ C'(64)=4, tức là mua bản quyền thứ 64 chỉ với giá 4 đô la
3/ C(64)-C(63)=4,01 tức là chi phí cận biên để có bản quyền
thứ 64 xấp xỉ với chi phí mua bản quyền thứ 64.
Ý nghĩa của đạo hàm (Tự đọc)
Trong Y tế dự phòng: Số ngƣời mới nhiễm bệnh đến ngày
thứ t của 1 đợt dịch cúm là hàm f  t   13t 2  t 3  0  t  13
Tính f'(t0) và giải thích ý nghĩa của nó khi t0=5, t0=10

Trong ngành quảng cáo: Ngƣời ta ƣớc tính rằng số ngƣời sẽ


xem 1 loại quảng cáo trên báo đã đăng trong x ngày liên tiếp
T
có dạng: N  x   T  trong đó T là số độc giả của báo
2x
Tìm xem số lƣợng khách hàng sẽ xem quảng cáo này tăng
nhƣ thế nào khi quảng cáo này đã đăng 5 ngày biết tờ báo
có lƣợng độc giả khoảng 400.000 ngƣời.

Trong Kinh doanh: Số lƣợng (tính bằng pound) của 1 loại cà


phê đƣợc bán với giá p đô la/ 1 pound là Q=f(p)
a/ Ý nghĩa và đơn vị tính của f '(8) là gì?
b/ Giá trị f(8) là dƣơng hay âm?
Đạo hàm 1 phía
Đạo hàm 1 phía:
f (x  x0 )  f ( x0 )
Đạo hàm trái: f  ( x0 )  lim 
x 0 x
f (x  x0 )  f ( x0 )
Đạo hàm phải: f  ( x0 )  lim 
x 0 x
Định lý: Hàm f(x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi nó
có đạo hàm trái, đạo hàm phải tại x0 và 2 đạo hàm
đó bằng nhau

Định lý: (Mối liên hệ giữa hàm có đh và hàm liên tục)


Hàm có đạo hàm tại x=x0 hàm liên tục tại x=x0
Đạo hàm 1 phía
Ví dụ: Tính đạo hàm và dùng phần mềm vẽ đồ thị và các
tiếp tuyến trái, phải của hàm sau tại các điểm hàm không có
đạo hàm f ( x) | x 2  2 x  3 |
Ta viết lại hàm đã cho bằng cách bỏ dấu trị tuyệt đối
 x 2  2 x  3, x  (, 1]  [3, )

f  x  
 x 2

 2 x  3 , x   1,3
Tính đạo hàm tại 2 điểm x=-1, x=3
2 x  2, x  (, 1)  (3, )  f   1  4  f   3
f  x    
  2 x  2  , x   1,3  f   1  4  f   3

Tìm tiếp tuyến tại x=-1, x=3


x  1: y  4  x  1 ; x  3 : y  4  x  3
Đạo hàm (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm tiếp tuyến trái, phải (nếu có) của hàm:
2  x 2 , x  0 tại x=0, sau đó dùng

f ( x)   2 máy tính vẽ đồ thị và các
 ,x  0 tiếp tuyến đó
 x 1

Ta tính hệ số góc của tiếp tuyến trái, phải


2 x, x  0  f   0   2.0  0
 2 

f ( x)    2
,x  0 f   0   2
  x  1 

2
  0  1 2

 tt tr¸i : y  2
 tt ph¶i : y  2  2 x
Vi phân
Định nghĩa: Hàm y=f(x) đƣợc gọi là khả vi tại x=x0 nếu nó có
đạo hàm tại x0. Hàm khả vi trong khoảng (a,b) nếu nó khả vi
tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

VD: Khảo sát sự khả vi của hàm f  x   3 x  x  1


2
tại x=0, x=1
Ta tính đạo hàm của hàm f tại x=0, x=1 bằng định nghĩa
f 1  x   f 1 1  x
f  1  lim  lim 3  
x 0 x x 0 x
f  0  x   f  0   x  1 
2
f   0   lim  lim 3    
x 0 x x 0  x 

Các giới hạn trên ra vô cực nên hàm không có đạo hàm tức là
hàm không khả vi
Dùng máy tính vẽ hình để trông thấy hình ảnh của hàm không
khả vi tại 1 điểm
Vi phân
Nhắc lại rằng đạo hàm của hàm f tại x=x0 còn đƣợc kí hiệu là
df
f  x0    x0 

dx
Định nghĩa: Hàm f(x) khả vi tại x=x0, ta gọi vi phân của biến x
là dx và đƣợc coi nhƣ 1 biến độc lập (dx có thể đƣợc cho 1
giá trị bất kỳ). Khi đó, ta có vi phân của hàm tại x=x0 đƣợc kí
hiệu và xác định bởi công thức df  x0   f   x0  dx

Ý nghĩa hình học của vi phân: R


Cho đƣờng cong y=f(x) và 2 Q
dy
điểm P, Q trên đƣờng cong. y
Cho dx=∆x thì ∆y=SQ P S
Suy ra độ dài đoạn SR là dx  x

f   x  dx  f   x  x  dy
x0 x0  x
Vi phân

Vậy khi x biến thiên 1 lƣợng dx thì ∆𝑦 là độ biến thiên tương


ứng của đường cong, còn dy là độ biến thiên tương ứng của
tiếp tuyến.

Ta dùng vi phân để tính xấp xỉ và ƣớc tính sai số.

VD: Một hình cầu có chu vi đƣờng tròn lớn đo đƣợc là 84cm
với sai số cho phép là 0.5cm. Dùng vi phân để ƣớc tính sai
số, sai số tỉ đối của diện tích bề mặt và thể tích hình cầu.

4
Công thức tính diện tích, thể tích hình cầu: S xq  4 r 2 ,V   r 3
3
Sai số của x là ∆x thì sai số tƣơng ứng của hàm là ∆f đƣợc
tính xấp xỉ bằng vi phân df. Ta đƣợc:
S  dS  S .dr  8 r.dr , V  dV  V .dr  4 r 2 .dr
Vi phân
Trong đó, bán kính hình cầu và sai số của nó đƣợc cho trong
công thức tính chu vi đƣờng tròn lớn
C  2 r , C  dC  2 .r
C 84 C 0,5
Do đó: r    13,37; r    0,08
2 2 2 2
Vậy: S  8 . C . C  84  26,74
2 2 
C 2 C 1764
V  4 . 2 .  2  178,73
4 2 
Sai số tỉ đối: S 1
100%  100%  1,2%
S 84
V
100%  1,8%
V
Vi phân
Ta suy ra các quy tắc tính vi phân cũng nhƣ bảng vi
phân các hàm cơ bản giống nhƣ đạo hàm.

Ví dụ: Tính dy nếu y = arctan(x2+x)

Ta tính đạo hàm, sau đó thay vào công thức vi phân

2x  1 2x  1
y  2  dy  y.dx  dx
1  ( x  x)
2
1  ( x  x)
2 2

Ví dụ: Tính dy nếu y = ln(sinx+cosx)

cos x  sin x cos x  sin x


y   dy  y.dx  dx
sin x  cos x sin x  cos x
Đạo hàm
Ví dụ: Tìm a, b sao cho hàm

ax 2  4 x, x  2 k/vi và lt tại x=-2. Vẽ


f ( x)  
sinh  x  2   2bx, x  2 hình minh họa

Tìm đk để hàm lt trƣớc, k/vi sau

f  x  lt t¹i x  2  lim  f ( x)  lim  f  x   f  2 


x 2 x 2

 4b  4a  8 1
f ( x) k / vi t¹i x  2  f  x  cã ®h x  2
 4a  4  2b  1  2
Từ 2 pt (1) và (2), ta có kết quả: a   1 ,b  5
2 2
Đạo hàm
Đạo hàm hàm hợp
h  f g  h  f .g 
Tức là y  g ( x), h( x)  f ( y)  h( x)  f ( y ).g ( x)

Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm : a. f ( x)  tan x  x


3
 
b.g  x   ln  sinh x 
2

( x  x)
3
 3x  1
2
f ( x)  
cos ( x  x) cos 2 ( x3  x)
2 3


g ( x) 
 sinh x 
2 

2 x.cosh x 2
 2 x.coth x 2
2 2
sinh x sinh x
Đạo hàm
Đạo hàm của các hàm hợp cơ bản
f ( x)

1/ e f ( x)
 e

. f ( x)
f ( x)
8 /  arcsin f ( x)  
1  f 2 ( x)

2 /  ln f ( x)  
1
. f ( x)  f ( x)
f ( x) 9 /  arccos f ( x)  

3 / f ( x) a
  a. f ( x)
 a 1
. f ( x) 1  f 2 ( x)
f ( x)
4 /  sin f ( x)   cos f ( x). f ( x) 10 /  arctan f ( x)  
1  f 2 ( x)
5 /  cos f ( x)    sin f ( x). f ( x)
  f ( x)
f ( x) 11 /  arccot f ( x)  
6 /  tan f ( x)   1  f 2 ( x)
cos2 ( f ( x))
  f ( x)
7 /  cot f ( x)   2
sin f ( x)
Đạo hàm hàm hợp
Ví dụ: Một thùng hình nón ngƣợc cao 6m, đƣờng kính tại
đỉnh là 4m đang bị chảy nƣớc với tốc độ 10.000cm3/phút.
Cùng lúc đó nƣớc đƣợc bơm vào thùng với tốc độ không
đổi. Nếu mực nƣớc tăng lên với tốc độ 20cm/phút khi độ
cao của nƣớc là 2m thì tốc độ nƣớc bơm vào là bao nhiêu?
2
Gọi mực nƣớc trong thùng là x (m) thì 1  x
V  x   x.  
thể tích nƣớc trong thùng là: 3 3
Tuy nhiên, mực nƣớc trong thùng lại phụ thuộc vào thời
gian t tức là x=x(t). Do đó, ta có hàm V là hàm hợp

Tốc độ thay đổi của thể tích là: V   t   .3x  t .x 2  t  (1)
27
Tại thời điểm t=t0, độ cao và tốc độ x  t0   2  m  ,
thay đổi của mực nƣớc là: x  t0   0,2  m / p 
Thay vào (1), ta có tốc độ thay đổi của thể tích, suy ra tốc độ
nƣớc bơm vào
Đạo hàm

Ví dụ: Tính đạo hàm của y  e



f x 2 1
 .
y  e
f x 2 1
 f  x  1 . x  1
2  2 
 
 2 x. f  x 2  1 .e
 
f x 2 1

Ví dụ: Mức carbon monoxide (CO) trong một thành phố đƣợc
dự đoán là 0.02 x3/2  1 phần triệu (parts per million), trong đó x
là dân số (tính hàng ngàn). Trong t năm, dân số của thành phố
đƣợc dự đoán là x (t) = 12 + 2t nghìn ngƣời.
a/ Trong t năm , mức độ CO sẽ là bao nhiêu? (P(t)=?)
b/ Tìm tốc độ ô nhiễm CO trong 2 năm.

P  t   0.02 12  2t   1  P  t   0,02.2 12  2t 


3/2 1/2
1
 P  2   0,02.2.12  2.2 
1/2
 0.16
Đạo hàm (Tự đọc)
Đạo hàm hàm ngƣợc
Giả sử hàm 1-1: y = f(x) có hàm ngƣợc là x = g(y).
Tại x = x0 hàm f(x) có đạo hàm hữu hạn khác 0 thì
hàm g(y) sẽ có đạo hàm tại y0 = f(x0) và
1 1
g ( y0 )  Hay ta còn viết x( y ) 

f ( x0 ) y( x)
Đạo hàm (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm đạo hàm của hàm y = arcsinx

Ta tính đạo hàm của hàm x = siny:  sin y   cos y


Áp dụng công thức đạo hàm hàm ngƣợc:
 1 1 1
 arcsin x    
cos y 1  sin 2 y 1  x2

Ví dụ: Tìm đạo hàm của hàm y = ch-1x


cosh 1 x  ln x  x 2  1 
 


 cosh x   ln x  x 2  1
1
   


1
x2  1
Đạo hàm
Đạo hàm của hàm cho bởi phƣơng trình tham số
 x  x(t )
Cho hàm y=f(x) đƣợc cho bởi pt tham số 
 y  y (t )
y(t )
Đạo hàm của hàm y đƣợc tính bởi y( x) 
x(t )

Ví dụ: Tính y’(x) biết y(t) = etcost, x(t) = etsint

y(t ) (et cos t ) et (cos t  sin t )


y( x)   t  t
x(t ) (e sin t ) e (sin t  cos t )
cos t  sin t
y( x) 
sin t  cos t
Đạo hàm (Tự đọc)
Đạo hàm dạng u(x)v(x):
Ta viết lại dạng uv thành u ( x)v ( x )  ev ( x )ln u ( x )


Suy ra : u ( x) v( x)
  e
 v ( x )ln u ( x )

 u( x) 
e v ( x )ln u ( x )
. v( x)ln u ( x)  v( x) 
 u ( x) 

v( x)  u( x) 
 u ( x)   u ( x)
v( x) 
 v( x)ln u ( x)  v( x) u ( x) 
 
Đạo hàm (Tự đọc)
x
(ln x)
Ví dụ: Tính đạo hàm y  ln x
x
Lấy ln 2 vế hàm đã cho
ln y  ln((ln x) x )  ln( xln x )
Lấy đạo hàm 2 vế:
y
y
 x 
  ln x 
 ln((ln x) )  ln( x ) 
Vậy: (ln x) x  1 2ln x 
y  ln x  ln ln x   
x  ln x x 
Đạo hàm cấp cao
Cho hàm y = f(x) có đạo hàm z = f ’(x). Lấy đạo
hàm của hàm z, ta đƣợc đạo hàm cấp 2 của hàm
f(x) – kí hiệu là f ( x)

Tiếp tục quá trình đó, ta gọi đạo hàm của đạo hàm
cấp (n-1) là đạo hàm cấp n
f ( n) ( x)  ( f ( n1) ( x))

Ví dụ: Tính đạo hàm cấp 1, 2 của hàm y = tan(x2+1)

2x 2cos( x  1)  2.2 x.2 x.sin( x  1)


2 2

y   y 
cos ( x  1)
2 2
cos3 ( x 2  1)
Đạo hàm cấp cao
Ví dụ: Một máy bay bắt đầu cất cánh và đạt độ cao 5 dặm
sau khi di chuyển quãng đƣờng 100 dặm theo chiều ngang
(nhƣ hình vẽ). Cho biết đƣờng bay có phƣơng trình là
y  0,00001x3  0,0015 x 2
Tìm điểm uốn của đƣờng
cong và giải thích lý do đó
là điểm đi lên dốc nhất
của máy bay
y  0,00006 x  0,003
y  0  x  50
Khi x<50: y  0, y  0 tức là máy bay đi lên với tốc độ biến
thiên tăng dần cho đến khi x=50 (ĐU) thì tốc độ biến thiên đạt
GTLN, sau đó khi x>50: y  0, y  0 tức là máy bay đi lên
với tốc độ biến thiên giảm dần
Do đó, ĐU là điểm mà tại đó máy bay đi lên dốc nhất
Đạo hàm cấp cao
Đạo hàm cấp cao của hàm cho bởi pt tham số
Cho hàm y = y(x) xác định bởi x = x(t), y = y(t)
y(t )
Đạo hàm cấp 1: y( x) 
x(t )
Tức là đạo hàm cấp 1 cũng là hàm cho bởi pt tham số
y(t )
x  x(t ), y   g (t )
x(t )
g (t ) y(t ) x(t )  y(t ) x(t )
Đạo hàm cấp 2: y( x)  
x(t ) ( x(t ))3

Tƣơng tự, đạo hàm cấp (n-1) vẫn


là hàm cho bởi pt tham số nên
đạo hàm cấp n đƣợc tính theo y ( n)
( x) 
 y ( n 1)
( x) 

cách trên x(t )


Đạo hàm cấp cao
Ví dụ: Tính y’, y’’ biết x = e2t sht, y = e2tcht

y(t ) e2t (2cht  sht ) 2cht  sht


y( x)   2t 
x(t ) e (2sht  cht ) 2sht  cht

 2cht  sht   (2 sht  cht ) 2


 (2cht  sht ) 2

   2
 2 sht  cht   (2 sht cht )
y( x) 
x(t ) e2t (2sht  cht )

3( sh t  ch t )
2 2
3
 2t   2t
e (2sht  cht ) 3
e (2sht  cht )3
Đạo hàm cấp cao
Đạo hàm cấp cao của hàm hợp – CT Leibnitz
Cho hàm hợp h = f o g

Đh cấp 1: h  f .g 
Suy ra đh cấp 2: h( x)  ( f (u ).g ( x)).g ( x)  f (u ).g ( x)

Đạo hàm của tích

Bằng QUY NẠP, ta chứng minh đƣợc


n
CT Leibnitz: ( f .g )( n)   Cnk . f ( k ) .g ( n k )
k 0

Trong đó, ta quy ƣớc f(0) = f (đh hàm cấp 0 bằng chính nó)
Đạo hàm cấp cao

Ví dụ: Tính đạo hàm cấp 3 của hàm y = sinx.ln(x+1)

3
y (3)   C3k (sin x)( k ) (ln( x  1))(3k )
k 0

y (3)  C30 (sin x)(0) (ln( x  1))(3)  ...  C33 (sin x)(3) (ln( x  1))(0)

2 1 1
y (3)
 sin x  3cos x  3sin x  cos x.ln( x  1)
( x  1) 3
( x  1) 2
x 1
Đạo hàm cấp cao
Ví dụ: Tính đạo hàm cấp n của các hàm
a. y  x a
b. y  ln 1  x 

y  x a : y  ax a 1, y  a  a  1 x a  2 , …,
 n
y  n
 
 x a
 a  a  1... a  n  1 x a  n
Đặc biệt: khi a=-1, ta đƣợc
 n
 n  1 
  (1)(2)...(n) 1  x 
( 1 n )

 1 n!
n
y  n 1
 1  x  1  x 
1
y  ln(1  x) : y 
1 x
 n 1 n 1
y  n
  ln(1  x) 
 n  1 
 
 1  n  1!

 1  x  1  x  n
Đạo hàm cấp cao
Đh cấp cao một số hàm thƣờng gặp
( n)
 1  (1)n n!
1 / ( x a )( n)  a(a  1)...(a  n  1) x a n   
 x  1  ( x  1)n1
2 / (eax )( n)  a neax
(1)n1 (n  1)!
3 / (ln( x  1))( n) 
( x  1)n

4 / (sin ax) ( n)
 a sin(ax  n )
n
2

5 / (cos ax) ( n)
 a cos(ax  n )
n
2
Đạo hàm cấp cao
Ví dụ: Tính y(n) biết y = (2x2-x+3)sin(2x+1)
Đặt f(x) = 2x2-x+3, g(x) = sin(2x+1) thì y = f.g
Áp dụng CT Leibnitz với lƣu ý: với mọi k>2 thì f(k)=0
n
y ( n)   Cnk f ( k ) g ( nk )
k 0

 ( n1)  Cn2 f g ( n2)


 Cn0 f (0) g ( n)  Cn1 f g

 (2 x  x  3)2 sin(2 x  1  n )
2 n
2
n 1 
 n(4 x  1)2 sin(2 x  1  (n  1) )
2
n(n  1) n2 
 4.2 sin(2 x  1  (n  2) )
2 2
Đạo hàm cấp cao
1
Ví dụ: Tính y nếu
(n) y 2
2 x  5x  2
1 2 1 
y   
3  2x 1 x  2 
 n
 
 n 1 1 1
y    
3 x  1 x2
 2 

n 1  

 1 n!  1

1 
 n 1 
 
n 1
3  x 1  x  2 
 2 
Đạo hàm cấp cao
Phƣơng pháp tính đạo hàm cấp cao.

1. Phân tích thành tổng các hàm đã biết.

2. Phân tích thành tích của hai hàm: f.g, trong đó f là


hàm đa thức (chỉ có đạo hàm khác không đến 1 cấp
hữu hạn), hoặc f và g là các hàm đã có CT tính đh cấp
n sau đó sử dụng công thức Leibnitz

3. Sử dụng khai triển Maclaurint, Taylor (sẽ học)


Vi phân cấp cao (Tự đọc)
Vi phân cấp 2 của hàm f(x) là vi phân (nếu có) của vi
phân cấp 1: d2f = d(df)

d 2 f ( x)  d (df ( x))  d ( f ( x).dx)


 d ( f ( x))dx  f ( x).d (dx)
 f ( x)dx 2
Vi phân cấp n của hàm f(x) là vi phân (nếu có) của
vi phân cấp (n-1). Tƣơng tự nhƣ trên, ta đƣợc:
d n f ( x)  f ( n) ( x)dx n
Vi phân cấp cao (Tự đọc)
Ví dụ: Cho hàm f ( x)  ln(e2 x  e x  1)
Tính df, d2f tại x=0
Ta tính đạo hàm rồi thay vào công thức vi phân
2e2 x  e x
f ( x)  2 x  x  f (0)  3
e  e 1
x
4e 2x
 9e  e
x
f ( x)   f (0)  6
 
2
e2 x  e x  1
2e2 x  e x
Vậy: df ( x)  2 x  x dx  df (0)  3dx
e  e 1
x
4e 2x
 9e x
 e
d 2 f ( x)  dx 2
 d 2
f ( 0)  6 dx 2

 
x 2
e  e 1
2x
Vi phân cấp cao (Tự đọc)
Ví dụ: Tính dy, d2y nếu y = f(ex)
Tính đạo hàm hàm hợp lần thứ 1:
y( x)  y(u ).u( x)
 f (u ).e x  dy  f (e x ).e x .dx
Tính đạo hàm hàm hợp lần thứ 2:
y( x)   f (u ).u( x) .u( x)  y(u ).u( x)

 f (u ).(e x )2  f (u ).e x


 f (e x ).e2 x  f (e x ).e x
2
 2
 x 2x
 
 d y  y ( x).dx  f (e ).e  f (e ).e dx
x x 2

Quy tắc L’Hospital
Định lý 1 (dạng 0 )
0


Cho 2 hàm f(x), g(x) khả vi trên khỏang (a,b) thỏa
1. lim f ( x)  0, lim g ( x)  0
x b x b Khi đó:
2.g ( x)  0, x  (a, b) f ( x)
lim A
f ( x) x b g ( x)
3. lim A
x b g ( x)

Chú ý:
1. Định lý vẫn đúng khi x→a+
2. Định lý vẫn đúng khi b =+∞, a= -∞
3. Định lý vẫn đúng nếu ta phải tính đạo hàm k lần
Quy tắc L’Hospital
Ví dụ: Tính các giới hạn
x  tan x ln cos 2 x
1.lim 3
2.lim
x 0 x x 0 sin2x

x  tan x 1  (1  tan x)
2
 tan 2
x
1.lim 3 = lim 2 = lim
x 0 x x 0 3x x 0 3x 2

x2
1
= lim 2  -
x 0 3 x 3
2sin2x
ln cos2 x cos 2 x
2.lim = lim 0
x0 sin2x x 0 cos2x
Quy tắc L’Hospital

Định lý 1 (dạng )

Cho 2 hàm f(x), g(x) khả vi trên khỏang (a,b) thỏa


1. lim f ( x)  , lim g ( x)  
x b x b Khi đó:
2.g ( x)  0, x  (a, b) f ( x)
lim A
f ( x) x b g ( x)
3. lim A
x b g ( x)

Chú ý:
1. Định lý vẫn đúng khi x→a+
2. Định lý vẫn đúng khi b =+∞, a= -∞ hoặc A=+ ∞
3. Định lý vẫn đúng nếu ta phải tính đạo hàm k lần
Quy tắc L’Hospital
Ví dụ: Tính các giới hạn
ln x chx
1. lim  (  0) 2. lim
x  x x  x

1
ln x x 1
1. lim  (  0)  lim   = lim 
=0
x  x x   x 1
x   x

chx shx
2. lim  lim 
x  x x  1
Quy tắc L’Hospital
Cách khử các dạng vô định bằng quy tắc L’Hospital
0 0 
     (1  )
1 0 

0.     .ln1 .0
 
1 e e
1 
0.

0
0 e
0 0.ln 0
e
0ln( ) 0.
()  e
0
e
Quy tắc L’Hospital
Ví dụ: Tính các giới hạn
1 ln tan x
ln(tan x ) lim
x 
1
x x 
L1  lim  tan x  x  4  lim e 4 e 4 4
x  x 
4 4
1 tan 2 x
lim
x tan x
e 4
e 2

x cot x  1 x  tan x x  tan x


L2  lim 2  lim 2  lim
x 0 x x 0 x tan x x 0 x 2 .x

 lim

1  1  tan 2 x   x2
 lim 2  
1
x 0 3x 2 x 0 3 x 3
Quy tắc L’Hospital
1 1 1 2 x ln 2
 
ln( x  2 x ) lim
L3  lim x  2x x  lim ex e x x  2 x
x  x 
2 x ln 2 2 2 x ln 3 2
lim lim x 2
e x1 2 x ln 2
e x 2 ln 2
2
ln x
lim
x 0 1
L4  lim x sin x
 lim e sin x ln x
 e x
x 0 x 0
1
lim x
x 0 1

 1
2
e x
Quy tắc L’Hospital
Các trƣờng hợp không dùng đƣợc quy tắc L’Hospital

x  cos x 1  sin x f ( x)
lim  lim  lim
x  x x  1 x  g ( x)

1  x2 x Sau khi dùng L’H thì vẫn


lim  lim
x x x 
1  x 2 chỉ đƣợc giới hạn ban đầu

x  sin x
lim Giới hạn dạng 0  0
x0 cot x 
Công thức Taylor - Maclaurint

Ví dụ: Tính các giới hạn

x n 1   n  1 x  n x cos x  sin x
1.lim 2. lim
x 1  x  1 2
x0 x3

Nhận xét:
1. Các giới hạn trên đều có dạng 0 0 và đều có kết
quả khác 0 tức là khi x  x0 tốc độ dần về 0 của tử
số và mẫu số như nhau
2. Trong lân cận của x0, liệu có tồn tại hàm đa thức
Pn(x-x0) xấp xỉ với hàm trên tử số hay không?
Công thức Taylor - Maclaurint
Bài toán:
Hàm y=f(x) khả vi đến cấp (n+1) trong lân cận của
điểm x0. Tìm đa thức Pn(x-x0) sao cho
 n  n
Pn ( x0 )  f  x0  , Pn ( x0 )  f  x0  ,..., Pn ( x0 )  f  x0 
 

Giả sử : Pn  x   a0  a1  x  x0   ...  an  x  x0 
n

Suy ra: a0  f  x0  , a1  f   x0  ,



a  1 f   x  , a  1 f   x 
 2
2
0 3
2.3
0

...
 1  n
an  f  x0 
 n!
Công thức Taylor - Maclaurint

f    x0 
n k
Pn  x  x0     x  x0  k
Vậy:
k 0 k!
Đặt R  x   f  x   Pn  x  x0  và tính giới hạn
n (k )
f
( x0 )
f ( x)   ( x  x0 )k
R( x) k 0 k! 0
lim  lim dạng
x  x0 ( x  x ) n x  x0 ( x  x0 ) n
0
0
n
f ( k ) ( x0 )
f ( x)   ( x  x0 )k 1
k 1 (k  1)! 
( n) ( n)
 lim f ( x ) f ( x0 )
  ...  lim 0
x x0 n( x  x0 ) n 1
x  x0 n!

 
n (k )
f ( x0 )
Suy ra: R( x)  f ( x)   ( x  x0 ) k  0 ( x  x0 ) n
k 0 k!
Công thức Taylor - Maclaurint

Định lý Taylor: Cho hàm f(x) khả vi đến cấp (n+1)


trong khỏang (a,b). Khi ấy, ta có công thức:
f ( k ) ( x0 )
 
n
f ( x)   ( x  x0 )  0 ( x  x0 )
k n

k 0 k!


Ta gọi Rn  0 ( x  x0 )
n
 là phần dƣ Peano
Chú ý: Phần dƣ trong công thức Taylor của hàm f(x)
còn có các dạng khác nhƣ: dạng Lagrange, dạng
tích phân. Tùy thuộc vào việc ta sử dụng công thức
Taylor để làm gì, ta sẽ dùng phần dƣ dạng thích hợp.
Công thức Taylor - Maclaurint
Khi x0 = 0 thì CT Taylor đƣợc gọi là CT Maclaurint
n
f ( k ) (0) k
f ( x)   x  Rn
k 0 k!
f (0) 2
 f (0)  f (0).x 
2!
x  ... 
f ( n) (0) n
n!
 
x  0 xn

Không tính phần dư, ta có công thức xấp xỉ một


hàm khả vi đến cấp (n+1) trong 1 lân cận của điểm
x0 với 1 đa thức bậc n theo (x-x0)
Công thức Taylor - Maclaurint
Ví dụ: Khai triển Maclaurint hàm y=sinx đến bậc 3, 4
y (0)  0 y  cos x  y(0)  1
y   sin x  y(0)  0 y   cos x  y(0)  1

y (4)
 sin x  y (4) (0)  0

Vậy:
0 2 1 3
sin x  0  1.x  x  .x  0 x
2! 3!
3
 
1 3
 x  x  0 x3
3!
  (bậc 3)

0 2 1 3 0 4
sin x  0  1.x  x  .x  x  0 x 4
2! 3! 4!
 
1 3
 x  x  0 x4
3!
  (bậc 4)
Công thức Taylor - Maclaurint
Công thức Maclaurint một số hàm cơ bản với phần
dƣ Peano
1 2 1 3 1 n
e  1  x  x  x  ...  x  0( x n )
x
2 3! n!

1 3 1 5
sin x  x  x  x  ... 
(1) n
x 2 n 1  

0 x 2n 1 
3! 5! (2n  1)!
 
0 x 2 n  2

1 2 1 4
cos x  1  x  x  ... 
(1) 2 n 
x 
0 x 2 n
n  
2! 4! (2n)! 0 x 2n 1
  
Công thức Taylor - Maclaurint
Công thức Maclaurint một số hàm cơ bản với phần
dƣ Peano
1 3 1 5
shx  x  x  x  ... 
1
x 2 n 1 


0 x 2n 1 
3! 5! (2n  1)!
 
0 x 2 n  2

1 2 1 4
chx  1  x  x  ... 
1 2n 
x 
 
0 x 2 n

2! 4! (2n)!
  
0 x 2n 1

(1) 2n 1
 
3 5 n
x x
arctan x  x     x  0 x 2n 1
3 5 2n  1
Công thức Taylor - Maclaurint
Công thức Maclaurint một số hàm cơ bản với phần
dƣ Peano
n 1
1 2 1 3 1 4
ln(1  x)  x  x  x  x  ... 
2 3 4
(1)
n
 
xn  0 xn

  (  1) 2  (  1)...(  n  1) n
(1  x)  1   x  x  ...  x
2! n!
 
 0 xn
1
1 x
 
 1  x  x 2  x3  ...  (1)n x n  0 x n

1
1 x
 
 1  x  x 2  x3  ...  x n  0 x n
Công thức Taylor - Maclaurint
Ví dụ: Khai triển Maclaurint hàm
1
f ( x)  2 đến cấp 2, 5
x  3x  2
1 1 1 1 1
f ( x)    . 
x  2 x  1 2 1  x 2 1  x
1 3 7 2
f ( x)   x  x  0( x 2 )
2 4 8
1 3 7 2 15 3 31 4 63 5
f ( x)   x  x  x  x  x  0( x5 )
2 4 8 16 32 64
Công thức Taylor - Maclaurint
Nếu bỏ phần dƣ trong 2 khai triển trên, ta sẽ đƣợc 2
hàm xấp xỉ với hàm f(x) ban đầu.
Trong lân cận của 0, ta lấy x=0.001 và tính giá trị 3
hàm trên:
1
f ( x)  2  f  0,001  0.500750875938470
x  3x  2
1 3 7 2
g ( x)   x  x  g  0,001 =0.500750875
2 4 8
1 3 7 2 15 3 31 4 63 5
h( x )   x  x  x  x  x
2 4 8 16 32 64
 h  0,001 =0.500750875938481
Ta sẽ vẽ đồ thị lần lƣợt 3 hàm : f(x), g(x) và h(x) đến
bậc 5 để so sánh trong lân cận x0=0
1/(x 2 - 3 x + 2)
8

-2

-4

-6

-8

-10
-3 -2 -1 0 1 2 3
x

Hình vẽ so sánh trực tiếp trên Command Windows


Công thức Taylor - Maclaurint

x3
Hàm y=tanx, khai triển Taylor đến bậc 3: x 
3
3 5 7
x 2 x 17 x
Và khai triển Taylor đến bậc 7: x  
3 15 315
Công thức Taylor - Maclaurint
Ví dụ: Khai triển Maclaurint hàm f(x) = ln(x2+5x+4)
và tính f(10)(0)
x
f ( x)  ln( x  1)  ln( x  4)  ln( x  1)  ln 4  ln(1  )
4
5 1 1  2 (1) n 1  1  n
 ln 4  x  1  2  x  ...   1  n
x  0( x n
)
4 2 4  n  4 
k 1
n (1)  1  k
Vậy: f ( x)  ln 4   1  k  n
 x 0( x )
k 1 k  4 
f (10) (0)
Theo CT Taylor: là hệ số của x10 trong khai triển
10!
( 1) 9
1 1  410
Suy ra: f (10) (0)  10! (1  10 )  9! 10
10 4 4
Công thức Taylor - Maclaurint
Ví dụ: Khai triển Maclaurint đến cấp 5 hàm y = sin2x
1  cos 2 x
f ( x) 
2
1 1 1 1 
  1  0.(2 x)  (2 x)  0.(2 x)  (2 x) 4  0.(2 x)5  0( x5 ) 
2 3
2 2 2! 4! 
2 1 4
Vậy: f ( x)  x  x  0( x )
5
3
Chú ý: Vì hệ số của x5 trong khai triển trên là bằng 0
và yêu cầu khai triển đến bậc 5 nên ta phải viết
phần dƣ là 0(x5)
Nếu trong ví dụ trên, chỉ yêu cầu khai triển đến bậc
4 thì phần dƣ là 0(x4) : f ( x)  x 2  1 x 4  0( x 4 )
3
Công thức Taylor - Maclaurint
Ví dụ: Khai triển Maclaurint đến cấp 3 hàm y=tanx

y  sin x.
1  1 3
 
3 
  x  x  0 x .
1
cos x  6  
 1  1 x 2  0.x3  0 x3
2
X
 1 3
 
3 
  x  x  0 x  1 X  X  0 X
 6 
2 2
 
Ví dụ: Khai triển Maclaurint đến cấp 3 hàm y=arcsinx

     
1  1
 1
y   1  x 2 2
 1      x 2
 0 x 2
1 x 2
 2 
1 3
arcsin x  x  x  0( x3 )
6
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)

Ví dụ: Tìm bậc của các VCB sau (khi x→0) so với x
và kiểm tra lại bằng MatLab
2
x
1 ( x)  cos x   1  2 ( x)  e x  x 1  x  1
2
 3 ( x)  e x  1  2 x  2 x 2

Trong VCB đã cho có bao nhiêu hàm, ta sẽ khai


triển Maclaurint của bấy nhiêu hàm cùng bậc nhƣ
nhau đồng thời.
Sau mỗi bƣớc ta cộng lại, nếu tổng bằng 0 thì làm
tiếp; đến khi tổng khác 0 thì dừng
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)
x2
1 ( x)  cos x   1  1 x 4  0( x 4 ) 1 4
x
2 4! 4!
Vậy bậc của α1(x) là 4 (so với x)

1 2 1 3
e 1 
x
1  1  x  x  x 0( x ) 
3
7 3
1 1
2
1 2
3!  1 ( x) x
 x(1  x) 2   x(1  x  x 0( x )) 
2 24
2 8
Đến bậc 1, tổng là 0; đến bậc 2, tổng là 0; đến bậc 3,

tổng khác 0 nên ta ngừng lại. Vậy bậc của α2(x) là 3


Công thức Taylor - Maclaurint (Đọc thêm)

ex 1  x 1 2 1 3
 x  x 0 x3
2 6
 
 
1
1 1
 1  2x  2x   1  (2 x  2 x )  (2 x  2 x 2 )2
2 2 2
2 8
1
 (2 x  2 x )
16
2 3 0 x3
 
= 1  x  x
2 2
 
1 2  1 x 3 0 x3

2 3
Đến bậc 3, tổng khác 0  3 ( x) x Bậc 3
3
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)

Ví dụ: Tính giới hạn L  lim


 
ln 1  x3  2sin x  2 x cos x 2
x 0 tan x  sin x
1 3 Nên trên tử số ta cũng khai
Vì: tan x  sin x x
2 triển các hàm đến x3.
 3 
ln(1  x )  x  0 x
3 3
 
3 2sin x  2 

x 
1 3
3!
x  0( x )


2 x cos x  2 x 1  0.x  0( x )
2 2 2
 k.tr hàm cosx 2 đến bậc 2

vì đã có 2x nhân vào

L  lim
 x  0 x  
3 3
2 x 1
3!
3
 
3

x  0 x  2 x 1  0.x  0 x
2 2
 
x 0 1 x3
2
8

3
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)

Ví dụ: Tính giới hạn L  lim 1  x cos x  1  2 x


x0 ln(1  x)  x

Dưới mẫu số, ta chỉ cần khai triển đến cấp 2 là khác 0
nên tử số ta cũng khai triển đến cấp 2

 1 2 2  1 2
ln(1  x)  x   x  x  0( x )   x  x
 2  2
1  x cos x  1  2 x 
 1 1 ( 1  1) 
 1  x 1  0.x  0( x)   1  2 x  2 2 (2 x) 2  0( x 2 )  1 2
x
 2 2!  2
1 2  
x
L  lim 2  1
x 0  1 x 2
2
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)
arcsin x  sin x
Ví dụ: Tính giới hạn L  lim x
x 0 e  ln(1  x)  1

Khai triển tử số trước vì 2 hàm trên tử số chỉ có bậc lẻ

 1 3 3   1 3  1 3
arcsin x  sin x   x  x  0( x )    x  x  0( x3 )  x
 6   6  3
e x  ln(1  x)  1 
 1 2 1 3 3   1 2 1 
 1  x  x  x  0( x )    ( x)  ( x)  ( x)3  0( x3 )   1
 2 6   2 3 
1 3
 x
6
1/ 3x3
L  lim  2
x 0 1/ 6 x 3
Công thức Taylor – Maclaurint (Đọc thêm)
Ví dụ: Tính giới hạn e x  esin x
lim
x 0 sin 3 x

Dƣới mẫu số, ta chỉ cần thay VBC: sin3x ~ x3.


Do đó, ta khai triển Maclaurint trên tử số đến bậc 3.

e x  esin x 
 1 2 1 3
  3   1 2
 1  x  x  x  0 x   1  x  x  0 x 
 2 6   2
 
3 

1 3
x
6
1 x3
Vậy: lim e  e
x sin x
6 1
3
 lim 3 
x 0 sin x x 0 x 6
Công thức Taylor – Maclaurint

Cách khai triển Taylor hàm f(x) tại x=x0

Bước 1: Đặt X = X(x) sao cho X(x0)=0, đồng thời tính bậc
của X theo (x-x0) và viết lại hàm f theo X

Bước 2: Viết hàm f thành tổng hoặc tích, hoặc tính đạo hàm
hay tích phân hàm f (theo X) để xuất hiện các hàm đã có sẵn
khai triển Maclaurint

Bước 3: Khai triển Maclaurint hàm f theo X đến bậc cần thiết,
rút gọn, sắp xếp theo thứ tự bậc tăng dần.

Bước 4: Thay X theo x, ta được khai triển Taylor hàm f theo


yêu cầu
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Các bƣớc khảo sát và dựng đồ thị hàm y=f(x)
1. Tìm MXĐ, tính chẵn, lẻ, chu kỳ tuần hoàn (nếu có)

2. Tìm tiệm cận

3. Tìm cực trị, khoảng tăng giảm.

4. Tìm khỏang lồi, lõm và điểm uốn (nếu cần)

5. Lập bảng biến thiên

6. Dựng đồ thị
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
1. Tìm MXĐ, hàm chẵn lẻ, tính tuần hoàn
Hàm chẵn nếu f(x) = f(-x), khi đó đồ thị hàm nhận
trục Oy là trục đối xứng
Hàm lẻ nếu f(x) = -f(-x), khi đó đồ thị nhận gốc tọa
độ O là tâm đối xứng
Hàm tuần hoàn nếu tồn tại hằng số T sao cho
f(x) = f(x+T). Hằng số T>0 đƣợc gọi là chu kỳ tuần
hoàn của hàm f(x) nếu T là số dƣơng nhỏ nhất thỏa
f(x)=f(x+T) và khi đó ta chỉ phải khảo sát hàm trong
1 chu kỳ
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
2. Tìm tiệm cận
Với x0 là điểm không thuộc MXĐ của hàm,
nếu: lim f ( x)   thì hàm có TCĐ x = x0
x x0
Nếu lim f ( x)  y0 Thì hàm có TCN y = y0
x

 lim f ( x)  
 x 
Nếu Thì hàm có TCX y = ax+b
 f ( x)
 lim a
 x x
 lim  f ( x)  ax   b
 x
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
2x
Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y 2
x  5x  6
MXĐ: \ 2,3
2x
lim f ( x)  lim 2   Hàm có TCĐ: x = 2
x 2 x 2 x  5 x  6
2x
lim f ( x)  lim 2   Hàm có TCĐ: x = 3
x 3 x 2 x  5 x  6
2x
lim f ( x)  lim 2  0 Hàm có TCN: y = 0
x  x  x  5 x  6
2x
y 2
x  5x  6

x=3
x=2

y=0
Khảo sát hàm y=f(x)(Tự đọc)
2
Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y  xe x 1
MXĐ: \ 0 2
2
2
2  2
ex
ex
lim y  lim xe x  1  1  lim  1  lim x
x 0 x 0 x 0 1 x0 1
 2
2 x x
 1  lim 2e x   Hàm có TCĐ x = 0 từ bên
x 0
2 phải, lên trên
lim y  lim xe x  1  1 Hàm không có TCĐ từ bên
x 0 x 0
trái
y
lim y    lim  1  lim  y  x   3
x  x  x x 
Hàm có TCX y = x+3
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

Cách tìm TCX nhờ khai triển Maclaurint

2 2
Khi x   :  0  y  xe x  1  
x
2
 2  2  x 
yxe x 1  x 1   0     1   x3
 x  x 
Tức là khi x   thì đƣờng cong dần đến đƣờng
thẳng y = x+3

Vậy hàm đã cho có 1 TCĐ x = 0 và 1 TCX y = x+3


2
y  xe x 1
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
 1 2
Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y  x  arctan  sin 
 x x
MXĐ: \ 0
 1 2
lim y  lim  x arctan  x sin   0
x 0 x 0  x x
 1 2 1 2
Khi x   : y  x  arctan  sin  x     1
 x x  x x
Tức là khi x   thì đƣờng cong dần đến đƣờng
thẳng y = -1

Vậy hàm đã cho có 1 TCN y = -1


Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

Ví dụ: Tìm tiệm cận của hàm y  3 x3  x 2

MXĐ:
Khi x   : y x  
1
 1 3  1 1   1  1
y  x 1    x 1      0     x 
 x  3 x   x  3

Vậy hàm đã cho có TCX: y = x -1/3


Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

3. Tìm khỏang tăng giảm, cực trị - GTLN, GTNN trên


1 đoạn :
 y  xi   0 (điểm dừng) {điểm tới
Tìm các điểm xi thỏa: 
  y  xi  hạn}
 y ®æi dÊu khi qua x  xi thì hàm đạt cực trị

 y  xi   0 tại x=xi

y  0 : hàm tăng
Trong  a, b  :
y  0 : hàm giảm

Trªn a, b : Tính giá trị của hàm tại các điểm xi,
a, b và so sánh để tìm ymin, ymax
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm y=|x|(x+2)
2 x  2, x  0
 x( x  2), x  0 
y  y  2 x  2, x  0 y  0  x  1
 x( x  2), x  0 
 , x  0
Nhƣ vậy, ta có 2 điểm nghi ngờ hàm đạt cực trị là
x = 0 và x = -1
Để xác định cực trị, khỏang tăng giảm, ta lập bảng
biến thiên
x  Vậy hàm có 2
-1 0 
cực trị :
y’ + 0 - +
ycđ=y(-1)=1,
y 1
0 yct=y(0)=0
y  x ( x  2)
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN của hàm
y  x 2  4 x  5 trên đoạn [1;6]
3

2x  4  y  0  x  2
y 

x    y  5
2
33 2
 4x  5

Để tìm ymax, ymin ta tính giá trị của hàm tại 4 điểm :

y 1  2, y  2   3 9, y  5   0, y  6   3 7

Vậy : min
y  y  
2   3
9, ymax  y   7
6  3
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
4. Tìm khỏang lồi lõm, điểm uốn
 y  xi   0
Tìm các điểm xi thỏa: 
  y  xi 

y ®æi dÊu khi qua x  xi thì hàm có ĐU  xi , y  xi  

y  0 : hàm lõm


Trong  a, b  :
y  0 : hàm lồi
hàm lồi trong (a,b):
Đường cong nằm trên
dây cung hoặc
nằm dƣới tiếp tuyến
a b
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm khỏang lồi lõm, điểm uốn của hàm y=x2lnx

MX§ : y  2ln x  3, x¸c ®Þnh x  0
y  0  x  1
3
e
Suy ra:
1  
x  y  0 Hàm lồi trong khỏang  0, 1 
3 3
e  e 
1  1 
x  y  0 Hàm lõm trong khỏang  ,  
e3  e3

 1 3 
Và có điểm uốn là  3
,
6
 e 2 e 
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Tìm a, b để (1,3) là điểm uốn của hàm
y  ax  bx
3 2

 b
MX§ : y  6ax  2b y  0  x  
3a
 b  b 
Dễ thấy y” đổi dấu khi qua điểm M   , y    
 3a  3a  
Tức là điểm uốn duy nhất là M
Suy ra: a, b thỏa yêu cầu đề bài chính là thỏa hpt
 3
 b  a
  1  2
 3a  
a  b  3 b  9
 2
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
1
Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị hàm y  e x x
MX§ : \ 0

Tiệm cận:


1
lim  y  x   lim e x 1
x  x 
TCX: y=-x+1
 lim y   x  1
x 

1
lim y  lim (e x  x)   TCĐ: x=0
x0 x0
1
lim y  lim (e x  x)  0
x0 x0
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
1
ye x x 1
1 1x e x  x2
Cực trị: y   2 e  1  
x x2
y  0, x  R*
x  0 
y’  
y  
0 
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
x = 0, y = t
8

2
y

-2

-4

-6
-8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8
x

1
ye x  x , y  1  x, x  0
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị hàm y  3
x ( x  1) 2

MX§ :
Tiệm cận: lim y  lim 3 x ( x  1)2  
x x
y 3
x ( x  1)2 ( x  1)2
lim  lim  lim 
x x x x x 3 x 2
Hàm không có tiệm cận
Cực trị: y  1 ( x  1)2  2 3 x ( x  1)
33 x2
x  1
y  0   Và y’(0)=+∞
 x  1/ 7
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
1
y  ( x  1)2  2 3 x ( x  1)
3
x2
Vì đạo hàm cấp 2 phức tạp nên ta sẽ không tính
Bảng biến thiên
x  0 1/7 1 
y’ + + 0 - 0 +
y

0.3841
0 0


Tiếp tuyến nằm ngang


Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Đồ thị

y=0.3841
y  0.3841
y  3 x ( x  1)2

x=1/7

y  3 x ( x  1)
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị hàm y  3 x( x  1)2
MX§ : 2
2
 
Tiệm cận: Khi x   : y  3 x. x 1     x 1  
  
1 1 3

  x   x
 21  1  2
 x 1   0   x
 3x  x  3
2
Hàm có TCX: y  x 
3
Cực trị:
y 
x 1
3
 
 
 y 1  0
 3
3 3 x 2  x  1   y 1 , y  0 
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)
2
y  0 x0
9 x  x  1
3 5 4

Bảng biến thiên


x  0 1/3 1 
y’ + + 0 - +
y” + - - -
y 3

4
0 3
0

Tiếp tuyến nằm ngang
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

y  x  x  1 ,
3 2

2
y  x ,
3
3 1/3
4
y
3
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị x 1


2
y
x2
(HK161)
MX§ : \ 2
x
Tiệm cận: Khi x   : y 1
x 1
lim y   Hàm có 2 TC: y  1, x  2
x 2

Cực trị:  2 x  1
 , x  2
   2 2
1

 2  0
x 2 x
y    y  1
 2x  1
, x  2
  x  2 2 x 2  1

Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

Bảng biến thiên

x  -1/2 2 
y’ - 0 + -
 
1
y
5 1
2
Khảo sát hàm y=f(x)(Tự đọc)

-1/2
Khảo sát hàm y=f(x) (Tự đọc)

x3
Ví dụ: Tìm tiệm cận, cực trị hàm y
x 1

| x  1|
Ví dụ: Tìm khoảng lồi lõm ĐU của hàm y
x2

Ví dụ: Khảo sát và dựng đồ thị (đề thi CHK171)

 3 x3  3 x 2 , x  0
x 2
3

y y x
x arctan ,x  0
 x 1

You might also like