You are on page 1of 7

Chương 2

2.1. Hệ lực phẳng đồng quy


Câu 1. Hệ lực phẳng là hệ lực mà đường tác dụng của lực?
a) Nằm trong hai mặt phẳng song song b) Cùng gặp nhau tại một điểm
c) Cùng nằm trong một mặt phẳng d) Cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc

Câu 2. Hệ lực phẳng đồng quy là hệ lực phẳng mà đường tác dụng của các lực?
a) Giao nhau tại một điểm b) Song song với nhau
c) Vuông góc với nhau d) Chéo nhau

Câu 3. Quy tắc đa giác lực: Hợp lực của hệ lực đồng quy có điểm đặt là điểm đồng
quy, được xác định bằng?
a) Đường chéo của đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
b) Véctơ đóng kín đa giác lực mà các cạnh là các lực đã cho
c) Véctơ của đa giác lực
d) Các cạnh của đa giác lực

Câu 4. Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy được cân bằng là?
a) Chúng gặp nhau tại một điểm b) Chúng song song với nhau
c) Đa giác lực của hệ phải tự đóng kín d) Chúng phải vuông góc nhau

Câu 5. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo hình học?
a) b) c) d)

Câu 6. Biểu thức điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy theo giải tích?
a) b) c)
d)

Câu 7. Cho lực hợp với trục x một góc nhọn . X và Y là hình chiếu của trên
trục Ox và Oy, ta có?
a) X = F.cos ; Y = F.sin ;
b) X = F.cos(90 + ); Y = F. sin(900 + );
0

c) X = F.cos ; Y = F.sin ;
d) X = F.cos(900 + ); Y = F. sin(900 + );

Câu 8. Cho lực hợp với trục x một góc nhọn . X và Y là hình chiếu của trên
trục Ox và Oy; F là độ lớn của , ta có?
a) F = X2 + Y2 b)F = X2 – Y2
c) F = d) F =
Câu 9. Cho lực hợp với trục x một góc nhọn . X và Y là hình chiếu của trên
trục Ox và Oy; F là độ lớn của , ta có phương chiều của được xác định?
a) cos = ; sin = b) cos = ; sin =

c) cos = ; sin = d) cos = ; sin =


Câu 10. Hình chiếu của véctơ hợp lực trên một trục bằng… ?... của các véctơ lực thành
phần cùng trên trục đó.
a) Tổng trị số hình chiếu b) Tổng đại số hình chiếu
c) Trị tuyệt đối d) Hiệu đại số hình chiếu

Câu 11. Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là…(1)… của
các lực của hệ lên 2 trục… (2)... ?
a) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
b) (1). Tổng đại số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không
c) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Vuông góc đều phải bằng không
d) (1). Tổng trị số hình chiếu; (2). Song song đều phải bằng không

Câu 12. Định lý: Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực phẳng không song song thì
3 lực đó?
a) Phải vuông góc với nhau b) Phải cân bằng nhau
c) Phải triệt tiêu nhau d) Phải đồng quy

Câu 13. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương ngang 1 góc 60 0. Hỏi hình chiếu của
lực P lên phương ngang bằng?
a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N

Câu 14. Cho lực P = 30N, nghiêng so với phương đứng góc 30 0. Hỏi hình chiếu của lực
P lên phương đứng bằng?
a) 15N b) 10N c) 26,0N d) 30N

Câu 15. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?

C
NA NB
A B
D

P
a) A b) B c) C d) D

Câu 16. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?
D

P
A
C B

a) A b) B c) C d) D

Câu 17. Cho hệ lực như hình vẽ. Điểm nào là điểm đồng quy?
C

ANA E

P
D B
a) E b) D c) A d) B

Câu 18. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng
bao nhiêu độ?
C

ANA E

T
45°
P
D B

a) 300 b) 26,60 c) 450 d) 63,40

Câu 19. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 1.000N. Hỏi lực
căng dây T = ?
B
y
T
60°

x
A NA O

P
a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N)

Câu 20. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho T = 1.000N. Hỏi phản
lực NA = ?
B
y
T
60°

x
A NA O

P
a) 500(N) b) 1127,7(N) c) 1154,7(N) d) 866,0(N)

Câu 21. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản
lực NAC = ?
B C

30°
60°
NAB
A
NAC

a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N)

Câu 22. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 5.000N. Hỏi phản
lực NAC = ?
B C

30°
60°
NAB
A
NAC

a) 2500(N) b) 4330,1(N) c) 5773,5(N) d) 8660,3(N)

Câu 23. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho P = 500N. Hỏi phản lực
NAC =?
D

NA P NB
45°

A
C B
a a

a) 353,6(N) b) 707,1(N) c) 866,0(N) d) 395,3(N)

Câu 24. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ (CE = EB). Hỏi góc  bằng
bao nhiêu độ?
D

NA P NB
45°

A
C B
a a
a) 30 0
b) 26,6 0
c) 450 d) 63,40

Câu 25. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho NE = 600N. Hỏi phản
lực ND = ?

C
O
A
ND NE
E
60°

P
30°

D
B
a) 692,8(N) b) 300(N) c) 1039,2(N) d) 519,6(N)
Câu 26. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho N D = 100N. Hỏi phản
lực NE =?

C
O
A
ND NE
E

60°
P

30°
D
B
a) 50(N) b) 86,6(N) c) 70,7(N) d) 57,7(N)

Câu 27. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho N D = 200N; NE = 300N
Hỏi lực P = ? để thanh cân bằng.

C
O
A
ND NE
E

60°
P
30°

D
B
a) 323,2(N) b) 359,8(N) c) 619,6(N) d) 500(N)

Câu 28. Cho thanh có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho N A = NB = 500N. Hỏi
lực P = ? để thanh cân bằng.

C
NA NB
A B
60°
60°
D

P
a) 250(N) b) 707(N) c) 288(N) d) 500(N)

Câu 29. Cho vật rắn có lực F đặt tại A. Hỏi có thể trượt lực F đến điểm nào mà tác
động cơ học lên vật rắn không thay đổi?
C
F
A B

a) B b) C c) D d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 30. Cho vật rắn có khối lượng m = 20Kg. Đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc
300. Hỏi phản lực tác dụng lên vật rắn?
m

30°
a) 200(N) b) 173,2(N) c) 100(N) d) 141,4(N)
Đáp án Chương 2
2.1. Hệ lực phẳng đồng quy

Câu 1 c Câu 21 a Câu 41


Câu 2 a Câu 22 b Câu 42
Câu 3 b Câu 23 d Câu 43
Câu 4 c Câu 24 b Câu 44
Câu 5 c Câu 25 c Câu 45
Câu 6 d Câu 26 d Câu 46
Câu 7 a Câu 27 a Câu 47
Câu 8 c Câu 28 d Câu 48
Câu 9 c Câu 29 a Câu 49
Câu 10 b Câu 30 b Câu 50
Câu 11 a Câu 31 Câu 51
Câu 12 d Câu 32 Câu 52
Câu 13 a Câu 33 Câu 53
Câu 14 c Câu 34 Câu 54
Câu 15 c Câu 35 Câu 55
Câu 16 d Câu 36 Câu 56
Câu 17 a Câu 37 Câu 57
Câu 18 b Câu 38 Câu 58
Câu 19 c Câu 39 Câu 59
Câu 20 a Câu 40 Câu 60

You might also like