You are on page 1of 129

Phần I.

CHUYỂN ĐỘNG CONG – HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG


A. Hệ tọa độ địa phương

Ở vật lý đại cương ta đưa ra khái niệm hệ tọa độ địa phương có gốc tọa độ O ở vị trí bất kỳ tùy
thuận phương chuyển động và chiều (+) của nó là chiều chuyển động với một tọa độ quãng
đường dài s duy nhất. Hệ này được khảo sát khi ta đã biết rõ quĩ đạo chuyển động của vật:

s (+)
O1 r
r  dr
F

dr
Khi dt  0 thì dr  ds và vector   có độ lớn bằng
ds
1 và tiếp tuyến với quỹ đạo vật tại vị trí tức thời của vật.

Khi nhận thấy r  r ( s) với s  s(t ) .

Ta lại có:

dr dr ds
[1.1] v   s ,
dt ds dt

v  s , vận tốc chỉ có thành phần theo phương tiếp tuyến.

Ta có:  2  1  2 d  0 , suy ra d   .

dựa vào hình vẽ dễ thấy vecto d hướng vào phía lõm của quĩ đạo và vuông góc với  , tức
ds
cùng hướng với vector pháp tuyến n , do đó d  d n , với d  , R là bán kính chính khúc
R
ds
của đường tròn mật tiếp quĩ đạo đang xét, do đó: d  n
R

Chứng minh tương tự ta có gia tốc:

s n
2
d ds d 1 ds
a  ( s )    s  s  s n  s 
dt dt dt R dt R
(s)2
[1.2] a  s  n.
R

Khi nhìn vào đây ta thấy gia tốc trong chuyển động cong có hai thành phần pháp tuyến và tiếp
( s)2 v 2
tuyến a  s  v và an   Chuyển động tròn đều là trường hợp riêng khi gia tốc tuyến
R R
tuyến s = 0.

B. Độ cong và bán kính chính khúc của một đường

I. Độ cong trung bình và độ cong của một đường


cong

1. Cho một đường cong L không tự giao nhau (hình


1.1) và có tiếp tuyến tại mọi điểm. Trên L chọn một
chiều chạy làm chiều dương. Trên tiếp tuyến của L tại
M, ta chọn một hướng ứng với chiều dương của L,
gọi nó là tiếp tuyến dương.

Hai điểm M, M’ trên L. MT và M’T’ là hai tiếp tuyến dương. Người ta gọi độ cong trung bình
(tr.b) của cung MM ' là tỉ số của góc giữa hai tiếp tuyến dương MT và M’T’ và độ dài cung
 
MM ', kí hiệu là Ctb MM ' . Nghĩa là:

(A1.1) 
Ctb MM '   
MM '


với   MT , M ' T ' .
2. Người ta gọi độ cong của đường L tại M là giới hạn nếu
 
có của độ cong tr.b Ctb MM ' khi M’ dần tới M trên L, kí
hiệu C ( M ) , nghĩa là:

(A1.2)

C ( M )  lim Ctb MM ' .
M ' M

 
Ví dụ (VD) 1: Trên đường thẳng, Ctb MM ' trên mọi đoạn MM’ đều bằng 0, do đó C ( M ) = 0,
M.

VD2: Trên đường tròn bán kính R (hình 1.2), ta có:



 Ctb MM '   
MM '

 1 1
 , MM ' do đó C ( M )  , M .
R R R
3. Công thức tính

Giả sử đường L có phương trình trong hệ tọa độ Descartes vuông góc là y  f ( x) . Kẻ các tiếp
tuyến của L tại M và M’ có hoành độ x và x  x . Gọi  và  +  là các góc nghiêng của
chúng. Khi tiếp điểm di chuyển từ M đến M’, tiếp tuyến dương quay một góc bằng  , còn
độ dài cung MM ' bằng s , s là tọa độ cung. Theo đó

 d
(A2.1) C ( M )  lim  .
s  0 s ds

d y ''( x)
Vì tan   y '( x)    arctan y '( x), do đó  .
dx 1   y '( x) 2

Biểu thức của vi phân cung ds   dx    dy( x)   1   y '( x)  dx , từ đó:


2 2 2

d d dx y ''( x) 1 y ''( x)
    . Từ đây thế vào (2.1) ta có:
ds dx ds 1   y '( x)  1   y '( x) 2
 
2 3/2
1   y '( x) 
2

y ''( x)
[1.3] C (M )  .
1   y '( x)   2 3/2

dy y '(t )dt y '(t )


 Nếu L được cho bởi phương trình tham số x  x(t ), y  y (t ) thì y '( x)    ,
dx x '(t )dt x '(t )
d ( y '(t )) dt d ( x '(t )) dt
.x '(t )  . y '(t )
2
d y dt dx dt dx y ''(t ) x '(t )  x ''(t ) y '(t )
y ''( x)  2   , từ đó thế vào (2.2) ta
 x '(t )   x '(t ) 
2 3
dx
có:

y ''(t ) x '(t )  x ''(t ) y '(t )


[1.4] C (M )  .
 x '(t )    y '(t ) 
2

2 3/2
 Nếu L được cho bởi phương trình trong tọa độ cực r  r ( ) . Ta viết:
x  r ( ) cos  , y  r ( )sin  . Xem đó là những phương trình của L theo tham số , làm
r 2  2(r '( )) 2  rr ''
tương tự như trên ta được: (A2.4) C ( M )  .
r  (r '( )) 2 
2 3/2

II. Đường tròn mật tiếp với đường cong, bán kính chính khúc.

Tại mỗi điểm M của đường L, vẽ đường pháp tuyến hướng về


1
phía lõm của L, trên đó lấy một điểm I sao cho MI 
C (M )
1
(hình ). Đường tròn tâm I bán kính R  được gọi là
C (M )
đường tròn chính khúc (hay đường tròn mật tiếp) của L tại M.
Nó tiếp xúc với L tại M, vì có chung với L đường tiếp tuyến,
1
và có tại M cùng độ cong C ( M )  với đường L. Tâm đường
R
tròn chính khúc ấy được gọi là khúc tâm ứng với M, bán kính của nó là

[1.5] R
1

1   y '( x)   2 3/2

được gọi là khúc bán kính.


C (M ) y ''( x)

Ở lân cận M, xấp xỉ L bởi đường tròn chính khúc tốt hơn bởi đường tiếp tuyến.

Tọa độ XI, YI của khúc tâm I ứng với điểm M ( x, y)  L . Giả sử phương trình của L là y  f ( x)
, thì:

(B1.1) XI  x 

y '( x) 1   y '( x) 
2
 , Y  y  1   y '( x)  2

.
I
y ''( x) y ''( x)

Nếu L cho bởi phương trình tham số x  x(t ), y  y (t ) thì:

(B1.2) X  x(t ) 

y '(t )  x '(t )    y '( x) 
2 2
 , Y  y  x '(t )  x '(t )  2
  y '( x) 
2
.
x '(t ) y ''(t )  y '(t ) x ''(t ) x '(t ) y ''(t )  y '(t ) x ''(t )

Phần II. CÁC HỆ TỌA ĐỘ KHÁC DESCARTES


1. Tọa độ trụ: Vị trí vật được xác định bởi r  OM .
r   e  zk
x   cos  ,
y   sin  ,
zz
Vận tốc:
e  cos  i  sin  j
e   sin  i  cos  j
ez  k
Từ đó:
 
e    sin  i  cos  j   e ,

e    cos  i  sin  j    e ,

Khi đó:
[1.6] v  r   e   e  zk   e   e  zk ,
Đạo hàm vận tốc theo thời gian:
a  v  r   e   e  zk    e   2  e   2     e  zk .

a    e   2  e    2  e  zk .
1 d
[1.7]
 dt
b) Tọa độ cực:
Tọa độ cực chỉ là trường hợp suy biến của tọa độ trụ khi z = 0. Khi đó thì  = r,
e  er , e  e và ta có:
[1.8] v  r  rer  re  rer  r e .

a   re  r 2  er 
 r   e .
1 d 2
[1.9]
r dt
2. Tọa độ cầu (không cần thiết xem)
x  r sin  cos  ,
y  r sin  sin  ,
z  r cos  ,
r  x. i  y. j  z.k
r
er   sin  cos  i  sin  sin  j  cos  k ,
r
e   sin  i  cos  j ,
i j k
e  er  e   sin  cos  sin  sin  cos   cos  cos  i  cos  sin  j  sin  k ,
 sin  cos  0
er   e   sin  e ,
e   er   cos  e ,
e   (sin  er  cos  e ) ,
Từ đó ta nhận được:
[1.10] v  r  rer  rer  rer  r e  r sin  e .
Từ đó đạo hàm vận tốc ta nhận được:

av r 
d
dt

rer  r e  r sin  e , 
   
a  r er  r  e   sin  e  r e  r e  r 2er  r cos e  r sin  e 
 r sin  e  r cos e  r 2 sin   sin  er  cos e 
[1.11] Công thức gia tốc trong tọa độ cầu:
1 d 2 
a  (r  r 2  r 2 sin 2  )er  
 r dt
(r  )  r 2 sin  cos   e 

1 d 2
r sin  dt
 r  sin 2   e ,

Với các thành phần:


 
ar  r  r  2   2 sin 2  ,
1 d 2
a  (r  )  r 2 sin  cos  ,
r dt

a 
1 d 2
r sin  dt
 r  sin 2   .

 Bài tập.
I. Hệ các bài toán về tọa độ địa phương và các loại tọa độ.

Bài 5. Người ta vẽ lại quỹ đạo của hòn đá được nén với vận tốc 20 m/s với một góc 45o so với
mặt đất lên một tờ giấy với tỉ lệ vẽ là 1:10 (giảm đi 10 lần). Có một con bọ nhỏ bò theo quỹ đạo
được vẽ trên giấy này với vận tốc không đổi 0,02 m/s. Hãy tính gia tốc của con bọ tại điểm tương
ứng với điểm cao nhất trên quỹ đạo của hòn đá.

Giải

Xét phương trình chuyển động của vật:


+ Theo phương Ox ta có: x = v0 cos α . t
1
+ Theo phương Oy ta có: y = v0 sin α . t − gt 2
2

gx2 x2
Phương trình quỹ đạo của vật: y = tan α . x − =x− .
2v20 .cos2 α 40

1 1
Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm cao nhất: r=| |=| x | = 20 (m).
y" (1− )′
20

r
Theo tỉ lệ hình vẽ, bán kính thật của quỹ đạo trên giấy làr0 = = 2 (m).
10
Gia tốc của con bọ tại vị trí cao nhất của quỹ đạo là
v2
a= = 2. 10−4 (m/s2 ).
r0

Bài 6. Một hòn bi nhỏ khối lượng m bắt đầu lă từ điểm O trên một máng trơn OCB ( hình vẽ).
Hãy tính áp lực của bi lên máng tại C biết hình cắt của máng là một đường được xác định bằng
πx l
phương trình y = h. sin( ) với h = .
l 3

Giải

Chọn gốc thế năng tại O. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

1 2
mv 2 = mgh → v 2 = 2gh = gl. (1)
2 3
dy πh πx
Độ dốc của máng: y ′ (x) = = cos ( ).
dx l l
l dy
Tại C thì x = , ta có = 0.
2 dx
d2 y π2 h πx π2
Độ cong của máng tại C: y" = 2 = − 2 sin ( ) = − .
dx l l 3l
3/2
dy 2
[1+( ) ]
dx
Bán kính chính khúc r của quỹ đạo tại C: r=| d2 y
|=
dx2

3l 3l
|− |= . (2)
π2 π2
Theo định luật II Newton, tại C ta có: N − mg = ma =
v2
m . (3)
r

2gl π2
Tay (1),(2) vào (3) ta có: N = m (g + . )=
3 3l
2π2 N
mg (1 + ).
9

2π2
Vậy áp lực của bi lên máng tại C là N = mg (1 + ).
9

α
Bài 7. Một thanh kim loại AB cứng, mảnh, được uốn sao cho
trùng với đồ thị hàm số y=ax2, 0 ≤ x ≤ xm với xm = 0,5 (m) là
tọa độ của đầu B của thanh a=5 (m-1) (Hình vẽ). Một hạt nhỏ khối lượng m=500 (kg) được lồng
vào thanh, hạt có thể chuyển động tới mọi điểm trên thanh. Mặt phẳng Oxy thẳng đứng, Oy
thẳng đứng đi lên, thanh được giữ cố định. Thả nhẹ vật từ B để nó trượt không ma sát dọc theo
thanh. Tính gia tốc của vật và áp lực của vật lên thanh tại điểm có tọa độ x = 0,2 (m). Lấy g=10
(m/s2)

Giải

dy
Độ dốc của đồ thị tại điểm có tọa độ x = 0,2 là: y ′ = = 2ax = 2
dx

dy 1 √5
Mà tan α = = 2 → cos α = √ = .
dx 1+tan2 α 5

Độ cong của đồ thị tại điểm có tọa độ x = 0,2:


d2 y
y" = 2 = 2a = 10.
dx
Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm có tọa độ x = 0,2:
3/2
dy 2
[1 + ( ) ]
| dx | √5 √5
r= =| |= .
| d2 y | 2 2
dx 2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hạt, ta có:


1
mgh1 = mgh2 + mv 2 → v 2 = 2g(h1 − h1 ) = 2ga(xm
2
− x 2 ) = 21.
2
Gia tốc của hạt tại điểm có tọa độ x = 0,2:

v 2 42√5
a= = (m/s2 ).
r 5
Áp dụng định luật II Newton cho hạt tại điểm có tọa độ x = 0,2 ta có:

26√5
N − mg. cos α = ma → N = m(a + g cos α) = (N )
5

42√5 m
Vậy tại điểm có tọa độ x = 0,2 thì a = ( 2)
5 s

26√5
và áp lực lên thanh là N = (N).
5
Bài 8. Hai viên bi giống nhau, được nối với nhau bằng một sợi chỉ không giản dài l, khối lượng
không đáng kể, đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Người ta truyền cho một trong hai viên
bi đó một vận tốc v0 hướng theo phương thẳng đứng lên trên. Hỏi vận tốc này phải bằng bao
nhiêu để trong suốt thời gian sợi chỉ luôn luôn căng còn viên bi nằm dưới không rời mặt phẳng
ngang? Bỏ qua lực ma sát của viên bi với mặt phẳng. Biết rằng sức căng của sợi chỉ đạt cực đại
khi hai viên bi ở vị trí thẳng đứng.
Giải
Chọn hệ trục tọa độ xOy sao cho O ở trung điểm của thanh, Ox trùng với thanh hướng sang
phải, Oy thẳng đứng hướng lên.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả cầu theo phương ngang:
mvA + mvB = 0 → vA = - vB.
x2 y2
Tức là: xA = - xB ở mọi thời điểm: y 2 + (2x)2 = L2 → L 2
+ = 1.
( ) L2
2
Vậy chuyển động của quả cầu B có quỹ đạo là một phần của đường elip, với y ≥ 0.

Nên ta có thể viết thành y = √L2 − 4x 2 .

Khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất cũng là ở điểm cực trị của
đồ thị.

Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm thấp nhất của
quả cầu B:
3
2 2
1 1
r=| |=| 2 |=|
1
= | 1 | = |(L − 4x )2 |.
′ | | −4(L2 − 4x 2 ) − 16x 2 |
y" d y −4x −4L2
dx 2 [ ] 3
√L2 − 4x 2 (L2 − 4x 2 )2
L L
Tại điểm B với tọa độ x = 0, ta có: r = | | = .
−4 4

Tại vị trí cao nhất ta có: vB = vBx = vA = v.

1 1 1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : mv0 2 = mgL + . 2mv 2 → v = √ v0 2 − gL.
2 2 2

Theo định luật II Newton, tại vị trí cao nhất:

1 2
v2 v0 − gL
mg + T = m → g − 2 > 0 → v0 2 < 3𝑔𝐿.
r L
4
Vậy điều kiện để xảy ra trường hợp trên làv0 2 < 3𝑔𝐿.

Bài 9. Một quả cầu sắt (A) khối lượng m=2 kg có thể trượt không ma sát dọc theo một thanh cố
định nằm ngang, thanh xuyên qua quả cầu. Một quả cầu (B) cùng khối lượng m, được nối với
quả cầu (A) bằng một sợi dây mảnh, không dãn, chiều dài L=1,6 m. Ban đầu các quả cầu đứng
yên, sợi dây nối căng ngang và tổng chiều dài đúng bằng chiều dài thanh (Hình vẽ). Khi đó thả
nhẹ quả cầu (B) để nó bắt đầu rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Lấy g=10 m/s2
a) Hãy xác định dạng quỹ đạo chuyển động của quả cầu (B).
b) Tính áp lực của thanh lên quả cầu (A) và lực căng của dây khi quả cầu (B) ở vị trí thấp
nhất

Giải
a) Chọn hệ trục tọa độ xOy sao cho O ở trung
x
điểm của thanh, Ox trùng với thanh hướng sang A
phải, Oy thẳng đứng hướng xuống .
m vA
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai
quả cầu theo phương ngang:

mvA + mvB = 0 → vA = - vB. y

Tức là xA = - xB ở mọi thời điểm:

x2 y2
y 2 + (2x)2 = L2 → 2+ = 1.
L L2
( )
2
Chuyển động của vật B có dạng elip.
B
b) Đối với chuyển động của hệ đã cho thì quỹ
đạo của quả cầu B là một phần của elip đã chứng vB
minh với y ≥ 0.

Nên ta có thể viết thànhy = √L2 − 4x 2 .

Khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất cũng là ở điểm cực trị của đồ thị.

Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm thấp nhất của quả cầu B:

3
2 2
1 1
r=| |=| 2 |=|
1
| = | 1 | = |(L − 4x )2 |.
y" d y −4x ′ | −4(L2 − 4x 2 ) − 16x 2 | −4L2
dx 2 [ ] 3
√L2 − 4x 2 (L2 − 4x 2 )2
L L
Tại điểm B với tọa độ x = 0, ta có: r = | | = .
−4 4

Tại vị trí thấp nhất ta có: vB = vBx = vA = v.


1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: . 2mv 2 = mgL → v = √gL
2

v 2 4v 2
Gia tốc hướng tâm tại B: aB = = = 4g.
r L
Áp dụng định luật II Newton cho quả cầu B tại điểm thấp nhất, ta có:
T − mg = maB ⇔ T = m(g + 4g) = 5mg = 100 (N).

Đối với vật A: N = mg + T = 6mg = 120 (N)


Vậy khi quả cầu B ở vị trí thấp nhất, lực căng dây 100 N, áp lực của quả cầu A lên thanh là 120
N.
Bài 11. Một vật khối lượng 2m được coi là chất điểm đặt ở đỉnh của một đường trượt (C) có
dạng parabol với phương trình trong hệ tọa độ Oxy (trong mặt phẳng thẳng đứng như hình vẽ):
y=Ax2 (m); A=20 (m-1), x tính bằng m. Một viên đạn khối lượng m bay theo phương ngang với
vận tốc v0 đến va chạm mềm với chất điểm nói trên. Tìm điều kiện v0 để vật luôn trượt trên
đường (C). Bỏ qua ma sát.
Giải
Giả sử sau khi va chạm, vật trượt trên đường trượt, tại tọa độ (x; y) bất kì: ⃗N
⃗ + mg⃗ = ma.⃗⃗
Bán kính chính khúc của quỹ đạo tại điểm có tọa độ (x;y) bất kì:
3/2
dy 2
[1 + ( ) ] 3
| dx | [1 + (y′)2 ]3/2 (1 + (2Ax) 2 )3/2 √(1 + 4A2 x 2 )
r= =| |=| |= .
| d2 y | y′′ 2A 2A
dx 2
dy
Khi đó độ dốc của quỹ đạo là: tan α = y ′ =
dx
1
= 2Ax → cos α = .
√1 + 4A2 x 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật trước
và sau khi va chạm:
1
mv0 = (m + 2m)v → v = v0 .
3
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật tại thời
điểm bất kì:
1 1 2 2 1
3mv 2 = 3mv ′ + 3mgy → v ′ = v0 2 + 2Agx 2 .
2 2 9
2
v′
Thay vào phương trình định luật II Newton : mg cos α − N = m .
r
Mà vật luôn nằm trên đường trượt nên N > 0, nên:
1 2
g v0 + 2Agx 2
− 9 2 2 2
2 2 3 > 0 → 2Av0 − 9g < 72A gx
√1 + 4A x √(1 + 4A2 x 2 )
2A
9g
Mà: 72A2 gx 2 ≥ 0 → v0 ≤ √ = 1,5 (m/s2 ).
2A

Vậy vận tốc lớn nhất để sau khi va chạm hai vật vẫn trượt trên đường trượt là vo = 1,5 (m/s2).

1.1. Hệ tọa độ cầu

Bài 1: Chuyển động của hạt với nón không ma sát


Một hạt m chuyển động trên bề mặt bên trong không ma sát của một nón có bán góc là 

a. Tìm điều kiện ban đầu sao cho hạt chuyển động vòng tròn xung quanh trục thẳng đứng.
b. Xác định quỹ đạo bền vững
Đáp số và gợi ý:

a. Xét trong tọa độ cầu (r ,  , )


N
Định luật II Newton: mg  N  ma
- Phương r: P
mg cos   m(l   l ( )2  l 2 sin 2  )(*)

Hạt chuyển động trên một mặt phẳng:

   const     0

l  const  l   0  l 

 g cos   lo ( )2 sin 2  (1)

v  r.er  r e  r  sin  e

Vận tốc tiếp tuyến với quỹ đạo  vo  lo  sin  (2)

Từ (1) và (2): vo  glo cos 

b. Xét hạt lệch đi đoạn nhỏ


Phương trình (*) trở thành
d (lo  l )
 g cos   2
(lo  l )(    )2 sin 2 
d t
  l   2lo    sin 2   l.( )2 sin 2   0(3)
Bảo toàn mômen động lượng: mlo sin   ml 2  sin   const
 (lo  l )(    )  const
 lo    2 l.   0(4)
Từ (3) và (4):  l   (3 2 .sin 2  ) l  0
Hạt dao động điều hòa  Quỹ đạo là bền.

Bài 2: Chuyển động của quả cầu (m,R) quay trên thanh l

Một quả cầu (m,R) gắn lên một thanh cứng l không khối lượng. Quả cầu quay xung quanh
trục của nó. Quả cầu và thanh quay xung quanh trục z. Vận tốc góc của thanh và quả cầu xung
quanh z là  , của quả cầu quanh thanh là  . Tính  ()  ?
Đáp số và gợi ý::
z
Xét trục quay qua O

2
Lo  mR 2 er  l sin  ml sin  ez
5 l
θ
2 O
 mR 2er  ml 2 sin 2  ez  ml 2 sin  e
5 y

  const     0 x
Định lí biến tiên momen động lượng

dL 2 de
M  mgez  (l.er )  mR 2  r   mgl sin  e
dt 5 dt

2
 mR 2( e   .sin  .e )  mgl sin  e
5

2
 mgl sin  e  mR 2 sin  .e
5

5 gl
  .
2R 2
3. Các bài toán vật lí trong hệ tọa độ cầu:
Ví dụ 1: Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính R, mang một điện tích q. Điện tích q
được phân bố đều trong thể tích quả cầu. Người ta cho quả cầu quay xung quanh trục của nó với
vận tốc góc . Tìm mômen động lượng L, mômen từ Pm của quả cầu đó; từ đó suy ra tỉ số Pm/L?

Hướng dẫn giải: z

2 H r’ M
- Mômen động lượng của quả cầu là: L  I  mR 2
5 r dV
O 
- Một phần tử điện tích dq quay xung quanh một trục với tần số 

y
 sẽ tương đương với một dòng điện cường độ I   .dq .p x

Dòng điện này có mômen từ: dpm  IS

với S là diện tích của vòng tròn quỹ đạo của phần tử điện tích.

- Dùng hệ toạ độ cầu như hình vẽ:


dpm   .dq.S  ..dV .S
2

q
trong đó: +  là mật độ điện tích của quả cầu
4 3
R
3

+ dV  r 2 cos .dr.d .d

+ S  r '2  r 2 cos 2 

- Do các vectơ mômen từ của các phần tử khác nhau đều nằm trên trục quay nên mômen từ của
toàn bộ quả cầu bằng:

 /2 2
 3q
R
q
Pm   dp m   . .r 2 cos 2  .dV  3 
. r 4 dr  cos 3  .d  d
2 4 3 8R 0
R  / 2 0
3
 /2 2
3q
. r 4 dr  1  sin 2  .dsin    d
R

3 

8R 0  / 2 0

R  /2
3q  r 5   sin 3   2
 .  .sin  
3   . 
8R  5   3  0
0  / 2

3q R 5 4 qR 2 3q R 5 4 qR 2
 . . .2   . . .2 
8R 3 5 3 5 8R 3 5 3 5

Pm qR 2 5 q
Suy ra tỉ số:  .  .
L 5 2mR  2m
2

Bài 3: Quả cầu Q bị cắt hai nửa (Lim 1039)

Một quả cầu dẫn điện có tổng điện tích bị cắt làm đôi. Phải dùng một lực như thế nào để
giữ các nửa này với nhau.
Đáp số và gợi ý:

Xét diện tích dS tích điện dq

Q
Quả cầu tích điện tích với mật độ điện mặt: 
4 R 2

 dq   .dS

Tại M có điện trường do dq gây ra và phần còn lại của quả cầu gây ra.


Cường độ điện trường do dS gây ra: E1 
2 o


Vì EM  E1  E2  0  E2  E1 
2 o

2
 Lực tác dụng lên dq: dF  E2 dq  .dS .er
2 o

Theo tính đối xứng Lực theo Oy: F   dFy


 2 2 
  dF .sin  sin   .R  sin  d . sin 2 .d
2 o 0 0

 . 2 R 2 Q2
 
2 o 32 o R 2

Câu III (4,0 điểm).


Một linh kiện điện tử có cấu tạo gồm một catôt K dạng sợi dây dẫn mảnh, thẳng, dài và một
anôt A dạng trụ rỗng, có bán kính R, bao quanh catôt và có trục trùng với catôt. Linh kiện đặt
trong không gian có từ trường đều B hướng dọc theo catôt.
z
Bằng một cách nào đó, người ta tạo một điện trường E
hướng trục từ A đến K có độ lớn không đổi.

Do tính đối xứng trục của bài toán, ta xét một hệ trục z
tọa độ trụ như hình 2. Hệ tọa độ được chọn sao cho gốc 0 M
nằm trên K, trục 0z theo chiều B, từ trường 0 y

B  (B , B , Bz )  (0, 0, B) và điện trường
x
E  (E  , E  , E z )  (E, 0, 0). Khi catôt K được đốt nóng sẽ bức K A
xạ êlectron. Coi vận tốc của các êlectron phát ra từ catôt K R
là rất nhỏ và bỏ qua tác dụng của trọng lực lên các êlectron
Hình 2
này. Khi xem xét chuyển động của êlectron, không gian
trong linh kiện có thể coi là chân không. Kí hiệu điện tích nguyên tố là e và khối lượng êlectron
là me. Giả sử ở thời điểm t  0 êlectron có tọa độ  0, 0, z 0  , ở thời điểm t  0 êlectron ở tọa độ
 , , z  , hãy:
1. Viết các phương trình vi phân mô tả chuyển động của êlectron.

2. Tìm phương trình quỹ đạo của êlectron.

3. Tìm vận tốc dài của êlectron tại thời điểm t bất kỳ.

Cho biết trong hệ tọa độ trụ:

- Chất điểm M xác định bởi véctơ tọa độ OM  (  , ,z ) có vận tốc và gia tốc tương ứng là
 
 
v   ,  ,z và a      2 ,
1 d
 dt
(  2 ),z  .
 

- Nếu a  ( a ,a ,az ),b  ( b ,b ,bz ) thì a  b   a bz  az b ,az b  a bz ,a b  a b  .


Câu III: Lời giải Hồ Quốc Trung. Chỉnh sửa, lời bàn Trần Kỳ Vĩ

Người rà soát: Nguyễn Văn Duy

Thời gian: 22/1/2018

1. Phương trình định luật II Newton cho chuyển động của electron dưới tác dụng của điện trường E
và từ trường B được viết như sau

ma eE ev B

Trong hệ tọa độ trụ, phương trình trên được viết lại như sau:

2 1 d 2
me , ,z e E , 0, 0 e , ,z 0, 0, B
dt
2 1 d 2 (eE eB ) eB
, ,z , ,0
dt me me

Vậy ta có hệ phương trình mô tả chuyển động của electron:

2 eE eB
(1)
me
d 2 eB
(2)
dt me
z 0 (3)

2 eB
2. Tiến hành giải hệ trên 2 d( ) d
me

Lấy nguyên hàm của cả 2 vế và thế điều kiện đầu: t 0  0 ta được:

eB  2 eB

2
  (4)
me 2 2me

Tiếp tục lấy nguyên hàm 2 vế, thế điều kiện đầu  t 0  0 ta được:

  t (5)
eB
với  . Thay (4) vào (1) được:
2me

e2 B 2  eE e2 B 2  e 2 B 2  e(  E )
       
4me 2 me 2me 2 4me 2 me

d  (0)
Giải phương trình vi phân trên với điều kiện đầu t 0  0 và 0
dt

  eBt  
Được nghiệm:   0 1  cos   (6)
  2me  

4me ( E )
Với 0 
eB 2

 dz 
Từ phương trình (3) với điều kiện đầu z  t  0   z0 và    0 được:
 dt t 0

z  z0 (7)

Từ (5), (6) và (7) tìm được phương trình quỹ đạo của electron trong hệ đã cho:

 4me ( E )   eBt    4me ( E )


  1  cos  

  1  cos 

2

2
eB   e 
2 m eB
  z  z0
 z  z0

3. Vận tốc của electron tại thời điểm t:

 
v   ,  ,z   0 sin t  , 0 1  cos(t ), 0 

Độ lớn của vận tốc tại thời điểm t:

t 4( E ) eBt
v  2 0 sin  sin
2 B 4me

Bài 4: Lưỡng cực điện


Một lưỡng cực điện điểm, với mô men điện p , có tâm O, được đặt dọc theo trục x’Ox. Lưỡng

cực đặt trong điện trường ngoài đều có vec tơ cường độ bằng E 0 hướng theo trục x’Ox.
a) Tìm biểu thức cho điện thế V của hệ gồm lưỡng cực và điện trường tại một điểm M có
tọa độ cực r, và góc , ở đủ xa lưỡng cực. Người ta giả thiết điện thế của điện trường đều E 0
bằng không tại điểm gốc O.
b) Xác định mặt đẳng thế V = 0. Xác định kích thước mặt đẳng thế đó.
c) Chứng minh rằng cường độ điện trường trên mặt đẳng thế V = 0 có giá trị 3E0cos
d) Thay mặt đẳng thế đó bằng một mặt cầu kim loại mà không làm thay đổi điện thế tại mọi
điểm bên ngoài. Tính mật độ điện mặt  tại mọi điểm của mặt cầu.
Đáp số và gợi ý:
a) Biểu thức cho điện thế V tại điểm M(r,)
VE    E0 dx   E0 .x  const

Tại điểm O, x = 0, V0 = 0 nên VE   E0 .x   E0 .r.cos


1 pe cos
Điện thế của lưỡng cực ở M xa điểm O là: V 
4 0 r 2

 1 pe 
Điện thế tổng hợp tại M là : VM  VE  V    E0 r  cos
 4 0 r
2

b) Mặt đẳng thế ứng với V= 0
Tương đương với :

* cos = 0 hay   . Đó là mặt phẳng trung trực của lưỡng cực
2

1 pe 1 pe 1 pe
*  E0 r  0  r 3  . Đó là mặt cầu tâm O bán kính r  3
4 0 r 2
4 0 E0 4 0 E0

c) Điện trường ở M(r,) có các thành phần:


V  2 pe 
* Er     E0  cos
r  4 0 r 3

1 V  1 pe 
* E     E0  sin
r   4 0 r 3

1 pe
Trên mặt đẳng thế V = 0 thì  E0
4 0 r 3

 Er  3E0cos
Vậy ở đó: E 
 E  0

Do đó E0 = 0 và E / / r (vì mặt đẳng thế là mặt cầu)



d) Ta biết tại mọi điểm ở gần vật dẫn cân bằng điện, điện trường có độ lớn bằng E  với 
0

là mật độ điện mặt tại điểm khảo sát. Ở đây ta có:



E  3E0 cos    3 0 E0 cos
0

Bài 5: Lưỡng cực điện (Bài 1.40 BT Điện quang)


Trong mặt phẳng Oxy người ta đặt cố định tại gốc toạ độ O một lưỡng cực điện có momen lưỡng
cực p . Véc tơ p nằm trên trục Ox và hướng theo chiều dương của Ox (Hình vẽ). Một hạt nhỏ
khối lượng m, điện tích q chuyển động ở vùng xa gốc O trong mặt phẳng dưới tác dụng của điện
trường gây bởi lưỡng cực. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản. Xét chuyển động của hạt
trong hệ toạ độ cực. Vị trí M của hạt ở thời điểm t được xác định bởi véctơ r  OM và góc


  OM, p . 
1. Chứng minh rằng chuyển động của hạt tuân theo các phương trình vi phân sau:
 2 qp sin 
  r  '  ' 
40 mr 2
1

r '2  rr "  2W0  2
 m
Trong đó W0 là năng lượng ban đầu của hạt.
2. Biết tại thời điểm t = 0 hạt ở vị trí M0 có r  0   r0 ;   0   0 ; r '  0   r0' ; (0)  0' . Hãy xác
định khoảng cách r(t) từ hạt tới gốc O theo t.
3. Tìm các điều kiện để hạt chuyển động theo quỹ đạo là cung tròn tâm O bán kính r 0.
Tính chu kì và tốc độ góc cực đại của hạt. Mô tả chuyển động của hạt trong hai trường hợp: q >
0 và q < 0.
/2
d
Cho 0 cos
 2, 62 .
Đáp số và gợi ý:
1. Xác định điện trường gây bởi lưỡng cực điện ở điểm xa O. Gọi q0 là điện tích lưỡng cực và
l là khoảng cách giữa 2 điện tích của lưỡng cực thì p = q0l.
q0 1 1 q r r
Điện thế   (  )  0 ( 2 1)
40 r1 r2 40 r2 r1
Coi (r2 -r1)  lcos ; r1  r2  r ; q0l = p M
q 0 r2  r1 q l cos  p cos  ds
 ( ) 0 
40 r2 r1 40 r 2 40 r 2
d pcos d
Er    r2
dr 2 0 r 3
r1
d 1d p sin
E 
ds r d 4 0r3
pcos p sin 
Trong hệ tọa độ cực E  e  e
2 0 r 3 r
4 0 r 3
Phương trình chuyển động của điện tích trong điện trường trên có dạng :
qpcos qp sin 
ma  qE  er  e (*)
2 0 r 3
40 r 3
với e r , e là các véc tơ đơn vị
der de
Trong tọa độ cực, chú ý rằng: v  r 'e r  r 'e ,   'e ;    ' er ,
dt dt
ta có:
dv de de
a  r ''er  r ' r   r ' 'e  r '   r ''e r  r '  'e   r '  'e  r( ') 2 e r
dt dt dt

  r ''  r '2  er   r 2 '  'e


dv 1
hay a  (**)
dt r
Từ (*) v à (**) suy ra

qpcos
r "  r '2  1
2 0 mr 3

qp sin 
 r  ' ' 
2

4 0 mr 2
 2

Từ định luật bảo toàn năng lượng:


1
mv2  q  r   const  W0
2

qpcos
m  r ' 2  r 2  '2  
1
  W0
2 4 0 r 2

qpcos 2W0
 r '2  r 2  '2    3
2 0 mr 2
m

2W0
Từ (1) và (3) ta có: r '2  rr"   4
m

2.

Đặt u  t   r 2  t   u '  2rr '  u "  2rr "  2r '2

Thay vào phương trình (4) có:

1 2W0 4W0 2W0 2


u"   u'  t  C1  u  t  C1t  C2
2 m m m

2W0 2
Hay r 2  t   t  C1t  C2
m

Từ các điều kiện ban đầu tìm được: C1  2r0 r0' ; C2  r 2 0

2W0 2
Vậy: r 2  t   t  2r0 r0' t  r02  5
m

3.

Để quỹ đạo của hạt là cung tròn thì r(t) = const.

Từ (5)  W0  0, r0'  0 đồng thời r’(t) = 0.

- Từ điều kiện r '  t   0  v  r ' và v  r ; v0  r0


qpcos
m  r0 ' 
1
6
2
- Từ điều kiện W0 = 0   0
2 4 0 r02

qpcos
- Phương trình (6) viết lại thành:  '2   7
2 0 mr04

qp sin 
 "  8
4 0 mr04

qp
*) Trường hợp qp < 0, ta có max   khi  = 0. Góc  tăng dần tới  / 2 . Tại
20 mr04

 = /2 thì   0 và  "  0 , góc  giảm và hạt quay trở lại. Tại  =  /2 thì    0 và  "  0

, góc  tăng, hạt lại chuyển động quay trở lại. Vậy  / 2     / 2 . Hạt chuyển động trên nửa
đường tròn như hình vẽ a.

d qp cos
Vì  nên chu kì của chuyển động này là:
dt 20 mr04

/ 2 / 2 / 2
2 0 mr04 d 20 mr04 d
T  4  dt  4  4 
0 0
qp cos qp 0 cos

2 0 mr04
 T  10, 48
qp

qp
*) Trường hợp qp > 0, ta có max  khi  = .
20 mr04
Khi  =  / 2 và  = 3 / 2 thì    0 , hạt sẽ quay trở lại. Nghĩa là hạt sẽ dao động trên nửa
vòng tròn từ  / 2    3 / 2 (Hình b).
Chu kì của chuyển động:
2 0 mr04
T  10, 48
qp

y y

M
M

O x x
O
Bài 10:
1. Cho lưỡng cực điện p đặt tại O trong điện trường đều E 0 . M là điểm trong không gian cách
O khoảng r và được định hướng bằng góc θ = (OM, p) . Xây dựng các công thức liên quan đến
lưỡng cực điện: điện thế và cường độ điện trường do lưỡng cực gây ra tại điểm M; năng lượng
của lưỡng cực điện và momen ngẫu lực điện trong điện trường ngoài E 0 . Cho φ = (E0 , p) .
2. Lưỡng cực điện có momen lưỡng cực p1 hướng dọc theo trục Ox, được đặt cố định tại O.
Lưỡng cực p 2 đặt ở điểm M có tọa độ M(r,θ1) chỉ có thể quay quanh M.
a) Ở vị trí cân bằng, p 2 lập với OM một góc θ2. Tìm mối liên hệ giữa θ2 và θ1.
b) Tính năng lượng của lưỡng cực p 2 nằm cân bằng trong điện trường p1 . Tìm giá trị của θ1
sao cho năng lượng đó là cực tiểu (khoảng cách OM không đổi), xác định lực hút giữa hai lưỡng
cực ứng với trường hợp góc θ1 này.
1 1 p cos 
Đáp số: 1. Điện thế: V  kq(  )k
r  cos  / 2 r  cos  / 2 r2
 V p cos 
E r   r  2 k 3
Điện trường:  r
E   V  k p sin 
  r r3
Năng lượng: W  qV  qV  q(V  V )  qE 0  E 0 p  E 0p cos 
Momen ngẫu lực: M   F   qE0  p  E0 hay M = pE0sinφ
2. a) θ2 = φ hoặc θ2 = φ + π ;
2p1p 2 dWmin 6p p
b) Wmin   khi θ1 = 0 và θ2 = 0; Lực hút có độ lớn: | F || | 1 2
40 r 3 dr 40 r 4
2. Các bài toán vật lí trong hệ tọa độ cực và hệ tọa độ trụ: y B
Ví dụ 1: Một chất điểm bắt đầu chuyển động từ một điểm A
trên trục Ox dọc theo đường thẳng AB với vận tốc bất kỳ. Lấy
một điểm O ngoài AB làm cực và OA làm trục cực. Tìm
phương trình chuyển động của chất điểm trong hệ toạ độ cực. r
 
O A x
Hướng dẫn giải:
- Từ hình vẽ, phương trình của chất điểm dạng toạ độ cực
y B
r = r (t) ;   (t) .
với: OA  r0 ; x  r cos ; y  r sin  (1) M
từ (1) ta có:
r
dx  dr.cos   r sin d; dy  sin dr  rcosd 

và dy = tg  .dx O A x
- Từ đó ta suy ra:

r
dr r  d d  2
r d  ln r0  0  cot g  cot g  tg  tg    cos 2  1  cot g 2 ln  sin   cos  cot g 
0

 
 
Suy ra: r  r0  cos 2  sin   cos  cot g   
2
 
 1 cot g 2 
 

Đây là phương trình quỹ đạo của chất điểm trong toạ độ cực, nó có dạng rất phức tạp.
Mở rộng thêm: hãy biểu diễn phương trình chuyển động trên hai trục tọa độ Ox, Oy trong hệ
trục tọa độ Oxy và tính bán kính cong của quỹ đạo.

Ví dụ 2: Một người dạo chơi C đi dọc theo một con đường thẳng trùng với trục Ox với vận tốc
không đổi là v. Con chó của người này ở thời điểm ban đầu (t = 0) ở điểm A, cách O một khoảng
là L (OA  Ox) bắt đầu chạy với vận tốc không đổi là u luôn hướng về phía chủ. Sau bao lâu
con chó đuổi kịp chủ nếu u > v.


1  x
2

Áp dụng kết quả tích phân:  2  tan  dx  2 ; với  > 1.
0
sin x  2  1
Hướng dẫn giải:

v0 v
O
O x C v
x
u

u y 
 M
u
R
A 
A

Chọn hệ tọa độ cực ứng với CM = r; góc  như hình vẽ.

- Ta có: x  u.cos ; y  u.sin  suy ra x = vt – r.cos ; y = – r.sin.


- r  v.cos   u; r    vsin  .
d v sin 2 
- Suy ra:  u
dt L  v

 tan 
 2
- Áp dụng kết quả tích phân đề bài cho, ta tính được thời gian đuổi kịp là:
Lu
t0  2
u
  1
v
Ví dụ 3: Một lưỡng cực điện điểm, với mô men điện p định hướng theo chiều dương trục z,
được đặt tại gốc tọa độ O. Hãy tìm hình chiếu của vec tơ cường độ điện trường Ez và E lên
một mặt phẳng vuông góc với trục z tại điểm S.
Hướng dẫn giải:

Ta có E  Er  E
Xét hình chiếu của vec tơ E lên trục Oz ta có Ez  Er cos  E sin 
V pe cos  1 V pe sin 
Ta có Et    và Er   
r 2 0 r 3
r  4 0 r 3
z
2 p cos 2  p sin 2  pe

nên Ez  e 3  e  (3cos 2   1) (a)
4 0 r 4 0 r 3
4 0 r 3

Lại có E  E  E  E  E  E (b)
2 2
z
2

2

2 2
z
+q 

Ta có E 2  Er2  E2  E 
pe
1  3cos 2  (c) –q
4 0 r 3

Từ (a), (b), (c) suy ra :


2 2
 p   p 
3  
E 
2
 1  3cos 2   (9 cos 4   1  6 cos 2  )    3 
9sin 2  cos 2 
 4 0 r   4 0 r 
3 p sin  cos
Hay E 
4 0 r 3
Bài chọn ĐT Ôlympíc Quốc Tế 2009:Trong mặt phẳng Oxy người ta đặt cố định tại gốc toạ độ
O một lưỡng cực điện có momen lưỡng cực p . Véc tơ p nằm y

trên trục Ox và hướng theo chiều dương của Ox (Hình 1). Một
hạt nhỏ khối lượng m, điện tích q chuyển động ở vùng xa gốc .M
O trong mặt phẳng dưới tác dụng của điện trường gây bởi lưỡng
cực. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản. Xét chuyển động
của hạt trong hệ toạ độ cực. Vị trí M của hạt ở thời điểm t được O x

xác định bởi véctơ r  OM và góc   OM, p .  


Hình 1
1. Chứng minh rằng chuyển động của hạt tuân theo các phương trình vi phân sau:

 2 qp sin 
 r  ' '  4 mr 2 1

0

r '2  rr "  2W0  2


 m

Trong đó W0 là năng lượng ban đầu của hạt.

2. Biết tại thời điểm t = 0 hạt ở vị trí M0 có r  0   r0 ;   0   0 ; r '  0   r0' ; (0)  0' . Hãy xác

định khoảng cách r(t) từ hạt tới gốc O theo t.

3. Tìm các điều kiện để hạt chuyển động theo quỹ đạo là cung tròn tâm O bán kính r0. Tính
chu kì và tốc độ góc cực đại của hạt. Mô tả chuyển động của hạt trong hai trường hợp: q > 0 và
q < 0.
/2
d
Cho 
0 cos
 2, 62 .

Giải: 1.Xác định điện trường gây bởi lưỡng cực điện ở điểm xa O. Gọi q0 là điện tích lưỡng cực
và l là khoảng cách giữa 2 điện tích của lưỡng cực thì p = q0l.
q0 1 1 q r r
Điện thế   (  )  0 ( 2 1)
40 r1 r2 40 r2 r1

Coi (r2 -r1) lcos ; r1 r2 r ; q0l = p


M

q 0 r2  r1 q l cos  p cos  ds


 ( ) 0 
40 r2 r1 40 r 2 40 r 2
d
r2
d pcos
Er    r1
dr 20 r 3


d 1d p sin
E
ds rd 4 0r3 Hình 1

pcos p sin 
Trong hệ tọa độ cực E  e  e
2 0 r 3 r
4 0 r 3

Phương trình chuyển động của điện tích trong điện trường trên có dạng :

qpcos qp sin 
ma  qE  e  e (*)
20 r 3 r
40 r 3

với e r , e là các véc tơ đơn vị.

der de
Trong tọa độ cực, chú ý rằng: v  r 'e r  r 'e ,   'e ;    'er ,
dt dt

ta có:

dv de de
a  r ''er  r ' r   r ' 'e  r '   r ''e r  r '  'e   r '  'e  r( ') 2 e r
dt dt dt

  r ''  r '2  er   r 2 '  'e


dv 1
hay a  (**)
dt r

Từ (*) v à (**) suy ra

qpcos
r "  r '2  1
2 0 mr 3
qpsin 
 r  ' ' 
2

40 mr 2
 2

Từ định luật bảo toàn năng lượng:

1 2
mv  q  r   const  W0
2

qpcos
m  r ' 2  r 2  '2  
1
  W0
2 4 0 r 2

qpcos 2W0
 r '2  r 2  '2    3
2 0 mr 2
m

2W0
Từ (1) và (3) ta có: r '2  rr"   4
m

2. Đặt u  t   r 2  t   u '  2rr '  u "  2rr"  2r '2

Thay vào phương trình (4) có:

1 2W0 4W0 2W0 2


u"   u'  t  C1  u  t  C1t  C2
2 m m m

2W0 2
Hay r 2  t   t  C1t  C2
m

Từ các điều kiện ban đầu tìm được: C1  2r0 r0' ; C2  r 2 0

2W0 2
Vậy: r 2  t   t  2r0 r0' t  r02  5
m
Phần III. CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM. CÁC ĐỊNH LUẬT
KEPLER
I. Bài toán một vật dưới tác dụng của trường xuyên tâm khi tâm hút (đẩy) không thay
đổi.
Dưới tác dụng của trường thế xuyên tâm có thế năng dạng:
 1 dU 
[2.1] U (r )   , từ đó F  U (r )   r  3 r,
r r dr r
Khi đó  > 0 thế là hút,  < 0, thế là đẩy.
Momen động lượng đối với một tâm O cố định của vật là: L  r  mv , khi đó
dL dr d  mv 
  mv  r  r F M .
dt dt dt
 1 dU  dL
Đối với tâm trường thế xuyên tâm thì: M  r  F  r    r   0 tức là  0 , hay đối
 r dr  dt
với tâm trường thế momen động lượng của vật là một vector không đổi:
L  cte  mr0  v0 . (1)
Do đó mặt phẳng quỹ đạo của vật là một mặt phẳng cố định (do L  cte mà L  (r0 , v0 ) ).
Do đó chuyển động của hạt trong trường xuyên tâm chỉ cần xét chuyển động trong không gian
hai chiều và thường ta xét vật trong tọa độ cực.
Bảo toàn năng lượng cho:

[2.2] E  E0  U (r )  K  m  r 2  r 2 2    const ,
1
2 r
Mặt khác trong trường thế xuyên tâm: L  L0  r  mv  rer  m  rer  r e   mr 2 ez  cte ,
d L mr 2
Hay L  mr 2 , suy ra:     dt  d , (2)
dt mr 2 L
Thế (2) vào [2.2] ta có:
L2 1  1  dr  
2
1 L2
[2.3] E  mr 2    m     ,
2 2m r 2
r 2  dt  2mr 2
r
L2 
Nhận thấy rằng đại lượng Veff (r )  2
 (3) chỉ phụ thuộc vào r nên ta đặt là thế năng
2mr r
1 1
hiệu dụng. Theo đó từ [2.3] ta có: mr 2  E  Veff (r )  0 , (do mr 2 luôn không âm),
2 2
Từ đây ta nhận thấy điều kiện để vật không chuyển động là E < Veff(r).
Ở đây ta xét thế hiệu dụng với trường thế hút với  > 0,
d L2 1  L2
Veff (rF )     0  rF  > 0.
dr m rF3 rF2 m
d2  m 2
Veff ( rF )   0 , tại r  rF thế hiệu dụng đạt cực tiểu Veff min   .
dr 2 rF3 2 L2
Dựa vào các khảo sát trên ta vẽ được đồ thị:

Dựa trên đồ thị ta có một số nhận xét khái quát sau:


 E  0, r  rA: hạt ở trạng thái khuếch tán, chuyển động trong khoảng từ rA ra xa vô cực với
rA thỏa phương trình Veff  rA   E .
 Veff min  E  0 : Hạt chuyển động trong vùng rC  r  rD , với
rC, rD là những điểm thỏa phương trình E = Veff(r).

 E  Veffmin , quĩ đạo là đường tròn bán kính rF.


Bây giờ ta đi tính toán một cách cụ thể:
dr 2
Từ [2.3] và (3) suy ra:   E  V (r )  ,
dt m
dr
Hay  2 L2 
   dt , (4)
 E  2
 
m 2mr r
Thay (2) vào (4) ta có:

L
dr
mr 2
 2 L2

   d , (5)
E  2
 
m 2mr r
Từ (5) ta có:
1
d 
  d    r
2m  L2 
 E   
L2  2mr 2 r 
1  1 m 
d  d  2 
  r   r L 
2m  L  1 2m 1 m 2  
2
 m  2mE  1 m  2 
2
E   2  ( 2 )   2   2    2  
L2  2m  r 2 L r L   L  L  r L  

m 1 2mE A 2 EL2 1
Đặt [2.4] B  2   0 , A  B  2 , e   1 
2 2
và u  ,
L p L B m 2
r
Ta có:
d u  B  uB
  d     arccos  (  0 ) ,
 A  u  B  
2 2 A
 
uB
Hay  cos(  0 ) .
A
Cuối cùng ta được:
p
[2.5] r  : Đây là một phương trình miêu tả một đường conic trong tọa độ cực.
1  e cos(  0 )
Cách 2: Để tìm ra r ( ) từ phương trình [2.3] thì việc chúng ta cần làm là khử r và làm cho
phương trình chỉ chứa r và  . Nhưng một cách tinh tế hơn, thay vì tìm r ( ) thì chúng ta hãy
tìm ra u ( ) . Vậy việc cần làm lúc này là khiến phương trình chỉ chứa u và  . Với cách đặt
1 du du L r L du
u  ta có: u    2 r  (6)
r d d mr 2
r m d
1
Thay (6) và r  vào [2.3], ta nhận được phương trình:
u
L2  du  
2

E    u  u
2
 (7)
2m  d  
 
Đến đây chúng ta đạo hàm tiếp hai vế theo  , và do cơ năng E là đại lượng bảo toàn nên vế
du
trái bằng không. Sau đó chúng ta khử hết đại lượng (do nó là đại lượng ngẫu nhiên không
d
m
xác định) rồi nhân cả hai vế với , chúng ta sẽ được một phương trình rất quen thuộc.
L2
d 2u  m 
 u  0 (8)
d 2  L2 
m
Nói phương trình (8) quen thuộc bởi vì nếu đặt U  u  chúng ta sẽ thấy nó chính là
L2
phương trình dạng dao động điều hòa mà chúng ta đã quen thuộc nghiệm của nó.
m
u  A cos(  0 )  2 (9)
L
e L2
Với cách đặt tương tự như ở [2.4] , đó là A  và p  chúng ta dễ dàng thu được kết
p m
p
quả r  [2.6] (nếu ta chọn 0  0 ).
1  e cos 
Có vẻ như cách làm này tìm ra r ( ) dễ dàng hơn cách trước, nhưng nó lại chưa cho chúng
2 L2 E
ta công thức cụ thể của tâm sai e  1  như ở [2.4]. Đó không phải vấn đề gì lớn lắm, vì
m 2
m
chúng ta chỉ việc thay u 
L2
1  e cos   vào phương trình (7) và thêm một vài bước biến đổi
dễ dàng ta sẽ thu được nó. Dưới đây, chúng ta thử tìm hiểu một cách ngắn gọn xem e có ý
nghĩa gì.
Từ phương trình [2.5], dễ thấy r có giá trị nhỏ nhất của khi cos   1 , do đó:
p
rmin  (10)
1 e
Nếu e  1 (ứng với các quỹ đạo hình ellipse hay hình tròn), r có giá trị lớn nhất của khi
cos   1 , do đó:
p
rmax  (11)
1 e
Nếu e  1 (ứng với các quỹ đạo hình hypebol hay parabol), r có giá trị lớn nhất khi
1
cos   , do đó:
e
rmax   (12)
V. Các dạng quỹ đạo
x
Thay cos   vào phương trình (4.10) ta được:
r
p
r  r  ex  p (13)
ex
1
r
Rút r rồi bình phương lên ta được:
x2  y 2  p 2  2 pex  e2 x2 (14)
Sau đây chúng ta sẽ thảo luận kỹ hơn các giá trị khác nhau của e .
● Quỹ đạo tròn ( e  0 )
m 2
Nếu e  0 thì từ các phương trình [2.4] chúng ta có E  Veff min   . Do năng lượng E
2 L2
âm nên phần âm của thế năng lớn hơn phần dương của động năng, vì vậy hạt mắc kẹt trong
L2
giếng thế năng. Và từ phương trình (10) và (11) cho chúng ta rmin  rmax  p  . Do đó hạt
m
L2
chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính . Hay hiểu một cách đơn giản hơn, giá trị
m
m 2
 là giá trị nhỏ nhất mà E có thể đạt được (bằng với giá trị cực tiểu của Veff ) (hình 5.1),
2 L2
và khi đó r  0 nên hạt không chuyển động theo phương ra xa r .

Hình 5.2

Trong trường hợp này phương trình (14) trở thành:


x2  y 2  p2 , (15)
2
L
Đây là phương trình của đường tròn bán kính p  với tâm nằm ở gốc tọa độ (hình 5.2)
m
● Quỹ đạo ellipse ( 0  e  1 )

m 2
Nếu 0  e  1 thì phương trình [2.4] cho ta   E  0 . Các phương trình (10) và
2 L2
(11) cho ta rmin và rmax . Năng lượng E âm, do đó hạt bị mắc ở trong giếng thế năng. Trên đồ
thị của Veff (r ) (hình 5.3), chúng ta thấy hạt dao động giữa rmin và rmax .

Sau một vài bước biến đổi, phương trình (14) khi đó có thể viết dưới dạng:
 x  ea 
2
y2
  1, (16)
a2 b2
rmax  rmin p  p L
Trong đó a    , b  , (17)
2 1 e 2
2E 1  e2 2mE

Hình 5.4

Đây là phương trình của đường ellipse với tâm ở (– ae, 0). Độ dài bán trục lớn và bán trục nhỏ
lần lượt là a và b. Tiêu cự c  a 2  b 2  ea , do đó một tiêu điểm nằm ở gốc tọa độ (hình 5.4).
● Quỹ đạo parabola ( e  1 )
Nếu e  1 thì phương trình (14) cho ta E  0 . Như vậy hạt chỉ vừa đủ năng lượng để tiến ra
vô cùng (khi r   thì vận tốc của hạt dần tới không). Các phương trình (10) và (11) cho ta
p
c  rmin  và rmax   . Trên đồ thị của Veff (r ) (hình 5.5), chúng ta thấy hạt dao động không
2
dao động theo phương của r .

O
Trong trường hợp này, phương trình (14) trở thành:
p 
y 2  2 p  ex  (18)
 2 
p  p
Đây là phương trình của đường parabol với đỉnh ở  ,0  . Tiêu cự c  , do đó chúng tiêu
2  2
điểm nằm ở gốc tọa độ (hình 5.6).
● Quỹ đạo hypebol ( e  1 )
Nếu e  1 thì phương trình (4.12) cho ta E  0 . Như vậy hạt tiến ra vô cùng mà vẫn còn
2E
năng lượng dự trữ (khi r   thì vận tốc của hạt dần tới ). Các phương trình (10) và
m
(11) cho ta rmin và rmax   . Trên đồ thị của Veff (r ) (hình 5.7), chúng ta thấy hạt dao động
không dao động theo phương của r .
Sau một vài bước biến đổi, phương trình (14) khi đó có thể viết dưới dạng:

 x  ea 
2
y2
 2 1 (19)
a2 b
p  p L
Trong đó: a  , b  (20)
e 1 2E
2
e2  1 2mE

Hình

Đây là phương trình của đường hypebol với tâm (được định nghĩa là giao của các đường tiệm
cận) ở ( ae , 0 ). Tiêu cự c  a 2  b 2  ea , do đó một tiêu điểm nằm ở gốc tọa độ (hình 5.8).
 Định luật II Kepler: Diện tích quét dS của bán kính vector r trong khoảng thời gian dt
được mô tả trên hình vẽ. Nhận thấy rằng dS chỉ bằng nửa diện tích hình bình hành tạo bởi
bởi hai vector r  r  dr và dr . Khi đó coi dS là một vector quét diện tích ta có:
1 1
dS   r  dr   dr  r  dr ,
2 2
Tốc độ quét diện tích của bán kính vector được định nghĩa là:
dS 1 dr 1 L L
  r   r v   cte hoặc    const . Đây
dt 2 dt 2 2m 2m
chính là điều phải chứng minh.
 Sau đây ta đi chứng minh định luật III Kepler:
Theo định luật II Kepler thì trong thời gian đi một chu kỳ T bán kính vector r quét được một
diện tích S là diện tích của quĩ đạo elipse:
S  ab T 2  2 a 2b 2  2b 2 4 2 m
T   3  2 3  2  ,
  a  a  a 
GMm
Với trường hợp vệ tinh của mặt trời ta có: U (r )   , với   GMm .
r
T 2 4 2
Từ đó: 3  . (đpcm).
a GM
Như vậy chúng ta đã hoàn tất việc xây dựng ba định luật Kepler từ định luật vạn vật hấp
dẫn của Newton. Quá trình này không quá khó, chúng ta chỉ việc thực hiện những biến đổi và
tính toán trong vài trang giấy. Nhưng Kepler (1571-1630) sống trước thời Newton (1642-
1727) và ông không hề biết tới các định luật của Newton. Do đó để khám phá ra ba định luật
này, Kepler đã phải tốn rất nhiều công sức thông qua một khối lượng lớn các dữ liệu quan sát.
Các định luật Kepler giả thiết rằng khối lượng của Mặt Trời là đủ lớn để dường như vị trí của
nó là cố định trong không gian. Sau đây, để hiệu chỉnh ba định luật Kepler và giải các bài toán
một cách chính xác hơn, chúng ta sẽ thảo luận về khối lượng hiệu dụng.

VII. Khối lượng hiệu dụng


Phần chúng ta thảo luận dưới dây đúng với tất cả các lực xuyên tâm chứ không chỉ riêng
lực hấp dẫn.
Xét một hệ lực xuyên tâm gồm hai vật có khối lượng m1 và m2 lần lượt ở vị trí có vector r1
và r2 . Chúng ta định nghĩa r là vector nối giữa hai vật.
r  r2  r1 (21)
Chúng ta biết rằng thế năng chỉ phụ thuộc khoảng cách giữa hai vật r  r2  r1 .
V  V  r2  r1   V (r ) (22)
Như vậy, cơ năng của hệ là:
1 1
E  m1r12  m2r2 2  V (r ) (23)
2 2
Vector vị trí khối tâm của hệ được định nghĩa:
m1r1  m2 r2
rC  (24)
m1  m2
Giải ngược hai phương trình (21) và (24) chúng ta sẽ dễ dàng thu được:
m2 m1
r1  rC  r , và r2  rC  r (25)
m1  m2 m1  m2
Thay r1 và r2 từ hệ phương trình (25) vào phương trình (23), chúng ta thu được cơ năng
của hệ viết dưới dạng hàm của rC và r sẽ là:
1 1
E  (m1  m2 )rC   r  V (r ) (26)
2 2
Trong đó  được định nghĩa là khối lượng hiệu dụng:
m1m2
 (27)
m1  m2
Đối với trạng thái không có ngoại lực tác dụng lên hệ, khối tâm của hệ sẽ di chuyển với tốc
độ không đổi ( rC là hằng số). Chuyển động của khối tâm do đó là không quan trọng, hay đơn
giản ta có thể chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm và xem như nó được cố định tại gốc tọa độ.
Phương trình (26) khi đó trở thành:
1
E  r  V (r ) (28)
2
Như vậy, để giải bài toán hệ Trái Đất – Mặt Trời một cách chính xác hơn, chúng ta chỉ việc
thay thế khối lương Trái Đất m với khối lượng hiệu dụng  .
Mm
 (29)
M m
Sử dụng m  5,97.1024 kg và M  1,99.1030 kg chúng ta thấy rằng  nhỏ hơn m khoảng một
phần 3.105 của m . Do đó về cơ bản có thể xem như giá trị của  là bằng với m , và giả thiết
xấp xỉ Mặt Trời đứng yên của chúng ta là một giả thiết xấp xỉ tốt. Chúng ta cũng có thể chỉ ra
rằng khoảng cách từ tâm Mặt Trời tới khối tâm vào khoảng 5.105 m, do đó khối tâm nằm hoàn
toàn trong Mặt Trời (bán kính Mặt Trời khoảng 6,96.108 m).
Giá trị r ở (4.10) là khoảng cách giữa Mặt trời và Trái Đất. Theo (7.5) thì khoảng cách từ
Mr mr
khối tâm của hệ tới Trái Đất và Mặt Trời lần lượt là và . Chúng ta thấy rằng
M m M m
những khoảng cách này chỉ sai khác r một hệ số, nên chúng biểu một ellipse. Như vậy Trái
Đất và Mặt Trời chuyển động theo các quỹ đạo hình ellipse (có kích cỡ theo tỉ lệ M / m ) với
khối tâm là một tiêu điểm. Chú ý rằng các thông số p và tâm sai e ở phương trình (4.11) và
(4.12) khi đó được đổi thành:
L2 2 L2 E
, và e  1 
p (30)
  2
Với  vẫn được định nghĩa là   GMm .
Khi sử dụng khối lượng hiệu dụng, các định luật Kepler sẽ được hiệu chỉnh như sau:
● Định luật I Kepler: Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo ellipse với khối tâm của hệ là một
tiêu điểm (chứ không phải Mặt Trời) và Mặt Trời cũng chuyển động theo quỹ đạo ellipse với
khối tâm của hệ là một tiêu điểm. Những gì đúng cho Trái Đất cũng đều đúng cho Mặt Trời,
bởi vì chúng có vai trò như nhau trong phương trình (28). Điều khác biệt duy nhất là sụ khác
nhau về độ lớn của các đại lượng.
● Định luật II Kepler: Trong định luật thứ hai, chúng ta phải xét đến vector vị trí từ khối tâm
của hệ (chứ không phải từ Mặt Trời) tới Trái Đất. Vector này quét những diện tích bằng nhau
trong những khoảng thời gian bằng nhau, bởi vì moment động lượng của Trái Đất (và cả Mặt
Trời) đối với khối tâm là đại lượng bảo toàn.
● Định luật III Kepler: Tỉ số giữa bình phương chu kỳ quay T của Trái Đất quanh khối tâm
của hệ và lập phương bán trục lớn aE của quỹ đạo ellipse là đại lượng không đổi. Với chu kỳ
quay của quỹ đạo Trái Đất (và cả Mặt Trời) bằng với chu kỳ của hạt có khối lượng  chuyển
động theo quỹ đạo xung quanh một gốc tọa độ trong trường lực xuyên tâm có thế năng
 GMm
V   . Để tìm được chu kỳ quỹ đạo của hạt, chúng ta chỉ việc tiến hành tương tự
r r
các bước tìm ra phương trình (6.4), và khi đó chúng ta thu được:
T 2 4 2  4 2
  (7.11)
a 3 GMm G ( M  m)
Chú ý rằng a là bán trục lớn của quỹ đạo của hạt có khối lượng  mà chúng ta đang giả
thiết chứ không phải là bán trục lớn aE của quỹ đạo Trái Đất. Bây giờ chúng ta chỉ việc thay
( M  m)aE
a  vào phương trình (7.11) để nhận được:
M
T 2 4 2  M  m 
2

   (7.12)
aE 3 GM  M 
Chú ý rằng ba định luật trên chỉ đúng khi có một hành tinh. Nhưng trong hệ Mặt Trời lại có
rất nhiều hành tinh và đối với trường hợp có nhiều hành tinh như vậy thì chuyển động nhỏ của
Mặt Trời là rất phức tạp. Vì vậy tốt nhất chúng ta nên làm việc với giả thiết xấp xỉ rằng Mặt
Trời gắn cố định tại gốc tọa độ.

BÀI TẬP
Bài 1: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo elip có tâm sai e, bán
trục lớn a và chu kỳ T. Cho biết diện tích của elip là: S  ab  a 2 1  e2
a. Tính vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm và viễn điểm. So sánh độ lớn hai vận tốc ấy.
b. Cho e  0, 2; a  10000km; R đ  6370km. Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ tinh
đến mặt đất.
Bài làm:
Cách 1.
a. Theo định luật II Kepler ta có: dφ r ds
dS
d
r2  C =hằng số ↔ r2dφ=Cdt ↔ rds=Cdt ↔
dt
2dS=Cdt (*)
(Trong đó: ds=rdφ là chiều dài cung chắn góc dφ
dS= rds/2 là diện tích quạt mà bán kính quét trong thời gian dt.)
+ Lấy tích phân hai vế phương trình (*) trên toàn quỹ đạo ta có: 2S  CT
(Với S là diện tích elip → S  ab ; T là chu kỳ chuyển động của vệ tinh)
2ab
Suy ra C  → ta có thể viết lại phương trình định luật II Kepler như sau:
T
d 2ab
r2 
dt T
d 2ab
Mặt khác ta có: r2  r  r  rv  rv 
dt T
+ Tại điểm cực cận:

2ab 2a a 2  c 2 2a 1  e 2 2a 1  e


rC  a  c  a 1  e   v C    
Ta(1  e) Ta(1  e) T(1  e) T 1 e

2a 1  e
+ Tương tự tại điểm cực viễn ta có vận tốc dài của vệ tinh là: vV 
T 1 e
vC 1  e
Ta có tỉ số: 
vV 1  e

Chú ý: Với cách tính toán này ta có thể suy ra được định luật III Kepler từ định luật I và II.
Cách 2: Vì quỹ đạo chuyển động của hành tinh là elip nên vận tốc của vệ tinh trên quỹ đạo
2 1
chuyển động là: v  K(  )
r a
Ta biết:
+ Vị trí cực viễn: OCv  rmax  a  c  a(1  e)

+ Vị trí cực cận: OCc  rmin  a  c  a(1  e)


T 2 42
+ Mối quan hệ giữa bán trục lớn a và chu kỳ T là: 
a3 K

2 1 2a 1  e
Suy ra vận tốc của vệ tinh tại điểm cực viễn là: v V  K(  )
rmax a T 1 e

2 1 2a 1  e
Vận tốc của vệ tinh tại điểm cực cận là: vC  K(  )
rmin a T 1 e

b. Khoảng cách gần nhất, xa nhất của vệ tinh đối với mặt đất.
+ Khi vệ tinh nằm tại điểm cực viễn thì khoảng cách của vệ tinh tới tâm Trái Đất là lớn nhất:
rmax  a  c  a(1  e)

Khoảng cách của vệ tinh tới mặt đất là: h max  rmax  R ®

+ Khi vệ tinh nằm tại điểm cực cận thì khoảng cách của vệ tinh tới tâm Trái Đất là nhỏ nhất:
rmin  a  c  a(1  e)

Khoảng cách của vệ tinh tới mặt đất là: h min  rmin  R ®

Khoảng cách từ Mặt Trời tới điểm cực cận Cc của hành tinh là: OCc  rmin  a  c  a(1  e)

Bài 2: Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng v
đứng. Tại độ cao h khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người v'
ta truyền cho nó vận tốc v1 theo phương nằm ngang để nó
R0
chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và thông số p Cv
cho trước.
a. Tính vận tốc v0
b. Tính vận tốc v1.
c. Khi vệ tinh quay đến viễn điểm thì người ta giảm vận tốc của nó để quỹ đạo mới có khoảng
cách cận điểm bằng bán kính R0 của Trái Đất (nghĩa là đưa vệ tinh trở về Trái Đất). Hãy
tính độ giảm vận tốc đó.
Bài làm
a. Tính vận tốc v0
Do vệ tinh chuyển động trong trường lực hấp dẫn là trường lực thế xuyên tâm nên cơ năng
của vệ tinh bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí mặt đất và vị trí có độ cao h
so với mặt đất ta có:
mv02 GMm mv 2 GMm
E    với r  r0  h
2 r0 2 r

Tại độ cao h vệ tinh dừng lại v  0


2GM r 2GM r r r
v 02  (1  0 )  2 r0 (1  0 )  2g 0 r0 (1  0 )  v 0  2g 0 r0 (1  0 )
r0 r r0 r r r

GM
Với g 0  là gia tốc trọng trường tại mặt đất
r02

b. Tính vận tốc v1: Có hai trường hợp cần khảo sát:
Trường hợp 1: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực cận khi đó:
p p
rc   do góc   0
1  e cos  1  e

Vận tốc của vệ tinh tại vị trí này là:


2 1 2 1
v c2  K(  )  G(M  m)(  )
rc a rc a

Vì khối lượng của vệ tinh là rất nhỏ so với khối lượng Trái Đất nên
2 1 2 1
v c2  G(M  m)(  )  GM(  )
rc a rc a

p p g
Thay rc  và a  ta có: v1  vc  r0 (1  e) 0
1 e 1 e 2
p

Trường hợp 2: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực viễn khi đó
p p
rc   do góc   
1  e cos  1  e

g0
Tính toán tương tự ta có: v 2  v v  r0 (1  e)
p

c. Gọi v là vận tốc của vệ tinh tại viễn điểm quỹ đạo ban đầu, v’ là vận tốc cũng tại điểm đó
nhưng sau khi đã giảm vận tốc một lượng Δv; a’ là bán trục của quỹ đạo mới; r và r’ là viễn
điểm cũ và mới của vệ tinh ta có:
 g0  p
 v  r0 (1  e) r  r’  1  e
 p
 Trong đó 
 2 1 a '  r ' r0  p  r0
 v '  g 0 r0 ( r '  a ' )
2
 2 2(1  e) 2

2 1 2(1  e) 1 g0  2r0 
Ta có: v  g 0 r02 (  )  g 0 r02 (  )  r0 (1  e) 1  
r a ' p p r
 0 p  p  p  r0 (1  e)  
2(1  2) 2

g0  2r0 
Suy ra v  v  v '  r0 (1  e) 1  
p  p  r0 (1  e) 

Bài 3: Người ta phóng một trạm vũ trụ theo quỹ đạo năng lượng cực tiểu từ Trái Đất lên Mặt
Trăng. Cho biết khối lượng Trái Đất là: M  5, 9.1024 kg ; bán kính Trái Đất là: r0  6370km ;
khoảng các từ Trái Đất đến quỹ đạo Mặt Trăng là 60r0 . Quỹ đạo năng lượng cực tiểu là quỹ đạo
của một trạm vũ trụ được phóng từ Trái Đất theo phương trình năng lượng
2 1 2 1 2 1
v2  K(  ) GM(  ) hay v 2  g 0r02 (  ) .
r a r a r a
a. Xác định vận tốc lúc phóng và vận tốc lúc trạm đến Mặt Trăng.
b. Xác định thời gian trạm bay từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
Bài làm
a. Để tính vận tốc của vệ tinh lúc phóng và lúc vệ tinh đến Mặt Trăng ta sử dụng công thức:
2 1 2 1
v2  K(  ) GM(  )
r a r a
Chú ý trong quỹ đạo chuyển động của vệ tinh thì vị trí phóng vệ tinh là điểm cực cận và vị
trí vệ tinh đến Mặt Trăng là điểm cực viễn, a  30r0 là bán trục lớn của quỹ đạo bằng một nửa
khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
2 1
Vận tốc của vệ tinh lúc phóng là: v2  GM(  )
r a
Với r = r0 là bán kính Trái Đất. Thay số vào ta có: v=11,13km/s
2 1
Vận tốc của vệ tinh khi đến Mặt Trăng là: v2  GM(  ) với r =59r0 thay số vào ta có:
r a
v  0, 185km / s
T 2 (M  m) 42
b. Theo định luật III Kepler ta có  (trong đó M là khối lượng Trái Đất; m là
a3 G
khối lượng của trạm vũ trụ)

T 2 42 42 a 3
Vì M  m nên   T 
a 3 GM GM
T
Thời gian bay của trạm vũ trụ từ mặt đất tới Mặt Trăng là: t 
2
Thay số ta có: t  4, 3 ngày.

Bài 4: Biết rằng khoảng cách xa nhất của Mộc Tinh tới Mặt Trời là 5,2 đơn vị thiên văn (đvtv),
và chu kỳ quay của nó quanh Mặt Trời là T  11, 9 năm . Vệ tinh Ganimet của Mộc Tinh có quỹ
đạo với bán trục lớn a1=7,14.10-3 đvtv, chu kỳ vệ tinh quanh Mộc Tinh là T1  1, 9.102 năm . Tính
gần đúng khối lượng của Mộc Tinh.
Bài làm
Sử dụng định luật III Kepler trong trường hợp hệ gồm Mặt Trời; hành tinh và vệ tinh của hành
tinh.
T 3 (M  m) a 3 M  m T13a 3
  
T13 (m  m1 ) a13 m  m1 T 3a13

Thực tế khối lượng Mặt Trời rất lớn so với khối lượng hành tinh (M>>m) nên trong trường
hợp khối lượng hành tinh rất lớn so với khối lượng vệ tinh thì ta có gần đúng:
M T13a 3

m T 3a13

Trong công thức này:


T  11,9 năm là chu kì Mộc Tinh quay quanh Mặt Trời.

T1  1,9.102 năm là chu kỳ vệ tinh Ganimet quanh Mộc Tinh

a  5, 2 đvtv là bán trục lớn quỹ đạo Mộc Tinh quanh Mặt Trời

a1  7,14.103 đvtv là bán trục lớn quỹ đạo vệ tinh Ganimet quanh Mộc Tinh.

Thay vào ta có khối lượng gần đúng của Mộc Tinh là: m  1,015.103 M

Bài 5: Một sao chổi di chuyển tới Mặt Trời với vận tốc ban đầu v0. Khối lượng Mặt Trời là M
và bán kính R. Coi Mặt Trời là đứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh. Tìm tiết diện
toàn phần σ của sao chổi để xảy ra va chạm với Mặt Trời. Coi Mặt Trời đứng yên và bỏ qua ảnh
hưởng của các hành tinh.
Bài làm
Gọi thông số va chạm của sao chổi với Mặt Trời là b.
+ Do sao chổi chuyển động trong trường lực hấp dẫn của Mặt Trời là trường lực thế xuyên
tâm nên cơ năng của sao chổi và mômen động lượng của nó được bảo toàn.
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và bảo toàn mômen động lượng của sao chổi tại vị trí
rất xa Mặt Trời và vị trí cách Mặt Trời khoảng rmin gần nhất ta có:
1 GMm 1 GMm  1 1 GMm
 mv0   mv 2   mv 0  mv 
2 2 2
2GM
2 r 2 rmin   2 2 rmin  b  rmin 1  2
mbv  mr V mbv  mr V v0 rmin
 0 min  0 min

Nếu rmin < R thì sao chổi sẽ va chạm với Mặt Trời do đó tiết diện toàn phần để xảy ra va
2GM
chạm là:   b 2  R 2 (1  )
v 02 R

Bài 6: Xét một hành tinh có khối lượng m quay quanh Mặt Trời có khối lượng M. Giả sử không
gian xung quanh Mặt Trời có một lượng bụi phân bố đều mật độ ρ.
4G
a. Chỉ ra rằng lực tác động của bụi là cộng vào lực hút xuyên tâm F’  mkr, trong đó k 
3
. Bỏ qua lực cản của bụi đối với hành tinh.
b. Xét một chuyển động tròn của hành tinh tương ứng với mômen động lượng L. Tìm phương
trình của bán kính chuyển động r0 theo L, G, M, m và k.
c. Giả sử F’ là nhỏ so với lực hút của Mặt Trời và xét quỹ đạo chỉ lệch một chút so với quỹ
đạo ở phần b. Bằng cách xét các tần số của chuyển động xuyên tâm và chuyển động quay
hãy chứng minh rằng quỹ đạo là elip tuế sai và tính tần số của chuyển động tuế sai ωρ theo
r0, ρ, G và M.
d. Trục của elip tiến động cùng chiều hay ngược chiều với tần số góc của chuyển động quỹ
đạo?

Bài làm:

a. Khối lượng của bụi trong cầu bán kính r với tâm là tâm của Mặt Trời là:
4r 3
M bôi  
3
Bỏ qua lực cản của bụi lên hành tinh khi đó lực lực tác dụng của bụi đối với hành tinh chỉ
là lực hấp dẫn. Khi tính toán ta có thể coi tất cả lượng bụi đều tập trung ở tâm hình cầu.
4r 3
m
M m 4 4G
F'  G bui2  G 3 2   Gmr  F'  mkr với k 
r r 3 3
Mm
Vậy hợp lực tác dụng lên hành tinh khi nó chuyển động quanh Mặt Trời là: F  G  mkr
r2
b. Gia tốc của hành tinh trong hệ toạ độ cực là: ( r  r2 , 2r  r )
Phương trình chuyển động của vệ tinh là:
 Mm Mm
m(r  r )  G 2  mkr  mr  G 2  mkr  r
2 2

 r r
m  2r  r   0

(Do quỹ đạo chuyển động của hành tinh là tròn nên Fφ=0)

Mặt khác trong chuyển động tròn ta có: r  hs  r  0 và r  0

L2
→ phương trình (2) ↔ mr  0  mr 2  0  mr 2  L  hs  mr2 
mr 3
Ta có phương trình chuyển động tròn của hành tinh với bán kính r0 là:
Mm L2
0  G  mkr 
r02 mr03

c. Gọi η là độ lêch quanh bán kính r0 ta có:   r  r0 (với η<<r0), khi đó phương trình (1) trở thành:

Mm L2 Mm L2
mr  G  mkr   m(r  )   G  mk(r  ) 
(r0  ) 2 m(r0  )3
0
r2 mr 3

GMn  L2
 m    mkr0 (1  ) 
 r0 mr 3 (1   )3
r02 (1  ) 2 0
r0 r0

Áp dụng công thức gần đúng ta có:


GMm 2  L2 3
m   2
(1  )  mkr0 (1  )  3
(1  ) 
r0 r0 r0 mr0 r0
GMm L2  L2 2 GMm L2 
 m  (  mkr0  )    4  mk  ( 2  3 ) 
r02 mr03  mr0 r0 r0 mr0 
L2
 m  ( 4  3mk)
mr0

L2 L2
Suy ra   (  3k)   0    2
  0 với    3k
m 2 r04 m 2 r04

Như vậy dưới ảnh hưởng của bụi thì bán kính quỹ đạo của hành tinh dao động điều hoà
L2
với tần số:    3k
m 2 r04

L
Vì tần số theo phương φ không bị ảnh hưởng của bụi 0  nên tần số tuế sai của hành
mr02
tinh là:

L2 L L 3km 2 r04 L 3km 2 r04 3mkr02


ts    0   3k  2  2 ( 1   1)   ts
m 2 r04 mr0 mr0 L2 mr02 2L2 2L

d. Do dao động trong mặt phẳng bán kính nhanh hơn chuyển động xoay theo quỹ đạo nên trục
elip chuyển động tuế sai ngược chiều so với vận tốc góc.

Bài 7: Xét chuyển động của một hạt khối lượng m dưới ảnh hưởng của lực F  Kr , trong đó K
là hằng số dương và r là véc tơ vị trí của hạt.
a. Chứng minh chuyển động của hạt nằm trên một mặt phẳng.
b. Chứng minh rằng quỹ đạo là elip và tính chu kỳ chuyển động của hạt. Biết tại thời điểm
ban đầu t  0 thì x  a; y  0; v x  0; v y  V .

c. Chuyển động của hạt có tuân theo định luật Kepler về chuyển động của hành tinh?
Bài làm
a. Chứng minh chuyển động của hạt nằm trên một mặt phẳng.
Mômen động lượng của vật là:
dL dr dv
L  r  p  r  mv →   mv  r  m  v  mv  r  ma  r  F  M
dt dt dt
Khi vật chuyển động dưới tác dụng của lực hướng tâm:
dL
F  kr →  r  F  r  ( kr)  0
dt

Suy ra L  r  mv  const → véc tơ r xác định vị trí của vật nằm trong mặt phẳng vuông góc
với véc tơ mômen động lượng L không đổi. Chứng tỏ chuyển động của hạt nằm trong một mặt phẳng.
k
b. Phương trình động lực học của vật là: F  mr  kr  mr  r  r  0  r  2 r  0 (với
m
k
2  )
m

 x  2 x  0  x  A1 cos  t  1 
Trong hệ toạ độ Descartes ta có:  
 y   y  0  y  A 2 cos  t  2 
2

Trạng thái ban đầu ( t  0 ) có:


 x  a và v x  0  A1  a và 1  0  x  a cos t

 V  V  V
 y  0 và v y  V  A 2  và 2   y  cos(t  )   sin(t)
  2  2 

x2 y2
Ta có:   1 suy ra quỹ đạo chuyển động của vật là một đường elip với hai bán
a 2 ( V )2

V
trụ là a và .

2 m
Chu kỳ chuyển động của vật là: T   2
 k
c. Để khảo sát xem chuyển động của vật có tuân theo định luật III Kepler không ta lập tỉ số giữa
bình phương chu kỳ chuyển động với lập phương bán trục lớn.
+ Trường hợp a >V/ω → bán trục lớn của quỹ đạo là a
T 2 42 m
Ta có tỉ số:  (1)
a3 ka 3
+ Trường hợp a < V/ω → bán trục lớn của quỹ đạo là V/ω
T2 42 3m
Ta có tỉ số:  (2)
V
( )3 kV3

Từ (1) và (2) ta thấy tỉ số giữa bình phương chu kỳ chuyển động với lập phương bán trục lớn
không phải là hằng số do đó định luật III Kepler không được tuân thủ trong chuyển động của
vật.

Bài 8: Một vệ tinh được phóng lên từ Trái Đất theo quỹ đạo xuyên tâm so với Mặt Trời để thoát
khỏi Mặt Trời với vận tốc vừa đủ. Nó được tính toán sao cho sẽ tới quỹ đạo của Mộc Tinh tại
điểm có khoảng cách b đằng sau Mộc Tinh. Dưới ảnh hưởng trường hấp dẫn của Mộc Tinh vệ
tinh sẽ bị lêch một góc 900 so với phương ban đầu (nghĩa là sau đó vệ tinh chuyển động theo
phương tiếp tuyến với Mộc Tinh). Trong quá trình đó Mộc Tinh nhận được bao nhiêu năng
lượng? Bỏ qua ảnh hưởng của Mặt Trời trong khoảng thời gian tương tác giữa vệ tinh và Mộc
Tinh. Cho biết ms  3,33.105 me ( m s ; m e lần lượt là khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất),
m3
Gme  gR 2  4, 01.1014 (R là bán kính Trái Đất) và khoảng cách từ Mộc Tinh tới Mặt Trời là
s2
r  7,78.1011 m.

Bài làm
Gọi vi là vận tốc của vệ tinh so với Mặt Trời trại điểm cắt quỹ đạo Mộc Tinh một khoảng
b mà chưa bị ảnh hưởng của Mộc Tinh; m và ms lần lượt là khối lượng của vệ tinh và Mặt
Trời. Để vệ tinh thoát khỏi Mặt Trời thì vận tốc của vệ tinh phải thoả mãn:
2Gms
vi   18,5km / s
r
Coi quỹ đạo của Mộc Tinh quanh Mặt Trời là tròn bán kính r thì vận tốc vJ của Mộc
Gms v
Tinh so với Mặt Trời là: vJ   i  13,1km / s
r 2
Khi vệ tinh vào trường hấp dẫn của Mộc Tinh thì vận tốc của nó so với Mộc Tinh là:
v r  vi  v J

Vì dưới ảnh hưởng của Mộc Tinh vệ tinh bị lêch một góc 900 so với phương ban đầu →

v r  vi2  v J2  18,52  13,12  22, 67km / s

Sau khi quá trình tương tác, vệ tinh rời khỏi trường hấp dẫn của Mộc Tinh theo phương
tiếp tuyến với quỹ đạo Mộc Tinh. Do đó vận tốc của vệ tinh đối với Mặt Trời là:
v  vr  vJ  22,67  13,1  35,77km / s

Năng lượng thu được trên một đơn vị khối lượng của vệ tinh trong quá trình tương tác này
là:
35, 77 2  18,52
 468, 6.106 J / kg
2

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Tính vận tốc vũ trụ cấp I và cấp II của Mặt Trăng và Hoả Tinh. Biết M H  6, 4.1023 kg ;
R H  3386km; MT  7,3.1022 kg; R T  1738km.

Bài 2: Tính vận tốc của vệ tinh nhân tạo bay theo quỹ đạo tròn ở độ cao 250km quanh Trái Đất;
quanh Hoả Tinh và quay quanh Mặt Trăng.
Bài 3: Hãy tính độ cao và vận tốc ngang của một vệ tinh liên lạc địa tĩnh chuyển động tròn
quanh Trái Đất (có chu kỳ bằng chu kỳ tự quay của Trái Đất).
Bài 4: Bằng những lập luận nào và sử dụng những đại lượng đo được nào người ta có thể xác
định được những đại lượng sau với độ chính xác cao?
a. Khối lượng Trái Đất
b. Khối lượng Mặt Trăng
c. Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời.
Bài 5: Mặt Trời cách trung tâm Ngân Hà khoảng 25000 năm ánh sáng và chuyển động gần như
tròn với chu kỳ 170 000 000 năm. Trái Đất cách Mặt Trời 8 phút ánh sáng. Hãy tính gần đúng
khối lượng hấp dẫn của Ngân Hà theo đơn vị khối lượng Mặt Trời. Ta thừa nhận rằng toàn bộ
khối lượng của Ngân Hà tập trung ở tâm nó.
ĐS: m ng©n hµ  1,53.1011 m mÆt trêi

Bài 6: Xét sự quay của một hành tinh nào đó. Vận tốc tại một điểm trên xích đạo của nó là V.
Ảnh hưởng của sự quay làm cho gia tốc trọng trường ở xích đạo chỉ bằng nửa gia tốc trọng
trường ở cực. Vận tốc thoát khỏi hành tinh đối với một vật ở cực phải bằng bao nhiêu?
ĐS: v  2V
Bài 7:
a. Tìm lực xuyên tâm đưa đến quỹ đạo sau đây của một hạt r  a 1  cos   .

b. Hạt có khối lượng m bị tác dụng bởi lực hút mà thế của nó là U ~ r -4 . Tìm diện tích bắt
tổng đối với hạt đến từ vô cùng với vận tốc ban đầu v0. Chú ý phần a và b có thể dựa vào các
lực khác nhau.
3mh 2 a
a. F(r)   4
v¬Ý h»ng sè h  r 2 
r
ĐS:
2
b.   b 2max  2
mv 02

Bài 8: Một sao chổi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với vận tốc 10km/s tại điểm xa
nhất và 80km/s tại điểm gần Mặt Trời nhất. Nếu biết vận tốc của Trái Đất trên quỹ đạo tròn
quanh Mặt Trời là 30km/s và bán kính quỹ đạo là 1,5.108m. Tính khoảng cách xa nhất của sao
chổi đối với Mặt Trời.
ĐS: rmax  3.108 km

Bài 9: Một thiên thạch có khối lượng 1,6.103kg chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn
ở độ cao 4, 2.106 m so với mặt đất. Thiên thạch đó bất ngờ va chạm trực diện với một thiên thạch
khác có khối lượng bé hơn nhiều và bị mất 2% động năng nhưng không bị lệch hướng chuyển
động và giữ nguyên khối lượng.
a. Nguyên lý vật lý nào áp dụng cho chuyển động của thiên thạch sau khi va chạm?
b. Mô tả dạng quỹ đạo của thiên thạch sau va chạm
c. Tìm khoảng cách ngắn nhất của quỹ đạo thiên thạch sau va chạm so với mặt đất.
ĐS: c. rmin  3800km

Bài 10: Tính gần đúng thời gian cần có ngắn nhất (tính theo đơn vị năm) cho việc phóng một
trạm vũ trụ bay theo quỹ đạo năng lượng cực tiểu từ Trái Đất đến Hoả Tinh, dừng lại ở đây trong
thời gian ngắn nhất cần có để rồi bay về Trái Đất. Cho biết quỹ đạo của Trái Đất và Hoả Tinh
đều là tròn và có độ lớn tương ứng là 1 đvtv và 1,6 đvtv.
ĐS: t  12 th¸ng
Bài 11: Một hành tinh có khối lượng m quay quanh một ngôi sao có khối lượng M. Hành tinh
chịu một lực kéo nhẹ F  v gây ra do chuyên động qua khí quyển đậm đặc của ngôi sao. Thừa
nhận quỹ đạo là tròn với bán kính r0 tại t  0 . Tìm sự phụ thuộc của bán kính vào thời gian
2 t

ĐS: r  r0e m
Bài 12: Người ta phóng một trạm vũ trụ chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo tròn trong
mặt phẳng hoàng đạo. Các trạm quan sát từ mặt đất thấy trạm này
dao động quanh Mặt Trời với biên độ xác định bằng 45 .
0
y K
a. Tính bán kính quỹ đạo a1 và chu kỳ quay T1 của trạm (coi
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo tròn bán VII
kính 1 đvtv và chu kỳ quay là T=1 năm).
O x
b. Giả sử tại điểm O trên quỹ đạo tròn của trạm người ta tăng O1 tốc
cho trạm tới vận tốc parabol (trạm bắt đầu chuyển động trên quỹ
đạo parabol nhận O làm đỉnh). Hãy tính thời gian trạm chuyển
động từ điểm O đến điểm K. Cho biết phương trình parabol của
trạm trong hệ Oxy là y2  2px trong đó p là khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn. Chú ý
định luật II Kepler cũng đúng đối với chuyển động với quỹ đạo parabol.
2
ĐS: a. a  ®vtv; T  0, 6 n¨m ; b. t  0,18 n¨m
2
Bài 13: Cho biết khối lượng của Trái Đất lớn hơn khối lượng của Mặt Trăng 80 lần và bán kính
Trái Đất lớn hơn bán kính Mặt Trăng 3,6 lần. Hãy tính chu kỳ của một tàu vũ trụ bay cách bề
mặt của Mặt Trăng ở độ cao 20km. Sử dụng thông tin các vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có chu
kỳ khoảng 100 phút. Nếu sóng vô tuyến không xuyên qua được Mặt Trăng thì cứ mỗi vòng quay
của trạn các nhà du hành sẽ mất liên lạc với Trái Đất trong thời gian bao lâu?
ĐS: t  55 phót
Bài 14: Một tên lửa tâm xa phóng đi tại một điểm trên mặt đất (bán kính R) với vận tốc
v   v r , v  . Bỏ qua sức cản của không khí và sự tự quay của Trái Đất nhưng có tính đến sự thay
đổi của trường hấp dẫn. Tìm phương trình chính xác độ cao H của tên lửa (giải tới bậc bé nhất
của H/R) và kiểm nghiệm lại kết quả quen thuộc khi phóng thẳng đứng lên trên.
v 2r r
ĐS: H
GM
2(  v2 )
R
Bài 15: Tàu Mariner 9 được phóng tại Cape Kenedy trong chiến dịch chinh phục Hoả Tinh. Coi
tàu được phóng lên trên quỹ đạo elip quanh Mặt Trời. Điểm cận nhất là Trái Đất, điểm xa Mặt
Trời nhất là Hoả Tinh. Cho biết khoảng cách trung bình từ Hoả Tinh tới Mặt Trời là 1,5 đvtv
(1  )
a. Tìm giá trị λ và ε trong phương trình quỹ đạo r  và vẽ quỹ đạo đó.
1   cos 

b. Dùng đinh luật III Kepler để tính thời gian của chuyến bay trên quỹ đạo đó.
c. Chiều phóng nào từ Trái Đất sẽ có chi phí nhiên liệu ít hơn
T
ĐS: a.   1 ®vtv;   0, 2 ; b. t   0, 7 n¨m
2
Bài 16: Biết gia tốc gây ra bởi trọng lực trên bề mặt Trái Đất là 9,8m/s2 và chiều dài vòng tròn
lớn nhất quanh Trái Đất là 4.107 m . Tỉ lệ bán kính và khối lượng của Mặt Trăng so với Trái Đất
RT MT
lần lượt là:  0, 27;  0, 0123.
RĐ MĐ

a. Tính vận tốc tối thiểu để thoát khỏi trường hấp dẫn của Mặt Trăng từ bề mặt của nó.
b. So sánh nhiệt độ này với tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử oxy tại nhiệt độ của
Mặt Trăng là 1000C
ĐS: a. vmin  2,38.103 m / s

V. Bài tập ứng dụng

Bài 1 (Xác định đặc trưng của vệ tinh)

Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất có viễn điểm ở độ cao hA = 327 km và cận điểm ở độ cao
hP = 180 km. Biết bán kính Trái đất là R = 6370 km.

1. Xác định các đặc trưng hình học của vệ tinh.

2. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất là g = 9,8 m/s2. Xác định chu kì quay của vệ
tinh.

Bài giải

1. Do vệ tinh Trái đất chuyển động theo quỹ đạo elip.

Khoảng cách từ viễn điểm tới tâm Trái Đất rA = R + hA = a+c = 6697 km.

Khoảng cách từ cận điểm tới tâm Trái Đất rP = R + hP = a –c = 6550 km.

1
Bán trục lớn của vệ tinh a  ( ra  rP )  6623,5(km)
2

1
c ( ra  rP )  73,5(km)
2
Bán trục nhỏ b  a 2  c 2  6623(km )

c
Tâm sai e   0,011 vì e << 1 nên có thể coi quỹ đạo là hình tròn.
a

b2
Thông số quỹ đạo p   6622,5(km )
a

Bài 2: Một hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời khối lượng M theo quỹ đạo elip với
khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất đến tâm Mặt trời là R và r. Xác định chu kì quay T của hành
tinh.

Bài giải

Xét vật khối lượng M chuyển động tròn đều quanh Mặt trời với chu kì T1 và bán kính( R+r)/2 .

2 3

Theo định luật III Kep-ler ta có  1    1   1 nên T = T1


T a
T  a 

Do vật m1 chuyển động tròn đều ta có

GM a a 3/2 a 3 GM
Fhd  Fht  v  2
2
 T  2  2  T   K
T 2 4 2
1
a v GM 1/2

* Nhận xét

a 3 GM
1. Theo định luật III Kep-ler K  (1) với M là khối lượng vật nằm ở tiêu điểm của
T 2 4 2
quỹ đạo elip.

a3 ( r  R )3
2. Chu kỳ quay T  2  (2)
GM 2GM

* Áp dụng: Quỹ đạo vệ tinh nhân tạo Cosmos 380 có chu kì quay quanh Trái Đất là T = 102,2
phút. Khoảng cách cực đại và cực tiểu so tâm Trái Đất là 7926 km và 6588 km. Xác định khối
lượng Trái Đất.
4 2a 3
Áp dụng công thức (2) ta có khối lượng Trái đất là M  2
 6.1024 kg
GT

Bài 2: Xác định chu kì quay của các ngôi sao sau đây

1. Ngôi sao đôi gồm hai sao có khối lượng M1 và M2 cách nhau khoảng L.

2. Ngôi sao ba là hệ 3 ngôi sao có khối lượng M1 = M2 = M3 =M luôn tạo thành tam giác
đều cạnh L.

Bài giải

M2 M1
1. Khối tâm của hệ hai ngôi sao tại O : OM 1  R1  L , OM 2  R2  L
M1  M 2 M1  M 2

Do lực hấp dẫn giữa các ngôi sao đóng vai trò lực hướng tâm và các ngôi sao cùng chu kỳ
quay:

GM 1M 2 4 2 4 2
Fhd  Fht   M 1 2 R1  M 2 2 R2
L T T

GM 1M 2 4 2 4 2 M  M 2
  2 ( M 1R1  M 2 R2 )  2 ( 1 )L
L T T M 1M 2

L3
Chu kỳ quay của hai ngôi sao: T  2
G( M1  M 2 )

3. Ngôi sao ba là hệ 3 ngôi sao có khối lượng M1 = M2 = M3 =M luôn tạo thành tam giác đều
cạnh L nên khối tâm hệ nằm tại tâm đối xứng của hệ ba ngôi sao nên bán kính của chúng quay
L
R1  R2  R3 
3

Do lực hấp dẫn giữa các ngôi sao đóng vai trò lực hướng tâm và các ngôi sao cùng chu kỳ
quay:

GM 2 3 4 2 L
Fht  2 Fhd cos30  2  M
L2 2 T2 3

2 3 L
Chu kỳ quay của hai ngôi sao: T  L
3 GM
Bài 3: Một hành tinh khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo elip xung quanh Mặt trời khối
lượng M sao cho khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất đến tâm Mặt trời là rmax và rmin. Dùng các
định luật bảo toàn tính

1. Năng lượng toàn phần E của hành tinh.

2. Mômen động lượng L của hành tinh so tâm Mặt trời.

3. Thông số quỹ đạo p và tâm sai e của hành tinh,

Bài giải

Hệ Mặt trời và hành tinh là hệ kín. Áp dụng các định luật bảo toàn với hai vị trí cận điểm và
viễn điểm.

GMm 1 2
Bảo toàn cơ năng E    mv (1)
r 2

Bảo toàn mômen động lượng L = mvr sin 90 = mvr (2)

Từ (2) rút ra r và thế vào (1) ta có phương trình : 2mEr  2GMm r  L  0


2 2 2

Phương trình có 2 nghiệm chính là rmax và rmin.

2GMm 2 GMm GMm


1. Theo Viet ta có : rmax  rmin  E  (1)
2mE rmax  rmin 2a

GMm GMm
Cơ năng toàn phần E    (3.1)
rmax  rmin 2a

Từ các kết quả tính toán trên ta có vận tốc hành tinh tại vị trí có bán kính r :

GMm 1 2 GMm 2 1
E  mv    v  GM (  )(3.2)
r 2 2a a r

2. Mặt khác ta có :
L2 2GMrmax rmin b2
rmax .rmin   L2  2mErmax rmin  L  m  m GM
2mE rmax  rmin a

2GMrmax rmin b2
Mômen động lượng L  m  m GM (3.3)
rmax  rmin a

L2
3. Thông số quỹ đạo p  ( 3.4)
GMm 2

1/2
c b2  2 EL2 
Tâm sai e   1    1   (3.5)
a a 2  G 2 M 2m 3 

Bài 4: Người ta phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau. Bắt đầu từ mặt đất cấp vệ tinh
vận tốc vo theo phương thẳng đứng. Vệ tinh bay đến độ cao h, vận tốc vệ tinh bằng không thì
cung cấp vận tốc v theo phương ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip với tâm sai e và
thông số p. Hãy xác định v0 và v theo h,p, e và R là bán kính Trái đất và go là gia tốc trọng trường
trên bề mặt Trái Đất.

Bài giải

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình ném

GMm 1 GMm 1 1 GM Rh
  mv0 2    v0  GM (  ) 2 2
R 2 Rh Rh R R Rh

GM Rh
Do g0  nên vận tốc v0 khi ném ban đầu là v0  2 g0
R 2
Rh

2. Tại vị trí có độ cao h vận tốc nối tâm Trái đất bằng 0 và được truyền vận tốc v vuông góc bán
kính thì đây chính là vị trí cận điểm hoặc viểm điểm.

2 1 2 1
+ Nếu là vị trí viễn điểm thì v  GM (  )  GM (  )
Rh a rmax a
b2 p 2(1  e) 1  e 2 GM
Do p   a (1  e 2 )  a  thì v  GM (  ) (1  e)2
a 1 e 2
p p p

g0
Vận tốc truyền ngang là vmin  R (1  e)
p

p g0
+ Nếu vị trí ném là cận điểm thì rmin  tương tự ta có vận tốc cần truyền vmax  R (1  e)
1 e p

Bài 5: Để chuyển một vệ tinh Trái đất từ quỹ đạo tròn thấp bán kính R1 sang quỹ đạo tròn cao
bán kính R2 người ta tiến hành như sau: Tại điểm A của quỹ đạo thấp nhờ tên lửa trong thời gian
rất ngắn truyền một vận tốc phụ cho vệ tinh để nó vạch một nửa elip tiếp tuyến ở B với quỹ đạo
cao. Khi tới B, vệ tinh lại được truyền vận tốc phụ cho phép nó chuyển động theo quỹ đạo tròn
cao. Gọi go là gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái đất và R là bán kính Trái Đất.

1. Tìm v1 ở quỹ đạo tròn thấp và và v1’ là vận tốc mới tên lửa bắt đầu hoạt động. Biết vận tốc v1
và v1’ là cùng hướng.

2. Vệ tinh đến B thì có vận tốc v2’ bằng bao nhiêu? Tính vận tốc v2 trên quỹ đọ đạo tròn cao.

Bài giải

Chuyển động vệ tinh gồm ba giai đoạn:

+ Chuyển động tròn ở quỹ đạo tròn thấp R1.

+ Chuyển động theo nửa quỹ đạo elip từ A đến B.

+ Chuyển động tròn ở quỹ đạo tròn cao R2.

1. Khi vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R1:

v12 GMm GM GM R 2 g g
m   v1   .  R 0  v1  R 0
R1 R12 R1 2
R R1 R1 R1
g0
Tương tự khi vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R2: v2  R
R2

2. Khi vệ tinh chuyển động trên nửa quỹ đạo elip từ A đến B với bán trục lớn a với 2a = R1 + R2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, vận tốc vệ tinh theo quỹ đạo elip tại A.

GMm 1 GMm 2 R2 2 R2
  mv1 '2    v1 '  GM  v1 '  v1  v1
R1 2 R1  R2 R1 ( R1  R2 ) ( R1  R2 )

Tương tự vận tốc vệ tinh theo quỹ đạo elip tại B.

2 R1 2 R1
v2 '  GM  v2 '  v2  v2
R2 ( R1  R2 ) ( R1  R2 )

Bài 7: Mặt Trang có khối lượng M = 7,3.1022 kg và bán kính R = 1,74.106 m.

Xác định tốc độ vũ trụ cấp 1 và cấp 2 của Mặt Trăng.

Bài giải

Tốc độ vũ trụ cấp I là tốc độ cần thiết để đưa một vật lên quỹ đạo tròn chuyển động quanh Mặt
trăng với bán kính R và trở thành vệ tinh nhân tạo của Mặt Trăng

GM
vI   1,67.103 (m / s )
R

Tốc độ vũ trụ cấp II là tốc độ cần thiết để truyền cho một vật trên bề mặt Mặt Trăng thoát sức
hút Mặt trăng.

GMm 1 2 2GM
E  mv  0  vII   2v I
r 2 R

Bài 8: Trong hệ quay chiếu gắn tâm Mặt trời khối lượng M0 xét chuyển động Trái Đất và sao
chổi.
1. Coi quỹ đạo Trái Đất là hình tròn bán kính r0. Xác định vận tốc Trái Đất khi chuyển động
xung quanh Mặt trời.

2. Quỹ đạo sao chổi đồng phẳng với quỹ đạo Trái Đất và điểm cực cận cách Mặt Trời là r0/2 và
vận tốc là 2v0. Xác định dạng quỹ đạo sao chổi và vận tốc v của sao chổi khi nó cách Mặt trời
khoảng r.

Bài giải

GM
1. Do Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính r0: v0 
r0

2. Cơ năng của sao chổi : E   GMm '  1 m '(2vo )2  2m '( GM  v02 )  0


r0 2 r0
2

Vậy quỹ đạo sao chổi là parabol vì cơ năng E = 0.

2GM 2r0
Vận tốc v tại một vị trí bất kì : E  0  v   v0
r0 r

Bài 9: Một trạm thăm dò vũ trụ P bay quanh hành tinh E theo quỹ đạo tròn có bán kính R.
Khối lượng của hành tinh E là M.

1. Tìm vận tốc và chu kỳ quay quanh hành tinh E của trạm P.

2. Một sự kiện không may xảy ra: có một thiên thạch T bay đến hành tinh E theo đường
58GM
thẳng đi qua tâm của hành tinh với vận tốc u  . Thiên thạch va chạm rồi dính vào trạm
R
P nói trên. Sau va chạm thì trạm vũ trụ cùng với thiên thạch chuyển sang quỹ đạo elip. Biết khối
lượng của trạm P gấp 10 lần khối lượng của thiên thạch T. Hãy xác định:

a) vận tốc của hệ (P và T) ngay sau va chạm.

b) khoảng cách cực tiểu từ hệ đó đến tâm hành tinh E.


Bài giải

1) Ký hiệu m0 là khối lượng trạm P, v1 là vận tốc của trạm vũ trục trước va chạm. Lực hấp
dẫn giữa trạm P và hành tinh E đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động của P quanh E:

2
m M m v2  2 
G 0 2  0 1  m0   R (1)
R R  T 

GM 2
Suy ra: v1  (2) và T R 3/ 2 . (3)
R GM

2) Ký hiệu m là khối lượng của thiên thạch, v 2 là vận tốc của hệ sau va chạm, u là vận tốc
của thiên thạch trước va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng:

mu  10mv1  11mv2 (4)


m
u
v1
Chiếu lên 2 trục Ox và Oy (hình vẽ):
x
v2
10m.v1 = 11m.v2x (5)

m.u = 11m.v2y (6)


M
r
R GM 58GM
Thay v1  và u  ta tìm được:
v R R

y
2 2
 10   1 
v2  v22 x  v22 y   v1    u  .
 11   11 

1 158GM
v2  . (7)
11 R
Sau va chạm thì hệ chuyển sang quỹ đạo elip (đường đứt nét đậm). Tại điểm cận nhật
hệ có vận tốc là v vuông góc với đoạn thẳng r nối điểm cận nhật với tâm hành tinh. Ta viết
phương trình bảo toàn năng lượng và bảo toàn mô men động lượng của hệ tại vị trí va chạm và
vị ví cận nhật:

11mM 11m 2 11mM 11m 2


G  v 2  G  v , (8)
R 2 r 2

v.r  v2 x R (9)

R 10 GM R
Từ (9) suy ra: v  v 2 x  (10)
r 11 R r

Thay v2 từ (7) và v từ (10) vào (8) ta thu được phương trình bậc hai đối với r:

42r 2  121R .r  50 R  0

R 50 R
Phương trình có 2 nghiệm: r  và r  R . Giá trị r  là khoảng cách cực tiểu cần
2 21 2
50
tìm, còn r  R là khoảng cách cực từ hệ đó đến tâm hành tinh E (tại điểm viễn nhật). Dựa
21
vào định luật Kếp-le 3 có thể tìm được chu kỳ quay của hệ (P + T).

Bài 10: Một vệ tinh khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính r quanh Trái Đất có
khối lượng M.

1.CMR cơ năng của vệ tinh là E = - K

2. Do có ma sát bán kính của quỹ đạo của vệ tinh giảm dần 0.1% trong một tuần. Giả sử
quỹ đạo vệ tinh vẫn là quỹ đạo tròn. Tính độ biến thiên vận tốc của nó trong một tuần

3. Cho r = 6,60.106m M = 5,98.1024 kg và m = 2,00.103 kg.Tính độ biến thiên cơ năng


của vệ tinh trong một tuần

4.Tính lực ma sát của khí quyển tác dụng lên vệ tinh
5. Thực tế, vệ tinh có mang một động cơ phụ có nhiệm vụ bù trừ lực ma sát của khí quyển.
Biết rằng lực tác dụng của động cơ này bằng uz với z là tốc độ đốt nhiên liệu ( tính đơn vị kg/s)
và u = 2.00.103 Ns/kg. Nếu vệ tinh mang theo 30 kg nhiên liệu thì nó duy trì quỹ đạo của mình
trong bao lâu

Bài giải

1. Khi vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính r

v 2 GMm 1 GMm U
m  2  mv 2  K 
r r 2 2r 2

Mặt khác cơ năng E  K  U   K  U ( ĐPCM) .


2

2. Do ma sát nên sau một tuần bán kính là r  r và vận tốc v  v

Trong đó r  0, r  0,1%
r

GM GMm v r
Do v 2   2vv   2 r    0,05%
r r v 2r

Xuất hiện nghịch lý : có ma sát nhưng vận tốc của vệ tinh tăng.

U GMm
3. Do vệt tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn E   .
2 2r

GMm 1 GMm r
Khi bán kính giảm E '    (1  )
2( r  r ) 2 r r

1 GMm r
Độ biến thiên cơ năng E  E ' E   ( )  6,04.107 ( J )
2 r r

E
4. Theo định luật bảo toàn năng lượng E  AFms  Fms  
s
T 2 4 2
Do quỹ đạo tròn nên quãng đường đi được s  2 r t với 
T r 3 GM

GM
Quãng đường đi được s  .t  4,70.109 ( m)
r

Lực ma sát có độ lớn Fms  0,013( N )

5. Theo giả thiết do động cơ bù trừ lực ma sát Fms = F = uz

m0 mou
Thời gian tồn tại của vệ tinh    54( ngày ).
z Fms

Bài 11: Vệ tinh nhân tạo của Mặt trăng chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính lớn hơn bán
kính Mặt trăng n lần. Khi chuyển động vệ tinh chịu tác dụng của lực cản yếu của vũ trụ. Giả sử
lực cản phụ thuộc vào vận tốc theo quy luật F = -αv2 với α là hằng số. Tính thời gian chuyển
động của vệ tinh cho đến lúc nó rơi vào Mặt trăng.

Bài giải

GMm GMm
Cơ năng toàn phần của vệ tinh là E    dE   dR
2R 2R2

Công của lực cản do vũ trụ gây là dA   Fds   Fvdt   v 3dt

1/2 3/2

Do chuyển động theo quỹ đạo tròn v  


GM   GM 
  dA     dt
 R   R 

m
Theo định lí về cơ năng dE  dA  dt   R 1/2dR
 GM

m R0 m
Lấy tích phân t  
 GM 
nR0
R 1/2dR 
 GM
R0 ( n  1)

với Ro là bán kính Mặt trăng và M là khối lượng Mặt trăng.

Bài 12 : Khi giải bài toàn sử dụng các hằng số sau :


- Bán kính Trái Đất là RT = 6,37.106 m
- Gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất là g = 9,81m/s2
- Độ dài của ngày thiên văn là T0 = 24,0 h
1.Một vệ tinh địa tĩnh có khối lượng m chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r0. Vệ tinh này
có thiết bị gọi là “ động cơ ở điểm cực viễn “ cung cấp các lực đẩy cần thiết để vệ tinh đạt các
quỹ đạo cần thiết.

1.1 Tính giá trị bằng số ro

1.2. Lập biểu thức xác định vận tốc vo của vệ tinh theo g, RT và r0 và tính giá trị

1.3 Lập biểu thức xác định mô men động lượng L0 và cơ năng E0 của vệ tinh theo v0, g, RT và
m

2. Khi vệ tinh địa tĩnh đang ở quỹ đạo tròn, do sai lầm động cơ điểm cực viễn bật lên. Mặc dù
phản ứng nhanh để tắt động cơ đi nhưng vẫn xuất hiện lực đẩy hướng về tâm Trái Đất và một
độ biến thiên vận tốc không mong muốn  v truyền cho vệ tinh . Người ta gọi thông số boost
  v / v0 . Thời gian hoạt động của động cơ rất nhỏ có thể bỏ qua

2.1 . Xác định thông số p và tâm sai e của quỹ đạo mới theo r0 và  . Biết thông số p và tâm sai
e có thể xác định theo công thức

1/ 2
L2  2 EL2 
p và e  1  2 2 3 
GMm 2  G M m 

2.2. Tính góc giữa bán trục lớn của quỹ đạo mới và bán kính véc tơ của điểm mà ở đó động cơ
được bật lên.

2.3. Lập biểu thức tính khoảng cách từ các cực viễn và cực cận đến tâm Trái Đất theo r0 và  .
Tính các giá trị nếu  = ¼
2.4. Xác định chu kỳ T của quỹ đạo mới theo T0 và  . Tính giá trị khi  = ¼

3. Giả sử khi động cơ ở điểm cực viễn hoạt động và vệ tinh thoát khỏi lực hút Trái Đất

3.1. Tính thông sô boost  esc tối thiểu .

3.2. Xác định khoảng cách r’min trong quỹ đạo mới theo r0

4.Giả thiết  >  escXác định vận tốc ở vô cực theo  và v0

Bài giải

1.1 và 1.2 . Do vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo xung quanh Trái Đất

 GM T m v02
 r2  m  1/3
r  gRT2To2 
 0 0
 r0   
 2 r0   4 2  
 ro  4, 22.10 m / s
7

 v0  
Thay số ta thu được 
 v0  3,07.10 m / s

3
 T0  g
  v o  R T
GM T r0
g  2

 RT

gRT2 mgRT2
1.3. Mômen động lượng L0  r0mv0  mv0  L0 
vo2 v0

mv02
Cơ năng E0  
2

2.1 . Do lực đẩy của động cơ khi hoạt động là lực hướng tâm nên L0 không đổi.

Vệ tinh chuyển động sang quỹ đạo elip.

L0 2 mgRT2
Thông số p  và kết hợp L0   p  r0
GM T m 2 v0

Khi được truyền thêm vận tốc v hướng về tâm Trái Đất nên cơ năng E khi đó
1 GMm 1
E m ( v 2  v 2 )   m v 2  E 0
2 r0 2

1 v 2 1 1
E mv0 2 2  mv0 2  mv0 2 (  2  1)
2 v0 2 2

1/2
 2 EL 2  mgRT2 GM T m v02
Tâm sai e   1  2 02 3  và kết hợp L0  và  m
 G MT m  v0 r02 r0

Ta thu kết quả e    1  E  0 nên quỹ đạo vệ tinh là elip.

p
r   
2.2. Theo phương trình tọa độ cực ta có 1  e.cos 


Tại vị trí bật ta có r = r0 = p    .
2

Góc giữa bán trục lớn của quỹ đạo mới và bán kính véc tơ tại điểm bật lên là 900.

r0
r   
2.3. Theo phương trình tọa độ cực ta có 1   .cos 

r0
Khoảng cách từ cực viễn đến tâm Trái Đất rmax   5,63.107 ( m)
1 

r0
Khoảng cách từ cực cận đến tâm Trái Đất rmin   3,38.107 ( m)
1 

1 r0
2.4. Bán trục a của vệ tinh a  ( rmax  rmin ) 
2 1  2

Theo định luật III Kep-ler T  T0 (1  e2 ) 3/2  26,4h


3.1. Do cơ năng của vệ tinh E  1 mv02 (  2  1)
2

Điều kiện vệ tinh thoát ra khỏi Trái Đất E  0  esc  1

r r
3.2 Theo phương trình tọa độ cực ta có r    1  cos   rmin  2
0 ' 0

4. Khi vệ tinh ra đến vô cực E  1 mv 2  v  v0 (  2  1)1/2


2

Bài 9: Một chất điểm m chịu tác dụng của một lực xuyên tâm mà thế năng mô tả bởi công

thức U  m  a  b  ( a, b là các hằng số) ở thời điểm ban đầu chất điểm ở cách gốc O
r r 
2

r  r 0 và có vận tốc v  v 0 . Tìm quan hệ r 0 , r0 , v 0 , a, b để quỹ đạo hạt bị hạn chế?

Bài giải:

Ta hãy nghiên cứu chuyển động của hạt trong hệ trục cực được xác định bởi các toạ độ (

r , )
Vì chất điểm chịu tác dụng của trường lực xuyên tâm  mô men động lượng được bảo toàn.
Ta có : y

mr r  '  const hay r 2  '  c .

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :


m

1 2 1
mv  U (r )  mv02  U (r0 )
2 2
 x
c
Với v 2  r '2  r 2 '2  r '2  O
r2
1  mc 2  1
 mr '   2  U (r )   mv02  U (r0 )  E0 1
2

2  2r  2

Phương trình (1) có thể xem như chất điểm m chuyển động dưới tác dụng của thế năng hiệu
dụng :

mc 2 a  c2  1  .
U1 ( r )  U ( r )  2  m    b   2 
2r r  2 r 

Để làm rõ đặc trưng của chuyển động ta chỉ cần vẽ đồ thị U1(r). Vị trí cân bằng phải có U1(r)
= E0 .
2
+ Trường hợp 1: b  c  0  U1 (r )  m a . Vị trí cân bằng m a  E0 .
2 r rm

Đồ thị U1(r) khi a > 0 như hình vẽ.

U1(r) U1(r)
E02

rm r
O

E0 E01

r
rm

+ Trường hợp 2 : b 
c2
0
2
Xét hàm thế năng:
a  c2  1 
U (r )  m    b   2 
r  2 r 

Ta có :

a 2b  c 2
U '(r )    0
r2 r3 .
1  2b  c 2

  2 a  0
r  r 

r  
 
 r   2b  c
2

 a

Như vậy vị trí cân bằng chỉ xảy ra khi r   2b  c .


2

2b  c 2  0
Nếu  đồ thị thế năng như hình vẽ
a  0

Vật chuyển động bị giam trong giếng thế . Vật có vị trí cân bằng bền.

2b  c 2  0
Nếu 
a  0
U1(r) U1(r)
Đồ thị như hình (2), E0

chuyển động không rm r r


có vị trí cân bằng bền. O O rm
E0

Bài 1
Một vệ tinh chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo elip. Cho khoảng cách và vận tốc của vệ
tinh tại cận điểm quỹ đạo là rc và vc. Tìm khoảng cách và vận tốc của vệ tinh đó tại viễn điểm
quỹ đạo là rv và vv.
Giải:
Vì vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo elip nên ta có:
rc = a(1 – e) (1)
2 1
.𝑣𝑒2 = 𝐾 ( − ) (2)
𝑟 𝑎

a) Khoảng cách của vệ tinh ở viễn điểm quỹ đạo


𝑟𝑐
Từ phương trình (1) => e = 1 -
𝑎
𝐾𝑟𝑐
Từ phương trình (2) => a = (3)
2𝐾−𝑣𝑐2 𝑟𝑐
𝐾𝑟𝑐
mà rv = a(1 + e) => rv = 2a – rc = 2 - rc (4)
2𝐾−𝑣𝑐2 𝑟𝑐

b) Vận tốc tại viễn điểm


2 1
𝑣𝑣2 = 𝐾 ( − )
𝑟𝑣 𝑎
Thay (3) và (4) vào ta được:

2(2𝐾−𝑣𝑐2 𝑟𝑐 ) 2𝐾−𝑣𝑐2 𝑟𝑐 = 2 1
𝑣𝑣2 = 𝐾 [ − ] 𝐾 (2𝐾 − 𝑣𝑐2 𝑟𝑐 ) ( − )
𝑣𝑐2 𝑟𝑐 𝐾𝑟𝑐 𝑣𝑐2 𝑟𝑐2 𝐾𝑟𝑐

(2𝐾 − 𝑣𝑐2 𝑟𝑐 )2 2𝐾 − 𝑣𝑐2 𝑟𝑐


𝑣𝑣2 = → 𝑣𝑣 =
𝑣𝑐 − 𝑟𝑐 𝑣𝑐 − 𝑟𝑐
Bài 2
Tính phần bổ xung vận tốc tối thiểu để một vệ tinh đang ở trên quỹ đạo cách bề mặt Trái đất
230km đi tới cận điểm quỹ đạo của mặt trăng? Bỏ qua lực hấp dẫn của Mặt trăng. Biết bán trục
1
lớn quỹ đạo Mặt trăng là 384000km và tâm sai quỹ đạo mặt trăng e = .
18

Giải
𝐾
Vệ tinh chuyển động tròn xung quanh trái đất với vận tốc: v1 = √
𝑟

Với K = GM; M = 6.1024kg


r = (6400 + 230) = 6630km
v1 = 0,6km/s
Cận điểm quỹ đạo Mặt trăng: r’ = a(1 – e)
1
Với a = 384000km; e= => r’ = 362,6667km
18

Để vệ tinh đi tới cận điểm quỹ đạo của mặt trăng thì nó phải chuyển động theo quỹ đạo elip
2 1
với vận tốc tại cận điểm: 𝑣𝑐2 = 𝐾 ( − )
𝑟𝑣 𝑎′
𝑟+𝑟′
Với a’ = => vc = 10,9km/s
2

Vậy cần bổ xung cho vệ tinh vận tốc : v = vc – v1 = 10,3 km/s


Bài 3
K
Dựa vào đặc điểm nhìn thấy của Thủy tinh và •
Kim tinh, tính khoảng cách từ chúng tới Mặt •T
trời và chu kì chuyển động của chúng. biết Đ• •M
khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trời bằng một
đơn vị thiên văn và chu kì chuyển động quanh
mặt trời bằng một năm. Coi các hành tinh Hình 2
chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo tròn.
Giải
Kí hiệu: Trái đất: Đ; (hình 2); Kim tinh: K; Thủy tinh: T; Mặt trời: M
Dựa vào chuyển động nhìn thấy của Kim tinh và Thủy tinh ta có:
̂ = 480; 𝑇Đ𝑀
𝐾Đ𝑇 ̂ = 280; RĐ = 6400km = ĐM

RK = KM = √Đ𝑀2 − Đ𝐾 2 = ĐM.sin480 = 4756,1(km)


RT = ĐM .sin280 = 3004,6 (km)
* Chu kì chuyển động của Kim tinh
𝑇Đ2 𝑇𝐾2
Dựa vào định luật ba Kepler có: 2 = 2 => TK = 223,8 (ngày)
𝑅Đ 𝑅𝐾

* Chu kì chuyển động của Thủy tinh


𝑇Đ2 𝑇𝑇2
2 = 2 => TT = 117,3 (ngày)
𝑅Đ 𝑅𝑇
Bài 4
Một vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo elip có tâm sai e, bán trục lớn a
và chu kì T.
a) Tìm vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm và viễn điểm. So sánh độ lớn hai vận tốc ấy.
b) Cho e = 0,2; a = 10.000km, RĐ = 6370km. Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ tinh
đến trái đất
Giải
a) Giả sử trái đất ở điểm F1 của quỹ đạo elip của vệ tinh nhân tạo.
=> Bán kính vectơ của vệ tinh:
Tại cận điểm: rc = a(1- e)
Tại viễn điểm: rv = a(1 + e)
=> Vận tốc dài của vệ tinh ở cận điểm

𝑇 2 (𝑀+𝑚) 4𝜋 2
Theo định luật 3 kepler: =
𝑎3 𝐺

𝐺(𝑀+𝑚) 4𝜋 2 𝑎2 4𝜋 2 𝑎2 (1+𝑒) 2𝜋𝑎 1−𝑒


=> = => 𝑣𝑐2 = => vc = √
𝑎 𝑇2 𝑇2 1−𝑒 𝑇 1+𝑒

Vận tốc dài của vệ tinh tại viễn điểm


2 1 2 1 1−𝑒 1−𝑒 4𝜋 2 𝑎2 (1−𝑒)
𝑣𝑣2 = 𝐾 ( − ) = 𝐾 ( − )=𝐾 = G(M + m) =
𝑟𝑣 𝑎 𝑎(1+𝑒) 𝑎 𝑎(1+𝑒) 𝑎(1+𝑒) 𝑇2 1+𝑒

2𝜋𝑎 1−𝑒
=> vv = √
𝑇 1+𝑒

*So sánh độ lớn hai vận tốc


𝑣𝑐 1+𝑒
= > 1 => vc > vv
𝑣𝑣 1−𝑒

b) Khoảng cách gần nhất và xa nhất từ vệ tinh đến mặt đất


Xa nhất tại viễn điểm với rv = RĐ +hv => hV = rv - RĐ = a(1 + e) – RĐ = 5630(km)
Gần nhất tại cận điểm: rc = RĐ +hc => hc = rc - RĐ = a(1 - e) – RĐ = 1630(km)
Bài 5
Người ta phóng một trạm vũ trụ chuyển động quanh Mặt trời theo quỹ đạo tròn trong mặt
phẳng Hoàng đạo. Các trạm quan sát từ Mặt đất thấy trạm này dao động quanh mặt trời với
biên độ xác định bằng 450 (hình 3)
a) Tính bán kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động T1 của trạm (coi
Đ
trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo quỹ đạo tròn với bán kính 
bằng một đơn vị thiên văn (đvtv) và chu kì 1 năm) 
b) Giả sử tại điểm O trên quỹ đạo tròn của trạm (Hình 4) người ta
tăng vận tốc cho trạm tức thời đến vận tốc parabol (trạm bắt đầu a T
chuyển động theo quỹ đạo parabol nhận điểm O làm đỉnh) hãy tính 1 1
M
thời gian trạm chuyển từ điểm O đến điểm T. Cho biết phương
trình parabol trong hệ xOy là y2 = 2px trong đó p là khoảng cách
Hình 3
từ tiêu điểm đến đường chuẩn. Chú ý định luật 2 Kepler cũng đúng
với chuyển động parabol.
Giải
a) Từ hình 3 ta thấy
Bán kính quỹ đạoo chuyển động của trạm
√2
a1 = TM = ĐMsin450 = (đvtv)
2

Chu kì chuyển động T1 của trạm


3
𝑇 2 𝑇12 𝑎13 𝑇12 2 √2
3
= 3 → 3
= 2
→ 𝑇1 = ( ) 𝑇2
𝑎 𝑎1 𝑎 𝑇 2
√√2 √√2 y
 T1 = T. = (năm) T
2 2

b) Quãng đường mà trạm đi từ O đến T là:


y2 = 2px với p = 2a; x = a1 = a  y = 2a
Vận tốc parabol của trạm (vận tốc lấy quỹ đạo đó) a
O M x
𝐾 2𝜋𝑎
vp = √ =
𝑟 𝑇1
Hình 4
Thời gian trạm chuyển từ O đến T
𝑦 2𝑎 𝑇1 √√2
y = vp.t => t = = 2𝑎𝜋 = = = 0,19(năm)
𝑣𝑝 𝜋 2
𝑇1

Bài 6
Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
a) Từ mặt đất cung cấp cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng.
b) Khi vệ tinh lên đến độ cao h có vận tốc bằng 0, người ta cung cho nó vận tốc v1 theo
phương ngang ( v1  v 0 ) để vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai e và thông số p
được xác định trước. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hãy tính các vận tốc v0 và v1. Cho biết bán kính của Trái Đất là R0 và gia tốc trọng trường là
g0 (g0 = GM/R02).
Hướng dẫn: Vì chuyển động trong trường trọng lực xuyên tâm, áp dụng định luật bảo toàn
mômen xung lượng và cơ năng.
Giải
Cách 1:
a) Chọn gốc thế năng tại tâm Trái Đất.
Vì chuyển động trong trường trọng lực xuyên tâm ta áp dụng định luật bảo toàn mômen
xung lượng và cơ năng.
mv 02
Tại mặt đất vệ tinh có cơ năng là: E1 = - mg 0 R 0 +
2
Tại độ cao h vệ tinh có cơ năng là: E2 = - mg h r (r = R 0 + h)

mv 02
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: E1 = E 2  - mg 0 R 0 + = - mg h r
2
 v0 = 2(- g h r + g 0 R 0 )

 R 02   R 
 v0 = 2g 0  - 2 r + R 02  = 2g 0R 0  - 0 + 1
 r   r 

M M M R 02
Với g = G =G và g 0 = G 2  gh = g0
 R 0 +h 
2 2
r R0 r2
 R0 
Vậy: v0 = 2g 0 R 0 1- 
 r 

b) Khi vệ tinh lên đến độ cao h.


Do quỹ đạo là elip, mà vận tốc được cung cấp v1 có hướng vuông góc với v 0 nên điểm
cung cấp chỉ có thể tại hai đỉnh của elip (cận điểm, viễn điểm).
* Điểm lên quỹ đạo là cực cận
mv12 mvc2
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: - mg( h + R 0 ) + = - mgr +
2 2
p
Mà p = a (1 - e2 )  a =
1 - e2
p p
r c = a (1 - e)  rc = 2
(1 - e) =
1-e 1+ e
g0
Vậy: v1 = vc = R 0 (1 + e)
p

* Điểm lên quỹ đạo là cực cận


mv12 mvv2
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: - mg( h + R 0 ) + = - mgr +
2 2
p p
Mà r v = a (1 + e)  rv = 2
(1 + e) =
1-e 1- e
g0
Vậy: v 2 = vv = R 0 (1 - e)
p

Cách 2:
Theo định luật bảo toàn cơ năng, tại hai điểm cực cận và cực viễn (trường xuyên tâm):
R 02 mv12 R 02 mv 22
- mg 0 + = - mg 0 +
rC 2 rv 2

R 02 R 02
 - 2g 0 2
+ v1 = - 2g 0 + v 22
rC rv

R 02 R 02
Mà g c = g 0 ; g v = g0
rc 2 rv 2
 R2 R 2 
 v12 - v 22 = 2g 0   0 + 0  (1)
 rv rC 

v1.rc v .r
Mặt khác theo định luật 2 Kepler ta có: .Δt = 2 v .Δt
2 2
r
 v1.rc = v 2 .rv  v1.rc - v 2 .r = 0  v1 = v .v 2 (2)
rc
2
r  -r +r 
Thay (2) và (1) ta có:  v .v 2  - v 22 = 2g 0 R 02  c v 
 rc   rc .rv 
rc  - rc + rv 
 rv2 v 22 - v 22 rc2 = 2g 0 R 02
rv

rc  rv - rc 
 v 22  rv2 - rc2  = 2g 0 R 02
rv

rc
 v22 = 2g 0 R 02
rv  rv + rc 

rc 1- e 1- e 1- e 2 g 0 R 02
 v = 2g 0 R 1- e 
2 2 2
= 2 0 =
rv 1+e 1+ e 2p p

2p g0
rc + rv =  v 22 = R 0 1- e 
1- e 2 p

1+ e g0 g0
Thế vào (2) ta được: v1 = R0 1- e   R0 1+ e 
1- e p p

Bài 7
Người ta chụp ảnh Mặt trăng đồng thời cùng một phía, từ Trái Đất và từ một vệ tinh của
Mặt Trăng. Quỹ đạo của vệ tinh là đường tròn. Đường kính ảnh Mặt Trăng trên bức ảnh chụp
từ Trái Đất là a1 = 4,5mm, còn trên bức ảnh chụp từ vệ tinh là a2 = 250mm. Hãy tìm chu kỳ
quay của của vệ tinh Mặt Trăng, biết hai bức ảnh đều chụp bằng các vật kính giống nhau có
tiêu cự f=50cm và gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất n = 6 lần, khoảng
cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là L = 380.000km.
Giải
Tính chu kỳ quay của vệ tinh Mặt trăng.
Gọi R là bán kính quỹ đạo của vệ tinh Mặt Trăng ta có:
MT m rT2
F=G = mg T
(1)
R2 R2
4π 2
Lực hấp dẫn F truyền cho vệ tinh m gia tốc hướng tâm: a ht = ω2 R = R
T2
4π 2
 F = ma ht = m .R (2)
T2

2πR R
Từ (1) và (2) ta có: T = (3)
rT gT

+ Xét ảnh Mặt Trăng chụp từ Trái Đất:


Coi Mặt trăng ở rất xa Trái Đất thì ảnh Mặt Trăng là ảnh thật nằm ở tiêu diện của vật
kính (Hình 5).
a1 f aL rT
Ta có: =  rT = 1 (4) C O a1
2rT L 2f F
( L là khoảng cách từ Mặt Trăng đến L f
Hình 5
Trái Đất, f là tiêu cự của vật kính).
+ Xét ảnh Mặt Trăng chụp từ vệ tinh:
Trên vệ tinh ta chỉ chụp được trên phim ảnh của một phần Mặt Trăng (Hình 6
Ta có: ΔOFB' ~ ΔOBC
2
a2 OB' b a 
= = với b = f 2 +  2  (5)
2rT OC R 2

A
2rT b rT
 R= (6) R O a2
a2 C
b F
Thế rT từ (4) vào (6) ta được:
B Hình 6
aL
R= 1 b (7)
a 2f

b a1Lb
Thế rT từ (4) và R từ (7) vào (3) ta được: T = 4π
a2 g T a 2f

Thay số: T  6,23.104s.


Bài 8
Một con tàu vũ trụ bay quanh Mặt Trăng theo quỹ đạo
tròn bán kính R = 3,4.106m. B R
a) Hỏi từ con tàu phải ném một vật theo phương tiếp tuyến O với
RT
quỹ đạo với vận tốc bằng bao nhiêu để nó rơi lên mặt đối
diện của Mặt Trăng.
A
b) Sau thời gian bao lâu nó sẽ rơi lên Mặt Trăng. Cho biết gia
tốc rơi tự do của mọi vật ở gần bề mặt Mặt Trăng nhỏ hơn Hình 7

trên Trái Đất 6 lần. Bán kính Mặt Trăng RT = 1,7.106m.


Giải
a) Vận tốc cần phải ném
Vật được ném ra khỏi con tàu chuyển động theo quỹ đạo elip tiếp xúc với bề mặt Mặt Trăng
(Hình 7). Trục lớn quỹ đạo elip là 2a = R + RT.
Thế năng hấp dẫn của vật tại A và B:
MT m
WA = - G
R
MT m
WB = - G
RT

1 2 M m 1 M m
Theo định luật bảo toàn năng lượng: mv1 - G T = mv 22 - G T
2 R 2 RT

v12 M v2 M
 - G T = 2 -G T
2 R 2 RT

MT v12 R T 2 v 22
Vì g T = G nên - g T = - gTR T (1)
R T2 2 2 2

Theo định luật 2 Kepler ta có: v1.Δt .R = v2 .Δt .R T  v1.R = v2 .R T (2)


Theo bài ra: R = 2RT nên 2v1 = v2
v12 R gTR T
Thay vào (1) ta được: - g T T = 2v1 - g T R T  v1 = (3)
2 2 2
Vận tốc của vật m khi chưa ném tại điểm A là v0 bằng vận tốc tới điểm A của con tàu m1:
M T m1 m1v02 MT g R
F=G =  v0 = G = T T (4)
R2 R R 2
So sánh (3) với (4) ta có: v1 < v0.
Vận tốc của vật cần phải ném v ngược chiều với vận tốc v 0 . Vậy: v = v0 - v1 (5).
 1 1 
Thay (3) và (4) vào (5) ta được: v = gT R T   
 2 3

Thay số ta được: v = 88,2(m/s).


b) Thời gian để vật rơi lên Mặt Trăng.
2πR 2R T
Chu kỳ quay của con tàu: T = = 4π
v0 gT

Dựa vào định luật 3 Kepler ta có thể suy ra:


3 3
2 3
 T   R + RT   R + RT 2  3 2
  =   T=T0    T=   T0
 T0   2R T   2R T  2 

Thay số ta được: T = 551 phút.


Vậy thời gian để vật rơi lên Mặt Trăng là: t = T/2 = 275,5 phút.
Bài 9
Một vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn ở cách bề mặt Mặt Trăng một khoảng bằng
bán kính R của Trái Đất. Tại một thời điểm nào đó, từ vệ tinh phóng ra một trạm đi tới một
hành tinh khác, phần còn lại của vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần mặt Trái
Đất ở điểm đối diện với điểm xuất phát của trạm. Hỏi khối lượng của trạm có thể chiếm một
phần cực đại bằng bao nhiêu khối lượng vệ tinh.
Giải
Tỉ số khối lượng của trạm và khối lượng vệ tinh.
2R
Khi trạm m từ vệ tinh M1 tại A, để lợi về năng lượng thì vận
O
tốc u truyền cho trạm phải cùng hướng chuyển động ( v 0 ) của R
vệ tinh quanh trái Đất MĐ (hình 9)
Khi đó chính vệ tinh có vận tốc v ngược với hướng u . A

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Hình 9


mu - M1v = Mv 0 với M1 = M - m

m v0 +v
 mu - (M - m)v = Mv0  = (1)
M u+v
Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 2R, lực hấp dẫn giữ vai trò lực hướng tâm:
Mv02 M M MD
=G D 2  v0 = G (2)
2R (2R) 2R
Ở rất xa Trái Đất động năng và thế năng của trạm m đều bằng 0 nên theo định luật bảo toàn cơ
Mu 2 M M MD
năng ta có: -G D =0  u= G (3)
2 2R 2R
Xét vệ tinh M1 (phần còn lại không tính trạm) ở các vị trí A phóng trạm và ở vị trí B cận Trái
Đất, theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
M1v 2 M M M v'2 M M
-G D 1 = 1 -G D 1 (4)
2 2R 2 R
v' là vận tốc vệ tinh tại B trên quỹ đạo elip.
Áp dụng định luật 2 Kepler, ta có: Rv' = 2Rv (5)
MD
Từ (4) và (5) suy ra: v= G (6)
3R

MD M
G + G D
m 2R 3R
Đưa v0 từ (2), u từ (3) và v từ (6) và (1) ta được: =
M M M
G D+ G D
R 3R
m
Thay số và ta được:  0,8
M
Bài 10
Sao chổi Halley có chu kỳ 76 năm và năm 1986 đã có khoảng cách gần Mặt Trời nhất
(gọi là khoảng cách cận nhật rc) bằng 8,9.1010m.
a) Hỏi khoảng cách xa Mặt Trời nhất của sao chổi Halley (gọi là khoảng cách viễn nhật rv)
bằng bao nhiêu?
b) Tâm sai của quỹ đạo sao chổi Halley là bao nhiêu?
Giải
1

a) Từ định luật 3 Kepler ta suy ra: a =  2 


GM 3
 4π 
Với khối lượng Mặt Trời Mʘ = 1,99.1030kg, T = 7,6 năm = 2,4.109s.
Vậy bán trục lớn của quỹ đạo sao chổi Halley là: a = 2,7.1012m.
Mặt khác ta lại có: rv = a 1+ e  (1)

rc = a 1- e  (2)

Từ (1) và (2) ta được: rc = 2a - rv

Thay số vào ta được: rc = 5,3.1012(m).


b) Tâm sai e của quỹ đạo sao chổi Halley
rv r -r
Từ (1) suy ra: e= - 1 = v c = 0,96.
a 2a
Vì e  1 nên quỹ đạo của sao chổi là rất dài và dẹt.
Bài 11
Các quan sát về ánh sáng phát từ một ngôi sao cho thấy rằng ánh sáng ấy được phát ra
từ một hệ đôi (hai sao). Ngôi sao trông thấy có tốc độ trên quỹ đạo 270km/s, chu kỳ T = 1,7
ngày và khối lượng phỏng chừng m1 = 6MT, trong đó MT là khối lượng Mặt Trời MT =
1,99.1030kg. Giả sử rằng ngôi sao trông thấy và bạn đồng hành của nó (vì tối nên không trông
thấy) đều ở trên quỹ đạo tròn. Hãy xác định khối lượng phỏng chừng m2 của ngôi sao không
trông thấy (vật tối).
Giải
Khối tâm của hệ sao đôi nằm trên đường nối tâm của chúng.
Gọi O là khối tâm của hệ, r1, r2 lần lượt là khoảng cách m1, m2 đến tâm O.
Đặt r = r1 + r2.
Gm1m 2
Lực hấp dẫn của vật tối lên ngôi sao trông thấy: F = (1)
r2
Theo định luật II Newton: F = m1a = m1ω2 r1 (2)
r1 m2 m1 + m 2
Mặt khác ta lại có: =  r2 = r1 (3)
r2 m1 + m 2 m2

m32 ω2 3 4π 2 3 2π
Từ (1), (2) và (3) ta có: = .r1 = .r1 (với ω = )
 m1 + m2 
2
G GT 2 T

2πr1 vT
T=  r1 =
v 2π
Thay số và giải ta được: m2  9Mʘ.
Vì m2  9MT nên đây có thể là một lỗ đen (vì sao neutron chỉ có khối lượng nhỏ hơn khoảng
3MT).
Bài 12
Một nhà du hành vũ trụ thích đùa đã đặt một quả bóng gỗ khối lượng m = 7,2kg vào
một quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao h = 350km. Hỏi:
a) Động năng của quả bóng gỗ là bao nhiêu?
b) Thế năng của quả bóng gỗ là bao nhiêu?
c) Cơ năng của quả bóng gỗ là bao nhiêu?
Giải
a) Chọn hệ quy chiếu gắn với tâm Trái Đất, gốc thế năng ở tâm Trái Đất.
Bán kính quỹ đạo của quả bóng:
r = R + h = 6370 + 350 = 6,72.103km = 6,72.106 m (trong đó R là bán kính Trái Đất).
GMm
Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả bóng: F = (1)
r2
mv 2
Lực F đóng vai trò lực hướng tâm: F = (2)
r
GMm mv 2 GM
Từ (1) và (2) ta có: =  v2 =
r2 r r
K GM
Mặt khác ta lại có: v2 = 
r r
GMm mv 2 GM
=  v2 =
r2 r r
mv 2 GMm
Vậy động năng của quả bóng: Wd = =
2 2r
Thay số ta được: Wđ  2,14.108(J) = 214(MJ).
b) Thế năng của quả bóng
GMm
Wt = -  - 2Wd = - 428 (MJ) .
r
c) Cơ năng của quả bóng
Vì quả bóng chuyển động trên quỹ đạo tròn nên ta có: W = Wt + Wđ = - 214 (MJ).

Bài 13
Hai tàu vũ trụ nhỏ, mỗi tàu có khối lượng m = 2000kg, bay theo quỹ đạo tròn trên Trái
Đất (Hình 10), ở độ cao h = 400km. Tgor (người chỉ huy một trong những con tàu vũ trụ) bay
tới một điểm cố định trên quỹ đạo 90s trước Sally (người chỉ huy tàu kia). Hỏi:
a) Chu kỳ và tốc độ của hai con tàu trên quỹ đạo tròn là bao nhiêu?
b) Tại điểm cố định (giả sử điểm P trên Hình 10) Sally muốn vượt Igor bèn cho phụt khí về phía
trước để giảm tốc độ của cô 1%. Sau đó, Sally đi theo quỹ đạo elip (đường vẽ nét đứt). Tính tốc
độ, động năng và thế năng con tàu của cô ngay sau khi phụt khí?
c) Trên quỹ đạo mới hình elip, cơ năng toàn phần, bán trục lớn và tốc độ trên quỹ đạo của
Sally là bao nhiêu?
Giải
a) Bán kính quỹ đạo tròn của chúng:
r = R + h = 6370 + 400 = 6770km = 6,77.106 m (trong đó R là bán kính Trái Đất).
Từ định luật 3 Kepler ta suy ra:
4π 2 r 3
T=  5540 (s) (với G = 6,67.10-11Nm2/kg2, MĐ = 5,98.1024kg).
GM D

Tốc độ của tàu trên quỹ đạo:


r
P TĐ
2πr
v0 =  7680 (m/s). R
T0

K
Hoặc: v0 =  7680 (m/s).
r
Hình
b) Tốc độ của tàu Sally ở điểm P (Hình 10) ngay sao khi 10
phụt khí
v = 0,99v0 = 7600 (m/s).
Khi đó động năng mới của tàu Sally ở điểm P là:
mv 2
Wd = = 5,87.1010  J  .
2
Thế năng của nó vẫn không đổi:
GMm
Wt = - = - 11,8.1010 (J) .
r
c) Cơ năng toàn phần mới của tàu Sally:
W = Wt + Wđ = - 6,02.1010 (J).
GMm GMm
Ta có: W = -  a= = 6,63.106 (m).
2a 2W
Bài 14
Tâm Mặt trời ở tiêu điểm của quỹ đạo
Trái Đất. Tiêu điểm kia ở cách tiêu điểm này bao
F1 O F2 B
A
nhiêu? Biểu diễn đáp số theo bán kính Mặt Trời
RT = 6,96.108m. Biết tâm sai quỹ đạo Trái Đất là
0,0167 và bán kính trục lớn a có thể lấy bằng Hình
11
1,5.1011m.
Giải
OF1
= 0,0167  OF1 = e.OA = 2,505.10 (m)
9
Tâm sai: e =
OA

F1F2 = e.OF1 = 5,01.109 (m)

Khoảng cách F1F2 có thể biểu diễn theo bán kính Mặt Trời Rʘ

F1F2
k= = 7,2 (lần).

Vậy F1F2 lớn gấp 7,2 lần bán kính MặtTrời.


Bài 15
Khoảng cách trung bình giữa sao Hỏa và Mặt Trời là 5,2 lần khoảng cách từ Trái Đất
đến Mặt Trời. Theo định luật 3 Kepler, hãy tính xem sao Hỏa cần bao nhiêu năm để quay được
một vòng xung quanh Mặt Trời.
Giải
Từ định luật 3 Kepler ta suy ra:
T12 T22

a13 a23

Với T1, a1 là chu kỳ và khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời,
T2, a2 là chu kỳ và khoảng cách trung bình giữa sao Hỏa và Mặt Trời.
3
 a2  2
Vậy chu kỳ quay của sao Hỏa là: T2 =   .T1 = 684,5 (ngày) = 2,774 (năm).
 a1 
Bài 16
Xác định khối lượng Trái Đất, theo chu kỳ T và bán kính r của qũy đạo Mặt Trăng
quanh Trái Đất: T = 27,3 (ngày) và r = 3,82.105(km). Giả sử rằng Mặt Trăng quay quanh tâm
Trái Đất, chứ không phải quay quanh khối tâm của hệ Trái Đất - Mặt Trăng.
Giải
Mặt Trăng m chuyển động tròn chịu tác dụng của lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm:
GMm 4π 2
Fhd = ma ht  = mω 2
r = m r (1)
r2 T2
Với M là khối lượng Trái Đất, r là bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng, ω là vận tốc góc quay của

Mặt Trăng ω =
T
4π 2 r 3
Từ (1) suy ra: M=  5,930.1024 (kg).
GT 2
Bài 17
Một vệ tinh được đặt trên một quỹ đạo tròn có bán kính bằng nửa bán kính quỹ đạo của
Mặt Trăng. Chu kỳ quay của nó (tính theo tháng Mặt Trăng) là bao nhiêu (Một tháng Mặt
Trăng là chu kỳ quay của Mặt Trăng).
Giải
Chu kỳ quay của vệ tinh được xác định theo biểu thức:
3
2
T T 2
Tv  a v  1 2
T
3
= v
3
 =    0,354
a
T a v TT  a T  8

Vậy chu kỳ quay của vệ tinh là: Tv = 0,354 TT.


Tức là chu kỳ quay của vệ tinh bằng 0,354 tháng Mặt Trăng.
Bài 18
Ở vĩ độ φ lớn nhất (trên Trái Đất) bằng bao nhiêu còn có thể quan sát thấy vệ tinh địa
tĩnh?
Giải
Vệ tinh địa tĩnh có chu kỳ bằng chu kỳ tự quay của Trái Đất, bay ở độ cao h = 35850km xung
quanh đường xích đạo của Trái Đất.
Để quan sát được vệ tinh (V) ở vĩ độ φ lớn nhất thì O R h V
AOV phải bằng 900 (Hình 12). Khi đó ta có:
R
cosφ = = 0,1508 A
R+h Hình
 φ = 81019'43'' 12
Bài 19
Một hệ sao đôi gồm hai sao, mỗi sao có khối lượng bằng khối lượng Mặt Trời, quay
quanh khối tâm của chúng. Khoảng cách giữa chúng bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt
Trời. Chu kỳ quay của chúng là mấy năm?
Giải
Dựa vào kết quả tính toán bài 11 ta có:
m32 4π 2 3
= .r1 (1)
 m1 + m2 
2
GT 2

Trong đó m1 = m2 = Mʘ = 1,99.1030kg, r1 = r2 = r/2 = 75.1010m.

2πr1 (m1 +m 2 ) r1
Từ (1) ta suy ra: T=
m 2 Gm 2

Thay số ta được: T = 224.107s = 0,71 năm.


Bài 20
Hãy xác định chu kỳ giao hội.
Giải
Giả sử ban đầu Mặt Trời (M), Mặt Trăng (T) và Trái Đất (Đ) ở vị trí giao hội như hình 13.
Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất với chu kỳ T = 27,32 ngày. Như vậy mỗi ngày
3600
nó dịch chuyển một góc:  13,1770
27,32
Mặt Trời lại chuyển động biểu kiến xung quanh Trái Đất với chu kỳ T = 365,2422 ngày. Như
3600
vậy mỗi ngày nó dịch chuyển một góc:  0,9860
365, 2422
Khi Mặt Trăng dịch chuyển được một vòng (trở lại vị trí T) thì Mặt Trời mới tới điểm M'. Để
Mặt Trăng tới vị trí giao hội (T') thì nó phải quay thêm
M
một góc a (bằng góc mà Mặt Trời dịch chuyển trong
M'
27,32 ngày). T
M'' a' T' a
a = 27,32.0,986
T'
Thời gian để Mặt Trăng quay được một góc a là: ' Đ
27,32.0,986
T1 = (ngày)
13,177

Khi Mặt Trăng tới vị trí (T') thì Mặt Trời lại đi tới điểm
Hình
(M'') và Mặt Trăng muốn tới vị trí giao hội thì lại phải 13
quay thêm một góc a' là:
27,32.0,986
a' = .0,986
13,177

(bằng góc mà Mặt Trời quay được trong T1 ngày)


Thời gian để Mặt Trăng quay được một góc a' là:
27,32.0,986 0,986
T2 = . (ngày)
13,177 13,177

Cứ tiếp tục như thế đến khi nào Mặt Trăng và Mặt Trời giao hội được với nhau, ta sẽ rút ra chu
kỳ giao hội như sau:
T = TT + T1 + T2 + ... +Tn
27,32.0,986 27,32.0,986 0,986
= 27,32 + + . + ...
13,177 13,177 13,177

   0,986 n 
= 27,32 + 1+     29,53 (ngày)
 n =1  13,177  

(Có thể tính chu kỳ trên theo cách khác)

Bài 6: Vệ tinh nhân tạo


Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau:
Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc v0 theo phương thẳng đứng. Tại độ cao h khi vệ tinh có
vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc v1 theo
v
phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm
v'
sai e và thông số p cho trước.
R0
Cv
a. Tính vận tốc v0
b. Tính vận tốc v1.
c. Khi vệ tinh quay đến viễn điểm thì người ta giảm vận tốc của
nó để quỹ đạo mới có khoảng cách cận điểm bằng bán kính R0
của Trái Đất (nghĩa là đưa vệ tinh trở về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.
Đáp số và gợi ý:
a. Tính vận tốc v0
Do vệ tinh chuyển động trong trường lực hấp dẫn là trường lực thế xuyên tâm nên cơ năng
của vệ tinh bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí mặt đất và vị trí có độ cao h
so với mặt đất ta có:
mv02 GMm mv 2 GMm
E    với r  r0  h
2 r0 2 r

Tại độ cao h vệ tinh dừng lại v  0


2GM r 2GM r r r
v 02  (1  0 )  2 r0 (1  0 )  2g 0 r0 (1  0 )  v 0  2g 0 r0 (1  0 )
r0 r r0 r r r

GM
Với g 0  là gia tốc trọng trường tại mặt đất
r02

b. Tính vận tốc v1: Có hai trường hợp cần khảo sát:
Trường hợp 1: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực cận khi đó:
p p
rc   do góc   0
1  e cos  1  e
Vận tốc của vệ tinh tại vị trí này là:
2 1 2 1
v c2  K(  )  G(M  m)(  )
rc a rc a

Vì khối lượng của vệ tinh là rất nhỏ so với khối lượng Trái Đất nên
2 1 2 1
v c2  G(M  m)(  )  GM(  )
rc a rc a

p p g
Thay rc  và a  ta có: v1  v c  r0 (1  e) 0
1 e 1 e 2
p

Trường hợp 2: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực viễn khi đó
p p
rc   do góc   
1  e cos  1  e

g0
Tính toán tương tự ta có: v 2  v v  r0 (1  e)
p

c. Gọi v là vận tốc của vệ tinh tại viễn điểm quỹ đạo ban đầu, v’ là vận tốc cũng tại điểm đó
nhưng sau khi đã giảm vận tốc một lượng Δv; a’ là bán trục của quỹ đạo mới; r và r’ là viễn
điểm cũ và mới của vệ tinh ta có:
 g0  p
 v  r0 (1  e) r  r’  1  e
 p
 Trong đó 
 2 1 a '  r ' r0  p  r0
 v '  g 0 r0 ( r '  a ' )
2
 2 2(1  e) 2

2 1 2(1  e) 1 g0  2r0 
Ta có: v  g 0 r02 (  )  g 0 r02 (  )  r0 (1  e) 1  
r a' p p r
 0 p  p  p  r0 (1  e)  
2(1  2) 2

g0  2r0 
Suy ra v  v  v '  r0 (1  e) 1  
p  p  r0 (1  e) 

Bài 7: KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO CÁC ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA DỰ THI
OLYMPIC QUỐC TẾ NĂM 2011
1. Xét một hành tinh (khối lượng m) chuyển động quanh Mặt Trời (khối lượng M). Ta định
nghĩa vectơ Z như sau:
1

Z v  L  er r
 A P
  rp 
rA S
1
trong đó   (G là hằng số hấp dẫn), v và L lần lượt là vận tốc và momen động lượng
GMm
của hành tinh. Trong bài toán này, ta chọn hệ toạ độ cực có gốc là Mặt Trời (S), e r và e là vectơ
đơn vị ứng với hai toạ độ r, .
a) Chứng minh rằng nếu hành tinh chỉ chịu tác dụng bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời thì Z là
một vectơ không đổi, hướng từ S về phía điểm cận nhật P (xem hình vẽ).
b) Dùng vectơ Z, hãy chứng tỏ phương trình quỹ đạo trong toạ độ cực của hành tinh là:
p
r
1  e cos 
Biểu diễn các đại lượng p và e ở trên qua rA và rP trong đó A là điểm viễn nhật, P là điểm cận
nhật của hành tinh.
2. Như vậy theo 1., nếu chỉ có lực hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lên hành tinh thì quỹ đạo
của hành tinh là cố định, đặc biệt là điểm cận nhật P cũng cố định. Trong thực tế, những quan
sát thiên văn cho thấy P dịch chuyển chậm và thể hiện rõ nhất đối với Thuỷ tinh, hành tinh ở
gần Mặt Trời nhất. Sở dĩ như vậy là vì theo thuyết tương đối rộng, chuyển động của một hành
tinh xung quanh Mặt Trời (cả hai đều được giả thiết là các quả cầu đồng chất) cần phải được mô
GMm
tả bởi thế hấp dẫn Niutơn U(r)   cộng với một thế nhiễu loạn
r
GM L2 1 
UP  2 3
 3
c mr 3r
3GM L2
trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không,    .
c2 m
a) Chứng minh rằng U P thoả mãn điều kiện là một thế nhiễu loạn, tức U P  U .
b) Do có nhiễu loạn, quỹ đạo của Thủy tinh thay đổi, nhưng nhiễu loạn là rất nhỏ nên trong
phép gần đúng bậc nhất vẫn có thể coi quỹ đạo hành tinh là elip. Viết biểu thức của vectơ Z khi
dZ d
có tính đến thế nhiễu loạn. Tính và biểu diễn nó như một hàm số của  , G, M, , e và p
dt dt
của elip (đã tìm được ở 1.). Từ đó suy ra độ biến thiên  Z trong một chu kì T của Thủy tinh
quay trên quỹ đạo elip và đi đến kết luận rằng thế nhiễu loạn có nguồn gốc tương đối tính U P
đã làm biến đổi quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của trục dài elip quỹ đạo xung quanh gốc
S (tức Mặt Trời).
c) Tính góc quay  của quỹ đạo Thủy tinh theo một chu kì như là một hàm số của G, M,
c và các khoảng cách cực đại và cực tiểu rA và rP .
d) Từ những kết quả trên suy ra “độ dịch thế kỉ” đối với Thủy tinh là góc  mà trục lớn
quỹ đạo quay được trong một thế kỉ. Tính  ra giây (góc). Thực nghiệm đo được góc này là
  42, 6  0,9. Hãy so sánh kết quả này và kết quả bạn vừa tìm được dựa trên thuyết tương
đối.
Các số liệu cần thiết: Hằng số hấp dẫn vũ trụ: G  6,67.1011 N.m2 .kg 2 , khối lượng Mặt Trời:
M  2.1030 kg . Đối với Thủy tinh: Chu kì quay quanh Mặt Trời T  88 ngày, rA  7,0.1010 m và
rP  4,6.1010 m .
Cho biết trong hệ toạ độ cực  r;   có các hệ thức sau:
de der
 e  er ;  er  e ; v  rer  re .
dt dt

Đáp số và gợi ý:
1. a) Do lực tác dụng lên hành tinh là lực xuyên tâm nên momen động lượng L là bảo toàn, tức
dL
 0 . Lấy đạo hàm vectơ Z theo thời gian ta được:
dt
dZ 1 dv de 1
 L r  F  L  e
dt  dt dt m
GMm
Thay   GMm và F  FN  2 er (lực hấp dẫn Newton) và lưu ý rằng  er  ez   e , ta có:
r
1 GMm L L
 2 er  L.ez  2  er  ez   e  2 e  e
GMm r mr mr
dZ
Lưu ý rằng L  mr 2  mr 2 . Thay vào biểu thức trên ta được  0 . Nghĩa là Z là một vectơ
dt
không đổi.

Xét vectơ Z tại điểm cận nhật P. Tại đây ta có: r  rP , v  vP và   0 . Khi đó
1 1 Lv P  Lv P 
Z v P  L  erP  v P e  Lez  erP  erP  erP    1  erP
GMm GMm GMm  GMm 

Nếu quỹ đạo là tròn thì biểu thức trong ngoặc bằng 0, nhưng do quỹ đạo elip (gần tròn) mà v P
(vận tốc tại điểm cận nhật) là lớn nhất so với các điểm khác trên quỹ đạo nên nó lớn hơn vận tốc
trung bình, nên biểu thức trong ngoặc là dương, tức Z cùng phương cùng chiều với erP (xem
hình vẽ), tức là hướng từ S đến P, đ.p.c.m. .......................................................................
b) Như đã chứng minh Z là vectơ không đổi trong mặt phẳng quỹ đạo hướng từ S đến P, ta có
thể viết:
1 1 L
Z  v  L   er  (rer  re )  Lez  er  (re  rer )  er
   GMm GMm
Ở trên ta đã chứng minh góc giữa hai vectơ r và Z chính là  , nên ta có
r.Z  Z r cos 
Lưu ý rằng r.er  r và r.e  0 , tính trực tiếp từ biểu thức của Z ta được
L L2
r.Z  r  r  r
GMm GMm 2
L2
Từ hai biểu thức trên của tích r.Z , ta có Z r cos   r
GMm 2
L2 p
Đặt e  Z và p  vào biểu thức trên, dễ dàng suy ra r 
GMm 2
1  e cos 
p
Tại điểm cận nhật:   0 và r  rP : rP 
1 e
p
Tại điểm viễn nhật:   1800 và r  rA : rA 
1 e
rA  rP 2r r
Từ hai phương trình trên suy ra e  và p  A P
rA  rP rA  rP
GM L2 GMm
2. a) U p đúng là một nhiễu loạn nếu Up  U hay 2
 3  2 (*)
c r r
v
Vì L có cỡ độ lớn như là mrv , thay vào bất đẳng thức (*) suy ra  1 . Điều kiện này rõ ràng
c
là thỏa mãn đối với các hành tinh trong hệ Mặt Trời, do đó, phép gần đúng xem U p là một nhiễu
loạn nhỏ là một phép gần đúng tốt.

b) Khi kể tới thế nhiễu loạn U p , lực tác dụng lên hành tinh là
 
F
d
dr
 U(r)  U p (r)  er   2 er  4 er = FN  4 er
GMm
r r r
2
3GM L
với    2 . Đây cũng là lực xuyên tâm nên momen động lượng L trong trường hợp này
c m
cũng bảo toàn. Vectơ Z bây giờ vẫn được định nghĩa như trong 1.. Lấy đạo hàm của Z theo thời
gian ta được

dZ 1  1  1   
 F  L  e   FN  L  e     4 er   L
dt m  m  m  r 

Theo chứng minh ở 1., biểu thức trong ngoặc thứ nhất bằng 0. Khi đó, với chú ý rằng er  ez   e
dZ 1     L
ta có  2 
 4 er   Lez  e
2 4 
dt GMm  r  GMm r
dZ  
Thay L  mrv  mr 2 vào biểu thức trên ta được:  e
2 2 
dt GMm r
Do nhiễu loạn là rất nhỏ ta có thể gần đúng dùng phương trình toạ độ cực của quỹ đạo, khi đó
dZ  (1  e cos ) 2 d
phương trình trên trở thành  e
dt GMm 2 p2 dt
Trở về hệ toạ độ Descartes, ta có e   sin ex  cos ey , khi đó
dZ  (1  e cos )2 d
 2 2
( sin ex  cos e y )
dt GMm p dt

2
dZ 2e
Lấy tích phân theo một vòng quỹ đạo ta được Z  
0
dt
.dt  
GMmp 2
ey

2 2

 (1  e cos ) cos d  2e và  (1  e cos ) sin d  0).


2 2
(vì
0 0

Như vậy độ biến thiên Z của Z vuông góc với Z và có độ lớn rất nhỏ so với Z, điều này có
nghĩa là thế nhiễu loạn làm biến dạng quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của bán trục lớn của
quỹ đạo elip trong mặt phẳng của nó.
Z
c) Góc  mà quỹ đạo quay trong thời gian một chu kì là   tan()  . Vì môđun của
Z
Z chính là tâm sai e, nên ta có

2 2 3GM L-2 6L2


    . . 
GMmp 2 GMmp 2 c2 m m 2c 2 p 2
L2 L2
Cần nhớ rằng theo định nghĩa p  , suy ra  pGM . Thay vào biểu thức trên ta được
GMm 2 m2

6L2 6GM
  2 2 2
 2
mcp cp
2rA rP
Mặt khác, ở 1. ta đã tìm được p  , thay vào biểu thức trên, cuối cùng ta có
rA  rP

3GM rA  rP
  2
  5, 03.10 7 (rad)
c rA .rP
365, 25
d) Trong một thế kỉ trục lớn của quỹ đạo elip đã quay được một góc là   100.  
T
Thay các số liệu vào ta tìm được   2.104 (rad)  43,1 nằm trong vùng sai số của kết quả thực
nghiệm, nghĩa là thuyết tương đối đã giải thích tốt hiện tượng này.
Phần IV. CÁC LOẠI GIA TỐC KHI CHUYỂN HỆ QUI CHIẾU.
CÁC LOẠI LỰC QUÁN TÍNH
I. Gia tốc khi chuyển hệ qui chiếu
Xét hệ qui chiếu (HQC) quán tính K (có gốc tọa độ tại O) không chuyển động và HQC K’ (có
gốc tọa độ tại O’) chuyển động bất kỳ so với K (cả tịnh tiến và quay):
Tiên đề: Gọi vector xác định vị trí chất điểm M trong HQC K và K’ tương ứng là:
r  OM , r   OM và rO '  OO ' , theo tiên đề Galileo ta thừa nhận rằng:
r  rO '  r  . (1.1)
Và t = t’
Các tọa độ trong HQC K’ được xác định bởi các vector đơn vị: i, j , k  .
dr  d i d j d k
Với r   x ' i   y 'j z 'k    x ' i  y 'j z 'k  x '  y'  z' ,
dt dt dt dt
Ta lại có: v '  x ' i  y 'j z 'k  , (1.2)
dr  d i d j d k
nên:  v ' x '  y'  z'
dt dt dt dt
di ' di ' di '
Ta có: i '.i '  1  i ' 0  i ' , tức là vector nằm trong mặt phẳng trực giao với
dt dt dt
d i'
vector i ' nên có thể  a12 j + a13 k  , (1)
dt
d j' dk'
Tương tự ta có:  a21 i + a23 k  ,  a31 i + a23 j . (2)
dt dt
Lại có: i'.j'  0, j'.k'  0, i'.k'  0 . (3)
d i' d j' d j' dk' d i' d k'
Suy ra: j' +i'  0; k' +j'  0; k'  i' 0, (4)
dt dt dt dt dt dt
Thế (1), (2), (3) vào (4) ta có: a12 = – a21 = z, a23 = – a32 = x, a31 = –a13 = y,
d i' d j' dk'
Khi đó  z j   y k ,   z i   x k ,   y i   x j .
dt dt dt
d i d j d k
x'  y'  z'  ( y z'   z y')i+( z x'   x z')j  ( x y'   y x')k  ,
dt dt dt
i ' j' k'
d i d j d k
x'  y'  z' = x  y z    r  .
dt dt dt
x' y' z'
dr 
Do đó:  v    r  ,
dt
Từ đó đạo hàm hai vế đẳng thức (1.1) ta có:
[3.1] v  vO '  v    r ,
dv d i d j d k
 x ' i  y 'j z 'k  x '  y'  z' ,
dt dt dt dt
Với gia tốc tịnh tiến của vật M trong K’ được định nghĩa là: a '  x ' i  y 'j z 'k  ,
Từ đó suy ra:
i ' j' k'
dv
 a ' ( y z'  z y')i+(z x'  x z')j  ( x y'   y x')k   a '  x  y  z  a '   v ,
dt
x' y' z'
d d dr 
   r     r        r      v     r      r     v       r   .
dt dt dt
Gia tốc:
dv d 2 r d dv dv d
a  2   vO '  v    r    O '     r   .
dt dt dt dt dt dt
[3.2] a  aO '  a   2  v    r       r   .
II. Hệ lực trong các HQC.
Từ [3.2] ta nhân hai vế với khối lượng m và biến đổi ta có:
ma  maO '  2m  v  m  r   m    r    ma , (5)
Ta định nghĩa F  ma và F   ma lần lượt là hệ lực trong hai HQC K và K’,
Ta đặt ra các khái niệm sau:
FTi  maO ' : Lực quán tính tịnh tiến xuất hiện khi chuyển từ HQC K sang K’,
Fc  2m  v : Lực quán tính Coriolis xuất hiện khi chuyển từ HQC K sang K’,
F fc   m    r   : Lực quán tính li tâm xuất hiện khi chuyển từ HQC K sang K’,
F  m  r  : Lực quán tính tiếp tuyến xuất hiện khi chuyển từ HQC K sang K’.
Do đó từ (5) ta có: F   F  FTi  Fc  F fc  F .
Thường ta chỉ giải những bài toán HQC K’ chuyển động thẳng tịnh tiến biến đổi đều hoặc chỉ
quay đều xung quanh một trục. Do đó cần rất tinh tế trong việc hình thành các loại lực quán
tính khi giải các bài toán.
Ở đây ta nhận xét một số tính chất:
Đối với lực Coriolis Fc  2m  v lực này vuông góc với vận tốc v trong HQC K’ nên rõ
ràng không sinh công trong HQC K’.
Xét một vật ở vị trí 𝑟′ so với gốc O’ của một HQC K’, K’ chỉ quay với tốc độ gốc 𝜔 ⃗ = 𝑐𝑡𝑒.

Dấu  trên sơ đồ thể hiện vector 𝜔 ⃗ 𝑟′, dựa vào hình vẽ ta thấy về mặt độ lớn lực quán tính li
tâm Ffc  m     r    m r  sin    m 2  , với   r  sin  ,   (r ,  )
Về mặt vector thì: Ffc  m 2  e , nhận thấy lực F fc hướng ra xa trục quay chứ không phải tâm
quay nên chăng có tên gọi là quán tính li trục, và nó chỉ phụ thuộc vào vị trí  của vật so với
trục quay, có dạng công của một lực thế ta thử tính công của nó khi dời từ vị trí 1 sang 2
xem:
 2
m 2  22 m 2 12
A12   m  d  
2
 (6), nhận thấy công này không phụ thuộc dạng quỹ đạo chỉ
1 2 2
phụ thuộc khoảng cách đầu và cuối đến trục quay, và khi vật dịch chuyển trên một quỹ đạo
khép kín thì công này bằng không, do đó có thể coi rằng trong HQC đang xét lực quán tính li
tâm có tính chất như một lực thế, và do đó ta có thể viết lại (6):
m 2 12  m 2  22 
A12      U1  U 2 , với U là thế năng của lực li tâm,từ đây suy ra:
2  2 
m  2 2
U1   C 1

2
m 2  22
U2   C
2
m 2  2
Tổng quát lên thế năng của lực li tâm có dạng U   C ,
2
m 2  2
Nếu chọn mốc thế tại vị trí  = 0 thì U   .
2

Bài 7: Một hạt cườm chuyển động không ma sát trên một chiếc vòng C đang quay với
vận tốc góc không đổi  xung quanh một trục thẳng đứng (Az) tiếp tuyến tại A với vòng tròn.

1. Xác định một hay nhiều vị trí cân bằng tương đối của hạt cườm, biết rằng hạt cườm
không thể bứt ra khỏi vòng tròn.

2. Hãy nghiên cứu các chuyển động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng bền. Tính chu kỳ liên
kết trong trường hợp g = 10m/s2 ; R = 0,1m ;  = 10rad.s-1.

Cho phương trình Sinx – (1 + sinx)cosx = 0 có nghiệm x = 630 và x = 2080 .

Bài giải :

1. Gọi  : góc hợp bởi bán kính nối vật và phương thẳng đứng .

Xét trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vòng và quay với vận tốc góc  quanh trục
thẳng đứng. z
Thế năng của hạt cườm : 

O y
A
 1 2 
U   mgR cos  . 2 (1  sin  ) 2 
 2 0 
Với :
g
02   100(rad / s )
R
Hạt cườm nằm cân bằng khi :

dU  2 
= - mgR sin   . 2 (1  sin  ) cos   0
d  0 

Thay số :

với  = 0 = 100(rad/s) ta được :

sin - (1 + sin)cos = 0

Nghiệm phương trình : 1 = 630 và 2 = 2080

Ta có :

d 2U
= - mgR cos  sin   cos 2 
d 2

d 2U
* Vị trí ứng với 1 = 63 có0
> 0  Cân bằng bền.
d 2

d 2U
* Vị trí ứng với 2 = 2080 có < 0  Cân bằng không bền.
d 2

2. Cơ năng của hạt trong hệ quy chiếu quay :

1
E = mR2'2 + U = const
2

Đạo hàm hai vế ta tìm được :

 2 
mR2'' + mgR sin   . (1  sin  ) cos   0
 0
2

g
Thay  02  và  = 0 ta được :
R
'' +  02 sin   (1  sin  ) cos   0

Đặt  = 1 +  ( 1) và sử dụng các công thức gần đúng :

Sin sin1 + cos1 ; cos cos1 +  cos1(bỏ qua số hạng 2)

Với chú ý rằng sin1 - cos1- sin1cos1 = 0 (vị trí cân bằng)

Ta được : '' +  02 ( sin1 + cos1 + cos21)  = 0

Vậy hạt dao động điều hoà quanh vị trí 1 với chu kỳ :

2
T  0,72( s)
0 cos1  sin 1  cos 21

Bài 5 : Một quả cầu nhỏ, khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên vòng tròn cứng
bán kính R. Chất điểm này được gắn cố định vào đầu mút của một lò xo đàn hồi không khối
lượng, chiều dài tự nhiên l0< 2R, độ cứng k, còn đầu mút kia của lò xo được gắn với điểm A của
vòng tròn. Toàn bộ được xếp thẳng đứng (hình vẽ). Hãy xác định các vị trí cân bằng tự do của
hệ và nghiên cứu tính ổn định của chúng.

Bài giải.
A
Chọn mốc tính thế năng trọng lực ở vị trí A.

Thế năng của hệ : 

1
U = - mgAMcos + k (AM – l0)2
2
2
Thay AM = 2Rcos ta được : H
M
1
U = - mgAMcos + k (2Rcos – l0)2
2

l0 mg
Đặt a ; b
2R kR
 U – 2kR2sin [(a – cos)2 – bcos2] = 0

dU
Hệ có cân bằng khi :  4kR 2 sin   a  (1 b)cos    0
d

d 2U
Và  4kR 2  a cos   (1 b)cos  
d 2

a
Các cực trị đối với  trong khoảng nghiệm đúng khi sin = 0 và cos =
(1 b)

+ Nếu b < 1 (mg > kR) thì  = 0 là vị trí cân bằng duy nhất có thể có và

d 2U
 0  cân bằng là bền.
d 2

a
+ Nếu b < 1 và nếu 1 thì a + b > 1 và chỉ còn tồn tại một vị trí cân bằng ứng với
(1 b)
 = 0.

a
+ Nếu b < 1 và nếu < 1 thì a + b < 1 và chỉ còn tồn tại hai vị trí cân bằng ứng với
(1 b)
a
1 = 0 và 2 = arccos
(1 b)

d 2U
* Với 1 = 0 thì  0  cân bằng là không bền.
d 2 (0)

a d 2U
* Với 2 = arcos thì  0  cân bằng là bền.
(1 b) d 2 (0)

Bài 6 : Thanh OA quay quanh một trục thẳng đứng OZ với vận tốc góc . AOZ= 
không đổi. Một hòn bi nhỏ, khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên thanh OA và được nối
với điểm O bằng một lò xo có độ cứng k và có chiều dài tự nhiên l0

1. Tìm vị trí cân bằng của viên bi và điều kiện để có cân bằng.
2. Cân bằng là bền hay không bền?

Bài giải.

Xét chuyển động của hệ trong hệ quy chiếu quay với vận tốc 

Hàm thế năng của hệ :


z
1 1
U = mglcos + k(l – l0)2 - m2(lsin)2
2 2
r
A
Hệ thống ở vị trí cân bằng tương đối khí

dU  l
= mgcos + k(l – l0) - m2lsin2 = 0
dl
0
mg cos   kl0
l 
m 2 sin 2   k

Vì mgcos< kl0 nên điều kiện để có cân bằng cho ta :

1 k
m2sin2 - k < 0 <
sin  m

d 2U
2
= k - m2sin2> 0  Cân bằng là bền
dl

Bài 7 : Một hạt cườm được xâu vào một vòng kim loại bán kính R, vòng này quay xung
quanh một đường kính thẳng đứng với vận tốc góc không đổi . Chứng tỏ rằng với vận tốc đủ
lớn, ta có thể quan sát thấy sự tồn tại của một vị trí cân bằng tương đối của hạt cườm ứng với
một góc c khác không với đường thẳng đứng. ở đây ta bỏ qua vai trò của ma sát.

Bài giải:
z

0
 N
Fqt
H
M


P

Gọi  : góc hợp bởi bán kính nối vật và phương thẳng đứng.

Xét trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vòng và quay với vận tốc góc  quay trục
thẳng đứng.

m 2 R 2 sin 2 
Thế năng của hạt cườm: U = - mgRcos -
2

dU
Hạt cườm nằm cân bằng khi : = mgRsin - m2sincos = 0
d

  
2
 g
 sin  1    cos   0 trongđó 0 
2

  0   R

 
2
 sin  0 hoặc cos    0 


d 2U
có = mgRcos - m2R2cos
d 2

** Các vị trí cân bằng:

+ Với <0 thì cos> 1:

Vật có hai vị trí cân bằng ứng với sin = 0


 = 0 và  = 

d 2U    2 
= mgR - m R = mgR 1  
2 2
  0
d 2  0

  0  

 Vật ở trạng thái cân bằng bền.

d 2U    2 
= - mgR - m2R2 = - mgR 1     0
d 2  
    0  

 Vật ở trạng thái cân bằng không bền.

+ Với >0 thì cos< 1 : vật có ba vị trí cân bằng

  
2

1 = 0 ; 2 =  và 3 = arccos     .
  0  

d 2U
Các vị trí 1; 2 có < 0  cân bằng không bền.
d 2

d 2U   
2
 0 
2 
Còn: = mgR        0  Cân bằng bền.
d 2 3   0    

x2 z2
Bài 8 : Viên bi nặng nằm trong nòng một ống nhẵn uốn cong theo Elip 2  2  1
a c
, ống quay quanh trục thẳng đứng OZ với vận tốc góc không đổi . Hãy xác định các vị trí cân
bằng tương đối của viên bi và nghiên cữu tính ổn định của chúng .

Bài giải :
 a

c x x
O
z 
M

z
z

Xét chuyển động của vật trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vòng và quay với vận tốc góc
 không đổi.

Chọn mốc tính thế năng tại O.

Thế năng của vật :

1 2 2
U = - mgz - m x (1)
2
Vẽ hai đường tròn tâm O bán kính c và a.

Từ hình vẽ ta có : z = ccos ; x = asin.

Như vậy :

1
U = - mgccos - m2a2sin2 .
2
Hệ thống có cân bằng tương đối khi :

dU
 m gc sin   m  2 a 2 sin  cos  0
dz

 sin  ( gc   2 a 2 cos )  0
gc
 sin  (  cos )  0
 2a2

sin   0
  cg
 cos  2 2
 a

d2U
+)  mcos ( gc   2 a 2 cos )  m  2 a 2 sin 2 
d 2

1- Nếu  2  c g thì ( gc   2 a 2 cos )  0 , như vậy phương trình chỉ có nghiệm


a2
sin = 0  có hai vị trí cân bằng ứng với  = 0 và  = 

d2U
Ta có :  m ( gc   2 a 2 )  0  Cân bằng là bền.
d2  0

d2U
  m ( gc   2 a 2 )  0  Cân bằng là không bền.
d2  

cg
2- Nếu 2  thì có ba vị trí cân bằng :
a2
cg
 = 0 ;  =  và   arccos
 2a2
d2U
+)  m ( gc   2 a 2 )  0  Cân bằng là không bền.
d2  0

d2U
+)   m ( gc   2 a 2 )  0  Cân bằng là không bền.
d2  
d2U c2 g 2
+)  m  a (1  4 4 )  0  Cân bằng là không bền.
2 2

d2   arccos
cg a
 2a 2

Bài 9: Thanh kim loại hình chữ L quay với vận tốc góc không đổi  trong mặt phẳng
nằm ngang quanh trục, xung quanh trục thẳng đứng (OZ). Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự
nhiên l0 được cố định tại A của thanh L và ở đầu của lò xo có gắn một vòng nhỏ khối lượng m,
vòng này trượt không ma sát trên phần thẳng AB. Gọi l là chiều dài của lò xo. Hãy khảo sát định
luật cho biết sự phụ thuộc của l vào . Có thể dùng dụng cụ làm tốc độ kế được không?

 M
r
o
B

Bài giải.

Xét chuyển động của hệ trong hệ quy chiếu quay với vận tốc góc 

Hàm thế năng của hệ:

1 1
U= K(l – l0)2 - m2r2
2 2

Thay r2 = d2 + l2 ta được:

1 1
U= K(l – l0)2 - m2(d2 + l2)
2 2

Hệ thống ở vị trí cân bằng tương đối khi:

dU
= K(l – l0) - m2l = 0
dl
K l0
Đặt 20 = ta được: l =
m 2
1 2
0

Hệ thống chỉ dùng được khi <0

 dl 
Dụng cụ này có thể dùng làm tốc độ kế và càng chính xác hơn nếu như   càng lớn,
 d 
nghĩa là  càng gần 0.

III.2.4. Bài tập mở rộng nghiên cứu về dao động

Từ việc nghiên cứu cực trị của hàm thế năng, ta có thể mở rộng sang nghiên cứu dao động bằng
cách xét đạo hàm của cơ năng. Dưới đây là một số bài tập mở rộng về nội dung này:

Bài 1 : Một dây kim loại cứng, mảnh được uốn sao cho nếu đặt trục 0y trùng với một
phần của dây thì phần còn lại của nó trùng với đồ thị hàm số y = ax3 với x > 0. Quay đều dây
trên theo phần thẳng đứng của dây với vận tốc góc . Hạt khối lượng m được đặt sao cho có thể
chuyển động không ma sát dọc theo dây. Xác định các vị trí cân bằng có thể và nghiên cứu dao
động nhỏ xung quanh vị trí cân bằng.

Bài giải :

1- Nghiên cứu chuyển động của hạt trong HQC


phi quán tính chuyển động quay với vận tốc góc .

Khi vật ở vị trí M (x,y). Thế năng của vật : y


Wt = mgy - m2x2/2 = mgax3 - m2x2/2

Lấy đạo hàm theo x tại x = x0 .


X
dWt
x  x0 3mga x02  m 2 x0  0
dx
X
Tìm được x0 = 0 hoặc x0 = 2/3ga O
+) Vị trí x0 = 0  y0 = 0.

Có Wt”(0) = -m2< 0  Cân bằng không bền
.

+) Vị trí x0 = 2/ga  y0 = 6/27g3a2 .

Có Wt”(x0) = m2> 0  Cân bằng bền.

2- Xét vật dịch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ S  x 2  y 2

+ Động năng :

Wđ= m(x’2 + y’2)/2 = m(1 + 9a2x4)x’2/2  m(1 + 9a2x04)x’2/2


3
 x  3 3x 3x 2 
+ Khai triển : y  ax  ax 1    ax0 1   2 
3 3
0
 x0   x0 x0 

2
2 x  2 2x x 2 
x  x0 1 
2
  x0 1   2 
 x0   x0 x0 

+ Cơ năng của dao động :

W = mgax3 - m2x2/2 + m(1 + 9a2x04)x’2/2 = Const

Đạo hàm theo t

 3x ' 6xx '  2 2  x ' xx ' 


W '(t )  mgax03   2   m x0   2  2 4

  m 1  9a x0 x ' x "
 x0 x0   x0 x0 

Cho W’(t) = 0, đơn giản x’ và để ý 3mgax02 - m2x0 = 0 ta tìm được:

2
x " x  0
1  9a x0
2 4

Vật dao động điều hoà với chu kì :

2
T 1  9a 2 x04

1.23. Người ta dùng một vòng dây cao su dạng tròn khối lượng m,
hệ số đàn hồi k, bán kính khi không biến dạng là r0, không đổi theo
độ dãn. Vòng dây được quàng vào một mặt nón nhẵn có trục thẳng
đứng, góc mở ở đỉnh là 2.
a) Do trọng lực nên vòng dây đi xuống và dãn ra. Tìm bán kính r1
của vòng cao su này khi nằm cân bằng trên mặt xung quanh hình
nón, trong trường hợp nón không quay.
b) Cho mặt nón quay quanh trục của nó. Khi chuyển động ổn định,
vòng dây và mặt nón cùng quay đều quanh trục với vận tốc góc .
Tìm bán kính r2 của vòng dây theo r0, k, m và . Hãy tìm điều kiện
của  để r2 = 2r1.
c) Xét tính cân bằng vòng dây trong hai trường hợp.
d) Giả sử kéo vòng dây khỏi vị trí cân bằng trên một khoảng nhỏ, hãy xét xem vòng dây có
dao động điều hòa không. Nếu có tìm chu kỳ (hoặc tần số góc) của dao động.
Giải:
a) Chọn mốc thế ở đỉnh nón O, khi nón không quay thì vòng dây có hai loại thế năng là thế
năng trọng trường và thế năng đàn hồi, nên tổng thế của sợi dây là:
r 1 mg
U (r )  U G  U e  mg  k  2 r  2 r0    r  2k 2  r  r0 
2 2

tan  2 tan 

Khi có cân bằng thì:

 U  mg
    4k 2  r1  r0   0 (1)
 r r1 tan 

mg
 r1   r0
4 k tan 
2

b) Khi nón quay quanh trục nó với tốc độ góc  thì trong HQC phi quán tính gắn với nón vòng
m 2 r 2
dây chịu thêm thế quán tính li tâm: U ci   (nếu chọn mốc thế ở trục nón):
2
mg m 2 r 2
U (r )  U G  U e  U ci   r  2k 2  r  r0  
2

tan  2

Khi có cân bằng trong HQC gắn với nón:

 U  mg
    4k 2  r2  r0   m 2 r2  0 , (2)
 r r2 tan 

mg
 r2  r .
 4k  m 2  tan  0
2

Trừ (2) cho (1) theo vế ta có:

4k 2  r2  r1   m 2 r2  0 (3)

Với r2 = 2r1 thì (3) trở thành:

2k
4k 2 r1  m 2 2r1  0     . (4)
m

c) Ta xét tiếp hai đạo hàm cấp hai của (1) và (2)

 Trong trường hợp nón chưa quay:


  2U 
 2   4k  0 : Thế năng đạt cực tiểu, cân bằng là bền.
2

  r  r1
Do đó nếu có xảy ra dao động bé quanh vị trí r, (có thể hình dung là kích thích vòng dây
bằng cách kéo nó xuống 1 đoạn nhỏ) thì nó sẽ dao động điều hòa với tần số góc là:
1   2U  k
0   2   2
m  r r m
1

 Trong trường hợp nón quay với tốc độ góc :


  2U 
 2   4k  m
2 2

  r  r2
Ở đây chia làm 3 trường hợp:
k   2U 
* TH1: khi   2 thì  2   0 , thế năng không đổi, cân bằng là phiếm định.
m  r  r2
k   2U 
* TH2: khi   2 thì  2   0 , thế năng cực đại, cân bằng là không bền.
m  r  r2
k   2U 
* TH2: khi   2 thì  2   0 , thế năng cực tiểu, cân bằng là bền.
m  r  r2
Trong trường hợp này, thì khi có kích thích nhỏ, vòng dây sẽ dao động điều hòa với tần số
góc là:
1   2U  4 k 2
1     2
m  r 2 r m
2

2k
(Đặc biệt nếu nón quay với tần số ở (4) ta sẽ có: 1     .)
m

Câu 3 (4 điểm):
Trên mặt sàn nằm ngang đặt một bán cầu khối lượng m bán
kính R. Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ cũng có 
khối lượng m được thả trượt không vận tốc đầu trượt xuống mặt
bán cầu. Bỏ qua ma sát giữa vật và bán cầu. Gọi  là góc giữa
phương thẳng đứng và phương bán kính nối tâm bán cầu với vật
hình 3
khi vật chưa rời bán cầu (hình 3). Hãy xác định độ lớn vận tốc vật
và độ lớn áp lực của vật lên mặt bán cầu theo m, g, R và  khi vật chưa rời bán cầu. Từ đó tìm
góc  = m khi vật bắt đầu rời bán cầu.
Hãy xét bài toán trong các trường hợp sau:
a) Bán cầu được thả tự do cùng một lúc với vật. Bỏ qua ma sát giữa bán cầu và mặt sàn.
b) Bán cầu được kéo với gia tốc a0 sang trái không đổi, tìm góc 0 mà vật m trượt khỏi
vật, ma sát ở mọi nơi coi là nhỏ.
c) Sàn có ma sát với bán cầu với hệ số ma sát , hãy tìm điều kiện hệ số ma sát để bán
cầu không trượt trong suốt quá trình vật m còn trượt trên bán cầu?
d) Khi hệ số ma sát thỏa điều kiện câu c, hãy tính thời gian vật m trượt từ vị trí góc  = 30o
đến  = m.
Câu III.
a) Bán cầu tự do. Bỏ qua ma sát.
Khi vật đến vị trí có góc  vật có vận tốc u so với bán cầu, bán cầu có vận tốc V theo phương
ngang.Vận tốc của vật so với mặt đất là v . Theo định lý cộng vận tốc
v  u V
Chiếu hệ thức vectơ này lên phương ngang ta được: vx  u cos   V (3)
Và trên phương thẳng đứng ta được: v y  u sin  (4)
Động lượng hệ bảo toàn trên phương ngang:
m.V  m.v x
u cos 
 vx  V  (5)
2
Bảo toàn cơ năng:
mv  m.V 2  mgR1  cos  
1 2 1
2 2
u 2  V 2  2uV cos   V 2  2 gR 1  cos  
4 gR 1  cos  
 u (6)
1  sin 2 
u cos  2 1+3sin 2
Độ lớn vận tốc v của vật v  v  v  (
2 2
)  (u sin  )  v  gR(1  cos )(
2 2
)
1  sin 2 
x y
2

Ta xét vật trong HQC phi quán tính gắn với bán cầu:
Q 'sin 
Gia tốc của bán cầu là ac: ac 
m
Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của 3 lực P, Q, Fqt
(hình vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có
u2 u2
P cos   Q  Fqt sin   m  mg cos   Q  Q sin 2   m
R R
 cos   6cos   4
3

Q mg
1  sin 2  
2

Vật rời bán cầu khi Q = 0   cos3   6cos   4 =0


 cos   3  1 hay  = 42,90.
b)
Gọi v12 là vận tốc của vật trong HQC gắn với bán
cầu, ta có v12  R .
Theo định lý động năng dạng đạo hàm trong HQC
gắn với bán cầu ta có:

d 1 2 
 
 mv12   Q  mg  (ma0 ) .v12  mg .sin  .R  ma0 cos  .R
dt  2 
1 2
mv12
 
1 
2


0
d  mv122   mgR  sin  .d  ma0 R  cos  .d
2  0 0

1 2 mv 2
Hay: mv12  mgR(1  cos  )  ma0 R sin   12  2mg (1  cos  )  2ma0 sin  . (1)
2 R
Lại xét trong HQC gắn với bán cầu, trên phương hướng tâm ta có:
mv122
 mg cos   ma0 sin   Q . (2)
R
Từ (1), (2) suy ra: Q  mg (3cos   2)  3ma0 sin 
2 a0
Khi vật mất tiếp xúc với bán cầu ta có: Q  0  cos  m   sin  m .
3 g
c) Trước khi bán cầu trượt thì nó coi như là đứng yên so
với đất, gọi v là tốc độ của vật so với đất, bảo toàn cơ năng
cho vật trên bán cầu:
mv  mgR1  cos  
1 2
(1)
2
Vật coi như chuyển động tròn trên mặt cầu, nên hợp lực trên
phương hướng tâm:
mv 2
mg .cos   Q  (2)
R
Từ (1) và (2) suy ra:
v  2 gR1  cos   , và Q   3cos   2  mg
Vật rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q  0. Lúc đó:
2
cos   cos  m  ; suy ra:    m  48, 20 .
3
Xét vị trí có  < m (*)
Trên phương thẳng đứng bán cầu không dịch chuyển:
N  mg  Q.cos   0  N  mg 1  2cos   3cos 2   .
Khi  thỏa điều kiện (*) thì bán cầu chưa dịch chuyển, tức trên phương ngang phải có:
Fms  Q sin   mg  3cos   2  sin 
Điều kiện để bán cầu không trượt là:
Fms   N   
 3cos   2  sin   f ( ) , với điều kiện  > 0,
1  2 cos   3cos 2 
Với sin > 0, hay   [0o, 90o], ta có f() > 0 khi cos > 2/3 (bởi dễ thấy mẫu của f() luôn
dương với mọi   [0o, 90o]) tức là  < 48,2o. Khảo sát hàm số thấy f()max = 0,1976 khi  
0,5444 rad  31,19o. Vậy nếu   0,1976 thì bán cầu sẽ không trượt trong suốt quá trình
chuyển động của vật m trên nó.
Khi hệ số ma sát  thỏa điều kiện trên thì vận tốc của vật khi còn trượt trên bán cầu là:
ds Rd
2 gR 1  cos    
dt dt
 
d 
R d R 2
 dt  
2g 1  cos  g sin 
2
 
 m d  m
R 2 R  R
Hay thời gian đi của vật:    dt   ln tan  0, 483 .
g  g 4  g
0 0 sin 6
2
Câu 4. (3 điểm)
Cho một đĩa ngang hình tròn bán kính R nhẵn quay quanh một trục cố định thẳng đứng
qua mép đĩa với tốc độ góc  không đổi. Trên mép đĩa người ta tạo một vành dạng rãnh trượt
để một hạt khối lượng m chỉ có thể trượt trong rãnh đó. Biết rằng khi hạt ở xa trục quay nhất
thì hợp lực quán tính triệt tiêu. Hạt chuyển động với tốc độ v0 không đổi so với đĩa.
a) Tìm liên hệ giữa v0,  và R.
b) Tính độ lớn hợp lực quán tính khi hạt ở vị trí r’ bất kỳ so với trục quay.
Câu IV.
a) Xét hạt trong HQC gắn với đĩa, phương trình động lực học của hạt là:

 F    F  2m  v  m    r   mg  N  2m  v  m    r   ,
Trong đó  F ,  F tương ứng là tổng lực trong HQC quay và HQC đứng yên, v là vận tốc
của hạt trong HQC gắn với trục quay của đĩa có độ lớn bằng v0.
Từ đây ta thấy hợp lực quán tính là:
Fqt  FC  Flt  2m  v  m    r    m  2v      r   ,

Trong đó FC  2m  v, Flt  m    r   tương ứng là lực quán tính Coriolis và lực quán tính
li tâm.
Dễ thấy FC luôn hướng về tâm đĩa, do v tiếp tuyến với đĩa.
Ở vị trí xa trục quay nhất r’ = 2R, mà lực quán tính bằng không nên về mặt vector ta có:
    2 R 
v   , từ đây ta xác định được phương chiều chuyển động của hạt trong HQC gắn
2
với đĩa.
Về độ lớn v0   R .
b)
Dựa qui tắc nhân vector ta có thể xác định chiều của các lực
như hình vẽ, hợp lực quán tính ở một vị trí bất kỳ là:
Fqt  FC2  Flt2  2 FC Flt cos    

 2mv0    m 2 r    2.2mv0 .m 2 r  cos 


2
Fqt 
2

r
Thay v0   R và cos   ta có:
2R
 r 
2

Fqt   2m R    m r    2m  r   2m R 1  


2 2 2 2 2 4 2 2

 2R 
Dễ thấy r   2 R thì Fqt  0 .
Câu 5. (4,5 điểm)
Trong một truyện khoa học viễn tưởng của R.A.Heinlein có
mô phỏng một cây cột đứng, đồng nhất, tiết diện đều, nằm lơ lửng
trong không gian gần Trái Đất theo phương thẳng đứng, chân cột
gần sát mặt đất, ngay trên một điểm trên xích đạo (hình 4). Hỏi Hình 4
nếu tồn tại cây cột đó thì nó phải cao bao nhiêu ?
Cho các thông số của Trái Đất:
Khối lượng ME = 5,98.1024 kg.
Bán kính trung bình RE = 6370 km.
2
Tốc độ góc tự quay xung quanh trục của Trái Đất E  rad/s.
86400
–11 2 –2
Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 N.m .kg
Câu IV:
Thế năng của một phần tử vi phân ở vị trí cách xích đạo một khoảng r và có độ dài dr,
Tổng thế năng của phần tử đó bao gồm thế năng hấp dẫn và thế năng li tâm:
GM E  dr
L
GM E  dr  1 1  GM E 
dFG 
( RE  r ) 2
 FG  
0
( RE  r ) 2
 GM E  
 E
R

RE  L

 RE  RE  L 
L

dFlt   dr 2 (r  RE )
L
 2  2
 Flt    dr (r  RE ) 
2
( L  RE ) 2  RE2   L( L  2 RE )
0
2 2

RE  8GM E  RE  8g 
Khi cân bằng xảy ra: FG  Flt  L   3  1  2 3    3  1  2   1, 44.10 m.
8

2   RE  2   RE 
XIII, Một vành tròn bán kính R, cứng, mảnh, có lồng một hạt cườm nhỏ khối lượng m được
đặt trong trọng trường với gia tốc g.

1. Đặt vành trong mặt phẳng thẳng đứng như hình 1.a. Tại thời
A
điểm t  0, hạt cườm đang ở vị trí gần sát đỉnh A và vành đang quay m
đều quanh trục thẳng đứng qua tâm O với tốc độ góc , người ta tác
động nhẹ để hạt cườm bắt đầu trượt trên vành và đi xuống. Bỏ qua B O R
ma sát giữa hạt cườm và vành. Vành luôn quay đều với tốc độ góc 
khi hạt trượt.
C
a) Xác định tốc độ của hạt cườm trong hệ quy chiếu gắn với vành Hình 1.a
tại thời điểm hạt cườm qua điểm A bất kì trên vành với AOA   (
0     ).

b) Xác định khoảng thời gian hạt cườm chuyển động từ điểm B
 3 g m
(với AOB  ) tới điểm C (với AOC  ), biết rằng   .
2 4 R
Hình 1.b
2. Giữ vành cố định nằm ngang như hình 1.b. Ở thời điểm ban đầu
hạt cườm trượt trên vành với vận tốc v 0 . Hệ số ma sát trượt giữa hạt cườm và vành là  . Xác
định quãng đường hạt đi được trên vành.

You might also like