You are on page 1of 26

Quay siêu cao trong trong CIVIL 3D trong TCVN

Một trong những nội dung quan trọng khi thiết kế đường ô tô là quay
siêu cao trong đường cong bằng. Phần mềm Civil 3D sử dụng tiêu chuẩn
AASHTO để thiết kế siêu cao bao gồm các nội dung:

+ Cách quay siêu cao và công thức tính toán

+ Lựa chọn độ dốc siêu cao và chiều dài đoạn nối siêu cao

+ Độ mở rộng trong đoạn nối siêu cao

Có sự khác nhau giữa TCVN và AASHTO về thiết kế đoạn nối siêu cao,
do vậy để ứng dụng civil 3D theo TCVN cần có sự hiệu chỉnh cần thiết
cho phù hợp.

Bài viết tập trung vào phần quan trọng đầu tiên là cách quay siêu cao và
công thức tính toán
A. Phần mặt đường:
Về cách quay siêu cao, cần phân tích cấu tạo đoạn nối siêu cao để tìm
hiểu sự khác nhau giữa hai tiêu chuẩn như thế nào:

Sơ đồ mô tả cấu tạo đoạn nối siêu cao theo TCVN (Hình 1):
Ta cần tìm hiểu chi tiết các thông số của đoạn nối siêu cao theo tiêu
chuẩn AASHTO và qua đó so sánh với TCVN như bảng dưới:

Thông  
Mô tả
số
NC Dốc hai
mái(Normal
Crown).
LC Độ dốc một mái
0% (Level Crown).
RC Hai mái quay cùng
độ dốc(Reverse
Crown).
BC Bắt đầu đường
cong tròn (Begin
of  Curve)Vị trí này
trùng với vị trí cọc
TĐ.
FS Siêu cao (Full
Super).
{e} Độ dốc siêu cao.
Độ dốc siêu cao
được lấy từ bảng độ
dốc siêu cao, phụ
thuộc vào tốc độ
thiết kế và bán kính
cong. Theo TCVN
thì đại lượng này
tương đương với isc.  
{t} Chiều dài đoạn nối
siêu cao được lấy
từ bảng lập sẵn phụ
thuộc vào tốc độ
thiết kế và bán kính
cong. Trong tiêu
chuẩn ASSHITO
thì đây chính là
đoạn LCtoFS còn
trong TCVN 4054-
05 thì là NCtoFS
tương đương với
đại lượng Lsc(Chi
tiết theo giải thích
bảng dưới).
{c} Độ dốc mặt đường
không siêu cao.
Theo TCVN thì đại
lượng này tương
đương với in.
{s} Độ dốc lề đất
không siêu cao.
{w}{l} Bề rộng mặt đường
Theo TCVN thì đại
lượng này tương
đương với b.Chiều
dài đường ocng
chuyển tiếp
Bảng sau minh họa chiều dài các đoạn nối siêu cao tương ứng trong
AASHTO và TCVN (Chi tiết xem thêm ở hình minh họa 1)

Thông Sơ đồ và định nghĩa Tương ứng


số với đoạn
trong
TCVN
NCtoF Chiều dài đoạn từ vị trí NC tới vị = Lsc hoặc
S trí FS =
L1+L2+L3
LCtoF  Chiều dài đoạn từ vị trí LC tới vị = L2+L3
S trí FS
NCtoB Chiều dài đoạn từ vị trí NC tới vị Theo TCVN
C trí BC 4054-05.
Đoạn nối
siêu cao bố
trí trùng với
đường cong
chuyển tiếp
hoặc một
nửa trên
đường cong,
một nửa trên
đường
thằng, do
vậy:+ Trong
trường hợp
bố trí trùng
đường cong
chuyển
tiếp:= Lsc =
Lct (Chiều
dài đường
cong chuyển
tiếp)+ Trong
trường hợp
không có
đường cong
chuyển
tiếp:= Lsc/2
hoặc
(L1+L2+L3)
/2
NCtoL   Chiều dài đoạn từ vị trí NC tới vị  = L1
C trí LC

LCtoR   Chiều dài đoạn từ vị trí LC tới vị = L2


C trí RC

 
Như vậy điều khác biệt đầu tiên là sự khác nhau về thông số {t}: Theo
AASHTO là LCtoFS, theo TCVN4054-05 là NCtoFS

Tiếp theo ta cần đi sâu phân tích công thức tính các đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05 như thế nào:

1. Đường hai mái:


a. Với đường không có dải phân cách giữa:
+ Trường hợp 1: Quay siêu cao quanh tim đường

Theo các giáo trình về thiết kế đường thì công thức tính các thông số
trong đoạn nối siêu cao như sau:
Do vậy:

NCtoFS = {t} = Lsc

if = b.(isc+in)/(2Lsc) thay vào công thức tính NCtoLC = L1 = L2 =


LCtoRC = in.Lsc/(isc+in) = {c}*{t}/({e}+{c})

LCtoFS = L2 + L3 = b.isc/(2.if)  thay công thức tính if ở trên vào được


LCtoFS = isc.Lsc/(isc+in) = {e}*{t}/({e}+{c})

Tổng kết lại, để thiết lập công thức các thông số trong đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05, ta có bảng sau:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC {l} hoặc {t}
+ Trường hợp 2: Quay siêu cao quanh mép đường:

Công thức tính các thông số trong đoạn nối siêu cao như  sau:

với các đại lượng tương tự  như công thức tính trong TH quay siêu cao
quanh tim đường.

Từ đó:

NCtoFS = {t} = Lsc

if = b.isc/Lsc thay vào công thức tính NCtoLC = L1 = L2 = LCtoRC =


in.Lsc/isc = {c}*{t}/{e}

LCtoFS = L2 + L3 = (2b.isc – b.in)/(2.if)  thay công thức tính if ở trên


vào được LCtoFS =(2.isc – in).Lsc/(2.isc) = (2*{e}-{c})*{t}/(2*{e})

Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoRC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoFS (2*{e}-{c})*{t}/
(2*{e})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoRC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoFS (2*{e}-{c})*{t}/
(2*{e})
NCtoBC {l} hoặc {t}
b. Với đường có dải phân cách giữa:
+ TH1: Trường hợp này có tâm quay tại tim đường nằm trên dải phân
cách được mô tả như hình dưới:

trong đó: 
Trường hợp này chiều dài các đoạn nối siêu cao được tính như TH mặt
đường không dải phân cách và quay siêu cao quanh tim đường ở trên
trong đó bề rộng mặt đường tính bằng giá trị b như trên hình. Cùng điểm
lại bảng công thức:

Với trường hợp có không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:
Thông số Công thức tính
NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC {l} hoặc {t}
+ TH 2:  Là trường hợp có tâm quay siêu cao tại mép trong đường như
hình dưới:

trong đó: 

Khi đó chiều dài các đoạn nối siêu cao được tính theo công thức dưới
đây:

NCtoFS = {t} = Lsc

if = b.(isc+in)/Lsc thay vào công thức tính NCtoLC = L1 = L2 =


LCtoRC = in.Lsc/(isc+in) = {c}*{t}/({e}+{c})

LCtoFS = L2 + L3 = b.isc/if  thay công thức tính if ở trên vào được


LCtoFS = isc.Lsc/(isc+in) = {e}*{t}/({e}+{c})
Tổng kết lại, để thiết lập công thức các thông số trong đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05, ta có bảng sau:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC {l} hoặc {t}
 

+ TH 3:  Là trường hợp có tâm quay siêu cao tại mép đường phía ngoài
như  hình vẽ dưới đây:
trong đó: 

Trường hợp này chiều dài các đoạn nối siêu cao được tính như trường
hợp đường không có dải phân cách và quay siêu cao quanh mép đường ở
trên.

Chúng ta cùng điểm lại công thức như  sau:

Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoRC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoFS (2*{e}-{c})*{t}/
(2*{e})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoRC {c}*{t}/(2*{e})
LCtoFS (2*{e}-{c})*{t}/
(2*{e})
NCtoBC {l} hoặc {t}
+ TH 4: là trường hợp tâm quay siêu cao tại tim các làn đường như hình
vẽ:
Trong đó: 

Trong trường hợp này công thức tính chiều dài các đoạn nối siêu cao
như sau:

NCtoFS = {t} = Lsc

if = b.(isc+in)/(2*Lsc) thay vào công thức tính NCtoLC = L1 = L2 =


LCtoRC = in.Lsc/(isc+in) = {c}*{t}/({e}+{c})

LCtoFS = L2 + L3 = b.isc/(2*if)  thay công thức tính if ở trên vào được


LCtoFS = isc.Lsc/(isc+in) = {e}*{t}/({e}+{c})

Bảng tổng kết công thức tính chiều dài các đoạn nối siêu cao:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC {l} hoặc {t}
+ TH 5: là trường hợp tâm quay siêu cao tại mép ngoài các làn đường
như hình dưới:

Trong đó: 

Khi đó công thức tính chiều dài các đoạn nối siêu cao như  sau:

NCtoFS = {t} = Lsc


if = b.(isc+in)/Lsc thay vào công thức tính NCtoLC = L1 = L2 =
LCtoRC = in.Lsc/(isc+in) = {c}*{t}/({e}+{c})

LCtoFS = L2 + L3 = b.isc/if  thay công thức tính if ở trên vào được


LCtoFS = isc.Lsc/(isc+in) = {e}*{t}/({e}+{c})

Tổng kết lại, để thiết lập công thức các thông số trong đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05, ta có bảng sau:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoRC {c}*{t}/({e}+{c})
LCtoFS {e}*{t}/({e}+{c})
NCtoBC {l} hoặc {t}
 

2. Đường một mái:


Vì đường có một mái dốc nên không cần hai đoạn L1, L2 như hình trên
để quay một mái dốc về 0% và về cùng độ dốc mặt đường.

Do đó: L1 = L2 = 0

a. Với đường không có dải phân cách giữa:


+ Trường hợp 1: Quay siêu cao quanh tim đường
NCtoFS = {t} = Lsc

NCtoLC = L1 = L2 = 0

LCtoFS = L2 + L3 = L3 =Lsc

Tổng kết lại, để thiết lập công thức các thông số trong đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05, ta có bảng sau:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC {l} hoặc {t}
+ Trường hợp 2: Quay siêu cao quanh mép đường:

Công thức tính các thông số trong đoạn nối siêu cao như  sau:

NCtoFS = {t} = Lsc

NCtoLC = L1 = L2 = 0

LCtoFS = L2 + L3 = L3 = Lsc

Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:


Thông số Công thức tính
NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC {l} hoặc {t}
b. Với đường có dải phân cách giữa:
Tương tự như trên, chúng ta cũng có 5 trường hợp khác nhau.

+ TH1: Trường hợp này có tâm quay được mô tả như hình dưới:

trong đó: 
+ TH 2:  Tâm quay siêu cao như hình dưới:
trong đó: 

+ TH 3:  Là trường hợp có tâm quay siêu cao như  hình vẽ dưới đây:

trong đó: 

+ TH 4: là trường hợp tâm quay như hình vẽ:


Trong đó: 

+ TH 5: là trường hợp tâm quay như hình dưới:

Trong đó: 

TRong cả năm trường hợp trên thì công thức tính chiều dài các đoạn nối
siêu cao như  sau:

NCtoFS = {t} = Lsc

NCtoLC = L1 = L2 = LCtoRC = 0

LCtoFS = L2 + L3 = L3 =Lsc ={t}

Tổng kết lại, để thiết lập công thức các thông số trong đoạn nối siêu cao
theo TCVN4054-05 cho cả năm trường hợp trên , ta có bảng tổng kết
sau:

+ Với trường hợp không có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC 0.5*{t}
Với trường hợp có đường cong chuyển tiếp:

Thông số Công thức tính


NCtoFS {t}
NCtoLC 0
LCtoRC 0
LCtoFS {t}
NCtoBC {l} hoặc {t}
Sau khi đá tính toán công thức cho tất cả các trường hợp quay siêu cao
thì phần cuối cùng, để thay đổi công thức quay siêu cao trong civil 3D,
bạn vào menu: “Alignments/ Design Criteria Editor..” rồi sửa lại các
công thức như trên theo hình dưới:
Trên đây ta đã đi phân tích cách hiệu chỉnh công thức tính toán các
thông số của đoạn nối siêu cao và nhập nó vào trong file tiêu chuẩn thiết
kế. Công thức tính toán được áp dụng cho trường hợp mặt đường không
có dải phân cách và quay siêu cao quanh tim đường.

B. Phần lề đường:
Theo TCVN4054-05 thì có quy định: Trong đoạn có siêu cao, lề đường
phần bụng đường cong sẽ có độ dốc theo phần mặt đường và lề đường
phần lưng đường cong sẽ có độ dốc không thay đổi và dốc về phía lưng
đường cong. Do vậy để hiệu chỉnh siêu cao phần lề đường theo TCVN,
tiến hành hai bước sau để đảm bảo phần lề đường có độ dốc theo yêu
cầu trên.
Cho vấn đề được đơn giản ta sẽ phân tích một ví dụ cụ thể sau. Trong
mẫu dự án này ta sử dụng lề đường loại:  “LinkWidthAndSlope” như
hình vẽ:

Bước 1: Chọn tuyến đường, nhấn chuột phải rồi chọn Edit
Superelevation

Chạy trình tính toán siêu cao theo các bước sau:
Trong đó, mục Shoulder slope treatment:

+ Mục Low side: phía bụng đường cong có ba lựa chọn

1. Default slopes: Độ dốc lề đường không thay đổi như mặc định
2. Match lane slopes: Độ dốc lề đường lấy bằng độ dốc phần mặt
đường cùng phía
3. Breakover  removal: Độ dốc lề đất sẽ không thay đổi theo giá trị
mặc định nếu độ dốc mặt đường < giá trị cho trước và sẽ lấy bằng độ
dốc phần mặt đường nếu độ dốc mặt vượt qua giá trị cho trước
Cụ thể trong trường hợp này ta chọn “Match lane slopes”

+ Mục High side: Phía lưng đường cong có hai lựa chọn

1. Default slopes: Độ dốc lề đường không thay đổi như mặc định
2. Match lane slopes: Độ dốc lề đường lấy bằng độ dốc phần mặt
đường cùng phía
Cụ thể trong trường hợp này ta chọn” Match lane slopes”

Tiếp theo ta đi đến mục cuối cùng và kết thúc trình tính toán siêu cao
Như vậy qua trình tính toán siêu cao ở bước trên, Civil 3D sẽ tính toán
ra độ dốc siêu cao phần măt đường và lề đường tại tất cả vị trí trong
đường cong.

Bước 2:
Chọn lề đường bên phải của cắt ngang và nhấn chuột phải chọn
Properties, sau đó trong mục ADVANCED, phần Use Superlevation
Slope chọn Right Outside Shoulder như hình vẽ. Điều này có nghĩa là độ
dốc phần lề đường bên phải sẽ lấy theo độ dốc lề đường mà Civil 3D đã
tính ra sau trình tính toán siêu cao thực hiện ở bước trên

Tương tự cho lề đường bên trái, ta cũng chọn mục ADVANCE và lựa
chọn cho mục Use Superlevation Slope là Left Outside Shoulder

Như vậy qua các bước trên, ta đã hiệu chỉnh Civil 3D tính toán độ dốc
phần lề đường theo TCVN.
Ngoài lề :
Khái niệm Lsc = L1+L2+L3 chỉ là khái niệm cho bên thi công.
Còn trong thiết kế Lsc = L2+L3 (=runoff). Bản chất phương trình đường
cong chuyển tiếp ra đời là từ yêu cầu cân bằng giữa lực lực văng và
thành phần trọng lực lệch tâm khi có siêu cao. Nó phải bắt đầu ngay khi
xe vào đường cong, có nghĩa là ở thời điểm Level crown. Bởi vậy việc
tra Lct chỉ dựa trên Isc (thực chất là chuyển từ I=0 đến Isc) mà không có
tiêu chí In (độ dốc ngang hiện tại_nó nằm trong phần runout, runoff mà
thỏa mãn thì runout cũng sẽ thỏa mãn).
Bạn thử tưởng tượng khi vào đường cong mà xe vẫn đổ ra phía ngoài…
hành khách sẽ cảm thấy thế nào!??
TCVN chỉ có một điều khác thôi: Khi không có cong chuyển tiếp, 1/2
siêu cao nằm trong đường cong. OK.
Nếu cố áp dụng khái niệm Lsc = L1+L2+L3, sẽ gặp khó trong phần mở
rộng đường cong!!

You might also like