You are on page 1of 12

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.

TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ


A. Cấu trúc đề thi:
Đề thi gồm 4 câu hỏi:
Câu 1: Câu lý thuyết hiểu biết (2-3đ)
Câu 2: Câu bài tập về cấu kiện chịu uốn (3-4đ)
Câu 3: Câu bài tập về cấu kiện chịu nén (3-4đ)
Câu 4: Câu hỏi nâng cao trong chương trình học (1đ)
B. Hướng dẫn giải bài tập:
I. Câu hỏi số 2 trong đề thi:
Đề thi chỉ yêu cầu tính toán cốt đơn cho cấu kiện chịu uốn (Dầm) xoay
quanh nội dung thi là 2 dạng chính là: Bài toán kiểm tra hoặc bài toán thiết
kế.
1. Dạng bài toán kiểm tra:
VD: Cho tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn, cho biết: kích thước bxh, diện
tích cốt thép vùng kéo, vật liệu (nhóm cốt thép và cấp độ bền bê tông),
chiều dày lớp bê tông bảo vệ Co. Yêu cầu:
a) Tính momen uốn giới hạn của tiết diện
b) Tiết diện này thuộc kiểu phá hoại nào, nếu xảy ra phá hoại thì vùng
nào bị phá hoại trước tại sao?
c) Kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo TCVN 5574-2012
d) Vẽ mặt cắt ngang chi tiết

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 1


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

❖ Các bước giải bài toán:

+ Bước 1: Dựa vào đề bài cho biết vật liệu ta tra bảng phụ lục có: Rb, Rs, R
và R

+ Bước 2: Tính
d max
a = co +  h0 = h − a
2
+ Bước 3: Tính momen uốn giới hạn của
tiết diện (câu hỏi a)
R s .A s = .R b .b.h 0 (1)
• Ta áp dụng công thức: 
M u =  m .R b .b.h 0 (2)
2

R s .A s
• Từ công thức (1)   =
R b .b.h 0

• Tính được:    m ( nội suy từ bảng tra phụ lục)

• Tính được  m từ công thức (2)  Mu = m .R b .b.h 02

+ Bước 4: Kiểm tra sự phá hoại của tiết diện (câu hỏi b)
• Dựa vào điều kiện hạn chế:
1) Khi x   R .h 0 diện tích cốt thép As hợp lý  dầm thuộc phá hoại dẻo,
nếu dầm bị phá hoại thì vùng kéo bị phá hoại trước.
2) Khi x   R .h 0 diện tích cốt thép As nhiều quá  dầm thuộc phá hoại
giòn, nếu dầm bị phá hoại thì vùng nén bị phá hoại trước.
R s .A s
• Tính giá trị x để kết luận: x = .h 0 hoặc x =
R b .b

• Kết luận dầm thuộc kiểu phá hoại nào và nếu bị phá hoại vùng nào dựa
vào điều kiện hạn chế ở trên.
+ Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo TCVN 5574-2012 (câu
hỏi c)

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 2


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

• Hàm lượng thép dọc để tiết diện dầm làm việc bình thường khi:
❖  min     max

As  .R
Với:  = .100% ,  min = 0,05% và  max = R b .100%
b.h 0 Rs

• Hàm lượng thép dọc hợp lý nhất khi: 0,6%    1,2%

• Kết luận: Sau khi kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc
+ Bước 6: Vẽ mặt cắt ngang chi tiết (câu hỏi d)
• Nếu h  700mm thì dầm phải bố trí thêm cốt giá thành để giữ cho cốt
dọc chịu lực đúng vị trí không bị sộc sệch.

• Tính khoảng hở giữa các thanh cốt thép dọc:


b − 2.c0 − n.
CT: t =
n −1
So sánh t phải thỏa điều kiện: t  (max ; t 0 )
✓  max đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong tiết diện
✓ t 0 = 25 − 30mm khoảng hở của cốt thép dọc bên đưới dầm lấy
theo TCVN-2012

• Tính toán thêm cốt đai theo cấu tạo nếu đề bài yêu cầu:
1. Đường kính: Phụ thuộc vào chiều cao h dầm
+ Nếu h  700 chọn tạm đai đường kính 6 trước
+ Nếu h  700 chọn tạm đai đường kính 8 trước
2. Số nhánh: Phụ thuộc vào chiều rộng b dầm
+ Nếu b  150 chọn đai 1 nhánh
+ Nếu 150  b  350 chọn đai 2 nhánh
+ Nếu b  350 chọn đai 3 hoặc 4 nhánh tùy theo số thanh cốt dọc
3. Khoảng cách cốt đai: Phụ thuộc vào chiều cao h dầm
+ Đoạn dầm gần gối tựa không nhỏ hơn ¼ nhịp:

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 3


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

 h
 min( ,150mm),khi : h  450mm
2
S0 
min( h ,500mm),khi : h  450mm
 3
+ Đoạn dầm còn lại: không cần cốt đai
• Không cần cốt đai khi h  300mm
3h
• S0 = min( ,500mm),khi : h  300mm
4
4. Chức năng cốt đai trong dầm: Chịu lực cắt chính, cấu tạo để định
vị cho cốt thép dọc đúng vị trí

• Hình vẽ mặt cắt chi tiết:

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 4


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

2. Dạng bài toán thiết kế:


VD: Cho dầm đơn giản như hình vẽ dưới đây, nhịp L=…m đề bài có thể
không cho hoặc cho biết: kích thước bxh, vật liệu (nhóm cốt thép và cấp
độ bền bê tông), chịu tải trọng phân bố đều: q=…kN/m hoặc lực tập
trung: p=…kN. Yêu cầu:
a) Tính toán cốt thép dọc cho dầm
b) Kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo TCVN 5574-2012
c) Chọn và bố trí cốt thép dọc cho tiết diện ngang
d) Vẽ mặt cắt ngang chi tiết
❖ Các loại dầm đơn giản thường gặp:

❖ Các bước giải bài toán:

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 5


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

+ Bước 1: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm  M max


= M u = M gh

+ Bước 2: Dựa vào đề bài cho biết vật liệu ta tra bảng phụ lục có: Rb, Rs, R
và R

• Nếu đề bài chưa cho biết kích thước tiết diện thì ta phải đi chọn kích
thước sơ bộ cho dầm như sau:
1 1 1 1
h = (  )L  b = (  )h
8 20 4 2
h
+ Bước 3: Giả thiết a =  h0 = h − a
10

+ Bước 4: Tính toán cốt thép dọc dầm (câu hỏi a)


• Giả sử bài toán thuộc cốt đơn:
Mu
ADCT:  m =
R b .b.h 02
So sánh nếu  m   R tính theo bài toán cốt đơn trường hợp đặc biệt đề
sẽ ra cốt kép nếu  m   R

• Từ  m   = 1 − 1 − 2m hoặc không nhớ công thức nội suy từ bảng


phụ lục đã được in sau đề thi
.R b .b.h 0
• ADCT: R s .A s = .R b .b.h 0  A s =
Rs

+ Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo TCVN 5574-2012 (câu
hỏi b)

• Hàm lượng thép dọc để tiết diện dầm làm việc bình thường khi:
❖  min     max

As  .R
Với:  = .100% ,  min = 0,05% và  max = R b .100%
b.h 0 Rs

• Hàm lượng thép dọc hợp lý nhất khi: 0,6%    1,2%

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 6


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

• Kết luận: Sau khi kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc
+ Bước 6: Chọn và bố trí cốt thép cho tiết diện ngang (câu hỏi c)
• Nếu h  700mm thì dầm phải bố trí thêm cốt giá thành để giữ cho cốt
dọc chịu lực đúng vị trí không bị sộc sệch.

• Từ A s vừa tính toán chọn số thanh thép có tổng diện tích cốt thép
không được bé hơn A s tính toán và không lớn hơn 15%. A s

• Lớp bê tông bảo vệ: a bv  (max ,c0 )


✓  max đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong tiết diện
✓ c0 = 20 − 25mm lớp bê tông bảo vệ cho dầm sườn có
h  250mm theo TCVN-2012

• Kiểm tra lại: a tt  a gt nếu thỏa mãn làm tiếp còn không thỏa mãn phải

chọn lại cốt thép hoặc giả thiết lại a quay lại bước 3

• Tính khoảng hở giữa các thanh cốt thép dọc:


b − 2.c0 − n.
CT: t =
n −1
So sánh t phải thỏa điều kiện: t  (max ; t 0 )
✓  max đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong tiết diện
✓ t 0 = 20 − 25mm khoảng hở của cốt thép dọc bên đưới dầm lấy
theo TCVN-2012

• Tính toán thêm cốt đai theo cấu tạo nếu đề bài yêu cầu:
1. Đường kính: Phụ thuộc vào chiều cao h dầm
+ Nếu h  700 chọn tạm đai đường kính 6 trước
+ Nếu h  700 chọn tạm đai đường kính 8 trước
2. Số nhánh: Phụ thuộc vào chiều rộng b dầm
+ Nếu b  150 chọn đai 1 nhánh
+ Nếu 150  b  350 chọn đai 2 nhánh

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 7


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

+ Nếu b  350 chọn đai 3 hoặc 4 nhánh tùy theo số thanh cốt dọc
3. Khoảng cách cốt đai: Phụ thuộc vào chiều cao h dầm
+ Đoạn dầm gần gối tựa không nhỏ hơn ¼ nhịp:
 h 
min  2 ,150mm  ,khi : h  450mm
  
S0 
min  h ,500mm  ,khi : h  450mm
  
3 
+ Đoạn dầm còn lại: không cần cốt đai
• Không cần cốt đai khi h  300mm
 3h 
• S0 = min  ,500mm  ,khi : h  300mm
 4 
4. Chức năng cốt đai trong dầm: Chịu lực cắt chính, cấu tạo để định vị
cho cốt thép dọc đúng vị trí

• Hình vẽ mặt cắt chi tiết:

II. Câu hỏi số 3 trong đề thi:


+ Đề thi chỉ yêu cầu tính toán cấu kiện chịu nén xoay quanh 2 dạng bài lệch
tâm lớn và lệch tâm bé.

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 8


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

1. Dạng bài toán thiết kế: Gồm cả lệch tâm lớn và lệch tâm bé
VD: Cho cột khung BTCT toàn khối nhiều tầng nhiều nhịp, Cao L=…m
chịu nén lệch tâm, tiết diện ngang bxh=…m, (h là cạnh theo phương mặt
phẳng uốn). Vật liệu sử dụng: cho nhóm cốt thép và cấp độ bền của bê
tông, các hệ số là việc của bê tông bằng 1. Cho cặp nội lực tác dụng:
N=…kN, M=…kNm, hệ số  = 1,0 . Yêu cầu:
a) Tính toán cốt thép dọc chịu lực đối xứng cho cột
b) Chọn và bố trí cốt dọc, kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo
TCVN 5574-2012
c) Chọn và bố trí cốt thép đai theo TCVN 5574-2012
d) Vẽ mặt cắt ngang chi tiết
❖ Các bước giải bài toán:
+ Bước 1: Dựa vào đề bài cho biết vật liệu ta tra bảng phụ lục có: Rb, Rs,
Rsc, R và R
h
+ Bước 2: Giả thiết a =  h0 = h − a
10

+ Bước 3: Tính toán tìm e


M
• Độ lệch tâm tĩnh học: e1 =
N
 L h 
• Độ lệch tâm ngẫu nhiên: ea = max  , 
 600 30 

• Độ lệch tâm ban đầu: e 0


1. Nếu cột tĩnh định: e 0 = e1 + e a
2. Nếu cột siêu tĩnh: e0 = max(ea ,e1 )

• Khoảng cách từ điểm đặt lực đến trọng tâm cốt thép:
h
e = e0 + −a
2
+ Bước 4: Tính toán cốt thép dọc chịu lực đối xứng cho cột (câu hỏi a)

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 9


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

• Sơ bộ kích thước vùng nén của tiết diện


N
ADCT: x =
R b .b
1. Nếu x   R .h 0  Cột lệch tâm lớn

 x
N.e − R b .b.x. h 0 − 
ADCT: As = A' =  2
R sc .(h 0 − a )
s '

2. Nếu x   R .h 0  Cột lệch tâm bé


Tính lại x:

x1 =
(1 −  ). a .n + 2R .(n. − 0,48).h 0
R

(1 − R ). a + 2.(n. − 0,48)


N e h0 − a'
Với n = ; = ; a =
R b .b.h 0 h0 h0

 x 
N.e − R b .b.x1. h 0 − 1 
ADCT: As = A ' =  2
s
R sc .(h 0 − a ' )

+ Bước 5: chọn và bố trí cốt thép dọc, kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc theo
TCVN 5574-2012 (câu hỏi b)
❖ Chọn và bố trí cốt thép dọc

• Nếu h  500mm thì cột phải bố trí thêm cốt dọc phụ để giữ cho cốt dọc
chịu lực đúng vị trí không bị sộc sệch.

• Từ A s vừa tính toán chọn số thanh thép có tổng diện tích cốt thép Aschon
không được bé hơn A s tính toán và không lớn hơn 15%. A s (nên chọn
đường kính từ 16 trở lên).

• Lớp bê tông bảo vệ: a bv  (max ,c0 )


✓  max đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong tiết diện
✓ c0 = 20 − 25mm lớp bê tông bảo vệ cho cột theo TCVN-2012

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 10


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

• Kiểm tra lại: a tt  a gt nếu thỏa mãn làm tiếp còn không thỏa mãn phải

chọn lại cốt thép hoặc giả thiết lại a quay lại bước 3

• Tính khoảng hở giữa các thanh cốt thép dọc:


b − 2.a bv − n.
CT: t =
n −1
So sánh t phải thỏa điều kiện: t  (max ; t 0 )
✓  max đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong tiết diện
✓ t 0 = 50mm khoảng hở của cốt thép dọc bên đưới dầm lấy theo
TCVN-2012

• Hàm lượng thép dọc để tiết diện dầm làm việc bình thường khi:
❖ Kiểm tra hàm lượng thép dọc: ĐK thỏa mãn 2 min   t   max

As
Với:  = .100%   t = 2
b.h 0

L .L0
Tính độ mảnh của cột:  = =
i 0,288.b

  17   min = 0,05%
17    35   = 0,1%
 min
Khi 
35    83   min = 0,2%
  83   min = 0,25%

Đối với cột thông thường:  max = 3%

Đối với cột nhà cao tầng:  max = 6%

• Kết luận: Sau khi kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc
+ Bước 6: Chọn và bố trí cốt thép đai theo TCVN 5574-2012 (câu hỏi c)
1. Tính đường kính cốt đai:

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 11


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KẾT CẤU BTCT P.1

d 
d sw = max  max ,5mm 
 4 
 Chọn đai có đường kính 6 trở lên
2. Khoảng cách giữa các cốt thép đai
15d min : Khi t  3%
S 
10d min : Khi t  3% , hoặc trong đoạn có nối chồng

* Nếu b>350mm và số lượng thanh thép vượt quá 4 thanh theo cạnh của cột thì
phải bố trí thêm cốt đai phụ giữ cho cốt dọc luôn ổn định

3. Chức năng cốt đai trong cột: Giữ cho cốt dọc trong cột ổn định đúng
vị trí không bị biến dạng do bị phình ra ngoài.
+ Bước 7: Vẽ chi tiết mặt cắt ngang (câu hỏi c)

❖ Tài liệu được viết dựa trên:


✓ Sách kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản - Phan Quang
Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống
✓ Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép phần 1 - Phạm Phú Tình

TRỊNH NGỌC KHẢI - ĐHKTHN Page 12

You might also like