You are on page 1of 98

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP (2130474)

CHƯƠNG 4:
CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
NỘI DUNG:
4.1 Đặc điểm cấu tạo
4.2 Sự làm việc của dầm
4.3 Trạng thái ứng suất và biến dạng của tiết diện thẳng góc
4.4 Tính theo tiết diện thẳng góc tiết diện chữ nhật theo cường độ
4.5 Tính theo tiết diện thẳng góc tiết diện chữ T theo cường độ
4.6 Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng

1
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.1 Đặc điểm cấu tạo:
- Chịu uốn là đặt trưng cho ứng xử của một phần tử kết cấu khi chịu tác dụng của ngoại lực vuông góc lên trục
dọc của phần tử này, với thành phần nội lực chủ yếu là mô men và lực cắt.
- Các cấu kiện chịu uốn thường gặp trong ngành xây dựng như: dầm nhà, sàn nhà, cầu thang, lanh tô, dầm cầu,
bản cầu, v.v. Nên về hình dáng có thể chia cấu kiện chịu uốn thành hai loại là bản và dầm.

2
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.1.1 Cấu tạo của bản (slab):
- Bản (slab) hoặc vách cứng (shear wall) hoặc vỏ (shell) là cấu kiện mà có chiều dài và chiều rộng lớn hơn rất
nhiều so với chiều dày.
- Bản là một kết cấu rất quan trọng trong hệ kết cấu nhà nói riêng để tạo ra các bề mặt phẳng hữu ích như: sàn
nhà, mái nhà, trần nhà, mặt cầu. Bản là một thành phần cấu trúc nằm ngang với bề mặt trên và bề mặt dưới
song song hoặc gần như song song. Thông thường bản được đỡ bởi dầm, cột, tường, nền đất, hoặc nền cọc, v.v.
- Bản được chế tạo từ các vật liệu như bê tông cốt thép, tôn thép + bê tông (kết cấu liên hợp thép + bê tông),
gỗ, thép, v.v.
- Chiều dày của bản phụ thuộc vào nhịp của bản và thường dao động từ 70 mm đến 250 mm.

3
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Đối với bản được cấu tạo bằng bê tông cốt thép thì bê tông thường được sử dụng có cấp độ bền chịu nén từ
B12,5 đến B25 và cốt thép chịu lực có đường kính từ 6 mm đến 12 mm, với các nhóm cốt thép CB240-T,
CB300-T hoặc CB300-V cho một số trường hợp.
- Cốt thép chịu lực trong bản sẽ chịu mô men tại nhịp và tại gối, cũng như chịu lực cắt.

4
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ

5
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.1.2 Cấu tạo của dầm (beam):
- Dầm (beam) là cấu kiện mà có chiều dài lớn hơn đáng kể so với chiều rộng và chiều dày (chiều cao).
- Dầm được chế tạo từ các vật liệu như bê tông cốt thép, thép + bê tông (kết cấu liên hợp thép + bê tông), gỗ,
thép, v.v.
- Dầm bê tông cốt thép thường có các tiết diện như chữ nhật, chữ I, chữ T, chữ L, hình thang, hình hộp, v.v.
- Đối với dầm được cấu tạo bằng bê tông cốt thép thì cốt thép trong dầm gồm có cốt thép dọc chịu lực, cốt thép
dọc cấu tạo, cốt thép ngang (cốt thép đai) và cốt thép xiên.
- Chiều cao tiết diện dầm h = (1/8 – 1/20)ld, chiều rộng tiết diện dầm b = (0,3 – 0,5)h.

6
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ

7
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.2 Sự làm việc của dầm:

8
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ

9
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.3 Trạng thái ứng suất biến dạng của tiết diện thẳng góc:
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng trên tiết diện thẳng góc của dầm trong quá trình thí nghiệm được chia
thành ba giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1:

10
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Giai đoạn 2:

11
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Giai đoạn 3:

12
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.4 Tính theo tiết diện thẳng góc theo phương pháp sử dụng mô hình biến dạng phi tuyến vật liệu:

13
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5 Tính theo tiết diện thẳng góc tiết diện chữ nhật theo phương pháp nội lực giới hạn:

Đặt cốt thép đơn: Đặt cốt thép kép:


- Cốt thép chịu kéo As - Cốt thép chịu kéo As
- Cốt thép chịu nén A

14
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.1 Cấu kiện chữ nhật đặt cốt thép đơn As:
4.5.1.1 Các phương trình cân bằng:
- Tổng hình chiếu của các lực lên phương của trục dầm:
𝑅 𝐴 = 𝑅 𝑏𝑥
- Tổng mô men của các lực đối với trục đi qua điểm đặt
hợp lực của cốt thép chịu kéo và thẳng góc với mặt phẳng
uốn:
𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − 0,5𝑥
- Để đảm bảo khả năng chịu lực của cấu kiện thì:
𝑀 ≤ 𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − 0,5𝑥
hay: 𝑀 ≤ 𝑅 A ℎ − 0,5𝑥

15
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.1.2 Điều kiện để xảy ra phá hoại dẻo (điều kiện hạn chế):

𝑥 𝑥 0,8 0,8
𝜉= ≤𝜉 = = 𝜀 =
ℎ ℎ 1+ , 𝑅
𝜀 1 + 𝐸𝜀
- Biến đổi các công thức có được:

𝑅 𝑏𝑥 𝜉 𝑅 𝑏ℎ
𝐴 = ≤ =𝐴 ,
𝑅 𝑅
- Hàm lượng cốt thép đối với cấu kiện chịu uốn:

𝐴
𝜇= ≥µ = 0,1%
𝑏ℎ

16
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.1.3 Tính toán tiết diện:
- Thay 𝑥 = 𝜉ℎ vào các phương trình cân bằng ở trên có được:
𝑀 ≤ 𝑅 𝑏ℎ 𝜉 1 − 0,5𝜉 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ
𝑀 ≤ 𝑅 𝐴 ℎ 1 − 0,5𝜉 = 𝜁𝑅 𝐴 ℎ
với:
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉
𝜁 = 1 − 0,5𝜉
- Điều kiện hạn chế được viết lại:
𝛼 ≤ 𝛼 = 𝜉 (1 − 0,5𝜉 )

17
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.1.4 Các bài toán tính cốt thép đơn As thường gặp trong thiết kế:
i) Bài toán tính cốt thép: Biết mô men M do ngoại lực gây ra, kích thước tiết diện b, h, cấp độ bền chịu nén
của bê tông và nhóm cốt thép. Yêu cầu tính diện tích cốt thép As?
- Bước 1: Giả thiết khoảng cách từ tâm hợp lực của cốt thép chịu kéo As đến biên gần nhất của tiết diện là a,
tính được:
+ Chiều cao làm việc giả thiết của tiết diện:
ℎ =ℎ−𝑎
+ Các hệ số 𝜉 , 𝛼 :
0,8
𝜉 =
𝑅
1+𝐸 𝜀

𝛼 = 𝜉 (1 − 0,5𝜉 )

18
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Xác định hệ số 𝛼 , 𝜉:

𝑀
𝛼 =
𝑅 𝑏ℎ
𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
Nếu 𝛼 ≤ 𝛼 nghĩa là 𝜉 ≤ 𝜉 thỏa mãn điều kiện hạn chế, tính được:
𝜁 = 1 − 0,5𝜉
Tính được diện tích cốt thép As theo công thức:

𝑀
𝐴 =
𝜁𝑅 ℎ
Nếu 𝛼 > 𝛼 nghĩa là 𝜉 > 𝜉 không thỏa mãn điều kiện hạn chế, nên phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng
cấp độ bền chịu nén của bê tông hoặc có thể đặt cốt thép vào vùng nén để thỏa mãn điều kiện hạn chế 𝛼 ≤ 𝛼

19
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 3: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴
𝜇= ≥µ = 0,1%
𝑏ℎ
- Bước 4: Lựa chọn và bố trí cốt thép phải đảm bảo
khoảng cách giữa các thanh cốt thép thỏa điều kiện cấu tạo.
- Bước 5: Kiểm tra lại ath thực tế so với a đã giả thiết ở
trên và chiều cao làm việc thực tế h0,th với cốt thép chọn so với h0 đã giả thiết. Nếu ℎ , ≥ ℎ thì có thể kết
luận cấu kiện đủ khả năng chịu lực với cốt thép đã tính toán, lựa chọn và bố trí. Nếu ℎ , sai lệch nhiều so với
ℎ giả thiết thì phải tính toán để kiểm tra lại khả năng chịu lực. Với:
∑𝐴 𝑎
𝑎 =
∑𝐴
- Bước 6: Kiểm tra lại khả năng chịu lực của tiết diện Mu (Bài toán kiểm tra).

20
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 1: Tính toán cốt thép As cho dầm chữ nhật có:
- Mô men M = 150 kNm.
- Tiết diện dầm: b x h = 200 mm x 500 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V;
- Giả sử cốt thép đai tính toán được có đường kính d6 (sử dụng bài toán tính cốt thép đai).
* Tính toán:
- Bước 1: Tra bảng ở TCVN 5574:2018 để có các số liệu tính toán của bê tông và cốt thép: Rb, Rs, Rsc, Eb, Es.
Giả thiết: a = 40 mm.
Chiều cao tính toán giả thiết: h0 = h – a = 460 mm.
Tính được 𝜉 = 0,583 ; 𝛼 = 0,413

21
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Tính các hệ số 𝛼 , 𝜉, 𝜁 và As:

𝑀
𝛼 = = 0,308 ≤ 𝛼 = 0,413
𝑅 𝑏ℎ
Thỏa mãn điều kiện hạn chế.
Tính được:

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼 = 0,381
𝜁 = 1 − 0,5𝜉 = 0,81
Diện tích cốt thép tính toán:

𝑀
𝐴 = = 1549 mm
𝜁𝑅 ℎ

22
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 3: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴
𝜇= = 1,68% > µ = 0,1%
𝑏ℎ
Hàm lượng cốt thép thỏa mãn.
- Bước 4: Lựa chọn và bố trí cốt thép:
Chọn cốt thép chịu lực chính:
5d20 có As,ch = 1571 mm2 lớn hơn diện
tích cốt thép tính toán As = 1549 mm2
Chọn 2d12 làm cốt thép cấu tạo đặt ở Trường hợp 1 Trường hợp 2

vùng nén của cấu kiện.

23
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 5: Kiểm tra lại việc bố trí cốt thép
theo yêu cầu cấu tạo và kiểm tra khả năng
chịu lực (Trường hợp 1):
Tính được khoảng cách giữa các thanh thép:
t0 = 12 mm < 25 mm, nên không thỏa mãn
điều kiện cấu tạo.
Do đó, không sử dụng được Trường hợp 1.

Trường hợp 1 Trường hợp 2

24
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 5: Kiểm tra lại việc bố trí cốt thép theo yêu cầu cấu tạo và kiểm tra
khả năng chịu lực (Trường hợp 2):
+ Tính được khoảng cách giữa các thanh thép t0 = 44 mm > 25 mm
nên thỏa mãn điều kiện cấu tạo.
+ Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a0 = 20 mm, tính được kích thước
của lớp BT bảo vệ và đường kính cốt thép đai a1 = a0 + dsw = 20 + 6 = 26 mm
Tính được: ath = ∑ A a / ∑ A = 56 mm
Chiều cao làm việc thực tế: h0,th = h – ath = 444 mm ≤ h0 = 460 mm đã
giả thiết. Như vậy, không thỏa mãn điều kiện ℎ , ≥ ℎ , nên cần kiểm
Trường hợp 2
tra thêm Bước 6 để kết luận.
- Bước 6: Kiểm tra lại khả năng chịu lực của cấu kiện Mu với h0,th (Bài toán kiểm tra).

25
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 2: Tính toán cốt thép As cho dầm chữ nhật có:
- Mô men do ngoại lực gây ra M = 250 kNm.
- Tiết diện dầm: b x h = 200 mm x 500 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.
- Cốt thép đai tính toán được có đường kính d6 (sử dụng bài toán tính cốt thép đai).
Thay đổi các thông số: B20 → B25 và b = 200 mm → b = 300 mm, để tính lại As?

26
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
ii) Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực của dầm:
Biết kích thước tiết diện b, h, diện tích cốt thép As, cấp độ bền chịu nén của bê tông. Yêu cầu tính khả năng
chịu lực Mu của cấu kiện?
- Xác định hệ số 𝜉 :

𝑅𝐴
𝜉=
𝑅 𝑏ℎ
- Nếu 𝜉 ≤ 𝜉 thì tính 𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉 , khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ
- Nếu 𝜉 > 𝜉 thì cốt thép đặt dư, khi đó 𝜉 = 𝜉 hay 𝛼 = 𝛼 , khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ

27
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 3: Kiểm tra khả năng chịu lực Mu của cấu kiện ở Ví dụ 1 ở trên
(bỏ qua sự làm việc của cốt thép 2d12).
- Tính lại các hệ số 𝜉, 𝛼 với ℎ , = 444 mm:
𝑅𝐴,
𝜉= = 0,4 < 𝜉 = 0,583
𝑅 𝑏ℎ ,
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉 = 0,32
- Khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ , = 145,1 kNm < M = 150 kNm
nên cốt thép 5d20 đã chọn và bố trí không thỏa mãn khả năng chịu lực Trường hợp 2
của dầm, cần tăng diện tích cốt thép chọn.
Do đó, cần chọn cốt thép 6d20 (3d20 + 3d20) để tính toán lại, khi đó tính được 𝑀 = 162,9 kNm > M = 150
kNm nên dầm đủ khả năng chịu lực.

28
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 4: Kiểm tra khả năng chịu lực Mu của dầm có tiết diện và cốt thép như ở hình bên, bỏ qua khả năng
chịu lực của cốt thép 2d12. Bê tông B20, cốt thép CB300-V, chiều dày lớp bê tông bảo vệ 20 mm, giả sử cốt
thép đai tính toán được có đường kính d8 (sử dụng bài toán tính cốt thép đai).
- Tính được:
A , = 2981 mm
a = 58,08 mm với a1 = 20 + 8 = 28 mm
ℎ = 441,92 mm
,
𝑅𝐴
𝜉= = 0,61 > 𝜉 = 0,583
𝑅 𝑏ℎ
𝛼 = 𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉 = 0,413
Khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ , = 232 kNm

29
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
iii) Bài toán chọn kích thước tiết diện:
Biết mô men M, cấp độ bền chịu nén của bê tông, xác định kích thước tiết diện h?
- Tra bảng để xác định các tham số như Rb, Rs, Es, v.v.
- Giả thiết chiều rộng b của tiết diện và tâm hợp lực của cốt thép chịu kéo đến mép bê tông gần nhất a.
- Tính 𝜉 và 𝛼 = 𝜉 (1 − 0,5𝜉 )
- Chọn 𝛼 ≤ 𝛼 để tính h0 theo công thức:
M
h =
𝛼 R b
- Tính được h = h0 + a
- Chọn h theo các yêu cầu cấu tạo rồi tính toán As và kiểm tra tiết diện như các bài toán trên.

30
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 5: Bài toán chọn kích thước tiết diện:
- Mô men M = 160 kNm.
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.
* Tính toán:
- Giả thiết b = 200 mm và a = 40 mm
- Tính được 𝜉 = 0,583 và 𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉 = 0,413
- Chọn 𝛼 = 0,35 tính được h0 = 446 mm
- Tính được h = 446 + 40 = 486 mm
- Chọn kích thước tiết diện là b x h = 200 x 500 (mm2)
- Tính toán cốt thép As và kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện với tiết diện đã chọn.

31
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2 Cấu kiện chữ nhật đặt cốt thép kép As và 𝐀 𝐬 :
- Điều kiện để đặt cốt thép A ở vùng bê tông chịu nén là khi điều kiện hạn chế không thỏa mãn:
𝑀
0,5 ≥ 𝛼 = >𝛼
𝑅 𝑏ℎ
4.5.2.1 Các phương trình cân bằng:
𝑅 𝐴 = 𝑅 𝑏𝑥 + 𝑅 𝐴
𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − 0,5𝑥 + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )
- Để đảm bảo khả năng chịu lực của cấu kiến thì:
𝑀 ≤ 𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − 0,5𝑥 + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )
trong đó: 𝑎 là khoảng cách từ tâm hợp lực của cốt thép chịu nén đến mép bê tông gần nhất.

32
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Sử dụng các tham số như ở trường hợp đặt cốt thép đơn:
𝑥 = 𝜉ℎ
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
- Biến đổi công thức có được:
𝑅 𝐴 = 𝜉𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 𝐴
𝑀 ≤ 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )
4.5.2.2 Điều kiện hạn chế:
𝑥
𝜉= ≤𝜉 hay 𝛼 ≤𝛼

2a
Để cốt thép vùng nén A đạt đến cường độ chịu nén Rsc thì: x ≥ 2a’ hay ≤𝜉≤𝜉
h

33
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.3 Các bài toán thường gặp trong thiết kế:
Các bài toán thường gặp trong thiết kế: tính cốt thép và bài toán kiểm tra.
i) Bài toán tính cốt thép As và 𝐀 𝐬 : Biết các tham số M, b, h, Rb, Rs, Rsc. Yêu cầu tính cốt thép As và A ?
- Bước 1: Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt thép kép:

𝑀
0,5 ≥ 𝛼 = >𝛼
𝑅 𝑏ℎ
- Bước 2: Tính cốt thép A đặt ở vùng BT chịu nén:
𝑀 − 𝛼 𝑅 𝑏ℎ
𝐴 =
𝑅 (ℎ − 𝑎 )
Tính cốt thép As đặt ở vùng BT chịu kéo:
𝜉 𝑅 𝑏ℎ 𝑅
𝐴 = + 𝐴
𝑅 𝑅

34
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 3: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴
𝜇= ≥µ = 0,1%
𝑏ℎ
- Bước 4: Lựa chọn và bố trí cốt thép phải đảm bảo
khoảng cách các thanh cốt thép thỏa mãn yêu cầu cấu tạo.
- Bước 5: Kiểm tra lại ath thực tế so với a đã giả thiết hoặc
chiều cao làm việc thực tế h0,th với h0 đã giả thiết: ℎ , ≥ℎ
Nếu sai lệch nhiều so với giả thiết thì phải tính toán và kiểm tra lại.
với:
∑𝐴 𝑎
𝑎 =
∑𝐴
- Bước 6: Kiểm tra lại khả năng chịu lực của tiết diện Mu (Bài toán kiểm tra).

35
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
ii) Bài toán biết cốt thép As’ tính cốt thép As: Biết các tham số M, b, h, Rb, Rs, Rsc và A . Yêu cầu tính cốt
thép As?
- Bước 1: Xác định hệ số 𝛼 :
𝑀 − 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )
𝛼 =
𝑅 𝑏ℎ

Các trường hợp có thể xảy ra:


- Trường hợp 1:
Nếu 𝛼 > 𝛼 thì A đã cho là chưa đủ, cần tính lại
A và As theo Bài toán ở trên.

36
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Trường hợp 2:

Nếu 𝛼 ≤ 𝛼 tính được 𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼 và có hai trường hợp xảy ra:


Nếu 𝑥 = 𝜉ℎ ≥ 2𝑎 tính As theo công thức :
𝜉𝑅 𝑏ℎ 𝑅
𝐴 = + 𝐴
𝑅 𝑅

Nếu 𝑥 = 𝜉ℎ < 2𝑎 tính As theo công thức:


𝑀
𝐴 =
𝑅 (ℎ − 𝑎 )

37
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴
𝜇= ≥µ = 0,1%
𝑏ℎ
- Bước 3: Lựa chọn và bố trí cốt thép phải đảm bảo
khoảng cách giữa các thanh cốt thép thỏa mãn yêu cầu cấu tạo.
- Bước 4: Kiểm tra lại ath thực tế so với a đã giả thiết hoặc
chiều cao làm việc thực tế h0,th với h0 đã giả thiết: ℎ , ≥ℎ
Nếu sai lệch nhiều so với giả thiết thì phải tính toán và kiểm tra lại.
với:
∑𝐴 𝑎
𝑎 =
∑𝐴

- Bước 5: Kiểm tra lại khả năng chịu lực của tiết diện Mu (Bài toán kiểm tra).

38
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
iii) Bài toán kiểm tra: Biết các tham số b, h, Rb, Rs, Rsc, A , As. Yêu cầu tính Mu?
- Xác định hệ số 𝜉 theo công thức:
𝑅 𝐴 −𝐴 𝑅
𝜉=
𝑅 𝑏ℎ

- Các trường hợp xảy ra:


Nếu 𝜉 > 𝜉 thì lấy 𝜉 = 𝜉 hay 𝛼 = 𝛼 , tính được:

𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )

2𝑎
Nếu 𝜉 < thì tính Mu theo công thức: 𝑀 = 𝐴 𝑅 (ℎ − 𝑎 )

2𝑎
Nếu ℎ < 𝜉 ≤ 𝜉 thì tính 𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉 , tính được: 𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )

39
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.4 Ví dụ 1:
Tính toán cốt thép As và A và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ nhật có:
- Mô men M = 250 kNm.
- Tiết diện dầm: b x h = 250 mm x 500 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.
- Giả sử cốt thép đai tính toán được có đường kính d8 (sử dụng bài toán tính cốt thép đai).

40
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
- Bắt đầu: Tra bảng ở TCVN 5574:2018 để có các số liệu tính toán của bê tông và cốt thép: Rb, Rs, Rsc, Eb, Es.
Giả thiết: a = 65 mm và a’ = 30 mm
Chiều cao tính toán (giả thiết): h0 = h – a = 435 mm.
Tính được 𝜉 = 0,583 ; 𝛼 = 0,413
- Bước 1: Tính các hệ số 𝛼 , 𝜉, và As:

𝑀
0,5 > 𝛼 = = 0,487 > 𝛼 = 0,413
𝑅 𝑏ℎ
Thỏa mãn điều kiện đặt cốt thép kép.

41
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Tính cốt thép:
Diện tích cốt thép chịu nén A tính toán:

𝑀 − 𝛼 𝑅 𝑏ℎ
𝐴 = = 239 mm
𝑅 (ℎ − 𝑎 )
Diện tích cốt thép chịu kéo As tính toán:

𝜉 𝑅 𝑏ℎ 𝑅
𝐴 = + 𝐴 = 3045 mm
𝑅 𝑅
- Bước 3: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
𝐴
𝜇= = 2,8% > µ = 0,1%
𝑏ℎ

42
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 4: Lựa chọn và bố trí cốt thép:
Cốt thép chịu nén A : 2d16 có A , = 402 mm2
Cốt thép chịu kéo As: 3d25 + 3d28, có As,ch = 3320 mm2
Cốt thép được bố trí như ở hình bên.
Khoảng hở giữa hai cốt thép t0 = 55 mm ≥ 28 mm, thỏa điều kiện cấu tạo.
- Bước 5: Kiểm tra lại ath và h0,th cho cốt thép chịu kéo As:
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ: a0 = 20 mm, tính được a1 = 20 + 8 = 28 mm
Chiều dày lớp đệm thực tế: ath = ∑ A a / ∑ A = 67,06 mm
Chiều cao làm việc thực tế: h0,th = h – ath = 432,94 mm < ℎ = 435 mm đã giả thiết.
Như vậy, không thỏa mãn điều kiện ℎ , > ℎ ; nhưng vì diện tích cốt thép chọn lớn nên cần tính toán kiểm tra
khả năng chịu lực Mu để kết luận.

43
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 6: Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:

𝑅𝐴 , −R A ,
𝜉= = 0,609 > 𝜉 = 0,583
𝑅 𝑏ℎ ,
nên: 𝛼 = 𝛼 = 0,413
Khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ , +𝑅 𝐴 , ℎ , −𝑎 = 264,2 kNm
Như vậy, Mu = 264,2 kNm > M = 250 kNm.
Kết luận: dầm đủ khả năng chịu lực với cốt thép đã tính toán, lựa chọn và bố trí.

44
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.5 Ví dụ 2:
Tính toán cốt thép As và A và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ nhật có:
- Mô men M = 295 kNm.
- Tiết diện dầm: b x h = 250 mm x 450 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B30;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.
- Giả sử cốt thép đai tính toán được có đường kính d8 (sử dụng bài toán tính cốt thép đai).

45
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
- Bắt đầu: Tra bảng ở TCVN 5574:2018 để có các số liệu tính toán của bê tông và cốt thép: Rb, Rs, Rsc, Eb, Es.
Giả thiết: a = 65 mm và a’ = 30 mm
Chiều cao tính toán (giả thiết): h0 = h – a = 385 mm.
Tính được 𝜉 = 0,583 ; 𝛼 = 0,413
- Bước 1: Tính các hệ số 𝛼 , 𝜉, và As:

𝑀
𝛼 = 0,413 < 𝛼 = = 0,468 < 0,5
𝑅 𝑏ℎ
Thỏa mãn điều kiện đặt cốt thép kép.

46
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Tính diện tích cốt thép:
Diện tích cốt thép chịu nén A tính toán:

𝑀 − 𝛼 𝑅 𝑏ℎ
𝐴 = = 376 mm
𝑅 (ℎ − 𝑎 )

Diện tích cốt thép chịu kéo As tính toán:

𝜉 𝑅 𝑏ℎ 𝑅
𝐴 = + 𝐴 = 4047 mm
𝑅 𝑅
- Bước 3: Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

𝐴
𝜇= = 4,2% > µ = 0,1%
𝑏ℎ

47
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 4: Lựa chọn và bố trí cốt thép:
Cốt thép chịu nén A : 2d18 có A , = 509 mm2
Cốt thép chịu kéo As: 3d28 + 3d32, có As,ch = 4260 mm2
Bố trí cốt thép như ở hình bên.
Khoảng hở giữa hai cốt thép t0 = 49 mm ≥ 32 mm thỏa điều kiện cấu tạo.
- Bước 5: Kiểm tra lại ath và h0,th:
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a0 = 20 mm, tính được a1 = 20 + 8 = 28 mm
Chiều dày lớp đệm thực tế ath = ∑ A a / ∑ A = 70,88 mm
Chiều cao làm việc thực tế h0,th = h – ath = 379,12 mm < h0 = 385 mm
Như vậy, không thỏa mãn điều kiện ℎ , ≥ ℎ ; nhưng vì diện tích cốt thép chọn lớn nên kiểm tra Mu để kết
luận.

48
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 6: Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:

𝑅𝐴 , −R A ,
𝜉= = 0,605 > 𝜉 = 0,583
𝑅 𝑏ℎ ,
nên 𝛼 = 𝛼 = 0,413
Khả năng chịu lực của dầm:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ , +𝑅 𝐴 , ℎ , −𝑎 = 297,8 kNm
Như vậy, Mu = 297,8 kNm > M = 295 kNm.
Kết luận: dầm đủ khả năng chịu lực với cốt thép đã tính toán, lựa chọn và bố trí.

49
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.6 Ví dụ 3:
Tính toán cốt thép As và A và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ nhật có:
- Tải trọng phân bố đều q = 120 kN/m;
- Tiết diện dầm: b x h = 200 mm x 300 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.

50
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán: Tính được mô men M = 60 kNm
- Giả thiết: a’ = 30 mm, a = 50 mm
- Tính được: 𝜉 = 0,583, 0,5 > αm = 0,417 > αR = 0,413 thỏa mãn đặt cốt thép kép.
A = 11 mm2, chọn 2d12 có A , = 226,2 mm2
As = 1301 mm2, chọn 2d22 + 2d20 có As,ch = 1389 mm2
- Kiểm tra lại ath’ và ath:
ath’ = 36 mm (với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm).
ath = 64,08 mm (với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm),
tính được h0,th = 235,92 mm, t0 = 96 mm
- Kiểm tra lại Mu: 2a’/h0, th = 0,254 < 𝜉 = 0,518 < 𝜉 = 0,583,
tính được αm = 0,384; Mu = 65,1 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

51
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.7 Ví dụ 4:
Tính toán cốt thép dọc và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ nhật có:
- Mô men như ở hình bên.
- Tiết diện dầm: b x h = 200 mm x 500 mm;
Mmin=15T.m
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;

500
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.

Mmax=12T.m 200

52
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
Mmin=15T.m
- Tính toán với Mmin = 15 Tm ~ 150 kNm

500
Giả thiết: a = 40 mm
Tính được: 𝜉 = 0,583
αm = 0,308 < αR = 0,413 thỏa mãn ĐKHC → Đặt cốt thép đơn. Mmax=12T.m 200

As = 1549 mm2, chọn 2d25 + 2d22 có As,ch = 1742 mm2 (bố trí 2 lớp).
Kiểm tra lại ath (với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm):
ath = 65,85 mm, tính được h0,th = 434,15 mm, t0 = 90 mm
Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
𝜉 = 0,454 < 𝜉 = 0,583, tính được αm = 0,351
Mu = 152 kNm > 150 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

53
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
Mmin=15T.m
- Tính toán với Mmax = 12 Tm ~ 120 kNm

500
Giả thiết: a = 40 mm
Tính được: 𝜉 = 0,583
αm = 0,247 < αR = 0,413 thỏa mãn ĐKHC → Đặt cốt thép đơn.
Mmax=12T.m 200
As = 1172 mm2, chọn 2d22 + 2d18 có As,ch = 1269 mm2 (bố trí 2 lớp).
Kiểm tra lại ath (với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm):
ath = 61,05 mm, tính được h0,th = 438,95 mm, t0 = 96 mm
Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
𝜉 = 0,327 < 𝜉 = 0,583, tính được αm = 0,273
Mu = 121,2 kNm > 120 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

54
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.5.2.8 Ví dụ 5: Cho A tính As:
Tính toán cốt thép As biết A là 2d18, với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm:
- Mô men M = 200 kNm.
- Tiết diện dầm: b x h = 200 mm x 500 mm;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.

55
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán: Cho A tính As:
- Giả thiết: a = 50 mm
- Tính được: 𝜉 = 0,583
αm = 0,313; 𝜉 = 0,388 > 2a’/h0 = 0,173
2d18 có A = 508,9 mm2
As = 2053 mm2, chọn 2d28 + 2d25 có As,ch = 2213 mm2 (bố trí 2 lớp)
- Kiểm tra lại ath (với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai gần đúng là a1 = 30 mm):
ath = 69,06 mm, tính được h0,th = 430,94 mm, t0 = 84 mm
- Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
0,181 = 2a’/h0, th < 𝜉 = 0,447 < 𝜉 = 0,583, tính được αm = 0,347
Mu = 200,1 kNm ≥ 200 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

56
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.6 Tính theo tiết diện thẳng góc tiết diện chữ T theo cường độ:
4.6.1 Đặc điểm cấu tạo và tính toán:
- Tiết diện chữ T gồm có cánh và sườn, cánh có thể nằm trong vùng nén hoặc vùng kéo.
- Khi cánh nằm trong vùng nén, diện tích vùng bê tông chịu nén tăng thêm so với tiết diện chữ nhật (vì có thêm
2 cánh 2 bên).
- Khi cánh nằm trong vùng kéo, vì bê tông không được tính cho chịu kéo nên về mặt cường độ nó chỉ có giá trị
như tiết diện chữ nhật bxh.

57
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Độ vươn của sải cánh Sf ≤ 1/6 nhịp dầm và không được lớn hơn các giá trị sau:
▪ Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh h ≥ 0,1h thì Sf ≤ 1/2 khoảng cách thông thủy giữa hai dầm dọc.
▪ Khi không có dầm ngang hoặc khi khoảng cách giữa dầm ngang lớn hơn khoảng cách giữa hai dầm dọc và
khi h < 0,1h thì Sf ≤ 6h .
▪ Khi cánh có dạng công xôn (dầm độc lập):
Sf ≤ 6h khi h ≥ 0,1h;
Sf ≤ 3h khi 0,05h ≤ h < 0,1h;
Sf = 0 khi h < 0,05h.

58
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.6.2 Sơ đồ ứng suất:
- Để tận dụng hết khả năng làm việc của vật liệu, từ trường hợp phá hoại dẻo, có được sơ đồ ứng suất dùng để
tính toán tiết diện chữ T có cánh trong vùng nén.

a) Trục trung hòa đi qua cánh b) Trục trung hòa đi qua sườn

- Kiểm tra trục trung hòa đi qua cánh hay đi qua sườn: 𝑀 = 𝑅 𝑏 ℎ (ℎ − 0,5ℎ )
▪ Nếu 𝑀 ≥ M: trục trung hòa đi qua cánh, tính toán như đối với tiết diện chữ nhật có tiết diện 𝒃𝒇 × 𝒉

▪ Nếu 𝑀 < M: trục trung hòa đi qua sườn và được tính toán như tiết diện chữ T ở Mục 4.5.3 tiếp theo.

59
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.6.3 Tính toán tiết diện chữ T có trục trung hòa đi qua sườn:
4.6.3.1 Tiết diện chữ T đặt cốt thép đơn As:
- Các phương trình cân bằng:
𝑅 𝐴 = 𝑅 𝑏𝑥 + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ
𝑀 ≤ 𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥(ℎ − 0,5𝑥) + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )

60
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Biến đổi các công thức có được:
𝑅 𝐴 = 𝜉𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ

𝑀 ≤ 𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )
với:
𝑥 = 𝜉ℎ
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
- Điều kiện hạn chế để xảy ra phá hoại dẻo:
𝑥 ℎ
𝜉= ≤𝜉 hay 𝛼 ≤𝛼 và 𝜉 >
ℎ ℎ

- Các bài toán thường gặp:

61
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
i) Bài toán tính cốt thép đơn As:
Biết mô men M do ngoại lực, kích thước tiết diện b, h, 𝑏 , ℎ cấp độ bền chịu nén của bê tông và nhóm cốt
thép. Yêu cầu tính diện tích cốt thép 𝐴 ?
- Bước 1: Tính 𝛼 và 𝜉:

𝑀 − 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )
𝛼 = ≤𝛼
𝑅 𝑏ℎ

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
- Bước 2: Tính được cốt thép 𝐴 :

𝜉𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ
𝐴 =
𝑅
- Các bước còn lại kiểm tra tương tự như tiết diện chữ nhật.

62
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
ii) Bài toán kiểm tra cường độ với cốt thép đơn As:
Biết kích thước tiết diện b, h, 𝑏 , ℎ , 𝐴 , cấp độ bền chịu nén của bê tông. Yêu cầu tính khả năng chịu lực 𝑀 ?

- Nếu 𝑅 𝐴 ≤ 𝑅 𝑏 ℎ trục trung hòa đi qua cánh, tính Mu như cấu kiện chữ nhật có tiết diện 𝑏 × ℎ
- Nếu 𝑅 𝐴 > 𝑅 𝑏 ℎ trục trung hòa đi qua sườn, kiểm tra như sau:

𝑅 𝐴 − 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ
𝜉=
𝑅 𝑏ℎ
▪ Nếu 𝜉 ≤ 𝜉 thỏa mãn điều kiện hạn chế, tính được 𝛼 và Mu:
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )
▪ Nếu 𝜉 > 𝜉 lấy 𝛼 = 𝛼 tính được Mu:
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )

63
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 1 (tiết diện chữ T đặt cốt thép đơn As):
Tính toán cốt thép As và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ T có:
- Mô men M = 117 kNm.
- Kích thước tiết diện như hình bên.
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.

64
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
- Giả thiết: a = 50 mm
- Tính được: Mf = 115 kNm → TTH qua sườn, 𝜉 = 0,583
αm = 0,287 < αR = 0,413 → tính được 𝜉 = 0,348
As = 1808 mm2, chọn 4d25 có As,ch = 1963 mm2
Chọn cốt thép cấu tạo As’: 2d14
- Kiểm tra lại và ath với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai
gần đúng là a1 = 20 mm:
ath = 60 mm, tính được h0,th = 290 mm, t0 = 110 mm
- Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
𝜉 = 0,421
Mu = 119,4 kNm > 117 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

65
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.6.3.2 Tiết diện chữ T đặt cốt thép kép As và 𝐀 𝐬 :
- Các phương trình cân bằng:

𝑅 𝐴 = 𝑅 𝑏𝑥 + 𝑅 𝑏 − 𝑏 ℎ + 𝑅 𝐴

𝑀 ≤ 𝑀 = 𝑅 𝑏𝑥 ℎ − 0,5𝑥 + 𝑅 𝑏 − 𝑏 ℎ ℎ − 0,5ℎ + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )

66
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Biến đổi các công thức có được:
𝑅 𝐴 = 𝜉𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ + 𝑅 𝐴

𝑀 ≤ 𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ ) + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )
với:
𝑥 = 𝜉ℎ
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
- Các bài toán thường gặp:

67
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
i) Bài toán tiết diện chữ T đặt cốt thép kép As và 𝐀 𝐬 :
Biết mô men M do ngoại lực, kích thước tiết diện b, h, 𝑏 , ℎ cấp độ bền chịu nén của bê tông và nhóm cốt
thép. Yêu cầu tính diện tích cốt thép A , 𝐴 ?
- Bước 1: Tính 𝛼 để kiểm tra điều kiện đặt cốt thép kép:
𝑀 − 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ )
𝛼 = >𝛼
𝑅 𝑏ℎ
- Bước 2: Tính được cốt thép A (để tận dụng hết khả năng chịu nén của bê tông chọn 𝛼 = 𝛼 ):
𝑀 − 𝛼 𝑅 𝑏ℎ − 𝑅 𝑏 − 𝑏 ℎ ℎ − 0,5ℎ
𝐴 =
𝑅 (ℎ − 𝑎 )
- Bước 3: Tính được cốt thép A :
𝜉 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 𝑏 − 𝑏 ℎ + 𝑅 𝐴
𝐴 =
𝑅
- Các bước còn lại kiểm tra tương tự như tiết diện chữ nhật.

68
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
ii) Bài toán tiết diện chữ T biết 𝐀 𝐬 tính As:
Biết mô men M do ngoại lực, kích thước tiết diện b, h, 𝑏 , ℎ , A cấp độ bền chịu nén của bê tông và nhóm cốt
thép. Yêu cầu tính diện tích cốt thép 𝐴 ?
- Bước 1: Tính 𝛼 và 𝜉 với A đã cho:

𝑀 − 𝑅 𝑏 − 𝑏 ℎ ℎ − 0,5ℎ −R A h −a
𝛼 =
𝑅 𝑏ℎ

𝜉 = 1 − 1 − 2𝛼
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1:
Nếu 𝜉 < h /h thì A đã cho là chưa đủ, cần tính lại A và As theo Bài toán ở trên.

69
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
ii) Bài toán tiết diện chữ T biết 𝐀 𝐬 tính As:
- Trường hợp 2:
Nếu 𝜉 ≥ 𝜉 > h /h , tính As theo công thức:

𝜉𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ + 𝑅 𝐴
𝐴 =
𝑅
- Trường hợp 3:
Nếu 𝜉 > 𝜉 > h /h , tính As theo công thức:

𝜉 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ + 𝑅 𝐴
𝐴 =
𝑅

70
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
iii) Bài toán kiểm tra cường độ tiết diện chữ T đặt cốt thép kép:
Biết kích thước tiết diện b, h, 𝑏 , ℎ , 𝐴 , A , cấp độ bền chịu nén của bê tông. Yêu cầu tính 𝑀 ?
- Nếu 𝑅 𝐴 ≤ 𝑅 𝑏 ℎ + 𝑅 𝐴 trục trung hòa đi qua cánh tính Mu như cấu kiện chữ nhật có tiết diện 𝑏 × ℎ
- Nếu 𝑅 𝐴 > 𝑅 𝑏 ℎ + 𝑅 𝐴 trục trung hòa đi qua sườn, kiểm tra như sau:

𝑅 𝐴 −𝑅 𝑏 −𝑏 ℎ −𝑅 𝐴
𝜉=
𝑅 𝑏ℎ

▪ Nếu ℎ < 𝜉 ≤ 𝜉 thỏa mãn điều kiện hạn chế, tính được 𝛼 và Mu:
𝛼 = 𝜉 1 − 0,5𝜉
𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ ) + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )

▪ Nếu 𝜉 > 𝜉 > lấy 𝛼 = 𝛼 tính được Mu:

𝑀 = 𝛼 𝑅 𝑏ℎ + 𝑅 (𝑏 − 𝑏)ℎ (ℎ − 0,5ℎ ) + 𝑅 𝐴 (ℎ − 𝑎 )

71
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 1 (tiết diện chữ T đặt cốt thép kép As và A ):
Tính toán cốt thép As và A và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ T có:
- Mô men M = 350 kNm.
- Kích thước tiết diện như hình bên.
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB400-V.
- Giả sử cốt thép đai tính toán được có đường kính d8 (sử dụng bài toán tính
cốt thép đai).

72
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán:
- Giả thiết: a’ = 30 mm, a = 40 mm
- Tính được: Mf = 212,18 kNm < M → TTH qua sườn, 𝜉 = 0,533
αm = 0,420 > αR = 0,391 → đặt cốt thép kép
A = 118 mm2, chọn 2d18 có A , = 509 mm2
As = 2790 mm2, chọn 3d28 + 3d28 có As = 3695 mm2
- Kiểm tra lại ath’ và ath với chiều dày lớp BT bảo vệ và cốt thép đai là
a1 = 20 + 8 = 28 mm, ath’ = 37 mm, ath = 68 mm,
tính được h0,th = 432 mm, t0 = 31,3 mm
- Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
0,231 = hf’/h0, th < 𝜉 = 0,533 < 𝜉 = 0,713 nên lấy αm = αR = 0,391 để tính Mu.
Mu = 368,1 kNm > M = 350 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

73
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Ví dụ 2 (tiết diện chữ T):
Tính toán cốt thép As và kiểm tra khả năng chịu lực cho dầm chữ T, cho biết:
- A là 2d20
- Mô men M = 350 kNm;
- Kích thước tiết diện như hình bên;
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20;
- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông γbi = 1;
- Cốt thép sử dụng loại CB300-V.
- Giả sử cốt thép đai tính toán được có đường kính d8 (sử dụng bài toán tính
cốt thép đai).

74
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
* Tính toán: Giả thiết: a = 40 mm
- Tính được: Mf = 212,18 kNm < M → TTH qua sườn, 𝜉 = 0,583
- Tính được ath’ = 38 mm,
A là 2d20 có A , = 628 mm2
αm = 0,307 < αR = 0,413
As = 3429 mm2, chọn 4d25 + 4d25 có As,ch = 3927 mm2
- Kiểm tra lại ath với lớp BT bảo vệ là 20 mm, tính được a1 = 20 + 8 = 28 mm
ath = 68 mm, tính được h0,th = 432 mm, t0 = 31,3 mm > 25 mm
- Kiểm tra khả năng chịu lực Mu:
0,231 = hf’/h0, th < 𝜉 = 0,505 < 𝜉 = 0,583
αm = 0,378; Mu = 354,9 kNm > M = 350 kNm → Thỏa mãn khả năng chịu lực.

75
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7 Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng:

76
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.1 Điều kiện cường độ:
- Lực cắt:
𝑄 ≤𝑄 =𝑄 +𝑄 +𝑄 .

- Mô men:
𝑀 ≤𝑀 = 𝑀 +𝑀 +𝑀 .

- Sử dụng điều kiện theo lực cắt để tính cốt đai và cốt xiên.
Điều kiện theo mô men tự thỏa với những yêu cầu cấu tạo.

77
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.2 Điều kiện đảm bảo độ bền của dải bê tông giữa các khe nứt nghiêng tại bụng dầm:
- Điều kiện (Mục 8.1.3.2, TCVN 5574:2018):
𝑄 ≤ 𝜑 𝑅 𝑏ℎ = 0,3𝑅 𝑏ℎ
- Sức chống cắt nhỏ nhất và lớn nhất của bê tông:
𝑄 , = 0,5𝑅 𝑏ℎ
𝑄 , = 2,5𝑅 𝑏ℎ
4.7.3 Tính toán cốt đai khi không đặt cốt thép xiên chịu lực cắt Q:
- Điều kiện cường độ:
𝑄 ≤𝑄 =𝑄 +𝑄
- Sức chống cắt của bê tông:
𝜑 𝑅 𝑏ℎ 𝑀
𝑄 , ≤𝑄 = = ≤𝑄 ,
𝐶 𝐶

78
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Sức chống cắt của cốt thép:

𝜋𝑑
R 𝑛
𝑄 = 𝜑 𝑞 𝐶 = 0,75 4 𝐶
𝑠
- Tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất có hình chiếu C0 được
xác định như sau:

𝜑 𝑅 𝑏ℎ 𝑀
𝐶 = =
𝜑 𝑞 𝜑 𝑞

79
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Tại tiết diện nguy hiểm nhất có sức chống cắt:
𝑀 𝜑 𝑅 𝑏ℎ
𝑄 =𝑄 +𝑄 = +𝜑 𝑞 𝐶 = +𝜑 𝑞 𝐶
𝐶 𝐶
- Điều kiện hạn chế:
ℎ ≤ 𝐶 ≤ 2ℎ
𝑞 ≥ 0,25𝑅 𝑏

𝑅 𝑏ℎ
𝑠 ≤𝑠 , =
𝑄
- Các bài toán thường gặp:
▪ Bài toán tính bước cốt đai (cho trước dsw và số nhánh n).
▪ Bài toán kiểm tra khả năng chịu cắt.

80
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.4 Tính toán cốt đai khi đặt cốt thép xiên chịu lực cắt Q:
- Sau khi kiểm tra khả năng chống cắt của bê tông và cốt thép đai
của cấu kiện nhưng vẫn không thỏa thì sẽ đặt thêm cốt xiên để tăng
khả năng chống cắt cho cấu kiện.
- Điều kiện cường độ:
𝑄 ≤𝑄 =𝑄 +𝑄 +𝑄 ,

𝑄 , = 𝜑 𝑅 𝐴 , 𝑠𝑖𝑛 𝜃

81
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.5 Phương pháp thực hành tính cốt thép đai của GS. Nguyễn Đình Cống:
Phương pháp này được áp dụng khi: Q ≤ 0,21Rbbh0
4.7.5.1 Bài toán tính cốt thép đai:
- Bước 1: Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng:
𝑄 ≤ 0,3𝑅 𝑏ℎ
- Bước 2: Kiểm tra độ bền của tiết diện nghiêng:
𝑄≤𝑄 , = 0,5𝑅 𝑏ℎ
Nếu thỏa mãn thì đặt cốt thép đai theo cấu tạo. Nếu không thì chuyển sang Bước 3.
- Bước 3: Tính Mb và C∗ :
𝑀 = 1,5𝑅 𝑏ℎ
2𝑀
𝐶∗ =
𝑄

82
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
Có được C∗ tra C và C0 theo Bảng sau:

C∗ < h h ≤ C∗ ≤ 2h C∗ > 2h
C= h C∗ C∗
C = C∗ C∗ 2h

- Bước 4: Tính được Qb và qsw:

𝑀
𝑄 =
𝐶

𝑄−𝑄
𝑞 = ≥ 0,25𝑅 𝑏
𝐶

83
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 5: Lựa chọn loại cốt thép đai có được Rsw, đường kính d, số nhánh n, tính được Asw và sw:

𝑅 𝐴
𝑠 =
𝑞
Chọn sw phải thỏa mãn khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
▪ Với bê tông < B70 thì tại gối có sw,ct = min(0,5h0 ; 300)
▪ Với bê tông < B70 thì tại nhịp có sw,ct = min(0,75h0 ; 500)
▪ Bước cốt thép lớn nhất:

𝑅 𝑏ℎ
𝑠 , =
𝑄

84
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.5.2 Bài toán kiểm tra:
- Bước 1: Biết được Rsw, d, số nhánh n và sw tính được qsw, Mb và C∗ :

𝑅 𝐴
𝑞 =
𝑠
𝑀 = 1,5𝑅 𝑏ℎ

𝑀
𝐶∗ =
0,75𝑞

- Bước 2: Có C∗ tra bảng được C và C0 để tính Qb và Qsw:

𝑀
𝑄 ≤𝑄 =𝑄 +𝑄 = + 0,75𝑞 𝐶
𝐶

85
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.5.3 Ví dụ 1:
Thiết kế cốt thép đai cho dầm chữ nhật có tiết diện b x h = 300 x 700 (mm2), h0 = 650 mm và có:
- Lực cắt lớn nhất tại gối Q = 250 kN.
- Bê tông B20, hệ số điều kiện làm việc của BT γi = 1.
- Cốt thép đai sử dụng CB240-T.
* Tính toán:
- Bắt đầu: tra TCVN 5574:2018 có được các số liệu Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9 MPa, Rsw = 170 MPa
- Bước 1: Kiểm tra các điều kiện:
Q = 250 kN ≤ 0,21Rbbh0 = 471 kN → Thỏa để tính thực hành.
Kiểm tra ĐK dải bê tông giữa các tiết diện nghiêng:
Q = 250 kN ≤ 0,3Rbbh0 = 673 kN → Thỏa
Tính được Qb,min = 0,5Rbtbh0 = 88 kN và Qb,max = 2,5Rbtbh0 = 439 kN

86
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 2: Kiểm tra độ bền của tiết diện nghiêng:
Q = 250 kN > Q , = 0,5R bh = 88 kN
Cần phải tính cốt thép đai.
- Bước 3: Tính Mb và C∗ :
𝑀 = 1,5𝑅 𝑏ℎ = 171,11 kN. m

2M
C∗ = = 1369 mm > 2h = 1300 mm
Q
Tra bảng có được C = C∗ = 1369 mm, C0 = 2h0 = 1300 mm

87
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Bước 4: Tính được Qb và qsw:

M
88 kN = Q , <Q = = 125 kN < Q , = 439 kN → Thỏa
C

𝑄−Q
q = = 96,15 N/mm > 0,25R b = 67,5 N/mm → Thỏa
C
- Bước 5: Chọn loại cốt thép đai d8 có 2 nhánh tính được:

2. 𝜋. 8
A = = 100,53 mm
4

R A 170x100,53
s = = = 177,74 mm
q 96,15

88
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
Khoảng cách cốt thép đai lớn nhất:

R bh
s , = = 456 mm
Q
Khoảng cách cốt thép đai theo yêu cầu cấu tạo tại gối: sw,ct = min(0,5h0; 300) = 300 mm với BT < B70
Chọn sw ≤ min(177,74; 456; 300) → chọn sw,ch = 130 mm
* Kiểm tra:
- Bước 1: Tính lại qsw,ch và C∗ :
R A
q , = = 131,46 N/mm > 0,25R b = 67,5 N/mm → Thỏa
s ,

M
C∗ = = 1317 mm > 2h = 1300 mm
0,75q ,

89
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Có C∗ = 1317 mm, tra bảng được C = C∗ = 1317 mm, C0 = 2h0 = 1300 mm
Tính được:

M 171,11
Q = = = 129,89 kN
C 1317x10
Q = 0,75q , C = 0,75x131,46x1300x10 = 128,18 kN
Q = 250 kN < Q = Q + Q = 258 kN
- Kết luận: chọn cốt thép đai 2 nhánh d8 với khoảng cách sw = 130 mm (d8s130)

90
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.7.5.4 Ví dụ 2: Sự tham gia chịu lực của cốt thép xiên As,ins
Bài toán như ở Ví dụ 1, giả sử có được cốt thép As và A’s như ở hình, uốn 2d20 lên làm cốt xiên với góc ϴ =
450, kiểm tra khả năng chịu lực cắt của dầm khi có thêm cốt thép xiên.
Khả năng chịu lực của dầm khi có cốt xiên:
𝑄 =𝑄 +𝑄 +𝑄 ,

với: 𝑄 , = ∑𝜑 𝑅 𝐴 , 𝑠𝑖𝑛 𝜃
𝑄 , = 2 × 0,75 × 210 × 10 × 628 × 𝑠𝑖𝑛 45
𝑄 , = 139,9 kN
Tính được:
𝑄 = 129,89 + 128,18 + 139,9 = 397,97 𝑘𝑁

91
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.8 Bài tập tổng hợp Chương 4:
4.8.1 Bài tập 1: Thiết kế dầm chữ nhật tiết diện b x h = 200 x 400 (mm2) có:
- Tải trọng phân bố đều qc = 30 kN/m, hệ số vượt tải np = 1,2.
- Bê tông B20, hệ số điều kiện làm việc của BT γi = 1.
- Cốt thép dọc sử dụng CB300-V.
- Cốt thép đai sử dụng CB240-T.
Yêu cầu:
1. Tính và vẽ hình bố trí cốt thép dọc.
2. Tính cốt thép đai không cốt thép xiên.
3. Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng theo mô men.

92
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.8.2 Bài tập 2: Thiết kế dầm chữ nhật tiết diện b x h có:
- Tải trọng tập trung P = 150 kN.
- Bê tông B25, hệ số điều kiện làm việc của BT γi = 1.
- Cốt thép dọc sử dụng CB400-V.
- Cốt thép đai sử dụng CB240-T.
Yêu cầu:
1. Chọn kích thước mặt cắt ngang.
2. Tính cốt thép dọc chịu mô men.
3. Tính cốt thép đai không cốt thép xiên.
4. Vẽ hình mặt cắt ngang.
5. Giả sử cốt thép đai bố trí 2 nhánh d6s150 (hay ϕ6a150), kiểm tra khả năng chịu cắt, và tính cốt thép xiên
(nếu cần).

93
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.8.3 Bài tập 3: Thiết kế dầm chữ T có:
- Tải trọng tập trung P = 200 kN, q = 50 kN/m.
- Bê tông B20, hệ số điều kiện làm việc của BT γi = 1.
- Cốt thép dọc sử dụng CB300-V.
- Cốt thép đai sử dụng CB240-T.
Yêu cầu:
1. Vẽ biểu đồ nội lực M và Q.
2. Tính cốt thép dọc tại nhịp và gối.
3. Tính cốt thép đai không cốt thép xiên.
4. Vẽ hình bố trí cốt thép cho nhịp và gối.

94
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
4.9 Tổng kết Chương 4:
- Trích TCVN 5574:2018:“Trong các kết cấu bê tông cốt thép dạng bản và thanh thì khoảng cách tối đa giữa
trục các thanh cốt thép dọc để đảm bảo đưa chúng vào làm việc cùng với bê tông, đảm bảo cho ứng suất và
biến dạng được phân bố đều, cũng như để hạn chế chiều rộng vết nứt giữa các thanh cốt thép, không được lớn
hơn:
+ Trong dầm và các bản bê tông cốt thép:
200 mm khi chiều cao tiết diện ngang h ≤ 150 mm
1,5h và 400 mm khi chiều cao tiết diện ngang h > 150 mm”

95
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Thiết kế cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật và chữ T: cốt thép dọc chịu lực chính (chịu mô men) và cốt
thép đai (chịu lực cắt).
- Cốt thép được bố trí phải thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo:

Được sử dụng Không được sử dụng

96
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ CƯỜNG ĐỘ
- Cốt thép đai và số nhánh của cốt thép đai: cốt thép đai sử dụng loại CB240-T, CB300-T hoặc CB300-V, có
đường kính d6, d8, d10.

97
98

You might also like