You are on page 1of 136

sức bền vật liệu 1

strength of materials 1
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 2

2.1. NGOẠI LỰC (EXTERNAL FORCE)


Ngoại lực là
những lực tác động
của môi trường bên
ngoài lên cơ hệ
(song, gió, tuyết,
động đất….) hay của
những vật thể khác
tác động lên vật thể
đang xét.
Ngoại lực gồm
o Tải trọng tác động là lực chủ động
o Phản lực liên kết là lực thụ động phát sinh tại các liên kết do
tác dụng của tải trọng
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 3

2.1. NGOẠI LỰC (EXTERNAL FORCE)


Theo cách thức tác dụng có thể phân thành:
o Lực tập trung và moment tập trung tại một điểm;
o Lực phân bố trên một diện tích hoặc phân bố trên đường

Point force

Distributed Force Surface forces


Uniform and Triangular Line Loads A force distributed over an area
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 4

2.1. NGOẠI LỰC (EXTERNAL FORCE)


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 5

2.1. NGOẠI LỰC (EXTERNAL FORCE)


Ngoài ra theo thời gian tác dụng có thể phân thành lực tĩnh và
lực động:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 6

2.1. NGOẠI LỰC (EXTERNAL FORCE)


Các loại tải trọng (load, force) ngoài tác dụng thường gặp:
LOẠI TẢI TRỌNG KÝ HIỆU THỨ NGUYÊN;ĐƠN VỊ
P
Tải trọng tập trung
[Lực]; (kN)
(qa)
Tải trọng phân bố q [lực]/[chiều dài]; (kN/m)
đều hình chữ nhật a/2 a/2

Tải trọng phân bố (qa/2)


đều hình tam giác
q [lực]/[chiều dài]; (kN/m)
2a/3 a/3
Parabol
Tải trọng phân bố
[lực]/[chiều dài]; (kN/m)
đều dạng parabol

M
Moment tập trung [lực].[chiều dài]; (kN.m)
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 7

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Vật thể chịu tác động của tải trọng sẽ truyền tác động sang các
chi tiết tiếp xúc với chúng. Ngược lại các chi tiết cũng sẽ tác động
ngược lại vật thể. Các lực tác động đó được gọi là phản lực.
Tùy theo dạng tiếp xúc, ta có các dạng liên kết và phản lực liên
kết khác nhau
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 8

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Một số hình ảnh về liên kết thường gặp:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 9

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Một số hình ảnh về liên kết thường gặp:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 10

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Một số hình ảnh về liên kết thường gặp:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 11

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Một số hình ảnh về liên kết thường gặp:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 12

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Một số hình ảnh về liên kết thường gặp:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 13

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Dạng liên kết 2D đối với cơ hệ làm việc trong mặt phẳng:
TÊN LOẠI DẠNG
KÝ HIỆU
LIÊN KẾT CHUYỂN VỊ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
A đứng Δy = 0 A
Gối tựa di
ngang Δx ≠ 0
động
xoay Δφ ≠ 0 YA
đứng Δy = 0 B XB
B
Gối tựa
ngang Δx = 0
cố định
xoay Δφ ≠ 0 YB
MC
đứng Δy = 0
XC C
Liên kết C
ngang Δx = 0
ngàm
xoay Δφ = 0 YC
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 14

2.2. CÁC DẠNG LIÊN KẾT (CONNECTIONS) VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
(REACTIONS)
Dạng liên kết 2D đối với cơ hệ làm việc trong mặt phẳng:
TÊN LOẠI DẠNG
KÝ HIỆU
LIÊN KẾT CHUYỂN VỊ PHẢN LỰC LIÊN KẾT
đứng Δy = 0
ME
E ngang Δx ≠ 0 E

xoay Δφ = 0 YE
Liên kết
ngàm
trượt đứng Δy ≠ 0 MF
F F
ngang Δx = 0
XF
xoay Δφ = 0
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 15

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 16

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)

Mặt phẳng tải trọng tác dụng Mặt cắt 1-1

Xét cân bằng phần bên trái, giữa Xét cân bằng phần bên phải, giữa
ngoại lực và nội lực tại mặt cắt 1-1 ngoại lực và nội lực tại mặt cắt 1-1
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 17

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


Nội lực là các lực tương tác giữa các
phần tử vật chất của vật thể xuất hiện khi
vật rắn bị biến dạng dưới tác động của
ngoại lực.
Để biểu diễn nội lực, ta dùng phương
pháp mặt cắt (the method of sections)

MX Internal force

External force z
Mz Nz
My
Qx Dùng nguyên tắc bàn
Qy tay phải để xác định
x hệ trục Oxyz
y
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 18

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)

KÉO/NÉN UỐN XOẮN


(Tension/compression) (Bending) (Torsion)

CẮT
(Shear)
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 19

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


y
x Qy
MX
MX
z z
Mz Nz Nz Mz
My My
Qx Qx
y
x Qy
y MX MX Qy
Nz Nz
z z
Qy
y
Mẹo !
+ Nz luôn dương khi có chiều hướng ra ngoài mặt cắt;
+ Qy luôn dương khi có làm phần mặt cắt đang xét quay cùng kim đồng hồ’
+ Mx luôn dương khi làm căng thớ dưới
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 20

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment (general loading,
shear, and moment relationships)

Chú ý!
+ Chiều quy ước của tải trọng khi thiết lập phương trình vi phân
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 21

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment (general loading,
shear, and moment relationships)

Viết hệ phương trình cân bằng giữa ngoại lực và nội lực, ta có:

= 0  (N z + dN z ) − N z − p(z).dz = 0
n

X

 i

 i =1

Y = 0  Q − (Q + dQ y ) + q(z).dz = 0
 n

 i y y

 i =1

M i B = 0  M x − (M x + dM x ) + Q y .dz +
n q(z) 2





i =1 2
.dz = 0
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 22

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment (general loading,
shear, and moment relationships)
Với q(z) .dz 2  0 (bỏ qua vô cùng bé bậc cao)
2
Khai triển, ta có mối quan hệ giữa tải trọng và nội lực

dN z
= p(z)  N z =  p(z)dz  N z = p(z)dz A + N Az
B B

dz
dQ y
= q(z)  Q y =  q(z)dz  Q = q(z)dz A + Q Ay
B B
y
dz
dM x
= Q y  M x =  Q y dz  M x = Q y dz + M Ax
B B

dz A
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 23

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
Cơ sở lý thuyết của phương pháp này dựa trên kết quả thu
được của mối quan hệ vi phân giữa tải trọng ngoài và nội lực;
Để vẽ được biểu đồ dung phương pháp vẽ điểm ta cần phải
phải tuân thủ một số quy tắc sau:
1. Hướng vẽ từ trái sang phải. Xét dấu theo
chiều Nz , Qy , Mx ứng với phần bên trái
mặt cắt nội lực (hình a). Tất cả các lực
cùng chiều với Nz , Qy , Mx đều mang
dấu âm. Trường hợp vẽ từ phải sang trái (hình a).
thì xét dấu theo chiều Nz , Qy , Mx ứng
với phần bên phải mặt cắt nội lực (hình
b).
2. Điểm bắt đầu vẽ xuất phát từ trục trung
hòa thì kết thúc phải ở trục trung hòa. (hình b).
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 24

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
N = p(z)dz A + N Az
B B
z

▪ Dạng biểu đồ Nz có bậc cao hơn một bậc so với tải trọng phân
bố đều p(z) trong đoạn khảo sát
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 25

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu đồ
nội lực Nz của thanh ABCD
chịu tải trọng kéo/nén như
hình bên
▪ Đoạn AB
Tại A: N Az = −5
Tại B: N Bz = p(z)dz A + N Az = 0 + ( −5 ) = −5
B

▪ Đoạn BC
Tại B: N zB = −5
Tại C: N Cz = p(z)dz B + N Bz = ( −2  2 ) + ( −5 ) = −9
C

▪ Đoạn CD
Tại C: N Cz = −15
Tại D: N zD = p(z)dz C + N Cz = (12 ) + ( −9 ) = 3
D
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 26

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 1:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 27

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 2: Vẽ nhanh biểu đồ
nội lực Nz của thanh ABCD
chịu tải trọng kéo/nén như
hình bên
▪ Đoạn AB
Tại A: N Az = +7
 1 
Tại B: N Bz = p(z)dz A + N zA =  −  (10 + 5 )  2  + ( +7 ) = −8
B

 2 
▪ Đoạn BC
Tại B: N zB = ( −8 ) + ( +15 ) = 7
Tại C: N Cz = p(z)dz B + N zB = ( −8  3) + ( +7 ) = −17
C

▪ Đoạn CD
Tại C: N Cz = ( −17 ) + ( −5 ) = −22
Tại D: N zD = p(z)dz C + N Cz = ( 0 ) + ( −22 ) = −22
D
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 28

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 2:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 29

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 3: Vẽ nhanh biểu đồ
nội lực Nz của thanh ABCD
chịu tải trọng kéo/nén như
hình bên
▪ Đoạn DC
Tại D: N zD = +4
 1 
Tại C: N Cz = p(z)dz D + N zD =  −  (10 + 5 )  2  + ( +4 ) = −11
C

 2 
▪ Đoạn CB
Tại C: N Cz = ( +16 ) + ( −11) = +5
 1 
Tại B: N zB = p(z)dz C + N Cz =  − 10  2  + ( +5 ) = −5
B

 2 
▪ Đoạn BA
Tại B: N zB = ( −7 ) + ( −5 ) = −12
Tại A: N zA = p(z)dz B + N zB = ( 0 ) + ( −12 ) = −12
A
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 30

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 3:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 31

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 4: Vẽ nhanh biểu đồ
nội lực Nz của thanh ABCD
chịu tải trọng kéo/nén như
hình bên
▪ Đoạn DC
Tại D: N zD = 0
Tại C: N Cz = p(z)dz D + N zD = ( −5  2 ) + ( 0 ) = −10
C

▪ Đoạn CB
Tại C: NCz = ( 0 ) + ( −10 ) = −10
Tại B: N zB = p(z)dz CB + NCz =  + 1 15  2  + ( −10 ) = +5
 2 
▪ Đoạn BA
Tại B: z = ( +7 ) + ( +5) = 12 1
B
N
 
Tại A: z = + = − ( + )   + ( +12 ) = −13
A A B
N p(z)dz B
N z  2 15 10 2
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 32

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực dọc
Thí dụ 4:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 33

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Q = q(z)dz A + Q Ay
B B
y

▪ Dạng biểu đồ Qy có bậc cao hơn một bậc so với tải trọng phân
bố đều q(z) trong đoạn khảo sát.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 34

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt và moment
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy , Mx
➢ Biểu đồ lực cắt
▪ Đoạn AB
A: y = +8
A
Q
B B

B: Q =  q(z)dz + Q =  0  dz + ( +8) = 0  z + ( +8 ) = +8
B A B
y y A
A A

▪ Đoạn BC
B: Q y = (C0 ) + ( +8) = +8 2
B

C: QCy =  q(z)dz + QyB =  -3  dz + ( +8) = -3  z 0 + ( +8 ) = +2


2

▪ Đoạn CD
B 0

C: Q y = (D0 ) + ( +2 ) = +2 2
C
2
 3   3 
D: y    2 ( ) ( )   + ( +2 ) = −7
2
Q D
= q(z)dz + Q C
y = −  z + 3   dz + + 2 = −   z 2
+ 3  z  + + 2 = − 9 − 0
C 0   4  0
0
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 35

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt và moment
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy , Mx
➢ Biểu đồ lực cắt
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 36

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt và moment
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy , Mx
➢ Biểu đồ môment
▪ Đoạn AB
A: x = B+B5
A
M
B: M x =   q(z)dz + M x =  ( 0  z A )  dz + ( +5 ) = +5
2
B A B

A A 0

▪ Đoạn BC
M Bx = ( 0 ) + ( +5 ) = +5
B: 2
   
CC 2

C: M xC =   q(z)dz + M Bx =  ( -3  z )  dz + ( +5 ) = -   z 2   + ( +5 ) = − ( 6 − 0 ) + ( +5 ) = −1
3
B B 0  2  0
Do Mx đoạn BC là hàm bậc 2, cần xác định cực trị Mx trong đoạn này
(nếu có) để vẽ biểu đồ:
3
ct
 z = 0
M x = −  z 2 + 5  M x = −3  z = 0   ct
2  M x = +5
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 37

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt và moment
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy , Mx
➢ Biểu đồ môment
▪ Đoạn CD
C: M x = ( −3) + ( −1) = −4
C
2
 
D: M Dx =   q(z)dz + MCx =  −  4  z 2 + 3  z  dz + ( −4 ) = −  12  z3 + 2  z 2   + ( −4 ) = − (8 − 0 ) + ( −4 ) = −12
DD 2
3 3 3
CC 0      0
Do Mx đoạn CD là hàm bậc 3, cần xác định cực trị Mx trong đoạn
này (nếu có) để vẽ biểu đồ:
 3 3  3
M x = −   z 3 +  z 2  − 4  M x = −  z 2 − 3  z = 0
 12 2  4
 z ct = 0  BC
 ct
 z = −4  BC
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 38

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Thí dụ 2: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy của thanh
ABCD chịu tải trọng như
hình bên
▪ Đoạn AB
Tại A: Q Ay = 0
 1 
Tại B: Q By = q(z)dz A + Q Ay =  − (10 + 5 )  2  + ( 0 ) = −15
B

 2 
▪ Đoạn BC
Tại B: Q By = ( −5 ) + ( −15 ) = −20
Tại C: QCy = q(z)dz B + QyB = ( +8  3) + ( −20 ) = +4
C

▪ Đoạn CD
QCy = ( −16 ) + ( +4 ) = −12
Tại C:
Tại D: Q Dy = q(z)dz C + QCy = ( 0 ) + ( −12 ) = −12
D
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 39

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Thí dụ 2:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 40

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Thí dụ 3: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy của thanh
ABCD chịu tải trọng như
hình bên
▪ Đoạn DC
Tại D: Q Dy = 0
Tại C: QCy = q(z)dz CD + Q Dy = + 1 (10 + 5 )  2  + ( 0 ) = +15
 2 
▪ Đoạn CB
Tại C: z = ( −20 ) + ( +15) = −5
C
Q

Tại B: Q By = q(z)dz CB + QCy =  + 1 10  2  + ( −5 ) = +5


 2 
▪ Đoạn BA
Tại B: y = ( +7 ) + ( +5 ) = +12
B
Q
Tại A: y = + y = ( 0 ) + ( +12 ) = +12
A A B
Q q(z)dz B
Q
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 41

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Thí dụ 3:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 42

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
Thí dụ 4: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Qy của thanh
ABCD chịu tải trọng như
hình bên
▪ Đoạn DC
Tại D: Q y = 0
D

Tại C: y = + y = ( +5  2 ) + ( 0 ) = +10
C C D
Q q(z)dz D
Q
▪ Đoạn CB
QCz = ( −35 ) + ( +10 ) = −25
Tại C:
 1 
Tại B: y = + = +    + ( −25 ) = −10
B B C
Q q(z)dz Q y  15 2
 
C
2
▪ Đoạn BA
Tại B: y = ( 0 ) + ( −A10 ) = −10
B
Q
 1 
Tại A: Q A
y = q(z)dz B
+ Q B
y = +
 2  (15 + 10 )  2  + ( −10 ) = +15
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 43

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ lực cắt
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 44

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
❑ Biểu đồ moment
Thí dụ 1: Vẽ nhanh biểu
đồ nội lực Mx của thanh
ABCD chịu tải trọng như
hình bên
▪ Đoạn AB
Tại A: Q Ay = 0
 1 
Tại B: Q By = q(z)dz A + Q Ay =  − (10 + 5 )  2  + ( 0 ) = −15
B

 2 
▪ Đoạn BC
Tại B: Q By = ( −5 ) + ( −15 ) = −20
Tại C: QCy = q(z)dz B + QyB = ( +8  3) + ( −20 ) = +4
C

▪ Đoạn CD
QCy = ( −16 ) + ( +4 ) = −12
Tại C:
Tại D: Q Dy = q(z)dz C + QCy = ( 0 ) + ( −12 ) = −12
D
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 45

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Phương pháp vẽ điểm
Cơ sở lý thuyết của phương pháp này dựa trên kết quả thu được
của mối quan hệ vi phân giữa tải trọng ngoài và nội lực

dN z
= p(z)  N z =  p(z)dz  N z = p(z)dz A + N Az
B B

dz
dQ y
= q(z)  Q y =  q(z)dz  Q = q(z)dz A + Q Ay
B B
y
dz
dM x
= Q y  M x =  Q y dz  M x = Q y dz + M Ax
B B

dz A
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 46

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment
(general loading, shear, and moment
relationships)
NỘI
DẠNG SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẠNG BIỂU ĐỒ
LỰC

NA NZ
NB = NA
NB
A A B

A p NZ
NZ N B = p.z NB
z A B

A p NZ
N B = p.z + N A NA NB
z A B
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 47

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment
(general loading, shear, and moment
relationships)
NỘI
DẠNG SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẠNG BIỂU ĐỒ
LỰC

A
QB = QA
Qy QB
A B

A
QY q Qy Q B = q.z QB

z A B

A
Qy Q B = q.z + Q A QA QB
QA z q A B
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 48

2.3. NỘI LỰC (INTERNAL FORCE)


❖ Mối quan hệ giữa tải trọng, lực cắt và moment
(general loading, shear, and moment
relationships)

NỘI TẢI TRỌNG


LỰC
q=0 q = constant q(z)= q.z + q A
M q qB
qA
A B A B A B
A B A B A B
QB QB

Mx
MB MB
MA = 0 MA = 0 MB
A B A B A B
M B − M A = SQy M B − M A = SQy Q y ( z ) = −q.z − q A

q 2 q
M B = −M M B (z) = − .z M x (z) = − .z 2 − q A .z
2 2
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 49

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.001.

➢ Bước 1 – Thay các liên kết bằng các phản lực liên kết
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 50

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.001.
➢ Bước 2 – Viết hệ phương trình cân bằng tĩnh học

 X=0

A = 0
  X
 Y = 0  A Y − (4  0,5) + BY = 0
 
 A
M = 0 (4  0,5)   0,3 + 0,5  − BY (0,3 + 0,5) = 0
  2 
➢ Bước 3 – Giải hệ phương trình cân bằng tĩnh học

A X = 0

A Y = 0,625(kN )
B = 1,375(kN )
 Y
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 51

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.002.

➢ Bước 1 – Thay các liên kết bằng các phản lực liên kết
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 52

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.002.
➢ Bước 2 – Viết hệ phương trình cân bằng tĩnh học

A − P = 0
 X=0

 X x

  1  1 
 Y = 0  A Y −   2 1,8  −   2 1,2  − PY + BY = 0
  2  2 
 A
M = 0  1 
  2 1,2   (0,6 + 0,4 ) + PY (0,6 + 1,2 + 1,8) − BY (0,6 + 1,2 + 1,8 + 1,2 ) = 0
 2 
Trong đó:

( )
Cos 30 =
o

2
3 PY
= ( )
P  PY = P.Cos 30 = 0,75 3 (kN )
o

 
( )
Sin 30o = 1 = PX ( )
PX = P.Sin 30o = 0,75(kN )
 2 P

➢ Bước 3 – Giải hệ phương trình ta được:


A X = 0.750(kN )

A Y = 3,070(kN )
B = 1,224(kN )
 Y
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 53

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.003.

➢ Bước 1 – Thay các liên kết bằng các phản lực liên kết
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 54

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.003.
➢ Bước 2 – Viết hệ phương trình cân bằng tĩnh học

A = 0
 X=0

 X
  1 
 Y = 0  A Y − (400.8) −   400.6  + BY = 0
  2 
 A
M = 0  1  1  8
  400  6     6  + (400  8)  − BY .7 = 0
 2  3  2

➢ Bước 3 – Giải hệ phương trình ta được:

A X = 0,0(kN )

A Y = 2228,6(kN )
B = 2171,4(kN )
 Y
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 55

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.004.

➢ Gợi ý

O x = 0; O Y = 105(kN ); M O = 590,1(kN.m )
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 56

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.005.

02.A.006.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 57

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.007.

02.A.008.

A y ( ) = (kN ); BX () = 5(kN ); BY () = 10 (kN )


5
3 3
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 58

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.009.

02.A.010.

A X = 0;A Y = 575(N ); M A = 475(N.m )


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 59

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.011.

D X () = 144(kN ); A X (→) = 144(kN ); D Y ( ) = 100(kN )

02.A.012.

A X () = 60,0(kN ); A Y ( ) = 82,5(kN ); C Y ( ) = 37,5(kN )


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 60

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.011.

02.A.012.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 61

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.013.

02.A.014.

A y () = 2700(N ); A Y ( ) = 993.75(N ); D Y ( ) = 206.25(N )


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 62

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.015.

02.A.016.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 63

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.017. 02.A.017.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 64

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.018. 02.A.019.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 65

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.020.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 66

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.021. 02.A.022.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 67

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.020.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 68

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.020.

➢ Gợi ý
Viết dạng phương trình Parabol: w = a  x 2 + b  x + c
Theo đề bài:
+ Tại vị trí cực trị: x =0; w=wo;
+ Tại vị trí: x =l/2; w=0;
 4w  2
Viết được dạng phương trình: w = − 2 o   x + wo
 l 
Viết hệ phương trình cân bằng: 
 X=0

A X = 0
 
 Y = 0  A Y − W = 0
 
 M A = 0
l
- M A + W  = 0
 2
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 69

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.020.

➢ Gợi ý
Xác định W: l

  4w o  2 
x2 2
W= 
 2
f (x ) − f 2 (x )dx =   2 
−  x + w o dx
x1 −l   l  
2
2
W= w ol
3

Suy ra: AY =
2
w ol
3
1
M A = w ol2
3
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 70

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.021.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 71

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.021.

➢ Gợi ý
Viết dạng phương trình: w (x ) = A  sin (ωx +  )
Theo đề bài:
+ A = wo;
+ w = π/L;
+ φ = 0; π 
Viết được dạng phương trình: w (x ) = w o  sin  x +  
 L 
Viết hệ phương trình cân bằng:

 X=0
  A X = 0
 
 Y = 0  A Y − W = 0
 
 M A = 0
l
- M A + W  = 0
 2
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 72

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.021.
π 
w (x ) = w o  sin  x +  
L 

➢ Gợi ý
Xác định W:  
x2
π
L
W= 
 2
f (x ) − f 2 (x )dx =  o
w  sin  x +  dx
x1 0  L 
2  w ol
W=
π

2  w ol
Suy ra: AY =
π
w ol2
MA =
π
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 73

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.022.

02.A.023. Xác định P để phản lực tại YB=0


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 74

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.024.

Biết:
Tại x= 10m, w = 300N/m;
Tại x = 0m, w =50N/m;
Xác định phản lực tại A và B

02.A.025.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 75

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.026.
Xác nội lực tại điểm A như trên hình:
➢ Gợi ý
Viết phương trình cân bằng tại nút A, phân tích và lấy cân
bằng lực theo các phương:
Lực theo phương tiếp tuyến

Lực hướng tâm

Lấy moment tại điểm A


02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 76

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.026.

02.A.027.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 77

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.028.

02.A.029.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 78

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.030.

02.A.031.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 79

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.032.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 80

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.032.

➢ Gợi ý
Viết dạng phương trình Parabol: w = 60x 2
Viết hệ phương trình cân bằng:
 X=0

A X = 0
 
 Y = 0  A Y + BY − W = 0
 
 A
M = 0  W  x − B Y .2 = 0

Tìm W và 𝑥
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 81

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.033.

02.A.034.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 82

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.035.

02.A.036.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 83

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.037.

02.A.038.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 84

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.039.
Xác định tất cả các phản lực liên kết
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 85

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.039.
➢ Gợi ý
Hóa rắn toàn hệ FBD, thay các liên kết bằng các
phản lực liên kết tại G và H:

Tách hệ AE, thay các liên kết bằng các phản lực
liên kết tại A và E:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 86

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.039.
➢ Gợi ý
Tách hệ AFG, thay các liên kết bằng các phản lực
liên kết tại E, Fvà G:

Tách hệ CDE, thay các liên kết bằng các phản lực
liên kết tại C, D và E:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 87

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.040.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 88

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.040.
➢ Gợi ý
Hóa rắn toàn hệ ABCDEF, thay các liên kết
bằng các phản lực liên kết tại A và F:

Tách hệ DEF, thay các liên kết bằng các


phản lực liên kết tại D, E và F:

Thay vào hệ ABCDEF, Chiếu theo


phương Ox:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 89

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.041.

02.A.042.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 90

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.043. 02.A.044.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 91

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.045. 02.A.046.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 92

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.047. 02.A.048.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 93

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.049.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 94

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 1 - XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC LIÊN KẾT
02.A.049.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 95

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.001.

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho dầm chịu tải trọng như hình trên
(5∙5)
➢ Bước 1 – Xác định các phản lực Ay , C y :

C = 0 Cx
ΣX=0  x
  Ay + C y − 15 − ( 5  5 ) = 0
ΣY=0 
ΣM A =0 80 + 15  5 + 5  5   5 + 5  − C  5 + 5 = 0
 
( ) ( )  y ( ) Ay Cy
 2 
Giải hệ phương trình trên, ta tìm được các phản lực:
Ay = 5.75 ( kN ) C y = 34.25 ( kN )
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 96

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.001.
➢ Bước 2 – Vẽ biểu đồ nội lực dầm
1 2
Cx

1 2

Ay Cy
❑ Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB, xét cân bằng phần bên trái mặt cắt 1-1;
Nz = 0 (Phương trình đường thẳng)

Q y = 5.75 (Phương trình đường thẳng)

M x = 80 + 5.75  z (Phương trình đường thẳng)

Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB:


Tại A (z =0) Tại B (z =5)
Nz = 0 Nz = 0 Chú ý: để viết nhanh phương trình Nz, Qy, Mx. Ta
 
Q y = 5.75 Q y = 5.75 quy ước nhớ những thành phần lực nào cùng
  chiều với Nz, Qy, Mx thì mang dấu âm
M x = 80 M x =108.75
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 97

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.001.
➢ Bước 2 – Vẽ biểu đồ nội lực dầm
❑ Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB, xét cân bằng phần bên trái mặt cắt 1-1;

Tại B (z =5)
Tại A (z =0) Nz = 0
Nz = 0 
Q y = 5.75
 
Q y = 5.75 M x =108.75

M x = 80
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 98

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.001.
➢ Bước 2 – Vẽ biểu đồ nội lực dầm
❑ Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB, xét cân bằng phần bên trái mặt cắt 2-2;


N = 0 
 z N = 0 (phương trình đường thẳng)

Q y = ( 5  z ) − 34.25  z
 Q y = 5  z − 34.25 (phương trình đường thẳng)
M = − ( 5  z )   z  + 34.25  z 
M = − 5  z + 34.25  z
2

 x   (phương trình đường cong parabol)


2  x 2
Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB:
Tại B (z =5) Tại C (z =0) Mx có dạng bậc 2 nên cần tìm cực trị Mx trong
đoạn BC: Mx = − 5 z + 34.25
Nz = 0 Nz = 0
  Mx = 0  zcuc _ tri = 6.85  BC
Q y = − 9.25 Q y = − 34.25 Mx có cực trị nhưng nằm ngoài vùng khảo sát nên
 
M x = 108.75 M x =0 không cần tìm.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 99

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.001.
➢ Bước 2 – Vẽ biểu đồ nội lực dầm
❑ Vẽ biểu đồ nội lực đoạn AB, xét cân bằng phần bên trái mặt cắt 2-2;

Tại B (z =5)
Tại C (z =0)
Nz = 0
 Nz = 0
Q y = − 9.25 
 Q y = − 34.25
M x = 108.75 
M x =0
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 100

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.003. ➢ Gợi ý

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho


dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 101

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.003. ➢ Gợi ý

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho


dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 102

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.004. ➢ Gợi ý

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho


dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 103

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.005. ➢ Gợi ý

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho


dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 104

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ đã xác định được các phản lực tại B và D như hình. Hay
vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 105

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 106

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 107

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 108

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 109

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 110

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 111

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 112

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.006.
Cho cơ hệ như hình bên dưới. Hãy vẽ biểu đồ nội lực:
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 113

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007. ➢ Gợi ý

[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho


dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 114

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.008.

Viết phương trình cân bằng giữa ngoại lực và nội lực

A = 0
 X=0

 x
  1 
 Y=0  A y + By -  q.a  = 0
  2 
 A
M =0  1  2 
- B y a +  q.a  q.a  = 0
 2  3 
Giải hệ phương trình, suy ra:

A x = 0

 1
A y = qa
 6
 1
By = 3 q.a
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 115

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.008. Xét cân bằng phần bên trái mặt
cắt 1-1, ta có:
Gọi qz là giá trị của lực phân bố tại
vị trí z:
qz q q
=  qz = z
z a a
Viết phương trình cân bằng nội lực tại
mặt cắt 1-1:

N = 0
 z
 1 1
Q y = - ( q z .z ) + qa
 2 6
 1  1   1 
M x = -  ( q z .z )   z  +  qa  .z
 2  3   6 
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 116

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.008.
Thay qz vào phương trình, rút gọn
q
biểu thức ta được: q z = a z Q ct
=
1
qa 1 2 1
 y
6 Qy = - q.z + qa
Nz = 0 2 6

 1 2 1
Q y = - q.z + qa
 2 6
 1q 3 1 1
M
 x = - .z + qa.z ct 1 - qa
6a 6 z = a 3
3
Vẽ đồ thị đoạn AB
Tại A (z=0) Tại B (z=a)
Nz = 0 Nz = 0
 
 1  1
Q y = qa Q y = - qa
 6  3
M x = 0 M x = 0 1
M ctx = qa
1q 3 1 9 3
Mx = - .z + qa.z
6a 6
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 117

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.008.
Nhận thấy hàm Qy và Mx trong đoạn AB có dạng bậc 2 và 3.
Do đó, để vẽ chính xác đồ thị cần xác định giá trị cực trị các hàm
này, nếu chúng có cực trị trong miền đang xét AB:
1 1 1q 3 1
Q y = - q.z 2 + qa Mx = - .z + qa.z
2 6 6a 6
a
 Q'y = - q.z = 0  M'x = -
1q 2 1
.z + qa = 0  z = 
1
a
2a 6 3
z ct = 0
  ct 1
  ct 1 z = a
Q y = qa  3
 6 
M ct = 1 qa
Do mối quan hệ vi  x 9 3
phân, nên tại vị trí lực Vị trí cực theo tính toán có 2 vị trí,
1
phân bố qz = 0, biểu đồ nhưng do giá trị z = −
3
a nằm ngoài

lực cắt đạt cực trị. miền khảo sát là đoạn AB, nên ta
không cần xác định giá trị cực trị Mx
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 118

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP VẼ ĐIỂM
[?] Vẽ biểu đồ nội lực Nz, Qy, Mx cho dầm chịu tải trọng như hình trên
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 119

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 120

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 121

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 122

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 123

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 124

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.007.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 125

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.008.

02.B.009.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 126

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.010.

02.B.011.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 127

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.012.

02.B.013.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 128

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.014.

02.B.015.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 129

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.016.

02.B.017.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 130

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.012.

02.B.013.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 131

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.012.

02.B.013.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 132

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.018.

02.B.019.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 133

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 2 – VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
02.B.018.

02.B.019.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 134

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – VẼ LẠI SƠ ĐỒ TÍNH VÀ BIỂU ĐỒ MOMENT
02.C.001.

02.C.002.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 135

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – VẼ LẠI SƠ ĐỒ TÍNH VÀ BIỂU ĐỒ MOMENT
02.C.003.

02.C.004.
02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC 136

2.4. BÀI TẬP


❖ DẠNG 3 – VẼ LẠI SƠ ĐỒ TÍNH VÀ BIỂU ĐỒ MOMENT
02.C.005.

You might also like