You are on page 1of 24

sức bền vật liệu 1

strength of materials 1
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM CUỐI KỲ

60%
50%
10% 50%

40%

30%
20%
20% 20%
50%
100% 20%
10%
10%

0%
20% ĐIỂM CHUYÊN ĐIỂM KIỂM TRA ĐIỂM KIỂM TRA ĐIỂM THI
CẦN 01 02
S
t NỘI DUNG MÔN HỌC (CONTENTS)
r
E 01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
n
g 02 NGOẠI LỰC & NỘI LỰC
t MỐI QUAN HỆ GIỮA
h 03 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG
O
f 04 CÁC LÝ THUYẾT BỀN
M
a 05 CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG
t ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG
e 06 THANH KÉO/NÉN ĐÚNG TÂM
r
I
07 ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG
THANH CHỊU XOẮN
a ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG
l
08 THANH CHỊU UỐN THUẦN TÚY
s ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG
1
09 THANH CHỊUUỐN NGANG PHẲNG
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4

1.1. NHIỆM VỤ MÔN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


a. Nhiệm vụ môn học (subject tasks)
Tìm giải pháp thiết kế tối ưu
đảm cho từng cấu kiện của
công trình không bị phá
hoại→ Đảm bảo độ bền

Các cấu kiện chịu tải không bị


biến dạng quá lớn → Đảm bảo
độ cứng

Cấu kiện vẫn đảm bảo điều


kiện làm việc bình thường →
Đảm bảo độ ổn định
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5

1.1. NHIỆM VỤ MÔN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


a. Nhiệm vụ môn học (subject tasks)
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6

1.1. NHIỆM VỤ MÔN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


a. Nhiệm vụ môn học (subject tasks)
Ba vấn đề cần giải tuyết trong thực tiễn đời sống cũng là ba dạng
toán cơ bản của môn học

01 BÀI TOÁN THIẾT KẾ

02 BÀI TOÁN KIỂM TRA KHẢ


NĂNG CHỊU LỰC

03 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH TẢI


TRỌNG CHO PHÉP
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7

1.1. NHIỆM VỤ MÔN HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


b. Đối tượng nghiên cứu (research subject)

01 Các vật thể thực


01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


b. Đối tượng nghiên cứu (research subject)

02 Các phần tử

Phần tử thanh Phần tử tấm Phần tử khối


01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 9

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


a. Đối với vật liệu (material)
 Giả thuyết 1:
Vật liệu có tính liên tục, đồng nhất và đẳng hướng
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


a. Đối với vật liệu (material)
 Giả thuyết 1:
Vật liệu có tính liên tục, đồng nhất và đẳng hướng
o Tính liên tục: đảm bảo hai điểm vật chất cạnh nhau sau
biến dạng vẫn ở cạnh nhau;
o Tính đồng nhất: đảm bảo tính chất cơ lý tại mọi điểm đều
như nhau;
o Tính đẳng hướng: đảm bảo tính chất cơ lý của vật liệu
không phụ thuộc hướng tác động của lực
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 11

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


a. Đối với vật liệu (material)
 Giả thuyết 2:
Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn
hồi, tuân theo định luật Hooke.
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


a. Đối với vật liệu (material)
 Giả thuyết 2:
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


a. Đối với vật liệu (material)
 Giả thuyết 2:
 Định luật Hooke, đọc là
Định luật Húc, được đặt tên
theo nhà vật lý người Anh thế
kỷ 17, Robert Hooke. Ông
tuyên bố điều luật này lần
đầu tiên năm 1676. Trong cơ
học và vật lý, định luật đàn
hồi Hooke là một định luật
gần đúng cho rằng đa số lò
xo tuân theo liên hệ tuyến
tính giữa lực đàn hồi và biến
dạng.
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


b. Đối với cơ hệ (mechanics)
 Giả thuyết 3:
Biến dạng của vật thể là bé so với kích thước của chúng, có nghĩa
là các biến dạng không làm thay đổi hình học của kết cấu do vậy
không thay đổi phương lực tác dụng lên kết cấu
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


b. Đối với cơ hệ (mechanics)
 Giả thuyết 4:
Chuyển vị và góc xoay thay đổi tuyến tính đối với lực tác dụng,
điều đó có nghĩa chúng tỉ lệ với lực tác dụng.
Từ giả thuyết 3 & 4, ta có thể áp dụng nguyên lý cộng tác dụng
trong trường hợp ngoại lực có dạng phức tạp
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


b. Đối với cơ hệ (mechanics)
 Giả thuyết 4:
 Nguyên lí cộng tác dụng được phát biểu như sau:
Một đại lượng do nhiều nguyên nhân gây ra sẽ bằng
tổng đại lượng đó do từng nguyên nhân gây ra riêng rẽ.
Do vậy các đại lượng như nội lực, biến dạng, chuyển vị
của vật thể do một hệ ngoại lực gây ra bằng tổng các kết
quả tương ứng do từng thành phần ngoại lực gây ra riêng rẽ
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17

1.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN (CALCULATE HYPOTHESIS)


b. Đối với cơ hệ (mechanics)
 Giả thuyết 5:
Trạng thái ứng suất và biến dạng không phụ thuộc vào cách đặt
lực.
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 1 (axiom 1)
 Tiên đề về sự cần bằng của vật rắn (Equilibrium of Rigid Bodies)
Điều kiện cần và đủ để một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của
hai lực là hai lực này cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn

Chú ý: Một tiên đề (axiom) trong vật lý là một mệnh đề được coi như luôn đúng và không cần chứng
minh.
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 19

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 2 (axiom 2)
 Tiên đề về thêm bớt một cặp lực cân bằng
Tác dụng của một hệ lực không đổi nếu ta thêm ( hoặc bớt) đi hai
lực cân bằng
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 20

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 3 (axiom 3)
 Tiên đề hình bình hành lực
Hai lực tác dụng tại một điểm tương đương với một lực tác dụng
tại cùng điểm đó và có vecto lực bằng vecto chéo của hình bình
hành có hai cạnh là hai vecto lực của các lực đã cho
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 21

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 4 (axiom 4)
 Tiên đề tác dụng và phản lực tác dụng
Lực tác dụng và phản lực tác dụng giữa hai vật có cùng cường độ,
cùng đường tác dụng và hướng ngược chiều nhau
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 22

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 5 (axiom 5)
 Tiên đề hóa rắn
Một vật rắn biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ lực
thì khi hóa rắn nó vẫn ở trạng thái cân bằng
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 23

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 6 (axiom 6)
 Tiên đề thay thế liên kết
Vật không tự do cân bằng có thể xem là tự do cân bằng bằng
cách giải phóng tất cả các liên kết và thay thế tác dụng các liên kết
được giải phóng bằng các phản lực thích hợp
01 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 24

1.3. CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC (AXIOMS OF STATICS)


a. Tiên đề 6 (axiom 6)
 Tiên đề thay thế liên kết

You might also like