You are on page 1of 159

1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

1
1/24/2024

TÀI LIỆU THAM KHẢO


• Lương Duyên Bình (chủ biên), “Vật lý đại cương (lý thuyết, bài tập) Tập 1, 2”, NXB
Giáo Dục, 2010.

• David Halliday (chủ biên), “Cơ sở vật lý, tập 1,2,3,4”, NXB Giáo Dục, 1999.
• I.E. Irodov, “Fundalmetal Laws of Mechanics”, Mir Publishers, 1980.
• V.A. Kirillin, V.V. Sychev, A.E. Sheidlin, “Egineering Thermodynamics”, Mir
Publishers, 1976.
• I.E. Irodov, “Basic Laws of Electromagnetism”, Mir Publishers, 1986.

NỘI DUNG

Chương I: Động Học Chất Điểm


Chương II: Động Lực Học Chất Điểm
Chương III: Hệ Chất Điểm. Vật Rắn
Chương IV: Cơ Năng
Chương V: Thuyết Tương Đối Hẹp

Chương VI: Các Định Luật Thực Nghiệm Về Chất Khí


Chương VII: Nguyên Lý Thứ Nhất Của Nhiệt Động Lực Học
Chương VIII: Nguyên Lý Thứ Hai Của Nhiệt Động Lực Học

Chương IX: Điện Trường


Chương X: Từ Trường Không Đổi
Chương XI: Cảm Ứng Điện Từ
Chương XII: Trường Điện Từ

2
1/24/2024

CÁC QUY ĐỊNH CỦA LỚP HỌC

ĐÃ TRIỂN KHAI BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

3
1/24/2024

§1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG


PHÁP CỦA VẬT LÝ HỌC

• Vật lí học là một môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các dạng vận
động tổng quát nhất của thế giới vật chất
• Mục đích của vật lí học là nghiên cứu những đặc trưng tổng quát,
những quy luật tổng quát về cấu tạo và vận động của vật chất.
• Kích thước vào cỡ nguyên tử,
phân tử trở xuống, được gọi là
kích thước vi mô
• Vật thể thông thường xung quanh
ta gọi là kích thước vĩ mô.

4
1/24/2024

• Vật lí học trước hết là một môn khoa học thực nghiệm.
• Phương pháp nghiên cứu của vật lí học bao gồm các khâu sau đây:
1. Quan sát
2. Thí nghiệm
Có những thí nghiệm định tính và thí nghiệm định lượng.
3. Rút ra định luật vật lí
4. Đưa ra những giả thuyết
5. Tập hợp thành thuyết vật lí.
6. Ứng dụng các kết quả của vật lí vào thực tiễn.

§2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

5
1/24/2024

ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ HỮU HƯỚNG

Tọa độ của vectơ

Phép cộng hai vectơ c⃗ = a + b


a = (a , a , a )
b = (b , b , b ) là
c⃗ = (a + b , a + b , a + b )

6
1/24/2024

Tích của hai vectơ


a) Tích vô hướng của hai vectơ
• Tích vô hướng của 2 vectơ là một số, được định nghĩa như sau:
   

OA.OB  OA.OB.cos OA,OB 
b) Tích hữu hướng của hai vectơ
• Định nghĩa tích hữu hướng của 2 vectơ như sau:
  
OA  OB  OC
-phương vuông góc với cả OA và OB
-chiều xác định theo quy tắc tam diện thuận
-độ lớn :
OC  OA.OB.sin 

§3. ĐƠN VỊ VÀ THỨ NGUYÊN

7
1/24/2024

Đơn vị vật lý
• Đo một đại lượng Vật lý là chọn một đại lượng cùng loại làm chuẩn
gọi là đơn vị rồi so sánh đại lượng phải đo với đơn vị đó, giá trị đo
sẽ bằng tỷsố: đại lượng phải đo/đại lượng đơn vị.

• Đơn vị cơ bản - Đơn vị dẫn xuất

• Tập hợp các đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất tương ứng hợp
thành một hệ đơn vị.

Hệ SI
• Độ dài mét (m)
• Khối lượng kilogram (kg)
• Thời gian giây (s)
• Cường độ dòng điện ampe (A)
• Độ sáng candela (Cd)
• Nhiệt độ tuyệt đối kenvil (K)
• Lượng chất mol (mol)

8
1/24/2024

• Thứ nguyên
Thứ nguyên của một đại lượng là quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo
đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản

Ví dụ: thể tích = độ dài x độ dài x độ dài, ta nói thứ nguyên của thể tích là [ độ
dài ]^3
• Quy tắc:
- Các số hạng của một tổng (đại số) phải có cùng thứ nguyên.
- Hai vế của cùng một công thức, một phương trình vật lý phải có cùng thú
nguyên.

CHƯƠNG 1.
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

9
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Bài 2 – VẬN TỐC
Bài 3 – GIA TỐC
Bài 4 – MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐẶC BIỆT

10
1/24/2024

§1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Chuyển động và hệ quy chiếu
- Chuyển động
- Hệ quy chiếu = Vật mốc + Hệ tọa độ + Đồng hồ

10 giây sau

O A x

2. Chất điểm và hệ chất điểm


- Khái niệm chất điểm

VD: Chuyển động của 1 con chim trên bầu trời


- Tập hợp chất điểm được gọi là hệ chất điểm.
VD: Vật rắn là một hệ chất điểm.

11
1/24/2024

3. Phương trình chuyển động của chất điểm


- Ta phải cách định vị vật trong không gian.
→ Hệ toạ độ.
+ Hệ tọa độ Descartes
- Khi điểm M chuyển động, các tọa độ x, y, z
cũng thay đổi theo thời gian t
x = f(t)
M y = g(t)
z = h(t)
Hay là r⃗ = r⃗ t
- Phương trình chuyển động, mô tả sự phụ
thuộc vị trí của vật theo thời gian.

4. Quỹ đạo
Quỹ đạo của chất điểm chuyển động là đường tạo bởi tập hợp tất
cả các vị trí của nó trong không gian trong suốt quá trình chuyển
động.

- Tìm phương trình quỹ đạo: Xuất phát


từ các phương trình chuyển động, khử
t, tìm mối liên hệ giữa các tọa độ
Ví dụ:
x = 2t x
→ y = 3. +1
y = 3t + 1 2

12
1/24/2024

§2. VẬN TỐC

Vận tốc đặc trưng cho phương, chiều và sự nhanh chậm của chuyển động

+ Tại thời t, vật ở vị trí M1 có vectơ vị trí là


OM = r⃗
+ Tại thời t + Δt, vật ở vị trí M2 có vectơ vị trí là
OM = r⃗ = r⃗ + Δr⃗

Vận tốc trung bình:


Δr⃗
v =
Δt
Vận tốc tức thời:
Δr⃗ dr⃗
v = lim =
→ Δt dt
Nếu không nói gì thêm thì hiểu vận tốc = vận tốc tức thời
Tốc độ = Độ lớn của vận tốc
dr⃗
v =
dt

13
1/24/2024

• Vectơ vận tốc


vectơ vận tốc tại điểm M
- Phương nằm trên tiếp tuyến với quỹ đạo tại M
- Chiều theo chiều chuyển động
- Giá trị bằng giá trị tuyệt đối của v

• Vectơ vận tốc trong hệ tọa độ Descartes


Vì v = nên
dx
v =
dt
dy
v v =
dt
dz
v =
dt
• Độ lớn của vận tốc được tính theo công thức

v = v +v +v

dx dy dz
v = + +
dt dt dt

14
1/24/2024

§3. GIA TỐC

Gia tốc là một đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vectơ vận tốc

• Định nghĩa và biểu thức của vectơ gia tốc


Tại thời điểm t, vận tốc của vật là v
Tại thời điểm t + Δt, vận tốc của vật là v + Δv
• Vectơ gia tốc trung bình:
Δv
a =
Δt
• Gia tốc tức thời (gọi tắt là gia tốc):
Δv dv
a = lim =
→ Δt dt

15
1/24/2024

• Ba thành phần của vectơ gia tốc sẽ là


 dv dx 2

 a 
x
x

dt dt 2


  dv dy 2

a a  y
y

 dt dt 2

 dv d z 2

 a 
z
z

dt dt 2

• Độ lớn
 d x d y d z
2
2
2
2
2
2

a  a a a  
2

x
2

y
2

z    
 dt   dt   dt 
2 2 2

• Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Phân tích a = a + a với:


+ a : Thành phần gia tốc theo phương tiếp tuyến
+ a : Thành phần gia tốc theo phương pháp tuyến

16
1/24/2024

• Gia tốc tiếp tuyến


Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo
Chiều :
- Cùng chiều với chuyển động khi vận tốc tăng
- Ngược chiều với chiều chuyển động khi vận tốc giảm
Độ lớn: a = lim

Ý nghĩa: đặc trưng cho sự biến thiên của vectơ vận tốc về độ lớn.

• Gia tốc pháp tuyến :


Phương: pháp tuyến của quỹ đạo
Chiều: luôn luôn quay về phía lõm của quỹ đạo
→ gia tốc hướng tâm.
Độ lớn: a =
Ý nghĩa: đặc trưng cho sự thay đổi phương của vectơ vận tốc.

17
1/24/2024

Gia tốc tổng hợp:


a=a +a
Độ lớn
dv v
a= a +a = +
dt R

Một số trường hợp đặc biệt:


• an luôn luôn bằng không: chuyển động thẳng
• at luôn luôn bằng không: chuyển động cong đều.
• a luôn luôn bằng không: chất điểm chuyển động thẳng đều.

18
1/24/2024

§ 4. MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG ĐẶC BIỆT

1. Chuyển động thẳng thay đổi đều


• a không đổi
Vì là chuyển động thẳng nên an = 0, do đó:
+ a = a = = const
+ v = ∫ adt = v + at
+ x = ∫ vdt = x + v t +
Lưu ý:
+ Quãng đường:
v −v at
s= |v|dt = = v t+
2a 2

19
1/24/2024

2. Chuyển động tròn


a) Vận tốc góc
Khoảng thời gian Δt = t − t
giả sử chất điểm đi được
quãng đường Δs = MM′ ứng
với góc quay của bán kính
MOM′ = Δθ (hình bên).

• Vận tốc góc trung bình :ω =

• Vận tốc góc tức thời: ω = lim =


• Trong chuyển động tròn đều, ω = hằng số:


- Chu kì là thời gian chất điểm đi được một vòng:

T=
ω
- Tần số là số chu kì trong 1 đơn vị thời gian:
1 ω
f= =
T 2π
• Hệ quả 1.
v=ω×R
• Hệ quả 2. Liên hệ giữa gia tốc pháp tuyến và vận tốc góc
v ω. R
a = = =ω R
R R

20
1/24/2024

b) Gia tốc góc:


Giả thiết trong khoảng thời gian Δt = t − t, vận tốc góc của chất
điểm chuyển động tròn biến thiên một lượng Δω = ω − ω
Δω
β =
Δt
Δω dω d θ
β = lim = =
→ Δt dt dt
• β > 0, ω tăng, chuyển động tròn nhanh dần.
• β < 0, ω giảm, chuyển động tròn chậm dần.
• β = 0, ω không đổi, chuyển động tròn đều.
• β = const, chuyển động tròn thay đổi đều.

3. Chuyển động với gia tốc không đổi


Thực nghiệm chứng tỏ rằng trong một phạm vi không lớn lắm, mọi
chất điểm đều rơi với cùng một gia tốc g theo phương thẳng đứng
hướng xuống dưới với giá trị không đổi.

21
1/24/2024

• Tại t = 0, v hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α


v = v cosα
v = v = v sinα

dv
a = =0 v = v cos α x = v tcosα + x
a dt → v v = −gt + v sin α → r⃗ 1
dv y = − gt + v tsinα + y
a = = −g 2
dt
Nếu tại t = 0, vật ở gốc tọa độ, x0 = y0 = 0.
• Khử t từ 2 phương trình, ta được phương trình quỹ đạo của chuyển động:
1 gx
y=− + x. tgα
2 v cos α
Vậy quỹ đạo của chất điểm M là một hình parabol

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

22
1/24/2024

NỘI DUNG

Bài 1 – CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN


Bài 2 – CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG
Bài 3 – ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
Bài 4 – MOMEN ĐỘNG LƯỢNG

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN


1. Định luật I Niutơn
Phát biểu: Khi một chất điểm cô lập (không chịu tác dụng của ngoại
lực), nếu đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Định luật II Niutơn
Phát biểu : Gia tốc chuyển động của chất điểm tỉ lệ với tổng hợp lực
tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của chất điểm ấy

⃗=

23
1/24/2024

3. Lực tác dụng lên chuyển động cong


• Gia tốc của chất điểm chuyển động cong được phân tích ra thành 2
thành phần
a=a +a
• Do đó lực tác dụng lên chất điểm cũng phân tích thành 2 thành phần
F=F +F

- Lực F = ma gọi là lực tiếp tuyến, lực này làm


thay đổi độ lớn của vận tốc.
- Lực F = ma gọi là lực pháp tuyến (hướng tâm),
lực này làm thay đổi hướng của vận tốc.

3. Định luật III Niutơn


Phát biểu: Khi chất điểm A tác dụng lên chất điểm B một lực ⃗
thì chất điểm B cũng tác dụng lên chất điểm A một lực : hai lực
⃗ và ⃗ ′ tồn tại đồng thời cùng phương, ngược chiều và cùng độ
lớn.
Nói cách khác, tổng hình học các lực tương tác giữa hai chất
điểm bằng không:
⃗+ ⃗ =0

24
1/24/2024

§2. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG

Từ phương trình Niutơn, ta có thể suy ra một số phát biểu tương


đương, đó là các định lý về động lượng

1. Thiết lập các định lý về động lượng


Theo định luật Niutơn II :
ma = F
Biểu thức trên có thể được viết lại là:
mdv d(mv)
= =F
dt dt
Đặt p = mv gọi là vectơ động lượng của chất điểm. Vậy ta viết lại thành
dp
=F
dt

25
1/24/2024

• Định lý 1: Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời
gian có giá trị bằng lực (tổng hợp lực) tác dụng lên chất điểm đó.
Δp = p − p = Fdt

∫ Fdt được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian đó

• Định lí 2: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng
thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực (tổng hợp lực) tác
dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.
Nếu F không đổi theo thời gian, ta được:
Δp
=F
Δt

2. Ý nghĩa của động lượng và xung lượng


- Ý nghĩa của động lượng.
Đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học.
Trong các hiện tượng va chạm động lượng là một đại lượng đặc trưng cho
khả năng truyền chuyển động.

- Ý nghĩa của xung lượng.


Xung lượng của một lực đặc trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời
gian đó.
Cùng một lực nhưng thời gian tác dụng lâu thì động lượng của vật biến thiên
nhiều và ngược lại.

26
1/24/2024

§3.
ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

VD 1. Cho hai vật đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Vật m đặt trên
vật M. Vật M được kéo bởi một lực F theo phương ngang làm cả hai vật
chuyển động có gia tốc.
a) Vẽ tất cả các lực tác dụng lên từng vật.
b) Áp dụng bằng số m = 3 kg, M = 5 kg, F = 32 N, hệ số ma sát trượt
giữa M và mặt sàn là k = 0,2; giữa m và M là k2 = 0,3, cho gia tốc
trọng trường là g = 10 m/s2. Hỏi gia tốc của hai vật và độ lớn lực ma sát
giữa m và M?
m

M

27
1/24/2024

VD 2. Cho hai vật đặt trên mặt phẳng ngang áp sát nhau như hình vẽ.
Vật M được đẩy bởi một lực F theo phương ngang làm cả hai vật chuyển
động.
a) Vẽ tất cả các lực tác dụng lên từng vật.
b) Áp dụng bằng số: M = 5 kg, m = 3 kg, hệ số ma sát trượt giữa hai vật
và mặt sàn là k = 0,2, lực F = 36 N. Hỏi phản lực do vật m tác dụng lên M
có độ lớn bằng bao nhiêu?


m M

VD 3. Vật m = 5 kg nằm trên mặt phẳng ngang, được kéo bởi một lực
F = 40 N hướng xiên một góc a = 300 như hình vẽ. Biết g = 10 m/s2,
hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là m = 0,4. Tính độ lớn gia tốc của
vật trong 2 TH sau:

α
α

28
1/24/2024

α F
VD 4. Cho vật có khối lượng m = 2,5 kg được áp lên
mặt phẳng thẳng đứng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt phẳng là k = 0,2. Vật được kéo bởi một lực F = 40
N nghiêng một góc a = 300 như hình vẽ . Cho g = 10
m/s2. Gia tốc của vật có độ lớn bằng bao nhiêu?

VD 5. Cho hai vật đặt chồng lên nhau và đặt trên mặt phẳng ngang
nhẵn như hình vẽ. Vật M có trọng lượng P1 = 60 N, vật m có trọng
lượng P2 = 30 N được kéo bởi một lực F = 40 N theo phương
nghiêng một góc a = 300 làm cả hai vật chuyển động.
a) Hỏi phản lực do mặt sàn tác dụng lên M
b) Gia tốc của hệ

m
α
M

29
1/24/2024

VD 6. Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so
với phương ngang. Độ cao ban đầu của vật là h = 2 m. Hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận
tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng.

VD 7. Cho năm vật giống nhau cùng khối lượng m = 1kg được nối với
nhau thành dãy. Kéo vật A ở đầu dãy với lực không đổi F = 3 N. Ban
đầu, các vật đứng yên, các dây nối đều căng. Tính từ khi bắt đầu
kéo, cứ 5s người ta lại cắt bớt một vật ở cuối dãy. Tính tốc độ của
vật A sau khi kéo 15s. Bỏ qua lực cản và ma sát với mặt phẳng ngang


A

30
1/24/2024

§4
MOMEN ĐỘNG LƯỢNG

1. Momen của một vectơ đối với một điểm


Cho một vectơ V = MA và một điểm O cố định trong không gian.
• Định nghĩa: Momen của V đối với O là một vectơ xác định bởi
M V = OM × V = r⃗ × V

• Đặc điểm:
Gốc tại O
M V Phương: vuông góc với mặt phẳng tạo bởi r⃗ và V
Chiều: xác định sao cho r⃗, V, M lập thành tam diện thuận

31
1/24/2024

2. Định lí về momen động lượng


• Xét một chất điểm M chuyển động trên một quỹ đạo (C) dưới tác dụng
của một lực F. Ta có:
dp d(mv)
= =F
dt dt
• Nhân hữu hướng cả hai vế với r⃗ = OM:
d(mv)
r⃗ × = r⃗ × F
dt
• Mà
d(mv) d(r⃗ × mv) dr⃗
r⃗ × = − × mv
dt dt dt

• Nhưng = v nên × mv = 0
Vậy
d d
r⃗ × mv = r⃗ × p = r⃗ × F
dt dt
• Đặt
L = r⃗ × p là vectơ momen động lượng của chất điểm đối với O
M F = r⃗ × F là momen của lực đối với O
Phương trình trên viết lại là:
dL
= M (F)
dt

32
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – KHỐI TÂM


Bài 2 – ĐỘNG LƯỢNG HỆ CHẤT ĐIỂM
Bài 3 – MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
Bài 4 – ỨNG DỤNG

33
1/24/2024

§ 1. KHỐI TÂM

1. Định nghĩa
• Xét một hệ gồm 2 chất điểm M và M
Khối lượng lần lượt là m và m
Điểm G thỏa mãn
m M G+m M G=0
Thì được gọi là khối tâm của hệ hai chất điểm .

34
1/24/2024

• Khối tâm của một hệ:

Khối tâm của một hệ chất điểm , … lần lượt có khối


lượng , … là một chất điểm G được xác định bởi đẳng
thức:

+ + ⋯+ =0
hay là

=0

• Xác định tọa độ khối tâm:


OG = OM + M G

m OG = m OM + m MG

• Mà

m MG=0

Suy ra

m OG = m OM

Hay là
∑ m OM m . OM + m OM + m OM + ⋯
OG = =
∑ m m +m +m +⋯

35
1/24/2024

VD 1. Cho ba điểm với khối lượng và tọa độ là:


m = 6kg; 1,2,3
m = 9kg; (3,2,1)
m = 3kg ; 5,7,9

VD 2. Ba hạt nặng lần lượt là m = 1,2kg; m = 2,5kg và m = 3,4kg được


đặt ở ba đỉnh của tam giác đều cạnh a = 140cm. Tìm vị trí khối tâm của hệ.

36
1/24/2024

2. Vận tốc của khối tâm

• Vận tốc của khối tâm là V = . Hay là:


dr
dR ∑ m dt
V= =
dt ∑ m
Trong đó v là vectơ vận tốc của chất điểm M
• Vậy nên:
∑ m v p p
V= = =
∑ m ∑ m m

3. Phương trình chuyển động của khối tâm

• Xét các chất điểm M ,M ,…,M


• Có khối lượng m ,m ,…,m
• Chịu tác dụng của các lực F , F , … , F
• Chuyển động với các gia tốc a , a , … , a
• Thỏa mãn các phương trình
m a = F ,m a = F ,…,m a = F

37
1/24/2024


• Ở trên ta có V = ∑
, đạo hàm 2 vế theo t
dv
dV ∑ m dt
=
dt ∑ m
• Hay là:

m a= F

Trong đó a = là vectơ gia tốc của khối tâm.


Khối tâm của một hệ chuyển động như một chất điểm có khối lượng bằng
tổng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng tổng hợp ngoại
lực tác dụng lên hệ.

§2.
ĐỘNG LƯỢNG HỆ CHẤT ĐIỂM

Tại sao súng bị giật lại khi bắn ?

38
1/24/2024

1. Thiết lập
• Đối với hệ chất điểm chuyển động, ta có :
d
m v + m v + ⋯+ m v = F
dt
trong đó F là tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ
• Nếu hệ là hệ cô lập, F = 0 thì
d
m v + m v + ⋯+ m v =0
dt

• Nghĩa là m v + m v + ⋯ + m v = const
• Phát biểu:
Tổng động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Lại có
∑ m v
V=
∑ m
vậy nên V = const
Khối tâm của một hệ cô lập hoặc đứng yên, hoặc chuyển động thẳng đều

39
1/24/2024

2. Bảo toàn động lượng theo phương


• Nếu F ≠ 0, nhưng hình chiếu Fx của lên phương x nào đó bằng
không, thì
d
m v + m v + ⋯+ m v = F
dt
chiếu phương trình vectơ lên phương x:
m v + m v + ⋯ + m v = const
Động lượng đã bảo toàn theo một phương

3. Ứng dụng
a) Giải thích hiện tượng súng giật lùi
Khẩu súng khối lượng M đặt trên giá nằm ngang; Một viên đạn
khối lượng m.
Động lượng của hệ được bảo toàn.

mv + MV = 0
Do đó, V = − v
Dấu − chứng tỏ vận tốc V ngược chiều với vận tốc v

40
1/24/2024

b) Chuyển động phản lực


Khối lượng ban đầu của tên lửa: M
Tại t, khối lượng tên lửa là M, vận tốc v
Tại t + dt, khối lượng tên lửa là M + dM dM < 0 , với dM là lượng khí phụt ra.
Vận tốc của lượng khí phụt (so với tên lửa) là u
→ Vận tốc của khí (so với đất) là u + v
Định luật bảo toàn động lượng:
. =− + + + +
Khai triển, bỏ qua các số hạng bé bậc 2 (dM.dv):
dM
Mdv = udM → dv = u
M
Tích phân 2 vế:
dM M
dv = u → v = u ln (Công thức Xiôncốpxki)
M M

§3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Vật rắn là một hệ chất điểm trong đó khoảng cách giữa các chất điểm
luôn luôn không đổi. Mọi chuyển động của vật rắn có thể quy về tích
của hai chuyển động cơ bản: chuyển động tịnh tiến và chuyển động
quay

41
1/24/2024

1. Chuyển động tịnh tiến


• Xét các chất điểm M ,M ,…,M
• Có khối lượng m ,m ,…,m
• Chịu tác dụng của các lực F , F , … , F
• Chuyển động với các gia tốc a , a , … , a
• Thỏa mãn các phương trình
m a = F ,m a = F ,…,m a = F
• Cộng các phương trình định luật II Niutơn cho các chất điểm:

m a= F

• Đây là phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến.

2. Chuyển động quay


• Xét một vật rắn chuyển động quay quanh một đường
thẳng cố định Δ (trục quay):
• Mọi điểm của vật rắn
+ Vạch những vòng tròn có cùng trục Δ
+ Quay được cùng một góc θ
+ Có cùng vận tốc góc ω =

+ Có cùng gia tốc góc β = =

42
1/24/2024

§4.
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY
CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

1. Momen lực
a) Tác dụng của lực trong chuyển

động quay
• Phân tích F thành 2 thành phần: ⃗
F ⊥ trục và F // trục:
O M ⃗
F=F +F
• Phân tích F thành 2 thành phần: ⃗

F ⊥OM, F nằm dọc theo OM:
F =F +F
Như vậy:
F=F +F +F

43
1/24/2024

• F không gây ra chuyển động quay, chỉ


có tác dụng làm vật trượt dọc theo
trục quay ⃗
• F không gây ra chuyển động quay, ⃗
chỉ có tác dụng làm vật dời ra khỏi
trục quay O M ⃗
• F chính là thành phần gây ra chuyển
động quay của vật ⃗

• Kết luận:
Chỉ có những thành phần tiếp tuyến với
quỹ đạo của điểm đặt mới có tác dụng
làm quay.

b) Momen của lực đối với trục quay:


Momen lực: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
Định nghĩa:
M = r⃗ × F

• Đặc điểm:

Gốc tại O
Phương: vuông góc với mặt phẳng tạo bởi r⃗ và F
Chiều: xác định sao cho (r⃗, F, M) lập thành tam diện thuận
Độ lớn: M (F) = r⃗ . F . sin r⃗, F = F. d

44
1/24/2024

2. Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển động quay


• Chất điểm M sẽ chuyển động với vectơ gia tốc tiếp tuyến
ma =F
• Nhân hữu hướng hai vế với bán kính vectơ r
m .r × a = r × F
m .r × β×r = M
• Khai triển tích ngoại kép ở vế phải, ta được:
r × a = r ,r β − r ,β r = r β − 0
Mà r ⊥ β vậy nên sẽ thu được:
m .r .β = M

• Cộng tất cả các chất điểm của vật rắn, ta được:

m .r β= M

Trong phương trình trên,


• ∑ M = M là tổng momen các ngoại lực tác dụng lên vật rắn
• ∑ m . r = I là momen quán tính của vật rắn đối với trục Δ.
Tóm lại, ta thu được:
I. β = M

45
1/24/2024

• Phương trình này gọi là phương trình cơ bản của chuyển động quay của
vật rắn xung quanh một trục.
M
β=
I
Phát biểu.
M có ý nghĩa như F
β có ý nghĩa như a
I có ý nghĩa như m
Với

I= mr

3. Tính momen quán tính


• Momen quán tính I của vật rắn đối với trục Δ được tính theo công
thức

I= mr

• Trong đó, m r là momen quán tính của chất điểm Mi của vật rắn đối
với trục quay
• Nếu khối lượng vật rắn phân bố liên tục
I = ∫ r dm

46
1/24/2024

Ví dụ
Ví dụ 1: Tính momen quán tính của một thanh đồng chất chiều dài
L, khối lượng M đối với trục Δ đi qua trung điểm G của thanh và
vuông góc với thanh.

• Xét một phần tử của thanh khối lượng dm, chiều dài dx cách G
một đoạn x.

Ví dụ 2: Đổi trục quay của thanh sang vị trí như hình vẽ.
Tính momen của thanh

L/4 3L/4

x dx

47
1/24/2024

• Ví dụ 2. Tính momen quán tính của một đĩa đồng chất bán kính R,
khối lượng M đối với trục Δ của đĩa.

• Ta phân tích đĩa thành những phần tử vành khăn bán kính x, bề
rộng dx. Diện tích hình vành khăn là
dS = d πx = 2πxdx
• Gọi khối lượng của phần tử hình vành khăn là dm, momen quán
tính của nó (coi như tập hơp những điểm cùng cách Δ một
khoảng x) là:
dI = x dm

Momen quán tính của một số vật đồng chất với trục đối xứng

48
1/24/2024

Định lý Huyghen- Steiner


Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục Δ bất kì bằng
momen quán tính của vật đối với trục Δ song song với trục Δ đi
qua khối tâm G của vật cộng với tích của khối lượng M của vật với
bình phương khoảng cách d giữa hai trục:
= +

Bài tập tự luyện


Bài 1. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Đặt tại A một vật khối lượng 4m, tại
B và C có các chất điểm giống nhau khối lượng m. Tính momen quán tính
đối với trục đi qua khối tâm của hệ và vuông góc với mặt phẳng chứa tam
giác ABC?
Bài 2. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C, D các chất
điểm giống nhau khối lượng m. Tính momen quán tính đối với trục đi
qua một đỉnh của hình vuông và vuông góc với mặt phẳng chứa hình
vuông ABCD?
Bài 3. Một vật phẳng mỏng hình chữ nhật khối lượng m phân bố đều,
chiều rộng a, chiều dài b có thể quay quanh trục bản lề gắn dọc theo
chiều dài của cánh cửa. Tính momen quán tính đối với trục quay đi qua
một đỉnh của hình chữ nhật và vuông góc với mặt phẳng hình chữ nhật?

49
1/24/2024

Bài 4. Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m phân bố đều, tâm O, bán
kính R bị khoét một lỗ dạng hình cầu bán kính R/2 tại O’ cách O một khoảng
R/2. Tính momen quán tính của quả cầu đã bị khoét đối với trục:
a) Đi qua O và vuông góc với OO’
b) Chứa O và O’
Bài 5. Một đĩa tròn mỏng đồng chất, khối lượng m phân bố đều, tâm O bán
kính R bị khoét một lỗ dạng hình tròn bán kính R/2 tại O’ cách O một khoảng
R/2. Tính momen quán tính của đĩa tròn đã bị khoét đối với trục:
a) Đi qua O và vuông góc với OO’
b) Chứa O và O’

§5. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA


HỆ CHẤT ĐIỂM

50
1/24/2024

1. Định nghĩa
L= L = r⃗ × mv

• Trường hợp riêng


a) Hệ chất điểm quay xung quanh một trục cố định Δ
L =Iω
Momen động lượng của hệ được cho bởi L = ∑ I ω
b) Vật rắn quay xung quanh một trục cố định
Khi đó, mọi chất điểm của vật rắn quay đều cùng vận tốc góc
ω =ω =⋯=ω =ω
Vậy

L= I ω = Iω

2. Định lí về momen động lượng của một hệ chất điểm


dL
= M/ (F )
dt
Cộng các phương trình trên theo i ta được:
dL d dL
= L = = M/ (F ) = M
dt dt dt
dL
=M
dt
Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của một hệ bằng tổng
momen của các ngoại lực tác dụng lên hệ (đối với điểm O bất kì)

51
1/24/2024

Trường hợp riêng:


Hệ chất điểm là một vật rắn quay quanh một trục cố định Δ
L = Iω
dL d(Iω)
= =M
dt dt
ΔL = L − L = Mdt

Nếu M là không đổi, ta được:


ΔL = MΔt
Chú thích: Đối với vật rắn quay quanh một trục cố định, momen quán tính I = const
d Idω
Iω = = Iβ = M
dt dt

§6. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG

52
1/24/2024

1. Thiết lập
Hệ chất điểm không chịu tác dụng của các ngoại lực (cô lập) hoặc có chịu tác
dụng của ngoại lực nhưng tổng momen của các ngoại lực đối với điểm O bằng 0.
dL
= M = 0 nghĩa là L = const
dt
Tổng momen động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
2. Trường hợp hệ quay xung quanh một trục cố định
• Định lý về động lượng đối với hệ trong trường hợp này
d
I ω + I ω + ⋯+ I ω = M
dt
• Nếu M = 0 thì
I ω + I ω + ⋯ + I ω = const

3. Ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng
Đối với một hệ quay xung quanh một trục với vận tốc góc ω, nếu
tổng hợp momen ngoại lực tác dụng bằng không thì momen động
lượng của hệ được bảo toàn
L = Iω = const
Ví dụ: Ghế Jiucopxki

53
1/24/2024

Chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay


x φ
dx dφ
v= ω=
dt dt
dv dω
a= β=
dt dt
m I = Σmr (momen quán tính)
F M (momen lực)
F = ma M = Iβ
p = m. v L = Iω (momen động lượng)
dp dL
F= M=
dt dt
1 1
mv Iω
2 2
A = F. s A = M. φ
P = F. v P = M. ω

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

54
1/24/2024

NỘI DUNG

Bài 1 – CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG


Bài 2 – ĐỘNG NĂNG
Bài 3 – TRƯỜNG LỰC THẾ
Bài 4 – THẾ NĂNG
Bài 5 – CƠ NĂNG

§1. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG


1) CÔNG
Định nghĩa: Lực F không đổi, điểm đặt của nó chuyển
dời một đoạn thẳng MM′ = s⃗.
= ⃗. ′= . .
• A > 0 khi α nhọn, lực F sinh công phát động
• A < 0 khi α tù, lực F sinh công cản

Tổng quát: dA = F. ds⃗


Công tổng cộng A của F trong chuyển dời CD bằng:

A= dA = F. ds⃗

55
1/24/2024

2. Công suất
• Công suất trung bình: P =
Công suất trung bình là công trung bình của lực sinh ra trong một đơn vị thời
gian.
• Công suất tức thời: P = lim =

Công suất có giá trị bằng đạo hàm theo thời gian của công.
dA = P. dt = F. ds⃗
Mà v = nên P = F. v
Công suất bằng tích vô hướng của lực tác dụng với vectơ vận tốc của chuyển
dời.

3. Công và công suất của lực trong chuyển động quay


Trong trường hợp vật rắn quay quanh một trục
Δ, các lực tác dụng lên vật đều là lực tiếp
tuyến.
Công vi phân của một lực tiếp tuyến F cho bởi:
dA = Ft.ds = Ft.r.dθ
Mà Ft.r = M = Momen của lực F đối với trục Δ
dA = M.dθ
Từ đó suy ra biểu thức của công suất
dA dθ
P= = M. hay là P = M. ω
dt dt

56
1/24/2024

§2. ĐỘNG NĂNG


Hệ biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2
Độ biến thiên năng lượng W − W của hệ có giá trị bằng công A:
A =W −W
Độ biến thiên năng lượng của một hệ trong quá trình nào đó có giá trị bằng
công mà hệ nhận được từ bên ngoài trong quá trình đó.

1. Định lý về năng lượng


Động năng là phần cơ năng tương ứng với sự chuyển động của các vật.
Xét một chất điểm khối lượng m, chịu tác dụng của lực F, chuyển dời từ
vị trí 1 sang vị trí 2. Công của lực F trong chuyển dời từ 1 sang 2

A= F. ds⃗

Lại có F = ma = m → A = ∫ F. ds⃗ = ∫ m . ds⃗

Mà =v→ =∫ . = −

57
1/24/2024

• Theo đó, công A có trị số bằng độ biến thiên động năng. Vậy ta có
thể định nghĩa:

= động năng chất điểm tại vị trí 1 = Wđ

= động năng chất điểm tại vị trí 2 = Wđ

Định nghĩa động năng: đ =


Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của một chất điểm trong
một quãng đường nào đó có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng
lên chất điểm sinh ra trong quãng đường đó.

2. Động năng trong trường hợp vật rắn quay


• Trong chuyển động quay quanh một trục, biểu thức của công vi
phân:
dA = M ω. dt

Lại có M = I nên dA = . ωdt = I. d

• Tích phân hai vế : A = −


• Ta suy ra biểu thức sau của động năng của vật rắn quay:

đ =

58
1/24/2024

Trong trường hợp tổng quát, vật rắn vừa quay vừa tịnh tiến,
động năng toàn phần của vật rắn bằng tổng động năng quay và
động năng tịnh tiến
1 1
Wđ = mv + Iω
2 2

§3. TRƯỜNG LỰC THẾ


1. Định nghĩa
Một chất điểm được gọi là chuyển động trong một trường lực
nếu tại mỗi vị trí của chất điểm đều xuất hiện lực tác dụng lên
chất điểm ấy.
Lực F là một hàm của tọa độ của chất điểm và cũng có thể là
hàm của thời gian t.
F = F r⃗ = F(x, y, z)

59
1/24/2024

Khi chất điểm chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kì thì công của lực
bằng:

A = Fds⃗

Nếu công AMN của lực F không phụ thuộc vào đường dịch chuyển MN mà
chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N thì ta nói rằng
F(r⃗) là lực của một trường lực thế.

2. Ví dụ về trường lực thế


Ví dụ 1: Chất điểm m luôn chịu tác dụng của trọng lực P = mg.
Với g = const
Công của trọng lực P khi chất điểm dịch chuyển từ M đến N:A =∫ Pds⃗
Trong một chuyển dời nhỏ, ab = ds⃗, công
dA = P. ds⃗ = P. ab. cosα = −P. dz
Công của trọng lực khi chất điểm
chuyển dời từ M đến N là:

A = −Pdz = P(z − z )
= mgz − mgz

60
1/24/2024

Ví dụ 2. Trường tĩnh điện Coulomb


qq
F=k
εr
Ở đây ta giả thiết q0 > 0 và q > 0: F là lực đẩy. Ta giả sử dịch chuyển từ M
đến N và tính công của lực điện Coulomb trong dịch chuyển ấy.
dA = Fds⃗ = F . AB. cosα = F . AH
Mà OA = r, OB = r + dr ≈ OH
→ AH ≈ OB − OA = dr
qq
dA = F dr = k dr → A = F dr
ϵr
qq qq qq
= k dr = k −k
ϵr εr εr

§4

THẾ NĂNG

61
1/24/2024

1. Định nghĩa
Thế năng của chất điểm trong trường lực thế là một hàm Wt phụ
thuộc vào vị trí của chất điểm sao cho:
A = W M − W (N)
Thế năng của chất điểm tại một vị trí được định nghĩa sai khác một
hằng số cộng.
Ví dụ 1: W z = mgz + C
Ví dụ 2: W r = k +C

2. Tính chất
a) Thế năng tại một vị trí được xác định sai khác một hằng số cộng
nhưng hiệu thế năng giữa hai vị trí thì hoàn toàn xác định.
b) Giữa trường lực và thế năng có hệ thức sau:

A = Fds⃗ = W M − W (N)

Nếu cho chất điểm dịch chuyển theo một vòng kín (điểm cuối N
trùng với điểm đầu M) thì hệ thức trên đây bằng:

Fds⃗ = 0

62
1/24/2024

3. Ý nghĩa của thế năng


• Thế năng là dạng năng lượng đặc trưng cho tương tác.
Ví dụ 1. Dạng thế năng của chất điểm trong trọng trường của Trái
Đất là năng lượng đặc trưng cho tương tác giữa Trái Đất với chất
điểm; ta cũng nói đó là thế năng tương tác của quả đất và chất
điểm.
Ví dụ 2. Thế năng của điện tích trong điện trường là thế năng
tương tác của q và q0

§5
CƠ NĂNG

63
1/24/2024

Cơ năng
• Khi chất điểm khối lượng m chuyển động từ vị trí M đến vị trí N trong
trường lực thế thì công của trường lực cho bởi:
A = W M − W (N)
• Nhưng theo định lí về động năng
A = Wđ N − Wđ (M)
Vậy
W M + Wđ M = W N + Wđ (N)
Tổng động năng và thế năng của chất điểm được gọi là cơ năng của chất
điểm.

Định luật bảo toàn cơ năng: Khi chất điểm chuyển động trong một
trường lực thế (mà không chịu tác dụng của một lực nào khác) thì cơ
năng của chất điểm là một đại lượng bảo toàn.

64
1/24/2024

- Hệ quả:
• Nếu động năng Wđ tăng thì thế năng Wt giảm và ngược lại.
• Chỗ nào Wđ cực đại thì Wt cực tiểu và ngược lại.

Chú ý:
• Khi chất điểm chuyển động trong trường lực thế còn chịu tác dụng của
một lực khác F thì nói chung cơ năng không bảo toàn.

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

65
1/24/2024

NỘI DUNG

Bài 1 – MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Bài 2 – CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM CỦA CHẤT KHÍ
Bài 3 – PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

66
1/24/2024

1. Thông số trạng thái và phương trình trạng thái


Thông số trạng thái
Tập hợp các đại lượng vật lý dùng để xác định trạng thái của vật
được gọi là các thông số trạng thái.
Ba thông số trạng thái thường dùng: thể tích V, áp suất p và
nhiệt độ T.
Phương trình trạng thái
Hệ thức liên hệ giữa các thông số trạng thái của một vật gọi là
những phương trình trạng thái của vật đó.
f (p, V, T) = 0

2. Các thông số trạng thái hay sử dụng


• Áp suất: Áp suất là một đại lượng vật lí có giá trị bằng lực nén
vuông góc lên 1 đơn vị diện tích.
• Nếu F là lực nén vuông góc lên diện tích thì áp suất p là:
F
p=
ΔS

67
1/24/2024

• Các đơn vị của áp suất


- Trong hệ SI là N/m2 = Pascal (Pa)
- Atmosphere (atm) và atmosphere kỹ thuật (at)
- Milimet thủy ngân (mmHg hoặc là tor): bằng áp suất tạo bởi
trọng lượng cột thủy ngân cao 1mm.
• Cách đổi giữa các đơn vị
1atm = 9,81.10 N/m

1 Pa = 10,197.10 = 9,8692.10

Nhiệt độ: Nhiệt độ là đại lượng vật lí đặc trưng cho mức độ
chuyển động hỗn loạn phân tử của các vật.
• Để xác định nhiệt độ, người ta dùng nhiệt biểu.
• Nhiệt biểu thường dùng là nhiệt biểu thủy ngân. Thang nhiệt độ
Celcius ( 0C)
• Ngoài ra còn dùng thang nhiệt độ Kelvin (K)
T K = t( C) + 273

68
1/24/2024

Thể tích: Là phần không gian mà vật chiếm chỗ


-> Thể tích của khối khí = Thể tích bình chứa
Đơn vị:
+ Lít: 1ℓ = 1dm
+ Mét khối: 1m = 10 dm = 10 ℓ

§2. CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM


CỦA CHẤT KHÍ

69
1/24/2024

Xét các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí trong đó một thông số
được giữ không đổi
a) Đẳng nhiệt: Nhiệt độ được giữ không đổi
b) Đẳng tích: Thể tích không đổi
c) Đẳng áp: Áp suất được giữ không đổi

1. Định luật Boyle-Mariotte


Trong quá trình đẳng nhiệt của một
khối khí, thể tích tỉ lệ nghịch với áp
suất, hay nói cách khác, tích số của
thể tích và áp suất là một hằng số.
p.V = const
Trong hệ trục tọa độ OpV, đường
đẳng nhiệt được biểu diễn bằng
đường hypecbol.

70
1/24/2024

2. Các định luật GayLussac


a) Trong quá trình đẳng tích của một khối khí, áp suất tỉ lệ với nhiệt
độ tuyệt đối:
p
= const
T
b) Trong quá trình đẳng áp của một khối khí, thể tích tỉ lệ với nhiệt
độ tuyệt đối
V
= const
T

Giới hạn ứng dụng của các định luật Boyle-Mariotte và GayLussac:
+ Chỉ đúng trong điều kiện thông thường ở phòng thí nghiệm.

§3
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

71
1/24/2024

1. KHÍ LÝ TƯỞNG – PT TRẠNG THÁI


- Khí lý tưởng: Bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử khí và kích
thước của chúng.
- Phương trình trạng thái:
= =

trong đó
+ p, V, T là áp suất, thể tích và nhiệt độ của kilomol khí ở trạng
thái bất kì; R là một hằng số gọi là hằng số khí lí tưởng
+ m là khối lượng, μ là khối lượng mol

2. HẰNG SỐ KHÍ LÝ TƯỞNG R


Định luật Avogadro:
Xét cho 1 kmol các chất khác nhau đều chiếm cùng một thể tích.
Khi T0 = 273,16 K; p = 1,033atm = 1,013.10 N/m thì 1 kmol
khí chiếm thể tích là V0 = 22,410 m3.
Trạng thái này chung cho mọi chất khí, gọi là trạng thái tiêu chuẩn.
Ta có:
N
p V m . =J ℓ. at ℓ. atm
= R = 8,31 m = 0,0848 = 0,082
T mol. K mol. K mol. K

72
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – NỘI NĂNG. CÔNG VÀ NHIỆT


Bài 2 – NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT
Bài 3 – KHẢO SÁT CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

73
1/24/2024

§1. NỘI NĂNG


CÔNG VÀ NHIỆT

1. Hệ nhiệt động
- Nếu hệ và môi trường không trao đổi nhiệt thì hệ cô lập đối với
ngoại vật về phương diện nhiệt.
- Nếu hệ trao đổi nhiệt nhưng không sinh ra công thì hệ cô lập
đối với ngoại vật về phương diện cơ học.
- Hệ gọi là cô lập nếu nó hoàn toàn không tương tác và trao đổi
năng lượng với môi trường ngoài.

74
1/24/2024

2. Nội năng

• Nội năng gồm:


a) Động năng chuyển động hỗn loạn của các phân tử (tịnh tiến và quay)
b) Thế năng gây bởi các lực tương tác phân tử
c) Động năng và thế năng chuyển động dao động của các nguyên tử
trong phân tử
d) Năng lượng các vỏ điện tử của các nguyên tử và ion, năng lượng
trong hạt nhân nguyên tử

Đối với khí lý tưởng nội năng là tổng động năng chuyển động nhiệt của
các phân tử cấu tạo nên hệ.
- Nội năng của hệ là một HÀM TRẠNG THÁI. Ta chọn nội năng của hệ bằng
không ở không độ tuyệt đối T = 0 K

Nội năng của một tách cà phê chỉ phụ


thuộc vào trạng thái nhiệt động của nó:
Lượng nước, lượng cà phê mà nó chứa và
nhiệt độ của nó, không phụ thuộc vào
cách mà cốc cà phê này được chuẩn bị
như thế nào.

75
1/24/2024

3. Công và nhiệt
Có hai dạng truyền năng lượng:
- CÔNG là dạng truyền năng lượng làm tăng mức độ chuyển động
có trật tự của một vật.

- NHIỆT, năng lượng được trao đổi trực tiếp giữa các phân tử
chuyển động hỗn loạn của những vật tương tác với nhau.

- Công và nhiệt là những HÀM QUÁ TRÌNH

§2. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT

76
1/24/2024

1. Phát biểu
Độ biến thiên năng lượng toàn phần ΔW của hệ trong một quá
trình biến đổi vĩ mô có giá trị bằng tổng của công A và nhiệt Q mà
hệ nhận được trong quá trình đó.
= +

Giả thuyết rằng cơ năng của hệ không đổi (Wđ + Wt = const) do


đó ΔW = ΔU nên phương trình trên được viết lại:
= +

Lưu ý:
- Nếu A và Q là công và nhiệt mà hệ nhận được thì A = −A và
Q = −Q là công và nhiệt mà hệ sinh ra
Q = ΔU + A′
Cách phát biểu khác: Nhiệt truyền cho hệ trong một quá trình có
giá trị bằng độ biến thiên nội năng của hệ và công do hệ sinh ra
trong quá trình đó.
Các đại lượng ΔU, A và Q có thể dương hoặc âm:
- A > 0 và Q > 0 ⇒ ΔU > 0 : hệ thực sự nhận công và nhiệt từ bên
ngoài thì nội năng của hệ tăng.
- A < 0 và Q < 0 ⇒ ΔU < 0 : hệ thực sự sinh công và tỏa nhiệt từ
bên ngoài thì nội năng của hệ giảm.

77
1/24/2024

2. Hệ quả
a) Đối với một hệ cô lập
A = Q = 0 → ΔU = 0 hay U = const
Vậy: Nội năng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Xét một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt với nhau: Q1 và Q2 là
nhiệt lượng mà chúng nhận được thì:
Q = Q + Q = 0 → Q1 = − Q2
Nếu Q1 < 0 (vật 1 tỏa nhiệt) thì Q2 > 0 (vật 2 thu nhiệt) và ngược lại.

Trong một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt, nhiệt lượng do vật
này toả ra bằng nhiệt lượng mà vật kia thu vào.

b) Hệ là một máy làm việc tuần hoàn, nghĩa là nó biến đổi theo
một quá trình kín hay chu trình.
Như vậy sau một chu trình ΔU = 0 và từ nguyên lí 1 ta có:
A = −Q
Nếu A > 0 thì Q < 0 và ngược lại, A < 0 thì Q > 0, còn về giá trị
tuyệt đối A = Q .

78
1/24/2024

§3
KHẢO SÁT CÁC QUÁ TRÌNH
CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng


Định nghĩa: Trạng thái cân bằng của hệ là trạng thái không biến đổi
theo thời gian và tính bất biến đó không phụ thuộc vào các quá
trình của ngoại vật.
Trạng thái cân bằng của hệ trên đồ thị Claperon (p,V) bằng một
điểm.
Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi gồm một chuỗi liên
tiếp các trạng thái cân bằng.

79
1/24/2024

b) Công của áp lực trong quá trình cân bằng


δA = −Fdℓ
Dấu – vì khi nén (dℓ < 0), khối khí thực sự nhận công δA > 0
Mà: F = pS
Do đó ta có:
δA = −p. S. dℓ = −p. dV

→ =∫ =−

dV
V

c) Nhiệt trong quá trình cân bằng - Nhiệt dung


• Nhiệt dung riêng c: lượng nhiệt cần thiết truyền cho một đơn vị
khối lượng để tăng nhiệt độ của nó thêm một độ.
δQ
c= hay δQ = mcdT
mdT
• Nhiệt dung mol C của một chất: nhiệt lượng cần truyền cho một
mol để nhiệt độ tăng một độ:
C = μc
Trong đó μ là khối lượng của một mol chất đó.
m
Q = cΔT
μ

80
1/24/2024

2. Quá trình đẳng tích


• A = − ∫ pdV = 0

• Q= C ΔT
CV là nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí.
• ΔU = A + Q = C ΔT
Trong quá trình đẳng tích, nhiệt trao đổi đúng bằng độ biến thiên
nội năng của chất khí.

Nội năng của khí lí tưởng: C = R


mi
U= RT
μ2
→ Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Độ biến thiên nội năng của khí lí tưởng:
mi
ΔU = RΔT
μ2
i: số bậc tự do: động năng
+ Đơn nguyên tử: Khí hiếm He, Ne, Ar: i = 3
+ Lưỡng nguyên tử: O , N , H : i = 5
+ Đa nguyên từ: SO , NH , CO : i = 6

81
1/24/2024

3. Quá trình đẳng áp


• A = − ∫ pdV = p V − V = R T −T

• Q= C ΔT

• ΔU = A + Q = C ΔT + p V − V = C ΔT − RΔT
→ = −
Mà pV = nRT và ΔU = RΔT
i+2
→C =C +R= R
2
Tỉ số =γ= được gọi là hệ số Poisson.

4. Quá trình đẳng nhiệt


pV = RT → p =

• A = − ∫ pdV = − ∫ dV = RTℓn
• ΔU = 0 (Vì nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ)
• Q=−A= RTln

82
1/24/2024

5. Quá trình đoạn nhiệt


Quá trình đoạn nhiệt là quá trình trong đó hệ không trao đổi nhiệt với
môi trường ngoài: Q = 0 (hay δQ =0) hay là δA = dU
m
−pdV = C dT
μ
Mà p = → −RT = C dT
dT R dV
+ =0
T C V
Lại có
R
=γ−1
C

Từ đây rút ra các phương trình đoạn nhiệt:

T. V = const
pV = const
T. p = const

83
1/24/2024

ỨNG DỤNG NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT KHẢO SÁT CÁC QUÁ


TRÌNH CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Quá trình P.trình A Q ΔU = A + Q


Đẳng tích p 0 m m
 const C v T C v T
T m m
Đẳng áp V p(V1  V2 ) m m
 const Cp T C v T
T m m
Đẳng nhiệt pV = const m V m V 0
RT ln 1 RT ln 2
m V2 m V1

Đoạn nhiệt pV  const m 0 m
C v T C v T
m m

Ví dụ

84
1/24/2024

VD1. Bình kín, chứa 14g nitơ, áp suất 1at, 270C. Hơ nóng, áp suất tăng đến
5at.
a) Nhiệt độ lúc sau
b) Thể tích bình
c) Độ tăng nội năng

VD2. 6,5g H2; T = 27 C; V = 2V , áp suất không đổi → Đẳng áp.


a) Công mà khí sinh ra
b) Độ biến thiên nội năng
c) Nhiệt lượng cung cấp cho khí

85
1/24/2024

VD3. 2 kmol CO hơ nóng đẳng áp cho tới khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
a) Biến thiên nội năng
b) Công do khí sinh ra
c) Nhiệt truyền cho khí

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

86
1/24/2024

NỘI DUNG

Bài 1 – NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT


Bài 2 – QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH
Bài 3 – NGUYÊN LÝ THỨ HAI NHIỆT ĐỘNG HỌC
Bài 4 – CHU TRÌNH CARNOT VÀ ĐỊNH LÝ CARNOT

§1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA


NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT

87
1/24/2024

Hạn chế 1: Nguyên lí thứ nhất chính là định luật bảo toàn và biến
đổi năng lượng nhưng một số quá trình vĩ mô phù hợp với
nguyên lí thứ nhất có thể không xảy ra trong thực tế.

TA > TB

Hạn chế 2: Không đánh giá được chất lượng nhiệt

→ Ê Ý Ứ

§2
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH

KHÔNG THUẬN NGHỊCH

88
1/24/2024

Xét hệ biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:


QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH
+ Có thể tiến hành theo chiều ngược lại
+ Khi đi theo chiều ngược, hệ đi qua các trạng
thái trung gian như trong quá trình thuận.
+ Môi trường xung quanh không xảy ra biến đổi
nào cả.

Ví dụ
- Con lắc dao động không có ma sát và nhiệt độ của nó bằng nhiệt độ của môi
trường.
- Quá trình nén, giãn khí đoạn nhiệt vô cùng chậm
- Mọi quá trình cơ học không có ma sát đều là quá trình thuận nghịch.

KHÔNG THUẬN NGHỊCH:


+ Tiến hành theo chiều ngược lại, hệ
không qua các trạng thái trung gian
như trong quá trình thuận.
+ Môi trường xung quanh bị biến đổi.

Ví dụ
Mọi quá trình vĩ mô thực bao giờ cũng có trao đổi nhiệt với môi trường ngoài
→ Mọi quá trình vĩ mô thực tế đều là những quá trình không thuận nghịch.
- Các quá trình cơ học có ma sát.
- Quá trình truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh

89
1/24/2024

§3

NGUYÊN LÝ THỨ HAI


NHIỆT ĐỘNG HỌC

1. Máy nhiệt
- Máy nhiệt là một hệ hoạt động tuần hoàn biến công thành nhiệt
hoặc biến nhiệt thành công.
+ Tác nhân là các chất vận chuyển làm nhiệm vụ biến nhiệt thành
công và ngược lại.
+ Nguồn nhiệt là các vật có nhiệt độ khác nhau , trao đổi nhiệt với
nhau. Nguồn nóng, nguồn lạnh.

90
1/24/2024

a) Động cơ nhiệt.
- Là loại máy nhiệt biến nhiệt thành công.
Ví dụ: máy hơi nước, các loại động cơ đốt trong...
- Nếu trong một chu trình, tác nhân nhận của nguồn nóng một nhiệt lượng Q1
và nhả cho nguồn lạnh Q2’ và sinh công A’ thì hiệu suất η được tính bằng:
A
η=
Q
Theo nguyên lí 1:
ΔU = 0 = A + Q + Q = −A + Q − Q
A =Q −Q
Hiệu suất :
Q −Q Q
η= =1−
Q Q

b) Máy làm lạnh.


-Là máy dùng công để chuyển nhiệt từ
nguồn lạnh sang nguồn nóng
-Tác nhân tiêu thụ công A và lấy một
nhiệt lượng Q2 từ nguồn lạnh thì hệ số
làm lạnh ε:
Q
ε=
A

91
1/24/2024

2. Phát biểu nguyên lý thứ hai


Phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh
sang vật nóng hơn.
Tức là, quá trình truyền nhiệt từ vật lạnh sang vật nóng không tự
phát xảy ra, bắt buộc phải có tác dụng của bên ngoài
- Cách phát biểu khác: Không thể thực hiện được một quá trình mà
kết quả duy nhất là truyền năng lượng dưới dạng nhiệt từ vật lạnh
hơn sang vật nóng hơn

• Phát biểu của Thomson: Không thể chế tạo được một máy hoạt
động tuần hoàn biến đổi liên tục nhiệt thành công nhờ làm lạnh
một vật và xung quanh không chịu một sự thay đổi đồng thời nào
Những máy này là động cơ vĩnh cửu loại II, nên phát biểu trên có
thể chuyển thành: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại II

92
1/24/2024

§4. CHU TRÌNH CARNOT


VÀ ĐỊNH LÝ CARNOT

Các máy nhiệt đều hoạt động theo những chu


trình. Chu trình có lợi nhất là chu trình Carnot.

1. Chu trình Carnot (thuận nghịch)


Chu trình gồm:
+ hai quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch
+ hai quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch.

Chu trình Carnot thuận.


1-2, 3-4 là quá trình đẳng nhiệt
2-3, 4-1 là quá trình đoạn nhiệt
const
p. V = const → p =
V

93
1/24/2024

• Hiệu suất : η = 1 −

Q = RT ln và Q = −Q = RT ln

→η=1−

• Lại có
TV =T V V V T
→ = →η=1−
TV =T V V V T

Hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch đối với khí lí tưởng chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh

94
1/24/2024

Bốn bước thực hiện chu trình Carnot


thuận với tác nhân là chất khí:
• Giãn đẳng nhiệt ở T , tác nhân thu
nhiệt Q
• Giãn đoạn nhiệt, nhiệt độ từ T giảm
xuống T
• Nén đẳng nhiệt ở T , tác nhân tỏa
nhiệt Q
• Nén đoạn nhiệt, nhiệt độ tăng từ T
lên T

• Chu trình Carnot thuận nghịch theo chiều ngược lại thì ta có chu
trình Carnot ngược: khí nhận được của nguồn lạnh nhiệt lượng
Q ( Q > 0), nhận công A và nhả cho nguồn nóng nhiệt lượng Q
• Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược:
T
ε=
T −T
Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược cũng chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh

95
1/24/2024

2. Định lý Carnot

“Hiệu suất của tất cả các động cơ thuận nghịch chạy theo chu
trình Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh đều bằng nhau
và không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế tạo máy.
Hiệu suất của động cơ không thuận nghịch thì nhỏ hơn hiệu suất
của động cơ thuận nghịch”

• Hiệu suất của chu trình Carnot:


T
η≤1−
T
Dấu ‘=’ thể hiện chu trình Carnot thuận nghịch

• Nhận xét
- Nhiệt không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công
- Hiệu suất của động cơ nhiệt càng lớn nếu nhiệt độ nguồn nóng càng cao
và nhiệt độ nguồn lạnh càng thấp
- Muốn tăng hiệu suất của động cơ nhiệt thì ngoài cách làm nói trên, phải
chế tạo sao cho động cơ này càng gần động cơ thuận nghịch

96
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG


Bài 2 – ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 3 – ĐIỆN THẾ
Bài 4 – VẬT DẪN
Bài 5 – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

97
1/24/2024

§ 1.
ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

1. NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU


+ Người ta đã biết một số vật liệu như hổ phách thu hút
các hạt nhẹ sau khi cọ xát.
+ Electron - electricity trong tiếng Hy Lạp nghĩa là hổ
phách.
+ 1896: J J Thomson phát hiện ra điện tử - electron
+ Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.
+ Ký hiệu Q (hay q)
+ Đơn vị : Culông (ký hiệu: C).
+ Điện tích có cấu tạo gián đoạn.

98
1/24/2024

2. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG


Thực nghiệm xác nhận các điện tích luôn tương tác
với nhau. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái
dấu thì hút nhau. Nhà bác học Pháp Cu-lông (1736-
1806) đã tìm ra định luật biểu diễn sự tương tác
giữa các điện tích điểm đứng yên.

• Điện tích điểm


• Định luật Cu-lông trong chân không
Có hai điện tích điểm q và q đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r
"Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 trong chân không có:
- Phương
- Chiều
- Độ lớn:
|q q |
F=k
r
Với k = với 0 là hằng số điện: 0 = 8,468.10-12. Như vậy k = 9.10

99
1/24/2024

• Định luật Cu-lông trong môi trường đồng chất


Thực nghiệm chứng tỏ, lực tương tác giữa các điện tích giảm  lần
so với đặt trong chân không.
|q q |
F=k
r
 là hằng số không thứ nguyên, phụ thuộc vào bản chất của môi
trường, gọi là hằng số điện môi.
Ví dụ:
Không khí :  = 1,0006 » 1 (chân không)
Nước nguyên chất :  = 81
Paraphin (nến), giấy :=2
Êbônít :=4

§ 2. ĐIỆN TRƯỜNG

100
1/24/2024

1. Khái niệm điện trường


Định nghĩa: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích. Đặc
điểm cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.

• Đường sức điện


• Điện phổ

Điện trường E1
Gây ra Tác dụng lực

Điện tích q1 Điện tích q2

Tác dụng lực Gây ra

Điện trường E2

101
1/24/2024

2. Vectơ cường độ điện trường


Cường độ điện trường tại một điểm nào đó là đại lượng vật lý có độ
lớn bằng lực điện tác dụng lên một đơn vị điện tích dương đặt tại
điểm đó .
F
E=
q
• Ý nghĩa:
E đặc trưng cho độ mạnh, yếu và phương, chiều của điện trường về
mặt tác dụng lực.
• Đơn vị : vôn trên mét (V/m).

• Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm


Cường độ điện trường do q gây ra
= .
e
Ý nghĩa:
E đặc trưng cho độ mạnh, yếu và phương, chiều của điện trường về
mặt tác dụng lực.
Đơn vị : vôn trên mét (V/m).
• Lực do điện trường tác dụng lên điện tích
Nếu có điện tích q nằm trong điện trường có cường độ E thì q chịu
tác dụng lực:
F=q E

102
1/24/2024

• Điện trường của một hệ phân bố liên tục

Xét hệ điện tích phân bố liên tục: =?


Chia vật thành các điện tích điểm
dq gây ra điện trường dE

E= dE
à ộ ậ
+ ++ +
Trong đó: ++ ++ +
+ + + +
1 dq r⃗ + + ++ +
dE = . . + + +
4π r r + +

_ Nếu vật mang điện là một dây tích điện có độ dài l thì : dq = λdl
với λ là mật độ điện dài của dây
1 λdl r⃗
dE = . .
4π r r
- Nếu vật mang điện là một mặt S tích điện thì: dq = σdS với σ là
mật độ điện mặt
1 σdS r⃗
dE = . .
4π r r
- Nếu vật mang điện là một thể tích V tích điện thì: dq = ρdV với ρ
là mật độ điện khối
1 ρdV r⃗
dE = . .
4π r r

103
1/24/2024

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Điện trường do một vành tròn mang điện đều gây ra


Xét một vòng dây tròn bán kính R, mật độ điện dài λ.
Tính điện trường gây ra tại điểm M nằm trên trục
vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn h
h

104
1/24/2024

Ví dụ 1. Điện trường do một đĩa tròn mang điện đều gây ra


Cho 1 đĩa có bán kính R, mật độ điện mặt là σ. Tính điện trường tại
một điểm nằm trục của đĩa, cách tâm đĩa một đoạn h

σ
R

= .
)

r
h
r+dr

= . = . . R r

105
1/24/2024

3. Định lý Ostrograsky – Gauss với điện trường


Vectơ điện cảm : (Vectơ cảm ứng điện, Vectơ điện dịch):
= ee
ε là hằng số điện môi của môi trường.
+ Chân không: ε = 1
+ Môi trường khác: ε > 1

Điện thông (thông lượng cảm ứng điện)


• Định nghĩa: Điện thông gửi qua một mặt S nào
đó có giá trị bằng tổng đại số các đường sức điện
cảm đi qua mặt đó.
Ký hiệu điện thông là Fe.

• Biểu thức tính điện thông:


dΦ = D. dS = D. dS. cosα = D . dS
Trên toàn mặt S: Φ = ∫ dΦ = ∫ . .
Đặc biệt: = . .

106
1/24/2024

Định lý Ostrograsky – Gauss với điện trường

Thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng đại số
các điện tích chứa trong mặt kín đó.

Φ = D. dS = q

4. Ứng dụng Định lý Ostrograsky – Gauss

• Bước 1: Chọn mặt kín S (gọi là mặt Gauss) đi qua điểm khảo sát,
sao cho việc tính thông lượng điện Φ được đơn giản nhất.
• Bước 2: Tính thông lượng điện cảm Φ gởi qua mặt Gauss và
tính tổng điện tích chứa trong (S).
• Bước 3: Thay vào biểu thức định lý suy ra đại lượng cần tính.

107
1/24/2024

Ví dụ. Xác định cường độ điện trường gây bởi khối cầu tâm O,
bán kính a, tích điện đều với mật độ điện tích khối ρ > 0. Tính
cường độ điện trường tại những điểm bên trong và bên ngoài
khối cầu.

b) Xét điểm M bên trong khối cầu:


Tương tự ta cũng chọn mặt kín Gauss là mặt cầu, tâm O, bán kính r (r < a).
Điện thông gởi qua mặt Gauss là: Φ = 4π Er .
Φ = D. 4πr = εε E. 4πr
Tổng điện tích trong mặt Gauss là q = ρ πr . Suy ra:
ρr
E=
3
Mở rộng: Nếu điện tích chỉ phân bố trên mặt cầu (ví dụ vỏ cầu hoặc quả
cầu kim loại) thì ρ = 0 nên trong lòng quả cầu E = 0, nghĩa là không có
điện trường.
Nhận xét: Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài khối cầu biến
thiên theo hai qui luật khác nhau.

108
1/24/2024

§ 4. ĐIỆN THẾ

1. Công của lực tĩnh điện

• Công của lực điện trong chuyển dời từ (1) đến (2) là:
q q dr k. q k. q
A = ∫ dA = k. q. . dr = k. q. . =q −
r  r r r

109
1/24/2024

• Nhận xét:
Công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào dạng đường dịch
chuyển, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu (r1) và vị trí điểm
cuối (r2).
Nếu q0 dịch chuyển trong điện trường của một hệ điện tích
điểm qi
k. q k. q
A =q −
r r

Tính chất thế của trường tĩnh điện


Trường tĩnh điện cũng là một trường lực thế.
Công của lực tĩnh điện là:

= ⃗. = . . = .

Nếu q0 dịch chuyển trên đường cong L kín thì

E. =0
í

Biểu thức ∫ í E. dl được gọi là lưu số của véctơ cường độ điện


trường dọc theo đường cong kín.

110
1/24/2024

2. Thế năng của điện tích trong điện trường


• Công của lực tĩnh điện làm q0 dịch chuyển từ M đến N trong điện trường:

A =q E. d = W − W
• Thế năng của điện tích điểm q0 trong điện trường của q:
k. q . q
W= +C
r
• Nếu chọn gốc O tại điểm  (điểm  có E = 0) thì W = 0, vì vậy C = 0
. .
=
e
• Nếu chọn N =  thì W = W = 0
= = .

3. Điện thế - hiệu điện thế


Điện thế
W A
V = = = E.
q q
- Định nghĩa: Điện thế tại một điểm nào đó trong điện trường
là đại lượng được đo bằng tỷ số giữa công của lực điện khi di
chuyển một điện tích điểm q0 từ điểm đó về gốc và độ lớn của
điện tích đó.
- Đơn vị: Vôn (V)

111
1/24/2024

+ Điện thế gây bởi một điện tích điểm q:


.
=
e
Trong đó r là khoảng cách từ q đến điểm M ta xét.
+ Điện thế có giá trị đại số: Nếu q > 0 thì V > 0
Nếu q < 0 thì V < 0
+ Giá trị của điện thế tùy thuộc vào việc chọn gốc tính điện thế.
Trong lý thuyết người ta thường chọn gốc điện thế ở  (V = 0).
Còn trong kỹ thuật chọn gốc điện thế là mặt đất (Vđất = 0).

Hiệu điện thế


A
U =V −V = = E. d
q
- Định nghĩa: Hiệu điện thế giữa hai điểm nào đó bằng tỷ số
giữa công của lực điện khi di chuyển một điện tích điểm q0 từ
điểm nọ đến điểm kia và độ lớn của điện tích đó.
- Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V)

112
1/24/2024

=?

+ ++ +
VÍ DỤ ++ ++
+ ++ + +
+
++ ++
+ + +
+ +

Tương tự như điện trường, ta cũng có điện thế của một


vật có phân bố liên tục, nhưng do điện thế là một đại
lượng vô hướng, nên phép tính đơn giản hơn

Ví dụ 1. Vành tích điện, mật độ điện dài là , bán kính R. Tính


điện thế tại điểm nằm trên trục của vành, cách tâm vành một
đoạn là h

113
1/24/2024

Ví dụ 2. Đĩa tích điện, mật độ điện mặt là , bán kính R. Tính


điện thế tại điểm nằm trên trục của vành, cách tâm đĩa một
đoạn là h

4. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường – điện thế


Xét 2 điểm M và N rất gần nhau, cách nhau một khoảng ds.
Tại M điện thế là VM = V
Tại N điện thế là VN = V + dV
Giả sử VM > VN , ta tính công dA của
lực điện khi di chuyển q0 từ M tới N.
Theo định nghĩa về điện thế:
dA = q V − V = −q dV
Theo cách tính công:
dA = F. ds = F. cosα. ds
= q . E. cosα. ds

114
1/24/2024

Es là hình chiếu của E trên phương dịch chuyển ds:


E = E. cosα
Do đó: dA = q . E . ds
Vậy ta được: E ds = −dV
dV
E =−
ds
Vậy: Hình chiếu của véctơ cường độ điện trường trên một phương nào đó
bằng độ giảm điện thế (−dV) trên một đơn vị độ dài ( ℓ = 1) theo phương
đó.
Tổng quát:
E = −grad V
Hay là:
V V V
E = − ,E = − ,E = −
x y z

Xét một điểm P trên cùng mặt đẳng thế với điểm N nhưng nằm
trên phương pháp tuyến dn của mặt đẳng thế tại M. Dễ thấy độ
giảm thế cũng là dV nhưng trên đoạn MP = dn. Gọi E là hình
chiếu của E trên phương của dn thì ta cũng có:
dV
E =−
dn

115
1/24/2024

Mặt đẳng thế


• Định nghĩa
Mặt đẳng thế là mặt mà những điểm trên đó có cùng điện thế.
Phương trình của mặt đẳng thế là:
V(x,y,z) = C = const
Ví dụ: Mặt đẳng thế của một điện tích điểm là những mặt cầu
• Tính chất của mặt đẳng thế
Tính chất 1: Công của lực tĩnh điện khi di chuyển một điện tích trên mặt
đẳng thế bằng 0.
Tính chất 2 : Vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt đẳng thế tại
mỗi điểm của mặt.
Tính chất 3: Các mặt đẳng thế không cắt nhau.

§ 4. VẬT DẪN

Vật dẫn là các vật trong đó có các điện tích tự do, tức là có các điện tích có thể tự do di

chuyển trong vật dẫn. Vật dẫn có thể ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí. Trong chương này

ta chỉ xét vật dẫn là kim loại và xét các tính chất điện của vật dẫn ở trạng thái tĩnh là

trạng thái không có dòng điện chạy qua.

116
1/24/2024

1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện


Một vật dẫn gọi là ở trạng thái cân bằng tĩnh điện khi các điện
tích tự do của nó không có chuyển động định hướng.
• Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải
bằng 0 : E = 0
• Trên mặt vật dẫn, cường độ điện trường phải có phương
vuông góc với mặt vật dẫn : E = 0, E ≠ 0

2. Tính chất của vật dẫn mang điện


a) Vật dẫn là một khối đẳng thể
Xét hai điểm MN bất kì trên vật dẫn. Hiệu điện thế giữa hai điểm
đó là:

V −V = Eds = E ds = 0

Suy ra V = V
b) Nếu vật dẫn tích điện Q thì lượng điện này chỉ phân bố trên
mặt vật dẫn.
c) Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng luôn bằng 0.

117
1/24/2024

d) Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn:


Điện tích không phân bố đều trên mặt. Nơi nào vật dẫn lồi nhiều
thì mật độ điện tích sẽ lớn. Đặc biệt ở những mũi nhọn, điện tích
tập trung nhiều .

3. Hiện tượng điện hưởng


Đặt một vật dẫn không tích điện
BK vào một điện trường E gây
bởi một quả cầu tích điện A.

Sự phân bố lại các điện tích tự do trong vật dẫn dưới tác dụng của
điện trường ngoài gọi là hiện tượng cảm ứng tĩnh điện hay điện
hưởng. Các điện tích xuất hiện tại các mặt giới hạn được gọi là các
điện tích cảm ứng.
Nhận xét: Tổng đại số các điện tích cảm ứng trên bề mặt vật dẫn
trung hoà luôn bằng không: Nếu mặt bên này nhiễm điện +q thì mặt
bên còn lại nhiễm điện –q.

118
1/24/2024

Điện hưởng một phần và toàn phần

ĐIỆN DUNG CỦA MỘT VẬT


DẪN CÔ LẬP

119
1/24/2024

4. Điện dung của vật dẫn. Tụ điện


• Vật dẫn cô lập: Gần nó không có một vật nào khác có thể gây
ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên vật dẫn đang xét.
• Giả sử truyền cho vật dẫn A một điện tích Q nào đó, vật mang
một điện thế V, điện thế tỉ lệ với điện tích Q
Q = C. V
Với C là hệ số tỉ lệ, được gọi là điện dung của vật dẫn.
Điện dung của một vật dẫn cô lập là một đại lượng vật lý có trị
số bằng điện tích mà vật dẫn tích điện được khi điện thế của nó
tăng lên một đơn vị.
Đơn vị: F (fara)

Tụ điện
1. Định nghĩa
Tụ điện là một hệ thống gồm 2 vật dẫn cô lập ở điều kiện hưởng
ứng điện toàn phần.
2. Tính chất
Tính chất 1:
q + q = 0, nghĩa là khi hai vật dẫn A, B ở trạng thái điện
hưởng toàn phần thì điện tích xuất hiện trên 2 mặt đối diện có
giá trị đối nhau.

120
1/24/2024

Tính chất 2:
Gọi V , V lần lượt là điện thế của hai vật dẫn A và B của tụ điện, ta
có thể viết
q = C V − V và q = −C(V − V )
C được gọi là điện dung của tụ điện
Tính chất 3: Trong tụ điện điện thế của bản tích điện dương cao
hơn điện thế của bản điện tích âm.
Định nghĩa: Giá trị của điện tích: q = q1 = -q2 được gọi là điện tích
của tụ điện.
Q=C.U

Tính điện dung của một số tụ (*)


a) Tụ điện phẳng
dσ dQ Q εε S
V −V = = →C= =
εε εε S V −V d
b) Tụ điện cầu
Q 1 1 Q 4πεε R R
V −V = − →C= =
4πεε R R V −V R −R
c) Tụ điện trụ
Q R Q 2πεε l
V −V = ln →C= =
2ππεε R V −V R
ln
R

121
1/24/2024

§5.

NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

Năng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm


Xét hệ gồm 2 điện tích điểm q1 và q2.
1 q q
W=
4πϵϵ r
Có thể viết lại là
1 q 1 q
W= q + q
2 4πϵϵ r 2 4πϵϵ r

Lại có V = là điện thế do q1 gây ra


V = là điện thế do q2 gây ra
Nên
1
W= q V +q V
2

122
1/24/2024

• Nếu hệ có 3 điện tích q1, q2, q3 thì


1
W= q V +q V +q V
2

• Tổng quát hệ có n điện tích điểm


1
W= qV
2

Năng lượng điện của một vật dẫn tích điện


• Chia vật dẫn thành từng điện tích điểm dq
1
W = ∫ Vdq
2
Nhưng vật dẫn tích điện cân bằng nên V = const
1
W = V∫ dq
2
Lại có ∫ dq = q = điện tích vật dẫn
Vậy
1 1 1q
W = qV = CV =
2 2 2C

123
1/24/2024

Năng lượng tụ điện


Nếu có hệ vật dẫn tích điện cân bằng lần lượt có điện tích và điện
thế là
q , q , … q và (V , V , … V )
Năng lượng của hệ vật dẫn đó là:
1
W= qV
2
Đối với tụ điện, q1 = −q2 = q
1 1 1q 1
W = q V − V = qU = = CU
2 2 2C 2

Năng lượng điện trường


Xét một tụ phẳng C = thì năng lượng là:
1 ϵ ϵS
W= U
2 d
Nhưng U = E.d, còn thể tích V = S.d = thể tích không gian điện
trường nên mật độ năng lượng điện trường:
W 1
W = = ϵ ϵE
V 2

124
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – TƯƠNG TÁC TỪ. ĐỊNH LUẬT AMPE


Bài 2 – KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
Bài 3 – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ
Bài 4 – ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKY – GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
Bài 5 – ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN
Bài 6 – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG

125
1/24/2024

§1. TƯƠNG TÁC TỪ. ĐỊNH LUẬT AMPE

1. Thí nghiệm về tương tác từ

126
1/24/2024

2. Định luật Ampe


• Phần tử dòng điện: Id ⃗
• Nội dung của định luật Ampe
Xét hai dòng điện có cường độ I
và I0. Trên chúng lấy hai phần tử
dòng điện Id ⃗ và I d có gốc là
O và M.
Định luật Ampe:
μ . μ. I . dl × Idl⃗ × r⃗
dF =
4πr

Định luật Ampe:


μ . μ. I . dl × Idl⃗ × r⃗
dF =
4πr
Độ lớn
μ. I. dl. sinθ. I . dl . sinθ
dF = k.
r
Trong đó:
k= với m0 = 4.10-7 H/m ( Henri/ mét ) .
m0 được gọi là hằng số từ
m là độ từ thẩm (m là hằng số không thứ nguyên)

127
1/24/2024

§2. KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG

Khái niệm
• Từ trường là một dạng đặc biệt của vật chất
• Đặc điểm cơ bản: Tác dụng lực từ lên dòng điện nằm trong nó.
• Từ trường của các nam châm thực chất là từ trường do các
dòng điện phân tử của nam châm tạo ra.

128
1/24/2024

§3. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

1. Vectơ cảm ứng từ


• Ta có:
μ . μ. I . dl × Idl⃗ × r⃗
dF =
4πr
Ta nhận thấy vectơ :
μ μ Idl⃗ × r⃗
dB = . Định luật Biôxava - Laplaxơ
4π r
chỉ phụ thuộc vào phần tử dòng gây ra từ
trường Idl⃗ và vào vị trí của điểm M tại đó
đặt phần tử dòng điện I dl mà không phụ
thuộc vào phần tử I dl

129
1/24/2024

Định luật Biôxava - Laplaxơ


Vectơ cảm ứng từ dB do một phần tử dòng điện Idl⃗ gây ra tại điểm M
cách nó một khoảng r là một vectơ có:
• Gốc tại M.
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa Idl⃗ và điểm M (mặt phẳng P).
• Có chiều sao cho 3 vectơ theo thứ tự dl⃗, r⃗, dB tạo thành một tam
diện thuận (hoặc có chiều được xác định bằng qui tăc vặn nút chai).
.
• Độ lớn: dB = .
⃗×
• Dạng vectơ: dB = .

2. Nguyên lí chồng chất từ trường

B= dB
ả ò đệ

• Vectơ cảm ứng từ B của nhiều dòng điện bằng tổng các
vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra:
B = B + B + ⋯+ B

130
1/24/2024

3. Véc tơ cường độ từ trường


• Vectơ cường độ từ trường H.
B
H=
μμ
• Đặc điểm:
+ H cùng phương, cùng chiều với B.
+ H không phụ thuộc vào bản chất của môi trường đặt dòng điện
(không phụ thuộc vào m)
+ Đơn vị của cường độ từ trường: Ampe/mét (A/m)

4. Áp dụng trong một vài trường hợp


θ2 Từ trường do một sợi dây hữu hạn gây ra tại một
điểm M cách dây một đoạn R
- Phương: Vuông góc với mặt phẳng dây và R.
- Chiều: Quy tắc tam diện thuận
- Độ lớn:
R μμ I
+ B= cos θ − cos θ
θ1 M 4πR
Đối với sợi dây dài vô hạn: θ = 0 , θ = 180
μμ I
B=
2πR

131
1/24/2024

§4. ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKY – GAUSS


ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

1. Đường sức từ
• Đường sức từ là những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi
điểm có phương trùng với phương của cường độ từ trường H
• Chiều của đường sức thuận với chiều của H

132
1/24/2024

2. Từ thông
• Từ thông Φ qua một diện tích nào đó tỉ lệ với tổng đại số số đường cảm
ứng từ qua mặt đó.
• Biểu thức:
+ Xét mặt S bất kỳ.
Chia mặt S thành các diện tích dS nhỏ
dΦ = B. dS = B. cosα. dS = BdS
Từ thông qua mặt S bất kì là:

Φ = dΦ = BdS = B. dS. cosα

Với: α = α(B, dS)


• Đơn vị : Vêbe (Wb).
• Lưu ý: Nếu mặt S là kín thì quy ước chọn n hướng từ trong ra ngoài

3. Định lý Ostrogradski– Gauss cho từ trường

• Vì các đường sức từ là những đường cong kín, nên khi nó đi


qua mặt S thì nó cắt một số chẵn lần.
Đi vào a > 900 → BdS < 0
Đi ra a < 900 → BdS > 0
→ "Từ thông toàn phần qua mặt S kín luôn bằng 0".

BdS = 0
í

133
1/24/2024

§5. ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN

1. Lưu số của vectơ cường độ từ trường


Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín
(C) là đại lượng về giá trị bằng tích phân của ⃗ dọc theo toàn
bộ đường cong đó.
⃗= . . cos( , ⃗)
( ) ( )

134
1/24/2024

2. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần


Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một đường cong
kín (C) bất kì bằng tổng đại số cường độ các dòng điện xuyên qua
diện tích giới hạn bởi đường cong đó.

Hdl⃗ = I
( )

• I sẽ mang dấu dương (+) nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch
chuyển trên đường cong (C) làm chiều quay thuận xung quanh

• I sẽ mang dấu âm (-) nếu dòng điện thứ i nhận chiều dịch
chuyển trên đường cong (C) làm chiều quay nghịch xung
quanh nó

Hdl⃗ = I + I − I
( )

135
1/24/2024

§6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN


DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG

1. Tác dụng của từ trường lên phần tử dòng điện. Lực Ampe

• Theo định luật Ampe, lực từ tác dụng lên 1 phần tử dòng là:
dF = I dl⃗ × B
Lực này gọi là lực Ampe
• Lực Ampe có
- Phương vuông góc với dòng điện và từ trường
- Chiều sao cho ba vectơ dl⃗ , B, dF lập thành tam diện thuận.
- Độ lớn: dF = I dl . B. sinα

136
1/24/2024

• Nguyên lý chồng chất lực


F = ∫ dF = ∫ (Idl⃗ × B)

2. Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện thẳng, song song, dài vô hạn

Xét hai dòng điện thẳng song song, dài vô hạn, có cường độ I1, I2 đặt
cách nhau một đoạn d. Trường hợp I1 và I2 cùng chiều
• Cảm ứng từ do I1 sinh ra tại nơi đặt I2 có độ lớn:
μμ I
B =
2πd
(Phương, chiều B được xác định theo quy tắc cái đinh ốc)
• B tác dụng lên một đoạn dài l của dòng I2 một lực từ:
F = B . I . . sinθ = B I
(do 1 = 900)
Do đó: F =

137
1/24/2024

3. Tác dụng của từ trường đều lên một mạch điện kín

• Xét một khung dây dẫn hình chữ nhật có cạnh dài a
và b nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B
().
• Đoạn BC chịu tác dụng của:
F2 = B.I.b.sin2
• Đoạn DA chịu tác dụng của:
F4 = B.I.b.sin4
Vì 2 và 4 là 2 góc bù nhau nên:
F = −F

F , F nằm trong mặt phẳng khung dây nên chỉ có tác dụng làm
méo khung.
Xét hai đoạn AB và CD:
+ Đoạn AB chịu lực: F1 = B.I.a.sin1
+ Đoạn CD chịu lực: F3 = B.I.a.sin2
Vì B ⊥ Δ ; 1 = 2 = 900 do đó: F1 = F3 = B.I.a
• F và F tạo thành ngẫu lực làm khung dây quay xung quanh
trục . Mômen của hai lực này có độ lớn:
b
M = 2F . . sinα = B. I. a. b. sinα = B. I. S. sinα
2
Với a là góc hợp bởi giữa B và pháp tuyến của mặt S.

138
1/24/2024

• Đặt p = I. S gọi là mômen từ của dòng điện kín và S = S. n


thì mômen M tác dụng lên khung là:
M=p ×B
Nhận xét:
• M cực đại khi p ⊥ B, tức là khi mặt khung song song với
đường sức từ.
• M = 0 khi p // B, tức là mặt phẳng khung  đường sức từ

4. Lực Lorenxơ
• Lực từ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc v
trong từ trường gọi là lực Lorenxơ. Ký hiệu là F
• Lực từ tác dụng lên riêng một điện tích q là:
F = . ×

139
1/24/2024

Nhận xét:
• Lực từ luôn vuông góc với
phương của vectơ vận tốc v
→ Không sinh công, không tăng độ
lớn của vận tốc, chỉ làm thay đổi
phương của vận tốc, tức là gây ra
gia tốc hướng tâm a .
• Lực Lorenxơ phụ thuộc vào cả
dấu của điện tích q

5. Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.

• Hạt có khối lượng m mang điện tích q chuyển động trong một
từ trường đều không đổi, cảm ứng từ B. Lực Lorenxơ
F = q. v × B
• Ta xét hai trường hợp:
+ v; B = 90
+ v; B = α

140
1/24/2024

a) Vận tốc của hạt vuông góc với cảm ứng từ :


Quĩ đạo của hạt nằm trong mặt phẳng vuông góc
với và lực Lorenxơ có độ lớn:
mv mv
F = qvB = → R=
R qB
Chu kỳ quay T :

2πR 2πm
T= =
v qB

b) v lập với B một góc α:


Phân tích v = v + v//
• Thành phần vuông góc buộc hạt chuyển
động theo quĩ đạo tròn với :
mv
R=
qB
• Thành phần v// có tác dụng làm hạt chuyển
động theo phương của B với vận tốc v//
Vậy hạt tham gia đồng thời hai chuyển động,
quĩ đạo của hạt là đường xoắn ốc. Bước của
quĩ đạo xoắn ốc bằng:
ℓ = v// .

141
1/24/2024

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

NỘI DUNG

Bài 1 – CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Bài 2 – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Bài 3 – NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

142
1/24/2024

§1. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. Thí nghiệm Faraday


Mô tả

143
1/24/2024

Lưu ý chiều của Ampe kế

Kết luận
• Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra
dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
• Dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi
qua mạch thay đổi.
• Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của
từ thông.
• Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông gửi qua
mạch tăng hay giảm.

144
1/24/2024

2. Định luật Lenz


Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có
tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

• Trong mạch có một suất điện động, gọi là suất điện động cảm
ứng, dòng điện cảm ứng i.
Công của các lực từ : dA = idΦ
• Theo định luật Lenz, công này là công cản
→ phải cung cấp cho (C) năng lượng:
dA = −dA = −idΦ

145
1/24/2024

Dòng i trong mạch tương đương với có một nguồn suất điện động
E trong mạch
dA = E idt = −idΦ
Suất điện động cảm ứng:

E=−
dt
Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu
với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch
điện.

4. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều


Một khung dây dẫn quay trong một từ trường đều (B = const) với
vận tốc góc không đổi (ω = const).
→ Từ thông gửi qua khung biến đổi một cách tuần hoàn với chu
kì bằng chu kì quay của khung.

146
1/24/2024

• t = 0, pháp tuyến n hợp với từ trường B một góc φ.


• t > 0, pháp tuyến n hợp với từ trường B là α = ωt + φ.
• Từ thông:
Φ = nBScos(ωt + φ)
n là tổng số vòng dây, S là diện tích của khung.
• Theo định luật cơ bản của cảm ứng điện từ:

E=− = nSBωsin(ωt + φ)
dt
Vậy trong khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều.

§2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

147
1/24/2024

1. Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm


Giải thích
Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch
tăng
+ Đèn Đ1 nhận nguồn điện trực tiếp, nên
nó sáng ngay lập tức
+ Đèn Đ2 chạy qua cuộn dây, rồi chạy vào
đèn. Cuộn dây lại sinh ra một dòng điện
mới có chiều chống lại sự tăng của dòng
điện đang chạy vào mạch, thành ra dòng
Kết quả thí nghiệm: Khi đóng khóa K:
chạy vào Đ2 tăng dần dần nên đèn Đ2 sáng
+ Đèn Đ1 sáng ổn định ngay lập tức. từ từ và sau đó mới ổn định.
+ Đèn Đ2 sáng lên từ từ và ổn định à Hiện tượng tự cảm.

2. Suất điện động tự cảm


• Theo định luật cảm ứng điện từ, ta có:

E =−
dt
• Φ do chính dòng điện của mạch gây ra, nên Φ tỉ lệ thuận với
chính dòng điện của mạch
dI
Φ = L. I → E = −L
dt
L được gọi là độ tự cảm của mạch điện.
Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện
động tự cảm luôn luôn tỉ lệ thuận, nhưng trái dấu với tốc độ biến
thiên cường độ dòng điện trong mạch.

148
1/24/2024

3. Độ tự cảm
• Từ công thức trên, ta có:
Φ
L=
I
• Độ tự cảm của một mạch điện là đại lượng vật lý về trị số bằng
từ thông do chính dòng điện ở trong mạch gửi qua diện tích
của mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ bằng một
đơn vị.
• Trong hệ SI, đơn vị của độ tự cảm là Henry, kí hiệu là H.
1Wb
1H = = 1Wb/A
1A

• Ví dụ: Trong một ống dây, từ trường


N
B = μμ nI = μμ . . I
Nếu gọi S là diện tích của một vòng dây, N là số vòng dây thì từ
thông gửi qua cả ống dây là
N .S
Φ = NBS = μμ . .I
.
Suy ra L = = μμ . (H)

149
1/24/2024

§3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

1. Năng lượng từ trường của ống dây điện


• Xét sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
Theo định luật Ohm:
di
E − L = ri
dt
→ E idt = ri dt + Lidi
+E tổng năng lượng cung cấp cho mạch
do nguồn
+ biểu thị nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở.
Số hạng Lidi biểu thị năng lượng tích lũy ở
cuộn cảm trong thời gian dt.
→ năng lượng dự trữ trong cuộn cảm

150
1/24/2024

dW = Lidi
Năng lượng này còn gọi là năng lượng từ.
Trong khoảng thời gian từ 0 đến t, năng
lượng tích lũy trong cuộn cảm cho bởi:
1
W = Lidi = Li
2

2. Năng lượng từ trường


• Năng lượng từ trường do ống dây đó gây ra khi trong ống có
dòng điện.
• Độ tự cảm của ống dây:
μμ N S
L=
1 1 μμ NI
W = LI = S
2 2μμ
Mà = B = từ trường trong ống dây.

151
1/24/2024

• Thể tích ống dây là V = S.


Vậy ta có thể viết:
1
W = B .V
2μμ
• Năng lượng từ trường dự trữ trong khoảng không gian có từ
trường.
1 1
w =W = B = μμ H
2μμ 2
Gọi là mật độ năng lượng từ trường.

Bộ môn Lý – Khoa Cơ bản

152
1/24/2024

NỘI DUNG

Bài 1 – LUẬN ĐIỂM THỨ NHẤT CỦA MAXWELL


Bài 2 – LUẬN ĐIỂM THỨ HAI CỦA MAXWELL
Bài 3 – TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

§1.
LUẬN ĐIỂM THỨ NHẤT CỦA MAXWELL

153
1/24/2024

1. Điện trường xoáy


- Từ các TN của Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ, nhận xét:
+ Từ trường biến đổi làm xuất hiện trong vòng dây 1 lực lạ tác dụng lên các
hạt mang điện có trong vòng dây
+ Dòng điện cảm ứng là do 1 điện trường được tạo ra trong dây dẫn. Chiều
của điện trường trong dây dẫn là chiều của dòng điện cảm ứng.
+ Để tạo thành dòng điện thì công của điện trường để dịch chuyển các hạt
tải điện theo đường cong kín phải khác không, điều đó có nghĩa là sức điện
động cảm ứng ξ bằng lưu số của vectơ cường độ điện trường dọc theo vòng
dây kín ( C )
+ Điện trường gây nên dòng điện cảm ứng có những đường sức khép kín -
điện trường xoáy .

2. Phát biểu luận điểm


Sự xuất hiện của điện trường xoáy trong mạch không
phụ thuộc bản chất, trạng thái, nhiệt độ dây dẫn sự
xuất hiện của điện trường xoáy do từ trường biến thiên
theo thời gian gây ra.
Luận điểm thứ nhất của Maxwell:
“Bất kì một từ trường nào biến thiên theo thời gian
cũng sinh ra một điện trường xoáy”.

Jame Clerk Maxwell


(1831 - 1879)

154
1/24/2024

3. Phương trình Maxwell - Faraday


- Xét vòng dây kín (C) trong một từ trường biến
thiên theo thời gian B. Theo định luật cơ bản của
hiện tượng cảm ứng điện từ, trong mạch sẽ xuất (S)
hiện một suất điện động cảm ứng được xác định
từ
dΦ d (C)
ξ=− =− BdS
dt dt
Trong đó Φ = ∫ BdS là từ thông gửi qua diện tích S
giới hạn bởi vòng dây dẫn đang xét.

• Mặt khác theo định nghĩa của suất điện động:

ξ= Edl⃗

d
→ Edl⃗ = − BdS
dt
• Lưu số của vectơ cường độ điện trường xoáy dọc theo vòng dây kín bất kỳ
bằng về giá trị tuyệt đối, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian
của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó

155
1/24/2024

§2.
LUẬN ĐIỂM THỨ HAI CỦA MAXWELL

1. Dòng điện dịch


• Maxwell đi đến kết luận phải tồn tại hiện tượng
ngược lại là:
"Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm
xuất hiện từ trường“

• Từ trường cũng có tác dụng giống như một


dòng điện.
• Maxwell gọi dòng điện ở trường hợp trên là
dòng điện dịch. Dòng điện dịch có tính chất cơ
bản giống như dòng điện dẫn: Gây ra từ trường
trong không gian quanh nó

156
1/24/2024

• Ðể phân biệt với dòng điện dẫn thông thường, Maxwell đưa ra khái
niệm dòng điện dịch: Mỗi khi trong mạch hở có dòng điện (dòng điện
dịch) thì ở giữa hai đầu hở của mạch có một điện trường biến thiên.
→ Dòng điện dẫn trong dây dẫn của mạch được nối tiếp bằng dòng điện
dịch ở chỗ hở của mạch.
dD
j =
dt
• Dưới dạng vectơ:
dD
j =
dt
Vectơ mật độ dòng điện dịch bằng tốc độ biến thiên theo thời gian của
vectơ cảm ứng điện.

2. Thiết lập phương trình Maxwell – Ampere


• Dòng điện toàn phần:
D
j = ⃗ȷ +
t ⃗ȷ
• Từ trường do dòng điện toàn phần gây ra. dS
• Xét một đường cong (C) bất kì nằm trong
miền không gian có cả dòng điện dịch và i dS
dòng điện dẫn:
H
• Theo định lí Ampe: ∮ Hdl⃗ = I (C)
d⃗
Mà I = ∫ j dS = ∫ ⃗ȷ + . dS

→ ∮ Hdl⃗ = ∫ ⃗ȷ + . dS : Phương trình Maxwell – Ampe

157
1/24/2024

§3. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

1. Trường điện từ
- Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tạo thành
một trường thống nhất gọi là trường điện từ.
- Trường điện từ là một dạng vật chất đặc biệt đặc trưng cho tương tác
giữa các hạt mang điện
- Trường điện từ có năng lượng.

• w=w +w = ε εE + μ μH = ED + BH

• W = ∫ wdV = ∫ ε εE + μ μH dV = ∫ ED + BH dV

158
1/24/2024

2. Phương trình Maxwell – Faraday

- Dạng tích phân: ∮ Edl⃗ = − ∬ dS


- Dạng vi phân: rot E = −
3. Phương trình Maxwell – Ampere
- Dạng tích phân: ∮ Hdl⃗ = ∬ ⃗ȷ + dS

- Dạng vi phân: rot H = ⃗ȷ +

4. Định lý Ostrograski – Gauss


- Dạng tích phân: ∬ DdS = q
- Dạng vi phân: div D = ρ

159

You might also like