You are on page 1of 10

10/18/2022

GIỚI THIỆU GIÁO VIÊN


Th.S LÊ QUỐC KHẢI

- Hiện công tác tại: BM. Vật lý kỹ thuật y sinh


VẬT LÝ 1 - E-mail: quockhai@hcmut.edu.vn
MSMH: PH1003 - Lĩnh vực nghiên cứu:
GV: ThS. Lê Quốc Khải
+ Nghiên cứu giấc ngủ
E-mail: quockhai@hcmut.edu.vn + Xử lý tín hiệu y sinh học
+ Các lĩnh vực BCI, nhận dạng cảm xúc

Nội dung chính


Nội dung môn học Tài liệu tham khảo
1 Động học chất điểm 1. Vật lí đại cương (Đặng Quang Khang, Nguyễn Xuân Chi)
2 Động học lực chất điểm 2. Vật lí đại cương (Lương Duyên Bình, Dư Trí Công,
Nguyễn Hữu Hồ)
3 Cơ học chất điểm – vật rắn 3. Cơ sở vật lí (David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker)
4 Các định luật thực nghiệm về chất khí 4. Bài tập vật lí phần Cơ Nhiệt Điện Từ (Nguyễn Thị Bé Bảy,
Nguyễn Dương Hùng)
5 Các nguyên lý nhiệt động lực học
5. Slide bài giảng của cô Nguyễn Thị Thuý Hằng
6 Điện trường tĩnh 6. Slide bài giảng của Thầy Lê Quang Nguyên.
7 Vật dẫn – điện mơi 7. Slide bài giảng của Thầy Lý Anh Tú.
8 Từ trường tĩnh 8. Slide bài giảng của Cô Trần Thị Thu Hạnh.
E-mail: quockhai@hcmut.edu.vn

Chương 1: Động học chất điểm 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (1)
Một số khái niệm cơ bản

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển + Chất điểm là một vật có kích


thước nhỏ không đáng kể so
1.2 Vận tốc với những khoảng cách, những
kích thước mà ta đang khảo sát
1.3 Gia tốc
(trái đất quay quanh mặt trời
1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến  chất điểm: trái đất).

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học


1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

1
10/18/2022

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (1) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (1)
Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản

+ Chất điểm là một vật có kích


• Vật hoặc hệ vật mà ta quy thước nhỏ không đáng kể so
ước là đứng yên khi nghiên
với những khoảng cách, những
cứu chuyển động của vật
kích thước mà ta đang khảo sát
khác gọi là hệ quy chiếu.
(trái đất quay quanh mặt trời
• Để xác định thời gian chuyển
 chất điểm: trái đất).
động của vật, người ta gắn
vào hệ quy chiếu một đồng
hồ.

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (1) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (1)
Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản

 Chuyển động cơ học là sự


chuyển dời vị trí trong không
+ Chuyển động hay đứng
gian của các vật hoặc sự
yên có tính tương đối tuỳ
chuyển động của bộ phận
thuộc vào vật được chọn
này so với bộ phân khác của
làm mốc. (Người ta thường
cùng một vật theo thời gian.
chọn những vật gắn với mặt
đất làm mốc).

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (4)


1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (5)
Hệ tọa độ Descartes
Hệ tọa độ Descartes

2
10/18/2022

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (6) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (7)
Hệ tọa độ Descartes Hệ tọa độ trụ tròn

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (7) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (8)
Hệ tọa độ trụ tròn
Hệ tọa độ trụ tròn

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (9)


1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (8)
Hệ tọa độ cầu
Hệ tọa độ cầu

3
10/18/2022

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (10) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (11)
Hệ tọa độ cầu Mối liên hệ giữa hệ tọa độ Descartes trụ

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (12) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (13)
Mối liên hệ giữa hệ tọa độ Descartes cầu Phương Trình Chuyển Động
 
r  r t  : phương trình chuyển động

 Trong hệ trục tọa độ Đề_các phương trình chuyển động có dạng

x=x(t)
y=y(t)
z=z(t)

 Trong hệ trục tọa độ cầu phương trình chuyển động có dạng :


x=x(t)
=(t)
=(t)

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (14) 1.1 Vị trí và độ dịch chuyển (15)
Phương trình quĩ đạo Phương trình quĩ đạo
 Khi chuyển động các vị trí của chất điểm ở các thời điểm khác  Ví dụ từ phương trình chuyển động
nhau vạch ra trong không gian một đường cong liên tục nào
đó gọi là quĩ đạo của chuyển động.
x=Acost
 Phương trình mô tả đường cong quĩ đạo gọi là phương trình y=Asint
quĩ đạo. Trong hệ trục tọa độ Descartes phương trình quĩ đạo z=0
có dạng:
khử t, ta đi đến phương trình quĩ đạo:
f(x,y,z)=C
x2+y2=A(cos2t+sin2 t)=A2
 Về nguyên tắc nếu ta biết phương trình chuyển động thì bằng z=0
cách khử tham số thời gian t ta sẽ tìm được phương trình quĩ
đạo.
=> Quĩ đạo hình tròn tâm O bán kính A trong mặt phẳng xOy

4
10/18/2022

Chương 1: Động học chất điểm


1.2 Vận tốc (1)
Vận tốc trung bình
1.1 Vị trí và độ dịch chuyển

1.2 Vận tốc

1.3 Gia tốc


1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học

1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

• Vectơ vận tốc: đặc trưng phương, chiều, độ nhanh chậm


của chuyển động.

1.2 Vận tốc (2) 1.2 Vận tốc (3)


Vận tốc tức thời
• Vận tốc của chất điểm tại một thời điểm trên quĩ đạo (C)
có phương theo phương tiếp tuyến của quĩ đạo tại điểm đó,
chiều là chiều chuyển động.
v

r
M (C)
N Thành phần vectơ vận tốc:
r dx dy dz
r + r
v x
 ;v  ;v 
dt y dt z dt

O Độ lớn vectơ vận tốc:


dx 2 dy dz
v  v x2  v y2  v z2  ( )  ( )2  ( )2
dt dt dt

Chương 1: Động học chất điểm


1.3 Gia tốc (1)
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của
1.1 Vị trí và độ dịch chuyển vận tốc theo thời gian

1.2 Vận tốc


1.3 Gia tốc

1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học


1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

5
10/18/2022

Chương 1: Động học chất điểm


1.3 Gia tốc (2)
Ví dụ 1

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển

1.2 Vận tốc

1.3 Gia tốc


1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học

1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

1.4 Gia tốc: tiếp tuyến, pháp tuyến 1.4 Gia tốc: tiếp tuyến, pháp tuyến
 at: hướng theo phương tiếp tuyến của quĩ đạo cùng phương,
cùng chiều với vector vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về
độ lớn của vận tốc

 an: hướng theo phương vuông gốc với tiếp tuyến đặc trưng
cho sự thay đổi phương của vector vận tốc.

Chương 1: Động học chất điểm


Ví dụ 2.

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển

1.2 Vận tốc


1.3 Gia tốc

1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học


1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

6
10/18/2022

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (1)
a. Chuyển động thẳng đều
a. Chuyển động thẳng đều

b. Chuyển động thẳng biến đổi đều  Quỹ đạo: đường thẳng

c. Chuyển động tròn dv


 Vận tốc: v  const  a  0
d. Chuyển động tròn đều dt
 Quãng đường s:
e. Chuyển động ném xiên s t
ds  vdt  s   ds   vdt  vt  s0
s0 0

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (2) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (3)
Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động tròn
 Quỹ đạo: đường tròn (O,r).
• Quỹ đạo: đường thẳng  Trong chuyển động tròn, còn dùng các đại lượng góc để đặc trưng cho chuyển
động.

• Gia tốc: a  const v Vận tốc góc


t=t
 d
r    lim t 0  (rad/s)
• Vận tốc: v   adt  a  dt  at v0 O t=0 t dt

Vector vận tốc góc: (r  v )


t t
1  2
• Quãng đường s: s   vdt   ( vo  at )dt  at 2  v0 t s0 r
0 0 2 
Liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài:
 v 2  v0  2a( s  s0 )
2
v
v ds d ( r. ) d
O
r
v  r  r .
dt dt dt

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (4) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (5)
Chuyển động tròn Chuyển động tròn

• Độ lớn gia tốc góc: d d 2 • Đối với chuyển động tròn ta có :


  ( rad / s 2 )
dt dt 2
d
  dt  d    dt   d  t  C1    C 2     t  C1  C 2
• Liên hệ với gia tốc dài: dv d r.  d dt
at   r  r  at   .r
dt dt dt    t  0
an 
v 2

r 
2
 r.  an  r. 2
2
d
r r   dt  d   dt   d   t  0 dt   d 
dt
• Khi   0    : chuyển động nhanh dần
   t 2  0t  C1  C 2
• Khi   0    : chuyển động chậm dần
• Khi   0    const :chuyển động tròn thay đổi     t 2  0 t   0

7
10/18/2022

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (6) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (7)
Sự tương tự của chuyển động tròn và Chuyển động tròn đều
chuyển động thẳng biến đổi đều

Tròn Thẳng biến đổi đều

  0   t v  v0  at
1 1 2
   0  0 t   t 2 s  s0  v0t  at
2 2
 2  02  2  v 2  v02  2 as
Liên hệ giữa hai dạng

v  r. at  r. an  r. 2

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (8) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (9)
Ví dụ Chuyển động ném xiên

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (10) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (11)
Chuyển động ném xiên Chuyển động ném xiên

8
10/18/2022

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (11) 1.5 Một số dạng chuyển động cơ học (11)
Chuyển động ném xiên Chuyển động ném xiên

Chương 1: Động học chất điểm 1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (1)

1.1 Vị trí và độ dịch chuyển

1.2 Vận tốc

1.3 Gia tốc


1.4 Gia tốc: tiếp tuyến,pháp tuyến

1.5 Một số dạng chuyển động cơ học


1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối

1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (2) 1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (3)

9
10/18/2022

1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (4) 1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (5)
Ví dụ Ví dụ

1.6 Vận tốc và gia tốc tương đối (6)


Ví dụ
Cần nhớ chương 1
Các định nghĩa cơ bản: chất điểm, vị trí, độ dịch
chuyển, hệ qui chiếu (hệ Đề-Các, trụ, cầu), phương
trình (chuyển động, quĩ đạo).

Vận tốc: trung bình, tức thời, tốc độ.

Gia tốc: tiếp tuyến, pháp tuyến.

Chuyển động: thẳng đều, thẳng biến đổi đều, tròn,


tròn đều, ném xiên.

Chuyển động tương đối: vận tốc tương đối, gia tốc
tương đối.

10

You might also like