You are on page 1of 151

VẬT LÝ

ĐẠI CƯƠNG 1

CƠ NHIỆT
GV: TRỊNH HOA LĂNG

CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 5 October 2021 1
BÀI 1
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
VỊ TRÍ
VẬN TỐC
GIA TỐC
VỊ TRÍ, VẬN TỐC & GIA TỐC TỔNG QUÁT
CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG CONG
CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 2
Việc đầu tiên cần phải làm trong học cơ học cổ điển là biểu diễn
chuyển động của vật nào đó theo không gian và thời gian mà lúc này
ta bỏ qua các tác nhân gây ra chuyển động. Việc này trong cơ cổ điển
được gọi là động học. Từ “động học” có nguồn gốc giống như từ
“xem phim”

Có ai có thấy là tại sao không?


Từ các hoạt động hàng ngày ta có thể nhận biết rằng chuyển động của
một vật được thể hiện như sự thay đổi liên tục của vị trí của một vật.
Trong vật lý có ba kiểu chuyển động được quan tâm như: sự dịch
chuyển (chuyển động thẳng), chuyển động quay và dao động (chuyển
GIỚI THIỆU động tới lui quanh một điểm).

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 3
• Ví dụ như xe hơi chuyển động trên cao tốc thẳng đó là chuyển động thẳng; trái
đất quay quanh một trục đây là chuyển động quay; và con lắc đồng hồ di chuyển
qua lại quanh một điểm đây là chuyển động của dao động.

• Trong nghiên cứu chuyển động trong bài này ta sẽ xem một vật chuyển động
chỉ có khối lượng và kích thước rất nhỏ xem như một điểm – hay còn gọi động
học chất điểm.

• Ví dụ như ta muốn nghiên cứu sự chuyển động của trái đất quanh hệ mặt trời,
thì ta có thể xem trái đất như một điểm chuyển động quanh mặt trời.

• Gần đúng này có thể chấp nhận được vì bán kính quỹ đạo của trái đất quanh
mặt trời rất rất lớn so với kích thước của trái đất.

GIỚI THIỆU • Hay ví dụ như ta muốn nghiên cứu các phân tử khí va chạm với thành bình
chứa thì ta cũng có thể xem các phân tử khí như là chất điểm. v.v…

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 4
Vị trí: để mô tả chuyển động thì ta luôn nói về vật đã ở đâu tại
lúc nào! Trong vật lý ta cũng làm điều tương tự, trước tiên để
xác định vị trí ta cần phải chọn một điểm để làm mốc được gọi
là gốc tọa độ. Sau đó ta sẽ mô tả vị trí của vật theo gốc tọa độ
này, từ đây ta có được khoảng cách và hướng của vật so với gốc
tọa độ. Do đó vị trí là một véc tơ.

VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
VỊ TRÍ & QUÃNG ĐƯỜNG ĐI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 5
Ví dụ 1

Đối với chuyển động dọc theo một đường thẳng, ta có thể chọn
đường chuyển động thẳng là trục x của hệ tọa độ. Gốc tại điểm
x = 0 và chuyển động của vật bây giờ có thể mô tả theo trục x
này như trong hình

Ta chọn gốc tọa độ tại điểm giữa cây cầu và chiều dương của
trục x, +x, theo hướng đông. Khi đó x = +3km có nghĩa là tàu
đang ở hướng đông cách cây cầu 3km, còn với x = -26km có
nghĩa là tàu đang ở hướng tây và cách cây cầu 26km.
VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
VỊ TRÍ & QUÃNG ĐƯỜNG ĐI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 6
Nếu vật đang chuyển động thì vị trí của vật thay đổi theo thời
gian. Độ dịch chuyển đi của vật được định nghĩa chính là sự
thay đổi vị trí của vật, như vậy độ dịch chuyển cũng là một véc
tơ. Quãng đường đi của vật không nhất thiết phải bằng độ lớn
của độ dịch chuyển.

Nếu gọi vị trí ban đầu của vật là 𝑥Ԧ𝑖 và vị trí lúc sau của vật là 𝑥Ԧ𝑓 ,
thì độ dịch chuyển của vật

∆𝒙 = 𝑥Ԧ𝑓 − 𝑥Ԧ𝑖 (1)


VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
QUÃNG ĐƯỜNG & ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 7
Ví dụ 2

biểu diễn độ dịch chuyển cho chuyển động của đoàn tàu
trong hình 1 trên như hình dưới đâyTa lấy hai vị trí của vật
trừ cho nhau để tìm ra độ dịch chuyển của vật giữa hai vị
trí. Như ví dụ cho đoàn tàu trong một chiều x với vị trí lúc
đầu xi = +3km và lúc sau xf = -26km vậy độ dịch chuyển

Δx = xf - xi = (-26km) – (+3km) = -29km

Tức là độ dịch chuyển của đoàn tàu là 29km về hướng tây


(ngược lại với hướng đông) như hình 2. Trong trường
hợp này độ lớn của độ dịch chuyển bằng với quãng
VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH đường di chuyển của tàu.
CHUYỂN
QUÃNG ĐƯỜNG & ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 8
Ví dụ 2

Phân biệt độ dịch chuyển & quãng đường đi:

Giờ giả sử lúc đầu tàu ở vị trí 3km về hướng đông xi = +3km, tàu
sẽ đi thêm 7km về hướng đông (tại vị trí x =+10km), thì tàu sẽ
quay đầu lại chạy ngược về hướng tây đến vị trí cuối cùng là xf =
-26km. Vậy lúc này độ dịch chuyển của tàu vẫn là

Δx = xf - xi = (-26km) – (+3km) = -29km

Nhưng quãng đường đi của tàu là : s = 7km + 10km + 26km =


43km.

VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH Trong ví dụ này cho thấy sự khác biệt giữa khái niệm độ dịch
chuyển và quãng đường đi.
CHUYỂN
QUÃNG ĐƯỜNG & ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 9
Bài tập hiểu & áp dụng 1

Về độ dịch chuyển & quãng đường đi: cho xe hơi di chuyển trên
đường theo hai trường hợp như trong hình và các số liệu vị trí và
thời gian được cho trong bảng. Từ các số liệu này ta vẽ đồ thị
biểu diễn vị trí theo thời gian như trong hình

Vấn đề : hãy xác định độ dịch chuyển và quãng đường đi của


xe như mô tả trong hình trên?và cho nhận xét?

Vị trí t(s) x(m)

BÀI TẬP A
B

C
0
10

20
30
52

38

VỊ TRÍ – ĐỘ DỊCH D

E
30

40
0

-37

CHUYỂN F 50 -53
QUÃNG ĐƯỜNG & ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 10
Chúng ta đưa vào khái niệm vận tốc là đại lượng véc
tơ có độ lớn và có hướng. Độ lớn của vận tốc là tốc
độ của vật di chuyển và hướng của vận tốc chính là
hướng di chuyển của vật.

Hãy lưu ý rằng độ dịch chuyển cho biết sự thay đổi


vị trí theo hướng di chuyển là như thế nào và thời
gian để vật đi từ vị trí này đến vị trí khác là bao lâu!
Như vậy ta có thể định nghĩa vận tốc chính là tốc
VẬN TỐC độ thay đổi của vị trí của vật.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 11
Vận tốc trung bình bằng độ dịch chuyển chia cho khoảng thời
gian xảy độ dịch chuyển.

Giả sử ta có vật có độ dịch chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối là

∆𝒙 = 𝑥Ԧ𝑓 − 𝑥Ԧ𝑖 ứng với khoảng thời gian dịch chuyển giữa điểm

đầu và điểm cuối là ∆𝑡 = 𝑡𝑓 − 𝑡𝑖 thì vận tốc trung bình là

ഥ = ∆𝒙
𝒗 (2)
∆𝒕

Từ công thức cho thấy vận tốc trung bình có đơn vị là chiều dài
chia cho thời gian (mét/giây – m/s) tính theo hệ đơn vị SI.

Vận tốc trung bình có thể dương hoặc âm tuy theo độ dịch
VẬN TỐC chuyển có vị trí cuối lớn hơn hay nhỏ hơn vị trí đầu.
VẬN TỐC TRUNG BÌNH
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 12
Là đại lượng vô hướng và bằng tổng quãng đường đi
chia cho tổng thời gian di chuyển trên quãng đường
đi đó

𝑠
𝑣𝑡đ = (3)
𝑡

Đơn vị của tốc độ trung bình giống với đơn vị của


vận tốc trung bình.

Vậ tốc trung bình & tốc độ trung bình: lưu ý tốc


độ trung bình không bằng với độ lớn của vận tốc
VẬN TỐC
trung bình
TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 13
Ví dụ 3

Cho đoàn tàu như hình 1 lúc đầu ở vị trí xi = +3km tại thời điểm
3:14 PM sau đó đi đến vị trí x = +10km vào lúc 3:28 PM thì
quay đầu lại và tiếp tục di chuyển đến vị trí cuối xf = -26km tại
thời điểm 3:56PM. Tính vận tốc trung bình của đoàn tàu và tốc
độ trung bình?Nhận xét? Tại các vị trí

• xi = +3km và xf = -26km

• xi = +3km và x = +10km

• x = +10km và xf = -26km
VẬN TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 14
Ví dụ 3
Theo công thức tính vận tốc trung bình thì

ഥ = ∆𝒙 = 𝑥Ԧ𝑓 − 𝑥Ԧ𝑖
𝒗
∆𝒕 𝑡𝑓 − 𝑡𝑖

Xét chuyển động một chiều của đoàn tàu trên phương đã chọn như trong
xi = +3km và xf = -26km hình 1, áp dụng cho trường hợp xi = +3km lúc ti = 3:14PM và xf = -26km
lúc tf = 3:56PM và
xi = +3km và x = +10km ഥ 𝑥Ԧ𝑓 − 𝑥Ԧ𝑖 𝑥𝑓 − 𝑥𝑖
𝒗= ഥ
⟹𝒗=
𝑡𝑓 − 𝑡𝑖 𝑡𝑓 − 𝑡𝑖
x = +10km và xf = -26km −𝟐𝟔𝒌𝒎 − (+𝟑𝒌𝒎) −𝟐𝟗𝒌𝒎
ഥ=
𝒗 = = −𝟒𝟏𝒌𝒎/𝒈𝒊ờ
𝟑: 𝟓𝟔 − 𝟑: 𝟏𝟒 𝟏𝒈𝒊𝒐
𝟒𝟐 𝒑𝒉ú𝒕
𝟔𝟎 𝒑𝒉ú𝒕
Dấu “ - ” cho biết hướng chuyển động theo hướng ngước lại
Theo cách tính tốc độ trung bình: tổng quảng đường: s = (10km –
3km)+ 10km + 26km = 43km. Và tổng thời gian t = 3:56PM – 3:14PM =
42 phút = 42 phút  (1 giờ/60 phút) = 0,7 giờ.
43 𝑘𝑚 𝑘𝑚
VẬN TỐC 𝑣𝑡𝑑 =
0,7 𝑔𝑖ờ
= 61
𝑔𝑖ờ

Và giá trị này khác với độ lớn của vận tốc trung bình

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 15
Bài tập hiểu & áp dụng 2

xi = +3km và xf = -26km

xi = +3km và x = +10km

x = +10km và xf = -26km Làm cho hai trường hợp còn lại?

BÀI TẬP
VẬN TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 16
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t chính là vận tốc trung
bình của vật trong suốt khoảng thời gian cực kỳ ngắn Δt →0.
Hay nói theo một cách khác là vận tốc tức thời bằng giới hạn

∆𝒙
của tỷ số khi Δt tiến đến không, được biểu diễn theo toán
∆𝒕

học như sau

∆𝒙 𝒅𝒙
𝒗 = 𝐥𝐢𝐦 ≡ (4)
∆𝒕→𝟎 ∆𝒕 𝒅𝒕

Xét theo chiều chuyển động trên trục x ta có độ lớn của vật tốc
tức thời theo x là

𝑑𝑥
𝑣𝑥 = (5)
𝑑𝑡
VẬN TỐC
Tốc độ tức thời? được định nghĩa là độ lớn của vận
VẬN TỐC TỨC THỜI tốc tức thời.
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 17
Sự thay đổi vị trí theo vận tốc có thể được minh họa
trong hình. Từ lúc xuất phát hình a, chạy đều tốc độ
không đổi hình b, vận tốc thay đổi tăng dần hình c và cuối
cùng là vận tốc thay đổi chậm dần hình d (tức là đang
thắng lại).
Như vậy theo hình ta sẽ có được dữ liệu là các vị trí theo
thời gian như biểu diễn trong hình 5 từ đây ta sẽ vẽ được
các đồ thị biểu diễn vị trí của vật x theo thời gian t.
Đối với chuyển động dọc theo một chiều x thì độ dịch
chuyển là ∆𝑥.Ԧ Vận tốc trung bình có thể được biểu diễn
trên đồ thị của vị trí 𝑥(𝑡)
Ԧ theo thời gian như là hệ số góc
của đường thẳng nối giữa hai vị trí (góc giữa đường thẳng
này và trục hoành – trục thời gian) – hay còn gọi là độ
dốc.
VẬN TỐC
∆𝑥Ԧ
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN 𝑣Ԧҧ = ≡ 𝛼 (6)
∆𝑡
HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 18
Ví dụ 4

Như ta có bảng số liệu vị trí của xe hơi chuyển động một chiều
trên trục x, thì ta có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x
theo t như trong hình. Và theo hình vẽ ta có thể xác định tốc độ
trung bình của xe từ đồ thị này chính là 𝑣ҧ = 𝑚, là hệ số góc
(hay độ dốc) của các đường thẳng tiếp tuyến đường cong vị trí
x(t) tại các điểm như:

- Từ t = 1,0s đến t = 3,0s

- Từ t = 3,0s đến t = 5,0s như trong hình

t(s) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0

VẬN TỐC x(m) 0,00 2,50 10,0 22,5 40,0 62,5

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN


HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 19
Như vậy khi Δt →0 ta có hệ số này biểu diễn
cho vận tốc tức thời như trong hình với số
Vị trí t(s) x(m)

A 0 30 liệu trong bảng là hệ số góc của đường tiếp


B 10 52

C 20 38 tuyến với đường vị trí x(t) tại điểm đang xét.


D 30 0

E 40 -37

F 50 -53 ∆𝒙 𝒅𝒙
𝒗 = 𝐥𝐢𝐦 ≡ =α
∆𝒕→𝟎 ∆𝒕 𝒅𝒕
VẬN TỐC
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN
HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 20
Như trong hình để tìm vận tốc tức thời tại thời điểm t = t2 , thì
ta sẽ vẽ các đường thẳng cho các khoảng thời gian Δt quanh t2
càng lúc càng nhỏ thì khi đó vận tốc trung bình sẽ thay đổi tiến
đến giá trị vận tốc tức thời tại điểm t2 khi Δt →0, lúc này vận tốc
tức thời tại t2 chính là hệ số góc của đường thằng tiếp tuyến với
điểm cong tại t2 của đồ thị x(t).Như biểu diễn trong hình đồ thị
của x(t) cho vật di chuyển dọc theo trục x. hình (a) vận tốc trung
bình được đo trong khoảng thời gian từ t1 đến t3 là hệ số góc
đường thẳng nối giữa hai điểm này; hình (b)là vận tốc trung
bình được đo trong khoảng thời gian rất ngắn. Khi khoảng thời

VẬN TỐC gian này càng lúc càng ngắn tiến đến không thì vận tốc trung
bình này tiến đến vận tốc vx tức thời tại t2
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN
HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 21
Ví dụ 5

Nếu ta chọn gốc thời gian cho đoàn tàu di chuyển


t(phút) x(km) như ví dụ 1 trên là t = 0 vào lúc 3:00PM thì ta có
0 +3
bảng số liệu cho thời gian và vị trí của đoàn tàu di
14 +3
23 +10 chuyển được cho trong bảng 3, và đồ thị biểu diễn sự
28 +10
40 0
phụ thuộc vị trí theo thời được cho trong hình. Từ
56 -26 bảng và hình hãy phân tích vận tốc của đoàn tàu?

VẬN TỐC
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN
HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 22
Ví dụ 5

Giải
Từ đồ thị cho thấy đường nằm ngang của vị trí khi t = 0 đến t =
14 phút ứng với vị trí x = +3km và khi t = 23 phút đến t = 28
phút ứng với vị trí x =+10km, cho thấy vận tốc trung bình cũng
t(phút) x(km) như vận tốc tức thời của đoàn tàu 𝑣ҧ = v = 0, đoàn tàu đứng yên.
0 +3
Sau đó đoàn tàu di chuyển từ t = 14 phút đến t = 23 phút với vận
14 +3 tốc có xấp xĩ bằng với hệ số góc của đường thẳng nối giữa hai vị
23 +10 trí này và hệ số góc này là dương “+” có nghĩa là đoàn tàu di
28 +10 chuyển theo chiều dương +x.
40 0
Tương tự ta cũng có đoàn tàu di chuyển từ t = 28 phút đến t = 56
56 -26 phút với vận tốc có xấp xĩ bằng với hệ số góc của đường thẳng
nối giữa hai vị trí này và hệ số góc này là âm “ - ” có nghĩa là
đoàn tàu di chuyển theo chiều ngược lại theo hướng - x
VẬN TỐC
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN
HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ VẬN TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 23
Bài tập hiểu & áp dụng 3

Từ hình và bảng ở trên hay xác định vận tốc đoàn tàu
tại điểm t = 40 phút, biểu diễn vận tốc theo đơn vị
km/giờ.? Gợi ý trong hình bên.

t(phút) x(km)

BÀI TẬP 0
14
23
+3
+3
+10
28 +10
VẬN TỐC 40 0
56 -26

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 24
Bài tập hiểu & áp dụng 4

Cho một vật di chuyển theo phương x có vị trí x là một hàm theo
thời gian như sau x(t) = -4t + 2t2. Với x tính theo đơn vị (m) và t
tính theo đơn vị (giây). Đồ thị mô tả sự phụ thuộc x theo t được
cho trong hình

a. Hãy xác định độ dịch chuyển của vật trong các khoảng thời
gian từ t = 0 đến t = 1 giây và từ t = 1 giây đến t = 3 giây?

BÀI TẬP b. Hãy tính vận tốc trung bình của vật trong những khoảng thời
gian này?

c. Tìm vận tốc tức thời của vật tại lúc t = 2,5 giây?
VẬN TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 25
Sự thay đổi vận tốc theo thời gian được
gọi là gia tốc. Gia tốc cũng là một véc tơ
và hướng của gia tốc (hướng của sự thay
đổi vận tốc) không nhất thiết phải trùng
với hướng của vận tốc đầu hay vận tốc
cuối.
GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 26
Như trên ta giả sử vật chuyển động một chiều
theo hướng x thì ta có định nghĩa của gia tốc
trung bình của vật trong suốt khoảng thời gian Δt

ഥ ∆𝒗 𝒗𝒙𝒇 −𝒗𝒙𝒊
𝒂𝒙 = = (7)
∆𝒕 𝒕𝒇 −𝒕𝒊

Từ phân tích thứ nguyên ta thấy đơn vị của gia


tốc là m/(giây)2 – (m/s2).
GIA TỐC
GIA TỐC TRUNG BÌNH
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 27
Ví dụ 6

ta có một chiếc xe di chuyển theo hướng đông. Chiếc xe mất 30 giây


để giảm vận tốc từ 25m/s xuống còn 10m/s. Hãy tính gia tốc trung
bình của xe trong lúc này?

Ta chọn chiều dương của trục x theo hướng đông theo chiều chuyển
động của xe. Lúc này ta có vận tốc đầu 𝑣Ԧ𝑥𝑖 = 25𝑚/𝑠 và vận tốc cuối
𝑣Ԧ𝑥𝑓 = 10𝑚/𝑠 hai vận tốc này có cùng hướng và khoảng thời gian Δt
= 30s . Nên ta có

ഥ ∆𝒗𝒙 𝒗𝒙𝒇 − 𝒗𝒙𝒊 𝒗𝒙𝒇 − 𝒗𝒙𝒊


𝒂𝒙 = = ഥ𝒙 =
⟹𝒂
∆𝒕 𝒕𝒇 − 𝒕𝒊 𝒕𝒇 − 𝒕𝒊

𝟐𝟓(𝒎/𝒔) − 𝟏𝟎(𝒎/𝒔) 𝒎
ഥ𝒙 =
𝒂 = −𝟎, 𝟓 ( 𝟐 )
𝟑𝟎 (𝒔) 𝒔
GIA TỐC Hay gia tốc trung bình của xe là 0,5 m/s2 theo hướng tây.

GIA TỐC TRUNG BÌNH


5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 28
Cũng tương tự như trong vận tốc, gia tốc tức thời chính là gia tốc
trung bình xét trong khoảng thời cực kỳ nhỏ Δt →0. Hay nói
theo cách khác gia tốc tức thời bằng đạo hàm của vận tốc theo
thời gian như sau:

∆𝒗𝒙 𝑑𝑣𝑥
𝑎Ԧ 𝑥 = lim = (8)
∆𝑡→0 ∆𝒕 𝑑𝑡

Hay gia tốc tức thời cũng có thể tính theo vị trí xét trong một

𝑑𝑣𝑥
𝑎𝑥 = 𝑑2 𝑥
𝑑𝑡
chiều x thì ൞ 𝑑𝑥 ⇒ 𝑎𝑥 = (9)
𝑑𝑡 2
𝑣𝑥 = 𝑑𝑡
GIA TỐC
Gia tốc bằng đạo hàm bậc hai của vị trí theo thời gian.
GIA TỐC TỨC THỜI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 29
Câu hỏi : gia tốc âm có phải vật đang giảm
tốc hay không?

Khi vật có gia tốc và vận tốc cùng hướng thì vật
đó sẽ tăng tốc, còn nếu gia tốc và vận tốc ngược
hướng thì vật sẽ giảm tốc.

Kết luận: gia tốc luôn có phương cùng phương


với với vận tốc, có hướng cùng hướng với vận
tốc – vật được tăng tốc, hoặc có hướng ngược
GIA TỐC
hướng với vận tốc – vật bị giảm tốc.
HƯỚNG CỦA GIA TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 30
Bài tập hiểu & áp dụng 5

Cho một người chạy xe tay ga trên đường thẳng


giả sử theo hướng trục + x, anh ta phải giảm tốc
đọ xe khi gặp biển báo dừng xe. Vậy trong lúc
giảm tốc độ xe thì gia tốc của xe tay ga là âm
BÀI TẬP hay dương?

GIA TỐC
HƯỚNG CỦA GIA TỐC
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 31
Tương tự như trong vận tốc ta cũng có thể minh họa sự thay đổi gia
tốc qua sự thay đổi vận tốc như trong hình.

Nếu ta có các giá trị vận tốc tại từng thời điểm thì ta có thể vẽ đồ thị
biểu diễn vận tốc theo thời gian như ta đã làm với vị trí theo thời
gian. Lúc này gia tốc cũng có thể được xác định từ đồ thị vận tốc
theo thời gian như đã làm với vận tốc. Đồ thị tổng quát minh họa
biểu diễn vận tốc và gia tốc theo thời gian được cho trong hình

Cả vận tốc và gia tốc đều đo tốc độ của sự thay đổi: vận tốc là tốc độ
của sự thay đổi vị trí và gia tốc là tốc độ của sự thay đổi vận tốc. Do
đó đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa gia tốc và vận tốc thì cũng giống
như đồ thị của vật tốc và vị trí: với gia tốc 𝒂𝒙 là hệ số góc trên đồ
GIA TỐC thị của vận tốc 𝒗𝒙 (𝒕) theo thời gian t và ∆𝒗𝒙 là diện tích phía dưới
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN đồ thị của 𝒂𝒙 (𝒕) như thể hiện trong hình.
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 32
Ví dụ 7

Ta có vận tốc của vật chuyển động một chiều trên phương x theo
thời gian được cho trong bảng 4 và được biểu diễn trên đồ thị
t(s) x(m) trong hình dưới
0,0 0,0
1,0 5,0 a. Hãy xác định gia tốc trung bình của vật trong khoảng thời
2,0 10,0
3,0 15,0 gian từ t = 2,00s đến t = 4,00s.
4,0 20,0 b. Hãy xác định gia tốc tức thời của vật tại t = 3,0s? cho nhận
5,0 25,0
xét?

GIA TỐC
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 33
vx(m/s) 0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 Ví dụ 8
t(s) 0 2,0 2,9 3,8 4,9 6,2 7,6 9,1 11,2 14,0 19,1

Theo như quảng cáo một siêu xe có thể tăng tốc từ lúc đứng yên
cho đến khi đạt vận tốc 30,0 m/s trong vòng 4,7s. Hình và số liệu
trong bảng cho biết các giá trị vận tốc của xe theo thời gian khi
xe di chuyển từ lúc đầu đứng yên, giả sử trên một chiều x theo
hướng +x.

a. Tìm vận tốc trung bình của xe kể từ khi ban đầu đến khi xe
đạt vận tốc 30,0 m/s?
b. Xác định gia tốc cực đại của xe?
c. Xác định độ dịch chuyển của xe từ lúc t = 0s cho đến lúc t =
19,1s (khi xe đạt vận tốc 60,0m/s)?

GIA TỐC d. Tìm vận tốc trung bình của xe trong suốt khoảng thời gian t =
19,1s?
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 34
vx(m/s) 0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 Ví dụ 8
t(s) 0 2,0 2,9 3,8 4,9 6,2 7,6 9,1 11,2 14,0 19,1

Gợi ý

a. Vận tốc trung bình bằng độ thay đổi vận tốc chia cho khoảng
thời gian(chỉ xét lúc đầu (t = 0s,v=0m/s) và lúc (t = 4,9s,
v=30,0m/s)
b. Gia tốc tức thời chính là hệ số góc của đồ thị vận tốc, do vậy gia
tốc cực đại ứng với những điểm có hệ số góc với độ dốc cao nhất
– tức là tốc độ thay đổi vận tốc lớn nhất. Do đó ta mong đợi gia
tốc cực ở thời điểm xuất phát vì gia tốc sẽ giảm khi vận tốc xe
càng lớn.
c. Độ dịch chuyển của xe Δx chính là phần diện tích bên dưới
đường cong vx(t).
GIA TỐC d. Khi tính được Δx thì ta áp dụng định nghĩa vận tốc trung bình để
tính.
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 35
vx(m/s) 0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 Ví dụ 8
t(s) 0 2,0 2,9 3,8 4,9 6,2 7,6 9,1 11,2 14,0 19,1 Giải:
a. Gia tốc trung bình
∆𝑣𝑥 30,0𝑚/𝑠 − 0𝑚/𝑠
𝑎ത𝑥 = = = 6,1𝑚/𝑠 2
∆𝑡 4,9𝑠 − 0𝑠
b. Gia tốc ax tức thời là hệ số góc của đường tiếp tuyến với đường vx(t)
tại thời điểm t. Để tìm gia tốc cực đại ta nhìn vào độ dốc của hệ số góc.
Trong trường hợp này hệ số góc lớn nhất ở tại gần t = 0, chỉ lúc xe bắt
đầu chạy. Trong hình trên đường tiếp tuyến với vx(t) tại t = 0. Đi qua gốc
t = 0. Xét đường tiếp tuyến đi qua hai điểm (t = 0s, vx = 0 m/s) và (t =
6,0s và vx = 55,0m/s) trên đồ thị ta có
𝑚
∆𝑣𝑥 55,0 𝑠 − 0 𝑚/𝑠
𝑎𝑥 = = = +9,2 𝑚/𝑠 2
∆𝑡 6,0 𝑠 − 0 𝑠
Vậy gia tốc cực đại là 9,2 m/s2 theo chiều +x.
c. Δx là phần diện tích được tô đậm bên dưới đường vx(t). Diện tích này
có thể được tích bằng cách cộng các diện tích của các ô bên dưới đường
cong vx(t). Từ đồ thị cho thấy mỗi ô có diện tích 5,0m/s  2,0 s = 10 m.
Khi đó ta đếm số ô bên dưới đường cong vx(t) là 75 ô. Nên ta xác định
GIA TỐC được độ dịch chuyển
Δx = 75x10 = 750 m
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC d. Do đó ta có vận tốc trung bình là 𝑣𝑥ҧ =
∆𝑥
=
750𝑚
= 39𝑚/𝑠
∆𝑡 19,1𝑠

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 36
vx(m/s) 0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 60,0 Ví dụ 8
t(s) 0 2,0 2,9 3,8 4,9 6,2 7,6 9,1 11,2 14,0 19,1

Câu hỏi hiểu bài trên: Hãy cho biết tại sao vận
tốc trung bình là 39m/s? mà tại sao không phải
giá trị trung bình cộng giữa vận tốc đầu vx =
0m/s và vận tốc cuối vx = 60m/s là 𝑣𝑥ҧ =
30𝑚/𝑠? Tốc độ chỉ nhỏ hơn giá trị 30m/s trong
4,9 s giây đầu và lớn hơn 30m/s trong 14,2 s còn
lại.
GIA TỐC
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 37
vx(m/s) 24 17,3 12,0 8,7 6,0 3,5 2,0 0,75 0 Bài tập hiểu & áp dụng 6
t(s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0

Bài toán thắng xe! Một người đang chạy xe máy trên đường
thẳng một chiều giả sử là trên phương +x với vận tốc v = 24 m/s,
khi đó người lái xe bổng thấy một con rắn bò sang đường ở phía
trước lúc này anh ta đạp thắng xe và sau 8s xe hoàn toàn dừng
lại. Số liệu vận tốc xe khi thắng cho đến lúc dừng lại được cho
trong bảng.

a. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn v theo t?


BÀI TẬP b. Từ đồ thị hãy xác định gia tốc trung bình trong suốt khoảng
thời gian xe thắng và đến lúc dừng lại?
GIA TỐC c. Hãy xác định gia tốc tức thời của xe tại lúc t = 2,0s?
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 38
Bài 1: Một quả banh lăn lên dốc như mô tả trong hình theo chiều
+x. Quả banh bắt đầu lăn với vận tốc 2,50m/s, và lăn chầm dần
trong 5,00s thì dừng lại, sau đó quả banh lại lăn đi xuống với vận
tốc tăng dần. Hướng dương +x được chọn theo chiều lăn đi lên
như trong hình và gốc tọa độ được đặt tại vị trí ban đầu lăn lên
dốc.

BÀI TẬP a. Hãy xác định hướng của véc tơ gia tốc của quả banh lúc lăn
lên dốc?

GIA TỐC b. Xác định độ lớn của gia tốc quả banh khi lăn lên dốc.

BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN


TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 39
Bài 2: một xe đua tăng tốc từ 4,0m/s lên đến 36m/s trong khoảng
thời gian 4,0s. Xác định gia tốc trung bình của xe?

Bài 3: Xe đua trên giảm tốc độ từ 36m/s xuống 15m/s trong


vòng 3,0. Hãy xác định gia tốc xe lúc này?

Bài 4: Một xe hơi đang tuột dốc với tốc độ 3,0m/s khi đó tài xế
khởi động xe. Sau 2,5s xe chạy lên dốc với tốc độ 4,5m/s. Nếu
BÀI TẬP chọn chiều dương +x là chiều lên dốc thì hãy xác định gia tốc
trung bình của xe?
GIA TỐC
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN
TỐC VÀ GIA TỐC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 40
Bài 5: Một xe buýt đang di chuyển với tốc độ 25m/s khi đó tài
xế đạp thắng và xe buýt dừng lại trong 3,0s.

Tính gia tốc trung bình khi thắng xe?


Nếu xe buýt mất thời gian gấp đôi ở trên để dừng xe lại, tính gia
tốc trong trường hợp này và so sánh với kết quả câu a?

Bài 6: Huy đang chạy bộ đến trạm xe buýt trong 2,0 phút với tốc
độ 3,5m/s khi ấy Huy nhìn đồng hồ và thấy rằng vẫn còn nhiều
thời gian trước khi xe buýt đến. Nên trong 10,0 s giây tới Huy đã
BÀI TẬP chạy chậm lại một lượng 0,75m/s. Hỏi gia tốc trung bình của
Huy trong 10,0 s này là bao nhiêu?
GIA TỐC Bài 7: Nếu thêm lục địa trôi với tốc độ chậm từ 1,0cm/năm đến
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ GIỮA VẬN 0,5cm/năm trong một năm, hỏi gia tốc trung bình của lục địa trôi
TỐC VÀ GIA TỐC là bao nhiêu?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 41
Vị trí của một vật chuyển động trong hai
chiều được biểu bởi ký hiệu 𝑟Ԧ như là một
véc tơ được vẽ từ gốc tọa độ cho đến vị trí
của vật như trong hình
VỊ TRÍ, VẬN TỐC,
GIA TỐC TỔNG QUÁT
BIỂU DIỄN VÉC TƠ VỊ TRÍ
TRONG HAI CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 42
Độ lớn của véc tơ vị trí là khoảng cách của vật
được tính từ gốc tọa độ. Khi đó độ dịch chuyển
của vật trong hai chiều là sự thay đổi vị trí –
véc tơ vị trí cuối 𝑟Ԧ𝑓 trừ véc tơ vị trí đầu 𝑟Ԧ𝑖

∆𝑟Ԧ = 𝑟Ԧ𝑓 − 𝑟Ԧ𝑖 (10)

Hiệu véc tơ này được biểu diễn trong hình 16


VỊ TRÍ, VẬN TỐC,
quy tắc này được áp dụng như nhau cho các véc
GIA TỐC TỔNG QUÁT
tơ vận tốc và gia tốc trong hai hay nhiều chiều.
VÉC TƠ ĐỘ DỊCH CHUYỂN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 43
Ví dụ 9

Để di du lịch từ Killarney đến Cork, Nam và Ngân


đã lái xe theo chỉ dẫn và theo kim la bàn. Lúc đầu đi
theo kim la bàn ở 270 theo hướng tây nam (xem
hình) 18km đến Kenmare, sau đó đi thẳng theo
hướng bắc 17km đến Glengarrif, rồi thì đi theo
hướng chỉ của kim la bàn ở 130 bắc đông đi 48km thì
đến được Cork. Hãy tìm véc tơ dịch chuyển của cả
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, chuyến đi này bằng cách cộng 3 véc tơ dịch chuyển
GIA TỐC TỔNG QUÁT
của 3 đoạn đường đi?
VÉC TƠ ĐỘ DỊCH CHUYỂN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 44
Tóm tắt phép cộng & trừ véc tơ từ các thành phần tạo nên
véc tơ: một véc tơ trong hai hay ba chiều có thể được biểu diễn
theo các thành phần của nó trên các trục tọa độ. Nếu ta có véc tơ
𝑟Ԧ có các thành phần trên các trục x,y hoặc z là 𝑟𝑥 , 𝑟𝑦 , hoặc 𝑟𝑧 với
hệ tọa độ có các véc tơ đơn vị là 𝑥,
ො 𝑦ො và 𝑧Ƹ thì
Trong hai chiều

phép cộng hay trừ hay véc tơ được 𝑟Ԧ = 𝑟𝑥 𝑥ො + 𝑟𝑦 𝑦ො (11)


minh họa trong hình Ta có độ lớn của véc tơ:

𝑟Ԧ = 𝑟 = 𝑟𝑥2 + 𝑟𝑦2 (12)

Trong ba chiều
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑟Ԧ = 𝑟𝑥 𝑥ො + 𝑟𝑦 𝑦ො + 𝑟𝑧 𝑧Ƹ (13)
GIA TỐC TỔNG QUÁT Ta có độ lớn của véc tơ:

TÓM TẮT PHÉP CỘNG HAY 𝑟Ԧ = 𝑟 = 𝑟𝑥2 + 𝑟𝑦2 + 𝑟𝑧2 (14)


TRỪ VÉC TƠ HAI CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 45
Cộng hai véc tơ: Ta có độ lớn của véc tơ:

véc tơ 𝐴Ԧ có các thành phần 𝐴𝑥 và 𝐴𝑦 thì 𝐴 = 𝐴2𝑥 + 𝐴2𝑦

và véc tơ 𝐵 có các thành phần 𝐵𝑥 và 𝐵𝑦 thì 𝐵 = 𝐵𝑥2 + 𝐵𝑦2

Ta có véc tơ

𝒃 𝒂 𝒃
𝐶Ԧ = 𝐴Ԧ + 𝐵 (15)
𝒔𝒊𝒏𝜽 = ; 𝒄𝒐𝒔𝜽 = ; 𝒕𝒂𝒏𝜽 =
𝒄 𝒄 𝒂 với các thành phần 𝐶𝑥 và 𝐶𝑦 thì
𝐶𝑥 = 𝐴𝑥 + 𝐵𝑥 , 𝐶𝑦 = 𝐴𝑦 + 𝐵𝑦 (16)
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, Và 𝐶 = 𝐶𝑥2 + 𝐶𝑦2 được phân tích và xác định như trong hình.
GIA TỐC TỔNG QUÁT
Tương tự ta có thể làm cho véc tơ ba chiều
TÓM TẮT PHÉP CỘNG HAY
TRỪ VÉC TƠ HAI CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 46
Ví dụ 10

Cho véc tơ vận tốc 𝑣Ԧ trong hai chiều được biểu diễn như trong
hình bên ta có thể xem véc tơ vận tốc như là tổng của hai véc tơ
– một véc tơ song song với trục x và một véc tơ song với trục y.
Độ lớn của hai véc tơ này chính là độ lớn của véc tơ 𝑣Ԧ trên trục
x, 𝑣𝑥 và trên y, 𝑣𝑦 . Ta cho độ lớn của vận tốc 𝑣 = 9,4 𝑚/𝑠. Tìm
các vận tốc thành phần?

Ta dùng định lý pitago cho tam giác và các định lý lượng giác ta
có:
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑣𝑥 𝑣𝑦
GIA TỐC TỔNG QUÁT 𝑐𝑜𝑠58° =
𝑣
; 𝑠𝑖𝑛58° =
𝑣
TÓM TẮT PHÉP CỘNG HAY
TRỪ VÉC TƠ HAI CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 47
Vận tốc trung bình của chuyển động trong hai hay nhiều
chiều bằng độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian xảy
ra độ dịch chuyển như sau:

𝑟Ԧ𝑓 −𝑟Ԧ𝑖 ∆𝑟Ԧ


𝑣Ԧҧ = = (17)
𝑡𝑓 −𝑡𝑖 ∆𝑡

Hướng của vận tốc trung bình chính là hướng của véc tơ
độ dịch chuyển. Véc tơ vận tốc trung bình có thể được
tách thành các véc tơ trung bình theo các thành phần trên
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, các trục vuông góc như x và y hoặc z.
GIA TỐC TỔNG QUÁT
∆𝑥 ∆𝑦
VẬN TỐC – VẬN TỐC TRUNG 𝑣𝑥ҧ = , 𝑣𝑦ҧ = , (18)
∆𝑡 ∆𝑡
BÌNH

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 48
Vận tốc tức thời tại điểm P là giới hạn của vận tốc trung
bình khi Δt →0. Khi ta chọn khoảng thời gian Δt càng nhỏ
thì điểm Q tiến đến điểm P, khi đó hướng của véc tơ độ
dịch chuyển ∆𝑟Ԧ tiến đến đường tiếp tuyến với đường cong
tại P. Vận tốc tức thời trong hai hoặc nhiều chiều được
biểu diễn
∆𝑟Ԧ 𝑑 𝑟Ԧ
𝑣Ԧ = lim = (19)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡

Véc tơ vận tốc tức thời cũng có thể được tách thành các
véc tơ vận tốc thành phần trên các trục vuông góc x và y
hoặc z.
𝑑𝑥 𝑑𝑦
𝑣𝑥 = , 𝑣𝑦 = (20)
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑑𝑡 𝑑𝑡

GIA TỐC TỔNG QUÁT Hay biểu diễn véc tơ vận tốc theo các thành phần
𝑑 𝑟Ԧ 𝑑𝑥 𝑑𝑧
VẬN TỐC – VẬN TỐC TỨC 𝑣Ԧ = = 𝑥ො + 𝑦ො = 𝑣𝑥 𝑥ො + 𝑣𝑦 𝑦ො (21)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
THỜI

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 49
Ví dụ 11

trong bài ví dụ 9 đi du lịch ở trên Charlotte và Shona đi từ


Kenmare đến Cork đi qua Glengariff với tổng quảng đường
83km trong thời gian 1,4 giờ. Tổng độ dịch chuyển của hành
trình là 45km nằm theo góc 30° theo hướng nam trong góc đông
– nam. Hãy xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của
hai người này?
Vận tốc trung bình bằng độ dịch chuyển chia thời gian:
𝑟Ԧ 45𝑘𝑚
Ԧ
𝑣ҧ = = = 32 𝑘𝑚/ℎ
∆𝑡 1,4ℎ
Tốc độ trung bình bằng quãng đường chia thời gian:
83𝑘𝑚
𝑣ҧ𝑡đ = = 59𝑘𝑚/ℎ
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 1,4ℎ

GIA TỐC TỔNG QUÁT Câu hỏi hiểu bài: Hãy giải thích kết quả trên? Có khi nào vận
tốc trung bình lớn hơn hay bằng tốc độ trung bình không?
VẬN TỐC – VẬN TỐC TỨC
THỜI

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 50
gia tốc trung bình trong hai hay nhiều chiều chính
là sự thay đổi vận tốc chia cho khoảng thời gian mà
vận tốc thay đổi:

𝑣𝑓 −𝑣𝑖 ∆𝑣
𝑎തԦ = = (22)
𝑡𝑓 −𝑡𝑖 ∆𝑡

hay biểu diễn theo các thành phần trong hai chiều

𝑣𝑥𝑓 −𝑣𝑥𝑖 ∆𝑣𝑥 ∆𝑣𝑦


𝑎ത𝑥 = = ; 𝑎ത𝑦 = (23)
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑡𝑓 −𝑡𝑖 ∆𝑡 ∆𝑡

GIA TỐC TỔNG QUÁT Hướng của véc tơ gia tốc trung bình, 𝑎തԦ , cùng hướng
GIA TỐC – GIA TỐC TRUNG
BÌNH với véc tơ độ dịch chuyển vận tốc ∆𝑣Ԧ

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 51
là gia tốc trung bình khi Δt →0 được biểu diễn như sau:
∆𝑣 𝑑𝑣
𝑎Ԧ = lim = (24)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡

Khi hạt được gia tốc thì không chỉ độ lớn vận tốc thay
đổi mà hướng của vận tốc cũng có thể bị thay đổi.
Véc tơ gia tốc được tính theo các véc tơ gia tốc thành phần
∆𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑦
𝑎𝑥 = lim = ; 𝑎𝑦 = (25)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

ෝ + 𝒂𝒚 𝒚
Và 𝒂 = 𝒂𝒙 𝒙 ෝ
Gia tốc cũng có thể được biểu diễn theo độ dịch chuyển
𝑑𝑣 𝑑 2 𝑟Ԧ
VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑎Ԧ =
𝑑𝑡
=
𝑑𝑡 2
(26)
GIA TỐC TỔNG QUÁT Hay các thành phần gia tốc theo các thành phần vị trí
GIA TỐC – GIA TỐC TỨC 𝑑𝑣𝑥 𝑑2 𝑥 𝑑2𝑦
THỜI 𝑎𝑥 = = ; 𝑎𝑦 = (27)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 2 𝑑𝑡 2

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 52
Bài tập hiểu & áp dụng 7

Cho hai độ dịch chuyển 𝐴Ԧ và 𝐵 có các thành phần trên x và y


như sau 𝐴𝑥 = +3,0𝑘𝑚, 𝐴𝑦 = −6,0𝑘𝑚, 𝐵𝑥 = −8,5𝑘𝑚, 𝐵𝑦 =
− 1,2𝑘𝑚. Ta có tổng độ dịch chuyển 𝐶Ԧ = 𝐴Ԧ + 𝐵 . Hãy xác định
các thành phần của 𝐶Ԧ ?

Bài tập hiểu & áp dụng 8

BÀI TẬP Áp dụng phân tích cho ví dụ 9 đi du lịch ở trên: tìm các thành
phần véc tơ cho các dộ dịch chuyển cho toàn bộ quá trình đi du
lịch ở trên
VỊ TRÍ, VẬN TỐC,
GIA TỐC TỔNG QUÁT
TÓM TẮT PHÉP CỘNG HAY
TRỪ VÉC TƠ HAI CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 53
Bài tập hiểu & áp dụng 9

Một máy bay ban đầu di chuyển theo hướng bắc


với tốc độ 400km/h. Sau khi hiệu chỉnh lộ trình
bay, nó di chuyển với cùng tốc độ nhưng theo
hướng 2,0° so với hướng đông theo góc đông –
BÀI TẬP bắc. Hỏi : có phải gia tốc trung bình của máy
bay trong suốt khoảng thời gian này bằng
VỊ TRÍ, VẬN TỐC,
GIA TỐC TỔNG QUÁT không? Hãy giải thích?

GIA TỐC – GIA TỐC TỨC


THỜI

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 54
Vị trí: 𝑟Ԧ = 𝑟𝑥 𝑥ො + 𝑟𝑦 𝑦ො + 𝑟𝑧 𝑧Ƹ 𝑟Ԧ = 𝑟 = 𝑟𝑥2 + 𝑟𝑦2 + 𝑟𝑧2

Vận tốc: 𝑣Ԧ = 𝑣𝑥 𝑥ො + 𝑣𝑦 𝑦ො + 𝑣𝑧 𝑧Ƹ

𝑣Ԧ = 𝑣 = 𝑣𝑥2 + 𝑣𝑦2 + 𝑣𝑧2

𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧
𝑣𝑥 = , 𝑣𝑦 = , 𝑣𝑧 =
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

Gia tốc: 𝑎Ԧ = 𝑎𝑥 𝑥ො + 𝑎𝑦 𝑦ො + 𝑎𝑧 𝑧Ƹ

VỊ TRÍ, VẬN TỐC, 𝑎Ԧ = 𝑎 = 𝑎𝑥2 + 𝑎𝑦2 + 𝑎𝑧2


GIA TỐC TỔNG QUÁT
CÁC BIỂU DIỄN VỊ TRÍ, VẬN 𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑦 𝑑𝑣𝑧
TỐC VÀ GIA TỐC TRONG BA 𝑎𝑥 = , 𝑣𝑦 = , 𝑣𝑧 =
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
CHIỀU
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 55
Chuyển động thẳng đều trên phương x có
phương trình chuyển động là

𝑥 𝑡 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 (28)
Với 𝑥0 là vị trí ban đầu lúc t = 0 thường
được chọn bằng không, (t = 0, 𝑥0 = 0).
CHUYỂN ĐỘNG Gia tốc trong chuyển động thẳng đều
MỘT CHIỀU 𝑎𝑥 = 0
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
VỚI GIA TỐC = 0

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 56
Chuyển động thẳng biến đổi đều trên phương x với
gia tốc không đổi 𝑎𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ≠ 0 có phương trình
chuyển động là phương trình vị trí theo thời gian

𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙 𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂 𝒙 𝒕 𝟐 (29)
𝟐

Với 𝑥0 là vị trí ban đầu lúc t = 0 thường được chọn


bằng không, t = 0 thì chọn 𝑥0 = 0 , và 𝑣0 là vận tốc
ban đầu của vật lúc t = 0 và 𝑎𝑥 là gia tốc.
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU Phương trình vận tốc theo thời gian
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂 𝒙 𝒕 (30)
KHÔNG ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 57
𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒙 𝒕𝟐 (29)
Từ hai phương trình trên thì phương trình chuyển động
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒙 𝒕 (30) của vật có thể biểu diễn theo vận tốc như sau

𝑣 𝑡 −𝑣0 𝑣−𝑣0
𝑎𝑥 = ≡ (31)
𝑡 𝑡

Nên thay vào (29)

1 1
𝑥 𝑡 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 𝑣 − 𝑣0 𝑡 = 𝑥0 + 𝑣 + 𝑣0 𝑡(32)
2 2

Từ hai phương trình trên ta cũng có thể rút công thức vận

CHUYỂN ĐỘNG tốc như một hàm theo vị trí (khử đi biến thời gian)

MỘT CHIỀU 𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 (33)


CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC Trong đó 𝑣 = 𝑣 𝑡 ; 𝑥 = 𝑥(𝑡).
KHÔNG ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 58
𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒙 𝒕𝟐 (29)

𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒙 𝒕 (30)

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 (33)

Chuyển động thẳng với gia tốc


thay đổi theo thời gian – chuyển
động phức tạp nên không xem xét

CHUYỂN ĐỘNG
ở đây‼‼
MỘT CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC THAY
ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 59
Ví dụ 12
𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒙 𝒕𝟐 (29)
Có một xe hơi đang dừng đèn đỏ, khi đèn chuyển sang màu xanh
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒙 𝒕 (30) thì xe hơi tăng tốc để đi với gia tốc 3,5m/s2. Hỏi khi xe đạt vận
tốc 25m/s thì xe đã đi được đoạn đường bao xa kể từ chỗ đèn tín
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 (33) hiệu giao thông?
Phân tích bài toán: các đại lượng đã biết: gia tốc a = 3,5m/s2;
ban đầu lúc đèn đỏ xe đứng yên v0 = 0, sau đó xe tăng tốc di
chuyển đến vận tốc v = 25m/s với quãng đường di chuyển s = ?
chưa biết.
Xem xe đang chuyển động một chiều theo phương +x, từ công
thức… ta có thể xem quãng đường đi lúc này chính là độ dịch
chuyển 𝑠 = 𝑥 − 𝑥0 nên áp dụng công thức ta có

CHUYỂN ĐỘNG 𝑣 2 − 𝑣02


𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 = 2𝑎𝑥 𝑠 ⇒ 𝑠 =
2𝑎𝑥
MỘT CHIỀU
Theo dữ liệu ta có a = ax nên s =….
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC
KHÔNG ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 60
Ví dụ 13
𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒙 𝒕𝟐 (29)

Giả sử bạn đang lái xe ở vận tốc không đổi là 25m/s, đột ngột
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒙 𝒕 (30)
bạn thấy một đứa trẻ chạy ngang qua đường. Khi đó bạn mất
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 (33) 0,45s để phản ứng nhận ra rằng mình cần phải đạp thắng, khi bạn
đạp thắng thì xe sẽ bị làm chậm lại với gia tốc không đổi là
8,5m/s2 và sau đó xe dừng lại như hình minh họa. Hỏi tổng
quãng đường xe di chuyển trước khi dừng lại là bao nhiêu?

Phân tích bài toán:

- 0,45s : gia tốc = 0 với v = 25m/s


CHUYỂN ĐỘNG
- Sau 0,45s đạp thắng có gia tốc = - 8,5m/s2 thì mất một lúc
MỘT CHIỀU
xe dừng v’ = 0m/s.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC
KHÔNG ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 61
Bài tập hiểu & áp dụng 10
𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒙 𝒕𝟐 (29)

𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒙 𝒕 (30) 1. Một người đang đi ván trượt với vận tốc không đổi 1,75m/s
khi anh ta bắt đầu trượt lên dốc thì anh ta sẽ trượt chầm dần
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑥 𝑥 − 𝑥0 (33) với gia tốc -0,20m/s2. Hỏi Thời gian để khi anh ta bắt đầu
giảm tốc khi trượt lên dốc cho đến khi anh ta bắt đầu trượt
ngược xuống dốc là bao lâu?
2. Một xe đua đang chạy với vận tốc 44m/s ở tốc độ thay đổi
vận tốc không đổi là 22m/s trong 11s. Hỏi xe đi được bao xa
trong khoảng thời gian này?
3. Một xe hơi gia tốc không đổi từ 15m/s đến 25m/s trong khi
BÀI TẬP đi quãng đường 125m. Hỏi khoảng thời gian để tăng lên vận
tốc này là bao lâu?
4. Một người đạp xe với gia tốc không đổi lên đến vận tốc
CHUYỂN ĐỘNG 7,5m/s trong khoảng thời gian 4,5s. Trong suốt quá trình gia
tốc này, xe đạp đi một đoạn đường 19m. Hỏi vận tốc ban đầu
MỘT CHIỀU của xe đạp là bao nhiêu?
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN
ĐỔI ĐỀU VỚI GIA TỐC
KHÔNG ĐỔI
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 62
Ta hãy xem xét: khi ta thả rơi một tờ giấy bình
thường. Ta bóp cuộn tờ giấy thành một cục rồi thực

𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒚 𝒕𝟐
𝟏
(29)
hiện lại hành động thả rơi như vừa làm. Hay ta thả
𝟐
rơi một cục đá. Bạn có thể so sánh và cho biết ba
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30)
chuyển động tương ứng như vừa làm như thế nào
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) với nhau? Vật nặng hơn có rơi nhanh hơn vật nhẹ

𝒂𝒚 = g hay - g hơn không?

Một tờ giấy nhẹ và phẳng có rơi giống như cách rơi


CHUYỂN ĐỘNG
của tờ giấy bị bóp cuộn lại thành một cục hay vật có
MỘT CHIỀU
kích thước nhỏ như hạt tiêu không? Hãy giải thích tại
VẬT RƠI TỰ DO
sao?
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 63
Một vật khi rơi nó sẽ đụng với các hạt trong không khí.

𝟏
Ví dụ như như một chiếc lông gà những tương tác của các
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)
𝟐
hạt không khí sẽ ảnh hưởng lớn hơn so với một hạt tiêu
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30) hay một cục đá cùng rơi.

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) Để phân tích và hiểu rõ chuyển động rơi ta sẽ xét đến
trường hợp đơn giản nhất như là hòn đá rơi khi đó ta sẽ bỏ
𝒂𝒚 = g hay - g
qua ảnh hưởng của các hạt không khí lên chuyển động
rơi.Chuyển động rơi như thế này được gọi là chuyển
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU động rơi tự do khi bỏ qua tương tác của không khí –
tương tác này được xem như là ma sát.
VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 64
𝟏 Vật rơi tự do: có thể xem vật rơi tự do như
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)
𝟐
chuyển động một chiều theo phương thẳng đứng
𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30)
thường được gọi là phương y dưới gia tốc cho
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33)
chuyển động là gia tốc trọng trường không đổi.
𝒂𝒚 = g hay - g Nên phương trình chuyển động của vật rơi tự do
là phương trình chuyển động của vật có gia tốc
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU không đổi 𝑎𝑦 = g = 9,8m/s2.

VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 65
GIA TỐC DO TRỌNG LỰC: Cách đây khoảng 400 năm,

𝟏 Galileo Galilei đã nhận biết quá trình của chuyển động rơi của
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)
𝟐
một vật và ảnh hưởng của các vật chất của mộ trường xung

𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30) quanh khi vật rơi được bỏ qua. Khi đó Galileo không biết cách
xác định vị trí hay vận tốc của vật, vì thế ông ta làm thí nghiệm
𝑣2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33)
bằng cách thả quả tròn lăn trên mặt phẳng nghiêng. Từ thí

𝒂𝒚 = g hay - g nghiệm khi bỏ qua ảnh hưởng của không khí, Galileo có thể kết
luận rằng cho dù các vật có nặng như thế nào, có hình dáng ra
sao, chúng rơi hay được ném ở độ cao bao nhiêu thì chúng luôn
CHUYỂN ĐỘNG
luôn được gia tốc với giá trị không đổi được ký hiệu là g =
MỘT CHIỀU
9,8m/s2 , đây là giá trị trung bình của gia tốc trọng trường.
VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 66
𝟏 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30)
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) 𝒂𝒚 = g hay - g

HƯỚNG CỦA GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG:


Nếu ta chọn hệ tọa độ có chiều dương +y hướng
từ dưới mặt đất lên trên trời thì lúc này gia tốc
trọng trường có hướng ngược lại và có giá trị -g.
Còn nếu ta chọ chiều dương theo hướng từ trên
hướng xuống đất thì gia tốc trọng trường sẽ là
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU +g.

VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 67
𝟏 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30)
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) 𝒂𝒚 = g hay - g

Ví dụ ta chụp hàng loạt các bức ảnh của quả


trứng rơi tự do như trong hình. Thời gian chụp
giữa hai lần kế tiếp là 0,06s. Từ hình ta thấy rằng
khoảng cách giữa mỗi một cặp ảnh càng tăng
nên vận tốc rơi của quả trứng càng tăng. Nếu ta
chọ hướng dương của trục tọa độ là từ dưới lên,
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU khi đó vận tốc của quả trứng càng lúc càng âm.

VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 68
𝟏
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29) 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30) Ví dụ 14

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) 𝒂𝒚 = g hay - g quả bóng ném lên trời thay vì thả quả trứng thì ta cũng có thể
chụp hình quả bóng được ném lên trời với cách thức tương tự
như cho quả trứng rơi. Ta cũng chọ hướng dương của trục tọa độ
là hướng lên trên, khi đo ta ném quả bóng lên trên tức là theo
chiều dương với vận tốc v = 20,0m/s. Gia tốc lúc này là gia tốc
trọng trường hướng xuống vì thế gia tốc của quả bóng trong hệ
tọa độ này là gia tốc a âm, a = -g = -9,8m/s2. Bởi vì vận tốc và
gia tốc ngược hướng nhau nên vận tốc của quả bóng sẽ giảm như
thể hiện trong hình của quả trứng. Tức là sau 1s vận tốc của quả
bóng sẽ giảm đi một lượng là 9,8m/s, tức là lúc này nó sẽ bay với
CHUYỂN ĐỘNG
vận tốc 20,0m/s – 9,8m/s = 10,2m/s. Sau 2s vận tốc của quả
MỘT CHIỀU
bóng là 0,4m/s vẫn chuyển động hướng lên.

VẬT RƠI TỰ DO Vậy điều gì sẽ xảy ra trong suốt giây kế tiếp?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 69
𝟏
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29) 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30) Ví dụ 14 - quả bóng ném lên trời

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) 𝒂𝒚 = g hay - g


Trong suốt giây này vận tốc của quả bóng sẽ giảm một lượng là
v = 20,0m/s 9,8m/s nên sau giây này vận tốc quả bóng là -9,4m/s, điều này có
a = -g = -9,8m/s2 nghĩa là lức này quả sẽ di chuyển theo hướng ngược lại tức là rơi
từ trên xuống. Sau 4s vận tốc của quả bóng là -19,2m/s tức là lúc
này quả bóng rơi nhanh hơn. Như trong hình các đồ thị mô tả sự
phụ thuộc của vị trí, vận tốc, và độ dịch chuyển theo thời gian
của quả bóng.

Vào lúc 2,04s quả bóng sẽ đạt chiều cao cực đại và lúc này vận
tốc của quả bóng sẽ bằng không. Ngay tại điểm này gia tốc của
CHUYỂN ĐỘNG quả bóng bằng bao nhiêu? Trong các hình đồ thị vận tốc theo
MỘT CHIỀU thời gian v – t cho thấy độ dốc hay hệ số góc của các đường vận
tốc là không đổi bằng -9,8m/s2.
VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 70
𝟏 𝒗 𝒕 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒚 𝒕 (30)
𝐲 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝟐 𝒂𝒚 𝒕𝟐 (29)
Bài tập hiểu & áp dụng 11
𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑦 𝑦 − 𝑦0 (33) 𝒂𝒚 = g hay - g
Ném hòn đá: Đang đứng trên cầu, một người ném hòn đán thẳng
đứng lên trên, sau 4,00 s hòn đá rơi xuống mặt sông cách vị trí
ném 44,1m nằm ở dưới cầu.

a. Hãy xác định vận tốc ném hòn đá lúc đầu?


b. Vận tốc hòn đá khi chạm vào mặt sông?
c. Hãy cho biết hòn đá bay lên cách mặt cầu bao xa?

BÀI TẬP d. Vẽ sơ đồ chuyển động của hòn đá?


e. Vẽ các đồ thị biểu diễn vị trí hòn đá y(t) và vận tốc hòn đá
v(t) theo thời gian.
CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU f. Nếu ta thả hòn đá rơi xuống thay vì ném lên hãy xác định
thời gian để hòn đá rơi chạm mặt sông?
VẬT RƠI TỰ DO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 71
QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG

CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU
TÓM TẮT CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 72
CÁC ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN

CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU
TÓM TẮT CHUYỂN ĐỘNG
MỘT CHIỀU

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 73
Xét vật chuyển động hai chiều trong hệ tọa độ
Oxy được cho như trong hình, vật được gia tốc
trong cả hai chiều x với 𝑎𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và y với
𝑎𝑦 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 được cho trong bảng

CHUYỂN ĐỘNG HAI


CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 74
Chuyển động trên trục x: Chuyển động trên trục y:
Các vị trí ban đầu của vật (lúc t = 0): 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒂𝒙 𝒂𝒚
Vận tốc ban đầu của vật: 𝒗𝟎
Hướng vận tốc ban đầu hợp với trục x một góc : 𝜽 Phương trình 𝒗𝒙 ≡ 𝒗𝒙 𝒕 = 𝒗𝟎𝒙 + 𝒂𝒙 𝒕 𝒗𝒚 ≡ 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎𝒚 + 𝒂𝒚 𝒕
Các vận tốc thành phần trên trục x & y: 𝒗𝟎𝒙 = vận tốc
𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽, 𝒗𝟎𝒚 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 Phương trình 𝟏 𝟏
Vật được gia tốc với gia tốc không đổi: 𝒂 𝒙 ≡ 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 + 𝒂𝒙 𝒕𝟐 𝒚 ≡ 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎𝒚 𝒕 + 𝒂𝒚 𝒕𝟐
chuyển động 𝟐 𝟐
Các gia tốc thành phần trên các phương x và y: 𝒂𝒙
và 𝒂𝒚
Phương trình 𝟏 𝟏
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗 + 𝒗𝟎𝒚 𝒕
chuyển động 𝟐 𝒙 𝟐 𝒚
theo v và t
Phương trình 𝟏
𝒙 − 𝒙𝟎 = 𝒗𝟐 − 𝒗𝟐𝟎𝒙 𝟏
𝒗𝟐𝒚 − 𝒗𝟐𝟎𝒚
CHUYỂN ĐỘNG HAI độ dịch chuyển 𝟐𝒂𝒙 𝒙 𝒚 − 𝒚𝟎 =
𝟐𝒂𝒚
theo gia tốc &
CHIỀU vận tốc

CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU


TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 75
Phương trình quỹ đạo: từ phương 𝒚 ≡ 𝒚(𝒙): từ phương trình x(t) giải
trình chuyển động theo x và y ta sẽ tìm t theo x rồi thay vào phương
khử biến thời gian t trong hai trình y(t).
phương trình để đưa về phương
trình chỉ còn sự phụ thuộc của x(y)
𝒙 ≡ 𝒙(𝒚): từ phương trình y(t) giải
theo y hoặc y(x) theo x được gọi
tìm t theo y rồi thay vào phương
là các phương trình quỹ trình x(t).

đạo – cho biết dạng đường đi của


vật trong hai chiều

CHUYỂN ĐỘNG HAI


CHIỀU
PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ĐẠO

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 76
Véc tơ vị trí 𝒓 𝒓 = 𝒓 𝒙, 𝒚 = 𝒙ෝ
𝒙 + 𝒚ෝ
𝒚

𝒓= 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐

Vận tốc toàn phần 𝒗 𝒗 = 𝒗 𝒗𝒙 , 𝒗𝒚 = 𝒗𝒙 ෝ ෝ


𝒙 + 𝒗𝒚 𝒚

𝒗= 𝒗𝟐𝒙 + 𝒗𝟐𝒚

Gia tốc toàn phần 𝒂 𝒂 = 𝒂 𝒗𝒙 , 𝒗𝒚 = 𝒂𝒙 ෝ ෝ


𝒙 + 𝒂𝒚 𝒚

𝒂= 𝒂𝟐𝒙 + 𝒂𝟐𝒚

CHUYỂN ĐỘNG HAI Phương trình vận tốc 𝒗 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒕

CHIỀU Phương trình chuyển động theo 𝟏


𝒓 = 𝒓𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒕𝟐
𝟐
𝒓
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 77
Nếu ta xét một vật ném ngang hay ném xiên với vận tốc
ban đầu là 𝑣Ԧ0 hợp với phương ngang một góc θ ở vị trí
ban đầu 𝑟Ԧ0 (𝑥0 , 𝑦0 ). Ta giả sử vật chỉ chịu tác dụng của
giatốc trọng trường g theo hướng thẳng đứng tức là

theo phương Oy, 𝑎𝑦 = 𝑔 và bỏ qua tác dụng không


khí nên ta xem 𝑎𝑥 = 0 , áp dụng cho chuyển động
hai chiều tổng quát ở trên với cách chọn hệ tọa độ
CHUYỂN ĐỘNG HAI được chọn như hình 24 với chiều dương của +y là
CHIỀU hướng lên trên thì 𝑎𝑦 = −𝑔 và các phương trình
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU chuyển động được cho như dưới đây:
TRONG GIA TỐC TRỌNG
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 78
Chuyển động trên trục x: Chuyển động trên trục y:

𝒂𝒙 = 𝟎 𝒂𝒚 = −𝒈

Phương trình vận 𝒗𝒙 ≡ 𝒗𝒙 𝒕 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 ≡ 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎𝒚 − 𝒈𝒕


tốc 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕
Phương trình 𝒙 ≡ 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 𝟏
𝒚 ≡ 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐
chuyển động 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝟐
Các vị trí ban đầu của vật (lúc t = 0): 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
Vận tốc ban đầu của vật: 𝒗𝟎 Phương trình 𝟏
𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 𝒕
Hướng vận tốc ban đầu hợp với trục x một góc : 𝜽 chuyển động theo 𝟐 𝒚
Các vận tốc thành phần trên trục x & y: 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽,
𝒗 và t
𝒗𝟎𝒚 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽
Phương trình độ
Vật được gia tốc với gia tốc không đổi: 𝒂 𝟏
𝒚 − 𝒚𝟎 = − 𝒗𝟐𝒚 − 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 𝟐
Các gia tốc thành phần trên các phương x và y: 𝒂𝒙 = 𝟎 và dịch chuyển theo 𝟐𝒈
𝒂𝒚 = −𝒈 gia tốc & vận tốc

Phương trình quỹ 𝒚

CHUYỂN ĐỘNG HAI đạo


=−
𝟏 𝒈 𝟐
𝒙 +
𝒈𝒙𝟎 − 𝒗𝟐𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒔𝒊𝒏𝜽
𝒙−
𝒙𝟎 𝒈𝒙𝟎 + 𝟐𝒗𝟐𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒔𝒊𝒏𝜽
𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐 𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐
CHIỀU + 𝒚𝟎

CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU Phương trình quỹ Nếu ta chọn gốc tọa độ ngay tại vị trí ban đầu 𝑥0 = 𝑦0 = 0 thì
TRONG GIA TỐC TRỌNG đạo 𝟏 𝒈
TRƯỜNG – NÉM XIÊN 𝒚=− 𝟐
𝒙𝟐 + 𝒕𝒂𝒏𝜽𝒙
𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 79
Chuyển động trên trục x: Chuyển động trên trục y:

𝒂𝒙 = 𝟎 𝒂𝒚 = 𝒈

Phương trình 𝒗𝒙 ≡ 𝒗𝒙 𝒕 = 𝒗𝟎𝒙 𝒗𝒚 ≡ 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎𝒚 + 𝒈𝒕


vận tốc
Với việc chọn chiều dương của +y theo hướng Phương trình 𝒙 ≡ 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 𝟏
ngược lại tức là hướng từ trên xuống như hình, 𝒚 ≡ 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎𝒚 𝒕 + 𝒈𝒕𝟐
chuyển động 𝟐
thì ta có 𝑎𝑦 = 𝑔, ta thay -g bằng g trong các
Phương trình 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 𝟏
phương trình ở bảng trên ta sẽ có các phương trình 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗 + 𝒗𝟎𝒚 𝒕
chuyển động 𝟐 𝒚
chuyển động của vật trong trường hợp này là.
theo 𝒗𝒙 và t
Phương trình 𝟏
𝒗𝟐𝒚 − 𝒗𝟐𝟎𝒚
CHUYỂN ĐỘNG HAI độ dịch
𝒚 − 𝒚𝟎 =
𝟐𝒈
CHIỀU chuyển theo
gia tốc & vận
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TRONG GIA TỐC TRỌNG tốc
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 80
θ = 0, 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 và 𝒗𝟎𝒚 = 𝟎
Chuyển động trên trục x: Chuyển động trên trục y:

𝒂𝒙 = 𝟎 𝒂𝒚 = −𝒈

Phương trình vận 𝒗𝒙 ≡ 𝒗𝒙 𝒕 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒗𝒚 ≡ 𝒗𝒚 𝒕 = −𝒈𝒕


tốc
Phương trình 𝒙 ≡ 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎𝒙 𝒕 𝟏
𝒚 ≡ 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 − 𝒈𝒕𝟐
chuyển động 𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 𝟐
ta có θ = 0, 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 và Phương trình 𝟏
𝒗𝟎𝒚 = 𝟎 chuyển động
𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝒚 𝒕
𝟐
theo 𝒗𝒙 và t
Phương trình độ 𝟏 𝟐
𝒚 − 𝒚𝟎 = − 𝒗
dịch chuyển theo 𝟐𝒈 𝒚

CHUYỂN ĐỘNG HAI gia tốc & vận tốc


Phương trình
𝒈𝒙𝟐𝟎
CHIỀU quỹ đạo 𝒚=−
𝟏 𝒈
𝟐 𝒗𝟎 𝟐
𝟐
𝒙 +
𝒈𝒙𝟎
𝒗𝟎 𝟐
𝒙−
𝟐 𝒗𝟎 𝟐
+ 𝒚𝟎

Phương trình Nếu ta chọn gốc tọa độ ngay tại vị trí ban đầu 𝑥0 = 𝑦0 = 0 thì
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG quỹ đạo 𝟏 𝒈
𝒚=− 𝟐
𝒙𝟐
𝟐 𝒗𝟎

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 81
• Kết luận phương trình chuyển động: là
phương trình mô tả vị trí tọa độ của vật trong
không gian theo thời gian, hay nói theo một
cách khác là hàm số tọa độ của vật theo thời
gian.

• Kết luận phương trình quỹ đạo: là


CHUYỂN ĐỘNG HAI phương trình mô tả mối liên hệ giữa các tọa
CHIỀU
độ vị trí của vật mà không có tham số thời
KẾT LUẬN
gian.
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 82
Ví dụ 15 - Bài toán tìm phương trình quỹ đạo

Giả sử ta có cuộc tấn công của các hiệp sĩ vào lâu đài. Họ dùng
các súng bắn đá như mô tả trong hình bên Với hòn đá rời khỏi
𝒗𝒙 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕 súng bắn đá với vận tốc đầu 𝑣𝑖 có góc hợp với phương ngang là
𝟏 θ. Bỏ qua lực cản của không khí lên hòn đá, hòn đá chỉ chịu tác
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐
𝟐 dụng của trọng lực, quỹ đạo của hòn đá và các trục x và y của hệ
𝒚 tọa độ được mô tả trong hình.. Với độ lớn của vật tốc ban đầu
𝟏 𝒈 𝒈𝒙𝟎 − 𝒗𝟐𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒔𝒊𝒏𝜽
=− 𝒙 𝟐
+ 𝒙 𝑣𝑖 = 50,0𝑚/𝑠 và góc 𝜃 = 30,0°
𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐
𝒙𝟎 𝒈𝒙𝟎 + 𝟐𝒗𝟐𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒔𝒊𝒏𝜽
− + 𝒚𝟎 a. Hãy xác định độ cao cực đại của hòn đá – độ cao hòn đá so
𝟐 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝟐
với vị trí ban đầu, tức là độ cao hòn đá khi ở trên súng bắn
đá?
CHUYỂN ĐỘNG HAI b. Hãy xác định tầm xa của hòn đá (hòn đá sẽ bay bao xa cho
đến khi nó quay lại độ cao ban đầu)?
CHIỀU c. Xác thời gian để hòn đá quay lại độ cao ban đầu?
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TRONG GIA TỐC TRỌNG
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 83
Ví dụ 15 - Bài toán tìm phương trình quỹ đạo

Hướng dẫn: theo như ví dụ đã cung cấp cho ta vận tốc đầu (độ lớn & hướng bay)
của hòn đá. Từ đây ta có thể xác định các phương trình vận tốc & phương trình
chuyển động theo các trục x & y như ở trên. Áp dụng các công thức đã cho ở trên
thì ta có

Các vận ban đầu


𝑣𝑖𝑥 = 𝑣𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜃 và 𝑣𝑖𝑦 = 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 (v-1)
Gia tốc
𝑎𝑥 = 0 và 𝑎𝑦 = −𝑔 (v-2)
Phương trình vận tốc
𝑣𝑥 = 𝑣𝑖𝑥 = 𝑣𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜃 và 𝑣𝑦 = 𝑣𝑖𝑦 + 𝑎𝑦 𝑡 = 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 − 𝑔𝑡 (v-3)
𝒗𝒙 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕 Phương trình vị trí – phương trình theo x, y tính theo vận tốc và thời gian:
𝑥 𝑡 = 𝑥0 + 𝑣𝑖𝑥 𝑡 (v-4)
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝟏 1
𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐 𝑦 𝑡 = 𝑦0 + 𝑣𝑦 + 𝑣𝑖𝑦 𝑡 (v-5)
𝟐 2
Hay ta có độ cao (so với vị trí ban đầu)
1
𝑦 𝑡 − 𝑦0 = 𝑣𝑦 + 𝑣𝑖𝑦 𝑡 (v-6)
2

CHUYỂN ĐỘNG HAI Thay t từ phương trình vận tốc (v-3) theo y vào (v-6) ta có phương trình độ cao
∆𝑦 = 𝑦 𝑡 − 𝑦0 =
1
𝑣𝑦 + 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃−𝑣𝑦
(v-7a)
CHIỀU 2
Thay t vào (4) ta có phương trình tầm xa
𝑔

𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃−𝑣𝑦
∆𝑥 = 𝑥 𝑡 − 𝑥0 = 𝑣𝑖𝑥 𝑡 = 𝑣𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜃 (v-7b)
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU 𝑔

TRONG GIA TỐC TRỌNG


TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 84
Ví dụ 15 - Bài toán tìm phương trình quỹ đạo

a. Độ cao cực đại tức là tại đó hòn đá không thể bay lên được
nữa, nghĩa vận tốc theo phương y tại điểm đó bằng không 𝑣𝑦 =
0, thay vào phương trình trên (v-7a) ta có độ cao cực đại
𝒗𝒙 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕

𝟏 1 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃−0 1 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 2
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐
𝟐
∆𝑦𝑚𝑎𝑥 = 0 + 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 = (v-8)
2 𝑔 2 𝑔

Thay số ta có….
CHUYỂN ĐỘNG HAI
CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TRONG GIA TỐC TRỌNG
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 85
Ví dụ 15 - Bài toán tìm phương trình quỹ đạo

b. Tầm xa là vị trí x(t) khi hòn đá có vị trí 𝑦 = 𝑦0 . Muốn vậy ta


phải tìm thời gian 𝑓 và y quay lại vị trí 𝑦0 .
Để tìm 𝑓 ta cho 𝑦 = 𝑦0 vào phương trình (v-6) và thay phương
trình của 𝑣𝑦 trong phương trình (v-3) vào phương trình (v-6) ta
được
1
0 = 2 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 − 𝑔𝑡 + 𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑡 (v-9)

𝒗𝒙 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕


Ta giải phương trình (v-9) có
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝟏
𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐 𝑡 = 0 nghiệm này loại đây là lúc đầu
𝟐
2𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑡= ≡ 𝑡𝑓 đây là thời gian để hòn đá bay xa đến vị trí có
𝑔

CHUYỂN ĐỘNG HAI giá trị y trùng với 𝑦0 lúc đầu thay giá trị này vào phương trình
(v-4) ta có tầm xa là
CHIỀU 2𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃
∆𝑥𝑚𝑎𝑥 = 𝑥 𝑡𝑓 − 𝑥0 = 𝑣𝑖𝑥 𝑡𝑓 = 𝑣𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜃 (v-10)
𝑔
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TRONG GIA TỐC TRỌNG Thay số ta có….
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 86
Ví dụ 15 - Bài toán tìm phương trình quỹ đạo

c. Thời gian để hòn đá bay có tầm xa như trên chính là 𝒕 = 𝒕𝒙

Cách giải khác cho việc tìm thời gian bay hết tầm xa của hòn đá.
Nếu để ý quỹ đạo bay của hòn đá có dạng parabol nên có tính
đối xứng qua đỉnh – độ cao cực đại. Do vậy tầm xa hay thời gian
bay hết tầm xa bằng hai lần thời gian hòn đa bay từ điểm ban
𝒗𝒙 = 𝒗𝟎𝒙 = 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒗𝒚 𝒕 = 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽 − 𝒈𝒕 đầu đến độ cao cực đại, từ phương trình vận tốc 𝑣𝑦 trong
𝒙 𝒕 = 𝒙𝟎 + 𝒗𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽𝒕 𝟏
𝒚 𝒕 = 𝒚𝟎 + 𝒗𝟎 𝒔𝒊𝒏𝜽𝒕 − 𝒈𝒕𝟐
phương trình (v-3) ta có
𝟐
𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑡𝑓 = 2𝑡(𝑣𝑦 = 0) = 2
𝑔
CHUYỂN ĐỘNG HAI Từ phương trình (v-7b) ta có
CHIỀU 𝑅 = ∆𝑥𝑚𝑎𝑥 = 2∆𝑥(𝑣𝑦 = 0) = 2𝑣𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜃
𝑣𝑖 𝑠𝑖𝑛𝜃 − 0
𝑔
CHUYỂN ĐỘNG HAI CHIỀU
TRONG GIA TỐC TRỌNG
TRƯỜNG – NÉM XIÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 87
cho vật được ném lên với hệ tọa độ chọn chiều +y hướng lên, có
vận tốc đầu 𝑣𝑖 như trong các hình bên dưới dưới tác dụng của gia
tốc trọng trường g, bỏ qua tác dụng của không khí. Các hình bên
dưới mô tả các chuyển động, các giá trị đặc biệt như : độ cao cực
đại ứng với vận tốc tại đó 𝒗𝒚 = 𝟎 tương ứng với thời gian
𝟏
𝒕𝒎𝒂𝒙 = 𝟐 𝒕𝒇 .

Ta có vận tốc theo phương y 𝒗𝒚 của vật trong khoảng thời gian
từ 𝒕𝒎𝒂𝒙 có hướng ngược lại với 𝒗𝒚 trong khoảng thời gian từ
0 đến 𝒕𝒎𝒂𝒙 nhưng độ lớn thì bằng nhau tại mỗi thời điểm đối
xứng qua 𝒕𝒎𝒂𝒙, tức là tại mỗi thời điểm đó thì vật có độ cao
quay lại độ cao lúc trước. Ví dụ khi vật ở thời điểm 𝒕𝒇 thì vật có
CHUYỂN ĐỘNG HAI độ cao y bằng với lúc đầu t = 0, nên vận tốc theo phương y ở
lúc này 𝒗𝒚 = −𝒗𝒊𝒚 như thể hiện trong hình.
CHIỀU
Theo phương ngang x thì vận tốc của vật luôn không đổi 𝒗𝒙 =
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ QUỸ ĐẠO VÀ 𝒗𝒊𝒙
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM
XUYÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 88
Độ cao cực đại thay đổi theo hướng của vật tốc ban
đầu: Cho một vật ném xuyên có cùng vận tốc ban đầu
nhưng có những góc ném hợp với phương ngang khác
nhau thì ta sẽ thu được độ cao và tầm xa của vật thay đổi
theo góc ném như được mô tả trong hình với vật có vận
tốc đầu 𝑣𝑖 = 44,3𝑚/𝑠. Từ hình cho thấy với góc ném 45°
thì vật có tầm xa lớn nhất, và góc ném 75° vật có độ cao
cao nhất.
CHUYỂN ĐỘNG HAI
CHIỀU Câu hỏi :Từ các phân tích lý thuyết ở trên
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ QUỸ ĐẠO VÀ
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG hãy làm sáng tỏ điều này?
BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM
XUYÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 89
Bài tập hiểu & áp dụng 12

1. Từ ví dụ 15 nếu góc của của vận tốc ban đầu viên đá hợp với
phương ngang 45° Hãy tìm biểu thức độ cao cực của viên đá
theo vận tốc đầu và gia tốc trọng trường g?
2. Một quả bóng chày được đánh theo phương nằm ngang từ độ
cao 9,6m so với mặt đất với tốc độ 30,0m/s.

BÀI TẬP 3. Tìm vị trí quả bóng rơi so với lúc đầu sau thời gian 1,40s?
4. Nếu sau 1,40s quả bóng chày vẫn còn chưa rơi xuống đất thì
hãy tìm thời gian để quả bóng chày rơi chạm đất?
CHUYỂN ĐỘNG HAI
5. Hãy xác định khoảng cách của quả bóng rơi chạm đất và vị
CHIỀU
trí đánh lúc đầu?
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ QUỸ ĐẠO VÀ
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM
XUYÊN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 90
Là chuyển động của một vật có vận tốc không đổi trên một
đường tròn (có quỹ đạo tròn) có bán kính không đổi. Các vị trí
của vật tại các điểm trên quỹ đạo tròn đối với tâm đường tròn là
các véc tơ vị trí 𝑟Ԧ1 và 𝑟Ԧ2 như trong hình.Khi vật chuyển động trên
đường tròn, độ lớn của các véc tơ vị trí thì không thay đổi nhưng
hướng của các véc tơ vị trí bị thay đổi. Để tìm vận tốc của vật
như định nghĩa, ta phải tìm véc tơ độ dịch chuyển ∆𝑟Ԧ của vật trên
đường tròn trong khoảng thời gian Δt như biểu diễn trong hình.
Như ta đã biết vận tốc trung bình của vật là

CHUYỂN ĐỘNG CONG ∆𝑟Ԧ


𝑣Ԧҧ = ∆𝑡 (34)

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Nên véc tơ vận tốc có cùng hướng với véc tơ độ dịch chuyển như
trong hình

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 91
∆𝑟Ԧ
𝑣Ԧҧ = ∆𝑡 (34)

Như trong hình ta thấy véc tơ vận tốc 𝑣Ԧ1 thì vuông góc với véc
tơ vị trí theo hướng đường tiếp tuyến với quỹ đạo tròn tại véc tơ
vị trí 𝑟.
Ԧ Đối với chuyển động tròn đều thì véc tơ vận tốc của vật
tại các điểm quanh quỹ đạo tròn có độ lớn không đổi chỉ có
hướng thay đổi.

Vậy thì hướng của gia tốc lúc này như thế nào???

Như hình trên ta thấy các véc tơ vận tốc 𝑣Ԧ1 và 𝑣Ԧ2 ở vị trí lúc đầu
và lúc cuối khoảng thời gian ta xét Δt thì ta có véc tơ dịch
chuyển của vật tốc ∆𝑣Ԧ = 𝑣Ԧ2 − 𝑣Ԧ1 . Lúc này theo định nghĩa ta có
CHUYỂN ĐỘNG CONG gia tốc trung bình

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU



𝑎 = ∆𝑣
∆𝑡 (35)

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 92
∆𝑟Ԧ
𝑣Ԧҧ = ∆𝑡 (34)


𝑎 = ∆𝑣
∆𝑡
(35)

Có hướng theo hướng của véc tơ dịch chuyển vận tốc


∆𝑣Ԧ có hướng vô tâm của đường tròn. Cho nên khi
vật chuyển động trên đường tròn thì cũng như
trong vận tốc, gia của vật chỉ thay đổi hướng mà
không thay đổi độ lớn. Lưu ý rằng véc tơ gia tốc
của vật chuyển động tròn đều tại các điểm trên quỹ
đạo tròn luôn có hướng hướng vào tâm của đường
CHUYỂN ĐỘNG CONG tròn, nên gia tốc của vật như thế được gọi là gia

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU tốc hướng tâm.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 93
∆𝑟Ԧ ഥ
𝑎 = ∆𝑣 (35)
𝑣Ԧҧ = ∆𝑡 (34) ∆𝑡

Vậy độ lớn của gia tốc hướng tâm được xác định như
thế nào?

Từ hình 31 ta thấy hai tam giác được hình thành bởi các
véc tơ vị trí và tam giác được hình thành bởi các véc tơ
vận tốc khi xét cùng khoảng thời gian Δt thì hai tam giác
này có góc hợp giữa hai cạnh đều có cùng góc Δ. Nên hai
tam giác này đồng dạng với nhau. Theo tính chất đồng
dạng hai tam giác ta có
∆𝑟 ∆𝑣
= (36)
𝑟 𝑣

CHUYỂN ĐỘNG CONG Chia hai vế (36) cho Δt thì ta có mối liên hệ giữa gia tốc
trung bình và vận tốc trung bình
TÌM GIA TỐC HƯỚNG TÂM 1 ∆𝑟 1 ∆𝑣 𝑣ത 𝑎ത
= ⇔ = (37)
𝑟 ∆𝑡 𝑣 ∆𝑡 𝑟 𝑣

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 94
1 ∆𝑟 1 ∆𝑣 𝑣ത 𝑎ത
∆𝑟Ԧ ഥ
𝑎 = ∆𝑣 (35) = 𝑣 ∆𝑡 ⇔ 𝑟 = 𝑣 (37)
𝑣Ԧҧ = (34) ∆𝑡 𝑟 ∆𝑡
∆𝑡

Khi ta lấy giới hạn Δt→0 thì gia tốc trung bình sẽ trở thành gia
tốc tức thời, vận tốc trung bình sẽ trở thành vận tốc tức thời

1 ∆𝑟 1 ∆𝑣 𝑣 𝑎
lim = 𝑣 lim ⇔𝑟=𝑣 (38)
𝑟 ∆𝑡→0 ∆𝑡 ∆𝑡→0 ∆𝑡

Hay ta gọi gia tốc này là gia tốc hướng tâm ký hiệu là 𝑎𝑐 ta có

𝑣2
𝑎𝑐 = (39)
𝑟

CHUYỂN ĐỘNG CONG Gia tốc hướng tâm có hướng luôn hướng vào tâm
quỹ đạo tròn, có độ lớn bằng bình phương của
TÌM GIA TỐC HƯỚNG TÂM
vận tốc chia cho bán kính quỹ đạo.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 95
𝑣2
∆𝑟Ԧ ഥ
𝑎 = ∆𝑣 (35) 𝑎𝑐 =
𝑣Ԧҧ = (34) ∆𝑡 𝑟
(39)
∆𝑡

Làm sao ta đo được tốc độ của vật chuyển động trên đường tròn?
Có một cách để đo là ta xác định chu kỳ của chuyển động tròn,
T, thời gian để vật đi hết một vòng quỹ đạo tròn. Trong suốt
khoảng thời gian này vật sẽ đi một quãng đường là 𝑆 = 2𝜋𝑟. Khi
đó vận tốc của vật là

𝑆 2𝜋𝑟
𝑣=𝑇= (40)
𝑇

Thay vào biểu thức của gia tốc hướng tâm (39) ta có

2𝜋𝑟 2
CHUYỂN ĐỘNG CONG 𝑎𝑐 = 𝑇
=
4𝜋2 𝑟
(41)
𝑟 𝑇2

CHU KỲ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN Bởi vì gia tốc của vật chuyển động trên đường tròn luôn hướng
theo hướng của lực tác dụng, hướng vào tâm quỹ đạo tròn.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 96
𝑣2
∆𝑟Ԧ ഥ
𝑎 = ∆𝑣 (35) 𝑎𝑐 =
𝑣Ԧҧ = (34) ∆𝑡 𝑟
(39)
∆𝑡

Lực này được sinh ra bởi một số nguyên nhân. Ví dụ


như đối với trái đất chuyển động quay quanh mặt
trời, lực này do lực hấp dẫn giữa mặt trời và trái đất.

Khi vật chuyển động tròn tổng hợp lực hướng vào
tâm đường tròn được gọi là lực hướng tâm, khi đó
áp dụng định luật hai Newton cho tác nhân gây ra
gia tốc ta có phương trình cho lực hướng tâm
CHUYỂN ĐỘNG CONG
𝑣2
LỰC HƯỚNG TÂM 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚 (42)
𝑟

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 97
𝑣2
∆𝑟Ԧ ഥ
𝑎 = ∆𝑣 (35) 𝑎𝑐 =
𝑣Ԧҧ = (34) ∆𝑡 𝑟
(39)
∆𝑡

Ví dụ: Từ hình cho biết tác nhân gây ra


chuyển động tròn: lực căng của sợi dây nối
quả bóng với tay người nắm.

CHUYỂN ĐỘNG CONG


LỰC HƯỚNG TÂM

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 98
∆𝑟Ԧ
𝑣Ԧҧ = ∆𝑡 (34) Bài tập hiểu & áp dụng 13


𝑎 = ∆𝑣
∆𝑡
(35)

𝑣2
𝑎𝑐 = (39)
𝑟

𝑣2
Một nút chai bằng cao su nặng 13g được gắn
𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
vào một sơi dây có chiều dài 0,93m như trong
hình. Nút chai được quay trên một đường tròn
BÀI TẬP trên phương ngang chuyển động một vòng hết
1,18s. Hãy tìm lực tác dụng của dây lên nút
CHUYỂN ĐỘNG CONG chai?

LỰC HƯỚNG TÂM

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 99
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟

Trong chuyển động quay tròn, sự thay đổi góc


quay khi vật chuyển động tròn thường được ký
hiệu là θ có đơn vị là rad. Chiều góc quay dương
+θ khi vật quay theo chiều kim đồng hồ và chiều
góc quay âm theo chiều ngược lại. Sự thay đổi
góc quay của vật chuyển động tròn được minh
CHUYỂN ĐỘNG CONG
họa trong hình
GÓC QUAY

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 100
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟

Tương tự như trong chuyển động một chiều


hay hai chiều, khi vật chuyển động tròn có
sự thay đổi góc quay sự thay đổi này được
gọi là độ dịch chuyển góc quay

𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
CHUYỂN ĐỘNG CONG
bằng góc quay lúc cuối trừ góc quay lúc đầu
ĐỘ DỊCH CHUYỂN GÓC QUAY

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 101
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖 𝑟

Khi góc quay thay đổi một lượng Δθ trong khoảng thời
gian Δt thì theo như định nghĩa vận tốc ở trên, ta cũng có
định nghĩa cho vận tốc góc trung bình 𝜔

∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡

Vận tốc góc trung bình bằng độ dịch chuyển góc chia cho
khoảng thời gian vật quay gây ra độ dịch chuyển góc này.

Tương tự ta cũng có vận tốc góc tức thời ω


CHUYỂN ĐỘNG CONG
∆𝜃 𝑑𝜃
𝜔 = lim = (44)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡
VẬN TỐC GÓC
Vận tốc góc có đơn vị : rad/s

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 102
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42) Ví dụ 16
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡
𝑑𝜃
𝜔= (44)
𝑑𝑡
Vận tốc góc của trái đất: như ta biết trái đất quay một
vòng hết Δt = 24 giờ tương ứng với góc quay Δθ =
2π, nên ta có vận tốc góc trung bình của trái đất là

∆𝜃 2𝜋
𝜔
ഥ= = = 7,27 × 10−5 𝑟𝑎𝑑/𝑠
∆𝑡 24ℎ 3600𝑠

CHUYỂN ĐỘNG CONG Trái đất quay theo chiều kim đồng hồ nên hướng
quay của vận tốc góc của trái đất là dương +
VẬN TỐC GÓC

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 103
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
∆𝜃 Mối liên hệ giữa vận tốc dài hay còn gọi chung là
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡
𝑑𝜃
vận tốc 𝑣 và vận tốc góc tại điểm cách tâm quỹ đạo
𝜔= (44)
𝑑𝑡
tròn một khoảng cách 𝑟 được xác định từ mối liên hệ
giữa quãng đường vật đi trên cung tròn Δs và độ
chênh lệch góc quay của vật Δθ trên đường tròn tại
khoảng cách r, ta có:

∆𝑠 ∆𝜃
∆𝑠 = 𝑟𝜃∆⇒ 𝑣ҧ = =𝑟 = 𝑟𝜔
ഥ (45)
∆𝑡 ∆𝑡

CHUYỂN ĐỘNG CONG Hay theo tương tự ta có vận tốc góc tức thời và

VẬN TỐC GÓC – VẬN TỐC DÀI


vận tốc tức thời

𝒗 = 𝒓𝝎 (46)
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 104
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42) Ví dụ 17
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡
Nếu một vật có vận tốc góc là ω thì vận tốc dài của
𝑑𝜃
𝜔= (44)
𝑑𝑡
vật đó ở vị trí cách tâm quay một khoảng r bằng bao
𝒗 = 𝒓𝝎 (46) nhiêu? Áp dụng cho trái đất tính vận tốc dài của các
vật trên bề mặt trái đất tại đường xích đạo, cho biết
bán kính trái đất 𝑅 = 6,38 × 106 𝑚?

Áp dụng mối liên hệ giữa vận tốc dài hay còn gọi
chung là vận tốc theo vận tốc góc ta có
CHUYỂN ĐỘNG CONG
𝑣 = 𝑅𝜔 = 6,38 × 106 𝑚 7,27 × 10−5 𝑟𝑎𝑑/𝑠
VẬN TỐC GÓC – VẬN TỐC DÀI = 464𝑚/𝑠

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 105
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
Giờ nếu vận tốc góc thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra? Tương tự
∆𝜃
𝜔
ഥ= ∆𝑡
(43) như trong các chuyển động trong một chiều hay hai chiều ở
𝑑𝜃
trên, nếu vận tốc thay đổi sẽ sinh ra gia tốc cho vật, trong
𝜔= (44) trường hợp vận tốc góc thay đổi sẽ sinh ra gia tốc góc. Theo
𝑑𝑡
như các định nghĩa ở trên về gia tốc thì ta có gia tốc góc trung
𝒗 = 𝒓𝝎 (46) bình được định nghĩa như sau:
ഥ = ∆𝝎
𝜷 (47)
∆𝒕

Gia tốc góc bằng độ dịch chuyển vận tốc góc(độ lệch vận tốc
góc) chia cho khoảng thời gian xảy ra độ lệch này. Hướng của
gia tốc góc theo hướng của véc tơ độ lệch vận tốc góc. Nếu độ
lệch vận tốc góc dương thì gia tốc góc sẽ đương +, và ngược
lại độ lệch vận tốc góc âm thì gia tốc góc sẽ âm -.
CHUYỂN ĐỘNG CONG Đơn vị của gia tốc góc là (rad/s2).

GIA TỐC GÓC Tương tự ta có gia tốc góc tức thời


𝒅𝝎
𝜷= (48)
𝒅𝒕

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 106
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡

𝜔=
𝑑𝜃
(44) Tần số góc: Một vật chuyển động tròn hay
𝑑𝑡

𝒗 = 𝒓𝝎 (46) quay tròn có thể chuyển động nhiều vòng


trong khoảng thời gian cho trước nào đó. Do
đó số vòng mà vật di chuyển trong một giây
được gọi là tần số góc, f, được tính như
sau:
CHUYỂN ĐỘNG CONG
𝝎
𝒇= (49)
GIA TỐC GÓC 𝟐𝝅

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 107
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖

𝜔
ഥ=
∆𝜃
(43) Tổng hợp mối liên hệ giữa chuyển động dài và chuyển động
∆𝑡
𝑑𝜃
tròn (chuyển động quay) được cho trong bảng.
𝜔= (44)
𝑑𝑡
Mối liên hệ giữa chuyển động dài và chuyển động tròn
𝒗 = 𝒓𝝎 (46)
Đại lượng Chuyển động Chuyển động Mối liên hệ
dài tròn có bán
kính r
Độ dịch Δs (m) Δ (rad) Δs = r Δ
chuyển
Vận tốc 𝒗 (m/s) ω (rad/s) 𝒗 = 𝒓𝝎

CHUYỂN ĐỘNG CONG Gia tốc a (m/s2) β (rad/s2) a = rβ

CHUYỂN ĐỘNG DÀI – CHUYỂN


ĐỘNG TRÒN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 108
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟

Các dạng chuyển động tròn cũng tương tự như trong chuyển động dài gồm: chuyển động
tròn đều và chuyển động tròn biến đổi đều
Chuyển động với các gia tốc = 0, hay chuyển động đều
Đại lượng Chuyển động dài Chuyển động tròn có bán kính r Mối liên hệ
Phương trình chuyển động 𝒔 = 𝒔𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 𝜽 = 𝜽𝟎 + 𝝎𝟎 𝒕 s = r
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖
Vận tốc 𝒗 = 𝒗𝟎 𝝎 = 𝝎𝟎 𝒗 = 𝒓𝝎
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43) Gia tốc a=0 β=0 a = rβ = 0
∆𝑡
𝑑𝜃 Chuyển động với các gia tốc không đổi, hay chuyển động biến đổi đều
𝜔= (44)
𝑑𝑡 Đại lượng Chuyển động dài Chuyển động tròn có bán kính r Mối liên hệ
Phương trình 𝟏 𝟏 s = r
𝒗 = 𝒓𝝎 (46) 𝜽 = 𝜽𝟎 + 𝝎𝟎 𝒕 + 𝜷𝒕𝟐
𝒔 = 𝒔𝟎 + 𝒗𝟎 𝒕 + 𝒂𝒕𝟐 𝟐
chuyển động 𝟐
Vận tốc 𝒗 = 𝒗𝟎 + 𝒂𝒕 𝝎 = 𝝎𝟎 + 𝜷𝒕 𝒗 = 𝒓𝝎
Gia tốc a β a = rβ
Vận tốc & gia tốc 𝒗𝟐 − 𝒗𝟐𝟎 = 𝟐𝒂𝒔 𝝎𝟐 − 𝝎𝟐𝟎 = 𝟐𝜷𝜽

CHUYỂN ĐỘNG CONG


CHUYỂN ĐỘNG DÀI – CHUYỂN
ĐỘNG TRÒN
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 109
𝑣2 𝑣2
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖 𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
Bài tập hiểu & áp dụng 14
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡
𝑑𝜃
𝜔= (44)
𝑑𝑡
Một bàn xoay làm gốm từ lúc đầu đứng yên quay đến vận tốc
𝒗 = 𝒓𝝎 (46)
210 rpm (vòng/phút) trong khoảng thời gian 0,75s.
ഥ = ∆𝝎 (47)
𝜷 ∆𝒕
𝒅𝝎
𝜷= 𝒅𝒕
(48) a. Xác định gia tốc góc của bàn xoay trong suốt khoảng thời
gian này?

BÀI TẬP b. Bàn xoay đã quay bao nhiêu vòng trong khoảng thời gian
này?

c. Hãy tìm thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc xuyên tâm
CHUYỂN ĐỘNG CONG tại một điểm trên bàn xoay có bán kính 12cm từ tâm quay
khi bàn quay ở tốc độ 180rpm?
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 110
𝑣2 𝑣2
𝑎𝑐 = (39) 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎𝑐 = 𝑚𝑟 (42)
𝑟
𝛥𝜃 = 𝜃𝑓 − 𝜃𝑖 Bài tập hiểu & áp dụng 15
∆𝜃
𝜔
ഥ= (43)
∆𝑡
𝑑𝜃
𝜔= (44) Cho vòng quay Ferris ở London có bán kính 67,5m. Khi ở vận
𝑑𝑡
𝒗 = 𝒓𝝎 (46) tốc góc ổn định, nó mất 30 phút để quay hết 1 vòng. Giả sử rằng
ഥ = ∆𝝎 (47)
𝜷 ∆𝒕 vòng quay mất 20,0 giây để từ lúc đứng yên quay đến vận tốc ổn
𝒅𝝎
𝜷= (48)
𝒅𝒕 định và gia tốc của vòng quay trong suốt quá trình khởi động
này là không đổi.

BÀI TẬP a. Tính gia tốc góc của vòng quay trong suốt quá trình khởi
động?

CHUYỂN ĐỘNG CONG b. Tính độ dịch chuyển góc của vòng quay trong suốt quá trình
khởi động?
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 111
GIA TỐC TIẾP TUYẾN & GIA TỐC HƯỚNG TÂM:
Xét vật chuyển động trên quỹ đạo có dạng bất kỳ như
trong hình 34. Chuyển động mô tả trên hình cho thấy trên
đường cong tại các vị trí chuyển động thì vận tốc 𝑣Ԧ của
vật có hướng và độ lớn đều bị thay đổi và luôn có hướng
theo đường tiếp tuyến với đường cong quỹ đạo tại điểm ta
xét. Tuy nhiên hướng của véc tơ gia tốc 𝑎Ԧ thì không cùng
hướng với véc tơ vận tốc mà có một hướng nào đó so
hướng tiếp tuyến của đường cong tại đó như minh họa
CHUYỂN ĐỘNG CONG trong hình tại các điểm A, B, và C. Tại các điểm này
chuyển động của vật có thể được xem như là chuyển
CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ
ĐẠO CONG BẤT KỲ động trên các cung tròn của đường tròn là các
đường nét đứt.
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 112
Với vật chuyển động như thế này thì hướng của véc tơ gia
tốc 𝑎Ԧ luôn thay đổi tại các điểm di chuyển trên quỹ đạo
này. Nếu xem các điểm chuyển động nằm trên các cung
tròn như là các đường nét đứt trên hình thì ta có thể phân
tích véc tơ gia tốc 𝑎Ԧ thành hai thành phần vuông góc:
thành phần gia tốc tiếp tuyến 𝑎Ԧ𝑡 có hướng theo hướng
đường tiếp tuyến tại điểm đang xét (trùng với hướng véc
tơ vận tốc 𝑣)
Ԧ và một thành phần vuông góc với gia tốc
tiếp tuyến ta gọi là gia tốc pháp tuyến 𝑎Ԧ𝑟 theo hướng của
CHUYỂN ĐỘNG CONG bán kính quỹ đạo có hướng hướng vào tâm của quỹ đạo
CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ như biểu diễn trong hình.
ĐẠO CONG BẤT KỲ
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ𝑟 + 𝑎Ԧ𝑡 (50)
5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 113
GIA TỐC TIẾP TUYẾN

Thành phần gia tốc tiếp tuyến gây ra


sự thay đổi độ lớn vận tốc của vật. Gia
tốc này song song với vận tốc tức thời
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50)
của vật 𝑣Ԧ và được tính như sau:

𝑑𝑣 𝑑𝑣
𝑎𝑡 = ≡ (51)
CHUYỂN ĐỘNG CONG 𝑑𝑡 𝑑𝑡

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ


ĐẠO CONG BẤT KỲ

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 114
GIA TỐC PHÁP TUYẾN

Thành phần gia tốc pháp tuyến gây ra sự thay đổi


về hướng của véc tơ vận tốc. Gia tốc pháp tuyến có
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) độ lớn bằng với gia tốc hướng tâm nhưng cóhướng
𝑑𝑣 𝑑𝑣
𝑎𝑡 = ≡ (51)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 ngược với gia tốc hướng tâm (hai gia tốc này cùng
phương nằm trên phương bán kính nhưng ngược
hướng), đươc tính như sau

𝑣2
CHUYỂN ĐỘNG CONG 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −
𝑟
= −𝜔2 𝑟 (52)

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ r là bán kính đường cong tại điểm đang xét.
ĐẠO CONG BẤT KỲ

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 115
𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) 𝑎𝑡 =
𝑑𝑣

𝑑𝑣 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −𝑟 (52)
𝑑𝑡 𝑑𝑡
(51) GIA TỐC TOÀN PHẦN

𝒂𝒕 và 𝒂𝒓 là hai thành phần vuông góc của véc tơ gia tốc 𝒂


nên

𝒂= 𝒂𝟐𝒓 + 𝒂𝟐𝒕 (53)

Trong chuyển động tròn đều ta có v = hằng số nên at = 0, gia


tốc luôn nằm theo phương của bán kính. Nên chuyển động tròn
đều là một trường hợp đặc biệt của chuyển động trên một quỹ
đạo bất kỳ ở trên.

CHUYỂN ĐỘNG CONG Nếu vật chuyển động mà có hướng vận tốc 𝑣Ԧ không đổi thì thành

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ phần gia tốc pháp tuyến sẽ bằng không 𝒂𝒓 = 𝟎 , khi đó vật sẽ
ĐẠO CONG BẤT KỲ chuyển động trên một chiều.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 116
𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) 𝑎𝑡 =
𝑑𝑣

𝑑𝑣 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −𝑟 (52)
𝑑𝑡 𝑑𝑡
(51) GIA TỐC TOÀN PHẦN

Nếu ta biểu diễn gia tốc của vật chuyển động


trên đường cong theo các véc tơ đơn vị như biểu
diễn trong hình với 𝜃෠ véc tơ đơn vị theo hướng
tiếp tuyến và 𝑟Ƹ là véc tơ đơn vị theo phương bán
kính thì ta có

𝑑𝑣 𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ𝑡 + 𝑎Ԧ𝑟 = 𝜃෠ − 𝑟Ƹ (54)
CHUYỂN ĐỘNG CONG 𝑑𝑡 𝑟

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ


ĐẠO CONG BẤT KỲ

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 117
𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) 𝑎𝑡 =
𝑑𝑣

𝑑𝑣
(51) 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −𝑟 (52)
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Xét chuyển động hai chiều trong hệ tọa độ x – y cho vật di chuyển
trên quỹ đạo bất kỳ, ta có mối liên hệ giữa gia tốc toàn phần 𝑎Ԧ và
vận tốc toàn phần 𝑣Ԧ theo các thành phần trong hệ x – y và theo các
thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến trong bảng

Hệ x - y Pháp tuyến – tiếp tuyến


Vận tốc 𝒗 𝒗 = 𝑣𝑥 𝑥ො + 𝑣𝑦 𝑦ො 𝒗 = 𝑣Ԧ𝑡

𝒗= 𝒗𝟐𝒙 + 𝒗𝟐𝒚

Gia tốc 𝒂 𝒂 = 𝑎𝑥 𝑥ො + 𝑎𝑦 𝑦ො 𝒂 = 𝑎Ԧ𝑡 + 𝑎Ԧ𝑟 = 𝑎𝑡 𝜃෠ + 𝑎𝑟 𝑟Ƹ


CHUYỂN ĐỘNG CONG
𝒂= 𝒂𝟐𝒙 + 𝒂𝟐𝒚 𝒂= 𝒂𝟐𝒕 + 𝒂𝟐𝒓
CHUYỂN ĐỘNG TRÊN QUỸ
ĐẠO CONG BẤT KỲ

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 118
𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) 𝑎𝑡 =
𝑑𝑣

𝑑𝑣
(51) 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −𝑟 (52)
𝑑𝑡 𝑑𝑡

𝒂= 𝒂𝟐𝒓 + 𝒂𝟐𝒕 (53)


Bài 1: Khi vào cung đường cong thì đoàn tàu đi chậm lại từ vận
tốc 90,0 km/h xuống đến vận tốc 50,0km/h trong vòng 15 giây.
Bán kính cong của cung đường là 150m. Hãy xác định gia tốc
của đoàn tàu khi ở vận tốc 50km/h. Giả sử gia tốc làm chậm
đoàn tàu thì không đổi từ lúc đầu đến lúc này ?

Bài 2: Một xe máy có tốc độ được tăng bởi gia tốc 0,600 m/s2
BÀI TẬP chạy dọc theo một đường cong có bán kính 20,0m. Khi tốc độ
tức thời của xe là 4,00m/s hãy tìm:

CHUYỂN ĐỘNG CONG a. Thành phần gia tốc tiếp tuyến của xe?
b. Thành phần gia tốc hướng tâm của xe?
GIA TỐC TIẾP TUYẾN & PHÁP
TUYẾN c. Độ lớn và hướng của gia tốc toàn phần của xe?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 119
𝑣2
𝑎Ԧ = 𝑎Ԧ 𝑟 + 𝑎Ԧ 𝑡 (50) 𝑎𝑡 =
𝑑𝑣

𝑑𝑣
(51) 𝑎𝑟 = −𝑎𝑐 = −𝑟 (52)
𝑑𝑡 𝑑𝑡

𝒂= 𝒂𝟐𝒓 + 𝒂𝟐𝒕 (53)


Bài 3: Cho gia tốc toàn phần của một vật chuyển động trên
đường tròn có bán kính 2,50 m theo chiều kim đồng hồ như
trong hình.
a. Tìm gia tốc hướng tâm?
b. Vận tốc của vật?
c. Gia tốc tiếp tuyến?
Bài 4: Một quả bóng nối vào cuối sợi dây có chiều dài 1,5m

BÀI TẬP quay qua lại trên một đường tròn theo phương thẳng đứng. Khi
nó ở góc 36,9° đi qua điểm thấp nhất theo hướng đi lên thì nó có
gia tốc toàn phần là −22,5𝑥ො + 20,2𝑦ො 𝑚/𝑠 2 . Vào lúc này hãy:
a. Vẽ giãn đồ véc tơ biểu diễn các thành phần gia tốc của quả
CHUYỂN ĐỘNG CONG bóng?
b. Xác định độ lớn của gia tốc xuyên tâm (hay hướng tâm)?
GIA TỐC TIẾP TUYẾN & PHÁP c. Xác định tốc độ & vận tốc của quả bóng?
TUYẾN

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 120
Ý tưởng tương đối trong vật lý xuất hiện hàng thế kỷ
trước khi lý thuyết tương đối tínhcủa Einstein ra đời.
Nicole Oresme (1323 – 1382) đã viết rằng chuyển động
của một vật có thể nhận thấy tương đối từ một vật khác.
Cho đến bây giờ chúng ta luôn cho rằng hầu hết các
trường hợp đo đạt vị trí, vận tốc, gia tốc của các vật luôn
gắn với hệ tọa độ (hay hệ quy chiếu) gắn liền với trái đất,
bằng cách chọn gốc tọa độ tại một vị trí nào đó trên bề
CHUYỂN ĐỘNG mặt trái đất và các hướng của hệ trục tọa độ được chọn
TƯƠNG ĐỐI tương đối theo bề mặt của trái đất. Chúng ta sẽ có góc
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI & GIA nhìn khác về giả thuyết này sau khi ta biết về các vận tốc
TỐC TƯƠNG ĐỐI
tương đối.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 121
Giả sử Wanda đang đi xuống cuối đoàn tàu dọc theo hành
lang giữa hai hàng ghế và đoàn tàu đang di chuyển với
vận tốc không đổi như trong hình.

Hỏi rằng “Wanda đang di chuyển với tốc độ bao nhiêu?”.


Câu hỏi này thì chưa được tốt‼! Khi hỏi như thế có phải
có nghĩa là tốc độ của Wanda được đo bởi Tim, một hành
khách đang ở trên tàu, hay được đo bởi Greg, một hành
khách đang đứng dưới đất và đang nhìn đoàn tàu chạy
CHUYỂN ĐỘNG qua???
TƯƠNG ĐỐI
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI Như vậy để trả lời câu hỏi tốc độ của Wanda bao nhiêu
sẽ tùy thuộc vào người quan sát là ai?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 122
Trong hình cho thấy rằng Wanda đang đi từ đầu này của toa tàu
đến cuối toa tàu trong khoảng thời gian Δt. Độ dịch chuyển của
Wanda trên tàu(đối với tàu) được đo bởi Tim là ∆𝑟Ԧ𝑊𝑇 = 𝑣Ԧ𝑊𝑇 ∆𝑡.
Trong cùng thoảng thời gian Δt này độ dịch chuyển của tàu trên
đường (đối với mặt đất) mà được quan sát bởi Greg là ∆𝑟Ԧ𝑇𝐺 =
𝑣Ԧ 𝑇𝐺 ∆𝑡. Như vậy khi Greg quan sát Wanda (đo độ dịch chuyển
của Wanda) thì độ dịch chuyển của Wanda được đo bởi Greg là
một phần dịch chuyển của Wanda trên tàu và phần dịch chuyển
của tàu trên đường. Theo như hình ta có
∆𝑟Ԧ𝑊𝑇 + ∆𝑟Ԧ𝑇𝐺 = ∆𝑟Ԧ𝑊𝐺 (55)
Như vậy ta chia độ dịch chuyển vị trí này cho Δt thì ta sẽ có mối
liên hệ giữa các vật tốc với nhau như sau

CHUYỂN ĐỘNG ∆𝑟Ԧ𝑊𝑇


∆𝑡
+
∆𝑟Ԧ𝑇𝐺
∆𝑡
=
∆𝑟Ԧ𝑊𝐺
∆𝑡
(56)
TƯƠNG ĐỐI Hay
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI 𝑣Ԧ𝑊𝑇 + 𝑣Ԧ 𝑇𝐺 = 𝑣Ԧ𝑊𝐺 (57)

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 123
Mẹo kiểm tra xem phép cộng trên có đúng hay không: Hãy
xem xét các chỉ số dưới trong công thức trên như các phần tỷ
số trong phép nhân khi cộng các véc tơ vận tốc với nhau, ta có
thể xem như
𝑊
Vận tốc của Wanda so với tàu ký hiệu tỷ số này là: 𝑣Ԧ𝑊𝑇 ≅ 𝑇
𝑣Ԧ𝑊𝑇 + 𝑣Ԧ 𝑇𝐺 = 𝑣Ԧ𝑊𝐺 (57)
𝑇
Vận tốc của tàu so với mặt đất ký hiệu tỷ số này là: 𝑣Ԧ 𝑇𝐺 ≅
𝐺
𝑊
Vận tốc của Wanda so với mặt đất ký hiệu tỷ số này là: 𝑣Ԧ𝑊𝐺 ≅ 𝐺

Như vậy khi thực hiện phép cộng véc tơ vật tốc thì tương ứng với
phép nhân của các tỷ số của chỉ số này:
CHUYỂN ĐỘNG 𝑣Ԧ𝑊𝑇 + 𝑣Ԧ 𝑇𝐺 = 𝑣Ԧ𝑊𝐺 ≅
𝑊 𝑇
∙𝐺 =
𝑊
(58)
TƯƠNG ĐỐI 𝑇 𝐺

Nên chỉ số dưới của véc tơ vận tốc của Wanda so với mặt đất
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI phải là WG, vậy phép cộng véc tơ này là đúng.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 124
Như vậy từ ví dụ trên ta đã mô tả cách quan
𝑣Ԧ𝑊𝑇 + 𝑣Ԧ 𝑇𝐺 = 𝑣Ԧ𝑊𝐺 (57) sát hay đo đạt các sự vật chuyển động trong
hai hệ quy khác nhau. Ta thấy rằng các người
quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau có
thể đo các vị trí, vận tốc, và gia tốc của cùng
CHUYỂN ĐỘNG
một hạt có thể cho các kết quả khác nhau
TƯƠNG ĐỐI
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 125
Như ta có người quan sát đứng trên mặt đất quan sát tốc độ của
một người đang đi trên băng chuyền chuyển động ngang sẽ khác
với người quan sát đang đứng trên băng chuyền quan sát.

Người đang ném quả bóng và đang trược ván trượt sẽ thấy vận
tốc quả bóng khác với một người đang đứng trên mặt đất quan
sát quả bóng này. Quỹ đạo của quả bóng đối với hai người quan
CHUYỂN ĐỘNG sát này được minh họa trong hình
TƯƠNG ĐỐI
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 126
Giả sử ta có một vật đang chuyển động tại vị trí A như trong
hình. Hãy tưởng tượng rằng chuyển động này của vật được quan
sát bởi hai người, một người đứng trong hệ quy chiếu S đứng
yên trên mặt đất, và một người khác đứng trên hệ quy chiếu S’
chuyển động so với hệ quy chiếu S(hay so với mặt đất) với vận
tốc không đổi 𝑣0 có hướng như trong hình. Như vậy ta có thể
nói đối với người quan sát trong hệ quy chiếu S’ thì hệ quy chiếu
S sẽ chuyển động về bên trái với vận tốc −𝑣0 . Giả sử các người
quan sát thì luôn ở tại gốc tọa độ của các hệ quy chiếu S và S’.
CHUYỂN ĐỘNG
Thì khi đó vị trí của vật được quan sát bởi các người quan sát
TƯƠNG ĐỐI
TRONG TRƯỜNG HỢP trên hai hệ quy chiếu S là 𝑟 và trên S’ là 𝑟′ như biểu diễn trong
TỔNG QUÁT hình

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 127
Nếu ta xem lúc ban đầu t = 0 hai hệ quy chiếu trùng nhau, thì
sau khoảng thời gian t gốc của hệ quy chiếu S’ sẽ cách hệ quy
chiếu S một đoạn 𝑣0 𝑡. Như vậy sau khoảng thời gian t ta có vị trí
của vật trong hệ quy chiếu S, 𝑟Ԧ và trong hệ quy chiếu S’, 𝑟′ được
liên hệ với nhau bởi (theo như trên hình và phép cộng véc tơ)

𝑟Ԧ = 𝑟′ + 𝑣Ԧ0 𝑡 (59)
Hay

𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡 (60)
Nêu ta lấy đạo hàm hai vế phương trình (60), lưu ý 𝑣0 là không
đổi thì ta có
CHUYỂN ĐỘNG 𝑑𝑟′ 𝑑𝑟Ԧ 𝑑 𝑣0 𝑡
= − ⇒ 𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0(61)
TƯƠNG ĐỐI 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

TRONG TRƯỜNG HỢP Với 𝑣 là vận tốc của vật trong hệ quy chiếu S; và 𝑣′ là vận tốc
TỔNG QUÁT của vật trong hệ quy chiếu S.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 128
Phương trình (59) được biết như là phép biến đổi Galilean. Vị
trí và vận tốc của vật được đo trong các hệ quy chiếu chuyển
động tương đối với nhau.

Tương tự ta thực hiện đạo hàm hai vế cho phương trình vật
tốc (61) ta cũng có được mối liên hệ của gia tốc của vật trong
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡 (60)
hai hệ quy chiếu S và S’:
𝑣′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)
𝑑𝑣′ 𝑑𝑣 𝑑𝑣0 𝑑𝑣0
= − ⇒ 𝒂′ = 𝒂; (𝑣Ԧ0 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 → = 0) (62)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

CHUYỂN ĐỘNG Nên ta có thể kết luận rằng: gia tốc của vật được đo bới người
TƯƠNG ĐỐI quan sát trong các hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT không đổi với nhau thì như nhau.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 129
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 18

𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Trong minh họa đo tốc độ của Wanda trên đoàn


tàu với vận tốc tàu 𝑣𝑇𝐺 = 18,0𝑚/𝑠 so với mặt
đất và tốc độ đi của Wanda trên tàu là 𝑣𝑊𝑇 =
1,5𝑚/𝑠. Hỏi :

a. Tốc độ của Wanda so với Greg là bao nhiêu?


CHUYỂN ĐỘNG
TƯƠNG ĐỐI b. Tốc độ của Wanda so với Tim là bao nhiêu?
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 130
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 19

𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Một máy bay bay từ Tp.HCM đến Hà Nội với quãng đường bay
1770km trong 4,4 giờ nếu trời không có gió. Trong một ngày
đẹp trời có gió thổi, máy bay đi quãng đường này chỉ mất có 4,0
giờ? Hỏi

a. Tốc độ gió bằng bao nhiêu và hướng gió như thế nào?

b. Nếu tốc độ gió như trong câu a, nhưng hướng gió ngược với
CHUYỂN ĐỘNG hướng bay của máy bay thì máy bay bay hết quãng đường
TƯƠNG ĐỐI này trong thời gian bao lâu?
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 131
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 19

𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Giải
Gọi vật tốc của máy bay so với mặt đất là 𝑣Ԧ𝑃𝐺 và gọi vận tốc
máy bay so với gió là 𝑣Ԧ𝑃𝐴 . Nếu gọi vận tốc của gió so với mặt
đất là 𝑣Ԧ𝐴𝐺 thì ta có mối liên hệ giữa vận tốc máy bay so với mặt
đất theo vận tốc máy bay so với gió và vận tốc gió so với mặt đất
như sau:
𝑣Ԧ𝑃𝐺 = 𝑣Ԧ𝑃𝐴 + 𝑣Ԧ𝐴𝐺
𝑃 𝑃 𝐴
Nếu để ý ta sẽ thấy (𝑃𝐺) 𝐺 = (𝑃𝐴) 𝐴 × (𝐴𝐺) 𝐺. Do đây là công
thức đúng cho phép cộng các véc tơ vận tốc tương đối với nhau.
1770(𝑘𝑚)
CHUYỂN ĐỘNG Với trời không có gió 𝑣Ԧ𝐴𝐺 = 0 ta có 𝑣𝑃𝐴 = 𝑣𝑃𝐺 = 4,4 (𝑔𝑖ờ)
=

TƯƠNG ĐỐI 400 𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ

TRONG TRƯỜNG HỢP


TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 132
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 19

𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)
a) Trong một ngày đẹp trời có gió theo đề cho ta có vận tốc
của máy bay so với mặt đất bằng quãng đường đi 1770 km chia
thời gian t = 4,0 giờ

1770(𝑘𝑚)
𝑣𝑃𝐺 = = 440 𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ
4,0 (𝑔𝑖ờ)
Như vậy vận tốc của máy bay lúc này lớn hơn khi không có
gió tức có nghĩa là vận tốc gió phải cùng chiều với vận tốc
máy bay như trong hình. Nên ta có

𝑣Ԧ𝑃𝐺 = 𝑣Ԧ𝑃𝐴 + 𝑣Ԧ𝐴𝐺 ⟹ 𝑣𝑃𝐺 = 𝑣𝑃𝐴 + 𝑣𝐴𝐺


CHUYỂN ĐỘNG 𝑘𝑚 𝑘𝑚
TƯƠNG ĐỐI ⟹ 𝑣𝐴𝐺 = 𝑣𝑃𝐺 − 𝑣𝑃𝐴 = 440
𝑔𝑖ờ
− 400
𝑔𝑖ờ
= 40𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 133
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 19

𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

b) Với vận tốc gió so với mặt đất như trên nhưng ngược với
hướng bay như trong hình thì khi xét theo hướng bay của máy
bay ta có 𝑣𝐴𝐺 = −𝑣𝑃𝐺 nên vận tốc máy bay lúc này so với mặt
đất là

𝑘𝑚 𝑘𝑚
𝑣𝑃𝐺 = 𝑣𝑃𝐴 − 𝑣𝐴𝐺 = 400 − 40 = 360𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ
𝑔𝑖ờ 𝑔𝑖ờ

Vậy thời gian bay của máy bay lúc này là


CHUYỂN ĐỘNG 𝑠 1770𝑘𝑚
TƯƠNG ĐỐI 𝑡= =
𝑣𝑃𝐺 360𝑘𝑚/𝑔𝑖ờ
= 4,9 𝑔𝑖ờ

TRONG TRƯỜNG HỢP


TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 134
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 20 - chèo thuyền qua sông
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Jack muốn chèo thuyền băng ngang qua sông từ bờ Đông


sang cùng một vị trí ở bờ Tây của con sông theo hướng đi
ngang. Bề rộng của con sông là 250m và vận tốc dòng
chảy của nước trên sông là 0,61 m/s theo hướng Bắc –
Nam thì Jack mất 4,2 phút để sang sông.

Hỏi hướng của thuyền khi qua sông theo hướng nào so
với hướng sang sông đến bờ tây đển thuyền đi qua điểm
CHUYỂN ĐỘNG bờ Tây sẽ cùng điểm theo phương ngang so với bờ
TƯƠNG ĐỐI Đông?Hãy tính vận tốc của thuyền so với dòng chảy của
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT nước?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 135
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Ví dụ 20 - chèo thuyền qua sông
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61) HD: ta vẽ mô tả trường hợp chèo thuyền sang sông như hình vẽ đường nét đứt
thể vị trí đi ngang qua bờ sông từ Đông sang Tây có cùng vị trí theo hướng Bắc
– Nam.

Nếu ta ký hiệu dòng chảy của nước là W; thuyền là R và bờ sông là S thì ta gọi vận
tốc của thuyền so với dòng chạy của nước là 𝑣Ԧ𝑅𝑊 ; vậnt tốc của nước so với bờ
theo hướng Nam là 𝑣Ԧ𝑊𝑆 với 𝑣𝑊𝑆 = 0,61𝑚/𝑠; và vận tốc của thuyền so với bờ
Đông - Tây của sông là 𝑣Ԧ𝑅𝑆 thì ta có
𝑣Ԧ𝑅𝑆 = 𝑣Ԧ𝑅𝑊 + 𝑣Ԧ𝑊𝑆
Biểu diễn phép cộng véc tơ của các vận tốc trên được cho trong hình vẽ .
Theo như hình vẽ ta có Jack chèo thuyền qua sông với vận tốc 𝑣Ԧ𝑅𝑆 đã di chuyển
quãng đường 250m trong thời gian 4,2 phút nên ta có vận tốc của thuyếno với bờ là
250 𝑚
𝑣𝑅𝑆 = 60 𝑠 = 0,992 𝑚/𝑠
4,2 𝑝ℎú𝑡
𝑝ℎú𝑡

Từ hình biểu diễn phép cộng véc tơ ta có thể xác định góc của mũi thuyền
hợp với phương ngang theo hướng quan sông từ bờ Đông sang bờ Tây là
CHUYỂN ĐỘNG (là góc giữa hai véc tơ vận tốc 𝑣Ԧ𝑅𝑊 và 𝑣Ԧ𝑅𝑆 ) là
𝑣 0,61
𝑡𝑎𝑛𝜃 = 𝑊𝑆 = ⟹ 𝜃 = 32° trong hướng Tây – Bắc. (góc hợp theo hướng
TƯƠNG ĐỐI 𝑣𝑅𝑆 0,992
Tây trong phần góc Tây – Bắc).
TRONG TRƯỜNG HỢP Áp dụng định lý pitago ta có độ lớn vận tốc của thuyền so với nước là
TỔNG QUÁT
2 2
𝑣𝑅𝑊 = 𝑣𝑊𝑆 + 𝑣𝑅𝑆 = 1,16𝑚/𝑠

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 136
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Bài tập hiểu & áp dụng 16
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Jamil tham gia vào đội đua thuyền của trường với đường đua từ
bến tàu ở bờ Nam đến bờ bờ Bắc của vịnh với chiều dài khoảng
3,6 km. Vào một ngày khi nước đứng yên không có dòng chảy
thì Jamil mất 20 phút để chèo thuyền từ bờ Nam đến bờ Bắc.
Nhưng vào một ngày khác khi có dòng chảy theo hướng Nam thì

BÀI TẬP anh ta mất đến 30 phút đển chèo thuyền cho cùng quãng đường
như trên. Bỏ qua sức cản không khí hãy:

a. Xác định vận tốc của dòng chảy theo đơn vị m/s?
CHUYỂN ĐỘNG
TƯƠNG ĐỐI b. Jamil sẽ mất bao lâu để chèo thuyền theo hướng ngược lại đi
TRONG TRƯỜNG HỢP từ bờ Bắc đển bờ Nam trong khi có dòng chảy này?
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 137
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60) Bài tập hiểu & áp dụng 17
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)

Từ ví dụ 20 trên giả sử bây giờ Jack chèo thuyền theo hướng


ngang bờ sông – mũi thuyền theo hướng vuông góc với bờ sông
đi từ Đông sang bờ Tây.

• Hỏi:

BÀI TẬP a. Jack chèo thuyền qua đến bờ Tây mất bao lâu?
b. Thuyền của Jack trôi xuống phía dưới bao xa ?

CHUYỂN ĐỘNG c. Giả sử Jack chèo thuyền với tốc độ bằng với tốc độ của dòng
TƯƠNG ĐỐI chảy(tốc độ của thuyền so với nước).
TRONG TRƯỜNG HỢP
TỔNG QUÁT

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 138
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60)
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)
Bài 1: Hai chiếc xe đang chuyển động trên đường thẳng và đang hướng
đến nhau. Chiếc xe Jeep chuyển động với vận tốc 82km/h hướng về
hướng bắc còn chiếc xe Ford chuyển động với vận tốc 48km/h hướng về
hướng nam.
a. Hỏi vận tốc của xe Jeep đối với một người quan sát đang ngồi trên
xe Ford là bao nhiêu?
b. Ở một lúc nào đó khoảng cách của hai xe là 20,0km. Hỏi mất bao
lâu kể từ lúc này hai xe sẽ gặp nhau?
Bài 2: Một xe hơi đang chạy trên cao tốc theo hướng bắc với tốc độ

BÀI TẬP 110km/h và trong lúc đó có một xe tải rời khỏi cao tốc theo hướng 35°
theo hướng tây trong phần hướng tây – bắc với vận tốc 85km/h. Hỏi vận
tốc của xe tải so với xe hơi là bao nhiêu?
Bài 3: Một xe hơi đang di chuyển theo hướng đông với tốc độ 50,0km/h.
CHUYỂN ĐỘNG Trời đang mưa, hạt mưa rơi thẳng đứng với tốc độ không đổi đối với mặt
đất. Vết hạt mưa trên cửa kính bên của xe hơi tạo một góc 60° so với
TƯƠNG ĐỐI phương thẳng đứng.
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI: HỆ a. Tìm vận tốc của hạt mưa so với xe hơi?
QUY CHIẾU THAM CHIẾU
b. Tìm vận tốc của hạt mưa so với mặt đất?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 139
𝑟′ = 𝑟Ԧ − 𝑣Ԧ0 𝑡(60)
𝑣 ′ = 𝑣Ԧ − 𝑣Ԧ0 (61)
Bài 4: Mất bao lâu để một xe máy di chuyển ở làn bên trái với vận tốc
60,0km/h kéo được một xe hơi đang di chuyển dọc theo làn đường bên
phải cùng hướng với vận tốc 40km/h nếu ban đầu xe máy ở phía sau xe
hơi một đoạn 100m?
Bài 5: Một cậu nhóc đang cố bơi ngang thẳng qua sông; cậu này có thể
bơi với tốc độ 0,500m/s so với nước. Con sông rộng 25m và cậu nhóc
bơi qua sông bị trôi xuống cách vị trí ban đầu 5,00m.
a. Xác định tốc độ dòng chảy của sông?

BÀI TẬP b. Xác định tốc độ của cậu nhóc so với một bạn đứng trên bờ sông?
Bài 6: Một máy bay bay từ thành phố A đến thành phố B nằm ở hướng
bắc của thành phố A cách nhau 6000km. Phi hành đoàn bắt đầu chuyến
bay với vận tốc gió ổn định 100,0km/h thổi từ hướng đông bắc. Máy bay
CHUYỂN ĐỘNG bay với vận tốc 300,0km/h trong không khí.

TƯƠNG ĐỐI a. Vậy để đảm bảo máy bay bay theo hướng bắc thì phi công phải
hướng mũi máy bay theo hướng nào (so với hướng đông)?
VẬN TỐC TƯƠNG ĐỐI: HỆ
QUY CHIẾU THAM CHIẾU b. Chuyến bay bay từ thành phố A đến thành phố B trong bao lâu?

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 140
1.1. Hình bên cho đồ thị chuyển động của vật A (I) và một vật B (II). Hỏi:
a. Hai vật có khởi hành cùng lúc và tại cùng một địa điểm hay không?
b. Chuyển động của hai vật đó là chuyển động gì? Tính vận tốc (hay vận tốc trung bình) của
mỗi vật.
c. Sau bao lâu vật A đuổi kịp vật B?
d. Quãng đường mỗi vật đi được từ lúc khởi hành tới lúc gặp nhau?
• 1.3. Lúc 7 h, một người ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h đuổi theo một
người ở B đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Biết AB = 18 km.

BÀI a/ Viết phương trình chuyển động của hai người.


b/ Người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai lúc mấy giờ? Ở đâu?
• 1.4. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm tốc độ chuyển động
chậm dần đều. Sau 25 s nó đạt vận tốc 36 km/h. Tính:
a. Gia tốc của xe.

TẬP b. Vận tốc của xe ở thời điểm sau khi hãm tốc độ được 30 s.
c. Quãng đường ô tô đi được trong 30 s đó.
• 1.5. Phương trình cơ bản của một vật chuyển động thẳng là: x = 6t2 - 18t + 12 (cm; s)
Hãy xác định:
a. Gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động.
b. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2 s.
BÀI 1 c. Tọa độ của vật khi nó có vận tốc v = 36 cm/s.
• d. Độ dời của vật trong khoảng thời gian t = 1s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 141
1.9. Một thang máy chuyển động không vận tốc đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150 m.
Trong 2/3 quãng đường đầu tiên thang máy có gia tốc 0,5 m/s2, trong 1/3 quãng đường sau
thang máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng.

BÀI Vận tốc cực đại của thang là bao nhiêu?


1.10. Một chiếc xe chuyển động với vận tốc 10 m/s với gia tốc không đổi là 1 m/s2 cho đến
khi đạt được vận tốc 15 m/s.
a. Tính thời gian xe đã di chuyển.

TẬP
b. Tính quãng đường xe đã di chuyển.
c. Giả sử xe đi được quãng đường 100 m thì vận tốc xe bằng bao nhiêu?

BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 142
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

1.21. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính 40 cm. Biết
nó đi được 5 vòng trong thời gian 2 s. Khi t = 0 toạ độ góc của chất điểm là 0 = 0.
a/Tính vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc của chất điểm.
b/Toạ độ góc chất điểm ở thời điểm t = 3 s.
c/Quãng đường chất điểm đi được trong 3 s đầu tiên.
1.22. Một xe tải có bánh xe đường kính 80 cm, chuyển động đều với vận tốc 36 km/h. Tính

BÀI chu kì, tần số, vận tốc góc của đầu van xe.
1.23. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 25 m, với vận tốc dài 90
km/h. Xác định gia tốc hướng tâm của chất điểm.
1.24. Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong một phút.

TẬP a. Tính vận tốc góc và chu kỳ quay.


b. Tính vận tốc dài và gia tốc của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm. Cho g = 10m/s2.
1.25. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 50 cm. Biết rằng ở
thời điểm t1 = 1s chất điểm ở tọa độ góc 1 = 45o; ở thời điểm t2 = 5s chất điểm ở tọa độ góc
2 = 90o và nó chưa quay hết một vòng. Tính độ lớn của vận tốc dài và vận tốc góc trung
bình của chất điểm.
BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 143
CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO

1.28. Một trái táo rụng từ trên cây có độ cao h = 5 m so với mặt đất xuống một giếng sâu cạn
nước mất 4 s. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ sâu của giếng.
b. Tính vận tốc của trái táo lúc qua miệng giếng và lúc chạm đáy giếng.
1.29. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 h2. Biết rằng thời gian chạm đất của
vật thứ nhất gấp ba lần của vật thứ hai. So sánh h1 với h2 và vận tốc chạm đất v1 với v2 của

BÀI
hai vật
1.30. Người ta thả lần lượt hai viên sỏi ở cùng một độ cao h nhưng cách nhau một
khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Tính:
a. Khoảng cách giữa hai viên sỏi khi viên thứ nhất rơi được 2 s.

TẬP
b. Biết vận tốc của hai viên sỏi lúc chạm đất là 30 m/s. tính độ cao h
1.31. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong ba giây cuối cùng vật rơi
được quãng đường 90 m. Tính:
a. Thời gian rơi của vật.
b. Vận tốc của vật lúc chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.

BÀI 1 Đáp số: a. t = 4,5 s; b. v = 45 m/s

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 144
CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO

1.32. Một vật được bắn từ một độ cao h0 = 33,5 m so với mặt đất lên cao theo phương thẳng
đứng với vận tốc đầu v0 = 9,8 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật có thể đạt được.

BÀI
b. Sau bao lâu vật lại đi qua điểm bắn.
c. Xác định thời gian từ lúc bắn tới lúc chạm đất và vận tốc lúc chạm đất.
Đáp số: a. hmax = 38,4 m; b. t2 =2 s; c. tcđ = 3,8 s; vcđ = 27,44 m/s
1.33. Một vật được ném từ độ cao 80 m với vận tốc đầu v0 = 5 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

TẬP
Tính thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất và vận tốc của vật khi chạm đất trong hai
trường hợp sau:
a/ v0 thẳng đứng hướng lên.
b/ v0 thẳng đứng hướng xuống.

BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 145
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG&NÉM XIÊN

1.34. Từ một sân thượng cao 20 m một người đã ném một hòn sỏi theo phương
ngang với vận tốc ban đầu là 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Viết phương trình chuyển động của hòn sỏi.
b/ Viết phương trình quĩ đạo của hòn sỏi.
c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi chạm đất?
1.35. Từ mặt đất một viên đạn được bắn lên với vận tốc ban đầu vo = 60 m/s theo

BÀI phương hợp với mặt đất nằm ngang một góc
cửa sổ một tòa nhà.
= 30o. Sau 4 s viên đạn chui vào

a/ Lập phương trình chuyển động và phương trình quĩ đạo của viên đạn.
b/ Tính khoảng cách từ điểm bắn đến cửa sổ.

TẬP c/ Tính tầm xa và tầm cao của viên đạn.


1.36. Người ta ném từ mặt đất một vật có khối lượng m = 100 g lên cao theo phương thẳng
đứng. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật đạt độ cao cực đại là 3 s và thời gian từ lúc ném đến
lúc rơi trở lại mặt đất là 4,5 s. Tính độ lớn của lực cản không khí. Coi độ lớn lực cản này
không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp số: FC = 0,6 N
BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 146
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG&NÉM XIÊN

1.37. Một máy bay ném bom bay theo phương ngang ở độ cao 2 km với tốc độ 504 km/h. Hỏi
viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi
trúng mục tiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Đáp số: L = 2,8 km
1.38. Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc ban
đầu 20 m/s: hợp với phương nằm ngang một góc 30o. Hãy tính:

BÀI
a/ Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
b/ Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt tới.
c/ Tầm bay xa của vật (khoảng cách từ hình chiếu của điểm ném trên mặt đất
đến điểm rơi). Lấy g = 10 m/s2.

TẬP
Đáp số: a) t = 3,7 s; b) H = 20 m; c) L = 64,6 m
1.39. Hai vật được ném đồng thời từ mặt đất vật thứ nhất được ném thẳng đứng lên
trên và vật thứ hai được ném lên hợp một góc 30o so với phương ngang. Vận tốc đầu của mỗi
vật vo = 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, tìm độ chênh lệch độ cao giữa hai vật sau
khoảng thời gian t = 2s.
Đáp số: h = 30 m
BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 147
TỔNG HỢP

BÀI 1.40. Xác định quỹ đạo của chất điểm chuyển động với phương trình chuyển động sau đây:
x = − t, y = 2t 2 , z = 0
x = cos t, y = cos 2t,z = 0
x = 2sin t, y = 0,z = −2cos t

x = 0, y = 3e −2t , z = 4e 2t

TẬP 1.41. Xác định quỹ đạo của chất điểm chuyển động với phương trình chuyển động sau đây:
x = − sin 2t, y = 2,z = 2sin 2 t + 1
x = −3, y = sin t, z = 2cos t

1.42. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn, bán kính bằng 50m. Quãng đường đi được
trên quỹ đạo được cho bởi công thức s = −0,5t 2 + 10t + 10(m) . Tìm gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp
BÀI 1 tuyến và gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 5(s) .

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 148
TỔNG HỢP

1.43. Từ độ cao h = 25m một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 15m / s . Lấy
g = 9,8m / s 2 .Xác định:
a. Quỹ đạo của vật
b. Thời gian chuyển động của vật cho tới lúc chạm đất

BÀI
c. Gia tốc toàn phần, gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của vật lúc chạm
đất.
d. Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm chạm đất.
1.44. Một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 800m / s theo phương hợp với mặt phẳng nằm
ngang mọt góc  = 300 .

TẬP a. Xác định tầm xa của viên đạn


b. Tính độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được
1.45. Trong nguyên tử hydro, ta có thể coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với
bán kính R = 0,5.10−8 cm , với vận tốc v = 2,2.108 cm / s . Tìm:
a. Vận tốc góc của electron

BÀI 1
b. Chu kỳ quay của electron

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 149
TỔNG HỢP

1.46. Một chất điểm quay xung quanh một điểm cố định sao cho góc quay phụ thuộc vào thời gian
theo quy luật  = kt 2 với k = 0,2rad / s2 . Hãy xác định gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 2,5(s),
biết rằng lúc đó vận tốc dài của nó bằng v = 0,65m/s.
1.47. Một chất điểm đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm lại. Sau khi hãm 1 phút vận
tốc góc của chất điểm còn lại 180 vòng/phút. Tính:
a. Gia tốc của chất điểm khi bị hãm.

BÀI b. Số vòng mà chất điểm đã quay được trong thời gian 1 phút hãm đó.
1.48. Một bánh xe bán kính 10cm quay tròn với gia tốc góc 3,14 rad/s2. Sau giây đầu tiên:
a. Vận tốc của bánh xe bằng bao nhiêu
b. Vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến, pháp tuyến và toàn phần của một điểm trên vành bánh xe bằng
bao nhiêu

TẬP 1.49. Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đoạn đường tròn, bán kính 1km, dài 600m, với vận tốc
54km/giờ. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó hết 30 giây. Tìm vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến, gia
tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần và gia tốc góc của đoàn tàu ở cuối quảng đường đó. Coi chuyển
động của đoàn tàu là nhanh dần đều.
1.50. Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu v0 hợp với đường nằm ngang một góc α.
Bỏ qua sức cản của không khí, hãy xác định:

BÀI 1 a. Góc α để chiều cao bằng tầm xa


b. Bán kính cong tại gốc và tại đỉnh quỹ đạo

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 150
TỔNG HỢP

1.51. Hai viên đạn lần lượt được bắn lên bởi một sung đại bác với cùng vận tốc v0, một viên bắn
dưới góc 1 = 600 , viên kia bắn dưới góc  2 = 450 (cùng trong một mặt phẳng thẳng đứng). Khoảng
thời gian giữa hai lần bắn là t = 11s . Bỏ qua sức cản của không khí, hãy xác định vận tốc của v0
để hai viên đạn gặp nhau.

BÀI 1.52. Một chất điểm chuyển động tròn với vận tốc góc  = kt 2 , trong đó k = 10−2 rad / s3 . Hỏi trong
khoảng thời gian t = 7s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vector gia tốc toàn phần của chất điểm làm
một góc  bằng bao nhiêu với vector vận tốc của nó.
1.53. Một chất điểm chuyển động tròn quanh một điểm cố định. Góc quay θ là hàm của vận tốc

TẬP
0 − 
góc ω sao cho  = với 0 và a là những hằng số dương. Tại thời điểm t = 0 vận tốc góc
a
 = 0 . Hãy xác định (t) , (t) .

1.54. Hai vật được ném cùng lúc từ cùng thời điểm. Một vật được ném thẳng đứng và vật khác
được ném dưới một góc 600 so với phương ngang. Vận tốc đầu của mỗi vật v0 = 25km/s. Bỏ qua
sức cản của không khí, tìm khoảng cách giữa hai vật sau khoảng thời gian t = 1,7s.

BÀI 1

5 October 2021 CƠ NHIỆT: BÀI 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - GV: TRỊNH HOA LĂNG 151

You might also like