You are on page 1of 160

Vật lý Đại cương 1 – EPN1095

Cơ học và Nhiệt động lực học

Nguyễn Thế Hiện

Điện thoại: 0913 505 436


E-mail: thehien@vnu.edu.vn;
ngthehien@gmail.com

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 1


Vật lý Đại cương (Vật lý I - EPN 1095)
Cơ học và Nhiệt động lực học
Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thế Hiện
Điện thoại: 0913 505436,
E-mail: thehien@vnu.edu.vn
ngthehien@gmail.com
Tài liệu: Fundamentals of Physics,
D. Halliday,R. Resnick, J. Walker, 9th Ed.,
John Wiley & Son Publisher.
Physics for Scientists & Engineers, 8th Ed.,
Raymond A. Serway and John W. Jewett, Junior
Brooks⁄Cole Cengage Learning, 2010.
Cơ sở của Vật lý,
David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker,
(Ngô Quốc Quýnh, Đào Kim Ngọc dịch) ,
NXB Giáo dục 1993.
Các giáo trình Vật lý Đại cương bằng Tiếng Việt
(ĐHBKHN (Lương Duyên Bình…); ĐHQGHN (Hoàng Nam Nhật,
Nguyễn Huy Sinh v.v…);
Vật lý Đại cương,
Trần Ngọc Hợi và Phạm Văn Thiều, NXB Giáo dục, 2009

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 2


Vật lý Đại cương 1 - EPN 1095
Bài giảng 5 – Lecture 5
Một số vấn đề thời kỳ chuyển tiếp
Vật lý Cổ điển – Vật lý Hiện đại
Nội dung của chương

 Tiến hóa của Vật lý


 Vật lý Cổ đại
 Vật lý Cố điển
 Sự khởi đầu của Vật lý Hiện đại.
 Một số ứng dụng của Vật lý Hiện đại

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 3


Mục tiêu của chương

 Học một quá trình tư duy phê phán và áp dụng


nó để đánh giá các lý thuyết của Vật lý.
 Sử dụng các kỹ thuật này để hiểu được các ý
tưởng cách mạng của Vật lý Hiện đại.
 Thực hiện ý tưởng cho một số vấn đề cơ bản.
 Hiểu được Vật lý hiện đang đứng ở chỗ nào và nó
sẽ đi đến đâu.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 4


Ideas of Modern Physics
(www.hep.wisc.edu/~herndon/107-0609)

 Trọng tâm của Vật lý Hiện đại là:


Vật lý sau năm 1900.
 Vậy tại sao lại là 1900?
– Có hai phát triển đột phá là:
Relativity và Quantum Mechanics
 Cả hai khái niệm và lĩnh vực này làm chúng ta
phải thay đổi tư duy cũng như lý thuyết của
Galileo và Newton.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 5


Vật lý nhìn tổng quát

Trong tầm nhận


Cơ học thức của con người:
Lượng tử Cơ học
Điện Từ
Nhiệt động lực học
Thuyết
tương
Đã được ứng dụng:
đối
Trong sản xuất
của cải vật chất,
các dịch vụ trên
tất cả mọi lĩnh vực
đời sống xã hội
của loài người

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 6


Vật lý nhìn tổng quát

Vật lý Cổ đại

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 7


Quan sát và Khoa học
Observation and Science

 Nhìn ra xung quanh – cái gì


ta thấy thì đó là vĩ trụ.
 Ta có thể biết và nói nó vận
hành, hoạt động như thế nào
không?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 8


Ý tưởng của Aristotle
về chuyển động

 Các vật thể trên mặt đất chuyển dộng theo đường thẳng.
Đất thì di chuyển xuống dưới, Nước chảy xuống, (không)
khí bay lên, lửa thì lên cao trên không khí.

 Các vật thể trên trời thì hoàn hảo, chúng chỉ chuyển động
trên các đường tròn chính xác.

 Và Aristotle đã tập trung sự nghiệp công việc của ông vào


đâu?
– Vào các thiên thể, đó là vấn đề lý thú nhấy của mỗi ngày.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 9


Chuyển động của các thiên thể

Chuyển động nhìn thấy


được của các ngôi sao:
Có vẻ tất cả đều quay
quanh một điểm rất xa
trong suốt 24 giờ.
Mặt Trăng, Mặt Trời,và
các hành tinh khác
được nhận biết là
chuyển đông so với
các ngôi sao nhất định.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 10


Quan sát chi tiết hơn và luôn gắn
với một chút triết học (Copernicus)
 Hệ thống của Ptolemy hoạt động
nhưng có vẻ khó sử dụng, điều khiển.
 Đòi hởi phải có sự điều phối chính xác
đường đi của các hành tinh để có thể
quan sát lại những thứ đã quan sát.
 Chuyển động tròn không hoàn hảo
như Aristotle đã miêu tả.
 Copernicus làm sống lại hệ vũ trụ
nhất tâm (Mặt Trời là trung tâm - 1473-1543
heliocentric)

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 11


Vũ Trụ Nhật tâm
 Mặt trời là Trung tâm
 Các hành tinh chuyển
động quanh Mặt Trời.
 Lý thuyết không dự báo
được hoàn hảo chuyển
động của các hành tinh,
các chuyển động đó chỉ
được phát hiện về sau.
 Lý thuyết chưa hoàn
chỉnh đó có tính hấp dẫn
ở nhiều mặt.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 12
Ưu việt: Giải thích Chuyển động ngược
Tự nhiên (“Natural” Retrograde
Motion)

Chuyển động ngược qua sát


được khi các hành tinh đi
ngang qua nhau.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 13
So sánh Học thuyết của Ptolemy
và Học thuyết của Copernicus

Quan điểm Địa Tâm Quan điểm Nhật Tâm


(Trái Đất ở tâm) của (Mặt Trời Đất ở tâm)
Ptolemy của Copernicus
Học thuyết nào tốt hơn?
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 14
Làm sao ta có thể nói cái nào là đúng?
Cả hai đều giải thích những quan sát đồng thời.
 Cả hai loại chuyển động đều có tốc độ rất lớn:
But –a Tốc
rotating andquay
độ chuyển động revolving
~ 1280 km/h Earth
– Tốc độ trên quỹ đạo: 107 000 km/h = 30 km/s!
seemed
 Không cóabsurd!
bằng chứng quan sát được về chuyển
động trên quỹ đạo:
– Vị trí tương đối của các ngôi sao không dịch theo chuyển động
của Trái Đất (parallax)
– Sao không sáng hơn khi Trái Đất đến gần (opposition).
 Không có được bằng chứng của chuyển động quay:
– Các chuyển động hang ngày dễ dàng giải thích được dựa trên
giả thiết cố định Trái Đất.
– The motions do not require a rotating earth.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 15


Lý thuyết tốt cho dự báo tốt
Sao Kim sáng một nửa
Venus
Planet Copernicus Actual

Mercury 0.376 0.387


Venus 0.719 0.723
Earth 1.00 1.00
Mars 1.52 1.52
Jupiter 5.22 5.20 Trái Đất
Saturn 9.17 9.54

Nhưng vào thời đó, các dự đoán này không thể kiểm chứng
được ! Tại sao ???
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 16
Tycho Brahe và Johannes Kepler
20 năm quan sát và đo đạc chi tiết cẩn thận vị trí và
chuyển động của các hành tinh

 Các quan sát chính xác của


Brahe đòi hỏiphải có những
điều chỉnh mạnh trong các
số liệu về chuyển động của
các hành tinhtions.

1546-1601

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 17


Quỹ đạo elliptic của Kepler
 Những đóng góp của Kepler:
– Lần đầu tiên trong hơn 1000 năm tư duy
đã quan tâm tính đến các quỹ đạo không
phải là hình tròn.
– Không cần dung đến các chu kỳ ngoại
luân (epicycles) !
1571-1630

Quỹ đạo tròn Quỹ đạo Elliptical

Sau những quan sát chi tiết thì cần những quan điểm
mới hoàn toàn mới có thể lý giải được kết quả.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 18
Tổng quan về Vật lý Cổ điển
Cơ học: Ba Định luật của Newton và Hấp dẫn
   
   

Nhiệt động lực học: Bốn nguyên lý cơ bản


Nguyên lý thứ không: Cân bằng nhiệt
Nhiệt độ T là đơn vị cơ bản của Vật lý.
Nguyên lý thứ nhất: Năng lượng bảo
toàn trong mọi quá trình: Q, U, H….
Nguyên lý thứ hai: Hiệu suất nhỏ hơn
Hiệu suất Carnot; Entropy ΔS  0,
S là số đo độ trật tự, S  Smax
 hệ đạt tới trạng thái cân bằng với...
Nguyên lý thứ ba: S  0 khi T  0 .

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 19


Tổng quan về Vật lý Cổ điển
Điện động lực học – Điện, Từ, Quang học:
Bốn Phương trình Maxwell  
 
 
 

   
 
 
 

tan = y/𝓁

𝓁
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 20
m
Vật lý Nhìn tổng thể theo hai chiều
Cơ Trong tầm nhận thức
lượng của con người:
tử Cơ học
Điện Từ
Nhiệt động lực học
Thuyết
tương Đã được ứng dụng:
đối Trong sản xuất của
cải vật chất, các
dịch vụ trên tất cả
mọi lĩnh vực đời
sống xã hội của
loài người

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 21


Vật lý xét theo hai chiều – 2 D

Nhỏ
Lớn

Nhỏ đến
mức nào thì
Chậm Nhanh
là Nhỏ

Nhanh như
thế nào thì
là Nhanh

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 22


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 23
Vật lý Hiện đại - Modern Physics:

Từ các nguyên tử đơn lẻ vi mô


và song lượng tử

Đến những giải thiên hà


khổng lồ và Vũ Trụ

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 24


Sự khác biệt quan trọng

 Các lý thuyết ‘cổ đại’ tập trung vào miêu tả chuyển


động, xây dựng các định luật bán thực nghiệm mà
không trả lời câu hỏi ‘tại sao’ ?
 Đối xứng phải có trong hình dạng và chuyển động.
 Các phát triển về sau hướng vào các định luật Vật lý chi
phối các chuyển động.
 Các chuyển động có thể là phức tạp nhưng các định
luật Vật lý thì phải có tính đơn giản, vẻ đẹp và sự đối
xungs đến kinh ngạc.
Modern Physics
The 20th Century Physics
(maybe not so modern….)

Một số Vấn đề
của Vật lý Cổ điển

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 26


Bức xạ của Vật đen
 Khi vật chất bị nung nóng thì nó
không chỉ hấp thụ ánh sáng mà
nó cũng tự phát ra ánh sáng
 Vật đen là một vật khi lạnh thì
nó màu đen và cũng tự phát và
hấp thụ ánh sáng tất cả các
màu.
Bức xạ của vật đen là một vấn đề lý thú đồng thời rất quan trọng
của Vật lý, đặc biệt đối với Vật lý Lý thuyết. Hiểu biết thấu đáo
các quy luật Vật lý chi phối quá trình này cũng là vấn đề cơ bản
của Vật lý về bức xạ năng lượng.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 27


Hình ảnh cho thấy toàn bộ phổ bước sóng
điện từ. Dưới cùng cho thấy các vật thể có
kích thước tương đương với thang độ dài của
bước song bức xa. Độ mờ ảo của khí quyển
2021 bức
xác định – Nguyễn Thế Hiện
xạ nào VậtĐất
tới được bề mặt Trái lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 28
Phổ Bức xạ Điện Từ

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 29


Bức xạ của Vật đen

Từ trái sang phải cho thấy một thanh sắt bị nung nóng bằng một ngọn
lửa. Khi nhiệt độ tăng lên thì năng lượng từ nó được bức xa ra ngoài và
ta thấy nó sáng dần lên. Màu của nó thay đổi cùng với sự gia tăng nhiệt
độ từ đỏ đến vàng sáng. Khi đó bước sóng của ánh sáng phát xạ giảm
dần. Biểu hiện này được lý giải bằng lý thuyết về sự bức xạ của vật đen

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 30


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 31
Biểu đồ nhiệt độ đen trắng và màu, và bức ảnh màu chụp dưới ánh sáng thường của cùng một người. Có thể thấy mắt kính mà người đeo lạnh hơn là da mặt
người và năng lượng hồng ngoại không đi qua được mắt kính thủy tinh. Có thể thấy rõ phân bố nhiệt độ ở trên mặt người chố màu đỏ là nóng hơn, vàng và xanh
là lạnh hơn. Hình ảnh nhiệt trên bề mặt da có thể là cái chỉ thị tình trạng bệnh tật tacij chỗ và đôi khi được dùng phục vụ cho việc chẩn đoán y học.

Ở đây là biểu đồ nhiệt độ màu và ảnh màu chụp dưới ánh sáng thường của chiếc ấm đun nước bằng điện sau khi đã đun nóng nước. Có thể thấy nhiệt từ
nước được truyền qua thành bình như thế nào. Mức chất lỏng trong các bình chứa công nghiệp (tanks) cũng được xác định bằng chính cách như vậy.

Các ứng dụng: Đèn sưởi hồng ngoại, ‘đỏ thì nóng’,
màn chắn nhiệt bằng bạc v.v…
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 32
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 33
Phân bố mật độ phổ bức xạ của
Rayleigh vật đen theo lý thuyết của
Jeans Planck là một hàm của bước
formula sóng ở các nhiệt độ khác nhau.
Cực đại của đồ thị phân bố này
dịch chuyển về các bước sóng
ngắn hơn khi nhiệt độ của vật
đen tang lên

 Định luật Stefan-Boltzman: R = ∙T4


 Định luật dịch chuyển Wien: mT = 2.898∙10-3 m∙K
 Công thức Rayleigh-Jeans: UV Catastrophe (Thảm họa hay Cái chết cực tím)
 Lý thuyết của Max Planck: lượng tử hóa (quantization) với hằng số ‘h’
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 34
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Định luật dịch chuyển Wien:
 Cường độ bức xạ I(, T) là tổng công suất bức xạ ra trên
một đơn vị thiết diện trên một đơn vị bước sóng tại một
nhiệt độ cho trước.
 Định luật Wien: Cực đại của Phân bố dịch chuyển về
phía bước sóng ngắn khi nhiệt độ của vật tăng.

 
Vật đen
có ε = 1

Số liệu thực nghiệm được làm khớp với hai thông số nhưng các
thông số này không cóVậtý lýnghĩa
2021 – Nguyễn Thế Hiện
Vật lý !!!
Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 35
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Rayleigh–Jeans:
 Lý thuyết cổ điển về điện từ và
nhiệt động lực học chứng minh
rằng phân bố phổ bức xạ của
vật đen theo bước sóng và theo
tần số cho một nhiệt độ T là:
   

 Các phương trình này phù hợp tốt với kết quả thực nghiệm
ở các tần số thấp (bước sóng dài), nhưng ở tần số lớn thì
nó sai lệch quá lớn, tăng theo f 2: sự sai lệch này được gọi
là Thảm họa Cực tím (Ultraviolet Catastrophe).
 Đây là một trong những vấn đề lớn nhất mà Vật lý cổ điển
không giải thích được.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 36
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Công trình của Max Planck:
Max Planck: Khai sinh Vật lý Hiện đại 1900 !
   

Định luật Bức xạ


Chỉ một hằng số h giải thích
thuyết phục luôn cả Định
luật Dịch chuyển của Wien
và Định luật và hằng số
Stephan – Boltzmann.
1900 khai sinh Vật lý Hiện đại.
Trong tất cả các phương trình
của Vật lý Hiện đại đều có hằng số h của Planck –
Hằng số Planck.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 37
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Định luật dịch chuyển của Wien:
 Planck: bức xạ ở vật đen được phát xạ (và hấp thụ) qua một
“phần tử cộng hưởng” (resonators), được mô hình hóa là các
dao động tử điều hòa. Planck đã sáng tạo ra Vật lý mới.
 Planck thực hiện hai cải biến đối với lý thuyết bức xạ cổ điển:
1) Các dao động tử (có nguồn gốc điện từ) chỉ có thể có năng
lượng gián đoạn xác định En = n∙h∙f, trong đó n là số nguyên, f
là tần số, h là Hằng số Planck: h = 6.6261×10−34J·s.
2) Cá dao động tử chỉ có thể hấp thụ hay phát xạ năng lượng theo
lượng gián đoạn là số nguyên lần lượng tử cơ bản của năng
lượng (lượng tử tác dụng – Wirkungsquantum) xác định bởi:
𝒉
∆ 𝑬 =𝒉∙ 𝒇 𝒗 à ℏ=
𝟐𝝅
3) h = 6.62607015×10−34J·s = 4.1356676969 ×10−15eV·s;
4) = 1.054571817×10−34 J∙s = 6.582119570× 10−16 eV∙s
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 38
38
Vật phát xạ
Hiệu ứng quang điện kim loại Anh sáng tới

Cực thu
(A-nốt)

Ampe kế
độ nhạy cao

Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt


Nguồn nuôi 10V
Lecture 5 39
2021 – Nguyễn Thế Hiện
Hiệu ứng Quang – Điện

Sáng rõ
Năng
Sáng mờ
lượng

Các trạng
thái lấp
đầy các
electron

Khoảng cách
Bên Bên
trong ngoài
kim loại kim loại
𝟏 𝟐
𝒆 𝑽 𝟎= 𝒎 𝒗 𝐦𝐚𝐱 =𝒉𝒇 − 𝝓 Bề mặt
𝟐
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 40
Hiệu ứng Quang – Điện
Kết quả thực nghiệm:
Điện
 Dòng quang điện không phụ thế
thuộc và thời gian chiếu sáng và hãm
cường độ ánh sáng tới nhưng phụ
thuộc mạnh vào bước sóng ánh Tần số ánh sáng
sáng tới.
 Chỉ khi hiệu điện thế đủ lớn (cao
hơn điện thê ngưỡng – hàm công)
mới có điện tử thoát Tấn số sóng ánh sáng f =const
ra khỏi bề mặt kim loại. Mỗi Cường độ Hiệu điện thế V0=const
kim loại có một bước song dòng
ánh sáng tới đặc trưng cho quang điện
hiệu ứng này.
 Cường độ dòng quang điện
tỷ lệ thuận với cường độ
ánh sáng tới. Cường độ ánh sáng
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 41
41
Hiệu ứng Quang – Điện
Lý thuyết của Einstein:
 Trường bức xạ điện từ được lượng tử hóa thành các hạt
phonton. Mỗi photon có năng lượng:
𝑬 =𝒉 ∙ 𝒇
f là tần số của sóng ánh sang và h là hằng số Planck’.
Ánh sáng đồng thời có cả tính song lẫn tính hạt thể hiện
qua tương tác của chúng với các vật thể khác.
 Các photon lan truyền với tốc độ của ánh sáng trong môi
trườn chân không (giống như tất cả các loại sóng bình
thường khác mà c là tốc độ lan truyền)
𝒄= 𝝀∙ 𝒇

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 42


Hiệu ứng Quang – Điện
Lý thuyết của Einstein:
 Bả toàn năng lượng cho tương tác giữa photon (sóng
ánh sáng) và các electron thoát ra từ kim loại:
𝟏 𝟐
𝒉 ∙ 𝒇 = 𝝓+ 𝑬 𝐤 = 𝝓+ 𝒎∙ 𝒗 𝐦𝐚𝐱
𝟐

 Tương ứng điện thế hãm đo được trong hiệu ứng quang
điện là điện thế ngược cần có để hãm các điện tử giàu
đông năng nhất là:
𝟏 𝟐
𝒆 𝑽 𝟎 = 𝒎 ∙ 𝒗 𝐦𝐚𝐱
𝟐
Trong bài báo đăng tạp chí xử lý Hiệu ứng Quang điện của Einstein
thì ý tưởng về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng lgây ấn tượng
mạnh nhất trong các kết quả và kết luận khác của bài báo
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 43
Lưỡng tính Sóng - Hạt
𝟏 𝟐
𝒆 𝑽 𝟎= 𝒎 𝒗 𝐦𝐚𝐱 =𝒉𝒇 − 𝝓
𝟐

Thế năng chặn (V)


Ứng dụng của
Hiệu ứng Quang điện:

Tần số (Hz)

Ống nhân quang điện


Photomultiplier

2021 – Nguyễn Thế Hiện Thế


Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt gia tốc Lecture 5 44
Hiệu ứng Quang – Điện
Lưỡng tính Sóng Hạt

“Lão tử” trong Triết


học Trung Quốc:
lưỡng tính “Âm
Dương cân bằng"

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 45


Lưỡng tính Sóng - Hạt
 Trong thực tế, các bức ảnh chụp thiếu sáng (trong
ánh sáng mờ) nhìn cũng có vẻ có các hạt ???.
Very very dim Very dim Dim

Max Planck đã giải thích


được kết quả thực nghiệm
về năng lượng bức xạ
bằng thuyết lượng tử của
ông, chấm dứt nỗi lo về
Thảm họa cực tím!
Bright Very bright Very very bright

Khi ta làm việc với ánh sáng yếu ta sẽ thấy ánh sáng có
vẻ được hợp thành từ các hạt. Khi đó ánh sáng được
gọi là photon (hạt photon).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 46
Bản chất tự nhiên của ánh
sáng là lưỡng tính: Sóng/Hạt

Một ví dụ độc đáo từ tự nhiên


là con Thú Mỏ vịt của Australia
platypus: Một phần như con
chim, một phần bò sát và một
phần là con thú theo bản đồ đồng nhất GENE của nó.
Platypus được định loại là thú ví có lông và nuôi con bằng
sữa. Nó có mỏ để ăn và có cái đuôi giổng con hải ly. Nhưng
nó lại cũng có các đặc điểm của loại chim và bò sát — cái
mỏ vịt và màng dính các ngón chân, sống chủ yếu dưới
nước. Con đực có cựa chứa đầy nọc độc trên gót chân.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 47


Sóng Vật chất - Matter Wave?
Khi một sóng ánh sáng tác động như một hạt thì tại sao các hạt
vật chất lại không có thể tác động như các song tương ứng ?
 Trong luận án của ông viết vào năm 1923, Hoàng tử
Louis V. de Broglie đã đề xuất xem xét tính chất sóng
của các hạt có khối lượng giống như sóng ánh sáng.
Bước song của một sóng vật chất được gọi là bước
song de Broglie mà trong đó h là Hằng số Planck liên
hệ tới động lượng của sóng ánh sáng.
 Động lượng thẳng của hạt cũng được lượng tử hóa cả trong
các hệ liên kết.
 Tuy nhiên, các hạt khối lượng
phải tuân thủ nguyên lý bất
định cho chúng.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
Lecture 5 48
Sóng Vật chất – Sóng Điện tử
Đóng góp vĩ đại của De Broglie 1923
𝒉 ℏ= 𝒉 𝟐𝝅
𝑬 =𝒉𝒇 ,𝝀= . 𝒌=
𝒑 𝟐𝝅 𝝀
𝒑 =ℏ ⃗
h = Hằng số lượng tử Planck
𝑬 =ℏ𝝎 ⃗ 𝒌 p = động lượng của hạt = 32 ao
𝑬
𝟐 𝟐
𝝎 ℏ 𝑬 𝒎𝒄 𝒄 𝒄
𝝀 𝒇= = = = = =
𝒌 𝒑 𝒑 𝒎𝒗 𝒗 𝜷

𝒄= 𝝀∙ 𝒇 𝜷=𝒄 ∙ 𝒗
Sóng đứng vừa khít một vòng tròn quỹ đạo của hạt trong mô hình của
Bohr. Trong hình cụ thể này là ba bước sóng phủ khít một quỹ đạo,
theo lý thuyết của Bohr đây là 3 trạng thái năng lượng với số lượng tử n
= 3. tử là một hạt:
Điện
 Thomson (1897): tia âm cực.
 Milikan (1911): thí nghiệm xác định được
e =−1.602176634×10−19 C
 m e = 9.1093837015
2021 – Nguyễn Thế Hiện
× 10 −31
 kg, 
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 49
Tán xạ Điện tử - Electron Scattering
Thí nghiệm Davisson − Germer: Điện tử chậm
cũng nhiễu xạ như Tia X trên các tinh thể Nickel.
Với điện tử cũng có
1927 thể xem xét nhiễu xạ
như trường hợp nhiễu
xạ Bragg của Tia X

Nobel Prize 1937

Vật liệu đa tinh thể


George P. Thomson (1892–1975), con trai của
J. J. Thomson, đã thực hiện các thí nghiệm bằng
máy ảnh nhiễu xạ dùng tia điện tử truyền qua để
Nhiễu xạ điện tử trên
quan sát sự nhiễu xạ của các điện tử nhanh.
một hạt đơn tinh thể
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 50
50
Sóng Vật chất – Sóng Điện tử
Ứng dụng tính chất sóng của điện tử:
Kính Hiển vi Điện tử
Ernst Ruska chế tạo Hính hiển
vi điện tử truyền qua (TEM)
năm 1931 và được tặng Giải
thương Nobel Vật lý năm 1986
Tính chất sóng của điện tử tạo ra
những ứng dụng dẫn tới những
thành tựu hoa học và công nghệ
rất đặc biệt có tính quyết định
cách mạng cho sự phát triển Vật
lý và Khoa học nói chung như:
Khoa học và Công nghệ Nano
ngày nay.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 51


SEM Bước sóng ngắn, kích thước
Kính Hiển vi Điện tử Quét – hạt rất nhỏ, các tia gần như
Scanning Electron Microscope song song hoàn hảo của
electron cho phép tạo được
chum tia kích thước cỡ
nanomet đạt độ hội tụ rất
cao nên tạo được ảnh gần
như 3D.
Chùm tia electron cho phép
thực hiện kỹ thuật quang
khắc điện tử mà nhờ đó chế
tạo được các CHIPS điện tử
ở kích thước cơ sở 9nm, 7nm
rồi 5 nm ngày nay.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 52


STM
Kính Hiển vi Hiệu ứng Xuyên hầm Quét
– Scanning Tunneling Microscope

Quan sát
hiệu ứng
đường
hầm trong
khi quét
đầu dò

(a) (b) (c)

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt


5 nm Lecture 5 53
Ứng dụng của Vật lý Hiện đại
X-Ray Scattering Materials Science
 Max von Laue từng gợi ý rằng nếu Tia X là một dạng bức xạ điện từ
với bước sóng ở mức 0.1 nm thì phải quan sát được các hiệu ứng giao
thoa cho một đơn tinh thể mà ta có thể nghĩ rằng đó là một loại cách tử
3D.
 Friedrich và Knipping đã thực hiện các thí nghiệm và trên cơ sở đó
tinh thể học hiện đại đã ra đời !!! Hầu như tất cả kiến thức và hiểu biết
của chúng ta về các cấu trúc nguyên tử là từ các thí nghiệm nhiễu xạ Tia
X (và điện tử, và cả neutron) này.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 54


Nobel prizes
1914 to Max von Laue
1915 to Wilhelm Henry Bragg
and Wilhelm Lawrence Bragg

http://iycr2014.org/

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 55


55
Đây thực chất là một giả tinh thể với đối xứng quay bậc 10. Hình
ảnh này là một mặt cắt qua không gian nghịch đảo/Fourier sử dụng
phép chuyển đổi Fourier là một mô hình toán học rất tốt cho nhiễu
xạ Tia X trên các tinh thể. Kỹ thuật này được ứng dụng rộng rãi
trong vật lý chất rắn và vkhoa học vật liệu.
Nhiễu xạ kế đơn tinh thể dung cho Phòng thí nghiệm
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 56
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Quang phổ -
Quang phổ vạch
Quang phổ phát xạ và
quang phổ hấp thụ
 Nhiễu xạ cho kết quả là
các vạch sáng canh các
dải đen, tức là các vach
phổ (line spectrum).
 Quang phổ vạch như là
một “vân tay” (dấu ấn) của một chất khí cho phep có thể nhận
diện chính xác sự hiện diện của các nguyên tố hóa học và thành
phần cấu tạo của một vật liệu, một chất.

Các chất khí (các vật liệu ở dạng hơi) trong các ống thường là
rất loãng và cho các quang phổ gián đoạn (quang phổ vạch).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 57
57
Phổ hấp thụ, ánh sáng với bước sóng nhất định bị lấy ra
khỏi phổ “giả vật đen”của Mặt Trời, lăng kính thủy tinh tạo
ra sự tán sắc giới hạn, do đó các vạch phát xạ từ những
nguyên tử bị kích thích trong Mặt Trời sẽ không được nhìn
thấy.

58
Quang phổ - Optical Spectrum

Quang phổ vạch khi mật độ vật chất loãng (ở dạng hơi)
và Các nhà Vật lý không giải thích được!!!
Vật liệu đậm đặc, ví dụ như các
1 Phổ liên tục “vật đen” nóng, Bức xạ nền từ vụ
nổ lớn (big-bang), Mặt Trời (nếu
không xem xét quá chi tiết).
Thông thường có nhiều vạch
Phổ phát xạ (vạch) phát xạ hơn số các vạch hấp thụ
(sẽ được giải thích qua cấu trúc
2 nguyên tử).
Ứng với mỗi vạch hấp thụ có
Phổ hấp thụ(vạch) một vạch phát xạ, nhưng thông
thường thì không có trường
hợp ngược lại.


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 59
59
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Các nhà khoa học Thế kỷ thứ 19 không giải thích được
các quang phổ vạch này.


2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 60
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Giữa Thế kỷ 19, Maxwell đã hợp nhất lý thuyết
về Điện và Từ học bằng bốn phương trình nổi
tiếng cho thấy ánh sáng là một song điện từ.
𝝏𝑫
  𝜵 ∙ 𝑫=𝝆   𝜵 × 𝑯= 𝑱 +
𝝏𝒕
𝝏𝑩
  𝜵 × 𝑬=−
𝝏𝒕  𝜵∙ 𝑩=𝟎
James Clerk Maxwell
(1831-1879)
E là điện trường
H là Từ trường.

Tại sao
 lại 
E B
có vấn đề
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 61
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Kết quả từ Điện động lực học Maxwell:
𝟏 𝝏𝟐 𝑬 𝟐
− 𝜵 𝑬 =𝟎
c = 299 792458108m/s 𝟐
𝒄 𝝏𝒕
𝟐 𝟏
𝒄= =𝝀 𝒇
Đo bằng các phương pháp 𝟏 𝝏𝟐 𝑩
− 𝜵
𝟐
𝑩=𝟎
√ 𝝁𝟎 𝜺𝟎
khác nhau có kết quả trên. 𝟐 𝟐
𝒄 𝝏𝒕
 Ánh sáng nhìn thấy chỉ là một vùng nhỏ trong toàn bộ
phổ bước sóng của sóng điện từ.
 μ0 và ε0 là các hằng số tự nhiên: độ điện thẩm và từ
thẩm của không gian tự do – không gian không có vật
chất tức là chân không). Vậy tất cả các sóng điện từ, kể
caả ánh sáng đều lan truyền trong không gian tự do
(chân không) với vận tốc c như ở trên.
 Nhưng Sóng lan truyền trong môi trường vật chất !!!.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 62
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Ánh sáng là sóng điện từ - Vậy cần có AETHER !!!
p

p
 Điện trường (E) và Từ trường (B) fields are in phase,
các vector điện trường, từ trường và truyền sóng đều
vuông góc với nhau.
 Cần có môi trường vật chất aether trong suốt cho
ánh sáng truyền đi – gọi đơn giản là aether (ê-te).

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 63


Tốc độ của ánh sáng
 Thuyết tương đối của Galileo không áp dụng
được cho sóng điện, từ và sóng quang học.
 Maxwell đã chỉ ra rằng tốc độ của ánh sáng
trong môi trường không vật chất luôn luôn là
c = 3.00 x 108 m/s.
 Các nhà Vật lý vào những năm cuối 1800 cho
rằng sóng ánh sáng truyền qua một môi trường
vật chất gọi là ether.
– Tốc độ của ánh sáng chỉ có thể bằng c trong một
hệ quy chiếu tuyệt đối đứng yên so với ether.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 64


Sự cần thiết của Ether
 Từ Bản chất sóng của ánh sáng gợi ý rằng môi trường truyền
sóng trong suốt Ether phải có các tính chất:
– Có mật độ thấp để các thiên thể đi xuyên qua không mất năng lượng.
– Có độ đàn hồi và độ cứng khổng lồ để đáp ứng được tốc độ cao của sóng
ánh sáng.
– Theo Vật lý cổ điển, Ether phải là một hệ quy chiếu mà duy nhất trên đó
hệ các phương trình Maxwell nghiệm đúng như đã được dẫn giải từ các
thực nghiệm trên Trái Đất.
 Ether là hệ quy chiếu tuyệt đối mà trong đó tốc độ ánh sáng là
hằng số c cũng như trong tất cả các hệ quy chiếu chuyển động
tương đối so với nó theo bất cứ phương cách nào khác nhau
đều phải chỉnh lý các định luật của Maxwell.
 Thí nghiệm Michelson-Morley là một thử nghiệm xem xét sự
chuyển động tương đối của Trái Đất qua ether – thực sự là một
vấn đề lý thuyết cần giải quyết khi người ta muốn đưa một vật lên
Mặt Trăng...
 Các phương trình Maxwell cần được hiệu chỉnh cho từng điểm cụ thể
của chuyển động đó.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 65
65
Michelson & Morley

Albert Michelson Edward Morley


(1852-1931) (1838-1923)

Điển hình đối với các loại sóng là chỉ xuất hiện trong một
môi trường chất. Do đó năm 1887 Michelson và Morley đã
tìm cách làm một thí nghiệm đo vận tốc của Trái Đất so
với cái gọi là aether và luôn luôn thu được kết quả bằng 0
tức là không xác nhận sự tồn tại của aether.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 66


Giao thoa kế Michelson
 AC song song với chuyển động của
Trái Đất, chuyển động này gây “gió
ether”.
 Ánh sáng từ nguồn S được tách tại
gương A truyền tới các gương C và
D theo các phương vuông góc với
nhau.
 Sau phản xạ các chùm tia được kết
hợp lại tại A với một chút lệch pha
do “gió ether” và được quan sát
bằng telescope E.
Vì không biết hướng của “gió ether” nên cả hệ thống phải được
quay đi một góc 90 độ để có thể thấy độ dịch chuyển (bắt đầu với
nhiều thiết kế sắp xếp ban đầub khác nhau)

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 67


Ảnh hưởng của tốc độ gió
Ether lên tốc độ ánh sáng
 Giả thiết v là vận tốc của gió ether Tốc độ của ánh sáng sẽ là c + v theo
tương đối so với Trái Đất là vân tốc quỹ chiều xuôi theo gió ether với tốc độ v

đạo của nó.


 c là tốc độ của ánh sáng tương đối so
với ether.
 Trên hình miêu tả các khả năng khác
nhau để tính tốc độ ánh sáng có thể có. Tốc độ của ánh sáng sẽ là c + v theo
 Mọi phương cách nhằm dò tìm và xác chiều ngược chiều gió ether tốc độ v

định sự tồn tại của gió ether là vô ích.


− Điều này mâu thuẫn hoàn toàn với cái
mà ta có thể dự đoán trên cơ sở của
phép chuyển đổi vận tốc theo Phương
trình của Galilei Galileo.
Nhưng các Phương trình Maxwel lhàm Tốc độ của ánh sáng trong
phương vuông góc với chiều
ý rằng tốc độ của ánh sáng (song điện của gió ether sẽ là
từ nói chung) luôn có giá trị xác định ở
mọi
2021 hệ quy
– Nguyễn Thế chiếu
Hiện quán tính.
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 68
Giao thoa kế Michelson
 Thiết kế nhằm tìm những thay đổi của tốc độ ánh sáng
– Bằng cách xác định vận tốc tương đối của Trái Đất so với vận tốc
của môi trường ether
 Đầu tiên được Michelson thực hiện năm 1881.
 Được Michelson và Morley thực hiện lại nhiều lần dưới những
điều kiện khác nhau.

Kết luận rút ra


 Các phép đo không chỉ ra bất cứ thay đổi nào trong các ảnh giao
thoa thu được.
– Không quan sát được bất kỳ dịch chuyển nào về cường độ dự kiến.
– Các kết quả mâu thuẩn với giả thuyết ether.
– Chúng cho thấy không thể đo được vận tốc tuyệt đối của Trái Đất so
với hệ quy chiếu ether.
 Ánh sáng là một sóng điện từ không cần môi trường vật
chất để lan truyền. ÝVậttưởng
2021 – Nguyễn Thế Hiện
về Ether bị bác bỏ hoàn
lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
toàn.
Lecture 5 69
69
Vấn đề của Vật lý Cổ điển?
Trong hệ quy chiếu của chính
nó, thời gian sống của muon
là 2.2 microseconds (2.2s).
Khối lượng: m = 206.85 me ;
Điện tích: -e

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 70


Vấn đề của Vật lý cổ điển ?

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 71


Vấn đề của Vật lý cổ điển ?

Trong thế giới theo Từ thí nghiệm ở hình vẽ trên thí tốc
Cơ học Newton, độ tương đối của hai chum sáng với
không có giới hạn về nhau với tốc độ
vân tốc: c = 3108 m∙s-1 và c = 3108 m∙s-1 sẽ
Thất bại của Vật lý là:
Cổ điển: Khái niệm 2c = 6108 m∙s-1.
Vận tốc Điều này không đúng! Vậy câu trả
Vật lý Hiện đại trên cơ sở lời là gì? (Vật lý học Hiện đại!)
THí nghiệm https://www.youtube.com/watch?
v=Ik5ORaaeaME
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 72
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?

Hai con tàu vũ trụ A và B


chuyển động ngược chiều
nhau trước một người quan
sát đang đứng yên. A chuyển
động với vận tốc 0,75 c theo
phương +x đối với người
quan sát. B chuyển động với
vận tốc 0,85c theo phương -
x đối với chính người quan
sát đó. Hỏi vận tốc tương đối
của B đối với A là bao nhiêu ?

Theo lý thuyết của Galileo thì kết quả đương nhiên là


-1.6c, thế nhưng kết quả đúng thì vtđ phải nhỏ hơn c.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 73


Modern Physics
The 20th Century Physics
(maybe not so modern….)

Einstein’s
Special Theory of Relativity
and Quantum Theory

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 74


Năm 1905 Năm Kỳ diệu của Vật lý
Năm 1905 Một năm rất tốt đẹp của Einstein
 Giải thích Chuyển động Brown
 Giải thích Hiệu ứng Quang điện đề xuất
Lưỡng tính Sóng Hạt của ánh sáng, khái
niệm Photon (về sau được trao Giải
thưởng Nobel).
 Giải thích Thí nghiệm giao thoa của
Michelson và Morley: ông thấy ánh sáng
không cần môi trường để lan truyền và
chân không là một thuộc tính.
Albert Einstein
 Ánh sáng luôn lan truyền với vận tốc (1879-1955)
không đổi cho dù các vật thể chuyển
động với vận tốc nào. Đây là cơ sở của
Lý thuyết Tương đối hẹp.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 75
Thuyết Tương đối hẹp
y’
x  vt
x 
y 1  v2 / c2
x’
z’ y  y
x z  z
z
Lý thuyết biến đổi Lorentz là cách t  vx / c 2
chuyển đổi đúng đắn từ một hệ quy
t 
1  v2 / c2
chiếu này sang một hệ quy chiếu
khác. Chúng thu được một tốc độ
không đổi cho ánh sáng nhưng không
hề dễ thấy! Chính Lorentzđã không tin
vào các phép chuyển đổi đó
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 76
Albert Einstein
 1879 – 1955
 1905
 Công bố bốn bài báo
 Quan trọng nhất là về Lý thuyết đặc
biệt về tương đối
 1916
 Thuyết Tương đối phổ quát
 1919 – Khẳng định thuyết này
 1920’s
– Không thừa nhận Cơ học Lượng tử
 1940’s or so
– Xây dựng Lý thuyết Thống nhất –
Tuy nhiên không thành công

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 77


The Galilean Transformation
Lý thuyết Biến đổi Galileo
Cho điểm P
 Trong hệ K: P = (x, y, z, t)
 Trong hệ K’: P = (x’, y’, z’, t’)

x
  P
 
K K’ x’-axis
x-axis

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 78


78
Điều kiện
cho Phép Biến đổi Galileo
Các mối liên hệ đảo ngược
 Các trục song song với nhau
 K’ có vận tốc không đổi theo hướng x so với K
   
   

   
   

 Thời gian (t) là một bất biến cơ bản (nền tảng)


(Fundamental Invariant), tức là như nhau cho tất cả mọi
người quan sát quán tính.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 79


Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
Cấu hình như hình trên. Quan
trọng ở đây là "Tìm vận tốc
tương đối của B so với A." Điều
này có nghĩa là A nhìn B từ hệ
trục tọa độ (S’) của nó. Như vậy,
để giải quyết vấn đề này thì ta
phải cố định một hệ trục và ta chọn S0 là A, tức là lấy S0 làm hệ tọa
độ gốc nghỉ của A. Với S, ta chọn đó là người quan sát đứng yên.
Vì vậy, khi áp dụng các công thức, ta xác định tốc độ của hệ trục S0
với tốc độ của A, tức là v = 0,75 c đối với trái đất. Bây giờ, chúng ta
áp dụng công thức tưởng tượng rằng cả S và S0 đều đang nhìn B. Cái
ta muốn là vận tốc của B trong hệ quy chiếu nghỉ là A.
Đây là u0x trong bối cảnh của công thức.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 80


Hệ Quy chiếu Quán tính

 Hệ quy chiếu được gọi là hệ quy chiếu quán


tính nếu như các Định luật Newton đúng ở đó.
 Có thể tạo lập đuơcj một hệ như vậy khi một
vật thể không chịu một lực nào được quan sát
thấy đang chuyển động thẳng với vận tốc
không đổi.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 81


Nguyên lý Tương đối của Newton
Newtonian Principle of Relativity
 Nếu các Định luật Newton đúng trong một hêi
quy chiếu quán tính thì chúng cũng đúng trong
một hệ quy chiếu quán tính chuyển động với vận
tốc đều tương đối so với hệ quy chiếu trước đó.

 Điều này được xem như là nguyên lý tương đối


của Newton hay Tính tương đối / bất biến Galileo.
Như vậy, các định luật của cơ học không phụ
thuộc vào trạng thái chuyển động trên một đường
thẳng với vận tốc không đổi.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 82


Einstein’s Principle of Relativity
Nguyên lý Tương đối của Einstein
 Giải quyết những mâu thuẫn giữa thuyết tương đối
Galileo và thực tế đã thấy là tốc độ của ánh sáng
không thay đổi đối với tất cả mọi người quan sát.
 Định đề
– Nguyên lý relativity: Các định luật Vật lý học phải
đúng như nhau ở tất cả mọi hệ quy chiếu quán tính.
– Tính không đổi của tốc độ ánh sáng: tốc độ của
ánh sáng trong chân không luôn có cùng một giá trị c
= 3.00 x 108 m/s, trong mọi hệ quy chiếu quán tính,
bất chấp vận tốc của người quan sát hay vận tốc của
nguồn phát xạ ánh sáng.
Nguyên lý Tương đối
 Đây là sự khái quát hóa Nguyên lý Tương đối của Galileo
là nguyên lý chỉ quan tâm đến các định luật cơ học.
 Kết quả của bất cứ loại thí nghiệm nào thực hiện trong
một phòng thí nghiệm đứng yên phải hoàn toàn giống
như khi thực hiện trong một phòng thí nghiệm đang
chuyển động với tốc độ không đổi đi qua phòng thí
nghiệm đứng yên kia.
 Không có một hệ quy chiếu quán tính ưu tiên nào tồn tại.
 Không có khả năng xác đinh được một chuyển động
tuyệt đối nào.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 84


Tính không đổi của tốc độ ánh sáng

 Điều này được định đề thứ nhất đòi hởi.


 Được khẳng định và xác thực theo nhiều phương cách.
 Giải thíhc được việc thí nghiệm giao thoa do Michelson-
Morley thực hiện thu được kết quả là không.
 Chuyển động tương đối là không quan trọng khi đo tốc
độ của ánh sáng.
– Chúng ta phải thay đổi những ghi nhận cảm nhận
thông thường (common-sense) của mình về không
gian và thời gian.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 85


Hệ quả của Thuyết Tương đối hẹp
 Giới hạn thảo luận về các khái niệm đồng thời, khoảng thời
gian và chiều dài (concepts of simultaneity, time intervals,
and length).
– Tất cả những khái niệm này trong cơ học tương đối tính rất
khác với những gì chúng được biết đến trong Cơ học của
Newton.
 Trong Cơ học Tương đối tính:
– Không có một cái gì là độ dài tuyệt đối.
– Không có cái gì là thời gian tuyệt đối.
– Các sự kiện ở các địa điểm khác nhau được quan sát thấy
xuất hiện đồng thời ở trong một hệ quy chiếu sẽ không được
quan sát thấy xuất hiện đồng thời trong một hệ quy chiếu
khác đang chuyển động ngang qua hệ kia.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 86


Sự co ngót Lorentz-FitzGerald
 Giả thuyết đặc biệt được G. F. FitzGerald đề xuất độc
lập, cũng có một phần trong phép biến đổi Lorentz
transformation (mà trong đó các phương trình Maxwell
sẽ là bất biến trong một hệ quy chiếu quán tính)rằng
chiều dài ℓ1, trong hương chuyển động sẽ bị thu ngắn
lại với một thừa số
làm cho chiều dài các quãng đường bằng nhau để tính
cho độ dịch chuyển pha bằng 0 (zero phase shift).
Tuy nhiên đây là một giả thuyết đặc biệt không thể
kiểm chứng bằng thực nghiệm. Cuối cùng thì đó bằng
“ít hơn một nửa vấn đề”.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 87


Hạt Muon Độ dài co lại đối với hạt muon đang
đến Trái Đất chuyển động khi thời gian sống của
nó chỉ là 2.2 micro giây (2,2s).

Thời gian sống của muon bị chậm lại


đối với người quan sát trên Trái Đất
cho nên nó có thể chuyển động hêt
khoảng cách như được quan sát từ
Trái Đất.
Điều vĩ đại về thuyết tương đối hẹp là
ở chỗ người ta luôn có thể dùng hai
quan điểm (hai chỗ đứng quan sát) là,
chuyển động cùng với thí nghiệm,
quan sát thí nghiêm chuyển động
ngang qua, khi đó các quan sát phải
thống nhất (consistent) trong cả hai
trường hợp.
Chúng chuyển động với tốc độ
2021 – Nguyễn Thế Hiện
khoảng 98 % tốc độ ánh Lecture
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
sáng5 88
Các Phương trình Biến đổi Lorentz
Lorentz’s Transformation Equations

Như vậy phải có


Không-Thời gian
bốn – chiều (4-D) !!!

Thời gian = chiều không gian diễn tiến ra phía


trước chia cho c  i )(forth spatial dimension divided
by (c times i), mũi tên thời gian được xác định qua định
luật 2 của Nhiệt động lực học.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 89
Biến đổi Vân tốc của Lorentz
Lorentz Velocity Transformations
Thêm vào các mối liên hệ tọa độ ở trên, các biến đổi cho
u’x, u’y , và u’z caó thể đạt được bằng cách chuyển từcác
ký hiệu có dấu phảy (primed) và không có dấu phảy
(unprimed) và thay đổi v thành –v như sau:

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 90


Hai Định đề của Einstein
Einstein’s Two Postulates
Tin tưởng (nhận thức được) rằng các Phương trình của
Maxwell (và cùng với chúng toàn bộ Vật lý đã biết vào thời
điểm đó)phải đúng cho mọi hệ quy chiếu quán tính, Einstein
đề xuất hai định đề sau:
1) Nguyên lý của tính tương đối (đặc biệt - special):
Tất cả các định luật Vật lý giống hệt như nhau trong mọi
hệ quy chiếu quán tính. Không có phương cách nào để
xác định chuyển động tuyệt đối và không thể tồn tại một
hệ quán tính ưu tiên nào.
2) Tính không đổi của tốc độ ánh sáng: Mọi người quan
sát trên tất cả các hệ quy chiếu quán tính đều đo được
cùng một giá trị cho tốc độ ánh sáng trong chân không.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 91


Cơ học Tương đối tính
Relativistic Mechanics
Động lực học tương đối tính có thể diễn
giải bằng gỉa thiết rằng khối lượng sẽ
tăng theo vận tốc. Thừa số Lorentz sẽ lớn
hơn khi vận tốc lớn hơn và cả khối lượng
hiển thị (apparently) như ta có thể
thấy trong phương trình biểu diễn động
lượng tương đối tính. Einstein đã diễn giải
động lực học tương đối tính theo phương
cách như vậy. Diễn giải của ông chắc
chắn đúng, nhưng các có sở thì có chút
lung lay vì chưa có đình nghĩa thật tốt
cho khái niệm khối lượng.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 92


Năng lượng tương đối tính
Relativistic Energy
 Do có ý tưởng mới về khối lượng tương đối tính nên
bây giờ phải định nghĩa lại các khái niệm về công và
năng lượng.
 Do đó ta cải biến Định luật 2 của Newton để bao hàm
cả định nghĩa mới về động lương thẳng và lực thành:

Động năng là công do một lực thực


hiện trên một hạt.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 93
Động năng Tương đối tính
Kết quả Cơ học cổ điển về động năng là K = ½mu2.
Tuy nhiên, nếu đúng thì chúng ta sẽ mong đợi có thể rút
gọn quy nhỏ nó về kết quả cổ điển cho các tốc độ thấp.
Sẽ xem xét có thể được hay không.
Với các tốc độ u << c, chúng ta mở rộng  trong một
dãy binomial series như sau:

Ở đây chúng ta bỏ qua tất cả các số hạng với số mũ


(u/c)4 và lớn hơn, vì u << c.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 94
Động năng Tương đối tính
Từ đó, có thể tính gần đúng
động năng tương đối tính ở
tốc độ thấp như sau biểu thức
bên dưới.
Đây cũng là kết quả dễ dàng
dự đoán từ cơ học cổ điển.
Trong hình ta thấy sự khác
nhau giữa hai kết quả nói
trên. Chúng đã khác biệt
đáng kể ở tốc đô 0.1c. Như
vậy, toots nhất là phải dùng
ngay động lực học tương đối
tính khi có tốc độ lớn hơn 1
% tốc độ ánh sáng.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 95


Tổng năng lượng và Năng lượng nghỉ
Viết lại biểu thức năng lượng dưới dạng:

Số hạng mc2 được gộ là năng lượng nghỉ ký hiệu là E0.

Từ đây tổng động năng và năng lượng nghỉ sẽ được hiểu


là tổng năng lượng của hạt đang chuyển động. Tổng năng
lượng được ký hiệu bằng E và tính từ biểu thức sau:

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 96


Động lượng và Năng lượng
Lấy bình phương của hai vế, nhân them với c2, rồi săp xếp
lại kết quả, ta có:

Thay thế β 2 vào sẽ được

Phương trình gia tốc cũng được gọi là mối liên hệ tán sắc

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 97


Động lượng và Năng lượng
Số hạng đầu bên phải là bình phương của tổng năng lượng E2,
và số hạng thứ hai là E02. Phương trình cuối cùng là:

Sắp xếp lại phương trình này để có cái ta cần tìm tức là Mối
liên hệ giữa Năng lượng và Động lượng:

Đây là kết quả rất hữu dụng liên hệ tổng năng lượng của một
hạt với động lượng của nó. Các đại lương (E2 – p2c2) vận tốc
bằng 0 thì hạt không có động lượng, Phương trình vật gia tốc
(“accelerator Equation”) cho E0 là tổng năng lượng của hạt.
Cũng có thể có các hạt không có khối lượng nhưng vẫn có
động lượng. Chúng có thể va chạm với các hạt có khối
lượng. Cho một va chạm như vậy, người ta cần phải áp
dụng Thuyết
2021 – Nguyễn Thế Hiện tương đối Vật
hẹp!
lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 98
Năng lượng liên kết và
Bảo toàn của Tổng năng lượng
Năng lượng liên kết Hiệu số giữa Năng lượng nghỉ của các hạt
riêng lẻ và Năng lượng nghỉ của hệ liên kết kết hợp. Liên quan
dến thế năng giữ hệ gắn kết với nhau, ta gán cho nó dấu âm vì
ta sẽ cần lượng năng lượng ấy để phá vỡ liên kết của hệ thống
tách nó thành các thành phần (bằng cách thực hiện công lên hệ):

Năng lượng-khối (Mass-energy) bảo toàn, tức là có một số


khối lượng biến đổi thành năng lượng liên kết trong quá
trình hình thành hệ, hệ gắn kết sẽ nhẹ hơn, năng lượng liên
kết theo định nghĩa là âm !

Một lượng eV dành cho các phản ứng hóa học.


Một
2021 lượng
– Nguyễn Thế Hiện MeV dàn cho các
Vật lý Đại cươngphản ứng hạt nhân.
I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 99
Nguyên lý Tương đương
Gia tốc a (-g),
càng lớn thì
đồng hồ càng
chậm hơn
Vậy đồng hồ đeo
tay của người sẽ
ra sao, nó có thay
đổi theo khoảng
cách tính từ Trái
Đất không?

Nguyên lý tương đương (khối lượng quán tính và khối lượng


động lực): Không có một thí nghiệm Vật lý nào thực hiện
trong một không gian khu trú nhỏ có thể xác định được sự
khác biệt giữa một trường hấp dẫn đồng nhất và một sự gia
tốc đồng nhất tương đương.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 100
Sự giãn nở Thời gian hấp dẫn
 Vì tần số của đồng hồ giảm khi ở gần Trái Đất, cho nên một
đồng hồ trong trường hấp dẫn sẽ chạy chậm hơn (sẽ lâu hơn
để tay chuyển động trên đồng hồ – do vậy kết hợp lại thì
đồng hồ chậm hơn) theo sự giãn nở thời gian hấp dẫn. Điều
này là do không-thời gian 4D (4D space-time) bị “bẻ cong” –
không còn theo hình học Euclid (phi Euclid - non-Euclidian),
do đó không có các đường thẳng phi Euclid để đi theo nhưng
phải theo trắc địa trong không gian có tọa độ của Riemann.
 Một thí nghiệm rất chính xác đã được thực hiện bằng cách so
sánh tần số của một đồng hồ nguyên tử bay trên một tên lửa
Scout D tới độ cao 10 000 km với tần số của một chiếc đồng
hồ tương tự trên mặt đất. Phép đo cho kết quả phù hợp với
Lý thuyết tương đối rộng của Einstein trong khoảng 0.02%.
 Ngày nay, sự khác biệt thời gian do sự khác biệt độ cao gây
ra bên trên Trái Đất cỡ 30 cm đã đo được (Giải Nobel 2012)
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 101
Sự chậm phát của ánh sáng
Light Retardation
“Thí nghiệm Shapiro” năm 1971

 Khi ánh sáng đi ngang qua một vật thể có khối lượng lớn, đường
đi của tia sáng sẽ dài hơn do sự cong của không-thời gian
(spacetime curvature).
 Quãng đường dài hơn gây ra độ chậm thời gian cho một xung
ánh sáng khi nó đi ngang qua gần với Mặt Trời.
Tính toán tuế sai điểm cận nhật bất thường của sao Thủy, do Albert
Einstein (1915): Theo lý thuyết tương đối, Không gian cong của mặt
phẳng quỹ đạo của Sao Thủy (Mercury) giải quyết được sai số tính
toán và quan sát 43 giây trong 100 năm).
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 102
Sự chậm phát của ánh sáng
Light Retardation
“Thí nghiệm Shapiro” năm 1971
 Hiệu ứng này đã được đo bằng
cách phát một sóng radar tới Sao
Kim và tại đó nó sẽ bị phản xạ
ngược trở lại Trái Đất. Ví trí của
Sao Kim vào thời điểm đó phải là
vị trí “siêu kết hợp – superior
conjunction” ở phía bên kia Mặt
Trời, đối diện thẳng với Trái Đất
để thu được hiệu ứng cao nhất.
Tín hiệu đo đi ngang qua gần sát
Mặt Trời và chịu một khoảng trễ thời gian là cỡ 200 microseconds.
Kết quả phù hợp tuyệt vời với lý thuyêt tương đối rộng Einstein.
 c trong chân không là chỉ một hằng số trong mọi hệ quy chiếu,
không có khác biệt nào giữa hệ quy chiếu quán tình hay bị gia tốc,
 Tòn bộ phần còn lại của Vật lý học cũng không phụ thuộc chuyển
động rest
2021 – Nguyễn of physics Vật
Thế Hiện islýalso
Đại cươngindependent
I - Cơ – Nhiệt of motion
Lecture 5 103
Sự cong Không Thời gian của Không gian
Spacetime Curvature of Space
 Bẻ cong ánh sáng cho người
quan sát trên Trái Đất có vẻ như
là vi phạm tiền đề vận tốc ánh
sáng là không đổi từ thuyết tương
đối hẹp. Sự lan truyền của ánh
sáng ở vận tốc không đổi hàm ý
rằng nó chuyển động trên một
đường thẳng.
 Einstein đã nhận ra rằng ta cần mở rộng định nghĩa về đường
thẳng - traight line. Khoảng cách ngắn nhất giưa hai điểm trên một
bè mặt phẳng sẽ xuất hiện khác với chính khoảng cách đó giữa hai
điểm trên bề mặt hình cầu. Quãng đường đi trên hình cầu sẽ là
đường cong. Do đó ta phải mở rộng định nghĩa đường thẳng để
bao hàm bất ký khoảng cách tối thiểu nào giữa hai điểm. Do vậy,
nếu không-thời gian ở gần Trái Đất mà phẳng thì đường đi thẳng
của ánh sáng phải được nhìn thấy là cong. Lecture 5 104
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
Thí nghiệm đo đạc Sóng Hấp dẫn
Gravitational Wave Experiments
 Taylor và Hulse đã phát
hiện một hệ hai nguyên
binary gồm hai ngôi sao
neutron bị mất năng lượng do các sóng hấp dẫn gây
ra và điều đó phù hợp với
dự đoán của Thuyết tương
đối rộng.
 LIGO là một Giao thoa kế
Michelson dùng bốn khối
lượng thử lớn trên hai kênh
của giao thoa kế. Thiết bị này có thể dò tìm xác định
những thay đổi độ dài của các kênh do có sóng hấp
dẫn đi ngang qua. Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt
2021 – Nguyễn Thế Hiện Lecture 5 105
Gravitational Wave Experiments
NASA Cơ quan Vũ Trụ Châu Âu
European Space Agency (ESA)
đang hợp tác phát triển một đầu
dò dựa trên cơ sở không gian,
gọi là Laser Interferometer
Space Antenna (LISA) cho phép
có thể đo được những thăng
giáng trong hình dạng tam giác
của nó.

Được xác thực khoảng một số năm trước và trao tặng


Giải thưởng Nobel vào một năm sau đó, nhưng tính
tương đối phổ quát (và thuyết tương đối hẹp cùng với
nó) không thật đúng, chúng vẫn là những kết quả
gần đúng rất rất tốt cho một vài thứ gì đó…
Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 106
2021 – Nguyễn Thế Hiện
Concepts of Modern Physics,
Unraveling Old and New Mysteries

George Duffey, 2010

“Theo một nghĩa cơ bản thì tất cả mọi lý


thuyết Vật lý đang còn tồn tại đều sai. Mỗi lý
thuyết đó chỉ là một sự thể hiện tốt tự nhiên
trên một số độc lập các biến số mà thôi. “

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 107
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 108
Năng lượng lượng tử hóa
 The quantized wave number now becomes
 Solving for the total energy (in this case all kinetic) yields

 Note that the energy depends on the integer values of n.


Hence the energy is quantized and nonzero for the ground
state.
 The special case of n = 1 is called the ground state energy.

Ground state
energy, zero point
energy, there is no
n=0

There is an infinite number of energy levels, because the potential barrier


109
is infinitely high, only an approximation
http://en.wikipedia.org/wiki/Particle_in_a_box

no potential
energy in this
for any kind scenario, there is
of other a discrete set of
calculation wave numbers
normalize since an integral
number of
wavelength need
to fit into the box

Some “trajectories” of a particle in a box (infinite square well/ infinitely deep well)
according to Newton's laws of classical mechanics (A), and according to the
Schrödinger equation of quantum mechanics. In (B-F), the horizontal axis is
position, and the vertical axis is the real part (blue) and imaginary part (red) of the 
wavefunction. The states (B,C,D) are energy eigenstates, but (E,F) are not. 110
http://www.feynmanlectures.caltech.edu/I_37.html
http://www.informationphilosopher.com/solutions/scientists/feynman/probability_and_unc
ertainty.html
 Feynman’s version of the uncertainty principle: It is
impossible to observe through which slit the
quantum mechanical particle went in a double slit
experiment and not to destroy its contribution to the
double slit interference pattern at the same time.
 Direct Quote: “The uncertainty principle “protects” quantum
mechanics. Heisenberg recognized that if it were possible to
measure the momentum and the position simultaneously
with a greater accuracy, the quantum mechanics would
collapse. So he proposed that it must be impossible. Then
people sat down and tried to figure out ways of doing it,
and nobody could figure out a way to measure the position
and the momentum of anything—a screen, an electron, a
billiard ball, anything—with any greater accuracy. Quantum
mechanics maintains its perilous but accurate existence.”
 Last lecture in PH 312, experimentally observed violations of
so called Bell inequalities demonstrate that quantum
mechanics is complete and Heisenberg’s uncertainty
principle is here to stay, PH 411 Intro Quantum Mechanics111
Wave Packet Envelope

One full cycle for envelop wave = 2 π

112
113
Wave Packet Envelope

 The superposition of two waves yields a wave number and


angular frequency of the wave packet envelope.

 The range of wave numbers and angular frequencies that


produce the wave packet have the following relations:

 A Gaussian wave packet has similar relations:

 The localization of the wave packet over a small region to


describe a particle requires a large range of wave numbers.
Conversely, a small range of wave numbers cannot produce
a wave packet localized within a small distance.

114
 
  Mathematical  
uncertainties
   
   
Modern physics backed up by experiments
 
 
 
  Heisenberg's
 
  uncertainties
 
 
 
 

Werner Heisenberg,  
1925, Nobel Prize 1932  

 
Thật sự phải cảm ơn
ông nhiều, Albert !!!
Mọi người đều thích
cái này !!!!
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 117
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 118
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 119
Thomson’s Atomic Model, 1897
 J. J. Thomson’s “plum-pudding” model of the atom had
the positive charges spread uniformly throughout a
sphere the size of the atom, with electrons embedded in
the uniform background.
Not quite, electrons
repulse each other
as much as
possible but what
is the dough?

 In J. J. Thomson’s view, when the atom was heated, the


electrons could vibrate about their equilibrium positions,
thus producing electromagnetic radiation.
Nobel Prize:
2021 1906
– Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 120
More experiments,
a

looking at large angles


where one would not
expect any scattering to
show up, BUT …

Contributed somewhat to Ernest


Rutherford’s 1908 Nobel prize in
Chemistry

121
There is no dough, just lots and lots of empty space
and a tiny tiny heavy nucleus where all of the
positive charges reside.
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 122
Planetary model of the atom
would not work on the basis
of classical physics, would
not explain why atoms are
forever (if they are not
radioactive), when a
molecule breaks up, the
atoms are just as before
 

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 123
Niels Bohr’s first
paper in 1913
 

Angular
momentum must
be quantized in
nature in units of
h-bar, from that
follows
quantization of
energy levels ….
For n = 1,
 
E1 = -13.6 eV

  There is no
n=0
Balmer series, 1885
n →∞

 

Can all be explained from Bohr’s model as it puts physical meaning to the
Rydberg equation. Niels Bohr, Nobel Prize 1922, for work in 1913
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 126
n = 3, 4 ..

   final = lower
Initial = higher

 

   

k: Coulomb constant
The Correspondence Principle
Bohr’s third paper in 1913

Bohr’s atomic model


Classical electrodynamics + with stationary orbits

Determine the nature


of spectral lines

Need a principle to relate the modern physics results with classical


ones. Mathematically: h → 0 or quantum number to infinity
In the limits where classical and
Bohr’s correspondence quantum theories should agree,
principle the quantum theory must
reduce the classical result.
One reason why
Li and Na are
very reactive

Niels Bohr’s
second paper in
1913. There
should be shells,
idea basically
correct, helps
explaining basic
chemistry
Characteristic X-Ray Spectra
and Moseley’s law
Rule only best for K series)
 Shells have letter names:
K shell for n = 1
L shell for n = 2

 The atom is most stable in its ground state.

after an inner electron has been kicked out by


some process, an electron from higher shells
will fill the inner-shell vacancy at lower
energy.
 When it occurs in a heavy atom, the radiation emitted is an X
ray photon.
 It has the energy E (X ray) = Eu − Eℓ.
Atomic Number Z, X-ray spectroscopy on the basis of the
characteristic X-rays

L shell to K shell Kα x ray


M shell to K shell Kβ x ray

 Atomic number Z = number of protons in the nucleus.


 Moseley found a relationship between the frequencies of
the characteristic X-ray and Z.
This holds for the Kα X-ray.
Explanation on the basis of Bohr’s model for H and shielding for all other
atoms !!
Moseley’s Results support Bohr’s ideas for all
tested atoms

 The x ray photon is produced from n = 2 to n = 1


transition.

 In general, the K series of X-ray wavelengths are

Moseley’s research clarified the importance of the


electron shells for all the elements, not just for
hydrogen.
Frank-Hertz experiment
1914, Nobel Prize 1925

 Accelerating voltage is below 5 V.


electrons did not lose energy as they are scattered
elastically at the much heavier Hg atoms.
Accelerating voltage is above 5 V.
sudden drop in the current because there is now
inelastic scattering instead, just the right amount of
energy is swallowed
Hg atoms “take in” energy, and radiate it off again, effect
X-Ray Production
 An energetic electron passing through matter will radiate photons and lose
kinetic energy which is called bremsstrahlung, from the German word
for “braking radiation.” Momentum must be conserved, the nucleus
absorbs very little energy, and it is ignored. The final energy of the
electron is determined from the conservation of energy to be

 An electron that loses a large amount of energy will produce an X-ray


photon. Current passing through a filament produces copious numbers of
electrons by thermionic emission. These electrons are focused by the
cathode structure into a beam and are accelerated by potential differences
of a few tens of thousands of volts until they impinge on a metal anode
surface, producing X-rays by bremsstrahlung as they stop in the anode
material.

Electrostatic
potential

134
“Inverse Kβ Kα
Photoelectric Effect”
 Conservation of energy requires that
the electron kinetic energy equal the
maximum photon energy where we
neglect the work function because it is
normally so small compared to the (To = Mo)
potential energy of the electron. This
yields the Duane-Hunt limit which
was first found experimentally. The
photon wavelength depends only on
the accelerating voltage and is the
same for all targets.

Let’s have 10 – 50 keV, very short wavelengths, very 135


No way !!! 0

Just a relativistic collision


between a mass-less particle
and a “massive” particle.

136
Compton Effect
 When a photon enters matter, it is likely to interact with one of the
atomic electrons. The photon is scattered from only one electron,
rather than from all the electrons in the material, and the laws of
conservation of energy and momentum apply as in any elastic
collision between two particles. The momentum of a particle
moving at the speed of light is    
0
 
 The electron energy can be written as
(accelerator equation)

 This yields the change in wavelength of the scattered photon which


is known as the Compton effect:
W Mo

138
Compton Effect
Bragg’s law

139
Now used in electron energy loss spectroscopy in transmission
electron microscopes, up to atomic resolution
Since the uncertainty principle
is really a statement about
accuracy rather than precision,
there is a kind of “systematic
rest error” that cannot be
corrected for
in classical physics this is
simply ignored as things are
large in comparison to
electrons, atoms, molecules,
nano-crystals …

BUT, there is no path Werner, never mind


that you have already published it

141
Probability, Wave Functions, and the
Copenhagen Interpretation
 The square of the wave function determines the
probability (not the likelihood) of finding a particle at a
particular position in space at a given time.
Max Born 1926, Nobel Prize 1954

 The total probability of finding the electron is 1. Forcing


this condition on the wave function is called
normalization.
If wavefunction is normalized !!

 
 

dy for no particular reason, its just 1D dx 142


L

 Path difference (rad)


 

 

a: widths of slits, a < d ≈ λ << L


143
144
http://en.wikipedia.org/wiki/Double-slit_experiment 145
146
a2 + b2 ≠ (a + b)2 147
One cannot determine through which
slit a single electron went and observe
an interference pattern at the same
time: Feynman’s version of the
uncertainty principle

148
Thomson’s Atomic Model, 1897
 J. J. Thomson’s “plum-pudding” model of the atom had
the positive charges spread uniformly throughout a
sphere the size of the atom, with electrons embedded in
the uniform background.
Not quite, electrons
repulse each other
as much as
possible but what
is the dough?

 In J. J. Thomson’s view, when the atom was heated, the


electrons could vibrate about their equilibrium positions,
thus producing electromagnetic radiation.
Nobel Prize: 1906 149
Vấn đề của Vật lý cổ điển ?
a

More experiments,
looking at large
angles where one
would not expect any
scattering to show
up, BUT …

Contributed somewhat to Ernest


Rutherford’s 1908 Nobel prize in
Chemistry

150
There is no dough, just lots and lots of empty space
and a tiny tiny heavy nucleus where all of the
positive charges reside.
Planetary model of the atom
would not work on the basis
of classical physics, would
not explain why atoms are
forever (if they are not
radioactive), when a
molecule breaks up, the
atoms are just as before

152
The Planetary model for the atom
was also a problem.
 From classical E&M theory,
an accelerated electric
charge radiates energy
(electromagnetic radiation),
which means total energy
must decrease.

And the radius r


Why doesn’t the electron crash
mustinto the nucleus?
decrease!

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 153
Speed of light in glass prism is
slower than c and becomes
wavelength dependent for
constant refractive index

154
Quantum theory explains the Periodic Table.

2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 155
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 156
Mary has a light clock. A suitable clock is just any periodic
process, the time it takes for one cycle of the process is the
period, its inverse is the frequency.
Tom watching Mary go by figures that her time is delayed
(dilated) due to her moving in a straight line with a constant high
velocity with respect to him. 157
No simultaneity if not also at the same position, just a
consequence of the Lorentz transformations

158
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 159
2021 – Nguyễn Thế Hiện Vật lý Đại cương I - Cơ – Nhiệt Lecture 5 160

You might also like