You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN


CỦA HAI NĂM HỌC ĐẦU
PH1110 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I

1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


2. Mã số: PH1110
3. Khối lượng: 3 (2.1.1.6)
 Lý thuyết: 30 giờ
 Bài tập: 15 giờ
 Thí nghiệm: 6 bài (x 2 giờ)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 2.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần
Cơ, Nhiệt, làm cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật (Vật lý hôm nay là kỹ thuật ngày mai).
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nắm được:
- Những quy luật cơ bản của cơ học gồm nguyên lý tương đối và các định luật Newton.
- Các đại lượng Vật lý cơ bản và các định lý liên quan như động lượng, mômen động lượng, động
năng, thế năng.
- Các định luật bảo toàn đối với 7 đại lượng Vật lý cơ bản: năng lượng, 3 thành phần động lượng,
3 thành phần mômen động lượng.
- Biết vận dụng xét chuyển động phản lực, chuyển động trong trường hấp dẫn, chuyển động quay,
chuyển động sóng.
- Nhận thức được cơ sở của các hiện tượng nhiệt là chuyển động hỗn loạn của các phân tử.
- Các phương pháp nghiên cứu các hiện tượng nhiệt là phương pháp thống kê (thống kê Maxwell,
Boltzmann) và phương pháp nhiệt động (nguyên lý 1, nguyên lý 2).
- Biết vận dụng xét các quá trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt
và ứng dụng trong động cơ nhiệt.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Hệ quy chiếu và hệ quy chiếu quán tính. Các đại lượng vật lý cơ bản và những quy luật liên
quan như: Động lượng, các định lý và định luật về động lượng; mômen động lượng, các định lý và
định luật về mômen động lượng; động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng. Vận dụng xét
chuyển động quay vật rắn, dao động và sóng cơ.
Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giải thích và tính các lượng: nhiệt độ, áp suất, nội
năng (khí lý tưởng). Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các quá trình
chuyển trạng thái nhiệt. Xét chiều diễn biến của các quá trình nhiệt, nguyên lý tăng entrôpi; ứng
dụng vào động nhiệt. Trạng thái tới hạn.
8. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang.
2. Lương Duyên Bình- Dư Trí Công- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao
động- Sóng, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang.
3. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng: Bài tập Vật
lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995, 184 trang.
4. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB
Giáo dục, 1993, 171 trang.
 Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần. Phải bảo vệ đạt thí
nghiệm.
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ đạt.
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo BT, TN, ..


trình
1 PHẦN 1. CƠ HỌC (15LT+9BT) Tài liệu
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (2LT + 0BT) học tập 1,
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu vật lý học chương 1
1.2. Các đại lượng vật lý (đơn vị và thứ nguyên)
1.3. Sai số của phép đo các đại lượng vật lý

2 CHƯƠNG 2. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (2LT + 1BT) Tài liệu Chương 2,
2.1. Những khái niệm mở đầu học tập 1, Tài liệu học
2.1.1. Hệ quy chiếu và véc tơ bán kính vị trí chương 1 tập 3,
2.1.2. Phương trình chuyển động BT:1(4, 8,
11, 12, 14,
2.2. Những đại lượng đặc trưng của động học chất điểm (Đưa ra
15, 22, 24,
công thức, không chứng minh) 26).
2.2.1. Véc tơ vận tốc của chất điểm
2.2.2. Véc tơ gia tốc của chất điểm (gia tốc tiếp tuyến và gia
tốc pháp tuyến)
2.3. Các dạng chuyển động cơ đặc biệt (Đưa ra công thức, không
chứng minh)
2.3. 1. Chuyển động thẳng thay đổi đều
2.3. 2. Chuyển động tròn

3 CHƯƠNG 3. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (3LT + 2BT) Tài liệu Chương 3,
3.1. Phát biểu các định luật Newton học tập 1, Tài liệu học
3.2. Nguyên lý tương đối Galileo chương 2 tập 3,
BT 2 (4, 13,
3.2.1. Hệ quy chiếu quán tính và nguyên lý tương đối Galileo 21, 24, 25,
3.2.2. Phép biến đổi Galileo 28)
3.2.3. Tổng hợp vận tốc và gia tốc. TN1
3.2.4. Lực quán tính; lực quán tính ly tâm;
3.3. Một số loại lực cơ học
3.3.1. Lực hướng tâm; lực ly tâm
3.3.2. Lực ma sát; lực căng dây.
3.4. Động lượng của chất điểm
3.4.1. Các định lý về động lượng
3.4.2. Ý nghĩa động lượng và xung lượng
4 3.5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm Tài liệu Chương 3,
3.6. Mômen động lượng của chất điểm học tập 1, Tài liệu học
3.6.1. Mômen động lượng của chất điểm đối với điểm gốc O chương 2, tập 3,
4 BT: 2( 29,
của tọa độ
33, 34, 35);
3.6.2. Mômen động lượng của chất điểm chuyển động tròn
3 (4, 5).
xung quanh một trục
3.6.3. Định lý về mômen động lượng TN2
3.6.4. Định luật bảo toàn mômen động lượng.

CHƯƠNG 4. CƠ NĂNG VÀ TRƯỜNG LỰC THẾ ( 4LT + 2BT)


4.1. Công và công suất
4.2. Khái niệm năng lượng và Định luật bảo toàn năng lượng
4.3. Động năng và Định lý về động năng

5 4.4. Va chạm xuyên tâm Tài liệu Chương 4,


4.5. Thế năng và định lý thế năng trong trọng trường đều học tập 1, Tài liệu học
4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường Chương 4 tập 3, BT: 4
(2, 11, 12,
4.7. Trường hấp dẫn 13, 17)
4.7.1. Định luật hấp dẫn vũ trụ của Newton. Ứng dụng TN3
4.7.2. Tính chất thế của trường hấp dẫn

6 4.7.3. Chuyển động trong trường hấp dẫn của quả đất (tính Tài liệu Chương 4,
các tốc độ vũ trụ) học tập 1, Tài liệu học
4.8. Khái niệm về trường lực thế- Sơ đồ thế năng. chương 4, tập 3, BT:
3 4(20, 24); 5
(3, 12)
CHƯƠNG 5. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN (3LT+2BT)
TN4
5.1. Khối tâm và phương trình chuyển động khối tâm
5.2. Các đặc điểm của chuyển động tịnh tiến, của chuyển động quay
của vật rắn (quanh một trục)
5.3. Phương trình cơ bản chuyển động quay của vật rắn quay quanh
một trục
5.3.1. Mômen lực
5.3.2. Thiết lập phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh
một trục

7 5.3.3. Mômen quán tính (định nghĩa, ý nghĩa và cách tính) Tài liệu Chương 5,
5.4. Mômen động lượng của một hệ chất điểm học tập 1, Tài liệu học
5.5. Các định lý về mômen động lượng của một hệ, của một vật quay chương 4, tập 3, BT: 3
xung quanh một trục 3 (10, 11, 12,
5.6. Định luật bảo toàn mômen động lượng. Ứng dụng 13, 19, 20,
5.7. Công và động năng của vật rắn 21)
5.7.1. Công
TN5
5.7.2. Động năng năng trong chuyển động quay của vật rắn -
Vật rắn lăn không trượt

8 CHƯƠNG 6. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ (1LT + 1BT+1KT) Tài liệu Chương 5,


6.1. Dao động cơ học tập 2, Tài liệu học
6.1.1. Các điều kiện để một hệ có thể dao động (Tự đọc) chương 8 tập 3,
6.1.2. Dao động cơ điều hòa. Con lắc vật lý BT: 3(23,
Tài liệu 24); 4 (27,
6.1.3. Dao động cơ tắt dần học tập 1, 28, 29, 30,
6.1.4. Dao động cơ cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng chương 7 32).
6.1.5. Tổng hợp dao động (Tự đọc)
TN6
6.1.6. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng tần số, cùng
phương (công nhận kết quả) (Tự đọc)
6.1.7. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng tần số, có
phương vuông góc (Tự đọc).
6.2. Sóng cơ
6.2.1.Sự hình thành sóng cơ trong môi trường chất đàn hồi.
Các đặc trưng của sóng (Tự đọc)
6.2.2.Hàm sóng (phẳng, cầu)
6.2.3.Năng lượng và năng thông sóng

PHẦN 2. NHIỆT (15 LT + 6 BT)


CHƯƠNG 7. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ &
ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ (4LT + 1BT)
7.1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí
7.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

9 7.3. Thuyết động học phân tử Tài liệu Chương 6,


7.3.1. Các giả thuyết của thuyết động học phân tử học tập 1, Tài liệu học
7.3.2. Phương trình quan hệ nhiệt độ và áp suất (không chương 7 tập 4,
chứng minh) BT 8 (6, 7,
8, 14, 17);
7.4. Định luật phân bố hạt theo vận tốc của Maxwell.
9 (5, 7).
7.5. Số bậc tự do. Nội năng của khí lý tưởng.
TN6
10 7.6. Công thức khí áp. Định luật phân bố hạt theo thế năng của Tài liệu Kiểm tra
Boltzmann. học tập 1, giữa kỳ
chương 8
CHƯƠNG 8. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC (3LT + 2BT)
8.1. Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt.
8.2. Phát biểu nguyên lý 1, các hệ quả, ý nghĩa.

11 8.3. Khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng Tài liệu Chương 7,
8.3.1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng học tập 1, Tài liệu học
8.3.2. Khảo sát các quá trình: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, chương 8 tập do GV
phát, bài số
đoạn nhiệt. (5, 7, 8, 9,
12, 15, 18,
20).
12 CHƯƠNG 9. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tài liệu Chương 8,
(4LT + 2BT) học tập 1, Tài liệu học
9.1. Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch Chương 9 tập 3,
BT: 8(4, 12,
9.2. Máy nhiệt. Hiệu suất của động cơ nhiệt 14, 17, 18,
9.3. Phát biểu nguyên lý 2 về truyền nhiệt và về động cơ vĩnh cửu 22, 27, 30,
loại hai 31).
9.4. Chu trình Carnot và Định lý Carnot
9.4.1. Chu trình Carnot
9.4.2. Phát biểu Định lý Carnot

13 9.5. Biểu thức toán học của nguyên lý 2 Tài liệu Chương 9,
9.6. Hàm entropi và nguyên lý tăng entropi học tập 1, Tài liệu học
9.6.1. Định nghĩa và các tính chất của hàm entropi chương 9 tập 3,
BT: 9(1, 4,
9.6.2. Nguyên lý tăng entropi 6, 14, 17,
9.6.3. Biến thiên entropi cho khí lý tưởng 18, 19)
9.6.4. Ý nghĩa của nguyên lý 2

14 CHƯƠNG 10. KHÍ THỰC (2LT + 1BT) Tài liệu Chương 9,


10.1. Phương trình trạng thái khí thực Van der Waals học tập 1, Tài liệu học
10.1.1. Phân biệt khí thực và khí lý tưởng chương10 tập 3,
10.1.2. Thiết lập phương trình Van der Waals và so sánh với BT: 9(21,
22, 25, 26,
thực nghiệm 28, 29).
10.1.3. Trạng thái tới hạn
10.2. Hiệu ứng Joule-Thomson.

15 THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (2LT+0BT) Chương 10,


Tài liệu học
tập 3,
BT: 10(2, 4,
5, 6, 8).

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).
1. Làm quen với các dụng cụ đo độ dài
2. Khảo sát hệ vật chuyển động tịnh tiến-quay. Xác định mômen quán tính của bánh xe và lực
ma sát ổ trục
3. Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
4. Xác định bước sóng và vận tốc âm theo phương pháp sóng dừng
5. Xác định hệ số nhớt của chất lỏng theo phương pháp Stokes
6. Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử CP/CV của chất khí.

12. Tài liệu tham khảo


1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang.
2. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng: Bài tập Vật
lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995, 184 trang.
3. Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang: Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, ĐH Bách Khoa
Hà nội, 2000, 467 trang.
4. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng,
tập 1: Cơ học và Nhiệt học, NXB Giáo dục, 2006, 511 trang.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH1120 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II

1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II


2. Mã số: PH1120
3. Khối lượng: 3 (2.1.1.8)
 Lý thuyết: 30 giờ
 Bài tập: 15 giờ
 Thí nghiệm: 6 bài (x 2 giờ)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 2.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương phần
Điện từ, làm cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật (Vật lý hôm nay là kỹ thuật ngày mai).
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nắm được:
- Khái niệm về trường: điện trường, từ trường.
- Các tính chất, các định luật về điện trường (định luật Coulomb, định lý O-G), về từ trường (định
luật Biot-Savart-Laplace, định luật Ampere)
- Mối quan hệ giữa từ trường và điện trường (định luật Faraday, các luận điểm của Maxwell),
trường điện từ thống nhất.
- Tính đặc biệt của lực từ và ứng dụng của nó
- Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa môi trường chất và trường điện từ (điện môi, vật dẫn, sắt từ, hiệu
ứng áp điện)
- Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Các loại trường: Điện trường, từ trường; nguồn sinh ra trường; các tính chất của trường, các
đại lượng đặc trưng cho trường (cường độ, điện thế, từ thông,..) và các định lý, định luật liên quan.
Quan hệ giữa từ trường và điện trường, trường điện từ thống nhất. Lực từ trường và ứng dụng.
Ảnh hưởng qua lại giữa môi trường chất và trường điện từ. Năng lượng trường điện từ.
Vận dụng xét dao động và sóng điện từ.
8. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:
1. Lương Duyên Bình- Dư Trí Công- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao
động- Sóng, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang.
2. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB
Giáo dục, 2006, 151 trang.
 Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần. Phải bảo vệ đạt thí
nghiệm.
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ đạt.
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 PHẦN 3. ĐIỆN TÙ (30LT + 15BT) Tài liệu TLHT2,
CHƯƠNG 11. ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH (6LT +3BT) học tập chương1 (5,
(TLHT)1, 9, 11, 12,
10.1. Định luật Coulomb
Chương1 13, 16)
10.2. Điện trường
10.2.1. Khái niệm điện trường
10.2.2. Véctơ cường độ điện trường.
10.2.3. Nguyên lý chồng chất điện trường

2 10.2.4. Mômen lưỡng cực điện TLHT1, TLHT2,


10.2.5. Đường sức điện trường. Chương 1 chương 1
10.3. Định lý Ostrogradski-Gauss (17, 18, 19,
22, 24, 26)
10.3.1. Điện cảm. Điện thông
10.3.2. Định lý Ostrogradski-Gauss và ứng dụng

3 10.4. Điện thế TLHT1, TLHT2,


10.4.1. Tính chất thế của điện trường tĩnh. Lưu số của véctơ Chương 1 chương 1
cường độ điện trường (29, 32, 33,
34, 35, 38,
10.4.2. Thế năng tương tác điện 39)
10.4.3. Điện thế và hiệu điện thế
10.4.4. Mặt đẳng thế (những tính chất).
10.5. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.

4 CHƯƠNG 11. VẬT DẪN (2LT + 1BT) TLHT1, TLHT2,


11.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng. Điện dung Chương 2 chương 2
của vật dẫn (1, 3, 4, 10,
12, 15).
11.2. Hiện tượng điện hưởng
11.2.1. Hiện tượng
11.2.2. Tụ điện và điện dung của tụ (phẳng, trụ, cầu)
11.3. Năng lượng điện trường
11.3.1. Năng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm và
của vật dẫn mang điện
11.3.2. Năng lượng tụ điện phẳng và năng lượng điện
trường

5 CHƯƠNG 12. ĐIỆN MÔI (2LT + 1BT) TLHT1,


12.1. Hiện tượng phân cực điện môi Chương 3
12.1.1. Hiện tượng TLHT2,
12.1.2. Véctơ mômen lưỡng cực điện
chương 3
12.1.3. Véctơ phân cực điện môi và liên hệ với mật độ điện
tích mặt liên kết (3, 6, 7, 8,
12.2. Cường độ điện trường và điện cảm trong điện môi (giới
thiệu công thức) 10).
12.3. Điện môi đặc biệt
12.3.1. Điện môi Secnhet
12.3.2. Hiệu ứng áp điện.
6 CHƯƠNG 13. TỪ TRƯỜNG (7LT + 4BT+1KT) TLHT1, TLHT2,
13.1. Những đại lượng đặc trưng của dòng điện. Chương 4 chương 4
13.1.1. Véctơ mật độ dòng điện và Định luật Ohm dạng vi (4, 5, 9, 10,
phân 13)

13.1.2. Nguồn điện và Suất điện động. Trường lạ.


13.2. Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampere

7 13.3. Từ trường TLHT1, TLHT2,


13.3.1. Khái niệm từ trường Chương 4 chương
13.3.2. Véctơ cảm ứng từ (định luật Biot-Savart-Laplace) 4(14, 17,
20, 21, 23)
13.3.3. Nguyên lý chồng chất từ trường. ứng dụng (cho dòng
điện thẳng, dòng điện tròn (định nghĩa Mômen từ), hạt điện
chuyển động).
13.3.4. Véc tơ cường độ từ trường

8 13.4. Từ thông TLHT1, TLHT2,


13.4.1. Đường cảm ứng từ. Từ thông Chương 4 chương 4
13.4.2. Định lý Ostrogradski-Gauss đối với từ trường (24, 29, 33,
34, 35)
13.5. Định lý Ampere về lưu số của cường độ từ trường. Ứng
dụng
13.6. Lực từ trường
13.6.1. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
13.6.2. Khung dây điện trong từ trường

9 13.7. Lực Lorentz. Chuyển động của hạt điện trong từ trường đều. TLHT1, TLHT2,
13.8. Công của từ lực. Chương 5 chương 4
(37, 39, 42,
44, 46).
CHƯƠNG 14. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (2LT + 2BT)
14.1. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện
động cảm ứng
14.2. Hiện tượng tự cảm. Độ tự cảm. Suất điện động tự cảm. Hiệu
ứng bề mặt (định tính)

10 14.3. Năng lượng từ trường của ống dây điện. Năng lượng từ TLHT1, Kiểm tra
trường bất kỳ. Chương 5 giữa kỳ
và 6
CHƯƠNG 15. VẬT LIỆU TỪ (3LT + 0BT)
15.1. Sự từ hóa. Các loại vật liệu từ
15.2. Giải thích định tính nghịch từ và thuận từ
15.2.1. Mômen từ nguyên tử

11 15.2.2. Hiệu ứng nghịch từ TLHT1, TLHT2,


15.2.3. Giải thích nghịch từ, thuận từ Chương 6 chương 5
15.2.4. Véctơ phân cực từ (3, 4, 5, 6,7,
9)
15.3. Từ trường tổng hợp trong vật liệu từ
15.4. Sắt từ
15.4.1. Các tính chất của sắt từ (Nhiệt độ Curie, từ trễ, Ferit)
15.4.2. Thuyết miền từ hóa tự nhiên.

12 CHƯƠNG 16. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (2LT + 1BT) TLHT1, TLHT2,


16.1. Điện trường xoáy. Luận điểm I của Maxwell. Phương trình Chương 7 chương 5
Maxwell- Faraday (10, 12, 14,
16, 17, 23,).
16.2. Dòng điện dịch. Luận điểm II của Maxwell. Phương trình
Maxwell-Ampere
16.3. Trường điện từ. Hệ phương trình trường điện từ. Năng
lượng trường điện từ

13 CHƯƠNG 17: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (2LT + 1BT). TLHT1, TLHT2,


17.1. Dao động điện từ tự do trong mạch RLC (các trường hợp: Chương 8 chương 7
điều hòa, tắt dần, không dao động) (5, 6, 7); 8
(23,24, 25)
17.2. Dao động điện từ cưỡng bức (có nêu tổng trở của mạch,
cộng hưởng điện)

14 CHƯƠNG 18: SÓNG ĐIỆN TỪ(2LT) TLHT1, TLHT2,


18.1. Sự tạo thành sóng điện từ Chương 9 chương 8
18.2. Các tính chất tổng quát của sóng điện từ (26, 27, 28,
29, 30); 10
18.3. Phương trình truyền sóng điện từ trong môi trường (đồng (20, 21).
chất, đẳng hướng). Vận tốc sóng điện từ. Chiết suất.
18.4. Năng lượng và năng thông sóng điện từ.
18.5. Thang sóng điện từ.

15 THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (2LT+0BT) Ôn tập

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).
1. Đo điện trở bằng mạch cầu một chiều. Đo suất điện động bằng mạch xung đối
2. Khảo sát mạch cộng hưởng RLC
3. Xác định điện tích riêng của electron bằng phương pháp Magnetron
4. Xác định điện trở và điện dung bằng mạch dao dộng tích phóng dùng đèn neon
5. Xác định từ trường trong ống dây thẳng
6. Khảo sát năng lượng tổn hao của sắt từ và vẽ đường cong từ trễ.

12. Tài liệu tham khảo


1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB
Giáo dục, 2006, 151 trang.
2. Lương Duyên Bình- Dư Trí Công- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động-
Sóng, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang.
3. Đặng Quang Khang: Vật lý Đại cương tập 2: Điện học, ĐH Bách Khoa Hà nội, 2000, 328 tr.
4. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng,
tập 2: Điện, từ, dao động và sóng, NXB Giáo dục, 2006, 487 trang.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH1130 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III (QUANG-VẬT LÝ LƯỢNG TỬ)

1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III


2. Mã số: PH1130
3. Khối lượng: 3 (2-1-1-6)
 Lý thuyết: 30 giờ
 Bài tập: 15 giờ
 Thí nghiệm: 6 bài (x 2 giờ)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 2.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần
Quang sóng, Vật lý lượng tử, Thuyết tương đối (hẹp), làm cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật
(Vật lý hôm nay là kỹ thuật ngày mai).
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần cần nắm được:
- Sự khác nhau và giống nhau giữa hai hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ.
- Biết vận dụng giao thoa trong các máy đo chiết suất, đo bước sóng, tạo lớp phản xạ trên các kính
của dụng cụ quang học.
- Biết vận dụng nhiễu xạ trong máy phân tích quang phổ, máy nhiễu xạ tia X, dùng hiện tượng
quay mặt phẳng phân cực trong máy đo nồng độ đường
- Các định luật của sự bức xạ nhiệt như định luật Stephan-Boltzmann, định luật Wien
- Biết vận dụng các định luật bức xạ nhiệt để xác định nhiệt độ lò nung, vật nóng sáng ở xa bằng
hỏa kế quang học.
- Lưỡng tính sóng-hạt là tính chung của các hạt vi mô như electron, proton, neutron, nguyên tử,
phân tử, photon (ánh sáng). Vì vậy không áp dụng được các định luật Newton để xét chuyển động
của các hạt này, mà phải dùng phương pháp Schrodinger.
- Hiệu ứng đường hầm có nhiều ứng dụng kỹ thuật: chế tạo diode tunnel (vừa có thể tách sóng,
vừa có thể khuyếch đại tín hiệu), kính hiển vi quét dùng hiệu ứng đường hầm,..
- Các mức năng lượng trong nguyên tử là gián đoạn. Mômen động lượng của chuyển động
electron trong nguyên tử cũng gián đoạn.
- Quang phổ nguyên tử là đặc trưng riêng cho từng nguyên tố hóa học
- Biết vận dụng nguyên lý Pauli và luật sắp xếp các electron theo các trạng thái nguyên tử để giải
thích bảng tuần hoàn các nguyên tố
- Cấu trúc các vùng năng lượng trong chất rắn tinh thể và từ đó phân loại vật dẫn, điện môi, bán
dẫn
- Đặc tính lớp tiếp xúc p-n và ứng dụng chế tạo transistor
- Phát xạ cảm ứng khác với phát xạ tự nhiên và các tính chất của bức xạ cảm ứng
- Cách tạo ra môi trường kích hoạt và tính có thể khuếch đại bức xạ qua môi trường kích hoạt để
phát ra tia laser
- Các tính chất kỳ diệu và những ứng dụng đa dạng của laser
- Không gian, thời gian có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Sự tương đương và có thể chuyển hóa giữa khối lượng và năng lượng; biết vận dụng mối tương
quan này trong kỹ thuật hạt nhân.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Tính sóng của ánh sáng gồm các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực.
Tính hạt của ánh sáng gồm các hiện tượng bức xạ nhiệt, Compton.
Lưỡng tính sóng-hạt của các hạt vi mô (như electron, nguyên tử,..). Phương trình cơ bản của
cơ học lượng tử (phương trình Schrodinger). Khảo sát: Hiệu ứng đường hầm, dao tử điều hòa,
nguyên tử Hydro, nguyên tử kiềm (về năng lượng, quang phổ, trạng thái, xác suất thấy electron).
Tính chất từ của nguyên tử. Spin của electron và cấu trúc tế vi của các mức năng lượng.
Nguyên lý Pauli và giải thích bảng tuần hoàn
Thuyết vùng năng lượng trong chất rắn tinh thể và phân loại vật dẫn, điện môi, bán dẫn. Bán
dẫn tạp chất loại p, loại n, tiếp xúc p-n, cấu tạo và ứng dụng của transistor.
Phát xạ tự nhiên, phát xạ cảm ứng. Sự khuếch đại bức xạ qua môi trường kích hoạt. Hiệu ứng
laser.
Hai tiên đề Einstein. Quan niệm mới về không gian, thời gian. Hệ thức E = mc 2 và ứng dụng.
8. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Ngô Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng: Vật lý Đại
cương tập 3: Phần 1: Quang học- Vật lý nguyên tử & Hạt nhân, NXB Giáo dục, 12006, 244
trang
2. Đỗ Trần Cát, Đặng Quang Khang, Nguyễn Văn Trị, Phùng Văn Trình, Nguyễn Công Vân:
Vật lý Đại cương tập 3, Phần 2, NXB Giáo dục, 1999, 296 trang..
3. Lương Duyên Bình: Bài tập Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý lượng tử, NXB Giáo
dục, 1994, 211 trang.
 Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần. Phải bảo vệ đạt thí
nghiệm.
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ đạt.
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 PHẦN 4. QUANG SÓNG (7 tiết LT + 6 tiết BT) 1(C2) Seminar
CHƯƠNG 20. GIAO THOA ÁNH SÁNG (2LT + 2BT + 1 Seminar)
20.1. Quang lộ. Định lý Malus. Hàm sóng của ánh sáng và cường
độ sáng
20.2. Giao thoa ánh sáng cho bởi 2 nguồn kết hợp (khe Young):
hình dạng, vị trí vân (thừa nhận kết quả); giao thoa của ánh sáng
trắng
20.3. Vân giao thoa cùng độ dày trên bản mỏng: bản hình nêm,
vân Newton
20.4. Ứng dụng giao thoa: giao thoa kế Michelson.

2 1(C3) 1(2, 3, 4, 5,
CHƯƠNG 21. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG (4LT + 2BT)
14, 19, 21,
21.1. Nguyên lý Huygens-Fresnel
22)
21.1.1. Nguyên lý
21.1.2. Phương pháp đới cầu Fresnel
21.2. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng cầu
3 21.3. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng phẳng 1(C3) 1(24, 25,
21.3.1. Qua một khe hẹp 27, 28, 32,
21.3.2. Qua nhiều khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ 34, 35)
21.4. Nhiễu xạ tia X.

4 CHƯƠNG 22. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG (1LT + 1BT) 1(C4, C5) 2(3, 5, 6, 8,
22.1. Phân biệt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực 14, 15)
22.2. Sự phân cực ánh sáng qua bản tuamalin. Định luật Malus
22.3. Hiệu ứng quay mặt phẳng phân cực

PHẦN 5. VẬT LÝ LƯỢNG TỬ VÀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI (23 tiết


LT + 9 tiết BT)
CHƯƠNG 23. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ ( 4LT + 2BT)
23.1. Sự bức xạ nhiệt
23.1.1. Các đại lượng đặc trưng của phát xạ, hấp thụ

5 23.1.2. Định luật Kirchhoff 1(C5) 2(20, 22,


23.2. Công thức Planck 23, 26, 27,
23.2.1. Thuyết lượng tử của Planck 30)
23.2.2. Công thức Planck
23.3. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối (không chứng
minh)
23.4. Thuyết phôtôn của Einstein
23.4.1. Thuyết phôtôn

6 23.4.2. Động lực học phôtôn 1(C5, C6) 3(2, 3, 18,


23.4.3. Hiệu ứng Compton (giải thích, công thức (không
chứng minh)). 20, 22)
CHƯƠNG 24. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ (5LT + 3BT)
24.1. Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
24.1.1. Tính sóng-hạt của ánh sáng

7 24.1.2. Giả thuyết De Broglie 1(C6 4(2, 5, 11,


24.1.3. Hệ thức bất định Heisenberg và ý nghĩa
24.2. Hàm sóng trong cơ học lượng tử, ý nghĩa, điều kiện 12, 15, 22)
24.3. Phương trình Schrodinger
8 24.4. Ứng dụng phương trình Schrodinger 1(C6) 4(32, 37, 40,
24.4.1. Vi hạt trong giếng thế năng 1 chiều vô hạn 51, 54, 55)
24.4.2. Hiệu ứng đường ngầm (giới thiệu và nêu ý nghĩa)
24.4.3. Dao từ điều hòa (giới thiệu và nêu ý nghĩa).

9 CHƯƠNG 25 NGUYÊN TỬ (4LT + 3BT) 1(C7) Kiểm tra


25.1. Nguyên tử Hidro
25.1.1. Phương trình Schrodinger và nghiệm (thừa nhận)
cho electron trong nguyên tử H
25.1.2. Các kết luận về nguyên tử H (năng lượng, trạng
thái, xác suất tìm thấy electron).
25.2. Nguyên tử kim loại kiềm (biểu thức năng lượng, các dãy
vạch quang phổ)
10 25.3. Mômen động lượng quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo của 1(C7) 5(1, 2, 3, 4,
electron. Hiệu ứng Zeeman 5, 6)
25.4. Spin của electron
25.4.1. Sự tồn tại spin electron
25.4.2. Cấu trúc tế vi của các mức năng lượng
25.4.3. Quy tắc lựa chọn và cấu tạo bội của vạch quang
phổ
25.5. Nguyên lý Pauli và nguyên tắc sắp xếp các electron theo các
trạng thái. Bảng tuần hoàn (giới thiệu và giải thích).
11 CHƯƠNG 26. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (1LT + 0 BT 1(C7), 2(C 5(, 9, 10, 11,
26.1.Cấu tạo và các tính chất cơ bản của hạt nhân (cấu tạo, khối 14, 16)
lượng, năng lượng liên kết, spin hạt nhân)
26.2. Hiện tượng phóng xạ
26.3. Tương tác hạt nhân
CHƯƠNG 27. VẬT RẮN TINH THỂ (4LT + 0BT)
27.1. Cấu trúc tinh thể, các loại liên kết
27.2. Khí phônôn trong mạng tinh thể
27.2.1. Dao động mạng và khái niệm phônôn
27.2.2. Phân bố Bose-Einstein
12 1(C7), 2( 5(19, 21,
27.3. Thuyết vùng năng lượng và phân loại vật dẫn, điện môi, bán 24, 25)
dẫn
27.4. Khí electron trong kim loại
27.4.1. Mô hình khí electron
27.4.2. Phân bố Fermi-Dirac
27.4.3. Năng lượng Fermi và ý nghĩa của mức Fermi
27.5. Kim loại
27.5.1. Tính dẫn điện
27.5.2. Hiện tượng tiếp xúc
27.5.3. Hiện tượng nhiệt điện

13 27.6. Bán dẫn 2(C 6(3, 4, 7, 8,


27.6.1. Khái niệm lỗ trống. Bán dẫn thuần 10)
27.6.2. Bán dẫn tạp chất
27.6.3. Tiếp xúc p - n và hiệu ứng chỉnh lưu
27.6.4. Transistor và tính chất khuếch đại.
CHƯƠNG 28. MÁY PHÁT LƯỢNG TỬ (2LT + 0BT)
28.1. Phát xạ tự nhiên, hấp thụ, phát xạ, cảm ứng
28.2. Điều kiện để có phát xạ cảm ứng. Môi trường kích hoạt,
trạng thái có nhiệt độ tuyệt đối âm

14 28.3. Sự khuếch đại bức xạ qua môi trường kích hoạt. Hiệu ứng 3(C7) 6(13, 14,
laser 15, 18)
28.4. Tính chất và ứng dụng của tia laser.
CHƯƠNG 29. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI (1LT + 0BT)
29.1. Hai tiên đề Einstein
29.2. Phép biến đổi Lorentz
29.3. Tính tương đối của sự đồng thời, của khoảng thời gian, của
khoảng cách không gian
29.4. Tổng hợp vận tốc Einstein
29.5. Khối lượng và động lượng tương đối tính
29.6. Hệ thức Einstein về năng lượng. Ứng dụng.
29.7. Giới thiệu sơ qua về Thuyết tương đối rộng.

15 THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (2LT + 0BT) 6(19, 20,


21)

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).

12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
Bài 1: Xác định bước sóng ánh sáng bằng giao thoa cho bởi vân tròn Newton
Bài 2: Khảo sát sự phân cực ánh sáng dùng tia laser. Nghiệm định luật Malus
Bài 3: Khảo sát sự nhiễu xạ của một chùm tia laser truyền qua một cách tử phẳng
Bài 4: Khảo sát hiện tượng bức xạ nhiệt - Nghiệm định luật Stefan - Boltzmann.
Bài 5: khảo sát hiện tượng quang điện ngoài. Xác định hằng số Planck
Bài 6: Khảo sát đặc tính của diode và transistor

13. Tài liệu tham khảo


1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Ngô Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng: Vật lý Đại
cương tập 3: Phần 1: Quang học- Vật lý nguyên tử & Hạt nhân, NXB Giáo dục, 2006, 244
trang
2. Đỗ Trần Cát, Đặng Quang Khang, Nguyễn Văn Trị, Phùng Văn Trình, Nguyễn Công Vân:
Vật lý Đại cương tập 3, Phần 2, NXB Giáo dục, 1999, 296 trang.
3. Lương Duyên Bình: Bài tập Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý lượng tử, NXB Giáo
dục, 1994, 211 trang.
4. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng,
tập 3: Quang học và Vật lý lượng tử, NXB Giáo dục, 2006, 414 trang..
5. Đặng Quang Khang, Nguyễn Xuân Chi: Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý nguyên
tử, NXB ĐH Bách khoa HN, 2001, 584 trang.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH1131 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III (QUANG HỌC)

1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III (QUANG HỌC)


2. Mã số: PH1131
3. Khối lượng: 2 (2-0-1-4)
 Lý thuyết: 30 giờ
 Thí nghiệm: 4 bài (x 3 giờ)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 2.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương Phần
Quang học, làm cơ sở để sinh viên học các môn kỹ thuật (Vật lý hôm nay là kỹ thuật ngày mai).
Sau khi học xong phần này, sinh viên cần cần nắm được:
- Sự khác nhau và giống nhau giữa hai hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ.
- Biết vận dụng giao thoa trong các máy đo chiết suất, đo bước sóng, tạo lớp phản xạ trên các kính
của dụng cụ quang học.
- Biết vận dụng nhiễu xạ trong máy phân tích quang phổ, máy nhiễu xạ tia X, dùng hiện tượng
quay mặt phẳng phân cực trong máy đo nồng độ đường
- Các định luật của sự bức xạ nhiệt như định luật Stephan-Boltzmann, định luật Wien
- Biết vận dụng các định luật bức xạ nhiệt để xác định nhiệt độ lò nung, vật nóng sáng ở xa bằng
hỏa kế quang học.
- Lưỡng tính sóng-hạt là tính chung của các hạt vi mô như electron, proton, neutron, nguyên tử,
phân tử, photon (ánh sáng). Vì vậy không áp dụng được các định luật Newton để xét chuyển động
của các hạt này, mà phải dùng phương pháp Schrodinger.
- Hiệu ứng đường hầm có nhiều ứng dụng kỹ thuật: chế tạo diode tunnel (vừa có thể tách sóng,
vừa có thể khuyếch đại tín hiệu), kính hiển vi quét dùng hiệu ứng đường hầm,..
- Không gian, thời gian có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu
- Sự tương đương và có thể chuyển hóa giữa khối lượng và năng lượng; biết vận dụng mối tương
quan này trong kỹ thuật hạt nhân.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Tính sóng của ánh sáng gồm các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực.
Tính hạt của ánh sáng gồm các hiện tượng bức xạ nhiệt, Compton.
Lưỡng tính sóng-hạt của các hạt vi mô (như electron, nguyên tử,..). Phương trình cơ bản của
cơ học lượng tử (phương trình Schrodinger). Khảo sát: Hiệu ứng đường hầm, dao tử điều hòa
Hai tiên đề Einstein. Quan niệm mới về không gian, thời gian. Hệ thức E = mc 2 và ứng dụng.
8. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Ngô Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng: Vật lý Đại
cương tập 3: Phần 1: Quang học- Vật lý nguyên tử & Hạt nhân, NXB Giáo dục, 1993, 244
trang
2. Lương Duyên Bình: Bài tập Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý lượng tử, NXB Giáo
dục, 1994, 211 trang.
3. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang.

 Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết


9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần. Phải bảo vệ đạt thí
nghiệm.
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ đạt.
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 PHẦN 4. QUANG HỌC 1(C2) 1(2, 3, 4, 5,
14, 19, 21)
CHƯƠNG 20. GIAO THOA ÁNH SÁNG (4LT)
20.1. Quang lộ. Định lý Malus. Hàm sóng của ánh sáng và cường
độ sáng
20.2. Giao thoa ánh sáng cho bởi 2 nguồn kết hợp (khe Young):
hình dạng, vị trí vân (thừa nhận kết quả); giao thoa của ánh sáng
trắng

2 20.3. Vân giao thoa cùng độ dày trên bản mỏng: bản hình nêm, 1(C2) 1(22, 24,
vân Newton 25, 27, 28,
20.4. Ứng dụng giao thoa: giao thoa kế Michelson . 32, 34, 35)

3 1(C3) 2(3, 5, 6,8)


CHƯƠNG 21. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG (6LT)
21.1. Nguyên lý Huygens-Fresnel
21.1.1. Nguyên lý
21.1.2. Phương pháp đới cầu Fresnen
4 21.2. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng cầu 1(C3) 2(14, 15,
21.3. Nhiễu xạ ánh sáng cho bởi sóng phẳng 20, 22)
21.3.1. Qua một khe hẹp

5 21.3.2. Qua nhiều khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ 1(C3) 2(23, 26,
21.4. Nhiễu xạ tia X. 27, 30).

6 CHƯƠNG 22. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG (2LT) 1(C4) 3(2, 3, 18,
22.1. Phân biệt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực 20, 22)
22.2. Sự phân cực ánh sáng qua bản tuamalin. Định luật Malus
22.3. Hiệu ứng quay mặt phẳng phân cực

7 1(C5) 4(2, 5,
CHƯƠNG 23. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ (7LT)
11,12)
23.1. Sự bức xạ nhiệt
23.1.1. Các đại lượng đặc trưng của phát xạ, hấp thụ
23.1.2. Định luật Kirchhoff

8 23.2. Công thức Planck 1(C5) 4( 15, 22,


23.2.1. Thuyết lượng tử của Planck 32, 37)
23.2.2. Công thức Planck
23.3. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối (không chứng
minh)
9 23.4. Thuyết phôtôn của Einstein 1(C5) 4(40, 51, 54,
23.4.1. Thuyết phôtôn 55)
23.4.2. Động lực học phôtôn
10 23.4.3. Hiệu ứng Compton (giải thích, công thức (không 1(C5)
chứng minh)).
- Kiểm tra giữa kỳ
11 CHƯƠNG 24. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ (7LT) 1(C6) 5(1, 2, 3, 4)
24.1. Lưỡng tính sóng-hạt của hạt vi mô
24.1.1. Tính sóng-hạt của ánh sáng
24.1.2. Giả thuyết De Broglie

12 24.1.3. Hệ thức bất định Heisenberg và ý nghĩa 1(C6) 5(5, 6, 9,


24.2. Hàm sóng trong cơ học lượng tử, ý nghĩa, điều kiện 10)
13 1(C6) 5(11, 14, 16,
24.3. Phương trình Schrodinger 19)
24.4. Ứng dụng phương trình Schrodinger
24.4.1. Vi hạt trong giếng thế năng

14 24.4.2. Hiệu ứng đường ngầm (giới thiệu và nêu ý nghĩa) 1(C6) 5(21, 24,
24.4.3. Dao từ điều hòa (giới thiệu và nêu ý nghĩa 3(C7) 25)
CHƯƠNG 25. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI (3LT)
25.1. Hai tiên đề Einstein
25.2. Phép biến đổi Lorentz.

15 25.3. Tính tương đối của sự đồng thời, của khoảng thời gian, của 3(C7) Ôn tập
khoảng cách không gian
25.4. Tổng hợp vận tốc Einstein
25.5. Khối lượng và động lượng tương đối tính
25.6. Hệ thức Einstein về năng lượng. Ứng dụng.
25.7. Giới thiệu sơ qua về Thuyết tương đối rộng
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (1LT)

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).
Bài 1: Xác định bước sóng ánh sáng bằng giao thoa cho bởi vân tròn Newton
Bài 2: Khảo sát sự phân cực ánh sáng dùng tia laser. Nghiệm định luật Malus
Bài 3: Khảo sát sự nhiễu xạ của một chùm tia laser truyền qua một cách tử phẳng
Bài 4: Khảo sát hiện tượng bức xạ nhiệt - Nghiệm định luật Stefan - Boltzmann.

12. Tài liệu tham khảo


1. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Ngô Phú An, Lê Băng Sương, Nguyễn Hữu Tăng: Vật lý Đại
cương tập 3: Phần 1: Quang học- Vật lý nguyên tử & Hạt nhân, NXB Giáo dục, 1993, 244
trang
2. Đỗ Trần Cát, Đặng Quang Khang, Nguyễn Văn Trị, Phùng Văn Trình, Nguyễn Công Vân:
Vật lý Đại cương tập 3, Phần 2, NXB Giáo dục, 1999, 296 trang.
3. Lương Duyên Bình: Bài tập Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý lượng tử, NXB Giáo
dục, 1994, 211 trang.
4. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng,
tập 3: Quang học và Vật lý lượng tử, NXB Giáo dục, 2006, 414 trang..
5. Đặng Quang Khang, Nguyễn Xuân Chi: Vật lý Đại cương tập 3: Quang học- Vật lý nguyên
tử, NXB ĐH Bách khoa HN, 2001, 584 trang.
.6. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH2010 NHẬP MÔN VẬT LÝ KỸ THUẬT

1. Tên học phần: Nhập môn Vật lý kỹ thuật


2. Mã số: PH2010
3. Khối lượng: 3(2-0-2-6)
 Giờ giảng lý thuyết: 30 tiết
 Giờ thí nghiệm: 7 buổi x 4 tiết (5 buổi TN + 2 buổi báo cáo)
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học (từ học kỳ 3)
5. Điều kiện học phần:
6. Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi:
Sinh viên có được khái niệm ban đầu về ngành học Vật lý kỹ thuật với các định hướng như: vật
liệu điện tử và CN nano, quang học và quang điện tử, vật lý tin học. Sinh viên nắm được một số
vấn đề của khoa học và công nghệ cao: CN vi điện tử, công nghệ nano và ứng dụng, một số loại
vật liệu bán dẫn và các phương pháp phân tích vật lý
Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
 Viết và báo cáo về một vấn đề khoa học của vật lý kỹ thuật;
 Nắm bắt được các hướng nghiên cứu hiện nay.
Mức độ đóng góp cho đầu ra của chương trình đào tạo:
1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5

7. Nội dung tóm tắt học phần:


Giới thiệu về ngành học Vật lý kỹ thuật; các hoạt động đào tạo và NCKH tại Viện VLKT và các đơn
vị trong, ngoài trường; công nghệ vi điện tử; công nghệ nano; vật liệu điện tử và quang điện tử;
ứng dụng tin học trong vật lý; kỹ thuật ánh sáng; các phương pháp phân tích vật lý…
8. Tài liệu học tập:
 Các báo cáo dạng slice, tài liệu do GV cung cấp.
9. Phương pháp học và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp đầy đủ, theo dõi ghi chú vào tập bài giảng, chủ động đặt câu hỏi
 Làm bài tập về nhà đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên, tốt nhất làm bài tập và thảo luận
theo nhóm (2-3 người).
 Tham dự đầy đủ các bài thí nghiệm;
 Thực hiện làm việc theo nhóm về 1 đề tài được giao (2-3 người / nhóm)
10. Đánh giá kết quả: KT/TN(0.4)-T(VĐ:0.6)
 Điểm quá trình (trọng số 0.3): tham dự lớp học + thí nghiệm+ chủ động trong học tập
 Thi cuối kỳ (trọng số 0.7): báo cáo theo nhóm

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể


Tuần Nội dung Giáo viên phụ trách
1 Giới thiệu về ngành Vật lý kỹ thuật GS. Nguyễn Đức Chiến
2 Sự phát triển của công nghệ vi điện tử, công nghệ nano GS. Nguyễn Đức Chiến
Các hoạt động đào tạo và NCKH ở Viện VLKT và các cơ
3 TS. Nguyễn Hữu Lâm
sở nghiên cứu khác
4 Giới thiệu về ống nano cácbon TS. Nguyễn Hữu Lâm
5 Giới thiệu về công nghệ MEMS-NEMS TS. Trịnh Quang Thông
6 Pin mặt trời: vật liệu, chế tạo và ứng dụng PGS. Dương Ngọc Huyền
7 Vật liệu quang điện tiên tiến PGS. Phạm Thành Huy (Viện HAST)
8 Giới thiệu về chiếu sáng hiệu năng cao ThS. Lê Hải Hưng
9 Pin rắn, pin nhiên liệu TS. Nguyễn Ngọc Trung
10 Giới thiệu về thiết bị và kỹ thuật phân tích vật lý TS. Nguyễn Ngọc Trung
Giới thiệu về thiết bị và kỹ thuật kiểm tra không phá hủy
11 ThS. Quản Thị Minh Nguyệt
vật liệu
12 Oxit bán dẫn và ứng dụng làm cảm biến khí TS. Đặng Đức Vượng
13 Vật lý tin học cho Cử nhân / Kỹ sư PGS. Phạm Khắc Hùng
14 Tính toán trong vật lý và khoa học vật liệu PGS. Phạm Khắc Hùng
15 Vật liệu nano ứng dụng trong CN sinh học TS. Mai Anh Tuấn
15 Gốm điện tử TS. Nguyễn Tuyết Nga
15 Polyme dẫn PGS. Dương Ngọc Huyền
15 Vật liệu từ tiên tiến PGS. Nguyễn Phúc Dương (ITIMS)
15 Vật lý tính toán cho các cấu trúc thấp chiều TS. Lê Tuấn
15 Vật liệu nhớ hình TS. Nguyễn Hữu Lâm

12. Nội dung thí nghiệm:


TN1. Quan sát, sử dụng các thiết bị tạo mẫu: hệ phún xạ, bốc bay, CVD nhiệt...
TN2. Quan sát, sử dụng các thiết bị phân tích cấu trúc của vật liệu: SEM, X-ray, UV-Vis;
Raman..;
TN3. Các thiết bị sử dụng trong kỹ thuật ánh sáng;
TN4. Thiết bị dùng trong kỹ thuật kiểm tra không phá hủy vật liệu;
TN5. Tham quan phòng sạch và được giới thiệu về công nghệ vi điện tử, công nghệ MEMS
(Viện ITIMS)

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3010 PHƯƠNG PHÁP TOÁN CHO VẬT LÝ
1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TOÁN CHO VẬT LÝ
2. Mã số: PH3010
3. Khối lượng: 3(2-2-0-6)
 Lý thuyết: 30 tiết
 Bài tập: 0 tiết
 Thí nghiệm: 0
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Vật lý kỹ thuật
5. Điều kiện học phần
 Học phần tiên quyết: :
 Học phần học trước: MI1040, PH1010, PH1020
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Cung cấp cho sinh viên những phương pháp toán cơ bản để giải quyết các bài toán của cơ sở
lý thuyết chung và chuyên ngành.
7. Nội dung vắn tắt học phần
Véctơ và tensor. Không gian hàm. Phép tính biến phân. Hàm biến số phức và ứng dụng.Biến
đổi tích phân. Toán tử vi phân tuyến tính. Phương trình đạo hàm riêng.
8. Tài liệu học tập:
1. Sách, giáo trình chính: Ken Riley, Michael Hobson, Stephen Bence: Math. Method for
Physics and Engineering. Third Edition. 2003.
2. M. Stone and P. Goldbard: Mathematics for Physics. Cambridge 2009
 Bài giảng: Trên lớp
 Sử dụng các phần mềm như Maple hay Mathematica trong một số phần của chương trình
 Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

 Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên công cụ toán tối thiểu để hiểu và sử dụng trong
các môn vật lý cơ sở cũng như chuyên ngành.
 Để xây dựng hệ thống toán học chính xác của học phần sinh viên cần học tốt các học
phần toán trước đó và nắm vững các kiến thức vật lý đã học.
 Sinh viên cần làm đầy đủ các bài tập nâng cao kỹ năng tính toán, sử dụng phần mềm trợ
giúp. Ngoài các bài tập có tính chất luyện tập, cần có những bài tập nâng cao mang nội
dung vật lý và sinh viên được thảo luận, hướng dẫn trong quá trình thực hiện.

10. Đánh giá kết quả:


 Điểm quá trình: Trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ
- Kiểm tra trong kỳ
 Khi cuối kỳ: tự luận trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN,…


I: VÉC TƠ VÀ TENSOR (4 LT+4BT)
1.1 Các định lý cơ bản của giải tích véctơ (nhắc lại).
1.2 Các toán tử vi phân véctơ.
K. Riley.. Arfken G. B
1.3 Tọa độ cong.
1 Chương Chương
1.3.1 Các hệ số Lamé.
10&11 1&2
1.3.2 Các toán tử vi phân cơ bản trong toạ độ cong.
1.3.3 Hệ toạ độ cực- Hệ toạ độ cầu- Hệ toạ độ trụ

2 1.4 Tensơ. K. Riley.. Arfken G. B


1.4.1 Định nghĩa tổng quát của tensơ.
1.4.2 Các phép tính tensor
Chương Chương
1.4.3 Tensor hiệp biến và tensor phản biến.
10&11 1&2
1.4.3 Ứng dụng

II: KHÔNG GIAN HÀM (4 LT+4BT)


Bài tập do
2.1 Véctơ là các hàm số. Tính vô hướng và chuẩn.
Giảng viên
2.2 Không gian Hilbert. M. Stone…
chọn
2.2.1 Không gian Hilbert. Chương 1
M. Stone…
3 2. 2.2 Hệ hàm cơ sở trực giao. and
Chương 1
2.2.3 Quá trình trực giao hoá Gram-Schmidt K. Riley..
and
2. 2.4 Định lý Parseval. Chương 19
K. Riley..
2.2.5 Một số đa thức trực giao
Chương 19

2.3 Các toán tử tuyến tính


M. Stone…
2. 4.1 Toán tử liên hợp và toán tử tự liên hợp.
Chương 1 Bài tập do
2.4.2 Tính chất của toán tử tự liên hợp.
4 and Giảng viên
2. 4.3. Toán tử Unita.
K. Riley.. chọn
2. 4.4 Toán tử của đại lượng vật lý
Chương 19

III: PHÉP TÍNH BIẾN PHÂN (2 L+2BT)


3.1 Bài toán cơ bản của phép tính biến phân K. Riley..
3.1.1 Phiếm hàm Đạo hàm phiếm Chương 22
3.1.2 Phương trình Euler-Lagrange.
3.1.3 Một vài ứng dụng.
K. Riley..
5 3.2 Mở rộng bài toán cơ bản.
Chương 22
3.2.1 Cực trị có điều kiện. Thừa số bất định Lagrange.
3.2.2 Bài toán biến phân có điểm biên động
3.3 Một số phương pháp tính trực tiếp.
3.4 Một số nguyên lý biến phân vật lý. Bài tập do
Giảng viên
chọn
IV: HÀM BIẾN SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG (4 LT+4BT)
4.1 Hàm biến phức.
4.1.1 Đạo hàm hàm biến phức.
4.1.2 Khái niệm hàm giải tích
4.1.3 Điều kiện Cauchy-Riemann K. Riley.. K. Riley..
6 4.2 Tích phân biến phức. Chương Chương
4.2.1 Định lý Cauchy 24&25 24&25
4.2.2 Tích phân Cauchy.
4.2.3 Chuỗi Taylor. Chuỗi Laurent.
4.2.4 Các điểm đặc biệt

K. Riley.. K. Riley..
4.3 Lý thuyết thặng dư& ứng dụng tính các tích phân xác định.
7 Chương Chương
4.4 . Một vài ứng dụng
24&25 24&25

V: BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN (2 LT+2BT)


5.1 Biến đổi Laplace. Các tính chất.
5.2 Biến đổi Laplace ngược. Ứng dụng của biến đổi Laplace. K. Riley.. K. Riley..
8
5.3 Biến đổi Z. Chương 13 Chương 13
5.4 Biến đổi Fourier. Ứng dụng

Thi giữa kỳ (1 tiết) K. Riley..


Chương
K. Riley..
VI: TOÁN TỬ VI PHÂN TUYẾN TÍNH (5 LT+6BT) 16&17
9 Chương
6.1 Phương pháp Frobenius Bài tập do
16&17
6.1.1 Phân loại các điểm kỳ dị Giảng viên
6.1.2 Định lý Fuch. chọn
6.2 Phương pháp Frobenius Bài toán trị riêng.
6.2.1 Toán tử vi phân tự liên hợp.
6.2.2 Phương trình Sturm-Liouville. K. Riley.. K. Riley..
10 6.2.3 Bản chất tự liên hợp của toán tử Sturm-Liouvlle Chương Chương
6.2.4 Hàm Green. 16&17 16&17
6.2.5 Tính chất giải tích của hàm Green

6.3 Các hàm đặc biệt:


6.3.1 Hàm Legendre
6.3.2 Hàm điều hoà cầu. K. Riley.. K. Riley..
11
6.3.3 Hàm Bessel. Chương 18 Chương 18
6.3.4 Hàm siêu bội, siêu bội hợp lưu.

VII: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG (8 LT+8BT) K. Riley..


7.1 Phương trình đạo hàm riêng. Chương
K. Riley..
7.1.1 Một số phương trình Đạo hàm riêng quan trọng. 20&21
12 Chương
7.1.2 Các đặc trưng. Bài tập do
20&21
7.1.3 Các điều kiện biên. Giảng viên
chọn
7.2 Phương trình sóng.
K. Riley.. K. Riley..
7.2.1 Nghiệm d’Alambert .
13 Chương Chương
7.2.2 Nghiệm Fourier.
20&21 20&21
7.2.3 Phương trình sóng không thuần nhất
7.3 Phương trình truyền nhiệt.
7.3.1 Phương trình truyền nhiệt một chiều trên thanh vô
hạn. K. Riley.. K. Riley..
14 7.3.2 Hàm nguồn (kernel) của phương trình truyền nhiệt Chương Chương
7.3.3 Bài toán truyền nhiệt không thuần nhất trên thanh 20&21 20&21
một chiều.

7.4 Phương trình Laplace.


7.4.1 Tách biến số
K. Riley.. K. Riley..
7.4.2 Khai triển theo các hàm riêng.
15 Chương Chương
7.4.3 Hàm Green.
20&21 20&21
7.4.4 Các bài toán biên.

12. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. George B. Arfken: Math. Method for Physicists. Academic Press, 5.th Edition.
2000.
3. Phan Bá Ngọc: Giáo trình hàm phức và phép biến đổi Laplace. NXB Giao duc.
4. N.E. Kôtsin: Phép tính véctơ và mở đầu phép tính ten xơ.NXB Khoa học kỹ thuật. 1976

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3015 TOÁN CHO KỸ THUẬT HẠT NHÂN
1. Tên học phần: TOÁN CHO KỸ THUẬT HẠT NHÂN
2. Mã số: PH3015
3. Khối lượng: 2(2-0-0-6)
 Lý thuyết: 30 tiết
 Bài tập: 0 tiết
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành kỹ thuật hạt nhân và vật lý môi trường
5. Điều kiện học phần
Học phần tiên quyết: :
Học phần học trước: Đại số, Giải tích I,II, Vật lý đại cương I, II.
Học phần song hành: Điện động lực học hoặc Cơ học lượng tử
6. Mục tiêu học phần:
Cung cấp cho sinh viên những phương pháp toán cơ bản để giải quyết các bài toán của cơ sở
lý thuyết chung và chuyên ngành.
7. Nội dung vắn tắt học phần
Véctơ và tensor. Không gian hàm. Phép tính biến phân. Hàm biến số phức và ứng dụng.Biến
đổi tích phân. Toán tử vi phân tuyến tính. Phương trình đạo hàm riêng.
8. Tài liệu học tập:
1. Sách, giáo trình chính: Ken Riley, Michael Hobson, Stephen Bence: Math. Method for
Physics and Engineering. Third Edition. 2003.
2. M. Stone and P. Goldbard: Mathematics for Physics. Cambridge 2009
 Bài giảng: Trên lớp
 Sử dụng các phần mềm như Maple hay Mathematica trong một số phần của chương trình
 Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên công cụ toán tối thiểu để hiểu và sử dụng trong
các môn vật lý cơ sở cũng như chuyên ngành.
 Để xây dựng hệ thống toán học chính xác của học phần sinh viên cần học tốt các học
phần toán trước đó và nắm vững các kiến thức vật lý đã học, sử dụng công cụ được trang bị
cho các môn học song hành (như Cơ học lượng tử ).
 Sinh viên cần làm đầy đủ các bài tập nâng cao kỹ năng tính toán, sử dụng phần mềm trợ
giúp. Ngoài các bài tập có tính chất luyện tập, cần có những bài tập nâng cao mang nội
dung vật lý và sinh viên được thảo luận, hướng dẫn trong quá trình thực hiện.

10. Đánh giá kết quả:


 Điểm quá trình bao gồm : Dự lớp (trọng số 1), thực hiện bài tập (trọng số 5), thi giữa kỳ
(trọng số 4)
 Thi cuối kỳ: Tự luận tổng hợp nhiều vấn đề, thời gian tối thiểu 3h, sinh viên có thể được sử
dụng tài liệu

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN,…


I: VÉC TƠ VÀ TENSOR (4 LT)
1.1 Các định lý cơ bản của giải tích véctơ (nhắc lại).
1.2 Các toán tử vi phân véctơ. K. Riley.. Arfken G. B
1 1.3 Tọa độ cong. Chương Chương
1.3.1 Các hệ số Lamé. 10&11 1&2
1.3.2 Các toán tử vi phân cơ bản trong toạ độ cong.
1.3.3 Hệ toạ độ cực- Hệ toạ độ cầu- Hệ toạ độ trụ
2 1.4 Tensơ. K. Riley.. Arfken G. B
1.4.1 Định nghĩa tổng quát của tensơ. Chương Chương
1.4.2 Các phép tính tensor 10&11 1&2
1.4.3 Tensor hiệp biến và tensor phản biến.
1.4.3 Ứng dụng
II: KHÔNG GIAN HÀM (4 LT) Bài tập do
2.1 Véctơ là các hàm số. Tính vô hướng và chuẩn. Giảng viên
M. Stone…
2.2 Không gian Hilbert. chọn
Chương 1
2.2.1 Không gian Hilbert. M. Stone…
3 and
2. 2.2 Hệ hàm cơ sở trực giao. Chương 1
K. Riley..
2.2.3 Quá trình trực giao hoá Gram-Schmidt and
Chương 19
2. 2.4 Định lý Parseval. K. Riley..
2.2.5 Một số đa thức trực giao Chương 19
2.4 Các toán tử tuyến tính M. Stone…
2. 4.1 Toán tử liên hợp và toán tử tự liên hợp. Chương 1 Bài tập do
4 2.4.2 Tính chất của toán tử tự liên hợp. and Giảng viên
2. 4.3. Toán tử Unita. K. Riley.. chọn
2. 4.4 Toán tử của đại lượng vật lý Chương 19

III: PHÉP TÍNH BIẾN PHÂN (3 LT) K. Riley..


3.5 Bài toán cơ bản của phép tính biến phân Chương 22
3.5.1 Phiếm hàm Đạo hàm phiếm
3.5.2 Phương trình Euler-Lagrange. K. Riley..
5
3.5.3 Một vài ứng dụng. Chương 22
3.6 Mở rộng bài toán cơ bản. Bài tập do
3.6.1 Cực trị có điều kiện. Thừa số bất định Lagrange. Giảng viên
3.6.2 Bài toán biến phân có điểm biên động chọn

3.7 Một số phương pháp tính trực tiếp.


3.8 Một số nguyên lý biến phân vật lý. K. Riley.. K. Riley..
6 IV: HÀM BIẾN SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG (7 LT)) Chương Chương
4.5 Hàm biến phức. 24&25 24&25
4.5.1 Đạo hàm hàm biến phức.
4.5.2 Khái niệm hàm giải tích
K. Riley.. K. Riley..
4.5.3 Điều kiện Cauchy-Riemann
7 Chương Chương
4.6 Tích phân biến phức.
24&25 24&25
4.6.1 Định lý Cauchy
4.6.2 Tích phân Cauchy.
4.6.3 Chuỗi Taylor. Chuỗi Laurent. K. Riley.. K. Riley..
8 4.6.4 Các điểm đặc biệt Chương Chương
4.7 Lý thuyết thặng dư và ứng dụng tính các tích phân xác 24&25 24&25
định.
4.4. Một vài ứng dụng K. Riley.. K. Riley..
9 Kiểm tra giữa kỳ Chương Chương
24&25 24&25
V: BIẾN ĐỔI TÍCH PHÂN (4 LT)
K. Riley.. K. Riley..
10 5.5 Biến đổi Laplace. Các tính chất.
Chương 13 Chương 13
5.6 Biến đổi Laplace ngược. Ứng dụng của biến đổi Laplace.
5.7 Biến đổi Z. K. Riley.. K. Riley..
11
5.8 Biến đổi Fourier. Ứng dụng Chương 13 Chương 13
VI: PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG (8 LT) K. Riley..
6.1.Phương trình đạo hàm riêng. Chương
K. Riley..
6.1.1 Một số phương trình Đạo hàm riêng quan trọng. 20&21
12 Chương
6.1.2 Các đặc trưng. Bài tập do
20&21
6.1.3 Các điều kiện biên. Giảng viên
chọn
6.2. Phương trình sóng.
K. Riley.. K. Riley..
6.2.1. Nghiệm d’Alambert .
13 Chương Chương
6.2.2. Nghiệm Fourier.
20&21 20&21
6.2.3. Phương trình sóng không thuần nhất
14 6.3. Phương trình truyền nhiệt. K. Riley.. K. Riley..
6.3.1. Phương trình truyền nhiệt một chiều trên thanh vô Chương Chương
hạn. 20&21 20&21
6.3.2. Hàm nguồn (kernel) của phương trình truyền nhiệt
6.3.3. Bài toán truyền nhiệt không thuần nhất trên thanh
một chiều.
6.4. Phương trình Laplace.
6.4.1. Tách biến số K. Riley.. K. Riley..
15 6.4.2. Khai triển theo các hàm riêng. Chương Chương
6.4.3. Hàm Green. 20&21 20&21
6.4.4. Các bài toán biên.

12. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. George B. Arfken: Math. Method for Physicists. Academic Press, 5.th Edition.
2000.
3. Phan Bá Ngọc: Giáo trình hàm phức và phép biến đổi Laplace. NXB Giao duc.
4. N.E. Kôtsin: Phép tính véctơ và mở đầu phép tính ten xơ.NXB Khoa học kỹ thuật. 1976

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3020 CƠ GIẢI TÍCH
1. Tên học phần: CƠ GIẢI TÍCH
2. Mã số: PH3020
3. Khối lượng: 2(2-0-0-4)
 Lý thuyết: <30 giờ>
 Bài tập/BTL: <0 giờ>
 Thí nghiệm:
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Vật lý Kỹ thuật, Kỹ thuật Hạt nhân từ học kỳ
3
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: <PH1010. PH1020
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên ngành kỹ sư Vật lý Kỹ thuật những nguyên lý cơ sở, định luật cơ bản của
Cơ giải tích để học các học phần khác của Vật lý lý thuyết Sau khi học xong học phần này, yêu cầu
sinh viên có khả năng:
7. Nội dung vắn tắt học phần:
cơ giải tích gồm ba hình thức luận (HTL): HTL Lagrange và ứng dụng của nó (chương
1,2,3,4,5,6); HTL Hamilton và HTL Hamilton-Jacobi (chương 7).
8. Tài liệu học tập:
1, Landao L.Đ, Líp Sít E.M., Cơ học , 1961.
2. Nguyễn Hữu Mình, Cơ học lý thuyết, NXB.:ĐHQG HN, 1998’
3. A. X. Kompanheetx: Giáo trình Vật lý lý thuyết. Tập 1. NXB ĐH&THCN và NXB
“MIR”. Hà nội – Maxcơva. 1980
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ : trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:
Tuần Nội dung Giáo BT, TN, ..
trình
1 CHƯƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC TLHT 1, Giảng viên sẽ
Chương 1 chọn lọc các bài
GIẢI TÍCH (5TIẾT LT)
tập thích hợp
1.1 Các khái niệm cơ bản. tương ứng với
từng chương
1.1.1. Chất điểm
mục và giao
1.1.2. Bậc tự do của hệ cho sinh viên
làm, rồi hướng
1.1.3. Tọa độ suy rộng
dẫn và chữa
1.2 Nguyên lý tác dụng tối thiểu-Hệ phương trình Lagrange
1.2.1. Phát biểu
1.2.2. Phương trình Lagrange
2 1.2.3. Tính chất của hàm Lagrange TLHT1,
Chương1
1.3 Nguyên lý tương đối Galilee.
3 1.4 Hàm Lagrange cuả hạt tự do và của cơ hệ TLHT 1,
1.4.1. Hàm Lagrange của một chất điểm tự do Chương
1,2
1.4.2. Hàm Lagrange của một hệ hạt không tương tác
1.4.3. Hàm Lagrange của một hệ kín
1.4.4. Hàm Lagrange của một hệ không kín
CHƯƠNG 2 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (4 TIẾT LT)
2.1 Định luật bảo toàn năng lượng.
4 2. 2 Định luật bảo toàn xung lượng. TLHT 1,
Chương2
2.2.1. Định luật
2.2.2. Xung lượng suy rộng
2.3 Khối tâm.
5 2.4 Định luật bảo toàn moment xung lượng TLHT 1,
2.4.1.Định luật Chương
2.4.2. Sự phụ thuộc của mômen xung lượng vào gốc tọa độ 2,3
2.4.3. Biến đổi của mômen xung lượng khi chuyển từ hệ
quy chiếu này sang hệ quy chiếu khác.
CHƯƠNG 3 TÍCH PHÂN CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN
ĐỘNG (5TIẾT LT)
3.1 Chuyển động một chiều.
6 3.2 Chuyển động của hạt trong trường đối xứng xuyên tâm. TLHT 1,
Chương3
3.2.1. Khối lượng rút gọn
3.2.2. Hàm Lagrange
3.2.3. Định luật Kepler thứ hai
7 3.2.4. Sự dẫn tới phép cầu phương TLHT 1,
Chương3
3.3 Bài toán Kepler.
8 CHƯƠNG 4 VA CHẠM CỦA CÁC HẠT (3 TIẾT LT+1 TIẾT TLHT 1,
Chương4
KIỂM TRA)
4.1 Va chạm đàn hồi của hai hạt.
4.2 Tán xạ của các hạt. Tiét diện tán xạ hiệu dụng vi phân.
9 4.3. Công thức Rutherford. TLHT 1,
Chương4
- Kiểm tra
10 CHƯƠNG 5 CÁC DAO ĐỘNG BÉ (2 TIẾT LT) TLHT 1,
Chương5
5.1 Dao động tự do một thứ nguyên.
5.2 Dao động tự do của cơ hệ có nhiều thứ nguyên.
5.3 Dao động chuẩn. Toạ độ chuẩn.
11 CHƯƠNG 6 VẬT RẮN (5 TIẾT LT) TLHT 1,
Chương6
6.1 Vận tốc góc của vật rắn.
6.2 Tensor quán tính
6.2.1. Động năng của vật rắn
12 6.2.2. Tensor quán tính TLHT 1,
Chương6
6.3 Phương trình chuyển động của vật rắn
13 6.3 Chuyển động trong hệ qui chiếu phi quán tính TLHT 1,
Chương
CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC (5 TIẾT LT)
6, 7
7.1 Toạ độ chính tắc. Hàm Hamilton. Hệ phương trình chính
tắc.
14 7.2 Móc Poisson. Tính chất của móc Poisson. Các móc TLHT 1,
Chương7
Poisson cơ bản.
7.3 Các phép biến đổi chính tắc. Định lý Liouville.
15 7.4 Tác dụng xem như hàm của toạ độ và thời gian. TLHT 1,
Chương7
7.5 Phương trình Hamilton-Jacobi. Phân li biến số.

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).

12. Tài liệu tham khảo


1. L. Landau & E. Lifchitz, Mechanics, Moscou, 1960.
2. H. Goldstein, Classiscal Mechanics. Addison-Wesley Publishing Company.1980.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3020 CƠ GIẢI TÍCH (Dành cho ngành KTHN)

1. Tên học phần: CƠ GIẢI TÍCH


2. Mã số: PH3020
3. Khối lượng: 2(2-0-0-4)
 Lý thuyết: <30 giờ>
 Bài tập/BTL: <0 giờ>
 Thí nghiệm:
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Vật lý Kỹ thuật, Kỹ thuật Hạt nhân từ học kỳ
3
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: PH1110. PH1120
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên ngành kỹ sư Vật lý Kỹ thuật, Kỹ thuật Hạt nhân những nguyên lý cơ sở,
định luật cơ bản của Cơ giải tích để học các học phần khác của Vật lý lý thuyết Sau khi học xong
học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
7. Nội dung vắn tắt học phần:
cơ giải tích gồm ba hình thức luận (HTL): HTL Lagrange và ứng dụng của nó (chương
1,2,3,4,5,6); HTL Hamilton và HTL Hamilton-Jacobi (chương 7).
8. Tài liệu học tập:
1, Landao L.Đ, Líp Sít E.M., Cơ học , 1961.
2. Nguyễn Hữu Mình, Cơ học lý thuyết, NXB.:ĐHQG HN, 1998’
3. A. X. Kompanheetx: Giáo trình Vật lý lý thuyết. Tập 1. NXB ĐH&THCN và NXB
“MIR”. Hà nội – Maxcơva. 1980
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ : trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 CHƯƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC GIẢI TLHT 1, Giảng viên sẽ
TÍCH (5TIẾT LT) Chương1 chọn lọc các bài
tập thích hợp
1.1 Các khái niệm cơ bản.
tương ứng với
1.1.1. Chất điểm từng chương
1.1.2. Bậc tự do của hệ mục và giao cho
sinh viên làm,
1.1.3. Tọa độ suy rộng
rồi hướng dẫn
1.2 Nguyên lý tác dụng tối thiểu-Hệ phương trình Lagrange và chữa
1.2.1. Phát biểu
1.2.2. Phương trình Lagrange
2 1.2.3. Tính chất của hàm Lagrange TLHT 1,
1.3 Nguyên lý tương đối Galilee. Chương1
3 1.5 Hàm Lagrange cuả hạt tự do và của cơ hệ TLHT 1,
1.4.1. Hàm Lagrange của một chất điểm tự do Chương1,2
1.4.2. Hàm Lagrange của một hệ hạt không tương tác
1.4.3. Hàm Lagrange của một hệ kín
1.4.4. Hàm Lagrange của một hệ không kín
CHƯƠNG 2 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (4 TIẾT LT)
2.1 Định luật bảo toàn năng lượng.
4 2. 2 Định luật bảo toàn xung lượng. TLHT 1,
2.2.1. Định luật Chương 2

2.2.2. Xung lượng suy rộng


2.3 Khối tâm.
5 2.5 Định luật bảo toàn moment xung lượng TLHT 1,
2.4.1.Định luật Chương
2.4.2. Sự phụ thuộc của mômen xung lượng vào gốc tọa độ 2,3
2.4.3. Biến đổi của mômen xung lượng khi chuyển từ hệ quy
chiếu này sang hệ quy chiếu khác.
CHƯƠNG 3 TÍCH PHÂN CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN
ĐỘNG (5TIẾT LT)
3.1 Chuyển động một chiều.
6 3.3 Chuyển động của hạt trong trường đối xứng xuyên tâm. TLHT 1,
3.2.1. Khối lượng rút gọn Chương 3

3.2.2. Hàm Lagrange


3.2.3. Định luật Kepler thứ hai
7 3.2.4. Sự dẫn tới phép cầu phương TLHT 1,
3.3 Bài toán Kepler. Chương 1
8 CHƯƠNG 4 VA CHẠM CỦA CÁC HẠT (3 TIẾT LT+1 TIẾT KIỂM TLHT 1,
TRA) Chương 4

4.2 Va chạm đàn hồi của hai hạt.


4.2 Tán xạ của các hạt. Tiét diện tán xạ hiệu dụng vi phân.
9 4.3. Công thức Rutherford. TLHT 1,
- Kiểm tra Chương 4
10 CHƯƠNG 5 CÁC DAO ĐỘNG BÉ (2 TIẾT LT) TLHT 1,
5.1 Dao động tự do một thứ nguyên. Chương 5

5.2 Dao động tự do của cơ hệ có nhiều thứ nguyên.


5.3 Dao động chuẩn. Toạ độ chuẩn.
11 CHƯƠNG 6 VẬT RẮN (5 TIẾT LT) TLHT 1,
6.2 Vận tốc góc của vật rắn. Chương 6

6.2 Tensor quán tính


6.2.1. Động năng của vật rắn
12 6.2.2. Tensor quán tính TLHT 1,
6.3 Phương trình chuyển động của vật rắn Chương 6
13 6.3 Chuyển động trong hệ qui chiếu phi quán tính TLHT 1,
CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC (5 TIẾT LT) Chương 6,
7
7.1 Toạ độ chính tắc. Hàm Hamilton. Hệ phương trình chính tắc.
14 7.2 Móc Poisson. Tính chất của móc Poisson. Các móc Poisson TLHT 1,
cơ bản. Chương 7

7.3 Các phép biến đổi chính tắc. Định lý Liouville.


15 7.4 Tác dụng xem như hàm của toạ độ và thời gian. TLHT 1,
7.5 Phương trình Hamilton-Jacobi. Phân li biến số. Chương 7

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).

12. Tài liệu tham khảo


1. L. Landau & E. Lifchitz, Mechanics, Moscou, 1960.
2. H. Goldstein, Classiscal Mechanics. Addison-Wesley Publishing Company.1980.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3030 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

1. Tên học phần: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ


2. Mã số: PH3030
3. Khối lượng: 3(3-0-0-4)
 Lý thuyết: <45 giờ>
 Bài tập/BTL: <0 giờ>
 Thí nghiệm: <0 bài
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Vật lý Kỹ thuật nhân từ học kỳ 4.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: PH1010. PH1020
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Môn học này cung cấp cho sinh viên kỹ thuật Hạt nhân những kiến thức cơ bản về trường điện từ
trong môi trường chất: trường tĩnh điện, từ trường không đổi, sóng điện từ, bức xạ điện từ, các
tính chất điện từ của môi trường và phương trình điện động lực học dưới dạng hiệp biến.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Trường điện từ trong môi trường chất. Trường tĩnh điện. Từ trường không đổi. Sóng điện từ. Bức
xạ điện từ. Các tính chất điện từ của môi trường. Điện động lực học tương đốI tính.

8. Tài liệu học tập:

 Sách giáo trình


1. Nguyễn Phúc Thuần. Điện động lực học, NXB ĐHQGHN, 1998, 273 tr.
2. Nguyễn Văn Thỏa. Điện động lực học. NXB ĐH&THCN, T. 1,2, 1982.
 Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ : trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 CHƯƠNG 1:TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG MÔI TRƯỜNG TLHT 1, Giảng viên sẽ
CHẤT (7 LT) Chương 2, 3 chọn lọc các
1.1. Hệ phương trình Maxwell trong chân không BT thích hợp
1.2. Những đặc điểm của trường điện từ trong môi trường chất tương ứng với
1.3. Vector phân cực từng chương
1.4. Mật độ dòng trung bình mục và giao
cho sinh viên
làm, rồi
hướng dẫn và
chữa
2 1.5. Hệ phương trình Maxwell trong môi trường TLHT 1,
1.6. Các thế của trường điện từ Chương 2,
1.7. Các điều kiện biên cho các vectơ điện từ trường 3
3 1.8. Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ TLHT 1,
CHƯƠNG 2: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN (8 LT) Chương 4
2.1. Các phương trình của trường tĩnh điện TLHT 2,
2.2. Điện thế của trường tĩnh điện Chương 2
4 2.2. Thế gây bởi hệ điện tích tại khoảng cách lớn. TLHT 1,
2.4. Điện môi trong điện trường tĩnh Chương 4
TLHT 2,
Chương 2
5 2.5. Các vật dẫn trong trường điện tĩnh TLHT 1,
2.6. Năng lượng điện trường tĩnh Chương 4
2.7. Năng lượng của hệ điện tích đặt trong trường ngoài TLHT 2,
Chương 2
6 CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI (6 LT) TLHT 1,
3.1. Các phương trình của từ trường không đổi Chương 5
3.2. Mômen từ
7 3.3 Năng lượng của dòng điện không đổi trong từ trường TLHT 1,
ngoài Chương 5
8 Kiểm tra TLHT 1,
CHƯƠNG 4: SÓNG ĐIỆN TỪ (4 LT) Chương 7
4.1. Sóng điện từ trong các điện môi TLHT 2,
4.2. Sóng phẳng đơn sắc Chương 5
9 4.3. Sóng điện từ trong các vật dẫn TLHT 1,
CHƯƠNG 5: BỨC XẠ ĐIỆN TỪ (6 LT) Chương 8
5.1. Các thế của trường điện từ bức xạ- thế trễ
10 5.2. Thế gây bởi hệ điện tích tại khoảng cách lớn TLHT 1,
Chương 8
11 5.3. Bức xạ của lưỡng cực điện TLHT 2,
CHƯƠNG 6: CÁC TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA MÔI TRƯỜNG Chương 6
(5 LT)
6.1. Mối quan hệ giữa điện động lực học vĩ mô và thuyết
electron
12 6.2. Sự phân cực của các điện môi TLHT 2,
Chương 6,
7
13 6.3. Sự phụ thuộc của hệ số điện môi vào tần số TLHT 1,
CHƯƠNG 7: ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH(8 LT) Chương 1
7.1 Nguyên lý tương đối Einstein
7.2 Khoảng của các biến cố
7.3 Biến đổi Lorentz
14 7.4 Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz TLHT 1,
7.5 Vectơ và tenxơ bốn chiều Chương 1
7.6 Vectơ vận tốc bốn chiều
7.7 Các phương trình điện động lực học dạng bốn chiều
15 7.8 Các công thức biến đổi của trường điện từ. Các bất biến TLHT 1,
của trường điện từ Chương 8
7.9 Hiệu ứng Doppler

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).

12. Tài liệu tham khảo


1. Điện động lực học, Nguyễn Phúc Thuần, NXB ĐHQGHN, 1998, 273 tr.
2. Điện động lực học, Nguyễn Văn Thỏa, T. 1,2, NXB ĐH&THCN, 1982.
3. Giáo trình vật lý lý thuyết, Kompaheetx A. X., T.1, NXB ĐH&THCN- “MIR”, 1980.
4. Những cơ sở lý thuyết của điện học, Tamm I. E., NXB KHKT, Hà Nội, 1972.
5. Electromagnetic theory, E. Weber, Dover, NY,1965.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3035 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (Dành cho ngành KTHN)

1. Tên học phần: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ


2. Mã số: PH3035
3. Khối lượng: 2(2-0-0-4)
 Lý thuyết: <30 giờ>
 Bài tập/BTL: <0 giờ>
 Thí nghiệm: <0 bài
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành Kỹ thuật Hạt nhân từ học kỳ 3.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: PH1110. PH1120
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Môn học này cung cấp cho sinh viên kỹ thuật Hạt nhân những kiến thức cơ bản về trường điện từ
trong môi trường chất: trường tĩnh điện, từ trường không đổi, sóng điện từ, bức xạ điện từ, các
tính chất điện từ của môi trường và phương trình điện động lực học dưới dạng hiệp biến.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Trường điện từ trong môi trường chất. Trường tĩnh điện. Từ trường không đổi. Sóng điện từ. Bức
xạ điện từ. Các tính chất điện từ của môi trường. Điện động lực học tương đốI tính.

8. Tài liệu học tập:

 Sách giáo trình


1. Nguyễn Phúc Thuần. Điện động lực học, NXB ĐHQGHN, 1998, 273 tr.
2. Nguyễn Văn Thỏa. Điện động lực học. NXB ĐH&THCN, T. 1,2, 1982.
 Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo quy chế
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7)
 Điểm quá trình: trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)
- Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ : trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, ..


1 CHƯƠNG 1:TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG MÔI TRƯỜNG CHẤT TLHT 1, Giảng viên
(6 LT) Chương 2, sẽ chọn lọc
1.1. Hệ phương trình Maxwell trong chân không
1.2. Những đặc điểm của trường điện từ trong môi trường chất 3 các bài tập
1.3. Vector phân cực thích hợp
giao cho
sinh viên
làm, rồi
hướng dẫn
và chữa
2 1.4. Mật độ dòng trung bình TLHT 1,
1.5. Hệ phương trình Maxwell trong môi trường Chương 2,
3
3 1.6. Các thế của trường điện từ TLHT 1,
1.7. Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ Chương 2,
3
4 CHƯƠNG 2: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN (6 LT) TLHT 1,
2.3. Các phương trình của trường tĩnh điện Chương 4
2.4. Điện thế của trường tĩnh điện TLHT 2,
Chương 2
5 2.5. Thế gây bởi hệ điện tích tại khoảng cách lớn. TLHT 1,
2.4. Các vật dẫn trong trường điện tĩnh Chương 4
TLHT 2,
Chương 2
6 2.5. Năng lượng điện trường tĩnh TLHT 1,
2.6. Năng lượng của hệ điện tích đặt trong trường ngoài Chương 4
TLHT 2,
Chương 2
7 CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI (4 LT) TLHT 1,
3.1. Các phương trình của từ trường không đổi Chương 5
3.2. Mômen từ

8 3.4 Năng lượng của dòng điện không đổi trong từ trường ngoài TLHT 1,
Chương 5
9 CHƯƠNG 4: SÓNG ĐIỆN TỪ (3 LT) TLHT 1,
4.1. Sóng điện từ trong các điện môi Chương 7
4.2. Sóng phẳng đơn sắc TLHT 2,
Chương 5

10 4.3. Sóng điện từ trong các vật dẫn TLHT 1,


Kiểm tra giữa kỳ Chương 7
TLHT 2,
Chương 5
11 CHƯƠNG 5: BỨC XẠ ĐIỆN TỪ (4 LT) TLHT 1,
5.1. Các thế của trường điện từ bức xạ- thế trễ Chương 8
12 5.2. Thế gây bởi hệ điện tích tại khoảng cách lớn TLHT 1,
5.3. Bức xạ của lưỡng cực điện Chương 8

13 ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH (6 LT) TLHT 1,


6.1 Nguyên lý tương đối Einstein Chương 1
6.2 Khoảng của các biến cố
6.3 Biến đổi Lorentz
6.4 Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz

14 6.5 Vectơ và tenxơ bốn chiều TLHT 1,


6.6 Vectơ vận tốc bốn chiều Chương 1
6.7 Các phương trình điện động lực học dạng bốn chiều

15 6.8. Các công thức biến đổi của trường điện từ. Các bất biến của TLHT 1,
trường điện từ Chương 1
6.9. Bức xạ của điện tích chuyển động nhanh

Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn).

12. Tài liệu tham khảo


1. Điện động lực học, Nguyễn Phúc Thuần, NXB ĐHQGHN, 1998, 273 tr.
6. Điện động lực học, Nguyễn Văn Thỏa, T. 1,2, NXB ĐH&THCN, 1982.
7. Giáo trình vật lý lý thuyết, Kompaheetx A. X., T.1, NXB ĐH&THCN- “MIR”, 1980.
8. Những cơ sở lý thuyết của điện học, Tamm I. E., NXB KHKT, Hà Nội, 1972.
9. Electromagnetic theory, E. Weber, Dover, NY,1965.

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3060 CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
1. Tên học phần: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
2. Mã số: PH 306
3. Khối lượng: 3(2 – 2 – 0 - 6)
 Lý thuyết : 30 giờ
 Bài tập: 30 giờ
 Thí nghiệm: 0 giờ
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành vật lý kỹ thuật.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: MI1040, PH1010, PH1020
6. Mục tiêu học phần:
Cơ học lượng tử cung cấp những kiến thức cơ bản về các hiện tượng vi mô (nguyên tử,
điện tử) cho sinh viên các ngành vật lý kỹ thuật, kỹ thuật hạt nhân, công nghệ hoá học, công nghệ
vật liệu, kỹ thuật điện tử,….; cho người học một quan niệm mới lạ mà xác thực về thế giới vi mô.
Học xong, sinh viên cần nắm được:
- Các hiện tượng vi mô diễn biến rất khác (về tính chất và quy luật) với các hiện tượng vĩ
mô, và có ứng dụng thực tế lớn.
- Những thông tin có thể về trạng thái chuyển động của hệ vi mô là từ hàm sóng (hay vectơ
trạng thái) trong cơ học lượng tử.
- Mỗi đại lượng vật lý của hạt vi mô được tương ứng với một toán tử: Trị riêng của toán tử
là giá trị đo được của đại lượng vật lý.
- Biết các phương pháp tính gần đúng hàm sóng và trị riêng của toán tử.
- Biết cách khảo sát và nắm được cấu trúc, các tính chất của hệ nguyên tử; vận dụng vào kỹ
thuật (vi mạch, cảm biến, công nghệ nano,…)
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Tính hai mặt Sóng - Hạt của các hạt. Hàm sóng và ý nghĩa. Phương trình cơ bản của cơ
học lượng tử (phương trình Schrodinger)
Toán tử của đại lượng vật lý. Phương trình trị riêng của toán tử. Toán tử mômen động
lượng: hàm riêng và trị riêng
Phương pháp nhiễu loạn (tính gần đúng)
Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm. Nguyên tử hydrô. Phương trình của hạt
chuyển động trong trường điện từ. Xác suất chuyển rời trạng thái.
Hệ các hạt đồng nhất. Nguyên lý Pauli. Nguyên tử nhiều electron: phương pháp trường tự
hợp
Bước đầu bài toán tán xạ
8. Tài liệu học tập:
 Sách giáo trình
 Sách tham khảo: Cơ học lượng tử; Tác giả: A.X. Đavưđôv,nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp 1972.
Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo thời khoá biểu
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Chủ động học tập và đọc thêm các mục tương ứng trong sách tham khảo
10. Đánh giá kết quả: KT/BT (0.3) – T(TL: 0.7)
 Điểm quá trình: Trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ
- Kiểm tra trong kỳ
 Khi cuối kỳ: tự luận trọng số 0.7

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:


Tuần Nội dung Giáo trình Thông tin
về BT
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC
LƯỢNG TỬ (3LT + 3BT)
1.1- Hàm sóng
1.1.1- Tính hai mặt Sóng – Hat: giả thuyết Giảng viên sẽ
De Broglie chọn lọc các bài
1.1.2- Nguyên lý bất định Heisenberg Tham khảo tập thích hợp
1.1.3- Hàm sóng mô tả trạng thái CHLT, A.X. Đavưđôv tương ứng với
a) Của hạt tự do Chương 1 từng chương
b) Của hạt chuyển động bất kỳ mục 2,4 mục và giao cho
1 c) Ý nghĩa của hàm sóng Chương 2 sinh viên làm, rồi
d) Trị trung bình của toạ độ mục 15 hướng dẫn và
1.2- Phương trình Schrodinger sửa chữa
1.2.1- Cho trạng thái dừng
1.2.2- Phương trình Schrodinger tổng quát
1.2.3- Phương trình liên tục
1.3-Một vài ứng dụng
1.3.1- Dao tử điều hoà
1.3.2- Hiệu ứng đường ngầm

CHƯƠNG 2: TOÁN TỬ CỦA ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ


(5LT+4BT)
2.1- Sự tương ứng giữa đại lượng vật lý với toán tử Ch.5 mục 33
2
2.1.1- Thí dụ:
- Năng lượng ứng với toán tử Hamilton Ch.1 mục 7,8
- Động lượng ứng với toán tử- ih 
2.1.2- Sự tướng ứng của đại lượng vật lý
với toán tử:
b) Phương trình trị riêng (thừa nhận)
a) Toán tử và toán tử tuyến tính tự liên hợp
2.1.3- Một số toán tử của các đại lượng vật
lý thường gặp: (Toán tử Hamilton, toán tử động
lượng, toán tử toạ độ, toán tử mômen động
lượng, toán tử chẵn lẻ)
2.2- Hàm riêng và trị riêng của toán tử
3
2.2.1- Phổ gián đoạn
2.2.2- Phổ liên tục
2.2.3- Trị trung bình của đại lượng vật lý Ch.1
a) Tính đầy đủ của hệ hàm riêng mục 9, 10
b) Trị trung bình
2.2.4- Hệ thức bất định
- Điều kiện để hai đại lượng vật lý
cùng xác định
Ch.1
- Rút ra hệ thức bất định
mục 13
2.3- Sự thay đổi của đại lượng vật lý theo thời gian.
Ch.2
4 Các đại lượng bảo toàn
mục 17
2.4- Biểu diễn ma trận của toán tử
- Biểu diễn của toán tử (nói chung)
Ch.4
- Biểu diễn ma trận
mục 27, 28, 29
- Ký hiệu Dirac

5 CHƯƠNG 3: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG (2LT+4BT) Ch.1


3.1- Toán tử mômen động lượng quỹ đạo (Các hệ mục 8
thức giao hoán, kể cả L $�)
3.2- Trị riêng, hàm riêng
$z
3.2.1- Trị riêng, hàm riêng của L
�2
3.2.2- Trị riêng, hàm riêng của L
5 3.2.3- Toán tử mômen từ quỹ đạo Ch.8
3.3- Toán tử spin mục 64
- Các ma trận Pauli
- Trị riêng và vectơ riêng của toán tử spin
- Mômen từ spin
3.4. Toán tử mômen động lượng toàn phần (công nhận
kết quả)
CHƯƠNG 4: CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG
XUYÊN TÂM (3LT + 3BT)
4.1- Các đặc điểm chung của chuyển động trong Ch.6
6
trường xuyên tâm mục 34, 38
4.2- Chuyển động trong trường Coulomb
4.3- Nguyên tử hydrô
4.4- Nguyên tử kim loại kiềm
CHƯƠNG 5: NHIỄU LOẠN (2LT + 4BT)
Ch.7
7 5.1- Nhiễu loạn trạng thái dừng không suy biến
mục 47, 50
5.2- Nhiễu loạn trạng thái dừng có suy biến
Hiệu ứng Stark
5.3- Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian
Ch.9
CHƯƠNG 6: TƯƠNG TÁC CỦA ELECTRON VỚI
mục 74
8 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (4LT + 4BT)
Ch.8
6.1- Phương trình Schrodinger cho một hạt điện trong
mục 58
trường điện từ
6.2- Phương trình Pauli. Sự tuế sai của spin electron Ch.8
9 trong từ trường mục 65
6.3- Hiệu ứng Zeeman mục 72
6.4- Tương tác của nguyên tử với sóng điện từ. Sự Ch.9
chuyển rời trạng thái. Quy tắc lựa chọn mục 74, 78, 79
10
CHƯƠNG 7: HỆ CÁC HẠT ĐỒNG NHẤT (4LT + 2BT) Ch.10
7.1- Nguyên lý không phân biệt các hạt đồng nhất mục 86,
7.2. Tính đối xứng và phản đối xứng của hàm sóng Ch.10
11
7.3- Đối xứng hoá và phản đối xứng hoá mục 87
7.4- Nguyên lý Pauli
7.5- Hàm sóng của hệ hai điện tử Ch.10
12
CHƯƠNG 8: NGUYÊN TỬ (4LT + 3BT) mục 88, 89
8.1- Nguyên tử hêly
13 8.2- Phương pháp trường tự hợp Hartree – Fok Ch.10, mục 90
8.3- Các trạng thái của nguyen tử
8.4- Bảng tuần hoàn các nguyên tố Ch.10
14
CHƯƠNG 9: TÁN XẠ (3LT + 3BT) mục 92
9.1- Bài toán tán xạ
9.2- Tìm hàm sóng tán xạ
9.4- Phép gần đúng Born Ch.11
15
9.3- Biên độ tán xạ và tiết diện tán xạ mục 95, 97
9.5- Một số ví dụ: Tán xạ Rutherford

12. Tài liệu tham khảo:


[1] Cơ học lượng tử, A.X. Đavưđôv, nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Hà Nội 1972 (sách dịch từ tiếng Nga) (sách có ở thư viện Tạ Quang Bửu)
[2] Quantum Physics, S. Gasiorowicz (Sách tiếng Anh, có ở thư viện ITIMS)

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3065 CƠ HỌC LƯỢNG TỬ (Dành cho ngành KTHN)
1. Tên học phần: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
2. Mã số: PH 3065
3. Khối lượng: 3(2 – 2 – 0 - 6)
 Lý thuyết : 30 giờ
 Bài tập: 30 giờ
 Thí nghiệm: 0 giờ
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Kỹ thuật Hạt nhân.
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: MI1040, PH1110, PH1120
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
Cơ học lượng tử cung cấp những kiến thức cơ bản về các hiện tượng vi mô (nguyên tử,
điện tử) cho sinh viên các ngành vật lý kỹ thuật, kỹ thuật hạt nhân, công nghệ hoá học, công nghệ
vật liệu, kỹ thuật điện tử,….; cho người học một quan niệm mới lạ mà xác thực về thế giới vi mô.
Học xong, sinh viên cần nắm được:
- Các hiện tượng vi mô diễn biến rất khác (về tính chất và quy luật) với các hiện tượng vĩ
mô, và có ứng dụng thực tế lớn.
- Những thông tin có thể về trạng thái chuyển động của hệ vi mô là từ hàm sóng (hay vectơ
trạng thái) trong cơ học lượng tử.
- Mỗi đại lượng vật lý của hạt vi mô được tương ứng với một toán tử: Trị riêng của toán tử
là giá trị đo được của đại lượng vật lý.
- Biết các phương pháp tính gần đúng hàm sóng và trị riêng của toán tử.
- Biết cách khảo sát và nắm được cấu trúc, các tính chất của hệ nguyên tử; …)
7. Nội dung vắn tắt học phần:
Tính hai mặt Sóng - Hạt của các hạt. Hàm sóng và ý nghĩa. Phương trình cơ bản của cơ
học lượng tử (phương trình Schrodinger)
Toán tử của đại lượng vật lý. Phương trình trị riêng của toán tử. Toán tử mômen động
lượng: hàm riêng và trị riêng
Phương pháp nhiễu loạn (tính gần đúng)
Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm. Nguyên tử hydrô. Phương trình của hạt
chuyển động trong trường điện từ. Xác suất chuyển rời trạng thái.
Hệ các hạt đồng nhất. Nguyên lý Pauli.
Bước đầu bài toán tán xạ
8. Tài liệu học tập:
 Sách giáo trình
 Sách tham khảo: Cơ học lượng tử; Tác giả: A.X. Đavưđôv,nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp 1972.
Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: đầy đủ theo thời khoá biểu
 Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
 Chủ động học tập và đọc thêm các mục tương ứng trong sách tham khảo

10. Đánh giá kết quả: KT/BT (0.3) – T(TL: 0.7)


 Điểm quá trình: Trọng số 0.3
- Bài tập làm đầy đủ
- Kiểm tra trong kỳ
 Khi cuối kỳ: tự luận trọng số 0.7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:

Tuần Nội dung Giáo trình Thông tin


về BT
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC
LƯỢNG TỬ (4LT + 3BT)
1.1- Hàm sóng
1.1.1- Tính hai mặt Sóng – Hat: giả thuyết Giảng viên sẽ
De Broglie chọn lọc các bài
1.1.2- Nguyên lý bất định Heisenberg Tham khảo tập thích hợp
1.1.3- Hàm sóng mô tả trạng thái CHLT, A.X. Đavưđôv tương ứng với
a) Của hạt tự do Chương 1, mục 2,4 từng chương
1 b) Của hạt chuyển động bất kỳ Chương 2, mục 15 mục và giao cho
c) Ý nghĩa của hàm sóng sinh viên làm, rồi
d) Trị trung bình của toạ độ hướng dẫn và
sửa chữa
1.2- Phương trình Schrodinger
1.2.1- Cho trạng thái dừng
1.2.2- Phương trình Schrodinger tổng quát
1.2.3- Phương trình liên tục
2 1.3-Một vài ứng dụng Chương 1, mục 2,4
1.3.1- Dao tử điều hoà Chương 2, mục 15
1.3.2- Hiệu ứng đường ngầm

CHƯƠNG 2: TOÁN TỬ CỦA ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ


(6LT+4BT)
2.1- Sự tương ứng giữa đại lượng vật lý với toán tử
2.1.1- Thí dụ:
- Năng lượng ứng với toán tử Hamilton Chương 5, mục 33
3
- Động lượng ứng với toán tử- ih  Chương 1, mục 7,8
2.1.2- Sự tướng ứng của đại lượng vật lý
với toán tử:
a) Phương trình trị riêng (thừa nhận)
b) Toán tử và toán tử tuyến tính tự liên hợp
2.1.3- Một số toán tử của các đại lượng vật
lý thường gặp: (Toán tử Hamilton, toán tử động
lượng, toán tử toạ độ, toán tử mômen động
lượng, toán tử chẵn lẻ)
2.2- Hàm riêng và trị riêng của toán tử
4
2.2.1- Phổ gián đoạn
2.2.2- Phổ liên tục
2.2.3- Trị trung bình của đại lượng vật lý
Chương1, mục 9, 10
a) Tính đầy đủ của hệ hàm riêng
b) Trị trung bình
2.2.4- Hệ thức bất định
- Điều kiện để hai đại lượng vật lý
cùng xác định
- Rút ra hệ thức bất định
2.3- Sự thay đổi của đại lượng vật lý theo thời gian. Chương 1, mục 13
5 Các đại lượng bảo toàn Chương 2, mục 17
2.4- Biểu diễn ma trận của toán tử Chương 4, mục 27, 28,
- Biểu diễn của toán tử (nói chung) 29
- Biểu diễn ma trận
- Ký hiệu Dirac

6 CHƯƠNG 3: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG (3LT+4BT) Chương 1, mục 8


3.1- Toán tử mômen động lượng quỹ đạo (Các hệ Chương 8, mục 64
$�)
thức giao hoán, kể cả L
3.2- Trị riêng, hàm riêng
$z
3.2.1- Trị riêng, hàm riêng của L
�2
3.2.2- Trị riêng, hàm riêng của L
3.2.3- Toán tử mômen từ quỹ đạo
6
3.3- Toán tử spin
- Các ma trận Pauli
- Trị riêng và vectơ riêng
- Mômen từ spin
3.4. Toán tử mômen động lượng toàn phần (công nhận
Chương 8, mục 64
7 kết quả)
Chương 6,mục 34, 38
CHƯƠNG 4: CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG
XUYÊN TÂM (3LT + 4BT)
4.1- Các đặc điểm chung của chuyển động trong
trường xuyên tâm

4.2- Chuyển động trong trường Coulomb


4.3- Nguyên tử hydrô
8 Chương 7, mục 47, 50
4.4- Nguyên tử kim loại kiềm

CHƯƠNG 5: NHIỄU LOẠN (3LT + 4BT)


5.1- Nhiễu loạn trạng thái dừng không suy biến
9 Chương 7, mục 47, 50
5.2- Nhiễu loạn trạng thái dừng có suy biến
Hiệu ứng Stark
5.3- Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian
CHƯƠNG 6: TƯƠNG TÁC CỦA ELECTRON VỚI
Chương.9, mục 74
10 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (4LT + 4BT)
Chương.8, mục 58
6.1- Phương trình Schrodinger cho một hạt điện trong
trường điện từ
6.2- Phương trình Pauli. Sự tuế sai của spin electron
11 trong từ trường Chương 8, mục 65, 72
6.3- Hiệu ứng Zeeman
6.4- Tương tác của nguyên tử với sóng điện từ. Sự
Chương 9, mục 74, 78,
chuyển rời trạng thái. Quy tắc lựa chọn
12 79
CHƯƠNG 7: HỆ CÁC HẠT ĐỒNG NHẤT (4LT + 3BT)
Chương 10,mục 86,
7.1- Nguyên lý không phân biệt các hạt đồng nhất
7.2. Tính đối xứng và phản đối xứng của hàm sóng
13 Chương 10, mục 87
7.3- Đối xứng hoá và phản đối xứng hoá
7.4- Nguyên lý Pauli
14 CHƯƠNG 8: TÁN XẠ (3LT + 4BT) Chương 10, mục 92
8.1- Bài toán tán xạ
8.2- Tìm hàm sóng tán xạ
8.3- Phép gần đúng Born
15 Chương 11, mục 95, 97
8.4- Biên độ tán xạ và tiết diện tán xạ
Tán xạ Rutherford

12. Tài liệu tham khảo:


[1] Cơ học lượng tử, A.X. Đavưđôv, nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Hà Nội 1972 (sách dịch từ tiếng Nga) (sách có ở thư viện Tạ Quang Bửu)
[2] Quantum Physics, S. Gasiorowicz (Sách tiếng Anh, có ở thư viện ITIMS)

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3120 VẬT LÝ THỐNG KÊ
1. Tên học phần: VẬT LÝ THỐNG KÊ
2. Mã số: PH3120
3. Khối lượng: 3 (2-2-0-6)
 Lý thuyết: 30 tiết
 Bài tập/BTL: 30 tiết
 Thí nghiệm: 0 giờ
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Vật lý kỹ thuật
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết: Học sau học phần Cơ học lượng tử, mã số PH3060
 Học phần học trước: Cơ học lượng tử, mã số PH3060
 Học phần song hành: không yêu cầu
6. Mục tiêu học phần:
a) Nhằm làm cho sinh viên hiểu được đối tượng của học phần là các hệ nhiều hạt nhiệt động,
là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.
b) Nhằm làm cho sinh viên phân biệt được các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động với hệ cơ
học.
c) Giúp sinh viên biết cách nghiên cứu một cách vi mô các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động,
qua đó hiểu rõ bản chất của các tính chất này.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
a) Đối tượng của học phần là các hệ nhiệt học, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng
vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.
b) Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê.
c) Các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động bao gồm các phân bố cân bằng và không cân
bằng, các tính chất cơ bản của các chuyển pha, các quy luật quan hệ giữa các đại lượng.
d) Một số ví dụ và ứng dụng đối với các hệ cụ thể.
8. Tài liệu học tập:
 Sách giáo trình : Đỗ Trần Cát. Vật lý thống kê. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001
 Bài giảng ; Đỗ Trần Cát. Bài giảng Power Point
 Sách tham khảo:
1. К.Б. ТOлПЫгO. ТЕРМOдИнАМИКА И СТАТИСТИЧЕСКАЯ ΦИЗИКА
2. B. Diu, C. Guthmann, D. Lederer, B. Roulet. Physique Statistique
3. H. E. Staley. Introduction to Phase Transitions and Critical Phenomena
4. Đỗ Trần Cát. Lý thuyết hệ nhiều hạt. NXB Bách khoa-Hà Nội, 2009
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Đặc thù của học phần:
a) Phương pháp nghiên cứu của Vật lý Thống kê:Học phần sử dụng phương pháp diễn dịch,
một phương pháp của Vật lý thuyết
b) Sử dụng nhiều kiến thức toán
c) Đòi hỏi sinh viên phải quen và biết tư duy trừu tượng
 Phương pháp học tập của sinh viên:
a) Tập đọc sách và tư duy để nắm được phương pháp diễn dịch, tập cách tư duy trừu
tượng, cách lý giải các vấn đề thường gặp ở các môn học khác và trong cuộc sống
b) Tập để biết cách đặt vấn đề một cách khái quát, sau đó đi sâu vào các chi tiết để tìm hiểu
các nguyên nhân và biết cách lý giải các hiện tượng.
 Nhiệm vụ của sinh viên:
a) Dự lớp : đầy đủ theo quy chế
b) Bài tập : chuẩn bị làm các bài tập ở nhà trước giờ học và trình bầy ở lớp
10. Đánh giá kết quả:
 Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) : trọng số 0,3
 Thi cuối kỳ (vấn đáp) : trọng số 0,7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể
Tuần Nội dung Giáo trình BT
CHƯƠNG 1. Mở đầu (1 tiết lý thuyết (LT))
1.1 - Đối tượng của Vật lý Thống kê
1.2 - Phương pháp nghiên cứu của Vật lý Thống kê
1.3 - Các hiện tượng nhiệt và các định luật cơ học
1.4 - Khái niệm về hệ và thông số trạng thái
1.5 - Các hàm thế nhiệt động
Chương 1 Bài tập
1
Chương 2 chương 2
CHƯƠNG 2. Những cơ sở của Vật lý thống kê cổ điển (1 tiết LT)
2.1 - Cơ học Hamilton với việc mô tả hệ nhiều hạt
2.2 - Nhiệm vụ của Vật lý Thống kê
2.3 - Tính chất của hàm phân bố thống kê (thừa nhận định lý Liouville
không chứng minh)
2.4 - Giả thuyết chuẩn e-go-dic
CHƯƠNG 2. Những cơ sở của Vật lý thống kê cổ điển (2 tiết LT) Bài tập
2 Chương 2
2.5 - Các phân bố Gibbs cổ điển chương 2
CHƯƠNG 2. Những cơ sở của Vật lý thống kê cổ điển (2 tiết LT) Bài tập
3 Chương 2
2.5 - Các phân bố Gibbs cổ điển chương 2
CHƯƠNG 3. Những cơ sở của Vật lý thống kê lượng tử (2 tiết LT)
3.1 - Mở đầu : Đặc điểm của hệ nhiều hạt lượng tử Bài tập
4 Chương 3
3.2 - Ma trận mật độ và toán tử thống kê (thừa nhận phương trình chương 3
Liouville lượng tử không chứng minh)
CHƯƠNG 3. Những cơ sở của Vật lý thống kê lượng tử (2 tiết LT) Bài tập
5 Chương 3
3.3 - Các phân bố Gibbs lượng tử (một phần) chương 3
CHƯƠNG 3. Những cơ sở của Vật lý thống kê lượng tử (1 tiết LT)
3.3 - Các phân bố Gibbs lượng tử (một phần)
3.4 - Quan hệ giữa thống kê cổ điển và thống kê lượng tử Chương 3 Bài tập
6
Chương 4 chương 3
CHƯƠNG 4 – Cơ sở thống kê của Nhiệt động lực học (1 tiết LT)
4.1 - Công do hệ sinh ra
CHƯƠNG 4 – Cơ sở thống kê của Nhiệt động lực học (2 tiết LT)
4.2 - Nguyên lý thứ nhất của Nhiệt động lực học từ quan điểm thống kê Bài tập
7 Chương 4
4.3 - Entropi. Nguyên lý thứ hai và thứ ba của Nhiệt động lực học từ chương 4
quan điểm thống kê

CHƯƠNG 5 – Khí lý tưởng (2 tiết LT)


5.1- Hệ khí lý tưởng đồng nhất và hàm phân bố một hạt Bài tập
8 Chương 5
5.2 - Các phân bố Maxwell- Boltzmann, Fermi-Dirac và Bose-Einstein chương 4
đối với khí lý tưởng (một phần)
CHƯƠNG 5 – Khí lý tưởng (1 tiết LT)
5.2 - Các phân bố Maxwell- Boltzmann, Fermi-Dirac và Bose-Einstein
đối với khí lý tưởng (một phần)
5.3 - Phương trình trạng thái khí lý tưởng Chương 5 Bài tập
8
CHƯƠNG 6 – Khí thực (1 tiết LT) Chương 6 chương 5

6.1 - Thế năng tương tác giữa các phân tử


6.2 - Phương trình trạng thái của khí thực (một phần)

CHƯƠNG 6 – Khí thực (1 tiết LT)


6.2 - Phương trình trạng thái của khí thực (một phần)
Bài tập
9 Chương 6
chương 5
CHƯƠNG 7 – Các thăng giáng (1 tiết LT)
7.1 - Khái niệm thăng giáng và phân bố Gauss
CHƯƠNG 7 – Các thăng giáng (2 tiết LT)
Bài tập
11 7.2 - Thăng giáng của các đại lượng nhiệt động cơ bản Chương 7
chương 6
7.3 - Tương quan của các thăng giáng
CHƯƠNG 7 – Các thăng giáng (1 tiết LT)
7.4 - Tính đối xứng của các hệ số động học. Hệ thức Onsager.
Bài tập
7.5 - Hàm tiêu tán năng lượng Chương 7
12 chương 7
Chương 8
CHƯƠNG 8 – Những cơ sở chủ yếu của Động học vật lý (1 tiết LT)
8.1 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Động học vật lý
8.2- Hàm phân bố một hạt cho hệ không cân bằng
CHƯƠNG 8 – Những cơ sở chủ yếu của Động học vật lý (2 tiết LT)
8.3 - Các phương trình động học kinh điển (Phương trình chủ Pauli,
phương trình động học Boltzmann) Bài tập
13 8.4 - Một số ứng dụng của phương trình động học (Định lý H, ứng dụng Chương 8 chương 7
phương trình động học để xác định thời gian hồi phục, ứng dụng
phương trình động học để nghiên cứu các hiện tượng vận
chuyển trong chất khí và chất rắn)

CHƯƠNG 9 - Chuyển pha (2 tiết LT)


9.1 - Mở đầu (Định nghĩa pha, chuyển pha, các đặc trưng chung của
các quá trình chuyển pha, phân loại chuyển pha) Bài tập
14 9.2 - Phương pháp nghiên cứu chuyển pha Chương 9
chương 8
9.3 - Sự cân bằng pha
9.4 - Chuyển pha loại I (Ẩn nhiệt, phương trình Clapeyron-Clausius)

CHƯƠNG 9 - Chuyển pha (2 tiết LT)


Bài tập
15 9.5 - Chuyển pha loại II ( Đặc điểm của chuyển pha loại II, hệ phương Chương 9 chương 9
trình Ehrenfest, lý thuyết Landau về chuyển pha loại II)
9.6 – Ví dụ về chuyển pha (Chuyển pha lỏng-khí và trạng thái tới hạn,)
12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)
Không có

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)
PH3120 VẬT LÝ THỐNG KÊ (Dành cho ngành KTHN)

1. Tên học phần: VẬT LÝ THỐNG KÊ


2. Mã số: PH3125
3. Khối lượng: 2 (2 - 0 - 0 - 6)
 Lý thuyết: 30 giờ
 Bài tập/BTL: 0 giờ
 Thí nghiệm: 0 giờ
4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành Kỹ thuật Hạt nhân và Vật lý Môi trường
5. Điều kiện học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: PH1110, PH1120
 Học phần song hành:
6. Mục tiêu học phần:
a) Nhằm làm cho sinh viên hiểu được đối tượng của học phần là các hệ nhiều hạt nhiệt động,
là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.
b) Nhằm làm cho sinh viên phân biệt được các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động với hệ cơ
học.
c) Giúp sinh viên biết cách nghiên cứu một cách vi mô các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động,
qua đó hiểu rõ bản chất của các tính chất này.
7. Nội dung vắn tắt học phần:
a) Đối tượng của học phần là các hệ nhiệt học, là các hệ có mặt trong hầu hết các đối tượng
vật chất, dưới cả dạng chất lẫn dạng trường.
b) Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thống kê.
c) Các tính chất cơ bản của hệ nhiệt động bao gồm các phân bố cân bằng và không cân
bằng, các tính chất cơ bản của các chuyển pha, các quy luật quan hệ giữa các đại lượng.
d) Một số ví dụ và ứng dụng đối với các hệ cụ thể.
8. Tài liệu học tập:
 Sách giáo trình : Đỗ Trần Cát. Vật lý thống kê. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001
 Sách tham khảo: Xem phần tài liệu tham khảo
9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:
 Đặc thù của học phần:
a) Phương pháp nghiên cứu của Vật lý Thống kê:Học phần sử dụng phương pháp diễn dịch,
một phương pháp của Vật lý thuyết
b) Sử dụng nhiều kiến thức toán
c) Đòi hỏi sinh viên phải quen và biết tư duy trừu tượng
 Phương pháp học tập của sinh viên:
a) Tập đọc sách và tư duy để nắm được phương pháp diễn dịch, tập cách tư duy trừu
tượng, cách lý giải các vấn đề thường gặp ở các môn học khác và trong cuộc sống
b) Tập để biết cách đặt vấn đề một cách khái quát, sau đó đi sâu vào các chi tiết để tìm hiểu
các nguyên nhân và biết cách lý giải các hiện tượng.
 Nhiệm vụ của sinh viên:
a) Dự lớp : đầy đủ theo quy chế
b) Bài tập : chuẩn bị làm các bài tập ở nhà trước giờ học và trình bầy ở lớp
10. Đánh giá kết quả:
 Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) : trọng số 0,3
 Thi cuối kỳ (vấn đáp) : trọng số 0,7
11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể:
Tuần Nội dung Giáo trình BT
CHƯƠNG 1. Mở đầu (1 LT) Giảng viên sẽ
1.1 - Đối tượng của Vật lý Thống kê chọn lọc các
1.2 - Phương pháp nghiên cứu của Vật lý Thống kê bài tập thích
1.3 - Các hiện tượng nhiệt và các định luật cơ học hợp tương
1.4 - Khái niệm về hệ và thông số trạng thái Chương 1 ứng với từng
1
Chương 2 chương mục
CHƯƠNG 2. Những cơ sở của Vật lý thống kê cổ điển (5 LT)
và giao cho
2.1 - Cơ học Hamilton với việc mô tả hệ nhiều hạt sinh viên làm,
rồi hướng dẫn
và chữa
2.2 - Nhiệm vụ của Vật lý Thống kê
2 2.3 - Tính chất của hàm phân bố thống kê (thừa nhận định lý Chương 2
Liouville không chứng minh)

3 2.4 - Các phân bố Gibbs cổ điển Chương 2


CHƯƠNG 3. Những cơ sở của Vật lý thống kê lượng tử (6 LT)
4 Chương 3
3.1 - Mở đầu : Đặc điểm của hệ nhiều hạt lượng tử
3.2 - Ma trận mật độ và toán tử thống kê (thừa nhận phương trình
5 Chương 3
Liouville lượng tử không chứng minh)
3.3 - Các phân bố Gibbs lượng tử Chương 3
6

CHƯƠNG 4 – Cơ sở thống kê của Nhiệt động lực học (3 LT)


4.1 - Công do hệ sinh ra
7 4.2 - Nguyên lý thứ nhất của Nhiệt động lực học từ quan điểm thống Chương 4

4.3 - Entropi. Nguyên lý thứ hai của Nhiệt động lực học từ quan
điểm thống kê
Chương 4
8 CHƯƠNG 5 – Khí lý tưởng (4 LT)
Chương 5
5.1- Hệ khí lý tưởng đồng nhất và hàm phân bố một hạt

5.2 - Các phân bố Maxwell- Boltzmann, Fermi-Dirac và Bose-


Einstein đối với khí lý tưởng Chương 5
9

5.3 - Phương trình trạng thái khí lý tưởng


10 Kiểm tra giữa kỳ ( 1 tiết) Chương 5

CHƯƠNG 6 – Khí thực (2 LT)


6.1 - Thế năng tương tác giữa các phân tử
11 Chương 6
6.2 - Phương trình trạng thái của khí thực

CHƯƠNG 7 – Các thăng giáng (4 LT)


7.1 - Khái niệm thăng giáng và phân bố Gauss Chương 7
12
7.2 - Thăng giáng của các đại lượng nhiệt động cơ bản

13 7.4 - Tính đối xứng của các hệ số động học. Hệ thức Onsager. Chương 7
7.5 - Hàm tiêu tán năng lượng
CHƯƠNG 8 – Những cơ sở chủ yếu của Động học vật lý (4 LT)
14 8.1 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Động học vật lý Chương 8
8.2- Hàm phân bố một hạt cho hệ không cân bằng

8.3 - Các phương trình động học kinh điển (Phương trình chủ Pauli,
phương trình động học Boltzmann)
15 8.4 - Một số ứng dụng của phương trình động học (Định lý H, ứng Chương 8
dụng phương trình động học để nghiên cứu các hiện tượng
vận chuyển)

12. Tài liệu tham khảo


1. К.Б. ТOлПЫгO. ТЕРМOдИнАМИКА И СТАТИСТИЧЕСКАЯ ΦИЗИКА
2. B. Diu , C. Guthmann , D. Lederer , B. Roulet . Physique Statistique
3. H. E. Staley. Introduction to Phase Transitions and Critical Phenomena

NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG


(Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT
(Họ tên và chữ ký)

You might also like