You are on page 1of 15

III.

SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC


NGUYÊN TỐ TRONG HTTH
Z –S –r F

Chu kỳ ~
~
(n = const)
Tính kim loại ↓ Tính phi kim ↑

PNC
(n ↑)
Tính kim loại ↑ Tính phi kim ↓

1
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
SỰ BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN MỘT SỐ
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

 Bán kính nguyên tử và ion


 Năng lượng ion hoá (I)
 Ái lực electron (F)
 Độ âm điện 
Số oxy hóa

2
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
QUY ƯỚC VỀ BÁN KÍNH HIỆU DỤNG
 Coi nguyên tử hay ion như những hình cầu.
 Hợp chất là các hình cầu tiếp xúc nhau.
 Bán kính nguyên tử hay ion được xác định dựa

trên khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử.


BÁN KÍNH HIỆU DỤNG PHỤ THUỘC:
*Bản chất nguyên tử
*Đặc trưng liên kết

3
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp
4
HCM
BÁN KÍNH CỘNG HÓA TRỊ (PHI KIM)
Bằng nửa khoảng cách giữa hai tâm của hai
nguyên tử giống nhau có lk đơn cộng hóa trị ở 250C.

2,28 Å
 r(Br2) = 1,14 Å

5
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
BÁN KÍNH KIM LOẠI
Bằng một nửa khoảng cách giữa hai nhân gần
nhất trong tinh thể kim loại.

288 pm  r(Au) =144pm

TINH THỂ VÀNG

6
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
205 pm
BÁN KÍNH ION
Xem khoảng cách
giữa hai ion dương
và âm gần nhau nhất
trong tinh thể bằng
tổng bán kính của
hai ion dương và âm.
7
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
Z –S –r F
Chu kỳ nhỏ ~
~
Chu kỳ lớn
Chu kỳ nhỏ (1,2,3): bán kính giảm nhanh.
Chu kỳ lớn: bán kính giảm chậm, không đều.

8
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
TRONG PHÂN NHÓM CHÍNH

Z –S –r F

Số lớp e 
Hiệu ứng chắn

Bán kính tăng đều

9
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
TRONG PHÂN NHÓM PHỤ : (n-1)d1-10ns1,2
IVB VB VIB Hiệu ứng xâm nhập
Ti
22 V
23 Cr
24 của electron ns tăng.
1,45 Å 1,33 Å 1,25 Å Bán kính nguyên tử
tăng chậm và không
40Zr 41Nb 42Mo

1,59 Å 1,41 Å 1,36 Å đều.

Hf
72 Ta
73 W
74

1,56 Å 1,43 Å 1,37 Å

10
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
BÁN KÍNH ION
Các ion trong cùng phân nhóm chính
có điện tích ion giống nhau, khi Z↑ thì r ↑ .

11
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp
Cùng chu kỳ, các ion cùng điện tích có
bán kính giảm khi Z tăng.
25Mn2+
> 26Fe 2+
> 27Co 2+
> 28Ni 2+
(Z  co d).
13Al3+
> 15P 3+
11Na +
> 13Al+

Cùng chu kỳ, các cation của nguyên tố s có bán


kính lớn hơn các cation của nguyên tố d

19K+
20Ca 2+
24Cr 3+
25Mn 2+
26Fe 3+
27Co 3+
28Ni 2+

1,33 0,99 0,63 0,80 0,64 0,63 0,62(Å)


Nguyên tố s Nguyên tố d

12
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
Các ion của cùng một nguyên tố Aq: q↑ thì r↓
r(Cl-) > r(Cl) > r(Cl5+) > r(Cl7+)
181pm 100pm 12pm 8pm
Z –S –r F
cosnt

Ion đẳng electron có q↑ thì bán kính ↓.


r(7N3-) > r(8O2-) > r(9F-) > r(11Na+) > r(12Mg2+) > r(13Al3+)
148pm 136pm 133pm 98pm 74pm 57pm

Z –S –r F
cosnt
13
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ÁP DỤNG: Hãy sắp xếp các cấu tử sau
đây theo trật tự bán kính tăng dần:
O > Ne
19 K , 16S, 10Ne : Ne <
Na > S
S < K
K N > O
20 Ca, 15P, 8O : O < P < Ca
Mg > P
Ca

Na+, Rb+, Li+ : Li+ < Na+ < Rb+

Cl-, F-, I- : F- < Cl- < I-

14
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ÁP DỤNG: Hãy sắp các ion sau đây theo trật
tự bán kính tăng dần:

11 Na +
, 19 K +
, 13 Al 3+
, 35 Br -
, 17 Cl -

13 Al 3+
< 11 Na +
< 19 K +
< 17 Cl -
< 35 Br -

15
Trấn Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp
HCM

You might also like