You are on page 1of 59

ĐIỆN THẾ SINH VẬT

(4 tiết)

Giảng viên chính Nguyễn Thị Việt Hương


Bộ môn Vật lý
Khoa Khoa học cơ bản

NVH - Điện sinh học 2020 1


MỤC TIÊU
1. Mô tả được thí nghiệm phát hiện điện thế nghỉ. Trình bày cơ
chế hình thành điện thế nghỉ.
2. Nắm vững đặc điểm của điện thế hoạt động (xung thần kinh).
3. Giải thích cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở tế bào
sống.
4. Hiểu rõ cơ chế lan truyền của điện thế hoạt động dọc theo
sợi trục thần kinh.
5. Mô tả được cấu tạo của tế bào thần kinh (neuron).
6. Hiểu rõ và vẽ được cấu tạo synapse thần kinh - cơ
7. Trình bày được cơ chế dẫn truyền thần kinh – cơ
8. Trình bày sơ lược về điện thế hoạt động của các tổ chức
sống (điện tim, điện não, điện cơ)
NVH - Điện sinh học 2020 2
Mở đầu
Hiện tượng điện sinh vật mới được chú ý vào khoảng thế kỷ 18

Năm
1731 1751 1791

• 1731, Gray (Anh) và Nollet (Pháp) khẳng định sự tồn tại các điện tích
ở thực vật và động vật.
• 1751, Adanson nhận thấy tác dụng của dòng điện ở các giống cá
điện
• 1791, BS Galvani (Ý) bắt đầu những nghiên cứu về dòng điện sống.

Giữa tế bào sống và môi trường xung


quanh luôn tồn tại sự chênh lệch điện
thế

NVH - Điện sinh học 2020 3


CÁC LOẠI ĐIỆN THẾ SINH VẬT CƠ BẢN

Dòng điện “sống”- hay dòng điện sinh học – có liên quan chặt
chẽ với các hoạt động sống, các chức năng sinh lý của cơ thể,
phản ánh tính chất hóa lý của quá trình trao đổi chất  là 1 chỉ
số quan trọng đáng tin cậy về chức năng sinh lý của cơ thể sống.

Hiểu và ghi được điện sinh học  xác định rõ nguyên nhân của bệnh
 biện pháp điều trị hiệu quả.

Các loại điện thế sinh vật cơ bản:


1. Điện thế nghỉ
2. Điện thế hoạt động
3. Điện thế tổn thương

NVH - Điện sinh học 2020 4


Thí nghiệm phát hiện điện thế nghỉ.

1 2 3

1. Khi 2 điện cực đặt trên bề mặt của sợi thần kinh: không
có sự chênh lệch về điện thế
2. Một điện cực ở ngoài, một điện cực xuyên màng: xuất
hiện hiệu điện thế giữa 2 điện cực

3. Cả 2 điện cực xuyên qua màng: không có sự chênh


lệch điện thế
NVH - Điện sinh học 2020 5
1. ĐIỆN THẾ NGHỈ
Đinh nghĩa:
Ở trạng thái bình thường (trạng thái nghỉ) giữa 2 phía của màng tế bào
luôn tồn tại một hiệu điện thế - gọi là điện thế nghỉ (điện thế tĩnh hay
điện thế màng)
Đặc điểm:
• Mặt trong của màng luôn có điện thế âm hơn so với mặt ngoài
• Ở trạng thái “tĩnh”, điện thế màng là 1 giá trị ổn định (50 – 94mV)
• Độ lớn của điện thế nghỉ biến đổi rất chậm theo thời gian và đại diện
cho khả năng hoạt động chức năng của tế bào.

Ngoài
++++++++++++++++
----------------------
Trong
----------------------
++++++++++++++++
Ngoài
NVH - Điện sinh học 2020 6
2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

Định nghĩa:

Là điện thế xuất hiện giữa 2 phía của màng tế bào khi tế bào
nhận kích thích đạt ngưỡng.

Đặc điểm:

• Mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài.
• Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh chóng theo
4 giai đoạn
• Có khả năng lan truyền, trong điều kiện sinh lý không đổi, tốc
độ lan truyền là 1 hằng số.
• Hình dạng và biên độ được giữ nguyên trong quá trình lan
truyền
NVH - Điện sinh học 2020 7
4 giai đoạn phát triển của điện thế hoạt động

1. Khử cực (AA’): ứng với hiệu điện thế ở 2 phía của màng biến đổi
từ giá trị điện thế nghỉ tới 0
2. Quá khử cực (A’BB’): hiệu điện thế 2 phía của màng vượt quá giá trị 0

B
3. Phân cực lại (B’C): hiệu điện mV
thế màng biến đổi từ giá trị 0 về điện
thế nghỉ
4. Quá phân cực (CD): hiệu điện
A B’ t
thế màng có giá trị âm hơn điện thế

nghỉ
A C
D
Kích
Thích

NVH - Điện sinh học 2020 8


Điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi thần kinh

Điện thế hoạt động đảm bảo cho quá trình dẫn truyền hưng phấn
thần kinh dọc theo sợi thần kinh
NVH - Điện sinh học 2020 9
3. ĐIỆN THẾ TỔN THƯƠNG

• Ñieän theá toån thöông xuaát hieän ôû baát kyø teá baøo soáng naøo giöõa
vuøng bò toån thöông vaø vuøng khoâng bò toån thöông.
• Ñaëc ñieåm:

 Coá ñònh veà höôùng


 Vuøng bò toån thöông luoân coù ñieän tích aâm so vôùi vuøng khoâng bò
toån thöông (ôû thöïc vaät giaù trò naøy vaøo khoaûng 20-120 mV).
 Giaù trò ñieän theá toån thöông giaûm chaäm theo thôøi gian

Giá trị điện thế tổn thương ở một số mô và cơ quan

Cô caùnh cuûa moät soá coân truøng 80 –90 mV


Cô deùp cuûa eách 40 – 80 mV
Cô vaân oáng daãn nöôùc tieåu cuûa choù 1 – 3 mV
Daây thaàn kinh coù myelin cuûa eách 20 – 30 mV

NVH - Điện sinh học 2020 10


CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN SINH VẬT

• Cơ thể sinh vật có thể


coi như một hệ thống
chứa các dung dịch
điện ly
• Có sự chênh lệch về
nồng độ các ion giữa
tế bào sống và môi
trường bên ngoài

NVH - Điện sinh học 2020 11


Nồng độ các ion tạo điện thế nghỉ (Na+, K+, Cl-) ở các đối
tượng nghiên cứu khác nhau

Đối tượng nghiên Nồng độ trong dịch bào Nồng độ ngoài môi trường
cứu (mM) (mM)
Na+ K+ Cl- Na+ K+ Cl-
Thần kinh ếch 37 110 26 110 2,6 77
Cơ ếch 15 125 1,2 110 2,6 77
Tim chuột cống 13 140 1,2 150 4,0 120
Cơ vân của chó 12 140 1,2 150 4,0 120

NVH - Điện sinh học 2020 12


Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
 Bằng thực nghiệm người ta biết rằng có sự khác nhau rất lớn
giữa nồng độ của từng ion nói trên trong dịch gian bào và dịch
nội bào.
 Sự chênh lệnh về nồng độ này được tạo nên và duy trì bằng
các bơm ion.
 Sự vận chuyển của các ion qua lại màng tế bào theo gradient
nồng độ là nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ. Trong đó 3 loại
ion Na+, K+ và Cl- đóng vai trò quan trọng nhất.

Sự vận chuyển các ion qua màng là nguyên nhân tạo


nên điện thế nghỉ.
NVH - Điện sinh học 2020 13
[K+] = 30 Lực [Cl-] = 1 [Na+] = 1
GradC điện
- -
trường
- - -
VTR = 80mV
VNG = 0

+ + + + +
[K+] = 1 [Cl-] = 20 [Na+] = 10

Hướng của gradient nồng độ (GradC) và lực điện trường đối với sự vận
chuyển các ion qua màng sinh học.

Sự vận chuyển các ion qua màng bị chi phối bởi 3 yếu tố chính:

1.Khuynh hướng khuyếch tán theo gradient nồng độ


2.Lực tác dụng của điện trường lên các phân tử mang điện tích
3.Sức cản (tính thấm) của màng tế bào đối với sự chuyển động của các ion.
NVH - Điện sinh học 2020 14
 Do chênh lệch nồng độ, các ion K+ và Cl- sẽ khuếch tán qua màng
làm mặt ngoài màng tế bào dần dần tích điện dương và mặt trong
tích điện âm. Khi đó giữa hai mặt của màng tế bào xuất hiện một hiệu
điện thế lớn dần gọi là điện thế màng

 Khi lực điện trường đạt độ lớn nhất định đủ để ngăn không cho các
ion K+ và Cl- tiếp tục khuếch tán qua màng (theo gradient nồng độ)
--> điện thế tĩnh được thiết lập

 Ở trạng thái tĩnh, sự phân bố của bộ ba các ion Na+, K+, Cl- giữa hai
phía của màng ở trạng thái cân bằng động (cân bằng Donan).

NVH - Điện sinh học 2020 15


Biểu thức của trạng thái cân bằng động

Sự cân bằng của quá trình vận chuyển điện tích qua màng khi điện thế
nghỉ được thiết lập được viết dưới dạng biểu thức:

Trong đó:
là mật độ dòng khuếch tán của ion qua màng theo gradient
nồng độ
là mật độ dòng ion vận chuyển qua màng dưới tác dụng của
lực điện trường

Mật độ dòng là đại lượng vectơ, trong biểu thức trên, vectơ mật độ
dòng có phương vuông góc với màng và có hướng từ trong ra ngoài
hoặc ngược lại.
NVH - Điện sinh học 2020 16
Phương trình Goldman
• Giả sử tất cả các ion trong môi trường nội bào và ngoại bào đều có
thể tự do tham gia vào quá trình khuyếch tán.
• Khi đó, J và I có thể biểu diễn được thông qua nồng độ của từng ion
trong và ngoài tế bào, hệ số thấm của màng đối với ion và điện thế
màng, khi đó điện thế nghỉ U là:

U
RT PK K
ln

  trong  
 PNa Na  trong  
 PCl Cl  ngoài

F PK K    ngoài  PNa Na  


ngoài  P Cl 
Cl

trong

Trong đó: F – hằng số Faraday


R – hằng số khí lý tưởng; T – nhiệt độ theo Kelvin;
Pk , Pna , PCl - hệ số thấm của màng đối với các ion
[K+ ], [Na+ ], [Cl- ] – nồng độ các ion trong hoặc ngoài
tế bào
NVH - Điện sinh học 2020 17
Hệ số thấm của màng tế bào đối với từng loại ion phụ thuộc vào:

- Mật độ của các kênh ion trên màng.


- Trạng thái sinh lý của cơ thể
- Sự có mặt của hóa chất, dược chất...

Khi có các kích thích tác động lên màng, tính thấm của màng (hệ
số thấm đối với các ion) thay đổi  thay đổi điện thế màng.

--> giá trị điện thế nghỉ không phải là hằng định, mà phụ
thuộc vào trạng thái sinh lý của màng tế bào. Tuy nhiên,
giá trị này ít thay đổi.

NVH - Điện sinh học 2020 18


Thí nghiệm: tính giá trị điện thế nghỉ ở axon của con mực.
Người ta đo được nồng độ các ion như sau:

Ion Nồng độ (mmol)


Trong tế bào Ngoài tế bào

Kali 340 10
Natri 49 463
Clo 114 562

Bằng thực nghiệm, đo được :


PK : PNa : PCl = 1 : 0,04 : 0,45

Thay các giá trị trên phương trình Goldman, tính được
E0 = - 59,7 mV (giá trị thực nghiệm E0 = - 60 mV)
NVH - Điện sinh học 2020 19
Bơm Na+ - K + - ATPase

• Vai trò của bơm Na+ - K+ đẩy các ion Na+ từ trong màng ra
ngoài ngược chiều lực điện trường và xu thế khuếch tán để duy
trì điện thế nghỉ

• Đồng thời, còn bơm các ion K+ từ ngoài vào trong màng ngược
chiều gradC để bù lại lượng ion này đã bị khuếch tán ra ngoài.

• Đây là vận chuyển tích cực các ion qua màng nên cần năng
lượng.

• Năng lượng cung cấp cho hoạt động của bơm lấy từ thủy phân
ATP.

NVH - Điện sinh học 2020 20


Bơm Kali-Natri ATPase: Là một kênh protein xuyên
màng
Phía trong màng có điểm gắn với enzym thuỷ phân
ATP
Năng lượng thuỷ phân ATP sẽ bơm Na+ ra ngoài
và K+ vào trong (ngược chiều gradien nồng độ)
để đưa tế bào trở về trạng thái nghỉ ban đầu.

NVH - Điện sinh học 2020 21


Hoạt động của bơm Na-K-ATPase
NVH - Điện sinh học 2020 22
Tóm lại:

• Sự tồn tại của điện thế nghỉ là đặc trưng của tế bào sống. Hay tế
bào sống có dự trữ thế năng dưới dạng điện

• Nguyên nhân gây nên điện thế nghỉ là sự chênh lệch về nồng độ
của các ion giữa hai phía màng tế bào và tính chất bán thấm của
màng

• Sự chênh lệch nồng độ của các ion được tạo nên và duy trì bởi
các bơm ion

• Sự hoạt động của các bơm ion là biểu hiện “sức sống” của tế
bào.
NVH - Điện sinh học 2020 23
DẪN TRUYẾN XUNG THẦN KINH

Neuron – đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thần kinh

Vieäc truyeàn thoâng tin töø


boä phaä n naø y sang boä
phaän khaùc cuûa heä thaàn
kinh, giöõa heä thaàn kinh
vôù i caù c boä phậâ n khaù c
nhau cuûa cô theå ñeàu
ñöôï c thöï c hieä n thoâ n g
qua caùc neuron

NVH - Điện sinh học 2020 24


NVH - Điện sinh học 2020 25
Điện thế màng ở tế bào thần kinh

 Caùc chöùc phaän cô baûn cuûa teá baøo thaàn kinh – höng phaán
vaø daãn truyeàn – coù lieân quan ñeán ñieän theá maøng.
 Điện thế màng tĩnh ở tế bào thần kinh của người - 70 mV

 Gradient nồng độ rất quan trọng đối với khả năng dẫn truyền
tín hiệu điện một cách nhanh chóng và hiệu quả của neuron.

 25% tổng lượng ATP được sử dụng để duy trì sự chênh lệch
điện thế ở màng tế bào thần kinh.

NVH - Điện sinh học 2020 26


Hoạt động của các kênh ion trong việc
phát sinh điện thế hoạt động

NVH - Điện sinh học 2020 27


Hoạt động của kênh Na khi màng tế bào nhận kích
thích
Kênh Natri có 2 cổng ở 2 đầu kênh: cổng ở phía ngoài màng là cổng hoạt
hoá, cổng ở phía trong màng là cổng khử hoạt Ở trạng thái bình thường,
cổng hoạt hoá ở bên ngoài đóng nên Na không vào được bên trong màng
(tính thấm của màng đối với ion Na rất nhỏ)

 Khi màng bị kích thích, kênh Na được hoạt hoá, cổng hoạt hoá mở, các
ion Na ồ ạt vào trong màng theo gradient nồng độ
 Sự thay đổi điện thế bên trong màng đến lượt mình làm đóng cổng khử
hoạt --> ngăn không cho ion Na tiếp tục vào trong tế bào.
 Khi điện thế màng gần bằng điện thế nghỉ ban đầu, cổng khử hoạt của
kênh Na lại mở ra, chuẩn bị cho chu kỳ hoạt động kế tiếp của điện thế
hoạt động.

NVH - Điện sinh học 2020 28


Hoạt động của kênh Kali:

 Kênh K chỉ có 1 cổng đóng mở bên trong màng


 Ở trạng thái nghỉ, cổng kênh K đóng, ngăn không cho Kali ra
ngoài màng
 Thời gian mở kênh K và Kali khuếch tán ra ngoài trùng với
thời gian giảm tốc độ khuếch tán của Na vào trong.
 Việc mở kênh K khiến điện thế nghỉ được phục hồi.

NVH - Điện sinh học 2020 29


1. Kênh Natri mở, Na+ đi
vào trong tế bào

2. Kênh Kali mở, K+ đi ra


ngoài tế bào

3. Kênh Natri đóng lại,


Na+ ngừng đi vào trong
tế bào

4. K+ tiếp tục đi ra ngoài,


màng tế bào trở về trạng
thái nghỉ

5. Kênh Kali đóng

NVH - Điện sinh học 2020 30


NVH - Điện sinh học 2020 31
Vai trò của các ion canxi trong hoạt động điện của tế bào

Nhiều thực nghiệm cho thấy vai trò của Ca2+ trong việc tham gia khử
cực màng của tế bào cơ trơn, cơ tim, neuron của 1 số loài động vật có
xương sống.

Có sự tồn tại của kênh Canxi và điện thế hoạt động có bản chất
Natri – Canxi và sự tồn tại của các kênh dẫn “nhanh” và “ chậm”, khi
tế bào bị kích thích, các kênh dẫn “nhanh” cho dòng ion Na+ vào trong
tế bào và hình thành giai đoạn đầu tiên của điện thế hoạt động. Sau
đó các kênh dẫn “chậm” sẽ tiếp tục cho Na+, Ca2+ qua màng và hoàn
thành quá trình khử cực.

Bên cạnh đó, Ca2+ cũng tham gia vào cấu trúc màng, và có thể làm
biên đổi cấu trúc của protein/phospholipid mà nó kết hợp, do đó làm
biến đổi tính thấm của màng khi tế bào chuyển từ trạng thái nghỉ sang
trạng thái hoạt động.

NVH - Điện sinh học 2020 32


Phân loại điện thế màng khi nhận các kích thích
Điện thế “tại chỗ” (graded potential) Điện thế hoạt động (action potential)

Cường độ kích thích nhỏ (dưới ngưỡng) Cường độ kích thích đạt ngưỡng
(~ - 55mV)
Có thể xuất hiện khi có sự gắn kết các chất Xuất hiện khi nhận kích thích đạt ngưỡng
dẫn truyền thần kinh lên màng, sự nhận
kích thích từ các cơ quan cảm giác, hay sự
“thấm” thụ động của các ion qua màng tế
bào

Có thể kéo dài từ 5ms tới vài phút 1-5 ms


Có thể xảy ra khi màng tế bào ở trạng thái Không xảy ra
khử cực hoặc quá phân cực
Có thể xảy ra cùng lúc Lần lượt
Không được dẫn truyền dọc theo sợi trục Được dẫn truyền dọc theo sợi trục thần
thần kinh (axon) kinh
NVH - Điện sinh học 2020 33
Các kích thích điện đặc trưng bằng 2 thông số:
1. Cường độ hay biên độ kích thích (I)
2. Thời gian kích thích (t)
I
Ngưỡng kích thích

U t Điện thế hoạt


động
Đáp ứng tại chỗ

NVH - Điện sinh học 2020 34


Quy luật “tất cả hoặc không”

 Chỉ có những kích thích


đạt ngưỡng khử cực màng tế
bào mới dẫn đến việc hình
thành điện thế hoạt động (xung
thần kinh)

 Trong thời gian phát triển


điện thế hoạt động màng tế bào
không đáp ứng với những kích
thích mới- trạng thái trơ.

 Thuộc tính trơ đảm bảo cho


việc dẫn truyền xung thần kinh
theo một chiều nhất định.

NVH - Điện sinh học 2020 35


DẪN TRUYỀN HƯNG PHẤN TRÊN SỢI THẦN KINH (AXON)

1. Đặc điểm:
 Xung thần kinh có đặc tính lan truyền dọc theo sợi thần
kinh.

 Biên độ của xung thần kinh ở trong sợi thần kinh vào
khoảng 120 mV (cao hơn mức ngưỡng khử cực của màng 5-6
lần) – có ý nghĩa với vận tốc và độ tin cậy của sự dẫn truyền hưng
phấn.
 Trong quá trình lan truyền, biên độ của xung thần kinh
không giảm
NVH - Điện sinh học 2020 36
DẪN TRUYỀN HƯNG PHẤN TRÊN SỢI THẦN KINH (AXON)

2. Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh.

NVH - Điện sinh học 2020 37


NVH - Điện sinh học 2020 38
Sự dẫn truyền trong axon có bao myelin

• Bao myelin có điện trở suất lớn và dày 1-3 µm có tác dụng như là
lớp cách điện.

• Sự dẫn truyền điện thế hoạt động “nhảy” từ eo Ranvier này sang
eo Ranvier khác  lợi thế về tốc độ truyền thông tin và tiết kiệm
năng lượng.

• Sự tổn thương bao myelin sẽ dẫn đến sự hỗn loạn xung thần kinh,
và hậu quả có thể là các bệnh nghiêm trọng về thần kinh.

NVH - Điện sinh học 2020 39


DẪN TRUYỀN HƯNG PHẤN THẦN KINH -CƠ

Synapse - hay vùng tiếp giáp thần kinh – cơ

NVH - Điện sinh học 2020 40


Cấu trúc synapse thần kinh - cơ

Các nghiên cứu cho thấy:


Trước khi tới cơ, sợi trục thần kinh đã mất
lớp vỏ myelin bên ngoài
Nhánh tận cùng xòe rộng để tăng tiếp xúc
với tế bào cơ.
1 synapse bao gồm:
 Đĩa trước synapse: có chứa các nang
đường kính 20-50 A0
 Khe synapse: rộng khoảng 10-100nm
 Đĩa sau synapse: dày, có các cấu trúc
hình que, giúp tế bào cơ dìm sau trong
dịch bào  tăng diện tích tiếp xúc
NVH - Điện sinh học 2020 41
Cơ chế dẫn truyền hưng phấn từ thần kinh đến cơ qua
synapse

Thuyết dẫn truyền gián


tiếp (hoá học)

Tồn tại các chất hoá học


làm trung gian cho quá
trình dẫn truyền hưng
phấn qua khe synapse..

NVH - Điện sinh học 2020 42


Acetylcholine và sự dẫn truyền qua synapse

SÔÏI TRUÏC SÔÏI NHAÙNH

THOÂNG TIN RA

ACETYLCHOLINE
THUÏ THEÅ

THOÂNG TIN VAØO

Caùc chaát daãn truyeàn xung ñoäng thaàn kinh töø sôïi truïc ñi qua
synaùp roài gaén vaøo caùc thuï theå ôû sôïi phaân nhaùnh .

NVH - Điện sinh học 2020 43


Điện thế Synapse

Ngoài điện thế hoạt động, còn tồn tại 1 loại điện thế khác ở synapse –
điện thế synapse.
Thí nghiệm:
- Ngâm cơ vào dung dịch curare – chất ức chế tác dụng của
acetylcholine trong việc khử cực màng, do đó làm giảm điện thế
synapse.
-Thời gian ngâm càng lâu thì điện thế synapse càng nhỏ  thời gian ủ
của điện thế hoạt động càng kéo dài
-Khi điện thế synapse nhỏ tới mức nào đó  không xuất hiện điện thế
hoạt động  liên kết thần kinh – cơ bị ngắt.

NVH - Điện sinh học 2020 44


Một số yếu tố ảnh hưởng lên dẫn truyền ở
synapse

 Ion Ca: làm các bọc nhỏ dễ di chuyển tới đĩa trước
synapse và dễ vỡ nên làm tăng dẫn truyền qua
synapse. Ion Mg có tác dụng ngược lại

 pH: neuron rất nhạy cảm với sự thay đổi pH trong dịch
kẽ (dịch ngoại bào). Nhiễm kiềm làm tăng tính hưng
phấn của neuron.
Ví dụ: khi pH máu động mạch tăng đến 7,8 - 8,0 thì thường
xuất hiện co giật do tăng tính hưng phấn neuron. Ngược lại, nhiễm
toan làm giảm tính hưng phấn của neuron (người bị toan huyết do
đái tháo đường, bị ure huyết cao thường bị hôn mê khi pH giảm
xuống dưới 7.0)

NVH - Điện sinh học 2020 45


Một số yếu tố ảnh hưởng lên dẫn truyền ở
synapse
 Thiếu oxy: chỉ cần thiếu oxy trong vài giây cũng đủ làm cho
neuron bị mất tính hưng phấn. Điều này thường xảy ra khi
tuần hoàn não bị gián đoạn tạm thời, bệnh nhân bị mất tri
giác sau 3-5 giây thiếu máu.
 Thuốc: có 1 số thuốc (caffein, theophyllin...) làm tăng tính
hưng phấn do làm giảm ngưỡng kích thích. Có thuốc làm
tăng tính hưng phấn do ức chế các chất dẫn truyền ức chế
(strychnin). Phần lớn các thuốc mê làm tăng ngưỡng kích
thích do đó làm giảm sự dẫn truyền qua synapse. Các thuốc
mê tan trong mỡ có thể làm thay đổi tính thấm của màng
khiến màng kém đáp ứng. Một số chất cạnh tranh với các
chất dẫn truyền thần kinh bằng cách kết hợp với các
receptors của chúng, và do đó phong bế synapse. (curare
cạnh tranh với acetylcholine ở synapse thần kinh -cơ)
NVH - Điện sinh học 2020 46
ĐẠI CƯƠNG VỀ KÍCH THÍCH THẦN KINH – CƠ.

1. Nguồn kích thích- cường độ kích thích


Nguồn kích thích: cơ, nhiệt, điện, hoá
Với mỗi loại kích thích khác nhau, độ nhạy cảm của tế bào khác nhau.

Cường độ kích thích: các tế bào khác nhau đáp ứng với các kích thích
có cường độ khác nhau.

Tơ cơ: 6.104 keV


Tơ thần kinh: 6 keV

Tế bào thị giác: 2 eV (# năng lượng của 1 photon ánh sáng)

1 eV = 1,6 x 10-19 J
NVH - Điện sinh học 2020 47
2. Quan hệ giữa cường độ và thời gian kích thích

Ngưỡng thời gian C: là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện phải kéo dài
để có thể gây nên hưng phấn trên tế bào.
Ở động vật có xương sống, C = vài µs.
Nếu thời gian kích thích < C  không có đáp ứng của tế bào

Ngưỡng kích thích b hay reobazo: là cường độ nhỏ nhất mà xung kích
thích phải đạt được để gây nên trạng thái hưng phấn trên cơ hay thần kinh.
I
c
Cronacxi: là khoảng thời gian ngắn
nhất mà một xung điện có cường độ
bằng 2b cần phải kéo dài để gây
nên được hưng phấn trên thần kinh
hay cơ.
2b
b
NVH - Điện sinh học 2020 Cronacxi 48 t
• Hợp các kích thích:

Trường hợp 2 kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên


trạng thái hưng phấn của tế bào.

Xảy ra khi:
- 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí
của tế bào cách nhau 1 khoảng thời gian đủ ngắn
(cộng tác dụng theo thời gian)
- 2 kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị
trí đủ gần nhau của tế bào (cộng tác dụng theo
không gian)

NVH - Điện sinh học 2020 49


•Thời gian ủ và giai đoạn trơ
Thời gian ủ: là khoảng thời gian (t) tính từ thời điểm nhận
xung kích thích cho tới thời điểm bắt đầu xuất hiện điện thế
hoạt động. Mỗi loại tế bào có thời gian ủ khác nhau.

I – cường độ kích thích;


k k và b – hằng số đặc trưng cho trạng
I  (1  )b thái của tơ thần kinh
t
(Takasi, 1953, tơ thần kinh cô lập)

Giai đoạn trơ: sau khi bị kích thích, trong khoảng thời gian
xác định kể từ sau thời gian ủ đến thời điểm đỉnh âm của điện
thế hoạt động, dù có tác dụng vào thần kinh một xung điện
mạnh đến đâu đi nữa thì không tạo nên hưng phấn mới.
 giai đoạn trơ tuyệt đối của thần kinh
NVH - Điện sinh học 2020 50
I

Ngưỡng kích
thích

a b c d
U t

a. Giai đoạn trơ tuyệt đối: 2-3ms t


b. Giai đoạn trơ tương đối: 10-20ms
c. Giai đoạn siêu bình thường: #15ms
d. Giai đọan gần bình thường:
NVH#- 70ms
Điện sinh học 2020 51
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC SỐNG
Cơ chế điện sinh lý điều khiển nhịp tim

 Tại nút xoang nhĩ (SA) các


xung điện động liên tiếp
được phát để điều khiển
hoạt động của tim
 Xung điện từ nút xoang nhĩ
sẽ mất khoảng 120 - 220 ms
để truyền đến nút nhĩ thất
(AV)
 Từ nút AV, xung điện được
truyền theo bó His và các
sợi Purkinje đến hệ cơ co
của tâm thất

Nút SA, AV, bó His và mạng lưới các sợi Purkinje đều có khả năng tự kích hoạt
đều đặn NVH - Điện sinh học 2020 52
Ghi đo điện tim

NVH - Điện sinh học 2020 53


Điện tâm đồ

 Đơn sóng P đặc trưng cho


sự phát sinh xung điện tại
nút SA và sự kích hoạt tiếp
theo của cả tâm nhĩ, pha
này kéo dài 0,08 - 0,1 s.

 Đường đẳng thế giữa sóng P và Q phản ánh tốc độ truyền xung điện từ nút SA
đến nút AV, pha này kéo dài 0,12 - 0,22 s.
 Tiếp theo, tổ hợp sóng QRS phản ánh sự kích hoạt nút AV và sự lan truyền xung
điện kích thích đến hệ cơ co của tâm thất. Pha này kéo dài khoảng 0,12 s.
 Đơn sóng T phản ánh sự trở về trạng thái nghỉ của tâm thất.
 Đường đẳng thế giữa T và P của chu kỳ sau là giai đoạn toàn bộ tim ở trạng thái
nghỉ NVH - Điện sinh học 2020 54
Ví dụ hình ảnh điện tim bất thường: ngoại tâm thu trên thất

- Hay còn gọi là ngoại tâm thu nhĩ - cơn co nhĩ sớm làm rối loạn nhịp tim bình
thường
- Là tình trạng khiến nhịp tim của người bệnh bị gián đoạn. Tâm nhĩ (buồng
tim phía trên) co thắt sớm khiến máu bị dồn ứ trong tim, khiến máu bơm đi từ
tim không đủ cung cấp cho cơNVH
thể- Điện sinh học 2020 55
Máy tạo nhịp tim (pacemaker)
- Tạo xung kích thích theo một
nhịp nhất định (biên độ ~ 10 mV;
thời gian xung kéo dài ~ vài ms;
tần số ~ 60 - 70 xung/phút)
- Cấy dưới da ở vùng bụng hoặc
ngực. Điện cực được gắn với cơ
tim
- Được nuôi bằng pin
- Chế độ stanby (chỉ hoạt động khi
nhịp tim xuống thấp dưới ngưỡng
nào đó)

NVH - Điện sinh học 2020 56


Điện não đồ

Điện não đồ (EEG:


ElectroEncephaloGram)
rất có ý nghĩa trong việc
chẩn đoán động kinh, khối
u, một số dạng nghiện ma
tuý và các bệnh khác
nhau liên quan đến não

NVH - Điện sinh học 2020 57


Điện cơ
Đơn vị vận động bao gồm: tế bào thần kinh vận động và một nhóm sợi cơ mà nó
điều khiển.
Ở trạng thái nghỉ ngơi, điện thế màng của sợi cơ vào khoảng 80 mV
Khi có kích thích, xung được truyền từ dây thần kinh đến sợi cơ, sóng khử cực
của màng được truyền theo sợi cơ, chúng ta ghi được điện cơ dưới dạng điện
thế hoạt động

Đ i ệ n c ơ đ ồ ( E M G -
ElectroMyoGraphy) được dùng trong
chẩn đoán những rối loạn thần kinh -
cơ và để theo dõi sự phục hồi dây
thần kinh sau tổn thương.
(Điện cơ đồ là sự giao thoa của nhiều
đơn vị vận động) NVH - Điện sinh học 2020 58
NGUYÊN TẮC GHI ĐO ĐIỆN SINH VẬT

Tín hiệu điện Khuyếch đại Ghi và bảo


quản tín hiệu

Yếu, không -Đèn điện tử 3 cực


-Bộ ghi quang học
quan sát được -Transistor
-Bộ ghi cơ học (bút
ghi)

Người ta có thể ghi lại điện


cơ, điện não, điện tim, điện
võng mạc... Phục vụ cho
công tác chẩn đoán và điều
trị

NVH - Điện sinh học 2020 59

You might also like