You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN

KHOA/PHÒNG

Khoa Vật lý
6.1. Động lượng. Định lý động lượng
6.2. Khối tâm
6.3. Chuyển động của khối tâm. Định lí động
lượng cho hệ chất điểm
6.4. Bảo toàn động lượng
6.5. Va chạm
6.6. Chuyển động tên lửa
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.1. Động lượng. Định lý động lượng


(1) Động lượng của chất điểm: với một chất điểm có khối lượng
, chuyển động với vận tốc , động lượng của nó là: 𝑣⃗ 𝑝⃗

- Đơn vị: kg.m/s


(2) Định lí động lượng:
( ) ⃗
Ta có:
Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian :

Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian :

- Xung lượng của tổng hợp lực:

3
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.1. Động lượng. Định lý động lượng


- Từ Pt (6.1) và (6.2), ta có:
(6.3)
- Phát biểu định lí động lượng (cho chất điểm): Độ biến thiên động lượng của một chất
điểm trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng hợp lực tác dụng lên
nó trong khoảng thời gian đó.

4
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.2. Khối tâm


(1) Tọa độ khối tâm của một hệ gồm nhiều chất điểm:
+ Trên trục :
   

  𝒚𝑪𝑴
với : tổng khối lượng của hệ chất điểm
+ Trên trục :   𝒙𝑪𝑴

+ Trên trục : là
 
vector vị trí của chất điểm
thứ i
(2) Vector vị trí khối tâm của một  hệ gồm nhiều chất điểm:

5
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.2. Khối tâm


(3) Ví dụ: Xác định vị trí khối tâm của hệ gồm 3 chất điểm như hình
bên với
+ Trên trục :

+ Trên trục : 𝒚𝑪𝑴

+ Trên trục : 𝒙𝑪𝑴

+ Vector vị trí của khối tâm :

6
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.3. Chuyển động của khối tâm. Định lí động lượng cho hệ chất điểm
(1) Vận tốc của khối tâm:
     

   

với , , lần lượt là khối lượng, vận tốc và động lượng của chất điểm thứ i,
 

𝑃 ệ = 𝑝⃗ = 𝑝⃗ + 𝑝⃗ + ⋯ là động lượng của hệ.

 𝒉ệ 𝑪𝑴

Từ (6.10): Động lượng của một hệ gồm nhiều chất điểm bằng động lượng của một chất
điểm có khối lượng bằng tổng khối lượng của hệ và chuyển động với vận tốc bằng vận
tốc khối tâm của hệ.

7
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.3. Chuyển động của khối tâm.


tâm Định lí động lượng cho hệ chất điểm 𝑚 𝐹⃗
1
(2) Gia tốc của khối tâm:      𝐹⃗ 𝐹⃗
𝑑𝑣⃗ 1 𝑑𝑣⃗ 1 1 𝐹⃗
𝑎⃗ = = 𝑚 = 𝑚 𝑎⃗ = 𝐹⃗ (6.11) 𝐹⃗
𝑑𝑡 𝑀 𝑑𝑡 𝑀 𝑀
𝑚 2 3 𝑚
      𝐹⃗ 𝐹⃗
với 𝐹⃗ = 𝐹⃗ , + 𝐹⃗ ,  Σ𝐹⃗ + Σ𝐹⃗ 6.12 𝐹⃗
𝐹⃗
Theo ĐL III Newton: Σ𝐹⃗ =0 6.13 Σ𝐹⃗
 
= 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗
 𝐹⃗ = Σ𝐹⃗ (6.14)
+ 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗ = 0
𝚺𝑭𝒆𝒙𝒕
Σ𝐹⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗ + 𝐹⃗
Thay (6.14) vào (6.11), ta được: 𝑪𝑴 (6.15)
𝑴

Từ (6.15): Khối tâm của một hệ chuyển động giống với chuyển động của một chất điểm
có khối lượng bằng tổng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của tổng hợp lực bằng tổng
ngoại lực tác dụng lên hệ.
*Lưu ý: Phương trình (6.15) chính là phương trình định luật II Newton cho hệ chất điểm. 8
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.3. Chuyển động của khối tâm. Định lí động lượng cho hệ chất điểm
(3) Định lí động lượng cho hệ chất điểm
Từ phương trình (6.15) rút ra: 𝑪𝑴

với 𝐼⃗ = Σ𝐹⃗ 𝑑𝑡 là xung lượng của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ trong khoảng thời

gian  Phương trình (6.16) được viết lại:


𝒉ệ 𝒆𝒙𝒕 (6.17)
* Định lý động lượng cho hệ chất điểm: “Độ biến thiên động lượng của một hệ trong một
khoảng thời gian t nào đó bằng xung lượng của tổng hợp ngoại lực tác dụng lên hệ
trong khoảng thời gian đó.”
9
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.4. Bảo toàn động lượng


(1) Định luật bảo toàn động lượng
Từ phương trình (6.17), nếu tổng hợp ngoại lực tác dụng vào hệ = , thì:
𝒉ệ 𝒉ệ (6.18)
* Phát biểu định luật bảo toàn động lượng: “Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên một hệ chất
điểm bằng 0 (hệ cô lập về động lượng) thì động lượng của hệ được bảo toàn”.
(2) Bảo toàn động lượng theo một phương
Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên một hệ chất điểm theo một phương nào đó bằng 0 thì
động lượng của hệ theo phương ấy sẽ được bảo toàn.

𝒆𝒙𝒕,𝒙 =0 𝒉ệ,𝒙 = constant (6.19)

10
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.5. Va chạm
(1) Va chạm: hai vật tiến lại gần nhau và tác dụng lực lên nhau trong
một khoảng thời gian rất ngắn.
Lưu ý: Do thời gian va chạm rất ngắn, xung lượng của ngoại lực
không đáng kể nên động lượng của hệ hai vật ngay trước và ngay sau
va chạm bằng nhau (Bảo toàn động lượng).

(2) Va chạm không đàn hồi: sau va chạm động năng của hệ giảm (các
vật bị biến dạng)

(3) Va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi): sau va chạm hai chất
điểm dính chặt vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc .
+ Áp dụng bảo toàn động lượng:
p1o + p2o = p1 + p2 1 10 2 20 (m1 + m2)

(6.20)

11
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.5. Va chạm
(4) Va chạm đàn hồi: Động năng của hệ được bảo toàn (các vật
không bị biến dạng)
+ Bảo toàn động lượng:
p10 + p20 = p1 + p2 1 10 2 20 = 1 1 2 2 (6.21)
+ Bảo toàn động năng:
(6.22)

Từ (6.21) và (6.22), suy ra:

(6.23)

(6.24)

12
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.5. Va chạm
(5) Ví dụ: Hai xe lăn nhỏ (xem là chất điểm) có khối lượng 1 = 300 g và 2 = 2 kg
chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng
1𝑜 = 2 m/s và 2𝑜 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động
với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản.
* Giải:
Gọi là vận tốc chung của hai xe sau va chạm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe khối lượng m1 trước va chạm.
Áp dụng phương trình (6.20):

Vậy sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động theo chiều của xe 2 với vận
tốc 0,43 m/s.

13
Chương 6. ĐỘNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ

6.6. Chuyển động của tên lửa


Khối lượng tên lửa ở thời điểm ban đầu :
Khối lượng tên lửa ở thời điểm :
Tốc độ thay đổi khối lượng của tên lửa:
Vận tốc của khí phụt ra đối với tên lửa:
(1) Lực đẩy tên lửa: Lực đẩy của khí phụt ra lên tên lửa
đẩ (6.25)

(2) Định luật II Newton cho tên lửa và khí bên trong nó:
(6.26)
Chiếu Pt (6.26) lên Oy: -𝑀𝑔 + 𝑅𝑢 = 𝑀𝑎 ⟹ 𝑎 = = −𝑔

𝑅𝑢 𝑀
⟹ 𝑑𝑣 = − 𝑔 𝑑𝑡 ⟹ 𝑣 − 𝑣 = 𝑢 ln − 𝑔𝑡
𝑀 − 𝑅𝑡 𝑀 − 𝑅𝑡

Nếu tại tên lửa bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu, vận tốc tên lửa ở thời điểm :
(6.27)
14

You might also like