You are on page 1of 4

GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - 16 THĂNG LONG TP.

BMT - Tel: 0943.68.72.73


CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC
Chủ đề 6: SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
I. TỰ LUẬN
Bài 1. a) Tại điểm O trên mặt nước, có nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ
0,5s và khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 2cm. Tính tốc độ truyền sóng.
b) Một người nhìn thấy khoảng cách giữa ba ngọn sóng liên tiếp là 3m và thấy rằng trong 10 giây một
phao nhô lên 6 lần. Tính tốc độ truyền của sóng biển.
c) Một sóng truyền với vận tốc v = 24m/s, biết khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là 20m. Tính
tần số dao động của sóng.
d) Một sóng cơ truyền trên một dây căng ngang với tần số 10Hz, sau 8s sóng truyền được 5,6m.Tìm
bước sóng?
2x
Bài 2. a) Sóng truyền trên một sợi dây dài có phương trình: uM = Acos(ωt - ). Tại một điểm M cách

17
nguồn bước sóng ở thời điểm 1,5T có li độ là u = - 2cm. Tìm biên độ của sóng.
6
10x
b) Sóng truyền trên dây đàn hồi dài có phương trình sóng u = 15cos(4πt - ) cm. Trong đó x
3
tính bằng m và t tính bằng giây. Quãng đường sóng truyền được trong 5s bằng bao nhiêu?
Bài 3. a) Một nguồn sóng dao động có phương trình u = 10cos(40πt) cm, tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s.
Khoảng cách giữa 5 điểm kề nhau dao động cùng pha bằng bao nhiêu?
b) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox, phương trình sóng tại một điểm M trên phương truyền sóng là
x
u =10cosπ(10t – ) cm. Với x tính bằng cm; t tính bằng giây. Biết rằng phần tử sóng tại M dao động vuông pha
3
với phần tử sóng tại O. Khoảng cách OM bằng bao nhiêu?
c) Một sợi dây đàn hồi dài dao động với tần số 40Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4m/s. Khoảng

cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động lệch pha nhau là bao nhiêu?
3
d) Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s, thì hai điểm trên một phương truyền sóng
cách nhau 20cm có độ lệch pha bao nhiêu?
e) Sóng cơ có tần số 80Hz lan truyền trong môi trường với vận tốc 4m/s. Dao động của các phần tử
vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm
lệch pha nhau một góc là bao nhiêu?

f) Một nguồn sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt – )cm. Biết dao động tại hai điểm
4

gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là . Tìm tốc độ truyền
3
của sóng.
h) Một sóng ngang truyền trên mặt thoáng của một chất lỏng với tốc độ 40m/s, tần số sóng trong
khoảng từ 8Hz đến 10Hz. Biết hai điểm trên cùng phương truyền sóng cách nhau 10m thì luôn dao động
ngược pha nhau. Tính tần số f của sóng truyền.
Bài 4. Một sợi dây cao su dài căng ngang, đầu A của dây dao động theo phương trình u = cos(40πt) cm. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 4m/s.
a) Xét điểm M trên dây cách A đoạn 48 cm. Số điểm dao động ngược pha với A trên đoạn AM.
b) Xét điểm N trên dây cách A một đoạn 30 cm. Tại thời điểm A có li độ là 0,8cm thì dao động tại N
có li độ bằng bao nhiêu ?
GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG 16 THĂNG LONG TP- BMT Tel: 0905.23.65.70 1
GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - 16 THĂNG LONG TP. BMT - Tel: 0943.68.72.73
Bài 5. Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên
mặt nước với bước sóng λ. Xét hình chữ nhật OMHN nằm trên mặt nước sao cho OM = 9λ, ON = 13λ.
a) Xác định số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O trên đoạn
thẳng NH.
b) Xác định số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O trên đoạn
thẳng MH.
c) Xác định số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động vuông pha với dao động của nguồn O trên đoạn
thẳng MN.
Bài 6. Nguồn sóng ở O dao động với tần số f = 10Hz, dao động truyền đi với biên độ không đổi 2cm và với
tốc độ 1m/s trên phương Ox. Trên phương này có ba điểm M, N, P theo thứ tự MN = 5cm; NP = 12,5cm.

Biết dao động tại điểm N có pha ban đầu - rad.
6 O M N P x
a) Viết phương trình dao động tại điểm M và điểm P.
b) Tại thời điểm t, điểm N có li độ uN = 2cm. Tính li độ điểm M và điểm P tại thời điểm này.
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một dây đàn hồi căng ngang. Cho một đầu dây dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2s thì
trên dây có sóng truyền đi. Sau thời gian 0,3s dao động truyền đi được 1,5m. Bước sóng trên dây là:
A. 2,5m. B. 10m. C. 5m. D. 4m.
Câu 2. Trên mặt nước đang có sóng, ta thấy khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 10cm và một chiếc lá
nhỏ trên mặt nước nhô lên liên tiếp 3 lần trong thời gian 5s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 4cm/s. B. 6cm/s. C. 8cm/s. D. 2cm/s.
Câu 3. Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương Ox là: u = 3cos(100πt – x)cm.Trong đó t tính
bằng s, x tính bằng m. Bước sóng λ là:
A. 8,64cm. B. 8,64m. C. 6,28cm. D. 6,28m.
Câu 4: Phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x trên phương truyền sóng là u = 2cos(5πt – 0,2π.x)cm .
Trong đó t tính bằng s, và x tính bằng cm. Tốc độ truyền sóng là:
A. 4cm/s. B. 25cm/s. C. 20cm/s. D. 16cm/s.
Câu 5: Sợi dây rất dài căng ngang. Cho đầu O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
uO = 2cos(10πt –π/4)cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5m/s. Tìm phương trình dao động tại điểm M cách O
12,5cm.
A. u = 2cos(10πt)cm. B. u = 2cos(10πt – π/4)cm.
C. u = 2cos(10πt – π/2)cm. D. u = 2cos(10πt – π)cm.
Câu 6: Cho đầu O của dây đàn hồi rất dài dao động theo phương vuông góc với dây, biên độ dao động là
4cm, chu kỳ 0,1s. Lấy t = 0 là lúc đầu O có li độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Tìm phương
trình sóng tại điểm M trên dây với OM = 50cm là:
A. u = 4cos(20πt – π/4)cm. B. u = 4cos(20πt – π)cm.
C. u = 4cos(2πt – π/4)cm. D. u = 4cos(20πt – π/2)cm.
Câu 7: Sóng truyền với tốc độ không đổi 10m/s từ điểm M đến O trên cùng phương truyền sóng với MO =
50cm, coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là uO = 5cos(10πt) cm. Tìm phương trình
sóng tại M.
A. u = 5cos(10πt – π/2)cm. B. u = 5cos(10πt + π/2)cm.
C. u = 5cos(10πt – π/4)cm. D. u = 5cos(10πt + π/6)cm.
Câu 8: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với tốc độ 20cm/s. Biết phương trình sóng tại O là
 
uO = 4cos  t  cm. Li độ dao động tại M cách O là 40cm lúc li độ dao động tại O cực đại là:
6 
A. 4cm. B. 0. C. -2cm. D. 2cm.
Câu 9: Phương trình sóng tại điểm M với OM = x là u = 6cos(0,5t - 0,2πx)cm. Trong đó t tính bằng s, x
tính bằng cm. Vận tốc dao động tại điểm M có x = 10cm lúc t = 1s là:
A. 0. B. -9,42cm/s. C. 9,42cm/s. D. 6cm/s.
GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG 16 THĂNG LONG TP- BMT Tel: 0905.23.65.70 2
GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - 16 THĂNG LONG TP. BMT - Tel: 0943.68.72.73
Câu 10: Một sóng có tần số 50Hz truyền trên dây đàn hồi rất dài với tốc độ 100m/s. Hai điểm gần nhau nhất
trên dây lệch pha nhau π/4 cách nhau:
A. 12cm. B. 25cm. C. 10cm. D. 50cm.
Câu 11: Hai điểm M,N cách nhau 28cm trên dây có sóng truyền qua luôn lệch pha nhau một góc
Δφ= (2k + 1)π/2 với k nguyên. Tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số của sóng có giá trị trong khoảng từ 22Hz
đến 26Hz. Tần số f của sóng là
A. 25Hz. B. 20Hz. C. 45Hz. D. 15Hz.
Câu 12: Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng là
u = 2cos(0,2πt - 2πx) cm. Trong đó t tính bằng s. Vào lúc thời điểm t li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì
sau đó 5s li độ của sóng tại P là bao nhiêu?
A. -1cm. B. +1cm. C. - 2cm. D. +2cm.
Câu 13: Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng là u = 6cos(2πt – πx)cm. Vào thời điểm t0
li độ sóng tại một điểm P là 3cm và li độ đang tăng thì sau lúc đó 1/8.s li độ của P là bao nhiêu?
A. 1,6cm. B. - 1,6cm. C. 5,8cm. D. -5,8cm.
Câu 14: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình: u = Acos(50πt + 2πx) trong đó t
tính bằng s. Tần số của sóng là:
A. 0,04Hz. B. 2,5Hz. C. 50Hz. D. 25Hz.
Câu 15: Trên mặt nước có sóng truyền qua ta thấy một chiếc lá nhô lên cao 5 lần trong thời gian 6s. Chu kỳ
của sóng là
A. 1,2s. B. 1,5s. C. 1s. D. 5/6.s.
Câu 16: Một người ngồi bên bờ biển thấy khoảng cách giữa ba ngọn sóng liên tiếp là 15m và người đó đếm
được 10 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong thời gian 27s. Tốc độ truyền sóng biển là:
A. 2,5m/s. B. 2,78m/s. C. 0,4m/s. D. 0,28m/s.
Câu 17: Một người gõ một nhát búa trên đường sắt và cách đấy 1530m có một người áp tai lên đường sắt thì
nghe được hai tiếng búa cách nhau 4,2s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s và nhỏ hơn tốc độ
truyền âm trong sắt. Tốc độ truyền âm trong sắt là:
A. 3600m/s. B. 2700m/s. C. 8400m/s. D. 5100m/s.
Câu 18: Tại đầu O của dây đàn hồi rất dài ta tạo ra một dao động có phương trình u 0 = Acos( 2 t ) theo
T
phương vuông góc với dây. Một điểm cách xa O một khoảng λ/2 và sau khi đầu O bắt đầu dao động 1/3 chu
kỳ có li độ 3cm. Cho rằng biên độ của sóng trên dây không đổi thì biên độ này bằng:
A. 3cm. B. 1,5cm. C. 6cm. D. 4,5cm.
Câu 19: Một sóng cơ được truyền đi trên phương Ox từ O với tốc độ 40cm/s. Phương trình dao động tại O
là uO = 4cos(0,5πt)cm. Điểm M trên phương Ox cách O một khoảng nào sau đây dao động cùng pha với O?
A. 0,2m. B. 1,6m. C. 0,8m. D. 2m.
Câu 20: Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình sóng u = 2cos(0,125t – 0,4πx)cm, trong
đó x tính bằng cm. Bước sóng là:
A. 5cm. B. 5m. C. 0,2cm. D. 0,2m.
Câu 21: Trên dây dài có sóng truyền qua với phương trình sóng u = 2cos(5t – 0,2x)cm. Trong đó t tính bằng
s, x tính bằng cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40cm/s. B. 10cm/s. C. 20cm/s. D. 25cm/s.
Câu 22: Phương trình truyền sóng trên dây dài là: u = 4cos(2πt – 0,5πx)cm, trong đó t tính bằng s, x tính
bằng cm. Một điểm trên dây có x = 5/6(cm) vào lúc t = 1/3(s) có li độ là:
A. 2,83cm. B. 2,45cm. C. 3,50cm. D. 0,98cm.
Câu 23: Một sóng ngang có biểu thức u = 0,3cos(314t – 5x)cm. Trong đó t tính bằng s, x tính bằng m. Vận
tốc dao động cực đại của một phần tử vật chất khi có sóng truyền qua là:
A. 0,3cm/s. B. 0,6cm/s. C. 94,2cm/s. D. 1,5m/s.

GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG 16 THĂNG LONG TP- BMT Tel: 0905.23.65.70 3
GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG - 16 THĂNG LONG TP. BMT - Tel: 0943.68.72.73
Câu 24: Sóng truyền với tốc độ không đổi v = 10m/s từ một điểm M đến một điểm O nằm trên cùng phương
truyền sóng, khoảng cách MO = d = 0,5m. Coi biên độ của sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại O là
uO = 5cos(10πt +π/6)cm thì phương trình sóng tại M là:
A. uM = 5cos(10πt - π/6)cm. B. uM = 5cos(10πt +2π/3)cm.
C. uM = 5cos(10πt +π/2)cm. D. uM = 5cos(10πt - π/2)cm.
Câu 25: Một dây đàn hồi rất dài căng ngang. Cho đầu O dao động điều hòa theo phương vuông góc với dây,
biên độ 2cm, chu kỳ 2s thì trên dây có sóng truyền đi với tốc độ 5m/s. Biết biên độ sóng không đổi. Lấy t = 0
là lúc đầu O đạt li độ cực đại thì phương trình sóng tại M trên dây cách O một khoảng 40cm là:
A. u = 2cos(πt)cm. B. u = 2cos(πt - π/6)cm.
C. u = 2cos(πt - 2π/3)cm. D. u = 2cos(πt - 2π/25)cm.
Câu 26: Một sóng ngang truyền trên dây với bước sóng 80cm. Phương trình dao động tại O là u 0 = 2cos(4πt
) cm. Sau đó sóng truyền tới M cách O 20cm. Li độ dao động tại M vào lúc t = 1s là:
A. 0. B. 2cm. C. - 2cm. D. 1cm.
Câu 27: Một sóng cơ truyền trên phương Ox có phương trình u = 2cos(20πt - 0,08πx)cm. Trong đó t tính
bằng s, x tính bằng cm. Điểm M và O trên phương Ox dao động ngược pha khi chúng cách nhau:
A. 25cm. B. 6,25cm. C. 12,5cm. D. 0,02cm.
Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài, đầu O dao động với tần số f từ 40Hz đến 53Hz, tốc độ truyền sóng là
5,2m/s. Để điểm M trên dây cách O một đoạn 20cm luôn dao động cùng pha với O thì tần số f là
A. 42Hz. B. 52Hz. C. 45Hz. D. 50Hz.
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi khá dài, đầu O dao động với tần số f = 20Hz, tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s. Để điểm M trên dây cách O một khoảng 10cm luôn dao động ngược pha với O.
Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 0,80m/s. B. 0,75m/s. C. 0,90m/s. D. 0,85cm/s.
Câu 30: Phương trình sóng trên phương Ox cho bởi uO = 2cos(7,2πt + 0,02πx)cm, trong đó t[s]; x[cm]. Li
độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau lúc đó 1,25s là:
A. 1cm. B. 1,5cm. C. - 1,5cm. D. -1cm.
Câu 31: Một sóng ngang truyền trên dây rất dài có phương trình u = Acos(0,2πx + 5t)cm, trong đó x tính
bằng cm. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha π/2 là:
A. 10cm. B. 2,5cm. C. 25cm. D. 15cm.
Câu 32: Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và OM vuông
góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao động của
nguồn O là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 33: Một sóng ngang truyền trong môi trường bởi phương trình nguồn u = 5cos(20t + /2)cm, trong đó t
tính bằng s. Biết tốc độ dao động cực đại của mỗi phần tử dao động khi có sóng truyền qua gấp 4 lần tốc độ
truyền sóng. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A. 25m/s. B. 4m/s. C. 25cm/s. D. 400cm/s.
Câu 34: Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền trên

trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN = và phương trình dao động của phần tử tại M
12
1
là uM = 5cos10πt (cm) ( tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = s là
3
A. 25π 3 cm/s. B. 50π 3 cm/s. C. 25π cm/s. D. 50π cm/s.
Câu 35: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi dài có phương trình nguồn
u = 4cos(10t - 0,1πx) cm, trong đó t[s]; x[cm]. Xét hai điểm M, N trên dây cách nhau một khoảng
11
d= m. Tại thời điểm mà tốc độ dao động của M bằng 20 3 cm/s và đang đi về vị trí cân bằng thì tốc độ
15
dao động của điểm N bằng
A. 20 3 cm/s. B. 0. C. 10 3 cm/s. D. 40cm/s.

GV TRƯƠNG VĂN KHÁNH - LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG 16 THĂNG LONG TP- BMT Tel: 0905.23.65.70 4

You might also like