You are on page 1of 50

KHUNG GIÀN ĐƠN GiẢN, PHƯƠNG PHÁP TÁCH NÚT,

& PHẦN TỬ ZERO LỰC

• Dàn đơn giản


• Phương pháp tách nút
• Phần tử Zero lực
ÁP DỤNG
Dàn phẳng thường được sử dụng nâng
đỡ mái nhà.

Với tải trọng và dàn phẳng đã cho, làm


thế nào xác định lực của phần tử dàn
phẳng và khi đó có thể chọn kích
thước của chúng?

Một thách thức lớn hơn là với tải


trọng đã cho, chúng ta có thể thiết kế
dàn phẳng với chi phí nhỏ nhất?
ÁP DỤNG (continued)

Dàn phẳng cũng được sử dụng


trong nhiều cấu trúc như cần trục,
khung máy bay ….

Có thể thiết kế một cấu trúc nhẹ


mà nó đáp ứng tải trọng, an toàn,
giá thành, dễ dàng sản xuất, và cho
phép giám định trong toàn bộ tuổi
thọ của nó?
DÀN ĐƠN GIẢN (Section 6.1)

Một dàn phẳng là một cấu trúc bao gồm nhiều thanh mảnh được
nối với nhau tại đầu mút của chúng.
Nếu một dàn, theo cùng với tải áp đăt, nằm trên mặt phẳng đơn
(hình bên phải phía trên), khi đó được gọi dàn phẳng
Một dàn đơn giản là một dàn phẳng mà nó bắt đầu
với một phần tử tam giác và có thể được mở rộng
bởi việc thêm 2 thanh và 1 mối nối. Vớidàn như
thế, số phần tử (M) và số mối nối (J) quan hệ với
nhau bởi phương trình
M = 2 J – 3.
GIẢ THUYẾT PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
Khi thiết kế phẩn tử và mối nối của dàn phẳng, trước tiên nó cần thiết
xác định lực trong mỗi thanh. Cái này được gọi là phân tích lực của
một dàn. Khi thực hiện nó, hai giả thuyết được đưa ra:
1. Tất cả tải trọng tác dụng tại mối nối. Trọng lượng thanh của dàn
phẳng thường được bỏ qua bởi vì trong lượng của chúng thường
nhỏ so với lực được nâng đỡ bởi khung giàn.
2. Thanh được nối với nhau bởi chốt (bu lông). Giả thuyết này thỏa
mãn phần lớn trường hợp thực tế nơi mà mối nối (liên kết) được
hình thành bởi bắt bu lông các đầu mút với nhau.

Với hai giả thuyết, chi tiết làm việc như


phần tử 2-lực. Chúng chịu tải kéo hoặc nén.
Thanh chịu nén thường được chế tạo dày
hơn để ngăn cản sự uốn.
PHƯƠNG PHÁP TÁCH NÚT (Section 6.2)

FBD của mối nối B


• Khi sử dụng phương pháp tách nút để tìm lực trong phần tử dàn
phẳng, cân bằng của một mối nối được xem xét.
• Tất cả các lực tác dụng lên mối nối được thể hiện trong FBD. Nó
bao gồm ngoại lực (bao gồm phản lực liên kết) cũng như lực tác
dụng lên thanh (nội lực).
• Phương trình cân bằng ( FX= 0 và  FY = 0) được sử dụng để
giải tìm ẩn số tác dụng lên mối nối.
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH

1. Nếu phản lực liên kết của dàn phẳng chưa cho, vẽ FBD của
toàn bộ khung giàn và xác định phản lực liên kết (dùng
phương trình cân bằng vô hướng).

2. Vẽ FBD của một mối nối với 1 hoặc 2 ẩn số. Giả thuyết
rằng tất cả lực ẩn số thành phần là lực kéo (pulling the pin)
trừ khi chúng ta có thể xác định được bởi kiểm định rằng
những lực đó là tải trọng nén.
3. Lập phương trình cân bằng vô hướng,  FX = 0 and  FY
= 0, để xác định ẩn số. Nếu kết quả là dương, giả thuyết ở
trên là đúng, nếu không thì nó chịu nén (chiều ngược lại).

4. Lập lại lần lượt bước 2 và 3 tại mỗi mối nối đến khi các ẩn số
được xác định.
PHẦN TỬ ZERO LỰC (Section 6.3)

Nếu một mối nối chỉ có hai phần tử


không thẳng hàng và không có ngoại
lực hoặc phản lực liên kết tại mối nối,
khi ấy hai thanh đó là phần tử zero-lực.
Trong ví dụ này, phần tử DE, DC, AF,
và AB là phần tử zero-lực.

Bạn có thể dễ dàng chứng minh kết


quả này bằng cách lập ptcb tại D và
A.

Phần tử zero-lực có thể được bỏ đi


(hình bên) khi phân tích khung dàn.
PHẦN TỬ ZERO LỰC (continued)

Nếu ba phần tạo nên một khung cơ bản


trong đó 2 thanh của dàn phẳng nằm trên 1
đường thẳng và không có ngoại lực hoặc
phản lực liên kết tại mối nối đó, vậy thì
thanh thứ 3 không thẳng hàng là phần tử
zero-lực.
Một lần nữa, điều này có thể dễ
dàng chứng minh. Người ta có thể
bỏ phần tử zero-lực, để phân tích
khung giàn.

Chú ý rằng phần tử zero-lực được sử


dụng để tăng độ ổn định và khả năng
cứng vững của dàn phẳng, và đáp ứng
cho nhiều kiểu tải trọng khác nhau.
EXAMPLE

Given: dàn phẳng chịu tải như hỉnh


vẽ.
Find: Lực trên mỗi thanh của dàn.

Plan:

1. Kiểm tra nếu tồn tại phần tử zero-lực.


2. Trước tiên phân tích tại chốt D và sau đó chốt A
3. Chú ý rằng thành BD là phần tử zero-lực. FBD = 0
4. Tại sao, với bài toán này, bạn không tìm phản lực liên kết
trước khi tìm lực trong thanh?
EXAMPLE (continued)
D 450 lb
45 º
45 º
FAD FCD

FBD của chốt D

+   FX = – 450 + FCD cos 45° – FAD cos 45° = 0


+   FY = – FCD sin 45° – FAD sin 45° = 0
FCD = 318 lb (Tension) or (T)
và FAD = – 318 lb (Compression) or (C)
EXAMPLE (continued)
Phân tích chốt A:
FAD
A 45 º
FAB
AY
FBD của chốt A

+   FX = FAB + (– 318) cos 45° = 0; FAB = 225 lb (T)

Chúng ta có thể phân tích chốt C thay vì A?


CÂU HỎI (continued)

F F
F

2. Với dàn phẳng này, xác định số phần tử zero-lực.


A) 0 B) 1 C) 2
D) 3 E) 4
BÀI TẬP NHÓM

Given: Dàn phẳng chịu tải như


hình vẽ.
Find: Xác định lực trong tất cả
thanh.
Plan:

a) Kiểm tra nếu tồn tại phần tử zero-lực.


b) Vẽ FBDs của chốt D và E, và sau đó lập ptcb tại những
điểm đó để tìm ẩn số.
c) Chú ý thanh CE là phần tử zero-lực vì FEC = 0. nếu không
thấy sự đơn giản hóa này, bạn có thể tiếp tục giải bài toán?
BÀI TẬP NHÓM (continued)

FBD của chốt D


Từ hình vẽ, tan-1(1/2)=26.57
Y
600N D
X
26.57
FDE FCD
Phân tích chốt D:
→ + FX = 600 – FCD sin 26.57 = 0
FCD = 1341 N = 1.34 kN (C) (Note that FCD = FBC!)

+  FY = 1341 cos 26.57 – FDE = 0


FDE = 1200 N = 1.2 kN (T)
BÀI TẬP NHÓM (continued)

FBD của chốt E


Y
FD
900 N E
E
X
45 FEB
FEA
Phân tích chốt E:
→ + FX = 900 – FEB sin 45 = 0
FEB = 1273 N = 1.27 kN (C)

+  FY = 1200 + 1273 cos 45 – FEA = 0


FEA = 2100 N = 2.1 kN (T)
PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
ÁP DỤNG

• Khung giàn dài thường được sử dụng để xây dựng những


cần trục lớn và tháp đường dây tải điện lớn.
• Phương pháp tách nút yêu cầu rằng nhiều mối nối được phân
tích trước khi chúng ta có thể xác định lực tại phần giữa của
khung dàn lớn.
•Như vậy chúng ta cần dùng phương pháp khác để xác định
những lực như thế.
PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT

Trong phương pháp mặt cắt, một dàn phẳng được chia làm 2 phần
bởi dùng “một mặt cắt tưởng tượng” (mặt cắt a-a) qua dàn.

Từ khi thanh của dàn phẳng chỉ chịu kéo hoặc nén, nội lực trong
thanh bị cắt cũng sẽ kéo hoặc nén với cùng độ lớn. Kết quả này
dựa trên cơ sở nguyên lý cân bằng và định luật 3 Newton.
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH

1. Vị trí cắt. Điều này dựa trên cơ sở: a) nơi bạn muốn xác định
lực, và, b) nơi số lượng ẩn số không vượt quá 3 (thông thường).

2. Vị trí cắt nhằm tạo thuận lợi tính toán (tối thiểu hóa số ẩn số
bạn phải tìm).

3. Nếu yêu cầu, xác định phản lực liên kết phản lực bởi vẽ FBD
của toàn bộ giàn phẳng và áp dụng ptcb (E-of-E).
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH (continued)

4. Vẽ FBD của phần được chọn của dàn phẳng được cắt. Chúng ta
cần chỉ ẩn số tại thanh được cắt.
• Ban đầu chúng ta giải thuyết tất cả các thanh chịu kéo, theo đúng
cách chúng ta đã làm khi dùng phương pháp tách nút.
• Theo lời giải, nếu câu trả lời là dương, thanh chịu kéo theo như
giả thuyết.
• Nếu kết quả là âm, thanh chịu nén. (Chú ý rằng chúng ta có thể
giả thuyết lực âm hoặc dương như đã thực hiện trong hình ở
trên.)
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH (continued)

5. Áp dụng ptcb (E-of-E) đối với mặt cắt chọn lựa của dàn phẳng
để giải tìm ẩn số.
• Chú ý, trong phần lớn trường hợp có thể viết một phương trình
tìm ẩn một cách trực tiếp. Như vậy tìm kiếm và tận dụng nó!
EXAMPLE
Given: Dàn phẳng chịu tải như
hỉnh vẽ.
Find: Lực trong thanh KJ,
KD, và CD.
Plan:

a) Xác định phản lực tại A.


b) Dùng mặt cắt qua thanh KJ, KD, và CD.
c) Làm việc với mặt cắt bên tay trái. Tại sao?
d) Áp dụng EofE để tìm lực trong KJ, KD, và CD.
EXAMPLE (continued)

Ay
Gy

Ax

56.7 kN

Phân tích toàn bộ dàn phẳng để tìm phản lực tại A, ta có


 FX = AX = 0. Khi do lấy moment tại G để tìm AY.
∑MG = - AY (18) + 20 (15) + 30 (12) + 40 (9) = 0; AY = 56.7 kN

Bây giờ lấy moment tại D. Tại sao?


+ MD = – 56.7 (9) + 20 (6) + 30 (3) – FKJ (4) = 0
FKJ = 75.07 kN or 75.07 kN ( C )
EXAMPLE (continued)

56.7 kN

Bây giờ lập hai ptcb cho mặt cắt.


↑ +  FY = 56.7 – 20 – 30 – (4/5) FKD = 0;
FKD = 8.375 kN , or 8.375 kN (C)

→ +  FX = (– 75.07) + (3/5) ( –8.375 ) + FCD = 0;


FCD = 80.95 kN (T)
CÂU HỎI

1. Bạn có thể xác định lực trong


thanh ED bởi mặt cắt a-a? Giải
thích ?.
A) Không, có 4 ẩn.
B) Vâng, Dùng  MD = 0 .
C) Vâng, Dùng  ME = 0 .
D) Vâng, Dùng  MB = 0 .
CÂU HỎI

2. Nếu biết FED, làm thế nào xác định FEB ?


A) Vẽ tiết diện b-b và lấy  ME = 0
B) Vẽ tiết diện b-b và lấy  FX = 0 và  FY = 0
C) Vẽ tiết diện a-a và lấy  MB = 0
D) Vẽ tiết diện a-a và lấy  MD = 0
BÀI TẬP NHÓM

Given: Dàn phẳng bên trong của


cánh máy baychịu tải như
hỉnh vẽ.
Find: Lực trong IH, BH, và
BC.
Plan:

a) Vẽ mặt cắt qua IH, BH, và BC.


b) Phân tích tiết diện bên phải (ko có phản lực!).
c) Vẽ FBD của tiết diện.
d) Viết ptcb.
BÀI TẬP NHÓM

+ ↑ FY = 80 + 60 + 40 – FBH sin 45º = 0;


FBH = 255 lb (T)

+  MH = – FBC (2) + 60 (2) + 40 (3.5) = 0;


FBC = 130 lb (T)

+ → FX = FIH – 130– 255 cos 45º = 0; FIH = 310 lb (T)


CÂU HỎI

1. Khi xác định lực trong thanh HG


(xét phần bên phải), ptcb nào tốt
nhất nên dùng?
A)  MH = 0
B)  MG = 0
C)  MB = 0
D)  MC = 0
KHUNG GIÀN VÀ MÁY

•Phân tích cấu trúc hoặc


máy
CÂU HỎI

1. Khung giàn và máy thỉ khác với khi so sánh với dàn phẳng từ khi
chúng có ___________.
A) Một phần tử 2-lực B) Chỉ phần tử đa lực
C) Ít nhất một phần tử đa lực D) Ít nhất một phần tử 2-lực
ÁP DỤNG

Khung giàn thường được sử


dụng để chịu tải ngoại lực
khác nhau.

Khung giàn khác dàn phẳng


như thế nào?
Dể có thể thiết kế khung giàn,
chúng ta cần xác định lực tại
liên kết và tại các gối tựa.
ÁP DỤNG (continued)

“Máy,” giống như cấu trúc ở trên, được sử dụng trong nhiều
công việc. Nó khác thế nào với khung giàn và dàn phẳng?

Làm thế nào để xác định tải trọng tại các mối nối và gối liên kết?
Những lực và moment này được yêu cầu khi thiết kế chi tiết
máy.
KHUNG GIÀN VÀ MÁY: ĐỊNH NGHĨA

Khung giàn

Máy

Khung giàn và máy là hai kiểu chung tổng quát mà nó có ít nhất


một thanh chịu đa lực.

Khung giàn thông thường là tĩnh và chịu tải ngoại lực.

Máy chứa đựng những phần di chuyển và được thiết kế để biến


đổi tác dụng của lực.
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CHO KHUNG GIÀN HOẶC MÁY

1. VẼ FBD của khung giàn hoặc máy và phần


tử của nó, khi cần thiết.
Hints:
a) Chỉ ra phần tử 2-lực bất kỳ, b) lực trên bề
mặt tiếp xúc (thường giữa chốt và thanh (phần
tử)) thì bằng nhau và ngược chiều, và,
c) Mối nối có nhiều hơn hai thanh (phần tử), nên
vẽ một FBD của chốt.

FAB 2. Phát triển chiến lược để thiết lập ptcb nhằm


giải tìm ẩn số.
Thực hành nhiều nhằm hình thành được chiến
lược tốt.
EXAMPLE
Given: Giàn chịu lực và moment
như hình vẽ.
Find: Thành phần phản lực nằm
ngang và thẳng đứng của
chốt tại C và độ lớn của
phản lực tại B.
Plan:

a) Vẽ FBDs thanh BC của khung. Tại sao chọn phần này


của khung?
b) Lập ptcb để giải tìm ẩn tại C và B.
EXAMPLE

800 N m 400 N CX

1m CY
1m 2m
B
45° FBD của thanh BC
FAB

Chú ý rằng thanh AB là phần tử 2-lực.


PTCB (E-of-E):

+  MC = FAB sin45° (1) – FAB cos45° (3) + 800 N m + 400


(2) = 0
FAB = 1131 N
EXAMPLE

800 N m 400 N CX

1m CY
1m 2m
B
45° FBD của thanh BC
FAB

Bây giờ lập ptcb theo phương x và y:


 +  FX = – CX + 1131 sin 45° = 0
CX = 800 N
 +  FY = – CY + 1131 cos 45° – 400 = 0
CY = 400 N
CÂU HỎI

1. Hình vẽ thể hiện khung và FBD của nó. Nếu thêm một
moment tác dụng tại C, khi đó bạn sẽ thay đổi FBD của thanh
BC tại B?
A) Không thay đổi, chỉ một lực (FAB) tại B.
B) Sẽ có hai lực, BX và BY, tại B.
C) Sẽ có hai lực và một moment B.
D) Sẽ cộng thêm một moment tại B.
CÂU HỎI (continued) - IMPORTANT

D

2. Hình vẽ thể hiện khung và FBD của nó. Nếu thêm một
moment tác dụng tại D, khi đó bạn sẽ thay đổi FBD của
thanh BC tại B?
A) Không thay đổi, chỉ một lực (FAB) tại B.
B) Sẽ có hai lực, BX và BY, tại B.
C) Sẽ có hai lực và một moment B.
D) Sẽ cộng thêm một moment tại B.
BÀI TẬP NHÓM

Given: Một khung mang


một cylinder 50-kg.
Find: Phản lực mà chốt tác
dụng lên khung tại A
và D.
Plan:

a) Vẽ FBD của thanh ABC và CD.


b) Lập ptcb cho mỗi FBD để tìm 6 ẩn số. Suy nghĩ về một cách
khác để giải bài toán sễ dàng hơn.
BÀI TẬP NHÓM (continued)
FBDs của thanh ABC và CD CY
CX
50(9.81) N

0.7 m
1.2 m

DX 1.6 m

Lập ptcb (E-of-E) cho thanh ABC: DY

+  MA = CY (1.6) – 50 (9.81) (0.7) – 50 (9.81) (1.7) = 0 ;


CY = 735.8 N
+  FY = AY – 735.8 – 50 (9.81) – 50 (9.81) = 0 ; AY = 245 N
+  FX = CX – AX = 0 ; CX = AX
GROUP PROBLEM SOLVING (continued)

FBDs of members ABC and CD CY


CX
50(9.81) N

0.7 m
1.2 m
DX 1.6 m

Lập E-of-E cho thanh CD: DY

+  MD = CX (1.2) + 50 (9.81) (0.7) – 735.8(1.6) = 0 ; CX = 695 N

+  FY = DY – 735.8 + 50 (9.81) = 0 ; DY = 245 N


+  FX = DX – 695 = 0 ; DX = 695 N
AX = CX = 695 N
CÂU HỎI

1. Khi xác định phản lực tại mối


nối A, B và C, số ần số nhỏ
nhất cần để giải bài toán này?
A) 3 B) 4
C) 5 D) 6

2. Với bài toán trên, tưởng tượng rằng bạn vẽ một FBD
cho thanh AB. Cách dễ nhất để viết ptcb mà nó chứa
ẩn số tại B?
A)  MC = 0 B)  MB = 0
C)  MA = 0 D)  FX = 0
BÀI TẬP NHÓM

Given: Dầm ghép ABC có


liên kết chốt tại B.
Find: Phản lực tại các
liên kết. Bỏ qua kích
thước và trọng lượng.
Plan:

a) Vẽ FBD của thanh AB và BC.


b) Lập ptcb cho mỗi thanh và giải.
BÀI TẬP NHÓM

Given: Cylinder với m = 50


kg. tựa trên mặt
nghiêng và khung có
liên kết chốt.
Find: Lực tác dụng lên
cylinder tại các bề mặt
tiếp xúc và phản lực
tại A, C.
Plan:
a) Vẽ FBD của toàn bộ khung ABC, và cylinder.
b) Lập ptcb cho toàn bộ khung và cho cylinder vừa được tách
c) Giải tìm ẩn.
BÀI TẬP NHÓM

Given: Đĩa trọng lượng 20lb


được liên kết chốt tại
D. Bỏ qua trọng lượng
các thành phần khác.
Find: Phản lực tại các
liên kết.
Plan:

a) Vẽ FBD của thanh AB, BCD và đĩa D.


b) Lập ptcb cho mỗi thành phần và giải.
BÀI TẬP NHÓM

Given: Lực 75 lb và 50 lb tác


dụng lên khung ABC.
Find: Phản lực tại các
liên kết A, B, và C.
Plan:

a) Vẽ FBD của toàn bộ khung ABCDEF, thanh AB, BC, và


CA. Chú ý AC là chi tiết 2 lực.
b) Lập ptcb cho toàn bộ khung và cho các thanh được tách
c) Giải tìm ẩn.
BÀI TẬP NHÓM

Given: Khung chịu lực như


hình vẽ. Bỏ qua trọng
lượng các thanh.
Find: Phản lực tại các
liên kết.
Plan:

a) Vẽ FBD của toàn bộ khung ABCDEF, thanh ABC, CD, BE


và thanh DEF.
b) Lập ptcb cho toàn bộ khung và cho các thanh được tách
c) Giải tìm ẩn.

You might also like