You are on page 1of 17

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021- 2022


MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
GVHD: Nguyễn Kim Hồng Phúc
Mã học phần: 422000363108
Lớp học phần: DHQT16DTT
Nhóm: 4

STT MSSV Họ và Tên Xếp loại Điểm

1 20032021 Nguyễn Đình Đạt ..............

2 20073771 Trần Thị Nhã Trang ..............

3 20078191 Đỗ Thị Diễm Quỳnh ..............

4 19434581 Nguyễn Văn Đan ..............

5 20076301 Lê Thị Thu Thảo ..............

6 20093271 Trịnh Thiên Trang ..............


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Mã học phần: 422000363108


Lớp học phần: DHQT16DTT
Nhóm: 4

 Địa điểm làm việc: Họp online trên Zoom


 Thời gian: 10/10/2021-17/10/2021
 Thành viên có mặt:
- Nguyễn Đình Đạt
- Trần Thị Nhã Trang
- Đỗ Thị Diễm Quỳnh
- Nguyễn Văn Đan
- Lê Thị Thu Thảo
- Trịnh Thiên Trang
 Vắng mặt: không
- ..................... (Lý do)
- ..................... (Lý do)
- ..................... (Lý do)

 Nội dung làm việc: Đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong quá
trình thực hiện bài tập lớn. Sau khi bàn luận và được sự thống nhất của tất
cả các thành viên trong nhóm, nhóm chúng em đưa ra bảng đánh giá như
sau:

2
ST MSSV Họ và tên Công việc Xếp Chữ ký
T được giao loại

1 20032021 Nguyễn Đình Đạt Tất cả các câu A

2 20073771 Trần Thị Nhã Trang Tất cả các câu A

3 20078191 Đỗ Thị Diễm Quỳnh Tất cả các câu A

4 19434581 Nguyễn Văn Đan Tất cả các câu A+

5 20076301 Lê Thị Thu Thảo Tất cả các câu A

6 20093271 Trịnh Thiên Trang Tất cả các câu A


Cuộc họp kết thúc lúc 17/10/2021 cùng ngày.


Nhóm trưởng

Nguyễn Đình Đạt

3
ĐỀ 313

Câ Vấn đề cần giải quyết Lời giải Điể


u m

I. Câu hỏi trắc nghiệm

So sánh phản lực pháp tuyến


NA và NB của mặt tiếp xúc
tác dụng vào khúc gỗ trong 2
trường hợp ở hình bên dưới.

1
C. NB < NA.

A. NA = NB.
B. NA < NB.
C. NB < NA.
D. Tùy vào góc nghiêng 

4
Một quả cầu khối lượng m
được nối giữa hai đầu đoạn
dây AB và CD như hình vẽ.
Biết rằng, độ bền của hai đoạn
dây AB và CD là như nhau.
Nếu kéo đầu D của sợi dây
bởi lực kéo có độ lớn tăng dần
một cách từ từ thì

2 B. đầu tiên dây sẽ bị đứt tại CD, sau đó đứt tại


AB.

A. dây sẽ bị đứt đồng thời tại


hai đoạn AB và CD.
B. đầu tiên dây sẽ bị đứt tại
CD, sau đó đứt tại AB.
C. dây sẽ bị đứt tại phần CD.
D. dây sẽ bị đứt tại phần AB.

5
Một khối khí lý tưởng thực
hiện chu trình biến đổi như
trong đồ thị hình vẽ. Trong D. Nhận công, sinh nhiệt.
3
quá trình (2)-(3) khí trao đổi
công và nhiệt như thế nào?
A. Sinh công, sinh nhiệt.
B. Sinh công, nhận nhiệt.
C. Nhận công, nhận nhiệt.
D. Nhận công, sinh nhiệt.

Trường hợp nào đúng với quá


trình đẳng tích có nhiệt độ
giảm?

4 A.∆U=Q <0 A.∆U=Q <0


B. ∆U=Q >0
C. ∆U=Q+A,A <0
D. ∆U=Q+A,A >0

Điểm phần I:

II. Bài tập tự luận cơ bản

6
Một con lắc lò xo treo thẳng Tóm tắt
đứng, dao động điều hòa
quanh vị trí cân bằng O. Biết m=250g=0,25kg
độ cứng của lò xo là k = 50 k=50N/m
N/m, khối lượng của vật là m
1 = 250 g. Tính lực đàn hồi của Giải
lò xo khi vật ở trên vị trí cân 𝑚𝑔 0,25.10
∆𝑙 = = = 0,05 𝑚
bằng 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. 𝑘 50
𝐹𝑑ℎ = 𝑘. |∆𝑙 − 𝑥| = 50. |0,05 − 0,03|
= 1 (𝑁)

Vật có khối lượng m trượt đều


trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực đẩy F1 và lực
kéo F2 cùng độ lớn bằng 20N,
cùng tạo với phương ngang Tóm tắt
o
một góc α60 như hình vẽ. F1 = F2 =20N
Lực ma sát tác dụng vào vật
α = 60⁰
có độ lớn là bao nhiêu?
2 m trượt đều
Giải
Fms = F1 + F2 (1)
Chiếu (1) lên x: Fms = F2.cosα+F1.cosα
= 20.cos(60)+20.cos(60)
= 20 (N)

7
Ô tô có khối lượng 2500kg
chuyển động với tốc độ không
đổi v = 54km/h lên cầu vồng
có dạng cung tròn bán kính
50m. Tính áp lực của ô tô tác
dụng vào mặt đường tại đỉnh
cầu.

Tóm tắt
m = 2500 kg
v =54 km/h= 15 m/s
r = 50 m
Giải
3 Khi ô tô đến điểm cao nhất thì trọng lực đóng vai
trò là lực hướng tâm:
Fht = P – N => 𝑁 = 𝑃 − 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑔 −
.
= 2500.10 −
= 13750 (N)

8
Tóm tắt
m = 1 tấn =1000kg (sửa)
Sab=Sbc= 4000m
Giải
Giai đoạn 1: a đến b
Tại t = 100s
4
Một ô tô có khối lượng 1 tấn a= = =0
chuyển động thẳng với đồ thị
=>F = ma =1000.0 = 0 N
vận tốc như hình vẽ. Biết
trong cả hai giai đoạn, ô tô đi Giai đoạn 2: b đến c
được quãng đường bằng a= = = −0,2 𝑚/𝑠
4000 m.Tính độ lớn của hợp
=>F = ma = 1000.(-0,2) = -200 N
lực tác dụng lên ô tô trên mỗi
giai đoạn.

9
Tóm tắt
Một vật có khối lượng m = m =10kg, α=30⁰, µ=0,2, g=10 𝑚/𝑠 ,a=0,5 𝑚/𝑠
10,0 kg đang nằm yên trên mặt
5 phẳng ngang thì chịu tác dụng Giải
của lực kéo F⃗⃗ theo phương tạo Ta có: 𝑃⃗+𝑁⃗+𝐹⃗ y+𝐹⃗ x+𝐹⃗ ms= m𝑎⃗ (1)
với mặt ngang một góc  = 300
như hình vẽ. Cho biết hệ số ma Chiếu (1) lên Ox: 0+0+0+Fx-Fms=ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng ( )
=>a =
ngang là  = 0,2. Lấy gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2. Để vật trượt ( , . ) , . .
2
với gia tốc a = 0,50 m/s thì độ =>0,5 =
lớn của lực F phải bằng bao =>F = 25,879 N
nhiêu?

10
Tóm tắt (sửa)
m = 10kg, g= 10 𝑚/𝑠 ,µ=0,2, µn=0,3
Giải
Ta có: µ = 0,2+0,3=0,5
Có: 𝑁⃗+𝑃⃗y+𝑃⃗x+𝐹⃗ ms= m𝑎⃗ (1)
Chiếu (1) lên Ox:
-Fms+Px=ma => -Fms + Psinα= ma (2)
Chiếu (1) lên Oy:
Một vật có khối lượng m = 10 N-Py=0 => N=Pcosα=mgcosα
kg đặt trên mặt phẳng nghiêng =>Fms=µN=µmgcosα (3)
6 như hình vẽ. Hệ số ma sát (3),(4) => Điều kiện để vật trượt xuống là:
trượt và hệ số ma sát nghỉ Fms ≤ Psinα
giữa vật và mặt phẳng =>µmgcosα ≤ mgsinα
nghiêng là µ= 0,2 và µn = =>µ ≤ = 𝑡𝑎𝑛𝛼
0,3; gia tốc rơi tự do g = 10 =>tanα ≤ 0,5 => α ~ 26⁰
m/s2. Xác định giá trị của
αđể vật trượt.

Một khối khí thực hiện chu


trình biến đổi (A)-(B)-(C)-
(A) như hình vẽ:

Chu trình nghịch: hệ nhận công


7 A=|−𝑆𝑡𝑎𝑚𝑔𝑖𝑎𝑐| = − . 60.8 = |−240| = 240
J

Sau một chu trình thì khối khí


sinh hay nhận bao nhiêu
công?

11
Có 16 g khí oxy ở nhiệt độ Tóm tắt
Trạng thái 1:
270C, áp suất 1,2 atm. Sau
P1=1,2 atm
khi hơ nóng đẳng áp, thể tích T1=27+273=300K
khí tăng đến 10 lít. Hỏi trong V1= ? L
quá trình đó khí sinh hay nhận Trạng thái 2:
bao nhiêu công? P2=? atm
T2=? K
V2= 10 L
8 Giải
V ~ T ,Q ~ T ,V tăng => Q >0 , A<0 =>Quá trình
sinh công
Ta có: P1.V1 = n.R.T1
, . , .
=>V1= = = 10,25 𝐿
,
Quá trình đẳng áp P = const
=>A=P(V1-V2)=1,2.(10,25-10)=0,3 atm

Một động cơ nhiệt lí tưởng Tóm tắt:


hoạt động giữa 2 nguồn nhiệt T1=200+273=473K
T2=58+273=331K
là 200 0C và 58 0C. Động cơ A=2kJ
thực hiện công là 2 kJ. Tính Giải
nhiệt lượng mà động cơ Hiệu suất của động cơ:
9 truyền cho nguồn lạnh.
H= = = 0,3 = 30%
Nhiệt lượng mà động cơ nhận từ nguồn nóng:
Q1= = = 6,67 kJ
,
Nhiệt lượng mà động cơ truyền cho nguồn lạnh:
Q2= Q1-A =6,67-2=4,67 kJ

12
Một kỹ sư thiết kế một động Tóm tắt
cơ nhiệt làm việc bằng cách Q1=1000J,T1=300K,Q2=200J,T2=100K,A=800J
thu nhiệt 1000 J từ nguồn + Nguyên lý 1: ∆𝑈𝑐𝑡 = 𝐴 + 𝑄 = 0
nóng ở 300 K, tỏa nhiệt 200 J =>∆𝑈𝑐𝑡 − 𝐴 − 𝑄 = 0
cho nguồn lạnh ở 100K và =>1000-200-800=0 (thỏa nguyên lý 1)
| | | |
10 sinh công 800J. Bản thiết kế + Nguyên lý 2: 𝐻1 = = = 0,8 = 80%
của kỹ sư này có khả thi 𝑇1 − 𝑇2 300 − 100
không? Vì sao? 𝐻2 = = = 0,67 = 67%
𝑇1 300
Mà H1>H2 nên không thỏa nguyên lý 2
Kết luận: Bản thiết kế của kĩ sư này không khả thi
Vì vi phạm nguyên lý 2 của nhiệt động lực học.

Điểm phần II:

III. Bài tập tự luận nâng cao

13
Một vật được thả không vận
tốc đầu trượt xuống nhanh Tóm tắt:
dần đều từ đỉnh một con dốc L= 25m
dài 25 m, nghiêng một góc α = 30⁰
300 so với mặt phẳng ngang. Fms = 30%m = 0,3m
Biết lực ma sát bằng 30% g = 10 𝑚/𝑠
trọng lượng của vật. Lấy g = Giải
⃗ ⃗ ⃗ ⃗
10 m/s2. Tính vận tốc của vật Ta có: 𝑁+𝑃y+𝑃x+𝐹 ms= m𝑎⃗ (1)
cuối chân dốc và hệ số ma sát Chiếu (1) lên Oy: N-Py=0 => N=Pcosα
trượt giữa vật và mặt nghiêng. =mgcosα
=>Fms=µN=µmgcosα => 0,3m=µmgcosα
, ,
1 => 𝜇 = = = 0,035
Chiếu (1) lên Ox: -Fms + Px = ma
=>0,3m=ma-mgsinα
=>0,3=a-10sin30
=>a=5,3 𝑚/𝑠
𝑣 − 𝑣𝑜 = 2𝑎𝐿

=>𝑣 = √𝑣𝑜 + 2𝑎𝐿 = 0 + 2.5,3.25=16,279


m/s

14
Một lò xo có chiều dài tự
nhiên là 𝑙0 và độ cứng là k Tóm tắt:
m1=400g=0,4kg
được treo thẳng đứng. Khi l1=75cm=0,75m
treo vào đầu dưới lò xo một m2=480g=0,48kg
vật có khối lượng 400 g thì l2=80cm=0,8m
chiều dài của lò xo là 75 cm. Giải
Còn khi treo vật có khối Ta có: P1=m1.g=k.l1
2 lượng 480 g thì chiều dài của
=>400.10=k.(75-l0) (1)
lò xo là 80 cm. Tính độ cứng P2=m2.g=k.l2
k của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. =>480.10=k.(80-lo) (2)
. ( )
Lấy (1)/(2) => =
. ( )
=>lo=0,5 m
, .
K= = = 16 𝑁/𝑚
, ,

Tóm tắt:
α=5 atm/𝑚 = 506,625 pa /𝑚
Giải
Một khối khí O2 (được xem =>Aba=∫ 𝑃 𝑑𝑣 − ∫ 506,625𝑣 𝑑𝑣
3 là khí lí tưởng) thực hiện quá =-506,625. = -4390,75 J
trình biến đổi từ trạng thái (A)
đến trạng thái (B) như hình Q=∆𝑢 − 𝐴 = . 𝑅∆𝑡 + 4390,75
vẽ; Trong đó, áp suất p là hàm
= . 8,314.1585 + 4390,75 =
của thể tích: p = αV2, với α=
37334,98 J
5,0 atm/m6. Xác định công và
nhiệt mà khối khí trao đổi với
môi trường trong quá trình
biến đổi đó.

15
Một tủ lạnh hoạt động theo Quá trình chuyển m = 2kg nước từ 25⁰C thành
chu trình Carnot ngược, lấy 2kg đá
nhiệt ở nguồn lạnh có nhiệt độở -10⁰C gồm 3 giai đoạn:
-Nước đá từ -10⁰C tăng đến 0⁰C
–100C nhả cho nguồn nóng ở -Nước đá nóng chảy (giữ ở 0⁰C)
0
nhiệt độ 30 C. Tính hệ số làm -Nước lỏng tăng từ 0⁰C lên 25⁰C
lạnh của tủ lạnh và điện năng =>Q2=mC2(0-(-10))+𝛾𝑚+mC1(25-0)
cần thiết cung cấp cho tủ lạnh =2.2.(0+10)+330.2+2.4,2.(25-0)
4
để làm đông 2 kg nước từ =910 kJ
250C. Biết nhiệt dung riêng Hiệu suất của tủ:
𝑄2 910
của nước là 4,2 kJ/kg.K, của 𝐻 = 1 − => 80% = 1 − => 𝑄1
nước đá là 2,0 kJ/kg.K; nhiệt 𝑄1 𝑄1
nóng chảy của nước là 330 = 4550
kJ/K; hiệu suất hoạt động của
tủ lạnh là 80%. 𝑄2 910
𝜀= = = 0,25
𝑄1 − 𝑄2 4550 − 910

Điểm phần III:

TỔNG

16
17

You might also like