You are on page 1of 91

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY

HỌC 20212 MÃ ĐỀ: II.27 ĐẦU THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG


KÌ: BĂNG TẢI
ĐỀ:

Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Du


Thông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2
Sinh viên thực hiện Nguyễn Đắc Thịnh Lý Trường Giang
Mã số sinh viên 20195658 20195368
Lớp chuyên ngành CK09 - K64 CK09 – K64
Lớp tín chỉ 717873 717873

Ngày kí duyệt đồ án: ……./……./20….. Ngày bảo vệ đồ án: ……./……./20…..

Ký tên ............................

ĐÁNH GIÁ ….… / 10 ….… / 10

CỦA THẦY HỎI THI


Ký tên ………………………. Ký tên ……………………….

Hà Nội, …../20……
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ N ỘI
TRƯ Ờ NG CƠ KHÍ Đ Ồ Á N C H I T IẾ T M Á Y
N C M TK H TC K – K H O A C Ơ Đ IỆ N T Ử

Đ ề số: II.27 T H IẾ T K Ế H Ệ D Ẫ N Đ Ộ N G B Ă N G T Ả I

CHÚ D ẪN

1. Đ ộ n g c ơ

2. N ố i trụ c đ à n h ồ i

3. H ộ p g iả m tốc

4. B ộ tru y ề n đ a i

5. T a ng d ẫ n c ủ a
b ă n g tải

S ố liệ u ch o trư ớ c :
1. Lự c kéo bă ng tải: F = 2 0 95(N ) B á nh ră ng chủ đ ộn g:
2. V ậ n tố c b ăng tải: v = 1.7 7(m /s) N g h iên g trá i
3. Đ ư ờ ng kính ta ng d ẫ n b ăn g tải: D = 190(m m )
4. T h ờ i h ạn ph ục vụ: L h = 1 30 0 0 (giờ )
5. S ố ca là m việ c: so ca = 2(ca)
6. G óc n ghiê ng b ố trí bộ tru y ền n g oà i  =30 (đ ộ)
7. Đ ặ c tín h là m việ c: êm

K h ố i lư ợ n g th iế t k ế :
01 b ả n thuyết m in h
01 b ả n vẽ lắp h ộ p giả m tố c - kh ổ A 0
01 bộ b ả n vẽ ch ế tạ o các chi tiết cụ m trụ c 1 +2 (A 4 h o ặc A 3, đó ng vào thuy ết m inh).

S inh viê n th iế t kế # 1: N g uyễ n Đ ắ c T h ịnh - thinh .nd 195 6 58 @ sis.h ust.ed u.vn

S inh viê n th iế t kế # 2: L ý T rư ờ n g G ia n g - giang .lt1 9 536 8@ sis.hu st.e du.vn

G iáo viê n hư ớ n g dẫn: TS. N guyễn Trọng Du

G hi chú: S inh viê n #1 tín h và vẽ các ch i tiết c ụm trụ c 1, sinh viê n # 2 - cụ m trụ c 2.

Đ ồ án CTM – ME3232 HK: 2021.2 https://sites.google.com/site/tsnguyentrongdu


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

MỤC LỤC

MỤC LỤC...........................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................4
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN......5
1.1. CÁC DỮ KIỆN BAN ĐẦU..........................................................................5
1.2. CHỌN ĐỘNG CƠ.........................................................................................5
1.2.1. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ điện.................................5
1.2.1.1. Tính công suất trên trục của máy công tác................................................................
1.2.1.2. Xác định hiệu suất chung của toàn hệ thống.............................................................
1.2.1.3. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ..........................................................
1.2.2. Xác định tốc độ quay đồng bộ của động cơ điện.....................................6
1.2.2.1. Xác định tốc độ quay của trục bộ phận công tác......................................................
1.2.2.2. Xác định sơ bộ tỷ số truyền của hệ thống.................................................................
1.2.3. Chọn động cơ điện...................................................................................8
1.3 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.......................................................................8
1.4. TÍNH CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC TRỤC...............................................9
1.4.1 Tỉ số truyền...............................................................................................9
1.4.2 Tính tốc độ quay trên các trục..................................................................9
1.4.3 Tính công suất trên các trục....................................................................10
1.4.4. Mômen xoắn trên các trục.....................................................................10
PHẦN 2:THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN.......................................................12
2.1. CÁC DỮ KIỆN BAN ĐẦU........................................................................12
2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ.............................................................................12
2.2.1. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài (bộ truyền Đai)...............................12
2.2.1.1. Chọn loại đai và tiết diện đai....................................................................................
2.2.1.2. Xác định các thông số của bộ truyền........................................................................
2.2.1.3. Tính số đai Z.............................................................................................................

Đồ án Chi tiết máy Trang 1 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
2.2.1.4. Các thông số hình học khác của bánh đai.................................................................
2.2.1.5. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục................................................................
2.2.2. Tính toán thiết kế bộ truyền trong (bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)...........................................................................................................17
2.2.2.1. Chọn vật liệu.............................................................................................................
2.2.2.2. Xác định ứng suất cho phép......................................................................................
2.2.2.3. Tính thiết kế..............................................................................................................
2.2.2.4.Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc....................................................................................
2.2.2.5. Kiểm nghiệm độ bền uốn..........................................................................................
2.2.2.6. Kiểm nghiệm độ bền quá tải.....................................................................................
2.2.2.7. Một số thông số khác của cặp bánh răng.................................................................
PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC, CHỌN Ổ LĂN và CÁC CHI TIẾT MÁY
KHÁC................................................................................................................32
3.1 LẬP SƠ ĐỒ ĐẶT LỰC...............................................................................32
3.2 TÍNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH CÁC TRỤC.................................................33
3.2.1 Tính sơ bộ trục I.....................................................................................33
3.2.2 Tính sơ bộ trục II....................................................................................34
3.3 TÍNH CÁC CHI TIẾT TỪNG CỤM TRỤC................................................34
3.3.1 Tính toán thiết kế cụm trục I..................................................................34
3.3.1.1 Chọn vật liệu..............................................................................................................
3.3.1.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.............................................
3.3.1.3 Tính thiết kế trục theo momen tương đương.............................................................
3.3.1.4 Chọn và kiểm nghiệm then........................................................................................
3.3.1.5 Tính kiểm nghiệm trục...............................................................................................
3.3.1.6 Tính chọn ổ lăn trục I................................................................................................
3.3.2 Tính chọn khớp nối.................................................................................49
3.3.2.1 Chọn khớp nối............................................................................................................
3.3.2.2 Kiểm nghiệm khớp nối...............................................................................................
3.3.3 Tính toán thiết kế trục II.........................................................................51
3.3.3.1 Chọn vật liệu..............................................................................................................

Đồ án Chi tiết máy Trang 2 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
3.3.3.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.............................................
3.3.3.3 Tính thiết kế trục theo Mômen tương đương.............................................................
3.3.3.4 Chọn và kiểm nghiệm then........................................................................................
3.3.3.5 Tính kiểm nghiệm trục II...........................................................................................
3.3.3.6 Tính chọn ổ lăn trục II................................................................................................
PHẦN 4: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC. 77
4.1 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ MỘT SỐ CHI TIẾT........................77
4.1.1 Vỏ hộp giảm tốc.....................................................................................77
a. Chọn bề mặt ghép nắp và thân...........................................................................................
b. Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp.............................................................................
4.1.2 Một số kết cấu liên quan đến cấu tạo vỏ hộp..........................................79
a. Nắp ổ..................................................................................................................................
b. Chốt định vị.......................................................................................................................
c. Cửa thăm...........................................................................................................................
d. Nút thông hơi.....................................................................................................................
e. Nút tháo dầu.......................................................................................................................
f. Kiểm tra mức dầu..............................................................................................................
g. Các chi tiết khác.................................................................................................................
h. Kết cấu bánh răng..............................................................................................................
PHẦN 5: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP............................................................86
5.1 BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC...................................................................86
5.1.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc..........................................................................................
5.1.2 Bôi trơn ngoài hộp........................................................................................................
5.2 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Ổ LĂN........................................................86
5.3 DUNG SAI MỐI GHÉP THEN................................................................87
GHI CHÚ...........................................................................................................89
KẾT LUẬN........................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................91

Đồ án Chi tiết máy Trang 3 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Đồ án Chi tiết máy Trang 4 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

LỜI NÓI ĐẦU


Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong
chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học Chi tiết máy giúp cho sinh
viên có thể hệ thống hóa lại kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức
bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kĩ thuật .Môn học Chi tiết máy là một
môn khoa học cơ sở nghiên cứu về phương pháp tính toán và thiết kế các chi tiết
máy có công dụng chung từ đó giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về cấu
tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp tính toán các chi tiết máy, làm cơ sở
vận dụng vào thiết kế máy, vì vậy thiết kế đồ án môn Chi tiết máy là một công
việc quan trọng và rất cần thiết.
Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp có tỷ số truyền
không đổi, và được dùng để giảm vận tốc góc, tăng mômen xoắn. Với chức năng
như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rộng rãi trong các ngành cơ
khí, hóa chất, luyện kim, công nghiệp đóng tàu…Trong giới hạn môn học chúng
em được giao nhiệm vụ thiết kế hệ dẫn động băng tải sử dụng hộp giảm tốc một
cấp bánh rănh trụ răng thẳng.
Trong quá trình làm đồ án, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS. Nguyễn
Trọng Du, chúng em đã hoàn thành xong đồ án môn học của mình. Do đây là đồ
án đầu tiên của khóa học, với trình độ và thời gian có hạn nên trong quá trình
thiết kế không tránh khỏi những sai sót xảy ra nên chúng em rất mong được sự
góp ý của các thầy cô trong bộ môn để chúng em hiểu biết hơn về hộp giảm tốc
một cấp bánh răng trụ-răng thẳng cũng như các kiến thức về thiết kế các hộp
giảm tốc khác.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đồ án Chi tiết máy Trang 5 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1.1. CÁC DỮ KIỆN BAN ĐẦU

i. Lực kéo băng tải: F=2095 (N)


ii. Vận tốc băng tải: v=1,77 (m/s)
iii. Đường kính tang dẫn băng tải: D=190 (mm)
iv. Thời gian phục vụ: Lh=13000 (giờ)
v. Số ca làm việc: soca=2 (ca)
vi. Góc nghiêng bố trí bộ truyền ngoài: α=30 (độ)
vii. Đặc tính làm việc: êm
Bánh răng chủ động: Nghiêng trái

1.2. CHỌN ĐỘNG CƠ


1.2.1. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ điện
Plv
P yc = (kW ) (1.1)
ηc

Trong đó:
Pyc: Công suất yêu cầu trên trục động cơ điện (kW)
Plv: Công suất trên trục bộ phận máy công tác (trục của bộ phận làm việc)
(kW)
ηc : Hiệu suất chung của toàn hệ thống

1.2.1.1. Tính công suất trên trục của máy công tác
F.v
Plv =
1000
( kW ) (1.2)

Trong đó:
Plv: Công suất trên trục bộ phận máy công tác (trục của bộ phận làm việc) (kW)
F: Lực kéo băng tải (N)
v: vận tốc di chuyển của băng tải (m/s)
F . v 2095 ×1,77
Plv = = =3,71(kW )
1000 1000

Đồ án Chi tiết máy Trang 6 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

1.2.1.2. Xác định hiệu suất chung của toàn hệ thống


ηc = ∏ ηi (1.3)
k

Trong đó:
ηi : hiệu suất của chi tiết hoặc bộ truyền thứ i;

k: số lượng bộ truyền hoặc chi tiết đó;


Cụ thể:
ηc =∏ ηi =ηol . ηk .η đ . ηbr =0,99 × 0,99 × 0,95 × 0,97 =0,894
k 2 1 1 1 2 1 1 1

2.3
Tra bảng 19 [I ] ta có:

Hiệu suất của một cặp ổ lăn : η ol= 0,99

Hiệu suất của khớp nối: η k=0,99

Hiệu suất của bộ đai : ηđ =¿0,95

Hiệu suất của bộ truyền bánh răng : ηbr =¿0,97

1.2.1.3. Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ
Thay giá trị của Plv và ηc vào (1.1) ta được công suất yêu cầu trên trục động cơ
điện:
Plv 3,71
P yc = = =4,15( kW )
ηc 0,894

1.2.2. Xác định tốc độ quay đồng bộ của động cơ điện


n sb =nlv . u sb (vg/ph) (1.4)
Trong đó:
nsb: tốc độc quay sơ bộ mà động cơ cần có (vg/ph) ;
nlv: tốc độ quay của trọng máy công tác (bộ phần làm việc) (vg/ph) ;
usb: tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống ;

1.2.2.1. Xác định tốc độ quay của trục bộ phận công tác
v ×60 ×1000
nlv =
π×D
( vg/ ph) (1.5)

Trong đó:

Đồ án Chi tiết máy Trang 7 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

nlv: Tốc độ quay của bộ phận công tác (vg/ph);


v: vận tốc băng tải (m/s);
D: đường kính tang (mm);
v ×60 ×1000 1,77 ×60 × 1000
nlv = = =177,92(vg / ph)
π×D π ×190

1.2.2.2. Xác định sơ bộ tỷ số truyền của hệ thống


u sb=∏ u sbi =usb (đ ) ×u sb(br) (1.6)
Trong đó:
usb: tỷ số truyền của hệ thống;
usbi: tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền thứ i trong hệ thống;
usb(đ): tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền Ngoài (bộ truyền Đai);
usb(br): tỷ số truyền sơ bộ của bộ truyền Trong (Bánh răng);
2.4
Tra bảng 21 [ II ] ta chọn được tỷ số truyền sơ bộ của:

+Truyền động đai: usb(đ)=2;


+Truyền động bánh răng: usb(br)= 4 (hộp giảm tốc một cấp)
Thay số vào (1.6) ta được:
u sb=∏ u sbi =usb (đ ) ×u sb(br) =2× 4=8

Từ nlv và usb thay vào (1.4) ta được:


n sb =nlv . u sb =177,92× 8=1423,36 (vg/ph)

Từ nsb= 1423,36 (vg/ph) chọng tốc bộ đồng bộ của động cơ điện (nđb) là:
nđb=1500 (vg/ph)

1.2.3. Chọn động cơ điện


Từ Pyc= 4,15 (kW) và nđb=1500 (vg/ph), Chọn động cơ Việt Hung xoay chiều 3
pha đã có sẵn muc lục trên Microsoft Team, từ đó ta có bảng sau:

Đồ án Chi tiết máy Trang 8 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Bảng 1.1: Thông số của động cơ điện (HEM)

Ghi chú:
Pđc:Động cơ điên cần dùng (Pđc≥Pyc)(kW);
nđc: tốc độ quay của động cơ (vg/ph);
T max /T dn: Tỷ số giữa momen cực đại và momen danh nghĩa của động cơ;

T mm /T dn : Tỷ số giữa momen mở máy và momen danh nghĩa của động cơ;

mđc : Khối lượng của động cơ (kg);

d đc : đường kính trục (mm);

Kí hiệu Công Số vòng T max T mm Khối lượng Đường kính


T dn T dn
động cơ suất quay động cơ trục
Pđc (kW) nđc (vg/ph) mđc (kg) d đc (mm)

3K132S4 5,5 1445 2,2 2,0 62 32

1.3 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


đc n
1445
- Tỉ số truyền chung của hệ thống: uc = n = 177,85 =8,12 (1.7)
lv

Trong đó:
uc: Tỷ số truyền chung của hệ thống;
n đc: Tốc độ quay của động cơ (vg/ph);

nlv : Tốc độ quay của bộ phận công tác (vg/ph);

- Với uc =∏ ui (1.8)
Trong đó ui là tỉ số truyền của bộ truyền thứ i trong hệ thống
- Cụ thể: uc =∏ ui=u br × uđ (1.9)
Trong đó ubr là tỉ số truyền của cặp bánh răng, uđ là tỉ số truyền của bộ truyền
đai
Ta chọn trước uđ =2,5 áp dụng công thức trên ta có:
Đồ án Chi tiết máy Trang 9 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
uc 8,12
ubr = = =3,25
u đ 2,5

1.4. TÍNH CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC TRỤC


1.4.1 Tỉ số truyền
- Tỉ số truyền từ trục động cơ sang Trục I: 𝑢đc->I = 𝑢đ =2,5
- Tỉ số truyền từ Trục I sang Trục II của hộp giảm tốc: uI->II = 𝑢br =3,25
- Tỉ số truyền từ Trục II (trục ra của HGT) sang trục bộ phận công tác (trục của
bộ phận làm việc): tùy thuộc đề mà hoặc uII->lv= uk = 1
1.4.2 Tính tốc độ quay trên các trục
Tốc độ quay trên trục động cơ: n đc=1445 (vg/ph)
Tốc độ quay trên trục I:
nđc 1445
nI=

= 2,5 =578 (vg/ph)

Tốc độ quay trên trục II:


nI 578
n II = =
ubr 3,25
=177,85 (vg/ph)

Tốc độ quay thực trên trục công tác:


nII 177,85
nlv ,t = = 1 =177,85(vg/ph)
uk

Trong đó:
- Tốc độ quay trên trục động cơ: nđc (vg/ph)
- Tốc độ quay trên trục I (trục vào của HGT): nI (vg/ph)
- Tốc độ quay trên trục II: 𝑛II (vg/ph)
- Tốc độ quay thực trên trục bộ phận công tác là 𝑛lv,t(vg/ph)
1.4.3 Tính công suất trên các trục
_Công suất trên trục công tác: Pct=Plv=3,71(kW)
_Công suất trên trục II là :

Đồ án Chi tiết máy Trang 10 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
Plv Plv 3,71
P II = = = =¿ 3,75 ¿)
η II →lv ηk 0,99

_Công suất trên trục I là :


P II PII 3,75
P I= = = =¿ 3,91(kW )
ηl → II ηol .η br 0,99 × 0,97

_ Công suất thực của động cơ là:


PI PI 3,91
Pđc,t¿ η = =
ηđ . ηol . 0,95 × 0,99
=¿ 4,16 (kW )
đc→ I.

Trong đó:
- Công suất trên trục bộ phận công tác: Plv ¿);
- Công suất trên Trục II (trục ra của HGT): P II (𝑘𝑊);
- Công suất trên Trục I (trục vào của HGT): P I (𝑘W);
-Công suất trên trục động cơ (thực cần): Pđc,t (kW).
1.4.4. Mômen xoắn trên các trục
Mômen xoắn trên trục I là :
PI 3,91
T I =9,55.10 6 . =9,55 ×10 6 × =64603(N . mm)
nI 578

Mômen xoắn trên trục II là :


6 PII 6 3,75
T II =9,55 ×10 × =9,55 ×10 × =201364( N . mm)
n II 177,85

Mômen xoắn trên trục công tác là:


Plv 3,71
T lv , t=9,55× 106 × =9,55 ×106 × =199216( N . mm)
nlv , t 177,85

Mômen xoắn thực trên trục động cơ là :


P đc , t 4,16
T đc, t=9,55× 106 × =9,55 ×106 × =27493(N . mm)
nđc 1445

Trong đó:
-Mômen xoắn trên trục I là :T I (N.mm)
- Mômen xoắn trên trục II là:T II (N.mm)

Đồ án Chi tiết máy Trang 11 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

- Mômen xoắn thực trên trục công tác là :Tlv,t (N.mm)


- Mômen xoắn thực trên trục động cơ là Tđc,t (N.mm)

Bảng 1.2. Tổng hợp thông số của các bộ truyền

Thông số/Trục Động Cơ I II Công Tác


Tỷ số truyền u uđc → I =¿ 2,5 u I → II =¿ 3,25 u II →lv =¿ 1

Tốc độ quay
1445 578 177,85 177,85
n(vg/ph)
Công Suất P(kW) 4,16 3,91 3,75 3,71
Mô men xoắn
27493 64603 201364 199216
T(N.mm)

PHẦN 2:THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN

2.1. Các dữ kiện ban đầu


 Tỷ số truyền từ động cơ sang trục I: uđc → I =2,5;

Đồ án Chi tiết máy Trang 12 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 Tốc độ quay trên trục động cơ: n đc= 1445 (vg/ph);


 Công suất thực của động cơ: Pđc,t=4,16 (kW);
 Momen xoắn thực trên trục động cơ: Tđc,t=27493 (N.mm).

2.2. Tính toán thiết kế


2.2.1. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài (bộ truyền Đai)
Bảng 2.1. Dữ liệu đầu vào của bộ truyền ngoài

Thông số Kí Đơn vị Giá trị Ghi chú


hiệu
Tỉ số truyền u - 2,5 uđ bảng (

uđc → I )

Tốc độ quay trục chủ động n1 (vg/ph) 1445 n đc bảng

Công suất trên trục chủ động P1 (kW) 4,16 Pđc ,t bảng

Mô men xoắn trên trục chủ T1 (N.mm) 27493 T đc , t bảng

động
Thời gian phục vụ Lh (giờ) 13000 Lh đầu
đề
Góc nghiêng đường nối tâm β (độ) 30o α đầu đề

bộ truyền ngoài
Chế độ làm việc - - làm việc Đầu đề
êm

2.2.1.1. Chọn loại đai và tiết diện đai


_Chọn loại đai : đai thang thường

Đồ án Chi tiết máy Trang 13 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
4.1
Tra đồ thị 59 [I ]với các thông số P1 = 4,16 (kW) và n1 = 1445 (vg/ph) ta chọn

được đai tiết diện A

2.2.1.2. Xác định các thông số của bộ truyền


a. Đường kính bánh đai (d1 và d2)
4.13
Tra bảng 59 [I] được giới hạn đường kính bánh đai nhỏ : 100 – 200 (mm)

4.21
Chọn d1 theo tiêu chuẩn cho trong bảng 63 [I] phần chú thích được d 1=¿ 180

(mm)
_Kiểm tra về vận tốc đai
π × d1 ×n 1 π ×180 × 1445
v= = 60000
= 13,62 (m/s) ¿ v max= 25 (m/s)
60000
v max= 25 (m/s) đối với đai thường

Xác định d 2 :
d 2=u × d 1 ×(1−ε )

Chọn hệ số trượt ε = 0,01, do vậy


d 2=u × d 1 ×(1−0,01) = 2,5 ×180 × (1 – 0,01 ) = 445,5 (mm)

4.21
Theo bảng 63 [I] phần chú thích chọn d 2 = 450 (mm)

Tỷ số truyền thực tế
d2 450
ut = = = 2,53
d 1 ×(1−ε ) 180×(1−0,01)

Sai lệch tỷ số truyền

∆ u= | |
ut −u
u
× 100 % = |
2,53−2,5
2,5 |×100 %=1.2 %< 4 % (thỏa mãn)

b. Xác định khoảng cách trục a


4.14 a
Dựa vào ut =2,53,tra bảng 60 [I] , chọn d =¿ 1,1
2

a
 a = d ×d 2=1,1 × 450=¿495 (mm) => chọna sb=500
2

Đồ án Chi tiết máy Trang 14 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Kiểm tra điều kiện:


0,55(𝑑1+𝑑2)+ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2(𝑑1+𝑑2)
↔ 0.55(180+450)+8 ≤ 𝑎 ≤ 2(180+450)
↔ 354,5 ≤ 𝑎 ≤ 1260 ( thỏa mãn )
c. Chiều dài đai L

2
d + d ( d 2−d 1 )
L=2 a sb+ π 2 1 + (2.1)
2 4 asb
2
450+180 ( 450−180 )
¿ 2.500+ π +
2 4.500
¿ 2026,05(mm)
4.13
Dựa vào bảng 59 [I], chọn L theo tiêu chuẩn, L = 2000 (mm)

_Số vòng chạy của đai trong 1(s) là:


v 13,62
i=
L
= 2
= 6,81 (m/s) ¿ i max =10(m/s) (thỏa mãn)

_Tính chính xác khoảng cách trục:


λ + √ λ −8 ∆
2 2
a tl = (2.2)
4

Trong đó:
d 1+ d2 180+450
λ=L−π =2000−π = 1010,4
2 2
d 2−¿d 450−180
∆= 1
= ¿ = 135
2 2

1010,4+ √ 1010,4 −8 ×135 ¿ 486,47 ( mm )


2 2
Tính được a tl =
4

d. Góc ôm
_Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ
−57 ° ( d 2−d 1 ) 57. ( 450−180 )
α 1 = 180° =180 °− =148,36 o ¿ 120° (thỏa mãn)
a 486,47

Đồ án Chi tiết máy Trang 15 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

2.2.1.3. Tính số đai Z


P1 Kd
Zt ≥ (2.3)
[ P0 ] C α C L C u C Z
Trong đó :
- P1công suất trên trục bánh chủ động P1=¿ 4,16 (kW);
4.19
- [ P0 ] :công suất cho phép. Tra bảng 62 [I] theo tiết diện đai A, d 1=¿ 180 (mm),

v=¿13,62(m/s), được :

• [P 0 ]=¿ 3,37 (kW)


• l0=¿ 1700 (mm)
4.7
- K d : hệ số tải trọng động. Tra bảng 55 [I], được K d =¿1

- C α : hệ số ảnh hưởng của góc ôm


C α =1−0,0025 ( 180−α 1) =1−0,0025 × (180−148,36 ) =0,921

4.16 L 2000
- C L: hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai. Tra bảng 61 [I] với L = 1700 =1,18
0

được C L =1,04
4.17
- C u: hệ số ảnh hưởng của tỷ số truyền. Tra bảng 61 [I] với ut =2,53 được C u=¿

1,135
- C z : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai. Tra bảng
' P
4.18 Z=
[I] theo C =1
=1,23 ¿ được z
4,16
61 [P ¿ ¿ 0 ]=
3,37

Thay vào công thức (2.3) được:


P1 Kd 4,16× 1
Zt ≥ = = 1,14
[ P0 ] C α C L C u C Z 3,37 ×0,921 ×1,04 × 1,135× 1

Chọn Z=2

Đồ án Chi tiết máy Trang 16 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

2.2.1.4. Các thông số hình học khác của bánh đai


_Góc rãnh hình thang chọnφ=40 °
_Chiều rộng bánh đai:
B = ( Z−1 ) × t+2 e=( 2−1 ) ×15+ 2× 10=35(mm)
=> chọn B=32 mm

a 2 o
{
d a =d 1+ 2h o=180+2 ×3,3=186,6(mm)
_Đường kính ngoài bánh đai : d =d +2 h =450+2 ×3,3=456,6 (mm)
1

f a
{
d f =d a −2 H =186,6−2 ×12,5=161,6(mm)
_Đường kính đáy bánh đai : d =d −2 H=456,6−2×12,5=431,6 (mm)
1

2
1

2.2.1.5. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu :
780× P1 × K d
F 0= +F v (2.4)
v ×C α × Z

Trong đó:
_ F v : Lực căng do lực li tâm sinh ra
Chọn bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng thì
F v =q m × v =0,105× 13,62 = 19,48(N)
2 2

4.22
Với q m : khối lượng 1 mét chiều dài đai, tra bảng 64 [I] được q m=0,105

Do F v =19,48(N ), thay số công thức (2.4) ta được:


780× P1 K d 780 × 4,16× 1
F 0= +19,48= +19,48=149( N )
v Cα Z 13,62 ×0,921 ×2

Lực tác dụng lên trục bánh đai

( )
α1 148,36
F r=2 F 0 Z sin( ¿)=2 ×149 × 2× sin =573 ( N)¿
2 2

Đồ án Chi tiết máy Trang 17 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Bảng 2.2: Kết Quả Tính Toán Thông Số Của Bộ Truyền Đai Thang

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị


Loại đai Đai thường, loại A
Đường kính bánh đai nhỏ d1 180 mm
Đường kính bánh đai lớn d2 450 mm
Số đai Z 2
Khoảng cách trục a 486,47 mm
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 148,36 độ
Lực căng ban đầu F0 149 N
Lực tác dụng lên trục Fr 573 N
Đường kính đỉnh đai lớn da2 456,6 mm
Đường kính đỉnh đai nhỏ da1 186,6 mm
Đường kính đáy đai lớn df2 431,6 mm
Đường kính đáy đai nhỏ df1 161,6 mm
Tỷ số truyền thực ut 2,53
Chiều dài đai L 2000 mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 18 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

2.2.2. Tính toán thiết kế bộ truyền trong (bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)

Bảng 2.3. Thông số đầu vào của bộ truyền trong


Thông số Kí hiệu Kí Đơn vị Giá trị Ghi chú
chung hiệu
Tỉ số truyền u u12 - 3,25 ubr bảng
Tốc độ quay trục chủ n n1 (vg/ph) 578 nI bảng
động
Tốc độ quay trục bị n n2 (vg/ph) 177,85 nII bảng
động
Công suất trên trục chủ P P1 (kW) 3,91 PI bảng
động
Công suất trên trục bị P P2 (kW) 3,75 PII bảng
động
Mô men xoắn trên trục T T1 (N.mm) 64603 TI bảng
chủ động
Mô men xoắn trên trục T T2 (N.mm) 201364 TII bảng
bị động
Thời gian phục vụ Lh Lh (giờ) 13000 Lh đầu đề

2.2.2.1. Chọn vật liệu


6.1
Tra bảng 92 [ I ], ta chọn:

Vật liệu bánh răng lớn (bánh bị động):


 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện

Đồ án Chi tiết máy Trang 19 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 Độ rắn: HB :192 ÷ 240, chọn HB2=195


 Giới hạn bền σb2=750 (MPa)
 Giới hạn chảy σch2=450 (MPa)

Vật liệu bánh răng nhỏ:


 Nhãn hiệu thép: 45
 Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện
 Độ rắn: HB=192÷240, chọn HB1= 210
 Giới hạn bền σb1=750 (MPa)
 Giới hạn chảy σch1=450 (MPa)

2.2.2.2. Xác định ứng suất cho phép


a. Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ ¿¿ H ]¿ và ứng suất uốn cho phép [σ ¿¿ F ]¿

{
σ oHlim
[ σ H ]= S × Z R × Z v × K xH × K HL ( MPa)(2.5)
H
o
σ Flim
[ σ F ]= S × Y R ×Y S × K xF × K FC × K FL ( MPa)(2.6)
F

Chọn sơ bộ:

{Z R × Z v × K xH =1
Y R ×Y S × K xF =1

Khi đó (2.5) và (2.6) trở thành:

{
σ oHlim
[ σ H ]= S × K HL ( MPa)(2.7)
H
o
σ
[ σ F ]= SFlim × K FC × K FL ( MPa)(2.8)
F

Trong đó:
 [σ ¿¿ H ]¿: Ứng suất tiếp xúc cho phép (MPa);
 [σ ¿¿ F ]:¿ Ứng suất uốn cho phép (MPa);
 Z R : Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc;
Đồ án Chi tiết máy Trang 20 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 Z v : Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng;


 K xH : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;
 Y R : Hệ số xét đến độ nhám mặt lượn chân răng;
 Y S : Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất;
 K xF : Hệ số xét đến độ kích thước bảnh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn;
 S H , S F : hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn;

6.2
Tra bảng 94 [I] ta được

– Bánh chủ động S H 1 = 1,1; S F 1 = 1,75


– Bánh bị động S H 2= 1,1; S F 2 = 1,75
0 0
 σ Hlim, σ Flim : ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ
cơ sở (MPa)
σ Hlim = 2HB + 70 (2.9)
0

σ Flim = 1,8HB (2.10)


0

– Bánh chủ động


σ Hlim1 = 2 HB 1 + 70 = 2 × 210 + 70 = 490 (MPa)
0

σ 0Flim 1 = 1,8 H B 1 = 1,8 × 210 = 378 (MPa)

– Bánh bị động
σ 0Hlim2 = 2 HB 2 + 70 = 2×195 + 70 = 460 (MPa)

σ Flim 2 = 1,8 H B 2 = 1,8×105 = 351 (MPa)


0

 K HL, K FL: hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế
độ tải trọng của bộ truyền;

K HL =

mH N Ho
N HE
(2.11)

K FL =

mF N Fo
N FE
(2.12)

Đồ án Chi tiết máy Trang 21 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

– mH , mF : bậc của đường cong mỏi. Bánh răng có HB ¿ 350 (HB1 =


=210; HB2 = 195) → mH = mF = 6;
– N Ho: số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc;
– N Fo: số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn;
* Bánh chủ động
N Ho 1 = 30 H B 12,4 = 30 ×210 2,4 = 11,23 ×10 6

N Fo1 = 4×10 6

* Bánh bị động
N Ho 2 = 30 H B 22,4 = 30 ×195 2,4 = 9,40 × 106

N Fo2 = 4 × 106

– N HE, N FE : số chu kỳ thay đổi ứng suất


N HE = N FE = 60 cn t Σ (2.9)
- c : số lần ăn khớp trong 1vòng quay c = 1;
- n : vận tốc vòng của bánh răng (vg/ph);
- t Σ : tổng số giờ làm việc của răng t Σ = Lh (giờ).
* Bánh chủ động
N HE 1 = N FE 1 = 60 c n1 t Σ = 60 × 1 × 578 ×13000 = 450,84 × 106

* Bánh bị động
N HE 2 = N FE 2 = 60 c n2 t Σ = 60 × 1 × 177,85 ×13000 = 138,72 × 106

Bánh chủ động :


◦ Vì N HE 1 ¿ N HO 1 lấy N HE 1 = N HO 1 do đó K HL1= 1
◦ Vì N FE 1 ¿ N FO 1 lấy N FE 1 = N FO 1 do đó K FL1= 1
Bánh bị động :
◦ Vì N HE 2 ¿ N HO 2 lấy N HE 2 = N HO 2 do đó K HL2= 1
◦ Vì N FE 2 ¿ N FO 2 lấy N FE 2 = N FO 2 do đó K FL2= 1
Thay số vào công thức (2.5) và (2.6) được :

Đồ án Chi tiết máy Trang 22 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

- Bánh chủ động

{
σ oHlim1 490
[ σ H 1 ]= S × K HL 1= 1,1 × 1=445,45( MPa)
H1

σ oFlim 1 378
[ σ F 1 ]= S × K FC 1 × K FL1= 1,75 × 1×1=216( MPa)
F1

- Bánh bị động

{
o
σ 460
[ σ H 2 ]= SHlim2 × K HL 2= 1,1 × 1=418,18 (MPa)
H2
o
σ 351
[ σ F 2 ]= SFlim 2 × K FC 2 × K FL2= 1,75 × 1× 1=200,57( MPa)
F2

_Do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

[ σ H ]sb = [ H 1 ] [ H 2 ] =
σ +σ 445,45+ 418,18
2
= 431,82 (MPa)
2

Mà 1,25 [σ H 2] = 1,25×418,18 = 522,73 (MPa)


→ [ σ H ] sb< ¿ 1,25[σ ¿¿ H 2]¿ (thỏa mãn)

b. Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải [ σ H ]max và ứng suất uốn cho phép
khi quá tải [ σ F ]max
[σ H ]max =2,8× σ ch =2,8 × 450=1260( MPa)

[σ F ]max =0,8 × σ ch =0,8 ×450=360(MPa)

trong đó
σ ch : giới hạn chảy (MPa), σ ch=σ ch 2=σ ch 2=450 MPa ;

2.2.2.3. Tính thiết kế


a. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền (xác đinh khoảng cách trục sơ
bộ)


T 1 K Hβ
a w = K a (u+1 ¿ 3 2 (mm); (2.10)
[ σ H ]sb uψ ba
6.5
• K a : hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng; tra bảng 96 [ I ] => K a = 43

(MPa1/3);

Đồ án Chi tiết máy Trang 23 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

• T 1 : momen xoắn trên trục chủ động. T 1 = 64603 (Nmm);


• [ σ H ]sb: ứng suất tiếp xúc cho phép. [ σ H ]sb= 431,82 (MPa);
• u : tỷ số truyền, u= 3,25;
6.6
• ψ ba, ψ bd : Các hệ số. Tra bảng 97 [ I ] chọn ψ ba = 0,4

ψ bd = 0,53 ψ ba (u + 1) = 0,53 × 0,4 × (3,25+1) = 0,901

• K Hβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
6.7
răng khi tính về tiếp xúc; Tra bảng 98 [ I ] với ψ bd = 0,901 sơ đồ bố trí là sơ đồ 6

và HB ¿350, được : K Hβ = 1,05


Thay số vào (2.10) được:

√ √
T 1 K Hβ 64603 ×1,05
a w = K a (u+1 ¿ 3 2 = 43× (3,25 + 1) 3 2 = 119,53 (mm)
[ σ H ]sb uψ ba 431,82 × 3,25× 0,4

Chọn a w = 120 mm.


b. Xác định thông số ăn khớp
* Xác định mô đun (m)
m=(0,01 ÷0,02)aw = ( 0,01 ÷ 0,02 ) ×120 = 1,20 ÷ 2,40 (mm)

6.8
Tra bảng 99 [ I ], chọn m theo tiêu chuẩn, => m= 2

* Xác định số răng (Z)


_Chọn sơ bộ β = 10° → cos β = 0,985
2 aw cosβ 2× 120× 0,985
Z1 = = 2×(3,25+1) =27,81 Chọn Z1 = 27 (răng)
m(u+1)

Z2 = u × Z 1 = 3,25× 27 = 87,75 Chọn Z2 = 87 (răng)


trong đó:
+Z1, Z2: lần lươt là số răng của bánh răng chủ động và bánh bị động.
_Tỷ số truyền thực tế (ut )

Đồ án Chi tiết máy Trang 24 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
Z 2 87
ut = = = 3,22
Z 1 27

Sai lệch tỷ số truyền

∆u = | |
ut −u
u
×100%=
3,22−3,25
3,25 |
×100 %=0,923 % |
* Xác định góc nghiêng của răng
m(Z 1 +Z 2 ) 2×(27+ 87)
cos β = = = 0,950
2 aw 2 ×120

β = arccos(cosβ) = arccos(0,950) = 18,19°


* Xác định góc ăn khớp α tw
Do nhờ có góc nghiêng β => cặp bánh răng không cần thiết phải dịch chỉnh
=> α t = α tw

( )
o
α t = α tw = arctan
tan α tan 20
o = 20,96°
=arctan ⁡( )
cos β cos 18,19

Trong đó:
_α t : góc prô fin răng;
_α tw: góc ăn khớp;
_α: góc prô fin gốc, theo TCVN 1065-71, α=20o;

c. Xác định một số thông số của bộ truyền bánh răng.


_Khoảng cách trục: a w =120 mm ;

{
m× Z 1 2 ×27
=d 1= =56,84 (mm)
cosβ cos 18,19 o
_Đường kính vòng chia: m× Z 2 2 ×87
d 2= = =183,15(mm)
cosβ cos 18,19o

{
2 a w 2 ×120
d w 1=
= =56,87(mm)
_Đường kính vòng lăn: u+1 3,22+1
d w 2=d w 1 × u=56,87 × 3,22=183,12(mm)

{
o
d b =d 1 cosα=56,84 × cos 20 =53,41( mm)
_Đường kính vòng cơ sở: 1
o
d b =d 2 cosα=183,15 ×cos 20 =172,10( mm)
2

Đồ án Chi tiết máy Trang 25 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

a 2
{ d a =d 1+ 2 m=56,84+2 ×2=60,84(mm)
_Đường kính vòng đỉnh răng: d =d +2 m=183,15+2 ×2=187,15 (mm)
2
1

f 2
{ d f =d1 −2,5 m=56,84−2,5× 2=51,84 (mm)
_Đường kính đáy răng: d =d −2,5 m=183,15−2,5× 2=178,15(mm)
2
1

_Chiều rộng vành răng: b w =ψ ba × aw =0,4 ×120=48(mm)


_ Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở:
β b = arctan (cos α t ×tan β )=arctan (cos20,96o × tan 18,19o) = 17,06°

* Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép
_Tỷ số truyền thực tế
ut = 3,22

_Vận tốc vòng của bánh răng


π d w 1 n1 π ×56,87 × 578
v= =¿
60000
= 1,72 (m/s)
60000

Ứng suất cho phép tính ở mục 2.2.2.2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi
xác định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần
phải xác định chính xác ứng suất cho phép chính xác.
[σ H ]cx = [σ H ]sb Z R Z v K xH (MPa)

[σ F ]cx = [σ F ]sb Y R Y s K xF (MPa)


Trong đó:
• [σ H ]sb và [σ F ]sb là ứng suất cho phép sơ bộ đã tính ở mục 2.2.2.2
• Z R: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91và
92 [I] chọn:
Ra = 1,25 ÷ 0,63 μm ⇒ Z R= 1
• Z v: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
_Vì v ≤ 5 (m/s) => Z v = 1
• K xH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.

Đồ án Chi tiết máy Trang 26 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

=> K xH = 1 (do d a , d a <700 mm)


1 2

• Y R: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn Y R 1=Y R 2=Y R = 1
• Y s : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất
Y s = 1,08−0,0695 ln(m)

với m là mô đun = 2 (mm)


Y s = 1,08−0,0695 ln(2) = 1,03

• K xF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn.
K xF = 1

Thay số được
[σ H ]cx = [σ H ]sb Z R Z v K xH = 431,82 × 1 ×1 = 431,82 (MPa)

Bánh chủ động:


[σ F ]cx = [σ F ]sb Y R Y s K xF = 216 ×1 ×1,03 ×1 = 222,48 (MPa)
1 1

Bánh bị động:
[σ F ]cx = [σ F ]sb Y R Y s K xF = 200,57 ×1 ×1,03 ×1 = 206,59 (MPa)
2 2

2.2.2.4.Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc

σ Ht = Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (ut +1)
2
b w ut d w1
≤ [σ H ] (2.11)

• Z M : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng. Z M = 274


• Z H : hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc

√ √
o
2 cos β b 2 × cos ⁡(17,06 )
ZH = = o
= 1,69
sin (2 α tw ) sin(2× 20,96 )

• Z ε: hệ số trùng khớp.Phụ thuộc hệ số trùng khớp ngang ε α và hệ số trùng khớp


dọc ε β
– ε α : hệ số trùng khớp ngang
Đồ án Chi tiết máy Trang 27 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

[ 1 1
] [ 1 1
]
ε α = 1,88−3,2( + ) cos β = 1,88−3,2( + ) × cos18,19o = 1,64
Z1 Z2 27 87

– ε β : hệ số trùng khớp dọc


bw sin β 48 ×sin 18,19o
εβ = = =¿ 2,38
mπ 2×π

Có ε β ¿ 1 thì Z ε =
√ √
1
εα
= 1 = 0,781
1,64

• K H : hệ số tải trọng
K H = K Hβ K Hα K Hv

– K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng (đã xác định ở mục a phần 2.2.2.3). => K Hβ = 1,05
– K Hα : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng
đồng thời ăn khớp
6.13
Tra bảng 106 [ I ] với bánh răng trụ, răng nghiêng và v = 1,72 (m/s), được cấp
6.14
chính xác của bộ truyền: CCX = 9. Tra bảng 107 [I ] => K Hα = 1,13

– K Hv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
P 2.3
Tra phụ lục 250 [ I ] với

* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,72 (m/s)
=> K Hv = 1,03
Thay số được:
K H = K Hβ K Hα K Hv = 1,05× 1,13 × 1,03 = 1,22

• b w: chiều rộng vành răng, b w=48 (mm);


• d w 1: đường kính vòng lăn (đã tính ở mục c phần 2.2.2.3), d w 1=¿ 56,87 (mm)

Đồ án Chi tiết máy Trang 28 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Thay số được

σ Ht = Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (ut +1)
b w ut d2w1

=274 × 1,69× 0,781×


√ 2 ×64603 ×1,22 ×(3,22+1)
48× 3,22× 56,87
2 = 417,19 (MPa)

◦ Thỏa mãn điều kiện σ Ht ¿ [σ H ]cx


– Kiểm tra:
[ σ H ]cx −σ Ht 431,82−417,19
100 %= 100 %=3,39 %<10 %
[σ H ]cx 431,82

=> Chấp nhận

2.2.2.5. Kiểm nghiệm độ bền uốn


2 T1 K F Y ϵ Y β Y F 1
σ F1= ≤[ σ F 1 ]cx
b w d w1 m

σF 1Y F2
σ F2= ≤[σ F 2 ]cx
Y F1

• [σ F 1 ]cx và [σ F 2 ]cx là ứng suất uốn cho phép chính xác đã tính từ mục trước;
• K F: hệ số tải trọng khi tính về uốn
K F=K Fβ K Fα K Fv

– K Fβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng
6.7
vành răng. Tra bảng 98 [I ] với ψ bd = 0,901 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6,

được:
K Fβ = 1,1

– K Fα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng
6.14
đồng thời ăn khớp. K Fα = 1,37 theo bảng 107 [I ].

– K Fv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
P 2.3
Tra phụ lục 250 [ I ] với

* CCX = 9

Đồ án Chi tiết máy Trang 29 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,72 (m/s)
=> K Fv= 1,07
Thay số được:
K F=K Fβ K Fα K Fv = 1,1× 1,37 ×1,07 = 1,61

• Y ε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


1 1
Y ε=
ε α = 1,64 =0,610

• Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.


β 18,19°
Y β=1− =¿1 - =0,870
140 ° 140°

• Y F 1 và Y F 2: hệ số dạng răng. Phụ thuộc số răng tương đương Z v1 và Z v2


Z1 27
Z v1 = 3
=¿ 3 = 31,49
cos β cos (18,19 ° )

Z2 87
Z v2 = 3
=¿ 3 = 101,46
cos β cos (18,19 ° )

6.18
Tra bảng 109 [ I ] với:

– Z v1 = 31,49
– Z v2 = 101,46
– x1 = 0
– x2 = 0
được: Y F 1 = 3,80 và Y F 2 = 3,60
Thay số được
2 T 1 K F Y ϵ Y β Y F 1 2 ×64603 ×1,61 ×0,610 ×0,870 × 3,8
σ F1= = =76,84(MPa) ≤[σ F 1 ]cx
b w d w1 m 48 × 56,87× 2

σ F 1 Y F 2 76,84 × 3,6
σ F2= = =72,80( MPa)≤[σ F 2 ]cx
Y F1 3,8

Đồ án Chi tiết máy Trang 30 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Thỏa mãn yêu cầu

2.2.2.6. Kiểm nghiệm độ bền quá tải


Ứng suất cho phép khi quá tải

T max
Kqt-hệ số quá tải : Kqt = = 2,2
T
¿
 Thỏa mãn

Bảng 2.4. Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Vật liệu bánh răng nhỏ Thép
Vật liệu bánh răng lớn Thép
Khoảng cách trục aw 120 mm
Độ rắn mặt răng bánh nhỏ HB1 210 HB
Độ rắn mặt răng bánh lớn HB2 195 HB
Z1 27 răng
Số răng
Z2 87 răng
Tỷ số truyền thực ut 3,22
Mô đun pháp m 2 mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 31 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Góc nghiêng của răng β 18,19 độ


bánh răng 1 Nghiêng trái
Hướng răng
bánh răng 2 Nghiêng phải
Chiều rộng vành răng bw 48 mm
dw 1 56.87 mm
Đường kính vòng lăn
dw 2 183.12 mm
da1 60,84 mm
Đường kính đỉnh răng
da2 187,15 mm
df 1 51,84 mm
Đường kính đáy răng
df 2 178,15 mm
Lực ăn khớp
Lực vòng Ft 2271,95 N
Lực hướng tâm Fr 916,08 N
Lực dọc trục Fa 746,54 N

PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC, CHỌN Ổ LĂN và CÁC CHI TIẾT MÁY


KHÁC

3.1 Lập sơ đồ đặt lực


Trục 1:

Đồ án Chi tiết máy Trang 32 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hình 3.1. Sơ đồ đặt lực sơ bộ trục I


Trục 2:

Hoặc

Hình 3.2. Sơ đồ đặt lực sơ bộ trục II


Dữ kiện ban đầu:
i. Lực vòng: F t 1=F t 2=F t =2271,95 N
ii. Lực hướng tâm: F r 1=F r 2=F r=916,08 N
iii. Lực dọc trục: F a 1=F a2 =F a =746,54 N
iv. Lực đai tác dụng lên trục: F d=573 N

3.2 Tính sơ bộ đường kính các trục


3.2.1 Tính sơ bộ trục I
Đường kính trục được xác định chỉ bằng momen xoắn theo công thức trang 188 [1]:

(mm)
Trong đó: T1: Momen xoắn trên trục 1 Nmm: T1=64603 Nmm
[ ]: ứng suất cho phép,Mpa, với vật liệu thép C45 chọn [ ]=15Mpa
Thay vào công thức ta được:

d sb 1 ≥

3 T1

0,2. [ τ ]
=3
64603
0,2.15
=27,82mm

Tra bảng 10.2 trang 189 [1] ta được: dsb1=30 mm => b0= 19mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 33 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

3.2.2 Tính sơ bộ trục II


Đường kính trục được xác định chỉ bằng momen xoắn theo công thức Tr188
[1]:

d sb 2 ≥

3 T2
0,2.[ τ ]
(mm)

Trong đó: T2: Momen xoắn trên trục 1 Nmm: T2=201364 Nmm

[τ ]: ứng suất cho phép,Mpa, với vật liệu thép C45 chọn [τ ]=28 Mpa

Thay vào công thức ta được:

d sb 2 ≥

3 T2
0,2. [ τ ]
=3

201364
0,2.28
=33,01mm

Tra bảng 10.2 trang 189 [1] ta được: dsb2=35 mm => b02= 21mm

3.3 Tính các chi tiết từng cụm trục


3.3.1 Tính toán thiết kế cụm trục I

3.3.1.1 Chọn vật liệu

Sách Tính toán hệ dẫn động cơ khí [1] trang 183 chọn vật liệu: C45 tôi cải thiện.

3.3.1.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Đồ án Chi tiết máy Trang 34 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hình 3.3. Sơ đồ tính khoảng cách của trục I


Chọn các trị số của các khoảng cách k1, k2, k3, hn tra theo bảng 10.3 trang 189[1]
ta được
Bảng 3.1. Trị số các khoảng cách của trục I (k1, k2, k3 và hn)

Tên gọi Ký hiệu và


giá trị
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay (bánh răng) đến k1=15mm
thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp(lấy giá trị k2=10mm
nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc)
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=15mm
Chiều cao nắp ổ vào đầu bulong hn=15mm

Chiều dài moay ơ bánh đai bị dẫn:


l m 12 =(1,2 ÷ 1,5)d 1=(1,2÷ 1,5).30=( 36÷ 45)

Chọn lm 12=40 (mm)


Chiều dài moay ơ bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ:
l m 13 =( 1,2÷ 1,5)d 1=(1,2 ÷1,5).30=(36 ÷ 45)

Chọn lm 13=44(mm)
l 12=0,5.(l mc 1+ bo 1)+ k 3 +hn=0,5.(40+19)+15+15=59.5(mm) l 13=0,5.(l ¿ ¿ m13+ b01 )+ k 1+ k 2 ⁡¿
= 0,5.(44+ 19) + 15 + 10 = 56,5
l11=2.l13=56,5.2=113

Bảng 3.2: Tổng hợp các kích thước của trục I

Tên gọi Gía trị


Chiều dài mayo của bánh đai lm12=40mm
Khoảng côngxon( khoảnh chìa ) trên trục 1,tính từ bánh đai l12=59,5mm
đến gối đỡ
Khoảng cách từ tâm bánh răng đến ổ lăn l13=56,5mm
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay (bánh răng) đến k1=15mm
Đồ án Chi tiết máy Trang 35 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết
quay
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp(lấy giá k2=10mm
trị nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc)
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=15mm
Chiều cao nắp ổ vào đầu bulong hn=15mm

3.3.1.3 Tính thiết kế trục theo momen tương đương


Ta có các lực và kích thước :

{
F r 1=F r 2=916,08 (N)
F a 1=F a 2=F t 2 . tan β=746,54( N )
F t 1=F t 2=2271,95( N)
F d =F r=573(N )

{
l 11=113 ( mm )
l 12=59,5 ( mm )
l 13=56,5 ( mm )

- Xác định phản lực trên các gối đỡ

Ta có các phương trình cân bằng lực trên trục I :


∑ F x = F d .sin(30°) - F x 10 + F t 1 - F x 11 = 0
∑ F y = F y 10 - F r 1 + F y 11 - F d .cos(30°) = 0
d w1
∑ M x ( 1) = F r 1 . l13 + F a 1 . 2
- F y 10 . l11 + F d.cos(30° ).(l11+l12) = 0
∑ M y (1 ) = −F x 10 . l11 + F d.sin(30°).(l11+l12) + F t 1 . l13 = 0

{
∑ F x =573. sin ( 30° )+ F x10−2271,95+ F x 11=0
∑ F y=F y 10−916,08+ F y 11−573. cos ( 30° ) =0
∑ M x (1) =916,08 ×56,5+746,54 × 56,87 2
−F y 10 ×113.+573. cos ( 30 ° ) ×(113+59,5)=0

∑ M y (1 )=−F x 10 .113+573. sin ( 30° ) × ( 113+59,5 ) +2271,95 ×56,5=0


Đồ án Chi tiết máy Trang 36 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

{
F x 10=1573,33(N )
F y 10=1403,42(N )
F x 11=985,12(N )
F y 11=8,89( N )

a.Tính Mômen tương đương

Hình 3.4. Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mômen trên trục I


Momen tổng, momen uốn tương đương:
M = √ M x 2+ M y 2+0,75. T 2
M tđ 11= 0
M tđ 13= √ 21730,152 +55659,282+ 0,75× 646032 = 81855,46 (Nmm)
M tđ 12= √ 0,75 ×646032 = 55947,84 (Nmm)
M tđ 10= √ 29526,092+ 17046,622+0,75 × 646032 = 65517,46 (Nmm)
b.Tính đường kính các đoạn trục

Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức: d j=

Đồ án Chi tiết máy Trang 37



3 M tđj
0,1. [ σ ]
Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

trong đó : [ σ ]=¿ 63(Mpa) - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong
bảng 10.5 trang 195
d 11 =¿ 0

d 13 =¿

3 81855,46
0,1× 63
=¿23,55 (mm)

d 12 =¿

3 55947,84
0,1× 63
=¿20,71 (mm)

d 10 =¿

3 65517,46
0,1 ×63
=¿21,83 (mm)

c.Chọn đường kính các đoạn trục


Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau :

{
d 10=d 11=25( mm)
d 12 =24(mm)
d 13 =26(mm)

3.3.1.4 Chọn và kiểm nghiệm then


 Chọn then lắp tại vị trí lắp bánh răng
 Chọn loại then: Then bằng
 Đường kính trục d13 =26 mm
 Theo bảng 9.1a Tr173[1] ta chọn kích thước của then như sau:
Bảng 3.3. Các thông số của then bằng cho bánh răng trục I
b13 (mm) h13 (mm) t13 (mm) R13 (mm)
8 7 4 0,25
 Chọn chiều dài then: l= (0,8…0,9). lm13= (0,8…0,9). 44=35.2…39,6 (mm)
=> Theo bảng 9.1a Tr173[1] chọn l=38 (mm)
 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt:
2 .T 1
σ d=
d 13 .l t 13 .(h13−t 13 )
2 . T1
τ c=
d13 .l t 13 . b13

Trong đó , ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, Mpa
d12- đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng, d12=26 (mm)

Đồ án Chi tiết máy Trang 38 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

T1- momen xoắn trên trục I: T1=64603 Mpa


l12, b12, h12, t12 – kích thước của then

[ ] - ứng suất cắt cho phép, Mpa.Theo bảng 9.5 Tr178[1] với:
Dạng lắp cố định;
Vật liệu mayo: Thép
Đặc tính tải trọng: Tĩnh

=> [ ]=150 Mpa

[ ]- ứng suất dập cho phép, Mpa ; với then bằng thép C45 chịu tải

trọng tĩnh => [ ]=60 Mpa


 Thay số vào công thức ta được:
2.T 2.64603
σ d= = =43,59<[σ d ]=150(Mpa)
d 13 .l t 13 .(h13−t 13 ) 26.38 .(7−4 )

=> (Thoả mãn)


2. T 2.64603
τ c= = =16,35< [ τ c ]=60(Mpa)
d13 .l t 13 . b13 26.38 .8

=> (Thoả mãn)


 Chọn then lắp tại vị trí lắp bánh đai
 Chọn loại then: Then bằng
 Đường kính trục d13 =26 mm
 Theo bảng 9.1a Tr173[1] ta chọn kích thước của then như sau:
Bảng 3.4. Các thông số của then bằng cho bánh đai

b13 (mm) h13 (mm) t13 (mm) R13 (mm)


8 7 4 0,25
 Chọn chiều dài then: l= (0,8…0,9). lm12= (0,8…0,9). 40=32…36 (mm)
=> Theo bảng 9.1a Tr173[1] chọn l=35 (mm)
 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt:
2 .T 1
σ d=
d 13 .l t 12 .(h13−t 13)

Đồ án Chi tiết máy Trang 39 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
2 . T1
τ c=
d13 .l t 12 . b13

Trong đó , ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, Mpa
d12- đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng, d12=26 (mm)
T1- momen xoắn trên trục I: T1=64603 Mpa
l12, b12, h12, t12 – kích thước của then

[ ] - ứng suất cắt cho phép, Mpa.Theo bảng 9.5 Tr178[1] với:
Dạng lắp cố định;
Vật liệu mayo: Thép
Đặc tính tải trọng: Tĩnh

=> [ ]=150 Mpa

[ ]- ứng suất dập cho phép, Mpa ; với then bằng thép C45 chịu tải

trọng tĩnh => [ ]=60 Mpa


 Thay số vào công thức ta được:
2.T 2.64603
σ d= = =51,27<[σ d ]=150 ( Mpa)
d 13 .l t 13 .(h13−t 13 ) 24.35 .(7−4)

=> (Thoả mãn)


2. T 2.64603
τ c= = =19,23< [ τ c ]=60(Mpa)
d13 .l t 13 . b13 24.35 .8

=> (Thoả mãn)

3.3.1.5 Tính kiểm nghiệm trục


a. Tính kiểm nghiệm trục I về độ bền mỏi
+Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện :
s σj . s τj
s j= ≥ [s]
√s 2
σj + s τj
2

Trong đó :

Đồ án Chi tiết máy Trang 40 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 [s] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5... 2,5 (khi cần tăng độ
cứng [s] = 2,5... 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của
trục)
 sσj và sτj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj
τ −1
sτj =
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj

 Trong đó : σ −1và τ −1- giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có
thể lấy gần đúng
σ −1 = 0,436σ b = 0,436.600 = 261,6(𝑀𝑃𝑎)

τ −1= 0,58σ −1= 0,58.261,6 = 151,7 (MPa)


σ aj , τ aj , τ mj , σ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j,do quay trục một chiều:

{
Mj
σ aj =
Wj
Tj
τ aj =τ mj=
2.W oj

với W j ,W ojlà momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục.
ѱ σ , ѱ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ
bền mỏi, tra bảng 10.7[1](trang 197) với σ b= 600 (Mpa), ta có:

{ ѱ σ =0,05
ѱ τ =0

K σdj và K τdj - hệ số xác định theo công thức sau :


K σ / ε σ + K x −1
K σdj =
Ky
K τ /ε τ + K x −1
K τdj =
Ky
K x - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp
gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8[1](trang 197) , với yêu cầu trục

Đồ án Chi tiết máy Trang 41 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

được gia công trên máy tiện với các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 0,32÷
0,16 (𝜇m),và [σ b] = 600 MPa được K x = 1
K y - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9[1]( trang 197) phụ thuộc vào
phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương
pháp tăng bền bề mặt, do đó K y = 1
ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới
hạn mỏi
K σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ
thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất.
- Kiểm nghiệm tại tiết diện 1-0

{
M 10 =34093,65(Nmm)
T 10=64603( Nmm)
d ol =d 10=25( mm)

Tra bảng 10.6[1](trang 196) với d ol=25 mm

{ {
3 M j 34093,65
π d j π . 253 σ aj = = =22,23
W j= = =1533,98 W j 1533,98
32 32 →
3 Tj 64603
π d j π . 253 τ aj =τ mj= = =10,53
W 0 j= = =3067,96 2W 0 j 2× 3067,96
16 16
σ mj=0

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra chọn kiểu
lắp trục k6.Tra bảng 10.11[1](trang 198) nên ta có :

{ K σ /ε σ =2,06
K τ /ε τ =1,64

{
K σ / ε σ + K x −1 2,06+1−1
K σdj = = =2.06
Ky 1
K /ε + K x −1 1,64+1−1
K τdj= τ τ = =1,64
Ky 1

{
σ −1 261,6
s σj = = =5,71
K σdj σ aj + ѱ σ σ mj 2,06 ×22,23+ 0
τ −1 151,7
s τj= = =8,78
K τdj τ aj + ѱ τ τ mj 1,64 ×10,53+0
s σj . s τj 5,71.8,78
s j= = =¿ 4,78> [𝑆] → thỏa mãn
√s 2
σj +s 2
τj √5,712 +8,782
Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi và đủ bền.

Đồ án Chi tiết máy Trang 42 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

- Kiểm nghiệm tại tiết diện 1-3

{
M 13 =59750,77( Nmm)
T 13=64603(Nmm)
d 13=26( mm)

π . d 313 b .t 13 . ( d 13−t 13 ¿ ) π .26 3 8.4 . ( 26−4 )2


2

W j= − = − =1427,67
32 2. 3 32 2 . 26

π . d 13 b .t 13 . ( d 13−t 13 ¿ ) π .26 3 8.4 . ( 26−4 )2


3 2

W 0 j= − = − =3153,19
16 2 . d 13 16 2 . 26

{
M j 59750,77
σ aj = = =41,85
W j 1427,67
Tj 64603
τ aj =τ mj= = =10,24
2W 0 j 2× 3153,19
σ mj=0

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Tra bảng
10.11[1](trang 198) nên ta có :

{ K σ /ε σ =2,06
K τ /ε τ =1,64

{
K σ / ε σ + K x −1 2,06+1−1
K σdj = = =2,06
Ky 1
K / ε + K x −1 1,64+1−1
K τdj= τ τ = =1,64
Ky 1

{
σ −1 261,6
s σj = = =3,03
K σdj σ aj + ѱ σ σ mj 2,06 × 41,85+0
τ −1 151,7
s τj= = =9,03
K τdj τ aj + ѱ τ τ mj 1,64 ×10,24 +0
s σj . s τj 3,03.9,03
s j= = =¿ 2,87 > [𝑆] → thỏa mãn
√s 2
σj +s
2
τj √3,032 +9,03 2
Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi và đủ bền.
b. Kiểm nghiệm trục I về độ bền tĩnh
 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải
đột ngột (khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27Tr200[1] ta có:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤ [ σ ]

Đồ án Chi tiết máy Trang 43 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Trong đó
M max
σ=
0,1 d3

,
Với M max và Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại
tiết diện nguy hiểm lúc quá tải, Nmm;
- giới hạn chảy của vật liệu trục, Mpa.
Với vật liệu C45 tôi cải thiện tra bảng 6.1 Tr92[1] =340 Mpa.
 Xét tại mặt cắt vị trí 13 (Bánh răng)

M max 59750,77
σ= = =34 Mpa
0,1 d
3
0,1. 263
64603
= 0.1. 263 =36,76Mpa
Mpa
σ td =√ σ +3 τ =√ 34 +3.3 6,76 =72,18 ≤ [ σ ] =272 Mpa
2 2 2 2

=> (Thoả mãn)


 Xét tại mặt cắt vị trí 10 ( ổ lăn )
M max 34093,65
σ= 3 = 3 =21,82 Mpa
0,1 d 0,1. 25

64603
3
= 0.1. 25 =41,35Mpa
Mpa
σ td =√ σ +3 τ =√21,82 +3. 41,35 =74,87≤ [ σ ] =272 Mpa
2 2 2 2

=> (Thoả mãn)


3.3.1.6 Tính chọn ổ lăn trục I

Đồ án Chi tiết máy Trang 44 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hình 3.5. Sơ đồ đặt lực vào ổ lăn của trục I


* Thông số đầu vào: Đường kính đoạn trục lắp ổ: d = d10 =d11 =25(mm)

a. Chọn ổ lăn trục I


- Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 đầu trục:

+Vị trí ổ lăn 0:


F r 11=√ F x11 + F y 11 =√ 985,12 + 8,89 =985,16 (N )
2 2 2 2

+ Vị trí ổ lăn 1:

F r 10 =√ F2x10 + F2y10= √ 1573,332 +1403,422=2108,31( N )


+ Lực dọc trục ngoài:

Fat=Fa1= 746,54 (N)


=> Chọn loại ổ lăn là ổ bi đỡ-chặn.
Fa 746,54
+ min ⁡(F , F ) = 985,16 =0,76 ∈[0,7 ;1] => chọn góc tiếp xúc α = 260.
r 10 r 11

Tra phụ lục 2.12 trang 263, tập 1, với d=25 mm ta được bảng sau:
Bảng 3.5. Thông số của ổ lăn trục I

Kí hiệu d(mm) D(mm) b(mm) r(mm) r1(mm) C(kN) Co(kN)


46305 25 62 17 2.0 1.0 21.1 14.9

- Chọn cấp chính xác cho ổ là cấp 0.


- Tra bảng 11.4-Tr216[1] với a=260 , ta được e =0,68
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn trục 1
11.1
[ 1]
213
Khả năng tải động của ổ Cd được xác định theo CT
m
√L
Cd = Q

Trong đó:

 m – bậc của của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3 (ổ bi)

 L – tuổi thọ của ổ (triệu vòng quay)


L = 60×n×Lh ×10-6 = 60 . 362 . 14500 . 10-6 = 450,84 (triệu vòng)
Đồ án Chi tiết máy Trang 45 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
11.3
[1]
214
 Q – tải trọng động quy ước (KW), xác định theo CT

Q = (XVFr + YFa)ktkd

Trong đó:

Fa và Fr – tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ.

V – hệ số kể đến vòng nào quay, V =1 (vòng trong quay)

kt – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt = 1 khi nhiệt độ   150OC


11.3
[1]
215
kd – hệ số kể đến đặc tính của tải trọng, lấy kd = 1 (theo B )

X ,Y – hệ số tải trọng hướng tâm và dọc trục.

- Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:

Fs0 = e . Fr0 = 0,68 . 2108,31 = 1433,65 (N)

Fs1 = e . Fr1= 0,68. 985,16 = 669,91(N)

+ Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]:

Fa10 = Fs11 + Fa1 = 669,91 + 746,54 =1416,45 (N)


Fa11 = Fs10 - Fa1 = 1433,65- 746,54 = 687,11N)
+ Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:

Fa0 = Max (Fa10 , Fs10 ) = 1433,65 (N)


Fa1 = Max (Fa11 , Fs11 ) = 687,11 (N)
Fa 11.4
[ 1]
vFr 216
Xét tỷ số kết hợp tra bảng B ta có:

{
F a 10 1433,65 X =1
= =0,68=e=¿ 0
V . F r 10 1 . 2108,31 Y 0=0

{
F a 11 687,11 X =0,41
= =0,70>e=¿ 1
V . F r 11 1 .985,16 Y 1 =0,87

Đồ án Chi tiết máy Trang 46 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Tải trọng động quy ước trên các ổ:

Q11 = (X1 .V.Fr11 + Y1 .Fa11).kt .kđ


= (0,41×1× 985,16 + 0,87×687,11 ).1.1 =1001,70 (N)
Q10 = (X0.V.Fr10 + Y0.Fa10).kt.kđ
= (1×1 ×2108,31 + 0×1433,65).1.1 = 2108,31(N)
Vì Q0 > Q1 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 0

 Q = max (Q0 ,Q1) = 2108,31N


Khả năng tải động của ổ lăn:
C d 10=Q10 . m√ L=2108,31 √3 450,84=¿16166,22 N < C=21100 N (thoả mãn)

Như vậy hai ổ lăn đảm bảo khả năng tải động.

c. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn trục I

Theo công thức: ta có: Qt ≤ C0 trong đó:


Qt:tải trọng tĩnh quy ước kN
Theo công thức (11.19 và 11.20-[1]):
Qt=X0.Fr+Y0.Fa
Hoặc Qt=Fr
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng (11.6-[1]),ta
được:

{X 0=0,5
Y 0=0,37
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt0 = X0 . Fr0 + Y0 . Fa0
= 0,5×2108,31+ 0,37 ×1433,65= 1584,61 (N)
Hoặc Qt0= Fr0 = 2108,31 (N)
Lấy Qt0= 2108,31 (N)
Qt1 = X0 . Fr1 + Y0 . Fa1 = 0,5 × 985,16 + 0,37 × 687,11= 746,81(N)
Hoặc Qt1= Fr1 = 985,16 (N)

Đồ án Chi tiết máy Trang 47 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Lấy Qt1= 985,16 (N)


Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = max( Qt0 , Qt1) = 2108,31 (N) < C0= 14 900 N (thỏa mãn )
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh
3.3.2 Tính chọn khớp nối

3.3.2.1 Chọn khớp nối


 Thông số đầu vào:
Momen cần truyền: T = T II = 201364 (Nmm)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục:

Hình 3.6. Nối trục vòng đàn hồi


 Ta chọn khớp theo điều kiện :

{T t ≤ T cfkn
cf
d t ≤ d kn

Trong đó :

d t = d sb =

3 T II
0,2 [ τ ]
=

3 201364
0,2× 28
= 40 (mm)

Ta chọn [τ] = 28 MPa

Đồ án Chi tiết máy Trang 48 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
T t – Mô men xoắn tính toán : T t = k.T với :

k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy.


Tra bảng 16.1[2](trang 58) ta lấy k = 1,3
T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:
T = T II = 201364 (Nmm)

Do vậy :
T t = k.T = 1,3 × 201364 = 261773 (Nmm) ≈ 261,77 (Nm)

{
cf
T =261,77 Nm ≤T kn
Tra bảng 16.10a[2](trang 68) với điều kiện : t cf
d t =38,24 mm ≤ d kn

{
cf
T kn =500 Nm
d cf =45 mm
Ta được các thông số khớp nối như sau : kn
Z=8
D 0=130 mm

Tra bảng 16.10b[2](trang 69) với : T cfkn = 500 Nm ta được:

{
l 1=34 mm
l 2=15 mm
l 3=28 mm
d c =14 mm

3.3.2.2 Kiểm nghiệm khớp nối


a.Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi :
2. k .T
Z . D 0 . d c . l 3 [ d ] , trong đó :
σ d= ≤ σ

[ σ d ]- Ứng suất dập cho phép của vòng cao su. Ta lấy [ σ d ] =(2 ÷ 4)MPa;

Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi :


2. k .T 2 ×1,3 ×201364
σ d= ¿ [σ d]
Z . D 0 . d c . l 3 8 ×130 ×14 × 28 = 1,28 (MPa)
=

→ thỏa mãn

Đồ án Chi tiết máy Trang 49 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

b.Điều kiện bền của chốt :


k . T . l0 l2 + 15
σu = 3 ≤ [ σ u ], trong đó: l 0 = l 1 + = 34 2 = 41,5 (mm)
0,1. d . D0 . Z
c 2

[ σ u ]- Ứng suất uốn cho phép của chốt. Ta lấy [ σ u ]= (60 ÷ 80)MPa;
k . T . l0 1,3 ×201364 × 41,5
σu = 3
= 3 = 38,07 ¿ [ σ u ]
0,1. d . D 0 . Z
c 0,1× 14 ×130 ×8

→ thỏa mãn

Ta có : F kn = (0,1 ÷ 0,3) F t ; lấy F kn = 0,2 F t trong đó :


2T 2× 201364
Ft =
D0 = 130
= 3097,91 (N)

F kn = 0,2 F t = 0,2× 3097,91 = 619,58 (N)

Bảng 3.6. Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi :
Thông số Ký hiệu Giá trị
Mô men xoắn lớn nhất có thể truyền cf
T kn 500 Nm
được
Đường kính lớn nhất có thể của trục nối cf
d kn 45 mm
Số chốt Z 8
Đường kính vòng tâm chốt D0 130 mm
Chiều dài phần tử đàn hồi l3 28 mm

Chiều dài đoạn công xôn của chốt l1 34 mm

Đường kính của chốt đàn hồi dc 14 mm

3.3.3 Tính toán thiết kế trục II

3.3.3.1 Chọn vật liệu


Sách Tính toán hệ dẫn động cơ khí [1] Tr183 chọn vật liệu: C45 tôi
thường hóa.

3.3.3.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Đồ án Chi tiết máy Trang 50 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hình 3.7. Sơ đồ tính khoảng cách của trục I


Với dsb2=35 mm tra bảng 10.2 trang 189 [1] chọn sơ bộ chiều rộng ổ lăn b02=21mm
 Chiều dài mayo bánh răng theo công thức 10.10 trang 189 [1] chọn
l m 23=( 1,2 ÷1,5 ) d 2= (1,2 ÷ 1,5 ) × 35=42÷ 52,5(mm)

Chọn lm23 = 48 (mm)


 Chiều dài may-ơ nửa khớp nối:
 Theo công thức: 10.10Tr189[1] ta có:
l m 22 =( 1,4 ÷ 2,5 ) d 2=( 1,4 ÷ 2,5 ) × 35=49 ÷ 87,5(mm)

Chọn lm22 = 60 (mm)


 Chọn các trị số của các khoảng cách k1, k2, k3, hn tra theo bảng 10.3 trang
189[1] ta được

Bảng 3.7. Trị số các khoảng cách của trục II (k1, k2, k3 và hn)
Tên gọi Ký hiệu và
Đồ án Chi tiết máy Trang 51 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

giá trị
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay (bánh răng) đến k1=10mm
thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp(lấy giá trị k2=10mm
nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc)
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=15mm
Chiều cao nắp ổ vào đầu bulong hn=15mm

 Khoảng cách các điểm đặt lực trên các trục


o Khoảng công-xôn (khoảng chìa): theo công thức 10.14Tr190[1]
l cki =0,5 ( l mki +b 0) + k 3 +hn

l c 22=0,5 ( l m 22+b 02) + k 3 +hn =0,5. (60+ 21 )+ 15+15=70,5

 Trên trục II:


l 22=l c 22=70,5(mm)

l 23=0,5(l ¿ ¿ m 23+b 02)+ k 1 +k 2 ⁡¿

= 0,5(48 + 21) + 10 + 10 = 54,5mm


l 21 =2. l23 =2× 54,5=109( mm)

Bảng 3.8. Tổng hợp các kích thước của trục II

Tên gọi Gía trị

Đồ án Chi tiết máy Trang 52 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Chiều dài mayo của nửa khớp nối lm22=60 mm


Chiều dài mayo bánh răng lm23=48 mm
Khoảng côngxon( khoảnh chìa ) trên trục 2,tính từ nửa l22=70,5 mm
khớp nối đến gối đỡ
Khoảng cách từ tâm bánh răng đến ổ lăn l23=109 mm
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay (bánh răng) đến k1=10mm
thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết
quay
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp(lấy giá k2=10mm
trị nhỏ khi bôi trơn ổ bằng dầu trong hộp giảm tốc)

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3=15mm
Chiều cao nắp ổ vào đầu bulong hn=15mm

3.3.3.3 Tính thiết kế trục theo Mômen tương đương


a. Tính Mômen tương đương
TH1: Fk2 cùng chiều với Ft2
i. Vẽ sơ đồ đặt lực

Hình 3.8. Sơ đồ đặt lực trục II khi Fk2 cùng chiều Ft2
ii. Tính phản lực tại các gối đỡ
Giả sử chiều các phản lực theo chiều dương của các trục toạ độ, chiều dương
của momen theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (Nếu giải ra kết quả âm thì
chiều của lực ngược lại với chiều giả sử).
 Xét các lực và phản lực trong mặt phẳng yz bao gồm: Ry20, Ry21, Fr2
- Phương trình cân bằng lực và momen

Đồ án Chi tiết máy Trang 53 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

{ ∑ F ( y )=R y 20 + R y 21+ F r 2=0(1)


∑ M ( x )D =−R y21 l21−F r 2 l23+ F a 2
dw 2
2
=0(2)

Trong đó:
+Lực hướng tâm của bánh răng 1: Fr2= 916,08N
+Lực dọc trục của bánh răng 2: Fa2=746,54N

+ Khoảng cách l =109 mm


21
{ l 23 =54,5 mm

+Đường kính vòng lăn bánh răng 2: dw2=183,12 mm


Thay số vào phương trình (2) ta đươc:
d w2 183,12
−Fr 2 . l 23−F a 2 . −916,08× 54,5−746,54 ×
2 2
R y 21= = =169,05 N
l21 109

Thay Ry21=169,05N và phương trình (1) ta được:


R y 20=−F r 2−R y 21=−916,08−169,05=−1085,13 N

 Xét các lực và phản lực trong mặt phẳng xz


-Phương trình cân bằng lực và momen:

{∑ ∑ F ( x )=R x 21+ R x 20+ F t 2 + F k 2=0(3)


M ( y ) D=F t 2 .l 23 + R x 21 l 21 −F k 2 .l 22=0 (4)

- Trong đó:
+ Lực vòng của bánh răng 2: Ft2=2271,95 N
+Lực do khớp nối tác dụng lên trục: Fk2=619,58N

{
l 23=54,5 mm
+Khoảng cách l 21=109 mm
l 22=70,5 mm

-Thay số vào phương trình (4) ta được:


−F t 2 .l 23 + F k2 . l22
R x21=
l 21

−2271,95× 54,5+619,58 ×70,5


¿
109

Đồ án Chi tiết máy Trang 54 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
¿−735,24 N

- Thay Rx21=-735,24 N vào phương trình 3 ta được:


R x20=−Fk 2−F t 2 −R x 21

¿−619,58−2271,95+735,24

¿−2156,29 N

iii. Vẽ biểu đồ momen lực trục II

Hình 3.9. Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mômen trên trục II khi Fk2 cùng chiều Ft2

Tiết diện tại D:


M j 20= √ M x 20 + M y20 = √0+ 43680,39 =43680,39 Nmm
2 2 2

Đồ án Chi tiết máy Trang 55 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

M td 20=√ M 2j 20+ 0,75T 220= √43680,39 2+0,75. 201364 2

¿ 179773,69 Nmm

M j 23= √ M x 23 + M y23 = √¿ ¿
2 2

¿ 41115,94 Nmm

M td 23=√ M 2j 23+ 0,75T 223= √41115,94 2 +0,75.201364 2

¿ 179167,84 Nmm

 Tiết diện tại B:


M j 21=√ M x 212+ M y 212=√ 02 +¿ ¿

M td 21 =√ M 2j 21 +0,75 T 221 =√ 02 +0,75. 02=0Mpa

 Tiết diện tại A:


M j 22=√ M x 222+ M y 222=√ 02 +02=0 Nmm

M td 22 =√ M j 22+0,75 T 22 =√ 0 +0,75.201364
2 2 2 2

¿ 174368,34 Nmm

TH2: Fk2 ngược chiều với Ft2


i.Vẽ sơ đồ đặt lực

Hình 3.10. Sơ đồ đặt lực trục II khi Fk2 ngược chiều Ft2

ii. Tính phản lực tại các gối đỡ


Giả sử chiều các phản lực theo chiều dương của các trục toạ độ, chiều dương
của momen theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (Nếu giải ra kết quả âm thì
chiều của lực ngược lại với chiều giả sử).
 Xét các lựcvà phản lực trong mặt phẳng yz bao gồm: Ry20, Ry21, Fr2

Đồ án Chi tiết máy Trang 56 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

- Phương trình cân bằng lực và momen

{ ∑ F ( y )=R y 20 + R y 21+ F r 2=0(1)


∑ M ( x )D =−R y21 l21−F r 2 l23+ F a 2
dw 2
2
=0(2)

Trong đó:
+Lực hướng tâm của bánh răng 1: Fr2= 916,08N
+Lực dọc trục của bánh răng 2: Fa2=746,54N

{ l =54,5 mm
+ Khoảng cách l23 =109 mm
21

+Đường kính vòng lăn bánh răng 2: dw2=183,12 mm


Thay số vào phương trình (2) ta đươc:
d w2
−Fr 2 . l 23−F a 2 .
2
R y 21=
l21

183,12
916,08× 54,5−746,54 ×
2
¿−
109
¿ 169,05 N

Thay Ry21=169,05N và phương trình 1 ta được:


R y 20=−F r 2−R y 21=−916,08−169,05=−1085,13 N

 Xét các lực và phản lực trong mặt phẳng xz


-Phương trình cân bằng lực và momen

{∑ ∑ F ( x )=R x 21+ R x 20+ F t 2−F k 2=0 (3)


M ( y ) D=−F t 2 . l 23 −Rx 21 l 21−F k 2 . l 22=0( 4)

- Trong đó:
+ Lực vòng của bánh răng 2: Ft2=2271,95 N
+Lực do khớp nối tác dụng lên trục: Fk2=619,58N

{
l 23 =54,5 mm
+Khoảng cách l21=109 mm
l 22 =70,5 mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 57 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

-Thay số vào phương trình (4) ta được:


−F t 2 .l 23−F k 2 . l 22 −2271,95 ×54,5−619,58 ×70,5
R x21= = =−1536,71 N
l 21 109

- Thay Rx21=-1536,71 N vào phương trình (3) ta được:


R x20=F k 2−F t 2−R x 21=619,58−2271,95+ 1536,71=−115,66 N

iii. Vẽ biểu đồ momen lực trục II

Hình 3.11. Sơ đồ đặt lực và biểu đồ mômen trên trục II khi Fk2 cùng chiều Ft2

 Tiết diện tại D:


M j 20= √ M x 202+ M y202= √0+ 43680,392=43680,39 Mpa

Đồ án Chi tiết máy Trang 58 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

M td 20 =√ M 2j 20+ 0,75T 220 = √43680,39 2+0,75. 201364 2

¿ 179773,69 Mpa

 Tiết diện tại C:


M j 23= √ M x 232+ M y232= √ ¿ ¿

¿ 102526,66Mpa

M td 23=√ M 2j 23 + 0,75T 223= √102526,662 +0,75. 2013642

¿ 202292,64 Mpa

 Tiết diện tại B:


M j 21=√ M x 21 + M y 21 =√ 0 +¿ ¿
2 2 2

M td 21=√ M j 21+0,75 T 21=√ 0 +0,75. 0 =0 Mpa


2 2 2 2

 Tiết diện tại A:


M j 22=√ M x 222+ M y 222=√ 02 +02=0 Mpa

M td 22=√ M 2j 22+0,75 T 222=√ 02 +0,75.201364 2

¿ 174368,34 Mpa

Ta thấy: M TH 1 TH 2
tđ 23 =179167,84 Nmm < M tđ 23 =202292,64 Nmm

=> Chọn TH2 Fk2 ngược chiều Ft2.


b. Tính đường kính các đoạn trục
 Vật liệu làm trục thép C45, đường kính trục d=35mm => ta có [ σ ]=55 Mpa
 Tính chính xác đường kính trục:
Theo công thức 10.15 Tr194[1] và 10.16Tr194[1] ta có:

=> d 20= 3
√ √M td 20 3 179773,69
0,1[ σ ]
=
0,1.55
=31,97 (mm)

=> d 23= 3
√ √ M td 23 3 202292,64
0,1[σ ]
=
0,1.55
=33,26 (mm)

=> d 21 = 3
√ √ M td 21 3 0
0,1[σ ]
=
0,1.55
=0 (mm)

=> d 22 = 3
√ √ M td 23 3 174368,34
0,1[σ ]
=
0,1.55
=31,65 (mm)

Đồ án Chi tiết máy Trang 59 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

c. Chọn lại đường kinh đoạn trục:


Theo kết quả tính toán ở trên ta có:
d21=0 (mm), d22=31,65 (mm), d23=33,26 (mm), d20=31,97 (mm).
Do lắp ổ lăn tại vị trí B và D nên ta chọn theo tiêu chuẩn Tr195[1] được:
d21=d20=35 (mm)
Tại vị trí C lắp bánh răng nên ta chọn: d23=36(mm)
Ta chọn đường kính khớp nối A d22=34 (mm)

3.3.3.4 Chọn và kiểm nghiệm then


 Chọn then lắp tại vị trí lắp bánh răng (vị trí C)
 Chọn loại then: Then bằng
 Đường kính trục d23=36mm
 Theo bảng 9.1a Tr173[1] ta chọn kích thước của then như sau:
Bảng 3.9. Các thông số của then bằng cho bánh răng trục II
b23 (mm) h23 (mm) t23 (mm) r23 (mm)
10 8 5 0,325
 Chọn chiều dài then:
l= (0,8…0,9). lm23 = (0,8…0,9).48 = 38,4…43,2 (mm)
=> Theo bảng 9.1a Tr173[1] chọn l=40 (mm)
 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt:
2T 2
σ d= ≤[σ d ]
d 23 .l(h 23−t 23 )
2 T2
τ c= ≤[τ c ]
d23 .l . b23

- Trong đó:
σ d, τ cứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, Mpa

d23- đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng, d23=36 (mm)
T2- momen xoắn trên trục II: T2=201364 Mpa
Đồ án Chi tiết máy Trang 60 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

l, b23, h23, t23 – kích thước của then


[σ d] - ứng suất cắt cho phép , Mpa.
Theo bảng 9.5 Tr178[1] với:
Dạng lắp cố định;
Vật liệu mayo: Thép
Đặc tính tải trọng: Tĩnh
=> [σ d]=150 Mpa
[τ c]- ứng suất cắt cho phép, Mpa ; với then bằng thép C45 chịu tải
trọng tĩnh => [τ c]=60…90 Mpa
 Thay số vào công thức ta được:
2T 2
σ d=
d 23 .l ( h23 −t 23 )
2 ×201364
¿ =93,23 Mpa ≤ [σ d ]=150 (Mpa) (Thoả mãn)
36× 40 ×(8−5)
2T2 2.201364
τ c= = =29,97 Mpa ≤[τ c ] (Mpa) (Thoả mãn)
d23 .l . b 23 36× 4 0× 10

 Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí lắp khớp nối A: d22=32 mm
 Chọn then bằng theo bảng 9.1a Tr173[1] ta chọn kích thước của then
như sau:
Bảng 3.10. Các thông số của then bằng cho khớp nối
b23 (mm) h23 (mm) t23 (mm) r23 (mm)
10 8 5 0,325

 Chọn chiều dài then: l= (0,8…0,9). lm22= (0,8…0,9).60=48…54 (mm)


=> Theo bảng 9.1a Tr173[1] chọn l=50 (mm)
 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt:
2T 2
σ d= ≤[σ d ]
d 22 . l(h 22−t 22)

Đồ án Chi tiết máy Trang 61 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
2 T2
τ c= ≤[τ c ]
d22 .l . b22

Trong đó σ d, τ cứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, Mpa
d22- đường kính trục tại chỗ lắp khớp nối, d22=32 (mm)
T2- momen xoắn trên trục II: T2=201364 Mpa
l, b22, h22, t22 – kích thước của then
[σ d] - ứng suất cắt cho phép , Mpa. Theo bảng 9.5
Tr178[1] với:
Dạng lắp cố định;
Vật liệu mayo: Thép
Đặc tính tải trọng: Tĩnh
=> [σ d]=150 Mpa
[τ c]- ứng suất dập cho phép, Mpa ; với then bằng thép
C45 chịu tải trọng tĩnh => [τ c]=60….90 Mpa
 Thay số vào công thức ta được:
2T2
σ d=
d 22 . l ( h22−t 22)
2× 201364
¿ =83,9 Mpa ≤[σ d ]=150 (Mpa) (Thoả mãn)
32×50 ×(8−5)
2T2 2 ×201364
τ c= = =25,17 Mpa ≤ [ τ c ] =60 … 90 (Mpa)
d23 .l . b 23 32×50 × 10

=> (Thoả mãn)

3.3.3.5 Tính kiểm nghiệm trục II


a. Tính kiểm nghiệm trục II về độ bền mỏi
Kết cấu trục vừa thiết kế dảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết
diện nguy hiểm thoả mãn điều kiện sau:
sσj . s τj
s j= ≥[s ]
√s σj
2
+ sτj 2

Trong đó:

Đồ án Chi tiết máy Trang 62 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 [s] hệ số an toàn cho phép, thông thường [s]=1,5…2,5(khi cần tăng độ


cứng [s]=2,5…3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng
của trục).
 sϬj và sɽj – hệ số an toàn chỉ xét riêng cứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng xuất tiếp tại tiết diện j:
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ψ σ σ mj
τ−1
sτj =
K τdj τ aj +ψ τ τ mj

Trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng.
Có thể lấy gần đúng:
σ −1=0,436 σ b=0,436 × 600=261,6 Mpa

τ −1=0,58 σ −1=0,58 ×261,6=151,73Mpa

 σ aj,τ aj,τ mj,σ mjlà biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j:
σ maxj −σ minj σ maxj + σ minj
σ aj= ; σ mj =
2 2

Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, do đó
Mj
σ mj=0 ; σ aj=σ maxj =
Wj

Trong đó Mj theo công thức 10.15 Tr194[1]


Khi trục quay 1 chiều ứng xuất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do
đó:
τ maxj Tj
τ mj=τ aj= =
2 2W oj

ψ σ và ψ τ - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ

bền mỏi tra theo bảng 10.7 Tr197[1]


Kбdj và Kɽdj –hệ số, xác định theo công thức 10.25 và 10.26 Tr197[1]
K σdj =( K σ / ε σ + K x −1)/ K y

Đồ án Chi tiết máy Trang 63 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
K τ dj= ( K τ / ε τ + K x −1 ) / K y

Trong đó:
o K x- hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8 tr
197[1].
o K y - hệ số tang bền mặt trụ, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào
phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu.
o ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết

diện trục đến giới hạn mỏi,trị số trong bảng 10.10 Tr198 [1].
o K σ và K τ - hệ số tập trung thực tế khi uốn và khi xoắn,trị số của

chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất. Tại các bề
mặt trục lắp có độ dôi, có thể trực tiếp tỉ số K d /ε σ và K τ /ε τ - bảng 10-
11 Tr198[1].
- Trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế K σ và K τ đối với
rãnh then, chân răng then hoa và chân răng hệ mét cho trong
bảng 10.12 phụ thuộc vào giới hạn bền của vật liệu trục.
- Trị số của hệ số tập trung ứng suất thực tế K σ và K τ góc lượn,
ngấn lõm, lõm ngang và tại chân ren trục vít có thể tra trong
bảng 10.13 Tr199[1].
 Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn 2-0 (D)
Ta có các thông số:
- Mj20= 43680,39 Mpa
- T20=201364 Nmm
- d20= 35 mm
Tra bảng 10.6 Tr196[1] ta được:
π d 320 π ×35 3
W j= = =4209,24 mm3
32 32

π d 320 π ×353 3
W oj = = =8418,49 mm
16 16
Đồ án Chi tiết máy Trang 64 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

o Ứng suất uốn theo chu thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:
M j20 43680,39
σ mj=0 và σ aj=σ maxj= = =10,38 Mpa
W j 20 4209,24

o Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do
đó:
τ maxj Tj 201364
τ mj=τ aj= = = =11,96 MPa
2 2W oj 2 ×8418,49

o Trị số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi với σ
=600 Mpa, tra bảng 10.7 Tr197 [1] t được ψ σ =0,05 và ψ τ =0
b

o Kбdj và Kɽdj –hệ số, xác định thoe công thức 10.25 và 10.26 Tr197[1]
K σdj =( K σ / ε σ + K x −1)/ K y
K τ dj= ( K τ / ε τ + K x −1 ) / K y

Hệ số Ky chọn Ky=1
Hệ số K x với phương pháp gia công với độ nhẵn bề mặt: Tiện Ra: 2,5…
0,63 và бb= 600 Mpa=> chọn Kx=1,06
Hệ số ε σ và ε τ tra trong bảng 10.10 Tr198[1] ta được: ε σ =0,85và ε τ =0,81
Ta thấy sự tập trung ứng suất do lắp có độ dôi: Chọn kiểu lắp với trục:
k6
=> K σ /ε σ =2,06 , K τ /ε τ =1,64

Thay các giá trị vào ta được:


K σdj =(K σ / ε σ + K x −1)/ K y =( 2,06+ 1,06−1 ) /1=2,12

K τ dj=
( Kτ
ετ )
+ K x −1 / K y =( 1,64+1,06−1 ) /1=1,7

Thay số vào công thức 10.20 và 10.21 Tr195[1] ta được:


σ −1 261,6
sσj = = =11,89
K σdj σ aj +ψ σ σ mj 2,12 ×10,38

τ −1 151,73
sτj = = =7,46
K τdj τ aj +ψ τ τ mj 1,7 ×11,96 +0 ×11,96

Đồ án Chi tiết máy Trang 65 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
sσj . s τj 11,89× 7,46
=> s j= = =6,32 ≥[s ]=1,5. ..2 ,5 => Thoả
√s σj
2
+ sτj
2
√ 11,8 92 +7,4 62
mãn
 Kiểm nghiệm tại tiết diện bánh răng 2-3 (C)
Ta có các thông số:
- Mj23= 102526,66 Nmm
- T2=201364 Nmm
- d23=36 mm
Tra bảng 10.6 Tr196[1] ta được:
3
π d j 23
W j 23= −b 23 t 23 ¿ ¿
32
3
¿ 4558,91 mm
3
π d j 23
W oj 23= −b23 t 23 ¿¿
16

¿ 9139,36 mm3

o Ứng suất uốn theo chu thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:
M j23 102526,66
σ mj=0 và σ aj=σ maxj= = =22,49 Mpa
W j 23 4558,91

o Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do
đó:
τ maxj T 201364
τ mj=τ aj= = j = =11,02 MPa
2 2W oj 2 ×9139,36

o Trị số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi với σ
=600 Mpa, tra bảng 10.7 Tr197 [1] t được ψ σ =0,05 và ψ τ =0
b

o Kбdj và Kɽdj –hệ số, xác định thoe công thức 10.25 và 10.26 Tr197[1]
K σdj =( K σ / ε σ + K x −1)/ K y
K τ dj= ( K τ / ε τ + K x −1 ) / K y

Hệ số Ky chọn Ky=1

Đồ án Chi tiết máy Trang 66 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hệ số Kx với phương pháp gia công với độ nhẵn bề mặt: Tiện Ra: 2,5…
0,63 và бb= 600 Mpa=> chọn Kx=1.06
Hệ số ε σ và ε τ tra trong bảng 10.10 Tr108[1] ta được: ε σ =0,85và ε τ =0,78
Ta thấy sự tập trung ứng suất do lắp có độ dôi: Chọn kiểu lắp với trục:
k6
=> K σ /ε σ =2,06 , K τ /ε τ =1,64 (1)

+ Tập trung ứng suất gây bởi rãnh then: Tra bảng 10.12 Tr199[1] gia
công bằng dao phay ngón ta được:
K σ =1,76 , K τ =1,54

=> K σ /ε σ =1,76 /0,85=2,07 , K τ /ε τ =1,54 /0,78=1,97 (2)


Từ (1) và (2) => Lấy max( K σ /ε σ )= 2,07 và max( K τ /ε τ )=1,97

Thay các giá trị vào ta được:


K σdj =( K σ /ε σ + K x −1)/ K y =( 2,07 +1,06−1 ) /1=2,13

K τ dj= ( K τ / ε τ + K x −1 ) / K y = (1,97 +1,06−1 ) /1=2,03

Thay số vào công thức 10.20 và 10.21 Tr195[1] ta được:


σ −1 261,6
sσj = = =5,46
K σdj σ aj +ψ σ σ mj 2,13 ×22,49
τ−1 151,73
sτj = = =6,78
K τdj τ aj +ψ τ τ mj 2,03 ×11,02+0 × 11,02
sσj . s τj 5,46 × 6,78
=> s j= = =4,25≥ [s]=1,5...2 , 5
√s σj
2
+ sτj
2
√ 5,462 +6,7 82
=> Thoả mãn
 Kiểm nghiệm tại tiết diện khớp nối 2-2 (A)
Ta có các thông số:
- Mj22= 0 Mpa
- T2=201364 Mpa
- d22=32 mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 67 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Do Mj22=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính riêng ứng suất
tiếp
Tra bảng 10.6 Tr196[1] ta được:
3
π d j 22
W oj 22= −b 22 t 22 ¿ ¿
16
3
¿ 6414,13 mm

o Trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do
đó:
τ maxj Tj 201364
τ mj=τ aj= = = =15,70 MPa
2 2W oj 2 ×6414,13

o Trị số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi với σ
=600 Mpa, tra bảng 10.7 Tr197 [1] t được ψ σ =0,05 và ψ τ =0
b

o Kбdj và Kɽdj –hệ số, xác định thoe công thức 10.25 và 10.26 Tr197[1]
K σdj =( K σ / ε σ + K x −1)/ K y
K τ dj= ( K τ / ε τ + K x −1 ) / K y

Hệ số Ky chọn Ky=1
Hệ số K x với phương pháp gia công với độ nhẵn bề mặt: Tiện Ra: 2,5…
0,63 và бb= 600 Mpa=> chọn Kx=1.06
Hệ số ε σ và ε τ tra trong bảng 10.10 Tr198[1] ta được: ε τ =0,81
Ta thấy sự tập trung ứng suất do lắp có độ dôi: Chọn kiểu lắp với trục: k6
=> K σ /ε σ =2,06 , K τ /ε τ =1,64 (1)

+ Tập trung ứng suất gây bởi rãnh then: Tra bảng 10.12 Tr199[1] gia
công bằng dao phay ngón ta được:
K τ =1,54

=>, K τ /ε τ =1,54 /0,81=1,9 (2)


Từ (1) và (2) => Lấy max( K τ /ε τ )=1,9
Thay các giá trị vào ta được:

Đồ án Chi tiết máy Trang 68 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

K τ dj= ( Kτ
ετ )
+ K x −1 / K y =( 1,90+1,06−1 ) /1=1,96

Thay số vào công thức 10.20 và 10.21 Tr195[1] ta được:

τ−1 151,73
s j=sτj = = =4,93 ≥[ s]=1,5...2 , 5 => Thoả mãn
K τdj τ aj +ψ τ τ mj 1,96 ×15,70+ 0× 15,70

b.Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh


 Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá
tải đột ngột (khi mở máy) cần kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
 Theo công thức 10.27Tr200[1] ta có:
σ td =√ σ +3 τ ≤ [ σ ]
2 2

Trong đó
M max
σ=
0,1 d3
T max
τ=
0,1d 3
[σ ]=0,8 σ ch ,

o Với Mmax và Tmax là momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn
nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải Nmm; σ ch- giới hạn chảy
của vật liệu trục, Mpa.
- Với vật liệu C45 tôi thường hóa tra bảng 6.1 Tr92[1] σ ch=340
Mpa.
 Xét tại mặt cắt vị trí D (Ổ lăn 2-0)
M max 4368,39
σ= 3
= =10,19Mpa
0,1 d 0,1 ×3 53
T max 201364
τ= 3
= =46,97 Mpa
0,1d 0,1 ×3 53
[σ ]=0,8 σ ch =0,8 ×340=272Mpa

=>σ td=√ σ 2 +3 τ 2=√ 10 ,192 +3 × 46,97 2=81,99(Mpa )≤ [ σ ] =272 Mpa (Thoả mãn)
 Xét tại mặt cắt vị trí C (Bánh răng 2-3)
Đồ án Chi tiết máy Trang 69 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
M max 102526,66
σ= 3
= =21,98 Mpa
0,1 d 0,1 ×36 3
T max 201364
τ= 3
= =43,16Mpa
0,1d 0,1.36 3
[σ ]=0,8 σ ch =0,8.340=272Mpa

=>σ td=√ σ 2 +3 τ 2=√ 18,06 2+ 3× 43,1 62=76,91( Mpa )≤ [ σ ] =272Mpa =>(Thoả


mãn)

3.3.3.6 Tính chọn ổ lăn trục II


Thông số đầu vào:
 Đường kính ngõng trục: d=35 mm
 Thời gian làm việc Lh=13000h
 Số còng quay: nII= 177,85 vg/ph
 Lực tác dụng lên ổ : (trường hợp Fk ngược chiều Ft2)
o Vị trí D: Rx20=115,66 N, Ry20=1085,13 N
o Vị trí B: Rx21=1536,71 N, Ry21=169,05 N

a. Chọn loại ổ lăn trục II


 Fk2 ngược chiều với Ft2:
Rx20=115,66 N,
Ry20=1085,13 N
Rx21=1536,71 N,
Ry21=169,05 N
 Fk2 cùng chiều với Ft2:
Rx20=2156,29 N,
Ry20=1085,13 N
Rx21=735,24 N,
Ry21=169,05 N

So sánh trường hợp Fk2 ngược chiều với Ft2 và trường hợp Fk2 cùng chiều với Ft1
thì trường hợp Fk2 cùng chiều với Ft2 ổ phải chịu lực lớn hơn do vậy ta tính ổ lăn
theo trường hợp có Fk2 cùng chiều với Ft2
Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d 21=d 20=35 mm
Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
 Tại vị trí ổ lăn D:
F r 20=√ Rx 20 + R y 20 =√ 2156,29 +1085,13 =2413,94(N )
2 2 2 2

Đồ án Chi tiết máy Trang 70 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

 Tại vị trí ổ lăn B:


F r 21=√ R 2x 21 + R2y21= √ 735,24 2+169,052 =754,42(N )
 Ta có lực dọc trục ngoài tác dụng lên ổ Fa20=Fa21=746,54 N
Fa 746,54
 min ⁡(F , F ) = 754,42 =0,99> 0,3 => chọn ổ bi đỡ chặn
r 20 r 21

Đường kính d= 35 mm, theo bảng P2.12 Tr263[1] chọn ổ bi đỡ chặn


cỡ hẹp nhẹ cho cả hai ổ ở vị trí B và D với các thông số sau:

Bảng 3.11. Thông số của ổ lăn trục II


Kí d, D, b= T, r, r 1, C, C 0, α
hiệu ổ mm mm mm mm mm kN kN
46207 35 72 17 2 1 22,7 16,6 26

11.4
Với α=26o tra bảng 215 [ I ] ta được e=0,68.
_Chọn cấp chính xác cho ổ: cấp 0.
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn trục II
11.1
Theo công thức 215 [ I ]:
Trong đó: Q- là tải trọng động quy ước, kN
L- là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay( ứng với thời gian làm việc của
hộp giảm tốc)
m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m=3 với ổ bi
6 60 ×n II × Lh 60× 177,85 ×13000
Ta có: Lh=(10 . L)/(60. n II )=¿ L= 6
= 6
=138,72
10 10
Tải trọng quy ước:
Q=( XV Fr + Y F a )k t k đ
Fr là tải trọng hướng tâm ,kN
Fa:là tải trọng dọc trục ,kN
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt:là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt =1 do t<1000C

kđ:là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng .Theo bảng B ;
chọn :kđ =1 (tải trọng tĩnh)
Đồ án Chi tiết máy Trang 71 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

X :hệ số tải trọng hướng tâm


Y :hệ số tải trọng dọc trục
Sơ đồ bố trí ổ

Hình 3.12. Sơ đồ đặt lực vào ổ lăn của trục II

Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:
Fs0(2) = e. Fr0 (2) = 0,68 ×2413,94 = 1641,48 N
Fs1(2) = e . Fr1(2) = 0,68 ×754,42= 513,01 N
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [0] và [1]:
Fa0(2) = Fs1 - Fat = 513,01 – (– 746,54) = 1259,55 (N)
Fa1(2) = Fs0 + Fat = 1641,48 - 746,54 = 894,94 (N)
Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 và 1:
Fa0 = Max (Fa0(2) , Fs0 ) = 1641,48 (N)
Fa1(2) = Max (Fa1(2) , Fs1 ) = 894,94 (N)
aF 11.4
Xét tỷ số v F kết hợp tra bảng B216 [1] ta có:
r

{
F a 0(2) 1641,48
= =0,68=e=¿ X 0=1
V . F r 0 (2) 1 .2 413,94 Y 0=0

{
F a 1(2) 894,94 X =0,41
= =1,19>e=¿ 1
V . F r 1(2) 1.754,42 Y 1 =0,87

Tải trọng động quy ước trên các ổ:


Q0 = (X0 .V.Fr0(2) + Y0 .Fa0(2)).kt .kđ
= (1×1×2413,94 + 0×1641,48)× 1 ×1 = 2413,94 (N)

Q1 = (X1.V.Fr1(2) + Y1.Fa1(2)).kt.kđ
= (0,41×1×7 54,42 + 0, 87 × 894,94)× 1 ×1 = 1087,91(N)
Đồ án Chi tiết máy Trang 72 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Do Q0> Q1 => chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 0.


Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn
Q = max (Q0 , Q1) = 2413,94 (N)
Khả năng tải động của ổ lăn:
C d=Q . m√ L = 2413,94 × √3 138,72=¿ 12496,05 N < C=22 700 N

=> 2 ổ lăn đảm bảo khả năng tải động.


c. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn trục II

Theo công thức: ta có: Qt ≤ C0 trong đó:


Qt:tải trọng tĩnh quy ước kN
Theo công thức (11.19 và 11.20-[1]):
Qt=X0.Fr+Y0.Fa
Hoặc Qt=Fr
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng (11.6-[1]),ta
được:

{X 0=0,5
Y 0=0,37
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt0(2) = X0 . Fr0(2) + Y0 . Fa0(2)
= 0,5×2413,94 + 0,37× 1641,48 = 1814,32 (N)
Hoặc Qt0(2)= Fr0(2) = 2413,94 (N)
Lấy Qt0(2)= 2413,94 (N)
Qt1(2) = X0 . Fr1(2) + Y0 . Fa1(2) = 0,5 × 754,42+ 0,37× 894,94 = 708,34 (N)
Hoặc Qt1(2)= Fr1(2) = 754,42 (N)
Lấy Qt1(2)= 754,42 (N)
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = max( Qt0(2) , Qt1(2)) = 2413,94 (N) < C0= 16 600 N (thỏa mãn khả năng tải
tĩnh)
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh
Đồ án Chi tiết máy Trang 73 Đề số: II.27
Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Bảng 3.13. Tổng kết chọn ổ lăn cho trục II

Trục Kí hiệu d, D, b= T, r, r 1, C, C 0, α
ổ mm mm mm mm mm kN kN
II 46207 35 72 17 2 1 22,7 16,6 26

PHẦN 4: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC

4.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và một số chi tiết


4.1.1 Vỏ hộp giảm tốc
 Công dụng: Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy,
tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn
bảo vệ các chi tiết tránh bụi.
 Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc: Độ cứng cao và khối lượng nhỏ.
 Thành phần bao gồm: Thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ, …
 Vật liệu làm vỏ gang: Gang xám GX15-32.
 Phương pháp gia công: Đúc.

a. Chọn bề mặt ghép nắp và thân


- Bề mặt lắp ghép song song với trục đế và đi qua đường tâm của trục.

b. Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp


Dựa vào bảng 18.1 Tr85[2] ta được bảng sau:

Đồ án Chi tiết máy Trang 74 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Bảng 4.1. Quan hệ kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc
Tên gọi Biểu thức tính toán Giá trị
Chiều Thân hộp: δ δ=0,03. a+3> 6 δ=7 mm
dày δ =0.03.120+3=6.6

Nắp hộp: δ 1 δ 1=0,9. δ = 0,9.7 = 6.3 δ 1=7 mm

Gân tang Chiều dày gân: e e=( 0,8 ÷ 1 ) . δ = (0.8÷ 1¿ .7 = e=6 mm


cứng 5,6÷ 7
Chiều cao gân: h h<58 mm h=25 mm
Độ dốc Khoảng 2 ° 2°
Đường Bu lông nền: d 1 d 1 >0,04 a+10>12 mm d 1=16 mm
kính d 1 >0,04.120+10=14,8(mm)

Bu lông cạnh ổ: d 2 d 2=(0,7 ÷ 0,8). d 1 d 2=12 mm


¿( 0,7 ÷0,8).16
¿ 11,2÷ 12,8
Bu lông ghép mặt d 3= ( 0,8÷ 0,9 ) . d 2 d 3=10 mm
bích thân và nắp: d 3 ¿( 0,8÷ 0,9).12
¿ 9,6 ÷ 10,8
Vít ghép nắp ổ: d 4 d 4 =( 0,6 ÷ 0,7 ) . d 2 d 4 =8 mm
¿( 0,6 ÷0,7).12
¿ 7,2÷ 8,4
Vít ghép nắp cửa d 5=(0,5 ÷ 0,6)d2 d 5=6 mm
thăm d5 ¿( 0,5÷ 0,6) .12
¿ 6 ÷ 7,2
Mặt bích Chiều dày mặt bích S3= (1,4 ÷1,8 ) . d 3 S3=15 mm
ghép nắp thân: S3 ¿(1,4 ÷1,8) .10
và thân ¿ 14 ÷ 18
Chiều dày mặt bích S4 =( 0,9÷ 1). S3 S4 =15 mm
nắp: S4 ¿( 0,9÷ 1).15
¿ 13,5 ÷15
Bề rộng mặt bích: K3 = K2 - (3÷5) (mm) K3= 35 (mm)
K3
K2 = E2 + R2 + (3÷5) (mm) K2= 38 (mm) 
E2 = 1,6d2 = 1,6.12 = 19,2 E2=22.5 (mm)
(mm) R2=15 (mm) 
R2 = 1,3d2 = 1,3.12 = 15,6
(mm)
K2 = (37,8÷39) (mm)

Đồ án Chi tiết máy Trang 75 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

K3 = (33÷35) (mm)
Kích Đường kình ngoài Tra bảng 18.2 D 2=75 mm
thước và tâm lỗ vít D 2 , D3 Trục I: D=62mm
gối trục D 2=75 mm D 3=90 mm
D 3=90 mm

Tra bảng 18.2 D 2=90 mm


Trục II: D=72 mm D3=115 mm
D2=90 mm
D3=115 mm

Bề rộng mặt ghép E2=1,6d2=1,6.12=22,5(mm K 2=38 mm


bu lông cạnh ổ: K 2
Tâm bu lông cạnh E2=1,6 .d 2=1,6.14=22,4 E2=22mm
ổ: E2 ; C R2=1,3 . d 2=1,3.14=18,2 R2=18 mm
h=32mm D3 Trục I C=45 mm
C=
2 (D3=90mm)
Trục II C=57,5 mm
(D3=115mm)
Mặt đế Chiều dày không S1=(1,3 ÷1,5) . d1 S1=24 mm
hộp có phần lồi: S1 ¿(1,3 ÷ 1,5). 16=20,8÷ 24
Chiều dày khi có S1 = (1,4 ÷ 1,7).d1 S1=24 mm
phần lồi: Dd ; S1 ; S 2 = (22,4 ÷ 27,4) mm
S2 = (1÷1,1).d1 S2=17 mm
= (16÷17,6) mm
Bề rộng mặt đế K 1=3. d 1=3.16=48 K 1=50 mm
hộp: K 1 ; q q ≥ K 1 +2. δ =48+2.7=62 q=64 mm
Khe hở Giữa bánh răng và ∆ ≥ ( 1÷ 1,2 ) . δ ∆=8 mm
giữa các thành hộp =( 1 ÷1,2 ) .7=7÷ 8,4
chi tiết Giữa bánh răng và ∆ 1 ≥ ( 3 ÷5 ) . δ ∆ 1=30 mm
đáy hộp =(3÷ 5).7=21÷35
Giữa mặt bên các ∆≥δ ∆=11 mm
bánh răng với nhau
Số lượng Z=( L+B ) /(200¿÷ 300)¿ Z=¿4
bu lông L, B – Chiều dài và chiều
nền Z rộng của hộp

Đồ án Chi tiết máy Trang 76 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

4.1.2 Một số kết cấu liên quan đến cấu tạo vỏ hộp

a. Nắp ổ
Theo bảng 18.2 Tr88 [2] ta được bảng sau:

Bảng 4.2. Kích thước nắp ổ


D3 D2

D4

Vị trí D(mm) D2(mm) D3(mm) D4(mm) d4(mm) z h


Trục I 62 75 90 52 M6 4 8
Trục II 72 90 115 65 M8 6 10
b. Chốt định vị
 Chức năng: nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng
ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân) do đó loại trừ được
các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng
 Chọn loại chốt định vị: Chốt côn.
 Theo bảng 18.4b Tr91[2] ta được kích thước của chốt định vị như sau:
Bảng 4.3. Kích thước của chốt định vị

Đồ án Chi tiết máy Trang 77 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

d(mm) c(mm) l(mm)


6 1 45
c. Cửa thăm
 Chức năng: Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp
ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm
được đậy bằng nắp, trên nắp có thể lắp thêm nút thông hơi.
 Tra bảng 18.5 Tr92 [2] ta được:

Bảng 4.4. Kích thước nắp quan sát

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8x2 4
2
d. Nút thông hơi
 Chức năng: Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên để giảm áp suất
và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông
hơi nắp trên cửa thăm.
 Tra bảng 18.6 Tr93 [2] ta được kích thước của nút thông hơi:

Bảng 4.4. Hình dạng và kích thước của nút thông hơi

Đồ án Chi tiết máy Trang 78 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x 15 30 1 45 36 3 6 4 1 8 22 6 32 18 3 32
2 5 2 0 6

e. Nút tháo dầu


 Chức năng: Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn của
biến chất cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ ra thì đáy hộp có lỗ thoát
dầu được bịt kín bằng nút tháo dầu.
 Chọn nút tháo dầu hình trụ.
 Tra bảng 18.7 Tr93 [2] ta được kích thước nút tháo dầu:

Bảng 4.6. Hình dạng và kích thước nút tháo dầu trụ

d b m f L c q D S D0
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

f. Kiểm tra mức dầu


 Chức năng que thăm dầu: dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn
trong hộp giảm tốc. Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đặc
biệt khi máy làm việc 3 ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngoài.

Đồ án Chi tiết máy Trang 79 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64
3

12

18
6

5
12 9 6
30

Hình 4.1.Kích thước của que thăm dầu

g. Các chi tiết khác


 Vòng phớt
o Vòng phớt được dùng để lót kín và là chi tiết được dùng khá rộng rãi do
có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưng chóng mòn và ma sát lớn
khi bề mặt có độ nhám cao.
o Chọn loại vòng phớt không điều chỉnh được khe hở ( vận tốc trượt nhỏ,
ổ bôi trơn bằng mỡ).

Hình 4.2. Vòng phớt


o Tra bảng 15.17 Tr50 [2] ta được bảng sau:

Đồ án Chi tiết máy Trang 80 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Bảng 4.7. Kích thước rãnh lắp vòng phớt và vòng phớt

d d1 d2 D a b S0
Trục I 25 26 24 38 6 4,3 9
Trục II 35 36 34 48 9 6,5 12

 Vòng chắn mỡ(dầu)


o Chức năng: Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp.
o Kích thước vòng mỡ(dầu) như hình vẽ
60°
b

t
a
Hình 4.3. Vòng chắn mỡ (dầu)

Với t=2…3 mm, a=6…9 mm

Đồ án Chi tiết máy Trang 81 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

h. Kết cấu bánh răng


 Kết cấu bánh răng chủ động

Hình 4.4. Kết cấu bánh răng chủ động


o Trong đó: + Bw1=52mm
+ d1=56,84mm
+ df1=51,84mm
+ dw1=56,87mm
+ da1=60,84mm
 Theo các công thức Tr13[2] ta chọn được kết cấu bánh răng bị động
như sau:

Đồ án Chi tiết máy Trang 82 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Hình 4.5. Kết cấu bánh răng bị động

o Chiều dày của vành răng:


=> Chọn .
o Chiều dài mayo: l=lm23=48mm. => b= l = 48 mm.
o Đường kính ngoài của mayo:
D= (1,5…1,8). d= (1,5…1,8).36=54…64,8mm
=> Chọn D=60mm.
o Chiều dày của đĩa: C= (0,2…0,3). b= (0,2…0,3). 48=9,6…
14,4mm => Chọn C=14mm.
o Dv= df2−¿ 2.δ =¿ 178,15 - 2.8= 162,15 (mm)
o Đường kính tâm lỗ: D0=0,5(D+Dv) =0,5(60+162,15)
=111,08mm.
o da=187,15mm.

PHẦN 5: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP


5.1. Bôi trơn hộp giảm tốc

5.1.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc


-Theo cách dẫn dầu bôi trơn đến các chi tiết máy, người ta phân biệt bôi
trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông, do các bánh răng trong hộp giảm tốc
đều có vận tốc:
v=1,72(m/s) < 12 (m/s)
- Nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu.
- Với vận tốc vòng của bánh răng v=1,72 ( m/ s ) tra bảng 18.11Tr100[2], ta
được độ nhớt để bôi trơn là:
Độ nhớt Centistoc(50 ℃): 186

Trong đó
Độ nhớt Engle (50 ℃): 16
Theo bảng 18.13 Tr101[2] ta chọn được loại dầu AK-20

Đồ án Chi tiết máy Trang 83 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

5.1.2 Bôi trơn ngoài hộp


 Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị nào che đậy nên dễ bị
bám bụi do đó bộ truyền ngoài ta thường bôi trơn định kỳ.
 Bôi trơn ổ lăn: Khi ổ lăn được bôi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ không bị
mài mòn, ma sát trong ổ sẽ giảm, giúp tránh không để các chi tiết kim
loại tiếp xúc trực tiếp với nhau, điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và tránh
được tiếng ồn.
Thông thường các ổ lăn đều có thể bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ,
nhưng trong thực tế thì người ta thường bôi mỡ vì so với dầu thì mỡ
bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ
tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Ngoài ra mỡ được dùng lâu dài ít
chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo bảng 15.15a Tr45[2] ta dùng loại mỡ LGMT2 và chiếm 1/2
khoảng trống trong ổ.

5.2 Dung sai và lắp ghép ổ lăn


+ Dung sai lắp ghép bánh răng
Làm việc êm không yêu cầu tháo nắp thường xuyên ta chọn kiểu lắp trung gian
H7/k6
+ Dung sai lắp bạc lót trục
Chọn kiểu lắp trung gian D8/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+ Dung sai và lắp ghép ổ lăn
Để các vòng ổ không trơn trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ khi làm việc cần chọn
kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay
Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ dôi hở
Chính vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào vỏ
thì ta chọn H7
+ Dung sai lắp ghép nắp ổ lăn
Chọn kiểu lắp H7/d11 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+ Dung sai khi lắp vòng chắn dầu
Chọn kiểu lắp trung gian D10/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+ Dung sai lắp then trên trục
Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9 trên bạc là D10

Đồ án Chi tiết máy Trang 84 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

5.3 Dung sai mối ghép then


Tra bảng B20.5 và B20.6Tr125[2] với tiết diện then trên các trục ta chọn
kiểu lắp ghép trung gian N9-Js9
Sai lệch giới hạn của chiều rộng then:

{
Trục I :b × h=8× 7 chọn : N 9(es=0; ei=−0,036)
¿ 8× 7 chọn : N 9(es=0; ei=−0,036)
Trục II :b ×h=10 ×8 chọn : N 9 ( es=0 ; ei=−0,036 )
¿ 10 ×8 chọn: N 9 ( es=0; ei=−0,036 )

{
Bánh răng I :b × h=8× 7 chọn :Js 9(ES=+0.018 ; EI =−0,018)
¿ 8 ×7 chọn: Js 9 ( ES=+ 0.018; EI =−0,018)
Bánh răng II : b ×h=10× 8 chọn :Js 9 ( ES=+ 0.018; EI =−0,018 )
¿ 10× 8 chọn :Js 9 ( ES=+0.018 ; EI =−0,018 )

Bảng 5.1. Dung sai các chi tiết

ES(mm) es (mm)
Trục Vị trí lắp Kiểu lắp ghép
EI (mm) ei(mm)
1 +0,008
Ổ lăn – trục Φ 25 k 6
+0,002
+0,03
Ổ lăn – vỏ hộp Φ 62 H 7
0
H7 +0,03 -0,1
Nắp ổ trục – vỏ hộp Φ 62
d 11 0 -0,29
Vòng chắn dầu – D8 +0,098 +0,008
Φ 25
trục k6 +0,065 +0,002
D8 +0,098 +0,008
Bạc – trục Φ 24
k6 +0,065 +0,002
Bánh đai – trục Φ 24 k 6 +0,008
+0,002

Đồ án Chi tiết máy Trang 85 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

H7 +0,021 +0,008
Bánh răng – trục Φ 26
k6 0 +0,002
+0,009
Ổ lăn – trục Φ 35 k 6
+0,002
+0,03
Ổ lăn – vỏ hộp Φ 72 H 7
0
H7 +0,03 -0,1
Nắp ổ trục – vỏ hộp Φ 72
d 11 0 -0,29
Vòng chắn dầu – D8 +0,119 +0,009
2 Φ 35
k6
trục +0,08 +0,002
D8 +0,119 +0,009
Bạc – trục Φ 34
k6 +0,08 +0,002
+0,009
Khớp nối – trục Φ 34 k 6
+0,002
H7 +0,025 +0,009
Bánh răng – trục Φ 38
k6 0 +0,002

GHI CHÚ
[1] Sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1.
[2] Sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2.

Đồ án Chi tiết máy Trang 86 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu về Thiết kế hệ dẫn động băng tải, chúng em nhận thấy
được nhiều lợi ích và hướng phát triển của nó trong tương lai. Nội dung được đề
cập trong đồ án chi tiết máy là hết sức cơ bản nhưng khá đầy đủ và toàn diện
cho chúng em thấy được những lợi ích mà việc làm Đồ án đem lại, bên cạnh đó
cũng còn tồn tại những hạn chế. Đồng thời ứng dụng Hệ dẫn động băng tải vào
thực tế là có tính khả thi. Sau khi hoàn thành nội dung đồ án này, chúng em đã
học hỏi được rất nhiều và đã chắp nối được các kiến thức học trên lớp về tính
toán thiết kế. Nó giúp chúng em phát triển tư duy, tính kiên nhẫn trong việc tìm
cách giải quyết vấn đề.
Chúng em xin gửi tới thầy TS. Nguyễn Trọng Du lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình chúng em làm
đồ án. Giúp chúng em có những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong chuyên
môn và cuộc sống. Những hành trang đó là một tài sản vô giá nâng bước cho
chúng em tới được với những thành công trong tương lai.

Đồ án Chi tiết máy Trang 87 Đề số: II.27


Họ và tên:Lý Trường Giang MSSV: 20195368 Lớp: KTCK09-K64
Họ và tên:Nguyễn Đắc Thịnh MSSV: 20195658 Lớp: KTCK09-K64

Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã
giúp đỡ, động viên em hoàn thành đồ án này.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC


Nguyễn Đắc Thịnh: 50%
Lý Trường Giang: 50%

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục;
PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục;
PGS.TS – Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển
3. Dung sai lắp ghép - Nhà xuất bản giáo dục;
PGS.TS Ninh Đức Tốn

Đồ án Chi tiết máy Trang 88 Đề số: II.27

You might also like