You are on page 1of 83

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


TRƯỜNG BÁCH KHOA
KHOA KĨ THUẬT CƠ KHÍ
------------

ĐỒ ÁN Ô TÔ
CN541

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ BÁNH RĂNG VÀ


CÁC BỘ ĐỒNG TỐC CỦA HỘP SỐ CƠ HỌC 2
TRỤC 5 CẤP SỐ CHO XE TẢI 8 TẤN( TRỌNG
LƯỢNG TOÀN TẢI 16000KG)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHÓM SV THỰC HIỆN:


ThS.Phạm Văn Bình Giáp Trường An; MSSV: B1903570

Tháng 9/2022
Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên chúng em xin cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã cổ vũ, động viên, hỗ trợ
về tinh thần cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Bình và Thầy Nguyễn
Công Khải đã luôn quan tâm chỉ dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình trong suốt khoảng
thời gian em thực hiện đồ án.
Và hơn hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến quý thầy cô trường
Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báo cho chúng
em trong thời gian vừa qua để chúng em có đủ kiến thức, điều kiện để thực hiện đề tài
này. Đồng thời chúng em cũng rất biết ơn các cán bộ trực ở thư viện khoa công nghệ,
trung tâm học liệu, phòng máy... đã hỗ trợ giúp đỡ chúng em trong thời gian qua.
Đồng cảm ơn đến các tác giả trong các quyển sách báo, internet, anh chị đi
trước đã tìm tòi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để em có thể tham khảo
trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau cùng tôi xin cảm ơn các bạn cùng lớp Cơ khí ô tô, khoa Kĩ Thuật Cơ
Khí,trường Bách Khoa, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi
thực hiện đồ án này.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2022


Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giáp Trường An

SVTH: Giáp Trường An – ii –


Đồ Án Ô Tô

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước các ngành trong xã hội nói
chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi các kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật có kiến thức
tương đối rộng và phải vận dụng sáng tạo các kiến thức ở trường để giải quyết các vấn
đề thường gặp ở thực tế.
Đồ Án Ô Tô là một môn học rất quan trọng của ngành Cơ Khí Ô Tô. Nhằm rèn
luyện cho sinh viên nhũng kỹ năng vận dụng các lý thuyết đã học để giải quyết những
yêu cầu từ thực tế đặt ra như: thiết kế các chi tiết máy, các bộ phận trong máy,.. vừa
phải đảm bảo các chi tiết về kinh tế.
Vì đây là lần đầu tiên bắt tay vào công việc thiết kế nên có nhiều mới mẻ và còn
nhiều bỡ ngỡ. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thiết kế và tính toán chắc
chắn sẽ có nhiều sai sót khó tránh khỏi. Kinh mong được các thày chỉ bảo tận tình để
chúng em có thể hoàn thành đồ án này tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Bình và Thầy Nguyễn Công
Khải, các cán bộ, giáo viên và các bạn sinh viên đã tận tình hướng dẫn và cung cấp
các tài liệu tham khảo cho em trong quá trình làm đồ án.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2022


Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giáp Trường An

SVTH: Giáp Trường An – iii –


Đồ Án Ô Tô

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii


LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ vii

CHƯƠNG I ......................................................................................................................... 1
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHUNG ................................................................................. 1
1.1. Công dụng .............................................................................................................1
1.2. Yêu cầu ..................................................................................................................1
1.3. Phân loại hộp số ...................................................................................................1
1.4. Chọn kiểu hộp số ...................................................................................................2
1.5. Nguyên lí hoạt động ..............................................................................................4
1.6. Thông số của xe ....................................................................................................5

CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 7
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ TRỤC VÀ Ổ HỘP SỐ 2 TRỤC 5 CẤP SỐ ................... 7
2.1. Kết cấu trục ...........................................................................................................7
2.2. Tính sơ bộ trục và chọn vật liệu chế tạo trục .......................................................7
2.3. Tính bền trục .........................................................................................................9
2.4. Tính độ cứng vững ..............................................................................................65
2.5. Tính toán và chọn ổ bi ........................................................................................70

CHƯƠNG III .................................................................................................................... 74


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 74
3.1. Kết luận ...............................................................................................................74
3.2. Kiến nghị .............................................................................................................74

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 75

SVTH: Giáp Trường An – iv –


Đồ Án Ô Tô

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ động học hộp số 5 cấp 2 trục .............................................................3


Hình 1.2: Sơ đồ động học trục số lùi ............................................................................3
Hình 2.1: Sơ đồ lực tác dụng ở trục sơ cấp ...............................................................12
Hình 2.2: Sơ đồ lực tác dụng ở số 1 trục sơ cấp ........................................................12
Hình 2.3: Mặt cắt 1-1 của tay số 1 trục sơ cấp ..........................................................13
Hình 2.3: Mặt cắt 2-2 của tay số 1 trục sơ cấp ..........................................................14
Hình 2.5: Biểu đồ moment tại tay số 1 trục sơ cấp ...................................................15
Hình 2.6: Sơ đồ lực tác dụng ở số 2 trục sơ cấp ........................................................16
Hình 2.7:Mặt cắt 1-1 của tay số 2 trục sơ cấp ...........................................................17
Hình 2.8: Mặt cắt 2-2 của tay số 2 trục sơ cấp ..........................................................18
Hình 2.9: Biểu đồ moment của tay số 2 trục sơ cấp .................................................19
Hình 2.10: Sơ đồ lực tác dụng ở tay số 3 trục sơ cấp ...............................................20
Hình 2.11: Mặt cắt 1-1 của tay số 3 trục sơ cấp ........................................................21
Hình 2.12: Mặt cắt 2-2 của tay số 3 trục sơ cấp ........................................................22
Hình 2.13 Biểu đồ moment của tay số 3 trục sơ cấp .................................................23
Hình 2.14: Sơ đồ lực tác dụng ở số 4 trục sơ cấp ......................................................24
Hình 2.15: Mặt cắt 1-1 của tay số 4 trục sơ cấp ........................................................25
Hình 2.16: Mặt cắt 2-2 của tay số 4 trục sơ cấp ........................................................26
Hình 2.17: Biểu đồ moment của tay số 4 trục sơ cấp ...............................................27
Hình 2.18: Sơ đồ lực tác dụng ở số 5 trục sơ cấp ......................................................28
Hình 2.19: Mặt cắt 1-1 của tay số 5 trục sơ cấp ........................................................29
Hình 2.20: Mặt cắt 2-2 của tay số 5 trục sơ cấp ........................................................30
Hình 2.21: Biểu đồ moment của tay số 5 trục sơ cấp ...............................................31
Hình 2.22: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục sơ cấp ...................................................32
Hình 2.23. Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục sơ cấp......................................................33
Hình 2.24:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục sơ cấp ......................................................34
Hình 2.25: Biểu đồ moment của tay số lùi trục sơ cấp .............................................35
Hình 2.26: Sơ đồ lực tác dụng ở số 1 trục thứ cấp ...................................................36
Hình 2.27:Mặt cắt 1-1 của tay số 1 trục thứ cấp ......................................................37
Hình 2.28: Mặt cắt 2-2 của tay số 1 trục thứ cấp .....................................................38
Hình 2.29 Biểu đồ moment của tay số 1 trục thứ cấp ..............................................39
Hình 2.30: Sơ đồ lực tác dụng ở số 2 trục thứ cấp ...................................................41
Hình 2.31:Mặt cắt 1-1 của tay số 2 trục thứ cấp ......................................................42
Hình 2.32: Mặt cắt 2-2 của tay số 2 trục thứ cấp .....................................................43
Hình 2.33 Biểu đồ moment của tay số 2 trục thứ cấp ..............................................44
Hình 2.34: Sơ đồ lực tác dụng ở số 3 trục thứ cấp ...................................................45
Hình 2.35:Mặt cắt 1-1 của tay số 3 trục thứ cấp ......................................................46
Hình 2.36: Mặt cắt 2-2 của tay số 3 trục thứ cấp .....................................................47
Hình 2.37 Biểu đồ moment của tay số 3 trục thứ cấp ..............................................48
Hình 2.38: Sơ đồ lực tác dụng ở số 4 trục thứ cấp ...................................................49
Hình 2.39:Mặt cắt 1-1 của tay số 4 trục thứ cấp ......................................................50
Hình 2.40: Mặt cắt 2-2 của tay số 4 trục thứ cấp .....................................................51

SVTH: Giáp Trường An –v–


Đồ Án Ô Tô
Hình 2.41 Biểu đồ moment của tay số 4 trục thứ cấp ..............................................52
Hình 2.42: Sơ đồ lực tác dụng ở số 5 trục thứ cấp ...................................................53
Hình 2.43:Mặt cắt 1-1 của tay số 5 trục thứ cấp ......................................................54
Hình 2.44: Mặt cắt 2-2 của tay số 5 trục thứ cấp .....................................................55
Hình 2.45: Biểu đồ moment của tay số 5 trục thứ cấp .............................................56
Hình 2.46: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục thứ cấp .................................................58
Hình 2.47: Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục thứ cấp ...................................................58
Hình 2.48:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục thứ cấp ....................................................59
Hình 2.49: Biểu đồ moment của tay số lùi trục thứ cấp ...........................................60
Hình 2.50: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục thứ cấp .................................................61
Hình 2.51: Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục thứ cấp ...................................................62
Hình 2.52:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục thứ cấp ....................................................63
Hình 2.53: Biểu đồ moment của tay số lùi trục thứ cấp ...........................................64
Hình 2.54: Sơ đồ lực minh họa tác dụng lên trục .....................................................66
Hình 2.55:Lực tác dụng tay số 5 trục sơ cấp .............................................................67
Hình 2.56: Lực tác dụng tay số 5 trục thứ cấp .........................................................68

SVTH: Giáp Trường An – vi –


Đồ Án Ô Tô

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các trạng thái làm việc của hộp số .............................................................4
Bảng 1.2: Bảng các tỷ số truyền của hộp số ................................................................6
Bảng 2.1: Bảng thông kê số bánh răng ........................................................................9
Bảng 2.2: Lực tác dụng lên trục của các bánh răng .................................................10
Bảng 2.3: Thông số đường kính trục .........................................................................65
Bảng 2.4: Giá trị độ võng và góc xoay của các tay số trên trục sơ cấp...................67
Hình 2.5: Giá trị độ võng và góc xoay của các tay số trên trục thứ cấp .................68
Bảng 2.6: Giá trị ứng suất tổng hợp tại các tay số trên trục sơ cấp .......................70
Bảng 2.7: Giá trị ứng suất tổng hợp tại các tay số trên trục thứ cấp .....................70
Bảng 2.8: Tỉ lệ thời gian làm việc với các tỉ số truyền.............................................71
Bảng 2.9: Tính toán bền ổ bi.......................................................................................72
Bảng 2.10: Chọn ổ cho trục ........................................................................................73

SVTH: Giáp Trường An – vii –


Chương I: Phương án thiết kế chung

CHƯƠNG I

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHUNG

1.1. Công dụng


Thay đổi moment quay từ động cơ đến bánh chủ động cho phù hợp với mômen
cản, tốc độ chuyển động của ô tô.Đổi chiều chuyển động của ô tô.Ngắt truyền lực tới
bánh răng chủ động trong thời gian dài.

1.2. Yêu cầu


Hộp số cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có tỷ số truyền thích hợp để đảm bảo chất lượng động lực học và tính kinh tế
nhiên liệu của ô tô.
Có khả năng trích công suất ra ngoài để dẫn động các chi tiết phụ.
Điều khiển sang số đơn giản, nhẹ nhàng.
Hiệu suất truyền động cao.
Kết cấu đơn giản dễ chăm sóc, bảo dưỡng.

1.3. Phân loại hộp số

a) Theo đặc tính truyền mômen:


- Hộp số vô cấp
- Hộp số có cấp
- Hộp số kết hợp có cấp và vô cấp

b) Theo đặc điểm môi trường truyền mômen:


- Hộp số cơ khí
- Hộp số loại thủy lực
- Hộp số loại điện
- Hộp số loại liên hợp

c) Theo phương pháp dẫn động điều khiển hộp số;


- Điều khiển bằng tay
- Điều khiển tự động

SVTH: Giáp Trường An 1


Chương I: Phương án thiết kế chung
- Điều khiển bán tự động

d) Phân loại theo hộp số cơ khí có cấp:


- Theo số lượng trục chia ra hộp số đồng trục,hai trục, ba trục.
- Theo đặc điểm bố trí trục có hộp số trục ngang, hộp số trục dọc.
- Theo đặc tính động học của trục bao gồm hộp số có trục cố định hoặc di
động.

1.4. Chọn kiểu hộp số


Ta chọn hộp số cơ khí điều khiển bằng tay, 2 trục 5 cấp và có một số lùi (cầu
sau chủ động ).
Đặc điểm chung hộp số 2 trục: mômen chỉ truyền qua một cặp bánh răng. Trục
sơ cấp, trục thứ cấp không đồng tâm. Không số truyền thẳng.
Ưu điểm:
 Hiệu suất cao ở tất cả các số truyền.
 Các chi tiết cứng vững, bền.
 Kết cấu đơn giản.
 Khuyết điểm:
 Kích thước, trọng lượng lớn.
Trong hộp số ô tô, ở các số truyền cao các bánh răng thường được chọn dạng
răng nghiêng, luôn ăn khớp và đi với bộ đồng tốc.Phương án này có ưu điểm truyền
động được êm, kích thước nhỏ gọn, điều khiển dễ dàng. Nhược điểm số lượng chi tiết
tăng, khó chế tạo, mômen quán tính phần phụ động ly hợp lớn.
Trục số lùi:Bố trí trục số lùi trong hộp số ô tô cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
 Đảm bảo tỷ số truyền cố định.
 Vị trí trung gian, không ăn khớp với bánh răng trên trục thứ cấp.
 Ăn khớp dễ dàng khi gài số lùi. Không gây va chạm.

SVTH: Giáp Trường An 2


Chương I: Phương án thiết kế chung

Hình 1.1: Sơ đồ động học hộp số 5 cấp 2 trục

Hình 1.2: Sơ đồ động học trục số lùi

SVTH: Giáp Trường An 3


Chương I: Phương án thiết kế chung
Bảng 1.1: Các trạng thái làm việc của hộp số

Số Vị trí gài Dòng truyền

1 𝐆𝟑 𝐬𝐚𝐧𝐠 𝐭𝐫á𝐢, 𝐆𝟏 = 𝟎, 𝐆𝟐 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝟏 𝐱𝐙′𝟏 , 𝐈𝐈

2 𝐆𝟑 𝐬𝐚𝐧𝐠 𝐩𝐡ả𝐢, 𝐆𝟏 = 𝟎, 𝐆𝟐 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝟐 𝐱𝐙′𝟐 , 𝐈𝐈

3 𝐆𝟐 𝐬𝐚𝐧𝐠 𝐭𝐫á𝐢, 𝐆𝟏 = 𝟎, 𝐆𝟑 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝟑 𝐱𝐙′𝟑 , 𝐈𝐈

4 𝐆𝟐 𝐬𝐚𝐧𝐠 𝐩𝐡ả𝐢, 𝐆𝟏 = 𝟎, 𝐆𝟑 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝟒 𝐱𝐙′𝟒 , 𝐈𝐈

5 𝐆𝟏 𝐬𝐚𝐧𝐠 𝐭𝐫á𝐢, 𝐆𝟐 = 𝟎, 𝐆𝟑 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝟓 𝐱𝐙′𝟓 , 𝐈𝐈

Lùi 𝐆𝟏 = 𝟎, 𝐆𝟐 = 𝟎, 𝐆𝟑 = 𝟎 𝐈, 𝐙𝐋𝟏 𝐱𝐙𝐋 𝐙𝐋𝟐 , 𝐈𝐈

1.5. Nguyên lí hoạt động


Hộp số 2 trục được sử dụng rộng rãi trên ô tô con có động cơ nằm ngang, cầu
trước chủ động nhờ các ưu điểm kết cấu gọn, ít chi tiết, độ cứng vững của các trục cao.
Hộp số có thể được bố trí 4,5 hay nhiều cấp số truyền.
Trục chủ động ( trục sơ cấp) đồng thời là trục bị động của li hợp đặt trên 2 ổ
lăn.
Trên trục bố trí 2 bộ khớp gài dạng đồng tốc, gắn theo hoa trên trục. Các bánh
răng chủ động số 1 và số 2 và số lùi bố trí chế tạo liền trục.
Trục bị động ( trục thứ cấp ) bố trí trên 2 ổ lăn. Trục mang theo: 3 bánh răng bị
động lắp then hoa trên trục, thực hiện nhận momen truyền sang trục bị động. Các bánh
răng bị động tương ứng với số 1 số 2 lắp quay trơn trên trục thông qua các ô con lăn (
được chế tạo từ 2 nữa ). Các bánh răng số 1 và số 2 chỉ liên kết với trục nhờ khớp gài
đồng tốc G3 .Khớp gài G3 bố trí trên trục bị động có kết cấu rãnh chứa nạng gài và 1
bánh răng lùi L2. Bánh răng L2 trên khớp gài không liên kết với bánh răng số lùi L
trên trục chủ động, do vậy không ảnh hưởng tới việc chuyển số 1 và số 2. Trên trục bị
động của hộp số bố trí 1 cặp bánh răng nghiêng C1,C2 có tỉ số truyền lớn đóng vai trò
như bánh răng truyền lực chính trong các cầu xe thông thường. Trong lòng bánh răng
bị động C2 bố trí các cụm vi sai và bán trục truyền momne ra các bánh xe.Số lùi được
thực hiện nhờ việc dịch chuyển bánh răng L1 tới vị trí đồng thời ăn khớp với bánh
răng L và bánh L2. Nhờ vậy, trục bị động thực hiện đảo chiều quay khi gài số lùi. Khi

SVTH: Giáp Trường An 4


Chương I: Phương án thiết kế chung
dịch chuyển bánh răng L1, khớp gài G3 ở vị trí trung gian đóng vai trò truyền momen
thông qua then hoa của khớp gài sang trục bị động của hộp số.

1.6. Thông số của xe


Trọng lượng toàn tải : 16000Kg
Sự dụng lốp: 12 R20
Chiều dài cơ sở : 3990mm
Loại động cơ: Động cơ diesel 4 xy lanh
Công suất tối đa:
Nemax = 132kW/ 2500 v/p
Mô men xoắn tối đa:
Memax = 590Nm /1400 − 1700v/p
Tỷ số truyền của hộp số:
Tỷ số truyền hộp số ô tô được xác định bằng phương pháp tính lực kéo. Các tỷ
số truyền được tính trên cơ sở xác định tỷ số truyền cấp số I.
Công thức
ψmax . G. rbx
ih1 =
Memax . io . ηtl
Trong đó
ψmax :hệ số cản chuyển động lớn nhất của đường, chọn theo (Bảng B2-1,trang
43,[1])
Đối với tải lớn, sơmi rơmooc: ψmax = (0,18 ÷ 0,3), ta chọn ψmax = 0,3
G :Trọng lượng toàn bộ ô tô, G = 16000.9,81=156960N
ηtl : Hiệu số truyền lực (0,8 ÷ 0,85), ta chọn ηtl = 0,85
d: Đường kính vành bánh xe, d = 20 inch = 20.25,4 = 508mm
Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp áp suất thấp:
λb = (0,93 ÷ 0,935),ta chọn λb = 0,93
rbx : Bán kính lăn của bánh xe,(m)
508
rbx = ro . λb = ( + 12.25,4) . 0,93 = 502mm = 0,52mm
2
Memax : Momen quay cực đại của động cơ (Nm)
Ô tô tải: θ = 40 − 50,ta chọn θ = 45

SVTH: Giáp Trường An 5


Chương I: Phương án thiết kế chung
rbx 0,52
io = θ. = 45. = 8,8 với θ = 45 (hệ số vòng quay xe tải)
2,65 2,65
ψmax . G. rbx 0,3.156960.0,52
→ ih1 = = = 5,55
Memax . io . ηtl 590.8,8.0,85
Chọn ih1 = 5,6

Bảng 1.2: Bảng các tỷ số truyền của hộp số

Số truyền Hộp số 5 cấp với số 5 là số truyền tăng


0 𝐫𝐛𝐱 𝟎, 𝟓𝟐
𝐢𝐨 = 𝛉. = 𝟒𝟓. = 𝟖, 𝟖
𝟐, 𝟔𝟓 𝟐, 𝟔𝟓 Các
1 𝐢𝐡𝟏 = 𝟓, 𝟔 công
thức
2 𝟑 𝟑 dựa
𝐢𝐡𝟐 = √𝐢𝟐𝐡𝟏 = √𝟓, 𝟔𝟐 = 𝟑, 𝟐 theo
sách
𝟑
3 𝐢𝐡𝟑 = 𝟑√𝐢𝐡𝟏 = √𝟓, 𝟔 = 𝟏, 𝟖 [2],
trang
4 𝐢𝐡𝟒 = 𝟏 26
5 𝟏 𝟏
𝐢𝐡𝟓 = 𝟑
= 𝟑
= 𝟎, 𝟔
√𝐢𝐡𝟏 √𝟓, 𝟔

SVTH: Giáp Trường An 6


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

CHƯƠNG II

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ TRỤC VÀ Ổ HỘP SỐ 2 TRỤC


5 CẤP SỐ
2.1. Kết cấu trục
Yêu cầu trục phải có độ cứng vững tốt ( kích thước, vật liệu chế tạo ), để không
làm sai lệch sự ăn khớp của bánh răng, ảnh hưởng lớn đến bền lâu của chúng và ổ bi.
Trục sơ cấp:
Được đỡ bằng hai ổ bi, một ổ nằm trên bánh đà ,một ổ (thường là bi hướng
kính) nằm trong vỏ hộp số và được định vị dọc trục.
Trục thứ cấp:
Thiết kế ổ bi kim đầu trục phải dễ tháo lắp và được bôi trơn , ổ bi đuôi trục
thường là bi hướng kính có chặn dọc trục
Các bánh răng quay trơn trên trục qua bạc trượt hoặc bi kim và được bôi trơn.
Các bánh răng trượt trục trên then hoa, nếu là bánh răng nghiêng thì trục then
hoa phải xoắn với bước rãnh then bằng bước răng.

2.2. Tính sơ bộ trục và chọn vật liệu chế tạo trục

2.2.1. Tính sơ bộ trục

2.2.1.1. Đường kính trục sơ cấp


3
d1 = 5,3. 3√Memax = 5,3. √590 = 44,45mm, lấy d1 = 45mm
Công thức trang 34,[2]

2.2.1.2. Đường kính trục thứ cấp


d2 = (0,4 ÷ 0,45). A = (0,4 ÷ 0,45).220 = (88 ÷ 99)mm, lấy d2 = 90mm
Trong đó: A=220 mm là khoảng cách trục

2.2.1.3. Bề rộng ổ bi
Với d1 = 45mm. Ta chọn bề rộng ổ bi trục sơ cấp B1 = 26mm
Với d2 = 90mm. Ta chọn bề rộng ổ bi trục thứ cấp B2 = 43mm
Tra bảng 17P(cỡ trung),[3].

2.2.1.4. Bề rộng bộ đồng tốc

SVTH: Giáp Trường An 7


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Ta chọn:BG1 = BG2 = BG3 = (0,4 ÷ 0,55). A = (88 ÷ 121) = 120mm
BG1 là bộ đồng tốc giữa tay số 3 và số 4
BG2 là bộ đồng tốc giữa tay số 1 và tay số 2 và bộ đồng tốc bố trí bánh răng số
lùi
BG3 là bộ đồng tốc của tay số 5

2.2.2. Chọn vật liệu chế tạo trục


Quan hệ giữa đường kính trục và chiều dài trục được tính sơ bộ như sau:
d1 d1
= 0,1 ÷ 0,18 → l1 = = 250 ÷ 450mm = 400mm
l1 0,1 ÷ 0,18
d2 d2
= 0,1 ÷ 0,18 → l2 = = 500 ÷ 900mm = 600mm
l2 0,1 ÷ 0,18
Chú ý rằng, chiều dài trục chọn sơ bộ theo công thức này cần phải phù hợp theo
sơ đồ tính theo tổng chiều dài các chi tiết lắp trên trục được minh họa trên sơ đồ tính
toán trên Hình 1.1. Tổng chiều trục l2 có thể được xác định bằng:
l2 = b1′ + b2′ + b3′ + b4′ + b5′ + 2H + 2B + δb + 2δ
Trong đó:
b1′ , b2′ , b3′ , b4′ , b5′ là chiều rộng bánh răng trên trục thứ cấp ( chú ý ta cộng
thêm vào mỗi bề rộng bánh răng 20mm để làm mayo lắp bánh răng với trục khi vẽ).
H là chiều rộng bộ đồng tốc, H = (0,4 ÷ 0,55). A,chọn H=120mm
B là bề rộng ổ đỡ, B = (0,25 ÷ 0,28). A, chọn B = 55mm
δb là khe hở giữa hai bánh răng liền kề, chọn δb = 10mm
δ là khe hở giữa vỏ hộp với bánh răng, chọn δ = 10mm
Thay vào công thức, ta tính được: l2 = 493mm
Chọn vật liệu chế tạo là thép 40X. Ứng suất cho phép [σ] = 70N/mm2 , với vật
liệu của trục là thép 40X có giới hạn bền σb = 1000N/mm2 .Tra bảng (7-2),trang
119,[3].
Đặc điểm : độ cứng cao, cơ tính tốt.
Sau khi nhiệt luyện, tôi bề mặt bằng dòng điện cao tầng để nâng cao độ cứng,
tính chống mài mòn bề mặt và chịu được tải trọng thay đổi.

SVTH: Giáp Trường An 8


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Bảng 2.1: Bảng thông kê số bánh răng

Bánh Số Mô Góc nghiêng Đường Đường kính Đường kính Chiều


răng răng đun răng (𝛃𝐢 ) kính vòng vòng đỉnh vòng chân rộng bánh
chia (𝐃𝐜𝐢 ) (𝐃𝐞𝐢 ) (𝐃𝐢 ) răng b

𝐙𝟏 17 3,5 𝟐𝟓° 65,65 72,65 56,9 27

𝐙′𝟏 97 3,5 25° 374,59 381,6 365,85 25

𝐙𝟐 27 3,5 25° 104,26 111,27 95,5 25

𝐙′𝟐 87 3,5 25° 335,97 342,98 327,23 23

𝐙𝟑 41 3,5 25° 158,33 165,33 149,58 25

𝐙′𝟑 73 3,5 25° 281,91 288,91 273,16 23

𝐙𝟒 57 3,5 25° 220,12 227,12 211,37 22

𝐙′𝟒 57 3,5 25° 220,12 227,12 211,37 20

𝐙𝟓 71 3,5 25° 274,18 281,19 265,44 20

𝐙′𝟓 43 3,5 25° 166,05 173,06 157,31 22

𝐙𝐋𝟏 21 3 0° 63 69 55,5 22

𝐙𝐋 21 3 0° 63 69 55,5 22

𝐙𝐋𝟐 112 3 0° 336 342 328,5 20

2.3. Tính bền trục


Tính trục sơ cấp hộp số ta dựa vào các tải trọng tác dụng lên trục . Các tải trọng
này bao gồm các thành phần sau: lực hướng kính tác dụng theo phương vuông góc với
đường tâm trục, lực chiều trục sinh ra do góc nghiêng của răng, lực vòng.
MX
Lực vòng P = , rc là bán kính vòng chia.
rc

Mx .tanαc
Lực hướng tâm R = , α = 20°
rc .cosβc
Mx .tanβc
Lực dọc trục Q =
rc

Trong đó:
M: Moment tác dụng lên bánh răng
M = Memax . i (bánh răng phụ động), thứ cấp
M = Memax (bánh răng chủ động), sơ cấp

SVTH: Giáp Trường An 9


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
rc : Bán kính vòng chia
βc : Góc nghiêng răng
Đối với bánh răng nghiêng: βc = 25°
Đối với bánh răng thẳng: βc = 0°
αc : Góc ăn khớp trên vòng chia, αc = 20°

Bảng 2.2: Lực tác dụng lên trục của các bánh răng

Bánh răng Lực vòng 𝐏𝐱 (N) Lực hướng tâm 𝐏𝐫 (N) Lực dọc trục 𝐏𝐚 (N)

𝐙𝟏 17974,11 7218,34 8381,46

𝐙′𝟏 17640,62 7048,42 8225,96

𝐙𝟐 11317,86 4545,22 5277,60

𝐙′𝟐 11239,1 4513,59 5240,88

𝐙𝟑 7452,79 2993,02 3475,29

𝐙′𝟑 7534,32 3025,76 3513,31

𝐙𝟒 5360,71 2152,85 2499,74

𝐙′𝟒 5360,71 2152,84 2499,74

𝐙𝟓 4303,74 1728,37 2006,87

𝐙′𝟓 4263,78 1712,32 1988,23

𝐙𝐋𝟏 9365,08 3408,61 0

𝐙𝐋 9365,08 3408,61 0

𝐙𝐋𝟐 9833,33 3578,04 0

2.3.1. Tính bền trục sơ cấp


Monent xoắn trục sơ cấp:
MX = Memax = 590 000 Nmm

SVTH: Giáp Trường An 10


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

SVTH: Giáp Trường An 11


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Hình 2.1: Sơ đồ lực tác dụng ở trục sơ cấp

2.3.1.1. Tính trục ở tay số 1 trục sơ cấp

Hình 2.2: Sơ đồ lực tác dụng ở số 1 trục sơ cấp

Đường kính vòng chia: (Dc1 ) = 65,65mm


Góc nghiêng răng: βc = 25°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:P1 = 17974,11N
Lực hướng tâm: Pr1 = 7218,34 N
Lực dọc trục: Pa1 = 8381,46 N

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − P1 . 43,75 = 0

P1 . 43,75 17974,11.43,75
=> R Bx = = = 1942,84N
404,75 404,75

∑ Fx = R Ax − P1 + R Bx = 0

=> R Ax = P1 − R Bx = 17974,11 − 1942,84 = 16031,27N


dc1
∑ MAy = Pr1 . 43,75 + Pa1 . − R By . 404,75 = 0
2
d 65,65
Pr1 . 43,75 + Pa1 . c 7218,34.43,75 + 8381,46.
=> R By = 2 = 2 = 1459,97N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr1 + R By = 0

=> R Ay = Pr1 − R By = 7218,34 − 1459,97 = 5758,37N

SVTH: Giáp Trường An 12


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
b.Tính moment ở các tiết diện:
Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính momnet uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟑, 𝟕𝟓

Hình 2.3: Mặt cắt 1-1 của tay số 1 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −5758,37. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 43,75 suy ra Muy = −5758,37.43,75 = −251928,69Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Mux = R Ax . z = 16031,27. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 43,75 suy ra Mux = 43,75.16031,75 = 701389,06Nmm

Tại mặt cắt 2-2:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ (𝟑𝟔𝟏)

SVTH: Giáp Trường An 13


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.3: Mặt cắt 2-2 của tay số 1 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy − R By . z = 0

Ta có:Muy = −R By . z = −1459,97. z
Với
z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 361 suy ra Muy = −1459,97.361 = −527049,17Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + R Bx . z = 0

Ta có:Mux = R Bx . z = 1942,84. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 361 suy ra Mux = 1942,84.361 = 701365,24Nmm

SVTH: Giáp Trường An 14


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.5: Biểu đồ moment tại tay số 1 trục sơ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 701365,24Nmm; Muy = 527049,17Nmm
Moment uốn tổng:

2 + M 2 = √701365,242 + 527049,172 = 877322,08Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

SVTH: Giáp Trường An 15


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Suy ra: Mtd = √877322,082 + 0,75. 5900002 = 1015267,96Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 1013967,09
dA−A ≥ √ = 52,52(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm bánh răng Z1 ; d1 = 55mm

2.3.1.2. Tính bền trục ở tay số 2 trục sơ cấp

Hình 2.6: Sơ đồ lực tác dụng ở số 2 trục sơ cấp

Đường kính vòng chia: Dc2 = 104,26(mm)


Góc nghiêng răng: βc = 25°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:P2 = 11317,86N
Lực hướng tâm: Pr2 = 4545,22 N
Lực dọc trục: Pa2 = 5277,60 N

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − P2 . 187,75 = 0

P2 . 187,75 11317,86.187,75
=> R Bx = = = 5249,97N
404,75 404,75

SVTH: Giáp Trường An 16


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

∑ Fx = R Ax − P2 + R Bx = 0

=> R Ax = P2 − R Bx = 11317,86 − 5249,97 = 6067,89N


dc2
∑ MAy = Pr2 . 187,75 + Pa2 . − R By . 404,75 = 0
2
d 104,26
Pr2 . 187,75 + Pa2 . c2 4545,22.187,75 + 5277,6.
=> R By = 2 = 2 = 2788,11N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr2 + R By = 0

=> R Ay = Pr2 − R By = 4545,22 − 2788,11 = 1757,11N

b.Tính moment ở các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟖𝟕, 𝟕𝟓

Hình 2.7:Mặt cắt 1-1 của tay số 2 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −1757,11. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 187,75 suy ra Muy = −1757,11.187,75 = 329897,40Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Mux = R Ax . z = 6067,89. z

SVTH: Giáp Trường An 17


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 187,75 suy ra Mux = 6067,89.187,75 = 1139246,35Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟏𝟕

Hình 2.8: Mặt cắt 2-2 của tay số 2 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy − R By . z = 0

Ta có:Muy = −R By . z = −2788,11. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 217 suy ra Muy = −2788,11.217 = −605019,87Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + R Bx . z = 0

Ta có:Mux = R Bx . z = 5249,97. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 217 suy ra Mux = 5249,97.217 = 1139243,49Nmm

SVTH: Giáp Trường An 18


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.9: Biểu đồ moment của tay số 2 trục sơ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 1139243,49Nmm; Muy = 605019,87Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √1139243,492 + 605019,872 = 1289932,08Nmm


Mu 1−1 = √Mux uy

d.Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 19


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √1289932,082 + 0,75. 5900002 = 1387443,61Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 1387443,61
dA−A ≥ √ = 58,3(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm bánh răng Z2 ; d2 = 60mm

2.3.1.3. Tính bền trục ở tay số 3 trục sơ cấp


Đường kính vòng chia: Dc3 = 158,33(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 25°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:P3 = 7452,79N
Lực hướng tâm: Pr3 = 2993,02N
Lực dọc trục: Pa3 = 3475,29N

Hình 2.10: Sơ đồ lực tác dụng ở tay số 3 trục sơ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − P3 . 222,75 = 0

SVTH: Giáp Trường An 20


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
P3 . 222,75 7452,79.222,75
=> R Bx = = = 4101,57N
404,75 404,75

∑ Fx = R Ax − P3 + R Bx = 0

=> R Ax = P3 − R Bx = 7452,79 − 4101,57 = 3351,22N


dc3
∑ MAy = Pr3 . 222,75 + Pa3 . − R By . 404,75 = 0
2
dc3 158,33
Pr3 . 222,75 + Pa3 . 2993,02.222,75 + 3475,29.
=> R By = 2 = 2
404,75 404,75
= 2326,91N

∑ Fy = R Ay − Pr3 + R By = 0

=> R Ay = Pr3 − R By = 2993,02 − 2326,91 = 666,11N

b.Tính moment ở các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟐𝟐, 𝟕𝟓

Hình 2.11: Mặt cắt 1-1 của tay số 3 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −666,11. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 222,75 suy ra Muy = −666,11.222,75 = −148376Nmm

SVTH: Giáp Trường An 21


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Mux = R Ax . z = 3351,22. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 222,75 suy ra Mux = 3351,22.222,75 = 746484,26Nmm
Tại mặt cắt 2-2:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟖𝟐

Hình 2.12: Mặt cắt 2-2 của tay số 3 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy − R By . z = 0

Ta có:Muy = −R By . z = −2326,91. z
Với
z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 182 suy ra Muy = −2326,91.182 = −423497,62Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + R Bx . z = 0

Ta có:Mux = R Bx . z = 4101,57. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 182 suy ra Mux = 4101,57.182 = 746485,74Nmm

SVTH: Giáp Trường An 22


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.13 Biểu đồ moment của tay số 3 trục sơ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 746485,74Nmm; Muy = 423497,62Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √746485,742 + 423497,622 = 858248,91Nmm


Mu 1−1 = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 23


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √858248,912 + 0,75. 5900002 = 998832,41Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 998832,41
dA−A ≥ √ = 52,25(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z3 ; d3 = 55mm

2.3.1.4. Tính bền trục ở tay số 4 trục sơ cấp


Đường kính vòng chia: Dc4 = 220,12(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 25°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:P4 = 5360,71N
Lực hướng tâm: Pr4 = 2152,85N
Lực dọc trục: Pa4 = 2499,74N

Hình 2.14: Sơ đồ lực tác dụng ở số 4 trục sơ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − P4 . 364,25 = 0

SVTH: Giáp Trường An 24


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
P4 . 364,25 5360,71.364,25
=> R Bx = = = 4824,31N
404,75 404,75

∑ Fx = R Ax − P4 + R Bx = 0

=> R Ax = P4 − R Bx = 5360,71 − 4824,31 = 536,4N


dc4
∑ MAy = Pr4 . 364,25 + Pa4 . − R By . 404,75 = 0
2
dc4 220,12
Pr4 . 364,25 + Pa4 . 2152,85.364,25 + 2499,74.
=> R By = 2 = 2
404,75 404,75
= 2617,16N

∑ Fy = R Ay − Pr4 + R By = 0

=> R Ay = Pr4 − R By = 2152,85 − 2617,16 = −464,31N

b.Tính moment ở các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟑𝟔𝟒, 𝟐𝟓

Hình 2.15: Mặt cắt 1-1 của tay số 4 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −(−464,31). z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 364,25 suy ra Muy = 464,31.364,25 = 169124,92Nmm

SVTH: Giáp Trường An 25


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Mux = R Ax . z = 536,4. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 364,25 suy ra Mux = 536,4.364,25 = 195383,7Nmm
Tại mặt cắt 2-2:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟎, 𝟓

Hình 2.16: Mặt cắt 2-2 của tay số 4 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy − R By . z = 0

Ta có:Muy = −R By . z = −2617,16. z
Với
z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 40,5 suy ra Muy = −2617,16.40,5 = −105994,98Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + R Bx . z = 0

Ta có:Mux = R Bx . z = 4824,31. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 40,5 suy ra Mux = 4824,31.40,5 = 195384,55Nmm

SVTH: Giáp Trường An 26


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.17: Biểu đồ moment của tay số 4 trục sơ cấp

c.Tính momnet ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 195383,7Nmm; Muy = 169124,92Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √195383,72 + 169124,922 = 258414,45Nmm


Mu 1−1 = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 27


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √258414,452 + 0,75. 5900002 = 572584,52Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 572584,52
dA−A ≥ √ = 43,41(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z4 ; d4 = 50mm

2.3.1.5. Tính bền trục ở tay số 5 trục sơ cấp


Đường kính vòng chia: Dc5 = 274,18(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 25°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:P5 = 4303,74N
Lực hướng tâm: Pr5 = 1728,37N
Lực dọc trục: Pa5 = 2006,87N

Hình 2.18: Sơ đồ lực tác dụng ở số 5 trục sơ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − P5 . 452,75 = 0

P5 . 452,75 4303,74.452,75
=> R Bx = = = 4814,13N
404,75 404,75

SVTH: Giáp Trường An 28


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

∑ Fx = R Ax − P5 + R Bx = 0

=> R Ax = P5 − R Bx = 4303,74 − 4814,13 = −510,39N


dc5
∑ MAy = Pr5 . 452,75 + Pa5 . − R By . 404,75 = 0
2
d 274,18
Pr5 . 452,75 + Pa5 . c5 1728,37.452,75 + 2006,87.
=> R By = 2 = 2 = 2613,1N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr5 + R By = 0

=> R Ay = Pr5 − R By = 1728,37 − 2613,1 = −884,73N

b.Tính moment ở các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟎𝟒, 𝟕𝟓

Hình 2.19: Mặt cắt 1-1 của tay số 5 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −(−884,73). z
Với z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
z = 404,75 suy ra Muy = 884,73.404,75 = 358094,47Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Mux = R Ax . z = −510,39. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm

SVTH: Giáp Trường An 29


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
z = 404,75 suy ra Mux = −510,39.404,75 = −206580,35Nmm
Tại mặt cắt 2-2:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟖

Hình 2.20: Mặt cắt 2-2 của tay số 5 trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:


dc5
∑ Mo = −Muy + Pr5 . z + Pa5 . =0
2
dc5 274,18
Ta có:Muy = Pr5 . z + Pa5 . = 1728,37. z + 2006,87.
2 2

Với
z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
274,18
z = 48 suy ra Muy = 1728,37.48 + 2006,87. = 358083,57Nmm
2
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − P5 . z = 0

Ta có:Mux = −P5 . z = −4303,74. z


Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 48 suy ra Mux = −4303,74.48 = −206579,52Nmm

SVTH: Giáp Trường An 30


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.21: Biểu đồ moment của tay số 5 trục sơ cấp

c.Tính momnet ở các tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 206580,35Nmm; Muy = 358094,47Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √206580,352 + 358094,472 = 413409,11Nmm


Mu 1−1 = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √413409,112 + 0,75. 5900002 = 657253,45Nmm

SVTH: Giáp Trường An 31


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 657253,45
dA−A ≥ √ = 45,45(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z5 ; d5 = 50mm

2.3.1.6. Tính bền trục ở tay gài số lùi trục sơ cấp


Đường kính vòng chia: DZL1 = 63(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 0°
Moment xoắn: Memax = 590 000 Nmm
Lực vòng:PZL1 = 9365,08N
Lực hướng tâm: PrZL1 = 3408,61N

Hình 2.22: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục sơ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − PZL1 . 136,25 = 0

PZL1 . 136,25 9365,08.136,25


=> R Bx = = = 3152,54N
404,75 404,75

∑ Fx = R Ax − PZL1 + R Bx = 0

SVTH: Giáp Trường An 32


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
=> R Ax = PZL1 − R Bx = 9365,08 − 3152,54 = 6212,54N

∑ MAy = PrZL1 . 136,25 − R By . 404,75 = 0

PrZL1 . 136,25 3408,61.136,25


=> R By = = = 1147,43N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − PrZL1 + R By = 0

R Ay = PrZL1 − R By = 3408,61 − 1147,43 = 2261,18N

b.Tính moment tại các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟑𝟔, 𝟐𝟓

Hình 2.23. Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy + R Ay . z = 0

Ta có:Muy = −R Ay . z = −2261,18. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 136,25 suy ra Muy = −2261,18.136,25 = −308085,78Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux − R Ax . z = 0

Ta có:Muy = R Ax . z = 6212,54. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm

SVTH: Giáp Trường An 33


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
z = 136,25 suy ra Mux = 6212,54.136,25 = 846458,58Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟔𝟖, 𝟓

Hình 2.24:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục sơ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy − R By . z = 0

Ta có:Muy = −R By . z = −1147,43. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 268,5 suy ra Muy = −1147,43.268,5 = −308084,96Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + R Bx . z = 0

Ta có:Muy = R Bx . z = 3152,54. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 268,5 suy ra Mux = 3152,54.268,5 = 846457Nmm

SVTH: Giáp Trường An 34


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.25: Biểu đồ moment của tay số lùi trục sơ cấp

c.Tính moment tại các tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 846458,58Nmm; Muy = 308085,78Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √846458,582 + 308085,782 = 900782,42Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

SVTH: Giáp Trường An 35


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Suy ra: Mtd = √900782,422 + 0,75. 5900002 = 1035608,02Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 1035608,02
dA−A ≥ √ = 52,89(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng ZL1; dZL1 =
55mm

2.3.2. Tính bền trục thứ cấp


Mômen xoắn Mx tại trục thứ cấp:
Mx = Memax . ihi ( trong đó ihi là tỉ số truyền tại số tương ứng , i = 1,2,3,4,5).

2.3.2.1. Tính bền trục ở tay số 1 trục thứ cấp


Đường kính vòng chia:D′c1 = 374,59mm
Góc nghiêng răng:β = 25°
Tỷ số truyền: i11 = 5,6
Momen xoắn:Mx =3304000Nmm
Lực vòng: P1′ = 17640,62N

Lực hướng tâm: Pr1 = 7084,42N

Lực dọc trục: Pa1 = 8225,96N

Hình 2.26: Sơ đồ lực tác dụng ở số 1 trục thứ cấp

SVTH: Giáp Trường An 36


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = −R Bx . 404,75 + P1′ . 43,75 = 0

P1′ . 43,75 17640,62.43,75


=> R Bx = = = 1906,8N
404,75 404,75

∑ FX = R Ax − P1′ + R Bx = 0

=> R Ax = P1′ − R Bx = 17640,62 − 1906,8 = 15733,82N

′ ′
d′c1
∑ MAy = −Pr1 . 43,75 + Pa1 . + R By . 404,75 = 0
2

′ ′ dc1 374,59
Pr1 . 43,75 − Pa1 . 7084,42.43,75 − 8225,96.
=> R By = 2 = 2 = −3040,74N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr1 ′ + R By = 0

=> R Ay = Pr1 − R By = 7084,42 − (−3040,74) = 10125,16N

b.Tính moment ở các tiết diện


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟑, 𝟕𝟓

Hình 2.27:Mặt cắt 1-1 của tay số 1 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 10125,16. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm

SVTH: Giáp Trường An 37


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
z = 43,75 suy ra Muy = 10125,16.43,75 = 442975,75Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Mux = −R Ax . z = −15733,82. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 43,75 suy ra Mux = −15733,82.43,75 = −688354,63Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟑𝟔𝟏

Hình 2.28: Mặt cắt 2-2 của tay số 1 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = −3040,74. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 361 suy ra Muy = −3040,74.361 = −1097707,14Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −1906,8. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 361 suy ra Mux = −1906,8.361 = −688354,8Nmm

SVTH: Giáp Trường An 38


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.29 Biểu đồ moment của tay số 1 trục thứ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện tại ổ lăn trục thứ cấp:
Mux = 0Nmm; Muy = 1097707,14Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √02 + 1097707,142 = 1097707,14Nmm


MuOl = √Mux uy

Ở tiết diện A-A:


Mux = 688354,8Nmm; Muy = 1097707,14Nmm

SVTH: Giáp Trường An 39


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √688354,82 + 1097707,142 = 1295682,56Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện tại ổ lăn trục thứ cấp:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √1097707,142 + 0,75. 33040002 = 3064681,54Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dOL ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 3064681,54
d𝑂𝐿 ≥ √ = 75,93(mm)
0,1.70

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √1295682,562 + 0,75. 33040002 = 3141035,7Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 3141035,7
dA−A ≥ √ = 76,56(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z1 ′; d1 ′ = 90mm

2.3.2.2. Tính bền trục ở tay số 2 trục thứ cấp


Đường kính vòng chia:D′c2 = 335,97mm
Góc nghiêng răng:β = 25°
Tỷ số truyền: i22 = 3,2
Momen xoắn:Mx =1888000Nmm

SVTH: Giáp Trường An 40


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Lực vòng: P2′ = 11239,1N

Lực hướng tâm: Pr2 = 4513,59N

Lực dọc trục: Pa2 = 5240,88N

Hình 2.30: Sơ đồ lực tác dụng ở số 2 trục thứ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = −R Bx . 404,75 + P2′ . 187,75 = 0

P2′ . 187,75 11239,1.187,75


=> R Bx = = = 5213,44N
404,75 404,75

∑ FX = R Ax − P2′ + R Bx = 0

=> R Ax = P2′ − R Bx = 11239,1 − 5213,44 = 6025,66N

′ ′
d′c2
∑ MAy = −Pr2 . 187,75 + Pa2 . + R By . 404,75 = 0
2

′ ′ dc2 335,97
Pr2 . 187,75 − Pa2 . 4513,59.187,75 − 5240,88.
=> R By = 2 = 2 = −81,44N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr2 ′ + R By = 0

=> R Ay = Pr2 − R By = 4513,59 − (−81,44) = 4595,03N

b.Tính moment ở các tiết diện


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟖𝟕, 𝟕𝟓

SVTH: Giáp Trường An 41


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.31:Mặt cắt 1-1 của tay số 2 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 4595,03. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 187,75 suy ra Muy = 4595,03.187,75 = 862716,88Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −6025,66. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 187,75 suy ra Mux = −6025,66.187,75 = −1131317,66Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟏𝟕

SVTH: Giáp Trường An 42


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Hình 2.32: Mặt cắt 2-2 của tay số 2 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = −81,44. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 217 suy ra Muy = −81,44.217 = −17672,48Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −5213,44. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 217 suy ra Mux = −5213,44.217 = −1131316,48Nmm

SVTH: Giáp Trường An 43


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.33 Biểu đồ moment của tay số 2 trục thứ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 1131317,66Nmm; Muy = 862716,88Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √1131317,662 + 862716,882 = 1422729,79Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 44


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √1422729,792 + 0,75. 18880002 = 2167387,38Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 2167387,38
dA−A ≥ √ = 67,65(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z2 ′; d2 ′ = 82,5mm

2.3.2.3.Tính bền trục ở tay số 3 trục thứ cấp


Đường kính vòng chia:D′c3 = 281,91mm
Góc nghiêng răng:β = 25°
Tỷ số truyền: i33 = 1,8
Momen xoắn:Mx =1062000Nmm
Lực vòng: P3′ = 7534,32N

Lực hướng tâm: Pr3 = 3025,76N

Lực dọc trục: Pa3 = 3513,31N

Hình 2.34: Sơ đồ lực tác dụng ở số 3 trục thứ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

SVTH: Giáp Trường An 45


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

∑ MAx = −R Bx . 404,75 + P3′ . 222,75 = 0

P3′ . 222,75 7534,32.222,75


=> R Bx = = = 4146,43N
404,75 404,75

∑ FX = R Ax − P3′ + R Bx = 0

=> R Ax = P3′ − R Bx = 7534,32 − 4146,43 = 3387,89N

′ ′
d′c3
∑ MAy = −Pr3 . 222,75 + Pa3 . + R By . 404,75 = 0
2

′ ′ dc3 281,91
Pr3 . 222,75 − Pa3 . 3025,76.222,75 − 3513,31.
=> R By = 2 = 2 = 441,68N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr3 ′ + R By = 0

=> R Ay = Pr3 − R By = 3025,76 − 441,68 = 2584,08N

b.Tính moment ở các tiết diện


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟐𝟐, 𝟕𝟓

Hình 2.35:Mặt cắt 1-1 của tay số 3 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 2584,08. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 222,75 suy ra Muy = 2584,08.222,75 = 575603,82Nmm

SVTH: Giáp Trường An 46


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −3387,89. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 222,75 suy ra Mux = −3387,89.222,75 = −754652,5Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟖𝟐

Hình 2.36: Mặt cắt 2-2 của tay số 3 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = 441,68. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 182 suy ra Muy = 441,68.182 = 80385,76Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −4146,43. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 182 suy ra Mux = −4146,43.182 = −754650,26Nmm

SVTH: Giáp Trường An 47


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.37 Biểu đồ moment của tay số 3 trục thứ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 754652,5Nmm; Muy = 575603,82Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √754652,52 + 575603,822 = 949115,46Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

SVTH: Giáp Trường An 48


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Suy ra: Mtd = √949115,462 + 0,75. 10620002 = 1321628,98Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 1321628,98
dA−A ≥ √ = 57,37(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z3 ′; d3 ′ = 82,5mm

2.3.2.4.Tính bền trục ở tay số 4 trục thứ cấp


Đường kính vòng chia:D′c4 = 220,12mm
Góc nghiêng răng:β = 25°
Tỷ số truyền: i44 = 1
Momen xoắn:Mx =590000Nmm
Lực vòng: P4′ = 5360,71N

Lực hướng tâm: Pr4 = 2152,84N

Lực dọc trục: Pa4 = 2499,74N

Hình 2.38: Sơ đồ lực tác dụng ở số 4 trục thứ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = −R Bx . 404,75 + P4′ . 364,25 = 0

SVTH: Giáp Trường An 49


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
P4′ . 364,25 5360,71.364,25
=> R Bx = = = 4824,31N
404,75 404,75

∑ FX = R Ax − P4′ + R Bx = 0

=> R Ax = P4′ − R Bx = 5360,71 − 4824,31 = 536,4N

′ ′
d′c4
∑ MAy = −Pr4 . 364,25+ Pa4 . + R By . 404,75 = 0
2

′ ′ dc4 220,12
Pr4 . 364,25 − Pa4 . 2152,84.364,25 − 2499,74.
=> R By = 2 = 2 = 1257,7N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − Pr4 ′ + R By = 0

=> R Ay = Pr4 − R By = 2152,84 − 1257,7 = 894,14N

b.Tính moment ở các tiết diện


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟑𝟔𝟒, 𝟐𝟓

Hình 2.39:Mặt cắt 1-1 của tay số 4 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 894,14. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 364,25 suy ra Muy = 894,14.364,25 = 325690,5Nmm
Mặt phẳng zOx:

SVTH: Giáp Trường An 50


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −536,4. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 364,25 suy ra Mux = −536,4.364,25 = −195383,7Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟎, 𝟓

Hình 2.40: Mặt cắt 2-2 của tay số 4 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = 1257,7. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 40,5 suy ra Muy = 1257,7.40,5 = 50936,85Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −4824,31. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 40,5 suy ra Mux = −4824,31.40,5 = −195384,56Nmm

SVTH: Giáp Trường An 51


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.41 Biểu đồ moment của tay số 4 trục thứ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 195383,7Nmm; Muy = 325690,5Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √195383,72 + 325690,52 = 379801,38Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 52


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √379801,382 + 0,75. 5900002 = 636650,68Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 636650,68
dA−A ≥ √ = 44,97(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z4 ′; d4 ′ = 75mm

2.3.2.5. Tính bền trục ở tay số 5 trục thứ cấp


Đường kính vòng chia:D′c5 = 166,05mm
Góc nghiêng răng:β = 25°
Tỷ số truyền: i55 = 0,6
Momen xoắn:Mx =354000Nmm
Lực vòng: P5′ = 4263,78N

Lực hướng tâm: Pr5 = 1712,32N

Lực dọc trục: Pa5 = 1988,23N

Hình 2.42: Sơ đồ lực tác dụng ở số 5 trục thứ cấp

SVTH: Giáp Trường An 53


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = −R Bx . 404,75 + P5′ . 452,75 = 0

P5′ . 452,75 4236,78.452,75


=> R Bx = = = 4739,23N
404,75 404,75

∑ FX = R Ax − P5′ + R Bx = 0

=> R Ax = P5′ − R Bx = 4236,78 − 4739,23 = −502,45N

′ ′
d′c5
∑ MAy = −Pr5 . 452,75 + Pa5 . + R By . 404,75 = 0
2
′ ′ d′c5 166,05
Pr5 . 452,75 − Pa5 . 1712,32.452,75 − 1988,23.
=> R By = 2 = 2
404,75 404,75
= 1507,55N

∑ Fy = R Ay − Pr5 ′ + R By = 0

=> R Ay = Pr5 − R By = 1712,32 − 1507,55 = 204,77N

b.Tính moment ở các tiết diện


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1:𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟎𝟒, 𝟕𝟓

Hình 2.43:Mặt cắt 1-1 của tay số 5 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 204,77. z

SVTH: Giáp Trường An 54


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 404,75 suy ra Muy = 204,77.404,75 = 82880,66Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −(−502,45). z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 404,75 suy ra Mux = 502,45.404,75 = 203366,64Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟒𝟖

Hình 2.44: Mặt cắt 2-2 của tay số 5 trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

′ ′
dc5 ′
∑ Mo = −Muy + Pr5 . z + Pa5 . =0
2
′ ′ dc5 ′ 166,05
Ta có:Muy = Pr5 . z + Pa5 . = 1712,32. z + 1988,23.
2 2

Với
z = 0 suy ra Muy = 0Nmm
166,05
z = 48 suy ra Muy = 1712,32.48 + 1988,23. = 247264,16Nmm
2
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux + P5′ . z = 0

SVTH: Giáp Trường An 55


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Ta có:Mux = P5′ . z = 4263,78. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0Nmm
z = 48 suy ra Mux = 4263,78.48 = 203365,44Nmm

Hình 2.45: Biểu đồ moment của tay số 5 trục thứ cấp

c.Tính moment ở tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 203365,44Nmm; Muy = 247264,16Nmm
Momen uốn tổng:

SVTH: Giáp Trường An 56


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

2 + M 2 = √203365,442 + 247264,162 = 320151,63Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √320151,632 + 0,75. 3540002 = 443265,23Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 443265,23
dA−A ≥ √ = 39,85(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng Z5 ′; d5 ′ = 65mm

2.3.2.6. Tính bền trục ở tay gài số lùi trục thứ cấp
Đường kính vòng chia: DZL2 = 336(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 0°
Tỷ số truyền: iZL2 = 5,6
Moment xoắn: Mx = 3304000 Nmm
Lực vòng:PZL2 = 9833,33N
Lực hướng tâm: PrZL2 = 3579,04N

SVTH: Giáp Trường An 57


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Hình 2.46: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục thứ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

∑ MAx = R Bx . 404,75 − PZL2 . 136,25 = 0

PZL2 . 136,25 9833,33.136,25


=> R Bx = = = 3310,17N
404,75 404,75

∑ Fx = R Ax − PZL1 + R Bx = 0

=> R Ax = PZL2 − R Bx = 9833,33 − 3310,17 = 6523,16N

∑ MAy = −PrZL2 . 136,25 + R By . 404,75 = 0

PrZL2 . 136,25 3579,04.136,25


=> R By = = = 1204,8N
404,75 404,75

∑ Fy = R Ay − PrZL2 + R By = 0

R Ay = PrZL2 − R By = 3579,04 − 1204,8 = 2374,24N

b.Tính moment tại các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏𝟑𝟔, 𝟐𝟓

Hình 2.47: Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 2374,24. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm

SVTH: Giáp Trường An 58


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
z = 136,25 suy ra Muy = 2374,24.136,25 = 323490,2Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −6523,16. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 136,25 suy ra Mux = −6523,16.136,25 = −888780,55Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟐𝟔𝟖, 𝟓

Hình 2.48:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = 1204,8. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 268,5 suy ra Muy = 1204,8.268,5 = 323488,8Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −3310,17. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 268,5 suy ra Mux = −3310,17.268,5 = −888780,65Nmm

SVTH: Giáp Trường An 59


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.49: Biểu đồ moment của tay số lùi trục thứ cấp

c.Tính moment tại các tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 888780,55N; Muy = 323490,2Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √888780,552 + 323490,22 = 945820,69Nmm


Mu A−A = √Mux uy

SVTH: Giáp Trường An 60


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:
Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √945820,692 + 0,75. 33040002 = 3013617,22Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 3013617,22
dA−A ≥ √ = 75,5(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng ZL2; dZL2 =
102mm

2.3.2.7. Tính bền trục ở số lùi


Đường kính vòng chia: DZL = 63(mm)
Góc nghiêng răng: βc = 0°
Tỷ số truyền: iL = 1
Moment xoắn: Mx = 590000 Nmm
Lực vòng:PZL = 9365,08N
Lực hướng tâm: PrZL = 3408,61N

Hình 2.50: Sơ đồ lực tác dụng ở số lùi trục thứ cấp

a.Tính phản lực tại các gối đỡ:

SVTH: Giáp Trường An 61


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

∑ MAx = R Bx . 150 − PZL . 75 = 0

PZL . 75 9365,08.75
=> R Bx = = = 4682,53N
150 150
∑ Fx = R Ax − PZL + R Bx = 0

=> R Ax = PZL − R Bx = 9365,08 − 4682,53 = 4682,55N

∑ MAy = −PrZL . 75 + R By . 150 = 0

PrZL . 75 3408,61.75
=> R By = = = 1704,31N
150 150
∑ Fy = R Ay − PrZL + R By = 0

R Ay = PrZL − R By = 3408,61 − 1704,31 = 1704,3N

b.Tính moment tại các tiết diện:


Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính moment uốn:
Tại mặt cắt 1-1: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟕𝟓

Hình 2.51: Mặt cắt 1-1 của tay số lùi trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = Muy − R Ay . z = 0

Ta có:Muy = R Ay . z = 1704,3. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm

SVTH: Giáp Trường An 62


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
z = 60 suy ra Muy = 1704,3.75 = 127822,5Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = Mux + R Ax . z = 0

Ta có:Muy = −R Ax . z = −4682,55. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 75 suy ra Mux = −4682,55.75 = −351191,25Nmm
Tại mặt cắt 2-2: 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟕𝟓

Hình 2.52:Mặt cắt 2-2 của tay số lùi trục thứ cấp

Mặt phẳng zOy:

∑ Mo = −Muy + R By . z = 0

Ta có:Muy = R By . z = 1704,3. z
Với z = 0 suy ra Muy = 0 Nmm
z = 75 suy ra Muy = 1704,3.60 = 127822,5Nmm
Mặt phẳng zOx:

∑ Mo = −Mux − R Bx . z = 0

Ta có:Muy = −R Bx . z = −4682,55. z
Với z = 0 suy ra Mux = 0 Nmm
z = 75 suy ra Mux = −4682,55.60 = −351191,25Nmm

SVTH: Giáp Trường An 63


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Hình 2.53: Biểu đồ moment của tay số lùi trục thứ cấp

c.Tính moment tại các tiết diện nguy hiểm:


Ở tiết diện A-A:
Mux = 351191,25; Muy = 127822,5Nmm
Momen uốn tổng:

2 + M 2 = √351191,252 + 127822,52 = 373729,7Nmm


Mu A−A = √Mux uy

d.Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm:

SVTH: Giáp Trường An 64


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

Ở tiết diện A-A:Mtd = √Mu2 + 0,75. Mx2

Suy ra: Mtd = √373729,72 + 0,75. 5900002 = 633047,3Nmm


Suy ra,

3 Mtđ
dA−A ≥ √ (mm)
0,1. [σ]

3 633047,3
dA−A ≥ √ = 44,88(mm)
0,1.70

Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm lắp bánh răng ZL; dZL = 45mm

Bảng 2.3: Thông số đường kính trục

Đường kính trục sơ cấp

Bánh răng 𝐙𝟏 𝐙𝐋𝟏 𝐙𝟐 𝐙𝟑 𝐙𝟒 𝐙𝟓


𝐙𝐢

Đường kính trục (mm) 55 60 60 55 50 50


𝐝𝐢

Đường kính trục thứ cấp

Bánh răng 𝐙𝟏 ′ 𝐙𝐋𝟐 ′ 𝐙𝟐 ′ 𝐙𝟑 ′ 𝐙𝟒 ′ 𝐙𝟓 ′


𝐙𝐢 ′

Đường kính trục (mm) 90 90 82,5 82,5 75 65


𝐝𝐢 ′

2.4. Tính độ cứng vững


Chỉ xét độ võng trục tại vị trí đặt bánh răng trong mặt phẳng V ( thiết kế ô tô,
trang 35) qua tâm trục .fv1 , fv2 và góc xoay δh1 , δh2 trong mặt H1 , H2 do có ảnh hưởng
lớn đến sự làm việc của bánh răng. Các độ võng và góc khác ít ảnh hưởng nên có thể
bỏ qua.
Trục có tiết diện thay đổi bậc, được tính theo phương pháp chuyển tiếp phân
đoạn.
Nếu tiết diện trục thay đổi không lớn, tính như trục có tiết diện không đổi.
dn +dt
Trục then hoa được tính với đường kính trung bình. dtb =
2

SVTH: Giáp Trường An 65


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
π.D4 π.(D4 −d4 )
Mômen quán tính trục: J = Trục rỗng: J =
64 64

Trong trường hợp trục có nhiều lực, moment tác dụng. Độ võng, góc xoay tại
tiết diện là tổng đại số độ võng, góc xoay gây ra do các lực thành phần.
Thường chỉ kiểm tra trục sơ cấp và thứ cấp.
Tổng độ võng giữa hai trục trong mặt V không quá 0,2mm.
Đối với hộp số 2 trục 5 cấp: Kiểm tra độ cứng vững hộp số, ta kiểm tra cho trục
sơ cấp và thứ cấp.
Công thức tính toán:
P.a2 .b2 P.ab.(b−a)
Tại điểm c: fc = (độ võng); δc = ( góc quay)
3.E.J.l 3.E.J.L

Hình 2.54: Sơ đồ lực minh họa tác dụng lên trục

2.4.1. Kiểm tra độ võng và góc xoay của các tay số trên trục sơ cấp
π. D4 3,14. D4
J= = . Trong đó D: đường kính ngoài của trục
64 64

P. a2 . b2
fc = . Trong đó E = 2,1.105 N/mm2 (modun đàn hồi)
3. E. J. l

P. ab. (b − a)
δc =
3. E. J. l

SVTH: Giáp Trường An 66


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Bảng 2.4: Giá trị độ võng và góc xoay của các tay số trên trục sơ cấp

Trục Tay số D(mm) J(mm4) P (N) b a f (mm) 𝛅 (rad)


sơ (mm) (mm)
cấp
1 55 448952,54 7218,34 361 43,75 0,01572822 0,00031593

2 60 635850 4545,22 217 187,75 0,04653206 0,00003340

3 55 448952,54 2993,02 182 222,75 0,04296948 -0,00004319

4 50 306640,63 2152,85 40,5 364,25 0,00599197 -0,00013149

Lùi 60 875796,29 3408,61 268,5 136,25 0,02042717 0,00007384

Tay số 5: (trục sơ cấp)


D=45mm; P=1728,37N; b=48mm; a=452,75mm; l=404,75mm.

π. D4 3,14. D4 3,14. 454


J= = = = 201186,91mm4
64 64 64

P. a. b2 1728,37.452,75. 482
fc = = = 0,01422451mm
3. E. J 3.2,1. 105 . 201186,91

P. b. (2a + b) 1728,37.48. (2.452,75 + 48)


δc = = = 0,00062411rad
3. E. J 3.2,1. 105 . 201186,91

Hình 2.55:Lực tác dụng tay số 5 trục sơ cấp

SVTH: Giáp Trường An 67


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Hình 2.5: Giá trị độ võng và góc xoay của các tay số trên trục thứ cấp

Trục Tay số D(mm) J(mm4) P (N) b a f (mm) 𝛅 (rad)


thứ (mm) (mm)
cấp
1 90 3220623,34 7084,42 361 43,75 0,00215182 0,00004322

2 82,5 2273975,04 4513,59 217 187,75 0,01292077 0,00000927

3 82,5 2273975,04 3025,76 182 222,75 0,00857629 -0,00000862

4 75 1552368,16 2152,84 40,5 364,25 0,00118358 -0,00002597

Lùi 90 3220623,34 3578,04 268,5 136,25 0,00583095 0,00002197

Tay số 5: ( trục thứ cấp)


D=65mm; P=1712,32N; b=48mm; a=452,75mm; l=404,75mm.

π. D4 3,14. D4 3,14. 654


J= = = = 875796,29mm4
64 64 64

P. a. b2 1712,32.452,75. 482
fc = = = 0,00323729mm
3. E. J 3.2,1. 105 . 875796,29

P. b. (2a + b) 1712,32.48. (2.452,75 + 48)


δc = = = 0,00016885rad
3. E. J 3.2,1. 105 . 875796,29

Hình 2.56: Lực tác dụng tay số 5 trục thứ cấp

SVTH: Giáp Trường An 68


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Kiểm tra:
Tổng độ võng giữa 2 trục : Không quá 0,2mm
Cặp bánh răng số 2:
fh2 = 0,04653206 + 0,01292077 = 0,05945283mm < 0,2mm
Cặp bánh răng số 3:
fh3 = 0,04296948 + 0,00857629 = 0,05154577mm < 0,2mm
Các góc xoay δh1 , δh4 , δh5 không quá 0,002 rad.
Cặp bánh răng số 1:
δh1 = 0,00031593 + 0,00004322 = 0,00035915rad < 0,002rad
Cặp bánh răng số 4:
δh4 = −0,00013149 − 0,00002597 = −0,00015746rad < 0,002rad
Cặp bánh răng số 5:
δh5 = 0,00062411 + 0,00016885 = 0,00079296rad < 0,002rad
Suy ra, kết quả tính toán trên cho thấy, trục đã đảm bảo về độ cứng vững.
Đường kính trục tính toán trên đây là giá trị nhỏ nhất, trong quá trình thiết kế có
thể tăng đường kính trục lớn hơn để thuận tiện cho việc tháo lắp.

2.4.2. Tính toán sức bền trục


Trục hộp số ô tô thường làm việc chịu xoắn, uốn đồng thời. Việc tính bền theo
thuyết bền ứng suất tiếp cực đại.( Thuyết bền 3)

Mu 2 Mx 2
σth = √σ2u + 4τ2x √
= ( ) + 4. ( )
0,1. d3 0,2. d3

Hay:
Mth
σth =
0,1. d3
Trong đó: Mth :là momnet tổng hợp tác dụng lên trục.(Nmm)

Mth = √Mu2 + Mx2


σth : Ứng suất tổng hợp mà trục phải chịu.(N/mm2)
d : Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm.(mm)
Ứng suất cho phép:[σ] = 50 ÷ 70 N/mm2 .Chọn [σ] = 70 N/mm2 .

SVTH: Giáp Trường An 69


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
Bảng 2.6: Giá trị ứng suất tổng hợp tại các tay số trên trục sơ cấp

Tay số 1 2 3 4 5 Lùi

𝐌𝐮
877322,08 1289932,08 858248,91 258414,45 413409,11 900782,42
(𝐍𝐦𝐦)

Giá 𝐌𝐱
trị 590000 590000 590000 590000 590000 590000
trên (𝐍𝐦𝐦)
trục
𝐌𝐭𝐡
sơ 1057257,79 1418458,59 1041485,09 644110,26 720412,47 1076804,98
cấp (𝐍𝐦𝐦)

d (mm) 55 60 55 50 50 60

𝛔𝐭𝐡
63,54 65,66 62,59 51,52 57,63 49,85
(N/mm)

Bảng 2.7: Giá trị ứng suất tổng hợp tại các tay số trên trục thứ cấp

Tay số 1 2 3 4 5 Lùi

𝐌𝐮
1295682,56 1422729,79 949115,46 379801,38 320151,63 945820,69
(𝐍𝐦𝐦)

Giá 𝐌𝐱
trị 3304000 1888000 1062000 590000 354000 3304000
(𝐍𝐦𝐦)
trên
trục 𝐌𝐭𝐡
thứ 3548973 2364044 1424311,81 701675,91 477297,67 3436712,5
cấp (𝐍𝐦𝐦)

d (mm) 90 82,5 82,5 75 65 90

𝛔𝐭𝐡
48,68 42,1 25,36 16,63 17,38 47,14
(N/mm)

2.5. Tính toán và chọn ổ bi


Để chọn ổ cần xác định hệ số khả năng làm việc C với chế độ tải trọng thay đổi
trên ô tô:
C = Q td . K1 . K 2 . K 3 . (ntt . h)0,3 ≤ Cbảng
Trong đó:
Q td là lực tương đương tác dụng lên ổ
3,33
Q td = √δ1 . t1 Q3,33
1 + δ2 . t 2 Q3,33
2 + ⋯ + δx . t x Q3,33
x

SVTH: Giáp Trường An 70


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
nx
δx −hệ số vòng quay tại số truyền x, δx =
ntt

nx − số vòng quay tại số truyền x


ntt − số vòng quay tính toán với i = 1 và vận tốc trung bình 12m/s
vtb . itlc . 30 12.8,8.30
ntt = = = 1939vòng/phút
rb . π 0,52. π
t x tỷ lệ thời gian làm việc ở số truyền x với thời gian làm việc của ô tô
Tra bảng trang 38,[2]

Bảng2.7: Tỉ lệ thời gian làm việc với các tỉ số truyền

Điều kiện sử dụng Loại ô Số truyền Chạy


tô trơn
I II III IV V theo đà

Chạy cả trong và ngoài Vận 0,5 3,5 20 35 25 16


thành phố (50% thời tải
gian trong thành phố và
50% chạy ngoài thành
phố

Lực hướng kính qui dẫn tác dụng lên ổ bi côn tại số truyền x (công thức 8-7
trang 160,[3])
Q x = (0,6. K1 . R + m. At ). K 2 . K 3
S1 = 1,3. R1 . tgβ1
S2 = 1,3. R 2 . tgβ2
Trong đó:
m – hệ số qui dẫn lực chiều trục ra hướng kính (tra bảng).Với ô tô máy kéo
thường m = 1,5.
Ở đâ𝑦, 𝑆 = 𝑃𝑎
Tổng lực chiều trục: At = S + (S1 − S2 )

R = √R2x + R2y

K1 − vòng trong quay, K1 = 1


K 2 − hệ số tính chất tải trọng, K 2 = 1 (đối với ô tô)
K 3 − hệ số chế độ nhiệt, K 3 = 1
h là thời gian yêu cầu làm việc của ổ ( ô tô 160 000km)

SVTH: Giáp Trường An 71


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số
160000
h= = 3704 giờ
12.3,6

2.5.1. Chọn ổ cho trục thứ cấp


Dự kiến chọn ổ bi côn (cở trung) cho 2 đầu của trục thứ cấp, kí hiệu (ГOCT
333-59),tra bảng 18P trang 349[3].
nemax
nx = tại trục thứ cấp. Nemax = 132000W / 2500v/p
ix
2500 446,42
n1 = = 446,43 => δ1 = = 0,23
5,6 1939
2500 781,25
n2 = = 781,25 => δ2 = = 0,40
3,2 1939
2500 1388,89
n3 = = 1388,89 => δ3 = = 0,72
1,8 1939
2500 2500
n4 = = 2500 => δ4 = = 1,29
1 1939
2500 4166,67
n5 = = 4166,67 => δ5 = = 2,15
0,6 1939
Bảng 2.8: Tính toán bền ổ bi

Z’ S 𝐑𝟏 𝐑𝟐 𝐒𝟏 𝐒𝟐 𝐀𝐭 𝐐𝐀 𝐐𝐁
1 822,59 1871,02 358,91 518,48 99,45 1241,62 2985,04 2077,77

2 524,08 757,77 521,41 209,98 144,49 589,57 1339,02 1197,2

3 351,33 426,08 416,98 118,07 115,55 353,85 741,57 780,96

4 249,97 104,27 498,55 28,89 138,15 140,71 273,63 510,19

5 198,82 54,26 485,58 15,04 134,56 79,3 151,51 408,5

Thay vào công thức, Q tdA là lực tương đương tác dụng lên ổ

3,33
Q tdA = √δ1 . t1 Q3,33
1 + δ2 . t 2 Q3,33
2 + ⋯ + δx . t x Q3,33
x

3,33
0,23.0,005. 2985,043,33 + 0,4.0,035. 1339,023,33 + 0,72.0,2. 741,573,33
= √
+1,29.0,35. 273,633,33 + 2,15.0,25. 151,513,33

= 555,43daN

SVTH: Giáp Trường An 72


Chương II: Tính Toán Thiết Kế Hệ Trục Và Ổ Hộp Số 2 Trục 5Cấp Số

C = Q tdA . K1 . K 2 . K 3 . (ntt . h)0,3 = 555,43.1.1.1. (1939.3704)0,3 = 63314,61 ≤ Cbảng


Thay vào công thức, Q tdB là lực tương đương tác dụng lên ổ

3,33
Q tdB = √δ1 . t1 Q3,33
1 + δ2 . t 2 Q3,33
2 + ⋯ + δx . t x Q3,33
x

3,33
0,23.0,005. 2077,773,33 + 0,4.0,035. 1197,23,33 + 0,72.0,2. 780,963,33
= √
+1,29.0,35. 510,193,33 + 2,15.0,25. 408,53,33

= 520,86daN

C = Q tdB . K1 . K 2 . K 3 . (ntt . h)0,3 = 520,86. 1.1.1(1939.3704)0,3 = 59373,91 ≤ Cbảng


Tra bảng 18P, ứng d = 75mm lấy ổ kí hiệu 7315, đường kính ngoài D = 160mm
, Cbảng = 280000 , bề rộng B = 37mm.

Bảng 2.9: Chọn ổ cho trục

Trục Kí hiệu ổ Đường kính trong d Đường kính ngoài D Bề rộng B(mm)
(mm) (mm)

Sơ cấp 7310 50 110 29

Thứ cấp 7315 75 160 37

SVTH: Giáp Trường An 73


Chương III: Kết Luận Và Kiến Nghị

CHƯƠNG III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận


Môn học Đồ án Ô Tô là một trong những môn học chuyên ngàng quan trọng
đối với sinh viên học cơ khí và những ngàng công nghệ khác, nhằm giúp cho sinh viên
chúng em ôn lại lý thuyết và mở rộng kiến thức trên phương pháp thực tiễn. Qua thời
gian thực hiện Đồ án không những giúp cho em áp dụng kiến thức đã học mà còn giúp
em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới khi tiếp xúc với thực tiễn.
Trong môn Đồ án Ô Tô, em được giáo đề bài Tính toán và thiết kế hộp số ô tô,
cũng với những thông số trong đầu đề. Em đã tiến hành chọn phương án thiết kế, tìm
hiểu nhiều hơn vè nguyên lí hoạt động của hộp số ô tô. Tính toán, thiết kế, kiểm
nghiệm trục và ổ bi thông qua thuyết minh và bản vẽ.

3.2. Kiến nghị


Trong quá trình thực hiện đồ án em gặp khá nhiều vướng mắt trong công thức
và bản vẽ, vì nguồn tài liệu không thống nhất và rõ ràng, một số cung cấp sai sót thông
tin, khiến cho quá trình thực hiện đồ án gặp nhiều khó khăn.Nếu có thể em mongmuốn
các thầy có thể cung cấp nhiều nguồn tài liệu để em sàng lọc thông tin để hoàn thành
đồ án tốt hơn.

SVTH: Giáp Trường An 74


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình-Kết cấu và tính toán ô tô (Phần truyền lực trên ô tô)- ThS.Lê Văn Tụy.
[2] Bài giảng Thiết Kế Ô Tô.
[3] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Trọng Lẫm, Thiết kế chi tiết máy,1999,NXB Giáo
dục.
[4] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế dẫn động cơ khí tập 1, nhà xuất bản
giáo dục, 2006 .
[5] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế dẫn động cơ khí tập 2, nhà xuất bản
giáo dục, 2006.

You might also like