You are on page 1of 87

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
------------

ĐỒ ÁN Ô TÔ

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ Ổ BI


CỦA HỘP SỐ CƠ HỌC 3 TRỤC 5 CẤP SỐ
TRÊN Ô TÔ CON 7 CHỖ
(TRỌNG LƢỢNG TOÀN TẢI 2330 KG)

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NHÓM SV THỰC HIỆN:


ThS. Phạm Văn Bình Trƣơng Quốc Chiêu; MSSV: B1903782
Ngành: Cơ Khí Ô tô – Khóa: 45

Tháng 2/2023
Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên chúng em xin cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã cổ vũ, động viên, hỗ trợ
về tinh thần cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt tiểu luận này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bình đã luôn quan tâm chỉ
dạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình trong suốt khoảng thời gian em thực hiện tiểu luận.
Và hơn hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến quý thầy cô trƣờng
Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báo cho chúng
em trong thời gian vừa qua để chúng em có đủ kiến thức, điều kiện để thực hiện đề tài
này. Đồng thời chúng em cũng rất biết ơn các cán bộ trực ở thƣ viện khoa công nghệ,
trung tâm học liệu, phòng máy... đã hỗ trợ giúp đỡ chúng em trong thời gian qua.
Đồng cảm ơn đến các tác giả trong các quyển sách báo, internet, anh chị đi
trƣớc đã tìm tòi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để em có thể tham khảo
trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau cùng tôi xin cảm ơn các bạn cùng lớp Cơ khí ô tô, khoa Công nghệ, trƣờng
Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi thực hiện tiểu luận này.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2023


Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trƣơng Quốc Chiêu

SVTH: Trương Quốc Chiêu –i–


Đồ án ô tô

TÓM TẮT
Ô tô máy kéo là phƣơng tiện sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt, không thể thiếu
đƣợc trong đời sống hiện nay. Cùng với sự tiến bộ chung của khoa học, ngành ôtô cũng
có những bƣớc phát triển mạnh mẽ với những thành quả kinh ngạc. Những biến đổi mà
đòi hỏi phải có những nhận thức sâu rộng về các vấn đề đó có liên quan đến thiết kế ôtô
mới có thể nhận thấy tầm quan trọng của nó.
Tuy vậy muốn tiếp thu những kiến thức mới này thì phải nắm vững những kiến
thức cơ bản nhất của các học phần đã học. Những kiến thức học phần này sẽ làm nền
tản cho bƣớc phát triển tiếp theo.
Điển hình đồ án ô tô là một trong những học phần quan trọng nhất trong ngành ô
tô - máy động lực. Với đồ án thiết kế hộp số cơ học 3 trục 5 cấp số trên ô tô, sinh viên
đƣợc vận dụng các kiến thức đã học vào việc thiết kế thực tế. Nắm vững các phƣơng
pháp, kỹ năng giải quyết khó khăn gặp phải trong quá trình thiết kế. Qua đó, từ thực tế
giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn về lý thuyết.
Vì vậy đồ án ô tô là một bƣớc cũng cố và phát triển những hiểu biết cơ bản có từ
những môn học có liên quan.
Lần đầu tiên làm quen với việc tính toán thiết kế nên có rất nhiều khó khăn phức
tạp. Với những nhận thức còn hạn chế về nhiều mặt nên quá trình làm đồ án em còn
vƣớng phải những thiếu sót, rất mong sự quan tâm giúp đỡ của các thầy trong bộ môn.
Để hoàn thành đồ án này em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của
thầy Nguyễn Công Khải, các thầy trong bộ môn và các bạn trong lớp.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2023


Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trƣơng Quốc Chiêu

SVTH: Trương Quốc Chiêu – ii –


Đồ án ô tô

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i


TÓM TẮT ..............................................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... viii

CHƢƠNG I ......................................................................................................................... 9
PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................................................................. 9
1.1. Công dụng của hộp số ..........................................................................................9
1.2. Yêu cầu ..................................................................................................................9
1.3. Phân loại hộp số ...................................................................................................9
1.4. Chọn kiểu hộp số .................................................................................................10
1.5. Chọn sơ đồ động học ..........................................................................................11

CHƢƠNG II ...................................................................................................................... 13
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC..................................................................................... 13
2.1. Kết cấu trục .........................................................................................................13
2.2. Vật liệu chế tạo ...................................................................................................13
2.3. Chọn sơ bộ kích thước của trục ..........................................................................13
2.4. Tính sức bền trục ................................................................................................15
2.5. Tính độ cứng vững của trục ................................................................................71

CHƢƠNG III .................................................................................................................... 75


TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ ............................................................................................. 75
3.1. Chọn ổ bi cho trục ..............................................................................................75

CHƢƠNG IV .................................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 84
4.1. Kết luận ...............................................................................................................84
4.2. Kiến nghị .............................................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 85

SVTH: Trương Quốc Chiêu – iii –


Đồ án ô tô

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ động học của hộp số .........................................................................11


Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế hộp số ...................................................................................15
Hình 2.4.2: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ................................................18
Hình 2.4.3: Mặt cắt đoạn AC ......................................................................................18
Hình 2.4.4: Mặt cắt đoạn BC ......................................................................................18
Hình 2.4.5: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ................................................19
Hình 2.4.6: Mặt cắt đoạn AC ......................................................................................19
Hình 2.4.7: Mặt cắt đoạn BC ......................................................................................19
Hình 2.4.8: Biểu đồ nội lực của trục thứ sơ cấp........................................................20
Hình 2.4.9: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ................................................22
Hình 2.4.10: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................22
Hình 2.4.11: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................22
Hình 2.4.12: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................23
Hình 2.4.13: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................23
Hình 2.4.14: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................23
Hình 2.4.15: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 1 ......................................24
Hình 2.4.16: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................26
Hình 2.4.17: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................26
Hình 2.4.18: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................26
Hình 2.4.19: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................26
Hình 2.4.20: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................27
Hình 2.4.21: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................27
Hình 2.4.22: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 2 ......................................28
Hình 2.4.23: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................30
Hình 2.4.24: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................30
Hình 2.4.25: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................30
Hình 2.4.26: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................31
Hình 2.4.27: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................31
Hình 2.4.28: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................31
Hình 2.4.29: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 3 ......................................32
Hình 2.4.30: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................34
Hình 2.4.31: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................34
Hình 2.4.32: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................34
Hình 2.4.33: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................35
Hình 2.4.34: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................35
Hình 2.4.35: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................35
Hình 2.4.36: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 5 ......................................36
Hình 2.4.37: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................38
Hình 2.4.38: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................38
Hình 2.4.39: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................38
Hình 2.4.40: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................39
Hình 2.4.41: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................39

SVTH: Trương Quốc Chiêu – iv –


Đồ án ô tô
Hình 2.4.42: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................39
Hình 2.4.43: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số lùi ....................................40
Hình 2.4.44: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................42
Hình 2.4.45: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................42
Hình 2.4.46: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................42
Hình 2.4.47: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................43
Hình 2.4.48: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................43
Hình 2.4.49: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................43
Hình 2.4.50: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................44
Hình 2.4.51: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................44
Hình 2.4.52: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 1 .................................45
Hình 2.4.53: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................47
Hình 2.4.54: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................47
Hình 2.4.55: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................48
Hình 2.4.56: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................48
Hình 2.4.57: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................49
Hình 2.4.58: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................49
Hình 2.4.59: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................49
Hình 2.4.60: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................50
Hình 2.4.61: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 2 .................................50
Hình 2.4.62: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................52
Hình 2.4.63: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................53
Hình 2.4.64: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................53
Hình 2.4.65: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................54
Hình 2.4.66: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................54
Hình 2.4.67: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................54
Hình 2.4.68: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................55
Hình 2.4.69: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................55
Hình 2.4.70: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 3 .................................56
Hình 2.4.71: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................58
Hình 2.4.72: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................58
Hình 2.4.73: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................59
Hình 2.4.74: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................59
Hình 2.4.75: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................60
Hình 2.4.76: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................60
Hình 2.4.77: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................60
Hình 2.4.78: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................61
Hình 2.4.79: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 5 .................................61
Hình 2.4.80: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................63
Hình 2.4.81: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................63
Hình 2.4.82: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................64
Hình 2.4.83: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................64
Hình 2.4.84: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................65
Hình 2.4.85: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................65
Hình 2.4.86: Mặt cắt đoạn CD ....................................................................................65
Hình 2.4.87: Mặt cắt đoạn DB ....................................................................................66

SVTH: Trương Quốc Chiêu –v–


Đồ án ô tô
Hình 2.4.88: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số lùi ...............................66
Hình 2.4.89: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz ..............................................68
Hình 2.4.90: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................68
Hình 2.4.91: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................69
Hình 2.4.92: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz ..............................................69
Hình 2.4.93: Mặt cắt đoạn AC ....................................................................................69
Hình 2.4.94: Mặt cắt đoạn BC ....................................................................................70
Hình 2.4.95: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số lùi ....................................70
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục trung gian .....................................................77
Hình 3.2: sơ đồ bố trí ổ lăn trục thứ cấp ...................................................................79
Hình 3.3: sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục sơ cấp .............................................................82

SVTH: Trương Quốc Chiêu – vi –


Đồ án ô tô

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: bảng thông số bánh răng ...........................................................................15


Bảng 2.2: Lực tác dụng lên trục của các bánh răng .................................................16
Bảng 2.3: Bảng thông số bánh răng Za ......................................................................17
Bảng 2.4: Bảng thông số bánh răng gài số 1 trục thứ cấp .......................................21
Bảng 2.5: Bảng thông số bánh răng gài số 2 trục thứ cấp .......................................25
Bảng 2.6: Bảng thông số bánh răng gài số 3 trục thứ cấp .......................................29
Bảng 2.7: Bảng thông số bánh răng gài số 5 trục thứ cấp .......................................33
Bảng 2.8: Bảng thông số bánh răng gài số lùi trục thứ cấp .....................................37
Bảng 2.9: Bảng thông số của bánh răng gài số 1 ......................................................41
Bảng 2.10: Bảng thông số của bánh răng gài số 2 ....................................................46
Bảng 2.11: Bảng thông số của bánh răng gài số 3 ....................................................51
Bảng 2.12: Bảng thông số của bánh răng gài số 5 ....................................................57
Bảng 2.13: Bảng thông số của bánh răng gài số lùi ..................................................62
Bảng 2.14: Bảng thông số bánh răng ZL ...................................................................67
Bảng 2.15: Đƣờng kính trục tại các tiết diện lắp bánh răng ...................................71
Bảng 2.16: Thông số tính toán độ võng bánh răng Z2..............................................72
Bảng 2.17: Thông số tính góc xoay tại bánh răng Z1 ...............................................73
Bảng 2.18: Thông số tính độ võng bánh răng Z’2 .....................................................74
Bảng 2.19: Thông số tính góc xoay bánh răng Z’1 ...................................................74
Bảng 3.1: Đƣờng kính trục tại các tiết diện lắp bánh răng .....................................83

SVTH: Trương Quốc Chiêu – vii –


Đồ án ô tô

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KTCK: Kỹ thuật cơ khí


KCN: Khoa công nghệ

SVTH: Trương Quốc Chiêu – viii –


Chương I: Phương án thiết kế

CHƢƠNG I

PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
1.1. Công dụng của hộp số
Hộp số là một cụm quan trọng của hệ thống truyền lực, cho phép thay đổi và
phân chia tốc độ và momen xoắn từ động cơ đến các cầu chủ động của ô tô.
Hộp số dùng để :
- Thay đổi tốc độ và moment truyền (hay lực kéo) trên các bánh xe.
- Thay đổi chiều chuyển động (tiến hoặc lùi).
- Ngắt động cơ lâu dài khỏi hệ truyền lực.
Trên một số ô tô, chức năng này thay đổi moment truyền có thể đảm nhận nhờ
một số cụm khác (hộp phân phối, cụm cầu xe ) nhằm tăng khả năng biến đổi moment
đáp ứng mở rộng điều kiện làm việc của ô tô.
1.2. Yêu cầu
Hộp số đảm bảo các yêu cầu sau :
- Có tỷ số truyền thích hợp để đảm bảo chất lƣợng động lực học và tính kinh tế
nhiên liệu cua ôtô.
- Có khả năng chích công suất ra ngoài để dẫn động các chi tiết phụ.
- Điều khiển sang số đơn giản, nhẹ nhành.
- Hiệu suất truyền động cao.
- Kết cấu đơn giản dễ bảo dƣỡng.
1.3. Phân loại hộp số
1.3.1. Theo đặt tính truyền momen
- Hộp số vô cấp.
- Hộp số có cấp.
- Hộp số kết hợp có cấp và vô cấp.
1.3.2. Theo đặt điểm môi trƣờng truyền momen
- Hộp số loại điện.
- Hộp số liên hợp.
- Hộp số cơ khí.

SVTH: Trương Quốc Chiêu –9–


Chương I: Phương án thiết kế
- Hộp số loại thủy lực.
1.3.3. Theo phƣơng pháp dẫn động điều khiển hộp số
- Điều khiển bằng tay.
- Điều khiển tự động.
- Điều khiển bán tự động.
1.4. Chọn kiểu hộp số
1.4.1. Chọn phƣơng án điều khiển
Ta chọn hộp số cơ khí điều khiển bằng tay, 3 trục 5 cấp và có một số lùi (cầu
sau chủ động). Đƣợc điều khiển hoàn toàn bằng kết cấu cơ khí, dựa trên tỷ số truyền
khác nhau của các cặp bánh răng ăn khớp.
Ƣu điểm: kết cấu đơn giản, làm việc tin cậy, giá thành thấp, dễ bão trì và sửa
chữa…
- Nhƣợc điểm: hiệu suất thấp, mất nhiều thời gian chuyển số, điều khiển nặng
nhọc (thƣờng phải dung cơ cấu trợ lực)…, Ngoài ra dùng hộp số tay có nhƣợc điểm là
không tạo đƣợc cảm giác êm dịu mỗi khi chuyển số.
1.4.2. Chọn số trục chứa bánh răng số
Hộp số 3 trục gồm có trục sơ cấp gắn bánh răng chủ động của số truyền, trục
trung gian chứa bánh răng trung gian và trục thứ cấp chứa bánh răng bị động.
Ƣu điểm: có khả năng tạo số truyền thẳng nên hiệu suất cao nhất; khi làm việc
ở số truyền thẳng, các bánh răng, ổ trục và trục trung gian hầu nhƣ đƣợc giảm tải hoàn
toàn cho phép nâng cao hiệu suất truyền của hộp số và do đó giảm tiêu hao nhiên liệu
và tăng tuổi thọ chung cho hộp số; có thể tạo đƣợc tỷ số truyền lớn với kích thƣớc khá
nhỏ gọn, nhờ đó giảm đƣợc trọng lƣợng toàn bộ của ô tô.
Nhƣợc điểm: trục thứ cấp phải bố trí gối lên trục sơ cấp thông qua ổ bi đặt bên
trong phần rỗng của đầu ra trục sơ cấp, do bị khống chế bởi điều kiện kết cấu nên ổ bi
này có thể không đƣợc chọn theo tiêu chuẩn tính toán ổ bi mà phải tính toán thiết kế
riêng; ở các số truyền trung gian, sự truyền mômen đƣợc thực hiện qua hai cặp bánh
răng ăn khớp nhau nên làm việc không êm, hiệu suất giảm.
1.4.3. Chọn phƣơng án bánh răng
1.4.3.1. Bánh răng trụ răng nghiên
Ta chọn bánh răng trụ răng nghiêng cho 5 cặp bánh răng của 5 cấp số tiến.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 10 –


Chương I: Phương án thiết kế
Ƣu điểm: làm giảm khá nhiều tiếng ồn khi hợp số làm việc. Ăn khớp cùng
một lúc nhiều răng cho nên tăng độ cứng vững và độ bền mỏi của các bánh răng
so với bánh răng trụ răng thẳng.
Nhƣợc điểm: sinh lực dọc trục lên ổ bi và chế tạo phức tạp hơn bánh răng
trụ răng thẳng.
1.4.3.2. Bánh răng trụ răng thẳng
Ta chọn bánh răng thẳng cho số lùi.
-Ƣu điểm: cơ cấu điều khiển đơn giản hơn nhiều vì không cần dùng ống gài
số, hoặc không cần làm then hoa xoắn phiền phức cho việc chế tạo.
-Nhƣợc điểm: gây ra nhiều tiếng ồn, độ cứng vững và độ bền mỏi thấp hơn
bánh răng trụ răng nghiêng.
1.4.3.3. Chọn phƣơng án bánh răng
- Theo số lƣợng trục chia ra hộp số đồng trục, hai trục, ba trục.
- Theo đặc điểm bố trí trục: trục ngang, trục dọc.
- Theo đặc tính động học của trục bao gồm hộp số có trục cố định hoặc di
động.
1.5. Chọn sơ đồ động học
1.5.1. Sơ đồ động học

Hình 1.1: Sơ đồ động học của hộp số

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 11 –


Chương I: Phương án thiết kế
1.5.2. Thứ tự hoạt động
- Số 1 : Trục sơ cấp => Z4 => Z4’ => Trục trung gian => Z1=> Z1’ =>Trục
thứ cấp.
- Số 2 : Trục sơ cấp => Z4 => Z4’ => Trục trung gian => Z2 => Z2’ =>Trục
thứ cấp.
- Số 3 : Trục sơ cấp => Z4 => Z4’ => Trục trung gian => Z3 => Z3’ =>Trục
thứ cấp.
- Số 4 : Trục sơ cấp => Z4 => Trục thứ cấp.
- Số 5 : Trục sơ cấp => Z4 => Z4’ => Trục trung gian => Z5=> Z5’ =>Trục
thứ cấp.
- Số Lùi : Trục sơ cấp => Z4 => Z4’ => Trục trung gian => ZL1 => ZL =>
ZL2’ => Trục thứ cấp.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 12 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

CHƢƠNG II

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

2.1. Kết cấu trục


Yêu cầu trục phải có độ cứng vững tốt (kích thƣớc, vật liệu chế tạo), để không
làm sai lệch sự ăn khớp của bánh răng, ảnh hƣởng lớn đến độ bền lâu của chúng và ổ bi.
Trục sơ cấp: đƣợc đỡ bằng hai ổ bi, một ổ nằm trên bánh đà, một ổ (thƣờng là
bi hƣớng kính) nằm trong vỏ hộp số và đƣợc định vị dọc trục.
Trục trung gian: chế tạo liền với bánh răng là bánh răng nghiêng (trừ bánh răng
số lùi), đƣợc đỡ trên hai ổ bi đặt ở vỏ hộp số.
Trục thứ cấp: ổ bi thứ nhất là ổ bi kim đƣợc đặt ngay trong trục sơ cấp, ổ bi đuôi
trục thƣờng là bi hƣớng kính có chặn dọc trục đặt ở vỏ hộp số.
Các bánh răng quay trơn trên trục qua bạc trƣợt hoặc bi kim và đƣợc bôi trơn.
Các bánh răng trƣợt trục trên then hoa, nếu là bánh răng nghiêng thì trục then hoa
phải xoắn với bƣớc rãnh then bằng bƣớc răng.
Trong các xe thƣờng lắp hộp đo tốc độ ở đuôi trục thứ cấp.
2.2. Vật liệu chế tạo
Chọn thép 40X tôi cải thiện, có ứng suất cho phép chế tạo trục :

σ=70 (MN/m2)

Đặc điểm: độ cứng cao, cơ tính tốt.


Sau khi nhiệt luyện, tôi bề mặt bằng dòng điện cao tầng để nâng cao độ cứng,
tính chống mài mòn bề mặt và chịu đƣợc tải trọng thay đổi.
2.3. Chọn sơ bộ kích thƣớc của trục
Chúng ta có thể tính các kích thƣớc sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau:
Đối với trục sơ cấp:
√ √ Công thức Tr.34[1]
Chọn (mm) (theo tiêu chuẩn
Đối với trục thứ cấp

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 13 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Chọn (theo tiêu chuẩn)
Trong đó A = 95 mm là khoảng cách trục.
Trong đó:
Quan hệ giữa đƣờng kính trục và chiều dài trục đƣợc tính sơ bộ nhƣ sau:

Chú ý rằng, chiều dài trục chọn sơ bộ theo công thức này cần phải phù hợp theo
sơ đồ tính theo tổng chiều dài các chi tiết lắp trên trục đƣợc minh họa trên sơ đồ tính
toán trên hình 2.1. Tổng chiều dài trục l2 có thể đƣợc xác định bằng:

Trong đó:
b1, b2, b3,ba’ là chiều rộng bánh răng
H là chiều rộng bộ đồng tốc, chọn H ≈ (0,68 ÷ 0,78).A, đối với ô tô du lịch: H ≈
(0,68 ÷ 0,78).95
H≈ [64,6÷74,1] .Chọn H = 70 (mm)
B là bề rộng ổ đỡ, chọn B =25 (mm)

δb là khe hở giữa hai bánh răng liền kề, chọn δb = 5 (mm)

a là khe hở giữa bánh răng và ổ đỡ, chọn a = 11 (mm)


Thay vào công thức, ta tính đƣợc: l2 = 356 (mm)

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 14 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Bảng 2.1: bảng thông số bánh răng
Bánh Số Mô Chiều Tỉ số Độ hở Góc Đƣờng Đƣờng Đƣờng Bề
răng răng đun cao truyền hƣớng nghiêng kính kính kính rộng
(Z) (m) răng (i) tâm răng vòng vòng vòng bánh
(h) (c) (β) chia đỉnh chân răng
(dc) (De) (Di) (b)

20 2,75 6,2 0,7 58,46 64 51,56 24


2,25
45 2,75 6,2 0,7 131,5 137,03 124,6 22
24 2,75 6,2 0,7 74,75 80,2 67,85 22
1,54
37 2,75 6,2 0,7 115,24 120,7 108,34 20
30 2,75 6,2 0,7 93,44 98,94 86,54 20
1,03
31 2,75 6,2 0,7 96,55 102,05 89,65 18
24 2,75 6,2 0,7 76 81,5 69,1 19
1,5
36 2,75 6,2 0,7 114 119,5 107,1 17
38 2,75 6,2 0,7 120,32 125,82 113,43 17
0,58
22 2,75 6,2 0,7 69,66 75,16 62,76 15
13 4,25 9,56 1,06 55,25 63,75 44,63 21
13 4,25 9,56 2,13 1,06 55,25 63,75 44,63 21
28 4,25 9,56 1,06 110,5 119 99,88 21

Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế hộp số

2.4. Tính sức bền trục

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 15 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Tính trục sơ cấp hộp số ta dựa vào các tải trọng tác dụng lên trục. Các tải trọng
này bao gồm các thành phần sau: lực hƣớng kính tác dụng theo phƣơng vuông góc với
đƣờng tâm trục, lực chiều trục sinh ra do góc nghiêng của răng, lực vòng.

Mômen xoắn Mx tại trục sơ cấp: Mx = Memax (vì là số truyền thẳng).


Mômen xoắn Mx tại trục trung gian: Mx = Memax.ia (trong đó ia là tỉ số truyền của
cặp bánh răng luôn ăn khớp).
Mômen xoắn Mx tại trục thứ cấp: Mx = Memax.ia.ii (trong đó ii là tỉ số truyền tại số
tƣơng ứng, i = 1,2,3,5 ).

Bảng 2.2: Lực tác dụng lên trục của các bánh răng
Bánh răng Momen xoắn Lực vòng P Lực hƣớng Lực dọc trục
Mx (N.mm) (N) tâm R (N) Q (N)
Za 183000 4816 2018 2749
Z’a 274500 4816 2018 2749
Z1 274500 9391 3633 3383
Z’1 617625 9393 3634 3383
Z2 274500 7345 3028 3905
Z’2 422730 7337 3024 3901
Z3 274500 5875 2422 3124
Z’3 282735 5857 2414 3115
Z5 274500 4571 1912 2605
Z’5 159210 4563 1915 2609
ZL 137250 4968 1808 0
ZL2 137250 4968 1808 0
ZL1 292342 4968 1808 0
2.4.1. Tính bền trục sơ cấp
Chọn chiều dài trục sơ cấp
Momen xoắn Mx tại trục sơ cấp khi truyền thẳng:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 16 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Bảng 2.3: Bảng thông số bánh răng Za


Bánh Đƣờng
Góc Momen Lực Lực dọc
răng kính vòng Lực vòng
nghiêng xoắn Mx hƣớng trục Q
chia dc P (N)
răng β (N.mm) tâm R (N) (N)
(mm)
Za 76 4816 2018 2749

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm B :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm B :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 17 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.2: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.3: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.4: Mặt cắt đoạn BC

Khi
N.mm
Khi

N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 18 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.5: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.6: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.7: Mặt cắt đoạn BC

Khi N.mm
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 19 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.8: Biểu đồ nội lực của trục thứ sơ cấp

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 189815,2N.mm

d≥ √ =√ = 30,01mm, chọn d = 32 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 158482,6 Nmm

d≥ √ =√ = 28,3 chọn d = 30 mm

2.4.2. Tính bền trục thứ cấp


Momen xoắn Mx tại trục thứ cấp:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 20 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Mx = ( trong đó igi là tỉ số truyền tại số tƣơng ứng i= 1,2,3,5).

2.4.2.1. Tính bền trục khi gài số 1


Momen xoắn Mx tại trục thứ cấp khi gài số 1:

Bảng 2.4: Bảng thông số bánh răng gài số 1 trục thứ cấp
Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
Bánh kính Lực vòng hƣớng
nghiêng xoắn trục Q
răng vòng chia P (N) tâm R
răng β (N.mm) (N)
dc (mm) (N)
Z’1 131,5 617625 9391 3634 3383

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 21 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.9: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.10: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.11: Mặt cắt đoạn BC

Khi

Khi
N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 22 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.12: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.13: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.14: Mặt cắt đoạn BC

Khi
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 23 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.15: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 1

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 977605,8 N.mm

d≥ √ =√ = 51,8 mm, chọn d = 52 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 534878,94 Nmm

d≥ √ =√ = 42,4 chọn d = 45 mm

2.4.2.2. Tính bền trục khi gài số 2


SVTH: Trương Quốc Chiêu – 24 –
Chương II: Tính toán thiết kế trục
Bảng 2.5: Bảng thông số bánh răng gài số 2 trục thứ cấp
Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
Bánh kính Lực vòng hƣớng
nghiêng xoắn trục Q
răng vòng chia P (N) tâm R
răng β (N.mm) (N)
dc (mm) (N)
Z’2 115,24 422730 7337 3024 3901

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 25 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.16: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.17: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.18: Mặt cắt đoạn BC

Khi

Khi
N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

Hình 2.4.19: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 26 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Đoạn AC:

Hình 2.4.20: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.21: Mặt cắt đoạn BC

Khi
Khi

Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 27 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.22: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 2

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 829801,2 N.mm

d≥ √ =√ = 49.1 mm, chọn d = 50 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 366095 Nmm

d≥ √ =√ = 37,4 chọn d = 40 mm

2.4.2.3. Tính bền trục khi gài số 3


SVTH: Trương Quốc Chiêu – 28 –
Chương II: Tính toán thiết kế trục
Bảng 2.6: Bảng thông số bánh răng gài số 3 trục thứ cấp
Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
Bánh kính Lực vòng hƣớng
nghiêng xoắn trục Q
răng vòng chia P (N) tâm R
răng β (N.mm) (N)
dc (mm) (N)
Z’3 96,55 282735 5857 2414 3115

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 29 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.23: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.24: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.25: Mặt cắt đoạn BC

Khi

Khi
N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 30 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.26: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.27: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.28: Mặt cắt đoạn BC

Khi
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 31 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.29: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 3

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 602608,5 N.mm

d≥ √ =√ = 44,2 mm, chọn d = 45 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 244855,7 Nmm

d≥ √ =√ = 32,7 chọn d = 35 mm

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 32 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
2.4.2.4. Tính bền trục khi gài số 5

Bảng 2.7: Bảng thông số bánh răng gài số 5 trục thứ cấp
Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
Bánh kính Lực vòng hƣớng
nghiêng xoắn trục Q
răng vòng chia P (N) tâm R
răng β (N.mm) (N)
dc (mm) (N)
Z’5 69,66 159210 4563 1915 2609

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 33 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.30: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.31: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.32: Mặt cắt đoạn BC

Khi

Khi
N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 34 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.33: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.34: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.35: Mặt cắt đoạn BC

Khi
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 35 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.36: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số 5

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 371406,1 N.mm

d≥ √ =√ = 37,6 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 137879,9 Nmm

d≥ √ =√ = 27 chọn d = 30 mm

2.4.2.5. Tính bền trục khi gài số lùi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 36 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Bảng 2.8: Bảng thông số bánh răng gài số lùi trục thứ cấp
Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
Bánh kính Lực vòng hƣớng
nghiêng xoắn trục Q
răng vòng chia P (N) tâm R
răng β (N.mm) (N)
dc (mm) (N)
Z’L1 110,5 92342,5 4968 1808 0

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 37 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.37: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.38: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.39: Mặt cắt đoạn BC

Khi

Khi
N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 38 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.40: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.41: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.42: Mặt cắt đoạn BC

Khi
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 39 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.43: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số lùi

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ =527996,9 N.mm

d≥ √ =√ = 42,25mm, chọn d = 45 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 506352,1 Nmm

d≥ √ =√ = 41,6 chọn d = 42 mm

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 40 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
2.4.3. Tính bền trục trung gian
Momen xoắn trục trung gian:
Mx = Memax.ia = 183.1,5 = 274,5 (N.m) = 274500 (N.mm)

2.4.3.1. Tính bền trục khi gài số 1

Bảng 2.9: Bảng thông số của bánh răng gài số 1


Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
kính vòng Lực vòng hƣớng
Bánh nghiêng xoắn trục Q
chia dc P (N) tâm R
răng răng β (N.mm) (N)
(mm) (N)
Z’a 114 274500 4816 2018 2749
Z1 58,46 274500 9391 3633 3383

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 41 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.44: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.45: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.46: Mặt cắt đoạn CD

Khi

N.mm

Khi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 42 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
N.mm

Đoạn BD:

Hình 2.4.47: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

Hình 2.4.48: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.49: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 43 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.50: Mặt cắt đoạn CD

Khi
N.mm
Khi

N.mm
Đoạn BD:

Hình 2.4.51: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 44 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.52: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 1

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Tiết diện D:

=√ =√ N.mm
Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z’a của trục:
Mtđ = √ =√ = 357268,3 N.mm

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 45 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

d≥ √ =√ = 37,1 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z1 của trục:


Mtđ = √ =√ = 882130,2 N.mm

d≥ √ =√ = 50,1 mm, chọn d =50 mmm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,4 chọn d = 35 mm

2.4.3.2. Tính bền trục khi gài số 2

Bảng 2.10: Bảng thông số của bánh răng gài số 2


Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
kính vòng Lực vòng hƣớng
Bánh nghiêng xoắn trục Q
chia dc P(N) tâm R
răng răng β (N.mm) (N)
(mm) (N)
Z’a 114 274500 4816 2018 2749
74,75 274500 7345 3028 3905

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 46 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.53: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.54: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 47 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.55: Mặt cắt đoạn CD

Khi

N.mm

Khi

N.mm

Đoạn BD:

Hình 2.4.56: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 48 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.57: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.58: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.59: Mặt cắt đoạn CD

Khi
N.mm
Khi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 49 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
N.mm
Đoạn BD:

Hình 2.4.60: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Biểu đồ momen uốn

Hình 2.4.61: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 2

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 50 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm
Tại tiết diện C

√ √

Tiết diện D:

=√ =√ = 771556,3 N.mm
Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z’a của trục:
Mtđ = √ =√ = 393147,5 N.mm

d≥ √ =√ = 38,3 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z2 của trục:


Mtđ = √ =√ = 807348,6 N.mm

d≥ √ =√ = 48,6 mm, chọn d = 50 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,4 chọn d = 35 mm

2.4.3.3. Tính bền trục khi gài số 3

Bảng 2.11: Bảng thông số của bánh răng gài số 3


Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
kính vòng Lực vòng hƣớng
Bánh nghiêng xoắn trục Q
chia dc P(N) tâm R
răng răng β (N.mm) (N)
(mm) (N)
Z’a 114 274500 4816 2018 2749
93,44 274500 5875 2422 3124

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 51 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện: (Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.62: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 52 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.63: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.64: Mặt cắt đoạn CD

Khi

N.mm

Khi

N.mm

Đoạn BD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 53 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.65: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

Hình 2.4.66: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.67: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 54 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.68: Mặt cắt đoạn CD

Khi
N.mm
Khi

N.mm
Đoạn BD:

Hình 2.4.69: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Biểu đồ momen uốn

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 55 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.70: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 3

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

√ √

Tiết diện D
=√ =√ = 598453,8 N.mm
Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z’a của trục:
Mtđ = √ =√ = 381358,5 N.mm

d≥ √ =√ = 37,9 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z3 của trục:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 56 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Mtđ = √ =√ = 643940,7 N.mm

d≥ √ =√ = 45,1 mm, chọn d = 48 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,4 chọn d = 35 mm

2.4.3.4. Tính bền trục khi gài số 5

Bảng 2.12: Bảng thông số của bánh răng gài số 5


Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
kính vòng Lực vòng hƣớng
Bánh nghiêng xoắn trục Q
chia dc P(N) tâm R
răng răng β (N.mm) (N)
(mm) (N)
Z’a 114 274500 4816 2018 2749
120,72 274500 4571 1912 2605

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 57 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện: (Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.71: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.72: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 58 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.73: Mặt cắt đoạn CD

Khi

N.mm

Khi

N.mm

Đoạn BD:

Hình 2.4.74: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 59 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.75: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.76: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.77: Mặt cắt đoạn CD

Khi
N.mm
Khi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 60 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
N.mm
Đoạn BD:

Hình 2.4.78: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Biểu đồ momen uốn

Hình 2.4.79: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số 5

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 61 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm
Tại tiết diện C

√ √

Tiết diện D:
=√ =√ = 312418,6 N.mm
Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z’a của trục:
Mtđ = √ =√ = 305320 N.mm

d≥ √ =√ = 35,2 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z5 của trục:


Mtđ = √ =√ = 392578,7 N.mm

d≥ √ =√ = 38,3 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,4 chọn d = 35 mm

2.4.3.5. Tính bền trục khi gài số lùi

Bảng 2.13: Bảng thông số của bánh răng gài số lùi


Đƣờng Lực
Góc Momen Lực dọc
kính vòng Lực vòng hƣớng
Bánh nghiêng xoắn trục Q
chia dc P (N) tâm R
răng răng β (N.mm) (N)
(mm) (N)
Z’a 114 274500 4816 2018 2749
55,25 137250 4968 1808 0

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 62 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.80: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.81: Mặt cắt đoạn AC

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 63 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.82: Mặt cắt đoạn CD

Khi

N.mm

Khi

N.mm

Đoạn BD:

Hình 2.4.83: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 64 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.84: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.85: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm
Đoạn CD:

Hình 2.4.86: Mặt cắt đoạn CD

Khi
N.mm
Khi

N.mm
Đoạn BD:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 65 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

Hình 2.4.87: Mặt cắt đoạn DB

Khi
Khi N.mm
Biểu đồ momen uốn

Hình 2.4.88: Biểu đồ nội lực của trục trung gian khi gài số lùi

Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm


Tại tiết diện C

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 66 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

√ √

Tiết diện D:
=√ =√ = 516622 N.mm
Kiểm nghiệm mặt cắt tại Z’a của trục:
Mtđ = √ =√ = 331999 N.mm

d≥ √ =√ = 36,2 mm, chọn d = 40 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại ZL2 của trục:


Mtđ = √ =√ = 530119 N.mm

d≥ √ =√ = 42 mm, chọn d = 42 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,4 chọn d = 35 mm

2.4.4. Tính bền trục số lùi


Chọn chiều dài trục sơ cấp
Momen xoắn Mx tại trục số lùi khi truyền ăn khớp với trục trung gian:

Bảng 2.14: Bảng thông số bánh răng ZL


Đƣờng
Góc Momen Lực Lực dọc
Bánh kính vòng Lực vòng
nghiêng xoắn Mx hƣớng trục Q
răng chia dc P (N)
răng β (N.mm) tâm R (N) (N)
(mm)
ZL 55,25 0 4968 1808 0

Tính phản lực tại các gối trục:


Mặt phẳng yoz:
Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 67 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Phƣơng trình cân bằng lực:

Mặt phẳng xoz:


Phƣơng trình cân bằng momen tại điểm A :

Phƣơng trình cân bằng lực:

Tính moment uốn tại các tiết diện:(Sử dụng phƣơng pháp mặt cắt để tính
moment uốn)
Xét mặt phẳng yOz

Hình 2.4.89: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng yOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.90: Mặt cắt đoạn AC

Khi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 68 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Khi N.mm
Đoạn BC:

Hình 2.4.91: Mặt cắt đoạn BC

Khi
N.mm
Khi

N.mm
Xét mặt phẳng xOz:

Hình 2.4.92: Lực tác dụng lên trục theo phƣơng xOz

Đoạn AC:

Hình 2.4.93: Mặt cắt đoạn AC

Khi
Khi N.mm

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 69 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Đoạn BC:

Hình 2.4.94: Mặt cắt đoạn BC

Khi N.mm
Khi

N.mm
Biểu đồ momen uốn

Hình 2.4.95: Biểu đồ nội lực của trục thứ cấp khi gài số lùi

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 70 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Tính moment uốn tại tiết diện nguy hiểm
Tại tiết diện

√ √

Kiểm nghiệm mặt cắt tại của trục:

Mtđ = √ =√ = 177755 N.mm

d≥ √ =√ = 29.4 mm, chọn d = 30 mm

Kiểm nghiệm mặt cắt tại A, B của trục:


Mtđ = √ =√ = 237724 Nmm

d≥ √ =√ = 32,3 chọn d = 35 mm

Bảng 2.15: Đƣờng kính trục tại các tiết diện lắp bánh răng
Bánh
Z1 Z’1 Z2 Z’2 Z3 Z’3 Z5 Z’5 Za Z’a ZL ZL1 ZL2
răng
Đƣờng
kính 50 52 50 50 48 45 40 40 32 40 30 45 42
(mm)
2.5. Tính độ cứng vững của trục

2.5.1. Độ võng trên trục trung gian bánh răng Z2


Độ võng do lực gây ra:
Tại Z2:

Từ Z2 đến Z’a:

Độ võng do momen gây ra:


Tại Z2:

( )

Từ Z2 đến Z’a:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 71 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

* ( ) +

Trong đó:
R2 là lực hƣớng tâm tại bánh răng Z2
a là khoảng cách từ tâm ổ bi A tới bánh răng Z2
b là khoảng cách từ tâm ổ bi B tới bánh răng Z2
c là khoảng cách từ tâm ổ bi A tới bánh răng Za’
E là modun đàn hồi 2,1.105 N/mm2

J là momen quán tính J =

l là khoảng cách giữa 2 ổ bi


x là khoảng cách từ bánh răng Z2 đến bánh răng Z’a
M2 là momen uốn tại bánh răng Z2
Độ võng thỏa điều kiện y2+y’a ≤ 0,2 mm

Bảng 2.16: Thông số tính toán độ võng bánh răng Z2

R2 M2 a b c l x j

3028 274500 146,5 209,5 32 356 114,5 306796,2

Thay số vào công thức:


Độ võng do lực gây ra

Vậy = 0,044 +0,059 = 0,103 ≤ 0,2 (thỏa điều kiện)


Độ võng do momen gây ra:

( )

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 72 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục

* ( ) +

Vậy = 0.008+0.004 = 0.012 ≤ 0,2 ( thỏa điều kiện)

2.5.2. Góc xoay trên trục trung gian bánh răng Z1


Góc xoay do lực gây ra:
Tại Z1:

Tại Z1 đến Z’a:

Trong đó:
P1 là lực vòng tại bánh răng Z1
a là khoảng cách từ tâm ổ bi A đến Z1
b là khoảng cách từ tâm ổ bi B đến Z1
E là modun đàn hồi 2,1.105 N/mm2

J là momen quán tính J =

l là khoảng cách giữa 2 ổ bi


x là khoảng cách từ bánh răng Z1 đến bánh răng Z’a
Góc xoay phải thỏa điều kiện:

Bảng 2.17: Thông số tính góc xoay tại bánh răng Z1


P1 a b l x j
9391 239,5 116,5 356 207,5 358908,1
Thay số ta đƣợc:

Vậy: (thỏa điều kiện)

2.5.3. Độ võng trên trục thứ cấp bánh răng Z’2:

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 73 –


Chương II: Tính toán thiết kế trục
Bảng 2.18: Thông số tính độ võng bánh răng Z’2
R’2 M2’ a b l j
3024 422730 146,5 209,5 356 306796,2

Thay số vào ta đƣợc:


Độ võng do lực gây ra:

Vậy (thỏa điều kiện)


Độ võng do momen gây ra:

( )

Vậy + 0,2 (thỏa điều kiện)

2.5.4. Góc xoay trên trục thứ cấp bánh răng Z’1

Bảng 2.19: Thông số tính góc xoay bánh răng Z’1


P’1 a b l j
9393 239,5 116,5 356

Thay số vào ta đƣợc:

Vậy + = -0.0004 ≤ 0,002 rad (thỏa điều kiện)

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 74 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

CHƢƠNG III

TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ


3.1. Chọn ổ bi cho trục
Lực hƣớng kinh qui dẫn tác dụng lên ổ bi tại số truyền i

Trong đó:
Lực hƣớng kính:

m là hệ số qui dẫn lực dọc trục ra hƣớng kính, m =1,5


Dự kiến ổ bi đỡ chặn 1 dãy β = 12o
At là lực tổng cộng

Ax là lực dọc trục.


Lực dọc trục thành phần:
S1 = 1,3R1.tanβ
S2 = 1,3R2.tanβ
Ta có momen tính toán: Mu =v.Memax, với v là hệ số sử dụng momen, xác định
nhờ đồ thị (trang 38, [1]) theo tỷ số trọng lƣợng toàn phần G của ô tô và Memax. Ta có v
= 25%.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 75 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ
C=
Trong đó:
Qtđ là tải trọng tƣơng đƣơng tác dụng lên ổ (CT trang 38,[1])

δx là hệ số vòng quay tại số truyền x, (CT trang 38,[1])

nx là số vòng quay tại số truyền x


ntt là só vòng quay tính toán với i=1 và vận tốc trung bình là 13,85 m/s.

tx là tỉ lệ thời gian làm việc ở số truyền x với thời gian làm việc của ô tô. Chọn
điều kiện dùng là đƣờng trong và ngoài thành phố, ta có t1 = 0,5%, t2 = 3,5% , t3 =
20%, t5 = 25%
K1 : vòng quay trong, K1 =1
K2: hệ số tính chất tải trọng, K2 = 1 ( đối với ô tô)
K3 : hệ số chế độ nhiệt, K3 = 1
Hh là thời gian yêu cầu làm việc của ổ ( ô tô 160000km )

v: Hệ số sử dụng momen
Dựa vào bảng Tỷ số và v % => v = 25% = 0,25

v.C < Cbảng

3.1.1. Chọn ổ cho trục trung gian

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 76 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

Hình 3.1: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục trung gian

Chọn ổ bi đở chặn cho trục trung gian, vì có thể chịu động thời lực dọc trục và
lực hƣớng tâm tác dụng trên trục trung gian.
Tốc độ quay nx tại trục trung gian:
Tốc độ quay nx tại trục trung gian:

Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 1 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 1:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 2305,4 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 1938,4 N
Lực tổng cộng ở số 1 :
At = + Q1 + S2 – S1 = 2749+ 3383+ 1938,4 – 2305,4 = 5765 N
Nhƣ vậy lực At hƣớng về gối trục bên trái. Ta tính đối với gối trục bên trái ( ở
đây tải trọng Q1 lớn hơn ) và chọn ổ cho gối trục này , còn gối trục kia lấy ổ cùng loại.
= +1,5. 5765 = 16990,7 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 2 :

√ √

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 77 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 2:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 2704 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 968,1 N
Lực tổng cộng ở số 2 :
At = + Q2 + S2 – S1 = 2749 +3905 + 968,1 - 2704 = 4918,1 N
Nhƣ vậy lực At hƣớng về gối trục bên trái. Ta tính đối với gối trục bên trái ( ở
đây tải trọng Q2 lớn hơn ) và chọn ổ cho gối trục này , còn gối trục kia lấy ổ cùng loại.
= +1,5 . 4918,1 = 17162,6 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 3 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 3:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 2574,1 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 670,4 N
Lực tổng cộng ở số 3 :
At = + Q3 + S2 – S1 = 2749 + 3124+ 670,4 – 2574,1 = 3969,3 N
Nhƣ vậy lực At hƣớng về gối trục bên trái. Ta tính đối với gối trục bên trái ( ở
đây tải trọng Q3 lớn hơn ) và chọn ổ cho gối trục này , còn gối trục kia lấy ổ cùng loại.
= +1,5 . 3969,3 = 15269,5 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 5 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 5:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 1654,4 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 655,5 N
Lực tổng cộng ở số 5 :

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 78 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ
At = + Q5 + S2 – S1 = 2749 +2605+ 655,5 – 2372,2 = 3637,3 N
Nhƣ vậy lực At hƣớng về gối trục bên trái. Ta tính đối với gối trục bên trái ( ở
đây tải trọng Q5 lớn hơn ) và chọn ổ cho gối trục này , còn gối trục kia lấy ổ cùng loại.
= +1,5 . 3637,3 = 7110,4 N

= 18076 N = 1807,6 daN


Do momen tính toán bằng 25% Memax nên C làm việc sẽ bằng 25% C tính toán,
ta có:
Hệ số khả năng làm việc:
C làm việc = 1807,6.1.1.1.( )0,3.25 = 26072,4 ≤ Cbảng
Theo tiêu chuẩn ổ bi đở chặn cỡ nhẹ, ứng với d = 35 (mm), chọn ổ có số hiệu
36207 có hệ số khả năng làm việc cho phép là Cbảng = 33000, đƣờng kính ngoài của ổ
D = 72 (mm), chiều rộng B = 17 (mm).

3.1.2 Chọn ổ cho trục thứ cấp

Hình 3.2: sơ đồ bố trí ổ lăn trục thứ cấp

Chọn ô bi đỡ chặn đầu trục bên phải cho trục thứ cấp, vì có thể chịu đồng thời
lực dọc trục và lực hƣớng tâm tác dụng lên trục thứ cấp.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 79 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 1 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 1:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 863,4 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 1940,9 N
Lực tổng cộng ở số 1 :
At = = 3383- 1940,9 = 1442,1 N
Nhƣ vậy lực hƣớng về gối trục bên phải. Ta tính đối với gối trục bên phải ( ở
đây tải trọng lớn hơn) và chọn ổ cho gối trục này.
= +1,5. 1442,1 = 9187,2 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 2 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 2:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 1234,6 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 982,2 N
Lực tổng cộng ở số 2 :

= +1,5 . = 7932,6 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 3 :

√ √

√ √

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 80 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

Lực dọc trục thành phần ở số 3:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 1118,7 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 646,1 N
Lực tổng cộng ở số 3 :

= +1,5 . = 6041,5 N
Lực hƣớng kính qui dẫn ở số 5 :

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần ở số 5:


S1 = 1,3. .tan(12o) = 328,7 N
S2 = 1,3. .tan(12o) = 1047,2 N
Lực tổng cộng ở số 5 :

= +1,5 . = 6132,4 N

= 9460,5 N = 946,05 daN


Do momen tính toán bằng 25% Memax nên C làm việc sẽ bằng 25% C tính toán,
ta có:
Hệ số khả năng làm việc:
C làm việc = 946,05.1.1.1( )0,3.25 = 13645,6 ≤ Cbảng
Theo tiêu chuẩn ổ bi đở chặn cỡ nhẹ, ứng với d = 35 (mm), chọn ổ có số hiệu
36207 có hệ số khả năng làm việc cho phép là Cbảng = 33000, đƣờng kính ngoải của ổ
D = 72(mm), chiều rộng B = 17 (mm).

3.1.3 Chọn ổ cho trục sơ cấp


Ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ, ký hiệu 36206 có hệ sô khả năng làm việc cho
phép là (bảng 17P [1], d =30 mm, D = 62 mm, B = 16 mm.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 81 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ

Hình 3.3: sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục sơ cấp

Chọn ổ bi đỡ chặn cho trục sơ cấp, vì có thể chịu động thời lực dọc trục và lực
hƣớng tâm tác dụng lên trục sơ cấp.
Tốc độ quay nx tại trục trung gian:

Lực hƣớng kính qui dẫn:

√ √

√ √

Lực dọc trục thành phần:


S1 = 1,3. tan( ) = 375,6 N
S2 = 1,3. . tan( ) = 1791,1 N
Lực tổng cộng:
At = Qa – S1= Q = 2749 – 375,6 = 2373,4 N
Nhƣ vậy lực At hƣớng về gối trục bên trái.
Lực hƣớng kính tác dụng lên ổ bi bên trái là:
Q= + 1,5 . 2373,4 = 3935,7 N
Lực hƣớng kính tác dụng lên ổ bi bên phải là:
√ = 3945,1 N = 394,5 daN

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 82 –


Chương III: Tính toán và chọn ổ
Nhƣ vậy, tải trọng tƣơng đƣơng tác dụng lên ổ bên trái lớn hơn. Vì vậy, ta chọn
ổ cho gối trục bên trái.
Hệ số khả năng làm việc:
C = 394,5.1.1.1.( )0,3 = 22760,8
Do momen tính toán bằng 25% Memax nên C làm việc sẽ bằng 25% C tính toán,
ta có:
Clàm việc = 25%.C = 25%.22760,8 = 5690,2 ≤ Cbảng

Bảng 3.1: Đƣờng kính trục tại các tiết diện lắp bánh răng
Đƣờng kính d Đƣờng kính Bề rộng B
Trục Kí hiệu
(mm) ngoài D(mm) (mm)
Trục sơ cấp 36206 30 62 16
Trục thứ cấp 36207 35 72 17
Trục trung
36207 35 72 17
gian

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 83 –


Chương IV: Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1. Kết luận
Đồ án môn học này đã hoàn thành các nhiệm vụ, yêu cầu về tính toán và thiết kế
hộp số cơ học 3 trục 5 cấp số của đề đã cho.
Giải quyết đƣợc mục đích chính của Đồ án là thiết kế hộp số trên cơ sở tính toán
tối ƣu động lực học của xe, nhằm đƣa ra đƣợc hộp số có kết cấu và tính công nghệ phù
hợp. Nghĩa là vừa đảm bảo đƣợc những yêu cầu cần thiết của hộp số, phù hợp với điều
kiện vận hành vừa đảm bảo đƣợc tính tối ƣu trong kết cấu nhằm giảm đƣợc khối lƣợng
công việc trong gia công chế tạo.
Tuy nhiên với khả năng còn hạn chế và do thời gian không cho phép, Đồ án môn
học này không thể tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Vậy một lần nữa kính mong sự đóng
góp của thầy cô và bạn bè, nhằm giúp cho Đồ án hoàn thiện hơn. Vậy một lần nữa kính
mong sự đóng góp của thầy cô và bạn bè, nhằm giúp cho Đồ án hoàn thiện hơn.

4.2. Kiến nghị


Trong quá trình thực hiện đồ án em gặp khá nhiều vƣớng mắt trong công thức
và bản vẽ, vì nguồn tài liệu không thống nhất và rõ ràng, một số cung cấp sai sót thông
tin, khiến cho quá trình thực hiện đồ án gặp nhiều khó khăn. Nếu có thể em mong các
Thầy có thể cung cấp nhiều nguồn tài liệu để em sàng lọc thông tin để hoàn thành đồ
án dể dàng.

SVTH: Trương Quốc Chiêu – 84 –


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Trọng hiệp - Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất
bản giáo dục.
[2] Trần Thanh Tâm (2000), Bài giảng thiết kế ôtô, Nhà xuất bản Đại học Cần thơ
[3] Lê Văn Tụy (2000), Kết cấu và tính toán ôtô, Nhà xuất bản Đại học Bách khoa
- ĐHĐN
[4] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (1999), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí,
tập2,NXB Giáo dục.
[5] Hoàng Thị Chất, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

You might also like