You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Đề Tài : Thiết kế và chế tạo bãi đỗ xe tự động


Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :

Lớp :

HƯNG YÊN-2023
LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày.
Song hành với các thành tựu về khoa học công nghệ thì việc ứng dụng các
thành tựu ấy vào sản xuất là điều rất cần thiết. Đặc biệt là sự phát triển của
ngành kỹ thuật điện tử, đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với độ chính xác
cao, gọn nhẹ và việc ứng dụng chúng ngày càng được mở rộng. Vậy nên
việc tạo nên các bãi đỗ xe tự động này có thể giúp giải quyết những vấn đề
chung liên quan đến quản lý chỗ đậu xe, như sự cạnh tranh gay gắt trong
việc tìm kiếm chỗ đỗ trống, sự lãng phí tài nguyên và thời gian do việc đợi
đến lượt đỗ xe
Xuất phát từ lý do trên và những kiến thức em có được trong quá
trình học tập và nghiên cứu, đặc biệt là được sự hướng dẫn của cô/thầy em
được nhận nghiên cứu đề tài: “Thiết kế chế tạo mạch bãi đỗ xe tự động”
nhằm củng cố về mặt kiên thức trong quá trình thực tế. Em nghĩ rằng đây là
cơ hội cho chúng em học tập nghiên cứu để phục vụ cho kiến thức của riêng
chúng em cũng như vận dụng nó vào trong các thành phố đang có mật độ sử
dụng ôto cao trên cả nước.
Sau khi nhận đề tài, nhờ sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng
dẫn cùng với sự lỗ lực cố gắng của cả nhóm, sự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu,
đến nay đồ án của em về mặt cơ bản đã hoàn thành. Trong quá trình thực
hiện dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm còn ít
nên không thể tránh khỏi sai sót. Chúng em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Xuất phát từ những nhu cầu ứng dụng, em đã thiết kế một mạch điều
khiển, đó là “Thết kế và chế tạo mạch bãi đỗ xe tự động”. Nội dung báo
cáo này gồm 3 Chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Kết luận
Mặc dù rất cố gắng hoàn thành bài báo cáo này nhưng vẫn
không tránh khỏi thiếu sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để
nhóm có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Hưng Yên, Ngày.....Tháng ....... Năm 2023


Giảng viên hướng dẫn
MỤC LỤC

Chương I: Tổng quan về đề tài...............................................................................6


1.1 Lí do chọn đề tài............................................................................................6
1.2 Mục tiêu của đề tài........................................................................................6
1.3 Kế hoạch thực hiện.......................................................................................6

Chương 2: Cơ sở lý thuyết.....................................................................................7
2.1 Máy biến áp...................................................................................................7
2.1.1 Khái niệm................................................................................................7
2.1.2 Cấu tạo.....................................................................................................7
2.1.3 Phân loại..................................................................................................8
2.1.4 Nguyên lý hoạt động...............................................................................8
2.2 Điện trở.........................................................................................................8
2.3 Tụ điện.......................................................................................................10
2.3.1. Khái niệm, ký hiệu và phân loại...........................................................10
2.3.2 Ký hiệu và nhãn nhận dạng giá trị tụ điện.............................................10
2.4 Diode..........................................................................................................14
2.4.1 Cấu tạo của Diode bán dẫn.............................................................14
2.4.2 Phân cực thuận cho Diode................................................................15
2.4.3 Phân cực ngược cho Diode..............................................................16
2.4.4 Phương pháp đo kiểm tra Diode.....................................................16
2.4.5 Ứng dụng của Diode bán dẫn............................................................17
2.5 TRANSISTOR..............................................................................................17
2.5.1 Ký hiệu và cấu tạo của transistor..........................................................17
2.5.2 Thông số kĩ thuật của transistor............................................................18
2.5.3 Phân cực cho transistor.........................................................................18
2.5.5 Các cách mắc transistor cơ bản............................................................19
2.5.6 Hình dạng một số loại transistor thực tế................................................21
2.5.7 Ứng dụng của transistor.........................................................................21
2.6 LED............................................................................................................21
2.6.1 LED.......................................................................................................21
2.6.2 Led 7 thanh............................................................................................22
2.7 Sơ lược về IC ổn áp.....................................................................................24
2.7.1 IC 78xx (7812 và 7805).........................................................................24
2.8 IC 74192......................................................................................................25
2.9 IC 74247......................................................................................................26
2.10 Giới thiệu về IC 7408................................................................................28
2.10.1 Tìm hiểu IC 7408 là gì?.......................................................................28
2.10.2 Thông số kỹ thuật IC 7408..................................................................28
2.10.3 Chi tiết sơ đồ chân IC 7408................................................................29
2.10.4 Cách sử dụng 7408 (74LS08)..............................................................31
2.10.5 Một số ứng dụng IC 7408 (74LS08)...................................................33
2.11 IC 7414......................................................................................................34
2.11.1 Các tính năng và thông số kỹ thuật của IC 74HC14...........................34
2.11.2 IC 74HC14 được sử dụng ở đâu?..........................................................34
Các ứng dụng....................................................................................................37
2.12 Relay.........................................................................................................37
2.13 Nút nhấn hành trình..................................................................................38
2.14 Cảm biến quang (Cấu trúc, lắp đặt và ứng dụng)....................................41
2.14.1 Cấu tạo cơ bản.....................................................................................41
2.14.2 Lắp đặt ứng dụng cảm biến quang công nghiệp..................................42

Chương III: Kết quả tính toán và thi công mạch..................................................45


3.1 Tính toán thông số.......................................................................................45
3.2 Thiết kế sơ đồ khối......................................................................................45
3.2.1 Giới thiệu về vai trò, nhiệm vụ của từng khối.......................................45
3.3 Thiết kế mạch nguyên lý..............................................................................49
4.1 Kết luận.......................................................................................................50
4.2 Hướng phát triển.........................................................................................50
Chương I: Tổng quan về đề tài
1.1 Lí do chọn đề tài
Bãi đỗ xe tự động sử dụng IC số là một trong những đề tài phổ biến trong
ngành công nghệ hiện nay. Lý do chọn đề tài này là do việc quản lý bãi đỗ xe
trở nên khó khăn khi con người không thể kiểm soát tất cả các phương tiện
cùng một lúc. Với sự phát triển của công nghệ, việc áp dụng IC số vào bãi đỗ
xe có thể giúp việc quản lý, kiểm soát trở nên thuận tiện hơn, từ đó giảm thiểu
các sai sót trong quá trình quản lý và cải thiện hiệu quả công việc trong lĩnh
vực này.
Đồng thời, đề tài này còn giúp kiểm soát lượng xe vào ra, thu thập dữ liệu
và phân tích để quản lý hiệu quả hơn các khoảng trống trống trong bãi đỗ xe,
từ đó tối ưu hóa sử dụng không gian ở các bãi đỗ xe công cộng.
Việc áp dụng công nghệ IC số vào quản lý bãi đỗ xe cũng mang lại lợi ích
cho người dân và du khách khi giảm thiểu thời gian tìm kiếm chỗ đỗ xe và phí
thường niên cho việc đỗ xe. Do đó, làm việc trong lĩnh vực này không chỉ
mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn giúp cải thiện cuộc sống của con
người.
1.2 Mục tiêu của đề tài

- Tìm hiểu nguyên lý, chức năng và tác dụng của các IC số .
- Tìm hiểu được các chức năng, tác dụng của cá linh kiện thiết bị điện tử.
- Hoàn thành sản phẩm là mạch bãi đỗ xe tự động
- Rèn luyện cho sinh viên cách tự học, đi đôi với thực hành và khả năng chiển khai một
đè tài đồ án môn học.
1.3 Kế hoạch thực hiện

- Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết chung của mạch đếm sản phẩm. Bao gồm nguyên tắc hoạt
động của mạch và một số mạch để đưa ra lựa chọn tốt cho đề tài làm đồ án.
- Bước 2: Tìm hiểu về các linh kiện, thiết bị điện tử sử dụng trong mạch trên, từ đó tính
toán lựa chọn các linh kiện, thiết bị đạt yêu cầu sử dụng trong mạch.
- Bước 3: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm vẽ mạch proteus, mô phỏng từ đó đưa ra
cách vẽ mạch đếm sản phẩm và hoàn thành bản mạch in của mạch.
- Bước 4: Sau đã có bản mạch in tiến hành thi công hoàn thành sản phẩm.

6
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.1 Máy biến áp
2.1.1 Khái niệm
Máy biến áp: là loại máy dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều. Có loại
máy biến áp biến đổi dòng điện từ cao xuống thấp hoặc từ thấp lên cao tùy
theo nhu cầu của người sử dụng.

Hình 2.1.1: Máy biến áp

2.1.2 Cấu tạo


Máy biến áp có các bộ phận chính gồm: Lõi thép (mạch từ), dây cuốn.
- Lõi thép của máy biến áp được xếp từ các lá tôn định hướng. Dùng để dẫn từ thông
chính của Máy, được chế tạo từ vật liệu dẫn từ tốt, thường là thép kỹ thuật điện hay lá tôn
định hướng Mỏng ghép lại.
- Dây quấn máy biến áp, quấn xung quanh lõi thép, được làm từ dây đồng hoặc dây
nhôm, có loại dây tròn, có loại dây dẹt, bên ngoài dây bọc một hay nhiều lớp giấy cách
điện. Được chế tạo bằng dây đồng hoặc nhôm có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài
dây dẫn có bọc cách điện.

7
Hình 2.1.2: Cấu tạo máy biến áp

2.1.3 Phân loại


- Theo cấu tạo ta sẽ phân chia thành máy biến áp một pha và máy biến áp ba pha
- Theo chức năng có máy biến áp hạ thế và máy biến áp tăng thế
- Theo cách thức cách điện: máy biến áp lõi dầu, máy biến áp lõi không khí,…
- Theo mối quan hệ cuộn dây ta chia thành biến áp tự ngẫu và biến áp cảm ứng
- Theo nhiệm vụ: máy biến áp điện lực, máy biến áp cho dân dụng, máy biến áp hàn, máy
biến áp xung,…
2.1.4 Nguyên lý hoạt động
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng cảm ứng
điện từ. Khi đặt điện áp xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp, sẽ gây ra sự biến
thiên từ thông ở bên trong 2 cuộn dây. Từ thông này đi qua cuộn sơ cấp và thứ
cấp, trong cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng và làm biến đổi

điện áp ban đầu

Hình 2.1.3: Nguyên lý hoạt động của máy biến áp

2.2 Điện trở


a) Khái niệm:
Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch
điện, hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dòng điện qua
nó theo định luật ohm: V=IR.b) Ký hiệu: theo hai tiêu chuẩn US và EU.

8
Hình 2.2.1: Ký hiệu
b) Hình dạng thực tế.

Hình 2.2.2: Điện trở ngoài thực tế


c) Mã màu trên điện trở và cách đọc.
 Mã Mầu trên điện trở:
Trong thực tế, để đọc được giá trị của một điện trở thì ngoài việc nhà
sản xuất in trị số của nó lên linh kiện thì người ta còn dùng một qui ước
chung để đọc trị số điện trở và các tham số cần thiết khác. Giá trị được
tính ra thành đơn vị Ohm.

Hình 2.2.3: Bảng màu điện trở


Cách đọc:
+ Đối với điện trở 4 vạch màu: 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu là số, còn vạch thứ 3 là vạch
mũ… còn vạch cuối cùng là sai số của điện trở.
+ Đối với điện trở 5,6 vạch: 3 vạch đầu là đọc giá trị của điện trở, vạch 4 là vạch mũ, vạch
5 là sai số.
+ Đối với điện trở dán giá trị của điện trở bằng hai số đầu, 10 mũ số thứ 3.
9
2.3 Tụ điện
2.3.1. Khái niệm, ký hiệu và phân loại
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động dùng để làm phần tử tích trữ và giải
phóng năng lượng trong mạch điện. Thông thường đối với dòng điện 1 chiều
thì tụ điện có trở kháng vô cùng lớn còn với dòng điện xoay chiều thì trở
kháng tụ điện thay đổi tùy theo tần số dòng điện (nói đơn giản hơn là tụ điện
dẫn dòng xoay chiều và ngăn dòng một chiều). Ta có dung kháng của tụ là
ZC = j XC = 1/ j 2.f.C
Tụ điện là phần tử có giá trị dòng điện qua nó tỉ lệ với tốc độ biến đổi điện
áp trên nó theo thời gian theo công thức:

Ký hiệu:
Các tụ điện được ký hiệu như sau:

T T
ụ ụ
T h h
ụ o o
T
kh á á T

ôn c c ụ biến
hoá
g ó ó dung
k
p p p hay tụ
hông
hâ h h biến
phân
n â â đổi
cực
cự n n
c c c
ự ự
c c
Hình 2.3.1: Ký hiệu một số loại tụ
Đối với tụ không phân cực, khi mắc vào mạch điện không cần phải lưu ý
đến cực tính nhưng đối với tụ phân cực thì cực dương phải nối vào điểm điện
áp cao hơn, cực âm nối với điểm điện áp thấp hơn.
2.3.2 Ký hiệu và nhãn nhận dạng giá trị tụ điện
Đối với loại tụ hoá:

10
Giá trị của tụ điện được ghi ngay trên thân của tụ. Ta có thể dễ dàng đọc
được trị số này.

C = 100 C = 10
μF μF C = 1000 μF
U= U= U = 25V
50V 16V
Hình 2.3.2: Ký hiệu của các loại tụ hóa
Đối với một số loại tụ khác:
Vì lý do kích thước của tụ nhỏ nên khó ghi con số cụ thể, người ta ghi một
mã số trên thân tụ, chỉ gồm 4 con số để chỉ trị số và cả sai số của tụ. Cách ghi
như sau:

Hình 2.3.3 Ký hiệu mã plain-text


Như vậy, chúng ta lấy hai chữ số có nghĩa làm giá trị tụ, rồi nhân với 10
X , trong đó X là con số thứ 3 (hay nói cách khác là thêm X con số 0 vào sau
hai số có nghĩa). Cuối cùng, tra bảng để biết giá trị sai số của tụ điện.
Tóm lại, ta có bảng số nhân (Hình 2.3.2) và bảng sai số ( Hình 2.3.3) như
sau:

Nhân với (hay thêm vào


Số nhân
X số 0)
0 Không có ý nghĩa
1 10 (1)
2 100 (2)
3 1000 (3)
4 10000 (4)
5 100000 (5)
6 1000000 (6)
Hình 2.3.4: Bảng số nhân

Mã Sai số


C ± 0,25 pF
11
J ± 5%
K ± 10%
M ± 20%
D ± 0,5 pF
Z + 80%/ -20%
Hình 2.3.5: Mã sai số
Ngoài ra, tụ điện còn đọc giá trị bằng mã màu tương tự điện trở như sau:
Mã màu của tụ điện:
C S Deci Tolerance
o ignifi mal > <
l cant Multi 1 1
o F plier 0 0
r igure p P
F F
B 0 1 ± ±
la 2 2
c 0 .
k % 0
p
F
B 1 10 ±
r 1
o %
w
n
R 2 100 ±
e 2
d %
O 3 1000
r
a
n
g
e
Y 4
el
l
o
w
G 5 ± ±
r 5 0
e % .
e 5
12
n p
F
B 6
l
u
e
V 7
i
o
le
t
G 8 0.01 ±
r 0
a .
y 2
5
p
F
W 9 0.1 ± ±
h 1 1
it 0 .
e % 0
p
F
Hình 2.3.6: Mã màu của tụ điện
Các vạch màu 1 và 2 là vạch số có ý nghĩa, vạch màu số 3 là số nhân, tiếp
theo là vạch màu sai số.
 Cấu tạo một số loại tụ cơ bản
a) Tụ không phân cực
Về cấu tạo, tụ không phân cực
gồm các lá kim loại xen kẽ với các
lá làm bằng chất cách điện gọi là
chất điện môi. Tên của tụ được đặt
theo tên chất điện môi như tụ giấy,
tụ gốm, tụ mica, tụ dầu, …
Giá trị của tụ thường có điện
dung từ 1,8pF tới 1F, khi giá trị
Hình 2.3.7: Cấu tạo và
điện dung lớn hơn thì kích thước
ký hiệu tụ
của tụ khá lớn nên khi đó chế tạo
không phân cực
loại phân cực tính sẽ giảm được

13
kích thước đi một cách đáng kể.
Hình 4.11 mô tả cấu trúc cơ bản của
tụ thường và ký hiệu của nó.
b)Tụ điện phân
Tụ điện phân có cấu tạo gồm 2 điện cực tách rời nhau nhờ một màng mỏng
chất điện phân, khi có một điện áp tác động lên hai điện cực sẽ xuất hiện một
màng oxit kim loại không dẫn điện đóng vai trò như lớp điện môi. Lớp điện
môi càng mỏng kích thước của tụ càng nhỏ mà điện dung lại càng lớn. Đây là
loại tụ có cực tính được xác định và đánh dấu trên thân tụ, nếu nối ngược cực
tính, lớp điện môi có thể bị phá huỷ và làm hỏng tụ (nổ tụ), loại này dễ bị rò
điện do lượng điện phân còn dư.
Ví dụ: Tụ hoá có cấu tạo đặc biệt, vỏ ngoài bằng nhôm làm cực âm, bên
trong vỏ nhôm có thỏi kim loại (đồng hoặc nhôm) làm cực dương. Giữa cực
dương và cực âm là chất điện phân bằng hoá chất (axitboric) nên gọi là tụ hoá.
(hình 4.13) mô tả cấu trúc cơ bản và thực tế của một tụ điện phân.

Hình 2.3.8:Cấu trúc cơ bản và cấu tạo của một tụ hóa


 Một số ứng dụng
a) Tụ dẫn điện ở tần số cao
Dung kháng của tụ được tính theo công thức:

Như vậy dung kháng của tụ tỉ lệ nghịch với tần số f của dòng điện qua nó.
ở tần số càng cao thì dung kháng XC càng nhỏ nên dòng điện qua dễ dàng,
ngược lại tần số thấp qua tụ khó hơn và có thể coi tụ chặn thành phần một
chiều (khi f = 0, XC = ∞ ). Hơn nữa, nếu ở cùng một tần số thì tụ có điện dung
lớn sẽ có dung kháng nhỏ hơn tụ có điện dung nhỏ.

14
Dựa vào đặc tính dẫn điện phụ thuộc vào tần số người ta sử dụng tụ cho
các mục đích:
+ Tụ liên lạc: Để dẫn tín hiệu xoay chiều đồng thời chặn thành phần một
chiều qua các tầng (nếu tín hiệu xoay chiều tần số cao có thể sử dụng cả tụ
phân cực và tụ thường nhưng nếu ở tín hiệu tần số thấp thì phải sử dụng tụ
phân cực vì loại tụ này có điện dung lớn)
+ Tụ thoát: Dùng để loại bỏ tín hiệu không cần thiết (thường là tạp âm)
xuống đất
+ Tụ lọc: Dùng trong các mạch lọc để phân chia dải tần (lọc thông cao,
thông thấp hay lọc dải). Khi này có thể kết hợp tụ với điện trở hoặc với cuộn
dây để tạo ra các mạch lọc thụ động. Hình 1-5a đưa ra một số ví dụ về sơ đồ
mạch lọc thụ động.
+ Tụ cộng hưởng: Dùng trong các mạch cộng hưởng LC để bắt tín hiệu
hay triệt tín hiệu ở tần số cộng hưởng của mạch.
b) Tụ nạp xả điện trong mạch lọc nguồn
Giả sử có mạch nắn điện sử dụng một diode như hình vẽ dưới đây. Diode
có tác dụng chỉ cho bán kỳ dương của dòng điện xoay chiều đi qua và chặn lại
bán kỳ âm. Dòng điện qua tải sẽ có dạng là những bán kỳ dương gián đoạn
Nếu mắc thêm tụ song song với tải thì tụ sẽ nạp điện ở bán kỳ dương và xả
điện ở bán kỳ âm, như vậy nhờ có tụ mà dòng điện qua tải được liên tục và
giảm bớt hệ số đập mạch (sự gợn sóng) của dòng điện xoay chiều hình sin.
Vấn đề này sẽ được đề cập đến trong phần mạch lọc điện áp của mạch chỉnh
lưu. Dạng sóng điện áp sau mạch chỉnh lưu không có lọc và có lọc được mô tả
trên hình 4.15.

15
Hình 2.3.9: Mạch chỉnh lưu điện áp và giản đồ thời gian của điện áp
Trong hình 2.3.9 ta thấy điện áp trước chỉnh lưu có dạng hành sine, điện áp
sau chỉnh lưu chưa có tụ lọc (nét đứt) có độ gợn sóng rất lớn, điện áp một
chiều U2(nét liền) đã được lọc bằng tụ nên có độ gợn sóng nhỏ hơn. Mức độ
gợn sóng của điện áp này phụ thuộc vào giá trị của dòng tải tiêu thụ và tụ lọc.
Tụ điện nhỏ dòng tải tiêu thụ lớn thì sẽ gơn sóng nhiều hơn, tụ điện lớn và
dòng tải tiêu thụ nhỏ thì điện áp ra bằng phẳng hơn. Chúng ta sẽ đề cập đến cụ
thể hơn trong bài chỉnh lưu và lọc điện áp.
2.4 Diode.
2.4.1 Cấu tạo của Diode bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán
dẫn theo một tiếp giáp P - N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc
điểm:Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch
tánsang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp
Iontrung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữahai
chất bán dẫn.

Hình 2.4.1: Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo của Diode .
Ở hình trên là mối tiếp xúc P - N và cũng chính là cấu tạo của Diode
bán dẫn
16
Hình 2.4.2: Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
2.4.2 Phân cực thuận cho Diode.
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt (vùng bán dẫn P) và điện áp
âm (-) vào Katôt (vùng bán dẫn N) , khi đó dưới tác dụng tương tác của
điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt
0,6V (với Diode loại Si) hoặc 0,2V (với Diode loại Ge) thì diện tích miền
cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng
điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp
giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V).

Hình 2.4.3: Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn điện áp thuận
đựơc gim ở mức 0,6V

17
Hình 2.4.4: Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode
Kết luận : Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân
cực thuận < 0,6V thì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận
đạt = 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng
nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V.
2.4.3 Phân cực ngược cho Diode.
Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt
(bándẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện
áp ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua mối
tiếp giáp, Diode có thể chịu được điện áp ngược rất lớnkhoảng 1000V thì

diode mới bị đánh thủng.


Hình 2.4.5: Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng ≥ 1000V.
2.4.4 Phương pháp đo kiểm tra Diode.
Phương pháp:

Hình 2.4.6: Đo kiểm tra Diode.

- Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu:
18
- Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều đo kim
không lên là => Diode tốt
- Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
- Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
- Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập và D3 bị đứt
- Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị dò.

2.4.5 Ứng dụng của Diode bán dẫn.


Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong
các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách
sóng, mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt động .trong mạch chỉnh
lưu Diode có thể được tích hợp thành Diode cầu có dạng.

Hình 2.4.7: Ký hiệu và hình dạng cầu diode.


2.5 TRANSISTOR.
2.5.1 Ký hiệu và cấu tạo của transistor.
- Cấu tạo: Gồm ba lớp bán dẫn ghép lại với nhau hình thành hai lớp tiếp
giáp P-N nằm ngược chiều nhau. Ba vùng bán dẫn nối ra ba chân gọi là ba cực.
Cực nối với vùng bán dẫn chung gọi là cực gốc, cực này mỏng và có nồng độ
tạp chất thấp, hai cự còn lại nối với vùng bán dẫn ở hai bên là cực phát (E) và
cực thu (C), chúng có chung bán dẫn nhưng nồng độ tạp chất là khác nhau nên
không thể hoán vị cho nhau. Vùng cực E có nồng độ tạp chất rất cao, vùng C
có nồng độ tạp chất lớn hơn vùng B nhưng nhỏ hơn vùng E.

19
Hình 2.5.1 : Cấu tạo của transitor
2.5.2 Thông số kĩ thuật của transistor

- Dòng điện cực đại cho phép: Đó là dòng điện lớn nhất có thể đi qua mà không làm hư nó
transistor.
- Điện áp đánh thủng: Là điện áp tối đa đặt vào các cặp cực BE, BC, CE, nếu quá
transistor bị hỏng.
- Hệ số khuếch đại dòng điện.
- Công suất cực đại cho phép và tần số cắt.
2.5.3 Phân cực cho transistor.
Đó là cung cấp điện áp DC thích hợp giữa các chân B, C, E để đảm bảo
cho tiếp giáp B-C phân cực nghịch.

- Với transistor NPN: UBE>0 và UCE>0


- Với transistor PNP: UBE<0 và UCE<0
Về giá trị điện áp: Tùy thuộc vào vật liệu cấu tạo nên transistor là Si hay Ge mà giá trị
điện áp UBE nằm trong một khoảng nhất định2.4.4 Nguyên lí làm việc
-) Loại N có đặc điểm là:
+ Miền emitor có nồng độ tạp chất lớn.
+ Miền bazo có nồng độ tạp chất nhỏ nhất miền điện tích không gian của P-N. BJT có
miền này chỉ cỡ μm.
+ Miền collector là miền có nồng độ pha tạp trung bình.
+ Tiếp giáp P-N giữa miền E và B gọi là tiếp giáp emito (JB)
+ Tiếp giáp P-N giữa C và E gọi là tiếp giáp colacto (JC)

20
Hình 2.5.2 : cách phân cực cho transitor
+ Ta chỉ xét với cấu trúc N-P-N còn cấu trúc P-N-P thì hoạt động tương tự
như hình vẽ ở trên. Khi transistor được phân cực do JB phân cực thuận làm các
hạt đa số từ miền E phun qua tiếp giáp JB tạo nên dòng điện emitor IB các điện
tử này tới vùng B trở thành hạt thiểu số của vùng bazo và tiếp tục khuếch tán
sâu vào miền bazo hướng tới IC trên miền bazo tạo ra dòng điện bazo I B.
Nhưng do cấu tạo của miền B mỏng lên hầu hết số lượng các điện tử từ miền E
phun qua JB đều tới được bờ JC và đường trường gia tốc (Do Jc phân cực ngược
cuốn qua tới được miền C tạo nên dòng điện collector Ic).
-) Các tham số của transistor lưỡng cực:
+ Dòng điện emitor IE = IB +Ic
+ Hệ số truyền đạt dòng điện: AN = IC/ IB<1
+ Hệ số khuếch đại dòng điện: BN= IC/ IB
+ Do cấu trúc khi chế tạo miền bazo của transistor cho tổn hao ít tức IB nhỏ
lên giá trịBN>>I
+ Ta có mối quan hệ giữa A và B như sau: AN = BN/I + BN
BN = AN/ I- A=N I – AN = I/ I +BN
2.5.5 Các cách mắc transistor cơ bản
Có ba cách mắc đó là:
 Mắc kiểu B chung

Hình 2.5.3 :Mạch bazo chung

21
Trong mạch bazo Chung ta có tụ CB nối mát nên không có tín hiệu xoay
chiều. Tín hiệu đưa vào ở cực E và lấy ra ở cực C. Mạch BC có đặc điểm là
tổng trở vào rất nhả vài trục ôm, tổng trử ra lớn vài trăm kilom, hệ số khuyêchs
đại điện áp nên tới vài trăm lần hệ số khuyếch đại điện áp nhỏ gần bằng một

tín hiệu ra đồng pha với tín hiệu vào.


Hình 2.5.4 : Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của mạch BC
 Mắc kiểu C chung

Hình 2.5.5:Mạch C chung


Trong mạch transistor mắc theo kiểu C chung thì cực C ráp thẳng lên
nguồn VCC. Tín hiệu vào được đưa tới cực B và tín hiệu ra được lấy ra ở cực E.
Với mạch kiểu C chung thì tổng trở vào rất lớn vài trăm kilom, tổng trở ra thì
rất nhỏ vài chục ôm, thuận lợi cho việc ghép nối tải tín hiệu đầu ra đồng pha
với tín hiệu đầu vào.
2.5.6 Hình dạng một số loại transistor thực tế.

22
Hình 2.4.3: transitor thực tế
2.5.7 Ứng dụng của transistor.

- Dùng để làm các phần tử khuếch đại trong các mạch khuyếch đại công suất.
- Dùng để làm phần tửu điều chỉnh trong các mạch ổn định điện áp.
- Đóng vai trò phần tử chuyển mạch làm việc như một khóa điện tử.
2.6 LED
2.6.1 LED.
Led viết tắt của Light-Emitting-Diode có nghĩa là “đi-ốt phát sáng”, là một
nguồn sáng phát sáng khi có dòng điện tác động lên nó. Hoạt động của LED
dựa trên công nghệ bán dẫn. Trong khối điốt bán dẫn, electron chuyển từ trạng
thái có mức năng lượng cao xuống trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và
sự chênh lệch năng lượng này được phát xạ thành những dạng ánh sáng khác
nhau. Màu sắc của LED phát ra phụ thuộc vào hợp chất bán dẫn và đặc trưng
bởi bước sóng của ánh sáng được phát ra.

Hình 2.6.1: Led


a, Nguyên lý.
Giống như những điốt thông thường, LED bao gồm hai lớp bán dẫn loại P
và N ghép vào nhau. Khối bán dẫn loại p(anốt) chứa nhiều lỗ trống có xu
hướng chuyển động khuếch tán sang khối bán dẫn loại n(catốt), cùng lúc khối
bán dẫn loại p lại nhận các electron từ khối bán dẫn loại n chuyển sang. Kết
quả là hình thành ở khối p điện tích âm và khối n điện tích dương.
Ở bề mặt tiếp giáp giữa hai khối bán dẫn, các electron bị các lỗ trống thu
hút và có xu hướng tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử
trung hoà. Quá trình này giải phóng năng lượng dưới dạng các photon ánh
sáng.
23
Bước sóng của ánh sáng phát ra phụ thuộc vào cấu trúc của các phân tử
làm chất bán dẫn. Nếu bước sóng này nằm trong dải bước sóng từ vùng hồng
ngoại đến vùng tử ngoại, mắt chúng ta có thể cảm nhận được màu sắc của ánh
sáng đó.
b) Ưu điểm của LED
- Hiệu quả: LED có hiệu suất phát sáng cao hơn bóng sợi đốt.
- Màu sắc: LED có thể phát ra màu sắc như ý muốn mà không cần bộ lọc màu theo
phương pháp truyền thống.
- Kích thước: Kích thước của bóng LED rất nhỏ(có thể nhỏ hơn 2 mm2) vì vậy có thể bố
trí dễ dàng trên mạch in.
- Thời gian bật tắt nhanh: Led có thời gian bật và tắt rất nhanh kể từ lúc có tác động(micro
giây). Điều này rất quan trọng trong thông tin liêc lạc, lĩnh vực yêu cầu có thời gian đáp
ứng nhanh.
- Tuổi thọ đèn cao: Đây là ưu điểm lớn nhất của đèn LED, tuổi thọ của đèn.
c) Ứng dụng của LED.
 LED có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn ngày nay nhưng tựu trung lại bao gồm ba
lĩnh vực chính:
- LED làm bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện điện tử, đèn quang cáo, trang trí, đèn
giao thông...

- LED còn ứng dụng trong lĩnh vực chiếu sáng vì những ưu điểm của nó hoàn toàn có thể
thay thế những nguồn sáng thông thường khác.
- LED còn được ứng dụng trong lĩnh vực điện tử viễn thông như trong thiết bị điều khiển
từ xa, cảm biến hồng ngoại, công nghệ truyền dữ liệu qua tia hồng ngoại (IrDA), LED
UV khử trùng nước
2.6.2 Led 7 thanh
Led 7 thanh hay còn được gọi là led 7 đoạn được thiết kế để hiển thị số và
một số ký hiệu khác. Sự phát xạ của các photon xảy ra khi mà tiếp giáp diode
bị lệch về phía trước bởi một nguồn điện áp bên ngoài cho phép dòng điện có
thể chạy qua và chúng ta gọi đó là quá trình phát quang.

24
Hình 2.6.2: Led 7 đoạn Cathode chung

LED được nối với các chân kết nối để đưa ra ngoài. Các chân này được
gán các ký tự từ a đến g, chúng đại diện cho từng LED riêng lẻ. Các chân được
kết nối với nhau để có thể tạo thành một chân chung.
Chân Pin chung hiển thị thường được sử dụng để có thể xác định loại màn
hình LED 7 thanh đó là loại nào. Có 2 loại LED 7 thanh được sử dụng đó là
Cathode chung (CC) và Anode chung (CA)

Hình 2.6.3: Led 7 đoạn Anode chung


- Cathode chung (CC): Trong màn hình Cathode chung thì tất cả các cực Cathode cả các
đèn LED được nối chung với nhau với mức logic “0” hoặc nối Mass (Ground). Các chân
còn lại là chân Anode sẽ được nối với tín hiệu logic mức cao (HIGHT) hay mức logic 1
thông qua 1 điện trở giới hạn dòng điện để có thể đưa điện áp vào phân cực ở Anode từ a
đến G để có thể hiển thị tùy ý.
- Anode chung (CA): Trong màn hình hiển thị Anode chung, tất cả các kết nối Anode
của LED 7 thanh sẽ được nối với nhau ở mức logic “1”, các phân đoạn LED riêng lẻ sẽ
sáng bằng cách áp dụng cho nó một tín hiệu logic “0” hoặc mức thấp “LOW” thông qua

25
một điện trở giới hạn dòng điện để giúp phù hợp với các cực Cathode với các đoạn LED
cụ thể từ a đến g.
2.7 Sơ lược về IC ổn áp
Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của điện áp quá cao,
sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kế sử dụng vì mạch điện khá
đơn giản.Các loại ổn áp thường được sử dụng là IC 78xx, 79xx, với xx là
điện áp cần ổn áp
Họ 78xx là họ cho ổn định điện áp đầu ra là dương. Còn xx là giá trị
điện áp đầu ra như 5V, 6V...
Họ 79xx là họ cho ổn định điện áp đầu ra là âm. Còn xx là giá trị điện
áp đầu ra như: -5V, -6V…

- Sự kết hợp của hai con này sẽ tạo ra được bộ nguồn đối xứng.
- Về mặt nguyên lý nó hoạt động tương đối giống nhau.
- Trong mô hình sử dụng IC ổn áp dương nên chỉ nói đến IC 78xx.
2.7.1 IC 78xx (7812 và 7805).
a) Khái niệm
78xx là loại dòng ic dùng để ổn áp dương đầu ra với điều khiện đầu ra
luôn lớn hơn 3V, Và tùy từng loại ic 78 có giá trị điện áp đầu ra khác
nhau, xx là kí hiệu của giá trị đầu ra
Ví dụ: 7812 điện áp ra 12V
b) Cấu tạo
-IC 78XX nói chung:

Hình 2.7.1: Sơ đồ chân


- 78xx gồm có 3 chân:1 : In - Chân nguồn đầu vào, 2 : GND - Chân nối
đất,

26
3 : OUT - chân nguồn đầu ra.
Như chúng ta đã biết :Mạch ổn áp dùng Diode Zener như trên có ưu
điểm là đơn giản nhưng nhược điểm là cho dòng điện nhỏ ( ≤ 20mA ) . Để
có thể tạo ra một điện áp cố định nhưng cho dòng điện mạnh hơn nhiều
lần người ta mắc thêm Transistor để khuyếch đại.
c) Nguyên lý ổn áp.
Thông qua điện trở R2 và D1 gim cố định điện áp chân Rt của
Transistor Q1, giả sử khi điện áp chân E đèn Q1 giảm => khi đó điện áp
UBE tăng => dòng qua đèn Q1 tăng => làm điện áp chân E của đèn tăng
, và ngược lại ... Mạch ổn áp trên đơn giản và hiệu quả nên được sử
dụng rất rộng dãi và người ta đã sản xuất các loại IC họ LA78.. để thay
thế cho mạch ổn áp trên, IC
2.8 IC 74192
74LS192 thuộc họ IC 74xx là một bộ đếm BCD thập phân lên xuống. Các
đồng hồ đếm riêng biệt được dùng ở cả 2 chế độ đếm lên xuống, các mạch
hoạt động một cách đồng bộ. Đầu ra sẽ thay đổi trạng thái đồng bộ với các
chuyển đổi từ thấp đến cao trên các đầu vào đồng hồ.

Hình 2.8.1: IC 74192


Khi các đầu ra đếm lên và xuống riêng biệt được ứng dụng làm đồng hồ
cho các giai đoạn hoạt động tiếp theo mà không cần sử dụng thêm logic. Chính
bởi vậy, IC 74LS192 giúp đơn giản hóa việc thiết kế bộ đếm có nhiều tầng.
Các đầu vào preset riêng lẻ sẽ cho phép bạn lập trình được bộ đếm theo ý
muốn. Đầu vào tải song song PL và reset chính MR đều ghi đè không đồng bộ
đồng hồ.
Sơ đồ chân của IC 74192
IC 74LS192 thiết kế có 16 chân với các chức năng cơ bản như sau:
 Chân số 1, 9, 10, 15 là các đầu vào dữ liệu song song
27
 Chân số 2, 3, 6, 7 là các đầu ra của flip flop
 Chân số 4 là đầu vào xung đồng hồ đếm xuống
 Chân số 5 là đầu vào xung đồng hồ đếm lên
 Chân số 8 là chân nối đất
 Chân số 11 là đầu vào của tải song song không đồng bộ
 Chân số 12 là đầu ra đếm lên
 Chân số 13 là đầu ra đếm xuống
 Chân số 16 là chân cấp nguồn
Các đặc tính và thông số kỹ thuật của IC 74LS192
 Tốc độ cao, tần số điển hình là 40MHz
 Dải điện áp hoạt động: Từ 2 – 6 V
 Dòng điện tối đa được phép qua mỗi cổng ra: 8mA
 Công suất: 90mW
 Nhiệt độ hoạt động: Từ 0 đến 75 độ C
 Tính năng đếm đồng bộ
 Reset chính không đồng bộ và tải song song
 Có đầu vào preset riêng lẻ
 Mạch phân tầng được cấp nội bộ
 Diode kẹp đầu vào sẽ hạn chế hiệu ứng kết thúc tốc độ cao

2.9 IC 74247
IC 7447 được dùng trong bộ chuyển đổi BCD trong Led 7 thanh hiển thị từ
số 0 đến số 9. Thông thường, IC 7447 chấp nhận đầu vào là các giá trị nhị
phân, BCD sẽ xử lý để led 7 đoạn có thể hiển thị dưới dạng các chữ số từ 0 đến
9. Trong bài viết này sẽ đi sâu về cách thức hoạt động, sơ đồ chân và tính năng
của IC 74LS47, hãy cùng tham khảo nhé.

Hình 2.9.1: IC 74247


IC 7447 hay IC 74LS47 là một mạch tích hợp nằm trong dòng IC 74xx
được sử dụng trong máy tính, bộ đếm kỹ thuật số, đồng hồ hay các thiết bị đo
lường khác.
28
IC 7447 được biết đến nhiều khi được dùng trong bộ giải mã hiển thị của
bộ BCD Led 7 thanh và đầu ra bộ thu mở 15V. IC 74LS47 được sản xuất trong
gói 14 chân.

Hình2.9.2: Sơ đồ chân 74247


 Chân số 1, 2, 6, 7 là đầu vào ứng với B, C, D, A
 Chân số 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 là các chân đầu ra, những chân này sẽ được nối với led
7 thanh để điều khiển chúng.
 Chân số 8 là chân nối đất GND
 Chân số 16 là chân cấp nguồn Vcc 5V, không cấp quá nguồn 5V để IC hoạt động bình
thường.
 Chân số 3 LT (Lamp Test) dùng để kiểm tra led 7 đoạn. Nếu chân số 3 nối mass thì led
sẽ sáng cùng lúc 7 đoạn. Chân này chỉ dùng để kiểm tra xem led 7 thanh có bị hỏng đoạn
nào hay không thôi.
 Chân số 4 BI/RB0 được nối với mức cao, nếu bị nối với mức thấp thì toàn bộ đèn sẽ
không sáng.
 Chân số 5 RBI nối với mức cao.

Nắm được sơ đồ chân của IC 7447 thì bạn sẽ có cách đấu nối các chân của IC phù hợp với
led 7 thanh.
Các tính năng của IC 74LS47
IC 7447 là IC thuộc họ logic rất phổ biến sử dụng các cổng logic, flip –
flop và bộ đếm. Các tính năng của IC đó là:
 Có dải điện áp rộng hơn
 Bạn không cần lắp với điện trở bên ngoài
 Có 4 đầu vào nhưng có tới 7 đầu ra
 Có đầu ra bộ thu mở
 Diode kẹp đầu vào nên không cần tốc độ cuối cao.

29
2.10 Giới thiệu về IC 7408

Hình 2.10.1: thực tế IC 7408


2.10.1 Tìm hiểu IC 7408 là gì?
IC 7408 (IC 74LS08) được biết đến là một vi mạch tích hợp với 4 cổng
AND hai đầu vào 8 bit. 7408 là dòng IC thuộc họ IC 74XXYY. Cổng AND là
một mạch tín hiệu được sử dụng để có thể chuyển đổi các trạng thái logic.
Trong cổng AND sẽ có 2 dạng tín hiệu logic được sử dụng.
Đầu tiên, dạng tín hiệu mức cao, có điện áp trong khoảng từ 3-5V và
dạng thứ 2 là dạng tín hiệu ở mức thấp tương đương với mức điện áp 0 – 2,6V.
Một cổng AND cần sử dụng 2 chân đầu vào và 1 chân cho đầu ra.
Đầu ra cũng sẽ hoạt động ở 2 trạng thái mức cao và mức thấp, nhưng để
đầu ra ở mức cao thì buộc cả 2 trạng thái đầu vào cũng phải ở mức cao.
IC 7408 được cấu tạo với 4 cổng AND, các công có thể được sử dụng
riêng biệt mà không gây ảnh hưởng tới các cổng khác.
74LS08 chỉ cần sử dụng 1 nguồn duy nhất, đầu ra của IC luôn tương
thích với các thiết bị TTL và các bộ vi điều khiển khác.
IC 7408 với kích thước nhỏ gọn và tốc độ xử lý nhanh nên có độ tin cậy
khá cao. Một số các cổng logic khác cùng dòng như: 74LS73, 74LS00,
74LS02, 74LS04, 74LS138.
2.10.2 Thông số kỹ thuật IC 7408
Thông số kỹ thuật IC 7408:

30
 Dải điện áp hoạt động 4,75 – 5,25V. Điện áp được khuyến nghị cho IC là 5V nhưng có
thể lên tối đa là 7V.
 IC cho phép dòng điện lớn 8mA ở đầu ra.
 Thời gian tăng giảm điển hình: 18ns.
 Nhiệt độ hoạt động: 0 ° C đến 70 ° C
 Nhiệt độ bảo quản: -65 ° C đến 150 ° C
 Tiêu thụ ít điện năng.
2.10.3 Chi tiết sơ đồ chân IC 7408

Hình 2.10.2: Sơ đồ chân IC 7408

31
CHÂN MÔ TẢ CHI TIẾT

C
hâ Chân 1 là chân đầu vào đầu
A n tiên cho cổng AND đầu tiên trong
1 1 IC 74LS08.

C
hâ Chân 2 là chân đầu vào thứ
B n hai cho cổng AND đầu tiên trong
1 2 IC 74LS08.

C

Y n Đầu ra của cổng AND đầu
1 3 tiên

C
hâ Chân 4 là chân đầu vào đầu
A n tiên của cổng AND thứ hai trong
2 4 IC 74LS08.

C
hâ Chân 5 là đầu vào thứ hai
B n của cổng AND thứ hai trong IC
2 5 74LS08.

C

Y n Chân là đầu ra của cổng
2 6 AND thứ hai.

G C Chân 7 là chân nối đất.

32

N n
D 7

C

Y n Chân 8 là đầu ra của cổng
3 8 AND thứ ba

C

A n Chân 9 là đầu vào đầu tiên
3 9 cho cổng AND thứ ba của vi mạch.

C

B n Chân 10 là đầu vào thứ hai
3 10 cho cổng AND thứ ba.

C

Y n Chân 11 là đầu ra của cổng
4 11 AND thứ tư.

C

A n Chân 12 là chân đầu vào đầu
4 12 tiên của cổng AND thứ tư.

C
B hâ
n Chân 13 là chân đầu vào thứ
4 13 hai của cổng AND thứ tư.
33
C
V hâ
C n
C 14 Chân cấp nguồn.

2.10.4 Cách sử dụng 7408 (74LS08)


Để hiểu hơn về IC 7480, chúng ta cần bắt buộc phải hiểu được nguyên
lý hoạt động của một cổng AND. Cổng AND có 3 kiểu kết hợp và mỗi kiểu kết
hợp sẽ có các mực đầu ra theo mức hoạt động đầu vào nhất định. Cổng AND ở
đây được sử dụng bằng các bóng bán dẫn.
Bóng bán dẫn trong cổng AND được sử dụng bằng 2 bóng bán dẫn
giống như một công tắc để có thể thay đổi đầu ra với các đầu vào khác nhau.

Hình 2.10.3: Cổng AND

34
Cổng AND trong IC 7408
Trong IC 74LS08 cả 2 bóng dẫn sẽ được mắc nối tiếp với nhau. Nguồn
sẽ được nối với cực C (Collector) của transistor đầu tiên và đầu ra được nối với
cực E thứ 2 của transistor. 2 đầu vào của cổng AND sẽ được nối với 2 cực B
(Base) của 2 bóng bán dẫn.
Các đầu vào sẽ cho phép dòng điện chạy qua các transistor. Khi tín hiệu
đầu vào ở mức cao trên cả 2 đầu vào thì bóng bán dẫn sẽ mở để cho phép dòng
điện chạy qua và lúc này đầu ra sẽ hoạt động ở mức cao.
Trong trường hợp 1 chân đầu vào ở mức thấp thì đầu ra cũng sẽ ở mức
thấp vì lúc này không có dòng điện chạy qua các bóng bán dẫn.
Tất cả các công AND tín hiệu đầu ra sẽ đều tuân thủ theo các nguyên tắc
dựa trên bảng trạng thái.

ĐẦU
VÀO

A B ĐẦU RA

0 0 0

0 1 0

1 0 0

1 1 1

35
Một cổng AND hoặc sự kết hợp của 2 công AND sẽ không thể tạo ra
các cổng logic khác nhau. Nhưng nếu cổng AND kết hợp với một cổng logic
khác sẽ có thể tạo ra một cổng logic mới, các cổng có thể kết hợp NOT, OR,…

2.10.5 Một số ứng dụng IC 7408 (74LS08)


IC 7408 được sử dụng để thực hiện các thuật toán logic phổ biến của các
cổng AND. Nó được sử dụng trong các thiết bị sau:
 Linh kiện điện tử số
 IC được sử dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống digital.
 Bộ nhớ
 Thiết bị mạng
 Server
36
 ALU

2.11 IC 7414
2.11.1 Các tính năng và thông số kỹ thuật của IC 74HC14
- Dải điện áp cung cấp: -0,5V đến + 7,0V
- Dòng điện tối đa được phép rút qua mỗi đầu ra gate: 25mA
- Tổng dòng điện tối đa cho phép qua chân VCC hoặc GND: 50mA
- Hoàn toàn không chì
- Đầu ra TTL
- Khả năng chống nhiễu cao
- ESD tối đa: 2KV
- Thời gian tăng điển hình: 85-625ns (tùy thuộc vào điện áp cung cấp)
- Thời gian rơi điển hình: 85-625ns (tùy thuộc vào điện áp cung cấp)
- Nhiệt độ hoạt động: -55 ° C đến 125 ° C
- IC tương đương 74HC14
- MC14584, CD40106. Mỗi op-amp có thể được định cấu hình để hoạt động như cổng
kích hoạt Schmitt.
2.11.2 IC 74HC14 được sử dụng ở đâu?
 Để hiểu việc sử dụng 74HC14, hãy xem xét:
- Trường hợp 1: khi bạn muốn chuyển đổi dạng sóng tín hiệu sang dạng sóng vuông.
Cổng kích hoạt Schmitt trong 74HC14 có thể che các dạng sóng không vuông thành sóng
vuông. Với cổng kích hoạt Schmitt, chúng ta có thể chuyển đổi sóng hình sin hoặc sóng
tam giác sang sóng vuông.
- Trường hợp 2: Khi bạn muốn biến tần logic. Bộ kích hoạt biến tần Schmitt trong chip
này có thể cung cấp đầu ra là đầu vào logic phủ định. Cổng chip này có thể được sử dụng
để lấy logic đảo ngược cho bộ điều khiển hoặc thiết bị điện tử kỹ thuật số.
- Trường hợp 3: Khi bạn muốn khử nhiễu trong thiết bị điện tử kỹ thuật số. Trong điện
tử kỹ thuật số nhiễu sẽ gây ra lỗi lớn do đó sử dụng chip 74HC14 là lý tưởng.
Với nhiều cổng và đầu ra nhanh, 74HC14 lại càng được sử dụng nhiều.
Cách sử dụng 74HC14
Như đã đề cập trước đó 74HC14 có sáu cổng kích hoạt đảo ngược
SCHMITT có thể được sử dụng như sáu cổng riêng lẻ. Cấu trúc bên trong
được đơn giản hóa như dưới đây.

37
Bây giờ để hiểu cách sử dụng của cổng, chúng ta hãy chọn một cổng
duy nhất và kết nối nguồn với chip. Đồng thời cung cấp một tín hiệu analog ở
đầu vào.

Như trong hình, chúng ta đang đưa ra một sóng hình sin ở đầu vào và
lấy Vout làm đầu ra của cổng. Khi chúng ta vẽ đồ thị đầu vào và đầu ra sẽ như
thế này.

38
Nguyên tắc hoạt động của bộ kích hoạt Schmitt rất đơn giản, đầu ra của
bộ kích hoạt đảo ngược sẽ chỉ ở mức thấp khi mức điện áp tín hiệu đầu vào
vượt qua điện áp ngưỡng của nó (+ Vt).

Như trong hình, cho đến thời điểm mà điện áp đầu vào (Vin) đạt đến
điện áp ngưỡng (Vt +) thì điện áp đầu ra (Vout) ở mức cao. Khi nó đạt đến
điện áp ngưỡng, điện áp đầu ra sẽ ở mức thấp. Điện áp đầu ra vẫn ở mức thấp
cho đến khi điện áp đầu vào giảm xuống điện áp ngưỡng thấp (Vt-). Khi nó đạt
đến điểm đó, điện áp đầu ra lại tăng mức cao. Chu kỳ này lại tiếp tục.

Như trong đồ thị, chúng ta có thể thấy khi tín hiệu hình sin được đưa
vào làm đầu vào, chúng ta sẽ có đầu ra sóng vuông. Chúng ta có thể sử dụng
từng cổng như thế này để có được đầu ra mong muốn.

Thời gian chuyển mạch của 74HC14


Các cổng trong 74HC14 mất một thời gian để cung cấp đầu ra cho đầu
vào nhất định. Thời gian trễ này được gọi là thời gian chuyển mạch. Mỗi cổng
sẽ cần thời gian để BẬT và TẮT. Để hiểu rõ hơn điều này, chúng ta hãy xem
xét sơ đồ chuyển mạch của một cổng.

39
Có hai độ trễ xảy ra khi chuyển mạch. Hai tham số này là RISETIME
(tPHL) và FALLTIME (tPLH).
Trong đồ thị, VoH ở mức THẤP khi đầu vào đạt đến ngưỡng và VoH ở
mức CAO khi đầu vào thấp hơn điện áp ngưỡng. Theo nghĩa khác, nó là điện
áp đầu ra.
Như bạn có thể thấy trong biểu đồ, có độ trễ thời gian giữa đầu vào
LOGIC đang ở mức CAO và VoH ở mức THẤP. Sự chậm trễ trong việc cung
cấp phản hồi này được gọi là RISETIME (tPHL). RISETIME (tPHL) là 95ns.
Tương tự như vậy trong đồ thị có độ trễ thời gian giữa LOGIC INPUT ở
mức THẤP và VoH ở mức CAO tại OUTPUT. Sự chậm trễ trong việc cung
cấp phản hồi này được gọi là FALLTIME (tPLH). FALLTIME (tPLH) là
95ns.
Tổng là 192ns cho mỗi chu kỳ. Những sự chậm trễ này phải được xem
xét ở tần số cao hơn nếu không chúng ta sẽ có những sai sót lớn. Ngoài ra sẽ
có kích hoạt sai và độ nhiễu vượt quá tần số hoạt động.
Các ứng dụng
Logic mục đích chung
PC và máy tính xách tay
TV, DVD, Set Top Box
Kết nối mạng
Hệ thống kỹ thuật số
2.12 Relay
Rơ-le là một công tắc (khóa K). Nhưng khác với công tắc ở một chỗ cơ
bản, rơ-le được kích hoạt bằng điện thay vì dùng tay người. Chính vì lẽ đó, rơ-

40
le được dùng làm công tắc điện tử! Vì rơ-le là một công tắc nên nó có 2 trạng
thái: đóng và mở.

Hình 2.12.1: Cấu tạo và cách nối chân cho Relay


Cấu tạo Relay gồm 2 phần:

Cuộn hút:
Tạo ra năng lượng từ trường để hút tiếp điểm về phía mình.
Tùy vào điện áp làm việc người ta chia Relay ra DC: 5V, 12V, 24V - AC: 110V, 220V
Cặp tiếp điểm:
Khi không có từ trường ( ko cấp điện cho cuộn dây). Tiếp điểm 3 được tiếp xúc với 5
nhờ lực của lò xo (Tiếp điểm thường đóng).
Khi có năng lượng từ trường thì tiếp điểm 3 bị hút chuyển sang 4. - Trong Relay có
thể có 1 cặp tiếp điểm, 2 cặp tiếp điểm hoặc nhiều hơn.
2.13 Nút nhấn hành trình
Công tắc hành trình hay còn gọi là công tắc giới hạn là một thiết bị cơ
điện. Chúng bao gồm một bộ truyền động được liên kết cơ học với một bộ tiếp
điểm. Khi một đối tượng tiếp xúc với bộ truyền động, thiết bị sẽ vận hành các
tiếp điểm để tạo hoặc ngắt kết nối điện.
Công tắc hành trình được sử dụng trong nhiều ứng dụng và môi trường
khác nhau vì độ chắc chắn, dễ cài đặt và hoạt động tin cậy. Nó có thể xác định
sự hiện diện hoặc không, định vị và kết thúc hành trình của một vật thể.
Ký hiệu công tắc hành trình

41
Trong bản vẽ kỹ thuật, công tắc hành trình có ký hiệu tương tự như ký
hiệu của công tắc thông thường. Chúng ta xem hình minh hoạ bên dưới để
được rõ hơn.

Hình 2.13.1: Ký hiệu nút nhấn hành trình


Công tắc hành trình tiếng Anh là gì
Công tắc hành trình trong tiếng Anh được gọi là Limit Switch. Có thể
được hiểu theo nghĩa tiếng Việt như: công tắc hành trình, công tắc giới hạn,…
Cấu tạo công tắc hành trình 3 chân
Trong công nghiệp, công tắc hành trình 3 chân được sử dụng nhiều hơn.
Ngoài ra, còn có loại công tắc hành trình 2 chân (hay gọi là công tắc hành trình
mini), công tắc hành trình 2 cặp tiếp điểm, công tắc hành trình 2 chiều…
Nhưng nhìn chung chúng có cấu tạo tương tự nhau và cũng rất đơn giản thôi.
Chúng ta cùng tìm hiểu qua cấu tạo của chúng nhé.

Hình 2.13.2: Cấu tạo nút nhấn hành trình


Về cơ bản, một công tắc hành trình 3 chân có cấu tạo bao gồm 3 bộ phận
chính:
42
 Bộ phận tiếp điểm
 Bộ phận truyền động
 Chân kết nối điện
Bộ phận tiếp điểm: Chúng bao gồm các cặp tiếp điểm. Có nhiệm vụ đóng
ngắt theo tác động từ bộ phận truyền động đưa đến.
Cơ bản công tắc hành trình cũng là một loại công tắc. Cho nên nó có cấu
tạo của một công tắc điện bình thường. Nó bao gồm các chân tiếp điểm: Chân
COM, chân thường đóng và chân thường hở. Tạo thành các cặp tiếp điểm
thường hở NO, thường đóng NC.
Bộ phận truyền động: Là phần tiếp xúc trực tiếp với các vật thể cần giám
sát chuyển động. Tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà chúng có đặc điểm cấu tạo
khác nhau.
Chân kết nối điện: Là các đầu terminal dùng để đấu dây cho công tắc
hành trình hoạt động.
Nguyên lý công tắc hành trình
Nguyên lý hoạt động công tắc hành trình cũng khá giống với các bộ tiếp
điểm của nút nhấn mà chúng ta đã được biết. Chỉ khác ở chỗ là, các vật thể sẽ
tác động điều khiển công tắc hành trình thay vì chúng ta dùng tay để đóng ngắt
hoạt động của chúng.
Cụ thể ở điều kiện nghỉ, sau khi đã đấu điện và không có vật thể tác động
thì 2 chân COM và NC nối với nhau. Đến khi có vật thể di chuyển trên hệ
thống và tác động vào đòn bẩy. Đòn bẩy bị ép sát, lúc này tiếp điểm NC và
chân COM sẽ hở ra. Ngắt hành trình của vật thể.
Nếu trên công tắc hành trình còn có cặp tiếp điểm NO thì lúc này chân
COM sẽ chuyển sang kết nối với tiếp điểm này. Đồng thời xuất tín hiệu điện
kích hoạt một tác động nào đó theo thiết kế của chúng ta. Ví dụ như là đảo
chiều quay của motor chẳng hạn.
Sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình
Các bạn tham khảo một sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình cơ bản như
sau:

43
Hình 2.13.3 : Sơ đồ nguyên lý công tắc hành trình
2.14 Cảm biến quang (Cấu trúc, lắp đặt và ứng dụng)
2.14.1 Cấu tạo cơ bản
a) Cảm biến quang tích hợp

Hình 2.14.1: Cảm biến quang sử dụng tính chất phản xạ

* Nguyên lý làm việc


Ánh sáng phát ra từ Diode phát quang đến đập vào bề mặt của vật chắn
và phản xạ trở lại và chiếu vào Photodiode hoặc Phototransistor. Nguyên lý đó
được mô tả như ở các hình vẽ sau:

a) Bộ phát và thu quang đặt cùng phương cùng chiều


44
b) Bộ phát và thu quang đặt vuông góc với nhau
Hình 2.14.2: Tính chất phản xạ của ánh sáng
b) Cảm biến quang với bộ phát thu tách rời

Hình 2.14.3: Cảm biến quang sử dụng tính chất sóng của ánh sáng
Nguyên lý: ánh sáng từ bộ phát quang với tần số và cường độ phù hợp
với bộ thu quang được bộ thu quang chuyển thành tín hiệu điện.

Hình 2.14.4: Bộ phát thu mặt đối xứng


2.14.2 Lắp đặt ứng dụng cảm biến quang công nghiệp
a) Sơ đồ kết nối của cảm biến quang
Mạch điện đầu ra của cảm biến quang cũng có 2 loại cơ bản đó là NPN và PNP.

45
Các sơ đồ kết nối như sau:

Hình 2.14.5: bộ phát và thu nằm trong một vỏ

Hình 2.14.6: Bộ phát và thu tách rời nhau


Nguồn cung cấp cho cảm biến từ 10 đến 30VDC. Dòng điện từ 100 m
đến 200mA. Khoảng cách tác động phụ thuộc vào vật liệu cần cảm biến và
phương pháp điều chế ánh sáng
b) Ứng dụng cảm biến quang phản xạ
*Cảm biến quang sử dụng tán xạ ngược.
Đó là những cảm biến quang có bộ phát và bộ thu đặt trong cùng một vỏ
và ánh sáng chiếu đến vật cần kiểm tra có khả năng làm cho ánh sáng tán trở
lại. Một số ví dụ về ứng dụng và lắp đặt được mô tả trong các hình vẽ sau:

a) Kiểm tra vị trí đánh dấu chân 1 IC b) Kiểm tra nắp lọ

c) Kiểm tra Ren d) Phát hiện cuối cuộn


46
Hình 2.14.7: Một số ứng dụng
*Cảm biến quang sử dụng kỹ thuật phản xạ (dùng vật phản xạ).
Đó cũng là những cảm biến quang có bộ phát và bộ thu đặt trong cùng
một vỏ nhưng ánh sáng chiếu đến vật cần kiểm tra không có khả năng phản xạ
trở lại ánh sáng chỉ phản xạ trở lại khi gặp vật phản xạ đặt ở phía đối diện.
Một số ví dụ và lắp đặt được mô tả trong các hình vẽ sau:

a) Phát hiện xe tại cổng bãi đỗ xe b) Đếm chai

c) Đếm hộp d) Đếm hộp các tông

e) Đếm vật ở mọi vị trí tren băng f) Phát hiện người qua lại
2.14.8 Một số ứng dụng
c) Ứng dụng cảm biến quang đối xứng
Bộ cảm biến này có bộ phát và bộ thu tách rời nhau có khả năng làm
việc với khoảng cách lớn.
Một số ví dụ về ứng dụng và lắp đặt được mô tả trong các hình vẽ sau:

47
a) Đếm chân ICB b) Kiểm tra ốc chân

c) Kiểm tra độ cao d) Kiểm tra hộp có hay không có


Hình 2.12.9: Ứng dụng cảm biến đối xứng
Chương III: Kết quả tính toán và thi công mạch

3.1 Tính toán thông số


Nguồn cung cấp cho mạch hoạt động: 5VDC
Dòng tiêu thụ mỗi IC 7414 là 15 m A.
Dòng tiêu thụ mỗi IC 74LS192 là 19 mA. Ta sử dụng 2 IC 74LS192 tiêu thụ: 38 mA.
Dòng tiêu thụ mỗi IC 74LS247 là 7 mA. Ta sử dụng 2 IC 74LS247 tiêu thụ: 14 mA.
Dòng tiêu thụ mỗi IC 74LS85 là 10 mA. Ta sử dụng 2 IC 74LS85 tiêu thụ: 20 mA.
Dòng tiêu thụ mỗi Led 7 đoạn là 25 mA. Ta sử dụng 2 Led 7 đoạn tiêu thụ: 50 mA.
Dòng tiêu thụ của Tran C1815 là 150 mA.
Dòng tiêu thụ của cảm biến là 100 mA.
Tổng dòng tiêu thụ cần sử dụng là: 372 mA.

48
3.2 Thiết kế sơ đồ khối

Khối tạo tín Khối giải Khối hiển


hiệu Khối mã hóa mã thị

Khối so
Khối thực thi sánh

Khối nguồn

3.2.1 Giới thiệu về vai trò, nhiệm vụ của từng khối


1, Khối nguồn.
Bộ nguồn cung cấp cho toàn mạch ta sử dụng nguồn 1 chiều. Nguồn ta dùng ở đây cần
ổn định cao để mạch đếm chạy một cách chính xác, nếu ta dùng khối nguồn không ổn
định ví dụ như pin thì hoạt động bị gián đoạn.
Bộ 5V và 3V – 4.5V cho sáng lazer, ở đây ta dùng dòng 1 chiều , điện áp 5V cho toàn
mạch nên khối nguồn này ta dùng máy biến áp, cầu chỉnh lưu và IC7805 có tác dụng ổn
định điện áp ra 5V.
a, Khối hạ áp.
Ở đây chúng ta biến đổi điện áp lưới 220VAC – 50Hz xuống còn 24VAC –
3A. Mục đích là cấp đầy vào cho bộ biến đổi và bộ lọc để có điện áp 1 chiều
mong muốn.
b, Khối chỉnh lưu.
Thành phần chỉnh lưu là biến đổi tín hiệu xoay chiều thành tín hiệu 1
chiều thông qua 4 con diot chỉnh lưu . Ta dùng thêm một tụ điện ở đầu ra của
khối chỉnh lưu để sau phẳng điện áp một chiều đập mạch để điện áp ổn định
hơn (Nếu tụ có điện dung càng lớn thì điện áp đầu ra càng bằng phẳng).
c, Khối ổn áp.
- Dòng họ 78xx cho ra nhiều loại ổn áp điện khác nhau : như 7805 ổn áp 5V.
49
- Điện áp đầu vào của họ 78xx là điện áp 1 chiều và max ≤ 40V.
- Dòng điện không vượt quá 1A.
- Dòng đỉnh 2,2A.
- Công suất tiêu tán cực đại có tản nhiệt là 15W.
- Tản nhiệt tốt cho 78xx, khi hoạt động với tải thì 78xx rất nóng, nếu không để nóng quá
sinh ra phá 78xx.
2, Khối tạo tín hiệu.
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu, mã hóa tín hiệu thành tín hiệu xung, ở đây ta dùng cảm
biến quang để nhận biết tín hiệu.

 Cảm Biến Quang.


- Cấu tạo chung của cảm biến quang gồm có: một bộ phát quang và một bộ thu quang.
Bộ phát quang có thể có thể sử dụng ánh sang tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, lazer;
Bộ thu quang có thể sử dụng Transistor quang, diode quang
- Nguyên lí hoạt động của cảm biến quay như : sau tín hiệu quang từ bộ phát quang
không bị cản nó vần truyền tới bộ thu giữ nguyên trạng thái ban đầu khi có vật cản
đường truyền tín hiệu quang từ bộ phát tới bộ thu, bộ thu sẽ chuyển trạng thái đầu ra.
- Hiện nay có rất nhiều loại cảm biến quang trên thị trường nhưng trong đề tai này chúng
em chọn cảm biến E3FN của hãng OMRON, số lượng 2 chiếc. Cảm biến quang điện hình
trụ có bộ khuếch đại giá thành thấp, chống nhiễu tốt bằng công nghệ photo-IC, gọn và
tiết kiệm chỗ. Bảo vệ chống ngắn mạch và nối ngược cực nguồn

- Các đặc tính kĩ thuật.


Phản xạ gương
Ngõ ra N-P-N E3FN-P18KR12-WP-CD
Khoảng cách phát hiện vật 3m
Nguồn cấp 10-30VDC
Ngõ ra NPN, tối đa 200m/s
50
Dòng tiêu thụ Tối đa 20mA
Nguồn sáng Led hồng ngoại
Thời gian đáp ứng Tối đa 10s
Mạch bảo vệ Bảo vệ nguồn phân cực ngược, bảo vệ ngắn mạnh ngõ
ra, bảo vệ ngược cực ngõ ra
Kết nối Cáp nối sẵn

3, Khối mã hóa.
- Làm nhiệm vụ mã hóa tín hiệu vào từ đầu ra của cảm biến, căn cứ yêu cầu, đặc điểm
khác nhau của tín hiệu được mã hóa, chúng ta có các loại mã hóa thập phân, bộ mã hóa
ưu tiên…
- 4, Khối giải mã
- Thưc hiện giãi mã các mã nhị phân của bộ đếm để hiển thị thành các số thập phân trên
led 7 thanh
- Sơ đồ khối:

a
D
b
C Khối c
d
B

A
giải mã e
f
g

5, Khối hiển thị Led 7 thanh.


- Đèn chỉ thị hoạt động bao gồm 7 diot phát quang hay 7 chỉ thị tinh thể lỏng (LCD)
Mỗi bit được thể hiện bằng 1 đoạn ánh sáng a,b,c,d,e,f,g.
- Có 2 loại chỉ thị 7 đoạn: Anot chung và Catot chung.
- Nhờ 7 đoạn sáng này ta có được 10 số thập phân từ 0 → 9.
- Giải mã BCD ra mã 7 đoạn:
Khi bộ hiển thị LED 7 đoạn được sử dụng rộng giải, 1 con IC với tên là “Bộ giải mã
BCD sang 7 đoạn” được phát triển nhằm đơn giản hóa việc sử dụng Led 7 đoạn. Dữ liệu
định dạng kiểu nhị phân sau khi được IC xử lí sẽ được hiển thị chính xác trên màn hình
bằng dạng số tương ứng(0-9).

51
6, Khối so sánh.
- Khối so sánh có sử dụng các IC có chức năng để so sánh các tín hiệu ra của bộ mã
hóa thỏa mãn yêu cầu đặt ra của công nghệ ban đầu.
7, Khối điều khiển.
Khối điều khiển có nhiệm vụ điều khiển các Barie ở cửa vào và cửa ra
đóng và mở ra khi có xe đi tới tác động đến các cảm biến quang. Trong khối
này sử dụng động cơ 1 chiều kích từ độc lập kéo các Barie chuyển động lên
xuống nhờ mạch điều khiển. Trong mạch điều khiển sử dụng 2 công tắc hành
trình để đóng ngắt điện vào các transistor, đóng hoặc mở Barie,ngoài ra còn
có để đóng các barie và có 1 rơ le trung gian để ngắt điện ngăn không cho
barie ở cửa vào mở ra khi bãi đỗ xe đã đầy chỗ.
3.3 Thiết kế mạch nguyên lý

Hình 3.2.1: Sơ đồ nguyên lý bãi đỗ xe tự động


3.4 Thiết kế mạch in

52
Hình 3.3: thiết kế mạch in PCB Layout

53
3.5 Kết quả

Hình3.4 Hoàn thiện sản phẩm


4.1 Kết luận.
*Một số ưu điểm của động cơ bước:
- Giá thành rẻ
- Có thế điều chỉnh được số sản phẩm đặt trước.
- Độ chính xác khá cao.
- Chi phí bảo dưỡng thấp
*Một số nhược điểm:
- Tiêu thụ dòng điện không phụ thuộc vào tải.
- Kích cỡ hạn chế.
- Làm việc ồn.
4.2 Hướng phát triển
Sau cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Đào Văn
Đã cùng các thầy cô trong khoa Điện- Điện Tử đã tận tình hướng
dẫn em trong suốt thời gian làm Đồ Án.
Xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp đã đóng góp những ý
kiến quý báu để đề tài này hoàn thành tốt đẹp.

54

You might also like