You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3 – TÍNH TOÁN HỒ

CHỨA ĐIỀU TIẾT LŨ


Thủy Văn Công Trình - Tuần 8

Khoa Xây dựng Thủy lợi- Thủy điện


TS. Phạm Thành Hưng
Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện
TS. Phạm Thành Hưng

3.4 Tính toán điều tiết lũ

3.4.1 Nguyên 3.4.2 Phân 3.4.3 Phương


lý tính toán tích dạng pháp tính toán
điều tiết lũ đường xả lũ điều tiết lũ

Phương pháp Phương pháp


Phương pháp
đồ giải giản hóa
lặp trực tiếp
Po-ta-pop Ko-tre-rin

2
Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện
TS. Phạm Thành Hưng

Phương pháp đồ giải Po-ta-pop


• Điều kiện áp dụng: Công trình không có cửa van, bước tính toán t =const và có đầy đủ tài liệu
• Nguyên lý tính toán:  V2 q2   V1 q1 
 + = − +Q (1')
 t 2   t 2
hay f 2 = f1 + Q
• Xây dựng biểu đồ phụ trợ
Bước 1: Lựa chọn t (const) tùy thuộc vào quá trình lũ đến Q~t.
Bước 2: Giả định một số giá trị mực nước hồ, tính được h trên đỉnh tràn hoặc chênh lệch mực
nước so với tâm cống ngầm chảy tự do
Bước 3: Tính lưu lượng xả qua công trình xả lũ (tràn hoặc cống ngầm)
Bước 4: Ứng với Zgt, tra quan hệ Z ~ V tìm được giá trị Vk. Dung tích V =Vk - Vtl (V-phần dung tích
kể từ ngưỡng tràn của công trình xả lũ đến mực nước đang xét)
V V
Bước 5: Tính giá trị f1 = ( − 0,5q ) ( và f+2 =
0,5q)
t t
Bước 6: Vẽ quan hệ q~f1 và q~f2 3
Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện
TS. Phạm Thành Hưng

Cột (1): số thứ tự TT Z H q V V/t-q/2 V/t+q/2


(m) (m) (m3/s) (106m3) (m3/s) (m3/s)
Cột (2): các mực nước giả định (từ Zng tràn)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Cột (3): cột nước
• Tràn tự do: H = Z – Zngưỡng tràn
• Cống ngầm chảy tự do: H = Z – Ztâm cống
Cột (4): lưu lượng xả được xác định theo Biểu đồ quan hệ phụ trợ
công thức thủy lực (tràn, cống)
200
Cột (5): Dung tích trên ngưỡng tràn
150

/s)
V =f (Z) – f(Zngưỡng tràn) f1(q)

3
100
f2(q)

q(m
Cột (6) và cột (7) tính theo công thức 50
Vẽ quan hệ cột (4)~(6) và (4)~(7) được 0
biểu đồ quan hệ phụ trợ q~f1 và q~f2 0 500 1000 4
Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện
TS. Phạm Thành Hưng

Diễn toán quá trình xả lũ


Quá trình lũ thiết kế (Q~t)p đã biết, tức là
biết Q1, Q2, …Qn. Qmaxp
(Q~t)
• Tại thời điểm t1 đã biết q1
f1(q)
Q2
• Từ A(t1,q1) dóng ngang cắt f1(q) tại B qmaxp

• Từ B dóng vuông góc cắt trục hoành tại C


f2(q)
• Từ C nối sang ngang một đoạn bằng Q12
Q1 (q~t)
= 0.5(Q1 + Q2) được điểm D q2
E F
• Từ D dóng lên cắt f2(q) tại E B q1
A
• Từ E dóng ngang cắt trục tung tại q2, là
giá trị lưu lượng xả cần tìm. 5
f1, f2 D t1 t2 t
Q12 C
• Điểm F(t2, q2) chính là điểm tiếp theo
trong quá trình xả lũ (q~t)
5
Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện
TS. Phạm Thành Hưng

Cột (1): số thứ tự TT t Q qxả f1 f2 V Vk Z


(h) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (m3/s) (106 (106 (m)
Cột (2): thời đoạn t (h) m3)
m3 )
Cột (3): lưu lượng lũ đến thiết kế (Q~t) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Cột (4): lưu lượng xả tại đầu thời đoạn q1


Cột (5): Từ q1 tra quan hệ (f1~q) để tìm f1
Cột (6): f2 = f1 + Qtb với Qtb = 0.5(Qi + Qi+1) Xác định dung tích phòng lũ
Cách 1: Tính gần đúng (diện tích hình thang)
Cột (7): dung tích hồ từ ngưỡng tràn đến
Cách 2: Dùng quan hệ q~f2
mực nước tính toán, V = (f1 +f2)/2t
• Từ quá trình xả (qx ~t) xác định được qx max
Cột (8): dung tích tổng cộng của hồ đến • Có qx max tra quan hệ (q~ f2), suy ra f2
mực nước tính toán Vk = f(Z),
• Với  t = const, từ f2 = V2/t +q2/2, suy ra V2
Cột (9): mực nước trên ngưỡng, Z =f(V) • Có Ztl, tra trên quan hệ (Z~V), tìm được dung
quan hệ cột (2) và cột (5) bảng 1 tích trước lũ Vtl
6
• Dung tích phòng lũ Vpl = V2 - Vtl

You might also like