You are on page 1of 39

Giảng viên:

1/ PGS.TS Nguyễn Quang Hùng

2/ ThS. Nguyễn Đình Việt

1
CHƯƠNG II
CỔNG LOGIC, ĐẠI SỐ BOOLE
Trạng thái logic của tín hiệu số (Digital Signal):

Giản đồ xung của tín hiệu số:

3
I. Cấu trúc đại số Boole:
Cho một tập hợp B hữu hạn trong đó người ta trang bị các phép toán + (cộng
logic), x (nhân logic), - (bù logic) và hai phần tử 0 và 1 lập thành một cấu trúc đại số
Boole.

x y x . y (x AND y) x y x + y (x OR y)
0 0 0 0 0 0
0 1 0 0 1 1
1 0 0 1 0 1
1 1 1 1 1 1

x x’ (NOT x)
0 1
1 0 4
1. Các tiên đề:
a. Tiên đề phối hợp
(x + y) + z = x + (y + z) = x + y + z
(x.y).z = x.(y.z) = x.y.z
b. Tiên đề về phần tử trung hòa:
x.1 = x x+1 = 1
x+0 = x x .0 = 0
c. Tiên đề giao hoán:
x.y = y.x
x+y = y+x
d. Tiên đề phân phối:
x.(y+z) =x.y + x.z
x+(y.z) = (x+y). (x+z)
e. Tiên đề về phần tử bù: x + x’ = 1 x . x’ = 0
5
2. Các định lý cơ bản (Basic Theorems):
a. Định lý 1: (x’)’ = x
b. Định lý 2: x+x = x x.x = x

c. Định lý 3: x+1 = 1 x.0 = 0


d. Định lý 4: x.(x’ + y) = x .y x+ x.y = x
x + (x’.y) = x + y x . (x + y) = x
e. Định lý 5: định lý kết hợp (Associative)
x + (y + z) = (x + y) + z x . (y . z) = (x . y) . z

f. Định lý 6: định lý De Morgan


(x + y)’ = x’ . y’ (x . y)’ = x’ + y’
Mở rộng: (x1 + x2 + .. + xn)’ = x1’ . x2’ .. xn’
(x1 . x2 .. xn)’ = x1’ + x2’ + .. + xn’ 6
II. Hàm Boole (Boolean Function):

1. Định nghĩa:

Hàm Boole là một ánh xạ Boole từ đại số Boole vào chính


nó. Tức là mọi x, y thuộc B được gọi là biến Boole thì hàm Boole,
ký hiệu là f, được hình thành trên cơ sở liên kết các biến Boole
bằng các phép toán + (cộng logic), x (nhân logic), hoặc nghịch
đảo logic (-).
Hàm Boole đơn giản nhất là hàm Boole theo 1 biến Boole

F (x, y, z) = x . y + x’. y’. z

7
2. Giá trị của hàm Boole:
Gọi f (x1, x2, …, xn) là một hàm Boole theo biến Boole.
Trong f người ta thay các biến xi bằng các giá trị cụ thể αi (I = 1
…n) thì hàm f (α1, α2, …, αn) được gọi là giá trị của hàm Boole
theo n biến.

Ví dụ: Xét hàm f (x1, x2) = x1 + x2


= > Bảng giá trị của hàm:

x1 x2 f (x1, x2)
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1 8
3. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole:

3.1. Phương pháp bảng

- Là phương pháp thường dùng để biểu diễn hàm số nói

chung. Phương pháp này gồm một bảng được chia làm hai phần:

+ Một phần dành cho biến để ghi các tổ hợp giá trị có thể có

của biến.

+ Một phần dành cho hàm để ghi các giá trị của hàm ra

tương ứng với các tổ hợp của các biến vào.


9
3. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole:
3.2. Phương pháp giải tích
Là phương pháp biểu diễn hàm Boole dưới dạng tổng các tích số,
hoặc dưới dạng tích của các tổng số
3.2.1. Dạng chính tắc 1 (Dạng tổng của các tích số)
Dạng chính tắc thứ nhất là dạng tổng của các tích mà trong mỗi
tích số chứa đầy đủ các biến Boole dưới dạng thật hoặc dạng bù
(nghịch đảo)
Chú ý: Dạng chính tắc thứ nhất là dạng liệt kê tất cả các tổ hợp nhị
phân các biến vào sao cho tương ứng với những tổ hợp đó giá trị của
hàm ra bằng 1, biến tương ứng bằng 1 được viết dưới dạng thật (x),
biến tương ứng bằng 0 được viết dưới dạng bù (x’)
3.2.2. Dạng chính tắc 2 (Dạng tích của các tổng)
Dạng chính tắc thứ hai là dạng liệt kê tất cả các tổ hợp nhị phân
các biến vào sao cho tương ứng với những tổ hợp đó giá trị của hàm
ra bằng 0, biến tương ứng bằng 0 được viết dưới dạng thật (x), biến
tương ứng bằng 1 được viết dưới dạng bù (x’) 10
3. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole:
Ví dụ: Hãy thiết kế mạch điện sao cho khi công tắc 1 đóng thì đèn đỏ,
công tắc 2 đóng đèn đỏ, cả hai công tắc đóng đèn đỏ
=> Quy định:
- Công tắc hở: 0 - Đèn tắt: 0
- Công tắc đóng: 1 - Đèn đỏ: 1
=> Bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch:
Công tắc 1 Công tắc 2 Đèn
x1 x2 f (x1, x2)
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

Viết theo dạng chính tắc 1:


f (x1, x2) = x1’.x2 + x1.x2’ + x1.x2 = x1’.x2 + x1.(x2’ + x2)
= x1’.x2 + x1 = x1 + x2
11
Viết theo dạng chính tắc 2: f (x1, x2) = x1 + x2
3. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole:
3.3. Phương pháp biểu diễn bằng bảng Karnaugh
- Phương pháp biểu diễn dưới dạng bảng gồm các ô vuông, các
biến đươc bố trí theo hàng hoặc theo cột, số lượng biến là chẵn thì bố
trí biến theo hàng và cột bằng nhau, số lượng biến là lẻ thì biến theo
hàng nhiều hơn cột là 1 biến hoặc ngược lại.
- Các tổ hợp giá trị của biến vào theo hàng ngang hoặc theo cột
dọc của bảng được bố trí sao cho khi ta đi từ một ô sang ô lân cận chỉ
làm thay đổi một giá trị của một biến.
- Giá trị ghi trong mỗi ô vuông là giá trị của hàm ra tương ứng
với các tổ hợp giá trị của biến vào. Ở những ô mà giá trị hàm là không
xác định, người ta ký hiệu bằng chữ x (giá trị của hàm là tùy định)
- Có n biến đầu vào sẽ có 2n ô vuông

12
4. Tối thiểu hóa hàm Boole:
- Dùng các phép tối thiểu để tối thiểu hóa các hàm logic.
- Rút ra những thừa số chung nhằm mục đích tối thiểu hóa thêm một bước
nữa các phương trình logic.
4.1. Phương pháp giải tích: Là phương pháp tối thiểu hóa hàm Boole (phương
trình logic) dựa vào các tiên đề, định lý của đại số Boole
4.2. Phương pháp bảng Karnaugh
- Quy tắc hai ô được gọi là kế cận nhau là hai ô mà khi ta đi từ ô này sang ô
kia chỉ làm thay đổi giá trị của 1 biến.
- Kết hợp các ô kế cận lại với nhau, khi gom 2n ô kế cận sẽ loại được n biến.
Những biến bị loại là những biến khi ta đi vòng qua các ô kế cận mà giá trị của
chúng thay đổi.
Lưu ý:
- Vòng gom được gọi là hợp lệ khi trong vòng gom đó có ít nhất 1 ô chưa
thuộc vòng gom nào.
- Biểu diễn hàm Boole theo dạng chính tắc 1 thì quan tâm những ô có giá trị
bằng 1 và ô tùy định, dạng chính tắc 2 quan tâm đến những ô có giá trị bằng 0
và ô tùy định (ô tùy định là ô kết hợp với những ô có giá trị bằng 1, hoặc 0 sẽ làm
cho số lượng ô kế cận là 2n lớn nhất) 13
- Các ô kế cận nhóm với nhau phải là kế cận vòng tròn hoặc đối xứng nhau
4.2. Phương pháp bảng Karnaugh

Bìa 2 biến:

F A F A F A
0 1 0 1 0 1
B B B
0 0 2 0 1 1 0
1 1 3 1 X 1 0 X

F (A, B) =  (0, 2) + d(3) =  (1) + d(3)

14
4.2. Phương pháp bảng Karnaugh
Bìa 3 biến: F AB
C 00 01 11 10
0 0 2 6 4
1 1 3 7 5

F (A, B, C) =  (2, 4, 7) + d(0, 1) =  (3, 5, 6) + d(0, 1)

F AB F AB
C 00 01 11 10 C 00 01 11 10
0 X 1 1 0 X 0
1 X 1 1 X 0 0

15
F AB
Bìa 4 biến:
CD 00 01 11 10
00 0 4 12 8
01 1 5 13 9
11 3 7 15 11
10 2 6 14 10
Bìa 5 biến:

F A 0 1
BC 00 01 11 10 10 11 01 00
DE
00 0 4 12 8 24 28 20 16
01 1 5 13 9 25 29 21 17
11 3 7 15 11 27 31 23 19
10 2 6 14 10 26 30 22 18
16
Liên kết đôi:

F AB F AB
C 00 01 11 10 C 00 01 11 10
0 1 1 0 0
1 1 0

BC A +B

17
Liên kết bốn:

F AB F AB
C 00 01 11 10 C 00 01 11 10
0 1 1 0
1 1 1 1 0 0 0 0

B C

18
Liên kết tám:

F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 00 0 0
01 1 1 1 1 01 0 0
11 1 1 1 1 11 0 0
10 10 0 0

D B

19
VD1:

F(A, B, C) =  (0, 1, 3, 5, 6) = A B + A C + B C + A B C
F AB
C 00 01 11 10 ABC
0 1 1
AB 1 1 1 1
BC
AC 20
VD2:

F(A, B, C, D) =  (0, 4, 8, 9, 12, 13, 15)


= (C + D) (A + C) (A + B + D)
F AB
CD 00 01 11 10
00 0 0 0 0
(A + C)
(C + D)
01 0 0
11 0
10 (A + B + D) 21
VD3:

F(A, B, C, D) =  (0, 4, 8, 10) + d (2, 12, 15)


= BD +CD

F AB
CD 00 01 11 10
00 1 1 X 1 CD
01
11 X
10 X 1
BD
22
VD4:

F(A, B, C, D) =  (0, 2, 3, 4, 6, 10, 14) + D (8, 9, 11, 12, 13)


= D (B + C)

F AB
CD 00 01 11 10
00 0 0 X X D

01 X X
11 0 X
(B + C)
10 0 0 0 0
23
VD5: Rút gọn các hàm sau:

F1 (A, B, C, D) =  (1, 3, 5, 12, 13, 14, 15) + d (7, 8, 9)

F2 (A, B, C, D) =  (1, 3, 7, 11, 15) . D(0, 2, 5)

F3 (A, B, C, D, E) =  (1, 3, 5, 7, 12, 14, 29, 31)

+ d (13, 15, 17, 19, 20, 21, 22, 23)

F4 (A, B, C, D, E) =  (0, 8, 12, 13, 16, 18, 28, 30)

. D(2, 6, 10, 14, 15, 24, 26)


24
II. CÁC PHẦN TỬ LOGIC CƠ BẢN:
2.1. Khái niệm về mạch số:
2.1.1. Mạch tương tự
Mạch tương tự (mạch analog) là mạch xử lý các tín hiệu tương
tự: chỉnh lưu, khuếch đại, điều chế, tách sóng. Tín hiệu tương tự là
tín hiệu có biên độ biến thiên liên tục theo thời gian
Nhược điểm: Độ chống nhiễu thấp; Phân tích thiết kế mạch phức
tạp
2.1.2. Mạch số
Mạch số (mạch digital) là mạch dùng để xử lý tín hiệu số: lọc
số, điều chế số, giải điều chế số, mã hóa … Tín hiệu số là tín hiệu
có biên độ biến thiên không liên tục theo thời gian, nó được biểu
diễn dưới dạng sóng xung với 2 mức điện thế cao và thấp (hai mức
logic của mạch số)
Ưu điểm: Độ chống nhiễu cao; Phân tích thiết kế mạch số tương
đối đơn giản
25
2.2. Cổng logic:
2.2.1. Khái niệm
Cổng logic là một trong các thành phần cơ bản để xây dựng mạch
số. Nó được thiết kế trên cơ sở các phần tử linh kiện bán dẫn như
diode, BJT, FET để hoạt động theo bảng trạng thái cho trước
2.2.2. Phân loại
- Phân loại cổng theo chức năng
- Phân loại cổng theo phương pháp chế tạo
- Phân loại cổng theo ngõ ra
a. Cổng ĐẢO (NOT)

x t
x x

x
26
b. Cổng VÀ (AND)
Cổng AND là cổng logic thực hiện chức năng của phép toán
nhân logic với 2 ngõ vào và 1 ngõ ra ký hiệu như hình vẽ

x
x z = x.y
y y

z
x y z
0 0 0 Đặc điểm của cổng AND: Ngõ ra z
0 1 0 chỉ bằng 1 khi tất cả các ngõ vào đều bằng
1 0 0 1, ngõ ra z bằng 0 khi có ít nhất một ngõ
1 1 1 vào bằng 0 27
c. Cổng HOẶC (OR)
Cổng OR là cổng logic thực hiện chức năng của phép toán
cộng logic với 2 ngõ vào và 1 ngõ ra ký hiệu như hình vẽ

x z = x+y x
y
y
x y z
0 0 0 z
0 1 1
1 0 1 Đặc điểm của cổng OR: Ngõ ra z chỉ
1 1 1 bằng 0 khi tất cả các ngõ vào đều bằng 0,
ngõ ra z bằng 1 khi có ít nhất một ngõ vào
bằng 1 28
d. Cổng NAND
Đây là cổng thực hiện phép toán nhân đảo, về sơ đồ cổng
logic NAND gồm một cổng AND mắc nối tầng với 1 cổng
NOT, ký hiệu và bảng trạng thái như hình vẽ:

x x
z = x.y
y y
x y z
z
0 0 1
0 1 1 Đặc điểm của cổng NAND: tín hiệu ngõ
1 0 1 ra chỉ bằng 0 khi tất cả các ngõ vào đều bằng 1,
1 1 0 và tín hiệu ngõ ra sẽ bằng 1 khi chỉ cần ít nhất
một ngõ vào bằng 0

29
e. Cổng NOR
Đây là cổng thực hiện chức năng của phép toán cộng đảo
logic, là cổng có 2 ngõ vào và 1 ngõ ra có ký hiệu như hình vẽ:

x z = x+y x
y
y
x y z
0 0 1 z
0 1 0
1 0 0 Đặc điểm của cổng NOR: tín hiệu
1 1 0 ngõ ra chỉ bằng 1 khi tất cả các ngõ vào
đều bằng 0, và tín hiệu ngõ ra sẽ bằng 0
khi chỉ cần ít nhất một ngõ vào bằng 1

30
g. Cổng XOR
Đây là cổng logic thực hiện chức năng của mạch cộng
modulo 2 (cộng không nhớ), là cổng có 2 ngõ vào và một ngõ
ra có ký hiệu và bảng trạng thái như hình vẽ:

x z = x y x
y
y
x y z
0 0 0 z
0 1 1
1 0 1 Cổng XOR được dùng để so sánh
1 1 0 hai tín hiệu vào:
z = x y = x y + x y - Nếu 2 tín hiệu vào là bằng nhau thì
tín hiệu ngõ ra bằng 0
- Nếu 2 tín hiệu vào khác nhau thì tín
hiệu ngõ ra bằng 1 31
h. Cổng XNOR
Đây là cổng logic thực hiện chức năng của mạch cộng đảo
modulo 2 (cộng không nhớ), là cổng có 2 ngõ vào và một ngõ ra
có ký hiệu và bảng trạng thái như hình vẽ:

x z = x y x
y
y
x y z
0 0 1 z
0 1 0
1 0 0
1 1 1 32

z = x y = x y + x y
Ví dụ 1:

F(A, B, C, D) = A B D + C D

B F(A, B, C, D)
C
D

AND 0R

33
Ví dụ 2:

F(A, B, C, D) = (A + D) (B + C+ D)

A
B F(A, B, C, D)
C

OR AND

34
Ví dụ 3:

F(A, B, C, D) = A B D + C D
= ABD . CD

B F(A, B, C, D)
C
D
35
Ví dụ 4:
F(A, B, C, D) = (A + D) (B + C+ D)

= AD . BCD

A
B F(A, B, C, D)

36
Ví dụ 5:
F(A, B, C, D) = (A + D) (B + C) (C + D)

= (A + D) + (B + C) + (C + D)

= (A + D) + (B + C) + (C + D)

A
F(A, B, C, D)
B

C
D

37
2.3. FLIP – FLOP (FF)
2.3.1. Khái niệm
Đây là mạch dao động đa hài hai trạng thái bền, được
xây dựng trên cơ sở các cổng logic và hoạt động theo một
bảng trạng thái cho trước.

2.3.2. Phân loại


- Phân loại theo tín hiệu điều khiển:
+ Không có tín hiệu điều khiển (còn gọi là không đồng bộ)
+ Có tín hiệu điều khiển (còn gọi là đồng bộ)
- Phân loại theo chức năng

38

You might also like