You are on page 1of 45

Chương 19

Lý thuyết Kinh tế vĩ mô
của nền kinh tế mở

Nguyễn Ngọc Hà Trân


nnhatran@ueh.edu.vn
•1
Thị trường vốn vay
Đồng nhất thức từ chương trước :

S = I + NCO
Tiết kiệm Dòng vốn
Đầu tư
ra ròng
trong nước

 Cung vốn vay = tiết kiệm.


 Một đồng tiết kiệm có thể dùng để tài trợ
 Mua vốn trong nước
 Mua tài sản của nước ngoài
 Vì vậy, cầu vốn vay = I + NCO
Thị trường vốn vay
Khi NCO > 0
Dòng vốn ra ròng
Mua ròng vốn bên ngoài
Bổ sung vào cầu vốn vay được hình thành trong
nội địa
Khi NCO < 0
Dòng vốn vào ròng
Nguồn vốn đến từ nước ngoài
Giảm cầu vốn vay được hình thành trong nội địa

•3
Thị trường vốn vay
Vốn vay - được diễn dịch

 Lưu lượng nguồn lực được hình thành trong nội địa

sẵn có cho việc tích lũy vốn


Mua tài sản vốn

 Bổ sung vào cầu vốn vay

 Tài sản – trong nước nhà: I


 Tài sản – ở nước ngoài: NCO

•4
Thị trường vốn vay
Lãi suất thực cao hơn

Khuyến khích người dân tiết kiệm

Tăng lượng cung vốn vay


Không Khuyến khích đầu tư

Giảm lượng cầu vốn vay

•5
Thị trường vốn vay
Lãi suất thực cao hơn

Không khuyến khích người dân mua tài

sản nước ngoài


Giảm dòng vốn ra ròng
Khuyến khích người nước ngoài mua tài

sản trong nước


Giảm dòng vốn ra ròng •6
Thị trường vốn vay
Cung vốn vay

 Dốc lên

Cầu vốn vay

 Dốc xuống

Tại mức lãi suất cân bằng

 Số lượng mà người dân muốn tiết kiệm

 Đúng bằng lượng đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng mong

nuốn

•7
Hình 1
Thị trường vốn vay
Lái suất thực
Cung vốn vay (từ tiết kiệm quốc gia)

Lãi suất thực cân bằng

Cầu vốn vay (từ đàu tư


nội địa và dòng vốn ra
ròng)

Lượng cân bằng Lượng vốn vay

Lãi suất trong nền kinh tế mở, cũng giống như nền kinh tế đóng được xác định bởi
cung và cầu vốn vay. Tiết kiệm quốc là là nuốn cun vốn vay. Đâu tư nội địa và dòng
vốn ra ròng là nguồn cầu vốn vay. Tại mức lãi suất cân bằng, lượng tiết kiêm đúng
bằng lượng tiền người ta muốn vay mượn nhằm mua vốn nội địa và tài sản nước
ngoài.
•8
Thị trường ngoại hối

Một đồng nhất thức từ chương trước :


NCO = NX

 Trong thị trường ngoại hối,


 NX là cầu nội tệ:
Người nước ngoài cần nội tệ khi mua xuất khẩu ròng
của nước đang xét.
 NCO là cung nội tệ:
Cư dân trong nước bán nội tệ để mua ngoại tệ mà họ
cần để mua tài sản nước ngoài.
Trao đổi ngoại tệ
Thị trường ngoại hối

 Đồng nhất thức: NCO = NX

 Dòng vốn ra ròng = Xuất khẩu ròng

Nếu thặng dư thương mại, NX > 0

 Xuất khẩu > Nhập khẩu

 Bán ròng hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài

 Người dân dùng ngoại tệ mua tài sản nước ngoài

 Vốn đang chảy ra nước ngoài, NCO > 0

•10
Trao đổi ngoại tệ
Nếu thâm hụt thương mại, NX < 0

 Nhập khẩu > Xuất khẩu

 Một phần của khoản chi tiêu này - được tài

trợ bằng cách bán tài sản của trong nước ra


nước ngoài
 Dòng vốn đang chảy vào trong nước
 NCO <0
•11
Trao đổi ngoại tệ
Cung ngoại hối

 Dòng vốn ra ròng

 Lượng cung nội tệ để mua tài sản nước ngoài


 Đường cung – dốc đứng

 Lượng cung nội tệ cho dòng vốn ra ròng


 Không phụ thuộc vào RER

•12
Trao đổi ngoại tệ
Cầu ngoại hối

 Xuất khẩu ròng

 Lượng cầu nội tệ để mua xuất khẩu ròng HH&DV của nước
đang xét
 Đường cầu - dốc lên

 Một RER cao hơn

 Làm cho hàng hóa trong nước rẻ hơn


 Tăng lượng cầu nội tệ để mua các hàng hóa này

•13
Trao đổi ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái thực cân bằng

 Cầu nội tệ

 Bởi người nước ngoài


 Gia tăng từ xuất khẩu ròng HH&DV của nước đang xét
 Cân bằng chính xác với cung nội tệ

 Từ người dân trong nước


 Gia tăng từ dòng vốn ra ròng

•14
Ghi chú quan trọng:
1.Khi số đo tỷ giá hối
Hình 2 đoái thực tăng, chúng ta
Thị trường ngoại hối nói tỷ giá thực giảm giá
(hay nội tệ giảm giá thực,
Tỷ giá hối đoái Cung nội tệ (từ dòng hay nội tệ bị định giá thấp).
thực vốn ra ròng) 2.Khi số đo tỷ giá hối
Cầu nội tệ đoái thực giảm, chúng ta
Tăng (cho xuất nói tỷ giá thực lên giá
khẩu ròng) (hay nội tệ lên giá thực,
Tỷ giá hối đoái hay nội tệ bị định giá cao).
thực cân bằng

Giảm

Lượng cân bằng Lượng nội tệ trao đổi


với ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái thực được xác định bởi cung và cầu ngoại hối. Cung nội tê được trao đổi với các
đồng tiền nước khác đến từ dòng vốn ra ròng. Bởi vì dòng vốn ra ròng không phụ thuộc vào tỷ giá
hối đoái thực, đường cung dốc đứng. Cầu nội tệ đến từ xuất khẩu ròng. Bởi vì tỷ giá hối đoái thực
càng tăng số đo sẽ kích thích xuất khẩu ròng (và vì vậy mà gia tăng lượng cầu nội tệ để thanh
toán cho việc xuất khẩu ròng này), đường cầu dốc lên. Tại mức tỷ giá hối đoái thực cân bằng, số
nội tệ mà người dân cung để mua tài sản nước ngoài chính xác bằng với số cầu nội tệ mà người
dân dùng mua xuất khẩu ròng.
•15
Cân bằng của nền kinh tế mở

Các đồng nhất thức (Identities)

 Thị trường vốn vay: S = I + NCO

 Thị trường ngoại hối: NCO=NX

Đường dòng vốn ra ròng

 Liên kết giữa

 Thị trường vốn vay


 Thị trường ngoại hối
•16
Hình 3
Dòng vốn ra ròng phụ thuộc vào lãi suất như thế nào
Lãi suất thực

Dòng vốn ra ròng 0 Dòng vốn ra ròng Dòng vốn ra


âm dương ròng

Vì lãi suất thực nội địa càng cao làm cho tài sản nột địa càng hấp dẫn, làm giảm dòng
vốn ra ròng. Lưu ý vi trí 0 ở trên trục hoành: Dòng vốn ra ròng có thể dương hoặc âm.
Dòng vốn ra ròng có giá trị âm có nghĩa là nên kinh tế đang có dòng vốn vào ròng l.

•17
Cân bằng của nền kinh tế mở
Thị trường vốn vay

 Cung: tiết kiệm quốc gia

 Cầu: đầu tư nội địa & dòng vốn ra ròng

 Lãi suất thực cân bằng, r

Dòng vốn ra ròng

 Dốc xuống

 Lãi suất cân bằng, r

•18
Cân bằng của nền kinh tế mở
Thị trường ngoại hối

 Cung: dòng vốn ra ròng

 Cầu: xuất khẩu ròng

 RER cân bằng, E

Lãi suất thực cân bằng, r

 Giá HH&DV ở hiện tại

 So với giá HH&DV trong tương lai

•19
Cân bằng của nền kinh tế mở
RER cân bằng, E

 Giá HH&DV nội địa

 So với giá HH&DV nước ngoài


E và r - điều chỉnh đồng thời

 để cân bằng cung và cầu

 Trên cả hai thị trường


 Vốn vay
 Ngoại hối

•20
Cân bằng của nền kinh tế mở
E và r - điều chỉnh đồng thời

Xác định

 Tiết kiệm quốc gia


 Đầu tư nội địa
 Dòng vốn ra ròng
 Xuất khẩu ròng

•21
Thâm hụt ngân sách chính phủ
Thâm hụt ngân sách chính phủ

Khi chính phủ chi tiêu vượt quá thu nhập

Tiết kiệm chính phủ âm

Giảm tiết kiệm quốc gia

Giảm cung vốn vay

Tăng lãi suất

Giảm dòng vốn ra ròng

•22
Thâm hụt ngân sách chính phủ
Thâm hụt ngân sách chính phủ

Lấn át đầu tư nội địa

Giảm cung ngoại hối

Đồng tiền lên giá

Xuất khẩu ròng giảm

Đẩy cán cân thương mại theo hướng thâm hụt

•23
Hình 5
Tác động của thâm hụt ngân sách chính phủ
(a) Thị trường vốn vay (b) Dòng vốn ra ròng
Lãi suất 1. Thâm hụt ngân sách làm Lãi suất
thực giảm cung vốn vay… thực
S2
S1
r2 r2
B A 3…đến lượt nó
r1 r1 làm giảm dòng
vốn ra ròng.
2…từ đó làm
gia tăng lãi
suất thực... Cầu NCO
Lượng vốn vay Dòng vốn ra ròng
Tỷ giá hối đoái thực
Khi chính phủ bị thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm
cung vốn vay từ S1 sang S2 trong Hình 5(a). Lãi suất S2 S1 4. DòngCầuvốn ra ròng
tăng từ r1 sang r2 để cân bằng cung và cầu trên thị giảm làm giảm cung nội
trường vốn vay. Ở Hình 5(b), lãi suất cao hơn làm tệ trên thị trường ngoại
giảm dòng vốn ra ròng. Dòng vốn ra ròng giảm, đến hối…
lượt nó làm giảm cung nội tệ trên thị trường ngoại E1
hối từ S1 sang S2 trong Hình 5(c). Giảm cung nội tệ E 2

gây nên sự lên giá của tỷ giá hối đoái thực từ E 1 đến
E2. Sự lên giá của tỷ giá hối đoái đẩy cán cân 5…là nguyên
thương mại rơi vào thâm hụt. nhân làm tỷ giá
hối đoái thực Lượng nội tệ
lên giá. (c) Thị trường ngoại hối
•24
•Xuất khẩu ròng và thâm hụt ngân
• “Thâm hụt kép”
sách thường di chuyển theo hướng
• (“Twin Deficits”) đối ngược nhau

•Thâm hụt ngân


sách liên bang
Mỹ
•% GDP

•Xuất khẩu ròng


Mỹ
Chính sách thương mại
Chính sách thương mại (Trade policy):
chính sách của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến số
lượng hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu
Ví dụ :
Thuế quan (Tariff) –thuế đánh trên hàng nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota) – giới hạn số lượng
hàng hoá nhập khẩu
“Hạn chế xuất khẩu tự nguyện” (“Voluntary export
restrictions”– chính phủ gây áp lực lên nước khác để
hạn chế xuất khẩu của họ; về cơ bản giống như hạn
ngạch nhập khẩu
Chính sách thương mại
Các nguyên nhân thông thường khi sử dụng chính

sách hạn chế nhập khẩu :


Tạo việc làm cho ngành công nghiệp nội địa, đang gặp khó khăn khi

cạnh tranh với hàng nhập khẩu


Giảm thâm hụt thương mại

Liệu các chính sách thương mại có đạt mục tiêu này

không?
Chính sách ngoại thương
Tác động kinh tế vĩ mô của chính sách ngoại thương

 Giảm nhập khẩu

 Tăng xuất khẩu ròng

 Tăng cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối

 RER lên giá

 Không khuyến khích xuất khẩu

•28
Chính sách ngoại thương
Tác động kinh tế vĩ mô của chính sách ngoại thương

 Không thay đổi lãi suất thực

 Không thay đổi dòng vốn ra ròng

 Không thay đổi xuất khẩu ròng

 Giảm nhập khẩu


 Giảm xuất khẩu

•29
Hình 6
Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
(a) Thị trường vốn vay (b) Dòng vốn ra ròng
Lãi suất Lãi suất thực
thực Cung
3. Tuy nhiên,
xuất khẩu ròng
vẫn không đổi.
r1 r1

Cầu NCO
Lượng vốn vay Dòng vốn ra ròng
Tỷ giá hối đoái thực
Khi chính phủ áp đặt một hạn ngạch nhập khẩu lên xe
hơi, không có gì xảy ra trên thị trường vốn vay ở Hình Cung 2. ..và gây nên sự
6(a), hay đối với dòng vốn ra ròng ở Hình 6(b). Chỉ có lên giá của tỷ giá
tác động gia tăng xuất khẩu ròng (xuất khẩu trừ nhập D1 hối đoái thực.
khẩu) ứng với bất kỳ mức tỷ giá hối đoái thực cho
trước nào. Kết quả là cầu nội tệ trên thị trường ngoại D2
E1
hối tăng lên, như được thể hiện bởi sự dịch chuyển từ
D1 sang D2 trong Hình 6(c). Sự gia tăng này của cầu E2 1. Hạn ngạch nhập
khẩu làm tăng cầu
nội tệ gây nên sự lên giá của nội tệ từ E 1 sang E2. Sự
nội tệ…
lên giá của nội tệ có xu hướng làm giảm xuất khẩu
ròng, bù trừ tác động trực tiếp của hạn ngạch nhập Lượng nội tệ
khẩu đối với cán cân thương mại. (c) Thị trường ngoại hối
•30
Chính sách ngoại thương
Tác động kinh tế vĩ mô của chính sách ngoại thương

 Chính sách ngoại thương không ảnh hưởng đến cán cân

thương mại
 NX = NCO = S – I

 Chính sách ngoại thương tác động cụ thể lên

 Các doanh nghiệp


 Các ngành công nghiệp
 Các quốc gia

•31
Bất ổn chính trị và Vốn tháo chạy
Bất ổn định chính trị

Dẫn đến vốn tháo chạy

Vốn tháo chạy

Giảm bất ngờ và đáng kể cầu tài sản bên trong của

một nước

•32
Bất ổn chính trị và Vốn tháo chạy
Mexico - vốn tháo chạy tác động đến cả hai thị trường

 1994, bất ổn chính trị

 Các nhà đầu tư – vốn tháo chạy

 Bán tài sản của Mexico


 Mua tài sản Hoa Kỳ, “thiên đường an toàn”

 Đường dòng vốn ra ròng – tăng

 Cung pesos trên thị trường ngoại hối – tăng

 Đường cầu trên thị trường vốn vay – tăng

•33
Bất ổn chính trị và Vốn tháo chạy
Mexico - vốn tháo chạy tác động đến cả hai thị trường

 Lãi suất ở Mexico – tăng

 Giảm đầu tư nội địa


 Làm chậm tích lũy vốn
 Chậm tăng trưởng kinh tế

 peso giảm giá

 Xuất khẩu - rẻ hơn


 Nhập khẩu - mắc hơn
 Cán cân thương mại hướng tới thặng dư

•34
Bất ổn chính trị và Vốn tháo chạy
Mexico - vốn tháo chạy tác động đến cả hai thị trường

 Thị trường Hoa Kỳ

 Giảm dòng vốn ra ròng ở Hoa Kỳ


 Đô la lên giá giá trị
 Lãi suất ở Hoa Kỳ giảm
 Tác động tương đối nhỏ đến nền kinh tế Hoa Kỳ
 Bởi vì nền kinh tế Hoa Kỳ quá lớn so với Mexico

•35
Hình 7
Tác động của dòng vốn tháo chạy
(a) Thị trường vốn vay ở Mexico (b) Dòng vốn ra ròng Mexico
suất thực Lãi suất thực
D2 1.Một sự gia tăng dòng vốn ra ròng….
D1 Cung
r2 r2
r1 r1
3…mà nó
gây nên 2…làm tăng cầu vốn vay….
NCO2
tăng lãi suất NCO1
ở Mexico. Lượng vốn vay Dòng vốn ra ròng
Nếu người dân quyết định rằng Mexico là nơi rủi ro cho Tỷ giá hối đoái thực
việc nắm giữ tiết kiệm của họ, họ sẽ di chuyển vốn của 4. Cùng
Cầu lúc đó,
mình đến những thiên đường an toàn hơn như Hoa Kỳ
S1 S2 gia tăng vốn ra
chẳng hạn, kết quả là tạo ra dòng vốn ra ròng ở Mexico. E2 ròng làm tăng
Do đó, cầu vốn vay ở Mexico tăng lên từ D 1 sang D2, cung peso…
được thể hiện trong Hình 7(a), và điều này làm gia tăng E1
lãi suất thực ở Mexico từ r1 sang r2. Bởi vì dòng vốn ra 5…mà gây nên
ròng cao hơn ứng với mỗi mức lãi suất, cho nên đường sự giảm giá
này cũng dịch chuyển sang phải từ NCO 1 sang NCO2
peso
trong Hình 7(b). Cùng lúc đó, trên thị trường ngoại hối,
cung peso tăng từ S1 sang S2, được thể hiện trong Hình Lượng Pesos
7(c). Sự gia tăng này của cung peso gây nên sự giảm (c) Thị trường ngoại hối
giá của peso từ E1 sang E2, vì vậy peso trở nên ít có giá
•36
trị hơn so với các đồng tiền khác.
US Dollars per currency unit .

0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
10/23/1994

11/12/1994

12/2/1994

12/22/1994

1/11/1995

1/31/1995
Ví dụ tháo chạy vốn: Mexico, 1994

2/20/1995

3/12/1995

4/1/1995
US Dollars per currency unit.
1/1/1997 = 100

20
40
60
80
100
120

0
12/1/1996

2/24/1997

5/20/1997

8/13/1997

11/6/1997

1/30/1998
Ví dụ tháo chạy vốn: Đông Nam Á, 1997

4/25/1998
Thai Baht
Indonesia Rupiah

7/19/1998
South Korea Won
US Dollars per currency unit .

0.00
0.04
0.08
0.12
0.16
0.20
5/5/1998

6/14/1998

7/24/1998

9/2/1998
Ví dụ tháo chạy vốn: Nga, 1998

10/12/1998

11/21/1998

12/31/1998
U.S. Dollars per currency unit .

0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
7/1/2001

9/19/2001

12/8/2001

2/26/2002

5/17/2002

8/5/2002
Ví dụ tháo chạy vốn: Argentina, 2002

10/24/2002

1/12/2003
Các dòng vốn từ Trung Quốc
• Nước trải qua dòng vốn tháo chạy
– Dòng vốn đi ra
– Nội tệ yếu đi trên thị trường ngoại hối
• Giảm giá
– Tăng xuất khẩu ròng quốc gia
• Nước trải qua dòng vốn vào
– Nội tệ mạnh lên
• Lên giá
– Đẩy cán cân thương mại theo hướng
thâm hụt
41
Các dòng vốn từ Trung Quốc
• Chính sách chính phủ của một nước:
– Khuyến khích dòng vốn chảy đến nước
khác
• Bằng cách thực hiện đầu tư nước ngoài
– Tác động?
• Quốc gia khuyến khích dòng vốn ra
– Đồng tiền yếu hơn
– Thặng dư thương mại
• Đối với nước nhận dòng vốn
– Đồng tiền mạnh hơn
– Thâm hụt thương mại
42
Các dòng vốn từ Trung Quốc
• Tranh chấp chính sách tiếp diễn: Hoa Kỳ và
Trung Quốc
– Trung Quốc – cố gắng kiềm nén nội tệ
(renminbi) trên thị trường ngoại hối
• Thúc đẩy các ngành công nghiệp xuất khẩu
• Tích lũy tài sản nước ngoài, 2.4 ngàn tỷ $, 2009
– Bao gồm trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ
• Hàng hóa Trung Quốc - rẻ hơn
• Đòng góp vào thâm hụt thương mại Hoa Kỳ
• Thiệt hại các nhà sản xuất Hoa Kỳ - những nhà
sản xuất hàng hóa cạnh tranh hàng nhập khẩu từ
Trung Quốc
43
Các dòng vốn từ Trung Quốc
• Tranh chấp chính sách tiếp diễn: Hoa Kỳ
và Trung Quốc
– Chính phủ Hoa Kỳ
• Khuyến khích Trung Quốc ngừng ảnh hưởng
giá trị trao đổi đồng tiền của họ
– Người tiêu dùng Mỹ đối với hàng nhập
khẩu từ Trung Quốc
• Hưởng lợi từ giá thấp hơn
– Dòng vốn vào từ Trung Quốc
• Lãi suất Hoa Kỳ thấp hơn
• Gia tăng đầu tư ở nền kinh tế Hoa Kỳ
44
Các dòng vốn từ Trung Quốc
• Chính sách Trung Quốc đầu tư vào nền
kinh tế Hoa Kỳ
– Tạo ra người thắng kẻ bại trong số người
Mỹ
– Tác động ròng đối với nền kinh tế Hoa Kỳ
- có lẽ nhỏ
• Động cơ đằng sau chính sách
– Trung Quốc - muốn tích lũy dự trữ tài sản
nước ngoài - quỹ đề phòng ngày bỉ cực
của quốc gia” (rainy-day fund)
– Chính sách mơ hồ
45

You might also like