You are on page 1of 24

PGS.

TS PHÍ MẠNH HỒNG


KHOA KTPT, TRƯỜNG ĐHKT, ĐHQGHN

KINH TẾ VĨ MÔ
MACROECONOMICS
CHƯƠNG 10: 10.1. Các giả định và đồng nhất
PHÂN TÍCH KINH TẾ thức của nền kinh tế mở
VĨ MÔ CƠ BẢN VỀ 10.2. Cung cầu trên thị trường
NỀN KNH TẾ MỞ vốn vay và thị trường ngoại hối
10.3. Một số hàm ý chính sách
CÁC GIẢ ĐỊNH

• Mục tiêu của chương: Giải thích các yếu tố quyết định cán cân thương mại và
tỷ giá hối đoái trong dài hạn.
• Giả định:
• GDP thực tế là cho trước, do cung các yếu tố sản xuất và công nghệ hiện có
trong nền kinh tế quyết định.
• Mức giá chung (P) được xem là cho trước, được hình thành trên cơ sở cân
bằng cung, cầu về tiền.
NỀN KINH TẾ MỞ: 2 kênh tương tác
• Y = C + I + G + NX (1)
• => NX = Y - (C + I + G) (2):
• Xuất khẩu ròng = sản lượng – chi tiêu trong
nước
ĐỒNG NHẤT • => Y – C – G = I + NX (3) <=> SN = I + NX (3’):

THỨC CỦA NỀN • Tiết kiệm quốc dân = Đầu tư + xuất khẩu
ròng
KINH TẾ MỞ • => SN – I = NX (4); trong đó: (SN – I): chênh
lệch giữa SN trong nước và I trong nước = cho
vay hay đầu tư ra nước ngoài ròng (NFI);
(4)=> NFI = NX: đầu tư ra nước ngoài ròng = cán
cân th.mại
• Giả định hệ thống tài chính hợp thành một thị
trường – thị trường vốn vay
• Đồng nhất thức: SN = I + NFI
THỊ TRƯỜNG • Cung về vốn vay: xuất phát từ SN.
• r (thực tế) ↑(↓) => ↑(↓) SN => Cung vốn vay là
VỐN VAY đường dốc lên
CỦA NỀN • Cầu về vốn vay: bắt nguồn từ nhu cầu đầu tư
trong nước (I) và đầu tư ra nước ngoài ròng
KINH TẾ MỞ (NFI)
• r ↑(↓) => chi phí đi vay để đầu tư (trong nước
& nước ngoài) ↑(↓) => lượng cầu về vốn vay
↓(↑) => đường cầu vốn vay dốc xuống
THỊ TRƯỜNG VỐN VAY • Tương tác cung, cầu quyết định lãi
suất cân bằng
CỦA NỀN KINH TẾ MỞ • Lãi suất điều chỉnh để cân bằng cung
cầu

r* E

D
Lượng vốn vay (Q)
Q*
THỊ TRƯỜNG VỐN VAY ❖ Cung, cầu vốn vay thay đổi => thay
đổi điểm cân bằng
CỦA NỀN KINH TẾ MỞ ❖ Dịch chuyển cung: thay đổi SN
không bắt nguồn từ thay đổi rR (lãi
suất thực tế)

S1
F S2
E G
r1
H D2

D1
Lượng vốn vay (Q)
Q1
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG VỐN VAY

• SN = Y – C – G
• Tăng Y => tăng cung về vốn vay => đường cung vốn vay dịch sang phải
• Tăng C: giảm cung về vốn vay => đường cung vốn vay dịch sang trái
• Tăng G: giảm cung về vốn vay => đường cung vốn vay dịch sang trái
• Đường cầu về vốn vay dịch chuyển do sự thay đổi của
I hoặc NFI không do thay đổi r gây ra (I, NFI↑ =>
DỊCH CHUYỂN đường cầu dịch sang phải)
• I thay đổi (môi trường kinh doanh, niềm tin kinh
ĐƯỜNG CẦU doanh, chính sách khuyến khích đầu tư)

VỐN VAY • NFI thay đổi do những thay đổi của:


• Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài (lãi suất ở
nước ngoài): lãi suất này ↑=>NFI↑
• Rủi ro của việc nắm giữ tài sản nước ngoài: rủi ro
↑=> NFI↓
• Chính sách của CP đối với việc nắm giữ tài sản trong
nước của người nước ngoài: CS khắt khe hơn => NFI ↑
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
• Nhắc lại quy ước: tỷ giá = giá nội tệ (một
đơn vị nội tệ đổi được bao nhiêu ngoại tệ)
• => người có nhu cầu về nội tệ = người cung
ứng ngoại tệ
• => người cung ứng về nội tệ = người có
nhu cầu về ngoại tệ
• Đồng nhất thức: NFI = NX
• Cung nội tệ để tài trợ cho nhu cầu mua tài
sản ròng từ nước ngoài (NFI)
• Cầu về nội tệ: gắn với NX để tài trợ cho nhu
cầu nhập khẩu ròng của người nước ngoài.
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
❖ Quan hệ giữa lượng cầu nội tệ với tỷ
giá e (giá nội tệ): e↑(↓) => NX ↓(↑)
=> lượng cầu nội tệ ↓(↑) => đường cầu
nội tệ dốc xuống
❖ Quan hệ giữa lượng cung nội tệ với tỷ
giá e (giá nội tệ): do NFI độc lập với sự
thay đổi của e, đường cung nội tệ là
đường thẳng đứng
❖ Cân bằng cung cầu: xác định e cân
bằng
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
• * VD: S và D1 => e cân bằng là e1.
• * Cầu tăng, D1 => D2 => e = e2

e ($/VND)
S ( từ NFI)

e2 F

e1 E

D2 (→NX2)
D1 (→ NX1)
0 Q (Lượng VND)
Q1
CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI
HAI THỊ TRƯỜNG
• Trên thị trường vốn vay, NFI là bộ
phận của cầu về vốn vay

• Trên thị trường ngoại hối, NFI đóng


vai trò nguồn cung

• NFI kết nối cả 2 thị trường


CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI HAI THỊ TRƯỜNG
r r

S
E r1 F
r1

NFI
D
NFI
Lượng vốn vay NFI*
(a) Thị trường vốn vay (b) r và NFI
e S (NFI)

H
e1

D(NX)

Lượng nội tệ
NFI*
(c) Thị trường ngoại hối
ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

r
r
❖ ↑ G/↓T: S2
B S1
• => ↓S vốn vay r2 r2
B
r1 r1 A
• => r ↑ A
NFI
D
• => NFI giảm NFI
Lượng vốn vay NFI2 NFI1
• => cung nội tệ ↓ => e↑ (b) r và NFI
(a) Thị trường vốn vay e S2 (NFI) S1 (NFI)

e2 B
A
e1
D(NX)
Lượng nội tệ
NFI2 NFI1

(c) Thị trường ngoại hối


ÁP ĐẶT HẠN NGẠCH
NHẬP KHẨU
• Giả sử Chính phủ áp dụng hạn
ngạch nhằm hạn chế hàng nhập
khẩu:
• M ↓=> NX ↑. Trên thị trường
ngoại hối: cầu về nội tệ ↑ => e↑
• Do NFI không đổi => NX không đổi
(e tăng làm X giảm, triệt tiêu tác
dụng của hạn ngạch)
• Thị trường vốn vay: không thay
đổi
ÁP ĐẶT HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU

r r

S
A A
r1 r1

NFI
D
NFI
Lượng vốn vay e NFI1 (b) r và NFI
S (NFI)
(a) Thị trường vốn vay

e2 B
e1
A D2 (NX)
D1 (NX) Lượng nội tệ
NFI1
(c) Thị trường ngoại hối
HIỆN TƯỢNG THẤT THOÁT VỐN

• Thất thoát vốn: sự di chuyển vốn ào ạt ra


nước ngoài (các nhà đầu tư bán tài sản trong
nước, mua tài sản nước ngoài)
• Bất ổn chính trị hay môi trường đầu tư trong
nước xấu đi có thể tạo ra hiện tượng thất
thoát vốn.
• => NFI tăng. Đường NFI ở (b) dịch sang phải.
• Trên thị trường vốn vay: NFI↑ => cầu vốn
vay↑ => r ↑
• Trên thị trường ngoại hối: NFI↑ => cung nội tệ
↑ => e↓, đồng nội tệ mất giá.
THẤT THOÁT VỐN

r r
S B
• Thất thoát vốn làm lãi r2
B
r2
r1 A
r1
A
NFI (2)
suất thực tế tăng & D1
D2
NFI (1)

NFI
đồng nội tệ mất giá Lượng vốn vay
(a) Thị trường vốn vay
(b) r và NFI
NFI1 NFI2

e S1(NFI1) S2(NFI2)

e1 A

e2 B
D(NX)

(c) Thị trường ngoại hối Lượng nội tệ


NFI1 NFI2
THẢO LUẬN: CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

• Giả sử Quốc hội thông qua một luật về tín


dụng đầu tư nhằm trợ cấp cho đầu tư trong
nước. Chính sách này ảnh hưởng như thế
nào đến tiết kiệm quốc gia, đầu tư trong
nước, lãi suất, tỷ giá hối đoái và cán cân
thương mại?
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

• Chính sách làm cầu đầu tư trong r r


S
B
nước ↑ r2 r2 B

r1 r1 A
• => cầu về vốn vay ↑ => lãi suất ↑ A
D2
NFI
D1
=> Lượng tiết kiệm quốc gia ↑ (đồ
NFI
thị a). Lượng vốn vay
(b) r và NFI
NFI2 NFI1
(a) Thị trường vốn vay
S2(NFI2) S1(NFI1)
e
Lãi suất ↑ => NFI giảm (đồ thị b)
B
=> cung nội tệ giảm => e↑, NX↓ e2
A
e1
(đồ thị c) D(NX)

(c) Thị trường ngoại hối Lượng nội tệ


NFI2 NFI1
Một nhà kinh tế Mỹ đã viết: “ Một trong
những lợi ích của nước Mỹ khi dỡ bỏ các hạn
THẢO LUẬN: chế thương mại là làm lợi cho các ngành công
nghiệp xuất khẩu. Các ngành công nghiệp xuất
DỠ BỎ HẠN khẩu sẽ dễ dàng bán hàng hóa ở nước ngoài
NGẠCH hơn, ngay cả khi các nước khác không theo
NHẬP KHẨU gương chúng ta và không giảm bớt các rào
cản thương mại”. Hãy bình luận ý kiến này
(đúng/sai, giải thích)
DỠ BỎ HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
r r

S
A r1 A
r1

NFI
D
NFI
D Lượng vốn vay NFI1
(b) r và NFI
(a) Thị trường vốn vay e S (NFI)

A
e1
e2
B D1 (NX)
D2 (NX)
Lượng nội tệ
NFI1
(c) Thị trường ngoại hối

You might also like